THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

10 650 2
THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Như chúng ta đã biết bởi bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộ cuộc sống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm năng của học sinh được phát triển dưới sự giáo dục của nhà trường, trong đó giáo viên chủ nhiệm đóng một vai trò quan trọng.. Công việc của giáo viên chủ nhiệm cũng như người làm vườn, người làm vườn không chỉ biết ươm mầm mà phải biết chăm sóc tạo điều kiện để cho hạt giống nẩy mầm và phát triển. Thời đại mở cửa của nền kinh tế hiện nay có ảnh hưỡng không ít đến việc học tập và rèn luyện nhân cách của học sinh. Ở độ tuổi này, các em rất dễ bị lôi kéo, rất dễ thể hiện cái tôi của mình. Trong khi ngoài xã hội quá nhiều cái cám dỗ, vì vậy quan tâm đến ý thức chuyên cần của học sinh là một việc làm rất cần thiết nhằm giúp các em đạt kết quả tốt trong họctập. Xuất phát từ tình hình thực tế ấy là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn mong được giúp đỡ, dạy dỗ, giáo dục cho các em trở thành con người hữu ích cho xã hội để xứng đáng với những hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong các nghề cao quí vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”. 1. Đặc điểm, những khó khăn, thuận lợi của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. * Đặc điểm: - Giáo viên chủ nhiệm(GVCN) lớp là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp, là cầu nối giữa BGH và học sinh, CMHS. - GVCN lớp là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh(HS). 1 - GVCN lớp phải biết phối hợp với các GV bộ môn, chỉ huy quản lý học sinh trong lớp học tập, lao động, công tác. - Chủ nhiệm cũng là người phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong trường trong đó quan hệ nhiều ở cấp THPT là đoàn trường, chi đoàn GV, hội CMHS, để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục HS trong lớp phụ trách. * Thuận lợi: - Các đồng chí giáo viên chủ nhiệm hầu hết là giáo viên trẻ, có năng lực, có lòng say mê với nghề; ngoài ra cũng có không ít thầy cô đã có kinh nghiệm làm GVCN nhiều năm. - Luôn được sự quan tâm chỉ đạo của BGH. - Có sự phối kết hợp chặt chẽ của cha mẹ học sinh, chính quyền, các ban ngành đoàn thể ở địa phương. -Đa số học sinh có ý thức tốt trong học tập, lao động và tu dưỡng b. Khó khăn: - Có một số đồng chí giáo viên chủ nhiệm ở xa trường, phần lớn ở xã ngoài nên hạn chế trong việc hiểu thấu hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp, việc gặp gỡ thường xuyên CMHS. - Là một trường có mô hình nhỏ (trên 200HS) nên việc tổ chức một số hoạt động tập thể gặp không thuận lợi. - Thụy hải là một xã ven biển, đời sống hầu hết các gia đình không thật ổn định, cha mẹ thường xuyên vắng nhà do làm kinh tế (Đánh bắt, buôn bán hải sản…), con cái phó mặc cho ông bà, thậm chí tự lập. Vì vậy, việc quản lí các em ở gia đình hạn chế, nhất là việc kiểm tra, đôn đốc học hành. Tỷ lệ học sinh có hoàn cảnh khó khăn hoặc éo le cao. - Bên cạnh những học sinh ngoan còn có không ít học sinh chưa ngoan, cá biệt nên gây rất nhiều khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm ở các lớp. 2. Các yêu cầu đối với giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp : 2 a - Giáo viên chủ nhiệm, trước hết phải mẫu mực về đạo đức, tác phong, ứng xử, có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, hết lòng vì học sinh, thực sự là tấm gương sáng để học sinh noi theo. b - Phải nắm vững nhiệm vụ, kế hoạch của nhà trường để chỉ đạo học sinh của lớp mình thực hiện theo yêu cầu, kế hoạch đề ra. Triển khai và thực hiện tốt các cuộc vận động của Đảng, Nhà nước, của Ngành như: Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Hai không”; “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”… Với tư cách là nhà sư phạm, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh tất cả yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường bằng sự thuyết phục, cảm hóa, để mục tiêu giáo dục được học sinh chấp nhận một cách tự giác, tự nguyện. Với kinh nghiệm sư phạm của mình, giáo viên chủ nhiệm phải biến những chủ trương, kế hoạch của nhà trường thành chương trình hành động của mỗi học sinh, làm cho các em tự giác và say mê học tập, rèn luyện. c - Phải nắm vững nơi ở của học sinh, nắm được số lượng học sinh trong các thôn, xóm, đặc điểm địa lí của các thôn đó. d - Phải tìm hiểu kĩ hoàn cảnh gia đình của học sinh: Yêu cầu người giáo viên nắm vững hoàn cảnh gia đình từng học sinh trong lớp mình, để kịp thời đến từng gia đình học sinh động viên, chia sẻ. Ví dụ: Với một số em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, thuộc diện hộ nghèo hoặc cận nghèo, giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu và có ý kiến với nhà trường xin miễn một số khoản đóng góp cho các em như: Học phí, phụ đạo, …, Đồng thời, kéo dài thời gian hoàn thành các khoản đóng góp đầu năm để gia đình các em tiện thu xếp về kinh tế. e- Cần phối hợp tốt với gia đình học sinh: Trong công tác giáo dục, quản lý học sinh, để làm tốt được công tác này giáo viên chủ nhiệm cần phải thường xuyên trao đổi, gặp gỡ phụ huynh học sinh cùng thống nhất cách giáo dục các em. Ví dụ: 3 Trong lớp có một học sinh nghỉ học không có lý do nhưng học sinh khác thấy bạn cắp sách đi học mà lại không đến trường. Trong trường hợp này người giáo viên cần phải thông báo việc này với gia đình, mặt khác giáo viên chủ nhiệm có thể gặp riêng học sinh đó để tìm hiểu lý do vì sao hôm đó em nghỉ học. F - Phải quan tâm đến các hoạt động, phong trào của lớp, của trường: Giáo viên chủ nhiệm động viên lớp cùng tham gia tốt các phong trào thi đua của trường, làm cho lớp sôi nổi, hào hứng tham gia như: phong trào thi đua giữa các tổ trong lớp, thi đua Lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn (20/10; 20/11; 26/3), các phong trào từ thiện nhân đạo, Kế hoạch nhỏ, … có tác dụng làm cho học sinh tự động viên nhắc nhở nhau trong học tập và tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái. Ví dụ: Trong lớp, xây dựng phong trào thi đua giữa các tổ theo hình thức: 4 tổ trong lớp theo dõi và chấm điểm chéo lẫn nhau trong việc thực nội quy trường lớp, cuối mỗi tháng, GVCN yêu cầu các tổ trưởng tập hợp điểm trừ của tổ bạn. Tổ nào bị trừ ít điểm nhất sẽ được khen và có quà. Nhờ vậy, HS có ý thức nhắc nhở lẫn nhau thi đua để không bị các tổ khác trừ điểm. g- Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm nắm vững tình hình của lớp về mọi mặt, báo cáo cho Ban giám hiệu biết theo định kỳ hoặc đột xuất những vấn đề cần thiết để nhà trường có hướng giải quyết kịp thời. Chịu trách nhiệm trước nhà trường về nề nếp của lớp chủ nhiệm. 3. Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn quy chế trường học và các yêu cầu thủ tục hành chính liên quan: GVCN cần lưu ý, nhắc nhở và giáo duc học sinh một cách thường xuyên về: - Quy chế nhà trường, lớp - Yêu cầu thủ tục hành chính: Hồ sơ học sinh: Học bạ, bằng tốt nghiệp THCS, sổ điểm, giấy khai sinh, ... 4 - Giáo dục pháp luật cho học sinh một số quy định về cấm hút thuốc, đánh nhau trong và ngoài trường, đi xe máy khi chưa đủ tuổi, …. 4. Phương hướng, giải pháp nâng cao năng lực công tác chủ nhiệm của giáo viên. Giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học và cần nắm nắm vững: + Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến học sinh của lớp chủ nhiệm. + Hiểu biết những đặc điểm của từng em học sinh (về sức khỏe, sinh lý, trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè….) + Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớp học và khả năng thực hiện, kết quả của lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục về mọi mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ và các hoạt động khác…). + Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh của lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh của từng em để kết hợp giáo dục. 5. Kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm a- Trước hết, tôi nhận thấy rằng, trong công tác GVCN, người giáo viên trước hết phải là một Nhà Tâm lý: Qua một vài năm làm công tác chủ nhiệm, tôi thấy thầy cô chủ nhiệm là người gần gũi với học sinh (HS), hiểu các em hơn ai hết. Năm nay tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 6B. Đó cũng là một sự may mắn cho tôi. Các em lớp 6 là HS khối đầu cấp của trường THCS vừa mới chuyển từ tiểu học lên nên có những đặc thù riêng, nhìn chung đều ngoan, hiền, dễ nói, dễ dạy bảo và hầu như có rất ít HS cá biệt. Tuy nhiên do còn nhiều bỡ ngỡ và lạ lẫm với môi trường mới nên các em cần được GV chủ nhiệm quan 5 tâm hơn so với các khối khác. Hơn ai hết thầy cô chủ nhiệm phải hướng dẫn thật tỉ mỉ, kỹ càng để các em quen dần với bạn bè, lớp học. Từ kinh nghiệm của tôi cho thấy lớp có thành tích học tập tốt, phong trào thi đua mạnh thì không thể không kể đến công lao của GV chủ nhiệm. Bởi vì trong tập thể gần 50 thành viên đó GV chủ nhiệm chính là “người dẫn đường” định hướng cho các em thực hiện tốt các nhiệm vụ. Quan tâm phong trào của lớp là phải “để ý” từ việc lớn đến chuyện nhỏ, không chỉ trong giờ học mà cả lúc truy bài, trong giờ ra chơi, sinh hoạt ngoài trời… Tuy nhiên, là người bám sát lớp nhưng GV chủ nhiệm cũng không phải là người làm thay các em mọi việc. Một GV chủ nhiệm giỏi là phải biết đào tạo được đội ngũ cán bộ lớp vững về cách quản lý lớp học. Chính các em là những người thay GV chủ nhiệm điều hành mọi hoạt động của lớp và luôn theo sát các thành viên trong lớp hơn bất kỳ một thầy cô nào. Gi¸o viªn chñ nhiÖm lu«n lµ chç dùa v÷ng ch¾c cho ®éi ngò c¸n bé líp yªn t©m ®Ó hoµn thµnh tèt nhiÖm vô ®îc giao. Trong giáo dục cũng phải biết tùy thuộc vào từng đối tượng HS mà dạy dỗ. Dù bị phạm lỗi nhưng đa phần các em vẫn thích thầy cô nhẹ nhàng hơn là mắng phạt nặng lời. Tuy nhiên, khi các em mắc những lỗi vi phạm trầm trọng thì phải thật sự nghiêm khắc chứ không thể dễ dãi bỏ qua. Mỗi em có một cá tính riêng nên dù khuyên bảo hay trách phạt thì cũng tùy từng HS mà xử lý. Thầy cô là nhà tâm lý, người cầm cân nảy mực nên cần phải biết và hiểu tính nết từng em một. Có em hôm nay vui nhưng ngày mai buồn hoặc ngược lại. Có em hôm nay khuyên bảo lại nghe nhưng ngày mai thì lại khác. Chúng ta không thể cứng nhắc mà phải biết linh hoạt khi tiếp xúc với các em. b- Gi¸o viªn vµo sæ chñ nhiÖm, lªn kÕ hoach cô thÓ cho tõng tuÇn, tõng th¸ng, tõng häc kú. Thêng xuyªn theo dâi ®Ó cã biÖn ph¸p uèn n¾n kÞp thêi nh÷ng sai ph¹m cã thÓ x¶y ra. Mçi tuÇn ®Òu cã nhËn xÐt, biÓu d¬ng nh÷ng em cã thµnh tÝch tèt, phª b×nh, nh¾c nhë nh÷ng em cha ngoan gióp c¸c em cã híng phÊn ®Êu söa ch÷a khuyÕt ®iÓm. c- Phối hợp với giáo viên bộ môn trong công tác giảng dạy và quản lý học sinh Công tác phối hợp giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm sẽ làm cho công tác chủ nhiệm thành công hơn. Thông qua việc phối hợp với các giáo viên bộ môn trong 6 nhà trường giáo viên chủ nhiệm cũng sẽ góp phần phát hiện về năng khiếu cũng như sở thích của từng học sinh để từ đó phát hiện và bồi dưỡng kịp thời các năng khiếu đó giúp các em phát triển một cách hoàn thiện hơn năng lực của mình. Qua trao đổi với các giáo viên bộ môn giáo viên chủ nhiệm sẽ nắm vững hơn về số lượng các học sinh nghỉ học của lớp mình qua từng buổi học để tức thời có kế hoạch điều chỉnh cũng như động viên theo dõi các học sinh bỏ học, giúp các em học tốt hơn. Thông qua phương pháp này giáo viên chủ nhiệm cũng có thể phân loại đặc điểm tình hình học sinh trong lớp mình. . Bằng cách này, giáo viên không chỉ hiểu rõ hơn học sinh của mình mà còn có thể trở thành điểm tựa tinh thần tin cậy giúp các em học tập và rèn luyện nhân cách đạo đức ngày càng hoàn thiện hơn d- Duy tr× vµ x©y dùng phong trµo thi ®ua häc tËp b»ng nhiÒu h×nh thøc nh: tæ nhãm ®iÓn h×nh tiªn tiÕn, chó träng biÖn ph¸p noi g¬ng tèt, lÊy nh÷ng g¬ng ch¨m ngoan, häc giái ë trêng, líp, qua s¸ch b¸o ®Ó trao ®æi ®Ó cho c¸c em häc tËp noi theo. Thêng xuyªn th«ng qua nh÷ng buæi sinh ho¹t hµng tuÇn thµnh nh÷ng cuéc héi th¶o chuyªn ®Ò, nh÷ng giê ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp, thi t×m hiÓu c¸c chñ ®Ò thi ®ua n¨m häc gi÷a c¸c tæ, nhãm tõ ®ã g©y høng thó t¹o nªn kh«ng khÝ hµo høng phÊn khëi, gióp häc sinh cã ý thøc ghÐp m×nh vµo tæ chøc líp. e- Hµng tuÇn, hµng th¸ng trao ®æi víi phô huynh th«ng qua gọi điện thoại hoặc gÆp gì trùc tiÕp ®Ó th«ng b¸o kÕt qu¶ häc tËp vµ rÌn luyÖn cña häc sinh, t¹o ®iÒu kiÖn uèn n¾n kÞp thêi nh÷ng khuyÕt ®iÓm, nh÷ng tån t¹i thiÕu sãt cña c¸c em ngay tõ ban ®Çu. f- Tæ chøc c¸c buæi sinh ho¹t tù qu¶n cña líp díi sù gi¸m s¸t cña gi¸o viªn ®Ó c¸c em tù phª b×nh, kiÓm ®iÓm lÉn nhau, ®ång thêi tuyªn d¬ng c¸c b¹n cã ý thøc tèt, ch¨m häc, phª b×nh nh¾c nhë nh÷ng b¹n cha ngoan, cha nç lùc phÊn ®Êu v¬n lªn trong häc tËp vµ rÌn luyÖn. g- NhËn râ vai trß søc m¹nh cña tinh thÇn ®oµn kÕt tËp thÓ chÝnh lµ c¬ së, lµ ®iÓm tùa v÷ng ch¾c ®Ó c¸c em cã niÒm tin, phÊn khëi vµ yªn t©m h¨ng say häc tËp. T¹o cho c¸c em nguån ®éng lùc m¹nh mÏ, yªu trêng, yªu líp, tin yªu b¹n bÌ, kÝnh träng thÇy c« gi¸o, gãp phÇn t¹o nªn søc m¹nh chung cho nhµ trêng. 7 Giáo viên chủ nhiệm phải lu«n x¸c ®Þnh cho m×nh híng ®i ®óng ®¾n, mét biÖn ph¸p gi¸o dôc khoa häc vµ cã hiÖu qu¶ ®Ó hoµn thµnh tèt nhiÖm vô vµ chØ tiªu mµ nhµ trêng giao cho. 6. Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực * Nhà trường không chỉ là nơi cho các em học sinh đến và thực hiện một nhiệm vụ duy nhất là học tập, tiếp thu kiến thức từ các Thầy, Cô giáo truyền đạt mà Nhà trường còn là môi trường để các em có thể phát triển tư duy, năng lực sở trường, đồng thời cũng là nơi bắt nguồn để hình thành nên các mối quan hệ thật sự chân tình giữa “Thầy và Trò”; giữa “Trò và Trò”; giữa các khối lớp hiện đang học tập trong nhà trường và kể cả các thế hệ học sinh đã rời khỏi ghế nhà trường,... Khi các em học sinh dần dần trưởng thành trong môi trường có sự gắn bó và hòa đồng như vậy, cùng với những kiến thức đã tích lũy được sẽ tạo điều kiện cho các em có một sự tự tin nhất định, giúp cho các em có thể mạnh dạn trao đổi trước bạn bè, trước các Thầy, Cô giáo; có khả năng giao tiếp, ứng xử hoạt bát trước tập thể, trước đám đông. Điều này tác động rất lớn đến tâm lý của các em và là tiền đề để hình thành nên yếu tố “Tích cực” từ trong mỗi học sinh. Nhà trường và các Thầy, Cô giáo khai thác hữu hiệu yếu tố này sẽ là đòn bẩy cho các em học sinh được thể hiện “Học sinh tích cực” trong từng tiết học và từng môn học. * Việc giáo dục học sinh là sự kết hợp giữa nhà trường và gia đình, giữa giáo viên và học sinh. Trong đó, Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò như là chiếc cầu nối, là mắc xích của sự kết hợp được thể hiện qua các mối quan hệ cụ thể: Đối với sự nghiệp “Trồng người”, hình ảnh Người Thầy mẫu mực luôn là tấm gương sáng cho các em học sinh; Do vậy, xuất phát từ vai trò trách nhiệm và sự gắn kết với học sinh mà đòi hỏi mỗi Giáo viên chủ nhiệm phải giàu lòng nhân ái, vị tha, kiên trì, nhiệt tình, biết tôn trọng nhân cách học sinh và được các em tin yêu. Giáo viên chủ nhiệm cần có uy và có sức cảm hóa thuyết phục, có bản lĩnh để xử lý kịp thời các tình huống sư phạm đa dạng, phải biết đối xử khéo léo, công bằng và nghiêm minh trong nhận xét đánh giá đối với học sinh; là người chịu trách nhiệm về sự phát triển toàn diện của học sinh lớp mình phụ trách. Hoạt động của Giáo viên chủ nhiệm về bản chất là một trong những hoạt 8 động sáng tạo nhất trong quá trình giảng dạy; là người xây dựng kế hoạch giáo dục riêng để giáo dục tập thể học sinh lớp mình; biết tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng để xây dựng kế hoạch phát triển tập thể học sinh, tạo nên sự đoàn kết thống nhất trong lớp, taọ điều kiện để phát huy ý thức tự quản của học sinh, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có năng lực để điều hành hoạt động của lớp; chủ động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt về điều kiện và hoàn cảnh của học sinh; động viên, an ủi giúp cho các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn hoặc ốm đau, bệnh tật cố gắng yên tâm học tập và biết vượt khó, vươn lên. Điều đó vừa là trách nhiệm, vừa thể hiện được tình người trong mối quan hệ “Thầy - Trò”, tạo được ấn tượng tốt và xây dựng nên hình ảnh đẹp đẽ, cao cả của những Thầy, Cô giáo trong ký ức của các em học sinh. * Giáo viên chủ nhiệm không chỉ là người dẫn dắt mà con là những người anh, người chị, những người bạn mà học sinh có thể tin tưởng, chia sẻ. Vì thể, GVCN con phải là người giáo dục, rèn luyện cho học sinh về KĨ NĂNG SỐNG Giáo dục cho học sinh kĩ năng sống thông qua các bài giảng trên lớp hoặc lồng ghép vào các bài giảng hằng ngày, cuối tuần học giờ sinh hoạt lớp giáo viên cho học sinh phát biểu, nhận xét về ưu, khuyết điểm của bạn từ đó giáo dục đạo đức cho học sinh. Những học sinh cá biệt cần lựa lời khuyên bảo để học sinh nhận ra khuyết điểm của mình từ đó tự sửa chữa sai lầm của mình. Phối hợp với gia đình, đoàn thể, thường xuyên nhắc nhở, tuyên dương kịp thời… 7. Những vấn đề liên quan khác: - Tăng cường phối hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục ý thức học sinh - Tổ chức các hoạt động ngoại khoá tham quan phòng truyền thống, di tích lịch sử văn hoá. 8. Đề xuất ý kiến về công tác chủ nhiệm - Tăng tiết dạy cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp 9 Trên đây là một số ý kiến của bản thân tôi về công tác chủ nhiệm lớp. Vì kinh nghiệm làm chủ nhiệm chưa nhiều nên có những ý kiến không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp của các thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn. Thụy Hải, tháng 4 năm 2012 10 ... luụn theo sỏt cỏc thnh viờn lp hn bt k mt thy cụ no Giáo viên chủ nhiệm chỗ dựa vững cho đội ngũ cán lớp yên tâm để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Trong giỏo dc cng phi bit tựy thuc vo tng i... ngoan, học giỏi trờng, lớp, qua sách báo để trao đổi em học tập noi theo Thờng xuyên thông qua buổi sinh hoạt hàng tuần thành hội thảo chuyên đề, hoạt động lên lớp, thi tìm hiểu chủ đề thi đua năm... thỡ li khỏc Chỳng ta khụng th cng nhc m phi bit linh hot tip xỳc vi cỏc em b- Giáo viên vào sổ chủ nhiệm, lên kế hoach cụ thể cho tuần, tháng, học kỳ Thờng xuyên theo dõi để có biện pháp uốn nắn

Ngày đăng: 23/10/2015, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan