Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH FUJITSU Việt Nam)

97 2.2K 16
Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH FUJITSU Việt Nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THU HÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THU HÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: ĐÀ O TẠO THÍ ĐIỂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Minh Cƣơng Hà Nội, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT .............................................................. 1 DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... 2 PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 3 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 3 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................ 4 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 7 4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 7 5. Mẫu khảo sát ............................................................................................ 7 6. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 7 7. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 8 8. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 8 9. Kết cấu của Luận văn .............................................................................. 9 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 10 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VHDN NHẬT BẢN ............. 10 1.1. Những khái niệm cơ sở ....................................................................... 10 1.1.1. Văn hóa ............................................................................................. 10 1.1.2. Văn hóa kinh doanh ......................................................................... 12 1.1.3. Văn hóa doanh nghiệp ..................................................................... 14 1.1.4. Văn hóa doanh nhân ........................................................................ 17 1.2. Các yếu tố quy định sự hình thành và biến đổi của VHDN Nhật Bản............................................................................................................... 19 1.2.1. Hoàn cảnh tự nhiên.......................................................................... 19 1.2.2. Điều kiện xã hội, văn hóa và lịch sử................................................ 21 1.2.3. Yếu tố chính trị và phát triển kinh tế quốc gia ................................ 25 1.2.4. Vai trò của người sáng lập, lãnh đạo DN và tầng lớp doanh nhân26 1.2.5. Ảnh hưởng của khoa học, công nghệ, giáo dục, và giao lưu văn hóa ............................................................................................................... 29 1.2.6. Tác động của hội nhập quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản............................................................................................................... 32 1.3. Đặc điểm cơ bản của VHDN Nhật Bản ............................................ 34 1.3.1. VHDN Nhật Bản đề cao viê ̣c quản tri ̣nguồ n nhân lực theo mô hình nhà – gia đình .................................................................................... 36 1.3.2. VHDN Nhật Bản nổ i bâṭ với phong cách quản lý kế t hợp giữa “khoa học , công nghê ̣ phương Tây với tinh thầ n , văn hóa dân tộc Nhật Bản”............................................................................................................. 37 1.3.3. Trân trọng t hương hiê ̣u của công ty , danh thiế p cá nhân và hê ̣ thố ng chức danh của DN ........................................................................... 39 1.3.4. Tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh năng động và độc đáo....... 40 1.3.5. Công tác đào tạo và sử dụng con người đ ịnh hướng theo giá trị đồ ng thuận với một VHDN cụ thể và trung thành với lợi ích và sự phát triển bền vững của công ty ......................................................................... 41 * Kết luận Chƣơng 1 ..................................................................................... 43 CHƢƠNG 2. NHẬN DIỆN VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM) .............. 44 2.1. Tổng quan DN Nhật Bản ở Việt Nam ............................................... 44 2.1.1. Quy mô, số lượng, ngành nghề, phân bố đầu tư của DN Nhật Bản ở Việt Nam ................................................................................................... 44 2.1.2. Đánh giá chung về hoạt động của DN Nhật Bản ở Việt Nam ....... 51 2.2. Khảo sát VHDN Nhật Bản tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam . 52 2.2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam .............................. 52 2.2.2. Biểu hiện của VHDN tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam .......... 57 2.3. Nhận xét, đánh giá .............................................................................. 66 2.3.1. Nhận xét chung ................................................................................. 66 2.3.2. Đánh giá tác động của VHDN Nhật Bản đối với việc quản lý DN ở Việt Nam ...................................................................................................... 67 * Kết luận Chƣơng 2 ..................................................................................... 69 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH VHDN NHẬT BẢN CHO CÁC DN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ................................................................................................................ 71 3.1. Phát triển quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt − Nhật và yêu cầu về nghiên cứu, đào tạo, hợp tác về kinh doanh và quản lý ........................ 71 3.2. Một số bài học kinh nghiệm bổ ích cho các DN Việt Nam ............. 76 * Kết luận Chƣơng 3 ..................................................................................... 81 KẾT LUẬN .................................................................................................... 83 KHUYẾN NGHI............................................................................................ 84 ̣ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 86 PHỤ LỤC ...................................................................................................... 89 DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiê ̣p FDI : Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FVL : Fujitsu Vietnam Limited Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Fujitsu Viê ̣t Nam JETRO : Japan Export Trade Research Organization Tổ chức Xúc tiế n Ngoa ̣i thương Nhâ ̣t Bản TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VHDN : Văn hóa danh nghiê ̣p VHKD : Văn hóa kinh doanh 1 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. FDI của Nhâ ̣t Bản vào Viêṭ Nam giai đoa ̣n 1998 – 2002.... 44 Bảng 2.2. FDI của Nhâ ̣t Bản vào Viêṭ Nam giai đoa ̣n 2003 – 2012.... 45 Bảng 2.3. Danh sách các DN Nhâ ̣t Bản tiêu biể u ta ̣i Viêṭ Nam.......... 46 Bảng 2.4. Top 5 điạ bàn thu hút nhiều đầ u tƣ của DN Nhâ ̣t Bản...... 49 Hình 2.1. Sơ đồ tổ chƣ́c của Công ty TNHH Fujitsu Viêṭ Nam ......... 55 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng. Tính đến nay đã có 78 quốc gia đầu tư làm ăn tại Việt Nam, trong đó phải kể đến Nhật Bản là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của nước ta. Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán. Ngày 21/9/1973, Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Kể từ đó đến nay, quan hệ giữa Việt Nam – Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực, đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế, chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên. Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế − xã hội – chính trị hiện nay thì mối quan hệ giữa Việt Nam – Nhật Bản ngày càng mang tính chiến lược. Hiện nay, đối với Việt Nam thì Nhật Bản là quốc gia đang đứng đầu về số lượng dự án và tổng vốn đầu tư, là nước có ODA (Official Development Assistance) viện trợ nhiề u nhất cho Việt Nam, vì vậy nên tầ m ảnh hưởng của Nhâ ̣t Bản rấ t lớn đố i với Viê ̣t Nam về mo ̣i phương diê ̣n như kinh tế , văn hóa, giáo dục, nghê ̣ thuâ ̣t,… Mối quan hệ giữa hai nước về mặt ngoại giao và an ninh quốc phòng cũng ngày càng tốt đẹp. Không chỉ như vậy, với dân số khoảng 128 triệu người và GDP hàng năm vào khoảng 4500 tỉ USD (khoảng 500 ngàn tỉ Yên), Nhật Bản luôn là một đất nước hứa hẹn mang lại sự đầu tư lớn không chỉ cho Việt Nam mà còn cả các nước trong khu vực và quốc tế. Từ thời kỳ đổi mới đến nay, hình ảnh nước Nhật phát triển thần kỳ từ đống tro tàn chiến tranh, phong cách kinh doanh và quản trị thành công của các DN Nhật Bản đã thu hút được sự ngưỡng mộ và quan tâm học hỏi của đông đảo thành phần xã hội nước ta, từ các nhà lãnh đạo chính trị cho đến các nhà nghiên cứu, các nhà lãnh đạo DN. Trong đó, VHDN Nhật Bản, qua các điển hình và tấm gương thành công của Honda, Matsushita, Sony, Toyota, 3 Canon,… đã trở thành không chỉ đề tài nghiên cứu mà còn là niềm cảm hứng cho sự đổi mới thể chế và phong cách quản trị DN ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong giai đoạn toàn cầu hóa và chủ động hội nhập với thế giới hiện nay, việc nghiên cứu về VHDN lại có những yếu tố mới, khi chúng ta có điều kiện so sánh, đánh giá với các hệ thống và phong cách quản trị DN các nước khác tác động vào Việt Nam như Hoa Kỳ, Đức, Hàn Quốc, Singapore,… Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam thì VHDN của Nhật Bản được biểu hiện như thế nào? Nó có ảnh hưởng và tác động đối với việc quản lý DN Việt Nam ra sao? Chúng ta nên học hỏi cái gì và không nên học cái gì từ VHDN Nhật Bản để xây dựng một hệ thống VHDN phù hợp với dân tộc và đất nước mình trong bối cảnh toàn cầu hóa và môi trường kinh doanh đa văn hóa? Xuất phát từ các vấn đề trên, tôi lựa chọn đề tài: “Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam)” làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ■ Ngoài nước: Bàn về vấn đề VHDN, một tác phẩm cũng rất đáng chú ý là “Tư duy lại tương lai” của tập thể 20 tác giả nổi tiếng thế giới do R.Gibson biên tập. Đây là một tác phẩm có nhiều bài viết đề cập đến vấn đề VHDN, văn hóa quản lý định hướng vào tương lai. Có quá nhiều vấn đề chúng ta còn chưa biết về tương lai, sự đoán định về tương lai của con người không đi theo một đường thẳng, chúng ta cần phát triển một văn hóa quản lý, VHDN mới dựa trên những nguyên tắc mới trong những điều kiện biến động bất thường, không tuyến tính. Nhiều công trình của nước ngoài tiếp cận vấn đề từ góc nhìn của văn hóa học, xã hội học, nhân chủng học. Samuel P. Huntington đã lý giải một cách thuyết phục về sự đụng độ giữa các nền văn minh, các quốc gia phải đối mặt với những nguy cơ gì, những thách thức nào và chúng ta có thể thoát ra bằng cách nào? 4 Một số công trình nổi tiếng về VHKD (G.Hofstede – 1994; John Kotter – 1992); về đạo đức kinh doanh (Farrell, O.C Fraedrich, J. & Farrell, L. – 2002) như là những nền tảng lý luận vững chắc để nghiên cứu sâu về VHKD, VHDN. Đã có các công trình nghiên cứu về vai trò của các nhân tố văn hóa (như lễ hội, tập quán, truyền thống, hệ thống các giá trị của công ty, tinh thần DN, các chuẩn mực đạo đức, triết lý công ty, văn hóa công ty, văn hóa của người lãnh đạo DN,…); Nghiên cứu bước đầu về tinh thần DN, trong đó nhấn mạnh vai trò của các nhân tố văn hóa; Nghiên cứu về kinh doanh trong môi trường văn hóa đa dạng, VHDN trong bối cảnh toàn cầu hóa. ■ Trong nước: Những tác phẩm nghiên cứu các vấn đề chung về văn hóa rất phong phú và đa dạng. Ngay những khái niệm cơ sở (khái niệm văn hóa) cũng còn nhiều tranh cãi, do vậy các tác giả cũng sẽ tiếp cận vấn đề không hoàn toàn giống nhau. Các tác giả Trần Quốc Vượng, Phan Ngọc, Trần Ngọc Thêm đã có những công trình nghiên cứu cơ bản, hệ thống về văn hóa Việt Nam, giúp cho chúng ta hiểu rõ được bản chất, chức năng của văn hóa, những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam, những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, những vấn đề đặt ra đối với văn hóa Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Nhiều công trình đã đề cập đến mối liên hệ giữa quản lý và văn hóa, đề cập thẳng đến những vấn đề của văn hóa chính trị, VHKD, VHDN, văn hóa tổ chức,… Vấn đề VHDN, VHKD qua kinh nghiệm thành công của một số nước phát triển như Nhật Bản, Hoa Kỳ đã được truyền bá vào nước ta một cách mạnh mẽ từ thời kỳ đổi mới đến nay. Từ các nguồn thông tin và tư liệu này, một số nhà nghiên cứu nước ta đã có công trình nghiên cứu chuyên khảo. Điều đó được biểu hiện qua việc đã có rất nhiều công trình viết về VHDN, làm rõ hệ thống khái niệm, phạm trù của VHDN; mối quan hệ văn hóa, kinh tế, kinh doanh; tổng quan khá đầy đủ các quan niệm về triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nhân,… 5 Những tác phẩm nghiên cứu về VHKD và VHDN ở Việt Nam chủ yếu xuất hiện từ cuối những năm 1990. Điều đáng chú ý là các sách chuyên khảo, tham khảo và giáo trình về VHKD, VHDN nước ta đều rất coi trọng việc nghiên cứu nguồn tư liệu về VHKD, VHDN Nhật Bản, thông qua các sách tiếng Anh và sách dịch của các tác giả Hoa Kỳ, Nhật Bản,… Các tác giả Đỗ Minh Cương, Dương Thị Liễu , Nguyễn Ma ̣nh Quân , Trần Hữu Quang, Nguyễn Công Thắng, Nguyễn Hoàng Ánh,… đã có những công trình nghiên cứu làm rõ các vấn đề đặt ra đối với VHKD và VHDN, từ những góc nhìn khác nhau. Đỗ Minh Cương (2000, 2001), trong giáo trình và sách chuyên khảo “Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh” đã có cách tiếp cận nghiên cứu VHKD, VHDN có mục tiêu giúp các nhà lãnh đạo, quản lý DN Việt Nam thực hiện hoạt động kinh doanh một cách có văn hóa, phát huy bản sắc của mình, tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của DN; sử dụng VHDN như là một phương thức quản trị nhân văn – hiệu quả trong các lĩnh vực hoạt động của DN như quản trị nguồn nhân lực, quản trị chiến lược, quản trị marketing,… Đến nay, nhận thức được tầm quan trọng của VHKD, VHDN, nhiều trường Đại học lớn ở nước ta, nhất là các trường thuộc khối kinh tế, kinh doanh như Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Kinh tế − Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Ngoại thương, Học viện Tài chính,… đã có môn học riêng, có bài giảng, giáo trình về môn học này. Về nghiên cứu VHDN có vốn đầu tư nước ngoài nói chung và của DN Nhật Bản ở Việt Nam nói riêng, đã có một số công trình nghiên cứu về VHDN của một tập đoàn, DN cụ thể và chủ yếu là nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố văn hóa đến hoạt động kinh doanh của DN, hay văn hóa ứng xử đặc trưng của các quốc gia; so sánh văn hóa giữa Việt Nam với Nhật Bản, chứ chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu về VHDN Nhật Bản biểu hiện ở Việt Nam như thế nào? Và ảnh hưởng, tác động vào Việt Nam ra sao về phương diện lý luận khoa học quản lý và kinh nghiệm, thực tiễn quản trị kinh doanh, quản trị DN,… Từ đó Việt Nam học hỏi được những bài học kinh nghiệm quý báu gì từ VHDN Nhật Bản? 6 Như vâ ̣y, qua viê ̣c tìm hiể u về tổ ng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, có thể khẳng định rằng: Luâ ̣n văn của tôi đã kế thừa, chọn lọc các công trin ̀ h trên, song cho đế n nay chưa có công triǹ h nào đươ ̣c công bố trùng với tên đề tài Luâ ̣n văn của tôi. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ■ Mục tiêu: Luận văn tập trung nghiên cứu về các đặc điểm, giá trị của VHDN Nhật Bản nói chung và nhận diện, phân tích VHDN Nhật Bản ở Việt Nam nói riêng, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm từ mô hình VHDN Nhật Bản cho các DN của Việt Nam giai đoạn hiện nay. ■ Để đạt được mục tiêu trên, Luận văn có các nhiệm vụ chính sau đây: Một là, nghiên cứu lý luận về nội dung, đặc điểm và giá trị của VHDN Nhật Bản đối với nước Nhật và với nước ngoài, trong đó có Việt Nam. Hai là, nghiên cứu, khảo sát thực tế tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam nhằm nhận diện những biểu hiện của VHDN Nhật Bản ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. Ba là, đề xuất một số khuyến nghị và rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng, nghiên cứu mô ̣t cách sáng ta ̣o cho phù hơ ̣p với các DN Viê ̣t Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu ■ Phạm vi nội dung: Nhận diện, phân tích VHDN Nhật Bản ở Việt Nam. ■ Phạm vi không gian: Nghiên cứu lý thuyết VHDN Nhật Bản ở Nhật Bản và ở Việt Nam. Nghiên cứu, khảo sát thực tế: Giới hạn khảo sát một DN Nhật Bản đang kinh doanh tại Việt Nam là Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam tại Hà Nội. ■ Phạm vi thời gian: Từ đầ u thời kỳ đổi mới (1986) đến nay. 5. Mẫu khảo sát Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam. 6. Câu hỏi nghiên cứu ■ VHDN Nhâ ̣t Bản có những nô ̣i dung và đă ̣c điể m cơ bản gi?̀ 7 ■ VHDN Nhật Bản biểu hiện ở Việt Nam như thế nào? ■ Việt Nam học hỏi được những bài học kinh nghiệm quý báu gì từ VHDN Nhật Bản? 7. Giả thuyết nghiên cứu ■ VHDN Nhật Bản ở Việt Nam vẫn là VHDN của Nhật Bản, tạo nên cái bản sắc và phong cách quản trị DN do người sáng lập và lãnh đạo DN xây dựng nên, có nguồn gốc cơ bản từ văn hóa dân tộc Nhật Bản. ■ VHDN Nhật Bản ở Việt Nam có sự giao lưu, biến đổi phù hợp với những điều kiện của Việt Nam. ■ VHDN Nhật Bản ở Việt Nam thể hiện sự kết hợp giữa những đặc điểm của Nhật Bản với những đặc điểm của Việt Nam, là văn hóa của công ty Nhâ ̣t Bản ta ̣i nước ngoài thić h ứng với môi trường kinh doanh đa văn hóa , là một phương thức quản trị dựa trên các giá tri ̣văn hóa mà Việt Nam cần nghiên cứu, học hỏi. ■ Bài học về phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt − Nhật và yêu cầu về nghiên cứu, đào tạo, hợp tác về kinh doanh và quản lý,… 8. Phƣơng pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu chủ yếu được dùng để nghiên cứu Luận văn này là: ■ Nghiên cứu tài liệu, kế thừa các kết quả của các công trình đi trước và cập nhật những tài liệu mới, phương pháp xử lý tài liê ̣u thứ cấ p trong nghiên cứu; ■ Phương pháp phân tích – so sánh; ■ Phương pháp điều tra thống kê; ■ Phương pháp khảo sát thực tế xã hội học bằng bảng hỏi, xử lý các dữ liê ̣u sơ cấ p; ■ Phương pháp chuyên gia, phỏng vấn sâu; ■ Nghiên cứu tổng hợp, liên ngành. 8 9. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyế n nghi ,̣ các Phụ lục và Danh mu ̣c tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận của VHDN Nhật Bản ở Việt Nam và những đặc điểm chủ yếu của VHDN Nhật Bản. Chương 2. Nhận diện VHDN Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu thực tế tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam). Chương 3. Một số bài học kinh nghiệm từ mô hình VHDN Nhật Bản cho các DN của Việt Nam giai đoạn hiện nay. 9 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VHDN NHẬT BẢN 1.1. Những khái niệm cơ sở 1.1.1. Văn hóa Văn hóa là m ột khái niệm có ngoại diên rất rộng lớn bao gồm nhiều loại đối tượng , tính chất và hình thức biểu hiện khác nhau . Văn hóa gắ n liề n với sự ra đời của nhân loa ̣i , nói một cách khác , văn hóa có từ thuở biǹ h minh của xã hội loài người. Cùng với quá trình phát triển nhân loại , khái niệm văn hóa càng được bổ sung thêm những nội dung mới . Năm 1952, hai nhà nhân chủng học người Mỹ là A .L. Kroeber và K . Kluckolm đã sưu tầ m đươ ̣c 164 đinh ̣ nghiã khá c nhau về văn hóa . Tại Hội n ghị về văn hóa UNESCO tại Mêhico năm 1982, người ta cũng đã đưa ra 200 đinh ̣ nghiã về văn hóa . Hiê ̣n nay thì số lươ ̣ng khái niê ̣m về văn hóa ngày càng tăng thêm đế n con số ngàn đơn vi ,̣ khó mà thống kê hế t đươ ̣c. Văn hóa là mô ̣t khái niệm đa nghĩa do các nhà nghiên cứu có những cách tiếp cận khác nhau nên dẫn đến nhiều quan niê ̣m khác nhau về khái niê ̣m văn hóa. ♦ Theo Lưu Hướng: thời Tây Hán (76-6 trước Công nguyên ) đươ ̣c coi là người đầu tiên dùng thuật ngữ Văn hóa lấy từ “Văn” và “Hóa” trong bí sách Chu dịch (Quan hồ nhân văn , dĩ hóa thành thiên hạ , có nghĩa là xem dáng vẻ con người mà giáo hóa thiên hạ ). Dòng quan niệm này , quan niê ̣m “Văn hó a = Văn tri ̣ + Giáo hóa”, có nghĩa là sống trong đời sống tổ chức , cầ n quản lý con người bằng cái đẹp của nhân văn , để đối lập với tư tưởng quản lý bằ ng ba ̣o lực . Trong bấ t kỳ loa ̣i hình tổ chức nào , ta cũng thấ y văn hóa , giáo dục, quản lý hòa vào nhau và quyết định đến đời sống tổ chức1. ♦ Theo nghiã của từ nguyên , văn hóa trong từ nguyên của cả phương Đông và phương Tây đề u có mô ̣t nghiã chung căn bản là sự giáo hóa , vun trồ ng nhân cách c on người (bao gồ m cá nhân , cô ̣ng đồ ng và xã hô ̣i loài 1 Theo Pha ̣m Ngo ̣c Thanh (2008), Những vấ n đề lý luận chủ yế u của văn hóa quản lý, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX-06-24, Hà Nội, tr17. 10 người), cũng có nghĩa là làm cho con người và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn . Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Vì lợi ích mười năm trồ ng cây , vì lợi ích trăm năm trồ ng người” là theo cái ngữ nghĩa căn bản này của văn hóa . Tóm lại, dù ở phương Đông hay phương Tây thì văn hóa đề u được coi là hoạt động tinh thầ n hướng tới viê ̣c sản xuấ t ra các giá tri ̣ Chân, Thiê ̣n, Mỹ2. ♦ Theo nghiã he ̣p: Văn hóa là hê ̣ tư tưởng, các hệ thống và các thể chế đi theo nó như văn hóa , nghê ̣ thuâ ̣t, khoa ho ̣c, triế t ho ̣c, đa ̣o đức ho ̣c,… Theo nghĩa hẹp , văn hóa đươ ̣c giới ha ̣n theo bề sâu và bề rô ̣ng , theo không gian , thời gian hoă ̣c chủ thể . ♦ Theo nghiã rộng : Trong khoa ho ̣c nghiên cứu về văn hóa , văn hóa đươ ̣c hiể u theo nghiã rô ̣ng . Theo nghiã này , đinh ̣ nghiã văn hóa cũng có rấ t nhiề u. Năm 1874, trong công triǹ h Văn hóa nguyên thủy (xuấ t bản lầ n đầ u năm 1871), nhà nhân ch ủng học người Anh Edward Burnett Tylor (1832- 1917) đưa ra đinh ̣ nghiã : “Văn hóa là một tổ ng thể phức tạp gồ m tri thức , tín ngưỡng, nghê ̣ thuật , đạo đức , luật lê ,̣ phong tục và tấ t cả những khả năng , thói quen, tập quán mà con người đạt được với tư cách là thành viên của một xã hội” [7;4]. Cho đế n nay , phầ n lớn các nhà nghiên cứu văn hóa đề u xem đây là đinh ̣ nghiã khoa ho ̣c đầ u tiên về khái niê ̣m văn hóa , mă ̣c dù danh từ văn hóa – cultura đã xuấ t hiện khá sớm trong đời sống ngôn ngữ ở cả phương Đông và phương Tây. Vào năm 1943, Chủ tịch Hồ Chí Minh , lãnh tụ thiên tài của dân tộc Viê ̣t Nam đưa ra đinh ̣ nghiã : “Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống , loài người mớ i sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ , chữ viế t , đạo đức, pháp luật, khoa học , tôn giáo, văn hóa, nghê ̣ thuật , những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc , ăn ở và các phương tiê ̣n , phương thức sử dụng . Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” [13;431]. Theo đinh ̣ nghiã của UNESCO (đươ ̣c chấ p nhâ ̣n ta ̣i Hô ̣i nghi ̣liên chính phủ các chính sách văn hóa họp năm 1970 tại Venise) thì văn hóa bao gồm tất 2 Theo Dương Thi ̣Liễu – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quố c dân, Hà Nội, tr9. 11 cả những gì làm cho dân tộc này khá c với dân tô ̣c khác , từ những sản phẩ m tinh vi hiê ̣n đa ̣i nhấ t cho đế n tiń ngưỡng , phong tu ̣c, tâ ̣p quán , lố i số ng và lao đô ̣ng. Tháng 12 năm 1986, UNESCO phát triể n thêm đinh ̣ nghiã về văn hóa : “Văn hóa là tổ ng thể số ng động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ , hiê ̣n tại, qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấ y đã hình thành nên hê ̣ thố ng các giá tri ,̣ các truyền thống và cách thể hiện , đó là những yếu tố xác đi ̣nh đặc tính riêng của mỗi dân tộc” [16;11]. Qua đinh ̣ nghĩa của UNESCO, ta thấ y văn hóa là mô ̣t tổ ng thể bao gồ m tấ t cả những gì con người kiế n ta ̣o nên, văn hóa chiń h là những nét khác biê ̣t giữa các dân tô ̣c về vâ ̣t chấ t cũng như tinh thần. Trong Từ điể n tiế ng Viê ̣t, văn hóa đươ ̣c đinh ̣ nghiã : “Văn hóa là tổ ng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình li ̣ch sử” . Phát triển cách tiếp cận văn hó a theo nghĩa rộng, GS.TS Trầ n Ngo ̣c Thêm đinh ̣ nghiã : “Văn hóa là một hê ̣ thố ng hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn , trong sự tương tác giữa con ngườ i với môi trường tự nhiên và xã hội của mình” [32;25]. Từ những quan niê ̣m và đinh ̣ nghiã của mô ̣t số tác giả về văn hóa như đã trình bày ở trên , Luâ ̣n văn dùng khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng và xin đưa ra mô ̣t đinh ̣ nghiã về văn hóa , đó là : “Văn hóa là tấ t cả các giá tri ̣vật chấ t và tinh thầ n do con người sáng taọ ra qua quá trình hoạt động của con người với con người , trong mố i quan hê ̣ với người khác và với môi trường tự nhiên, xã hội”. 1.1.2. Văn hóa kinh doanh Càng ngày, con người càng nhâ ̣n thấ y rằ ng văn hóa tham gia vào mo ̣i quá trình hoạt động của con người, sự tham gia đó ngày càng đươ ̣c thể hiê ̣n rõ nét và tạo thành các lĩnh vực văn hóa đặc thù như v ăn hóa chính tri ̣, văn hóa pháp luật, văn hóa giáo du ̣c, văn hóa gia điǹ h,… và VHKD. Theo Từ điể n tiế ng Viê ̣t , “kinh doanh” đươ ̣c hiể u là “tổ chức viê ̣c sản xuấ t buôn bán sao cho sinh lời” . Với nghiã phổ thông này , “kinh doanh” 12 không chỉ có nghiã là “buôn bán” mà còn bao hàm cả nghiã “tổ chức viê ̣c sản xuấ t”. Kinh doanh là hoa ̣t đô ̣ng của cá nhân hoă ̣c tổ chức nhằ m hướng tới mục đích đạt lợi nhuận qua một loạt các hoạt động kinh doanh như quản trị , tiế p thi,̣ tài chính, kế toán, sản xuất. Kinh doanh là mô ̣t trong những hoa ̣t đô ̣ng phong phú nhấ t của loài người , là một hoạt động cơ bản của con người xuất hiê ̣n cùng với kinh tế hàng hóa và thi ̣trường . Nế u là danh từ , kinh doanh là mô ̣t nghề – đươ ̣c dùng để chỉ những con người thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng nhằ m mục đích kiếm lợi , còn nếu là động từ thì kinh doanh là một hoạt động – là viê ̣c thực hiê ̣n mô ̣t , mô ̣t số hoă ̣c tấ t cả các công đoa ̣n củ a quá triǹ h đầ u tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng các dịch vụ trên thị trường. Dù xét từ giác độ nào thì mục đích chính của kinh doanh là đem lại lợi nhuâ ̣n cho chủ thể kinh doanh nên bản chấ t của kinh doanh là để kiế m lời . Trong nề n kinh tế thi ̣trường , kinh doanh là mô ̣t nghề chiń h đáng xuấ t phát từ nhu cầ u phát triể n của xã hô ̣i , do sự phân công lao đô ̣ng xã hô ̣i ta ̣o ra . Còn viê ̣c kinh doanh như thế nào, kinh doanh đem la ̣i lợi ích và giá trị cho ai thì đó chính là vấn đề của VHKD. Trong kinh doanh , những sắ c thái văn hóa có mă ̣t trong toàn bô ̣ quá trình tổ chức và hoạt động của hoạt động kinh doanh , đươ ̣c thể hiê ̣n từ cách chọn, cách bố trí máy móc và dây chuyền công nghệ ; từ cách tổ chức bô ̣ máy về nhân sự và hình thành quan hê ̣ giao tiế p ứng xử giữa các thành viên trong tổ chức cho đế n những phương thức quản lý kinh doanh mà chủ thể áp du ̣ng sao cho có hiê ̣u quả nhất. Hoạt động kinh doanh không lấy các giá trị của văn hóa làm mục đích trực tiếp , song nghê ̣ thuâ ̣t kinh doanh , từ viê ̣c ta ̣o vố n ban đầ u, tìm địa bàn kinh doanh , mă ̣t hàng kinh doanh , cách thức tổ chức thực hiê ̣n chiế n lươ ̣c kinh doanh, tiế p thi ̣sản phẩ m, dịch vụ và bảo hành sau bán,… đươ ̣c “thăng hoa” lên với những biể u hiê ̣n và giá tri ̣tố t đe ̣p thì kinh doanh cũng là biểu hiện sinh động văn hóa của con người. Với cách tiế p câ ̣n về văn hóa như trên , có thể hiểu theo nghĩa rộng , VHKD (business culture) là toàn bộ các giá trị vật chất và các giá trị tinh thầ n do chủ thể kinh doanh sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động kinh 13 doanh, trong sự tương tác giữa chủ thể kinh doanh với môi trường kinh doanh3. Như vâ ̣y, theo nghiã rô ̣ng, VHKD là toàn bô ̣ những giá tri ̣vâ ̣t chấ t và tinh thầ n, những phương thức và kế t quả hoa ̣t đô ̣ng của con người đươ ̣c ta ̣o ra và sử dụng trong quá trình kinh doanh. Văn hóa là những giá tri ,̣ thái độ và hành vi giao tiếp được đa số thành viên của mô ̣t nhóm người cùng chia sẻ và phân đinh ̣ nhóm này với nhóm khác. Văn hóa là quá trin ̀ h thić h nghi với môi trường , quá trình học hỏi, hình thành thói quen, lố i ứng xử của con người . Vâ ̣y, có thể hiểu VHKD là lối ứng xử của cá nhân , tổ chức làm kinh tế (doanh nghiê ̣p – doanh nhân) với tấ t cả những gì liên quan , phù hợp với xu thế thời đại . Do vâ ̣y, theo nghĩa hẹp, có thể hiể u: VHKD là một hê ̣ thố ng các giá tri,̣ các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh , được thể hiê ̣n trong cách ứng xử của họ với xã hội , tự nhiên ở một cộng đồ ng hay một khu vực4. Từ các cách hiể u trên , Luâ ̣n văn xin đưa ra mô ̣t đinh ̣ nghiã mang tiń h khái quát về VHKD như sau : “VHKD là việc vận dụng các giá trị văn hóa bao gồ m giá tri ̣vật chấ t và tinh thầ n vào trong quá trình kinh doanh của chủ thể nhằ m taọ ra những sản phẩm, lợi ích, nghê ̣ thuâṭ và bản sắc riêng của chủ thể đó”. 1.1.3. Văn hóa doanh nghiệp Vào những năm 1970, sau sự thành công rực rỡ của các công ty Nhâ ̣t Bản và đặc biệt đã t hành công vang dội trên đất Mỹ , các công ty Mỹ bắt đầu đi nghiên cứu và quan tâm đế n vấ n đề VHDN, vố n đươ ̣c coi là mô ̣t trong những nhân tố quan tro ̣ng góp phầ n vào sự thành công của các công ty Nhâ ̣t Bản trên khắp thế giới . Đặc biê ̣t từ những năm đầ u thế kỷ XXI đến nay, khái niê ̣m VHDN ngày càng đươ ̣c sử du ̣ng phổ biế n ở Việt Nam , nó đã và đang 3 Theo Dương Thị Liễu – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quố c dân, Hà Nội, tr42-43. 4 Theo Dương Thi Liễ ̣ u – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quố c dân, Hà Nội, tr43. 14 đươ ̣c nhắ c tới như là mô ̣t “tiêu chí” để đánh giá DN; cũng có quan niệm mới cho rằ ng, VHDN chin ́ h là “tài sản vô hình” của mỗi DN. Từ quá trin ̀ h nghiên cứu đó đã có rấ t nhiề u khái niê ̣m VHDN đươ ̣c đưa ra, nhưng cho đế n nay chưa có mô ̣t đinh ̣ nghiã chuẩ n nào đươ ̣c công nhâ ̣n. Theo ông Georges de Saite Marie , mô ̣t chuyên gia người Pháp về DN vừa và nhỏ , đã đưa ra đinh ̣ nghiã như sau : “VHDN là tổ ng hợp các giá tri ̣ , các biểu tượng, huyề n thoại, nghi thức, điề u cấ m ky ,̣ các quan điểm triết học , đạo đức tạo thành nề n móng sâu xa của DN”5. Mô ̣t đinh ̣ nghiã khác củ a Tổ chức Lao đô ̣ng quố c tế (International Labour Organization – ILO): “VHDN là sự trộn lẫn đặc biê ̣t các giá tri ̣ , các tiêu chuẩn , thói quen và truyền thống , những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biế t”6. Tuy nhiên, đinh ̣ nghiã phổ biế n và đươ ̣c chấ p nhâ ̣n rô ̣ng raĩ nhấ t là đinh ̣ nghĩa của Edgar Shein , mô ̣t chuyên gia nghiên cứu các tổ chức : “Văn hóa công ty là tổ ng hợp các quan niê ̣m chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyế t các vấ n đề nội bộ và xử lý với các môi trường xung quanh”7. Nói chung, các định nghĩa trên đều đã đề cập đến những nhân tố tinh thầ n của VHDN như : các quan niệm chung , các giá trị , các huyền thoại , các nghi thức,… của DN, nhưng chưa đề câ ̣p đế n yế u tố vâ ̣t chấ t ; đây cũng là một nhân tố quan tro ̣ng của VHDN. Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu của các ho ̣c giả và theo logic của khái niệm VHKD đã nêu ở mu ̣c 1.1.2, Luâ ̣n văn xin đưa ra đinh ̣ nghiã của mình: “VHDN là toàn bộ các giá tri ̣văn hóa được gây dựng trong suố t quá trình tồn tại và phát triển của DN, trở thành các giá tri,̣ các chuẩn mực, các quan niê ̣m và hành vi của DN , chi phố i hoaṭ động của moị thành viên trong DN và taọ nên bản sắ c kinh doanh riêng của DN đó”. 5,6,7 Theo Dương Thi ̣Liễu – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quố c dân, Hà Nội, tr233. . 15 Như vâ ̣y , VHDN có vai trò quan tro ̣ng đố i với viê ̣c quản lý và phát triể n DN. VHDN ta ̣o ra sự thố ng nhấ t , đồ ng tâm của mo ̣i thành viên trong DN bằ ng mô ̣t hê ̣ thố ng các giá tri ̣ – chuẩ n mực chung , từ đó ta ̣o nên mô ̣t nguồ n lực nô ̣i sinh chung của DN . VHDN là bản sắ c của DN , tạo nên phong thái riêng của DN , giúp phân biệt giữa DN này với DN khác . VHDN gồ m nhiề u bô ̣ phâ ̣n hơ ̣p thành : triế t lý kinh doanh , các tập tục , lễ nghi, thói quen, cách thức đào ta ̣o, giáo dục, truyề n thuyế t , huyề n thoa ̣i của mô ̣t số thành viên trong DN,… Tấ t cả những yế u tố đó ta ̣o nên phong cách ri êng của DN. Phong cách đó đóng vai trò như không khí và nước đố i với DN , có ảnh hưởng rất lớn đối với DN. Chúng ta không mấy khó khăn để nhận ra phong cách riêng của các DN thành công , phong cách đó thường gây ấ n tươ ̣ng rấ t m ạnh đối với người ngoài khi mới tiếp xúc với DN và là niềm tự hào đối với mọi thành viên trong DN. Thêm nữa , VHDN còn ta ̣o nên lực hướng tâm chung cho toàn DN . Nế u DN có mô ̣t nề n văn hóa tố t sẽ giúp cho DN thu hút đươ ̣c nhân tài, giữ chân đươ ̣c nhân tài , củng cố được lòng trung thành của các thành viên đối với DN . Bởi người lao đô ̣ng làm viê ̣c không chỉ vì tiề n mà còn vì các mu ̣c đić h khác nữa nhấ t là khi ho ̣ đã thỏa mañ phầ n nào về mă ̣t kinh tế . VHDN ta ̣o môi trường làm viê ̣c hiê ̣u quả , thân thiê ̣n, tạo sự gắn kết và thống nhất ý chí , góp phầ n đinh ̣ hướng và kiể m soát thái đô ̣ hành vi của các thành viên trong DN . Không những thế , VHDN còn góp phầ n làm tăng sức ca ṇ h tranh của DN, trên cơ sở ta ̣o ra bầ u không khí và tác phong làm viê ̣c tích cực , khích lệ tinh thần sáng tạo, củng cố lòng trung thành gắn bó của các thành viên , nâng cao tinh thầ n trách nhiê ̣m ,… Tấ t cả những yế u tố đó gó p phầ n ta ̣o ra năng suấ t lao đô ̣ng và đảm bảo chấ t lươ ̣ng sản phẩ m dich ̣ vu ̣ , từ đó sẽ củng cố tính ca ̣nh tranh của DN . Tại các DN mà môi trường văn hóa ngự trị mạnh mẽ sẽ nảy sinh sự tự lâ ̣p đích thực ở mức đô ̣ cao nhấ t , nghĩa là các cá nhân được khuyến khích để tách biệt đưa ra ý kiến , sáng kiến, thâ ̣m chí cả các cá nhân ở cấ p cơ sở. Sự khić h lê ̣ này phát huy đươ ̣c tiń h năng đô ̣ng sáng ta ̣o của mo ̣i thành viên trong DN, là cơ sở cho quá trì nh nghiên cứu và phát triể n (R&D) của DN . 16 Mă ̣t khác những thành công của nhân viên trong công viê ̣c sẽ ta ̣o đô ̣ng lực về sự gắ n bó của ho ̣ với công ty lâu dài và tić h cực hơn. Tóm lại, trong mô ̣t xã hô ̣i rô ̣ng lớn, mỗi DN đươ ̣c coi là mô ̣t xã hô ̣i thu nhỏ. Xã hội lớn có nền văn hóa lớn , xã hội nhỏ (DN) cũng cần xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng biệt . Nề n văn hóa ấ y chiụ ảnh hưởng và đồ ng thời cũng là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cấ u thành nên nề n văn hóa lớn. Như Edgar Shein, mô ̣t nhà quản tri ̣nổ i tiế ng người Mỹ đã nói : “VHDN (corporate culture) gắ n với văn hóa xã hội , là một bước tiến của văn hóa xã hội , là tầng sâu của văn hóa xã hội. VHDN đòi hỏi vừa chú ý tới năng su ất và hiệu quả của sản xuất , vừa chú ý quan hê ̣ chủ thợ , quan hê ̣ giữa người với người . Nói rộng ra , nế u toàn bộ nền sản xuất đều được xây dựng trên một nền VHDN có trình độ cao , nề n sản xuấ t sẽ vừa mang bản sắ c dân t ộc, vừa thích ứng với thời đại hiê ̣n nay”8. 1.1.4. Văn hóa doanh nhân Trong thời đa ̣i khoa ho ̣c công nghê ̣ phát triể n như vũ baõ , xu thế hô ̣i nhâ ̣p trở thành mu ̣c tiêu trung tâm của nhiề u quố c gia và mô ̣t thời đa ̣i kinh tế tri thức đa ng lên ngôi thì vai trò to lớn của lực lươ ̣ng DN , doanh nhân ngày càng được chú trọng. Đây là lực lươ ̣ng ta ̣o nên các bước đô ̣t phá trong thương mại và công nghiệp , nhờ đó nề n kinh tế mới tăng trưởng . Để đáp ứng đươ ̣c vai trò to lớn đó , các doanh nhân , những người giữ vi ̣trí chủ chố t trong phát triể n hoa ̣t đô ̣ng kinh tế , nhấ t thiế t phải là những doanh nhân có văn hóa . Văn hóa là sản phẩm do con người sáng tạo ra . Vì vậy trong bất cứ một lĩnh vực văn hóa nào , con người đề u đóng vai trò trung tâm và mang tính quyế t đinh ̣ . Đặc biệt, doanh nhân với tư cách là chủ thể của hầ u hế t các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh, chính là tác giả của VHKD và đóng vai trò quyết định tới VHKD. Chính vì vậy , doanh nhân là người làm kinh doanh , là những người tham gia quản lý, tổ chức, điề u hành hoạt động sản xuấ t kinh doanh của DN9. 8 Theo Dương Thi ̣Liễu – Chủ biên (2009), Văn hóa kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quố c dân, Hà Nô ̣i, tr258. 9 Theo Dương Thi ̣Liễu – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quố c dân, Hà Nội, tr168. 17 Theo quan điể m của nhà nghiên cứu Hồ Si ̃ Quý : “Văn hóa doanh nhân là tập hợp của những giá tri ̣ căn bản nhấ t , những khuôn mẫu văn hóa xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, đó là con người của khát vọng làm giàu, biế t cách làm giàu và dấ n thân để làm giàu, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đe m toàn bộ tâm hồ n , nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình , cho DN và cho xã hội” [15;208]. Còn theo quan điểm của Trung tâm Văn hóa doanh nhân Viê ̣t Nam thì cho rằ ng văn hóa doanh nhân là chuẩn mực của hê ̣ thố ng giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức. Theo logic về khái niê ̣m VHKD và VHDN của mục trước thì văn hóa doanh nhân có thể đươ ̣c khái quát từ các đinh ̣ nghiã trên như sau : “Văn hóa doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hóa bao gồm các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình hoạt động kinh doanh và quản lý DN”. Qua đinh ̣ nghiã trên có thể thấ y đươ ̣c văn hóa doanh nhân có ảnh hưởng rấ t lớn tới VHKD và VHDN. VHKD, VHDN là sản phẩ m của các cô ̣ng đồ ng người, trước hế t là của bô ̣ phâ ̣n doanh nhân. Ý chí, ý tưởng, triế t lý kinh doanh của ho ̣, đa ̣o đức và thi ̣hiế u thẩ m mỹ cá nhân của doanh nhân,… là những yế u tố cơ bản ta ̣o nên hê ̣ thố ng VHKD mang đâ ̣m bản sắ c cá nhân của người lañ h đa ̣o tổ chức kinh doanh . Những doanh nhân sáng lâ ̣p và lañ h đa ̣o DN thường là người ta ̣o lâ ̣p văn hóa của DN đó và trở thành tấ m gương nhân cách cho toàn thể nhân sự của D N. Đó là trường hơ ̣p tấ m gương của Konosuke Masushita (1894 – 1989) với tâ ̣p đoàn mang tên ông ở Nhâ ̣t Bản ; của hai người sáng lập Soichiro Honda và Takeo Fujisawa tại tập đoàn Honda; của Bill Hewlett và Dave Packard – hai người đồ ng sáng lập của công ty HP ta ̣i Mỹ. Hơn thế nữa những nhân cách doanh nhân cực kỳ ma ̣nh mẽ như Bill Gate và Steven Jobs đã trở thành tấ m gương không chỉ cho DN của ho ̣ (Microsoft và Apple ) mà còn cho cả ngành công nghệ điện tử , công nghê ̣ thông tin và có tác đô ̣ng tić h cực tới toàn bô ̣ thế hê ̣ doanh nhân trẻ hiê ̣n nay trên thế giới . Trong văn hóa của hầ u hế t các DN hiê ̣n nay đề u có ảnh hưởng 18 của tấm gương doanh nhân kiệt xuất – nhân cách lớn – như là tấ m gương hay lý tưởng soi đường cho họ vươn tới. 1.2. Các yếu tố quy định sự hình thành và biến đổi của VHDN Nhật Bản 1.2.1. Hoàn cảnh tự nhiên Nhâ ̣t Bản là tên của mô ̣t quố c gia hải đảo hiǹ h vòng cung , có diện tích tổ ng cô ̣ng là 379.954 km² nằ m xoải theo bên sườ n phiá Đông lu ̣c điạ châu Á , với khoảng 128 triê ̣u người và khoảng trên 4.000 hòn đảo được tạo thành t ừ các ngọn núi cao nổi lên từ một dãy núi nằm sâu dưới biển Thái Bình Dương . Bờ biể n Nhâ ̣t Bản rấ t đa dạng và lồi lõm rõ rệt với vô số vịnh và bán đảo nhưng cũng có những baĩ biể n dài hàng chu ̣c kilômét , . Các dòng biển lạnh chảy xuống từ hướng Bắc gă ̣p các dòng biể n nóng chảy ngươ ̣c lên từ phiá Nam ta ̣i các vùng biể n quanh quầ n đảo Nhâ ̣t Bản , tạo thành các vùng nước hòa trộn giữa các dòng biển . Tại khu vực dòng xoáy này , các chất phù sa không lắ ng xuố ng đáy đa ̣i dương, các loài sinh vật phù du phát triển và cá nhỏ sinh sôi ta ̣o môi trường lý tưởng cho các loài cá sống ở các vùng nước lạnh và nước nóng. Sự đa da ̣ng của các loài hải sản nước la ̣nh và nước nóng là mô ̣t điề u lý giải cho viê ̣c Nhâ ̣t Bản là mô ̣t trong những nước đánh bắ t cá lớn nhấ t trên thế giới. Nế u so sánh Nhâ ̣t Bản với các nước cùng khu vực Đông Á hoă ̣c toàn châu Á, chúng ta sẽ thấy được tính đặc thù của điều kiện tự nhiên – mô ̣t nhân tố tác đô ̣ng trực tiế p tới đời số ng văn hóa , xã hội cũng như tính cách của dân tô ̣c Nhâ ̣t Bản . Có thể kể ra mô ̣t số đă ̣c điể m chính về hoàn cảnh tự nhiên của Nhâ ̣t Bản sau đây: Thứ nhấ t , Nhâ ̣t Bản là mô ̣t đảo quố c đứng cách biê ̣t rấ t xa với đấ t liề n (Nhâ ̣t cách đa ̣i lu ̣c chừng 115 dă ̣m trong khi Anh quố c chỉ xa đấ t liề n 21 dă ̣m). Vị trí biệt lập khiến việc giao lưu với các nước khó khăn hơn song nó cũng giúp Nhật Bản bảo vệ được độc lập dân tộc , chủ quyền lãnh thổ và bảo tồ n văn hóa. Từ điề u kiê ̣n tự nhiên này mà người Nhật có quan niệm : “Kinh tế Nhật Bản chính là con thuyề n đi trên biển khơi , có mang theo cả những sự khác nhau và sự giống nhau giữa cái thiệt thòi và cái lợi ích” . Trong văn hóa 19 Nhâ ̣t Bản , kinh doanh thường có biểu tượng là thuyề n buôn và thương mại chính là một công việc của quốc gia10. Thứ hai , thiên nhiên của Nhâ ̣t Bản không phù hơ ̣p với kinh tế nông nghiê ̣p, nó cũng rất nghèo tài nguyên cho công nghiệp . Có đến ¾ đất đai của Nhâ ̣t Bản là đồ i núi khó trồ ng tro ̣t . Người Nhâ ̣t thić h ăn ga ̣o , cùng loại văn hóa cầm đũa như Viê ̣t Nam , nhưng để làm ra ha ̣t ga ̣o , bát cơm, người Nhâ ̣t phải mất nhiều công sức hơn nhiều lần so với người Việt. Bởi vâ ̣y, cầ n cù, gan góc, vươ ̣t khó là những đức tiń h chung đươ ̣c đề cao ở Nhâ ̣t Bản . Người Nhâ ̣t đã vươ ̣t qua thiên tai, đô ̣ng đấ t, núi lửa, giă ̣c giã để xây dựng quố c đảo của họ thành một siêu cường . Thiên nhiên khắ c nghiê ̣t , nghèo nàn khiến cho người Nhâ ̣t, từ rấ t sớm đã rút ra triế t lý số ng thay vì viê ̣c đố i cho ̣i, chinh phu ̣c, đó là cầ n dựa vào và số ng hòa hợp với tự nhiên , biế t ơn những gì tự nhiên ban tặng11. Thứ ba, thiên nhiên Nhâ ̣t Bản tuy rấ t dữ dô ̣i , đầ y biến động, song cũng thâ ̣t hùng vi ̃ và ngoa ̣n mu ̣c . Người Nhâ ̣t lấ y núi Fuji làm biể u tươ ̣ng cảnh quan của đấ t nước và trong tính cách, tâm hồ n Nhật Bản đề u có nét chung say sưa với cái đe ̣p, theo đuổ i sự hoàn thiê ̣n không ngừng. Nhân tố văn hóa và lố i số ng này đươ ̣c thể hiê ̣n rõ trong nghê ̣ thuâ ̣t kiế n trúc (vườn cảnh, nghê ̣ thuâ ̣t bonsai) cũng như cái chí hướng thu nhỏ mọi vật của người Nhật12. Như vâ ̣y có thể thấ y đươ ̣c rằ ng , hoàn cảnh tự nhiên của Nhâ ̣t Bản có không ít những khó khăn , nhưng chính từ hoàn cảnh tự nhiên khắ c nghiê ̣t ấ y đã ta ̣o nên mô ̣t đấ t nước Hoa anh đào với con người cùng ý chí ma ̣nh me,̃ quâ ̣t cường. Họ đã biết biến những khó khăn và thách thức của thiên nhiên thành thuâ ̣n lơ ̣i và cơ hô ̣i cho chính mình ; biế n đau thương thành đô ̣ng lực để vươn lên trở thành mô ̣t siêu cường quố c như ngày hôm nay . Quả không sai nếu coi 10 Theo Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và Triế t lý kinh doanh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr115-116. 11 Theo Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và Triế t lý kinh doanh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr116. 12 Theo Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và Triế t lý kinh doanh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr116-117. 20 Nhâ ̣t Bản là mô ̣t tấ m gương với tinh thầ n vươ ̣t khó để các nư ớc trong khu vực và quốc tế noi theo. 1.2.2. Điều kiện xã hội, văn hóa và lịch sử ♦ Điề u kiê ̣n xã hội: Xã hội Nhật Bản có ba tầng lớp chính là quý tộc, võ sĩ và nông dân, thơ ̣ thủ công. Có thể nói cách sống của tầng lớp Samurai – võ sĩ có ảnh hưởng đến xã hội Nhật trong lối sống nhiều nhất . Tinh thầ n samurai thể hiê ̣n trong nhiê ̣m vu ̣ của nó là duy trì sự phu ̣c tùng kỷ luâ ̣t , trâ ̣t tự xã hô ̣i , tạo ra một xã hô ̣i mà ở đó lòng nhân từ , yêu thương đươ ̣c bảo tồ n chứ không phải là hủy diê ̣t cuô ̣c số ng hay ba ̣o lực tràn lan . Sự phân chia quyề n lực trong hàng chu ̣c thế kỷ của các shogun , tinh thầ n võ si ̃ đa ̣o thể hiê ̣n như mô ̣t lý tưởng , mô ̣t lố i số ng đã mài sắ c ý chí chiế n đấ u của nhiề u lớp thanh niên . Giáo lý của đạo võ sĩ có tám đức tính căn bản nhất mà người võ sĩ phải rèn luyện : 1. Đức ngay thẳ ng; 2. Đức dũng cảm; 3. Đức nhân từ; 4. Đức lễ phép; 5. Biế t tự kiểm soát mình; 6. Chân thực; 7. Trung thành; 8. Trọng danh dự. Tầ ng lớp võ si ̃ chuô ̣ng sự đơn giản nhưng sâu lắ ng do ảnh hưởng của thiề n , họ luôn tìm thấy cái đẹp trong sự đơn giản . Chính tinh thần thượng võ của giới võ sĩ đã ảnh hưởng đến đời số ng nhân dân Nhâ ̣t Bản , nên nhờ vâ ̣y mà nước Nhâ ̣t điêu tàn sau chiế n tranh trở nên mô ̣t nước hùng ma ̣nh nhấ t nhì thế giới , và cũng nhờ đó mà nước Nhâ ̣t tiế n bô ̣ hơn hầ u hế t các nước châu Á khác trước chiế n tranh thế giới thứ hai. Nhâ ̣t Bản là mô ̣t dân tô ̣c có ý thức về thế giới tinh thầ n , rèn luyện để tạo nên sức mạnh về tinh thần . Điề u này thể hiê ̣n rõ ở liñ h vực tôn giáo . Tôn giáo của người Nhật là sự pha trộn , hỗn dung của nhiề u lo ại tôn giáo: đa ̣o Shintô (Thầ n đa ̣o ), đa ̣o Phâ ̣t, đa ̣o Thiên chúa và nhiề u tôn giáo khác . Trong đó, rấ t nhiề u người Nhâ ̣t theo cả hai tôn giáo : Thầ n đa ̣o và đa ̣o Phâ ̣t. Đa ̣o gố c của Nhật Bản là Thần đạo, có nguồn gốc từ thuyết vật linh của người Nhật cổ. Qua Trung Quố c và Tiề u Tiên , Phâ ̣t giáo đươ ̣c du nhâ ̣p từ Ấn Đô ̣ vào Nhâ ̣t Bản từ khoảng giữa thế kỷ thứ VI . Khoảng 84% đến 96% dân số Nhâ ̣t theo cả 21 đa ̣o Shinto và Phâ ̣t giáo 13 . Thầ n đa ̣o không phải là mô ̣t tôn giáo theo nghĩa thông thường vì không có kinh bổ n và đố i tươ ̣ng thờ cúng duy nhấ t . Thầ n đa ̣o thờ các vi ̣thầ n linh thiêng trong đấ t trời , thờ tổ tiên, thờ hồ n người chế t , đă ̣c biê ̣t là thờ các anh hùng dân tô ̣c có công lao với đấ t nước. Do vâ ̣y, Thầ n đa ̣o gắ n liề n với dân tô ̣c . Thầ n đa ̣o và Phâ ̣t giáo ở Nhâ ̣t Bản ảnh hưởng nhiề u đế n viê ̣c hin ̀ h thành tin ́ h cách con người nơi đây . Thầ n đa ̣o mài sắ c ý chí và đem lại sức mạnh tinh thần . Còn Phật giáo giúp vào sự rèn luyện thân thể . Thầ n đa ̣o không ngừng thúc đẩ y con người vươ ̣t qua mo ̣i khó khăn để vươn lên trong cuô ̣c số ng thì đa ̣o Phâ ̣t la ̣i giúp con người ha ̣n chế và loa ̣i bỏ du ̣c vo ̣ng để giữ gìn sự bền bỉ , kiên trì cho những mu ̣c đić h của miǹ h . Hai tôn giáo hòa quyê ̣n với nhau , tạo nên một con người Nhật luôn biết chủ động , tĩnh tâm, không vô tâm nhưng cũng không bi ̣lôi cuố n vào vòng sắ c du ̣c14. Mô ̣t đă ̣c điể m nữa , đươ ̣c coi là nổ i bâ ̣t của xã hô ̣i Nhâ ̣t Bản đó là sự thố ng nhấ t giữa tinh thầ n thố ng nhấ t cô ̣ng đồ ng và tiń h tôn ti , trâ ̣t tự, lễ nghi; giữa sự coi tro ̣ng hành đô ̣ng thực tế , trầ n tu ̣c với những ý niê ̣m đa ̣o đức và tôn giáo cao siêu luôn đặt lợi ích dân t ộc, nhóm lên trên lợi ích cá nhân và nhấn mạnh vào lòng trung thành, bổ n phâ ̣n của cá nhân với tổ chức, cô ̣ng đồ ng, của nhân viên với ông chủ . Đó cũng là sắ c thái chủ yế u trong văn hóa kinh tế , kinh doanh của Nhâ ̣t Bản. ♦ Điều kiện văn hóa và lịch sử: Nhâ ̣t Bản là mô ̣t dân tô ̣c có hàng ngàn năm lich ̣ sử . Từ mô ̣t quố c gia nghèo khổ ở Đông Á , từ mô ̣t nước thấ t ba ̣i trong chiế n tranh thế giới thứ hai , Nhâ ̣t Bản đã nhanh chóng khôi phu ̣c đấ t nước tan hoang, hồ i sinh và trở thành mô ̣t trong những nước công nghiê ̣p hàng đầ u của thế giới . Trong sự phát triể n đấ t nước, văn hóa Nhâ ̣t Bản cũng được đánh giá là một yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công ấ y , là một yếu tố n ội sinh, mô ̣t đô ̣ng lực tích cực thúc đẩ y sự đổ i thay của đấ t nước . Đặc biệt, hiê ̣n nay, khi đang gồ ng mình khắ c phu ̣c 13 14 http://nhatban.net.vn/hoi-dap/trang-tu-van-nhat-ban/187-tong-quan-ve-dat-nuoc-nhat-ban.html http://nhatban.net.vn/hoi-dap/trang-tu-van-nhat-ban/38-dac-diem-van-hoa-nhat-ban.html 22 hâ ̣u quả của thiên tai , bấ t chấ p những cảnh tươ ̣ng kinh hoàng do đô ̣ng đấ t và sóng thần, nước Nhâ ̣t đã ta ̣o đươ ̣c uy tiń lớn bởi sự kiên cường , đoàn kế t và trâ ̣t tự của người Nhâ ̣t. Điề u đó phụ thuộc một phần không nhỏ vào yếu tố văn hóa của đất nước Mặt trời mọc này. Nhâ ̣t Bản có mô ̣t nề n văn hóa giàu bản sắ c dân tô ̣c . Nề n văn hóa Nhâ ̣t Bản từ truyền thống đến hiện đại là một nguồn mạch dồi dào giàu bản sắc nhấ t quán trong đă ̣c điể m dân tô ̣c và tiń h thời đa ̣i , . Có nhiều cách giải thích khác nhau về bản sắc dân tộc của văn hóa Nhật . Có người cho rằ ng, do quầ n đảo Nhâ ̣t Bản ở xa khơi , đấ t nước Nhâ ̣t chưa hề bi ̣mô ̣t đa ̣o quân xâm lươ ̣c nào chiếm đóng , kể từ trước 1945. Những điề u kiê ̣n tự nhiên và xã hô ̣i đó dễ tạo cho dân tộc phát triển thuần nhất , phẩ m chấ t củ a dân tô ̣c thấ m sâu và ta ̣o thành truyền thống lâu bền , phong tu ̣c tâ ̣p quán thành nế p số ng bề n vững , sở thích trong cuộc sống trở thành thị hiếu thẩm mỹ . Lại có ý kiến cho rằng , chính điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và t hơ mô ̣ng là mô ̣t thử thách lớn lao và nguồn nuôi dưỡng vô tận cho sức sống bấ t diê ̣t của dân tộc Nhật Bản . Đất trồ ng tro ̣t nghèo nàn chiế m 13% diê ̣n tić h, còn lại là rừng núi hiểm trở hoang dại, loại hình địa lý khôn g hơ ̣p cho nông nghiê ̣p , công nghiê ̣p và cư trú . Dân tô ̣c Nhâ ̣t Bản phải tiế n hành cuô ̣c đấ u tranh bề n bỉ với thiên nhiên khắ c nghiê ̣t để đảm bảo cuộc sống , thực tế gay gắ t ấ y ta ̣o cho con người ở nơi đây sự cầ n cù, bề n bi.̉ Trong văn hó a, tôn giáo dễ đươ ̣c xem là những yế u tố thuô ̣c pha ̣m vi tâm linh không dễ đóng góp vào sự phát triể n xã hô ̣i , nhưng chính Nhâ ̣t Bản đã biế t khai thác mă ̣t tích cực của Thầ n đa ̣o và Phâ ̣t giáo như mô ̣t trong những đô ̣ng lực của sự phát triể n xã hô ̣i . Các tôn giáo không đẩy tâm linh vào chỗ mê tín , dị đoan, mà ngược lại góp phần xác định sức mạnh và quyền lực của những giá tri ̣tinh thầ n, của tâm linh để phục vụ cho cuộc sống. Người Nhâ ̣t như ấ p ủ, nung nấ u trong tâm linh , trong thế giới tinh thầ n những dự kiế n , những tâm thức cho sáng ta ̣o và hành đô ̣ng . Vì vậy, có nhiều người cho rằ ng, tâm hồ n người Nhâ ̣t có mô ̣t cái gì đó thầ n bí , bí ẩn. Thực ra cái gọi là bí ẩn chỉ là sự kiên trì nỗ lực , nuôi dưỡng ý chí cho mô ̣t mu ̣c đić h 23 đang và sẽ thực hiê ̣n , ở những thời điểm thích hợp , trước những yêu cầ u của xã hội, của đất nước , sức ma ̣nh ấ y bùng lên , tỏa ra thà nh mô ̣t lực lươ ̣ng vâ ̣t chấ t và tinh thần vĩ đại , và lịch sử đã chứng minh cho điều đó , chứng minh cho sự vươn lên thầ n kỳ của đấ t nước này. Văn hóa Nhâ ̣t Bản trong hàng ngàn năm đã ta ̣o nên những nghi lễ , những tâ ̣p quán trong văn hóa ứng xử , trang phu ̣c và cách ăn uố ng . Người Nhâ ̣t quý khách nhưng không quá vồ v ập tay bắt mặt mừng mà vẫn giữ nghi lễ trong cách cúi chào , trong lời mời mo ̣c . Từ người dân trong đời số ng hàng ngày đến vị nguyên thủ quốc gia trong cuộc h mình đáp lễ như phong tục tập quán ọp lớn của nhà nước vẫn cúi không thể khác đi của dân tô ̣c . Những phong tu ̣c và nghi lễ của Nhâ ̣t Bản đã góp phầ n ta ̣o nên cuô ̣c số ng nề n nế p , đảm bảo cho sự phát triể n của xã hô ̣i , tạo nên mô ̣t nề n văn hóa Nhâ ̣t mang đâ ̣m yế u tố nô ̣i sinh . Văn hóa Nhâ ̣t Bản tiêu biể u cho mô ̣t nề n văn hóa cân đố i, phát triển về nhiều mặt : văn hóa truy ền thống và văn hóa hiê ̣n đa ̣i , văn hóa đô thị và văn hóa làng quê, văn hóa vâ ̣t chấ t và văn hóa tinh thầ n, văn hóa đa chủng loa ̣i dân tô ̣c . Sự phong phú của mô ̣t nề n văn hóa đa da ̣ng , đa chủng loại trong văn hóa Nhật Bản thể hiện trên tất cả các lĩnh vực , tạo nên nhân tố nô ̣i sinh đáp ứng nhu cầ u phát triển của xã hội Nhật Bản hiện đại. Tóm lại, Nhâ ̣t Bản luôn đươ ̣c biế t đế n là mô ̣t nước có nề n văn hóa lâu đời, đâ ̣m đà bản sắ c dân tô ̣c, kế t hơ ̣p hài hòa cái mới và cái cũ ta ̣o nên nét đă ̣c trưng riêng biê ̣t cho văn hóa Nhâ ̣t Bản. Viê ̣t Nam và Nhâ ̣t Bản là hai quố c gia có hai nề n văn hóa khác nhau và vi ̣trí điạ lý khác nhau. Nhâ ̣t Bản là mô ̣t quầ n đảo ở Đông Á , còn Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á , nhưng trong văn hóa đó vẫn có không ít nét tương đồ ng vì cả hai nước đề u bắ t nguồ n và chiụ ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa những thế kỷ trước . Có thể nói , văn hóa Nhâ ̣t Bản là mô ̣t mô hình mẫu mực của văn hóa truyề n thố ng và văn hóa hiê ̣n đa ̣i. Nề n văn hóa đã ta ̣o đô ̣n g lực cho sự phát triể n chung của xã hô ̣i về vâ ̣t chấ t cũng như tinh thầ n của con người cả đất nước Nhật Bản. 24 1.2.3. Yếu tố chính trị và phát triển kinh tế quốc gia ♦ Yế u tố chính tri:̣ Nhâ ̣t Bản là mô ̣t trong các nước theo hê ̣ th ống quân chủ lập hiến, trong đó Thủ tướng là người nắ m quyề n cao nhấ t về các phương diê ̣n quản lý quố c gia và chiụ sự giám sát của hai viê ̣n Q uố c hô ̣i cùng tòa Hiến pháp có thẩm quyề n ngăn chă ̣n các quyế t đinh ̣ vi hiế n củ a Chiń h phủ . Chính trị là việc của các nghị viện được bầu ra ở các địa phương , Thủ tướng lại do các nghị viện bầ u ra. Nhâ ̣t không áp du ̣ng chế đô ̣ Tổ ng thố ng đươ ̣c trực tiế p bầ u ra như Hoa Kỳ, mà chọn chế độ nội các nghị viê ̣n kiể u Anh quố c . Theo hê ̣ thố ng Pháp luâ ̣t thế giới hiê ̣n hành , Nhâ ̣t Bản đươ ̣c xế p vào các nước có nề n dân chủ đầ y đủ. Nhâ ̣t Bản đươ ̣c xế p vào hàng các nước có nề n dân chủ đầ y đủ và có bô ̣ máy chính trị ổn định . Điề u này ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho các DN trong nước phát triể n ma ̣nh mẽ và lâu dài. ♦ Yế u tố kinh tế : Nhâ ̣t Bản là nước rấ t nghèo về tài nguyên , ngoại trừ gỗ và hải sản , trong khi dân số quá đông , phầ n lớn nguyên nhiên l iê ̣u phải nhâ ̣p khẩ u , kinh tế bi ta ̣ ̀ n phá kiê ̣t quê ̣ trong chiế n tranh . Tuy nhiên, với các chiń h sách phù hơ ̣p, kinh tế Nhâ ̣t Bản đã nhanh chóng phu ̣c hồ i trong những năm 1945 – 1954, phát triển cao độ trong những năm 1955 – 1973 khiế n cho cả thế giới hế t sức kinh nga ̣c và khâm phu ̣c. Nhâ ̣t Bản là mô ̣t nước có nề n kinh tế – công nghiê ̣p – tài chính thương mại – dịch vụ – khoa ho ̣c ki ̃ thuâ ̣t lớn đứng thứ hai thế giới (đứng sau Hoa Kỳ). Cán cân thương mại và d ự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới , nên nguồ n vố n đầ u tư ra nước ngoài rấ t nhiề u , là nước cho vay , viê ̣n trơ ̣ tái thiế t và phát triển lớn nhất thế giới . Không những thế , Nhâ ̣t Bản còn có nhiề u tâ ̣p đoàn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầ u thế giới. Như vâ ̣y, nề n kinh tế Nhâ ̣t Bản có tác đô ̣ng rấ t lớn tới viê ̣c phát triể n DN, là nguồn vốn dồi dào không chỉ để phát triển DN trong nước mà còn là thế ma ̣nh để đầ u tư mở rô ̣ng các DN ở nước ngoài, trong đó có Viê ̣t Nam. 25 1.2.4. Vai trò của người sáng lập, lãnh đạo DN và tầng lớp doanh nhân ♦ Vai trò của người sáng lập, lãnh đạo DN: Người sáng lâ ̣p , lãnh đạo DN là người ghi dấu ấn đậm nét nhất lên VHDN, đồ ng thời ta ̣o n ên nét đă ̣c thù của VHDN . Mô ̣t DN cũng giố ng như mô ̣t con người, thời kỳ đầ u mới thành lâ ̣p là khoảng thời gian hiǹ h thành nhân cách. Trong thời kỳ này , người sáng lâ ̣p và lañ h đa ̣o có nhiê ̣m vu ̣ lựa cho ̣n hướng đi , môi trường h oạt động và các thành viên sẽ tham gia vào DN . Những sự lựa cho ̣n này tấ t yế u sẽ phản ánh kinh nghiê ̣m , tài năng, cá tính và những triế t lý riêng của bản thân nhà lañ h đa ̣o . Có rất nhiều công ty nổi tiếng mà tên tuổi và s ự thành công của chúng gắn liền với tên tuổi của người sáng lâ ̣p như: Microsoft với Bill Gates, HP với Hewlete và Packard, Sony với Akio Morita,… Các nhà lãnh đạo xuất sắc thường ngay từ khi mới lập nghiệp đã có một lý tưởng rõ ràng để có thể lãnh đạo thành công DN đó với những mục tiêu lớn lao. Chính cái lý tưởng và mục đích ấy cùng với năm tháng , sẽ định hình trong triế t lý của DN ta ̣o nên nét văn hóa riêng biê ̣t của DN đó mà không thể lẫn với bấ t cứ DN nào khác . Điề u đó sẽ cuố n hút đươ ̣c sự tham gia của nhân viên vào công viê ̣c của DN và đem la ̣i cho những công viê ̣c này nhiề u ý nghiã vươ ̣t xa mu ̣c đích làm để kiế m tiề n . Hơn thế nữa , nhà lãnh đạo không chỉ l à người quyế t đinh ̣ cơ cấ u tổ chức và công nghê ̣ của DN, mà còn là người sáng tạo ra các biểu tượng , các ý thức hê ̣, ngôn ngữ , niề m tin , nghi lễ và huyề n thoại,… của DN. Qua quá trình hình thành và phát triển DN, văn hóa của nhà lãnh đạo sẽ phản chiếu lên VHDN . Những gì nhà lañ h đa ̣o quan tâm , khuyế n khích thực hiện , cách thức mà người lañ h đa ̣o đánh giá , khen thưởng hoă ̣c khiể n trách nhân viên sẽ thể hiê ̣n cách suy nghi ̃ và hành vi của ho ̣ v à điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi của toàn bộ nhân viên dưới quyền . Thêm vào đó, sự tăng cường tiế p xúc giữa nhà lañ h đa ̣o và nhân viên cũng góp phầ n ảnh hưởng không nhỏ tới nhân viên nói riêng và toàn DN nói chung. Những lời phát biể u suông ta ̣i các cuô ̣c ho ̣p , những lời huấ n thi ̣từ văn phòng điề u hành sẽ không thuyết phục bằng chính hành động của nhà lãnh đạo và sự tiếp 26 xúc thường xuyên với các nhân viên của mình . Có thể coi quá trình tiếp xúc này là quá trình truyền đạt những giá trị , niề m tin, quy tắ c của nhà lañ h đa ̣o tới nhân viên. Qua thời gian, những giá tri ̣và quy tắ c sẽ được kiểm nghiệm và công nhâ ̣n, trở thành “hê ̣ thố ng dẫn đa ̣o” chung cho toàn DN. Có thể minh chứng vai trò của người sáng lập , lãnh đạo DN bằng thực tế của công ty Honda . Công ty hữu ha ̣n Honda Motor của Nhâ ̣t Bản đươ ̣c thành lập vào năm 1948 với hai đồ ng sáng lâ ̣p viên là Takeo Fujisawa và Soichiro Honda. Trong vòng hai thâ ̣p kỷ, công ty đã thâm nhâ ̣p vào thi ̣trường Mỹ và trở nên nổi tiếng không chỉ bởi sự nhanh chóng thành công trên thương trường mà còn bởi sự ra đời của “phương pháp Honda” (có lẽ không một nhà quản tri ̣nào là không biế t đế n ) mà khởi nguồn là những quan niệm của Sichiro Honda và Takeo Fujisawa , trải qua thời gian trở thành quan niệm chung cho toàn công ty . Soichiro Honda chủ trương “chỉ trải qua thấ t bại ta mới có được nh ững kinh nghiệm quý báu” , chính vì thế ông không bao giờ tránh né những thách thức gay go. Soichiro cũng rấ t thić h dùng sự tương đồ ng trong viê ̣c đua xe hơi khi nói về Honda . Theo ông , cơ sở để Honda giành đươ ̣c thắ ng lơ ̣i trong cuộc đua là phải luôn luôn thay đổi. Ông nhấ n ma ̣nh: “Ở một phía , chúng ta có giới khách hàng luôn luôn thay đổi , và ở phía kia , kỹ thuật đang thay đổ i . Để số ng còn trong nề n công nghiê ̣p ô tô , chúng ta phải thay đổ i trước các đố i thủ của chúng ta. Chính nhà công nghiệp ô tô nào thay đổ i mau nhấ t sẽ chiế n thắ ng” [15;275]. Ngày 19/9/1985, nhà máy HAM (tên gọi của xí nghiệp sản xuất xe hơi của Honda tại Mỹ ) đã đi vào lich ̣ sử xe hơi tại Mỹ đó là sự r a đời của xe Accord đầ u tiên – mô ̣t mẫu hoàn toàn mới . Những nguyên tắ c mà Sichiro đưa ra ở trên phải trải qua mô ̣t quá trình tích lũy dần dần mới ngấm sâu vào tinh thần làm việc của các thành viên qua thời gian. Nhiề u năm sau , người ta mới đúc kế t và go ̣i tâ ̣p hơ ̣p những nguyên tắ c là “phương pháp”, còn gọi là “triế t lý”. Chính những triết lý ấy đã trở thành mô ̣t phầ n rấ t quan tro ̣ng của VHDN và là kim chỉ nam cho mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng của DN. Nề n văn hóa Honda đã trở thành bài học kinh điển cho các nhà quản trị trên thế giới. 27 ♦ Vai trò của tầ ng lớp doanh nhân: Qua tim ̀ hiể u ở trên có thể nhâ ̣n thấ y vai trò to lớn của người sáng lâ ̣p , lãnh đạo DN. Bên ca ̣nh đó, chúng ta cũng không quên nhắ c tới tầ ng lớp doanh nhân, bởi tầ ng lớp này có ảnh hưởng không nhỏ đế n VHDN Nhâ ̣t Bản . Doanh nhân là những người giáo du ̣c đào ta ̣o cho những người dưới quyề n , góp phần phát triển nguồn nhân lực . Để sử du ̣n g nguồ n nhân lực tố i ưu cho quá trình sản xuất kinh doanh , doanh nhân không ngừng đào ta ̣o kỹ năng làm viê ̣c cho nhân viên rồ i phong cách làm viê ̣c trong môi trường DN . Những doanh nhân có văn hóa bao giờ cũng làm viê ̣c với đă ̣c thù riêng, tạo cho DN mình một phong cách , nề nế p làm viê ̣c đă ̣c trưng . Đó chiń h là yế u tố hiǹ h thành nên nền văn hóa đặc thù của DN mà nó sẽ thấm nhuần vào tinh thần làm việc và sinh hoạt của cộng đồng DN . Do đó , nguồ n nhân lực sẽ có điề u kiê ̣n phát triể n trong môi trường DN. Trong mô ̣t nề n kinh tế hay mô ̣t DN , hô ̣ gia điǹ h kinh doanh thì doanh nhân đề u có vai trò là người lañ h đa ̣o , là lực lượng nòng cốt và đi đầu trong hoạt động kinh doanh của tổ chức. Người ta từng so sánh doanh nhân là người lính xung kích trong mặt trận kinh tế , là người cầm mái chèo trên con thuyền lớn của quố c gia ,… Không có doanh nhân thì không có văn hóa kinh doanh , VHDN. Vì vậy, doanh nhân là ha ̣t nhân, là bộ phận quan trọng nhất của văn hóa kinh doanh, VHDN. Nói cách khác, doanh nhân là linh hồ n của DN và là người góp phầ n chính ta ̣o nên VHDN. Doanh nhân là người ta ̣o ra môi trường cho các cá nhân khác phát huy tính sáng ta ̣o, là người góp phần mang đến không gian tự do , bầ u không khí ấm cúng trong DN . Họ là những người có vai trò quyết định VHDN thô qua viê ̣c kế t hơ ̣p hài hòa các lợi ích để DN trở thành ngôi nhà chung ng , con thuyề n vâ ̣n mê ṇ h của tấ t cả mo ̣i người . Qua đó , doanh nhân còn đóng vai trò người nghê ̣ si ̃ vẽ lên hình ảnh của DN thông qua vai trò đa ̣i diê ̣n cho DN. Hơn thế nữa , các mối quan hệ rất được coi trọng ở Nhật Bản . Sự ủng hô ̣ từ nhiề u người sẽ tạo cho họ lòng tự tin và sức mạnh . Thực tế , các doanh nhân Nhâ ̣t thường sắ p xế p mô ̣t cuô ̣c gă ̣p gỡ cá nhân với cấ p quản tri ̣cao hơn 28 để tranh thủ sự tán thành và ủng hộ của cấp trên bên cạnh sự khích lệ từ đồng nghiê ̣p. Do đó , nế u có đươ ̣c sự tán thành của những người thành đa ̣t , bạn sẽ trở nên đáng tin câ ̣y trong mắ t của nhiề u người và ta ̣o nề n tảng vững chắ c để đảm nhâ ̣n những vi ̣trí cao hơn. Điề u quan tro ̣ng của hoa ̣t đô ̣ng này là sự c hân thành và chân thật. Tóm lại, nề n VHDN nào cũng mang đâ ̣m sắ c thái nhân cách của những người sáng lâ ̣p và lañ h đa ̣o DN trong thời kỳ phát triể n đầ u tiên . Nô ̣i dung và bản sắc của nó không thể không chịu ảnh hưởng bởi tầm nhìn, triế t lý kinh doanh, những giá tri ̣cố t lõi và phong cách hoa ̣t đô ̣ng của người chủ và điề u hành DN đó. Bên cạnh đó, các doanh nhân cũng góp phần tích cực trong việc đóng góp kinh nghiê ̣m, những giá tri ̣văn hóa ho ̣c hỏ i đươ ̣c trong quá trin ̀ h xử lý các vấn đề chung. Ban lañ h đa ̣o DN sẽ sử du ̣ng các kinh nghiê ̣m này để đa ̣t hiê ̣u quả quản tri ̣cao , tạo nên môi trường văn hóa hỗ trợ đắc lực cho hoạt đô ̣ng của DN. 1.2.5. Ảnh hưởng của khoa học, công nghệ, giáo dục, và giao lưu văn hóa ♦ Ảnh hưởng của khoa học, công nghê ̣: Nhâ ̣t Bản là nước nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên , cả nước toàn là ốc đảo, đấ t đai cằ n cỗi nên nông nghiê ̣p ở Nhâ ̣t Bản không phát triể n là mấ y nhưng lại có khoa học công nghệ , điê ̣n tử tiên tiế n . Những năm trở la ̣i đây , Nhâ ̣t Bản đã phát triể n vươ ̣t bâ ̣c nhờ tâ ̣p trung vào ngành công nghê ̣ . Mô ̣t vài đóng góp công nghê ̣ quan tro ̣ng của Nhâ ̣ t Bản là những phát minh trong các lĩnh vực điê ̣n tử , ô tô, máy móc, robot công nghiê ̣p, quang ho ̣c, hóa chất, chấ t bán dẫn và kim loại . Theo số liê ̣u của Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì Nhâ ̣t Bản dẫn đầ u thế giới trong ngành khoa ho ̣c robot , là nước sản xuất ô tô lớn thứ hai trên thế giới (sau Trung Quố c , năm 2012) và là quê hương của 6 trong tổ ng số 15 nhà sản xuất ô tô lớn nhất t oàn cầu cũng như 7 trong số 20 nhà sản xuất chất bán dẫn lớn nhất thế giới . Nhâ ̣t Bản đang có những kế hoạch rất sáng sủa trong ngành thám hiểm không gian , trong đó có kế hoa ̣ch xây dựng mô ̣t tra ̣m Mă ̣t Trăng vào năm 2030. 29 Như vâ ̣y , có thể nói Nhâ ̣t B ản thuộc nhóm các quốc gia dẫn đầu thế giới trong các liñ h vực về nghiên cứu k hoa ho ̣c, công nghê ̣ máy móc . Sự phát triể n của khoa ho ̣c và công nghê ̣ đã có tác đô ̣ng tić h cực tới sự phát triể n của các DN Nhật Bản . Các loại máy móc , trang thiế t bi ̣hiê ̣n đa ̣i , dây chuyề n sản xuấ t tiên tiế n ,…sẽ giúp phầ n lớn vào viê ̣c tăng năng suấ t , giảm thiểu đáng kể sức lực của người lao đô ̣ng, giảm số giờ làm bằng tay,… ♦ Ảnh hưởng của giáo dục: Giáo dục Nhật Bản luôn đóng vai trò quan trọng trong việc đưa đất nước Nhâ ̣t Bản lên tầ m c ao mới trên thế giới . Vì vậy , giáo dục luôn được Nhâ ̣t Bản chú tro ̣ng phát triể n , đào ta ̣o ra những con người có tri thức để phu ̣c vụ cho đất nước. Ở Nhật Bản, hê ̣ thố ng giáo du ̣c rấ t đươ ̣c coi tro ̣ng mà tro ̣ng tâm là nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c và đào ta ̣o con người . Hiế u ho ̣c là mô ̣t truyề n thố n g tố t đe ̣p của nhân dân Nhâ ̣t Bản qua nhiề u thời kỳ lich ̣ sử . Cầ n cù ho ̣c tâ ̣p để thêm hiể u biế t và vâ ̣n du ̣ng kiế n thức phu ̣c vu ̣ xã hô ̣i . Hê ̣ thố ng giáo dục được xem như là chià khóa làm cho nề n kinh tế tăng trưởng ổ n đinh ̣ về mă ̣t chin ́ h trị. Viê ̣c đầ u tư cho giáo du ̣c có ý nghiã to lớn đố i với đấ t nước . Nhà nước, bằ ng mo ̣i cách suố t hàng thế kỷ qua , đã ta ̣o lâ ̣p ra hê ̣ thố ng có thể đào ta ̣o lực lươ ̣ng lao đô ̣ng có chấ t lươ ̣ng cao. Điề u này sẽ là mă ̣t thuâ ̣n lơ ̣i, mă ̣t ma ̣nh cho các DN để thu hút nguồn lao động có chuyên môn kỹ thuật cao nhằm phục vụ cho công viê ̣c củ a tổ chức đa ̣t hiê ̣u quả tố t nhấ t, đưa đấ t nước tiế n tới hiê ̣n đa ̣i hóa. Ở cấp độ cá nhân , người Nhâ ̣t ngày nay đươ ̣c đánh giá chủ yế u dựa vào học vấn chứ không phải địa vị gia đình , điạ vi ̣xã hô ̣i và thu nhâ ̣p . Hơn nữa , sự theo đuổ i ho ̣c tâ ̣p không phải để thỏa mãn nhu cầu tức thời nào đó mà đơn giản họ tin tưởng sâu sắc giáo dục phải là sự cố gắng suốt đời. Phầ n lớn người Nhâ ̣t muố n hoàn thiê ̣n mình hơn và ho ̣c hỏi là cách tố t nhấ t để đa ̣t mu ̣c đích . Điề u này có ản h hưởng rấ t tích cực tới VHDN Nhâ ̣t Bản , bởi những nhà lañ h đa ̣o tài ba của các DN Nhâ ̣t đề u là những con người có nhân cá ch, phẩ m chấ t , tầ m nhin ̀ , đầ u óc chiế n lươ ̣c và chính họ sẽ là người hình thành nên nét văn hóa riê ng bao gồ m những giá tri ̣ , niề m tin , chuẩ n mực , triế t lý kinh doanh , 30 thái độ ứng xử , hành vi giao tiếp ,… cho DN của mình . Có được điều đó là nhờ mô ̣t phầ n không nhỏ của mô ̣t nề n giáo du ̣c bài bản và chấ t lươ ̣ng. Chế đô ̣ xã hô ̣i Nhâ ̣t Bản ta ̣o cho người dân Nhâ ̣t niề m tin rằ ng: số phâ ̣n, cơ may của họ được định đoạt bằng sự chăm chỉ học hành và điều quan trọng là họ tin rằng ngay từ đầu họ đều có cơ hội bình đẳng như nhau . Do vâ ̣y, ý niê ̣m về s ự bình đẳng là một đặc điểm quan trọng trong hệ thống giáo dục . Phầ n lớn người Nhâ ̣t tin rằ ng ho ̣ đang số ng trong mô ̣t môi trường xã hô ̣i công bằ ng, trong đó nguồ n gố c xuấ t thân, tài sản kế thừa không quan trọng bằng sự cố g ắng bản thân . Điề u này đã góp phầ n ta ̣o nên mô ̣t môi trường làm viê ̣c công bằ ng, thoải mái, hài hòa trong các DN Nhật Bản mà ở đó năng lực , tài năng và sự nỗ lực phấ n đấ u vươn lên của mỗi mô ̣t thành viên sẽ đươ ̣c đánh giá và công nhận một cách minh bạch. Học tập những thiết chế xã hội và đạo lý gia đình của Khổng Tử , người Nhâ ̣t có ý thức xây dựng đời số ng gia điǹ h , là tổ ấm làm nguôi ngoai những bấ t bin ̀ h và bực do ̣c với xã hô ̣i . Gia đì nh là đơn vi ̣mà con người gắ n bó với nhau bằ ng huyế t thố ng và quan hê ̣ tiǹ h nghiã . Chính vì vậy mà ở Nhật , viê ̣c giáo dục gia đình được đặc biệt chú ý . Gia điǹ h trực tiế p giáo du ̣c cho con cái thành người. Mở rô ̣ng ra, ở các DN, người Nhâ ̣t cũng có xu hướng vâ ̣n du ̣ng quan hê ̣ gia đình để quản lý và người thơ ̣ nhiề u khi gắ n bó suố t đời với DN như chính với gia đình mình . Điề u này cũng lý giải ta ̣i sao người Nhâ ̣t đoàn kế t trong các tổ chức tâ ̣p thể . Chính tất cả những yếu tố trên góp phần ảnh hưởng không nhỏ làm cho VHDN Nhâ ̣t Bản giàu tính nhân văn , tạo điều kiện cho những giá tri ̣nhân văn phát triể n. ♦ Ảnh hưởng của giao lưu văn hóa: Trong quá trình phát tri ển, văn hóa Nhâ ̣t không bảo thủ , đóng kín mà nhạy cảm tiếp nhận những cái mới . Tuy nhiên, người Nhâ ̣t luôn biế t giữ gìn bản sắc dân tộc. Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc và phương Tây đến văn hóa Nhật Bản là không nhỏ , nhưng người Nhâ ̣t đã biế t tiế p nhâ ̣n ở mô ̣t cách riêng, tạo nên nét độc đáo trong văn hóa Nhật . Người Viê ̣t luôn tiế p nhâ ̣n văn hóa từ sự thụ động , rồ i sau đó chấ p nhâ ̣n nhưng la ̣i tim ̀ cách biế n đổ i theo 31 chuẩ n mực của mình . Người Nhâ ̣t thì hoàn toàn khác , họ luôn cho rằng ở ngoài có rất nhiều giá trị văn hóa cao hơn cần phải học hỏi tiếp thu , luôn tôn trọng và tìm mọi cách tiếp thu các tinh hoa văn hóa , khoa ho ̣c – kỹ thuật của các dân tộc khác. Có thể nói không có dân tô ̣c nào nha ̣y bén với cái mới như người Nhâ ̣t . Họ không ngừng theo dõi những biến đổi của thế giới , đánh giá cân nhắ c những ảnh hưởng của các trào lưu và xu hướng chiń h đang diễn ra đố i với Nhâ ̣t Bản. Khi xác đinh ̣ đươ ̣c trào lưu đang thắ ng thế , họ sẵn sàng chấp nhận, nghiên cứu và ho ̣c hỏi để bắ t kip̣ trào lưu đó , không để mấ t thời cơ . Điề u này cũng được người Nhật vận dụng trong việc kinh doanh , quản lý DN, họ luôn biết nắm bắt thời cơ một cách nhanh nhất , triê ̣t để nhấ t nhằ m mang la ̣i hiê ̣u quả kinh doanh và thành công cho DN của mình. Các DN Nhật Bản thường có xu hướng liên doanh , liên kế t với nhau . Để tồ n ta ̣i trong môi trường kinh doanh ph ức tạp, đa văn hóa , các DN không thể duy trì VHDN min ̀ h giố ng như những lañ h điạ đóng kiń cửa mà phải mở cửa và phát triể n giao lưu về văn hóa . Viê ̣c phát triể n văn hóa giao lưu sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n cho các DN ho ̣c tâ ̣p , lựa cho ṇ những khiá ca ̣nh tố t về văn hóa của các DN khác nhằm phát triển mạnh nền VHDN của mình và ngược lại. 1.2.6. Tác động của hội nhập quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản ♦ Tác động của hội nhập quốc tế: Nhâ ̣t Bản từng đươ ̣ c go ̣i là niề m tự hào của châu Á , bởi những thành công rực rỡ trong công cuô ̣c phát triể n đấ t nước . Hiê ̣n nay, Nhâ ̣t Bản là mô ̣t trong ba cường quố c kinh tế hùng ma ̣nh nhấ t thế giới . Có được những thành công ấ y mô ̣t phầ n không nhỏ là do Nhật Bản đã tham gia vào công cuô ̣c hô ̣i nhâ ̣p quố c tế , mà đặc biệt là hội nhập kinh tế quốc tế đã có tác động to lớn tới sự phát triể n và lớn ma ̣nh của các DN Nhâ ̣t Bản. Kinh nghiê ̣m nổ i bâ ̣t và đáng giá nhấ t trong hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế của Nhật Bản là đã tạo ra được “sự nhất trí quốc gia” đối với không chỉ chiến lươ ̣c phát triể n kinh tế nói chung mà cả chiế n lươ ̣c hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế 32 nói riêng. Nhờ có sự “nhấ t trí quố c gia” như vâ ̣y nên Nhâ ̣t Bản đã huy đô ̣ng đươ ̣c mo ̣i nguồ n lực cho phát triể n , tạo được sự hơ ̣p tác chă ̣t chẽ giữa C hính phủ, giới kinh doanh và người lao đô ̣ng trong nhiề u năm vì mu ̣c tiêu vực dâ ̣y nề n kinh tế Nhâ ̣t Bản bi ̣tà n phá nă ̣ng nề trong chiế n tranh , đưa nước Nhâ ̣t trở thành siêu cường kinh tế trên thế giới . Người ta nói rằ ng , ở trong nước , các công ty Nhâ ̣t Bản ca ̣nh tranh quyế t liê ̣t mô ̣t số ng mô ̣t còn với nhau , song ho ̣ lại rất đoàn kết , hơ ̣p tác và giúp đỡ lẫn nhau trong cuô ̣c ca ̣nh tranh với bên ngoài. Nhâ ̣t Bản biế t tâ ̣n du ̣ng hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế nhằ m nâng cao năng lực ca ̣nh tranh cho các DN và sản phẩ m xuấ t khẩ u là ưu tiên hàng đầ u củ a Nhâ ̣t. Nhằ m mu ̣c tiêu này , Chính phủ tích cực chỉ đạo các ngân hàng , cấ p ưu đaĩ thuế , tín dụng cho DN để sớm đặt các DN Nhật Bản trong sự cạnh tranh thị trường đầy đủ , lành mạnh hơn . Mă ̣t khác , Chính phủ tích cự c khuyế n khích, dàn xếp dỡ bỏ các DN yếu, kế t nố i các xí nghiê ̣p la ̣i thành những công ty lớn hơn và các tâ ̣p đoàn DN để đủ sức đố i phó với các công ty đa quố c gia ở thị trường trong và ngoài nước. ♦ Tác động của việc đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản: Viê ̣c đầ u tư ra nước ngoài của Nhâ ̣t Bản có tác đô ̣ng rấ t lớn tới viê ̣c hình thành và phát triển các DN Nhật Bản ở nước ngoài , trong đó có Viê ̣t Nam. Theo thông tin từ JETRO vừa công bố , trong các năm qua , tổ ng vố n đầ u tư từ Nhâ ̣t Bản vào Viê ̣t Nam đã tăng liên tiế p , đă ̣c biê ̣t là vố n đầ u tư cho phầ n mở rô ̣ng dự án đang hoa ̣t đô ̣ng . Vố n mở rô ̣ng đầ u tư của DN Nhâ ̣t Bản tại thị trường Việt Nam tăng rất ấn tượng trong 3 năm qua. Cũng theo JETRO, năm 2011 chỉ có 77 dự án đầ u tư của DN Nhâ ̣t Bản mở rô ̣ng với tổ ng số vố n 589 triê ̣u đô la Mỹ nhưng đã tăng lên 127 dự án và 1,222 tỉ đô la Mỹ năm 2012, rồ i lên 125 dự án và 4,453 tỉ đô la Mỹ trong năm 201315. Xu hướng này vẫn tiế p tu ̣c diễn ra đố i với các dự án đầ u tư của DN Nhâ ̣t Bản trong năm 2014. Các chuyên gia cho rằng Việt Nam sẽ tiếp tục đón nhận các dòng vốn 15 http:/www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/112086/Von-mo-rong-dau-tu-cua-DN-Nhat-tangmanh.html: Lê Hoàng, Vố n mở rô ̣ng đầ u tư của DN Nhâ ̣t tăng ma ̣nh , 20/3/2014. 33 đầ u tư mới từ “Đấ t nước mă ̣t trời mo ̣c” , nhấ t là sau khi Chủ tich ̣ nước Viê ̣t Nam và Thủ tướng Nhật Bản ký Tuyên bố chung về thiết lập quan hệ đối tác chiế n lươ ̣c sâu rô ̣ng, trong đó nhấ n ma ̣nh đế n viê ̣c hơ ̣p tác phát triể n kinh tế . Kế t quả khảo sát mới đây của JETRO cũng cho thấ y , dù còn những quan nga ̣i đố i với các yế u tố rủi ro của môi trường đầ u tư Viê ̣t Nam , song vẫn có tới 70% nhà đầu tư Nhật Bản được hỏi cho biết, họ sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư ở Viê ̣t Nam . Kế t quả báo cáo dựa trên cuô ̣c khảo sát tiǹ h hiǹ h hoa ̣t đô ̣ng DN Nhâ ̣t Bản ta ̣i châu Á – châu Đa ̣i Dương năm 2013, do JETRO thực hiê ̣n và công bố vào cuối tháng 3 năm 2014 vừa qua . “Lý do là thi ̣trường Viê ̣t Nam có khả năng tăng trưởng cao , DN có nhiề u cơ hô ̣i để tăng doanh thu , xuấ t khẩ u hàng h óa…”, ông Atsusuke Kawada , Trưởng phòng đa ̣i diê ̣n JETRO ta ̣i Hà Nô ̣i nói và cho rằ ng , trong xu hướng DN Nhâ ̣t Bản đẩ y ma ̣nh đầ u tư ra nước ngoài , cũng như do những rủi ro từ thị trường Trung Quốc và Thái Lan , dòng vốn đầu tư từ N hâ ̣t Bản vào Viê ̣t Nam sẽ tiế p tu ̣c gia tăng trong thời gian tới 16. Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầ u tư cũng đánh giá đầ u tư Nhâ ̣t Bản không chỉ thể hiê ̣n ở số lươ ̣ng dự án và số vố n đầ u tư, mà còn ở cách thức đầu tư nghiêm túc, bài bản và hiệu quả; hiế m có dự án nào của Nhâ ̣t Bản xin đầ u tư rồ i để đấ y . Khi đầ u tư hiê ̣u quả , nhà đầu tư Nhật tiếp tục bổ sung thêm vốn mở rô ̣ng đầ u tư cũng như kêu go ̣i thêm các nhà đầ u tư Nhâ ̣t khác cùng vào đầ u tư. 1.3. Đặc điểm cơ bản của VHDN Nhật Bản Vào những năm 70 của thế kỷ XX , đă ̣c biê ̣t là sau cuô ̣c khủng hoảng dầ u mỏ năm 1973, kinh tế thế giới rơi vào cuô ̣c khủng hoảng trầ m tro ̣ng Thực chấ t của cuô ̣c khủng hoảng này là sự đảo lô ̣n trâ ̣t t . ự kinh tế thế giới : Hoa Kỳ là cường quố c chiế m vi ̣trí số mô ̣t về kinh tế đang dầ n mấ t đi vi ̣trí của nó . Trong khi đó , các nước Tây Âu và đặc biệt là Nhật Bản đang dần vươn lên và có những liñ h vực, Nhâ ̣t Bản đã chiế m vị trí số một thế giới. Nhâ ̣t Bản là nước thất bạ i trong chiế n tranh và cũng là nước bị chiến tranh tàn phá 16 http:/www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/112086/Von-mo-rong-dau-tu-cua-DN-Nhat-tangmanh.html: Lê Hoàng, Vố n mở rô ̣ng đầ u tư của DN Nhâ ̣t tăng ma ̣nh, 20/3/2014. 34 nă ̣ng nề . Nhưng chỉ trong vài chu ̣c năm, với tinh thầ n giá tri ̣Nhâ ̣t Bản kế t hơ ̣p với ki ̃ thuâ ̣t phương Tây , người Nhâ ṭ đã bắ t tay vào công cuô ̣c tái thiế t đấ t nước và dầ n ta ̣o ra những hàng hóa có sức ca ̣nh tranh cao . Sự phát triể n thầ n kỳ của Nhật Bản đã tạo ra một phong trào tìm hiểu và học tập cách quản lý của Nhật Bản, trong đó có các các nhà quản lý của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, những thấ t ba ̣i trong viê ̣c ho ̣c tâ ̣p và áp du ̣ng cách quản lý của Nhâ ̣t Bản vào nước Mỹ đã hé lộ cách tiếp cận mới trong quản lý: đó là tiế p câ ̣n theo văn hóa và sự ra đời “Thuyế t Z” của William G. Ouchi. Trên cơ sở phân tić h và chỉ rõ cách quản lý của các công ty Hoa Kỳ nảy sinh hay có nguồ n gố c từ nề n văn hóa truyề n thố ng của chủ nghiã cá nhân và cách quản lý của người Nhật Bản nảy sinh tr ên nề n văn hóa cô ̣ng đồ ng truyề n thố ng, William G. Ouchi đề ra mô ̣t triế t lý quản lý – hạt nhân của Thuyết Z – cho phép các tổ chức kế thừa đươ ̣c nhiề u ưu điể m của cả hai cách quản lý . Thuyế t Z ta ̣o ra nề n VHKD mới go ̣i là “nề n văn hóa kiể u Z” , chỉ đạo lối ứng xử dựa trên sự gắ n bó , lòng trung thành và tin cậy, đươ ̣c cu ̣ thể hóa qua những biể u tươ ̣ng (logo), nghi lễ, quy tắ c ,…, và cả những huyền thoại để truyền đến mọi thành viên các giá trị v à niềm tin định hướng cho hành động . Tư tưởng cố t lõi của Thuyết Z có cơ sở hạt nhân là triết lý kinh doanh / đinh ̣ hướng cho nguyên tắ c quản lý mới , thể hiê ̣n sự quan tâm đế n con người và yêu cầ u mo ̣i người cùng làm viê ̣c tâ ̣ n tâm với tinh thầ n cô ̣ng đồ ng ; và đó là chìa khóa tạo nên năng suấ t ngày càng cao và sự ổ n đinh ̣ của DN . Nô ̣i dung của ho ̣c thuyế t Z cho ta thấ y tuy nó là mô ̣t ho ̣c thuyế t khá hiê ̣n đa ̣i và là ho ̣c thuyế t phương Tây nhưng vì nó dựa trên sự quản lý của các DN Nhâ ̣t Bản nên nó cũng có những đă ̣c điể m tư duy phương Đông . Đầu tiên phải nói đến là người Nhật nói riêng và người phương Đông nói chung rất coi trọng sự trung thành và lòng tự trọng hay cái “tôi” cá nhân. Họ coi trọng điều đó hơn là tiền bạc trong nhiề u trường hơ ̣p . Người Nhâ ̣t đã vâ ̣n du ̣ng đươ ̣c điề u đó để đưa vào phương pháp quản trị của mình. Như vâ ̣y, có thể nói , các công ty Nhật Bản đã biết vận dụng những kĩ thuâ ̣t phương Tây tiên tiế n , hiê ̣n đa ̣i và những đă ̣c trưng tố t nhấ t của các tổ 35 chức Hoa Kỳ nhưng vẫn giữ đươ ̣c những khía ca ̣nh quản lý của mình để phát triể n công ty mô ̣t cách hiê ̣u quả nhấ t . Đó chiń h là khả năng thić h nghi với môi trường đa văn hóa , đa sắ c tô ̣c khi mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ta ̣i các nước bạn. Mô ̣t mă ̣t, các DN Nhật Bản khéo léo tiếp thu , giao lưu và ho ̣c hỏi những giá trị văn hóa tốt đẹp để có thể thích ứng với môi trường ca ̣nh tranh mới; mô ̣t mă ̣t ho ̣ la ̣i biế t giữ gin ̀ và phát huy những bản sắ c VHDN của riêng miǹ h để tạo nên những đặc điểm riêng của VHDN Nhật Bản không lẫn với bấ t cứ mô ̣t quố c gia nào trên thế giới . Sau đây là mô ̣t số đă ̣c đ iể m cơ bản của VHDN Nhâ ̣t Bản: 1.3.1. VHDN Nhật Bản đề cao viê ̣c quản tri ̣nguồ n nhân lực theo mô hình nhà – gia đình Sự thua trâ ̣n của Nhâ ̣t Bản trong Đa ̣i chiế n thế giới lầ n thứ II khiế n Nhâ ̣t Bản chỉ còn la ̣i đố ng tro tàn , bên cạnh đó lại bị ràng buộc bởi rất nhiều cam kế t bấ t lơ ̣i . Điề u này khiế n cả nước Nhâ ̣t gắ n kế t la ̣i , làm hết sức mình trong sự nghiê ̣p phát triể n kinh tế . Trong thời kỳ này dấ y lên trong xã hô ̣i Nhâ ̣t Bản sự tôn vinh lao độ ng xả thân vì DN và vì xã hô ̣i . Người Nhâ ̣t Bản coi tro ̣ng lao đô ̣ng hơn tấ t cả , gắ n bó với DN như với gia điǹ h của miǹ h , đă ̣t tấ t cả sự nghiê ̣p của min ̀ h cho sự thành công của tổ chức . Hàng chục năm đi qua, những phẩ m chấ t đ ó đã trở thành những nét mới , bề n chắ c và đinh ̣ hình thành VHDN Nhật Bản đinh ̣ hướng quản tri ̣công ty , quản trị nguồn nhân lực của nó theo mô hình nhà – gia đình. Không ai nghi ngờ gì bởi kiể u VHDN đó đã giúp nhiều DN Nhậ t Bản gă ̣t hái được nhiều thành công , Nhâ ̣t Bản trở thành mô ̣t trong những cường quố c hùng ma ̣nh trong nề n kinh tế thế giới. VHDN kiể u Nhâ ̣t ta ̣o cho DN mô ̣t không khí làm viê ̣c như trong mô ̣t gia đình, các thành viên gắn bó với nhau chă ̣t che.̃ Các nhà quản trị DN không có ý định biến tổ chức kinh doanh của họ thành một bộ máy quan liêu theo tư tưởng của M .Weber; trái lại, họ tin rằng, cầ n phải phát triể n các mố i quan hê ̣ người trong một nhà giữa các thành viên trong DN, trong đó người chủ DN có vai trò như người cha đố i với gia điǹ h của miǹ h . Lãnh đạo của DN luôn quan tâm đế n các thành viên . Họ thường xuyên quan tâm đến phúc lợi của công 36 nhân, tìm cách để công nhân cảm th ấy thoải mái , tạo thành sự hòa hợp , thân ái, không cách biê ̣t giữa cấ p trên và cấ p dưới . Thâ ̣m chí ngay cả trong những chuyê ̣n riêng tư của ho ̣ như cưới xin , ma chay, ốm đau, sinh con,… cũng đề u đươ ̣c lañ h đa ̣o hỏi thăm chu đáo. Theo mô hin ̀ h này , DN như mô ̣t cô ̣ng đồ ng gia điǹ h, gia tô ̣c. Mọi thành viên gắ n kế t với nhau trên tinh thầ n chia sẻ trách nhiê ̣m hơn là bởi hê ̣ thố ng quyề n lực . Tổ chức như mô ̣t con thuyề n vâ ̣n mê ̣nh , mô ̣t mái nhà chung mà ở đó sự nghiê ̣p và lô ̣ trin ̀ h công danh của mỗi nhân viên gắ n với các chă ̣ng đường thành công của DN. Mọi người sống vì DN, nghĩ về DN, vui buồ n với thăng trầ m của DN . Triế t ký kinh doanh luôn đươ ̣c hiǹ h thành trên cơ sở đề cao ý nghiã , lơ ̣i ić h cô ̣ng đồ ng và phù hơ ̣p với các chuẩ n mực xã hô ̣i , hướng tới những giá tri ̣mà xã hô ̣i tôn vinh . Sự dìu dắt của lớp trước đối với lớp sau , sự gương mẫu và quan tâm tới nhân viên của những người lañ h đa ̣o làm cho tinh thầ n gắ n bó với DN như mô ̣t gia điǹ h ấ y càng thêm bề n chă ̣t. Trong nhiề u chục năm, chế đô ̣ tuyể n du ̣ng , làm việc suốt đời và thăng tiến nội bộ đã làm sâu sắ c thêm điề u này . Công viê ̣c làm tro ̣n đời luôn là phương pháp nâng c ao năng suấ t thường đươ ̣c các DN Nhâ ̣t Bản ứng du ̣ng, giúp tạo ra hiệu quả trong công viê ̣c. Các công nhân viên Nhật Bản , nhấ t là những nam công nhân viên có tay nghề, thường rấ t thích làm mô ̣t công viê ̣c suố t đời. 1.3.2. VHDN Nhật Bản nổi bật với phong cách quản lý kế t hợp giữa “khoa học, công nghê ̣ phương Tây với tinh thầ n, văn hóa dân tộc Nhật Bản” Nhâ ̣t Bản là mô ̣t dân tô ̣c phương Đông đã thực hiê ̣n mở cửa du nhâ ̣p , học hỏi khoa học , công nghê ̣ tiên tiế n của phương Tây mô ̣t cách có hê ̣ thố ng từ nửa sau thế kỷ XIX . Nhiề u doanh nhân sáng lâ ̣p , lãnh đạo các DN thành đa ̣t của Nhâ ̣t Bản hiê ̣n nay đươ ̣c đào ta ̣o ta ̣i các trường Đa ̣i ho ̣c của phương Tây nhưng vẫn có mô ̣t phong cách quản lý DN kiểu Nhật Bản . Phong cách quản lý của những nhà lãnh đạo các DN ở Nhật Bản chịu ảnh hưởng sâu sắc của triết học Khổng giáo và các yếu tố thuộc truyền thống dân tộc . Do vâ ̣y, đă ̣c điể m nổ i bâ ̣t nhấ t của nó khác v ới phong cách quản lý của các nhà lãnh đa ̣o phương Tây là viê ̣c xây dựng và duy trì những mố i quan hê ̣ tố t đe ̣p 37 , hài hòa giữa những người dưới quyền và phát huy tinh thần đoàn kết thân ái với nhau. Chức năng hàng đầ u của ng ười quản lý DN là phải tạo điều kiện và giúp đỡ các nhóm , ca kip ́ , các tổ , đô ̣i sản xuấ t hoàn thành tố t nhiê ̣m vu ̣ của mình, thể hiê ̣n ở năng suấ t , chấ t lươ ̣ng và hiê ̣u quả công viê ̣c , bằ ng cách loa ̣i trừ các xung đô ̣t, phát huy ý thức đoàn kế t, thố ng nhấ t. Trong xã hô ̣i Nhâ ̣t Bản truyề n thố ng , vai trò và vi ̣trí của nhóm đươ ̣c đă ̣c biê ̣t coi tro ̣ng . Tiế p tu ̣c truyề n thố ng ấ y , người đứng đầ u mỗi nhóm phải ta ̣o dựng cho đươ ̣c mô ̣t bầ u không khí thuận lợi để đạt được mục tiêu mà cả nhóm đã xác định . Như vâ ̣y, người lañ h đa ̣o nhóm phải làm sao giữ đươ ̣c sự “cân bằ ng”, tạo ra cảm giác trong những người dưới quyề n rằ ng , giữa ho ̣ không có khác biê ̣t nhau là mấ y . Người lã nh đa ̣o, người quản lý chỉ thực sự đươ ̣c đánh giá là có tài năng , có bản lĩnh khi người đó thiết lập và duy trì được quan hệ tốt đẹp giữa người này với người khác trong nhóm, giữa nhóm này và nhóm khác trong DN. Phong cách quản lý Nhật Bản được thừa nhận là độc đáo ở chỗ : Người lãnh đạo luôn ý thức rằng , họ phải thiết lập các quan hệ không chính thức với những người dưới quyề n bằ ng thái đô ̣ ứng xử chân tiǹ h , gầ n gũi, chan hòa, sự đồ ng cảm và thiê ̣n cảm ở người dưới quyề n . Đối với các nhà quản lý Nhật Bản, quan hê ̣ gầ n gũi , thân mâ ̣t với người dưới quyề n không phải là mu ̣c đić h tự thân mà là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ để qua đó ta ̣o đươ ̣c bầ u không khí cởi mở , chân tình, tin câ ̣y lẫn nhau trong tâ ̣p thể . Hơn thế nữa , nó là động lực khuyến khích mọi người đóng góp trí tuệ , tài năng , sức lực vào công viê ̣c chung . Phong cách quản lý Nhật Bản còn độc đáo ở cách thức khen thưởng và kỷ luật. Khen thưởng không chỉ dành cho những ai có sáng kiế n, đa ̣t năng suấ t lao đô ̣ng cao, mà cả những người làm việc chăm chỉ , cầ n mẫn , dù năng lực của họ như thế nào. Khen thưởng phải có tác du ̣ng khen thưởng người dưới quyề n dám làm những gì ho ̣ cho là đúng và hơ ̣p lý , không ngồ i chờ thu ̣ đô ̣ng chỉ thi ̣cấ p trên . Nế u có điề u gì không tố t xảy ra thì ban quản tri ̣cũng không mấ t công truy tìm, điề u tra người pha ̣m lỗi (điề u này khác hẳ n so v ới phương pháp quản lý phương Tây). Điề u quan tro ̣ng của viê ̣c thực hiê ̣n các biê ̣n pháp kỷ luâ ̣t của người lañ h đa ̣o với người dưới quyề n không phải là tim ̀ cho ra thủ pha ̣m rồ i 38 thi hành kỷ luâ ̣t bằ ng pha ̣t tiề n , đuổ i viê ̣c mà l à tìm ra và làm rõ cho mọi người hiể u đươ ̣c nguyên nhân sai lầ m để rút ra kinh nghiê ̣m . Khi phê biǹ h , người lañ h đa ̣o Nhâ ̣t Bản không bao giờ làm cho người mắ c khuyế t điể m bi ̣ mấ t thể diê ̣n , phải lúng túng trước tập thể , trước tổ đô ̣i sản xuấ t ,… Làm mất mă ̣t người khác là mô ̣t chuyê ̣n không dễ đươ ̣c tha thứ , nên khi phê biǹ h ai đó cầ n làm mô ̣t cách tế nhi ̣ . Họ thường trao đổi riêng với người phạm sai lầm theo tinh thầ n hai bên cùng chiụ trách nhiê ̣m , cùng nhau tìm cách tháo gỡ những vướng mắ c , những hâ ̣u quả nào đó . Vì vậy mà người mắc lỗi sẽ không phải mặc cảm về mình như là “đồ bỏ đi”, “vô dụng” chừng nào người đó còn cố gắ ng vươn lên. Người Nhâ ̣t Bản có qui tắ c bấ t thành văn trong khiể n trách và phê bình như sau : Người khiể n trách là người có uy tiń , đươ ̣c mo ̣i người kính trọng và chí nh danh; Không phê biǹ h , khiể n trách tùy tiện , vụn vặt, chỉ áp dụng khi sai sót có hệ thống , gây lây lan , có hậu quả rõ ràng ; Phê biǹ h, khiển trách trong bầu không khí hòa hợp, không đố i đầ u, Win – Win17. Qua phân tić h ở trên , chúng ta có thể thấy rằng việc áp dụng một kiểu phong cách lañ h đa ̣o nào đó trong hoa ̣t đô ̣ng quả n tri ̣kinh doanh không đơn giản là áp dụng nguyên bản một kiểu phong cách nào đó trong thực tiễn sản xuấ t, kinh doanh. Các doanh nhân Nhật Bản đã biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để tìm ra kiểu phong cách lãnh đạo đô ̣c đáo, phù hợp với những điề u kiê ̣n, tình huống cu ̣ thể của DN mình. 1.3.3. Trân trọng thương hiê ̣u của công ty, danh thiế p cá nhân và hê ̣ thố ng chức danh của DN Mă ̣c dù quản tri ̣DN theo văn hóa gia đình song người Nhâ ̣t không gọi nhau theo kiể u ho ̣ hàng , cha chú , cô bác ,… như ở Viê ̣t Nam mà theo mô ̣t hê ̣ thố ng chức danh – chức vi ̣chính thức của công ty . Đây là nét văn hóa thể hiê ̣n sự tôn tro ̣ng con người theo hê ̣ thố ng chức vi ̣ , công danh và tổ chức củ a mỗi nhân sự . Các dấu hiệu về sự “thành danh” của nhân sự được ghi nhận trong danh thiế p chin ́ h thức của mỗi người , thường do chiń h tổ chức quản lý 17 Phạm Ngọc Thanh – Chủ biên (2011), Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý: Lý luận và thực tiễn, Nhà xuấ tbản Lao đô ̣ng, Hà Nội, tr140. 39 họ in ấn theo mẫu thống nhất , có tên, logo và hình ảnh thương hiê ̣u của c ông ty đầ u tiên. Danh thiế p (meishi) là một công cụ giao tiếp rất quan trọng trong xã hội Nhật cũng như giữa doanh nhân Nhật với doanh nhân nước ngoài . Mỗi ngày ở Nhật có 12 triê ̣u meishi đươ ̣c trao đổ i và con số này mô ̣t năm là 4,4 tỷ cái. Viê ̣c mô tả chức vu ̣ chi tiế t trong danh thiế p sẽ giúp người Nhâ ̣t có cách cư xử phù hơ ̣p. Mô ̣t cuô ̣c gă ̣p gỡ làm ăn ở các DN Nhâ ̣t Bản đươ ̣c bắ t đầ u bằ ng meishi kokan – trao đổ i danh thiế p kinh doanh rấ t trang tro ̣ng . Khi nhâ ̣n thiế p , các doanh nhân cầ m bằ ng cả hai tay , đo ̣c kỹ, nhắ c la ̣i thâ ̣t to các thông tin , và sau đó cấ t chúng vào sổ đựng thiế p để sử du ̣ng khi cầ n . Họ không bao giờ nhét chúng vào trong ví hay túi quần, bởi điề u đó thể hiê ̣n sự bấ t kiń h. Doanh nhân Nhâ ̣t Bản coi trao đổ i danh thiế p là mô ̣t nghi thức gây ấ n tươ ̣ng quan tro ̣ng khi gă ̣p gỡ làm ăn . Sự trân tro ̣ng chỉ ra đánh giá cao sự hơ ̣p tác lâu dài giữa hai bên , do đó luôn cẩ n tro ̣ng trong viê ̣c nhâ ṇ và lưu giữ danh thiế p của đố i tác để bước đầ u ta ̣o lâ ̣p mố i quan hê ̣ bề n chă ̣t giữa các DN với nhau. 1.3.4. Tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh năng động và độc đáo Tinh thầ n kinh doanh hiê ̣n đa ̣i là lấ y khách hàng làm trun g tâm, xuấ t phát từ khách hàng và hướng tới khách hàng . Điề u này đã thể hiê ̣n rấ t sớm trong phong cách và đường lố i kinh doanh của các DN Nhâ ̣t Bản . Các DN lớn của Nhật Bản chỉ chiếm không đến 2% trong tổ ng số các DN mà đ ại bộ phận là các DN vừa và nhỏ . Nhưng sự kiên kế t giữa chúng thì rấ t đa da ̣ng và hiê ̣u quả. Đó là sự liên kế t hàng ngang giữa các công ty me ̣ (loại lớn) nhằ m phát huy lơ ̣i thế tuyê ̣t đố i của các công ty thành viên , tăng khả năng ca ̣nh tranh vào các thị trường lớn , với các đố i thủ lớn của quố c tế . Nhưng dưới mỗi công ty mẹ là vô số các công ty con (loại vừa và nhỏ ) liên kế t theo chiề u do ̣c nhằ m phát huy các lợi thế tương đối của các công ty t hành viên , khai thác lơ ̣i thế tiề m năng của thi ̣trường ta ̣i chỗ , tăng lơ ̣i thế tuyê ̣t đố i cho công ty me ̣ , và uyể n chuyể n thić h nghi khi có biế n đô ̣ng kinh tế . Sự liên kế t đó thấ y rõ qua 40 hình thức cổ phần chéo , gắ n kế t về tài chính, nghiên cứu phát triể n , hê ̣ thố ng kênh phân phố i, cung ứng đầ u vào, hỗ trơ ̣ nhân sự,… Các doanh nhân trong các DN Nhật Bản luôn đề cao chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng , các cam kết kinh doanh , đi trước thi ̣trường v à kết hơ ̣p hài hòa các lơ ̣i ić h . Cải tiến liên tục , ở từng người , từng bô ̣ phâ ̣n trong DN Nhâ ̣t Bản để tăng tin ́ h ca ̣nh tranh và thỏa mañ khách hàng tố t hơn là điề u rấ t nhiề u người nước ngoài đã từng biế t về DN Nhâ ̣t Bản . “Kaizen – tiế ng Nhâ ̣t có nghiã là cải tiế n , cải thiện . Hơn nữa Kaizen còn có nghiã là sự cải tiế n không ngừng có liên quan đế n tấ t cả mo ̣i thành viên, nhà quản lý lẫn công nhân. Triế t lý Kaizen cho rằ ng lố i số ng của chúng ta – dù là đời sống lao động, đời số ng xã hội hay gia đình đề u cầ n được cải thiê ̣n liên tục” [4;121]. 1.3.5. Công tác đào taọ và sử dụng con người định hướng theo giá trị đồng thuận với một VHDN cụ thể và trung thành với lợ i ích và sự phát triển bền vững của công ty Ở Nhật có câu “Công ty cũng là một con người” , muố n công ty phát triể n cầ n quan tâm đầ y đủ đế n viê ̣c đào ta ̣o nhân lực . Vì thế, các công ty Nhật Bản luôn coi trọng việc đào tạo n hân lực , những người có thâm niên hướng dẫn cho người mới vào từ những viê ̣c nhỏ nhă ̣t nhấ t ở công ty . Ngoài ra còn rấ t nhiề u chương trình đào ta ̣o khác . Đặc biệt trong việc đào tạo nhân viên mới, không chỉ có đào ta ̣o về chuyên môn mà còn đào ta ̣o cả về tinh thầ n. Thực tế và hoàn cảnh của Nhâ ̣t Bản khiế n nguồ n lực con người trở thành yếu tố quyết định đến sự phát triển của các DN . Các DN Nhật Bản đều coi con người là tài nguyên quí giá nh ất, nguồ n đô ̣ng lực quan tro ̣ng nhấ t làm nên giá tri ̣gia tăng và phát triể n bề n vững của DN . Các doanh nhân Nhật Bản khi hoa ̣ch đinh ̣ chiế n lươ ̣c kinh doanh luôn coi đào ta ̣o nhân lực và sử du ̣ng tố t con người là khâu trung tâm . Các doanh nhân quan tâm đế n điề u này rấ t sớm và thường xuyên . Các doanh nhân thường có hiệp hội và có quỹ học bổ ng dành cho sinh viên những ngành nghề mà ho ̣ quan tâm . Họ không đẩy nhân viên vào tin ̀ h tra ̣ng bi ̣thách đố do không t heo kip̣ sự cải cách quản lý hay tiế n bô ̣ của khoa ho ̣c công nghê ̣ mà chủ đô ̣ng có kế hoa ̣ch ngay từ đầ u 41 tuyể n du ̣ng và thường kì nâng cấ p trình đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ cho nhân viên. Các hình thức đào tạo rất đa dạng , nhưng chú trọng các hình thức đào tạo nội bộ mang tính thực tiễn cao . Viê ̣c sử du ̣ng người luân chuyể n và đề ba ̣t từ dưới lên cũng là mô ̣t hin ̀ h thức giúp cho nhân viên hiể u rõ yêu cầ u thù của từng vị trí để họ xác định và đặc cách hợp tác tốt với nhau , hiể u đươ ̣c quy trình chung và trách nhiệm về kết quả cuối cùng , cũng như thuận lợi trong điề u hành sau khi đươ ̣c đề ba ̣t . Cách thức ấy cũng giúp cho các tầng lớp , thế hê ̣ hiể u nhau , giúp đỡ nhau v à cho mọi người cơ hội gắn mình vào một lộ trình công danh rõ ràng trong DN. Qua những tim ̀ hiể u và phân tić h ở trên , chúng ta đã thấy được những đă ̣c điể m cơ bản của VHDN Nhâ ̣t Bản . Sở di ̃ VHDN Nhâ ̣t Bản có những nét đă ̣c tr ưng riêng là do tác đô ̣ng của nề n văn hóa dân tô ̣c của quố c gia này Người Nhâ ̣t Bản có vẻ kin ́ đáo và điề m tiñ h . . Do vâ ̣y mà ho ̣ chú tro ̣ng đế n những yế u tố tâm lý và tinh thầ n của con người nói chung và những người làm việc dưới quyề n trong DN nói riêng để có thể nắ m bắ t đươ ̣c nhu cầ u và bức xúc của nhân viên để dựa vào đó ta ̣o đô ̣ng cơ làm viê ̣c cao hơn cho những người lao đô ̣ng. Họ chú ý đến con người , đến vấn đề ứng xử giữa những con người trong DN kể cả giữa n hà lãnh đạo và nhân viên để làm sao có thể tạo dựng mô ̣t môi trường làm viê ̣c hài hòa , thân thiê ̣n nhấ t . Và ở đó , mọi người cảm thấy thoải mái nhất, phát huy được tối đa năng lực và sở trường của mình để lúc nào cũng dốc hết sức lực phục vụ cho DN . Chính vì thế, mỗi DN của Nhâ ̣t Bản đề u như mô ̣t gia đình lớn vâ ̣y, trong đó mo ̣i người thân thiê ̣n và làm viê ̣c hế t lòng vì tâ ̣p thể . Đây có lẽ là ảnh hưởng của yế u tố văn hóa gia đình tri ̣ của Nhật Bản vốn tồn tại từ rất lâu đời nay. Nét độc đáo của VHDN Nhật Bản đã kế t tu ̣ rấ t rõ nét trong phong cách quản lý kiể u Nhâ ̣t , là một trong những nguyên nhân chính làm nên sự thành công trong ki nh doanh của các DN Nhâ ̣t Bản. 42 * Kết luận Chƣơng 1 Tựu chung la ̣i , ở Chương 1 này, Luâ ̣n văn đã đi tim ̀ hiể u , phân tić h và làm rõ mô ̣t số khái niê ̣m cơ sở để từ đó giúp người đọc có thể hiểu được phần nào về VHDN nói chung cũng như các đặc điểm cơ bản của VHDN Nhật Bản nói riêng . Mă ̣c dù còn cầ n nhiề u thời gian để nghiên cứu sâu hơn nữa về VHDN, nhưng các khái niê ̣m nêu trên có thể được sử dụng như những cơ sở lý luận cơ bản cho các DN muốn xâ y dựng và thực hiê ̣n mô ̣t chiế n lươ ̣c hay kế hoa ̣ch cu ̣ thể để phát triể n triǹ h đô ̣ VHDN và sử du ̣ng nó như mô ̣t sức mạnh gia tăng kết hợp với các sức mạnh khác về tài chiń h , nhân lực , công nghê ̣,… nhằ m phát triể n khả năng ca ̣ nh tranh bề n vững cho DN . Có thể nói , trong điề u kiê ̣n toàn cầ u hóa nề n kinh tế thế giới và quá triǹ h ca ̣nh tranh quố c tế ngày càng gay gắ t như hiê ̣n nay thì VHDN càng đươ ̣c chú tro ̣ng xây dựng và phát triển hơn bao giờ hết . Nó trở thành một loại tài sản vô hình đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong kho tài sản DN và là một trong những công cụ cạnh tranh khá sắc bén . Những DN không có nề n văn hóa ma ̣nh khó có thể cạnh tranh cao trên thị trường . Đồng thời, DN có thể ta ̣o ra và tăng uy tiń của mình trên thị trường thông qua việc xây dựng và phát triển một nền văn hóa DN ma ̣nh. VHDN Nhâ ̣t Bản đã biế t kế thừa , vâ ̣n du ̣ng đúng đắ n và phát huy rấ t nhiề u nét văn hóa tinh hoa của dân tô ̣c và nhờ đó đã gă ̣t hái đươ ̣c rấ t nhiề u thành công rực rỡ. 43 CHƢƠNG 2. NHẬN DIỆN VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM) 2.1. Tổng quan DN Nhật Bản ở Việt Nam 2.1.1. Quy mô, số lượng, ngành nghề, phân bố đầu tư của DN Nhật Bản ở Việt Nam ♦ Về quy mô, số lượng: Từ thời kỳ Đổ i mới (1986), nhấ t là ngay sau khi Luâ ̣t Đầ u tư nước ngoài có hiệu lực từ ngày 1/1/1988, các nhà đầu tư Nhật Bản đã bắ t đầ u bước chân vào đầ u tư ta ̣i Viê ̣t Nam. Kể từ đó đế n nay, có thể chia thành 4 giai đoa ̣n: + Giai đoa ̣n thăm dò từ năm 1989 – 1993: Có thể thấy, bước khởi đầ u của các nhà đầ u tư Nhâ ̣t Bản còn rấ t châ ̣m chạp, mức đầ u tư hàn g năm không ổ n đinh ̣ , tổ ng vố n FDI của Nhật Bản vào Viê ̣t Nam cả thời kỳ này còn rấ t khiêm tố n (chỉ chiếm 3,1%). Các dự án FDI của Nhật Bản hầu hết đều có quy mô nhỏ và vừa , mức vố n trung biǹ h khoảng 6 triê ̣u USD/dự án. + Giai đoa ̣n bùng nổ từ năm 1994 – 1997: Đây là thời kỳ FDI của Nhâ ̣t Bản vào Việt Nam nở rộ , mức vố n FDI của Nhật Bản vào Việt Nam qua các năm đều đạt những con số lớn . Tính cả giai đoa ̣n 1994 – 1997, Viê ̣t Nam đã thu hút gầ n 3 tỷ USD vốn đầu tư của Nhâ ̣t Bản , tăng gấ p 15 lầ n so với 5 năm của giai đoa ̣n trước , số dự án đầ u tư cũng tăng gấp 5 lầ n. + Giai đoa ̣n suy thoái từ năm 1998 – 2002: Trong giai đoa ̣n này , FDI của Nhâ ̣t Bản vào Viê ̣t Nam lâm vào tra ̣ng thái trì trệ kéo dài , suy giảm rõ rê ̣t cả về lươ ̣ng vố n cũng như số dự án đầ u tư qua mô ̣t số năm (Bảng 2.1). Bảng 2.1. FDI của Nhâ ̣t Bản vào Viêṭ Nam giai đoa ̣n 1998 – 2002 (Đơn vi ̣ tính : triê ̣u USD) Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Số dự án 20 13 26 52 59 Vố n đầ u tư 86 42 140 223 163 (Nguồ n: Cục Đầu tư nước ngoài, Bô ̣ Kế hoac̣ h và Đầ u tư, 2013) 44 Đây là thời kỳ hâ ̣u khủng hoảng tài chính khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm 1997, nề n kinh tế N hâ ̣t Bản lâm vào tiǹ h tra ̣ng suy thoái . Thêm vào đó, sự giảm giá của đồ ng Yên , viê ̣c cải tổ , cơ cấ u la ̣i các DN Nhâ ̣t Bản , cũng như việc Chính phủ Nhật Bản tiến hành điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài trong giai đoa ̣n nà y làm cho dòng FDI của Nhâ ̣t Bản tới hầ u hế t các nước suu giảm nghiêm trọng . Ngoài ra, còn một nguyên nhân nữa là các nhà đầu tư Nhật Bản đánh giá điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam và môi trường đầ u tư kém hấ p dẫn so với các nước khác. + Giai đoa ̣n phu ̣c hồ i và phát triể n ma ̣nh mẽ từ năm 2003 – 2012: Đây đươ ̣c coi là giai đoa ̣n các nhà đầ u tư Nhâ ̣t Bản chú ý trở la ̣i thi ̣ trường Viê ̣t Nam, dòng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từng bước p hục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ với những con số đáng kể (Bảng 2.2). Bảng 2.2. FDI của Nhâ ̣t Bản vào Viêṭ Nam giai đoa ̣n 2003 – 2012 (Đơn vi ̣: triê ̣u USD) Năm 2003 2004 2005 Số dự án 65 77 82 Vố n đầ u tư 324 890 960 2006 2007 2008 97 159 105 1,038,5 1,385,9 7,578,7 2009 2010 87 715 144 2011 2012 227 253 2,399 4,330 5,130 (Nguồ n: Cục Đầu tư nước ngoài, Bô ̣ Kế hoac̣ h và Đầ u tư, 2013) Nguyên nhân của quá triǹ h phu ̣c hồ i và tăng trưởng nhanh chóng này trước hế t phải kể đến sự quan tâm của các nhà đầu tư Nhật Bản tới Việt Nam như mô ̣t điạ điể m tiề m năng cho chiế n lươ ̣c “Trung Quố c +1”, chiế n lươ ̣c tim ̀ mô ̣t thi ̣trường đầ u tư để phân tán rủi ro khỏi Trung Quố c . Thêm vào đó , từ ngày 1/7/2006, Luật Đầu tư và Luật DN (năm 2005) có hiệu lực, xóa bỏ phân biê ̣t giữa đầ u tư trong nước và đầ u tư nước ngoài , tạo tâm lý bình đẳng hơn cho các nhà đầ u tư nước ngoài. Ngoài ra, dẫn số liệu báo cáo của Tổ chức Xúc tiến thươn g ma ̣i Nhâ ̣t Bản (JETRO) nghiên cứu 4.000 DN Nhâ ̣t Bản đang hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i châu Á – châu Đa ̣i Dương; trong đó có hơn 250 DN đang hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i Viê ̣c Nam , ông Tạ Hoàng Linh, Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bô ̣ Công Thương) cho biết: hơn 65,9% DN Nhâ ̣t Bản ta ̣i Viê ̣t Nam có ý đinh ̣ mở rô ̣ng sản xuấ t 45 kinh doanh trong 1 – 2 năm tới . “Con số này cao hơn rấ t nhiề u so với mức 57,8% ở khu vực . Điề u đo cho thấ y , DN Nhật Bản vẫn tin tưởng vào môi trường đầ u tư tại Viê ̣t Nam”, ông Linh nói. Cũng theo số liê ̣u của Cu ̣c Đầ u tư nước ngoài (Bô ̣ Kế hoa ̣ch – Đầu tư), năm 2013, đầ u tư trực tiế p của Nhâ ̣t Bản vào Viê ̣t Nam là 2.103 dự án với số vố n lên tới 34,526 tỷ USD . Kim nga ̣ch thương ma ̣i song ph ương giữa Viê ̣t Nam và Nhâ ̣t Bản dự kiế n đa ̣t 29 tỷ USD cũng vào năm 2013. ♦ Về ngành nghề : Sau đây là danh sách mô ̣t số DN Nhâ ̣t Bản tiêu biể u tại Việt Nam và ngành nghề kinh doanh (Bảng 2.3): Bảng 2.3. Danh sách các DN Nhâ ̣t Bản tiêu biể u ta ̣i Viêṭ Nam STT 1 Tên Công ty Ngành nghề kinh doanh Công ty Honda Viê ̣t Nam Sản xuất các động cơ hàng đầu thế giới : xe máy, xe ô tô 2 Công ty TNHH Canon Viê ̣t Nam Sản xuất thiết bị hình ảnh , máy móc văn phòng, dụng cụ quang ho ̣c và các sản phẩ m khác 3 Công ty Sony Viê ̣t Nam Sản xuất thiết bị điện tử công nghệ cao của Nhật Bản ; sản phẩm nổi tiếng như : tivi, máy tính , điê ̣n thoa ̣i thông minh , máy tính bảng 4 Công ty Panasonic Viê ̣t Nam Sản xuất thiế t bi ̣văn phòng ; thiế t bi ̣điê ̣n tử dân du ̣ng, điê ̣n xây dựng; giải pháp về hình ảnh 5 Công ty Toyota Viê ̣t Nam Sản xuất và phân phối ô tô 6 Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam Phát triển phần mềm và cung cấp dịch vụ trong liñ h vự c công nghê ̣ thông tin và viễn thông ta ̣i Viê ̣t Nam 46 7 Tâ ̣p đoàn Ajinomoto – Nhâ ̣t Bản Chuyên sản xuấ t và kinh doanh các sản phẩ m gia vi ̣chấ t lươ ̣ng , thực phẩ m chế biế n sẵn , nước giải khát , axit amin và dươ ̣c phẩ m 8 Công ty TNHH Sài Gòn STEC Sản xuất mạch điện tử camera , mạch điê ̣n tử kế t hơ ̣p, mô đun điê ̣n tử và các bô ̣ phâ ̣n điê ̣n tử 9 Công ty TNHH Rohto - Sản xuất dược phẩm cao cấp Metholatum (Viê ̣t Nam) 10 Công ty TNHH Takako Viê ̣t Nam Sản xuấ t linh kiê ̣n máy bơm pít (DN chế xuấ t) -tông thủy lực , linh kiê ̣n mô tơ ; sản xuất , lắ p ráp máy bơm pít-tông thủy lực, mô tơ 11 Công ty TNHH Nitto Denko Viê ̣t Mạch dẻo , vâ ̣t liê ̣u điê ̣n tử chiń h ma ̣ch Nam (DN chế xuấ t) dẻo, vâ ̣t liê ̣u điê ̣n tử chiń h xác, vâ ̣t liê ̣u điê ̣n, sản phẩm phần mềm , các sản phẩm có liên quan 12 13 Công ty TNHH Uchiyama Viê ̣t Sản xuất ron, phố t ba ̣c đa ̣n chiụ lực; đệm, Nam (DN chế xuấ t) ron dùng cho đô ̣ng cơ máy nổ Công ty TNHH Kurabe Industrial Sản xuất vật liệu cách điện , dây điê ̣n , Viê ̣t Nam (DN chế xuấ t) , linh kiê ̣n thiế t bi ̣làm nóng bằ ng điê ̣n đầ u nố i đầ u dây điê ̣n , các loại vỏ và khuôn bo ̣c bằ ng nhựa tổ ng hơ ̣p 14 Công ty TNHH Forte Grow Sản xuấ t thiế t bi ̣hỗ trơ ̣ truyề n dich ̣ , ống Medical Viê ̣t Nam (DN chế xuấ t) tiế p ô-xy, ống tiêm thuốc bỏ túi , thiế t bi ̣ truyề n thuố c bô ̣t, thiế t bi ̣xông phổ i 15 Công ty TNHH Sohwa Sài Gòn Sản xuất và gia công phụ tùng quang học, (DN chế xuấ t) hô ̣p số dùng cho má y bán hàng tự đô ̣ng , vách nhựa tổng hợp dùng để ngăn phía ngoài của phòng tắm nắng hoặc mái hiên 47 16 Công ty TNHH Maruei Viê ̣t Nam Sản xuất bộ phận , phụ tùng dùng cho : Precision (DN chế xuấ t) máy lạnh , thắ t lưng an toàn , đô ̣ng cơ và thân của ô tô 17 18 Công ty TNHH Tombow Viê ̣t Sản xuất viết xóa dạng sử dụng băng keo Nam (DN chế xuấ t) xóa Công ty TNHH Vina Showa (DN Chế biế n chấ t dẻo tổ ng hơ ̣p chế xuấ t) 19 20 , hơ ̣p chấ t nhựa PVC Công ty TNHH Sensho Industry Sản xuất, lắ p ráp các bô ̣ phâ ̣n nhựa dùng Viê ̣t Nam (DN chế xuấ t) cho ngành trang trí nô ̣i thấ t Công ty TNHH ABE Industrial Sản xuất các sản phẩm từ thép bao gồm : Viê ̣t Nam thiế t bi ̣cố đinh ̣ ố ng trong ngành cấ p thoát nước (Nguồ n: thuongmai.vn) Qua bảng trên , có thể thấy các DN Nhâ ̣t Bản hoạt động kinh doanh tại Viê ̣t Nam phầ n lớn là các DN chế xuấ t với n gành nghề chủ yếu mà các DN Nhâ ̣t Bản tâ ̣p trung đầ u tư đó là công nghiê ̣p chế biế n chế ta ọ và sản xuất . Trong đó , lĩnh vực chế bi ến chế tạo gồm ô tô xe máy , sản xuất điện , điê ̣n tử , sản phấm cơ khí , vâ ̣t liê ̣u xây dựng có vố n đầ u tư lớn nhấ t . Tiế p đế n là nhóm đầ u tư kinh doanh bấ t đô ̣ng sản, siêu thi,̣ nhà hàng; y tế ; thương ma ̣i. Lĩnh vực sản xuất , chế biế n chế ta ̣o đứng đầ u về số lươ ̣ng dự án với 202 dự án , tiế p theo là thông tin và truyề n thông, các dự án tư vấn, dịch vụ công nghiệp, khoa học công nghệ,… Các dự án đầu tư của Nhâ ̣t Bản vào Viê ̣t Nam trước đây thường tâ ̣p trung vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp , gia công lắ p ráp để xuấ t khẩ u nhằ m tâ ̣n dụng nguồn lao động trẻ dồi dào, giá rẻ. Nhưng từ hai năm qua đang có sự thay đổ i, khi vố n đầ u tư của Nhật hầu như có mặt trong mọi lĩnh vực mà Việt Nam kêu go ̣i đầ u tư, nhấ t là các DN nhỏ và vừa trong liñ h vực sản xuấ t linh phu ̣ kiê .̣n Theo ông Yasuzumi Hirotaka, Giám đốc điều hành JETRO , DN Nhâ ̣t Bản có chiề u hướng đầ u tư vào ngành công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ trong liñ h vực sản xuấ t và nhiề u ngành dich ̣ vu.̣ Ngoài ra, mục tiêu đầu tư cũng không còn nghiêng về gia 48 công để xuấ t khẩ u mà đang có khuynh hướng đầ u tư để đáp ứng nhu cầ u của thị trường Việt Nam và thị trường các nước Đông Nam Á. ♦ Về phân bố đầ u tư: + Về cơ cấ u ngành: Dòng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam phân bố không đều , tâ ̣p trung nhiề u vào các liñ h vực công nghiê ̣p , đă ̣c biê ̣t là công nghiê ̣p nă ̣ng . Bên cạnh các dự án tâ ̣p trung vào các ngành sản xuấ t có hàm lươ ̣ng công nghê ̣ cao và khả năng cạnh tranh lớn như : sản xuất ô tô , linh kiê ̣n phu ̣ tùng, thực phẩ m chế biế n , nước giải khát , hàng tiêu dùng ,…, thời gian gầ n đây các DN Nh ật Bản còn đầu tư vào lĩnh vực đô thị , xây dựng kế t cấ u ha ̣ tầ ng , vào bất động sản, thương ma ̣i và dich ̣ vu ̣ , công nghiê ̣p chế biế n , chế ta ̣o – lĩnh vực đang đươ ̣c Viê ̣t Nam khuyế n khić h . Như vâ ̣y, FDI của Nhâ ̣t Bản trong những n ăm gầ n đây có sự chuyể n dich ̣ từ các ngành công nghiê ̣p khai thác sang các ngành công nghiê ̣p chế ta ̣o, cầ n nhiề u lao đô ̣ng. + Về điạ bàn đầ u tư: Các DN Nhâ ̣t Bản chủ yế u chỉ tâ ̣p trung đầ u tư ở những thành phố lớn , những điạ bàn có kết cấu hạ tầng tốt , nguồ n nhân lực đươ ̣c đào ta ̣o bài bản và có trình độ (Bảng 2.4). Còn ở những vùng sâu , vùng xa, miề n núi thì hầ u như vố n FDI của Nhâ ̣t Bản vẫn chưa tới nơi . Điề u này càng ta ̣o ra khoảng cách phát triển giữa các vùng, miề n. Bảng 2.4. Top 5 điạ bàn thu hút nhiều đầ u tƣ của DN Nhâ ̣t Bản (Đơn vi ̣: %) Điạ phƣơng STT Số dƣ ̣ án Tỷ trọng 1 TP Hồ Chí Minh 495 28,2 2 Hà Nội 457 26,0 3 Bình Dương 179 10,2 4 Đồng Nai 124 7,1 5 Hải Phòng 90 5,1 (Nguồ n: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/nhat-bankhang-dinh-vi-tri-nha-dau-tu-so-mot-tai-viet-nam-2722962.html , 2013) 49 Cụ thể: Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa phương dẫn đầu về thu hút số lượn g dự án của nhà đầ u tư Nhâ ̣t Bản . Đa ̣i diê ̣n Ban quản lý các Khu chế xuấ t – Khu công nghiê ̣p Thành phố Hồ Chí Minh cho rằ ng, nhìn chung đa số dự án đầ u tư của Nhâ ̣t Bản vào Thành phố hoa ̣t đô ̣ng rấ t tố t . Nhiề u dự án sau khi hoạt động được một thời gian đều xin mở rộng đầu tư . Với tiǹ h hiǹ h đầ u tư của Nhâ ̣t Bản ta ̣i Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua và những chính sách cải thiện môi trường đầu tư của Thành phố , cũng như của cả nước, trong thời gian tới nguồn vốn đầu tư của Nhật Bản vào nước ta nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sẽ còn tăng cao. Hà Nội là địa bàn thứ 2 thu hút số dự án FDI của Nhâ ̣t Bản vì nơi đây đươ ̣c coi là đầ u naõ của cả nước lại tập trung dân cư đông đúc , cơ sở ha ̣ tầ ng đươ ̣c đầ u tư phát triể n và có nguồn lao động dồi dào nhất là đội ngũ lao động có chuyên môn kỹ thuật cao . Chủ trương của Hà Nội đến năm 2015 và các năm tiế p theo là thu hút đầ u tư, hơ ̣p tác từ Nhâ ̣t Bản vào các dự án , các khu công nghiê ̣p có hàm lươ ̣ng kỹ thuâ ̣t cao nhấ t là công nghiê ̣p chế ta ̣o và điê ̣n tử . Bên ca ̣nh đó , Bình Dương cũng là tỉnh hấp dẫn các DN Nhật Bản đầu tư với hơn 109 DN, trong đó có những công ty nổi tiếng như : Công ty TNHH Japan New Furniture Vietnam , Công ty TNHH Fuji Denso , Sundia Bình Dương, AB Industrial,… Cũng nằm trong nhóm các địa phương thu hút nhiều dự án và vốn đầu tư Nhâ ̣t Bản, đa ̣i diê ̣n Ủy ban nhân dân tỉnh Đồ ng Nai cho biế t, tỉnh đã làm tố t công tác xúc tiế n đầ u tư ta ̣i Nhâ ̣t Bản . Sau Hô ̣i nghi ̣xúc tiế n đầ u tư , nhiề u lươ ̣t DN Nhâ ̣t Bản đế n Đồ ng Nai tìm hiể u cơ hô ̣i đầ u tư . Cụ thể, có 20 dự án của DN Nhật Bản được cấ p phép đầ u tư 6 tháng đầu năm 2013 với tổ ng vố n 183,5 triê ̣u USD, chiế m 54,2% tổ ng vố n thu hút mới 6 tháng đầu năm 2013. Trong số các điạ phương đươ ̣c DN Nhâ ̣t Bản quan tâm đầ u tư thì Hải Phòng là một trong những địa phương thu hú t nhiề u DN Nhâ ̣t Bản . Có lẽ do vị thế địa lý có cả ng biể n và giao thông đi vào Hà Nô ̣i và các khu trung tâm thuâ ̣n tiê ̣n nên tỷ lê ̣ DN Nhâ ̣t Bản đầ u tư ta ̣i đây khá lớn , có nhiều DN Nhật 50 Bản trong các lĩnh vực như : xây dựng kế t cấ u ha ̣ tầ ng , khu công nghiê ̣p , bế n cảng, sắ t thép,… 2.1.2. Đánh giá chung về hoạt động của DN Nhật Bản ở Việt Nam Nhìn chung, Nhâ ̣t Bản là quố c gia có vố n đầ u tư vào Viê ̣t Nam từ rấ t sớm và luôn nằ m trong danh sách các nhà đầ u tư lớn ta ̣i Viê ̣t Nam . Phầ n lớn những dự án của Nhâ ̣t Bản đầ u tư vào các liñ h vực công nghiê ̣p , công nghiê ̣p phụ trợ, công nghê ̣ cao . Đây cũng là những ngành sản xuấ t ở Viê ̣t Nam đang thiế u và đang kêu go ̣i đầ u t ư. Điề u cầ n nói th êm là theo đánh giá của Bô ̣ Kế hoạch và Đầu tư , chấ t lươ ̣ng vố n (có hàm lượng công nghệ cao ) cũng như cơ cấ u đầ u tư của DN Nhâ ̣t Bản (86% tâ ̣p trung vào công nghiê ̣p chế ta ̣o và chế biế n) rấ t phù hơ ̣p với đinh ̣ hướng thu hút FD I của Viê ̣t Nam ; tạo ra tác động lan tỏa sâu rô ̣ng đố i với nề n kinh tế . Có đến trên 60% DN Nhâ ̣t Bản đươ ̣c hỏi cho rằ ng Viê ̣t Nam là điạ chỉ hấ p dẫn nhấ t về cơ sở sản xuấ t . Hiê ̣n nay, nhiề u hãng sản xuất lớn của Nhật Bản đã mở rô ̣ng sản xuấ t ta ̣i Viê ̣t Nam (như Honda, Toyota,…). Theo kết quả điều tra thực trạng hoạt động của các DN Nhật Bản tại châu Á và châu Đa ̣i Dương của JETRO đươ ̣c công bố vào tháng cũng chỉ ra rằng , cứ 3 DN Nhâ ̣t Bản đ ầu tư vào Việt Nam thì có tới 12/2013 2 DN quyế t đinh ̣ mở rô ̣ng kinh doanh . Mă ̣t khác , với các chi phí hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh rẻ hơn so với các quố c gia khác , các khu kinh tế , khu công nghiê ̣p ta ̣i Viê ̣t Nam cũng đươ ̣c đánh giá có thể phát triể n hơ ̣p nhấ t thành mô ̣t vùng kinh tế khu vực rô ̣ng lớn với vai trò là vùng kinh tế khu vực Mekong. Tóm lại, là một trong những nhà đầu tư hàng đầu vào Việt Nam , theo quan điể m của các DN Nhâ ̣t Bản , các khu công nghiệp , khu kinh tế của Viê ̣t Nam có nhiều lợi thế như : đươ ̣c đầ u tư đồ ng bô ̣ trong và ngoài hàng rào ; có công trình xử lý chấ t thải tiê ̣n nghi , tiê ̣n ích công cô ̣ng phu ̣c vu ̣ DN và đươ ̣c ngân sách nhà nước đầ u tư kế t cấ u ha ̣ tầ ng phầ n tić h cực trong viê ̣c thu hút ;… Đây sẽ là những yếu tố góp các DN Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam . Nhiề u năm nay , Nhâ ̣t Bản không chỉ nằ m trong top các nhà đầ u tư trực tiế p lớn nhấ t , mà còn là nhà tài trợ song phương lớn nhất cho Viê ̣t Nam. Điề u này 51 cho thấ y quan hê ̣ với Viê ̣t Nam đươ ̣c phía Nhâ ̣t Bản đă ̣c biê ̣t coi tro ̣ng và hoàn toàn có sơ sở để tin rằng dư địa thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản vẫn còn rất lớn. Đối với các nhà đầu tư Nhật Bản, Viê ̣t Nam vẫn là mô ̣t điể m đế n an toàn , kinh tế có tăng trưởng, có thị trường hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiên, các DN Nhật Bản cũng đang gặp một số khó khăn khi đầ u tư kinh doanh tại Việt Nam như : lạm phát tăng c ao, lương tăng , Viê ̣t Nam đồ ng giảm giá ; sự thiế u hu ̣t về công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ ; hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t của Viê ̣t Nam thường xuyên sửa đổ i , thiế u sự thố ng nhấ t giữa các cấ p ; thủ tục hành chính còn rườm rà; bấ t đồ ng về văn hóa và ngôn ngữ;… 2.2. Khảo sát VHDN Nhật Bản tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam 2.2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam ■ Lịch sử hình thành và phát triển: ♦ Tâ ̣p đoàn Fujitsu Viê ̣t Nam: Ngày 20/6/1935, Công ty Fuji Tsushinki Manufacturing Corporation – sau này trở thành Công ty TNHH Fujitsu (Fujitsu Limited) đươ ̣c thành lâ ̣p ta ̣i Nhâ ̣t Bản với số vố n ban đầ u là 3 triê ̣u Yên. Sau gầ n 80 năm hoa ̣t đô ̣ng, hiê ̣n nay Công ty TNHH Fujitsu trở thành mô ̣t trong những công ty lớn thứ 4 trên thế giới trong liñ h vực công nghê ̣ thông tin và viễn thông. Năm 1993, Công ty TNHH Fujitsu toàn cầ u chính thức bắ t đầ u hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam . Và từ đó đến nay , Viê ̣t Nam luôn là mô ̣t trong những điạ điể m quan tro ̣ng trong chiế n lươ ̣c đầ u tư phát triể n của Tâ ̣p đoàn Fujitsu toàn cầ u. Hiê ̣n nay, Tâ ̣p đoàn Fujitsu Viê ̣t Nam bao gồ m 3 thành viên là: Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam (Fujitsu Vietnam Limited – FVL); Công ty các sản phẩ m máy tính Fujitsu Viê ̣t Nam (Fujitsu Computer Products of Vietnam – FCV) và Công ty các hệ thống viễn thông VNPT – Fujitsu (VNPT – Fujitsu Telecomunication Systems Limited – VFT). Công ty các sản phẩ m máy tiń h Fujitsu Viê ̣t Nam (FCV) bắ t đầ u hoa ̣t đô ̣ng từ năm 1996 tại Khu công nghiê ̣p Biên Hòa , tỉnh Đồng Nai. Đây là nhà máy chuyên sản xuấ t các bo mạch điện tử (PCBA và PWB), bản mạch in điện 52 tử thô và lắ p ráp cho ngành công nghiê ̣p máy tính với tổ ng số vố n đầ u tư là 198,8 triê ̣u USD. Mô ̣t nhà máy nữa của Fujitsu tại Việt Nam đ ược thành lập vào ngày 5/4/1997 tại phía Bắc tỉnh Hà Tây là Công ty các hê ̣ thố ng viễn thông VNPT – Fujitsu (VFT). Đây là kết quả của việc liên doanh giữa Tổng công ty bưu chính viễn thông Việ t Nam (VNPT) và Công ty Fujitsu . Nhà máy VFT , với dây chuyề n sản xuấ t hiê ̣n đa ̣i theo công nghê ̣ tiên tiế n của Nhâ ̣t Bản tiế n hành cung cấ p các dich ̣ vu ̣ thiế t kế , sản xuất, lắ p đă ̣t và bảo hành những hê ̣ thố ng truyề n dẫn quang và vô tuyế n SDH với hai dòng sản phẩ m chiń h là FLX và FRX. ♦ Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam: Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam – thành lập vào ngày 06/02/1999 là thành viên mới nhất trong Tập đoàn Fujitsu tại Việt Nam . Cho đế n nay , sau gầ n 16 năm hoa ̣t đô ̣ng, Công ty FVL là mô ̣t trong những nhà tiên phong hàng đầ u trong liñ h vực công nghê ̣ thông tin và viễn thông ta ̣i Viê ̣t Nam. Tên tiế ng Viê ̣t : Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam Tên tiế ng Anh : Fujitsu Vietnam Limited – FVL Năm thành lập : 06/02/1999 Vố n đầ u tư ban đầ u : 1,000,000 USD Trụ sở chính : Phòng 01–03, Tầ ng 17, Tòa nhà Keangnam Landmark 72, Phường Mễ Tri,̀ Nam Từ Liêm, Hà Nội Ngoài ra, Công ty FVL còn có văn phòng chi nhánh ta ̣i Thành phố Hồ Chí Minh: Tầ ng 9, Tòa nhà Saigon Finance Center , Quâ ̣n 1, Thành phố Hồ Chí Minh; văn phòng chi nhánh ta ̣i Hải Phòng : Unit 01, Khu quản lý , VSIP Hải Phòng, Thủy Nguyên, Hải Phòng và một văn phòng chi nhánh nữa ta ̣i Đà Nẵng: nằ m trong Công viên Phầ n mề m Đà Nẵng, số 2, Quang Trung. Năm 1994, Công ty Fujitsu Nhâ ̣t Bản khai trương văn phòng đa ̣i diê ̣n đầ u tiên tại Hà Nội. Chỉ ba năm sau , văn phòng đa ̣i diê ̣n thứ hai đươ ̣c mở ta ̣i Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1997. Từ đó , cả h ai văn phòng đa ̣i diê ̣n hoạt động song song và cùng nhau hỗ trợ để mở rộng các mối quan hệ kinh 53 doanh của mình ta ̣i Viê ̣t Nam . Vào năm 1999, cả hai văn phòng đại diện rút lui sau khi đã cảm thấ y chiń muồ i để có t hể thành lâ ̣p mô ̣t thức thể đô ̣c lâ ̣p ta ̣i Viê ̣t Nam. Đó chin ́ h là Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam (tên viế t tắ t là FVL ) với số vố n đầ u tư ban đầ u là 1,000,000 USD. Trụ sở chính của FVL ở Hà Nội và văn phòng chi nhánh đặt tại Thà nh phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng . Bên cạnh đó, FVL cũng có văn phòng hỗ trơ ̣ kỹ thuâ ̣t ta ̣i Khu công nghiê ̣p Thăng Long, Đông Anh , Hà Nội và một văn phòng nữa ở Khu công nghiệp Biên Hòa, Đồng Nai. Từ khi thành lâ ̣p đế n nay đã đươ ̣ c gầ n 16 năm, Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam (FVL) đã phát triể n đươ ̣c đô ̣i ngũ nhân viên trên 100 nhân viên. Với đô ̣i ngũ nhân viên có năng lực , nhiê ̣t tiǹ h và ham ho ̣c hỏi , nhiề u người trong số ho ̣ đã đươ ̣c tham gia các khóa đào ta ̣o c ủa Fujitsu tại Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Philippin, FVL hoàn toàn tin tưởng có thể cung cấ p các sản phẩ m và dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng tại Việt Nam . Hiê ̣n nay, công ty có nhiề u khách hàng lớn trong đó chủ yế u là các công ty Nhật Bản tại Việt Nam như: Nissan Techno Vietnam, Canon Vietnam, Toyota Vietnam, Sumimoto Bakelite Vietnam, Five Star Solution,… và các công ty trong nước như: Mitec, Viettel, ICA, FPT – FIS, C&S,… FVL, mô ̣t chi nhá nh của Công ty Fujitsu Nhâ ̣t Bản, hãnh diện được là mô ̣t trong những nhà tiên phong trong liñ h vực phát triể n phầ n mề m và dich ̣ vụ tại Việt Nam. FVL cam kế t đem đế n các dich ̣ vu ̣ và giải pháp tố t nhấ t cho khách hàng , cũng như cam kết sẽ tiế p tu ̣c đóng góp cho sự phát triể n của ngành công nghiệp công nghệ thông tin non trẻ của Việt Nam. 54 ■ Cơ cấ u tổ chức của Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam: General Director IT Infra Service SI Business Service Delivery SCM Solution SDC Sales Business JOC Sales NON JOC Sales Off-Shore ERP Solution On-Shore HR Solution Finance ADM Finance & Acct Telecom Sales Support Pur & Acct Hình 2.1. Sơ đồ tổ chƣ́c của Công ty TNHH Fujitsu Viêṭ Nam Trong đó, chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của các bô ̣ phâ ̣n như sau: ● General Director: Tổ ng giám đố c , hiê ̣n thời người nắ m giữ vi ̣trí này tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam là Mr. Matsuura Taro. ● IT Infra Service: Bô ̣ phâ ̣n dich ̣ vu ̣ quản lý cơ sở ha ̣ tầ ng công nghê ̣ thông tin. ● SI Business (System Integration Business): Bô ̣ phâ ̣n tích hơ ̣p hê ̣ thố ng. Bô ̣ phâ ̣n này gồ m 2 thành viên là: + Phòng SDC (Software Development Center ): Trung tâm phát triể n phầ n mề m. + Phòng SCM (Supplied Chain Management): Giải pháp phần mềm dành cho DN. Phòng này gồm 2 bô ̣ phâ ̣n nhỏ là: ERP: là bộ phận phụ trách sản phẩm Glovia (giải pháp quản lý tài nguyên DN như quản lý sản xuấ t , tài chính kế toán , phân phố i ,…) dành cho các nhà máy sản xuấ t. HRS (Human Resource Solution ): là bộ phận phát tr iể n và phu ̣ trách sản phẩm Ez – Manage. 55 ● Sales Business: Bô ̣ phâ ̣n kinh doanh: + JOC Sales Business (Japanese Oriented Companies Sales Business ): Mảng kinh doanh với các công ty Nhâ ̣t. + NON JOC : Mảng kinh doanh với các công ty không phải của Nhật (mảng này chủ yếu làm với các cơ quan của Việt Nam , Chính phủ và phụ trách kênh phân phối sản phẩm). ● Finance & ADM: Bô ̣ phâ ̣n tài chiń h và quản tri. ̣ ● Telecom: Thu thâ ̣p và nghiên cứu các thông tin về thi ̣trường. ■ Phương hướng phát triển và kinh doanh của FVL trong thời gian tới: Công ty FVL sẽ tiế p tu ̣c tâ ̣p trung vào kinh doanh trong liñ h vực công nghê ̣ thông tin với các đinh ̣ hướng chính sau:  Mở rô ̣ng thi ̣phầ n các sản phẩ m Fujitsu ta ̣i Viê ̣t Nam, đă ̣c biê ̣t phát triể n các kênh phân phối.  Hỗ trơ ̣ các công ty Nhâ ̣t mới đế n đầ u tư ta ̣i Viê ̣t Nam , phát triển hệ thố ng công nghê ̣ thông tin cho hoa ̣t đô ̣ng của các DN này.  Phát triển gia công phần mềm và đào tạo nhân lực : Hiê ̣n nay, Nhâ ̣t Bản đang thiế u nguồ n nhân lực cho phát triể n phầ n mề m và phải chiụ chi phí nhân công cao . Chính vì vậy , rấ t nhiề u công ty có kế hoa ̣ch xây dựng các trung tâ m phát triể n phầ n mề m ở nước ngoài trong tương lai gầ n. Từ quan điể m này , Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam sẽ mở rô ̣ng hoạt động kinh doanh gia công phần mềm , đánh giá cao sự cầ n cù , thông minh trong liñ h vực khoa ho ̣c tự nhiên của người Viê ̣t Nam . Để có thể phát triển hoạt động kinh doanh này , công ty sẽ đào ta ̣o các “kỹ sư cầ u nố i” vừa giỏi chuyên ngành công nghê ̣ thông tin , vừa thông tha ̣o tiế ng Nhâ ̣t làm cầ u nố i giữa các khách hàng Nhâ ̣t Bản và với c ác kỹ sư của công ty tại Việt Nam.  Hơ ̣p tác với các trường Đa ̣i ho ̣c của Viê ̣t Nam trong viê ̣c đào ta ̣o nguồ n nhân lực công nghê ̣ thông tin. 56 2.2.2. Biểu hiện của VHDN tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam Khi nghiên cứu đề tài này , tác giả đã tiế n hành cuô ̣c điề u tra khảo sát mô ̣t DN Nhâ ̣t Bản đang hoa ̣t đô ̣ng ở Viê ̣t Nam , đó là Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam. Dựa trên sự kế thừa các kế t quả điề u tra của các nhà nghiên cứu , các tổ chức trước đó đồng thời gặp tr ực tiếp để phỏng vấn và phát bảng hỏi tới các nhân viên đã và đang làm viê ̣c ta ̣i FVL , tác giả nhận thấy VHDN của công ty đươ ̣c biể u hiê ̣n qua mô ̣t số yế u tố cơ bản sau đây: ♦ Một là, Các biểu trưng trực quan của văn hóa công ty: Trong nhóm các yế u tố nề n tảng của triǹ h đô ̣ văn hóa DN , người ta có thể dễ dàng nhâ ̣n ra các biể u trưng trực quan của văn hóa. Các biể u trưng trực quan của công ty FVL đươ ̣c biể u hiê ̣n qua : đă ̣c điể m kiế n trúc tru ̣ sở , nghi lễ, giai thoa ̣i , biể u tươ ̣ng , ngôn ngữ , khẩ u hiê ̣u , lịch sử phát triển và truyền thố ng,… Đây chin ́ h là hin ̀ h thức thể hiê ̣n bên ngoài của văn hóa công ty FVL. Khi đế n thăm công ty Fujitsu ta ̣i Hà Nô ̣i , mọi vị khách đều có thể nhậ n thấ y sự quan tâm của lañ h đa ̣o công ty trong viê ̣c xây dựng lớp cấ u trúc hữu hin ̀ h của văn hóa công ty . Ở Fujitsu , logo của công ty với dòng chữ “Fujitsu” đươ ̣c thiế t kế rấ t rõ ràng, nổ i bâ ̣t và bắ t mắ t khiế n mo ̣i người khi vừ a đă ̣t chân vào công ty đều nhìn thấy trước tiên . Logo là loa ̣i biể u trưng đơn giản nhưng lại có ý nghĩa rất lớn nên được công ty rất chú trọng . Ngoài ra, tôi nhâ ̣n thấ y văn phòng làm viê ̣c của công ty rấ t to đe ̣p, biể u hiê ̣n rõ ràng; cách bài trí trong công ty không cầ u kỳ , nhưng khá đe ̣p và có phong cách; sắ p xế p các vâ ̣t du ̣ng cầ n thiế t rấ t hơ ̣p lý , ngăn nắ p , gọn gàng và bắt mắt ; nhiề u người ra vào ăn mă ̣c lich ̣ sự ,… Trong công ty, mỗi nhân viên đề u đươ ̣c bố trí chỗ ngồ i riêng biê ̣t, nhưng không cách biê ̣t với người khác . Mỗi lầ n tuyể n du ̣ng nhân viên mới, công ty luôn luôn giáo du ̣c các nhân viên bằ ng các hoa ̣t đô ̣ng và lich ̣ sử của công ty . Mă ̣c dù là công ty của Nhâ ̣t nhưng n gôn ngữ đươ ̣c sử du ̣ng phổ biế n trong quá trình làm viê ̣c ở công ty vẫn là tiế ng Viê ̣t bởi đa phầ n nhân viên ở đây là người Viê ̣t , chỉ có một số lượng nhỏ nhân viên và mô ̣t số vi ̣trí lãnh đạo chủ chốt của công ty là do người Nhâ ̣t nắ m giữ và quản lý . Khi đươ ̣c hỏi các nhân viên rằ ng trong quá triǹ h tiế p xúc , làm việc với người Nhâ ̣t tại 57 công ty, sự bấ t đồ ng về ngôn ngữ có gây ảnh hưởng tới hiê ̣u quả công viê ̣c của họ hay không thì có tới 50% số nhân viên trả lời rằng ít ảnh hưởng ; 44,4% trả lời rằng ảnh hưởng ; và chỉ có 5,6% số nhân viên đươ ̣c hỏi còn la ̣i cho rằ ng không ảnh hưởng . Kế t quả khảo sát trên chứng tỏ , sự bấ t đồ ng về ngôn ngữ vẫn là mô ̣t trong những rào cản không nhỏ ảnh hưởn g trực tiế p tới sự tiế p xúc, trao đổ i về công viê ̣c cũng như những chia sẻ , trò chuyện về cuộc số ng thường ngày của các nhân viên thuô ̣c hai thứ tiế ng me ̣ đẻ khác nhau ; và nhấ t là sẽ gây ảnh hưở ng tới hiê ̣u quả làm viê ̣c của ho .̣ Chính vì thế, các nhân viên của công ty đã thường xuyên đươ ̣c đào ta ̣o các khóa ho ̣c tiế ng Nhâ ̣t miễn phí ba buổi một tuần vào thời gian sau giờ làm việc. Như vâ ̣y, có thế nhận thấy người l ãnh đạo FVL cũng rất quan tâm, chú trọng tới việc phát triển nền văn hóa công ty thông qua các yếu tố hữu hình . Tấ t cả các cấ u trúc hữu hin ̀ h này ta ̣o nên cảm giác trang tro ̣ng cho mỗi khách hàng khi đến làm việc với công t y và cho mỗi nhân viên trong công ty . Viê ̣c bố trí chỗ làm không cách biê ̣t giữa sế p và nhân viên ta ̣o nên sự thân thiê ̣n , gầ n gũi và thoải mái giữa các thành viên , góp phần động viên tinh thần làm viê ̣c của nhân viên , gây lòng tin với khách hàng và nâng cao uy tiń của công ty. Đế n thăm công ty , nhiề u người có thể có thiê ̣n cảm và bước đầ u đánh giá VHDN công ty này có thể ở mức cao. ♦ Hai là: Các biểu trưng phi trực quan của văn hóa công ty: Biể u trưng phi trực quan của văn hóa công ty là dấ u hiê ̣u đă ̣c trưng thể hiê ̣n mức đô ̣ nhâ ̣n thức của những người hữu quan về văn hóa công ty . Mức đô ̣ nhâ ̣n thức có thể đa ̣t đươ ̣c ở những cấ p đô ̣ khác nhau . Mức đô ̣ nhâ ̣n thức càng cao, tác đô ̣ng của các triế t lý và giá tri ̣của văn hóa công ty càng ma ̣nh và càng có khả năng dễ chuyển thành động lực và thành hành động . Các biểu trưng phi trực quan của Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam đươ ̣c thể hiê ̣n qua mô ̣t số yế u tố cơ bản sau: - Mục tiêu: Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam tự hào là mô ̣t trong những nhà tiên phong trong liñ h vực phát triể n phầ n mề m dich ̣ vu ̣ . FVL đã có những đóng 58 góp tích cực cho sự phát triển của nền công nghiệp công nghệ t hông tin và viễn thông của Viê ̣t Nam. FVL chủ yế u tâ ̣p trung vào các mu ̣c tiêu sau đây:  Cung cấ p các giải pháp tổ ng thể về công nghê ̣ thông tin và truyề n thông.  Phát triển và xuất khẩu phần mềm.  Phố i hơ ̣p với các Ho ̣c viê ̣n / Trường Đa ̣i ho ̣c của Viê ̣t Nam trong lĩnh vực đào tạo về IT. FVL hiê ̣n nay cung cấ p mô ̣t số sản phẩ m và dich ̣ vu ̣ , từ các giải pháp ngân hàng, môi trường phát triể n phầ n mề m , thiế t kế web , dịch vụ chăm sóc khách hàng, sản phẩm phần mề m cho đế n các thiế t bi ̣phầ n cứng. Bên ca ̣nh công viê ̣c kinh doanh , Fujitsu cũng có những đóng góp tić h cực ở Viê ̣t Nam . Cùng với những thành tựu đã đạt được , Fujitsu cam kế t sẽ tiế p tu ̣c sự lớn ma ̣nh của min ̀ h với mô ̣t mục tiêu cơ bản “góp phầ n xây dựng Viê ̣t Nam thành mô ̣t đấ t nước phát triể n và giàu đe ̣p”. - Giá trị theo đuổi: Thông thường , DN nào cũng có tuyên bố về sứ mê ̣nh và chiế n lươ ̣c . Đo ̣c các tuyên bố này , có thể hiểu DN theo đuổi cá c giá tri ̣gì . Có DN nhấn mạnh sự sáng tạo các sản phẩm mới mang lại giá trị cho khách hàng ; có DN phấ n đấ u làm hài lòng khách hàng bằ ng chấ t lươ ̣ng tố t và giá cả hơ ̣p lý ; có DN nhấ n ma ̣nh lý do tồ n ta ̣i và mu ̣c tiêu ch iế n lươ ̣c lâu dài là cung cấ p cho khách hàng các dịch vụ bưu chính viễn thông tốt nhất;… Những giá tri ̣tố t đe ̣p mà DN cam kết theo đuổi là tiêu chí quan trọng trong nhóm các yế u tố nề n tảng của VHDN. Vâ ̣y giá tri ̣mà Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam theo đuổ i là gì? Fujitsu là nhà cung cấ p dich ̣ vu ̣ công nghê ̣ thông tin lớn thứ 4 trên toàn thế giới và đứng số 1 tại Nhật Bản. Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam bắ t đầ u hoạt động tại Việt Nam từ năm 1999, với mục đích đóng góp tích cực cho sự phát triển của ngành công nghê ̣ thông tin và viễn thông ta ̣i Viê ̣t Nam. Gầ n 16 năm tham gia thi ̣trường công nghê ̣ thông tin – điê ̣n tử và viễn thông ta ̣i Viê ̣t Nam, Fujitsu đã cung cấ p Mô hiǹ h tro ̣n g ói “One – stop shop” bao gồ m: phầ n 59 cứng, phầ n mề m và các dich ̣ vu ̣ dành cho khách hàng ta ̣i Viê ̣t Nam . Fujitsu đã cung cấ p mô ̣t danh mu ̣c khá đầ y đủ các dòng máy chủ chuẩn công nghiệp cho cơ sở ha ̣ tầ ng năng đô ̣ng từ Tower , Rack Blade và hê ̣ thố ng lưu trữ , từ hê ̣ thố ng có giá cả phải chăng tới dòng máy trung tâm dữ liê ̣u lớn . Fujitsu cũng cung cấ p các ứng du ̣ng như phầ n mề m quản tri ̣nhân sự , quản trị nguồn lực DN – ERP, và phát triển phần mềm từ tron g nước để cung cấ p ra nước ngoài . “Dich ̣ vu ̣ gia công phầ n mề m ta ̣i cơ sở” của Fujitsu là mô ̣t sự hỗ trơ ̣ tổ ng hơ ̣p cho cơ sở ha ̣ tầ ng công nghê ̣ thông tin của khách hàng . Fujitsu cũng chú tro ̣ng đến thị trường điện toán đám mây q ua hai cách : như mô ̣t nhà cung cấ p công nghê ̣ cho các nhà cung cấ p điê ̣n toán đám mây công cô ̣ng và nhà cung cấ p giải pháp để triển khai điện toán đám mây tư nhân . Mục tiêu mà Fujitsu Việt Nam theo đuổ i là trở thành đố i tác điê ̣n toán đám mây số 1 tại Việt Nam trong vòng 5 năm tới. Hơn nữa , với gầ n 16 năm hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam , Fujitsu chủ yế u tâ ̣p trung cung cấ p các dich ̣ vu ̣ và giải pháp cho các công ty Nhâ ̣t . Do đó , thương hiê ̣u Fujitsu chưa có đươ ̣c s ự nổi bật trên thị trường nội địa . Vì lẽ đó , chiế n lươ ̣c của công ty trong những năm tới là tiế p câ ̣n và giới thiê ̣u các dich ̣ vu ̣ giải pháp tới mọi đối tượng khách hàng Việt Nam . Như vâ ̣y , có thể thấy giá trị theo đuổ i căn bản của FVL chính là cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng (bao gồ m các dich ̣ vu ̣ cải tiế n như điê ̣n toán đám mây , dịch vụ quản lý và các dịch vụ công nghệ thông tin khác ). Đồng thời đó cũng là mục tiêu chiế n lược lâu dài được đặt ra để các thành viên trong công ty cùng chung sức cố gắ ng phấ n đấ u hoàn thành . Giá trị mà Fujitsu Việt Nam đã , đang và sẽ theo đuổ i sẽ có đóng góp quan tro ̣ng cho sự phát triể n của ngành công nghê ̣ thông tin và viễn thông ta ̣i Viê ̣t Nam. Ngoài ra, trong các giá tri ̣theo đuổ i, các nhân viên trong công ty đã nhâ ̣n thức tầ m quan tro ̣ng của các giá tri ̣ta ̣m go ̣i là giá trị gia tăng trong quá trình hợp tác cùng làm việc như : văn hóa h ợp tác; văn hóa chia sẻ thông tin, kiế n thức, kinh nghiê ̣m, quan hê ̣ cô ̣ng đồ ng,… 60 - Niề m tin: Niề m tin là mô ̣t trong những biể u hiê ̣n của VHDN và cũng là mô ̣t yế u tố quan tro ̣ng không thể thiế u , quyế t đinh ̣ sự tồ n ta ̣i và phát triể n của mỗi DN. Nế u không có niề m tin vào sứ mê ̣nh , chiế n lươ ̣c và cam kế t của ban lañ h đa ̣o , thì chắc chẳng có mấy nhân viên muốn đi theo DN để phấn đấu , chấ p nhâ ̣n thách thức và xây dựng DN . Cũng có nhóm người có xu thế coi làm việc cho DN đơn thuầ n là công viê ̣c , chỉ cần trả lương cao đầy đủ , còn nếu hết lương thì làm cho DN khác . Có thể điều này đúng với người có tài và làm việc cho những DN lớn trên thế giới. Nhưng với đa số các DN vừa và nhỏ, DN làm các ngành nghề sáng tạo , nế u ban lañ h đa ̣o và nhân viên không có niề m tin vào thành công trong tương lai, thì thật khó có sức mạnh trong hợp tác. Có thể khẳng định chắc chắn rằng , niề m tin là đô ̣ng lực quan t rọng của con người. Bởi là mô ̣t yế u tố cầ n thiế t như vâ ̣y nên các nhân viên trong FVL luôn luôn có mô ̣t niề m tin vào nơi mà miǹ h đã và đang làm việc, gắ n bó và cố ng hiế n ; tin tưởng vào ban lañ h đa ̣o công ty ; niề m tin vào các m ục tiêu, sứ mê ̣nh và chiế n lươ ̣c mà công ty đã đă ̣t ra để phấ n đấ u hoàn thành xuấ t sắ c những điề u đó nhằ m mang la ̣i hiê ̣u quả cao nhấ t có thể cho công ty miǹ h ; tin tưởng vào những đồ ng nghiê ̣p đã luôn sát cánh cùng nhau trải qua những khó khăn, thấ t ba ̣i cũng như thành công trong suố t quá trình làm viê ̣c;… Nế u thiế u niề m tin, con người có thể mấ t phương hướng . DN cũng vâ ̣y, không có niề m tin chung vào sứ mê ̣nh theo đuổ i , DN khó có thể tâ ̣p hơ ̣p đươ ̣c lực lươ ̣ng. Vâ ̣y phải có niềm tin và văn hóa là quan trọng nhất đối với DN và VHDN là yếu tố quyế t đinh ̣ khả năng ca ̣nh tranh của mỗi DN. Như vâ ̣y, có thê nói rằng, niề m tin thể hiê ̣n nhâ ̣n thức của mô ̣t người về viê ̣c mo ̣i ngườ i cho rằ ng thế nào là đúng , thế nào là sai ? Trong niề m tin luôn chứa đựng những giá tri ̣và triế t lý đã nhâ ̣n thức ; nhưng mức đô ̣ nhâ ̣n thức phát triển ở cấp độ cao hơn . Niề m tin có thể ta ̣o ra nguồ n sức ma ̣nh giúp con người hành đô ̣ng. Niề m tin là giá tri ̣đươ ̣c hiǹ h thành mô ̣t cách vững chắ c về mô ̣t cách thức hành đô ̣ng hay tra ̣ng thái nhấ t đinh. ̣ 61 - Triế t lý kinh doanh: Hầ u như không mô ̣t DN Nhâ ̣t Bản nào la ̣i không có triế t lý kinh doanh , và công ty FVL cũng vâ ̣y. Fujitsu Viê ̣t Nam thuô ̣c Tâ ̣p đoàn Fujitsu toàn cầ u – mô ̣t trong những nhà cung cấ p dich ̣ vu ̣ hỗ trơ ̣ ha ̣ tầ ng cơ sở công nghê ̣ thông tin đứng hàng đầ u trên thế giới . Fujitsu có mă ̣t trên 337 quố c gia với hàng trăm các công ty thành viên. Ở Fujitsu Việt Nam, có ba triết lý kinh doanh nổi bâ ̣t nhấ t đó là : “Cùng khách hàng xây dựng tương lai” , “Không ngừng đổ i mới” và “Suy nghi ̃ toàn cầ u và hành đô ̣ng điạ phương” . Ba phương châm đó đươ ̣c hiể u đơn gi ản là cùng chia sẻ với khách hàng những khó khăn và cùng họ đối mặt với những thử thách trong kinh doanh . Với FVL, hơ ̣p tác là để đa ̣t tới mu ̣c tiêu cả hai bên cùng có lơ ̣i. Thêm vào đó , cũng qua cuộc khảo sát thực tế tại công ty, tác giả còn nhâ ̣n thấ y mô ̣t triế t lý kinh doanh của công ty nữa đó là rấ t coi tro ̣ng tiń h kỷ luâ ̣t. Điề u này đươ ̣c thể hiê ̣n qua viê ̣c các thành viên trong công ty từ ban lañ h đa ̣o đế n các nhân viên đề u đi làm, họp hành rấ t đúng giờ; môi trường làm viê ̣c tuy thoải mái , thân thiê ̣n những vẫn rấ t nghiêm túc ; các quy định , luâ ̣t lê ̣ thưởng pha ̣t đươ ̣c thực hiê ̣n và áp du ̣ng rấ t nghiêm minh; giờ làm viê ̣c và giải lao đươ ̣c phân đinh ̣ ra ̣ch ròi , không có sự lẫn lô ̣n giữa vừa làm vừa chơi ;… nên hiê ̣u quả công viê ̣c mang la ̣i là rấ t cao . Triế t lý này cũng phù hơ ̣p với cơ sở hình thành triế t lý kinh doanh của Nhâ ̣t Bản là VHKD Nhâ ̣t Bản chiụ ảnh hưởng sâu sắ c của Khổ ng giáo , trong đó đă ̣c biê ̣t là coi tro ̣ng tính kỷ luâ ̣t . Ngoài ra, công ty cũng rấ t coi tro ̣ng lòng trung thành và tính trung thực của nhân viên. - Đa ̣o đức kinh doanh: Đa ̣o đức kinh doanh chiụ sự ảnh hưởng rấ t lớn của trình đô ̣ phát triể n kinh tế , văn hóa , xã hội, nơi mà doanh nhân , chủ DN sinh sống và tạo dựng cơ nghiê ̣p. Với đánh giá trên kế t hơ ̣p với kế t quả khảo sát , tác giả đưa ra một số nhâ ̣n đinh ̣ về đa ̣o đức kinh doanh của Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam là: + Về tin ́ h trung thực của hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh : Công ty không dùng các thủ đoạn gian dối , xảo trá để kiếm lời , giữ chữ tiń trong kinh doanh . Đặc 62 biê ̣t, công ty rấ t chú trọng đến chất lượng sản phẩ m để ta ̣o dựng uy tín thực sự đố i với khách hàng . Có thể nói , với tiề m lực về khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t và công nghê ̣ của Nhâ ̣t Bản , Fujitsu Viê ̣t Nam đươ ̣c biế t tới là mô ̣t trong những công ty công nghê ̣ có uy tin ́ cao. + Về quan điể m tôn tro ̣ng con người, đố i xử với những cộng sự và nhân viên dưới quyề n : Các thành viên tron g công ty rấ t tôn tro ̣ng lẫn nhau và luôn đố i xử với nhau trong mố i quan hê ̣ thân thiê ̣n , gầ n gũi , hòa đồng như trong mô ̣t ngôi nhà chung. + Về quan điể m gắ n lơ ̣i ić h của công ty với lợi ích của khách hàng : Fujitsu Viê ̣t Nam luôn đề cao viê ̣c hơ ̣p tác là để đa ̣t tới mu ̣c tiêu hai bên cùng có lợi. Công ty làm ăn kinh doanh không chỉ nghi ̃ đế n lơ ̣i ić h cho riêng miǹ h mà luôn đặt lợi ích của đối tác, của khách hàng gắn liền với lợi ích của công ty. Chỉ như vậy thì công ty mới giữ chân và tạo dựng lòng tin cũng như uy tín đươ ̣c với khách hàng. Tóm lại, nét nổi bật về đạo đức kinh doanh của FVL đó là coi trọng tính trung thực và uy tin ́ đố i với khách hàng . Ngoài ra, lãnh đạo công ty còn rất đề cao về viê ̣c giáo du ̣c lòng trung thành và tiń h kỷ luâ ̣t đố i với nhân viên . Điề u này khiến cho người lao động Việt Nam khi làm việc tại công ty , với văn hóa “xuề xòa” , “tác phong châ ̣m cha ̣p” , “văn hóa làng xa”̃ dễ cảm thấ y không đươ ̣c thoải mái và cầ n tâ ̣p thói quen thích ứng với tính kỷ luâ ̣t cao khi làm viê ̣c trong công ty có ông chủ là người Nhâ ̣t. - Thái độ ứng xử: Thông thường, nô ̣i quy công ty nào cũng có quy đinh ̣ về thái đô ̣ ứng xử trong nô ̣i bô ̣ DN và với tấ t cả các bên liên quan . Kế t quả khảo sát ta ̣i FVL cho thấ y, thái độ ứng xử của các thành viên trong công ty là phù hợp với chu ẩn mực đa ̣o đức của Viê ̣t Nam như viê ̣c: luôn luôn vui vẻ khi tới công ty; nghiêm túc trong công việc; thân thiê ̣n trong cuô ̣c số ng ; lãnh đạo xây dựng và duy trì những mố i quan hê ̣ tố t đe ̣p , hài hòa với nhân viên ; nhân viên tić h cực , không có thù hằn , nói xấu lẫn nhau , luôn có thái đô ̣ cởi mở và hơ ̣p tác cùng nhau mô ̣t cách hài hòa ;... Tấ t cả các yế u tố này ta ̣o nên không khí làm viê ̣c thoải 63 mái, hòa đồng và dễ chịu trong công ty . Điề u này có ảnh hưở ng rấ t lớn tới hiê ̣u quả làm viê ̣c của tấ t cả các thành viên nhằ m mang la ̣i mu ̣c tiêu chung cho công ty. Điề u này đươ ̣c chứng minh bằ ng viê ̣c khi đươ ̣c hỏi rằ ng môi trường làm viê ̣c ở công ty anh /chị có thoải mái, thân thiê ̣n và hò a đồ ng không thì toàn bộ 100% số phiế u khảo sát phát ra thu về đươ ̣c câu trả lời là có. Như vâ ̣y, có thể nói văn hóa ứng xử là một trong những nhân tố góp phầ n xây dựng hin ̀ h ảnh công ty Fujitsu , xây dựng văn hóa công ty với bản sắ c riêng. Thái độ ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới , giữa các đồ ng nghiê ̣p với nhau có ảnh hưởng lớn tới hiê ̣u quả công viê ̣c, tới sự thành công của FVL. Cách cư xử trong công ty được mọi người hưởng ứng sẽ thúc đẩy tinh thầ n làm việc , phát huy tính dân chủ , phát triển khả năng cá nhân của mọi thành viên. Cả công ty sẽ gắn kết với nhau trên tinh thầ n hơ ̣p tác , phát triển, cùng đóng góp cho mu ̣c tiêu chung . Sự gắ n kế t đó ta ̣o nên sức ma ̣n h đưa công ty tiế n lên phiá trước. - Hành vi giao tiếp: Lời chào hỏi chân thành, cái bắt tay lịch sự, ánh mắt tôn trọng,… là các hành vi giao tiếp quan trọng thể hiện văn hóa của các cá nhân trong công ty FVL. Công ty thường có mô ̣t số quy đinh ̣ thành văn và không thành văn về các hành vi giao tiếp . Các hành vi giao tiếp này có ý nghĩa quan trọng vì nó luôn để la ̣i ấ n tươ ̣ng quan tro ̣ng về lầ n gă ̣p đầ u tiên và nó thể hiê ̣n các hành đô ̣ng mang tính văn hóa của công ty . Vì vậy, công ty đã có quy đinh ̣ thố ng nhấ t về các hành vi giao tiế p trong nô ̣i bô ̣ , với khách hàng , bạn hàng và với các cơ quan quản lý nhà nước . Mô ̣t số nét đă ̣c trưng cơ bản của FVL trong giao tiế p ứng xử với khách hàng như sau: + Công ty coi tro ̣ng viê ̣c giới thiê ̣u đúng nghi thức , coi tro ̣ng người ho ̣ quen biế t hoă ̣c đươ ̣c giới thiê ̣u , bảo lãnh. Và người giới thiệu có đ ịa vị, uy tín càng cao thì buổi làm việc với đố i tác càng được coi trọng. + Trao đổ i danh thiế p trong các cuô ̣c gă ̣p gỡ , làm ăn rất được lãnh đạo người Nhâ ̣t ở Fujitsu Viê ̣t Nam chú tro ̣ng , bởi theo ho ̣ trao đổ i danh thiế p là 64 mô ̣t công cu ̣ gi ao tiế p quan tro ̣ng , là một nghi thức gây ấn tượn g trong buổ i gă ̣p gỡ nên ho ̣ rấ t trân tro ̣ng danh thiế p. + Trong đàm phán , ngôn từ thường ngắ n go ̣n , đúng ý và đi thẳ ng vào vấ n đề mà hai bên quan tâm. + Về trang phu ̣c trong các buổ i đàm phán , thương lươ ̣ng, lãnh đạo công ty thường ưa những loa ̣i quầ n áo go ̣n gàng , nghiêm túc, có màu sắc trang nhã để thể hiện sự kính trọng với đối tác. - Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội cũng là một trong những biểu hiện có văn hóa của Công ty TNHH Fujitsu Viê ṭ Nam. Gầ n 16 năm có mă ̣t ta ̣i Viê ̣t Nam , công ty không chỉ ta ̣o dựng đươ ̣c những mố i quan hê ̣ bề n chă ̣t với các đố i tác cũng như hoàn thành xuấ t sắ c sứ mê ̣nh hỗ trơ ̣ khách hàng mà còn nổ i tiế ng bởi thể hiê ̣n trách nhiê ̣m xã hô ̣ i với DN bằ ng hàng loa ̣t các ho ̣c bổ ng như “Đào ta ̣o các nhà lãnh đạo trên nền kiến thức Đông – Tây” hay trao tă ̣ng ho ̣c bổ ng cho các sinh viên xuất sắc tại các trường Đại học . Học bổng Fujitsu Việt Nam dành cho sinh viên các trường Đại học tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh bắ t đầ u từ năm 2003. Sáu trường được nhận tài trợ của Fujitsu Việt Nam bao gồ m:  Đa ̣i ho ̣c Bách khoa Hà Nô ̣i: Khoa Công nghê ̣ thông tin và khoa Điê ̣n tử viễn thông.  Đa ̣i ho ̣c Công nghê ̣ – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i: Khoa Công nghê ̣.  Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân: Khoa Toán ứng du ̣ng.  Đa ̣i ho ̣c Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh : Khoa Công nghê ̣ thông tin và khoa Điê ̣n tử viễn thông.  Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh: Khoa Công nghê ̣ thông tin.  Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân Thành phố Hồ Chí Minh: Khoa Toán. - Các hoạt động văn hóa: Mă ̣c dù rấ t bâ ̣n rô ̣n với công viê ̣c kinh doanh nhưng ban lañ h đa ̣o công ty vẫn không quên bồ i dưỡng đời số ng tinh thầ n cho các nhân viên bằ ng cách 65 tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng văn hóa cho các thành viên trong công ty cùng tham gia như: các hoạt động âm nhạc , nghê ̣ thuâ ̣t; giao lưu văn hóa để cùng nhau tim ̀ hiể u và chia sẻ v ề nét văn hóa độc đ áo giữa hai quố c gia Viê ̣t Nam và Nhâ ̣t Bản, đă ̣c biê ̣t là cùng nhau chia sẻ kinh nghiê ̣m về VHDN , VHKD; thường xuyên tổ chức các cuô ̣c thi đấ u thể thao cho các phòng ban , trong đó bóng đá rấ t đươ ̣c các nam nhân viên trong công ty nhiệt tình tham gia;… - Các yếu tố bất thành văn: Theo quan sát của tác giả , đa số các DN ở Viê ̣t Nam nói chung và công ty TNHH Fujitsu nói riêng đề u có các quy ước không thành văn và chưa thể cho thành văn quy đinh ̣ về các hoa ̣t đô ̣n g văn hóa như : thăm hỏi lañ h đa ̣o và nhân viên trong các dip̣ lễ Tế t , ốm đau; tă ̣ng quà và tă ̣ng tiề n ; người trẻ tuổ i hơn thì pha tra cho cả phòng vào buổ i sáng ; uố ng trà và nói chuyê ̣n với nhau trong giờ giải lao;… Các quy ước không thành văn có ưu điể m là tế nhi ̣và linh hoa ̣t trong giao tiế p , nhưng cũng có nhươ ̣c điể m là ta ̣o ra các khoảng cách nhấ t đinh ̣ và đôi khi là thói ninh ̣ bơ ̣ cấ p trên , dễ dẫn tới cha ̣y chức, chạy quyền,… Nế u chủ công ty hay DN không có các tiêu chí khoa học và chi tiế t để đánh giá chấ t lươ ̣ng nhân lực trước khi bổ nhiê ̣m thì dễ để lo ̣t người tài và sử du ̣ng nhầ m người. 2.3. Nhận xét, đánh giá 2.3.1. Nhận xét chung Trong bố i cảnh ca ̣nh tranh toàn cầ u , văn hóa đã thực sự trở thành mô ̣t sức ma ̣nh quan tro ̣ng của mỗi cá nhân , mỗi DN và mỗi quố c gia . DN là mô ̣t pháp nhân hay một tổ chức chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằ m mu ̣c đích kiế m lời . Mô ̣t tổ c hức kinh doanh bao giờ cũng đươ ̣c hình thành và điều hành bởi một nhóm các cá nhân . Ngoài việc làm ăn tìm kiế m lơ ̣i nhuâ ̣n , các thành viên trong DN thường xuyên phải giao tiếp , trao đổ i và cùng nhau thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu chun g ta ̣i công sở . Như vâ ̣y, đa số các thành viên trong một DN đều ít nhiều có quan hệ gắn bó với nhau trong công viê ̣c trong mô ̣t thời gian dài. Chính vì vậy, giữa những thành viên này đã 66 xuấ t hiê ̣n những quy ước về cách ăn mă ̣c , giao tiế p , học tập, rèn luyện, làm viê ̣c,… Các quy ước thành văn và không thành văn này dầ n dầ n đã trở thành các chuẩn mực làm việc tại nơi công sở và được gọi là VHDN . Trình độ VHDN là tổ ng hơ ̣p các nhóm yế u tố nề n tả ng, các hoạt động văn hóa và các giá trị văn hóa do các thành viên trong DN xây dựng và phát triển , đã đươ ̣c chính các thành viên trong DN và các khách hàng chấp nhận là phù hợp với các chuẩn mực của văn hóa xã hội. Qua cuô ̣c khảo sát thực tế ta ̣i Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam có thể thấ y đươ ̣c nét văn hóa công sở của công ty ở mô ̣t tầ m cao thông qua những biể u hiê ̣n hữu hin ̀ h mà bằ ng giác quan có thể quan sát đươ ̣c . Những biể u hiê ̣n về VHDN củ a FVL cũng tương đố i giố ng với các DN Viê ̣t Nam có lẽ bởi phầ n lớn nhân viên trong công ty là người Viê ̣t Nam , thêm vào đó , các ông chủ Nhật Bản đã rất khôn khéo khi biết thích nghi với những nét văn hóa khi làm việc tại nước bạn. Họ biết cách làm thế nào để giảm thiểu tối đa những bấ t đồ ng về văn hóa – là một trong những yếu tố góp phần quyết địn h sự thành bại của công ty . Tuy vâ ̣y , những nhà lañ h đa ̣o Nhâ ̣t Bản vẫn luôn giữ gìn nét văn hó a đươ ̣c coi là nề n tảng của VHDN Nhâ ̣t Bản khi làm viê ̣c ta ̣i Viê ̣t Nam, mô ̣t trong những biể u hiê ̣n rõ rê ̣t đó là viê ̣c rấ t coi tro ̣ng tiń h kỷ luâ ̣t nơi công sở ; hay mô hình văn hóa gia đình đươ ̣c các ông chủ Nhâ ̣t áp dụng nhằm man g la ̣i bầ u không khí làm viê ̣c thân thiê ̣n , hòa đồng, các thành viên gắ n bó chă ̣t chẽ với nhau như trong mô ̣t gia đình lớn ; hay công tác đào tạo và sử dụng con người luôn được họ chú trọng và coi con người là nhân tố hàng đầu làm nên sự thành công của DN. 2.3.2. Đánh giá tác động của VHDN Nhật Bản đối với việc quản lý DN ở Việt Nam VHDN khởi nguồ n từ nước Mỹ , sau đó đươ ̣c Nhâ ̣t Bản xây dựng và phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, VHDN phải bám sâu vào nề n văn hó a dân tô ̣c mới phát huy đươ ̣c tố i đa hiê ̣u quả . Nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của mố i quan hê ̣ giữa VHDN với bản sắ c văn hóa dân tô ̣c , các DN Nhật Bản đã luôn biế t kế t hơ ̣p lơ ̣i ić h của min ̀ h với VHDN của nước chủ nhà. 67 Trong quá trình phát triể n , mỗi DN đề u nỗ lực xây dựng mô ̣t hê ̣ thố ng quan điể m giá tri ̣để mọi thành viên trong DN chấ p nhâ ̣n , tạo ra sự hài hòa trong nô ̣i bô ̣ DN , mô ̣t không khí văn hóa tić h cực để phát huy thế ma ̣nh văn hóa của tập thể , tăng cường nô ̣i lực và sức ma ̣nh của DN . VHDN là mô ̣t giai đoa ̣n phát triể n của tư tưởng quản lý DN hiê ̣n đa ̣i . Bởi thế , có thể coi VHDN là yếu tố tối quan trọng của thực tiễn DN đương đại . Văn hóa của quố c gia này nếu muố n bén rễ vào mô ̣t quố c gia khác , mô ̣t dân tô ̣c khác mà không ăn khớp với bản sắ c văn hóa dân tô ̣c nước đó tấ t sẽ bi ̣văn hóa bản điạ bài xić h , gạt bỏ. Chính vì thế, các DN Nhật Bản khi làm việc ở Việt Nam thì ngoài vi ệc coi tro ̣ng và giữ gin ̀ truyề n thố ng văn hóa đấ t nước miǹ h thì ho ̣ còn biế t ho ̣c hỏi, giao lưu để có thể thić h nghi và phù hơ ̣p với nề n văn hóa của nước ta. Nhâ ̣t Bản là quố c gia quản lý hiê ̣u quả các DN của miǹ h vì ho ̣ biế t xây dựng VHDN hơ ̣p lý , kích thích được hứng thú lao động và niềm say mê sáng tạo của nhân viên. Điề u đó phu ̣ thuô ̣c rấ t lớn vào viê ̣c các nhà quản lý DN biế t gắ n kế t VHDN với văn hóa của nơi sở ta ̣i. Đây có thể xem là mô ̣t bài học kinh nghiê ̣m quý báu để các nhà quản lý DN Viê ̣t Nam ho ̣c hỏi . Các nhà quản lý DN nước ta trong quá trin ̀ h hơ ̣p tác , phát triển với các DN nước ngoài , đă ̣c biê ̣t là Nhâ ̣t Bản (đang là nước có đầ u tư lớn nhấ t vào Viê ̣t Nam) phải biết lựa chọn một hướng đi đúng đắn để phát triển và quảng bá thương hiệu của DN mình. Mô ̣t mă ̣t, người Viê ̣t Nam nên biế t tiế p thu cách quản lý DN và kỹ thuâ ̣t tiên tiế n của Nhâ ̣t Bản ; mă ̣t khác , các DN Việt Nam phải luôn chú tro ̣ng thích đáng đế n viê ̣c xây dựng VHDN , làm cho bản sắc văn hóa dân tộc hòa quyện trong VHDN. Ai cũng biế t sau thế chiế n thứ hai , trong khi tiế p thu ở quy mô lớn hê ̣ thố ng lý luâ ̣n quản lý tiên tiế n của Mỹ và châu Âu , Nhâ ̣t Bản đã biế t ga ̣t bỏ chủ nghĩa cá nhân và chủ nghiã tự do vố n là cơ sở của lý luâ ̣n quản lý Âu, Mỹ để giữ lại văn hóa kiểu gia tộc . Văn hóa Nhâ ̣t Bản suy cho cùng hòa đồ ng , gắ n bó mâ ̣t thiế t với tinh thầ n “trung thành hiế u đễ” của Khổ ng Tử . Với sự lựa cho ̣n khôn ngoan đó , các DN Nhật Bản đã làm cho VHDN hòa nhập với bản sắc văn hóa dân tộc , sáng tạo ra hệ thống quản lý độc đáo kiểu Nhật Bản . 68 Cố t lõi của quản lý Nhâ ̣t Bản là chế độ làm việc suốt đời , trâ ̣t tự công lao hàng năm, công đoàn nằ m trong nô ̣i bô ̣ DN . Đây thực sự là những bí quyết lớn của quản lý Nhâ ̣t Bản . Rõ ràng, mô ̣t trong những nguyên nhân làm cho các công ty lớn của Nhật Bả n phát triể n ma ̣nh mẽ chiń h là ho ̣ biế t gắ n công nghê ̣, kỹ thuật, cách thức quản lý DN hiện đại với văn hóa Nhật vốn lấy trung hiế u làm gố c. Những năm gầ n đây, nhiề u DN Viê ̣t Nam đã quan tâm đế n viê ̣c xây dựng VHDN , thâ ̣m chí có những DN không hề tiếc tiền mời công ty nước ngoài vào hoạch định VHDN cho công ty mình . Có thể thấy , VHDN ngày càng trở thành một trong những yếu tố vô cùng quan trọng góp phần tạo n ên bản sắc riêng cho mỗi DN cũng như làm nên sự thành công của DN đó . Học tâ ̣p VHDN tiên tiế n nước ngoài đã trở thành tư duy mới của các nhà DN Viê ̣t Nam. Như vâ ̣y, viê ̣c có rấ t nhiề u DN Nhâ ̣t Bản đang đầ u tư hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam là mô ̣t cơ hô ̣i thuâ ̣n lơ ̣i để chú ng ta có thể ho ̣c hỏi phương thức quản lý DN của ho ̣ thông qua yế u tố văn hóa . Làm thế nào để các hoạt động văn hóa hướng tới viê ̣c phát triể n các giá tri ̣và đồ ng thời thực hiê ̣n mu ̣c tiêu chung của DN là hế t sức cầ n thiế t và quan tro ̣ng. Điề u này các nhà quản lý Nhâ ̣t Bản đã làm rất tốt . Vì vậy, có thể nói VHDN Nhật Bản có tác động rất lớn tới việc quản lý DN ở Việt Nam . Hòa nhập với nền VHDN khi làm việc tại nước bạn nhưng vẫn lưu giữ đươ ̣c bản sắ c văn hóa của dân tô ̣c mình để đưa DN đi tới thành công, đó chính là nghê ̣ thuâ ̣t của nhà quản lý. * Kết luận Chƣơng 2 Trong Chương 2, tác giả đã đi nghiên cứu tổng quan về tình hình hoạt đô ̣ng của các DN Nhâ ̣t Bả n ở Viê ̣t Nam và tim ̀ hiể u những biể u hiê ̣n của VHDN ta ̣i Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam. Có thể thấy, môi trường đầ u tư ở Viê ̣t Nam tuy còn không ít những bấ t câ ̣p , nhưng để đánh giá triể n vo ̣ng thì các nhà đầu tư Nhật Bản vẫn coi Viê ̣t Nam là mô ̣t điể m đế n an toàn , có nền chính trị – xã hội ổn định , kinh tế có tăng trưởng , có thị trường và hô ̣i nhâ ̣p với kinh tế khu vực và thế giới . Như vâ ̣y, tiề m năng đầ u tư của Nhâ ̣t Bản vào Viê ̣t Nam trong thời gian tới là rấ t lớn . Viê ̣t Nam cũng cầ n tâ ̣p trung các hoa ̣t đô ̣ng thu hút đầ u tư mô ̣t các bài bản và phối hợp chặt chẽ , thố ng nhấ t hơn 69 giữa các điạ phương để giữ chân các nhà đầ u tư Nhâ ̣t Bản nói riêng và các nhà đầu tư khác nói chung. Dự báo làn sóng đầ u tư từ Nhâ ̣t Bản vào Viê ̣t Nam sẽ tiếp túc tăng lên trong thời gian tới. Qua cuô ̣c khảo sát thực tế ta ̣i Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam , có thể nhâ ̣n thấ y VHDN của FVL đươ ̣c biể u hiê ̣n thông qua các yế u tố văn hóa như : các yếu tố hữu hình, mục tiêu, niề m tin, giá trị theo đuổi, triế t lý kinh doanh, đa ̣o đức kinh doanh, thái độ ứng xử, hành vi giao tiếp và một số yếu tố bất thành văn . Đây chin ̀ làm nề n tảng cho VHDN của FVL. Có thể nói, ́ h là các yế u tố nô ̣i ham mỗi mô ̣t DN Nhâ ̣t Bản đề u mang mô ̣t nề n VHDN với bản sắ c riêng của miǹ h . Chính nền văn hóa ấy là nền tảng cho sự phát triển của DN , là nguồn lực tạo nên sức mạnh vô hình cho DN, là tôn chỉ, phương châm hành đô ̣ng cho mỗi DN. Và chính nền văn hóa ấy cũng là nhân tố ảnh hưởng có tính quyết định đến việc DN đó kinh doanh, hơ ̣p tać với các DN khác. Đây cũng là điều mà các DN Việt Nam cầ n hế t sức chú ý khi kinh doanh với các DN Nhật Bản . Trong vài năm trở la ̣i đ ây, Nhâ ̣t Bản đang trở thành mô ̣t trong những đố i tác kinh tế hàng đầ u của Viê ̣t Nam . Đây có thể coi là mô ̣t cơ hô ̣i rấ t lớn cho các DN Viê ̣t Nam có thể giao lưu , tiế p xúc với mô ̣t thi ̣trường rô ̣ng lớn và đầ y tiề m năng như Nhâ ̣t Bản . Hơn nữa , đó còn là cơ hô ̣i tố t để các nhà quản lý DN Việt Nam tiếp thu , học hỏi kinh nghiệm quý báu về quản lý và phát triể n DN hướng tới thành công thôn g qua yế u tố VHDN – mô ̣t trong những yế u tố vô cùng quan tro ̣ng góp phầ n làm nên sự thành ba ̣i cho DN của các ông chủ Nhật Bản. 70 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH VHDN NHẬT BẢN CHO CÁC DNCỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1. Phát triển quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt − Nhật và yêu cầu về nghiên cứu, đào tạo, hợp tác về kinh doanh và quản lý Kể từ khi hai nước thiế t lâ ̣p quan hê ̣ ngoa ̣i giao ngày 21/9/1973, quan hê ̣ Viê ̣t Nam – Nhâ ̣t Bản đã có những bư ớc phát triển ngoạn mục . Từ đó đế n nay, quan hê ̣ hơ ̣p tác , hữu nghi ̣giữa hai nước không ngừng đươ ̣c củng cố nhằ m làm sâu sắ c hơn nữa quan hê ̣ đố i tác chiế n lươ ̣c Viê ̣t Nam – Nhâ ̣t Bản , phát triển mạnh trên tất cả các lĩnh vự c chính tri ,̣ an ninh – quố c phòng, kinh tế , văn hóa, giáo dục,… Về chính tri ̣, từ năm 2002, lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hê ̣ Viê ̣t Nam – Nhâ ̣t Bản theo phương châm “đố i tác tin câ ̣y , ổn đinh ̣ lâu dài”. Nhâ ̣t Bả n ủng hô ̣ đường lố i đổ i mới , mở cửa của Viê ̣t Nam ; hỗ trơ ̣ Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p vào khu vực và thế giới thông qua các tổ chức quố c tế như APEC, WTO, ASEM, ARF; vâ ̣n đô ̣ng OECD giúp Viê ̣t Nam về kỹ thuâ ̣t,… Hai bên ủng hô ̣ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc tế quan trọng, trong đó có Liên hợp quốc. Nhâ ̣t Bản luôn coi tro ̣ng quan hê ̣ đố i tác chiế n lươ ̣c với Viê ̣t Nam vì Viê ̣t Nam đươ ̣c Nhâ ̣t Bản đánh giá là thân thiê ̣n , có vị trí địa chính trị quan trọng, đồ ng thời là đố i tác tiề m năng trong hơ ̣p tác kinh tế , thương ma ̣i và đầ u tư. Do đó , mă ̣c dù gă ̣p khó khăn n hưng Chiń h phủ Nhâ ̣t Bản vẫn dành viện trơ ̣ ODA ở mức cao nhấ t cho Viê ̣t Nam . Các chủ trương , chính sách hợp tác với Viê ̣t Na m luôn dành đươ ̣c sự ủng hô ̣ của cả các đảng cầ m quyề n và đố i lâ ̣p. Về an ninh – quố c phòng, hai nước đang nỗ lực thúc đẩ y hơn nữa hơ ̣p tác trong lĩnh vực an ninh – quố c phòng thông qua trao đổ i các đoàn quân sự cấ p cao , giao lưu giữa quân đô ̣i hai nước , tăng cường hơ ̣p tác chố ng khủng bố , hải tặc, đảm bảo an ninh hàng hải, đào ta ̣o nguồ n nhân lực,… 71 Về kinh tế , Nhâ ̣t Bản là mô ̣t trong những đố i tác quan tro ̣ng hàng đầ u của Việt Nam và nước G 7 đầ u tiên công nhâ ̣n quy chế kinh tế thi ̣trường của Viê ̣t Nam (tháng 10/2011). Đặc biệt, ngày 1/10/2009, Hiê ̣p đinh ̣ đố i tác kinh tế Viê ̣t Nam – Nhâ ̣t Bản (VJEPA) chính thức có hiệu lực , đánh dấ u bước ngoă ̣t mới trong quan hê ̣ hơ ̣p tác kin h tế hai nước. Cùng với Hiệp định đối tác toàn diện Nhật Bản – ASEAN, VJEPA ta ̣o khuôn khổ pháp lý thuâ ̣n lơ ̣i cho phát triển quan hệ kinh tế , thương ma ̣i giữa hai nước . Hiê ̣n nay, Nhâ ̣t Bản là đố i tác ODA lớn nhấ t cho Viê ̣t Nam , nhà đầu tư số một và đối tác thương mại lớn thứ tư của Viê ̣t Nam . Năm 2013, kim nga ̣ch thương ma ̣i hai chiề u đa ̣t hơn 24 tỷ USD. Trong năm tháng đầ u năm 2014, kim nga ̣ch thương ma ̣i hai chiề u đa ̣t gầ n 10,7 tỷ USD , trong đó xuấ t khẩ u c ủa Việt Nam đạt gần 6 tỷ USD (tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2013). Nguồ n ODA của Nhâ ̣t Bản dành cho Viê ̣t Nam tâ ̣p trung vào mu ̣c tiêu giúp Viê ̣t Nam hoàn thành công nghiê ̣p hóa – hiê ̣n đa ̣i hóa vào năm 2020. Viê ̣t Nam đã xác đinh ̣ ba lĩnh vực trọng tâm để đa ̣t mu ̣c tiêu gồ m : xây dựng cơ sở ha ̣ tầ ng , đào ta ̣o nguồ n nhân lực và xử lý , tái cơ cấu các công ty nhà nước . Nhâ ̣t Bản đã xác đinh ̣ sẽ hỗ trơ ̣ Viê ̣t Nam trong cả ba liñ h vực này. Năm 2013, FDI của Nhâ ̣t Bản dẫn đầu trong tổng số 54 quố c gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổ ng đầ u tư đăng ký cấ p mới và tăng thêm là gầ n 5,8 tỷ USD. Tính đến ngày 20/5/2014, Nhâ ̣t Bản có 2.288 dự án với tổ ng số vố n đăng ký đa ̣t gầ n 35,6 tỷ USD. Hơ ̣p tác trên các liñ h vực: khoa học, công nghê ̣, lao đô ̣ng, du lich, ̣ văn hóa thông tin, giáo dục đào tạo và hợp tác địa phương cũng phát triển mạnh mẽ. Về hợp tác văn hóa – giáo dục, Viê ̣t Nam luôn mong muố n và sẽ làm hế t sức mình để tăng cường quan hê ̣ hơ ̣p tác với Nhâ ̣t Bản trên các liñ h vực , trong đó có liñ h vực hơ ̣p tác về văn hóa . Nhâ ̣n đinh ̣ Viê ̣t Nam và Nhâ ̣t Bản có nhiề u nét tương đồ ng về văn hóa , có thể hợp tác , hỗ trơ ̣ nhau để làm giàu thêm nề n văn hóa của mỗi bên . Với tinh thầ n đó , có thể khẳng định , văn hóa là một trụ cột quan trọng trong quan hệ hợp tác bền vững giữa Việt Nam và Nhâ ̣t Bản. 72 Nhâ ̣t Bản có nhiề u dự án giúp Viê ̣t Nam ng hiên cứu bảo tồ n , tôn ta ̣o các ngôi chùa ở dân gian truyền thống tiêu biểu ở cả ba miền Bắc – Trung – Nam. Chính phủ Nhật Bản bắt đầu hợp tác và hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích Hoàng Thành Thăng Long vào năm 2004 sau khi cựu Thủ tướng Koizumi đi thăm và đánh giá cao giá tri ̣của di tić h này . Năm 2006, Ủy ban hỗn hợp Việt – Nhâ ̣t bảo tồ n di tić h Hoàng Thành Thăng Long đã đươ ̣c thành lâ ̣p đến nay , Nhâ ̣t Bản đã cử nhiề u chuyên gia . Từ đó về khảo cổ học sang Việt Nam cùng điều tra, khai quâ ̣t và nghiên cứu . Ngoài ra, hai bên cử nhiề u đoàn sang thăm, làm việc , biể u diễn nghê ̣ thuâ ̣t , tham dự triể n lam ̃ , liên hoan phim , tổ chức lễ hô ̣i ta ̣i mỗi nước . Như vâ ̣y, Nhâ ̣t Bản đã đóng g óp tích cực vào thúc đẩ y các cơ quan văn hóa của hai bên giao lưu , hơ ̣p tác , vâ ̣n đô ̣ng các nguồ n tài trợ giúp Việt Nam bảo tồn các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ; đồ ng thời mong muố n Nhâ ̣t Bản hỗ trơ ̣ Viê ̣t Nam đào tạo chuyên gia về văn hóa. Những năm gầ n đây , Nhâ ̣t Bản là mô ̣t trong những nước viê ̣n trơ ̣ không hoàn la ̣i lớn nhấ t cho ngành giáo du ̣c – đào ta ̣o của Viê ̣t Nam . Hoạt đô ̣ng giao lưu văn hóa gầ n đây giữa hai nước còn bao gồ m cả phổ biế n giáo dục tiếng Nhật đã góp phần tăng cường hơn nữa sự tin cậy , hiể u biế t lẫn nhau giữa hai nước , hai dân tô ̣c cũng như đóng góp phầ n không nhỏ vào thúc đẩ y quan hê ̣ hơ ̣p tác Viê ̣t Nam – Nhâ ̣t Bản trên các lĩnh vực hợp tác khác như kinh tế , thương ma ̣i, đầ u tư, khoa ho ̣c, công nghê ̣,… Về hợp tác lao động , Nhâ ̣t Bản là mô ̣t thi ̣trường tiề m năng cho lao đô ̣ng Viê ̣t Nam. Từ năm 1992 đến cuối năm 2008, Viê ̣t Nam đã cử 31.000 tu nghiê ̣p sinh sang Nhâ ̣t Bản h ọc nghề và thực tập kỹ thuật trong các lĩnh vực như: điê ̣n tử , gia công cơ khí , may công nghiê ̣p , chế biế n thủy sản , hải sản, nông sản . Trong những năm gầ n đây , Nhâ ̣t Bản vẫn là mô ̣t trong những thi ̣ trường thu hút số lươ ̣ng lớ n tu nghiê ̣p sinh và lao đô ̣ng Viê ̣t Nam sang làm viê ̣c. Năm 2004, Viê ̣t Nam đã thành lâ ̣p Văn phòng quản lý lao đô ̣ng ta ̣i Tokyo. Về hợp tác đi ̣a phương , trong những năm gầ n đây , hơ ̣p tác điạ phương hai nước đươ ̣c thúc đẩ y ma ̣nh mẽ . Mô ̣t số điạ phương hai nước thiế t lâ ̣p quan 73 hê ̣ hơ ̣p tác hữu nghi ̣trên nhiề u liñ h vực . Nhiề u dự án hơ ̣p tác giữa các điạ phương hai bên đã đươ ̣c thực hiê ̣n hiê ̣u quả như : tỉnh Osaka hỗ trợ th ành phố Hồ Chí Minh triể n k hai thí điể m dự án về nước sa ̣ch , môi trường ; tỉnh Fukuoka hỗ trơ ̣ thủ đô Hà Nô ̣i trong liñ h vực xử lý chấ t thải rawnsm ô nhiễm nguồ n nước ; thành phố Kitakyoshu hỗ trợ thành phố Hải Phòng trong lĩnh vực quy hoa ̣ch đô thi,̣ hơ ̣p tác phát triể n cảng biể n. Thời gian gầ n đây, nước ta không chỉ tâ ̣p trung vào viê ̣c phát triể n quan hê ̣ đố i tác chiế n lươ ̣c Viê ̣t – Nhâ ̣t mà còn đẩ y ma ̣nh phát triể n hơ ̣p tác với các DN Nhâ ̣t Bản ta ̣i Viê ̣t Nam nhằ m tiế p thu , học hỏi mô hì nh kinh doanh, quản lý của các DN Nhật Bản . Trong thời gian tới , Hiê ̣p hô ̣i DN Nhâ ̣t Bản ta ̣i Viê ̣t Nam sẽ tâ ̣p trung vào bố n mu ̣c tiêu hoa ̣t đô ̣ng chiń h sau : 1. Tăng cường sự hiê ̣n diê ̣n của các DN Nhâ ̣t Bản ta ̣i Viê ̣t Nam ; 2. Bảo đảm sự ưu tiên và cải thiê ̣n môi trường kinh doanh cho các DN Nhâ ̣t Bản ; 3. Đẩy mạnh tính năng “kế t nố i”; 4. Đảm bảo cho các hô ̣i viên và gia điǹ h ho ̣ luôn an toàn và an tâm với cuô ̣c số ng ta ̣i Viê ̣t Nam. Hiê ̣n nay, đố i với Viê ̣t Nam thì Nhâ ̣t Bản là quố c gia đứng đầ u về số lươ ̣ng dự án đầ u tư , mố i quan hê ̣ giữa hai nước về mă ̣t ngoại giao và an ninh – quố c phòng cũng ngày càng tố t đe ̣p , tuy nhiên môi trường đầ u tư và vi tri ̣ đố ̣ i với các DN Nhâ ̣t Bản chúng t a vẫn chưa hoàn toàn đươ ̣c đảm bảo . Chính vì vậy , cùng với sự hỗ trợ của các cơ quan chính phủ Nhâ ̣t Bản , thông qua viê ̣c thúc đẩ y các hoa ̣t đô ̣ng hơ ̣p tác Nhâ ̣t sẽ ta ̣o sự thu hút mô ̣t cách tích cực tới sự , hữu nghi Viê ̣ ̣t – hiê ̣n diê ̣n của các DN Nhâ ̣t Bản tại Việt Nam . Ngoài ra , ở miền Bắc trong đó có Hà Nội vẫn còn nhiều DN nhà nước với hiê ̣u suấ t hoa ̣t đô ̣ng thấ p , quy mô kinh tế nhỏ lẻ , chính vì vâ ̣y cầ n thiế t phải nâng cao sự hiê ̣n diê ̣n củ a chúng ta, mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t để thúc đẩ y khu vực kinh tế tư nhân . Để như vâ ̣y, cầ n tăng số lươ ̣ng DN thành viên, tâ ̣p trung đẩ y ma ̣nh các hoa ̣t đô ̣ng xúc tiế n đầ u tư hay tăng cường hoạt động nghiên cứu , đào ta ̣o, hơ ̣p tá c giữa nước ta với Nhâ ̣t Bản . Hơn nữa , viê ̣c bảo đảm vi ̣trí và môi trường kinh doanh cho các DN Nhâ ̣t Bản cũng cầ n đươ ̣c chú tro ̣ng nhằ m ta ̣o ra tiń h thố ng nhấ t giữa các thành viên , nỗ lực mô ̣t cách tích cực vào các hoạt độ ng kinh doanh , quản lý của DN . Thông qua 74 những hoa ̣t đô ̣ng như “Sáng kiế n chung Viê ̣t – Nhâ ̣t” nhằ m cải thiê ̣n môi trường kinh doanh với mu ̣c tiêu tăng cường năng lực ca ̣nh tranh của Viê ̣t Nam, hai bên xúc tiế n hơn nữa đầ u tư vào Viê ̣t Na m của các DN Nhâ ̣t Bản và cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam . Khi các DN Nhâ ̣t Bản hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam đồ ng nghiã với viê ̣c ho ̣ sẽ phải làm viê ̣c trong mô ̣t môi trường kinh doanh, văn hóa có những điể m khác biê ̣t với n ước mình , do đó , yêu cầ u về giao lưu, hơ ̣p tác , học hỏi mô hình quản lý , kinh doanh của nhau là rấ t cầ n thiế t giúp giảm thiể u những bấ t đồ ng và mâu thuẫn không đáng có sẽ xảy ra trong quá trin ̀ h làm viê ̣c để đa ̣t đươ ̣c những thành quả nhất định. Như vâ ̣y, để yêu cầ u về nghiên cứu , đào ta ̣o, hơ ̣p tác về kinh doanh và quản lý đươ ̣c đáp ứng thì DN hai bên cần có những buổi họp bàn nhằm kết nối chặt chẽ về mặt chia sẻ thông tin giữa các thành viê n; đào ta ̣o, tu dưỡng về ngôn ngữ cho các thành viên để tránh sự bất đồng về ngôn ngữ ; tìm hiểu và giao lưu về nền văn hóa của hai nước; đă ̣c biê ̣t, các nhà lãnh đạo DN nên chia sẻ, học hỏi lẫn nhau về kinh nghiê ̣m quản lý , kinh doanh của mỗi bên để ta ̣o đươ ̣c sự đồ ng thuâ ̣n trong quá trin ̣ nhằ m đưa DN phát triể n mô ̣t cách ma ̣nh ̀ h bàn ba ̣c, ra quyế t đinh mẽ và đạt hiệu quả cao nhất có thể, mang la ̣i thành công cho DN. Tóm lại, viê ̣c giao lưu , hơ ̣p tác giữa hai nước đã góp phầ n tăng cường sự hiể u biế t , tin câ ̣y lẫn nhau và hoàn thiê ̣n khuôn khổ quan hê ̣ hữu nghi ̣giữa Viê ̣t Nam và Nhâ ̣t Bản . Quan hê ̣ hơ ̣p tác giữa Viê ̣t Nam và Nhâ ̣t Bản ngày càng đi vào chiều sâu , thực chấ t và hiê ̣u quả theo tinh thầ n quan hê ̣ đố i tác chiế n lươ ̣c, phát triển trên nhiều lĩnh vực . Nhiề u nhà phân tích Nhâ ̣t Bản cho rằ ng quan hê ̣ Nhâ ̣t Bản – Viê ̣t Nam đang là mố i quan hê ̣ đố i tác chiế n lươ ̣c toàn diện, là một mẫu hình tro ng các mố i quan hê ̣ quố c tế hiê ̣n nay . Viê ̣c tiế p tục phát triển quan hệ chặt chẽ này là chủ trương nhất quán của Nhật Bản dù chính đảng nào lên cầm quyền. Các nhà lãnh đạo cấp cao của nước ta cũng đã có những biện phá p nhằ m củng cố , tăng cường hơ ̣p tác và phố i hơ ̣p , cùng nhau đố i phó với những tác đô ̣ng của khủng hoảng tài chiń h và kinh tế toàn cầ u, đồ ng thời tranh thủ giới thiê ̣u tiề m năng phát triể n của Viê ̣t Nam nhằ m 75 thúc đẩy hợp tá c, hỗ trơ ̣ của Nhâ ̣t Bản và các nước cho sự phát triể n kinh tế của Việt Nam. 3.2. Một số bài học kinh nghiệm bổ ích cho các DN Việt Nam ♦ Bài học thứ nhất: Phát triển VHDN trên tinh thầ n tự tôn , tự hào dân tộc và biế t cách phát huy bản sắc dân tộc: Qua phương thức quản lý và VHDN Nhâ ̣t Bản , chúng ta học hỏi được bài học bổ ích đầu tiên , đó là phát triển VHDN đi đôi với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc . Trong xu thế toàn cầ u hóa hiê ̣n nay , nguy cơ đồ ng hóa về văn hóa không hề nhỏ . Để tránh thế giới biế n thành mô ̣t thể thố ng nhấ t về văn hóa, mỗi người , mỗi dân tô ̣c đề u cầ n phải giữ giǹ và phát huy nền văn hóa đâ ̣m đà bản sắ c dân tô ̣c “hòa nhâ ̣p” chứ không “hòa tan ”. Và trong DN , mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c đă ̣t ra cấ p thiế t cũng liên quan đế n hai chữ “văn hóa” . Theo mô ̣t nghiên cứu ta ̣i Mỹ , duy trì và giữ giǹ nề n VHDN có ảnh hưởng không nhỏ đến thành công của DN . Do đó , để khẳng định chính mình , mỗi DN cầ n xây dựng cho mình mô ̣t nét văn hóa riêng biê ̣t . Trong quá trình phát triể n DN, có thể nói người Nhật đã biết tiếp nhận những nét văn hóa mới từ các nước nhưng ho ̣ vẫn luôn giữ gin ̀ và phát huy nề n văn hóa giàu bản sắc dân tộc của mình để tạo nên nét độc đáo riêng trong VHDN Nhật Bản . VHDN Nhâ ̣t Bản đã kế thừa và vâ ̣n du ̣ng đúng đắ n rấ t nhiề u nét văn hóa tinh hoa của dân tô ̣c và nhờ đó đã gă ̣t hái đươ ̣c rấ t nhiề u thành công. Đối với nước Việt Nam ta , mô ̣t đấ t nước có bề dày hàng ngàn năm lịch sử và truyề n thố ng văn hóa dân tô ̣c lâu đời thì yếu tố văn hóa càng phải được giữ gin ̀ và phát huy hơn bao giờ hế t trong quá triǹ h phát triể n DN . Đặc biệt, trong bố i cảnh kinh tế – chính trị ngày nay , khi mà nước ta đã tham gia vào các tổ chức hợp tác quốc tế như : Hiê ̣p hô ̣i các quố c gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức thương ma ̣i thế giới (WTO), hay Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), thì Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế . Điề u này sẽ khiế n cho các DN Viê ̣t Nam bơi trong đa ̣i dương của các nề n VHDN của các công ty trên thế giới thể hiê ̣n qua phong cá ch, chiế n dich ̣ quảng cáo , chiế n lươ ̣c kinh doanh ,… Đây là mô ̣t cơ hô ̣i thuâ ̣n lơ ̣i cho các DN Viê ̣t Nam tiế p thu và ho ̣c hỏi những cái mới , cái 76 đe ̣p trong văn hóa của các DN nước ba ̣n , đồ ng thời cũng là thử thách cho các DN nước ta trong cách thức tiế p nhâ ̣n những nét văn hóa mới ấ y như thế nào để có thể vừa ta ̣o nên nét đă ̣c sắ c riêng trong VHDN Viê ̣t Nam, vừa giữ gìn và phát huy được nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc . Làm được điều đó đồng nghĩa với viê ̣c các DN Viê ̣t Nam đã thành công mô ̣t phầ n trên chă ̣ng đường phát triển VHDN của mình. ♦ Bài học thứ hai: Xây dựng một nề n VHD N tố t, phù hợp với DN mình cầ n có sự học hỏi VHDN của các nước tiên tiế n và có tâm thế chủ động hội nhập với thế giới: Văn hóa không phải là cái bấ t biế n hay không thể chia sẻ . Trong tiế n trình hội nhập quốc tế , cơ hô ̣i giao lưu văn hóa với các dân tô ̣c , các quốc gia khác trên thế giới ngày càng tăng lên . Cơ hội học hỏi những kiến thức , công nghê ̣, kinh nghiê ̣m trong kinh doanh từ bên ngoài cũng ngày càng đươ ̣c mở rô ̣ng. Hơn nữa với mô ̣t nề n VHKD nói chung và VHDN nói riêng chưa thâ ̣t mạnh, chưa theo kip̣ trình đô ̣ phát triể n chung của th ế giới như Việt Nam thì viê ̣c ho ̣c hỏi , tiế p thu tinh hoa văn hóa từ bên ngoài là mô ̣t nhu cầ u cấ p thiế t . Điề u đó cho phép chúng ta tiế p thu cái hay , cái đẹp của văn hóa , lố i số ng của các dân tộc khác nhau trên thế giới, cũng như biế t loa ̣i trừ, chố ng la ̣i cái dở cái xấ u xa, phản văn hóa, phản nhân văn trong giai đoạn hiện nay . Mở rô ̣ng giao lưu với nhiề u nề n VHDN giàu bản sắ c sẽ kích thích sáng ta ̣o và đổ i mới các giá trị VHDN của dân tộc Việt , làm giàu thêm bản sắc VHDN . Tiế p thu, hấ p thụ một cách có chọn lọc những nét văn hóa đặc sắc , tinh hoa nhấ t , đồ ng thời biế n đổ i nó mề m ma ̣i, dịu dàng hơn cho phù hợp với con người và phong cách Viê ̣t Nam là điề u rấ t có ý nghĩa. VHDN chiụ tác đô ̣ng rấ t lớn bởi văn hóa xã hô ̣i , văn hóa dân tô ̣c nơi mà DN hoạt động . Mỗi DN trong cùng mô ̣t xã hô ̣i có thể ta ̣o dựng cho mình những nét văn hóa riêng biê ̣t nhưng đă ̣c trưng văn hóa vố n đã thành nế p số ng thì tất cả các DN đều phải tuân theo . Chính vì vậy , những DN hoa ̣t đô ̣ng ở những xã hô ̣i khác nhau sẽ mang những nét văn hóa đă ̣c trưng khác nhau , thể hiê ̣n đă ̣c trưng của xã hô ̣i đó . Đây là mô ̣t yế u tố hế t sức quan tro ̣ng đ ối với tất cả các nhà lãnh đạo , quản lý, nó có vai trò lớn quyết định sự thành công hay 77 thấ t ba ̣i đố i với sự nghiê ̣p của ho ̣ vì trong thời đa ̣i ngày nay: “Văn hóa là nhân tố vàng quyế t đinh ̣ sự thành công hay thấ t ba ̣i củ a ba ̣n” . Tuy nhiên, dù cho DN đang kinh doanh ở nề n văn hóa xã hô ̣i nào thì đề u phải ta ̣o dựng cho DN mình một nền VHDN không những phù hợp với môi trường của DN đó mà còn phải phù hợp với môi trường xã hội rộng lớn , nơi mà DN đang hoa ̣t đô ̣ng và phát triển kinh doanh. Các DN Nhật Bản đang hoạt động tại Việt Nam mặc dù còn nhiều điểm bấ t đồ ng về văn hóa giữa hai nước như sự khác biê ̣t về ngôn ngữ , về phong cách lãnh đạo, về văn hóa ứng xử tro ng đàm phán và thương lươ ̣ng ,… nhưng các doanh nhân Nhật Bản đã khéo léo tiếp nhận , học hỏi và điều chỉnh văn hóa của DN mình cho phù hợp với VHDN của nước ta . Đây là mô ̣t trong những yế u tố ta ̣o nên sự thành công của các DN Nhâ ̣t Bản ta ̣i Viê ̣t Nam và là bài học bổ ích cho các DN nước ta noi theo khi mở rô ̣ng đầ u tư, phát triển DN ở các nước bạn. Như vâ ̣y, chúng ta thấy rằng , VHDN là tài sản vô hình của DN nhưng nó có vai trò hết sức quan trọng quyế t đinh ̣ sự thành công hay thấ t ba ̣i của DN đó. Mô ̣t DN muố n tồ n ta ̣i đươ ̣c thì nét văn hóa của nó phải phù hơ ̣p với văn hóa dân tộc nơi DN đó hoạt động . Hiể u đươ ̣c vấ n đề này sẽ giúp cho các DN áp dụng những đặc trưng v ăn hóa mô ̣t cách đúng đắ n và phù hơ ̣p , tránh áp dụng một cách máy móc không đúng cách dẫn đến những hậu quả đáng tiếc . Mô ̣t nét văn hóa này có thể là rấ t hay và hiê ̣u quả ở xã hô ̣i này nhưng la ̣i không phù hơ ̣p với nhữn g giá tri ̣chuẩ n mực văn hóa ở nơi khác nên cầ n tim ̀ hiể u kỹ lưỡng trước khi thành lâ ̣p DN ở nước khác để tránh những hâ ̣u quả không đáng có sẽ xảy ra . Hơn nữa , nế u chúng ta xây dựng đươ ̣c mô ̣t nề n VHDN đă ̣c sắ c và phù hơ ̣p t hì sẽ phát huy được năng lực của các thành viên trong DN, nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của các DN . Chính vì vậy, mỗi công ty, mỗi DN muố n tồ n ta ̣i và phát triể n lâu dài thì nó cầ n phải xây dựng cho mình một nền VHDN tốt , phù hợp. Đây là bài ho ̣c bổ ić h và hế t sức cầ n thiế t cho những nhà quản lý tương lai. 78 ♦ Bài học thứ ba : Kế t hợp truyề n thố ng và hiê ̣n đại trong xây dựng VHDN: Xây dựng VHDN là mô ̣t quá trình lâu dài , mỗi DN cầ n có những cá ch thức riêng nhằ m ta ̣o nên mô ̣t nề n văn hóa với những nét đă ̣c thù và đô ̣c đáo . Tuy vâ ̣y, dù là nền văn hóa của DN nào đi nữa thì cũng cần có hai đặc điểm sau: Đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc (để đảm bảo tính bền vững ); Có khả năng thích nghi và hội nhập với môi trường kinh doanh khu vực và thế giới (đảm bảo tính linh hoa ̣t). Không có mô ̣t công thức chung nào cho viê ̣c vâ ̣n du ̣ng các giá tri ̣văn hóa dân tộc vào từng DN bởi nền văn hóa Việt Nam vố n phong phú và vô cùng đa dạng, cô ̣ng thêm cách nhiǹ nhâ ̣n và tiế p câ ̣n nề n văn hóa dân tô ̣c khác nhau tùy thuô ̣c vào mu ̣c tiêu của mỗi người . Tuy vâ ̣y, để có thể xây dựng một nề n văn hóa bề n vững vì con người trong DN thì kh ông thể bỏ qua yế u tố bản sắ c văn hóa dân tô ̣c, vố n là “những giá tri ̣ bề n vững, những tinh hoa của cộng đồ ng các dân tộc Viê ̣t Nam được vun đắ p nên qua li ̣ch sử hàng ngàn năm đấ u tranh dựng nước và giữ nước”. Có thể nhận dạng một số bản sắc văn hóa dân tô ̣c trong tin ́ h cách con người Viê ̣t Nam như: Lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường dân tô ̣c , tinh thầ n đoàn kế t , lòng nhân ái , khoan dung , trọng tình nghĩa, đa ̣o lý, đức tin ́ h cầ n cù sáng ta ̣o lao đô ̣ng,… Mă ̣t khác, trong điề u kiê ̣n kinh doanh không ngừng biế n đô ̣ng cô ̣ng với sự tiế n bô ̣ như vũ baõ của khoa ho ̣c công nghê ̣ (đă ̣c biê ̣t là công nghê ̣ thông tin) trên thế giới, để có thể thích nghi nhanh chóng và mở rộng thị trường, DN cầ n xây dựng cho min ̀ h mô ̣t nề n văn hóa không chỉ đâ ̣m đà bản sắ c dân tô ̣c mà còn chứa đựng những yếu tố văn hóa hiện đại . Nói cách khác , đó phải là mô ̣t nề n văn hóa linh hoa ̣t , có khả năng học hỏi và tiếp thu đượ c những thành tựu, tiế n bô ̣ khoa ho ̣c – kỹ thuật, những giá trị văn hóa tốt đẹp từ bê n ngoài , nhờ đó phát huy đươ ̣c tính sáng ta ̣o của mo ̣i thành viên trong DN. ♦ Bài học thứ tư : VHDN cầ n chú trọng tới các giá tri ̣ coi công t y như gia đình mình và giáo dục lòng trung thành của các thành viên trong DN: Khi tim ̀ hiể u văn hóa của người Nhâ ̣t Bản , ở tiểu tiết 1.2.2 đã nêu giáo lý của đạo võ sĩ có tám đức tính căn bản nhất mà người võ sĩ phải rè n luyê ̣n 79 trong đó có lòng trung thành. Lòng trung thành rấ t quan tro ̣ng trong mố i quan hê ̣ chủ tớ ngày xưa . Theo đa ̣o võ si ̃ thì quyề n lơ ̣i giữa gia đình và những người trong gia đình đề u đồ ng nhấ t , không tách rời nhau . Song giữa gia đình và Thiên hoàng, nế u phải hy sinh mô ̣t bên thì người võ si ̃ không ngầ n nga ̣i hy sinh gia đin ̀ h của min ̀ h để phu ̣ng sự Thiên hoàng. Khi người võ si ̃ không đồ ng ý kiến với chủ soái , viê ̣c làm trung thành của anh ta là tim ̀ m ọi cách để chủ soái thấy được sai lầm của mình . Người võ si ̃ có thể kêu go ̣i lương tâm của chủ soái và bày tỏ lòng trung thành của mình bằng cả sự hy sinh những giọt máu cuối cùng. Áp dụng vào VHDN Nhật Bản ngày nay c ó thể thấy được nét văn hóa đă ̣c trưng không thể thiế u đươ ̣c trong mỗi DN của đấ t nước hoa anh đào này , đó chin ́ h là lòng trung thành. Điề u này đã lý giải ta ̣i sao những người lao đô ̣ng Nhâ ̣t Bản thường làm viê ̣c suố t đời cho mô ̣t công ty , DN. Chế đô ̣ làm viê ̣c suố t đời ấ y dựa trên tinh thầ n hoàn toàn tự nguyê ̣n của mỗi thành viên trong DN, tạo nên sự liên kết , gắ n bó giữa tấ t cả các thành viên với nhau và với cả DN. Rấ t nhiề u người , khi nói về v ăn hóa , tính cách con người Nhật Bản không quên kể về lòng trung thành , sự gắ n bó lâu dài của ho ̣ đố i với DN . Đối với ho ̣, gắ n bó lâu dài là mô ̣t trong những yế u tố đầ u tiên mà ho ̣ phải cân nhắ c khi bắ t đầ u sự nghiê ̣p của mình. Đó cũng là mô ̣t trong những nhân tố để đánh giá sự thành công , uy tín , vị trí của họ trong DN . Và rồi , yế u tố này đã trở thành một truyền thống rất đáng tự hào tạo nên bản sắc riêng của VHDN Nhật Bản. Trong quá t rình nghiên cứu , mô ̣t điề u lý thú là có sự giố ng nhau trong VHDN giữa hai quố c gia Nhâ ̣t Bản và Hàn Quố c , đó là các DN của hai quố c gia này đề u chú tro ̣ng đế n viê ̣c giáo du ̣c lòng trung thành của các thành viên trong DN, công ty và điề u này đã góp phầ n rấ t lớn vào thành công của các DN Nhâ ̣t Bản và Hàn Quố c do nó khai thác triê ̣t để đươ ̣c nguồ n nhân lực của đấ t nước. Đây là mô ̣t yế u tố rấ t hay và có giá tri ̣lớn mà hai quố c gia này đã duy trì đươ ̣c. Các DN ở các quốc gia khác trên thế giới đang cố học hỏi theo nét văn hóa này của Nhật Bản và Hàn Quốc nhưng xem ra là rất khó . Vì họ phải hiểu rằng nét văn hóa này được hình thành trên cơ sở nền tảng là văn hó a 80 Nho giáo – nề n văn hóa đã đươ ̣c hình thành từ rấ t lâu đời và là nét đă ̣c trưng của hai dân tộc này. Như vâ ̣y, đây có thể là điề u khó khăn, bấ t lơ ̣i với các DN ở các nước khác nhưng la ̣i là thuâ ̣n lơ ̣i, cơ hô ̣i tố t cho các DN Viê ̣t Nam ta ho ̣c tâ ̣p bài ho ̣c kin h nghiê ̣m quý báu này bởi Nho giáo ở Viê ̣t Nam cũng để la ̣i dấ u ấ n rấ t lớn trong quá trin ̣ sử dựng nước ở các triề u điǹ h ̀ h giáo du ̣c và lich phong kiế n thời trung đa ̣i . Và cho đến ngày nay ở Viê ̣t Nam, trong xu hướng chung của viê ̣c thực hiê ̣n tư tưởng giữ giǹ bản sắ c văn hóa truyề n thố ng , nhiề u yế u tố văn hóa Nho giáo đã đươ ̣c khôi phu ̣c và đề cao . Hiê ̣n nay, ở Việt Nam, vấ n đề làm sao giữ chân đươ ̣c nhân viên là mô ̣ t vấ n đề đau đầ u cho các nhà quản lý của các DN Việt Nam , đă ̣c biê ̣t là sau khi Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p WTO, các DN trong nước có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh thì ngoài viê ̣c rấ t cầ n nguồ n nhân lực có chấ t lươ ̣ng cao , nhà lã nh đa ̣o còn phải biết cách tạo dựng lòng trung thành của nhân viên để tránh việc bị chảy máu chất xám, đây là vấ n đề số ng còn của các DN . Chính vì vậy , bài học về giáo dục lòng trung thành của các thành viên trong DN Nhâ ̣t Bản là vô cùng hữu ích , đáng để các DN Viê ̣t Nam ta ho ̣c hỏi. * Kết luận Chƣơng 3 Nhìn chung, ở Chương 3 này, Luâ ̣n văn đã đi sâu vào tim ̀ hiể u và rút ra mô ̣t số kinh nghiê ̣m từ mô hiǹ h VHDN Nhâ ̣t Bản có thể áp du ̣ng trong quả n lý DN của Việt Nam giai đoạn hiện nay . Trước hế t , chúng ta cần phát triển quan hê ̣ đố i tác chiế n lươ ̣c sâu rô ̣ng Viê ̣t – Nhâ ̣t, trong đó quan tro ̣ng nhấ t là lĩnh vực kinh tế nhằm tăng cường sự hiện diện của các DN Nhật Bản t ại Việt Nam và đẩ y ma ̣nh quan hê ̣ hơ ̣p tác của các DN giữa hai nước . Đây là sự hơ ̣p tác giúp hai nước thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương , phát huy lợi thế của mỗi nước trên cơ sở hai bên cùng có lơ ̣i . Viê ̣t Nam và Nhâ ̣t Bản c ó mối quan hê ̣ lâu đời, có nhiều điểm tương đồng về văn hóa , đây cũng là mô ̣t điề u thuâ ̣n lơ ̣i của chúng ta trong quá trình hơ ̣p tác , làm việc với các DN Nhật Bản ở nước ta. Mă ̣c dù trải qua nhiề u biế n thiên của lich ̣ sử, nhưng có lẽ Nhâ ̣t Bản là mô ̣t trong những nước phát triể n đầ u tiên thiế t lâ ̣p quan hê ̣ ngoa ̣i giao sớm nhấ t với Viê ̣t Nam vào năm 1973. Ngày nay, quan hê ̣ của hai nước ngày càng phát triển sâu rộng , trên tấ t cả các liñ h vực , trong đó có sự tương đồng về 81 hoàn cảnh trong khu vực Đông Á . Nhâ ̣t Bản luôn chia sẻ khó khăn , chia sẻ kinh nghiê ̣m , đă ̣c biê ̣t là kinh nghiê ̣m về kinh doanh , quản lý DN với các doanh nhân của DN Viê ̣t Nam . Theo tôi nghi ̃ , Viê ̣t Nam vẫn đang c ần tham khảo rất nhiều về kinh nghiệm quản lý và điều hành xã hội , quản lý và điều hành kinh tế ; tiế p thu khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t tiên tiế n của Nhâ ̣t Bản… Được làm viê ̣c với các DN Nhâ ̣t Bản ở nước ta là mô ̣t cơ hô ̣i tố t để ch úng ta học hỏi , tiế p thu những kinh nghiê ̣m quý báu trong quá triǹ h kinh doanh , quản lý của DN Nhâ ̣t Bản và vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách khéo léo , sáng tạo mô hình VHDN Nhật Bản vào Việt Nam nhằm phát huy lợi thế vốn có trong VHDN nước ta để làm giàu thêm nề n văn hóa đă ̣c sắ c, đâ ̣m đà tiń h dân tô ̣c. 82 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, thời đại của toàn cầu hóa kinh tế, và môi trường kinh doanh đa sắc tộc, đa văn hóa, chúng ta có thể khẳng định rằng, VHDN là một giá trị không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của DN. VHDN chính là tài sản vô hình của mỗi DN. Cùng với việc phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng VHDN là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn. Có thể nói, VHDN được coi là cốt lõi trong hoạt động xây dựng và quản trị quan hệ trong mỗi DN hiện đại. Việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt động kinh doanh cụ thể của mỗi DN là điều hết sức quan trọng, nó hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù cho DN. Qua những tìm hiểu và phân tích của Luận văn, chúng ta đã phần nào thấy được những đă ̣c điể m nổ i bâ ̣t của VHDN Nhâ ̣t Bản mà các nhà quản lý DN Viê ̣t Nam có thể tham khảo và ho ̣c hỏi . Việt Nam và Nhật Bản có nhiều nét tương đồng về văn hóa nên các DN Nhật Bản ở Việt Nam có thể hợp tác, hỗ trợ nhau để làm giàu thêm nền VHDN của mỗi bên. Năm 2013 vừa qua – Năm hữu nghị Nhật Việt (kỉ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia), mục tiêu đảm bảo sự ưu tiên và cải thiện môi trường kinh doanh cho các DN Nhật Bản được đề ra sẽ góp phần không nhỏ, tạo nhiều thuận lợi cho việc hợp tác, kinh doanh của các DN Nhật Bản ở nước ta. Mong rằng, với sự tin cậy, hiểu biết lẫn nhau giữa hai nước, hai dân tộc sẽ góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản trên các lĩnh vực hợp tác như kinh tế, chính trị, văn hóa, thương mại, đầu tư, khoa học, công nghệ, giáo dục,…; nâng quan hệ hai nước lên một tầm cao mới. Nhâ ̣t Bản – mô ̣t đấ t nước đầ y năng đô ̣ng , Viê ̣t Nam – mô ̣t đấ t nước đầ y tiề m năng , hy vo ̣ng rằ ng với những thế ma ̣nh này của hai quốc gia sẽ tạo điều kiện gia tăng hơn nữa sự gắn bó, hơ ̣p tác trên tấ t cả các liñ h vực , nhấ t là viê ̣c tăng cường sự hiê ̣n diê ̣n của các DN Nhâ ̣t Bản tại Việt Nam. 83 KHUYẾN NGHI ̣ Qua tim ̀ hiể u về đấ t nước , con người Nhâ ̣t Bản và đă ̣c biê ̣t là VHDN Nhâ ̣t Bản , Luâ ̣n văn xin đưa ra mô ̣t số khuyế n nghi ̣đố i với VHDN Viê ̣t Nam như sau: Ở Việt Nam, hiê ̣n nay đang có sự thay đổ i rõ rê ̣t về cách nhiǹ n hâ ̣n vai trò của văn hóa nói chung và văn hóa công ty , VHDN nói riêng . Trước đây, do hoàn cảnh lich ̣ sử cũng như các nguyên nhân khác nhau , chúng ta mới chỉ chú trọng đến vai trò của văn hóa trong việc nâng cao dân trí , góp phần xây dựng đời số ng tư tưởng của nhân dân , hơn là ý thức đươ ̣c mô ̣t cách rõ rê ̣t vai trò và tác động của văn hóa đối với lĩnh vực kinh tế . Trong các nhà máy xưa kia cũng vâ ̣y , văn hóa văn nghê ̣ chỉ đươ ̣c coi như phầ n quán triê ̣t tư tưởng , giải trí sau những giờ lao động miệt mài , cải thiện về mặt đời sống tinh thần cho công nhân lao đô ̣ng,…; thâ ̣m chí trong ý nghi ̃ sâu thẳ m còn coi văn hóa là lĩnh vực “tiêu tốn tiền bạc và của cải” . Nhìn nhận một cá ch tổ ng quát , chúng ta thấ y văn hóa trong các cơ quan và DN ở nước ta còn có những ha ̣n chế nhấ t đinh: ̣ Đó là mô ̣t nề n văn hóa đươ ̣c xây dựng trên nề n tảng dân trí thấ p và phức tạp do những yếu tố khác ảnh hưởng tới ; môi trường làm viê ̣c có nhiề u bấ t câ ̣p dẫn tới có cái nhin ̀ ngắ n ha ̣n ; chưa có quan niê ̣m đúng đắ n về ca ̣nh tranh và hợp tác , làm việc chưa có tính chuyên nghiệp ; còn bị ảnh hưởng của các khuynh hướng cực đoan của nề n kinh tế ba o cấ p ; chưa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo ; chưa có cơ chế dùng người , có sự bất cập trong giáo dục đào tạo nên chất lượng chưa cao . Mă ̣t khác , VHDN còn bi ̣những yế u t ố khác ảnh hưởng tới như : nền sản xuất nông nghiê ̣p nghèo nàn và ảnh hưởng của tàn dư đế quố c, phong kiế n. Viê ̣t Nam còn gă ̣p rấ t nhiề u ha ̣n chế trong liñ h vực VHDN chưa biế t phát huy những điể m ma ̣nh của nề n văn hóa dân . Chúng ta tô ̣c vào trong VHDN nhưng la ̣i để cho những mă ̣t ha ̣n chế còn tồ n ta ̣i và gây ảnh hưởng đế n hoạt động của DN . Chính vì vậy mà chưa DN nào xây dựng cho mình được những nét VHDN đă ̣c trưng , đáng để các nước khác ho ̣c hỏi . Chúng ta đã đi quá chậm so với các nước trên thế giới , và chưa nhận thấy được vai trò quan 84 trọng của văn hóa trong kinh doanh . Cho đế n những năm 90 của thế kỷ XX , chúng ta mới bắt đầu quan tâm đến những khái niệm như VHDN , văn hóa công ty trong khi đó các nước khác trên thế giới ho ̣ đã tâ ̣p trung xây dựng và đa ̣t đươ ̣c những thành quả đáng kể trong liñ h vực này . Và cho đến nay , VHDN vẫn chưa đươ ̣c các DN ở nước ta nhâ ̣n thức đúng đắ n và tiế n hành xây dựng mô ̣t cách nghiêm túc và bài bản . Chính ví vậy mà những hạn chế chúng ta gă ̣p phải là đương nhiên . Chúng ta cần quan tâm , chú trọng hơn nữa đến vấ n đề này để cải thiê ̣n nó nhằ m phát huy hiệu quả sản xuất. Mă ̣c dù còn cầ n nhiề u thời gian để tim ̀ hiể u và nghiên cứu sâu hơn về VHDN, nhưng đã đế n lúc các DN Viê ̣t Nam nên nghiên cứu và thành lâ ̣p thêm mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quản lý trong hê ̣ thố ng giá tri ̣DN để chuyên quản lý về VHDN. Có thể thành lập phòng VHDN hay ban VHDN do trực tiế p mô ̣t nhân vâ ̣t cấ p cao lañ h đa ̣o và các nhân viên đôn đố c thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng văn hóa hướng tới phát triển các giá trị và thực hiện mục tiêu chung của DN . Trên cơ sở đó áp du ̣ng các giải p háp phù hợp và linh hoạt để từng bước xây dựng mô ̣t nề n VHDN có trin ̀ h đô ̣ cao , mang bản sắ c riêng của DN và đă ̣c trưng chung của văn hóa Viê ̣t Nam. 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Cảnh Chắ t (Dịch và biên soạn, 2003), Tinh hoa quản lý , 25 tác giả và tác phẩm nổi tiếng nhất về quản lý trong thế kỷ XX ,, Nhà xuất bản Lao đô ̣ng – Xã hội, Hà Nội. 2. Đỗ Minh Cương và Phương Kỳ Sơn (1995), Vai trò của con người trong quản lý doanh nghiệp, Nhà xuấ t bản Chiń h tri ̣Quố c gia, Hà Nội. 3. Đỗ Minh Cương (1998), Triế t lý kinh doanh với quản lý doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam, Tham luâ ̣n ta ̣i Hô ̣i thảo quố c tế về Viê ̣t Nam ho ̣c ta ̣i Hà Nô ̣i. 4. Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Charlene M. Solomon and Michael S. Schell (2010), Quản lý xuyên văn hóa – Bảy chìa khóa để kinh doanh trên quan điểm toàn cầu , Dịch giả : Nguyễn Tho ̣ Nhân, Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. 6. David H. Maister (2005), Bản sắc văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 7. E.B. Tylor (1871), Văn hóa nguyên thủy , Nguyễn Tấ n Đắ c dich ̣ và giới thiê ̣u. 8. Vũ Minh Giang (2003), So sánh văn hóa Đông Á và Đông Nam Á (trường hợp Việt Nam và Nhật Bản). 9. G.B. Samson (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản , Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. 10. Vũ Văn Hà , Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=23664 &print=true, ngày cập nhật 19/9/2013. 11. Dương Phú Hiê ̣p (2001), Triển vọng kinh tế Nhật Bản trong thập niên đầ u thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. 12. Trầ n Thi ̣Vân Hoa (2009), Văn hóa doanh nghiê ̣p , Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quố c dân, Hà Nội. 86 13. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tâ ̣p 5 (1993), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , Hà Nội. 14. Hiroki Kato and Joon Kato (1997), Hiểu và làm việc với thế giới thương mại của Nhật Bản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 15. Dương Thi ̣Liễu – Chủ biên (2009), Văn hóa kinh doanh , Nhà xuất bản Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân, Hà Nội. 16. Dương Thi ̣Liễu – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh , Nhà xuấ t bản Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân, Hà Nội. 17. Lê Hồ ng Lôi (2004), Đa ̣o của quản lý , Nhà xuất bản Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội. 18. Hoàng Văn Luân (2008), Bài giảng Lịch sử tư tưởng quản lý, Hà Nội. 19. Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa và kinh doanh, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. 20. Phạm Xuân Nam (1999), Văn hóa đạo đức trong kinh doanh , Tạp chí Cô ̣ng sản, số 3, Hà Nội. 21. Phan Ngo ̣c (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học , Hà Nô ̣i. 22. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2001), Kinh doanh với thị trường Nhật Bản, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội. 23. Trần Hữu Quang và Nguyễn Công Thắ ng – chủ biên (2007), Văn hóa kinh doanh những góc nhìn, Nhà xuất bản Trẻ TP. Hồ Chí Minh. 24. Nguyễn Ma ̣nh Quân (2012), Giáo trình Đạo đức kinh doanh và Văn hóa công ty, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 25. Hồ Si ̃ Quý (2004), Về giá tri ̣ và giá tri ̣ châu Á , Nhà xuất bản Chính trị Quố c gia, Hà Nội. 26. Ronan Gibson (2004), Tư duy lại tương lai, Nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh. 27. Nguyễn Trường Tân (2011), Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin. 87 28. Phạm Ngọc Thanh (2008), Những vấn đề lý luận chủ yếu của văn hóa quản lý, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX-06-24, Hà Nội. 29. Phạm Ngọc Thanh – Chủ biên (2011), Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý: Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội. 30. Phạm Ngọc Thanh (2013), Đổi mới văn hóa lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiê ̣n nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thâ ̣t, Hà Nội. 31. Trầ n Ngo ̣c Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Viê ̣ t Nam , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 32. Trầ n Ngo ̣c Thêm (2004), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam , Nhà xuất bản Tổ ng hơ ̣p TP. Hồ Chí Minh. 33. Nguyễn Tấ t Thinh, ̣ Văn hóa doanh nghiê ̣p Nhật Bản, http://www.nhatban.net/ttnb/a0139.html. 34. Nguyễn Thi ̣Thương, Để tăng cường thu hút FDI của Nhật Bản vào Viê ̣t Nam, http://kinhtevadubao.com.vn/dau-tu/de-tang-cuong-thu-hut-fdi-cuanhat-ban-vao-viet-nam-1882.html, ngày cập nhật 19/12/2013. 35. Lưu Ngo ̣c Trinh ̣ , Kinh nghiê ̣m về hội nhập kinh tế quố c tế của Nhật Ba,̉ n http://www.vysajp.org/news/tin-ngoai/kinh-te-xa-hoi, ngày cập nhật 20/11/2003. 36. Vũ Bội Tuyền (2004), Kỹ xảo kinh doanh của các công ty Nhật Bản, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin. 37. Trầ n Quố c Vươ ̣ng (1997), Cơ sở văn hóa Viê ̣t Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 38. William Ouchi (1986), Thuyết Z – mô hình quản lý Nhật Bản , Viện Kinh tế thế giới, Hà Nội. 88 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM Kính chào các anh/chị! Tôi tên là Nguyễn Thu Hà , học viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quố c gia Hà Nội . Hiê ̣n nay, tôi đang làm Luận văn Thạc sĩ với đề tài : “Văn hóa doanh nghiê ̣p Nhật Bản ở Viê ̣t Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam )”. Vì vậy, tôi xây dựng bảng câu hỏi dưới đây nhằm tìm hiểu những biểu hiện của văn hóa doanh nghiê ̣p tại Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam . Những ý kiế n của các anh /chị sẽ là những thông tin quý báu giúp tôi hoàn thành đề tài trên . Tôi xin đảm bảo những thông tin của các anh /chị được xử lý khuyết danh và chỉ phục vụ mục đích học tập . Tôi rấ t mong nhận được sự giúp đỡ , hợp tác từ phía các anh/chị. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Phầ n 1: Thông tin cá nhân Xin anh/chị cho biết một số thông tin cá nhân sau: Họ và tên : ............................................................................................................. Giới tính : ............................................................................................................. Độ tuổi : .............................................................................................................. Nghề nghiê ̣p : ............................................................................................................ Phầ n 2: Câu hỏi Câu hỏi 1: Theo anh/chị, văn hóa doanh nghiê ̣p (VHDN) của công ty Fujitsu Viê ̣t Nam được biểu hiê ̣n thông qua những yế u tố nào sau đây thể lựa chọn nhiề u đáp án) □ Các biể u trưng trực quan của văn hóa công ty □ Các biể u trưng phi trực quan của văn hóa công ty □ Cả hai phương án trên 89 ? (Có Câu hỏi 2: Trong quá trình tiế p xúc , làm việc với người Nhật , sự bấ t đồ ng về ngôn ngữ có gây ảnh hưởng tới hiê ̣u quả công viê ̣c của anh /chị không? □ Không ảnh hưởng □ Ít ảnh hưởng □ Ảnh hưởng □ Ảnh hưởng nhiề u Câu hỏi 3: Giữa hai nước Viê ̣t Nam và Nhật Bản có những điểm khác biê ̣t về văn hóa, điề u này đã kéo theo sự khác biê ̣t về văn hóa công ty khi các công ty Nhật Bản hoạt động tại Viê ̣t Nam . Anh/chị có đồng ý với ý kiế n này không? □ Hoàn toàn không đồ ng ý □ Không đồ ng ý □ Đồ ng ý □ Hoàn toàn đồ ng ý □ Không có ý kiế n Câu hỏi 4: Các ông chủ Nhật Bản rất coi trọng chữ “tín” đối với khách hàng có đúng không? □ Đúng □ Sai Câu hỏi 5: Môi trường làm việc ở công ty anh /chị có thoải mái , thân thiê ̣n và hòa đồ ng không? □ Có □ Không 90 Câu hỏi 6: VHDN kiểu Nhật tạo cho doanh nghiê ̣p một không khí làm viê ̣c như trong một gia đình , các thành viên gắn bó chặt chẽ với nhau . Anh/chị có tán thành ý kiến này không? □ Hoàn toàn không tán thành □ Không tán thành □ Tán thành □ Hoàn toàn tán thành □ Không có ý kiế n Câu hỏi 7: Triế t ký kinh doanh của công ty anh /chị là gì ? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) □ Rấ t coi tro ̣ng tin ́ h kỷ luâ ̣t □ Rấ t chú ý đế n xây dựng uy tiń và thương hiê ̣u thực sự □ Coi tro ̣ng lòng trung thành, tính trung thực của nhân viên □ Coi tro ̣ng tin ́ h sáng ta ̣o, khuyế n khić h đổ i mới □ Tấ t cả các phương án trên Câu hỏi 8: VHDN là một yế u tố có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của doanh nghiệp. Anh/chị có đồng ý với ý kiến này không? □ Không tác đô ̣ng □ Ít tác đô ̣ng □ Tác đô ̣ng □ Tác đô ̣ng lớn Câu hỏi 9: Làm việc với người Nhật, anh/chị có thấy họ hay sử dụng và rấ t trân trọng danh thiế p không? □ Có □ Không 91 Câu hỏi 10: Ở công ty anh /chị, viê ̣c đào tào nguồ n nhân lực có được quan tâm, chú trọng không? □ Không chú tro ̣ng □ Ít chú tro ̣ng □ Bin ̀ h thường □ Chú tro ̣ng □ Rấ t chú tro ̣ng Câu hỏi 11: Anh/chị có muốn gắn bó lâu dài , làm việc suốt đời ở công ty Fujitsu Viê ̣t Nam không? □ Có □ Không 92 [...]... cứu ■ Phạm vi nội dung: Nhận diện, phân tích VHDN Nhật Bản ở Việt Nam ■ Phạm vi không gian: Nghiên cứu lý thuyết VHDN Nhật Bản ở Nhật Bản và ở Việt Nam Nghiên cứu, khảo sát thực tế: Giới hạn khảo sát một DN Nhật Bản đang kinh doanh tại Việt Nam là Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam tại Hà Nội ■ Phạm vi thời gian: Từ đầ u thời kỳ đổi mới (1986) đến nay 5 Mẫu khảo sát Công ty TNHH Fujitsu. .. Bản Chương 2 Nhận diện VHDN Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu thực tế tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam) Chương 3 Một số bài học kinh nghiệm từ mô hình VHDN Nhật Bản cho các DN của Việt Nam giai đoạn hiện nay 9 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VHDN NHẬT BẢN 1.1 Những khái niệm cơ sở 1.1.1 Văn hóa Văn hóa là m ột khái niệm... dựng nên, có nguồn gốc cơ bản từ văn hóa dân tộc Nhật Bản ■ VHDN Nhật Bản ở Việt Nam có sự giao lưu, biến đổi phù hợp với những điều kiện của Việt Nam ■ VHDN Nhật Bản ở Việt Nam thể hiện sự kết hợp giữa những đặc điểm của Nhật Bản với những đặc điểm của Việt Nam, là văn hóa của công ty Nhâ ̣t Bản ta ̣i nước ngoài thić h ứng với môi trường kinh doanh đa văn hóa , là một phương... hưởng của nhân tố văn hóa đến hoạt động kinh doanh của DN, hay văn hóa ứng xử đặc trưng của các quốc gia; so sánh văn hóa giữa Việt Nam với Nhật Bản, chứ chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu về VHDN Nhật Bản biểu hiện ở Việt Nam như thế nào? Và ảnh hưởng, tác động vào Việt Nam ra sao về phương diện lý luận khoa học quản lý và kinh nghiệm, thực tiễn quản trị kinh doanh, ... khảo sát Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam 6 Câu hỏi nghiên cứu ■ VHDN Nhâ ̣t Bản có những nô ̣i dung và đă ̣c điể m cơ bản gi?̀ 7 ■ VHDN Nhật Bản biểu hiện ở Việt Nam như thế nào? ■ Việt Nam học hỏi được những bài học kinh nghiệm quý báu gì từ VHDN Nhật Bản? 7 Giả thuyết nghiên cứu ■ VHDN Nhật Bản ở Việt Nam vẫn là VHDN của Nhật Bản, tạo nên cái bản sắc và phong cách quản trị DN... của VHDN Nhật Bản đối với nước Nhật và với nước ngoài, trong đó có Việt Nam Hai là, nghiên cứu, khảo sát thực tế tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam nhằm nhận diện những biểu hiện của VHDN Nhật Bản ở Việt Nam giai đoạn hiện nay Ba là, đề xuất một số khuyến nghị và rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng, nghiên cứu mô ̣t cách sáng ta ̣o cho phù hơ ̣p với các DN Viê ̣t Nam 4 Phạm... n văn hóa Nhâ ̣t mang đâ ̣m yế u tố nô ̣i sinh Văn hóa Nhâ ̣t Bản tiêu biể u cho mô ̣t nề n văn hóa cân đố i, phát triển về nhiều mặt : văn hóa truy ền thống và văn hóa hiê ̣n đa ̣i , văn hóa đô thị và văn hóa làng quê, văn hóa vâ ̣t chấ t và văn hóa tinh thầ n, văn hóa đa chủng loa ̣i dân tô ̣c Sự phong phú của mô ̣t nề n văn hóa đa da ̣ng , đa chủng loại trong văn hóa. .. nhiệm vụ nghiên cứu ■ Mục tiêu: Luận văn tập trung nghiên cứu về các đặc điểm, giá trị của VHDN Nhật Bản nói chung và nhận diện, phân tích VHDN Nhật Bản ở Việt Nam nói riêng, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm từ mô hình VHDN Nhật Bản cho các DN của Việt Nam giai đoạn hiện nay ■ Để đạt được mục tiêu trên, Luận văn có các nhiệm vụ chính sau đây: Một là, nghiên cứu lý luận về nội... giá tri văn hóa mà Việt Nam cần nghiên cứu, học hỏi ■ Bài học về phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt − Nhật và yêu cầu về nghiên cứu, đào tạo, hợp tác về kinh doanh và quản lý,… 8 Phƣơng pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu chủ yếu được dùng để nghiên cứu Luận văn này là: ■ Nghiên cứu tài liệu, kế thừa các kết quả của các công trình đi trước và cập nhật những... ̣t Bản giàu tính nhân văn , tạo điều kiện cho những giá tri ̣nhân văn phát triể n ♦ Ảnh hưởng của giao lưu văn hóa: Trong quá trình phát tri ển, văn hóa Nhâ ̣t không bảo thủ , đóng kín mà nhạy cảm tiếp nhận những cái mới Tuy nhiên, người Nhâ ̣t luôn biế t giữ gìn bản sắc dân tộc Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc và phương Tây đến văn hóa Nhật Bản là không nhỏ , nhưng ... đa văn hóa? Xuất phát từ các vấn đề trên, lựa chọn đề tài: Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam) ” làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn. .. DN Nhật Bản Việt Nam 44 2.1.2 Đánh giá chung hoạt động DN Nhật Bản Việt Nam 51 2.2 Khảo sát VHDN Nhật Bản Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam 52 2.2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Fujitsu Việt. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THU HÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH:

Ngày đăng: 24/10/2015, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan