GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 3 CHUẨN

70 634 1
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 3 CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 1 HỌC HÁT : BÀI QUỐC CA VIỆT NAM ( Văn Cao )I. MỤC TIÊU :HS hát đúng giai điệu và thuộc lời 1 bài Quốc ca Việt Nam.Tập hát hoà giọng, thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát mang tính hành khúc.Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống dân tộc, tình yêu đất nước.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :Nhạc cụ quen dùngĐàn và hát thuần thục bài Quốc ca Việt Nam.Tranh vẽ lá cờ Việt Nam tung bay trên sân trường.Chép lời 1 lên bảng, mỗi dòng là một câu hát. QUỐC CA VIỆT NAMĐoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốcBước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xaCờ in máu chiến thắng mang hồn nướcSúng ngoài xa chen khúc quân hành caĐường vinh quang xây xác quân thùThắng gian lao cùng nhau lập chiến khu Vì nhân dân chiến đấu không ngừngTiến mau ra sa trường. Tiến lên Cùng tiến lên Nước non Việt Nam ta vững bền.•GV cần biết : Năm 1994, trong bối cảnh cuộc tổng khởi nghĩa đang đến dần, nhạc sĩ Văn Cao đã sáng tác bài hát Tiếng quân ca. Với nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước. Tiếng quân ca đã vang lên hùng tráng trong hoạt động của các đoàn thể cách mạng thời ấy. Cách mạng tháng 8 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Quốc hội khoá I (1946 ) đã công nhận Tiếng quân ca là Quốc ca Việt Nam. “ Đường vinh quang xây xác quân thù ” cách nói tượng trưng về sự quyết tâm chiến đấu đập tan mọi ý chí xâm lược của quân thù. “ sa trường ” ( từ cổ ) chiến trường. Khi dạy hát Quốc ca Việt Nam phải dịch giọng xuống cho phù hợp vói giọng của HS.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :TGHoạt động của GV Hoạt động của HS 1’2’25’5’2’1.Ổn định lớp : Điều khiển lớp hát tập thể. Kiểm tra dụng cụ học tập của HS2.Bài cũ : Bắt giọng cho HS hát một vài bài ở lớp 2.3. Bài mới : •Hoạt động 1 : Dạy hát Quốc ca Việt Nam ( lời 1 )a)Giới thiệu bài : Quốc ca là bài hát trong lễ chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn Quốc kì Giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ. Cho HS nghe băng bài Quốc ca Việt Nam. Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát ( mỗi câu hát chép một dòng ) Cho HS đọc lời 1, sau đó giải thích từ khó.b)Dạy hát : Dạy hát từng câu, nối tiếp đến hết lời 1 Trong bài có những tiếng ngân 3 phách hoặc ngân và nhgỉ đến 3 phách, GV đếm phách cho HS hát đều. Chú ý hát đúng những chỗ có dấu chấm dôi Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ nhầm lẫn cao độ với nhau, GV hướng dẫn kĩ đễ HS hát đúng. “ Đường vinh quang xây xác quân thù ” “ Vì nhân dân chiến đấu không ngừng ”•Hoạt động 2 : ( Trả lời câu hỏi )+ Bài Quốc ca được hát khi nào ?+ Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam ?+ Khi chào cờ và hát quốc ca chúng ta phải có thái độ như thế nào ?4. Củng cố : Cho cả lớp chào cờ và hát Quốc ca. Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, cử một HS bắt nhịp.5. Nhận xét Dặn dò : GV nhận xét tiết học. GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn. HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. Cả lớp hát HS chú ý lắng nghe GV giới thiệu bài hát và quan sát hình ảnh của lễ chào cờ Nghe băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam HS đọc đồng thanh lời ca. HS tập hát từng câu theo lối móc xích Chú ý những chỗ ngân 3 phách và dấu chấm dôi.HS trả lời câu hỏi :+ Khi chào cờ+ Văn Cao+ Đứng nghiêm trang, không cười đùa. Cả lớp hát HS thực hiện HS lắng nghe và ghi nhớ.

Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 1 HỌC HÁT : BÀI QUỐC CA VIỆT NAM ( Văn Cao ) I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời 1 bài Quốc ca Việt Nam. - Tập hát hoà giọng, thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát mang tính hành khúc. - Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống dân tộc, tình yêu đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thuần thục bài Quốc ca Việt Nam. - Tranh vẽ lá cờ Việt Nam tung bay trên sân trường. - Chép lời 1 lên bảng, mỗi dòng là một câu hát. QUỐC CA VIỆT NAM Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước Súng ngoài xa chen khúc quân hành ca Đường vinh quang xây xác quân thù Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu Vì nhân dân chiến đấu không ngừng Tiến mau ra sa trường. Tiến lên ! Cùng tiến lên ! Nước non Việt Nam ta vững bền. • GV cần biết : - Năm 1994, trong bối cảnh cuộc tổng khởi nghĩa đang đến dần, nhạc sĩ Văn Cao đã sáng tác bài hát Tiếng quân ca. Với nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước. Tiếng quân ca đã vang lên hùng tráng trong hoạt động của các đoàn thể cách mạng thời ấy. Cách mạng tháng 8 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Quốc hội khoá I (1946 ) đã công nhận Tiếng quân ca là Quốc ca Việt Nam. - “ Đường vinh quang xây xác quân thù ” cách nói tượng trưng về sự quyết tâm chiến đấu đập tan mọi ý chí xâm lược của quân thù. - “ sa trường ” ( từ cổ ) chiến trường. - Khi dạy hát Quốc ca Việt Nam phải dịch giọng xuống cho phù hợp vói giọng của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG 1’ 2’ Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Bài cũ : - Bắt giọng cho HS hát một vài bài ở lớp 2. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát Giáo viên : Phạm Thị Thảo 25’ 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : - Dạy hát Quốc ca Việt Nam ( lời 1 ) a) Giới thiệu bài : - Quốc ca là bài hát trong lễ chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn Quốc kì - Giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ. - Cho HS nghe băng bài Quốc ca Việt Nam. - Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát ( mỗi câu hát chép một dòng ) - Cho HS đọc lời 1, sau đó giải thích từ khó. b) Dạy hát : - Dạy hát từng câu, nối tiếp đến hết lời 1 Trong bài có những tiếng ngân 3 phách hoặc ngân và nhgỉ đến 3 phách, GV đếm phách cho HS hát đều. - Chú ý hát đúng những chỗ có dấu chấm dôi - Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ nhầm lẫn cao độ với nhau, GV hướng dẫn kĩ đễ HS hát đúng. “ Đường vinh quang xây xác quân thù ” “ Vì nhân dân chiến đấu không ngừng ” • Hoạt động 2 : ( Trả lời câu hỏi ) + Bài Quốc ca được hát khi nào ? + Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam ? - HS chú ý lắng nghe GV giới thiệu bài hát và quan sát hình ảnh của lễ chào cờ - Nghe băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam - HS đọc đồng thanh lời ca. - HS tập hát từng câu theo lối móc xích - Chú ý những chỗ ngân 3 phách và dấu chấm dôi. HS trả lời câu hỏi : + Khi chào cờ + Văn Cao + Đứng nghiêm trang, không cười đùa. 5’ 2’ + Khi chào cờ và hát quốc ca chúng ta phải có thái độ như thế nào ? - Cả lớp hát 4. Củng cố : - HS thực hiện - Cho cả lớp chào cờ và hát Quốc ca. - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, cử một HS bắt nhịp. 5. Nhận xét - Dặn dò : - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn. Giáo viên : Phạm Thị Thảo  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 2 HỌC HÁT : BÀI QUỐC CA VIỆT NAM ( Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng Quốc ca Viêt Nam ( lời 2 ). - Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Viêt Nam. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Hát thuộc lời 2 và cả bài Quốc ca Việt Nam, chú ý thể hiện tính chất hùng mạnh, nghiêm trang. - Băng nhạc và máy nghe. • GV cần biết : Trong lời ca thứ hai có một số từ ngữ cần giải thích cho HS hiểu. Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than ... Đứng đều lên gông xích ta đập tan Từ bao lâu ta nuốt căm hờn - Sở dĩ lời ca nói đến lầm than, gông xích, căm hờn là do hoàn cảnh xã hội đen tối của những ngày trước Cách mạng tháng Tám. Lúc đó nhân dân ta sống khổ đau dưới ách thống trị của chế độ phong kiến, của thực dân Pháp và phát xít Nhật. Tình cảnh đó đã đẩy toàn dân ta đến con đường duy nhất là đứng lên đánh Pháp, đuổi Nhật giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc. - Hát Quốc ca với tính chất hùng mạnh không hẳn là hát to, mà quan trọng là hát có lực, nhấn từng phách thể hiện khí thế của đoàn quân đang tiến bước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1’ 3. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 4. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2, 3 em lên hát cá nhân lời 1 bài Quốc ca Việt Nam. - GV nhận xét và đánh giá. 3’ 26’ Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS thực hiện - HS lắng nghe. 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Dạy hát Quốc ca Việt Nam ( lời 2 ) - Cho HS nghe lại băng nhạc bài Quốc ca Việt Nam. - HS lắng nghe lại bài hát. - GV bắt giọng cho HS ôn lại lời 1. - Hướng dẫn học lời 2 : Đọc đồng thanh lời 2 rồi tập - Cả lớp hát. Giáo viên : Phạm Thị Thảo từng câu hát, tương tự lời 1. - Chia lớp thành các nhóm lần lượt ôn luyện lời 2 - Cho HS hát lời 1 nối tiếp sang lời 2. Hoạt động 2 : - Cho HS đứng hát Quốc ca Việt Nam nghiêm trang như khi chào cờ. 4’ 2’ - HS đọc đồng thanh lời hai và tập hát. - HS chia nhóm để tập lời 2. - Cả lớp đứng nghiêm trang để hát Quốc ca Việt Nam. 4. Củng cố : - Cho cả lớp hát lại cả bài Quốc ca Viêt Nam - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, cử một HS - HS thực hiện. bắt nhịp. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tập thuộc cả bài Quốc ca Việt Nam ( tập tư thế nghiêm trang khi - HS lắng nghe và ghi hát Quốc ca ). nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 3 HỌC HÁT : BÀI BÀI CA ĐI HỌC Nhạc và lời : Phan Trần Bảng I. MỤC TIÊU : - HS biết tên bài hát, tác giả và nôi dung bài hát. - HS hát đúng, thuộc lời 1. - Giáo dục tình cảm gắng bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu mến bạn bè. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Hát chuẩn xác bài Bài ca đi học với tính chất vui tươi, trong sáng. - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ. Băng nhạc, máy nghe. - Chép lời ca lên bảng phụ : BÀI CA ĐI HỌC Nhạc và lời : Phan Trần Bảng (Lời 1) Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh Đàn bướm phơi phới lướt trên cành hoa rung rinh Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh Chào đón chúng em mau bước nhanh chân tới trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2, 3 em lên hát cá nhân bài Quốc ca Việt Nam (GV nhận xét và đánh giá). 25’ 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Dạy hát Bài ca đi học ( lời 1 ) a) Giới thiệu bài : - GV mô tả cảnh buổi sáng HS đến trường trong niềm vui cùng bạn bè. - Cho HS xem tranh minh hoạ và nghe hát mẫu. b) Dạy hát : - GV đọc lời 1 - Dạy hát từng câu cho đến hết lời 1. - Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca, giúp HS nhận ra sự giống nhau về tiết tấu của 4 câu hát. c) Luyện tập : Hoạt động của HS 1’ - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS thực hiện - HS theo dõi và ghi nhớ - HS đọc đồng thanh - HS thực hiện - HS thực hiện Giáo viên : Phạm Thị Thảo 5’ 2’ - Cho HS hát lại 3 – 4 lần, sau đó chia lớp thành 4 nhóm hát từng câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng. • Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm. - Thể hiện đúng tính chất của bài hành khúc. Hát rõ ràng, nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp 2/ 4 với tốc độ vừa phải. 4. Củng cố : - Cho cả lớp hát lại lời 1. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tập thuộc lời 1 và kết hợp gõ đệm. - HS tập gõ đệm theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp hát và kết hợp gõ đệm - HS lắng nghe và ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT4 HỌC HÁT : BÀI BÀI CA ĐI HỌC Nhạc và lời : Phan Trần Bảng (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng lời 2 và thuộc cả bài. - Giáo dục lòng yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Hát chuẩn xác và truyền cảm bài Bài ca đi học với tính chất vui tươi, trong sáng. - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ. Băng nhạc, máy nghe. - Các động tác phụ hoạ cho bài hát. - Chép lời 2 lên bảng phụ : BÀI CA ĐI HỌC Nhạc và lời : Phan Trần Bảng Lời 2 : Trường em xa xa khuất sau hàng cây cao cao. Ngày tháng tới đã thắm bao tình em thương yêu. Đùa nô tung tăng nắm tay cùng vui ca vang. Nhịp bước bước nhanh cô giáo đón em tới trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2, 3 em lên hát cá nhân bài Bài ca đi học (GV nhận xét và đánh giá). 24’ 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Dạy hát Bài ca đi học ( lời 2) - Cho HS nghe băng nhạc bài hát. - Đọc đồng thanh lời 2. - Dạy hát từng câu. GV cho HS hát lại lời 1, sau đó học lời 2. - Ôn luyện cả bài bằng cách chia nhóm, hát luân phiên, hát cá nhân - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm • Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ Hoạt động của HS 1’ - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS thực hiện - Cả lớp lắng nghe - HS đọc đồng thanh - HS thực hiện - HS thực hiện Giáo viên : Phạm Thị Thảo 5’ 2’ hoạ - GV hướng dẫn cho HS tập các động tác phụ hoạ. - Cho từng nhóm 5, 6 em biểu diễn trước lớp. 4. Củng cố : - GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tập thuộc bài hát, kết hợp gõ đệm và tập các động tác phụ hoạ. - HS tập các động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 5 HỌC HÁT : BÀI ĐẾM SAO Nhạc và lời : Văn Chung I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 34 qua bài hát Đếm sao. - Hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ. - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Hát chuẩn xác và truyền cảm. - Đàn quen dùng, máy nghe và băng nhạc, một số nhạc cụ gõ ( trống nhỏ, thanh phách ), một số tranh ảnh minh hoạ. - Các động tác phụ hoạ đơn giản : + Động tác 1 : Thực hiện trong 2 câu hát đầu. Hai tay mềm mại giơ cao rồi uốn cong cho hai tay chạm nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước. Nghiêng người sang trái rối nghiêg sang phải nhịp nhàng theo giai điệu. + Động tác 2 : Giữ nguyên động tác tay, quay tròn tại chỗ khi hát 2 câu cuối bài. - Chép bài hát lên bảng phụ : Một ông sao sáng, hai ông sáng sao. Ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng. Bốn ông sáng sao, kìa năm ông sao sáng. Kìa sáu ông sáng sao trên trời cao. • GV cần biết : Bài hát Đếm sao viết ở nhịp 34 , giọng Son trưởng, tính chất trong sáng, nhịp nhàng. Bài hát bắt nguồn từ câu đồng dao của trẻ em gắn liền với trò chơi Đếm sao : Một ông sao sáng, hai ông sáng sao Ba ông sao sáng, bốn ông sáng sao Năm ông sao sáng, sáu ông sáng sao... - Tác giả bài Đếm sao là nhạc sĩ Văn Chung. Ông đã dành tâm huyết sáng tác nhiều bài hát cho trẻ em và có những tác phẩm nổi tiếng như Lì và Sáo, Lượn tròn lượn khéo, Thằng Nhai thằng Nha v.v... bài hát dành cho tuổi thơ của nhạc sĩ Văn Chung thường ngộ nghĩnh, dễ thương và mang đậm nét dân tộc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 1’ Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ Giáo viên : Phạm Thị Thảo - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên đơn ca và hát tam ca bài Bài ca đi học ( GV nhận xét và đánh giá ). 25’ 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Dạy hát bài Đếm sao a) Giới thiệu bài : - Có những buổi tối mùa hè ở thôn quê, gió thổi mát rượi, các bạn nhỏ trải chiếu trên sân nhà ngồi chơi đón gió. Cùng ngước nhìn bầu trời đầy sao, các bạn thi nhau đếm. Có bạn đếm được nhiều, có bạn đếm được ít, chốc chốc tiếng cười lại cất lên thật vui vẻ. - GV hát, mở băng nhạc. b) Dạy hát : - Đọc lời ca theo tiết tấu. - GV gõ hình tiết tấu làm mẫu khoảng 2 - 3 lần. - Hướng dẫn cho HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca. - GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này vài lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. - GV bắt giọng câu 1 cho HS tập hát. Một ông sao sáng, hai ông sáng sao. - Tập tương tự với các câu tiếp theo. Ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng. - Tập song câu 2, GV cho HS hát nối liền hai câu với nhau. - Tương tự, hướng dẫn cho HS tập hết cả bài. - Sau khi tập xong bài hát, GV điều khiển nửa lớp hát 2 câu đầu, nửa kia hát 2 câu sau, rồi đổi ngược lại. - Hướng dẫn cho HS kết hợp gõ đệm theo phách. - GV đệm đàn cho HS hát theo nhóm, theo tổ và cá nhân. 4’ • Hoạt động 2 : Hát kết hợp múa đơn giản - GV hướng dẫn cho HS tập 2 động tác như đã chuẩn bị. + Hai câu đầu ( động tác 1 ) học tập. - HS thực hiện - HS theo dõi và ghi nhớ - HS lắng nghe - Cả lớp đọc lời ca - HS theo dõi - HS thực hiện - HS lắng nghe - Cả lớp tập hát câu 1 và câu 2 - Cả lớp hát - HS thực hiện - Cả lớp tập gõ đệm - HS thực hiện - HS tập 2 động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện theo tổ Giáo viên : Phạm Thị Thảo 2’ + Hai câu còn lại ( động tác 2 ) 4. Củng cố : - Cho từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn. - Tập hát và tìm động tác minh hoạ cho bài hát. - HS lắng nghe và ghi nhớ  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 6 - ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐẾM SAO - TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi. - HS háo hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn. - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe. - Nhạc cụ gõ : Thanh phách, trống nhỏ. - Chuẩn bị nội dung trò chơi : a) Đếm sao : Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao. b ) Trò chơi hát âm a, u, i. Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài Đếm sao. * Ví dụ : Một ông sao sáng, hai ông sáng sao. Hát là : a a a a a a a a ... u u u u u u u u ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 1’ 3’ Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn cho HS hát bài Đếm sao. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát Giáo viên : Phạm Thị Thảo - Gọi HS lên đơn ca ( có kết hợp phụ hoạ). - GV nhận xét và đánh giá. 24’ 3. Bài mới : 5’ 2’ • Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Đếm sao. - Cho HS nghe băng nhạc bài Đếm sao. - Hướng dẫn cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 3. Sau đó chia lớp thành các nhóm kết hợp 2 động tác phụ hoạ để biểu diễn . - GV gợi ý cho HS nhớ lại 2 động tác phụ hoạ : + Động tác1 : Hai tay mềm mại giơ cao rồi uốn cong cho hai bàn tay chạm nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước. Nghiêng sang phải nhịp nhàng theo giai điệu. + Động tác 2 : Giữ nguyên động tác tay, quay tròn tại chỗ khi hát hai câu cuối bài. • Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc. - GV viết lên bảng 3 âm a, u, i. Dùng thước chỉ vào từng âm ra hiệu lệnh cho HS nhận lệnh để hát đúng. - Hướng dẫn HS đầu tiên hát lời ca, sau đó dùng âm a, u, i để thay thế. - Khi cần ra lệnh hát bằng lời ca thì GV xoè bàn tay hướng về phía HS. 4. Củng cố : - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài Đếm sao 2 lần. - Cho từng nhóm hát và kết hợp 2 động tác phụ hoạ. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn luyện bài hát. - HS thực hiện - HS lắng nghe - Cả lớp thực hiện - HS theo dõi và nhớ lại 2 động tác phụ hoạ + Động tác 1 hai câu đầu. + Động tác 2 hai câu còn lại. - HS theo dõi và thực hiện trò chơi. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… TIẾT 7 HỌC HÁT : BÀI GÀ GÁY Dân ca Cống - Lai Châu ( Lời mới : Huy Trân ) I. MỤC TIÊU : - Dạy HS một bài hát dân ca, giai điệu được xây dựng trên gam ngũ cung giọng Son trưởng. - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biết trình bày bài hát bằng các cách hát hoà giọng, đối đáp. - Giáo dục các em lòng yêu quí các làng điệu dân ca. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Gà gáy. - Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ. - Chép lời hát lên bảng phụ : GÀ GÁY Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi ! Nắng sáng lên rồi dậy lên nương đã sáng rồi ai ơi ! Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi ! * GV chú ý : Bài hát có 4 câu, câu hát 1 và 2 cùng chung một âm hình tiết tấu: III. TG 1’ 3’ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp ht tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn cho HS hát bài Đếm sao. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát Giáo viên : Phạm Thị Thảo - Gọi HS lên đơn ca ( có kết hợp phụ hoạ). - GV nhận xét và đánh giá. 24’ 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : a) Giới thiệu bài : Tiếng gà gáy là âm thanh báo hiệu bình minh lên, một ngày mới bắt đầu. Nó đem đến cho con người cảm giác về một cuộc sống thanh bình và no đủ. Nội dung bài Gà gáy,một bài dân ca của người Cống - Lai Châu, ngoài những nét phát hoạ vẻ đẹp thiên nhiên còn nói lên lòng yêu lao động của người dân. - Hát mẫu, cho HS nghe băng nhạc. b) Dạy hát : - Cho HS đọc đồng thanh lời ca. - GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 2 - 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS hát. - Tập tương tự với các câu tiếp theo. - Khi tập xong câu 2, GV cho HS hát nối tiếp 2 câu với nhau. - Cho HS tập theo tổ, theo nhóm. - Hướng dẫn cho nửa lớp hát 2 câu đầu, nửa lớp hát 2 câu sau rồi đổi ngược lại. • Hoạt động 2 : Gõ đệm và hát nối tiếp. - Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách : Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! X X X X XX XX 5’ - Chia lớp thành 4 nhóm, hát nối tiếp mỗi nhóm một câu liên tục và nhịp nhàng. - Hát gõ đệm theo nhịp 2 : Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! X X 2’ X X 4. Củng cố : - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài Gà gáy. - Cho từng nhóm hát và kết hợp gõ đệm theo - HS thực hiện - HS theo dõi và ghi nhớ -HS lắng nghe - Cả lớp đọc - HS thực hiện - HS tiếp tục tập hát - HS thực hiện - HS tập gõ đệm theo phách - HS thực hiện - Cả lớp gõ đệm theo nhịp 2 - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giáo viên : Phạm Thị Thảo phách và theo nhịp 2 . 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tập thuộc bài hát và gõ đệm theo phách, theo nhịp 2 .  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… TIẾT 8 ÔN TẬP BÀI HÁT GÀ GÁY Dân ca Cống - Lai Châu ( Lời mới : Huy Trân ) I. MỤC TIÊU : - HS thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi. - Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng. - Hát chuẩn xác và truyền cảm bài Gà gáy. - Băng nhạc, máy nghe, các nhạc cụ gõ. - Các dộng tác phụ hoạ : + Động tác 1 : Gà gáy sáng ( phụ hoạ cho hai câu hát 1 và 2 ). Đưa hai tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng. + Động tác 2 : Đi lên nương ( phụ hoạ cho hai câu hát 3 và 4 ). Đưa hai tay lên cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp nhàng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn cho HS hát bài Gà gáy. - Gọi HS lên hát, gõ đệm theo phách. - GV nhận xét và đánh giá. 24’ 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát. 2’ Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện Giáo viên : Phạm Thị Thảo - Cho HS nghe băng bài hát. - Hướng dẫn cho HS hát ôn tập với sắc thái vui tươi. - vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp phách : - Cả lớp lắng nghe - HS thực hiện - Cả lớp hát, gõ đệm theo phách. Con gà gáy le té le sáng rồi X X X X ai XX ơi ! XX - Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2 : - Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2 Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! X 4’ 2’ X X X * Hoạt động 2 : Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn bài hát. - Hướng dẫn HS hát và vận động phụ hoạ 2 động tác như đã chuẩn bị. - Chọn một, hai nhóm HS lên biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa vận động hoặc múa phụ hoạ. * Hoạt động 3 : Nghe nhạc. - Cho HS nghe một bài hát thiếu nhi chon lọc. Trước khi nghe GV giới thiệu tên bài, tác giả. 4. Củng cố : - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài Gà gáy. - Cho từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp 2 và múa phụ hoạ. 5. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tập nhuần nhuyễn các động tác múa phụ hoạ của bài hát. - Cả lớp luyện tập - HS thực hiện - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 9 - ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY I. MỤC TIÊU : - HS thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc và lời. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu : Đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. - Tập biểu diễn các bài hát. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng. - Băng nhạc, máy nghe, các nhạc cụ gõ. - Thuộc và hát tốt 3 bài hát. - Trò chơi kết hợp bài hát : Từng đôi bạn quay mặt vào nhau, miệng đếm 1 - 2 - 3 nhịp nhàng. Bàn tay chạm vào bàn tay người đối diện, lần lượt tay phải và tay trái theo trình tự như sau : Khi đếm 1 : Từng em tự vỗ tay một cái Khi đếm 2 - 3 : Hai bạn cùng giơ bàn tay phải của mình vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay phải vào em đối diện. Sau đó lại đếm 1 : Từng em tự vỗ tay một cái, đếm 2 - 3 thì giơ tay trái vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay trái người đối diện. Lúc đầu, chia lớp thành 2 đội : Một đội hát, một đội thực hiện trò chơi, miệng nhẩm 1 - 2 3, sau đó đổi bên. Khi đã quen với cách chơi sẽ vừa hát vừa vỗ tay chéo nhau như đã hướng dẫn. Khi hát kết hợp trò chơi phải đúng phách mạnh và 2 phách nhẹ của nhịp 3, thực hiện nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên : Phạm Thị Thảo 2’ 3’ 24’ 4’ 2’ - HS hát và chuẩn bị dụng cụ 1. Ổn định lớp : học tập. - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát 1 trong 3 bài hát. - HS thực hiện 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Bài ca đi học. - Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu : Đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. - Cả lớp ôn tập bài hát, kết hợp - Hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. gõ đệm theo 3 cách và phụ hoạ - HS thực hiện - Cho từng nhóm và cá nhân biểu diễn trước lớp. * Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát Đếm sao. - HS ôn tập bài Đếm sao và - Cho cả lớp ôn luyện bài hát và kết hợp gõ đệm theo thực hiện trò chơi theo hướng nhịp 3. dẫn của GV. - Hướng dẫn trò chơi kết hợp bài hát như đã chuẩn bị. * Hoạt động 3 : Ôn tập bài hát Gà gáy - HS chia lớp thành 3 nhóm để - Hát theo kiểu nối tiếp, chia lớp thành 3 nhóm : ôn tập bài Gà gáy. Nhóm 1 : Hát câu thứ nhất “ Con gà gáy ...” Nhóm 2 : Hát câu thứ hai “ Gà gáy té le ...” Nhóm 3 : Hát câu thứ ba “ Nắng sáng lên ...” Cả 3 nhóm cùng hát câu thứ 4 “ Rừng và nương xanh đã sáng ...” - Lần thứ hai cũng hát như trên nhưng vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Cả lớp hát 4. Củng cố : - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại 3 bài hát - HS thực hiện theo nhóm. mỗi bài một lần. - Cho từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp 2 và múa phụ hoạ. - HS lắng nghe và ghi nhớ. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tập nhuần nhuyễn các bài hát vừa ôn tập.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 10 HỌC HÁT : BÀI LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời : Mộng Lan I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết tớnh chất vui tươi, sụi nổi của bài hỏt. - Hát đúng giai điệu và lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yờu giỳp đỡ bạn bố. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN : - Hỏt chuẩn xỏc bài Lớp chúng ta đoàn kết, chú ý hát đúng những chỗ nửa cung trong bài. - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Chộp lời hỏt lờn bảng phụ : Lớp chỳng mỡnh rất rất vui, anh em ta chan hoà tỡnh thõn. Lớp chỳng mỡnh rất rất vui, như keo sơn anh em một nhà. Đầy tỡnh thõn quý mến nhau, luụn thi đua học chăm tiến tới. Quyết kết đoàn giữ vững bền. Giỳp đỡ nhau xứng đáng trũ ngoan. * GV lưu ý : Nhạc sĩ Mộng Lõn là tỏc giả cú nhiều đóng góp cho âm nhạc thiếu nhi của nước ta. Ông có những bài hỏt thiếu nhi nổi tiếng như : Em là mầm non của Đảng, Nguyễn Bá Ngọc - Người thiếu niờn dũng cảm, Quờ em bừng sỏng ... Bài Lớp chúng ta đoàn kết gồm cú 4 cõu hỏt, cú chung một õm hỡnh tiết tấu. Bài hỏt phự hợp với hỡnh thức hỏt tập thể. Cõu thứ 4 trong bài “ Quyết kết đoàn giữ vững bền, giỳp đỡ nhau xứng đáng trũ ngoan ” có cao độ khó hát, khi dạy GV cần chú ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên : Phạm Thị Thảo 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hỏt tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho HS xung phong lờn hỏt 1 trong 3 bài hỏt ụn 24’ tập tuần trước. - GV nhận xột và đánh giá. 2’ 3’ - HS hỏt và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS thực hiện 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Dạy bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Giới thiệu bài : ( tờn bài, tờn tỏc giả ) - Lớp học chỳng ta rất vui. Hằng ngày cỏc bạn trong lớp đều học tập chăm chỉ, ngoan ngoón. Cỏc em thương yờu, quý mến, giỳp đỡ nhau để cựng hoc tập tiến bộ. Nhạc sĩ Mộng Lõn đó sỏng tỏc bài hỏt núi lờn tỡnh cảm của cỏc bạn trong lớp, nhắc nhở chúng ta đoàn kết thõn ỏi, cố gắng học tập, để xứng đáng trũ giỏi con ngoan. - GV hỏt mẫu. - Cho HS đọc đồng thanh lời ca. - Dạy hát từng câu cho đến hết bài. - Luyện tập luõn phiờn theo dóy bàn, theo nhúm. * Hoạt động 2 : Hỏt kết hợp gừ đệm - Hướng dẫn cho HS hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp : Lớp chỳng mỡnh rất rất vui, X - HS theo dừi, nhớ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả và nội dung bài hỏt. - HS lắng nghe - Cả lớp đọc lời ca - HS thực hiện - Cả lớp tập hỏt và kết hợp gừ đệm theo nhịp X anh em ta chan hoà tỡnh thõn. X 4’ 2’ X 4. Củng cố : - Cả lớp hỏt - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hỏt cả bài. - Nhắc cỏc em thể hiện tỡnh cảm vui tươi, sụi nổi và tập phỏt õm gọn tiếng. - HS thực hiện - Cho từng nhúm hỏt và kết hợp gừ đệm theo nhịp của bài hỏt. 5. Nhận xột - Dặn dũ : - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS về tập thuộc bài hỏt, hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp 2. *Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 11 ÔN TẬP BÀI HÁT : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời : Mộng Lân I. MỤC TIÊU : - HS thể hiện tốt bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Tập lại bài hát Hoa lá mùa xuân (học ở lớp 2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên : Phạm Thị Thảo 3. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3’ 4. Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết. - GV nhận xét, góp ý. 24’ 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - Cho HS nghe băng nhạc. - GV đệm đàn cho cả lớp ôn luyện bài hát. - Cho HS hát theo nhóm và cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Lớp chúng mình rất rất vui 2’ X X X X - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS thực hiện - Cả lớp lắng nghe. - HS thực hiện. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, (từng nhóm và cá nhân). Anh em ta chan hoà tình thân ... X X X X - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Lớp chúng mình rất rất vui X X X X X X Anh em ta chan hoà tình thân ... X X X X X X X • Hoạt động 2 : Ôn bài hát Hoa lá mùa xuân - GV hát, mở băng nhạc. - Bắt giọng cho HS hát. - Đố vui : GV gõ tiết tấu và hỏi HS đó là tiết tấu của bài hát nào ? - HS ôn lại bài Hoa lá mùa xuân (ở lớp 2). - Cả lớp hát. - HS trả lời câu hỏi theo nhận biết của mình. + Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hoà tình thân + Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân X 4’ X X X X X X X X X X X X - GV gợi ý cho HS hiểu được câu tiết tấu trên trong bài hát Hoa lá mùa xuân hay bài Lớp - HS thực hiện theo từng chúng ta đoàn kết đều đúng. nhóm. • Hoạt động 3 : Tập biểu diễn bài hát. - Cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Khi hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4, một nhịp đưa sang phải, một nhịp đưa sang trái sao cho - Cả lớp hát. nhịp nhàng. 4. Củng cố : Giáo viên : Phạm Thị Thảo 2’ - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát cả bài. - HS thực hiện. - Nhắc các em thể hiện tình cảm vui tươi, sôi nổi, tập biểu diễn bài hát. - Cho từng nhóm hát và kết hợp gõ đệm theo - HS lắng nghe và ghi nhớ. phách và đệm theo tiết tấu. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về hát nhuần nhuyễn bài hát. - Tìm các động tác để phụ hoạ cho bài hát. *Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 12 HỌC HÁT : BÀI CON CHIN NON Dân ca : Pháp I. MỤC TIÊU : - HS biết hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp. - Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách 1 là phách mạnh, phách 2 và phách 3 là phách nhẹ. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Thuộc bài hát Chim chim non. - Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ. - Dịch giọng bản nhạc cho phù hợp với giọng của HS. - Chép lời ca lên bảng phụ : CON CHIN NON Dân ca : Pháp Bình minh lên có con chim non Hoà tiếng hót véo von Hoà tiếng hót véo von giọng hót vui say sưa. Này chim ơi hát lên cho vang Lời thân ái thiết tha rộn vang tới chốn xa Càng mến yêu quê nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết. - GV nhận xét. 24’ 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Dạy bài hát Con chim non. - Giới thiệu bài : Các em đã học nhiều bài hát trong đó có những bài dân ca Việt Nam. Tiết học này, các em sẽ học bài Con chim non, dân ca Pháp. Đây là bài hát nhịp 3/4 giống như bài đếm sao đã học. - Dạy hát : + GV hát mẫu, cho HS nghe băng nhạc. + Đọc lời ca. + Dạy hát từng câu (chú ý nhấn vào phách 1 của nhịp ¾ - những tiếng có gạch chân). Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát. - HS theo dõi và ghi nhớ. - HS lắng nghe. - Cả lớp tập hát theo hướng dẫn của GV, Giáo viên : Phạm Thị Thảo 4’ 2’ + Luyện tập luân phiên theo nhóm. * Hoạt động 2 : Tập gõ đệm theo nhịp 3/4 - Đọc 1 - 2- 3, 1 -2 -3 (số 1 nhấn mạnh hơn số 2 và số 3). - Chia 2 nhóm : Một nhóm hát, một nhó gõ đệm vào phách mạnh của nhịp 3/4 - Để tránh nhầm lẫn khi gõ đệm theo nhịp 3, tay gõ phách vào phách mạnh, miệng đếm nhẩm theo. + Đếm : 1 2 3 1 2 3 + Gõ : X X 4. Củng cố : - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát cả bài. - Cho HS hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về hát nhuần nhuyễn bài hát. - Tập đúng phách mạnh của nhịp 3. - HS theo dõi. - HS chia nhóm để tập hát, kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. - Cả lớp hát. - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. *Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 13 ÔN TẬP BÀI HÁT : CON CHIN NON Dân ca : Pháp I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca - Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp 3/4 - Biết gõ đệm nhịp 3/4 theo bài hát II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ. - Hát và vận động theo nhịp 3 : - Các em đứng, đặt hai tay lên ngang hông. + Động tác 1 : (phách 1) chân trái bước sang trái. + Động tác 2 : (phách 2) chân phải chụm vào chân trái. + Động tác 3 : (phách 3) chân trái giậm tại chỗ một cái. - Liên tục thực hiện các động tác như trên nhưng chuyển sang chân phải. - Lúc đầu, một nhóm hát, một nhóm vận động theo các động tác trên. Sau đó các em vừa hát vừa vận động. - Trước khi HS vừa hát vừa vận động, GV ra lệnh bằng số đếm 1 - 2 - 3 thật đều đặn, nhịp nhàng cho các em tập làm quen với các động tác. - Chú ý : Bài Con chim non có một phách lấy đà. Do đó phách mạnh đầu tiên của bài ứng vào tiếng “ minh ” (Bình minh lên). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp ht tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài Con chim non. - GV nhận xét. 24’ 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Con chim non. Hoạt động của HS 2’ - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát. - Cho HS nghe lại băng nhạc. - Cả lớp nghe bài hát mẫu và tập hát. - HS thực hiện - Lần lượt cả lớp ôn luyện bài hát theo nhóm. - Hát kết hợp đệm theo nhịp 3 : + Phách mạnh : Vỗ tay 2 tay xuống bàn. + Hai phách nhẹ vỗ 2 tay vào nhau. - Hát kết hợp đệm theo nhịp 3 như hướng dẫn của GV. Giáo viên : Phạm Thị Thảo 4’ 2’ - Dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3 : + Nhóm 1 gõ trống : Phách mạnh + Nhóm 2 gõ thanh phách : Hai phách nhẹ • Hoạt động 2 : Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3. - GV hướng dẫn HS tập các động tác như phần đã chuẩn bị. - HS tập các động tác theo hiệu lệnh đếm 1- 2- 3 - GV hát, mở băng nhạc, HS vận động theo các động tác đã hướng dẫn. 4. Củng cố : - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát cả bài Con chim non. - Cho HS hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. - Hát kết hợp các động tác phụ hoạ. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về hát nhuần nhuyễn bài hát Con chim non. - Tập đúng phách mạnh của nhịp 3 và kết hợp các động tác phụ hoạ. - HS tập các động tác phụ hoạ. - Cả lớp hát. - HS thực hiện . - HS lắng nghe và ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 14 HỌC HÁT : BÀI NGÀY MÙA VUI Dân ca : Thái - Lời mới : Hoàng Lân I. MỤC TIÊU : - HS biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc) được đặt lời mới có tiêu đề là bài Ngày mùa vui. - Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi, rộn ràng. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Bản đồ Việt Nam (để giới thiệu vị trí miền Tây Bắc nước ta). - Đàn Organ, băng nhạc, máy nghe. - Nhạc cụ gõ. - Chép lời hát lên bảng phụ : NGÀY MÙA VUI Lời 1 : Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn. Nô nức trên đường vui thay bõ công bao ngày mong chờ. Hội mùa rộn ràng quê hương ấm no chan hoà yêu thương. Ngày mùa rộn ràng nơi nơi . Có đâu vui nào vui hơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : T G Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài Con 25 chim non. ’ - GV nhận xét. 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Dạy bài hát Ngày mùa vui. - Giới thiệu bài : Bài Ngày mùa vui được đặt lời trên làn điệu dân ca Thái vùnh Tây Bắc. 1’ 3’ Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát. - HS theo dõi Giai điệu bài dân ca này giản dị, vui tươi, trong - Nhớ tên bài hát và nội dung của sáng. Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới, nội dung ca bài hát. ngợi mùa lúa chín, tình cảm vui sướng của mọi người trong ngày được mùa, thóc vàng đầy sân, ấm no trên khắp bản làng. Giáo viên : Phạm Thị Thảo - GV hát mẫu, mở băng nhạc. - Đọc đồng thanh lời ca. - Dạy hát từng câu. Chú ý 3 tiếng có luyến 2 âm là : bõ công, ấm no, có đâu vui. - Hướng dẫn cho các nhóm luân phiên luyện tập. • Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm - Lần lượt tập gõ đệm theo 3 kiểu : + Đệm theo phách : Ngoài đồng lúa chín thơm. X 5’ XX - HS tập gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. Con chim hót trong vườn. X X XX + Đệm theo nhịp 2 : Ngoài đồng lúa chín thơm. X 2’ X - Cả lớp lắng nghe - HS đọc lời ca. - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. X Con chim hót trong vườn. X X - Cả lớp hát. + Đệm theo tiết tấu lời ca : 4. Củng cố : - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát bài Ngày - HS thực hiện. mùa vui. - Cho HS hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - HS lắng nghe và ghi nhớ. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về hát nhuần nhuyễn bài hát Ngày mùa vui. - Tập các kiểu gõ đệm của bài hát.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 15 HỌC HÁT : BÀI NGÀY MÙA VUI ( T T ) GIỚI THIỆU NHẠC CỤ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU : - Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài Ngày mùa vui. - HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc : đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh. - Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng. - Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc. - Chép lời 2 lên bảng phụ : NGÀY MÙA VUI Lời 2 : Nhịp nhàng những bước chân vang ngân tiếng reo cười. Ai gánh lúa về sân phơi nắng tươi cho màu thóc vàng Hội mùa rộn ràng quê hương ấm no chan hoà yêu thương Ngày mùa rộn ràng nơi nơi có đâu vui nào vui hơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại lời 1 bài Ngày mùa vui. - GV nhận xét. 24’ 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Dạy lời 2 bài Ngày mùa vui. - GV hát mẫu, cho nghe băng nhạc. - Đọc đồng thanh lời ca. - Dạy hát từng câu. - Luyện tập luân phiên theo nhóm. - Cho HS hát lời 1 và lời 2, khi hát kết hợp gõ đệm (đệm theo phách hoặc theo nhịp 2). - Hát kết hợp với múa đơn giản. - Cho từng nhóm HS biểu diễn trước lớp. • Hoạt động 2 : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc - GV giới thiệu tên gọi từng nhạc cụ dân tộc. 2’ Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - Tập hát từng câu. - Từng nhóm tập hát kết hợp gõ đệm và múa đơn giản. - HS theo dõi, nhớ được hình dáng của từng nhạc cụ. Giáo viên : Phạm Thị Thảo 4’ 2’ + Đàn bầu + Đàn nguyệt (còn gọi là đàn kìm). + Đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục). 4. Củng cố : - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lời 1 và lời 2 bài Ngày mùa vui. - Cho HS hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và múa đơn giản. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về hát nhuần nhuyễn bài hát Ngày mùa vui. - Tập các kiểu gõ đệm và các động tác phụ hoạ cho bài hát. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp hát. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 16 - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC I. MỤC TIÊU : - Qua truyện kể, các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật. - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc. - Cách hướng dẫn các nốt nhạc trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc * GV giơ lòng bàn tay trái về phía HS : + Dùng ngón trỏ của bàn tay phải đặt song song phía dưới ngón út tay trái (tượng trưng cho dòng kẻ phụ) chỉ nốt Đô. + Dùng ngón trỏ, chỉ hơi chếch phía dưới sát ngón tay út là nốt Rê. + Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón út tay trái (tượng trưng dòng kẻ 1 của khuông nhạc từ dưới lên trên) là nốt Mi. + Ngón trỏ tay phải chỉ vào khoảng trống giữa ngón út và ngón đeo nhẫn (áp út) tay trái là nốt Pha (khe 1 của khuông nhạc). + Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón đeo nhẫn tay trái là nốt Son (dòng 2 của khuông nhạc). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại cả bài Ngày mùa vui. - Gọi 2, 3 HS lên hát cá nhân (GV nhận xét, đánh giá). 24’ 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Kể chuyện âm nhạc - GV đọc cho các em nghe chuyện Cá heo với âm nhạc. 2’ Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS theo dõi, trả lời các câu hỏi - Đọc lại từng đoạn ngắn đặt câu hỏi và gợi ý cho theo nội dung câu chuyện. HS trả lời theo nội dung được nghe. - GV kết luận : Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một - Cả lớp hát Giáo viên : Phạm Thị Thảo 4’ 2’ số loài vật. - Trước khi sang hoạt động 2, cho HS hát lại 1, 2 bài hát đã học. • Hoạt động 2 : Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. - Các nốt nhạc có tên gọi là : Đô - Rê - Mi - Pha Son - La - Si. a) Trò chơi “Bảy anh em” : GV chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự : Đô Rê - Mi - Pha - Son - La - Si. Hướng dẫn trò chơi cho HS thực hiện. b) Trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”. GV giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay (như đã chuẩn bị). 4. Củng cố : - GV đọc lại câu chuyện 1 lần và tóm tắt nội dung chính của câu chuyện. - Nhắc cho HS nhớ nội dung chính của 2 trò chơi. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về đọc lại câu chuyện. - Hát ôn các bài hát đã học - HS theo dõi - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV - HS theo dõi. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 17 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT CON CHIM NON, NGÀY MÙA VUI I. MỤC TIÊU : - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, phát âm rõ ràng, hoà giọng - Hát kết hợp vận động phụ hoạ và gõ đệm. - Thực hiện trò chơi “Tìm tên bài hát”. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng. - Tranh ảnh minh hoạ bài hát. - Chuẩn bị trò chơi như sau : + Cách thứ nhất : GV hát bằng một nguyên âm một giai điệu chọn trong số 3 bài hát đã ôn tập, sau đó đố HS nhận ra đó là bài hát nào. + Cách thứ hai : Gõ tiết tấu theo lời ca câu đầu tiên của 1 trong số 3 bài hát đã học, rồi đố HS nhận ra đó là bài hát nào III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại 3 bài hát (mỗi bài 1 lần) - GV nhận xét. 24’ 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - Cho HS hát 1 - 2 lần, sau đó rõ đệm theo phách và đệm theo nhịp 2/4. - Hát kết hợp vận động : Hướng dẫn cho HS nắm tay nhau, đưa lên cao, chân di chuyển nhịp nhàng sang phải, sang trái. • Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát Con chim non. - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Con chim non. - Cho HS hát theo tổ, theo nhóm và các nhân. 2’ Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS hát bài hát, kết hợp các động tác phụ hoạ và gõ đệm. - Cả lớp hát - HS thực hiện. Giáo viên : Phạm Thị Thảo - Hát kết hợp gõ đệm theo nhip 3/4 • Hoạt động 3 : Ôn tập bài hát Ngày mùa vui. - HS ôn tập bài hát và kết hợp gõ - Tập hát đúng và thuộc lời ca, sau đó gõ đệm đệm. theo tiết tấu của bài. Ngoài đồng lúa chín thơm X X X X X Con chim hót trong vườn X X X X X * Trò chơi âm nhạc : GV hướng dẫn cho HS tham gia trò chơi như phần đã chuẩn bị. 4’ 2’ - HS thực hiện trò chơi - Cả lớp hát 4. Củng cố : - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại mỗi bài - HS thực hiện hát 1 lần. - Hát kết hợp các động tác phụ hoạ và gõ đệm. - Cho HS hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân. 5. Nhận xét - Dặn dò : - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về hát nhuần nhuyễn các bài hát vừa ôn tập. - Tập các kiểu gõ đệm và các động tác phụ hoạ cho bài hát.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 18 ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU : - HS trình bày những kiến thức đã học trong học kì I. - Khuyến khích HS tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng. - Sổ điểm các nhân. - Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 29’ 4’ Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2. Kiểm tra : - Mỗi HS sẽ trình bày hai bài hát, một bài đơn ca, một bài hát theo tổ. - Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn một bài hát đã học và lên trình bày trước lớp. - Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ hoạ hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Trình bày theo tổ, tổ trưởng sẽ chọn bài hát và bắt nhịp cho các em cùng trình bày. 3. Đánh giá - nhận xét : - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. - Khuyến khích HS sự tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học.  Rút kinh nghiệm : Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS tự chọn bài hát để lên trình bày, kết hợp vận động phụ hoạ hoặc gõ đệm. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giáo viên : Phạm Thị Thảo …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TIẾT 19 HỌC HÁT : BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM Nhạc và lời : Hoàng Vân I. MỤC TIÊU : - HS biết bài hát Em yêu trường em do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta. - Hát đúng giai điệu, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm. - Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Nhạc cụ gõ. - Chép lời ca vào bảng phụ : Em yêu trường em Nhạc và lời : Hoàng Vân Lời 1 : Em yêu trường em Với bao bạn thân và cô giáo hiền Như yêu quê hương Cắp sách đến trường trong muôn vàng yêu trương Nào bàn, nào ghế, nào sách, nào vở Nào mực, nào bút, nào phấn, nào bảng Cả tiếng chim vui trên cành cây cao Cả lá cờ sao trong nắng thu vàng Yêu sao yêu thế trường của chúng em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ 24’ Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài Ngày mùa vui 2- 3 lần. 3. Bài mới : Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát Giáo viên : Phạm Thị Thảo • Hoạt động 1 : Dạy hát bài Em yêu trường em * Giới thiệu bài : Tên bài, tên tác giả. Bài Em yêu trường em thể hiện tình cảm của các bạn nhỏ với mái trường thân yêu của mình. Nơi đó có thầy cô và bạn bè yêu quý cùng sách vở, bàn ghế, bảng, phấn thân quen, tiếng chim ca, những bông hoa phượng, những bông cúc vàng, những bông huệ trắng,… tất cả đều yêu thương, trìu mến. - Cho HS nghe băng nhạc, (GV hát mẫu). - Cho HS đọc đồng thanh lời ca. - Dạy hát từng câu - Chú ý những tiếng hát luyến 2 và 3 âm. • Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm * Đệm theo phách : Em yêu trường em với bao bạn thân … X X X X X X X X X - HS theo dõi và ghi nhớ - HS lắng nghe - Cả lớp đọc - HS tập hát theo hướng dẫn của GV. XX * Tập hát nối tiếp : Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi - HS thực hiện nhóm hát 1 câu, (câu cuối cùng cả lớp cùng hát). - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu * Đệm theo tiết tấu : Em yêu trường em với bao bạn thân … X 4’ 2’ X X X X - Cả lớp hát 4. Củng cố : - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại lời 1 - HS thực hiện của bài hát. - Cho từng nhóm hát và kết hợp gõ đệm theo 2 cách. - HS lắng nghe và ghi nhớ. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tập thuộc lời 1 của bài hát và tập hát kết hợp gõ đệm.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 20 HỌC HÁT : BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM Nhạc và lời : Hoàng Vân (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 cúa bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. - Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Nhạc cụ gõ. - Các động tác phụ hoạ cho bài hát. - Chép lời 2 vào bảng : Em yêu trường em Nhạc và lời : Hoàng Vân Lời 2 : Em yêu trường em Với bao bạn thân và cô giáo hiền Như yêu quê hương Mùa phượng, phượng thắm, mùa cúc vàng nở Mùa huệ, huệ trắng, đào thắm, hồng đỏ Trường chúng em đây như vườn hoa tươi Người tốt, việc hay là cháu Bác Hồ Yêu sao yêu thế trường của chúng em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : T G 2’ 3’ Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại lời 1 bài Em yêu trường em (2-3 lần). - Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện Giáo viên : Phạm Thị Thảo đánh giá). 24 3. Bài mới : ’ • Hoạt động 1 : Ôn tập lời 1 và học lời 2 bài Em yêu trường em. - GV bắt giọng cho HS ôn lại lời 1 của bài hát. - Dạy hát lời 2. * Chú ý những tiếng hát luyến 3 âm như : cúc vàng nở, hồng đỏ, yêu thế. - Tập gõ phách đệm theo bài hát. - GV hướng dẫn HS thực hiện các động tác phụ hoạ của bài hát. - Cho từng nhóm HS biểu diễn bài hát. GV động viên HS tự nghĩ các động tác múa hoặc vận động phụ hoạ khác nhau cho phong phú, sinh động thêm. • Hoạt động 2 : Ôn tập các tên nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên “khuông nhạc bàn tay”. - Đọc tên các nốt nhạc (không yêu cầu đọc cao độ). Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - (Đô). - GV dùng bàn tay làm khuông nhạc 5 dòng cho HS chỉ vị trí các nốt nhạc trên “khuông nhạc bàn tay”, (GV giới thiệu thêm vị trí 2 nốt La - Si. Nốt La ở khoảng trống giữa ngón đeo nhẫn và ngón giữa ; nốt Si ở ngón tay giữa). - Luyện tập ghi nhớ tên gọi và vị trí nốt nhạc trên “khuông nhạc bàn tay”. 4. Củng cố : 4’ - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài hát Em yêu trường em. - Cho từng nhóm hát và kết hợp gõ đệm và phụ hoạ 5. Nhận xét - Dặn dò : 2’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tập thuộc bài hát và phụ hoạ. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp tập gõ đệm và phụ hoạ - HS thực hiện theo nhóm - HS theo dõi và luyện tập (nhớ tên và vị trí các nốt nhạc trên “khuông nhạc bàn tay”. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIEÁT 21 HOÏC HAÙT : BAØI CUØNG MUÙA HAÙT DÖÔÙI TRAÊNG Nhaïc vaø lôøi : Hoaøng Laân I. MUÏC TIEÂU : - HS bieát baøi Cuøng muùa haùt döôi traêng laø baøi haùt nhòp 3/8, tính chaát vui töôi, nhòp nhaøng, nhaûy muùa. - Haùt ñuùng giai ñieäu, lôøi ca, bieát theå hieän caùc tieáng coù luyeán. - Giaùo duïc tình baïn beø thaân aùi. II.CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN : - Nhaïc cuï, baêng nhaïc, maùy nghe. – Nhaïc cuï goõ. - Haùt chuaån xaùc baøi Cuøng muùa haùt döôùi traêng. - Cheùp lôøi ca vaøo baûng : Cuøng muùa haùt döôùi traêng Nhaïc vaø lôøi : Hoaøng Laân Maët traêng troøn nhoâ leân. Toaû saùng xanh khu röøng. Thoû meï vaø Thoû con, naém tay cuøng vui muùa. Höu, Nai, Soùc ñeán xem, xin môøi vaøo nhay cuøng. La la laù la laù la. Cuøng muùa haùt döôùi traêng. La la laù la laù la. Cuøng muùa haùt döôùi traêng. * GV caàn bieát : Baøi haùt Cuøng muùa haùt döôùi traêng cuûa nhaïc só Hoaøng Laân ñöôïc vieát ôû hình thöùc 1 ñoaïn, gioïng Pha 5 aâm (Pha, Son, La, Ñoâ, Reâ), nhòp 3/8, tính chaát vui töôi , nhòp nhaøng. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC CHUÛ YEÁU : TG 2’ 3’ Hoaït ñoäng cuûa GV 1. OÅn ñònh lôùp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : - GV baét gioïng cho HS haùt laïi lôøi 1 baøi Em yeâu Hoaït ñoäng cuûa HS - HS haùt vaø chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. - Caû lôùp haùt Giáo viên : Phạm Thị Thảo tröôøng em (2-3 laàn). - Cho HS xung phong haùt caù nhaân (GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù). 24’ 3. Baøi môùi : • Hoaït ñoäng 1 : Daïy haùt a) Giôùi thieäu : - Trong röøng coù nhieàu loaøi vaät vui soáng beân nhau vôùi tình thaân aùi vaø gaén boù. Vaøo nhöõng ñeâm traêng saùng, thoû, höu, nai, soùc cuøng naém tay nhau vui chôi nhaûy muùa. Baøi haùt Cuøng muùa haùt döôùi traêng cuûa nhaïc só Hoaøng Laân seõ keå veà ñieàu ñoù. - GV haùt maãu, cho HS nghe baêng nhaïc. b) Daïy haùt : - Cho HS ñoïc ñoàng thanh lôøi ca. - Daïy haùt töøng caâu - Chuù yù cho HS taäp ñuùng nhöõng choã coù luyeán. - Cho HS taäp theo toå, theo nhoùm vaø caù nhaân. • Hoaït ñoäng 2 : Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï. - Höôùng daãn HS ñöùng haùt ñung ñöa theo nhòp 3/8 - Vöøa haùt vöøa goõ ñeäm theo phaùch. Maët traêng troøn nhoâ leân. X X X X Toaû saùng xanh khu röøng. X 4’ 2’ X X X - HS theo doõi vaø ghi nhôù - Caû lôùp laéng nghe - Caû lôùp ñoïc - HS taäp haùt theo höôùng daãn cuûa GV - HS thöïc hieän - HS thöïc hieän X X X X * Troø chôi : Hai HS ngoài ñoái dieän nhau, phaùch 1 töøng em voã tay, phaùch thöù 2 vaø 3 caùc em laàn löôït voã vaøo loøng baøn tay cuûa nhau. Cöù tieáp tuïc vöøa ñeám 1 - 2- 3 Vöøa chôi nhö höôùng daãn 4. Cuûng coá : - GV ñeäm ñaøn vaø baét nhòp cho HS haùt laïi baøi haùt Cuøng muùa haùt döôùi traêng. - Cho töøng nhoùm haùt vaø keát hôïp goõ ñeäm vaø phuï hoaï 5. Nhaän xeùt - Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà taäp thuoäc baøi haùt.  Rút kinh nghiệm : - HS thöïc hieän - HS thöïc hieän troø chôi theo höôùng daãn cuûa GV - Caû lôùp haùt - HS thöïc hieän - HS laéng nghe vaø ghi nhôù. Giáo viên : Phạm Thị Thảo …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TIẾT 22 - ÔN TẬP BÀI HÁT : CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG - GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHOÁ SON I. MỤC TIÊU : - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều, hoà giọng. - Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ. - Nhận biết khuông nhạc và khoá Son. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Hát chuẩn xác bài Cùng múa hát dưới trăng. Thể hiện đúng các tiếng có luyến. - Các động tác phụ hoạ cho bài hát như sau : + Động tác thứ nhất : 2 tay đưa lên thành hình tròn, nhún chân vào phách mạnh rồi nghiêng sang trái, sang phải theo câu hát : Mặt trăng tròn nhô lên. Toả sáng xanh khu rừng. + Động tác thứ hai : Tay phải (hoặc tay trái) chỉ vào khoảng không như giới thiệu từng con vật theo câu hát : Thỏ mẹ và Thỏ con, nắm tay cùng vui múa. + Động tác thứ ba : Vẫy tay trái (hoặc 2 tay) như mời bạn đến nhảy múa để phụ hoạ cho câu hát : Hưu, Nai, Sóc đến xem, xin mời vào nhay cùng. + Động tác thứ tư : Vỗ tay theo tiết tấu (Hưu, Nai, Sóc đến xem, xin mời vào nhay cùng. la lá la), sau đó quay trở lại động tác thứ nhất (đưa 2 tay lên thành hình tròn) theo câu hát . Cùng múa hát dưới trăng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát Giáo viên : Phạm Thị Thảo - Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá). 24’ 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng 2 - 3 lần. - GV giúp cho HS hát đúng những tiếng có luyến trong bài. - Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát như sau : + Nhóm 1 : Mặt trăng tròn nhô lên. Toả sáng xanh khu rừng. + Nhóm 2 : Thỏ mẹ và Thỏ con Nắm tay cùng vui múa. + Nhóm3 : Hưu, Nai, Sóc đến xem Xin mời vào nhay cùng. + Cả lớp hát : La la … dưới trăng. • Hoạt động 2 : Hát kết hợp phụ hoạ. - GV hướng dẫn các động tác phụ hoạ như đã chuẩn bị. • Hoạt động 3 : Giới thiệu khuông nhạc và khoá Son. - Khuông nhạc gồm có 5 dòng và 4 khe cách đền nhau. Khoá Son đặt ở đầu khuông nhạc. 4’ 4. Củng cố : - GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng. - Cho từng nhóm hát và kết hợp gõ đệm và phụ hoạ 2’ 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tập thuộc bài hát. - HS thực hiện - Cả lớp hát - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện các động tác phụ hoạ - HS theo dõi và ghi nhớ - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 23 - GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC - TRUYỆN KỂ ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép). - Tập viết các hình nốt. - Nghe kể chuyện âm nhạc “Du Bá Nha - Chung Tử Kì” II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Dùng giấy bìa màu cắt một số hình nốt đen, nốt trắng, móc đơn. - Đọc kĩ câu chuyện “Du Bá Nha - Chung Tử Kì”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 3. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ 4. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng. - Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá). 24’ 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Giới thiệu một số hình nốt - Hình nốt trắng : - Hình nốt đen - Hình nốt móc đơn - Hình nốt móc kép - Dấu lặng đen - Dấu lặng đơn • Hoạt động 2 : Hoạt động của HS 2’ - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi và ghi nhớ. - HS thực hiện Giáo viên : Phạm Thị Thảo 4’ 2’ - GV hướng dẫn cho HS tập viết các hình nốt nhạc. - Cả lớp lắng nghe • Hoạt động 3 : - Cho HS nghe câu chuyện “Du Bá Nha Chung Tử Kì”. - HS thực hiện 4. Củng cố : - Cho HS nhận dạng các hình nốt nhạc. - Nhắc lại nội dung câu chuyện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ghi nhớ nội dung bài học.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIEÁT 24 - OÂN TAÄP 2 BAØI HAÙT : EM YEÂU TRÖÔØNG EM, CUØNG MUÙA HAÙT DÖÔÙI TRAÊNG - NHAÄN BIEÁT NOÁT NHAÏC TREÂN KHUOÂNG I. MUÏC TIEÂU : - HS thuoäc 2 baøi haùt, taäp bieåu dieãn keát hôïp vaän ñoäng - Nhaän bieát teân noát, hình noát treân khuoâng. - Troø chôi gaén noát nhaïc treân khuoâng. II.CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN : - Nhaïc cuï quen duøng, maùy nghe, baêng nhaïc. - Khuoâng nhaïc caùc hình noát baèng bìa. - Caùc ñoäng taùc phuï hoaï cho baøi haùt : + Haùt : “Em yeâu tröôøng em … yeâu thöông” Caû lôùp ñöùng leân, naém tay nhau ñung ñöa, chaân nhuùn theo nhòp. + Haùt : Naøo baøn, naøo gheá (tay traùi chæ sang traùi) Naøo saùch, naøo vôû (tay phaûi chæ sang traùi) Naøo möïc, naøo buùt (chæ sang traùi) Naøo phaán, naøo baûng (chæ sang phaûi) + Haùt : Caû tieáng chim vui … thu vaøng (naém tay nhau ñung ñöa). + Haùt : Yeâu sao yeâu theá… chuùng em (rôøi tay nhau, giô leân cao, vaãy vaãy) - Chuaån bò caùch goõ ñeäm theo nhòp 3 nhö sau : + Tay traùi goõ xuoáng baøn (phaùch1), duøng 1 ngoùn tay phaûi goõ 2 caùi xuoáng baøn (phaùch 2,3). Chia lôùp thaønh 2 daõy : * Daõy A : Haùt baøi Cuøng muùa haùt döôùi traêng * Daõy B : Goõ ñeäm theo nhòp 3 (phaùch 1 maïnh, 2 phaùch sau nheï). + Thöïc hieän 1 laàn sau ñoù ñoåi ngöôïc laï III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC CHUÛ YEÁU : Giáo viên : Phạm Thị Thảo TG Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 2’ 1. OÅn ñònh lôùp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3’ - GV baét gioïng cho HS haùt laïi baøi haùt Cuøng muùa haùt döôùi traêng. - Cho HS xung phong haùt caù nhaân (GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù). 24’ 3. Baøi môùi : • Hoaït ñoäng 1 : OÂn taäp baøi haùt Em yeâu tröôøng em. - Cho HS haùt thuoäc baøi haùt. - Haùt theo toå, theo nhoùm vaø haùt caù nhaân. - Höôùng daãn keát hôïp phuï hoaï nhö ñaõ chuaån bò. • Hoaït ñoäng 2 : OÂn taäp baøi haùt Cuøng muùa haùt döôùi traêng. - GV höôùng daãn cho HS taäp thuoäc baøi haùt. - Cho HS goõ ñeäm theo nhòp 3 nhö ñaõ chuaån bò. - Cho HS ñöùng taïi choã vöøa haùt vöøa nhuùn chaân, nghieâng veà beân traùi, nghieâng beân phaûi nhòp nhaøng theo nhòp 3. • Hoaït ñoäng 3 : Taäp nhaän bieát teân moät soá noát nhaïc treân khuoâng. - Ñeå ghi ñoä cao – thaáp cuûa aâm thanh, ngöôøi ta duøng caùc teân noát. Ñoâ, Reâ, Mi, Pha, Son, La, Si - Ñeå ghi ñoä daøi ngaén cuûa aâm thanh, ngöôi ta duøng caùc hình noát nhö : Noát traéng, noát ñen, moùc ñôn, moùc ñoâi, … 4’ 4. Cuûng coá : - Cho HS haùt laïi moãi baøi haùt 1 laàn. - Nhaéc laïi cho HS nhôù cô baûn teân cuûa caùc noát nhaïc treân khuoâng. 2’ 5. Nhaän xeùt - Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà oân taäp caùc baøi haùt. - HS haùt vaø chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. - Caû lôùp haùt - HS thöïc hieän - Caû lôùp oân taäp baøi haùt Em yeâu tröôøng em. - Caû lôùp oân taäp baøi Cuøng muùa haùt döôùi traêng. - HS theo doõi. - Caû lôùp haùt - HS theo doõi - HS laéng nghe vaø ghi nhôù. Giáo viên : Phạm Thị Thảo  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TIẾT 25 HỌC HÁT: BÀI CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ Nhạc và lời : Tân Huyền I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và lời ca (chú ý những chỗ có luyến âm và ngắt câu); hát đồng đều, rõ lời. - Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài. - Giáo dục cho HS tinh thần chăm học, chăm làm. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : 1. Hát chuẩn xác bài Chị Ong Nâu và em bé 2. Đồ dùng dạy học : - Nhạc cụ quen dùng - Băng nhạc máy nghe. - Tranh vẽ thể hiện nội dung của bài hát (chị Ong Nâu, chú Gà Trống, ông Mặt Trời …). - Chép lời ca lên bảng phụ, đánh dấu những chỗ có luyến âm (chú Gà, ông Mặt Trời). Chị Ong Nâu và em bé Nhạc và lời Tân Huyền Lời 1 : Chị Ong Nâu nâu nâu nâu. Chị bay đi đâu đi đâu. Chú Gà Trống mới gáy. Ông mặt trời mới dậy. Mà trên những cành hoa em đã thấy chị bay. Bé ngoan của chị ơi. Hôm nay trời nắng tươi. Chị bay đi tìm nhụy. Làm mật ong nuôi đời. Chị vâng theo bố mẹ. Chăm làm không nên lười. 3. GV cần biết : Bài hát Chị Ong Nâu và em bé của nhạc sĩ Tân Huyền viết ở giọng Pha trưởng, nhịp 2/4, hình thức 2 đoạn đơn, mỗi đoạn có 3 câu nhạc. Tính chất của bài vui tươi, nhí nhảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ Giáo viên : Phạm Thị Thảo - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ 24’ 4’ 2’ 2. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng. - Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá). 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Dạy bài hát Chị Ong Nâu và em bé. * Giới thiệu bài : Bài hát Chị Ong Nâu và em bé của nhạc sĩ Tân Huyền kể về một em bé và một chị Ong Nâu chăm chỉ làm việc qua nét nhạc trong sáng,tươi vui, nhí nhảnh. - GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng nhạc. * Dạy hát : - Cho HS đọc đồng thanh lời ca của lời 1. - Dạy hát từng câu (chú ý những chỗ có âm luyến. - Luyện tập theo nhóm (GV sửa những chỗ HS hát sai). • Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm - GV hướng dẫn cho HS tập hát, kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. 4. Củng cố : - Cho HS nghe băng bài hát 1 lần. - Hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân. - Kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về thuộc lời 1 bài Chị Ong Nâu và em bé. học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi và ghi nhớ - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp đọc đồng thanh lời ca. - HS thực hiện - HS tập gõ đệm theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 26 HỌC HÁT : BÀI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN Nhạc và lời : Phạm Tuyên I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. - Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép. - Tập trình bày bài hát theo hình thức hoà giọng và lĩnh xướng II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Băng đĩa các bài hát và trích đoạn nhạc. - Tranh ảnh min hoạ - Chép lời hát lên bảng phụ 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ 2’ Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Chim sáo. - Cho HS xung phong lên hát bài Chim sáo. (GV nhận xét và đánh giá). • Giới thiệu bài mới : - GV giới thiệu nội dung tiết học, học hát bài Chú Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi Giáo viên : Phạm Thị Thảo 23’ voi con ở Bản Đôn của nhạc sĩ Phạm Tuyên. 2. Phần hoạt động : • Nội dung 1 : Học hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. • Hoạt động 1 : Dạy hát. GV tiến hành dạy theo cách thông thường. Đây là những đặc điểm riêng cần chú ý : - Bài chia làm hai đoạn : Đoạn 1 : “Chú voi con … ham chơi”. Đoạn 2 : Còn lại. - GV dịch giọng bài hát hát thấp xuống cho phù hợp với giọng hát của HS. Tốc độ bài hát khoảng 110. - GV cần hướng dẫn cho HS hát đúng những tiếng có luyến hai nốt nhạc. - Thể hiện rõ nốt móc đơnm chấm dôi và móc kép đi liền nhau. - Vừa dùng nhạc cụ vừa dùng giọng hát để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng. • Hoạt động 2 : Củng cố bài hát. - Hát lời 1 : Tập trình bày theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. - GV cử một HS hát đoạn 1 (lĩnh xướng). Tất cả cùng hát đoạn 2 (hoà giọng). - Chia lớp học thành các tổ, mỗi tổ trình bày cách hát trên một lần. 5’ - GV nhận xét đánh giá. - Hát lời 2 : GV đệm đàn và yêu cầu HS tự hát. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV cho HS hát lại bài hát • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS hát thuộc và nhuần nhuyễn bài hát. - HS thực hiện - Cả lớp hắt - HS theo dõi - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe - Cả lớp hát - HS lắng nghe và ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 27 HỌC HÁT BÀI : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH Nhạc và lời : Lê Hoàng Minh I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, hát đồng đều, nhịp nhàng. - Biết bài hát Tiếng hát bạn bè mình có tính chất vui hoạt, sinh động, dùng để hát tập thể. - Giáo dục lòng yêu hoà bình, yêu thương mọi người. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng - Băng nhạc máy nghe. - Chép lời hát lên bảng phụ : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH Nhạc và lời : Lê Hoàng Minh Trong không gian bay bay. Một hành tinh thân ái. Một lời mẹ ru con bình yên giấc say. Một đàn chim tung cánh. Đón mây trời hiền lành. Một chồi non thắm xanh lâu bền lá cành. Bay lên cao lên cao. Loài bồ câu trắng tinh. Nghe xôn xao xôn xao. Tiếng hát bạn bè mình. Yêu thương nhau bên nhau. Loài người tay nắm tay. Cho em thơ tương lai. Ngát xanh hành tinh này. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ : - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. 3’ Giáo viên : Phạm Thị Thảo 24’ - GV bắt giọng cho HS hát lại lời 1 bài hát Chị Ong Nâu và em bé - Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá). 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Dạy hát bài Tiếng hát bạn bè mình. - Giới thiệu bài hát. - GV hát mẫu - Cho HS đọc đồng thanh lời ca. - Dạy hát từng câu - Hướng dẫn HS tập theo từng nhóm, từng tổ và cá nhân. • Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm - GV hướng dẫn cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. * Đệm theo phách : - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS tập các cách gõ đệm theo hướng dẫn của GV. Trong không gian bay bay. Một hành tinh thân ái. X X XX X X XX * Đệm theo tiết tấu : Trong không gian bay bay. Một hành tinh thân ái. X 4’ 2’ X X X X X X X X X - Cho HS vừa đứng hát, nhún chân nhịp nhàng. 4. Củng cố : - Cho HS nghe băng bài hát 1 lần. - Hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân. - Kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tập thuộc bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - Tập gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. - HS hực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 28 - ÔN TẬP BÀI HÁT : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH - TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC, VIẾT KHOÁ SON I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, hát đồng đều, nhịp nhàng. - Biết kẻ khuông nhạc, viết đúng khoá Son. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng - Băng nhạc máy nghe. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 1’ 3’ 25’ Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại lời 1 bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá). 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Ôn tập hát bài Tiếng hát bạn bè mình. - GV cho HS nghe lại băng mẫu - Hướng dẫn cho HS ôn luyện từng câu - Tập kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu. - Hướng dẫn HS tập theo từng nhóm, từng tổ và cá Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS tập hát và gõ đệm theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện Giáo viên : Phạm Thị Thảo 4’ 2’ nhân. • Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Cho từng nhóm biểu diễn trước lớp. - Vừa hát vừa dùng nhạc cụ gõ đệm theo. • Hoạt động 3 : Kẻ khuông nhạc và viết khoá Son. - Hướng dẫn HS các dòng kẻ cách đều không quá rộng. - Khoá Son đặt ở đầu khuông nhạc. 4. Củng cố : - Cho HS nghe băng bài hát 1 lần. - Hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân. - Kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tập thuộc và tập biểu diễn bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - HS thực hiện - HS theo dõi và thực hiện - Cả lớp lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 29 - ÔN TẬP BÀI HÁT : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH - TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC, VIẾT KHOÁ SON I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - HS nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông. - Tập viết nốt trên khuông. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Bảng kẻ khuông nhạc - Tổ chức trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 1’ 3’ 25’ Hoạt động của GV 3. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 4. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại lời 1 bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá). 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc • Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc - Giơ bàn tay làm khuông nhạc, xoè 5 ngón tay trượng trưng 5 dòng kẻ nhạc. - Cho HS đếm từ ngón út là dòng 1 rồi đến dòng 2, 3, 4, 5. Chỉ vào ngón út GV hỏi : Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV. Giáo viên : Phạm Thị Thảo 4’ 2’ + Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì ? + Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì ? - Cho HS đếm thứ tự các khe nhạc 4. Củng cố : - HS theo dõi - GV củng cố lại kiến thức và cách viết nhạc trên khuông cho HS nhớ. - Nhắc lại nội dung trò chơi. 5. Nhận xét - Dặn dò : - HS lắng nghe và ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ghi nhớ bài học  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TIẾT 30 - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU : - Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc. - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh thông qua nghe một, hai tác phẩm. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Đọc diễn cảm câu chuyện Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia. - Băng nhạc (bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc trích đoạn một bản nhạc không lời). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ 24’ Hoạt động của GV 5. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 6. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại lời 1 bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá). 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Kể chuyện Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia. - GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện. - GV cho HS xem tranh cây đàn Lia. - GV nêu câu hỏi : + Tiếng đàn của chàng Oóc-phê như thế nào ? Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS theo dõi - HS trả lời câu hỏi theo nhận biết. Giáo viên : Phạm Thị Thảo 4’ + Vì sao chàng Oóc-phê đã cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương ? - GV kể lại một lần nữa để HS nhớ nội dung câu chuyện. • Hoạt động 2 : Nghe nhạc - GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc. - Sau khi nghe xong GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. + Tên bài hát là gì ? + Tác giả của bài hát là ai ? + Nội dung bài hát nói lên điều gì ? 4. Củng cố : - GV củng cố lại kiến thức vừa học - Cho HS ôn lại một vài bài hát đã học 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - HS trả lời theo hiểu biết của mình. - HS theo dõi - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ 2’ - Dặn HS về ghi nhớ bài học  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 31 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH - ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC I. MỤC TIÊU : - HS thuộc 2 bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm. - Tập biểu diễn kết hợp động tácphụ hoạ. - Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc (tên nốt, hình nốt). II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Bảng phụ có khuông nhạc. - Trò chơi âm nhạc: * Phân biệt âm sắc : Lấy 3 - 4 cái li (cái cốc) làm bằng các chất liệu khác nhau, dùng thước kẻ hoặc thanh kim loại gõ nhẹ vào từng cái li theo thứ tự 1 - 2 - 3 (4) GV gõ vài lần cho các em nghe và ghi nhớ. Chọn 1 em đứng quay lưng về phía cái li. GV gõ vào một trong những cái li và cho em HS đó quay lại chỉ vào cái li vừa phát ra âm thanh. Nếu HS nói đúng, GV cho chơi tiếp, gõ vào cái li khác để em trả lời. Nếu nói sai, GV gọi em khác thay thế và trò chơi tiếp tục. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : T G 2’ 3’ Hoạt động của GV 7. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 8. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại lời 1 bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá). Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện Giáo viên : Phạm Thị Thảo 24 3. Bài mới : ’ • Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé. - Cho cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đều và - HS thực hiện đúng nhạc. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - Chia tổ, hát nối tiếp hoặc hát có lĩnh xướng và hát đồng ca. - Nghe băng nhạc trình bày bài hát. HS đứng lên vận động hoặc làm động tác phụ hoạ theo bài hát. • Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - Cho cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc. - Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. • Hoạt động 3 : Ôn tập các nốt nhạc. - GV dùng “khuông nhạc bàn tay” cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc : Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, (Đô). - Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt. * Trò chơi âm nhạc : - GV hướng dẫn cho HS thực hiện trò chơi như đã chuẩn bị. 4’ 2’ 4. Củng cố : - GV củng cố lại kiến thức vừa học - Cho HS ôn lại một vài bài hát đã học 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ghi nhớ bài học - HS tập kết hợp gõ đệm - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện theo nhóm - HS theo dõi và thực hiện - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV - HS theo dõi - HS lắng nghe và ghi nhớ  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 32 HỌC HÁT: BÀI EM LÀ BÔNG LÚA ĐIỆN BIÊN Nhạc và lời : Phan nhân TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đều giọng, rõ lời. - Biết bài hát Em là bông lúa Điện Biên của nhạc sĩ Phan Nhân. - Qua học hát và tham gia trò chơi âm nhạc, giáo dục HS tình yêu quê hương và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Nhạc cụ gõ.- Chép lời hát lên bảng phụ : Em là bông lúa Điện Biên (Nhạc và lời : Phan Nhân) Lời 1 : Em là lá em là cành hoa Em là suối mát là chim sơn ca. Bên trường mới bản mường ta Chúng em vui múa xoè hoa nhịp nhàng Vang lừng tiếng trống Xoè hoa tưng bừng rộn ràng. * Nắm vững nội dung trò chơi âm nhạc : Hát những bài hát có tên các con vật. (Để thực hiện được trò chơi này, GV yêu cầu HS sưu tầm bài hát từ tuần trước). - Mỗi lần chơi có hai nhóm tham gia, số lượng người bằng nhau. Lần lượt từng nhóm hát những bài có tên các con vật. Nhóm nào hát được nhiều bài là thắng cuộc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ Hoạt động của GV 9. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 10. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại 1 trong 3 bài hát ôn Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát Giáo viên : Phạm Thị Thảo tập tuần trước. - Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá). 24’ 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Dạy hát - GV hát mẫu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Dậy hát từng câu - Chú ý tập đúng những tiếng có luyến. - Cho HS luyện tập theo nhóm, theo tổ và cá nhân. • Hoạt động 2 : Kết hợp gõ đệm - GV hướng dẫn cho HS tập gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. * Gõ đệm theo phách : Em là lá em là cành hoa X 4’ 2’ X XX X X - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh - HS thực hiện - HS tập kết hợp gõ đệm XX • Hoạt động 3 : Trò chơi. - GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi như đã chuẩn bị. 4. Củng cố : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài Em là - Cả lớp hát bông lúa Điện Biên. - Cho từng nhóm hát và kết hợp gõ đệm - HS thực hiện 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và ghi nhớ - Dặn HS về tập hát và kết hợp gõ đệm bài Em là bông lúa Điện Biên.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 33 - ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC - TẬP BIỄU DIỄN CÁC BÀI HÁT - NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU : - HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc. - Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. - Rèn luyện sự tập trung chú ý nghe âm nhạc. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng - Băng nhạc, máy nghe. - Bài hát (hoặc bản nhạc) cho HS nghe. - Chép sẵn khuông nhạc có các nốt : Son trắng, La móc đơn, Son móc đơn, Mi đen, Pha đen, Son đen, La trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ 24’ Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Em là bông lúa Điện Biên. - Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá). 3. Bài mới : • Hoạt động 1 : Ôn tập các nốt nhạc - GV nhắc cho HS nhớ lại tên các nốt nhạc trên khuông (đã học) Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi và thực hiện. Giáo viên : Phạm Thị Thảo - HS đọc là : Son trắng, La móc đơn, Son móc đơn, Mi đen, Pha đen, Son đen, La trắng. * Hướng dẫn cho HS nhận biết : - Hình nốt trắng, đen, móc đơn, móc kép. - Vị trí các nốt trên khuông. - HS thực hiện biểu diễn theo - Nhìn trên khuông nhạc, gọi tên các nốt kết hợp hướng dẫn của GV. với hình nốt. 4’ 2’ • Hoạt động 2 : Tập biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học, tạo thành một “liên khúc” - GV chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 em. Cho các em hội ý để chuẩn bị biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học trong năm (các em tự chọn bài, tự sáng tạo và thống nhất các động tác phụ hoạ), - Lần lượt từng nhóm biểu diễn. • Hoạt động 3 : Nghe hát (hoặc nghe nhạc) - Chọn 1 ca khúc thiếu nhi hoặc 1 trích đoạn nhạc không lời. GV trình bày cho HS nghe hoặc cho nghe qua băng. - GV giới thiệu tên bài, tên tác giả. - Gợi ý cho HS kể tên một số bài hát, bản nhạc đã nghe. - Cho HS tiếp tục nghe 1 - 2 bài hát thiếu nhi và một đoạn nhạc không lời. - GV yêu cầu các em ghi tên những bài được nghe và nói về cảm nhận của mình. 4. Củng cố : - Gọi một vài em nhắc lại tên và vị trí các nốt nhạc trên khuông. - Nhắc lại các hình nốt đã học. - GV đệm đàn cho HS hát các bài hát đã học. 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện tập các bài hát đã học trong năm. - Ghi nhớ tên nốt nhạc, hình nốt nhạc và vị trí các nốt đặt trên khuông nhạc. - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - Cả lớp hát - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giáo viên : Phạm Thị Thảo  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TIẾT 34 KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU : - HS trình bày những kiến thức đã học trong năm. - Khuyến khích HS tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng. - Sổ điểm các nhân. - Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên : Phạm Thị Thảo 2’ 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 29 2. Kiểm tra : ’ - Mỗi HS sẽ trình bày hai bài hát, một bài đơn ca, một bài hát theo tổ. - Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn một bài hát đã học và lên trình bày trước lớp. - Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ hoạ hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Trình bày theo tổ, tổ trưởng sẽ chọn bài hát và bắt nhịp cho các em cùng trình bày. 3. Đánh giá - nhận xét : 4’ - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. - Khuyến khích HS sự tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS tự chọn bài hát để lên trình bày, kết hợp vận động phụ hoạ hoặc gõ đệm. - HS lắng nghe và ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TIẾT 35 KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU : - HS trình bày những kiến thức đã học trong năm. - Khuyến khích HS tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng. - Sổ điểm các nhân. - Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên : Phạm Thị Thảo 2’ 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 29 2. Kiểm tra : ’ - Mỗi HS sẽ trình bày hai bài hát, một bài đơn ca, một bài hát theo tổ. - Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn một bài hát đã học và lên trình bày trước lớp. - Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ hoạ hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Trình bày theo tổ, tổ trưởng sẽ chọn bài hát và bắt nhịp cho các em cùng trình bày. 3. Đánh giá - nhận xét : 4’ - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. - Khuyến khích HS sự tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS tự chọn bài hát để lên trình bày, kết hợp vận động phụ hoạ hoặc gõ đệm. - HS lắng nghe và ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… [...]... ………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 6 - ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐẾM SAO - TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I MỤC TIÊU : - HS hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi - HS háo hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe - Nhạc cụ gõ : Thanh phách, trống nhỏ - Chuẩn bị nội dung trò... hướng nhịp 3 dẫn của GV - Hướng dẫn trò chơi kết hợp bài hát như đã chuẩn bị * Hoạt động 3 : Ôn tập bài hát Gà gáy - HS chia lớp thành 3 nhóm để - Hát theo kiểu nối tiếp, chia lớp thành 3 nhóm : ôn tập bài Gà gáy Nhóm 1 : Hát câu thứ nhất “ Con gà gáy ” Nhóm 2 : Hát câu thứ hai “ Gà gáy té le ” Nhóm 3 : Hát câu thứ ba “ Nắng sáng lên ” Cả 3 nhóm cùng hát câu thứ 4 “ Rừng và nương xanh đã sáng ” - Lần... …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 11 ÔN TẬP BÀI HÁT : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời : Mộng Lân I MỤC TIÊU : - HS thể hiện tốt bài hát Lớp chúng ta đoàn kết - Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe - Tập lại bài hát Hoa lá mùa xuân (học ở lớp 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên... hát hoà giọng, đối đáp - Giáo dục các em lòng yêu quí các làng điệu dân ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thuần thục bài Gà gáy - Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ - Chép lời hát lên bảng phụ : GÀ GÁY Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi ! Nắng sáng lên rồi dậy lên nương đã sáng rồi ai ơi ! Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi ! * GV chú ý... I MỤC TIÊU : - HS thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc và lời - Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu : Đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca - Tập biểu diễn các bài hát II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng - Băng nhạc, máy nghe, các nhạc cụ gõ - Thuộc và hát tốt 3 bài hát - Trò chơi kết hợp bài hát : Từng đôi bạn quay mặt vào nhau, miệng đếm 1 - 2 - 3 nhịp nhàng Bàn tay chạm... Thị Thảo 3 Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3 4 Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết - GV nhận xét, góp ý 24’ 3 Bài mới : Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết - Cho HS nghe băng nhạc - GV đệm đàn cho cả lớp ôn luyện bài hát - Cho HS hát theo nhóm và cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo phách Lớp chúng... …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 15 HỌC HÁT : BÀI NGÀY MÙA VUI ( T T ) GIỚI THIỆU NHẠC CỤ DÂN TỘC I MỤC TIÊU : - Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài Ngày mùa vui - HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc : đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh - Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng - Tranh ảnh một vài nhạc cụ... Cả lớp lắng nghe - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ  Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên : Phạm Thị Thảo TIẾT 16 - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC I MỤC TIÊU : - Qua truyện kể, các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc. .. thuộc lời ca - Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp 3/ 4 - Biết gõ đệm nhịp 3/ 4 theo bài hát II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ - Hát và vận động theo nhịp 3 : - Các em đứng, đặt hai tay lên ngang hông + Động tác 1 : (phách 1) chân trái bước sang trái + Động tác 2 : (phách 2) chân phải chụm vào chân trái + Động tác 3 : (phách 3) chân trái giậm tại chỗ một cái - Liên tục thực hiện... chung một âm hình tiết tấu: III TG 1’ 3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV 1 Ổn định lớp : - Điều khiển lớp ht tập thể - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2 Kiểm tra bài cũ : - GV đệm đàn cho HS hát bài Đếm sao Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập - Cả lớp hát Giáo viên : Phạm Thị Thảo - Gọi HS lên đơn ca ( có kết hợp phụ hoạ) - GV nhận xét và đánh giá 24’ 3 Bài mới ... : Tập gõ đệm theo nhịp 3/ 4 - Đọc - 2- 3, -2 -3 (số nhấn mạnh số số 3) - Chia nhóm : Một nhóm hát, nhó gõ đệm vào phách mạnh nhịp 3/ 4 - Để tránh nhầm lẫn gõ đệm theo nhịp 3, tay gõ phách vào phách... : Phạm Thị Thảo TIẾT 13 ƠN TẬP BÀI HÁT : CON CHIN NON Dân ca : Pháp I MỤC TIÊU : - HS hát giai điệu, thuộc lời ca - Tập hát nhấn phách mạnh nhịp 3/ 4 - Biết gõ đệm nhịp 3/ 4 theo hát II.CHUẨN BỊ... đội thực trò chơi, miệng nhẩm - 3, sau đổi bên Khi quen với cách chơi vừa hát vừa vỗ tay chéo hướng dẫn Khi hát kết hợp trò chơi phải phách mạnh phách nhẹ nhịp 3, thực nhịp nhàng theo giai điệu

Ngày đăng: 23/10/2015, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾT 1

  • TIẾT 2

  • TIẾT 5

  • TIẾT 7

    • X X X X X X X X

    • X X X X

    • X X X X X X X X

    • X X X X

    • TIẾT 13

      • Hoạt động của HS

      • TIẾT 28

      • TIẾT 31

      • TIẾT 32

      • TIẾT 33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan