THIẾT kế hệ THỐNG cô đặc 3 nồi DUNG DỊCH ĐƯỜNG

44 451 0
THIẾT kế hệ THỐNG cô đặc 3 nồi DUNG DỊCH ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LBTBKHN Ket-noi.com Dien dan giao duc hang dau LBTBKHN LỜI NĨI ĐẦU Theo chƣơng trình đào tạo ngành cơng nghệ thực phẩm, sinh viên thực đồ án mơn q trình thiết bị chuyển khối Việc thực đồ án nhằm giúp sinh viên làm quen với việc thiết kế thiết bị chế biến lựa chọn vật liệu thích hợp Đồng thời, đồ án giúp sinh viên tổng hợp đƣợc kiến thức học môn sở Đƣợc hƣớng dẫn thầy Tôn Thất Minh, em thực đồ án mơn q trình thiết bị chuyển khối với đề tài:“Thiết kế hệ thống cô đặc nồi dung dịch đường “ TB KH N Tuy có nhiều cố gắng việc thực đồ án, nhƣng với kiến thức hạn chế, đồ án có thiếu sót khơng mong muốn, mong nhận đƣợc đóng góp q Thầy, Cơ nhƣ bạn ngành Công nghệ thực phẩm để thân rút kinh nghiệm thành công đề tài LB Cuối cùng, xin chân thành cám ơn Thầy cô môn Công nghệ thực phẩm tạo điều kiện cho em thực đồ án Em xin cám ơn giúp đỡ tận tình thầy Tơn Thất Minh suốt thời gian thực đồ án anh chị ngành nhƣ bạn lớp ! Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Lê Bá Tân LBTBKHN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………………… PHẦN 1: GIỚI THIỆU ……………………………………………………….6 I.TỔNG QUAN VỀ ĐƢỜNG MÍA ………………………………………….6 II.GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔ ĐẶC VÀ THIẾT BỊ CÔ ĐẶC………….7 1.Giới thiệu chung cô đặc…………………………………………………7 N 2.Phân loại…………………………………………………………………….8 KH 3.Thiết bị ống tuần hoàn trung tâm ………………………………………….10 ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU………………………………………….11 CÂN BẰNG VẬT CHẤT……………………………………….11 Tổng lƣợng thứ bốc khỏi hệ thống…………………….11 Tính sơ lƣợng thứ bốc nồi…………………….12 Nồng độ cuối dung dịch nồi………………….12 CÂN BẰNG NHIỆT LƢỢNG………………………………….13 Xác định áp suất nhiệt độ nồi……………………… 13 Xác định nhiệt độ tổn thất trình bốc hơi……………15 LB I II TB PHẦN 2: THIẾT BỊ CHÍNH ……………………………………………….11 III a.Tổn thất nhiệt độ nồng độ tăng cao ( )…………15 b Tổn thất nhiệ độ áp suất thủy tĩnh…………………16 c.Tổn thất nhiệt trở lực thủy lực đƣờng ống ( )……17 3.Hiệu số hữu ích nhiệt độ sôi nồi………………17 LBTBKHN Cân nhiệt lƣợng…………………………………………18 a Tính nhiệt dung riêng dung dịch nồi………………18 b Lập phƣơng trình cân nhiệt lƣợng………………………19 IV TÍNH BỀ MẶT TRUYỀN NHIỆT CỦA BUỒNG ĐỐT……………22 1.Tính nhiệt lƣợng đốt cung cấp………………………………22 Tính hệ số truyền nhiệt K nồi ……………………………22 a Nhiệt tải riêng trung bình ………………………………………22 b Tính hệ số cấp nhiệt phía ngƣng tụ………………………23 c Tính hệ số cấp nhiệt phía dung dịch sơi ………………………25 3.Hiệu số nhiệt độ hữu ích thực nồi…………………………….…27 4.Kiểm tra lại hiệu số nhiệt độ hữu ích………………………… 27 N Diện tích bề mặt truyền nhiệt…………………………………….28 KH V TÍNH KÍCH THƢỚC BUỒNG BỐC VÀ BUỒNG ĐỐT……… 28 TB Kích thƣớc buồng bốc………………………………… 28 a Đƣờng kính buồng bốc…………………………………………… 28 LB b Chiều cao buồng bốc ………………………………………………30 Kích thƣớc buồng đốt………………………………………………30 a Xác định số ống truyền nhiệt……………………………………….31 b Đƣờng kính ống tuần hồn trung tâm………………………………31 c.Đƣờng kính buồng đốt………………………………………………32 VI.TÍNH KÍCH THƯỚC CÁC ỐNG DẪN LIỆU , THÁO LIỆU…………… 32 PHẦN 3: THIẾT BỊ PHỤ…………………………………………… 34 1.Thiết bị ngƣng tụ Baromet…………………………………………34 a Lƣợng nƣớc lạnh tƣới vào thiết bị ngƣng tụ……………… 34 LBTBKHN b Thể tích khơng khí khí khơng ngƣng cần hút khỏi thiết bị……34 c.Các kích thƣớc chủ yếu thiết bị ngƣng tụ Baromet………………35 Tính bồn cao vị……………………………………………………….38 3.Tính bơm chân khơng…………………………………………………40 4.Tính bơm nƣớc vào thiết bị ngƣng tụ,bơm nhập liệu……………….41 LB TB KH N TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………44 LBTBKHN PHẦN 1: GIỚI THIỆU I.TỔNG QUAN VỀ MÍA ĐƢỜNG LB TB KH N Ngành công nghiệp mía đường ngành công nghiệp lâu đời nước ta Do nhu cầu thị trường nước ta mà lò đường với quy mô nhỏ nhiều địa phương thiết lập nhằm đáp nhu cầu Tuy nhiên, hoạt động sản xuất cách đơn lẻ, suất thấp, ngành công nghiệp có liên quan không gắn kết với gây khó khăn cho việc phát triển cộng nghiệp đường mía Trong năm qua, số tỉnh thành nước ta, ngành công nghiệp mía đường có bước nhảy vọt lớn Diện tích mía tăng lên cách nhanh chóng, mía đường ngành đơn lẻ mà trở thành hệ thống liên hiệp ngành có quan hệ chặt chẽ với Mía đường vừa tạo sản phẩm đường làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp bánh, kẹo, sữa… đồng thời tạo phế liệu nguyên liệu quý với giá rẻ cho ngành sản xuất rượu… Trong tương lai, khả phát triển có quan tâm đầu tư tốt cho mía với nâng cao khả chế biến tiêu thụ sản phẩm Xuất phát từ tính tự nhiên mía, độ đường giảm nhiều nhanh chóng thu hoạch trễ vàkhông chế biến kịp thời Vì tính quan trọng việc chế biến, vấn đề quan trọng đặt hiệu sản xuất nhằm đảm bảo thu hồi đường với hiệu suất cao Hiện nay, nước ta có nhiều nhà máy đường Bình Dương, Quãng Ngãi, Tây Ninh, … với phát triển ạt diện tích mía, khả đáp ứng khó Bên cạnh đó, việc cung cấp mía khó khăn, cạnh tranh nhà máy đường, cộng với công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ kỹ ảnh hưởng mạnh đến trình sản xuất LBTBKHN Vì tất lý trên, việc cải tiến sản xuất, nâng cao, mở rộng nhà máy, đổi dây chuyền thiết bị công nghệ, tăng hiệu trình cần thiết cấp bách, đòi hỏi phải chuẩn bị từ Trong đó, cải tiến thiết bị cô đặc yếu tố quan trọng không hệ thống sản xuất thành phần xem thường Một vài số liệu sản lượng đường giới (đơn vị tính: 1000 tấn): 1945- Năm Sản lượng 1965- 1977- 1978- 1979- 1980- 1981- 1946 19521953 1966 1978 1979 1980 1981 1982 19934 35486 63097 92280 91858 88920 91000 97900 II.GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔ ĐẶC VÀ THIẾT BỊ CÔ ĐẶC N 1.Giới thiệu chung cô đặc KH Cô đặc trình làm tăng nồng độ cấu tử dung dịch hay nhiều cấu tử, cách tách phần dung môi khỏi dung dịch TB dạng hơi, dung chất hòa tan dung dịch khơng bay hơi, LB nồng độ dung chất tăng dần lên Q trình đặc thƣờng đƣợc tiến hành trạng thái sôi nghĩa áp suất riêng phần dung môi bề mặt dung dịch áp suất làm việc thiết bị Q trình đặc thƣờng đƣợc ứng dụng rộng rãi cơng nghiệp hóa chất thực phẩm nhƣ đặc muối, đƣờng, sữa,… Hơi dung môi đƣợc tách q trình đặc đƣợc gọi thứ, thứ nhiệt độ cao dùng để đun nóng cho thiết bị khác, dùng thứ để đun nóng thiết bị ngồi hệ thống cô đặc gọi phụ LBTBKHN Truyền nhiệt q trình đặc thực trực tiếp gián tiếp, truyền nhiệt trực tiếp thƣờng dùng khói lị cho tiếp xúc với dung dịch, cịn truyền nhiệt gián tiếp thƣờng dùng bão hòa để đốt nóng Q trình đặc thực áp suất khác nhau, làm việc áp suất thƣờng dùng thiết bị hở, làm việc áp suất khác (chân không áp suất dƣ) dùng thiết bị kín Q trình đặc tiến hành liên tục hay gián đoạn thiết bị nồi nhiều nồi Khi cô đặc nồi, muốn sử dụng thứ để đốt nóng lại N phải nén thứ đến áp suất đốt (gọi thiết bị có bơm KH nhiệt) TB Khi đặc nhiều nồi dung dịch từ nồi sang nồi kia, thứ nồi trƣớc làm đốt cho nồi sau LB 2.Phân loại Có nhiều cách phân loại khác nhƣng tổng quát lại cách phân loại theo đặc điểm cấu tạo có loại đƣợc chia làm ba nhóm chủ yếu sau đây: - Nhóm 1: Dung dịch đối lƣu tự nhiên + Loại 1: Có buồng đốt trong; có ống tuần hồn hay ống tuần hồn ngồi + Loại 2: Có buồng đốt ngồi - Nhóm 2: Dung dịch đối lƣu cƣỡng (tuần hồn cƣỡng bức) + Loại 3: Có buồng đốt trong, có ống tuần hồn ngồi LBTBKHN + Loại 4: Có buồng đốt ngồi, có ống tuần hồn ngồi - Nhóm 3: Dung dịch chảy thành màng mỏng + Loại 5: Màng dung dịch chảy ngƣợc lên, có buồng đốt hay + Loại 6: Màng dung dịch chảy xi, có buồng đốt hay 3.Thiết bị ống tuần hoàn trung tâm a Cấu tạo: gồm - Phòng đốt - Ống truyền nhiệt KH b Nguyên tắc hoạt động N - Ống tuần hoàn TB Dung dịch phòng đốt ống đốt vào khoảng trống phía ngồi ống Khi làm việc, dung dịch ống truyền nhiệt sôi tạo LB thành hỗn hợp - lỏng có khối lƣợng riêng giảm bị đẩy từ dƣới lên miệng ống, cịn ống tuần hồn thể tích dung dịch đơn vị bề mặt truyền nhiệt lớn so với ống truyền nhiệt, lƣợng tạo ống hơn, vậy, khối lƣợng riêng hỗn hợp – lỏng lớn ống truyền nhiệt, bị đẩy xuống dƣới Kết thiết bị có chuyển động tuần hoàn tự nhiên từ dƣới lên ống truyền nhiệt từ xuống ống tuần hoàn Tốc độ tuần hồn lớn tốc độ cấp nhiệt dung dịch tăng làm giảm đóng cặn bề mặt truyền nhiệt LBTBKHN Quá trình tuần hồn tự nhiên thiết bị đƣợc tiến hành liên tục nồng độ dung dịch đạt yêu cầu mở van đáy để tháo sản phẩm c Ưu nhược điểm - Ƣu điểm: + Thiết bị cấu tạo đơn giản , dễ sửa chữa làm + Hệ số truyền nhiệt K lớn + Khó bị đóng cặn bề mặt gia nhiệt nên dùng để đặc dung dịch dễ bị bẩn tắt + Dung dịch tuần hòan tự nhiên giúp tiết kiệm đƣợc lƣợng LB TB KH N - Nhược điểm: Tốc độ tuần hồn giảm dần theo thời gian ống tuần hồn trung tâm bị đun nóng 10 LBTBKHN Vận tốc lắng √ Nhƣ : 1,53 m/s 0,8 ( thỏa mãn) Vậy Db= m b.Chiều cao buồng bốc Công thức tính thể tích khơng gian Vb có: m3 Vb= Trong đó: m3/m3h KH Up=f.Ut N Up: Cƣờng độ bốc thể tích áp suất khác at, m3/m3h, tính theo cơng thức VI.33 , trang 72 ,[2] chọn TB Ut: Cƣờng độ bốc thể tích áp suất at, m3/m3h, Ut=1600 m3/m3h LB f: hệ số hiệu chỉnh , xác định theo đồ thị hình VI.3 , trang 72, [2] sổ tay hóa cơng ta có f=1,2 Do đó: Vb= = = 15,44 m2 Vậy chiều cao buồng bốc là: Hb = 2,18 m Thực tế có tƣợng dung dịch sơi tràn lên buồng bốc nên chọn Hb= 3,5 m 2.Kích thƣớc buồng đốt 30 LBTBKHN a.Xác định số ống truyền nhiệt: Số ống truyền nhiệt đƣợc tính theo cơng thức , (ống) n= đó: F: diện tích bề mặt truyền nhiệt , F= 673,57 m2 l: chiều dài ống truyền nhiệt, l= 1,5 m d: đƣờng kính ống truyền nhiệt ,chọn ống có đƣờng kính 36 mm, chiều dày mm nên lấy d=dt=32 mm KH = 4469 ống n= N Vậy số ống truyền nhiệt là: Chọn số ống 4469 ống TB b.Đƣờng kính ống tuần hoàn trung tâm FD = LB Tổng tiết diện ngang tất ống truyền nhiệt: = 3,6 m2 = Đƣờng kính ống tuần hồn trung tâm: √ Với = 0,25 FD =0,25.3,6 = 0,9 m2 Dọ đó: √ Chọn = 1,07 m = 1,07 m 31 LBTBKHN c.Đƣờng kính buồng đốt Đối với thiết bị đặc tuần hồn trung tâm bố trí ống đốt theo hình lục giác đƣờng kính buồng đốt tính theo cơng thức: Dt=√ ,m (VI.40,trang 74,[2] ) Trong đó: = : hệ số , thƣờng 1,3-1,5, chọn =1,4 t= 1,4.dn :bƣớc ống, m dn: đƣờng kính ngồi ống truyền nhiệt, m : hệ số sủ dụng lƣới đỡ ống,thƣờng =0.7-0.9 , chọn =0,8 N L:chiều dài ống truyền nhiệt , l=1,5 m KH Dth: đƣờng kính ống tuần hồn trung tâm TB F: diện tích bề mặt truyền nhiệt, m2 LB Thay số vào ta có: Dt=√ =3,98 m Chọn Dt=4 m VI.TÍNH KÍCH THƯỚC CÁC ỐNG DẪN LIỆU , THÁO LIỆU Đƣờng kính ống đƣợc tính theo cơng thức tổng qt sau đây: d= √ ,m đó: G: lƣu lƣợng lƣu chất , kg/h v: vận tốc lƣu chất, m/s ,tự chọn 32 LBTBKHN : khối lƣợng riêng lƣu chất , kg/m3 Từ ta có bảng sau: (kg/m3) v (m/s) Nhập liệu nồi 41666,7 0,5 1070 0,166 Nhập liệu nồi 29069,23 0,3 1070 0,182 Nhập liệu nồi Tháo liệu nồi Dẫn đốt nồi 18571,34 9027,8 14435,2 0,2 0,1 25 1125 1295 1,118 0,172 0,157 0,412 Dẫn đốt nồi 12597,47 30 0,7864 0,418 Dẫn đốt nồi 10497,89 35 0,4585 0,495 Dẫn thứ nồi 9543,54 40 0,135 0,790 Dẫn nƣớc ngƣng nồi 14435,2 0,5 1000 0,092 Dẫn nƣớc ngƣng nồi 12597,47 0,3 1000 0,117 Dẫn nƣớc ngƣng nồi 10497,89 1000 0,14 KH N G (kg/h) LB TB 0,2 d (m) 33 LBTBKHN PHẦN 3.TÍNH THIẾT BỊ PHỤ 1.Tính thiết bị ngƣng tụ Baromet a.Lƣợng nƣớc lạnh tƣới vào thiết bị ngƣng tụ Tính theo cơng thức VI.51, trang 84, , kg/h Trong dó: W3 : lƣợng vào thiết bị ngƣng tụ , W3=9543.54 kg/h i: hàm nhiệt ngƣng , i= 2619,26 kJ/kg KH t2c= tng – 10= 65 - 10 =55 oC N t2c, t2d: nhiệt độ đầu , nhiệt độ cuối nƣớc làm nguội, lấy t2d= 30oC tn=  LB Cn=4,17 kJ/kg.độ Thay số vào ta có: TB Cn: nhiệt dung riêng trung bình nƣớc , tra theo nhiệt độ trung bình kg/h b.Thể tích khơng khí khí khơng ngƣng cẩn hút khỏi thiết bị: Lƣợng khí cần hút khỏi thiết bị ngƣng tụ Baromet: Gkk=25.10-6.(Gn+W3) + 10-2.W3 = 25.10-6.(218784+9543,54) + 10-2.9543,54 = 101,1 kg/h Thể tích khí khơng ngƣng cần hút khỏi thiết bị: ,m3/h 34 LBTBKHN Với tkk=t3d + + 0,1.(t3c – t3d) =30 + + 0,1.(49,7- 30) =35,97oC Png: áp suất làm việc thiết bị ngƣng tụ, N/m2, png=0,2 at =19620 N/m2 Ph: áp suất riêng phần nƣớc hỗn hợp nhiệt độ tkk ,ph=0,06 at=5886 N/m2 Thay số vào ta có =655 m3/h c.Các kích thƣớc chủ yếu thiết bị ngƣng tụ Baromet -Đƣờng kính trong: √ = 0,13 kg/m3 KH : khối lƣợng riêng , (VI.52, trang 84, [2] ) N ,m  =35 m/s TB : tốc độ thiết bị ngƣng tụ,chọn √ =1,06 m LB Chọn đƣờng kính thiết bị ngƣng tụ 1,2 m -Kích thƣớc ngăn Tấm ngăn có dạng hình viên phân với chiều rộng là: , mm (VI.54, 85,[2] ) Tấm ngăn có đục nhiều lỗ , lấy đƣờng kính lỗ dl=2 mm Chiều dày ngăn =4 mm Chiều cao gờ cạnh ngăn, chọn h0=40 mm Các lỗ xếp theo hình lục giác đều, ta có bƣớc lỗ: √ , mm (VI.55, 85, [2] ) 35 LBTBKHN tỉ số tổng diện tích tiết diện lỗ với diện tích tiết diện thiết bị ngƣng tụ, chọn = 0,05 Do ta có: √ = 0,4 mm - Chiều cao thiết bị ngƣng tụ: Mức đun nóng nƣớc 0,952 (VI.56,85, [2] ) Từ ta có: Số bặc:4 N Số ngăn: n=8 KH Khoảng cách ngăn: hn= 300 mm TB Thời gian rơi qua bậc t=0,35 s Chiều cao thiết bị ngưng tụ tính theo công thức: LB [2] III-36/124 Hng= n.hn+800 = 8.300 + 800 = 3200 mm =3,2 m -Kích thƣớc ống Baromet:  Đƣờng kính ống Baromet: √ , m (VI.57,86, [2] ) : vận tốc hỗn hợp nƣớc lạnh nƣớc ngƣng chảy ống Baromet, chọn =0,5 m/s Do ta có: √ = 0,4 m 36 LBTBKHN Thực tế chọn dba=0,5 m  Chiều cao ống Baromet: Tính theo cơng thức VI.58, 86, : hba= h1+h2+0,5 ,m đó: h1 chiều cao cột nƣớc ống Baromet cân với hiệu số áp suất khí áp suất thiết bị ngƣng tụ Baromet P0: độ chân không thiết bị ngƣng tụ , p0=pa - png =760 0,2.735=613 mm N Vậy h1=10,33.613/760= 8,332 m KH h2 : chiều cao cột nƣớc ống Baromet cần thiết để khắc phục toàn trở lực nƣớc chảy ống ∑ ) TB ( ,m LB : hệ số trở lực cục vào ống , =0,5 : hệ số trở lực cục khỏi ống , =1 Tính hệ số trở lực ma sát: ttb= 39,85oC => tra bảng I.249,310,[1] ta có Chuẩn số Re: = 300727,27 Chọn vật liệu làm ống Baromet thép CT.3 ,độ nhám tra theo bảng II.15,trang 381, ta có độ nhám =0,2 37 LBTBKHN ( ) Tính: ( ( ) ) ( ) Vậy Regh< Re < Ren Hệ số ma sát: ( ) ( ) Chọn chiều cao ống Baromet hba=10 m  ( )= 0,075 m  hba =h1 + h2 + 0,5 =8,332 + 0,075 + 0,5 =8,907 m KH N Vậy chọn chiều cao ống Baromet hba= 10 m 2.Tính bồn cao vị TB Chiều cao bồn cao vị đƣợc đặt độ cao cho thắng đƣợc trở lực đƣờng ống LB Phƣơng trình Bernoulli áp dụng mặt thoáng bồn cao vị mặt thoáng dung dịch nồi 1: Z1, Z2 : chiều cao từ mặt thoáng bồn cao vị , mặt thoáng dung dịch nồi xuống mặt đất , m , chọn Z2= m p1: áp suất mặt thoáng bồn cao vị, p1 =1 at p2: áp suất mặt thoáng dung dịch nồi 1, p2 =1,39 at v1= m/s , v2 = v m/s = 1070 kg/m3 h1-2: tổn thất áp suất đƣờng ống dẫn 38 LBTBKHN ∑ ) ( Vận tốc dòng chảy ống, chọn vận tốc nạp liệu nồi 1, v = 0,5 m/s : độ nhớt dung dịch 30oC, tra bảng I.112, trang 114, [1] có 0,94.10-3 N.s/m2 = Chuẩn số Reynolds: Chọn ống thép CT.3 nên độ nhám =0,2 mm ( ( ) LB Hệ số ma sát: ( ) TB Vậy Regh< Re < Ren ) N ( ) KH Tính : ( ) ( ) Tổng hệ số tổn thất cục bộ: ∑ Hệ số tổn thất cục miệng ống vào : Hệ số tổn thất cục miệng ống ra: Hệ số tổn thất cục miệng khuỷu 90o : Hệ số tổn thất cục miệng van: =0,5 39 LBTBKHN  ∑ 0,5 + 5.1,19 + 2.0,5 + = 8,45 Chọn chiều dài ống từ bồn cao vị đến nồi l= 15 m Tổng tồn thất : ( ∑ ) ( ) Chiều cao từ mặt thoáng bồn cao vị đến mặt đất: Thực té chọn Z1=8 m 3.Tính bơm chân khơng LB Trong đó: ] ,kW TB [( ) KH N Công suất bơm chân không: hệ số hiệu chỉnh , = 0,8 m: số đa biến , m=1,3 p2= áp suất khí , p2=1,033 at pkk: áp suất khơng khí thiết bị ngƣng tụ : pkk= p1 = png – ph=0,20,06=0,14 at Vkk : thể tích khơng khí cần hút khỏi thiết bị , Vkk=736,7 m3/h= 0,205 m3/s Công suất bơm [( ) ] 40 LBTBKHN 4.Tính bơm nƣớc vào thiết bị ngƣng tụ,bơm nhập liệu ,bơm tháo liệu Phƣơng trình Bernoulli áp dụng mặt thống bể nƣớc mặt thoáng thiết bị Baromet Z1, Z2 : chiều cao từ mặt thoáng bể nƣớc , mặt thoáng thiết bị Baromet xuống mặt đất , m , chọn Z1=1 m ,Z2=12 m p1: áp suất mặt thoáng bể nƣớc, p1 =1 at p2: áp suất mặt thoáng thiết bị Baromet p2 =0,2 at v1 = v2 = m/s = 995,7 kg/m3 ∑ ) ( KH N h1-2: tổn thất áp suất đƣờng ống dẫn LB TB Vận tốc dòng chảy ống : ( chọn đƣờng kính ống d= 300 mm) : độ nhớt nƣớc 30oC, tra bảng I.249, trang 310, [1] có = 0,801.10-3 N.s/m2 Chuẩn số Reynolds: Chọn ống thép CT.3 nên độ nhám =0,2 mm Tính : ( ) ( ) 41 LBTBKHN ( ) ( ) Vậy Regh< Re < Ren Hệ số ma sát: ( ) ( ) Tổng hệ số tổn thất cục bộ: ∑ Hệ số tổn thất cục miệng ống vào : Hệ số tổn thất cục miệng ống ra: KH N Hệ số tổn thất cục miệng khuỷu 90o : Hệ số tổn thất cục miệng van: 0,5 + 3.1,19 + = TB ∑  =0,5 5,07 Tổng tồn thất : ( LB Chọn chiều dài ống từ bể nƣớc đến bồn cao vị l= 15 m ∑ ) ( ) Cột áp bơm là: Cơng suất bơm: 42 LBTBKHN Trong : khối lƣợng riêng nƣớc 30oC , =995,7 kg/m3 Q: lƣu lƣợng nƣớc làm lạnh vào Baromet Q= H: cột áp bơm : hiệu suất bơm, chọn = 0,75 Vậy : Tƣơng tự nhƣ trên, tính cho bơm nhập liệu ta có: Mặt thống bể chứa dung dịch Z1=1 m , p1=1 at , v1= m/s N Mặt thoáng bồn cao vị Z2= m , p2=1 at , v2= m/s = 0,024 = 0,84 m LB Re = 156857 TB Vận tốc ống v= 1,378 m/s KH Đƣờng kính ống bơm nhập liệu d = 0,1 m Cột áp bơm là: Công suất bơm: 43 LBTBKHN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẠM XUÂN TOẢN Các trình thiết bị Cơng nghệ hóa chất thực phẩm.Tập – Các trình thiết bị truyền nhịêt Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 2007 GS.TSKH NGUYỄN BIN, PGS.TS ĐỖ VĂN ĐÀI…Sổ tay q trình thiết bị Cơng nghệ hóa chất, tập Nhà xuất Khoa học LB TB KH N Kỹ thuật Hà Nội 2006 44 ... LƢỢC VỀ CÔ ĐẶC VÀ THIẾT BỊ CÔ ĐẶC N 1.Giới thiệu chung cô đặc KH Cô đặc trình làm tăng nồng độ cấu tử dung dịch hay nhiều cấu tử, cách tách phần dung môi khỏi dung dịch TB dạng hơi, dung chất... P2 = P2 – P3 P3 = P3 – Pnt P1,P2, P3: áp suất đốt nồi 1, (at) Pnt : áp suất thiết bị ngưng tụ (at) P1, P2,P3 : hiệu số áp suất nồi so với nồi 2, nồi so với nồi 3, nồi so với thiết bị ngưng... Nhiệt dung riêng dung dịch khỏi nồi I: C1 = 4186.(1 - 0,18) = 34 05.99 J/kg.độ; Nhiệt dung riêng dung dịch khỏi nồi II: C2 = 1452x0,29 + 4186.(1 - 0,29) = 33 88.58 J/kg.độ; Nhiệt dung riêng dung dịch

Ngày đăng: 20/10/2015, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan