Cách nhìn con người của nguyễn minh châu

22 706 0
Cách nhìn con người của nguyễn minh châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vò ThÞ Thu H¬ng Gi¸o viªn : Tổ: Ngữ văn - GDCD PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lí do khách quan “Văn học là nhân học”(M.Gor-ki). Dạy văn tức là dạy người, dạy cách nhìn nhận, đánh giá thế giới quan, nhân sinh quan vô cùng phong phú của con người. Song trên thực tế, việc dạy và học văn hiện nay còn nhiều điểm cần phải Vũ Thị Thu Hương 1 Trường THPT Triệu Thái bàn bạc, trao đổi một cách thật nghiêm túc, khách quan: Nhiều thầy, cô không chịu tìm tòi, đổi mới phương pháp, chỉ trình bày đủ những kiến thức có sẵn một cách cứng nhắc, khô khan, máy móc, khiến các em nhàm chán, tiếp nhận thụ động, một chiều, dẫn đến hệ quả tất yếu: các em chán học và đọc văn. Nếu coi văn chương là một “món ăn tinh thần”, thì giáo viên sẽ là người nêm nấu, chế biến, còn học sinh chính là những thực khách đặc biệt. “Khách” có cảm nhận được “vị ngon”, có say sưa thưởng thức và rung cảm tự đáy tâm hồn hay không là do người chế biến. Cùng là một tác phẩm văn học, nếu giáo viên biết chọn kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp, khai thác, hướng dẫn, diễn giải đúng chỗ, đúng lúc, nhấn mạnh đúng trọng tâm thì học sinh sẽ dễ rung động, khắc sâu, yêu thích và nhớ mãi. 1.2 Lí do chủ quan Là một giáo viên yêu nghề, ham đọc Nguyễn Minh Châu, tôi thực sự trăn trở, khi những tiết dạy Tự chọn bám sát về tác phẩm của ông không thành công. Nhiều học sinh đón nhận giờ học này với tâm lí nặng nề, mệt mỏi. Bởi hầu hết kiến thức là ôn tập, bám sát chương trình. Do đặc thù của bộ môn văn, sự lặp lại dễ khiến nhàm chán. Dẫn đến tâm lí ghét và sợ học, sợ đọc tác phẩm. Thực tế này phải được thay đổi! Suốt những năm qua, tôi ấp ủ ý tưởng này, và đã thành công khi dạy tự chọn bài Chiếc thuyền ngoài xa. Thay vì ôn lại phần kiến thức cơ bản - theo thống nhất của nhóm chuyên môn, tôi đã khai thác truyện ngắn này ở một phương diện khác: Cách nhìn con người của Nguyễn Minh Châu.Tôi “biến” giờ ôn tập tự chọn truyền thống, thành một giờ thảo luận sôi nổi, tự nhiên, hiệu quả. Đó là những lí do khiến tôi chọn đề tài này để làm kinh nghiệm trao đổi với các đồng nghiệp cùng chuyên môn. III/ MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu - Từ thực tế dạy văn giờ Tự chọn bám sát ở trường THPT Triệu Thái- Lập Thạch- Vĩnh Phúc, chúng tôi xác lập một hướng khám phá mới, để: + Cải tiến thực trạng tiếp thu thụ động, nhàm tẻ của học trò + Đổi mới phương pháp dạy học văn của người dạy + Nâng cao chất lượng cảm thụ văn chương của người học 2.2 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 12 Trường THPT Triệu Thái, Lập Thạch, Vĩnh Phúc. Vũ Thị Thu Hương 2 Trường THPT Triệu Thái 2.3 Phạm vinghiên cứu - Đề tài khảo sát một truyện ngắn thuộc chương trình Ngữ văn 12: Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. - Phạm vi khảo sát được vận dụng trực tiếp vào giờ dạy Tự chọn bám sát của khối lớp 12. III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 3.2 Phương pháp so sánh 3.3. Phương pháp thống kê, phân loại 3.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN. Văn học đương đại là một bức tranh phong phú, nhiều màu sắc. Càng ngày, tư duy đối thoại càng thấm sâu vào đời sống văn học. Nhà văn Nguyên Ngọc từng tâm sự: Nghề văn là nghề “phải moi đến tận đáy của chính mình, cho đến tế bào cuối cùng”. Để có được những đứa con tinh thần sắc nét, ấn tượng, Vũ Thị Thu Hương 3 Trường THPT Triệu Thái các nhà văn chân chính, có tài, có tâm đã chiết xuất tinh hoa của ngòi bút mình, để độc giả được thưởng thức nhiều món ăn tinh thần mới lạ. Trong nhà trường phổ thông, giáo viên và học sinh là một lượng độc giả lớn. Sẽ thật khó khăn, nếu học sinh không thích học văn và chán ghét đọc tác phẩm văn chương, mà ta cứ ép các em phải học, phải đọc. Vậy phải làm gì để thay đổi thực trạng này? Khi mà tất cả chúng ta đều biết quá rõ tác dụng to lớn của văn chương trong đời sống tinh thần của con người. Văn chương còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành nhân cách, giúp trau dồi, tích lũy để có một thế giới nội tâm phong phú, giàu có về mặt tình cảm. Như vậy, việc kích thích, nâng cao khả năng cảm thụ văn học cho học sinh trong nhà trường là vô cùng cấp thiết, đòi hỏi mỗi nhà sư phạm, mỗi giáo viên đứng lớp phải trăn trở, phải động tâm suy ngẫm để tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trường THPT Triệu Thái - Lập Thạch- Vĩnh Phúc vốn có tiền thân là một trường Bán Công, nên chất lượng tuyển đầu vào rất thấp. Năm 2009, trường được chuyển đổi từ mô hình trường Bán Công lên Công Lập. Tuy chất lượng chung có thay đổi, song thực tế chất lượng đại trà bộ môn Văn vẫn không nhích lên là mấy. Các thế hệ thầy cô của nhà trường thường trăn trở về vấn đề này. Nhiều giáo viên lâu năm, tâm huyết đã từng trao đổi, tâm sự với đồng nghiệp, cùng tìm tòi giải pháp. Tác giả đề tài cũng không nằm ngoài số đó. Chúng tôi ấp ủ nhiều dự kiến và mạnh dạn thử nghiệm trong mỗi tiết dạy, mỗi chuyên đề ôn tập, mỗi giờ dạy tự chọn, bám sát. Có những dự kiến làm được. Có những dự kiến chưa làm được. Riêng với phần dạy Tự chọn bám sát thì rất ít giờ đem lại kết quả như mong muốn. Rất ít giờ thực sự thành công, thực sự để lại ấn tượng tâm đắc cho người dạy, người dự và học sinh. III. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Thực trạng ban đầu Từng trực tiếp dạy cả 3 khối lớp 10, 11, 12, tôi nhận thấy trong môi trường công tác của tôi, không chỉ những giờ học chính, mà ngay cả những tiết học Tự chọn bám sát, hiện trạng thầy cứng nhắc - trò thụ động vẫn không là ngoại lệ. Nếu không cải tiến, thì việc học sinh càng ngày càng chán ghét môn Văn là điều không thể tránh khỏi. Thực tiễn đã chứng minh, việc học sinh thực sự hào hứng chờ đón giờ văn Tự chọn bám sát thật hiếm hoi. Thậm chí, nhiều Vũ Thị Thu Hương 4 Trường THPT Triệu Thái em còn có tâm lí sợ học văn, sợ học giờ bám sát, vì phải nghe lại những kiến thức đã biết một cách nhàm tẻ… 3.2 Giải pháp đã sử dụng Trước thực trạng trên, chúng tôi đã trao đổi, tranh luận một cách nghiêm túc, để thống nhất phạm vi kiến thức sẽ dạy trong mỗi giờ bám sát, đặc biệt là những kiến thức trọng tâm, nằm trong chương trình thi Tốt nghiệp và Đại học Cao đẳng (mà truyện ngắn: Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu là một tác phẩm không thể bỏ qua). Trong giờ Tự chọn bám sát, chúng tôi thường tiến hành: - Ôn tập, kiểm tra kiến thức cũ. - Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, đặc biệt phần kiến thức sẽ thi Tốt nghiệp và Đại học - Cao đẳng ở khối lớp 12. - Ra bài tập thực hành cho các em làm tại lớp… Song, hiệu quả vẫn chưa như mong muốn. Hiện tượng học sinh tỏ ra thiếu hào hứng, thậm chí “vô cảm” vẫn còn. Để chấm dứt hiện tượng này, đòi hỏi, phải có một giải pháp mới. 3.3 Thực hiện giải pháp mới Việc nghiên cứu và thử nghiệm đề tài này, diễn ra trong suốt 3 năm học gần đây. Cụ thể: - Tôi liên hệ thực tế, tìm những thông tin cụ thể liên quan đến nội dung bài học để soi chiếu, liên tưởng. - Chọn lựa một hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó để các em trao đổi, thảo luận, tự rút ra kết luận cuối cùng. Hoàn thành được những câu hỏi này, các em vừa ôn tập được kiến thức trọng tâm, lại vừa mở ra những suy ngẫm mới. - Dùng phương pháp so sánh, kết hợp trình chiếu hình ảnh, xem các đoạn phim video (nếu có) để các em dễ hình dung, tưởng tượng, gợi nhớ, khắc sâu kiến thức trọng tâm. *Dưới đây là khâu thực hiện dạy thử nghiệm: TỰ CHỌN BÀI: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu) Vũ Thị Thu Hương 5 Trường THPT Triệu Thái - Phạm vi kiến thức trọng tâm cần bám sát của bài này là: + Mối quan hệ logic giữa nghệ thuật và cuộc đời qua hai phát hiện của nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng. + Phải có cách nhìn đa diện, nhiều chiều, để phát hiện ra bản chất thật của sự vật, hiện tượng. Hai phạm vi kiến thức này được khởi nguồn từ quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu về con người sau chiến tranh. Vậy, chúng ta không nên bỏ qua khâu so sánh quan niệm của các nhà văn nói chung, Nguyễn Minh Châu nói riêng về con người trong văn học giai đoạn trước và sau năm 1975. * * - Giáoviên giới thiệu gợi mở: Trước 1975, quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học Việt Nam gắn với những cụm từ: “Con người quần chúng”, “con người tập thể” (giai đoạn 1945-1954); “con người mới” (giai đoạn mười năm sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp); và “Con người sử thi” (giai đoạn kháng chiến chống đế quốc Mỹ năm 1965-1975). Sau năm 1975, con người được nhìn với những cá nhân, cá thể, được đặt trong mọi mối quan hệ xã hội. Những lát cắt, những bi kịch trong mỗi con người, mỗi số phận được đề cập đến một cách chân thực, không né tránh… Điều này được thể hiện sâu sắc trong những tác phẩm của những nghệ sĩ chân chính có tâm và có tài, mà Nguyễn Minh Châu là “người mở đường tinh anh”. Trong giờ học này, chúng ta sẽ khai thác kĩ hơn Chiếc thuyền ngoài xa ở: Cách nhìn của tác giả Nguyễn Minh Châu về con người. Câu hỏi thảo luận Câu 1: - Hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Minh Châu? - HS suy ngẫm, trả lời - GV nhận xét. Vũ Thị Thu Hương Định hướng trả lời 6 Trường THPT Triệu Thái Câu 2: - Chiếc thuyền ngoài xa kể về mấy câu chuyện? Nhân vật trung tâm của truyện là ai? Nguyễn Minh Châu đã miêu tả cuộc đời, số phận của nhân vật Nguyễ này như thế nào? n Minh Châu (1930-1989), là “người mở * Nhóm trao đổi- thảo luận đường tinh anh” cho văn học giai đoạn đổi mới. - TruyÖn ®îc ®an xen bëi hai c©u chuyÖn: TruyÖn vÒ cuéc s¨n t×m nghÖ thuËt cña nghÖ sÜ nhiÕp ¶nh Phïng; TruyÖn vÒ cuéc sèng lam lò, bÊt h¹nh, bÕ t¾c cña mét gia ®×nh hµng chµi. - Nh©n vËt trung t©m cña truyÖn lµ mét ngêi ®µn bµ cã h×nh thøc xÊu (mÆt rç, th©n h×nh cao lín, th« kÖch...). Nhng ®iÒu ®¸ng nãi ë Câu 3: ngêi ®µn bµ khèn khæ Êy lµ ®øc hi sinh cao c¶ - Quan niệm nghệ thuật về con cña ngêi mÑ. V× t¬ng lai cña c¸c con, v× sù tån người của văn học trước và t¹i cña mét gia ®×nh mµ chÞ c¾n r¨ng chÊp sau 1975 khác nhau như thế nhËn nh÷ng trËn ®ßn d· man cña anh chång vò phu, thÊt häc... nào? Vì sao nói Nguyễn Minh Châu là người “mở đường tinh anh” cho giai đoạn văn học đổi mới? Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ hào hùng của dân tộc, để gợi mở, dẫn dắt , giúp học sinh trả lời câu hỏi số 3. Vũ Thị Thu Hương 7 Trường THPT Triệu Thái Trong chiÕn tranh (trước 1975), quan niÖm nghÖ thuËt vÒ con ngêi ®îc nh×n ë mèi quan hÖ víi c¸i chung, víi céng ®ång, ®îc nh×n ë gãc ®é sö thicon người với những tình cảm lớn, khát vọng lớn… Vũ Thị Thu Hương 8 Trường THPT Triệu Thái Chạy đua trên thương trường Đau đầu vì áp lực công việc Mệt mỏi vì strees Trong hoà bình (sau n¨m 1975), con ngêi ®îc nh×n nh nh÷ng c¸ nh©n, c¸ thÓ. V× thÕ con ngêi ph¶i ®èi mÆt víi nh÷ng chuyÖn ®êi thêng, riªng t, Vũ Thị Thu Hương 9 Trường THPT Triệu Thái nh÷ng chuyÖn cña ®êi sèng thêng nhËt… Chuyện chạy đua trên thương trường, chuyện về áp lực công việc, chuyện tình yêu hôn nhân, chuyện cơm áo, gạo, tiền, chuyện mẹ chồng, nàng dâu v.v… Những điều đó có thể làm con người lâm vào bế tắc, thậm chí strees. * Gv dẫn chuyển: - Ở “Chiếc thuyền ngoài xa”, NguyÔn Minh Ch©u ®· kh«ng ngÇn ng¹i nh×n th¼ng vµo sù thËt ®Ó phanh phui nçi bÊt h¹nh cña ngêi ®µn bµ hµng chµi. ChÞ ph¶i ®èi mÆt víi nh÷ng trËn ®ßn ¸c nghiÖt cña chång. Hình ảnh minh họa. “Chị” phải ®»m m×nh trong cuéc sèng tñi hên, nhôc nh·. Cø …ba ngµy mét trËn nhÑ, n¨m ngµy mét trËn nÆng…… *Giáo viênphân tích: Chän nh©n vËt ngêi ®µn bµ hµng chµi lµm trung t©m cho ®øa con tinh thÇn cña m×nh, NguyÔn Minh Ch©u ®· kh¼ng ®Þnh con ngêi kh«ng quay lng, ®èi lËp víi cuéc sèng mµ ®· dung hoµ nã. Cã ®iÒu, ë ®©y lµ mét sù dung hoµ cam chÞu (kh¸c h¼n víi sù dung hoµ kh«n ngoan cña nh©n vËt bµ HiÒn trong “Mét ngêi Hµ Néi” cña NguyÔn Kh¶i). NguyÔn Minh Ch©u ®· tõng rÊt quyÕt liÖt khi viÕt …H·y ®äc lêi ai ®iÕu cho mét giai ®o¹n v¨n nghÖ minh ho¹…. ¤ng xãt xa khi cã mét thêi nhµ v¨n l©m vµo c¶nh: “Võa muèn viÕt ®Ó kh¼ng ®Þnh thùc tµi, ®Ó c¶nh tØnh víi ®êi mét ®iÒu g× ®ã tiªn c¶m trong ®êi sèng. Nhng còng l¹i võa muèn giÊu nã ®i, gãi nã Vũ Thị Thu Hương 10 Trường THPT Triệu Thái trong bao lÇn l¸, rµo nã sau bao tÇng ch÷”. Nhng víi ChiÕc thuyÒn ngoµi xa- c¸i ®iÒu mµ nhµ v¨n tr¨n trë, tõng bÞ “gãi sau bao lÇn l¸” kh«ng cßn ph¶i giÊu giÕm n÷a. Chứng minh: ¤ng ®· ®Ò cËp ®Õn mét thùc tr¹ng x· héi cã thËt ë ViÖt Nam h«m qua, h«m nay vµ c¶ mai sau - cã thÓ vÉn cßn: Kh«ng Ýt ®µn «ng thÊt häc, hÌn kÐm, vò phu; kh«ng Ýt ®µn bµ khæ ®au, cam chÞu, …rång rång c¸ chuèi ®¾m ®uèi v× con…. Hình ảnh minh họa. Người đàn ông này, “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” với vợ ngay giữa đường phố. Vũ Thị Thu Hương 11 Trường THPT Triệu Thái Người đàn bà này bị chồng đánh đến nỗi mình đầy thương tích, phải nhập viện. * THẢO LUẬN: Câu hỏi thảo luận Định hướng trả lời Câu 4: - Lêi lẽ khẩn thiết: - “Con l¹y quý toµ...”. - Ở tòa án huyện, người đàn bà hàng - “Quý toµ b¾t téi con còng ®îc, chài có thái độ, lời lẽ và hành động ph¹t tï con còng ®îc, ®õng b¾t con bá như thế nào? nã...” - Th¸i ®é: sî sÖt - Hành động:Ngồi sệp, chắp tayvái lạy… Câu 5: - O»n lng chÞu ®ßn, thµ chÞu ®ßn, chÞu bÞ …b¾t téi…, bÞ …ph¹t tï… chø nhÊt ®Þnh kh«ng chÞu bá chång, vì sao? Vũ Thị Thu Hương - Th¸i ®é khÈn thiÕt, sî sÖt vµ nh÷ng lêi lÏ cña ngêi ®µn bµ lµm ch¸nh ¸n §Èu vµ nghÖ sÜ Phïng ng¹c nhiªn. Nhng víi ngêi ®äc th× ®iÒu ®ã kh«ng khã hiÓu. V×: Ngêi ®µn bµ hµng chµi ë thuyÒn... cÇn ph¶i cã ngêi ®µn «ng “®ÓchÌo chèng khi phong ba, ®Ó cïng lµm ¨n nu«i nÊng ®Æng mét s¾p con”; vµ hä “ph¶i sèng cho con chø kh«ng ph¶i 12 Trường THPT Triệu Thái sèng cho m×nh”. ë ngêi ®µn bµ Êy, t×nh mÉu tö hiÓn nhiªn nh mét b¶n n¨ng: “¤ng trêi sinh ra ngêi ®µn bµ lµ ®Ó ®Î con, råi nu«i con cho tíi khi kh«n lín nªn ph¶i g¸nh lÊy c¸i khæ”. => §Õn ®©y, chóng ta hiÓu, hiÖn thùc ®êi sèng ®· ®îc nhµ v¨n NguyÔn Minh Ch©u khai th¸c kh¸ triÖt ®Ó. Trong phong ba, b·o tè cña cuéc ®êi, ngêi phô n÷, ngêi mÑ vÉn lu«n dang réng vßng yªu th¬ng ®Ó chë che cho nh÷ng ®øa con; ®Ó mang ®Õn cho chóng mét ®iÓm tùa. V× thÕ, c¸c gi¸ trÞ Ngêi kh«ng bÞ l·ng quªn mµ cµng trë nªn phong phó, ®a d¹ng, ®»m s©u h¬n. Câu 6: - NÕu trong chiÕn tranh quan niÖm nghÖ thuËt vÒ con ngêi lu«n ®Ò cao con ngêi lý trÝ, con ngêi cña nh÷ng t tëng, t×nh c¶m lín, th× v¨n häc sau n¨m 1975 quan t©m nhiÒu ®Õn con ngêi ở phương diện nào? - Phương diện nội tâm víi nh÷ng d»n vÆt, khæ ®au, h¹nh phóc... + NiÒm h¹nh phóc lín nhÊt cña ngêi ®µn bµ hµng chµi lµ g×? Lµ nh÷ng ®øa con, ®êi chÞ chØ thùc sù vui khi nh×n ®µn con m×nh ®îc ¨n no. Khi Phïng hái: - “C¶ ®êi chÞ cã mét lóc nµo thËt vui kh«ng?” ChÞ tr¶ lêi tù ®¸y ruét gan m×nh: - “Cã chø, chó! Vui nhÊt lµ lóc ngåi nh×n ®µn con t«i chóng nã ®îc ¨n no...”. + C©u tr¶ lêi gieo vµo t©m can ngêi ®äc mét vÞ g× võa ®»m ®»m, m»n mÆn, võa nhãi nªn c¸i c¶m gi¸c chua ch¸t, xãt xa. => Nhµ v¨n ®· thùc sù thµnh c«ng khi ®Æc t¶ con ngêi t©m tr¹ng, con ngêi b¶n thÓ cña v¨n häc giai ®o¹n ®æi míi. * GV dẫn chuyển: - Con ngêi trong v¨n häc h«m nay ®îc nh×n trong mèi quan hÖ ®a chiÒu víi x· héi, víi lÞch sö, gia ®×nh, gia téc, víi thiªn nhiªn... Vµ tÊt nhiªn ®ã kh«ng ph¶i lµ con ngêi nhÊt phiÕn, ®¬n diÖn. Tr¸i l¹i, lµ con ngêi ®a diÖn, lìng ph©n. V× thÕ, nh÷ng ngßi bót tµi n¨ng, s¾c nhạy thêng t×m ®Õn nh÷ng tiÒm thøc, nh÷ng Èn øc s©u th¼m trong t©m hån con ngêi ®Ó kh¸m ph¸. Vµ ®«i khi nh÷ng Èn øc s©u th¼m Êy l¹i lµ nh÷ng nhËn thøc ®îc b¾t nguån tõ nh÷ng t×nh huèng rÊt ®êi thêng. Chúng ta hãy chú ý đến 2 phát hiện của nghệ sĩ Phùng trong buổi sớm mờ sương bên bờ biển. Vũ Thị Thu Hương 13 Trường THPT Triệu Thái Câu hỏi thảo luận Câu 7: - Phát hiện thứ nhất của nghệ sĩ Phùng là gì? - Hs trao đổi, thảo luận. Định hướng trả lời - Là hình ảnh một chiếc thuyền trong biển sớm hừng đông, đẹp như mơ… Câu 8: - Phát hiện thứ hai của nghệ sĩ Phùng là gì? - Hs trao đổi, thảo luận. - Là cảnh bạo lực, là cuộc sống khổ đau, bất hạnh của một gia đình hàng chài. Họ lam lũ, bấp bênh trên hành trình kiếm kế sinh Vũ Thị Thu Hương 14 Trường THPT Triệu Thái Câu 9: - Phùng và Đẩu đã ngộ ra được điều gì từ cuộc sống của người đàn bà? - Hs trao đổi, thảo luận. nhai.. - NÕu nghÖ sÜ Phïng kh«ng chøng kiÕn hoµn c¶nh ®¸ng th¬ng cña gia ®×nh hµng chµi th× anh vÉn yªn t©m trë vÒ víi bøc ¶nh nghÖ thuËt toµn bÝch mµ c¶ ®êi bÊm m¸y anh míi may m¾n gÆp ®îc. Nh vËy th× gi÷a nghÖ thuËt vµ ®êi sèng lµ mét kho¶ng c¸ch, mét ranh giíi mµ ngêi nghÖ sÜ Phïng cha ngé ra. §Ó råi, khi trùc tiÕp “môc së thÞ” c¶nh ngêi ®µn bµ, gi·i bµy t©m sù cña chÞ ë toµ ¸n huyÖn, Phïng (vµ c¶ §Èu b¹n anh n÷a) míi “vì ra” mét c¸i g× ®ã. Hä hiÓu r»ng nh÷ng nhôc nh»n, lam lò, bÊp bªnh cña cuéc sèng ®· ®Èy ngêi ®µn bµ kia vµo ngâ côt, nghÞch c¶nh vµ tr¸i ngang. Kh«ng chØ vËy, c¸i “vì ra” trong ®Çu cña Phïng vµ §Èu cßn lµ sù thøc tØnh víi chÝnh m×nh. Hä ®Òu lµ trÝ thøc, ®Òu lµ nh÷ng ngêi lÝnh tõng vµo sinh ra tö ®Ó gãp phÇn ®em l¹i cuéc sèng yªn b×nh cho nh©n d©n. Nhng hä l¹i cã c¸i nh×n rÊt gi¶n ®¬n vÒ hiÖn thùc ®êi sèng. Hä khuyªn ngêi ®µn bµ bá chång ®Ó chÊm døt hµnh ®éng b¹o lùc cña anh ta. Nhng l¹i kh«ng nghÜ ®Õn t¬ng lai cña nh÷ng ®øa con hä. DÔ hiÓu lµ v× c¶ §Èu vµ Phïng ®Òu cã nh÷ng ¶o tëng vÒ sù thay ®æi dÔ dµng cho cuéc sèng cña ngêi d©n sau khi “c¸ch m¹ng vÒ”. *Giáo viên phân tích mở rộng và ôn tập qua sơ đồ: Chóng ta biÕt r»ng th¸ng 10 n¨m 1987, ®ång chÝ NguyÔn V¨n Linh (cè Tæng BÝ th níc Céng hoµ x· héi Chñ nghÜa ViÖt Nam) ®· cã cuéc gÆp mÆt víi ®¹i diÖn giíi v¨n nghÖ, bµn vÒ viÖc ®æi míi v¨n häc. KhÈu hiÖu cña c«ng cuéc ®æi míi ®Ò cao: “§æi míi t duy, nh×n th¼ng vµ sù thËt, nãi râ sù thËt“. T¸c phÈm ChiÕc thuyÒn ngoµi xa ®îc viÕt n¨m 1983 nghÜa lµ tríc khi cuéc ®æi míi ®îc ph¸t ®éng vµi n¨m. Nãi vai trß tiªn phong cña NguyÔn Minh Ch©u chÝnh lµ ë sù ®i tríc nµy. Nhµ v¨n ®· ®Ó cho nh©n vËt cña m×nh cä s¸t víi thùc tÕ, ®Ó vì ®i nh÷ng ¶o tëng vèn b¸m rÔ kh¸ s©u trong c¸ch nghÜ, c¸ch viÕt cò. ChØ khi thùc sù nhóng m×nh trong hiÖn thùc ®êi sèng, míi cã thÓ hiÓu mét c¸ch s©u s¾c b¶n chÊt thËt cña nã. Câu 10: Nguyễn Minh Châu có cách nhìn con người, cuộc đời như thế nào khi viết truyện ngắn này? - Nhóm trao đổi- thảo luận. *Kết luận: Phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều về cuộc sống và con người. Vũ Thị Thu Hương 15 Trường THPT Triệu Thái Điều này được biểu thị khá rõ qua sơ đồ sau: * Thảo luận củng cố: Câu hỏi thảo luận Định hướng trả lời Câu 11: a- Theo anh/ chị, hiện tượng bạo lực gia đình thường do những nguyên nhân nào gây ra? - Hs trao đổi và tự kết luận. - Nghèo đói - Thất học, thiếu hiểu biết, - Vô trách nhiệm, lười biếng… - Ghen tuông - Cờ bạc, rượu chè, - Ngoại tình v.v… b- Nêu trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đìnhđể hạn chế và chấm dứt hiện tượng này? Vũ Thị Thu Hương 16 Trường THPT Triệu Thái - Hs trao đổi và tự kết luận - Chăm lo thúc đẩy kinh tế gia đình, thoát nghèo đói. - Yêu thương, chăm sóc, đùm bọc, giúp nhau cùng tiến bộ. -Tự học, nâng cao tầm hiểu biết - Sống trong sáng, thủy chung, chân chính v.v… Câu 12: - Cái nhìn đa diện, nhiều chiều về cuộc sống và con người có tác dụng như thế nào với giới trẻ nói chung và bản thân anh/ chị nói riêng? - Hs trao đổi và tự kết luận Gợi ý: + Đối với giới trẻ: Sẽ mang lại sự quan sát, nhìn nhận đa chiều, tích lũy được nhiều kinh nghiệm sống… + Đối với bản thân: Sẽ mang lại sự thận trọng, cảnh giác trong quan hệ tình bạn, tình yêu… tránh được những vấp ngã đáng tiếc do sự ngộ nhận bởi vẻ hào nhoáng bề ngoài của sự vật, hiện tượng… IV/ HIỆU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI. 4.1 Hiệu quả: - Thay vì thái độ thờ ơ trong mỗi giờ học văn tự chọn. Học sinh rất sôi nổi, hào hứng.Học sinh bị cuốn vào những câu hỏi, những vấn đề mang tính nhân sinh mà chính các em cũng phải suy ngẫm, động não.Vì các em đã là những công dân 17,18 tuổi đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc sống tự lập và độc lập. Tính nhật dụng của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa và những quan điểm nghệ thuật mới mẻ của Nguyễn Minh Châu về con người sau chiến tranh, khiến các em như cuốn vào một phạm vi kiến thức mới, mà thực chất là đang ôn lại kiến thức cũ, trọng tâm. Cho nên, thay vì cảm giác nhàm tẻ là cảm giác thích thú, phấn chấn. Vì dựa trên những điều đã biết, các em không bị áp lực dồn nén kiến thức, trái lại rất tự tin tiếp thu tri thức mở rộng. Vũ Thị Thu Hương 17 Trường THPT Triệu Thái - Như vậy, nhờ phương pháp so sánh, trao đổi- thảo luận tự nhiên, giới thiệu hình ảnh minh họa…; Nhờ việc khai thác, khám phá chiều sâu tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa ở nhiều góc độ khác nhau, các em học sinh không chỉ dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức cũ mà còn nhớ một cách khắc sâu, rung cảm. Hơn thế, nhiều em còn tỏ ra luyến tiếc khi trống điểm hết giờ. Rõ ràng, tình trạng thụ động, tiếp nhận một chiều của học sinh đã thay đổi theo chiều hướng tích cực. Đây là tín hiệu khá khả quan, mở đường cho hành trình kiếm tìm, khám phá tri thức mới của học sinh. BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ CỤ THỂ: - Trước khi thực hiện đề tài: Lớp/ sĩ Số HS trầm, số im lặng 12A7 37 HS 12A8 36 HS Tỉ lệ % Số HS tiếp nhận rời rạc, thụ động 20 54.1% 15 Tỉ lệ % 40.5% 15 41.6% 17 47.4% Số HS sôi nổi Tỉ lệ % 02 5.4% 04 11% - Sau khi thực hiện thử nghiệm đề tài: Lớp/ sĩ Số HS trầm, Tỉ lệ số im lặng % 12A7 03 8.1% 37 HS 12A8 04 11% 36 HS Số HS tiếp nhận rời rạc, thụ động 06 Tỉ lệ % 16.2% Số HS sôi nổi 28 Tỉ lệ % 75.7% 05 13.8% 27 75.2% 4.2 ý nghĩa: + Đối với cá nhân: Thử nghiệm thành công một đề tài từng ấp ủ từ lâu, cá nhân tôi càng thêm yêu nghề, có nhiều ý tưởng đổi mới phương pháp dạy học. + Đối với tập thể: Đề tài thành công, đã tác động tích cực đến các thành viên trong tổ, nhóm. Nhóm Ngữ văn có thêm một kinh nghiệm mới để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. 18 Vũ Thị Thu Hương Trường THPT Triệu Thái V/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM. Quá trình nghiên cứu và thực thi đề tài đã đem lại cho tôi nhiều điều bổ ích. Tôi rút ra một bài học kinh nghiệm là: Muốn thành công trong giờ giảng văn nói chung, giờ Tự chọn bám sát nói riêng, mỗi giáo viên cần đầu tư thời gian suy ngẫm, tìm tòi phương pháp thích hợp.Cần khám phá, chiếu rọi chiều sâu tác phẩm ở nhiều góc độ khác nhau và lựa chọn, đưa phần kiến thức thích hợp vào giờ giảng để tạo hứng thú mới lạ cho học sinh. Không nhất thiết, nhưng rất nên ứng dụng Công nghệ thông tin vào mỗi bài giảng. Chọn đưa những hình ảnh, những đoạn phim phù hợp để minh họa, kích thích chí tò mò, thị hiếu học sinh. Buộc các em phải nhập cuộc, tham gia “đồng tư duy” và mạnh dạn đề xuất ý kiến cá nhân. Lưu ý, sử dụng hình ảnh hoặc video không phải chỉ dừng lại ở tác dụng minh họa, mà phải dùng chúng như một tư liệu, một phương tiện hữu hiệu để kích thích não bộ học sinh. PHẦN KẾT LUẬN Một giờ dạy văn thành công, để lại nhiều dấu ấn đằm sâu trong lòng người học là mơ ước của tất cả những giáo viên văn tâm huyết, yêu nghề. Với một tác phẩm văn chương nhất định, người dạy sẽ có nhiều hướng và nhiều đích khám phá, và truyền đạt lại cho thế hệ sau. Chiếc thuyền ngoài xa là một truyện ngắn hay. Tác phẩm đã khép lại, nhưng sự khám phá nó là khôn cùng. Bởi đối với tác phẩm văn chương có giá trị thì tự thân nó sẽ thúc đẩy khát vọng kiếm tìm của các nhà phê bình, nghiên cứu. Chỉ xin nhấn mạnh một điều: Với truyện ngắn này, những đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người đã được Nguyễn Minh Châu thể hiện khá sâu sắc: Trước 1975, đất nước chưa thống nhất, tiếng súng vẫn nổ trên mặt trận phía Nam, con người trong văn học - vì thế - được nhìn ở điểm nhìn sử thi, cái Tôi hòa trong cái Ta. Tất cả những gì là riêng tư, thường nhật của đời sống con người đều phải ghìm xuống, nhường chỗ cho lí tưởng và khát vọng. Trái lại, con người trong văn học sau 1975, lại được nhìn ở điểm nhìn cá nhân, cá thể. Bởi thế, cái riêng tư, thường nhật trong cuộc sống của mỗi người đều có thể được phản ánh chân xác đến từng chi tiết. Các nhà văn không ngần ngại “mổ xẻ” nhân vật của mình để khám phá thế giới nội tâm vô cùng phong phú, phức tạp. Trong số đó, Nguyễn Minh Châu chính là cánh chim đầu đàn “mở đường tinh anh” nhất. Ông chủ trương nhìn thẳng, nhìn đúng và phản ánh đúng sự thật. Vì thế, độc giả mới chứng kiến được những cảnh đời ngang trái, 19 Vũ Thị Thu Hương Trường THPT Triệu Thái bất hạnh mà người đàn bà trong Chiếc thuyền ngoài xa phải chịu đựng. Không phải là cái nhìn tiên cảm nhưng quả thực, Nguyễn Minh Châu đã nhìn rất xa. Thế kỉ XXI, cảnh bạo lực gia đình, vì muôn vàn nguyên nhân khác nhau, vẫn hàng ngày tiếp diễn ở Việt Nam. Thử nghiệm nội dung có tính nhật dụng này trong một giờ học tự chọn, theo chúng tôi là hoàn toàn phù hợp. Bởi các em đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc sống, cần biết và nên biết những kiến thức thời sự xã hội, để có cách quan sát, nhìn nhận và đánh giá thật đúng đắn. Từ đó, rút tra bài học thực tiễn sâu xa cho bản thân mình. Sự thể nghiệm thành công của đề tài, tuy có mở ra hướng truyền đạt mới, giúp học sinh dễ tiếp nhận, dễ khắc sâu, song, tất cả mới chỉ là bước đầu. Nó vẫn là một khoảng trống hấp dẫn để người dạy tìm tòi, khám phá trong những tiết học Tự chọn bám sát khác. Trong khoảng thời gian 3 năm, cá nhân tôi đã cố gắng tìm tòi, tích lũy tư liệu và mạnh dạn ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy của mình. Song, báo cáo chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Chỗ này, chỗ khác, đọc lại vẫn còn nhiều trăn trở muốn bổ sung, thêm, bớt. Kính mong quý đồng nghiệp cùng chuyên môn chân thành góp ý, để bản báo cáo được hoàn thiện hơn. KIẾN NGHỊ 1. Với nhóm Ngữ văn trường THPT Triệu Thái: - Thường xuyên có sự trao đổi về phương pháp và phạm vi kiến thức cần củng cố, ôn luyện cho học sinh trong giờ dạy Tự chọn bám sát. - Hàng năm, mỗi giáo viên nên ứng dụng Công nghệ thông tin vào ít nhất 1giờ Tự chọn bám sát. - Nên khuyến khích và đề nghị giáo viên đăng kí dạy thử nghiệm các sáng kiến của mình trong giờ học tự chọn để Tổ, nhóm dự giờ, rút kinh nghiệm. 2. Với nhà trường THPT Triệu Thái: - Thư viện nhà trường có rất ít tài liệu về Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Khoa Điềm… Đề nghị được bổ sung để học sinh tự đọc, tích lũy kiến thức. - Nên đặt báo: Văn học tuổi trẻ, Toán học tuổi trẻ và các tài liệu về kì thi OLYMPIC hàng năm, để học sinh tham khảo và thực hành nhiều dạng bài tập bổ trợ, giúp ích cho quá trình ôn luyện vào các trường Đại học - Cao đẳng. Vũ Thị Thu Hương 20 Trường THPT Triệu Thái Lập Thạch, ngày 02/3/2014. Người thực hiện: Vũ Thị Thu Hương Tµi liÖu tham kh¶o 1. Tuyển tậpNguyễn Minh Châu, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Long- Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 và việc giảng dạytrong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Iu.M. Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, 6. Nguyễn Đăng Mạnh (1995), “Một cuộc nhận đường mới”, Tạp chí văn học, (4) 7. Lê Thành Nghị (2003),Văn học, sáng tạo và tiếp nhận, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 8.Phạm Xuân Nguyên, “Buồn vui văn học năm cuối thế kỷ”, www.vantuyen.net. 9. Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội. Vũ Thị Thu Hương 21 Trường THPT Triệu Thái 10. Trần Đình Sử (2001), Văn học và thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội. 11. Trần Đình Sử, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 12. Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà nội. 13. Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam- chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội. 14. Nguyễn Bích Thu (1996), “Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí văn học, (9) 15. Lê Dục Tú (2001), “Hành trình nghiên cứu văn học thế kỉ XX”, Tạp chí văn học, (7). 16. S¸ch gi¸o khoa Ng÷ v¨n - 12. Nxb Gi¸o dôc. Vũ Thị Thu Hương 22 Trường THPT Triệu Thái [...]... nấng đặng một sắp con; và họ phải sống cho con chứ không phải 12 Trng THPT Triu Thỏi sống cho mình ở ngời đàn bà ấy, tình mẫu tử hiển nhiên nh một bản năng: Ông trời sinh ra ngời đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho tới khi khôn lớn nên phải gánh lấy cái khổ => Đến đây, chúng ta hiểu, hiện thực đời sống đã đợc nhà văn Nguyễn Minh Châu khai thác khá triệt để Trong phong ba, bão tố của cuộc đời, ngời... công cuộc đổi mới đề cao: Đổi mới t duy, nhìn thẳng và sự thật, nói rõ sự thật Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa đợc viết năm 1983 nghĩa là trớc khi cuộc đổi mới đợc phát động vài năm Nói vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu chính là ở sự đi trớc này Nhà văn đã để cho nhân vật của mình cọ sát với thực tế, để vỡ đi những ảo tởng vốn bám rễ khá sâu trong cách nghĩ, cách viết cũ Chỉ khi thực sự nhúng mình... chua chát, xót xa => Nhà văn đã thực sự thành công khi đặc tả con ngời tâm trạng, con ngời bản thể của văn học giai đoạn đổi mới * GV dn chuyn: - Con ngời trong văn học hôm nay đợc nhìn trong mối quan hệ đa chiều với xã hội, với lịch sử, gia đình, gia tộc, với thiên nhiên Và tất nhiên đó không phải là con ngời nhất phiến, đơn diện Trái lại, là con ngời đa diện, lỡng phân Vì thế, những ngòi bút tài năng,... rộng vòng yêu thơng để chở che cho những đứa con; để mang đến cho chúng một điểm tựa Vì thế, các giá trị Ngời không bị lãng quên mà càng trở nên phong phú, đa dạng, đằm sâu hơn Cõu 6: - Nếu trong chiến tranh quan niệm nghệ thuật về con ngời luôn đề cao con ngời lý trí, con ngời của những t tởng, tình cảm lớn, thì văn học sau năm 1975 quan tâm nhiều đến con ngời phng din no? - Phng din ni tõm với những... tơng lai của những đứa con họ Dễ hiểu là vì cả Đẩu và Phùng đều có những ảo tởng về sự thay đổi dễ dàng cho cuộc sống của ngời dân sau khi cách mạng về *Giỏo viờn phõn tớch m rng v ụn tp qua s : Chúng ta biết rằng tháng 10 năm 1987, đồng chí Nguyễn Văn Linh (cố Tổng Bí th nớc Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) đã có cuộc gặp mặt với đại diện giới văn nghệ, bàn về việc đổi mới văn học Khẩu hiệu của công... Phng din ni tõm với những dằn vặt, khổ đau, hạnh phúc + Niềm hạnh phúc lớn nhất của ngời đàn bà hàng chài là gì? Là những đứa con, đời chị chỉ thực sự vui khi nhìn đàn con mình đợc ăn no Khi Phùng hỏi: - Cả đời chị có một lúc nào thật vui không? Chị trả lời tự đáy ruột gan mình: - Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó đợc ăn no + Câu trả lời gieo vào tâm can ngời đọc một vị gì... khn thit: - Con lạy quý toà - tũa ỏn huyn, ngi n b hng - Quý toà bắt tội con cũng đợc, chi cú thỏi , li l v hnh ng phạt tù con cũng đợc, đừng bắt con bỏ nh th no? nó - Thái độ: sợ sệt - Hnh ng:Ngi sp, chp tayvỏi ly Cõu 5: - Oằn lng chịu đòn, thà chịu đòn, chịu bị bắt tội, bị phạt tù chứ nhất định không chịu bỏ chồng, vỡ sao? V Th Thu Hng - Thái độ khẩn thiết, sợ sệt và những lời lẽ của ngời đàn... trong cách nghĩ, cách viết cũ Chỉ khi thực sự nhúng mình trong hiện thực đời sống, mới có thể hiểu một cách sâu sắc bản chất thật của nó Cõu 10: Nguyn Minh Chõu cú cỏch nhỡn con ngi, cuc i nh th no khi vit truyn ngn ny? - Nhúm trao i- tho lun *Kt lun: Phi cú cỏi nhỡn a din, nhiu chiu v cuc sng v con ngi V Th Thu Hng 15 Trng THPT Triu Thỏi iu ny c biu th khỏ rừ qua s sau: * Tho lun cng c: Cõu hi tho... Vi truyn ngn ny, nhng i mi trong quan nim ngh thut v con ngi ó c Nguyn Minh Chõu th hin khỏ sõu sc: Trc 1975, t nc cha thng nht, ting sỳng vn n trờn mt trn phớa Nam, con ngi trong vn hc - vỡ th - c nhỡn im nhỡn s thi, cỏi Tụi hũa trong cỏi Ta Tt c nhng gỡ l riờng t, thng nht ca i sng con ngi u phi ghỡm xung, nhng ch cho lớ tng v khỏt vng Trỏi li, con ngi trong vn hc sau 1975, li c nhỡn im nhỡn cỏ... bênh của cuộc sống đã đẩy ngời đàn bà kia vào ngõ cụt, nghịch cảnh và trái ngang Không chỉ vậy, cái vỡ ra trong đầu của Phùng và Đẩu còn là sự thức tỉnh với chính mình Họ đều là trí thức, đều là những ngời lính từng vào sinh ra tử để góp phần đem lại cuộc sống yên bình cho nhân dân Nhng họ lại có cái nhìn rất giản đơn về hiện thực đời sống Họ khuyên ngời đàn bà bỏ chồng để chấm dứt hành động bạo lực của ... Chic thuyn ngoi xa, Nguyễn Minh Châu không ngần ngại nhìn thẳng vào thật để phanh phui nỗi bất hạnh ngời đàn bà hàng chài Chị phải đối mặt với trận đòn ác nghiệt chồng Hỡnh nh minh Ch phi đằm sống... mình, Nguyễn Minh Châu khẳng định ngời không quay lng, đối lập với sống mà dung hoà Có điều, dung hoà cam chịu (khác hẳn với dung hoà khôn ngoan nhân vật bà Hiền Một ngời Hà Nội Nguyễn Khải) Nguyễn. .. hiểu, thực đời sống đợc nhà văn Nguyễn Minh Châu khai thác triệt để Trong phong ba, bão tố đời, ngời phụ nữ, ngời mẹ dang rộng vòng yêu thơng để chở che cho đứa con; để mang đến cho chúng điểm

Ngày đăng: 24/10/2015, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan