Câu 71: Nguyên nhân sụp đổ của “trật tự hai cực Ianta”.

1 4.8K 8
Câu 71: Nguyên nhân sụp đổ của “trật tự hai cực Ianta”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Câu 71. Phân tích những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp đổ của “trật tự hai cực Ianta”. ( Đề thi HSG Quốc gia – Bảng A, năm 2001) Hướng dẫn làm bài. + Cuộc “Chiến tranh lạnh” kéo dài hơn 40 năm đã làm cho hai nước bị suy giảm nhiều về kinh tế, khoa học kĩ thuật. Đặc biệt vị trí quốc tế của hai nước này ngày càng bị giảm sút về mọi mặt, đang đứng trước thách thức của sự phát triển thế giới. + Liên Xô suy yếu vì :    § Phải từ bỏ những đặc quyền ở vùng Đông Bắc Trung Quốc, khi cách mạng Trung Quốc thành công…    § Những biến động to lớn ở Liên Xô, Đông Âu trong những năm 1988 – 1991. + Phạm vi ảnh hưởng của Mĩ bị thu hẹp vì :   § Cách mạng Trung Quốc thắng lợi đập tan âm mưu khống chế nước này của Mỹ. Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Á, Phi, Mĩ Latinh thắng lợi, không chịu theo khuôn khổ Ianta của Mỹ.   § Nhật Bản và Tây Âu vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh và thách thức với Mĩ – Liên Xô. + Cuộc khoa học – kĩ thuật và sự giao lưu quốc tế về kinh tế, thương mại, văn hoá ngày càng phát triển rộng rãi. Cuộc “chiến tranh kinh tế” mang tính toàn cầu đòi hỏi phải có cục diện ổn định, đối thoại, hợp tác cùng phát triển.

Câu 71. Phân tích những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp đổ của “trật tự hai cực Ianta”. ( Đề thi HSG Quốc gia – Bảng A, năm 2001) Hướng dẫn làm bài. + Cuộc “Chiến tranh lạnh” kéo dài hơn 40 năm đã làm cho hai nước bị suy giảm nhiều về kinh tế, khoa học kĩ thuật. Đặc biệt vị trí quốc tế của hai nước này ngày càng bị giảm sút về mọi mặt, đang đứng trước thách thức của sự phát triển thế giới. + Liên Xô suy yếu vì : § Phải từ bỏ những đặc quyền ở vùng Đông Bắc Trung Quốc, khi cách mạng Trung Quốc thành công… § Những biến động to lớn ở Liên Xô, Đông Âu trong những năm 1988 – 1991. + Phạm vi ảnh hưởng của Mĩ bị thu hẹp vì : § Cách mạng Trung Quốc thắng lợi đập tan âm mưu khống chế nước này của Mỹ. Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Á, Phi, Mĩ Latinh thắng lợi, không chịu theo khuôn khổ Ianta của Mỹ. § Nhật Bản và Tây Âu vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh và thách thức với Mĩ – Liên Xô. + Cuộc khoa học – kĩ thuật và sự giao lưu quốc tế về kinh tế, thương mại, văn hoá ngày càng phát triển rộng rãi. Cuộc “chiến tranh kinh tế” mang tính toàn cầu đòi hỏi phải có cục diện ổn định, đối thoại, hợp tác cùng phát triển.

Ngày đăng: 21/10/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan