Nghiên cứu năng lực trí tuệ và khả năng chú ý của học sinh trường THPT đinh tiên hoàng ninh bình

48 368 0
Nghiên cứu năng lực trí tuệ và khả năng chú ý của học sinh trường THPT đinh tiên hoàng   ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN  NGÔ THỊ THÚY NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ KHẢ NĂNG CHÚ Ý CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT ĐINH TIÊN HỒNG – NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý ngƣời động vật HÀ NỘI – 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN  NGÔ THỊ THÚY NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ KHẢ NĂNG CHÚ Ý CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT ĐINH TIÊN HỒNG – NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý ngƣời động vật Người hướng dẫn khoa học ThS PHẠM THỊ KIM DUNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.s Phạm Thị Kim Dung ngƣời giúp đỡ, bảo tận tình suốt trình em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo tổ Động vật Khoa Sinh – KTNN trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo trƣờng THPT Đinh Tiên Hồng – Ninh Bình, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực nghiệm trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn bạn học sinh trƣờng THPT Đinh Tiên Hoàng – Ninh Bình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hồn thành khố luận Hà Nội, ngày … tháng …….năm 2015 Sinh viên Ngô Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu lực trí tuệ khả ý học sinh trƣờng THPT Đinh Tiên Hồng – Ninh bình” cơng trình nghiên cứu riêng Tuy đề tài hoàn toàn nhƣng kết nghiên cứu đề tài không trùng với kết nghiên cứu số tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng …….năm 2015 Sinh viên Ngô Thị Thúy DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính tuổi 16 Bảng 2.2 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo ngành tuổi 16 Bảng 2.3 Phân bố mức trí tuệ 18 Bảng 3.1 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuổi 22 Bảng 3.2 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuổi giới tính 23 Bảng 3.3 Chỉ số IQ trung bình học sinh ban học độ tuổi24 Bảng 3.4 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ theo độ tuổi 26 Bảng 3.5 Sự phân bố mức trí tuệ học sinh theo giới tính 27 Bảng 3.6 Sự phân bố mức trí tuệ học sinh theo ban học 28 Bảng 3.7 Tốc độ ý học sinh theo độ tuổi 30 Bảng 3.8 Tốc độ ý học sinh theo giới tính 31 Bảng 3.9 Tốc độ ý học sinh theo ban học 32 Bảng 3.10 Độ xác ý học sinh theo tuổi 33 Bảng 3.11 Độ xác ý theo giới tính tuổi học sinh 34 Bảng 3.12 Độ xác ý theo ban học tuổi học sinh 35 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuổi 22 Hình 3.2 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuổi giới tính 24 Hình 3.3 Chỉ số IQ trung bình học sinh ban học độ tuổi.25 Hình 3.4 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ theo độ tuổi 26 Hình 3.5 Mức trí tuệ học sinh theo ban học 28 Hình 3.6 Tốc độ ý học sinh theo độ tuổi 30 Hình 3.7 Tốc độ ý học sinh theo giới tính 31 Hình 3.8 Tốc độ ý học sinh theo ban học 32 Hình 3.9 Độ xác ý học sinh theo tuổi 33 Hình 3.10 Độ xác ý theo giới tính tuổi học sinh 34 Hình 3.11 Độ xác ý theo ban học tuổi học sinh 35 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đè tài ………………………… NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu trí tuệ 1.1.1 Những khái niệm chung trí tuệ 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu trí tuệ 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển trí tuệ 1.1.4 Các phƣơng pháp đánh giá trí tuệ 10 1.2 Khả ý 12 1.2.1 Những khái niệm chung ý 12 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu ý 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.1.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên 16 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu số nghiên cứu 17 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Năng lực trí tuệ học sinh 21 3.1.1 Chỉ số IQ trung bình học sinh 21 3.1.2 Mức trí tuệ học sinh 25 3.2 Khả ý học sinh 29 3.2.1 Tốc độ ý học sinh 29 3.2.2 Độ xác ý học sinh 32 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn hôm nay, bƣớc vào thời đại văn minh trí tuệ Do đó, vấn đề lực trí tuệ hay nói cách khác nguồn nhân lực “chất xám” đặt lên hàng đầu Chính vậy, việc đảm bảo cung cấp cho học sinh kiến thức đại, tổ chức hoạt động học tập có kết tùy thuộc vào lực trí tuệ đối tƣợng vơ cấp bách Từ lâu, giới sau Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ sinh lý trí tuệ Tuy nhiên, sau năm 1980 nghiên cứu trí tuệ Việt Nam đƣợc quan tâm nhằm phục vụ cho việc hoạch định chiếm lƣợc ngƣời kỉ 21 Muốn thực đƣợc điều phải nắm đƣợc thực trạng lực trí tuệ khả ý, tƣ sáng tạo linh hoạt học sinh từ ngồi ghế nhà trƣờng để đƣa hình thức, phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao trình độ nhận thức phát huy hết tiềm trí tuệ em học sinh Trong trình học tập ý có ý nghĩa đặc biệt lớn với học sinh, tập trung ý cao lôi đƣợc nhiều trung khu thần kinh khác tham gia vào phản ứng mà hiệu trình học tập tăng cao Chính vậy, để góp phần tìm hiểu thêm lực trí tuệ khả ý học sinh chọn thực đề tài: “Nghiên cứu lực trí tuệ khả ý học sinh trƣờng THPT Đinh Tiên Hoàng Ninh Bình” Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích - Đánh giá lực trí tuệ khả ý học sinh trƣờng THPT Đinh Tiên Hoàng – Ninh Bình - Phân tích đƣợc mối quan hệ lực trí tuệ khả ý học sinh 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh trƣờng THPT Đinh Tiên Hồng – Ninh Bình - Nghiên cứu khả ý học sinh trƣờng THPT Đinh Tiên Hoàng – Ninh Bình Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Việc xác định mối quan hệ lực trí tuệ khả ý học sinh có vai trị quan trọng với ngƣời làm cơng tác giáo dục Qua cần đổi công tác giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học 11.54%), mức trí tuệ VI (7,18% - 8,39% - 4,1%), thấp mức trí tuệ I (1,27% - 1,08% - 2.05%) Khơng có học sinh có mức trí tuệ VII 3.1.2.2 Mức trí tuệ học sinh theo giới tính Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ theo giới tính đƣợc trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Sự phân bố mức trí tuệ học sinh theo giới tính Giới Khối tính lớp n I II 10 100 1,96 8,37 11 Nam Nữ Tỉ lệ % học sinh thuộc mức trí tuệ V VI VII 18,1 4,90 95 2,17 10,26 11,17 52,96 16,64 6,80 12 100 3,66 12,95 46,63 13,51 1,05 Chung 295 2,6 10,53 16,36 50,18 16,08 4,25 10 105 1,38 4,26 12,65 53,32 18,09 10,3 11 105 1,52 7,42 12,54 52,56 17,29 8,67 12 100 3,62 9,36 16,23 50,21 14,19 6,39 Chung 310 2,17 7,01 13,81 52,03 16,52 8,45 605 2,39 8,77 15,08 51,11 18,30 6,35 Tổng III IV 15,71 50,96 22,2 Qua bảng 3.5 thấy, nhìn chung mức trí tuệ cao I, II, III học sinh nam (2,6%; 10,53%; 16,36%) chiếm tỉ lệ cao học sinh nữ (2,17%; 7,01%; 13,81%) Ngƣợc lại nhóm học sinh nữ lại chiếm tỉ lệ cao mức trí tuệ IV, V, VI (52,03%; 16,52%; 8,45%) so với nhóm học sinh nam (50,18%; 16,08%; 4,25%) Nhìn chung, tỉ lệ học sinh có mức trí tuệ IV chiếm tỉ lệ cao nữ (52,03%) nam (50,18%) 26 3.1.2.3 Mức trí tuệ học sinh theo ban học Sự phân bố học sinh theo ban học theo mức trí tuệ đƣợc trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ theo ban học Tỉ lệ % học sinh thuộc mức trí tuệ Khối n I II III IV V VI VII Nâng cao 295 1,68 11,28 14,82 48,89 15,57 7,85 Cơ 310 1,07 8,23 9,64 50,89 19,16 11,01 Chung 605 1,38 9,76 12.23 49.89 17.37 6,05 Hình 3.5 Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ theo ban học Qua bảng 3.6 hình 3.5 thấy, tỷ lệ học sinh có mức trí tuệ I (rất xuất sắc) II (xuất sắc), III (thông minh) cao ban nâng cao Tỷ lệ học sinh có mức trí tuệ I, II, III thấp ban Tỷ lệ học sinh có 27 mức trí tuệ IV (trung bình), V, VI cao thuộc khối thấp ban nâng cao Khơng có học sinh có mức trí tuệ VII (ngu độn) Kết nghiên cứu lực trí tuệ cho thấy, có khác biệt đáng kể số IQ trung bình học sinh ban ban nâng cao (100,05 15 100,21 14,48) Tỉ lệ học sinh có mức trí tuệ từ thơng minh trở lên ban nâng cao cao (1,68%; 11,28%; 14,82%), tỉ lệ học sinh khối lại thấp (1,07%; 8,23%; 9,64%) Kết phù hợp với nghiên cứu khác lứa tuổi học sinh, sinh viên [2], [6], [12], [14], [15] Có khác số IQ trung bình học sinh khối học 10,11, 12 đầu vào khối khác em lớp 11 12 nhiều tuổi nên khả trau dồi kiến thức nhiều nên số IQ cao khối 10 Ở khối học này, phát triển hệ thần kinh ổn định nên khơng có biến đổi lớn lực trí tuệ học sinh Tuy nhiên, có tăng nhẹ số IQ trung bình từ lớp tuổi 16 đến 18 Theo kết nghiên cứu trƣớc tuổi đời tăng lực trí tuệ tăng dần theo tuổi Điều phù hợp với thực tế, lực trí tuệ học sinh đƣợc tích lũy dần qua trình học tập nhận thức [11] Chỉ số IQ trung bình học sinh nam cao học sinh nữ Khi so sánh lực trí tuệ chúng tơi thấy, số IQ trung bình học sinh trƣờng trung học phổ thơng Đinh Tiên Hồng - Ninh Bình (100,13 14,97) thấp so với số IQ trung bình học sinh trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, Hà Nội [12] Điều có lẽ trƣờng nằm cạnh trƣờng chuyên nên số học sinh có học lực giỏi thi vào trƣờng chuyên đầu vào trƣờng THPT Đinh Tiên Hồng thấp có thay đổi qua năm Tuy nhiên, số IQ học sinh trƣờng trung học phổ thơng Đinh Tiên Hồng - Ninh Bình (100.13 14.97) cao so với số IQ trung bình ngƣời Việt Nam (94,00) [22] năm 2008 đƣợc công bố Internet Điều dễ hiểu chất lƣợng đầu vào học sinh trƣờng trung học phổ thông Đinh Tiên Hồng- Ninh Bình cao so với trƣờng phổ thông tỉnh, trƣờng đứng tốp tồn tỉnh 28 Muốn nhìn cách tồn diện lực trí tuệ, cần xét đến yếu tố thần kinh khác chi phối hoạt động tƣ học sinh Trƣớc hết, khả ý 3.2 Khả ý học sinh 3.2.1 Tốc độ ý học sinh Tốc độ ý học sinh đƣợc tính chữ sốt đƣợc trung bình phút 3.2.1.1 Tốc độ ý học sinh theo độ tuổi Kết nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 3.7 hình 3.6 Bảng 3.7 Tốc độ ý học sinh theo tuổi Tuổi Chỉ số trung bình So sánh n 16(I) 205 34,01 2,50 17(II) 200 33,47 2,56 18(III) 200 34,33 2,15 p(I-II) p(I-III) p(II-III) 0,05) 3.2.1.3 Tốc độ ý học sinh theo ban học Kết nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 3.9 hình 3.8 Bảng 3.9.Tốc độ ý học sinh theo ban học Khối Tốc độ ý trung bình học Ngành Cơ bản(1) 16(I) n 17(II) n 100 34 95 ± 2.86 Nâng cao(2) 105 34.02 ±2.14 So sánh p(1-2) >0.05 18(III) N 33.26 100 ± 2.94 105 So sánh 33.69 ± 2.18 >0.05 p P (I-II) (I-III) (II-III) >0.05 >0.05 >0.05 33.66 ±2.84 100 p 34.99 ± 1.46 >0.05 Hình 3.8 Tốc độ ý học sinh theo ban học 31 Qua kết bảng 3.9 hình 3.8 cho thấy, ban học độ tuổi khác tốc độ ý trung bình khác, tốc độ ý cao độ tuổi 16 sau độ tuổi 18 thấp độ tuổi 17, chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05), độ tuổi tốc độ ý trung bình em học sinh ban nâng cao ban khơng có khác nhau, chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) 3.2.2 Độ xác ý học sinh 3.2.2.1 Độ xác ý học sinh theo tuổi Kết nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 3.10 hình 3.9 Bảng 3.10 Độ xác ý học sinh theo tuổi Chỉ số xác trung bình Tuổi So sánh n 16(I) 205 0.91 0.26 17(II) 200 0.89 0.07 18(III) 200 0.92 0.06 p(I-II) p(I-III) p(II-III) >0.05 > 0.05 >0.05 % 0,95 0,9 0,85 0,8 0,75 0,7 16 17 18 Hình 3.9 Độ xác ý học sinh theo tuổi 32 Tuổi Kết bảng 3.10 hình 3.9 cho thấy, độ tuổi khác xác ý trung bình học sinh khác Ở độ tuổi 17 xác ý trung bình thấp hai độ tuổi 16 18 Sự chênh lệch ý nghĩa thống kê (p>0.05) 3.2.2.2 Độ xác ý theo giới tính tuổi học sinh Kết nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 3.11 hình 3.10 Bảng 3.11 Độ xác ý theo giới tính tuổi học sinh Chú ý Tuổi Nữ (1) n Nam (2) Tăng n Tăng p(1-2) 16 105 0,91 ± 0,07 - 105 0,92 ± 0,46 - -0,01 p>0,05 17 95 0,87 ± 0,07 -0,04 105 0,92 ± 0,07 -0,05 p>0,05 18 100 0,9 ± 0,07 0,03 100 0,94 ± 0,06 0,02 -0,04 p>0,05 Tăng trung bình/năm -0,01 Tăng trung bình/năm 0,01 Hình 3.10 Độ xác ý theo giới tính tuổi học sinh 33 Qua bảng 3.11 hình 3.10 cho thấy độ xác ý trung bình học sinh nam cao học sinh nữ Ở độ tuổi khác độ xác ý khác nhau, chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Ở giới tính qua độ tuổi khả xác ý khơng chênh lệch nhiều 3.2.2.3 Độ xác ý theo ban học tuổi học sinh Kết nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 3.12 hình 3.11 Bảng 3.12 Độ xác ý theo ban học tuổi học sinh Tuổi 16(I) Ngành Nâng cao(1) Cơ bản(2) So sánh p(1-2) n Độ xác trung bình 17(II) 18(III) n 105 100 0,92 ± 0,07 0,91 ± 0,06 >0,05 105 95 p(I-II) So sánh p(I-III) p(II-III) n 0,89 ± 0,08 0,9 ± 0,06 100 100 >0,05 0,94 ± 0,08 0,9 ± 0,04 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 % 0.8 0.6 Cơ 0.4 Nâng cao 0.2 16 17 18 Tuổi Hình 3.11 Độ xác ý theo ban học tuổi học sinh 34 Nhìn vào bảng 3.12 hình 3.11 thấy, độ xác ý học sinh ban nâng cao so với ban có khác biệt, khác biệt khơng đáng kể khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Khả ý có mối liên hệ chặt chẽ với lực trí tuệ ngƣời Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, có khác biệt, có ý nghĩa thống kê độ tập trung ý độ xác ý học sinh lớp tuổi từ 16 đến 18 Học sinh nam có độ tập trung ý thấp học sinh nữ nhƣng độ xác ý cao học sinh nữ Những học sinh có số IQ cao độ tập chung ý cao Tuy nhiên có số trƣờng học sinh có số IQ cao nhƣng độ tập trung ý độ xác ý lại không cao ngƣợc lại Học sinh ban có khả tập trung ý cao so với ban Độ xác ý học sinh ban nâng cao (0,92 0,08) cao với ban (0,9 0,05) Sự tập trung ý phụ thuộc vào mức độ phát triển hồn chỉnh hệ thần kinh Vì vậy, lớp tuổi từ 16 đến 18 có thay đổi lớn khả ý 3.3 Mối quan hệ số IQ với độ tập trung ý độ xác ý học sinh Độ tập trung ý độ xác ý học sinh có mối quan hệ với lực trí tuệ Điều có nghĩa học sinh có trí tuệ cao khả tập trung ý độ xác ý tốt Tuy nhiên, số học sinh có khả tập trung ý cao nhƣng kết học tập lại không cao Điều chứng tỏ, khả ý yếu tố định lực trí tuệ học sinh Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả đối tƣợng học sinh 35 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu lực trí tuệ khả ý học sinh trƣờng THPT Đinh Tiên Hồng – Ninh Bình, chúng tơi rút số kết luận sau: Năng lực trí tuệ học sinh ban nâng cao (100,21 ban (100,05 15 ) với 14,93) có khác biệt đáng kể Tỉ học lệ sinh có mức trí tuệ từ thông minh (I, II) trở lên ban nâng cao (1,68%; 11,28%) cao so với ban (1,07%; 8,23%) Chỉ số IQ trung bình học sinh theo lớp tuổi, theo giới tính có khác biệt Khả ý học sinh thay đổi không đáng kể theo lớp tuổi theo giới tính Độ tập trung ý học sinh thay đổi độ tập trung ý cao độ tuổi 16 (34,41 2,5) thấp độ tuổi 17 (33,47 tập trung ý ban nâng cao (34,23 (33,64 2,56) Độ 2,16) tốt so với ban 2,88) học sinh nam có độ tập trung ý cao học sinh nữ Độ xác ý học sinh ban nâng cao (0,92%) cao so với ban (0,9%) II KIẾN NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu lực trí tuệ khả ý học sinh trƣờng THPT Đinh Tiên Hồng – Ninh Bình, chúng tơi xin đƣa số ý kiến nhằm phát triển lực trí tuệ giúp cho việc học tập đƣợc hiệu Năng lực trí tuệ thƣờng xuyên thay đổi Do vậy, số cần phải đƣợc tiến hành nghiên cứu thƣờng xuyên học sinh, sinh viên Các số liệu phải đƣợc tổng hợp đầy đủ kịp thời để có sở đƣa phƣơng pháp giáo dục phù hợp với đối tƣợng thời điểm 36 Trong học tập, khả ý đƣợc sử dụng nhiều Do đó, việc cải tiến phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học nhằm nâng cao khả ý học sinh cần thiết Vì vậy, giáo dục cần phải kết hợp phƣơng pháp dạy học tích cực Trong đó, ý tăng cƣờng sử dụng giáo cụ trực quan, thực hành thí nghiệm, … để phát huy tối đa lợi để em có hứng thú việc học để em có hứng thú ý vào học từ em nhớ khắc sâu học để em có kết học tập tốt 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cruchxtki V A (1987), Những sở tâm lý sư phạm (2 tập), Nxb Giáo dục Trần Thị Cúc (2002), Nghiên cứu số đặc điểm điện não lực trí tuệ học sinh sinh viên thành phố Huế, Luận án tiến sỹ sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.383-411 Kathy Brian (2008), Trắc nghiệm IQ tổng hợp, Nxb Hồng Đức Phạm Hoàng Gia (1993), “Bản chất trí thơng minh”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 11, tr.51- 57 Nguyễn Kế Hào (1991), “Khả phát triển trí tuệ học sinh Việt Nam”, Tạp Trí Nghiên cứu giáo dục, Số 10,tr.2,3,10 Lê Thị Phƣơng Hoa (1997), Nghiên cứu mối liên quan thể lực, học lực lực trí tuệ học sinh trường tiểu học THCS Đồng Thái, Hà Nội, Luận văn Thạc sị Sinh Học Ngơ Cơng Hồn (1991), “Một số nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh THPT”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, Số 26, tr.15-19 Mai Văn Hƣng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường đại học phía bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 10 Nguyễn Cơng Khanh (2004), “Tìm hiểu khái niệm trí thơng minh”, Tạp chí Tâm lý học, Số 2(59), tr 51-57 11 Đặng Phƣơng Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb ĐHQG, Hà Nội 38 12 Trần Thị Loan (1995), "Một số đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh trƣờng phổ thông trung học Lƣơng Thế Vinh", Thông báo khoa học (2), tr.89-93, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 13 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (1996), " Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh nông thôn", Thông báo khoa học (3), tr.55-58, trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Thành (2005), Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học sinh viên số ngành hoc thuộc trường ĐHSP Hà Nội 2, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh Học 15 Đào Thị Thêm (2004), Nghiên cứu trí tuệ số số sinh học học sinh THPT Yên Thế tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 16 Võ Văn Toàn (1995), Nghiên cứu khả chịu hoạt động trí tuệ học sinh tiểu học – trung học sở Hà Nội Quy Nhơn test Raven hình ảnh điện não đồ Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 17 Trần Trọng Thủy (1989), “Tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh test Raven”, Tạp trí Nghiên cứu giáo dục, Số 6,tr 21-27 18 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 5-129, 259- 274 19 Piaget.J (1998), Tâm lý học trí khơn, Nxb Giáo dục 20 J.Mc.Cattell (1890), Trắc nghiệm đo lường trí tuệ, Nxb Giáo dục 21 J.C Raven R C (1996), Guide to the standard progressive Matreces, Set (A, B, C, D, E), Lodon 22 www vietnamnet.vn 39 PHỤ LỤC b¶ng ochan bourdon Trƣờng THPT INH TIấN HONG Họ tên:. Lớp: Sinh ngày tháng .năm Nam ,Nữ: Sở thích: Thành tÝch häc tËp:……………… Bè(ti):…… NghỊ nghiƯp:…………MĐ (ti):…….NghỊ nghiƯp:… Thêi gian nghiên cứu: Ngày tháng năm 2014 Kết nghiên cứu C: Đúng: Sai: Sãt: Phót 1:… Phót 2:……Phót 3:…….Phót4:……Phót 5:……… CXABCXEBNXNANCHXBXBKCHANCBXBXEHANCHEBXAK BHXNBCHABCABCHAEKEKXBKECBCHANCANCHABXHBK HXNCXBXEHBXNBXENCHENHANEHKXKNKXEKBKNCBCN XAKXHCKANCBEKBXHANCHXEKXNCHAKCKBXKBHABCH NCHANXEXKNCHANKXEXENCHKCKEKXBNCHANXBNKXC CHANCBHKXBANCHAXEKAXCHAKCBEEBEANCHACHKNB KXKEKHBNCHKXBEXCHANCKECNKHABCHKXKBNXKAKC ANCHAEXKBEHBXKEANCKKANKHBEBHKBXABENBNCHA KAXBENBHAXNEHANKBNEAQKENBAKCBENKCHABAXEC EBXKXCHENCHANCHKBKXBEKEBKBHANCHNCHKEBKXH ABCHAXKACBCHANEECXKBANCHACABKXCHENCXNXEK BNKBEHANEHEKXABNXHBNXKXNXHBNCHBCAEXNCHAN HKEXBNBHAENCKBNAEBAEHXBXBNCHAENEKANBEKEX KENCHECAENXBKEBENCHAEANCHKBEXBKXHKEANCHA CAKAEKXEBCKXEKXHANCHKBEBECHANCEKXEKHANCH NCHENCHBNEXKBXENBHAKNCXANEBKEBKNEXENCHAN BXBKCNCHANANEHEKCXKNBXHNKNCHANBECHAKHEXC CHANKBEXKBKECBKCHXNCKNHAKCXKXBXEAECKCEAN NCHAEXKEXKANXHNBXAKENCHANKXBCXBNHEXAECBX CHANCAKBCHXAECXANCHAEHKNCXKEXBXBEKHENEHA EKXEKHANBKBKXEXNCHANXKAXEHANEHNKBKCNCHAN EXBKBNEXANEXEKBCHANCHBHEBNCHAEAXHXKCHAXC NCHANENHEBNCHANBEBXCNCBANEBXENXCKENEXKNE KEBXBAECHACHKNCHEAEXKBEXEANCHACBANCEBEKE XBEKXCHKNCEXAEKCHANNEXCEXCHANCBHEKXCHANC BAEHAXNAKXBENBEANKBABNXHAXKCBXEXNBHANCKA BHENCAXCHAHAECHBKCHXAEBNKANKHAHABCHEKBXK CNAECBKXEKCHAKCXBXKBCHXKCBEXKACHANCKCXKE HANCHXABKBCKNENKCHANHXACHEXKCXEBKXENXHAN KEBXCHBNXHKBXEKHCNEHXANBEHANXHXKBXEHANCH BKEBXANCXAXKBHBANEHCXBKXEKNCKABXCBKAXCHA KNCHHEKHCBANCBAEXCXBANCHAEKXEKANBHABEKBE ANHKANCXANCHXNCBKBCEKXBEKNCHANCHANCKBECB NCKANKBKKHBXCKBHANEHNCHANXABKHBEXBAHKNEX EBXEBHANCKANAHAKXKBKEBEKBHXNCKANCHBXABXB HANCHXCXBKNCHKNEXEKXHANCHBEXBENCHXBKXKBH XKBHXBKCHXHANCHBKAAXCBKXBXANCHAHAXCHABXB ANCXAAHKXAEBXKCHBNBANCHAXHNBXEXHAXNHHAHC 40 ... tuệ khả ý học sinh 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh trƣờng THPT Đinh Tiên Hồng – Ninh Bình - Nghiên cứu khả ý học sinh trƣờng THPT Đinh Tiên Hồng – Ninh Bình Ý nghĩa khoa học ý nghĩa... PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu lực trí tuệ khả ý học sinh trƣờng THPT Đinh Tiên Hoàng – Ninh Bình, chúng tơi rút số kết luận sau: Năng lực trí tuệ học sinh ban nâng...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN  NGÔ THỊ THÚY NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ KHẢ NĂNG CHÚ Ý CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT ĐINH TIÊN HỒNG – NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên

Ngày đăng: 22/10/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan