Xây dựng và sử dụng webquest để tổ chức dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật sinh học 10

61 434 0
Xây dựng và sử dụng webquest để tổ chức dạy học phần 3   sinh học vi sinh vật   sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN --------------------------- QUÁCH ANH TUẤN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN 3 – SINH HỌC VI SINH VẬT – SINH HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ths. Nguyễn Thị Việt Nga Hà Nội - 2015 Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành bản khóa luận này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi có nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn bè và ngƣời thân. Ngƣời đầu tiên tôi muốn nói đó là cô giáo Ths. Nguyễn Thị Việt Nga ngƣời đã dành nhiều thời gian chỉ dẫn tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Qua đây tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Sinh - KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình để tôi hoàn thành bản khóa luận này. Trong quá trình làm đề tài này tôi cũng nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu, các thầy cô cũng nhƣ toàn thể học sinh trƣờng THPT Lý Nhân Tông – Bắc Ninh đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình và ngƣời than đã khích lệ động viên trong thời gian học tập và hoàn thiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Quách Anh Tuấn Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài học phần III – Sinh học ây dựng và sử dụng edquest để tổ chức dạy là công trình nghi n cứu của ri ng em, dƣới sự giúp đỡ tận tình của cô Nguyễn Thị Việt Nga. Các số liệu, kết quả là trung thực và chƣa từng ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Hà Nội,ngày tháng năm 2015 Sinh viên Quách Anh Tuấn Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 1 2. ĐỐI TƢỢNG...................................................................................................... 1 . . Đối tƣợng ..................................................................................................... 1 2.2. Khách thể ..................................................................................................... 1 3. MỤC ĐÍCH ........................................................................................................ 2 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.......................................................................... 2 5. NHIỆM VỤ ........................................................................................................ 2 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................... 3 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 3 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ........................................................................ 3 NỘI DUNG ............................................................................................................ 4 CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................................................... 4 1. 1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng Wesquest trong dạy học ........................ 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng Wesquest trên thế giới ..................... 4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng Wesquest ở Việt Nam (VN) ............ 5 1.2. Webquest ...................................................................................................... 6 .2. . Sơ lƣợc về Webquest ............................................................................. 6 .2.2. Đặc điểm của học tập với Webquest ................................................... 10 1.2.3. Ứng dụng của Webquest ...................................................................... 12 CHƢƠNG 2: ÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST TRONG DẠY HỌC SINH HỌC ........................................................................................................... 13 Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 2.1. Xây dựng Webquest dạy học phần ba - Sinh học vi sinh vật ................... 13 2.1.1. Nguyên tắc xây dựng Webquest trong sinh học .................................. 13 2. .2. Các bƣớc thiết kế Webquest ................................................................ 15 2.1.3. Quy trình xây dựng Webquest Sinh học .............................................. 21 2.2. Sử dụng ebquest để tổ chức dạy một số bài phần ba - Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 - THPT ................................................................................. 25 2.2.1. Nguyên tắc sử dụng ............................................................................. 25 2.2.2. Quy trình sử dụng ................................................................................ 27 2.2.3. Hoạt động dạy học bài 27 trong phần ba - Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 – THPT ............................................................................................... 30 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIÊM SƢ PHẠM ........................................................ 37 3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 37 3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ................................................................. 37 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm........................................................... 37 3.3. . Đối tƣợng thực nghiệm ........................................................................ 37 3.3.2. Cách tiến hành thực nghiệm ................................................................ 37 3.3.3. Xử lí số liệu .......................................................................................... 38 3.3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................................................. 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 45 Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT) đã góp phần giúp thế giới phát triển trong đó có sự phát triển của giáo dục. Công nghệ thông tin giúp ngƣời học có thể tự chủ trong quá trình học tập.Trong quá trình hội nhập những nguồn thông tin đa chiều buộc chúng ta phải thay đổi cách dạy cách học. Nhằm chủ động cũng nhƣ phát triển khả năng tƣ duy sáng tạo cho học sinh. Thì CNTT giúp ngƣời học tự làm việc với nguồn dữ liệu nhƣ máy tính, Internet, các chƣơng trình học tập trực tuyến… Webquets giúp cung cấp cho nhƣng Để có thể giúp cho học sinh tự thu thập thông tin nhanh, giúp HS tiếp cận với công nghệ mới, tăng cƣờng khả giải quyết vấn đề trong nhiều tình huống. Khi đó dạy học cần tạo điều kiện cho học tập theo những cách ri ng để có thể phát triển tối đa năng lực. Vì những lý do nhƣ tr n n n chúng tôi quyết định chọn đề tài Xây dựng và sử dụng Webquest để tổ chức dạy học phần ba - Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 - THPT 2. ĐỐI TƢỢNG 1.1. Đối tƣợng  Webquest để tổ chức dạy học phần ba - Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 THPT 2.2. Khách thể  Học sinh lớp 10. Quách Anh Tuấn 1 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 3. MỤC ĐÍCH Xây dựng và sử dụng Webquest để tổ chức dạy học Phần ba: Sinh học vi sinh vật Sinh học 10-THPT nhằm nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh. 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu Xây dựng và sử dụng Webquest để tổ chức dạy học Phần ba: Sinh học vi sinh vật phù hợp thì sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học trong chƣơng trình sinh học 10. 5. NHIỆM VỤ Nghiên cứu tình hình ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và trong dạy học Sinh học nói riêng. Tìm hiểu thực trạng dạy và học sinh học Sinh học Vi sinh vật Sinh học 10THPT ở một số trƣờng THPT. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng Webquest trong dạy học Sinh học. Thiết kế và sử dụng Webquest để dạy một số bài trong phần ba - Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 - THPT. Quách Anh Tuấn 2 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Tiến hành thực nghiệm đối chứng ở trƣờng phổ thông để đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học và các giải pháp sƣ phạm đã đề ra. +Ứng dụng toán học thống k để xử lý số liệu và trình bày kết quả thực nghiệm sƣ phạm. Phương pháp thống kê Phương pháp tìm hiểu sư phạm 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận 2. Thiết kế ebquest để xây dạy học 1 số bài 3. Sử dụng ebquest để dạy học phần 3 SInh học Vi sinh vật 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN  Mở đầu  Nội dung Chƣơng 1. Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chƣơng II. Xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học sinh học Chƣơng III. Thực nghiệm sƣ phạm Kết luận, đề nghị Tài liệu tham khảo Quách Anh Tuấn 3 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. 1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng Wesquest trong dạy học 1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng Wesquest trên thế giới Năm 995 Bernie Dodge ở trƣờng đại học San Diego State University (Mỹ) đã xây dựng Webquest trong dạy học. Các đại diện tiếp theo là Tom March (Úc) và Heinz Moser (Thụy Sĩ). Ý tƣởng của họ là đƣa ra cho HS một tình huống thực tiễn có tính thời sự hoặc lịch sử, dựa tr n cơ sở những dữ liệu tìm đƣợc, HS cần xác định quan điểm của mình về chủ đề đó tr n cơ sở lập luận. HS tìm đƣợc những thông tin, dữ liệu cần thiết thông qua những trang kết nối (links) đã đƣợc GV lựa chọn từ trƣớc. Ngày nay Webquest (thuật ngữ tiếng Anh) đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới, trong giáo dục phổ thông cũng nhƣ đại học. Có nhiều định nghĩa cũng nhƣ cách mô tả khác nhau về Webquest. Theo nghĩa hẹp, Webquest đƣợc hiểu nhƣ một phƣơng pháp dạy học (Webquest-Method), theo nghĩa rộng Webquest đƣợc hiểu nhƣ một mô hình, một quan điểm về dạy học có sử dụng mạng Internet. Webquest cũng là bản thân đơn vị nội dung dạy học đƣợc xây dựng để sử dụng phƣơng pháp này, và là trang Webquest đƣợc đƣa l n mạng. Khi gọi Webquest là một PPDH, cần hiểu đó là một phƣơng pháp phức hợp, trong đó có thể sử dụng những PP cụ thể khác nhau. Webquest có thể đƣợc chia thành các Webquest lớn và các Webquest nhỏ:  Webquest lớn : Xử lý một vấn đề phức tạp trong một thời gian dài (ví dụ cho đến một tháng), có thể coi nhƣ một dự án dạy học. Quách Anh Tuấn 4 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp  Webquest nhỏ : Trong một vài tiết học (ví dụ 2 đến 4 tiết), HS xử lý một đề tài chuyên môn bằng cách tìm kiếm thông tin và xử lý chúng cho bài trình bày, tức là các thông tin chƣa đƣợc sắp xếp sẽ đƣợc lập cấu trúc theo các tiêu chí và kết hợp vào kiến thức đã có trƣớc của các em. Webquest có thể đƣợc sử dụng ở tất cả các loại hình trƣờng học. Điều kiện cơ bản là HS phải có kỹ năng đọc cơ bản và có thể tiếp thu, xử lý các thông tin dạng văn bản. Bên cạnh đó, HS cũng phải có những kiến thức cơ bản trong thao tác với máy tính và internet. Webquest có thể sử dụng trong mọi môn học. Ngoài ra, Webquest rất thích hợp cho việc dạy học liên môn. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng Wesquest ở Việt Nam (VN) Việc nghiên cứu và ứng dụng CNTT ở nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể trong các năm qua ở nhiều cấp Ở cấp bậc tiểu học: các nghiên cứu định hƣớng nội dung đào tạo bồi dƣỡng năng lực sử dụng, ứng dụng CNTT vào dạy học cho GV tiểu học của Ngô Quang Sơn và cộng sự (2005), các tác giả đã đề xuất nội dung đào tạo về CNTT cho GV tiểu học bao gồm: việc giới thiệu và hƣớng dẫn sử dụng trang thiết bị công nghệ và hƣớng dẫn khai thác một số phần mềm li n quan đến chuyên ngành hay những nghiên cứu về thực trạng và bồi dƣỡng GV tiểu học về ứng dụng CNTT của Hoàng L Mai (2 5)… Ở cấp bậc THCS và THPT, những nghiên cứu và ứng dụng CNTT diễn ra rộng khắp ở hầu hết các bộ môn nhƣ Toán, Vật lí, Sinh học, Lịch sử…Trong đó phải kể đến các nghiên cứu theo hƣớng khai thác và sử dụng phần mềm dạy học ở các bộ môn mà đại diện là tác giả Nguyễn Xuân Quế (2007) viết cuốn Giáo trình tin học trong dạy học Vật lí , giáo trình gồm 2 chƣơng, chƣơng : Căn bản về phần Quách Anh Tuấn 5 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp mềm powerpoint và các ứng dụng của nó trong dạy học Vật lí; chƣơng 2: Các ứng dụng của máy vi tính và phần mềm dạy học Vật lí, hoặc tác giả Lê Công Chiêm (2004), Nguyễn Trọng Thọ (2 2) cũng viết về Ứng dụng tin học trong dạy học Hóa học , tác giả Nguyễn Phúc Thịnh và cộng sự (2 7) đã viết cuốn Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học Sinh học , giới thiệu các phần mềm Microsoft excel, Microsoft PowerPoint, Microsoft Frontpages, Macromedia Flash và những ứng dụng các phần mềm này trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học Sinh học. 1.2. Webquest 1.2.1. Sơ lƣợc về Webquest 1.2.1.1. Khái niệm Cùng với việc ra đời và phổ biến của Internet, ngày nay việc thu thập và xử lý thông tin trên mạng là một kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu và học tập cũng nhƣ trong lao động nghề nghiệp. Việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng Internet trong dạy học ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, việc HS truy cập thông tin một cách tự do trên mạng internet trong dạy học có những nhƣợc điểm chủ yếu là: • Việc tìm kiếm thƣờng kéo dài vì lƣợng thông tin trên mạng lớn • Dễ bị chệch hƣớng khỏi bản thân đề tài • Nhiều tài liệu đƣợc tìm ra với nội dung chuyên môn không chính xác, có thể dẫn đến nhiễu thông tin • Chi phí thời gian quá lớn cho việc đánh giá và xử lý những thông tin trong dạy học • Việc tiếp thu kiến thức qua truy cập thông tin trên mạng có thể chỉ mang tính thụ động mà thiếu sự đánh giá, ph phán của ngƣời học. Quách Anh Tuấn 6 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Để khắc phục những những nhƣợc điểm tr n đây của việc học qua mạng, ngƣời ta đã phát triển phƣơng pháp Webquest. Với tƣ cách là một phƣơng pháp dạy học, có thể định nghĩa Webquest nhƣ sau: Webquest là một phương pháp dạy học, trong đó HS tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn với tình huống thực tiễn. Những thông tin cơ bản về chủ đề được truy cập từ những trang liên kết (links) do GV chọn lọc từ trước. Việc học tập theo định hướng nghiên cứu và khám phá, kết quả học tập được HS trình bày và đánh giá. Webquest là một PPDH học mới, đƣợc xây dựng tr n cơ sở phƣơng tiện dạy học mới là công nghệ thông tin và Internet. Trong tiếng Việt chƣa có cách dịch hoặc cách dùng thuật ngữ thống nhất cho khái niệm này. Dựa trên bản chất của khái niệm có thể gọi Webquest là phƣơng pháp Khám phá tr n mạng . Webquest là một PP đặc biệt của dạy học sử dụng truy cập mạng Internet. 1.2.1.2. Cấu trúc Webquest có cấu trúc 5 phần chính  Giới thiệu Phần giới thiệu thƣờng cung cấp thông tin nền và là kịch bản tạo động cơ thúc đẩy cho HS tích cực tham gia hoạt động học tập khám phá. Thƣờng có vai trò cung cấp một cái nhìn tổng quan về mục tiêu học tập cho HS. Mục tiêu của phần giới thiệu là để làm cho các hoạt động học tập trở n n năng động và vui vẻ, tạo sự hứng thú cho ngƣời học. Khi dự án có li n quan đến quyền lợi, ý tƣởng, kinh nghiệm quá khứ hay mục ti u tƣơng lai của HS, sẽ góp Quách Anh Tuấn 7 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp phần làm tăng hứng thú, hấp dẫn ngƣời học vào bài học hơn. Nó còn là động lực để tham gia và kích thích HS tại đầu mỗi trang web.  Nhiệm vụ: Nhiệm vụ là một cái khung miêu tả những công việc mà HS phải hoàn thành khi kết thúc Webquest. Đầu tiên là việc GV sẽ tìm ra một chủ đề trên trang web. Sau đó GV sẽ tạo ra một loạt những hoạt động cho HS biết kết hợp các thông tin từ các trang khác nhau để hoàn thành mục tiêu bài học. HS có thể yêu cầu công bố những những phát hiện trên một trang web, hợp tác trong một sáng kiến nghiên cứu trực tuyến với các trang web khác hoặc tổ chức, hoặc tạo ra một bài thuyết trình đa phƣơng tiện trên một khía cạnh nghiên cứu của họ. Các nhiệm vụ n n đƣợc cụ thể, trực quan sinh động và hấp dẫn về mặt thẩm mĩ, có mức cấp thiết quan trọng (nhƣ mƣa acid, sự nóng lên toàn cầu, chính sách phúc lợi…) và tạo ra niềm hứng khởi cho HS. Bên cạnh đó, sẽ tốt hơn nếu GV cho HS xem một vài ví dụ về một dự án đã hoàn thành, khi này HS sẽ đƣợc nhìn nhận toàn bức tranh của một dự án từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc, thấy đƣợc những nỗ lực và thành tích của ngƣời thực hiện Webquest đó. Điều này làm HS sẽ có một sự hiểu biết tốt hơn về những gì họ đang cố gắng hoàn thành cũng nhƣ giúp họ tự đánh giá quá trình làm việc và điều chỉnh những nỗ lực riêng của mình sao cho phù hợp yêu cầu.  Tiến trình Đây là một quá trình của ngƣời học phải đi qua trong việc hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc đƣa ra ở phần trƣớc. HS có thể lập kế hoạch và phân công công việc, làm việc độc lập hoặc làm theo từng nhóm nhỏ với các liên kết đƣợc lồng vào mỗi bƣớc thực hiện. Đối với những dự án dài hạn, nó đƣợc khuyến khích để có một cuộc trình duyệt ở mỗi bƣớc hoặc bởi GV hoặc bởi một hoặc hai HS. Quách Anh Tuấn 8 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Trình duyệt sẽ đƣa HS dọc suốt tiến trình từ bƣớc này qua bƣớc khác và tăng cƣờng hƣớng dẫn bằng các đoạn giới thiệu. Phần này của Webquest bao gồm một danh sách các nguồn tài nguy n đã đƣợc GV tìm chọn phù hợp với nội dung bài học, HS sẽ vào đó khai thác, sắp xếp lại kiến thức hoàn thành các nhiệm vụ đã đƣa ra. Trong mỗi bƣớc của phần tiến trình sẽ có phần link đến các trang web b n dƣới nhằm làm thuận tiện cho việc kết nối. Chú ý là không phải trang web nào cung cấp cũng đƣợc sử dụng toàn bộ mà đôi khi chỉ làm tăng sự đa dạng, so sánh và bổ sung bằng các nguồn tài nguyên trực tuyến cho một bài Webquest. Có thể bao gồm video, clip, âm thanh, sách, áp phích, bản đồ, các mô hình…  Đánh giá Mỗi Webquest cần phiếu đánh giá cho những nhiệm vụ công việc HS thực hiện. Song song với việc lập kế hoạch hay thiết kế môn học, GV đã suy nghĩ đến những tiêu chuẩn đánh giá về nội dung, hình thức chƣơng trình giảng dạy để đạt đƣợc hiệu quả ở các lớp học. Những ti u chí đánh giá đƣợc thiết kế mà qua đó phải cung cấp cho chúng ta nhiều nguồn thông tin về quá trình học tập của HS và việc giảng dạy của chính bản thân ngƣời dạy. + Mục đích Qua đây giúp chúng ta trả lời một cách rõ ràng các câu hỏi nhƣ Họ đã tìm hiểu vấn đề đó đƣợc bao nhiêu? Lợi ích của những vấn đề nghiên cứu mang lại cho ngƣời học những gì?… + Tiêu chí Các ti u chí đánh giá phải rõ ràng, nhất quán và cụ thể để thiết lập lên nhiệm vụ. Rất nhiều trong số lí thuyết về đánh giá ti u chuẩn và tạo dựng áp dụng cho Webquest: Các mục tiêu rõ ràng kết hợp đánh giá những nhiệm vụ cụ thể, liên quan đến HS thông qua quá trình xem xét tất cả các khía cạnh mà HS đã thực Quách Anh Tuấn 9 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp hiện, từ việc phân công tổ chức của từng nhóm, cá nhân cho đến việc có hoàn thành các nhiệm vụ đó hay chƣa.  Kết luận Đây là bƣớc cuối cùng của một Webquest, thƣờng miêu tả những kiến thức, kĩ năng có đƣợc sau khi thực hiện bài học bằng Webquest, có thể là những thông tin phản hồi về quá trình thực hiện, hoặc đƣa ra những câu hỏi khó hơn để nghiên cứu trong lần dạy sau hoặc đƣa ra bản tóm tắt những kinh nghiệm, những điều đáng suy ngẫm, những đề xuất về cách thức sử dụng nguồn tri thức học đƣợc trong những hoàn cảnh khác nhau. 1.2.2. Đặc điểm của học tập với Webquest Nếu xem dạy học bằng Webquest nhƣ một trong những phƣơng pháp dạy học khám phá hay là một dạng đặc biệt của dạy học dựa vào dự án – Dạy học dựa trên dự án có sử dụng CNTT, thì việc học tập bằng Webquest cũng mang những đặc điểm cơ bản của cả 2 phƣơng pháp dạy học này. - Gắn nội dung dạy học với thực tiễn: Chủ đề của Webquest xuất phát từ những tình huống thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng nhƣ đời sống. - HS cố gắng, tự lực trong quá trình học tập: Để hoàn thành nhiệm vụ, HS sẽ phải tự lực, tham gia tích cực vào các giai đoạn học tập. Điều này còn giúp họ trở nên có trách nhiệm và sáng tạo. - Định hướng hành động của HS: Trong khi thực hiện Webquest cần có sự kết hợp giữa lí thuyết nghiên cứu và vận dụng lí thuyết đó vào thực tiễn. Qua đó, kiểm tra đánh giá, củng cố, mở rộng hiểu biết lí thuyết cũng nhƣ rèn luyện kĩ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn. - Định hướng sản phẩm: Kết quả của Webquest là đƣa ra đƣợc các sản phẩm cụ thể, có thể trình chiếu bằng đa phƣơng tiện, thiết kế trang web… Quách Anh Tuấn 10 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp - Mang tính tích hợp kiến thức liên môn trong nội dung: Để làm rõ đƣợc chủ đề, Webquest cần có sự kết hợp của nhiều lĩnh vực ngay cả trong môn học cũng nhƣ của một số hoặc nhiều môn học khác. - Định hướng hứng thú của HS: Chủ đề của Webquest thƣờng là các vấn đề mang tính thời sự, gắn với thực tiễn và kích thích khả năng khám phá của HS. - Sự cộng tác trong quá trình làm việc: Webquest thƣờng đƣợc thực hiện theo nhóm, thông qua những hoạt động tập thể này HS có nhiều cơ hội học hỏi, thảo luận và có th m kĩ năng làm việc hợp tác. - Rèn luyện cho HS kĩ năng tư duy, phê phán và phân tích: Dựa vào những tiêu chí đánh giá, HS sẽ tự định hƣớng sản phẩm của nhóm và đánh giá kết quả mình là đƣợc cũng nhƣ đánh giá nhóm bạn. Bên cạnh đó, khi học tập bằng Webquest còn có những hạn chế sau: - Webquest yêu cầu ngƣời học có một mức độ nhất định về khả năng đọc, trừ những trang web mang hình ảnh kèm hoặc có trợ viên sẵn sàng đọc màn hình cho HS. Điều này có nghĩa là khó hơn để tạo đƣợc Webquest cho trẻ em và những ngƣời khó khăn về ngôn ngữ. - Webquest ít phù hợp hơn đối với những nội dung mang tính giáo dục lí thuyết. - Bên cạnh tài nguyên máy tính, Internet hạn chế, thì thời gian để thiết kế và thực hiện Webquest là khá lớn. - Nguồn thông tin về các trang web dẫn link của bạn có thể bị thay đổi. Điều này có thể khắc phục bằng cách lƣu lại trong bộ nhớ hoặc tìm lại trên google. Mỗi PPDH luôn có những điểm mạnh và những điểm hạn chế cần khắc phục nhất định. Tuy nhiên, theo tôi , Webquest là một PPDH hay, hiện đại và dễ sử Quách Anh Tuấn 11 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp dụng. Vừa làm giảm gánh nặng áp lực trong giờ lên lớp cho ngƣời GV, vừa khơi dậy đƣợc hứng thú khám phá tri thức trong học tập cho HS. 1.2.3. Ứng dụng của Webquest Mục đích của hoạt động sử dụng Webquest là để thúc đẩy kết quả học tập, mà kết quả này đạt đƣợc thông qua quá trình đọc, phân tích, tổng hợp các thông tin mạng. Sức mạnh của Webquest chính là việc phát huy sức mạnh của ngƣời học về các vấn đề thực tế và trong quá trình thực hiện, ngƣời học dần dần trở thành những ngƣời hiểu biết cơ bản về CNTT – một trong những hiểu biết quan trọng của công dân thực sự của thế kỉ XXI. - Xác định các vấn đề và giải pháp Đa số các Webquest bắt đầu từ bài tập thách thức, gây tò mò lôi cuốn ngƣời học, trong khi đó ngƣời học đƣợc đặt vào một vai trò nhất định để tìm ra giải pháp. - Kích thích và hỗ trợ khám phá Chủ đề của một Webquest hay luôn gắn với tình huống cụ thể trong thực tế với nội dung bài học và cho phép ngƣời học khám phá một chủ đề li n quan đến nhiều môn học khác nhau. Sau đó ngƣời học sẽ đƣợc hƣớng dẫn thông qua khám phá nguồn tƣ liệu bao gồm câu hỏi, bài tập và thang ti u chí đánh giá. - Trình bày và đánh giá kết quả học tập Kết quả của Webquest là ngƣời học trình bày sản phẩm của mình. Thông qua đó ngƣời GV sẽ đánh giá kết quả học tập của HS theo chuẩn đánh giá và các thang đánh giá chi tiết đƣợc tích hợp trong Webquest. Quách Anh Tuấn 12 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 2.1. Xây dựng Webquest dạy học phần ba - Sinh học vi sinh vật 2.1.1. Nguyên tắc xây dựng Webquest trong sinh học o Nguyên tắc sư phạm và kỹ thuật thiết kế Một Webquest đƣợc tạo ra để phục vụ cho quá trình dạy học, do đó chủ đề và nội dung thiết kế phải phù hợp với ý đồ cần thiết trong các khâu của quá trình thực hiện bài trên lớp. Webquest càng gắn với nội dung bài học thì nó càng giúp ngƣời học học tập có hiệu quả. o Nguyên tắc về tính hiệu quả Hoạt động dạy học bao gồm cả những hoạt động chân tay và hoạt động trí não. Webquest mang lại những nhiệm vụ cho ngƣời học và chỉ dẫn cho họ những nội dung kiến thức thông qua các đƣờng dẫn liên kết, để HS tự lên kế hoạch, tổ chức, thiết kế, điều khiển, giám sát và điều chỉnh hoạt động nhận thức của ngƣời học. Đồng thời GV phải tạo ra những điều kiện học tập tốt để hoạt động học tập của HS đƣợc diễn ra một cách tích cực, độc lập, chủ động và sáng tạo. o Nguyên tắc xây dựng cấu trúc Bất kì một Webquest nào cũng có cấu trúc 5 phần: Giới thiệu, nhiệm vụ, tiến trình, đánh giá và kết luận. Đặc biệt hơn, khi xây dựng cấu trúc Webquest điều quan trọng là chúng ta cần phải thảo luận về những ti u chí đánh giá phù hợp với nhiệm vụ, đối tƣợng HS để từ đó có những đánh giá chính xác về những kết quả HS làm đƣợc. o Nguyên tắc về sự đa dạng hóa khi trình diễn thông tin Quách Anh Tuấn 13 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Ngoài những đƣờng link GV đã cung cấp, cho phép ngƣời học tìm kiếm những nguồn thông tin đa dạng và phong phú khác. vì những kiến thức Sinh học là vô cùng đa dạng, phong phú. Do vậy GV nên khuyến khích ngƣời học xây dựng cấu trúc và kịch bản cho quá trình trình diễn thông tin mang tính sáng tạo hơn. HS có thể trình bày kết quả dƣới nhiều hình thức khác nhau: trình chiếu PowerPoint, diễn kịch, áp phích… Khi thực hiện đƣợc nguyên tắc này cũng là đảm bảo cho tính logic của nội dung thông tin đƣợc trình diễn. o Nguyên tắc về sự đảm bảo phù hợp với đối tượng sử dụng Khi xây dựng và thiết kế Webquest phải chú ý đến mối quan hệ về nội dung kiến thức và HS. Khi tạo Webquest Sinh học cần chú ý đến những nhiệm vụ yêu cầu cho mỗi đối tƣợng, cấp bậc học ở mức độ nông, sâu khác nhau. Ngoài ra thì việc đƣa ra Webquest với giao diện rõ ràng và chủ đề thân thiện (dễ tìm hiểu, dễ tiếp cận và dễ thao tác và dễ sử dụng). o Nguyên tắc về sự đảm bảo cập nhật thông tin Do sự bùng nổ của CNTT mà trên thị trƣờng thƣờng xuyên xuất hiện nhiều thông tin nhiễu, thiếu chính xác nên khi xây dựng Webquest GV đã tìm kiếm và cung cấp sẵn cho ngƣời học để thuận lợi cho HS. GV cần chú ý thƣờng xuyên kiểm tra lại nguồn dẫn để đảm bảo thông tin luôn đƣợc cập nhật. o Đáp ứng mục tiêu dạy học. Phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. o Nguyên tắc về sự đáp ứng được các tiêu chí của một Phương pháp dạy học hiện đại Nhiều quan điểm cho rằng, dạy học hiện đại là dạy cách làm ra kiến thức, và PPDHHĐ là PPDH tích hợp, có sự kết hợp các PPDH và các PTDH một cách hợp lí. Quách Anh Tuấn 14 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Webquest xây dựng lên một chủ đề mở, HS sẽ tự lực xử lí kiến thức, tự phân tích, tổng hợp kiến thức bài học cho mình dựa trên nguồn tài liệu. Khi sử dụng Webquest đã mang lại sự tích hợp liên môn và có thể sử dụng kết hợp nhiều PPDH khác trong đó. Nhìn chung, tất cả các nguyên tắc xây dựng Webquest đều phải dựa trên sự hài hòa của các yếu tố nhƣ: trình độ của HS, thời gian thực hiện hợp lí, mục tiêu bài học và các trang thiết bị hiện có ở các cơ sở trƣờng học. 2.1.2. Các bƣớc thiết kế Webquest Một Webquest hay là một Wequest chứa đựng một ý tƣởng tạo dựng tốt, một kịch bản hoàn hảo thu hút sự chú ý của ngƣời học, kích thích khả năng tìm tòi, khám phá vấn đề đƣa ra. Để tạo ra đƣợc Webquest còn tùy thuộc vào tài liệu phù hợp với độ tuổi và khả năng của ngƣời học. Một trang web có thể chứa đựng tất cả các chủ đề từ các giai điệu cho trẻ con đến các bài khóa luận tiến sĩ. Do vậy để tìm đƣợc những thông tin, trình bày để thu hút ngƣời học là một trong những thách thức lớn nhất khi tạo ra Webquest. Sự phong phú thông tin của trang web làm cho Webquest trở nên hấp dẫn cùng với những bài học nhiều trải nghiệm ở các cấp độ khác nhau. Một Webquest bất kì đƣợc tạo nên bởi ngƣời GV, thƣờng thiết kế theo quy trình sau: Quách Anh Tuấn 15 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHỌN CHỦ ĐỀ TÌM NGUỒN TÀI LIỆU ÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ ÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TRÌNH BÀY TRANG WEB THỰC HIỆN WEBQUEST ĐÁNH GIÁ, SỬA CHỮA Quy trình thiết kế Webquest theo Nguyễn Văn Cƣờng - Bernd Meier (2011) Quách Anh Tuấn 16 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp (1) Chọn và giới thiệu chủ đề Chủ đề cần có mối liên kết rõ ràng với những nội dung đƣợc xác định trong chƣơng trình dạy học. Chủ đề có thể là một vấn đề thực tế quan trọng, cấp bách trong xã hội, đòi hỏi HS phải tỏ rõ quan điểm. Quan điểm này không phải đơn giản là những câu hỏi đúng sai mà cần có sự lập luận quan điểm tr n cơ sở hiểu biết về chủ đề đƣa ra. Khi xem xét một chủ đề nào đó ngƣời thiết kế chủ đề phải tự đặt ra và tự trả lời một số câu hỏi trƣớc khi quyết định lựa chọn, nhƣ chủ đề này gắn với vấn đề thực tiễn xã hội và li n quan đến bài học nhƣ thế nào? có phù hợp với chƣơng trình đào tạo không ? , Chủ đề này có đủ lớn để tìm nguồn tài liệu trên Internet không , hay HS có thực sự thích thú với chủ đề này? … Sau khi đã lựa chọn đƣợc chủ đề, chúng ta có thể tƣởng tƣợng ra kịch bản với nhiều tình tiết lôi cuốn HS cùng tham gia khám phá tri thức để cuối cùng xây dựng lên nội dung kiến thức bài học. Khi này một đoạn giới thiệu về chủ đề đƣợc GV hay ngƣời thiết kế trình diện cho ngƣời học bằng một đoạn ngắn gọn, dễ hiểu để HS dễ dàng hòa nhập với chủ đề và có cái nhìn tổng quan nhất về chủ đề. (2) Tìm nguồn tài liệu học tập Đây là một trong những bƣớc khá quan trọng để quyết định chủ đề này có tiếp tục đƣợc thực hiện hay không. Vì không phải bất kì chủ đề nào đƣa ra cũng có thể tìm đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với mục đích và kiến thức giảng dạy. Khi chọn đƣợc chủ đề, bản thân ngƣời dạy đã hình dung kế hoạch khai thác các khía cạnh của chủ đề, vì vậy nguồn tài liệu không chỉ đảm bảo đa dạng mà còn phải chính xác và nội dung kiến thức không đƣợc lan man để tránh làm phân tán sự chú ý của ngƣời học vào những phần không trọng tâm dễ gây nhầm lẫn nếu không đọc kĩ, gây mất thời gian. Giai đoạn này tốn khá nhiều công sức của Quách Anh Tuấn 17 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ngƣời thiết kế, ngoài việc tìm kiếm, chọn lựa các trang liên kết tin cậy nhất thì họ còn phải tự kiểm tra chất lƣợng nguồn thông tin bằng cách tự mình đọc, tra cứu độ chính xác của nguồn thông tin đó, và để đảm bảo nguồn thông tin là mới thì việc thƣờng xuyên cập nhật cũng là điều mà ngƣời thiết kế thƣờng xuyên phải làm. Nhƣ vậy bằng cách đó, ngƣời học sẽ đƣợc cung cấp các nguồn trực tuyến có thể đƣợc kết hợp trong tài liệu Webquest hoặc có sẵn ở dạng siêu liên kết tới các trang web b n ngoài, để áp dụng vào việc xử lí và giải quyết vấn đề. Bên cạnh khai thác kiến thức trên các trang web, nguồn thông tin chúng ta có thể sử dụng đơn giản và không kém phần hiệu quả khác nhƣ các thông tin chuy n môn đƣợc cung cấp qua email, CD, ngân hàng điện tử kĩ thuật số (từ điển trực tuyến trong dạy học ngoại ngữ)…Và một lần nữa các nguồn tin này phải đƣợc GV kiểm tra chất lƣợng trƣớc khi cung cấp cho HS sử dụng. (3) Xác định mục đích Việc xác định mục đích cũng là kĩ năng quan trọng đối với ngƣời thiết kế Webquest, nó không đơn thuần là kết quả phải đạt đƣợc sau khi thực hiện mà đòi hỏi sự chi tiết của ngƣời GV đối với từng đối tƣợng ngƣời học: yêu cầu phải phù hợp và đảm bảo có thể thành công đƣợc. Mục tiêu càng rõ ràng và chi tiết thì khả năng đạt đƣợc càng lớn, đồng thời với nó thì áp lực đối với ngƣời GV càng lớn hơn, không chỉ đảm bảo 3 mục tiêu kiến thức, mục ti u kĩ năng và thái độ theo chuẩn chƣơng trình cơ bản cho tất cả HS mà với Webquest ngƣời GV còn phải chế tiết thêm những tiêu chuẩn cho các đối tƣợng HS khác nhau, bổ sung thêm các kĩ năng tổ chức hoạt động, kĩ năng khai thác và tổng hợp kiến thức từ các nguồn tài liệu cung cấp… Quách Anh Tuấn 18 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nhìn chung việc xác định mục tiêu cần đƣợc gắn với ý tƣởng về chủ đề đƣa ra, liên hệ mật thiết với nguồn tài liệu tìm kiếm đƣợc và thỏa mãn các nhiệm vụ đƣa ra cho HS. (4) Xác định nhiệm vụ Trong quá trình xác định mục đích cho chủ đề, GV sẽ phải lập kế hoạch cho những ý tƣởng Webquest và từ đó đƣa ra các nhiệm vụ cụ thể. Thông thƣờng, một chủ đề lớn sẽ chia làm nhiều chủ đề nhỏ hơn để xác định các nhiệm vụ cho các nhóm HS. Mỗi nhiệm vụ cũng giống nhƣ một vấn đề mà khi giải quyết đƣợc vấn đề đó ngƣời học sẽ thu đƣợc những kiến thức bổ ích li n quan đến kiến thức bài học. Đây chính là phần trung tâm của Webquest. Nhiệm vụ đƣa ra phải vừa sức, ngắn gọn, dễ hiểu và cụ thể hóa đƣợc chủ đề đã đƣợc giới thiệu trong phần đầu Webquest. Nhiệm vụ sẽ định hƣớng hoạt động cho HS, cần tránh những nhiệm vụ theo kiểu ôn tập hay tái hiện thuần túy dễ gây nhàm chán mà không kích thích đƣợc sự sáng tạo cho HS. Nhiệm vụ là cụ thể hóa cho những ý tƣởng của ngƣời thiết kế Webquest. Đôi khi các nhiệm vụ ấy chỉ xoay quanh một vấn đề mà ngƣời học sẽ nhìn nhận nó ở các khía cạnh khác nhau, góc độ tiếp cận khác nhau. Và việc HS có hứng thú với các nhiệm vụ đƣợc giao hoặc mức độ hoàn thành nhiệm vụ của HS là ti u chí để đánh giá thiết kế. (5) Thiết kế tiến trình Dựa vào việc xác định nhiệm vụ và những ti u chí đánh giá thiết kế để thiết kế tiến trình thực hiện một Webquest, GV sẽ đƣa ra những chỉ dẫn nhằm hƣớng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện các giai đoạn trong cấu trúc của một Webquest: Giới thiệu, xác định nhiệm vụ, tiến trình thực hiện và trình bày, cuối cùng là đánh giá và kết luận. Quách Anh Tuấn 19 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Trong khi thiết kế tiến trình của một Webquest, ngƣời GV có thể xác định và sắp xếp vấn đề theo một logic nhất định, hoặc có thể linh động chuyển đổi các vấn đề theo các trật tự khác khi nó diễn ra trong những tình huống bị thay đổi. Trong tiến trình, GV thiết kế cũng n n tự đặt mình vào vai trò của HS khi đƣợc giao nhiệm vụ. Từ đó dự đoán đƣợc diễn biến quá trình lĩnh hội tri thức này có thể diễn ra theo chiều hƣớng nào và đƣa ra những giả định phù hợp cho mỗi tình huống đó. Điều này cũng nhằm đảm bảo cho quá trình thực hiện diễn ra trong đúng khoảng thời gian quy định mà HS vẫn lĩnh hội đƣợc đầy đủ thông tin kiến thức bài học. (6) Trình bày trang web Sau khi các nội dung đã đƣợc chuẩn bị sẵn sàng, chúng ta sẽ trình bày Webquest trên google site. Để tạo lập trang Webquest không đòi hỏi những kiến thức về lập trình và cũng không cần các công cụ phức tạp để thiết lập các trang HTML. Trên google site cho phép chúng ta sử dụng tất cả chƣơng trình của hệ điều hành web. Dịch vụ này rất thích hợp cho việc tạo ra một trang chia sẻ thông tin giữa một nhóm ngƣời làm việc trong cùng môi trƣờng, cá nhân hay tập thể lớp. Chỉ bằng những thao tác đơn giản, bất kì ai cũng có thể nhanh chóng tạo lập, cập nhật một trang web với đầy đủ tính năng nhƣ hình ảnh, lịch, video, chia sẻ file, văn bản, báo cáo, trình diễn, đƣờng dẫn tr n internet…và có thể dễ dàng trao đổi, liên hệ với nhau qua hệ thống comment. (7) Thực hiện Webquest Sau khi đƣa Webquest lên mạng nội bộ, GV sẽ hƣớng dẫn và dạy thực nghiệm ở một lớp học bất kì. Đối với điều kiện học tập ở nƣớc ta, Webquest sẽ đƣợc tổ chức nhƣ một bài tập về nhà. HS sẽ đƣợc đọc lời giới thiệu và giao nhiệm vụ cụ thể, sau đó làm việc nhóm hoặc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ đó Quách Anh Tuấn 20 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp vào tiết học sau. Trong quá trình thực hiện, ngoài việc dựa vào các đƣờng link hay các siêu liên kết đƣợc cung cấp, HS còn phải dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá để định hƣớng nội dung kiến thức và các công việc cần làm của nhóm mình. (8) Đánh giá sửa chữa Quá trình đánh giá này nhằm cung cấp cho GV những kinh nghiệm trong việc thiết kế, tổ chức Webquest, đồng nghĩa với việc trả lời đƣợc câu hỏi: Thiết kế một Webquest nhƣ vậy đã ổn chƣa? , HS có thật sự hứng thú với chủ đề này không? …Điều quan trọng nhất của khâu này là những thông tin phản hồi của HS về cách trình bày Webquest, trật tự logic bài học, thắc mắc của HS trong quá trình thực hiện Webquest. Từ đó GV có thể sửa chữa và bổ sung cho Webquest của mình để hoàn thiện cho lần dạy sau. 2.1.3. Quy trình xây dựng Webquest Sinh học Với một PPDH khá mới mẻ nhƣ Webquest, chƣa phổ biến ở các môn học nói chung và Sinh học nói riêng ở nƣớc ta. Vì vậy, việc nghiên cứu để xây dựng một quy trình Webquest Sinh học ở Việt Nam đến nay vẫn chƣa có công trình nghi n cứu nào đề cập đến. Dựa trên các nguyên tắc đã n u tr n, theo tôi cần thực hiện theo 6 bƣớc sau: Bƣớc : ác định mục tiêu của Webquest Bƣớc 2. Nghiên cứu nội dung Bƣớc 3. Đặc điểm nhận thức của ngƣời học Bƣớc 4. Xây dựng cấu trúc Webquest Bƣớc 5. Xây dựng bản tiêu chuẩn đánh giá, Bƣớc 6. Hoàn thiện và đƣa vào sử dụng. Dựa vào quy trình chung này, bất kì ngƣời GV nào cũng có thể tạo đƣợc một Webquest Sinh học đáp ứng nhu cầu dạy học. Tuy nhiên Webquest đƣợc xây Quách Anh Tuấn 21 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp dựng để phục vụ cho quá trình dạy học, do đó mục tiêu của Webquest cũng phải đồng thời thực hiện mục tiêu bài học. Bước 1: Nghiên cứu các mục tiêu của Webquest đồng thời là mục tiêu của bài học Theo quan điểm công nghệ, mục ti u là cái đầu ra, là cái đích cần đạt sau mỗi bài học. Thông qua nghiên cứu mục tiêu, GV có thể xác định đƣợc mục tiêu dạy học là hình thành kiến thức, hay củng cố hoàn thiện kiến thức, kĩ năng. Từ đó định hƣớng việc xây dựng nội dung Webquest phù hợp với nội dung kiến thức và thời gian thực hiện bài học. Bước 2: Nghiên cứu nội dung bài học Trong dạy học chƣơng trình THPT hiện nay, SGK đƣợc xem nhƣ là Kim chỉ nam , là nội dung nền tảng để GV và HS đồng thời tác động qua lại trong quá trình tổ chức, hƣớng dẫn hay lĩnh hội tri thức. Trong quá trình thực hiện Webquest, nguồn thông tin mà HS có thể lấy đƣợc không chỉ ở SGK mà còn lấy thông tin trên mạng Internet, tạp chí tri thức… có chứa đựng thông tin bài học và nội dung kiến thức có liên quan. Webquest thƣờng phù hợp với những nội dung kiến thức Sinh học mang tính thực tiễn và ứng dụng. Do đó việc nghiên cứu kiến thức trƣớc giúp GV nhận ra nội dung đó có thể thiết kế Webquest đƣợc hay không. Hơn nữa, thông qua phân tích mối quan hệ của các thành phần kiến thức bài học, GV có thể kết nối các đơn vị kiến thức một cách logic, sau đó thiết lập một chủ đề mang tính khái quát toàn bộ kiến thức mà khi tìm hiểu về chủ đề này, HS sẽ đạt đƣợc các mục tiêu dạy học: về mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ. Bước 3: Tìm hiểu đặc điểm nhận thức của HS Ngày nay với sự phát triển chung của toàn xã hội và sự bùng nổ của CNTT đã làm cho nhận thức của giới trẻ nói chung và HS THPT nói riêng trở Quách Anh Tuấn 22 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp nên nhanh nhạy, tự tin và thích khám phá. Thông qua việc nghiên cứu về đặc điểm nhận thức của HS mà GV có thể đƣa ra những chủ đề kích thích sự tham gia, sáng tạo của HS, cũng dựa vào đó GV sẽ đƣa ra những nhiệm vụ phù hợp với từng lứa tuổi và xác định đƣợc những hoạt động dạy học cần thiết để khai thác tri thức bài học Sinh học. Bước 4: Xây dựng cấu trúc Webquest Sinh học Một Webquest bất kì luôn bao gồm 5 phần cơ bản: Giới thiệu, nhiệm vụ, tiến trình, đánh giá và kết luận. Cấu trúc của một Webquest cũng giống nhƣ một kịch bản cho cả ngƣời dạy và ngƣời học cùng hợp tác hoạt động, toàn bộ cấu trúc này sau khi đƣợc xây dựng sẽ đƣợc đƣa l n trang chia sẻ với tất cả HS (thƣờng sử dụng tính năng của google site [26]). Khi thiết kế một Webquest Sinh học, ngƣời GV cũng thƣờng phải chú ý đến thời gian thực hiện hợp lí, phù hợp với mục tiêu bài học cần đạt đƣợc cho mỗi HS. Bước 5: Xây dựng bản tiêu chí đánh giá Đây là một khâu khá quan trọng để phát huy đƣợc những hiệu quả khi học tập với Webquest. Bản đánh giá phải đƣợc công khai dƣới sự thảo luận của phần đa HS, cụ thể, rõ ràng, nhất quán và phải phù hợp với từng đối tƣợng HS. Dựa vào bản đánh giá mà HS có thể giới hạn đƣợc nội dung kiến thức cần thiết, định hƣớng đƣợc những việc HS sẽ làm trong khoảng thời gian hợp lí, đồng thời qua đó HS cũng có thể tự đánh giá kết quả của nhóm mình và các nhóm khác thông qua các tiêu chí chi tiết. Từ đó sẽ có hành vi chỉnh sửa, bổ sung và điều chỉnh kịp thời, phù hợp với mục tiêu kiến thức, kĩ năng và thái độ. Bước 6: Hoàn thiện và đưa vào sử dụng Sau khi cấu trúc Webquest và bảng đánh giá đƣợc xây dựng trên trang chia sẻ của google site. Ngƣời GV sẽ bắt đầu thử nghiệm để kiểm tra mức độ khả Quách Anh Tuấn 23 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp thi của PPDH này. Qua đó, sửa chữa, bổ sung những thiếu sót để hoàn thiện rồi đƣa vào sử dụng trong lần sau. ác định mục tiêu của Webquest Đặc điểm nhận thức của HS Nghiên cứu nội dung của môn học Xây dựng cấu trúc của Webqquest Xây dựng mẫu đánh giá Hoàn thiện và đƣa vào sử dụng thử nghiệm Sơ đồ xây dựng Webquest Sinh học Quách Anh Tuấn 24 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 2.2. Sử dụng Webquest để tổ chức dạy một số bài phần ba - Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 - THPT 2.2.1. Nguyên tắc sử dụng *Đảm bảo tính thống nhất biện chứng giữa vai trò chủ đạo của GV và vai trò chủ thể, tích cực, tự giác, độc lập của HS. Mục đích của giảng dạy bằng phƣơng pháp Webquest là phát huy tính sáng tạo, chủ động, tích cực trong việc tổng hợp kiến thức bài mới của HS và HS là ngƣời tự lên kế hoạch thực hiện, lựa chọn thời gian hợp lí, thảo luận, nhập vai…Tuy nhi n, vai trò chủ đạo ở đây vẫn luôn là ngƣời GV bởi ý tƣởng sƣ phạm độc đáo, từ việc chọn nội dung phù hợp, thiết kế tr n trang web, đƣa l n mạng…đến việc sắp xếp nội dung, trình bày nội dung, ra các lệnh logic định hƣớng cho quá trình học tập của HS. Đồng thời vẫn tạo n n đƣợc mối quan hệ trao đổi hữu có giữa GV và HS thông qua hệ thống comment nằm phía dƣới trang web. *Đảm bảo phù hợp với cơ sở vật chất và khả năng người sử dụng Trong quá trình dạy học, việc sử dụng Webquest cũng nhƣ bất cứ một PPDH nào thì điều quan trọng nhất đó là tính phù hợp với điều kiện thực tiễn, về không gian, thời gian và năng lực ngƣời sử dụng. - Phù hợp với điều kiện, trang thiết bị nhà trƣờng - Phù hợp với trình độ và khả năng sử dụng của GV và HS, kĩ năng sử dụng máy tính, khai thác internet. Khi sử dụng Webquest để dạy học, một điều lí tƣởng nhất là tất cả các máy tính của HS cần phải có quyền truy cập Internet. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể sử dụng Webquest ngay trong cả điều kiện giới hạn hoặc không có quyền truy cập internet, cụ thể sau: Quách Anh Tuấn 25 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp + Nếu trƣờng hợp không đủ máy tính truy cập cho tất cả HS, GV sẽ cho HS hoạt động theo nhóm trên các máy tính có sẵn và cung cấp cho họ khoảng thời gian hoàn thành dài hơn. + Nếu lớp học của bạn hoàn toàn không có Internet, nhƣng nhất thiết phải có một máy tính và một máy in. GV sẽ in ra các thông tin từ trang web mà cung cấp cho HS. Tuy điều này có phần mất đi sự tƣơng tác giữa GV và HS, nhƣng nguồn kiến thức cung cấp lại đa dạng hơn SGK với cách học thông thƣờng. + Nếu trƣờng học có một mạng nội bộ, bạn có thể whack các địa chỉ web với sự cho phép của chủ sở hữu trang web. Tức là chúng ta sẽ tải các trang web này về máy chủ của trƣờng, sau đó GV và HS sẽ truy cập ngay khi không có Internet. + Hoặc khi trong trƣờng hợp không có máy chủ, bạn có thể sao chép Webquest của bạn vào ổ đĩa cứng cho các HS, sau đó chạy Webquest trên một trình duyệt nhƣ Netscape hay Internet explorer. *Tối ưu hóa ưu điểm của Webquest Có thể sử dụng Webquest với nhiều hình thức thức khác nhau: Thảo luận, dạy kiến thức bài mới, củng cố, ôn tập chƣơng... Webquest thƣờng đƣợc kết hợp với các hình thức giáo dục khác nhƣ dạy học hợp tác, dạy học dự án, các PPDH nêu và giải quyết vấn đề. Sử dụng kết hợp với các kĩ thuật dạy học khác để phát huy tối đa những ƣu điểm của dạy học bằng Webquest. *Phù bợp với kiến thức môn học Đối với kiến thức Sinh học mang tính thực tiễn, có nhiều nguồn thông tin liên quan đến nó, sẽ phù hợp hơn để dạy bằng Webquest. Do vậy, khi thiết kế và sử dụng Webquest cần chú ý đến nội dung kiến thức môn học. Quách Anh Tuấn 26 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hơn nữa khi dạy bằng Webquest còn có thể đƣợc xem nhƣ một hình thức tích hợp li n môn, đặc biệt có sự tham gia của tin học với các môn học khác. 2.2.2. Quy trình sử dụng Cách sử dụng phổ biến, phù hợp với điều kiện dạy học ở nƣớc ta hiện nay thì đó là sử dụng Webquest nhƣ một dạng bài tập về nhà, GV sẽ giới thiệu chủ đề của bài học và cung cấp cho HS địa chỉ trang chứa Webquest cùng với những nhiệm vụ cụ thể tr n đó. HS sẽ hoạt động theo nhóm hoặc cá nhân để hoàn thành công việc. Vì vậy, quy trình của Webquest Sinh học có thể đƣợc khái quát qua sơ đồ dƣới đây Quách Anh Tuấn 27 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp - Phân tích đặc điểm ngƣời học - Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức bài học Chuẩn bị xây dựng Webquest - ác định mục tiêu bài học - Dự kiến các môn học đƣợc tích hợp - Tìm kiếm nguồn thông tin cho từng nội dung - Lựa chọn chủ đề cho Webquest - Thiết kế cấu trúc của Webquest - Tạo và định dạng Webquest trên google site Thiết kế và xây dựng Webquest - Thiết kế bản tiêu chuẩn đánh giá - Vận hành webquest cho tiết học Sinh học trên lớp GV Giới thiệu chủ đề và cung cấp địa chỉ trang Đánh giá, đính chính kiến thức và cho điểm. HS Xây dựng nhóm và lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ. Vận hành Webquest Trình bày sản phẩm đã làm Sơ đồ 2.2. Quy trình sử dụng Webquest trong dạy học Sinh học Quách Anh Tuấn 28 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Trong quy trình sử dụng Webquest để tổ chức dạy học phần ba - Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 - THPT, các bƣớc chuẩn bị, thiết kế và xây dựng Webquest đã đƣợc đề cập ở các phần trên. Do vậy, trong phần này tôi chỉ nói về giai đoạn vận hành Webquest để tổ chức dạy kiến thức bài mới. *Giới thiệu chủ đề của Webquest và cung cấp địa chỉ trang định dạng trên google site. Nhƣ đã nói, với điều kiện dạy học ở Việt Nam, áp dụng Webquest trong dạy học hợp lí nhất dƣới dạng bài tập về nhà, chính vì vậy việc giới thiệu chủ đề bài mới sẽ hợp lí hơn khi đƣợc nói ở cuối bài học trƣớc và GV sẽ cung cấp địa chỉ Webquest định dạng trên google site tới HS. *Xây dựng nhóm và lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ bài học: Ngay sau khi GV giới thiệu chủ đề, HS sẽ phải tự thành lập nhóm (Cũng có thể do GV phân công ), lên kế hoạch trong đó có bản phân công công việc cho mỗi thành viên (nộp lại cho GV). HS có thể tự chọn thời gian và không gian, địa điểm làm việc vào bất cứ lúc nào, nhƣng vẫn đảm bảo cho việc hoàn thành vào bài học sau. Trong quá trình thực hiện này, HS có thể trao đổi với nhau và với GV để nhận đƣợc sự hỗ trợ thông qua lời bình luận đã đƣợc định dạng trên google site. *Trình bày sản phẩm đã làm được Đây là giai đoạn mà HS đã hoàn tất nhiệm vụ của mình, trình bày nội dung bài học theo trật tự logic kiến thức HS hiểu dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ trình chiếu PowerPoint, diễn kịch, tạo áp phích… *Đánh giá, đính chính kiến thức và cho điểm Dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá trong bản đánh giá đã thảo luận giữa GV và HS, GV có thể cho các nhóm tự đánh giá, nhận xét lẫn nhau. Cuối cùng GV Quách Anh Tuấn 29 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp sẽ đánh giá và đƣa ra những đính chính kiến thức, kĩ năng cho HS hoặc GV cũng có thể yêu cầu HS đƣa ra những đề xuất về nội dung cũng nhƣ cấu trúc Webquest để bổ sung cho lần thực hiện sau. Hiện nay, giáo dục Việt Nam đang tr n đà đổi mới toàn diện về mục tiêu, nội dung và PPDH. Việc đƣa Webquest vào dạy học đã góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới cả 3 thành phần trên. Quá trình xây dựng Webquest đƣơc thực hiện theo 6 bƣớc. Sử dụng Webquest theo 3 giai đoạn lớn và trong mỗi giai đoạn lại chứa các bƣớc thực hiện linh động. Nhƣng nhìn chung, các bƣớc xây dựng và sử dụng Webquest đƣợc thiết lập dựa trên các mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học, đặc điểm nhận thức của HS. 2.2.3. Hoạt động dạy học bài 27 trong phần ba - Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 – THPT * Chuẩn bị và xây dựng Webquest - Phân tích đánh giá đặc điểm ngƣời học(trình độ tƣ duy, nhận thức…) - Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức bài học. Từ đó xác định mục tiêu bài học. Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày đƣợc khái niệm: chất dinh dƣỡng, chất ức chếsinh trƣởng. + Trình bày đƣợc ảnh hƣởng của các yếu tố vật lý tác động đến sinh trƣởng của vi sinh vật. +Trình bày đƣợc một số ứng dụng mà con ngƣời đã sử dụng các yếu tốhóa học và vật lý để ức chế vi sinh vật có hại. - Kĩ năng Quách Anh Tuấn 30 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp + Phân tích, tổng hợp, khái quát. + Thảo luận nhóm. - Thái độ + Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vi sinh vật trong đời sống. + Có nhận thức và hành động đúng đắn trong việc giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. - Tìm kiếm nội dụng thông tin cho từng nội dung Sử dụng các giáo trình, giáo án có liên quan tới các yếu tố ảnh hƣởng tới sinh trƣởng: + Giáo trình vi sinh vật – Nguyễn Lân Dũng + Thiết kế bài giảng – Trần Khánh Phƣơng + Các thông tin đáng tin cậy trên Internet * Thiết kế và xây dựng Webquest - ebquest đƣợc xây dựng dựa trên google site https://sites.google.com/site/sinhhoctrunghocpt/sinhhoc10/bai27-1 - Nội dung hƣớng dẫn cho học sinh: + Các yếu tố lí học: Tôi đã tìm hiểu thu thập các tài liệu, lƣu các tài liệu này dƣới dạng ảnh. Sau đó sử dụng Powerpoint để đƣa các ảnh này vào để tạo thành file cho học sinh tìm hiểu. File này tôi đã tải lên ngay phía dƣới của bài. + Chất dinh dƣỡng: Đƣợc tôi tìm hiểu thu thập từ những nguồn thông tin đáng tin cậy. Sau đó đƣợc tôi tổng hợp thành 1 site mới. Sau đó sẽ sử dụng liên kết để liên kết giữa Webquest và site tôi tạo ra Quách Anh Tuấn 31 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Dƣới đây là Quách Anh Tuấn Khóa luận tốt nghiệp số hình ảnh về site về chất dinh dƣỡng 32 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Quách Anh Tuấn Khóa luận tốt nghiệp 33 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp - Tiêu chuẩn đánh giá dựa tr n bài PowerPoint, thái độ học tập, làm việc của các nhóm. * Vận hành Webquest - Cung cấp cho HS địa chỉ định dạng trang trên google site (Sau khi học xong bài 26) - Xây dựng, phân chia các nhóm, sau đó nhóm l n kế hoạch cho mỗi thành viên * Đƣa ra y u cầu công việc về nhà + Nhóm 1,2: Ảnh hƣởng của dinh dƣỡng đến sinh trƣởng và phát triển của vi sinh vật + Nhóm3,4: Ảnh hƣởng của các yếu tố lí hóa * Phân chia nhóm Lớp sĩ số 4 ngƣời sẽ chia thành 4 nhóm nhƣ y u cầu công việc Trong đó : 3 nhóm Quách Anh Tuấn ngƣời và nhóm 34 ngƣời K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp * Nhiệm vụ công việc: + Bầu ra 1 nhóm trƣởng, thƣ kí + Các thành viên trong nhóm tự phân chia công việc giữa các thành viên. + Thƣ kí ghi lại nhiệm vụ của từng ngƣời để kiểm tra kết quả. - Khi về nhà nhờ các tài liệu liên kết tr n site sau đó trình bày tr n bài báo cáo Powerpoint - Các bài Powerpoint sẽ đƣợc học sinh trình bày. Sau đó các HS sẽ thảo luận sau đó nhận xét bổ sung cho bài báo cáo đƣợc hoàn thiện. Cuối cùng GV sẽ nhận xét và bổ sung các kiến thức có liên quan tới bài. Quách Anh Tuấn 35 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Quách Anh Tuấn Khóa luận tốt nghiệp 36 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: THỰC NGHIÊM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm Thông qua việc dạy học bằng phƣơng pháp Webquest ở phần 3 – Sinh học , chúng tôi đánh giá tính hiệu quả tính khả thi của việc sử dụng phƣơng pháp này trong dạy học. Đồng thời đánh giá hiệu quả tác động lên quá trình học tập của học sinh. 3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm đánh giá hiệu quả về chất lƣợng hoạt động học tập của HS khi sử dụng PPDH Webquest để dạy bài 27: Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của vi sinh vật trong phần ba: Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 - THPT 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1. Đối tƣợng thực nghiệm Chúng tôi quyết định tiến hành thực nghiệm đối với HS lớp 10A2 của trƣờng THPT Lý Nhân Tông – Tp Bắc Ninh. 3.3.2. Cách tiến hành thực nghiệm Để phù hợp với đối tƣợng là HS THPT và thuận lợi về điều kiện, thời gian học tập của các em nên chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm so sánh đối chứng. Thực nghiệm đƣợc tiến hành nhƣ sau:  Chọn lớp thực ngiệm Chọn các lớp có chất lƣợng giáo dục và dạy học tƣơng đƣơng nhau, có điều kiện vật chất, thiết bị dạy học đồng đều. Căn cứ vào điểm trung bình của học kì I để suy ra 2 lớp có trình độ tƣơng đƣơng nhau. Quách Anh Tuấn 37 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp  Chọn lớp HS thực nghiệm Chúng tôi đã chọn 2 lớp 10A1 và 10A2 trƣờng THPT Lý Nhân Tông. Trong đó lớp 10A1 là lớp đối chứng (ĐC) và lớp 10A2 lớp thực nghiệm (TN).  Bố trí thực nghiệm Các lớp thực nghiệm: Giáo án đƣợc soạn theo PPDH bằng Webquest vào khâu hình thành kiến thức mới trong quá trình dạy học. Lớp đối chứng: Giáo án đƣợc thiết kế theo cách mà GV thƣờng làm Ở các lớp TN và lớp ĐC đều do chúng tôi phụ trách giảng dạy để có sự đồng đều về thời gian, nội dung, kiến thức và điều kiện học tập.  Kiểm tra đánh giá HS: Khi đánh giá kết quả TN, chúng tôi sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu và phân tích kiến thức của HS ở các bài học trong phần ba: Sinh học vi sinh vật Sinh học 10-THPT thông qua các bài kiểm tra 15 phút. 3.3.3. Xử lí số liệu - Kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức đã học, mức độ tiếp thu và độ bền kiến thức của HS. - Kĩ năng tổ chức và kĩ năng học tập của HS. - Khả năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tƣợng thực tế có liên quan. 3.3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm Sƣ phạm từ ngày 02/03/2 5 đến ngày 09/04/2015 tại trƣờng PTTH Lý Nhân Tông. Sau đó cho thu thập thông tin phản hồi từ phía HS thông qua phiếu điều tra và bài kiểm tra 15 phút nhằm đánh giá kết quả HS đạt đƣợc sau khi học tập bằng PPDH Webquest với mức độ hứng thú Quách Anh Tuấn 38 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp tham gia học tập của HS, mức độ nhớ bài và hiểu bài… Dƣới đây là kết quả mà chúng tôi đã thu đƣợc: Để kiểm tra mức độ phù hợp của PPDH Webquest khi áp dụng dạy học PTTH trong điều kiện hiện nay, chúng tôi tiến hành khảo sát các phiếu điều tra đối với các nhóm thực nghiệm và đồng thời phỏng vấn một số GV đang giảng dạy trực tiếp tại một số trƣờng THPT. Sau khi giảng dạy bằng PPDH Webquest cho bài 27 thuộc phần ba - Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10-THPT, Sinh học 10, chúng tôi đã tiến hành khảo sát để thu thập những thông tin phản hồi từ phía HS khi học tập bằng Webquest. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Số lƣợng HS Tiêu chí Tỷ lệ (%) Rất hứng thú 4 9,76 Hứng thú 18 43,90 Bình thƣờng 15 36, 59 Ít hứng thú 3 7,32 Không hứng thú 1 2,44 Bảng 3.1 Mức độ hứng thú của HS khi học tập bằng Webquest Quách Anh Tuấn 39 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp % 2.44 7.32 9.76 Rất hứng thú 36.59 43.9 Hứng thú Bình thường Ít hứng thú Không hứng thú Biểu đồ 3.1 Mức độ hứng thú của học sinh khi học tập bằng Webquest Do thời gian phân bố chƣơng trình, chúng tôi chỉ thực hiện thực nghiệm đƣợc bài 27 trong phần ba: Sinh học vi sinh vật Sinh học 10-THPT ở 2 lớp ĐC và TN. Tuy nhiên khi dạy các bài mới bằng PPDH Webquest, sau bài chúng tôi phát phiếu khảo sát để thu thập thông tin phản hồi từ phía HS. Và chúng tôi đã thu đƣợc kết quả phản hồi khá tốt từ phía HS – Đa số các em hứng thú với cách học tập bằng Webquest chiếm 43,9% và có đến 9,76% các em thấy rất hứng thú với PP này. Vì khi học tập bằng Webquest các em đã thấy đƣợc nhiều lợi ích mà PP này mang lại, giúp các em có những trải nghiệm thực tế, mở rộng những hiểu biết, tự tin và tự lực chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Dƣới đây là những ƣu điểm của Webquest mà HS đã cảm nhận đƣợc: Quách Anh Tuấn 40 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.2 Đánh giá của HS về ưu điểm khi học tập với PPDH Webquest Tiêu chí Số Tỷ lệ lƣợng (%) Dễ sử dụng, có thể truy cập dễ dàng 29 70,73 Có định hƣớng rõ ràng cho quá trình tự học 23 56,09 Có sự trao đổi hợp tác giữa GV –HS và HS – HS 17 41,46 Nguồn tài liệu đa dạng, phong phú và đƣợc cập 28 68,29 nhật Tạo điều kiện cho HS học tập chủ động, sáng tạo, 18 43,90 tích cực tham gia hoạt động học tập nhóm Khác (…………………………………………….) 1 2.43 Bảng 3.2 cho thấy, khác với cách học thông thƣờng, học tập với Webquest các em có quyền truy cập đƣợc các nguồn tài nguyên trực tuyến đa dạng, phong phú, cập nhật thƣờng xuy n, hơn nữa các em có thể tự học tập, tự tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận, sáng tạo và đánh giá lẫn nhau. Đồng thời, bảng 3.2 cũng cho thấy các em HS có xu hƣớng thích tự đƣợc tự tìm hiểu kiến thức để mở rộng vốn tri thức, thích đƣợc học tập và tiếp cận với CNTT. Điều đó đã góp phần làm tăng sự hứng thú của HS với học tập Webquest. Tuy nhi n, để học tập đƣợc bằng Webquest mang lại hiệu quả tối ƣu thì y u cầu HS có một trình độ nhất định về khả năng sử dụng tin học, khai thác thông tin từ Internet, đồng thời cơ sở vật chất trƣờng học cũng cần đƣợc trang bị đầy đủ. Và điều quan trọng hơn nữa là ở bản thân mỗi HS có niềm y u thích khám phá làm động lực để tiếp cận những cái mới. Mặc dù đang ở lứa tuổi thích khám phá, trải nghiệm, song đôi khi vẫn Quách Anh Tuấn 41 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp còn những HS ngại thay đổi cách học cũ. Đó cũng là những hạn chế khi dạy và học bằng Webquest, mà cụ thể đƣợc liệt k trong 3.3 dƣới đây: Số lƣợng Tỷ lệ % Tiêu chí Khả năng sử dụng tin học chƣa thành thạo 19 46,34 Không có đủ điều kiện về cơ sở vật chất 11 26.83 Ngại thay đổi cách học cũ 22 53,66 Tốn nhiều công sức và thời gian 13 31,71 Khác (………………………………….) 0 0 Bảng 3.3. Khó khăn của HS khi học tập bằng Webquest Đây không chỉ là những khó khăn ri ng đối với HS trƣờng THPT Lý Nhân Tông mà còn là tình trạng chung ở các trƣờng THPT của cả nƣớc. Chính vì vậy, để khắc phục đƣợc những khó khăn này phải cần có thời gian và sự nỗ lực, sự ủng hộ của GV, HS, cũng nhƣ những chính sách cung cấp đồng bộ trang thiết dạy học ở các trƣờng THPT hiện nay. Ngoài ra chúng tôi còn thực hiện kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức thông qua bài kiểm tra 5 phút đối với cả 2 lớp. Và dƣới đây kết quả chúng tôi thu đƣợc: Quách Anh Tuấn 42 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Thang điểm Khóa luận tốt nghiệp Số HS Lớp Tỉ lệ (%) A Lớp A2 Lớp A Lớp 9 đến 7 8 16,28 19,51 8 đến 9 9 11 20,93 26,83 7 đến 8 15 16 34,88 39,02 6 đến 7 8 3 18,60 7,32 5 đến 6 3 2 6,98 4,88 dƣới 5 1 1 2,33 2,44 Tổng 43 41 100 100 A2 Bảng 3.4 Kết quả học tập thông qua bài kiểm tra 15 phút 45 40 35 30 25 20 Lớp A Lớp A2 15 10 5 0 9 đến 8,0 - dƣới 9 7,0 - dƣới 8 6,0 - 7,0 5,0 - 6,0 dƣới 5 Biểu đồ 3.2 Kết quả học tập thông qua bài kiểm tra 15 phút Quách Anh Tuấn 43 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.2 chúng tôi thấy tỉ lệ học sinh đạt khá trở lên (từ 7 đến 10) của 2 lớp 10A1 và 10A2 lần lƣợt là 72, 9 và 85,37. Qua đây chúng tôi thấy mức độ lĩnh hội kiến thức, mức độ tiếp thu của lớp 10A2 (lớp TN) cao hơn lớp 10A1(lớp đối chứng). Quách Anh Tuấn 44 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. Kết luận Qua một thời gian nghiên cứu đề tài ây dựng và sử dụng Webquest trong dạy học phần ba: Sinh học vi sinh vật Sinh học 10-THPT tôi đã rút ra đƣợc một số kết luận sau: - Phƣơng pháp dạy học theo Webquest là một phƣơng pháp dạy học mới. Phát huy đƣợc tính chủ động của học sinh. - Để xây dựng và sử dụng một Webquest phải đảm bảo phù hợp với cơ sở vật chất và khả năng của ngƣời sử dụng. B. Kiến nghị Đề tài là một hƣớng nghiên cứu mới trong giáo dục hiện nay, sử dụng Webquest trong dạy học góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lƣợng dạy và học. Trong tƣơng lai, việc ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và dạy học bằng Webquest nói riêng sẽ còn tiếp tục đƣợc phát triển và ứng dụng rộng rãi. Sau khi thực nghiệm Sƣ phạm và thu thập những ý kiến trao đổi về những điều kiện trợ giúp để học tập với Webquest với HS và GV phổ thông, tôi đã thống nhất đƣa ra kiến nghị sau: 1. Các trƣờng THPT cần đƣợc trang bị cơ sở vật chất, kĩ thuật hiện đại đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành dạy học có sự hỗ trợ của internet. 2. Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn nâng cao trình độ sử dụng CNTT trong dạy và học cho GV và HS. 3. Nhà trƣờng cần khuyến khích đội ngũ GV tích cực ứng dụng CNTT vào dạy học dƣới nhiều hình thức, góp phần đổi mới và nâng cao chất lƣợng dạy và học. Tiếp tục triển khai PPDH Webquest phù hợp cho các phần kiến thức khác nhau, các lớp khác nhau. Quách Anh Tuấn 45 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Cƣờng - BERND MEIER(2011), Một số vấn đề chung về đổi mới phƣơng pháp dạy học trƣờng Trung học. 2. Trịnh Nguy n Giao, (2 ), Chuyên đề kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông”, ĐH Sƣ phạm Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Hiền, (2 9), Hình thành cho Sinh viên kĩ năng sử dụng CNTT để tổ chức bài dạy Sinh học”, Luận án tiến sĩ giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội. 4. Trần Khánh Phƣơng, thiết kế bài giảng Sinh học 10, NXB Hà Nội. 5. Nguyễn Đức Thành (2 6), Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông , Trƣờng ĐHSP Hà Nội. 6. Vũ Cao Đàm, (2 8), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học , N B Thế giới 7. VVOB Việt Nam, Công nghệ thông tin cho dạy học tích cực, NXBGD Việt Nam. 8. http://Webquest.org/ 9. http://en.wikipedia.org/wiki/Webquest 10.http://www.cadasa.vn/khoi-lop-10/ly-thuyet-yeu-to-anh-huong-den-sinhtruong-cua-vi-sinh-vat.aspx 11.http://luanvan.net.vn/luan-van/chuyen-de-sinh-truong-va-cac-yeu-to-anhhuong-den-su-phat-trien-cua-vi-sinh-vat-66916/ 12.https://voer.edu.vn/c/anh-huong-cua-cac-nhan-to-moi-truong-den-su-sinhtruong-cua-vi-sinh-vat/9b2ffb8d/56fdad04 13.http://www.ict4atl.org/ict4atl/vi/Webquest/h%C6%B0%E1%BB%9Bngd%E1%BA%ABn-v%C3%A0-t%E1%BA%A3i-ph%E1%BA%A7nm%E1%BB%81m Quách Anh Tuấn 46 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 14.https://sites.google.com/a/ctu.edu.vn/Webquest/seminar/trinh-bay-ppdhWebquest/tieu-chi-de-tao-mot-Webquest 15.http://www.globaledu.com.vn/Thong-Tin-Chi-Tiet/2655/Webquest--phuongphap-day-hoc-hieu-qua-qua-mang-Internet-Phan-1 16.http://tailieu.vn/doc/cac-buoc-thiet-ke-Webquest-1225700.html Quách Anh Tuấn 47 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Các mẫu phiếu điều tra đã sử dụng Bảng 3.1 Mức độ hứng thú của HS khi học tập bằng Webquest Số lƣợng HS Tiêu chí Tỷ lệ (%) Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Ít hứng thú Không hứng thú Bảng 3.2 Đánh giá của HS về ưu điểm khi học tập với PPDH Webquest Tiêu chí Số Tỷ lệ lƣợng (%) Dễ sử dụng, có thể truy cập dễ dàng Có định hƣớng rõ ràng cho quá trình tự học Có sự trao đổi hợp tác giữa GV –HS và HS – HS Nguồn tài liệu đa dạng, phong phú và đƣợc cập nhật Tạo điều kiện cho HS học tập chủ động, sáng tạo, tích cực tham gia hoạt động học tập nhóm Khác (…………………………………………….) Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.3. Khó khăn của HS khi học tập bằng Webquest Số lƣợng Tỷ Tiêu chí lệ % Khả năng sử dụng tin học chƣa thành thạo Không có đủ điều kiện về cơ sở vật chất Ngại thay đổi cách học cũ Tốn nhiều công sức và thời gian Khác (………………………………….) Bảng 3.4 Kết quả học tập thông qua bài kiểm tra 15 phút Thang điểm Số HS Lớp Tỉ lệ (%) A Lớp A2 Lớp A Lớp A2 9 đến 8 đến 9 7 đến 8 6 đến 7 5 đến 6 dƣới 5 Tổng Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp BÀI 31: VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN  Hoạt động 1: TÌM HIỂU VIRUT GÂY BỆNH Mục tiêu: - Chỉ ra đƣợc virut gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật và côn trùng. - Đƣa ra các biện pháp phòng chống virut gây bệnh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV giảng giải về hoạt I. Các virut kí sinh ở động của ngành công VSV, thực vật và côn nghiệp VSV. - HS dựa vào kiến thức đã trùng. - GV hỏi: học và SGK trang 2 trả 1. Virut kí sinh ở + Con ngƣời lợi dụng lời, n u đƣợc VSV(phagơ) VSV để sản xuất những + Con ngƣời sản xuất mì ( Khoảng 3 sản phẩm nào phục vụ chính thuốc kháng sinh. đời sống + Virut tấn công thì các - Virut kí sinh ơ hầu hết quá trình sản xuất bị VSV nhân sơ( xạ khuẩn, + Điều gì xảy ra nếu ngừng, ảnh hƣởng tới đời vikhuẩn…) hoặc VSV VSV bị virut tấn công sống. nhân thực( nấm men, nấm HS trao đổi nhanh trả lời sợi) câu hỏi - Virut gây thiệt hại cho + Một số VSV điển hình loài) mà virut hay kí sinh. ngành công nghiệp vi + Tác hại của virut VSV. sinh nhƣ sản xuất kháng GV hỏi th m + Bình nuôi vi khuẩn bị sinh, sinh khối thuốc trừ + Nguy n nhân gì khiến nhiễm virut và virut nhân sâu sinh học. Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp cho bình nuôi vi khuẩn l n làm chết hàng loạt vi đang đục bỗng trở n n khuẩn. trong? + Tránh nhiễm phagơ phải + Để tránh nhiễm phagơ tuân theo quy trình vô trong công nghiệp vi sinh trùng nghi m ngặt trong cần phải làm gì? sản xuất và kiểm tra vi khuẩn trứoc khi đƣa vào sản xuất. GV nêu vấn đề - HS hoạt động nhóm, thảo luận nhóm y u cầu 2. Virut kí sinh trong + Tại sao virut gây bệnh n u đƣợc. thực vật( khoảng 1000 cho thực vật không tự  Thành TB thực vật dày loài) xâm nhập đƣợc vào trong và không có thụ thể đặc TB. hiểu để virut bám. * Quá trình xâm nhập của virut vào thực vật + Virut xâm nhập vào TB  Virut xâm nhập nhờ vết - Virut không tự xâm nhƣ thế nào? xây xát, nhờ côn trùng, nhập đƣợc vào thực vật. phấn hoa. - Đa số virut xâm nhập - GV đánh giá hoạt động vào TB thực vật nhờ côn và bổ sung kiến thức cho trùng: hút nhựa cây bị hoàn thiện. bệnh rồi truyền sang cây lành. - Một số virut xâm nhập - GV hỏi - HS trình bày đƣợc theo qua vết xây sát, qua hạt + Cây bị nhiễm virut có SGK phấn huặc phấn hoa, giun Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp biểu hiện nhƣ thế nào? ăn rễ huặc nấm kí sinh. + Virut lan xa bằng cách * Đặc điểm cây bị nhiễm nào. virut + Để phòng bệnh cần có - Sau khi nhân lên trong biện pháp gì? TB, virut lan sang các TB khác qua cầu sinh chất. - Lá cây bị đốm vàng, đốm nâu sọc hay vằn, lá xuăn héo vàng và rụng. - Thân bị lùn hoặc còi cọc. * Cách phòng bệnh do GV n u vấn đề: HS nghi n cứu SGK, trả virut lời câu hỏi lớp nhận xét - Chọn giống cây sạch + Virut gây bệnh cho côn bổ sung. bệnh trùng có những dạng - Vệ sinh đồng ruộng nào? Và cách gây bệnh - Ti u diệt vật trung gian nhƣ thế nào? truyền bệnh ( các loại bỏ trĩ, bọ rầy) 3. Virut kí sinh ở côn trùng. * Nhóm virut chỉ kí sinh ở côn trùng( côn trùng là vật chủ) Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp VD: virut Bacolo sống kí sinh ở sâu bọ ăn lá cây * Nhóm virut kí sinh ở côn trùng sau đó mới - HS vận dụng kiến thức nhiễm vào ngƣời và động trả lời vật( côn trùng là ổ chứa - GV n u câu hỏi li n hệ + Vải thiều không phải là hay vật trung gian truyền + Có thời gian ở vùng ổ chứa virut gây bệnh bệnh) trồng vải thiều, trẻ em + Vải thiều chín có số - 5 loại virut lí sinh hay bị vi m não và ngƣời loài chim và côn trùng ăn, tr n côn trùng gây bệnh ta đổ cho vải thiều, em có những loài này mang cho ngƣời, động vật( ý kiến gì về điều này. virut. muỗi, bọ chét…) + Phải do muỗi hút máu - Virut thƣờng sinh ra độc của những loài này rồi đốt tố, khi muỗi đốt ngƣời và vào ngƣời mới gây bệnh. động vật thì virut xâm - HS li n hệ kiến thức sinh nhiễm và gây bệnh - GV hỏi: học lớp 7 và thông tin tr n VD: virut HBV gây viêm + 3 bệnh sốt do vật trung đài, báo nhận biết đƣợc: gan B gian là muỗi truyền rất + Sốt rét do trùng sốt rét * Lƣu ý : tùy loại virut phổ biến ở việt nam gồm: + Sốt xuất huyết và vi m mà virion có thể dạng sốt rét, sốt xuất huyết, não nhật bản do virut trần hay nằm trong bọc vi m não nhật bản. Theo - Chủ yếu ti u diệt muỗi, prôt in đặc biệt dạng tinh em bệnh nào là bệnh vệ sinh môi trƣờng. thể gọi là thể bọc virut? Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp + Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng chống bệnh này.  Hoạt động 2: ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN Mục tiêu: - Chỉ ra nguy n lí kĩ thuật di truyền có sử dụng phagơ. - N u nguy n tắc sản xuất sản phẩm mới dùng trong y học và nông nghiệp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV hỏi:em hãy cho biết - HS có thể trả lời: virut 1. Trong sản xuất các ứng dụng của virut trong đƣợc dùng để nghi n cứu chế phẩm sinh học ( thực tế. khoa học hay sản xuất Iterpheron – IFN) vacxin - GV giảng giải và giới thiệu 2 ứng dụng mới nhất là sản xuất chế phẩm sinh học và thuốc trừ sâu. * Cơ sở khoa học - GV n u câu hỏi: - HS ngi n cứu thông tin + Sản xuất chế phẩm sinh SGK trang 123 và hình 31, gen không quan trọng có học dựa tr n cơ sở nào. trao đổi nhanh trong nhóm thể cắt bỏ không ảnh + Quy trình sản xuất và và yêu cầu n u rõ hƣởng đến quá trình vai trò của chế phẩm sinh + Cơ sở khoa học nhân lên. học là gì. + Quy trình gồm các bƣớc - Cắt bỏ gen của phagơ Quách Anh Tuấn - Phagơ có chứa đoạn K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 - GV đánh giá và y u cầu Khóa luận tốt nghiệp + Ý nghĩa thực tiễn thay bằng gen mong - Lớp nhận xét bổ sung muốn. khái quát kiến thức. - Dùng pha gơ làm vật HS khái quát kiến thức. chuyển gen * Quy trình gồm các bƣớc - Tách gen IFN ở ngƣời nhờ enzim. Gắn gen IFN vào ADN phagơ, tạo phagơ tái tổ hợp. - Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E. coli - Nuôi E. coli nhiễm phagơ tái tổ hợp trong HS nghi n cứu SGK kết nồi l n men để tổng hợp - Vì sao trong sản xuất hợp kiến thức thực tế, n u IFN. nông nghiệp cần sử dụng đƣợc * Vai trò: IFN có khả thuốc trừ sâu từ virut? + Độc hại của thuốc hóa năng chống virut, tế bào học ung thƣ và tăng cƣờng + Lợi ích của biện pháp khả năng miễn dịch - Thuốc trừ sâu từ virut có phòng trừ sinh học. 2. Trong nông nghiệp : ƣu điểm nhƣ thế nào? - HS nghi n cứu SGK thuốc trừ sâu từ virut. - GV nhận xét và bổ sung trang 23 và n u đƣợc tính Tính ƣu việt của thuốc Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp kiến thức. ƣu việt của chế phẩm từ trừ sâu từ virut: * Cũng cố nội dung này nhóm virut Baculo. - Virut có tính đặc hiệu GV y u cầu HS trả lời - HS vận dụng kiến thức cao, không gây độc cho câu hỏi: hãy n u tầm quan đã học n uđƣợc: ngƣời, động vật và côn trọng của đấu tranh sinh + Đấu tranh sinh học : sử trùng có ích. học trong việc xây dựng dụng sinh vật có ích ti u - Dễ sản xuất, hiệu quả một nền nông nghiệp an diệt ngăn chặn sự phát diệt sâu cao, giá thành toàn và bền vững. triển của sinh vật gây hại hạ. * GV gợi ý: khái niệm + Không gây ô nhiễm môi bền vững là thỏa mãn nhu trƣờng. cầu hiện tại và đáp ứng + Bảo vệ môi trƣờng cho nhu cầu tƣơng lai. sinh vật phát triển. Quách Anh Tuấn K37B Sinh - KTNN [...]... môn học Xây dựng cấu trúc của Webqquest Xây dựng mẫu đánh giá Hoàn thiện và đƣa vào sử dụng thử nghiệm Sơ đồ xây dựng Webquest Sinh học Quách Anh Tuấn 24 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Sử dụng Webquest để tổ chức dạy một số bài phần ba - Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 - THPT 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng *Đảm bảo tính thống nhất biện chứng giữa vai trò chủ đạo của GV và. .. thức và cho điểm HS Xây dựng nhóm và lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ Vận hành Webquest Trình bày sản phẩm đã làm Sơ đồ 2.2 Quy trình sử dụng Webquest trong dạy học Sinh học Quách Anh Tuấn 28 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Trong quy trình sử dụng Webquest để tổ chức dạy học phần ba - Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 - THPT, các bƣớc chuẩn bị, thiết kế và xây dựng Webquest. .. nghiệp mềm powerpoint và các ứng dụng của nó trong dạy học Vật lí; chƣơng 2: Các ứng dụng của máy vi tính và phần mềm dạy học Vật lí, hoặc tác giả Lê Công Chiêm (2004), Nguyễn Trọng Thọ (2 2) cũng vi t về Ứng dụng tin học trong dạy học Hóa học , tác giả Nguyễn Phúc Thịnh và cộng sự (2 7) đã vi t cuốn Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học Sinh học , giới thiệu các phần mềm Microsoft... HỌC 2.1 Xây dựng Webquest dạy học phần ba - Sinh học vi sinh vật 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng Webquest trong sinh học o Nguyên tắc sư phạm và kỹ thuật thiết kế Một Webquest đƣợc tạo ra để phục vụ cho quá trình dạy học, do đó chủ đề và nội dung thiết kế phải phù hợp với ý đồ cần thiết trong các khâu của quá trình thực hiện bài trên lớp Webquest càng gắn với nội dung bài học thì nó càng giúp ngƣời học học... Bƣớc 3 Đặc điểm nhận thức của ngƣời học Bƣớc 4 Xây dựng cấu trúc Webquest Bƣớc 5 Xây dựng bản tiêu chuẩn đánh giá, Bƣớc 6 Hoàn thiện và đƣa vào sử dụng Dựa vào quy trình chung này, bất kì ngƣời GV nào cũng có thể tạo đƣợc một Webquest Sinh học đáp ứng nhu cầu dạy học Tuy nhiên Webquest đƣợc xây Quách Anh Tuấn 21 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp dựng để phục vụ cho quá trình dạy. .. thức sử dụng nguồn tri thức học đƣợc trong những hoàn cảnh khác nhau 1.2.2 Đặc điểm của học tập với Webquest Nếu xem dạy học bằng Webquest nhƣ một trong những phƣơng pháp dạy học khám phá hay là một dạng đặc biệt của dạy học dựa vào dự án – Dạy học dựa trên dự án có sử dụng CNTT, thì vi c học tập bằng Webquest cũng mang những đặc điểm cơ bản của cả 2 phƣơng pháp dạy học này - Gắn nội dung dạy học với... Flash và những ứng dụng các phần mềm này trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học Sinh học 1.2 Webquest 1.2.1 Sơ lƣợc về Webquest 1.2.1.1 Khái niệm Cùng với vi c ra đời và phổ biến của Internet, ngày nay vi c thu thập và xử lý thông tin trên mạng là một kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu và học tập cũng nhƣ trong lao động nghề nghiệp Vi c ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng Internet trong dạy học. .. sau Hiện nay, giáo dục Vi t Nam đang tr n đà đổi mới toàn diện về mục tiêu, nội dung và PPDH Vi c đƣa Webquest vào dạy học đã góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới cả 3 thành phần trên Quá trình xây dựng Webquest đƣơc thực hiện theo 6 bƣớc Sử dụng Webquest theo 3 giai đoạn lớn và trong mỗi giai đoạn lại chứa các bƣớc thực hiện linh động Nhƣng nhìn chung, các bƣớc xây dựng và sử dụng Webquest đƣợc thiết... thức giáo dục khác nhƣ dạy học hợp tác, dạy học dự án, các PPDH nêu và giải quyết vấn đề Sử dụng kết hợp với các kĩ thuật dạy học khác để phát huy tối đa những ƣu điểm của dạy học bằng Webquest *Phù bợp với kiến thức môn học Đối với kiến thức Sinh học mang tính thực tiễn, có nhiều nguồn thông tin liên quan đến nó, sẽ phù hợp hơn để dạy bằng Webquest Do vậy, khi thiết kế và sử dụng Webquest cần chú ý đến... yếu tố vật lý tác động đến sinh trƣởng của vi sinh vật +Trình bày đƣợc một số ứng dụng mà con ngƣời đã sử dụng các yếu tốhóa học và vật lý để ức chế vi sinh vật có hại - Kĩ năng Quách Anh Tuấn 30 K37B Sinh - KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp + Phân tích, tổng hợp, khái quát + Thảo luận nhóm - Thái độ + Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vi sinh vật trong đời sống + Có nhận thức và hành ... 11.http://luanvan.net.vn/luan-van/chuyen-de -sinh- truong-va-cac-yeu-to-anhhuong-den-su-phat-trien-cua -vi -sinh- vat-66916/ 12.https://voer.edu.vn/c/anh-huong-cua-cac-nhan-to-moi-truong-den-su-sinhtruong-cua -vi -sinh- vat/9b2ffb8d/56fdad04... ĐÍCH Xây dựng sử dụng Webquest để tổ chức dạy học Phần ba: Sinh học vi sinh vật Sinh học 1 0- THPT nhằm nâng cao chất lƣợng học tập học sinh GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu Xây dựng sử dụng Webquest để tổ. .. trạng dạy học sinh học Sinh học Vi sinh vật Sinh học 10THPT số trƣờng THPT Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vi c ứng dụng Webquest dạy học Sinh học Thiết kế sử dụng Webquest để dạy số phần ba - Sinh

Ngày đăng: 22/10/2015, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan