Giải nghĩa Từ Hán- Việt

5 1.1K 4
Giải nghĩa Từ Hán- Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIẢI NGHĨA TỪ HÁN – VIỆT  1. Hòa bình:            Hòa vốn có nghĩa là thuật nấu ăn (gồm có chữ hòa là lúa và khẩu là miệng) mà nghệ thuật nấu ăn là một loại triết học, là cách giải quyết mối mâu thuẫn giữa nước và lửa, giữa mặn, nhạt, chua, cay, đắng… sao cho các mặt mâu thuẫn ấy phối hợp với nhau một cách hợp lý nhất mà không có mâu thuẫn nào bị loại bỏ. Ví như nấu cơm mà để nước át lửa thì cơm nhão, để lửa át nước thì cơm khê. Nấu thức ăn phải làm sao cho cay không loại chua, chát không loại đắng, ngọt không loại mặn… phải để cho các vị ấy phối hợp với nhau một cách lý tưởng nhất, các mặt mâu thuẫn ấy đều tồn tại mà không mất đi một vế nào cả. Còn bình là giữ cho yên ổn, không làm rối loạn. Ví như ta bình giặc Ngô là ta làm cho mất hẳn âm mưu xâm lược của giặc. Vậy hòa bình là tuỳ thời cơ dẹp đi mối mâu thuẫn sống còn và đạt được sự hài hòa giữa các mâu thuẫn khác.   2.    Cô độc: Cô là đứa trẻ không có cha hoặc mẹ, có âm Việt hóa cổ là côi. Độc là người đàn ông già không có con. Sách Nhĩ nhã và sách Mạnh tử có câu: “Đàn ông già không có vợ gọi là quan, đàn bà già không có chồng gọi là quả (âm Việt hóa là góa), trẻ con không có cha mẹ gọi là cô, đàn ông già không con gọi là độc, đấy là bốn loại người khốn cùng trong xã hội.” Tại sao? Vì thời cổ ở Trung Hoa, dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp trong các tỉnh điền. Theo chế độ tỉnh điền thì cứ vài năm nhà nước chia ruộng cho dân một lần, mà chỉ chia cho đàn ông trưởng thành, do vậy trẻ con và phụ nữ ở góa thì không có ruộng, đàn ông già không vợ không con thì tuy có ruộng nhưng không có sức lao động, do đó cô độc đồng nghĩa với không có nơi dựa dẫm.    3.   Thao lược: Thao là cái túi đựng tên bắn, lược là phương sách dụng binh. Thao lược còn là cách gọi ghép các chữ lục thao tam lược. Lục thao là tên sách do Lã vọng đời Chu soạn, Trang tử hiệu đính gồm có sáu cách đánh trận là văn thao, võ thao, hổ thao, long thao, báo thao và khuyển thao. Tam lược là sách do Hoàng Thạch Công soạn cho Trương Lương đời Hán, gồm có ba lược là ba phép dụng binh. Về sau thao lược được dùng để chỉ người có tài dùng quân.   4.  Phù phiếm: Phù là nổi trên mặt nước và đứng tại chỗ. Phiếm là nổi trên mặt nước và trôi đi, trôi lại. Cả từ phù phiếm chỉ sự vật hay tính cách nổi và nông cạn, không có căn nguyên gốc rễ vững vàng.    5.  Hy sinh: Tên gọi các con vật được chọn để tế thần linh thời cổ ở Trung Hoa, thường là trâu, bò, dê, lợn, gà… được dùng tế sống hay cắt lấy tiết để tế, lúc này con vật tế được gọi là con hy và con sinh.   6. Xã đàn:  Đàn đắp cao để tế thổ thần, cầu cho dân được ở yên. Xưa lập quốc trước nhất phải lập đàn thờ thần xã (thổ thần, chữ xã gồm bộ kỳ chỉ sự thờ cúng và chữ thổ chỉ thần đất) và đàn thờ thần tắc (tắc là Hậu Tắc, tên của thần nông) nhằm cầu cho dân được lạc nghiệp vì thời cổ dân sống chủ yếu nhờ nông nghiệp. Từ đó người ta dùng xã tắc để chỉ quốc gia, đất nước.   7.   Tơ hào: Đáng lẽ phải gọi là ti hào, vì tơ là âm cổ của ti, có nghĩa là sợi tơ, một loại sợi rất nhỏ. Còn hào là sợi lông nhỏ chạy ngang thành hàng trong cái lông chim vào mùa thu, mùa chim mới mọc lông. Tơ hào đều chỉ những vật nhỏ bé nên có nghĩa như chút xíu, mảy may.    8.  Tổ chức: Tổ là xếp các đầu dây dọc lại với nhau. Chức là dùng các sợi dây ngang đan kết với  các sợi dây dọc lại thành một mạng lưới thống nhất. Tổ chức có nghĩa là sự kết hợp của những tế bào trong một vật thể, còn được dùng như một động từ. 9.  Ảnh hưởng: Ảnh là cái bóng của một sự vật. Hưởng là tiếng vang của một vật thể khi bị gõ, bị cọ xát trong không khí, từ đó ảnh hưởng được dùng để chỉ chung tác động của một sự vật hay một sự việc tới một sự vật hay sự việc khác.   10.     Táo quân:  Táo quân là gọi tắt nhóm từ đông trù tư mệnh táo chủ thần quân, tục gọi là vua bếp. Thường đặt ở phía đông của nhà, là một trong ngữ tự gia đường tôn thần (năm vị thần được thờ trong nhà). Một là ở cổng nhà, hai là ở lối đi từ cổng vào nhà, ba là cửa chính vào nhà, bốn là phòng chính của nhà nơi đặt bàn thờ, năm là bếp (táo). Táo quân có nhiệm vụ hàng năm vào ngày 23 tháng chạp lên thiên đình báo cáo việc trong năm ở dưới trần.   11.  Tinh vi: Tinh là gạo được giã kỹ lấy chất lõi ở trong (chữ tinh có bộ mễ chỉ gạo) xưa được quan niệm là cái quý nhất của hạt gạo. Trong sách Luận ngữ có câu nói của Khổng tử: “Dư  thực bất yếm tinh” (Ta ăn gạo giã kỹ không bao giờ chán). Còn vi là vật hay sợi rất nhỏ nhoi. Tinh thì tốt còn vi thì quá tủn mủn và thường là xấu. Ví như văn thơ đời Tấn thường bỏ hàng mấy trang sách để mô tả làn da má của phụ nữ (mỏng và mịn đến mức gió thổi mạnh thì rách) hay cặp lông mi của người đẹp như thể là vi. Cũng vì thế mà ở tiếng Hán cổ vi còn có nghĩa là vô hay phi (không có gì).   12.     Hương cống: Ta gọi là ông cống, chỉ người học chữ Nho ngày xưa đi thi hương đỗ cả bốn trường (bốn bài thi), đời Nguyễn gọi là cử nhân. Thi hương có bốn kỳ, nếu chỉ đỗ ba kỳ thì gọi là tam trường hay ông tú, nếu lần thi sau cũng chỉ đỗ ba kỳ thì gọi là tú kép, lần sau nữa cũng chỉ đỗ ba kỳ thì gọi là tú mền, lần sau nữa cũng chỉ đỗ  ba kỳ thì gọi là tú đụp. 13.     Tang thương: Tang là cây dâu, thương là màu xanh của biển. Tang thương gọi tắt từ câu “thương hải biến vu tang điền” (biển xanh biến thành ruộng dâu). Ý chỉ cảnh biến đổi của cuộc sống từ đó cũng có ý chỉ sự biến đổi của cuộc đời con người. Tiếng Việt chỉ dùng tang thương để chỉ sự thay đổi xấu đi.   14.  Tố nữ: Tố là sợi còn chưa nhuộm, còn giữ nguyên màu trắng. Nữ là con gái. Tố nữ có nghĩa là người con gái còn trình bạch, còn trong trắng, tức là người con gái chưa có chồng. Sách giáo khoa giải thích tố nữ là người con gái đẹp là không đúng.   15. Môn đăng hậu đối: Đây là cách nói sai. Đúng ra phải là môn đang (hoặc đương) hộ đối. Môn và hộ đều có nghĩa là cái cổng hay cửa nhà. Ở phương Tây cũng như phương Đông xưa, cổng (và cả xe ngựa) đều có gắn gia huy (dấu hiệu riêng của gia tộc) thể hiện vị trí, địa vị của một dòng họ. Đương và đối là xứng đôi, sánh đôi với nhau trong quan hệ thông gia.   16.  Hàn huyên: Hàn là lạnh, huyên là ấm. Xưa trong gia đình trước khi đi ngủ con cái phải hỏi thăm xem cha mẹ có lạnh không. Khi ngủ dậy lại phải hỏi thăm cha mẹ xem đêm ngủ có được ấm không. Do đó, hàn huyên là lời hỏi thăm nhau giữa những người thân, nghĩa cũng như hàn ôn. 17.     Đao phủ: Đao là dao, phủ là búa. Hai dụng cụ dùng để chặt đầu những người có tội xưa. Người có tội phải đặt đầu mình lên một cái thớt  bằng gốc cây và bị dao hay búa chặt đầu rời khỏi mình. Người thi hành công việc này vì thế cũng được gọi là đao phủ.   18.  Bao biện: Bao là ôm lấy một mình. Biện là làm hay giải quyết công việc. Bao biện là không hỏi ý kiến mọi người hoặc không phải công việc của mình cứ ôm lấy mà làm. Nhiều người hiện nay hiểu bao biện là bao che, biện hộ cho người khác là sai. 19.  Xuân huyên: Xuân là loại cây cao to lá màu hồng, xum xuê có hương thơm, ăn được, xưa thường được dùng để tượng trưng cho người cha trong gia đình. Huyên là loại cây nhỏ giống như cây xương bồ nhưng hẹp và mềm hơn, hoa giống hoa bách hợp, còn có tên là “vong ưu thảo” (cây cỏ làm quên mọi sự lo buồn), thường trồng ở phía buồng người mẹ, có ý cho mẹ khỏi lo buồn. Vì vậy xuân huyên là chỉ chung cha mẹ.   20.  Tần tảo: Tần và tảo đều là hai loại rau nước, kém ngon và rẻ tiền, dễ kiếm. Xưa phụ nữ nhà nghèo, quen kham khổ thường ăn các rau này, vì thế người ta dùng hai chữ tần tảo để chỉ người vợ hiền, chịu thương, chịu khó ăn thứ không ngon để tằn tiện nuôi chồng, nuôi con.    21.   Trừ tịch: Trừ có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa là năm cũ chuyển sang năm mới (theo Khang Hy tự điển). Tịch là khoảng thời gian từ giờ tuất (7 đến 9 giờ tối) cho đến sáng hôm sau. Vậy trừ tịch chỉ đêm 30 tháng chạp âm lịch.   22.  Giao thừa: Giao là chuyển một vật, một người, một thời gian nào đó cho một khách thể. Thừa là nhận một vật, một người, một thời gian nào đó của chủ thể chuyển giao. Ở đây giao thừa có nghĩa là lúc năm cũ chuyển giao sang năm mới.   23.   Gia thất : Gia là nhà, thất là buồng. Kinh Lễ có câu “Nam  chi hữu thất, nữ chi hữu gia” nghĩa là: đàn ông có buồng (để vợ ở), đàn bà có nhà (nơi mình về, chỉ nhà chồng). Vì vậy vợ chồng lấy nhau gọi là yên bề gia thất. Ở nước ta, chữ gia thất còn dịch là nhà như “nhà ơi!” để vợ chồng gọi nhau hoặc “nhà tôi” để xưng hô với người khác. Còn chữ “mình” lại xuất phát từ thần thoại châu Âu: Xưa, một vị thần thấy các cặp vợ chồng không được “cơm lành canh ngọt” bèn chặt mọi người ra làm đôi để các nửa người đi tìm nửa kia của mình mà lắp. Nhưng nói chung đa số đều lắp nhầm, nên cứ đi lang thang để gọi “mình ơi! mình ơi!” và gọi người mình yêu là một nửa của tôi.   24.  Giá thú: Giá là con gái về nhà chồng (gồm chữ nữ là con gái và chữ gia là nhà, chữ này có âm Việt hóa là gả); thú là  đàn ông lấy vợ (gồm chữ thủ là lấy và chữ nữ là đàn bà).   25.   Hôn nhân: Hôn là nhà trai thông gia với nhà gái; nhân là nhà gái thông gia với nhà trai.   26.  Nam nữ thụ thụ bất thân :Nam nữ là trai và gái; thụ một là trao một vật gì đó, thụ hai là nhận một vật gì đó, bất thân là không được gần nhau. Cả câu nghĩa là nam nữ không được đưa vật trực tiếp cho nhau. Kinh Lễ có câu “Trí chi nhi hậu thủ chi” nghĩa là nam (hay nữ) đặt một vật xuống (rồi bỏ đi), người kia đến mà nhặt lấy.   27. Tang bồng : Tang là cây dâu. Xưa thường dùng gỗ cây dâu để làm cung bắn; Bồng là cỏ bồng, một thứ cỏ thẳng mà cứng, thường dùng làm tên bắn. Xưa người Hán khi sinh con trai thường treo một cái cung ngoài cửa, tỏ ý muốn con sau này tung hoành trời đất, thỏa chí tang bồng.   28.  Gươm đàn : Gươm đàn là từ Việt dịch từ từ Hán Việt: Kiếm cung. Gươm là âm Việt hóa của từ kiếm (cũng như gương là từ Việt hóa của kính, gắng và gượng là từ Việt hóa của cưỡng. Goá là từ Việt hóa của quả. Gần là từ Việt hóa của cận. Đàn là từ Hán Việt, là một thứ cung không bắn bằng tên mà bắn bằng đá mài tròn hay đất sét viên tròn rồi nung kỹ. Các viên đó sau này có âm là đạn. Trong truyện Kiều có câu tả về Từ Hải như sau: “Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo” là mượn từ câu nói của Hoàng Sào, lãnh tụ khởi nghĩa nông dân đời Đường: “Bán kiên cung kiếm bằng thiên túng / Nhất trạo giang sơn vãn địa duy”. Nghĩa là: nửa vai cung kiếm tung hoành trời đất, một chèo giang sơn kéo lệch đất trời. Trong các bản dịch sang tiếng Pháp, các dịch giả dịch từ đàn thành guitare là không đúng.   29.  Điếm nhục (như trong điếm nhục gia phong) : Điếm là vết bẩn, vết xước trên viên ngọc (chữ điếm có bộ ngọc), nhục là dơ bẩn, có âm cổ là nhuốc (như vụ có âm cổ là mùa, vũ có âm cổ là múa, chủ có âm cổ là chúa, chú (chú thích) có âm cổ là chua). Điếm nhục là làm dơ bẩn.    30.  Học trò : Vốn có âm Hán Việt là học đồ (người theo thầy học chữ). Trước thế kỷ XVII có một số từ âm đầu đ trong tiếng Hán do ảnh hưởng tiếng Việt cổ mà đọc thành tl (như ghi trong từ điển Việt – Bồ – Latinh của A.de Rodes) nên học đồ đọc thành học tlò.  Cuối thế kỷ XVII, âm tl trong tiếng Việt biến đổi thành tr nên học tlò biến thành học trò.   31. Lãnh tụ : Lãnh là cổ áo. Tụ là tay áo. Áo ngày xưa khuôn khổ dài ngắn, rộng hẹp đều phụ thuộc vào cổ và tay, nghĩa là cổ, tay quyết định khuôn khổ của áo. Do đó, người ta dùng lãnh tụ để chỉ người quyết định mọi phép tắc, đường lối.   32. Tao khang :Tao là cám. Khang là bã. Tao khang chỉ người cùng mình chịu cảnh khốn khó cùng ăn cám bã với nhau, thường chỉ người vợ hiền. Người Hán có câu: “Tao khang chi thê bất khả vong, bần tiện chi giao bất khả phụ”. Nghĩa là: người vợ cùng cảnh ăn cám bã với mình không bao giờ được quên, người bạn thuở nghèo hèn với mình không bao giờ được phụ bạc họ.    33.   Ngậm tăm : Ngậm tăm mượn từ chữ hàm mai trong tiếng Hán. Hàm là ngậm trên miệng. Mai là tre vót nhỏ tựa cái tăm to. Người Trung Hoa xưa khi cho quân đội hành quân đêm, để giữ bí mật, bèn phát cho mỗi người lính một cái que tăm bắt ngậm vào miệng để khỏi nói, sáng ra hay khi đến nơi, viên quản quân kiểm tra thấy người lính nào không có tăm trên miệng thì sẽ đem chém đầu. Do đó ngậm tăn có nghĩa là không nói.   34.  Đoạn trường : Đoạn là đứt. Trường là ruột, chỉ sự đau đớn tuyệt độ. Theo Cổ học tinh hoa: Xưa có con chó sói bị người đi săn bắn chết mất con nên đau đớn gào khóc thảm thiết, bỏ cả ăn uống, sau một thời gian thì kiệt sức mà chết. Người ta đem nó mổ bụng thì thấy ruột gan nó đứt thành từng đoạn.   35. Giải quyết :Giải là cởi các nút đang bị thắt (cời là âm cổ của giải). Quyết là vét chỗ nước đọng làm cản bước đi. Vì vậy giải quyết chỉ việc xử lý những gì đang còn vướng mắc.   36.  Sách : Sách vốn là những thanh tre dùng dao khắc hoặc bút sơn viết lên cật rồi đục thủng một đầu, dùng dây xâu lại với nhau. Loại sách này có từ thời Chiến quốc. Đời Tần, vua Tần Thuỷ Hoàng mỗi ngày phải đọc hàng tạ sách như vậy.   37. Vở : Là âm Việt hóa của từ Hán Việt bạ như trong y bạ, địa bạ, trước bạ.v.v… chỉ cuốn sổ ghi chép các sự việc.   38.Tri thức : Từ này xuất hiện đầu tiên ở sách Quản tử thời Xuân Thu chiến quốc với nghĩa: quen biết nhau. (Tri: biết; thức: nhận được nhau). Đến thời Minh, Thanh mới có nghĩa: sự nhận thức của con người đối với sự vật và kinh nghiệm mà con người tích luỹ được qua thực tiễn xã hội.    39.   Công chứng : Công chứng là gọi tắt từ bỉnh công chất chứng. Bỉnh công là nắm quyền và thay mặt nhà nước. Chất chứng là tra xét và chứng thực sự việc và giấy tờ là đúng.   40.  Lưu chiểu: Từ này dùng sai, đúng ra là lưu chiếu nghĩa là lưu giữ để làm bằng khi cần đối chiếu, tra xét.   41.  Trọng thị : Trọng thị là coi trọng trong lòng về mặt tâm lý.  Nói ông A đã được nước B đón tiếp một cách trọng thị  là không thuận tai. Ta nói được đón tiếp một cách long trọng hay trọng thể thì đúng hơn, vì sự đón tiếp này được thể hiện bằng các hình thức bên ngoài như cờ quạt, quốc ca, hàng rào danh dự, thảm đỏ, quân nhạc v.v…   42. Văn : Văn nghĩa nguyên thuỷ là đường vằn (hoa văn) như các vằn trên mình loài hổ báo. Vì vằn là cái biểu hiện bên ngoài của con vật hay sự vật nên nó lại có nghĩa là hình thức. Còn nội dung bên trong được gọi là chất. Sách Luận ngữ có câu: “Văn chất bàn bàn nhiên hậu quân tử” nghĩa là cả hình thức bên ngoài và nội dung bên trong đều đẹp rờ rỡ mới là bậc quân tử. Đến đời Lương ở Trung Quốc, thái tử Chiêu Minh là Tiêu Thống mới đem tất cả các sách vở trước đó chọn lấy những bài có cảm xúc và hình thức tươi đẹp thành bộ Văn tuyển thì từ đó văn chương hay văn học mới được tách ra khỏi giai đoạn văn – sử – triết bất phân mà thành một môn riêng.   43. Kết hôn : Chỉ tục thông gia giữa hai họ với nhau. Thời Tây Chu (Trung Quốc) quy định nam 30 tuổi lấy vợ (khí huyết đầy đủ), nữ 20 tuổi lấy chồng (đủ tuổi làm mẹ). Thời Xuân Thu, Tề Hoàn Công quy định nam 30 tuổi lập gia đình, nữ 15 tuổi xuất giá. Việt Vương Câu Tiễn quy định nam dưới 20 tuổi chưa được kết hôn, nữ dưới 17 tuổi chưa được xuất giá. Đời nhà Đường quy định lệ giống Tề Hoàn Công. Nhưng giữa đời Đường, do chiến tranh kéo dài, dân số thiếu hụt nên quy định nam 15 tuổi, nữ 13 tuổi phải kết hôn nếu không sẽ bị quan phủ xử phạt. Sau giải phóng, chính phủ Trung Quốc quy định nam trước 22 tuổi, nữ trước 20 tuổi không được phép kết hôn. 

GIẢI NGHĨA TỪ HÁN – VIỆT 1. Hòa bình: Hòa vốốn có nghĩa là thuật nấố u ăn (gốồm có chữ hòa là lúa và khẩu là miệng) mà nghệ thuật nấố u ăn là một loại triếốt học, là cách giải quyếố t mốố i mấu thuẫn giữa nước và lửa, giữa mặn, nhạt, chua, cay, đăống… sao cho các mặt mấu thuẫn ấốy phốối hợp với nhau một cách hợp lý nhấố t mà khống có mấu thuẫn nào bị loại bỏ. Ví như nấố u cơm mà để nước át lửa thì cơm nhão, để lửa át nước thì cơm khế. Nấốu thức ăn phải làm sao cho cay khống loại chua, chát khống loại đăố ng, ngọt khống loại mặn… phải để cho các vị ấốy phốối hợp với nhau một cách lý tưởng nhấố t, các mặt mấu thuẫn ấốy đếồu tốồ n tại mà khống mấốt đi một vếốnào c ả. Còn bình là giữ cho yến ổn, khống làm rốối loạn. Ví như ta bình giặc Ngố là ta làm cho mấố t hẳn ấm mưu xấm lược của giặc. Vậy hòa bình là tuỳ thời cơ dẹp đi mốố i mấu thuẫn sốố ng còn và đạt được sự hài hòa giữa các mấu thuẫn khác. 2. Cô độc: Cố là đứa trẻ khống có cha hoặc mẹ, có ấm Việt hóa cổ là cối. Độc là người đàn ống già khống có con. Sách Nhĩ nhã và sách Mạnh tử có cấu: “Đàn ống già khống có vợ gọi là quan, đàn bà già khống có chốồ ng gọi là quả (ấm Việt hóa là góa), trẻ con khống có cha mẹ gọi là cố, đàn ống già khống con gọi là độc, đấốy là bốố n loại người khốố n cùng trong xã hội.” Tại sao? Vì thời cổ ở Trung Hoa, dấn chủ yếố u sốống băồ ng nống nghiệp trong các tỉnh điếồn. Theo chếốđộ tỉnh điếồn thì cứ vài năm nhà nước chia ruộng cho dấn một lấồn, mà chỉ chia cho đàn ống trưởng thành, do vậy trẻ con và phụ nữ ở góa thì khống có ruộng, đàn ống già khống vợ khống con thì tuy có ruộng nhưng khống có sức lao động, do đó cố độc đốồ ng nghĩa với khống có n ơi dựa dẫm. 3. Thao lược: Thao là cái túi đựng tến băố n, lược là phương sách dụng binh. Thao lược còn là cách gọi ghép các chữ lục thao tam lược. Lục thao là tến sách do Lã vọng đời Chu soạn, Trang tử hiệu đính gốồ m có sáu cách đánh trận là văn thao, võ thao, hổ thao, long thao, báo thao và khuyển thao. Tam lược là sách do Hoàng Th ạch Cống soạn cho Trương Lương đời Hán, gốồ m có ba lược là ba phép dụng binh. Vếồsau thao lược được dùng để chỉ người có tài dùng quấn. 4. Phù phiếếm: Phù là nổi trến mặt nước và đứng tại chỗ. Phiếố m là nổi trến mặt nước và trối đi, trối lại. Cả từ phù phiếốm chỉ sự vật hay tính cách nổi và nống cạn, khống có căn nguyến gốốc rễ vững vàng. 5. Hy sinh: Tến gọi các con vật được chọn để tếốthấồ n linh thời cổ ở Trung Hoa, thường là trấu, bò, dế, lợn, gà… được dùng tếốsốống hay căố t lấố y tiếốt để tếố,lúc này con vật tếốđược gọi là con hy và con sinh. 6. Xã đàn: Đàn đăốp cao để tếốthổ thấồn, cấồ u cho dấn được ở yến. Xưa lập quốốc trước nhấốt phải lập đàn th ờ thấồ n xã (thổ thấồn, chữ xã gốồm bộ kỳ chỉ sự thờ cúng và chữ thổ chỉ thấồn đấốt) và đàn thờ thấồn tăốc (tăố c là Hậu Tăốc, tến của thấồn nống) nhăồ m cấồ u cho dấn được lạc nghiệp vì thời cổ dấn sốố ng chủ yếố u nhờ nống nghiệp. Từ đó người ta dùng xã tăố c để chỉ quốố c gia, đấốt nước. 7. Tơ hào: Đáng lẽ phải gọi là ti hào, vì tơ là ấm cổ của ti, có nghĩa là sợi tơ, một loại sợi rấố t nhỏ. Còn hào là sợi lống nhỏ chạy ngang thành hàng trong cái lống chim vào mùa thu, mùa chim mới m ọc lống. T ơ hào đếồ u chỉ những vật nhỏ bé nến có nghĩa như chút xíu, mảy may. 8. Tổ chức: Tổ là xếố p các đấồ u dấy dọc lại với nhau. Chức là dùng các sợi dấy ngang đan kếố t với các sợi dấy dọc lại thành một mạng lưới thốống nhấốt. Tổ chức có nghĩa là sự kếố t hợp của những tếốbào trong một vật thể, còn được dùng như một động từ. 9. Ảnh hưởng: Ảnh là cái bóng của một sự vật. Hưởng là tiếố ng vang của một vật thể khi bị gõ, bị cọ xát trong khống khí, từ đó ảnh hưởng được dùng để chỉ chung tác động của một sự vật hay một sự việc tới một sự vật hay sự việc khác. 10. Táo quân: Táo quấn là gọi tăốt nhóm từ đống trù tư mệnh táo chủ thấồ n quấn, tục gọi là vua bếốp. Thường đặt ở phía đống của nhà, là một trong ngữ tự gia đường tốn thấồn (năm vị thấồ n được th ờ trong nhà). Một là ở cổng nhà, hai là ở lốố i đi từ cổng vào nhà, ba là cửa chính vào nhà, bốố n là phòng chính của nhà nơi đặt bàn thờ, năm là bếốp (táo). Táo quấn có nhiệm vụ hàng năm vào ngày 23 tháng chạp lến thiến đình báo cáo vi ệc trong năm ở dưới trấồ n. 11. Tinh vi: Tinh là gạo được giã kỹ lấốy chấố t lõi ở trong (chữ tinh có bộ mễ chỉ gạo) xưa được quan niệm là cái quý nhấố t của hạt gạo. Trong sách Luận ngữ có cấu nói của Khổng tử: “Dư thực bấốt yếốm tinh” (Ta ăn gạo giã kỹ khống bao giờ chán). Còn vi là vật hay sợi rấốt nhỏ nhoi. Tinh thì tốốt còn vi thì quá tủn mủn và thường là xấố u. Ví như văn thơ đời Tấốn thường bỏ hàng mấố y trang sách để mố tả làn da má của phụ nữ (mỏng và mịn đếốn mức gió thổi mạnh thì rách) hay cặp lống mi của người đẹp như thể là vi. Cũng vì thếốmà ở tiếống Hán cổ vi còn có nghĩa là vố hay phi (khống có gì). 12. Hương côếng: Ta gọi là ống cốố ng, chỉ người học chữ Nho ngày xưa đi thi hương đỗ cả bốốn trường (bốốn bài thi), đời Nguyễn gọi là cử nhấn. Thi hương có bốốn kỳ, nếố u chỉ đỗ ba kỳ thì gọi là tam trường hay ống tú, nếố u lấồn thi sau cũng chỉ đỗ ba kỳ thì gọi là tú kép, lấồ n sau nữa cũng chỉ đỗ ba kỳ thì gọi là tú mếồn, lấồn sau nữa cũng chỉ đỗ ba kỳ thì gọi là tú đụp. 13. Tang thương: Tang là cấy dấu, thương là màu xanh của biển. Tang thương gọi tăốt từ cấu “thương hải biếốn vu tang điếồn” (biển xanh biếố n thành ruộng dấu). Ý chỉ cảnh biếố n đổi của cuộc sốống t ừ đó cũng có ý chỉ sự biếốn đổi của cuộc đời con người. Tiếố ng Việt chỉ dùng tang thương để chỉ sự thay đổi xấốu đi. 14. Tôếnữ: Tốốlà sợi còn chưa nhuộm, còn giữ nguyến màu trăống. Nữ là con gái. Tốốnữ có nghĩa là người con gái còn trình bạch, còn trong trăống, tức là người con gái chưa có chốồng. Sách giáo khoa giải thích tốốn ữ là người con gái đẹp là khống đúng. 15. Môn đăng hậu đôếi: Đấy là cách nói sai. Đúng ra phải là mốn đang (hoặc đương) hộ đốối. Mốn và hộ đếồu có nghĩa là cái cổng hay cửa nhà. Ở phương Tấy cũng như phương Đống xưa, cổng (và cả xe ngựa) đếồu có găốn gia huy (dấốu hiệu riếng của gia tộc) thể hiện vị trí, địa vị của một dòng họ. Đương và đốối là xứng đối, sánh đối với nhau trong quan hệ thống gia. 16. Hàn huyến: Hàn là lạnh, huyến là ấố m. Xưa trong gia đình trước khi đi ngủ con cái phải hỏi thăm xem cha m ẹ có l ạnh khống. Khi ngủ dậy lại phải hỏi thăm cha mẹ xem đếm ngủ có được ấốm khống. Do đó, hàn huyến là lời hỏi thăm nhau giữa những người thấn, nghĩa cũng như hàn ốn. 17. Đao phủ: Đao là dao, phủ là búa. Hai dụng cụ dùng để chặt đấồu những người có tội xưa. Người có tội phải đặt đấồu mình lến một cái thớt băồ ng gốốc cấy và bị dao hay búa chặt đấồu rời kh ỏi mình. Người thi hành cống vi ệc này vì thếốcũng được gọi là đao phủ. 18. Bao biện: Bao là ốm lấố y một mình. Biện là làm hay giải quyếố t cống việc. Bao biện là khống hỏi ý kiếố n m ọi người hoặc khống phải cống việc của mình cứ ốm lấố y mà làm. Nhiếồu người hiện nay hiểu bao biện là bao che, biện hộ cho người khác là sai. 19. Xuân huyến: Xuấn là loại cấy cao to lá màu hốồng, xum xuế có hương thơm, ăn được, xưa thường được dùng để tượng trưng cho người cha trong gia đình. Huyến là loại cấy nhỏ giốống nh ư cấy xương bốồnhưng hẹp và mếồ m hơn, hoa giốống hoa bách hợp, còn có tến là “vong ưu thảo” (cấy cỏ làm quến mọi sự lo buốồn), thường trốồng ở phía buốồng người mẹ, có ý cho mẹ khỏi lo buốồn. Vì vậy xuấn huyến là chỉ chung cha mẹ. 20. Tâần tảo: Tấồn và tảo đếồu là hai loại rau nước, kém ngon và rẻ tiếồn, dễ kiếốm. Xưa phụ nữ nhà nghèo, quen kham khổ thường ăn các rau này, vì thếốngười ta dùng hai chữ tấồ n tảo để ch ỉ người vợ hiếồn, chịu thương, chịu khó ăn thứ khống ngon để tăồ n tiện nuối chốồ ng, nuối con. 21. Trừ tịch: Trừ có nhiếồu nghĩa, trong đó có nghĩa là năm cũ chuyển sang năm mới (theo Khang Hy tự điển). Tịch là khoảng thời gian từ giờ tuấốt (7 đếốn 9 giờ tốối) cho đếố n sáng hốm sau. Vậy trừ tịch chỉ đếm 30 tháng chạp ấm lịch. 22. Giao thừa: Giao là chuyển một vật, một người, một thời gian nào đó cho một khách thể. Thừa là nhận một vật, một người, một thời gian nào đó của chủ thể chuyển giao. Ở đấy giao thừa có nghĩa là lúc năm cũ chuyển giao sang năm mới. 23. Gia thâết : Gia là nhà, thấố t là buốồ ng. Kinh Lễ có cấu “Nam chi hữu thấố t, nữ chi hữu gia” nghĩa là: đàn ống có buốồng (để vợ ở), đàn bà có nhà (nơi mình vếồ,chỉ nhà chốồng). Vì vậy vợ chốồng lấốy nhau gọi là yến bếồgia thấốt. Ở nước ta, chữ gia thấốt còn dịch là nhà như “nhà ơi!” để vợ chốồ ng gọi nhau hoặc “nhà tối” để xưng hố với người khác. Còn chữ “mình” lại xuấố t phát từ thấồ n thoại chấu Âu: Xưa, một vị thấồn thấố y các cặp vợ chốồ ng khống được “cơm lành canh ngọt” bèn chặt mọi người ra làm đối để các nửa người đi tìm nửa kia của mình mà lăốp. Nhưng nói chung đa sốốđếồ u lăố p nhấồ m, nến cứ đi lang thang để gọi “mình ơi! mình ơi!” và gọi người mình yếu là một nửa của tối. 24. Giá thú: Giá là con gái vếồnhà chốồng (gốồm chữ nữ là con gái và chữ gia là nhà, chữ này có ấm Việt hóa là gả); thú là đàn ống lấốy vợ (gốồ m chữ thủ là lấố y và chữ nữ là đàn bà). 25. Hôn nhân: Hốn là nhà trai thống gia với nhà gái; nhấn là nhà gái thống gia với nhà trai. 26. Nam nữ thụ thụ bâết thân :Nam nữ là trai và gái; thụ một là trao một vật gì đó, thụ hai là nhận một vật gì đó, bấốt thấn là khống được gấồ n nhau. Cả cấu nghĩa là nam n ữ khống được đưa vật trực tiếốp cho nhau. Kinh Lễ có cấu “Trí chi nhi hậu thủ chi” nghĩa là nam (hay nữ) đặt một vật xuốố ng (rốồi bỏ đi), người kia đếốn mà nhặt lấố y. 27. Tang bôầng : Tang là cấy dấu. Xưa thường dùng gỗ cấy dấu để làm cung băốn; Bốồ ng là cỏ bốồ ng, một thứ cỏ thẳng mà cứng, thường dùng làm tến băốn. Xưa người Hán khi sinh con trai thường treo một cái cung ngoài cửa, tỏ ý muốốn con sau này tung hoành trời đấốt, thỏa chí tang bốồ ng. 28. Gươm đàn : Gươm đàn là từ Việt dịch từ từ Hán Việt: Kiếốm cung. Gươm là ấm Việt hóa của từ kiếố m (cũng như gương là từ Việt hóa của kính, găố ng và gượng là từ Việt hóa của cưỡng. Goá là từ Việt hóa của quả. Gấồ n là từ Việt hóa của cận. Đàn là từ Hán Việt, là một thứ cung khống băốn băồng tến mà băốn băồng đá mài tròn hay đấốt sét viến tròn rốồi nung kỹ. Các viến đó sau này có ấm là đạn. Trong truyện Kiếồu có cấu tả vếồTừ Hải như sau: “Gươm đàn nửa gánh, non sống một chèo” là mượn từ cấu nói của Hoàng Sào, lãnh tụ khởi nghĩa nống dấn đời Đường: “Bán kiến cung kiếốm băồ ng thiến túng / Nhấốt trạo giang sơn vãn địa duy”. Nghĩa là: nửa vai cung kiếố m tung hoành trời đấố t, một chèo giang sơn kéo lệch đấốt trời. Trong các bản dịch sang tiếống Pháp, các dịch giả dịch từ đàn thành guitare là khống đúng. 29. Điếế m nhục (như trong điếếm nhục gia phong) : Điếốm là vếốt bẩn, vếố t xước trến viến ngọc (chữ điếốm có bộ ngọc), nhục là dơ bẩn, có ấm cổ là nhuốốc (như vụ có ấm cổ là mùa, vũ có ấm cổ là múa, chủ có ấm cổ là chúa, chú (chú thích) có ấm cổ là chua). Điếốm nhục là làm dơ bẩn. 30. Học trò : Vốố n có ấm Hán Việt là học đốồ(người theo thấồy học chữ). Trước thếốkỷ XVII có một sốốtừ ấm đấồu đ trong tiếống Hán do ảnh hưởng tiếống Việt cổ mà đọc thành tl (như ghi trong từ điển Việt – Bốồ– Latinh của A.de Rodes) nến học đốồđọc thành học tlò. Cuốố i thếốkỷ XVII, ấm tl trong tiếố ng Việt biếố n đổi thành tr nến học tlò biếốn thành học trò. 31. Lãnh tụ : Lãnh là cổ áo. Tụ là tay áo. Áo ngày xưa khuốn khổ dài ngăốn, rộng hẹp đếồu phụ thuộc vào cổ và tay, nghĩa là cổ, tay quyếố t định khuốn khổ của áo. Do đó, người ta dùng lãnh tụ để chỉ người quyếố t định mọi phép tăố c, đường lốố i. 32. Tao khang :Tao là cám. Khang là bã. Tao khang chỉ người cùng mình chịu cảnh khốốn khó cùng ăn cám bã với nhau, thường chỉ người vợ hiếồ n. Người Hán có cấu: “Tao khang chi thế bấốt khả vong, bấồ n tiện chi giao bấốt khả phụ”. Nghĩa là: người vợ cùng cảnh ăn cám bã với mình khống bao giờ được quến, người bạn thuở nghèo hèn với mình khống bao giờ được phụ bạc họ. 33. Ngậm tăm : Ngậm tăm mượn từ chữ hàm mai trong tiếố ng Hán. Hàm là ngậm trến miệng. Mai là tre vót nhỏ tựa cái tăm to. Người Trung Hoa xưa khi cho quấn đội hành quấn đếm, để giữ bí mật, bèn phát cho mỗi người lính một cái que tăm băố t ngậm vào miệng để khỏi nói, sáng ra hay khi đếố n nơi, viến quản quấn kiểm tra thấốy người lính nào khống có tăm trến miệng thì sẽ đem chém đấồu. Do đó ngậm tăn có nghĩa là khống nói. 34. Đoạn trường : Đoạn là đứt. Trường là ruột, chỉ sự đau đớn tuyệt độ. Theo Cổ học tinh hoa: Xưa có con chó sói bị người đi săn băốn chếố t mấốt con nến đau đớn gào khóc thảm thiếố t, bỏ cả ăn uốố ng, sau m ột thời gian thì kiệt sức mà chếốt. Người ta đem nó mổ bụng thì thấố y ruột gan nó đứt thành từng đoạn. 35. Giải quyếết :Giải là cởi các nút đang bị thăố t (cời là ấm cổ của giải). Quyếốt là vét chỗ nước đọng làm cản bước đi. Vì vậy giải quyếố t chỉ việc xử lý những gì đang còn vướng măố c. 36. Sách : Sách vốố n là những thanh tre dùng dao khăố c hoặc bút sơn viếố t lến cật rốồ i đục thủng một đấồ u, dùng dấy xấu l ại với nhau. Loại sách này có từ thời Chiếốn quốố c. Đời Tấồ n, vua Tấồ n Thu ỷ Hoàng m ỗi ngày ph ải đọc hàng tạ sách như vậy. 37. Vở : Là ấm Việt hóa của từ Hán Việt bạ như trong y bạ, địa bạ, trước bạ.v.v… chỉ cuốố n sổ ghi chép các sự việc. 38.Tri thức : Từ này xuấốt hiện đấồ u tiến ở sách Quản tử thời Xuấn Thu chiếố n quốốc với nghĩa: quen biếốt nhau. (Tri: biếố t; thức: nhận được nhau). Đếốn thời Minh, Thanh mới có nghĩa: sự nhận thức c ủa con người đốố i với sự vật và kinh nghiệm mà con người tích luỹ được qua thực tiễn xã hội. 39. Công chứng : Cống chứng là gọi tăốt từ bỉnh cống chấố t chứng. Bỉnh cống là năốm quyếồn và thay mặt nhà n ước. Chấố t chứng là tra xét và chứng thực sự việc và giấốy tờ là đúng. 40. Lưu chiểu: Từ này dùng sai, đúng ra là lưu chiếố u nghĩa là lưu giữ để làm băồ ng khi cấồn đốố i chiếốu, tra xét. 41. Trọng thị : Trọng thị là coi trọng trong lòng vếồmặt tấm lý. Nói ống A đã được nước B đón tiếố p một cách trọng thị là khống thuận tai. Ta nói được đón tiếố p một cách long trọng hay trọng thể thì đúng hơn, vì sự đón tiếốp này được thể hiện băồ ng các hình thức bến ngoài như cờ quạt, quốố c ca, hàng rào danh dự, thảm đỏ, quấn nhạc v.v… 42. Văn : Văn nghĩa nguyến thuỷ là đường văồ n (hoa văn) như các văồn trến mình loài hổ báo. Vì văồn là cái biểu hiện bến ngoài của con vật hay sự vật nến nó lại có nghĩa là hình thức. Còn nội dung bến trong được gọi là chấố t. Sách Luận ngữ có cấu: “Văn chấố t bàn bàn nhiến hậu quấn t ử” nghĩa là cả hình thức bến ngoài và nội dung bến trong đếồu đẹp rờ rỡ mới là bậc quấn tử. Đếốn đời Lương ở Trung Quốốc, thái tử Chiếu Minh là Tiếu Thốố ng m ới đem tấố t cả các sách vở trước đó chọn lấốy những bài có cảm xúc và hình th ức tươi đẹp thành bộ Văn tuyển thì từ đó văn chương hay văn học mới được tách ra khỏi giai đoạn văn – sử – triếố t bấố t phấn mà thành một mốn riếng. 43. Kếết hôn : Chỉ tục thống gia giữa hai họ với nhau. Thời Tấy Chu (Trung Quốốc) quy định nam 30 tuổi lấố y v ợ (khí huyếốt đấồy đủ), nữ 20 tuổi lấốy chốồ ng (đủ tuổi làm mẹ). Thời Xuấn Thu, TếồHoàn Cống quy định nam 30 tuổi lập gia đình, nữ 15 tuổi xuấốt giá. Việt Vương Cấu Tiễn quy định nam dưới 20 tuổi chưa được kếốt hốn, nữ dưới 17 tuổi chưa được xuấốt giá. Đời nhà Đường quy định lệ giốống TếồHoàn Cống. Nhưng giữa đời Đường, do chiếốn tranh kéo dài, dấn sốốthiếốu hụt nến quy định nam 15 tuổi, n ữ 13 tuổi ph ải kếố t hốn nếốu khống sẽ bị quan phủ xử phạt. Sau giải phóng, chính phủ Trung Quốốc quy định nam trước 22 tuổi, nữ trước 20 tuổi khống được phép kếố t hốn. ... Gươm đàn từ Việt dịch từ từ Hán Việt: Kiếốm cung Gươm ấm Việt hóa từ kiếố m (cũng gương từ Việt hóa kính, găố ng gượng từ Việt hóa cưỡng Goá từ Việt hóa Gấồ n từ Việt hóa cận Đàn từ Hán Việt, thứ... Học trò : Vốố n có ấm Hán Việt học đốồ(người theo thấồy học chữ) Trước thếốkỷ XVII có số từ ấm đấồu đ tiếống Hán ảnh hưởng tiếống Việt cổ mà đọc thành tl (như ghi từ điển Việt – Bốồ– Latinh A.de... vế Từ Hải sau: “Gươm đàn nửa gánh, non sống chèo” mượn từ cấu nói Hoàng Sào, lãnh tụ khởi nghĩa nống dấn đời Đường: “Bán kiến cung kiếốm băồ ng thiến túng / Nhấốt trạo giang sơn vãn địa duy” Nghĩa

Ngày đăng: 20/10/2015, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan