phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sóc trăng

66 460 0
phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG HOÀNG ANH PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã ngành: 52340201 Tháng – Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG HOÀNG ANH MSSV: 4114351 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BÙI LÊ THÁI HẠNH Tháng – Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin cảm ơn cô Bùi Lê Thái Hạnh hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, sửa chữa khuyết điểm thiếu sót suốt trình thực luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh, chị công tác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng tiếp nhận vào thực tập Đặc biệt, xin cảm ơn anh Lâm Hồng Sơn người hướng dẫn trực tiếp, dẫn mặt số liệu Anh dành nhiều thời gian quý báu để giúp hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp với tận tâm nhiệt tình Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ thời gian làm luận văn tốt nghiệp động viên cố gắng an ủi lúc gặp khó khăn Tôi cảm ơn bạn thực tập chi nhánh trao đổi thảo luận nhiều số liệu kiến thức suốt thời gian thực tập Trong thời gian thực đề tài, dù có cố gắng không tránh khỏi thiếu sót kiến thức kinh nghiệm hạn chế Rất mong nhận lời góp ý, phê bình quý Thầy Cô Cuối cùng, xin gửi đến quý Thầy Cô anh, chị, cô, công tác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng, người thân, bạn bè lời chúc sức khỏe thành đạt Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực Trương Hoàng Anh i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực Trương Hoàng Anh ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày…tháng năm Thủ trưởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Khái quát chung tín dụng ngân hàng 2.1.2 Rủi ro tín dụng 2.1.3 Dự phòng rủi ro tín dụng 2.1.4 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.1 Phương pháp phân tích số liệu 10 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 12 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 3.1.1 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 12 3.1.2 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng 13 3.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 14 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 14 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 14 3.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng 19 iv 3.3.1 Chức hoạt động 19 3.3.2 Phạm vi hoạt động 20 3.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn 2011 – 6/2014 21 3.4.1 Tổng thu nhập 23 3.4.2 Tổng chi phí 23 3.4.3 Lợi nhuận 24 3.5 Kế hoạch kinh doanh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2012 - 2015 25 Chương 4: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 27 4.1 Khái quát tình hình tín dụng ngân hàng giai đoạn 2011 – 6/2014 27 4.1.1 Doanh số cho vay 27 4.1.2 Doanh số thu nợ 28 4.1.3 Dư nợ 29 4.2 Phân tích tình hình nợ xấu 30 4.2.1 Nợ xấu theo đối tượng cho vay 30 4.2.2 Nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn 33 4.2.3 Nợ xấu theo thời hạn 38 4.2.4 Nợ xấu theo nhóm nợ 40 4.3 Tình hình dự phòng rủi ro cho vay 41 4.4 Đánh giá tình hình rủi tín dụng ngân hàng 42 4.4.1 Chỉ số đánh giá hoạt động tín dụng 42 4.4.2 Chỉ số đo lường rủi ro tín dụng 45 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 48 5.1 Một số thành tựu đạt mặt hạn chế Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng 48 5.1.1 Một số thành tựu đạt 48 v 5.1.2 Mặt hạn chế 48 5.2 Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 49 5.2.1 Nâng cao công tác thẩm định tín dụng 49 5.2.2 Phân tán rủi ro tín dụng 49 5.2.3 Tăng cường giám sát vay 50 5.2.4 Xử lý nợ có vấn đề 51 5.2.5 Một số biện pháp khác 51 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 6.1 Kết luận 53 6.2 Kiến nghị 53 6.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam……… 53 6.2.2 Đối với quyền địa phương 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết kinh doanh BIDV Sóc Trăng từ năm 2011 đến tháng 6/2014 22 Bảng 4.1 Khái quát tình hình tín dụng BIDV Sóc Trăng (2011 - 2013) 27 Bảng 4.2 Khái quát tình hình tín dụng BIDV Sóc Trăng sáu tháng đầu năm 2014 27 Bảng 4.3 Nợ xấu theo đối tượng cho vay (2011 – 6/2014) 31 Bảng 4.4 Nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn (2011 – 6/2014) 34 Bảng 4.5 Nợ xấu theo thời hạn (2011 – 6/2014) 39 Bảng 4.6 Nợ xấu theo nhóm nợ (2011 – 2013) 40 Bảng 4.7 Nợ xấu theo nhóm nợ sáu tháng đầu năm 2014 41 Bảng 4.8 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 6/2014 43 Bảng 4.9 Các số đo lường rủi ro tín dụng BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 6/2014 45 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức BIDV Sóc Trăng 14 Hình 4.1 Dự phòng rủi ro cho vay BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 6/2014 42 viii Bảng 4.7 Nợ xấu theo nhóm nợ sáu tháng đầu năm 2014 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Nhóm Nhóm Nhóm Tổng nợ xấu tháng đầu 2013 tháng đầu 2014 7.865 3.827 6.160 17.852 8.586 4.371 4.303 17.260 Chênh lệch 6T/2014 – 6T/2013 Tuyệt đối Tương đối (%) 721 544 (1.857) (592) Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng – BIDV Sóc Trăng Qua bảng 4.9 4.10 thấy tỷ trọng nhóm nợ tổng nợ xấu qua năm không Năm 2011 2012 nợ nhóm nhóm chiếm tỷ trọng cao, đến năm 2013 nợ nhóm bắt đầu tăng mạnh Năm 2011 nhóm nợ nghi ngờ chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu 44,33%, đến năm 2012 nợ nhóm bắt đầu giảm xuống 4.259 triệu đồng, lại tăng lên 933 triệu đồng, với mức tăng tương đối 21,91%, đẩy nợ nhóm năm 2013 lên 5.192 triệu đồng Sang năm 2012, nợ nhóm bắt đầu chiếm ưu Nhóm nợ vòng năm tăng gấp 4,95 lần so với năm trước năm 2011 Điều vay hạn năm tăng cao chưa 180 ngày nên nhóm Cuối năm 2013 nhóm nợ lại giảm đến 60,93%, khoản nợ nhóm nhóm năm trước chuyển sang nhóm nợ có khả vốn (nhóm 5) Nợ nhóm năm 2013 chiếm tỷ trọng 41,83%, cao tổng nợ xấu năm Nhóm nợ có số dư tăng 20,25% so với năm trước 2012 Nguyên nhân khoản nợ hạn năm trước tồn đọng lại nên năm chuyển sang nợ nhóm Tuy nhiên, sang giai đoạn sáu tháng đầu năm 2014, nợ nhóm bắt đầu giảm mạnh mức 30,15%, ngược lại nhóm lại bắt đầu tăng lên chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu 4.3 TÌNH HÌNH DỰ PHÒNG RỦI RO CHO VAY 41 9,17 14,21 (30,15) (3,32) 25000 Triệu đồng 20000 15000 Dự phòng cụ thể Dự phòng chung 10000 5000 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng – BIDV Sóc Trăng Hình 4.1 Dự phòng rủi ro cho vay BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 6/2014 Ngoài số giải pháp để phòng ngừa hạn chế rủi ro đề cập chương sau trích lập dự phòng rủi ro quy trình bắt buộc để đảm bảo hoạt động xuyên suốt đảm bảo an toàn cho người gửi tiền Nhìn chung, DPRR BIDV tăng qua năm Tuy nợ xấu biến động không dự phòng rủi ro ngân hàng lại tăng Giai đoạn 2011 – 2012, dự phòng rủi ro ACB tăng từ 19.191 triệu đồng lên 19.978 triệu đồng Do nợ xấu năm 2012 tăng mạnh nên ngân hàng buộc phải trích lập dự phòng nhiều năm 2011 Dự phòng cụ thể thường chiếm tỷ trọng cao tổng dự phòng phải trích, dự phòng cụ thể trích dựa giá trị dư nợ nhóm nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn với tỷ lệ trích cao Đến năm 2013, dự phòng rủi ro BIDV Sóc Trăng 21.843 triệu đồng, tăng 1.865 triệu đồng (tương đương 9,34%) so với năm 2012, dự phòng cụ thể giai đoạn tăng 11,21% Tuy nợ xấu năm 2013 giảm DPRR ngân hàng tăng Tuy nhiên, đến sáu tháng đầu năm 2014 DPRR lại giảm mạnh đến 23.5% so với kỳ năm 2013, đạt mức 14.252 triệu đồng Tóm lại, dự phòng tăng dần chứng tỏ ngân hàng tin khoản dư nợ có nhiều rủi ro 4.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 4.4.1 Chỉ số đánh giá hoạt động tín dụng Để đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ số phân tích 42 quan trọng việc đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng Xét bảng sau để thấy biến động số qua năm: Bảng 4.8 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 6/2014 Chỉ tiêu Đvt 2011 DS cho vay Triệu đồng 9.392.640 12.427.138 DS thu nợ Triệu đồng 8.959.202 Dư nợ Triệu đồng Dư nợ bình quân Vốn huy động 6T/2013 6T/2014 13.601.584 2.615.688 1.526.291 12.348.028 13.525.178 2.380.265 2.094.406 1.575.499 1.654.609 1.731.016 1.890.033 1.162.901 Triệu đồng 1.358.780 1.615.054 1.692.813 1.772.321,5 1.446.958,5 Triệu đồng 1.013.442 1.300.887 1.236.397 1.308.237 1.622.214 % 95,39 99,36 99,44 91,00 137,22 Vòng quay vốn tín dụng Vòng 6,59 7,65 7,99 1,34 1,45 Tổng dư nợ vốn huy động % 155,46 127,19 140,00 144,47 71,69 Hệ số thu nợ 2012 2013 Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng – BIDV Sóc Trăng 4.4.1.1 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ cho biết với đồng cho vay ngân hàng thu đồng vốn Hệ số thể hiệu công tác thu hồi nợ ngân hàng khả trả nợ khách hàng, cao chứng tỏ chất lượng tín dụng doanh nghiệp tốt Tại BIDV Sóc Trăng, hệ số từ năm 2011 đến tháng năm 2014 90% Năm 2011, hệ số thu nợ ngân hàng 95,39% Mặc dù năm có doanh số cho vay thấp ba năm phân tích hệ số thu nợ cao, vay thu hồi tốt Hệ số năm 2012 99,36% kinh tế Sóc Trăng năm gặp nhiều khó khăn phân tích trên, dẫn đến dư nợ tăng cao, doanh số thu nợ giảm Năm 2013 năm có hệ số thu nợ cao ba năm 2011, 2012 2013, đạt 99.44% Nền kinh tế năm ổn định phát triển trở lại nên vay khách hàng hoàn trả hạn Sáu tháng đầu năm 2014, hệ số thu nợ cao 100%, 43 vay năm trước thu hồi nên doanh số thu nợ giai đoạn cao doanh số cho vay 4.4.1.2 Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng cho biết ngân hàng thu nợ khách hàng để lại cho vay Đây tiêu quan trọng ngân hàng tính toán hàng năm để đánh giá khả tổ chức quản lý vốn tín dụng hiệu tín dụng việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Hệ số phản ánh số vòng chu chuyển vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng cao chứng tỏ nguốn vốn vay ngân hàng đa luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất lưu thông hàng hoá Nhìn chung, từ năm 2011 đến năm 2013 vòng quay vốn tín dụng tăng Năm 2011, vòng quay vốn tín dụng BIDV Sóc Trăng 6,59 vòng; năm 2012 7,65 vòng năm 2013 7,99 vòng Chỉ số tăng qua năm chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn ngân hàng tốt, giúp ngân hàng tiết kiệm nhiều chi phí tăng lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, sáu tháng đầu năm 2014, vòng quay vốn tín dụng 1,45 vòng, so với kỳ năm 2013 tăng Vì nửa đầu năm 2014, doanh số cho vay thấp dẫn đến doanh số thu nợ thấp, dư nợ bình quân lại giảm không đáng kể dẫn đến vòng quay vốn tín dụng giảm 4.4.1.3 Tổng dư nợ vốn huy động Chỉ số phản ánh mối tương quan nguồn vốn huy động dư nợ cho vay trực tiếp khách hàng Qua bảng 4.13 thấy tỷ lệ lớn 100% giai đoạn 2011 – 6/2014 Cụ thể, năm 2011 tỷ lệ 155,46%, cao ba năm phân tích, có nghĩa với đồng vốn huy động ngân hàng cho vay 1,55 đồng Năm 2012 tỷ lệ giảm xuống 127,19%, đến năm 2013 lại tăng lên 140% Tỷ lệ dư nợ vốn huy động cao chứng tỏ hoạt động tín dụng ngân hàng có hiệu quả, nhiên cho thấy ngân hàng chưa chủ động hoạt động tín dụng, phải sử dụng nguồn vốn từ cấp vay Đến ngày 30/6/2014, tỷ lệ giảm xuống 71,69%, nguyên nhân nguồn vốn huy động sáu tháng đầu năm 2014 ngân hàng tăng lên tổng dư nợ lại giảm 4.4.2 Chỉ số đo lường rủi ro tín dụng Bên cạnh việc phân tích nợ xấu phân tích số đo lường rủi ro tín dụng cần thiết để rút mặt hạn chế 44 công tác tín dụng nhằm đưa giải pháp giúp ngân hàng hoạt động hiệu Xét bảng sau để thấy biến động số đó: Bảng 4.9 Các số đo lường rủi ro tín dụng BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 6/2014 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ Nợ hạn Nợ xấu Nợ nhóm Dự phòng RRTD Nợ hạn tổng dư nợ Nợ xấu tổng dư nợ Tỷ lệ nợ có khả vốn Hệ số DPRR Hệ số khả bù đắp RRTD Đvt Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 1.575.499 1.654.609 1.731.016 1.890.033 1.162.901 57.221 66.838 77.438 74.972 44.423 13.900 19.102 15.433 17.852 17.260 5.779 5.155 6.456 6.160 4.303 19.191 19.978 21.843 18.631 14.252 % 3,63 4,04 4,47 3,97 3,82 % 0,88 1,15 0,89 0,94 1,48 % 0,37 0,31 0,37 0,33 0,37 % 1,22 1,21 1,26 0,99 1,23 % 138,06 104,59 141,53 104,36 82,57 Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng – BIDV Sóc Trăng 4.4.2.1 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ Chỉ số thể mức độ rủi ro khoản cho vay ngân hàng dẫn đến nợ xấu Trong đó, Nợ hạn bao gồm nhóm nợ nhóm (Nợ cần ý), nhóm (Nợ tiêu chuẩn), nhóm (Nợ nghi ngờ) nhóm (Nợ có khả vốn) Mức khuyến cáo tỷ lệ nợ hạn phép mức nhỏ 5% mức 2% xem hoạt động bình thường Nhìn chung, tỷ lệ BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 6/2014 lớn 3% tăng qua năm Năm 2011, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 3,63%, sau tỷ lệ tăng đến mức 4,04% năm 2012, năm 2013 4,47% đến tháng 6/2014 3,82% Có thể thấy giai đoạn này, tổng dư nợ tăng nợ hạn tăng nên làm cho tỷ lệ cao, nhiên mức an toàn 5% 45 4.4.2.2 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Chỉ tiêu nợ xấu tổng dư nợ (hay tỷ lệ nợ xấu) thước đo thể chất lượng tín dụng ngân hàng Hệ số cao rủi ro ngân hàng lớn Và ngược lại, số nhỏ ngân hàng hoạt động tốt Theo khuyến cáo, tỷ lệ nợ xấu mức ngưỡng an toàn 3% Như phân tích, nợ xấu BIDV Sóc Trăng biến động không theo xu hướng giai đoạn 2011 – 2013: tăng lên từ năm 2011 đến năm 2012, lại giảm vào cuối năm 2013 Vì vậy, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giai đoạn 2011 – 2012 tăng từ 0,88% lên 1,15%, lại giảm xuống 0,89% năm 2013 Tuy nhiên, nói chất lượng tín dụng ngân hàng tốt tỷ lệ nhỏ ngưỡng an toàn 4.4.2.3 Tỷ lệ nợ có khả vốn Hệ số khả vốn cho biết số vốn có khả ngân hàng hay số nợ nằm nhóm ngân hàng khoảng phần trăm Hệ số cao, tức số vốn ngân hàng tổng dư nợ lớn, bất lợi cho ngân hàng Tỷ lệ nợ có khả vốn BIDV Sóc Trăng hai năm 2011 2013 với mức 0,37%, cho thấy mức tăng tương đối tổng dư nợ nợ nhóm hai năm gần như Tuy năm 2012 nợ xấu ngân hàng tăng cao nợ có khả vốn lại thấp ba năm phân tích, dẫn đến tỷ lệ thấp Năm 2013, nợ nhóm ngân hàng tăng cao tổng dư nợ tăng nên tỷ lệ giữ mức với năm 2011 4.4.2.4 Hệ số dự phòng rủi ro Hệ số dự phòng rủi ro cho biết số tiền trích lập dự phòng rủi ro ngân hàng so với tổng dư nợ cho vay ngân hàng Nhìn chung, dự phòng rủi ro biến động liên tục giai đoạn 2011 – 6/2014 nên hệ số DPRR biến động Cụ thể, năm 2011, hệ số 1,22%, đến năm 2012 giảm 1,21% Mặc dù giai đoạn dư nợ tăng DPRR tăng mạnh dẫn đến hệ số DPRR tăng theo Hệ số dự phòng rủi ro tăng chứng tỏ nợ xấu tăng cao nên ngân hàng phải trích lập dự phòng nhiều Năm 2013 hệ số lại tiếp tục tăng mức 1,26% Sáu tháng đầu năm 2014, hệ số 1,23%, xem cao so với kỳ năm 2013 Có thể nói tình hình trích lập dự phòng để phòng ngừa rủi ro ngân hàng tốt, nhiên hạn chế nợ xấu tăng nên ngân hàng phải trích lập nhiều, mức trích lập DPRR cao làm giảm lợi nhuận ngân hàng 46 4.4.2.5 Hệ số khả bù đắp RRTD Hệ số khả bù đắp RRTD cho biết khả bù đắp vốn ngân hàng nợ xấu Hệ số lớn 100% chứng tỏ trích lập dự phòng đầy đủ có khả bù đắp vốn cho ngân hàng xảy RRTD Năm 2011, khả bù đắp RRTD ngân hàng tốt trì hệ số mức 138,06% Đến năm 2012, hệ số giảm 104,59% Mặc dù dự phòng RRTD năm 2012 tăng mạnh nợ xấu tăng cao nên hệ số giảm Năm 2013, hệ số đạt mức cao ba năm phân tích với 141,53% Hệ số giai đoạn 2011 - 2013 lớn 100% tín hiệu đáng mừng ngân hàng xảy RRTD dự phòng ngân hàng có khả để bù đắp Cụ thể, 100 đồng nợ xấu ngân hàng năm 2011, 2012 2013 có 138,06 đồng, 104,59 đồng 141,53 đồng trích lập để bù đắp Tuy nhiên sáu tháng đầu năm 2014 hệ số lại giảm 82,57% Tuy nợ xấu giai đoạn giảm DPRR lại thấp nợ xấu nên dẫn đến tỷ lệ giảm, dự phòng không đủ để bù đắp cho nợ xấu ngân hàng 47 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 5.1 MỘT SỐ THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ MẶT CÒN HẠN CHẾ CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 5.1.1 Một số thành tựu đạt • Dù điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn song BIDV Sóc Trăng hoạt động có lợi nhuận, giai đoạn 2012 – 2013, lợi nhuận ngân hàng tăng cao mức 62,72%, tổng thu nhập lại giảm Điều cho thấy chiến lược kinh doanh ngân hàng có hiệu Đồng thời ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh, thu nhập từ hoạt động dịch vụ xấp xỉ cao hoạt động tín dụng, ưu điểm để giảm rủi ro cho ngân hàng • Doanh số cho vay tăng trưởng từ năm 2011 đến 2013, doanh số thu nợ xấp xỉ doanh số cho vay, thấy hiệu công tác tín dụng thu nợ ngân hàng • Nợ xấu có tăng giai đoạn 2011 – 2012 lại giảm vào cuối năm 2013, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng ngưỡng an toàn Mặt khác, nợ xấu năm 2012 ngân hàng cao chủ yếu tập trung vào nhóm nợ tiêu chuẩn, nên ngân hàng có hội thu hồi lại vốn • Các khoản trích lập dự phòng cao đủ khả để bù đắp RRTD cho ngân hàng, hệ số khả bù đắp RRTD cho thấy nợ xấu xảy ngân hàng sử dụng khoản dự phòng để xử lý 5.1.2 Mặt hạn chế • RRTD đến từ vay phục vụ ngành nông nghiệp Đây ngành đặc thù tỉnh Sóc Trăng, phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan thời tiết, dịch bệnh Vì ngân hàng cần thận trọng công tác thẩm định cho vay ngành • Tỷ lệ nợ xấu đối tượng khách hàng cá nhân cao nhóm khách hàng doanh nghiệp Trong hoạt động doanh nghiệp lại có nhiều rủi ro 48 nợ xấu doanh nghiệp BIDV Sóc Trăng lại chiếm tỷ trọng thấp nợ xấu khách hàng cá nhân tổng dư nợ • Giai đoạn 2012 – 2013, nợ xấu ngân hàng giảm nhóm nợ có khả vốn lại tăng đến 25% 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 5.2.1 Nâng cao công tác thẩm định tín dụng Thẩm định tín dụng công tác đặc biệt trọng quy trình tín dụng NHTM, thẩm định ngân hàng vào khả trả nợ vay khách hàng để đưa định cho vay hay không định hạn mức cho vay Đối với khách hàng cá nhân, ngân hàng sử dụng mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng điểm khách hàng thu nhập cá nhân, nghề nghiệp, điều kiện sống…đối với khoản tín dụng nhằm mục đích tiêu dùng Nợ xấu BIDV Sóc Trăng chủ yếu tập trung vào đối tượng khách hàng cá nhân hộ gia đình nên mô hình cần thiết Không thẩm định khách hàng mà ngân hàng nên trọng việc thẩm định giá trị tài sản đảm bảo (TSĐB) Thẩm định giá trị TSĐB để định giá trị cho vay hợp lý, đồng thời ngân hàng nên thường xuyên đánh giá lại TSĐB để phản ánh giá trị tính khoản tài sản Việc thẩm định giá trị TSĐB quan trọng trường hợp khách hàng hoàn trả nợ vay cho ngân hàng ngân hàng lý tài sản để tất toán hợp đồng khách hàng giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng 5.2.2 Phân tán rủi ro tín dụng Mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đối tượng khách hàng, tránh việc tập trung vốn nhóm khách hàng khách hàng kinh doanh lĩnh vực, hạn chế rủi ro khách hàng gặp khó khăn kinh doanh không trả nợ Tại BIDV Sóc Trăng, tập trung cho vay đối tượng khách hàng cá nhân nên nợ xấu ngân hàng chủ yếu khách hàng cá nhân Do ngân hàng nên mở rộng cho vay doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp giai đoạn phân tích, lĩnh vực có RRTD thấp Thực bảo hiểm tín dụng loại như: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay Hiện nay, Việt Nam có bảo hiểm tài sản thực 49 để hạn chế rủi ro tài sản đảm bảo ngân hàng yêu cầu đơn vị mua bảo hiểm toàn giá tài sản làm đảm bảo cho ngân hàng người thụ hưởng quyền bồi thường ngân hàng Đa dạng hoá lĩnh vực đầu tư, nguồn tiền ngân hàng đầu tư vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, tránh ảnh hưởng chu kỳ tăng trưởng suy thoái lĩnh vực kinh doanh kinh tế thị trường Mở rộng, tăng cường phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng để tăng thêm doanh thu giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng mang lại Ngoài biện pháp để phân tán rủi ro tín dụng cho vay đồng tài trợ Khi doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn, ngân hàng đáp ứng đủ hợp tác với ngân hàng địa phương xem xét đánh giá doanh nghiệp, tính khả thi dự án để góp vốn cho vay ngân hàng chịu trách nhiệm với phần vốn góp Phương pháp giúp ngân hàng giảm thiểu mức rủi ro số vốn lớn ngân hàng chia sẻ rủi ro cho nhau, nhiên tính phức tạp nên chưa phổ biến Việt Nam 5.2.3 Tăng cường giám sát vay Tại BIDV Sóc Trăng, trước đến hạn trả nợ, cán tín dụng ngân hàng thường xuyên nhắc nhở khách hàng thông qua giấy báo điện thoại Tuy nhiên, trình cho vay, ngân hàng cần phải thường xuyên giám sát vay Cán tín dụng cần tăng cường theo dõi tình hình sử dụng vốn khách hàng có mục đích vay ban đầu hay không tình hình sử dụng vốn vay để kinh doanh khách hàng có đạt hiệu hay không, từ nắm rõ thực trạng tài khả trả nợ khách hàng, tránh tình trạng vay chuyển thành nợ xấu Thường xuyên tiếp xúc với khách hàng trình cho vay để hiểu rõ khó khăn mà khách hàng gặp phải trình sản xuất, kinh doanh, từ ngân hàng đưa giải pháp xử lý kịp thời, tránh tình trạng đến hạn trả nợ mà khách hàng khả trả Vì địa bàn hoạt động chi nhánh rộng, khách hàng phân bố toàn tỉnh, số lượng cán tín dụng ngân hàng lại không đủ để quản lý khối lượng lớn hồ sơ cho vay, nên việc nắm bắt tình hình tài định kỳ khách hàng nhiều hạn chế, ngân hàng thông qua kênh thông tin quyền địa phương, tòa án…để tìm hiểu nắm bắt thông tin khách hàng trình cho vay 5.2.4 Xử lý nợ có vấn đề 50 Cho dù hầu hết ngân hàng xây dựng biện pháp phòng ngừa hạn chế RRTD nợ hạn nợ xấu điều mà không NHTM tránh khỏi Vì vậy, ngân hàng cần có biện pháp để xử lý khoản nợ có vấn đề Sử dụng dự phòng giải pháp để xử lý RRTD Như phân tích chương 4, giai đoạn 2011 – 6/2014 ngân hàng có khả bù đắp cho khoản nợ xấu khoản trích lập DPRR Trích lập dự phòng cho khoản nợ vay để bù đắp vốn cho ngân hàng xảy rủi ro Tuy nhiên, ngân hàng cần cân nhắc việc trích lập dự phòng cho hợp lý để không làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận ngân hàng Trong trường hợp khách hàng có khó khăn tài tạm thời khả ý định trả nợ ngân hàng áp dụng sách gia hạn nợ (đối với nợ ngắn hạn) điều chỉnh kỳ hạn trả nợ (đối với nợ trung dài hạn), giảm lãi… Còn người vay cố tình không trả lừa đảo ngân hàng lý, phát TSĐB Tại BIDV Sóc Trăng, vay có TSĐB, xảy nợ xấu ngân hàng khuyến khích khách hàng bán tài sản đảm bảo để trả nợ Nếu khách hàng không hợp tác ngân hàng khởi kiện tòa bán tài sản để thu hồi nợ Tuy nhiên, xem biện pháp “cực chẳng đã” tốn nhiều thời gian ngân hàng đợi Tòa án thụ lý đơn kiện, đồng thời ngân hàng phải trả án phí, phí thi hành án cho Tòa án việc bán TSĐB, giá trị TSĐB sau phát không đủ để bù đắp khoản nợ xấu loại phí Trong trường hợp nợ xấu công tác thẩm định khách hàng cán tín dụng có vấn đề cán phải có trách nhiệm đòi nợ bồi thường cho ngân hàng khách hàng không hoàn trả nợ vay 5.2.5 Một số biện pháp khác Do số lượng đội ngũ cán tín dụng BIDV Sóc Trăng hạn chế, công tác thẩm định thu nợ gặp nhiều khó khăn, đó, ngân hàng cần thường xuyên tăng cường tuyển dụng, bổ sung cán nhằm tránh trường hợp tải việc xử lý hồ sơ tín dụng khách hàng thu hồi nợ Cán tuyển dụng phải đảm bảo tiêu chí lực đạo đức, tuyển dụng cách công đáp ứng yêu cầu ngân hàng Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để nâng cao trình độ kỹ cho cán nhân viên Ngoài ra, sách 51 tăng lương bổng, khen thưởng cần thiết để khuyến khích cán có hiệu làm việc tốt Hiện nay, BIDV Sóc Trăng thành lập phòng quản lý rủi ro với chức đề xuất, phổ biến sách quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Vì vậy, phận cần nâng cao vai trò công tác quản trị rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Với tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn nay, đặc biệt nhiều ngân hàng báo cáo lỗ kinh doanh, với nỗ lực không ngừng đội ngũ cán nhân viên BIDV Sóc Trăng, hoạt động kinh doanh ngân hàng từ năm 2011 đến sáu tháng đầu năm 2014, ngân hàng trì mức tăng trưởng lợi nhuận tốt qua năm Qua phân tích chương 4, tình hình tín dụng BIDV Sóc Trăng tăng trưởng tốt, doanh số cho vay tăng qua năm, song song công tác thu hồi nợ đạt hiệu cao hệ số thu nợ ngân hàng 90% giai đoạn 2011 – 6/2014 Nợ xấu ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 có lúc tăng, lúc giảm, năm 2012 nợ xấu tăng gấp 1,37 lần so với năm trước đó, RRTD ngân hàng chủ yếu trung dài hạn, nghiệp vụ cho vay chủ yếu ngân hàng ngắn hạn Tuy nhiên đến năm 2013 nợ xấu cải thiện, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ngưỡng an toàn Qua thấy hoạt động kinh doanh công tác quản lý rủi ro ngân hàng mức tương đối tốt Do ngân hàng phát huy vai trò phòng ban chức để tối đa hóa lợi nhuận mình, đồng thời giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng mức thấp 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam • Áp dụng thêm nhiều chương trình khuyến mãi, rút thăm trúng thưởng, tri ân khách hàng để thu hút tiền gửi dân cư tổ chức kinh tế, nhằm tăng cường nguồn vốn huy động cho ngân hàng • BIDV hội sở cần tăng cường, bổ sung nguồn nhân lực cho chi nhánh để tránh tình trạng tải xử lý hồ sơ, dẫn đến nhiều thiếu sót công tác thẩm định, theo dõi thu hồi vay Thêm vào cần có sách tăng lương, tiền thưởng để khuyến khích tinh thần làm việc cán làm việc có hiệu • Cung cấp trang thiết bị, sở vật chất, hỗ trợ kinh phí cho chi nhánh Mở rộng hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch đến vùng sâu, vùng xa để tăng thị phần thu nhập cho ngân hàng, giúp người dân tiếp cận với nguồn vốn thức 53 6.2.2 Đối với quyền địa phương • Các quan Nhà nước Ủy ban nhân dân, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Sở Công Thương, Sở Tài chính…cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp vừa nhỏ người dân kinh doanh, sản xuất việc sử dụng vốn vay hợp lý mang lại hiệu cao • Tòa án, quan thực thi pháp luật cần cung cấp cho ngân hàng thông tin xác thực tình trạng tài sản đảm bảo khách hàng, tránh tình trạng tài sản thuộc diện tranh chấp không hợp pháp, cung cấp đầy đủ xác thông tin khách hàng Đồng thời, có kiện tụng ngân hàng khách hàng không giải nợ xấu hay cố ý lừa đảo tiền vay ngân hàng, quan nên giải nhanh chóng để ngân hàng sớm lấy lại nợ gốc lãi Ngoài ra, cần xử lý nghiêm khắc trường hợp cố tình không trả nợ vay, lừa đảo ngân hàng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tiến, 2003 Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Thái Văn Đại, 2012 Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Đại học Cần Thơ Trần Huy Hoàng, 2011 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội Các văn pháp luật Chính phủ NHNN ban hành: - Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 - Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN định 18/2007/QĐ-NHNN - Thông tư 02/2013/TT-NHNN - Văn hợp 20/VBHN-NHNN năm 2014 hợp định Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Tóm lược kinh tế Sóc Trăng năm 2012 [Ngày truy cập: 5/9/2014] Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng http://www.soctrang.gov.vn/wps/portal/> [Ngày truy cập: 5/9/2014] < Nguyễn văn Tiến, 2013 Vòng quay vốn tín dụng nói hiệu tín dụng. [Ngày truy cập: 9/9/2014] Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2014 – Cổng thông tin hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ & vừa tỉnh Sóc Trăng < http://sokhdt.soctrang.gov.vn/hotrodoanhnghiep/tin-tuc/Phat-trien-kinh-te xa-hoi/1067-Tinh-hinh-kinh-te -xa-hoi-6-thang-dau-nam-2014.html> [Ngày truy cập: 8/10/2014] 55 [...]... Việt Nam luôn là công cụ sắc bén, là lực lượng chủ lực trong việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia Trong hoạt động, Ngân hàng 12 TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam luôn tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn 3.1.2 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng. .. đó nên đề tài Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng được thực hiện 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển giai đoạn 2011 – 6/2014, từ đó đề xuất những giải pháp quản trị rủi ro tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu... doanh và các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng y= y1 100 100% y0 Trong đó: y1: giá trị của chỉ tiêu kinh tế tại kỳ so sánh yo: giá trị của chỉ tiêu kinh tế tại kỳ gốc y: chênh lệch giá trị giữa hai kỳ 11 CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. .. khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng 3.3 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG 3.3.1 Chức năng hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- chi nhánh Sóc Trăng là một trong những tổ chức tín dụng lớn của tỉnh Sóc Trăng Căn cứ vào luật các tổ chức tín dụng, qui chế của Ngân hàng Nhà nước và các văn bản pháp luật có liên quan thì Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt. .. không gian Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng 1.3.2 Phạm vi về thời gian Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu các năm 2011 - 2013 và sáu tháng đầu năm 2014 1.3.3 Đối tư ng nghiên cứu Hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng khá đa dạng, nhưng đề tài chủ yếu tập trung vào các khoản mục cho vay, dư... sử dụng các văn bản có liên quan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các số liệu thu thập từ Internet, tạp chí chuyên ngành… 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để thấy được thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng Từ đó sử dụng phương pháp tự luận để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng. .. thuận trong hợp đồng tín dụng. ” - Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn 2.1.2 Rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng thì khái niệm rủi ro tín dụng được định nghĩa như sau: Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. .. hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp vào ngày 27 tháng 04 năm 2012 Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức hoạt động vào đầu ngày 01 tháng 05 năm 2012 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam có trụ sở chính đặt tại Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Toàn hệ thống có trên 17.000 cán bộ công nhân viên BIDV có mạng lưới truyền thống và hiện... tiêu cụ thể 1: Phân tích khái quát thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng trong giai đoạn 2011 – 6/2014 Mục tiêu cụ thể 2: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của ngân hàng giai đoạn 2011 – 6/2014 Mục tiêu cụ thể 3: Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng của ngân hàng trong giai đoạn 2011 – 6/2014 Mục tiêu cụ thể 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng 1.3 PHẠM... sự tồn tại và phát triển của mình Tuy nhiên, song song với lợi nhuận là những rủi ro mà ngân hàng phải đánh đổi Trong điều kiện kinh tế thị trường, tất cả các hoạt động nào của NHTM đều có thể rủi ro Vì vậy có thể nói bản chất hoạt động của một NHTM hiện nay là chấp nhận rủi ro và quản lý rủi ro Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng thường tập trung chủ yếu vào doanh mục tín dụng Khi ngân hàng rơi vào trạng ... VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát. .. NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 48 5.1 Một số thành tựu đạt mặt hạn chế Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi. .. THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG HOÀNG ANH MSSV: 4114351 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT

Ngày đăng: 26/10/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan