Những sai lầm tai hại khi điều trị bệnh thủy đậu

2 284 1
Những sai lầm tai hại khi điều trị bệnh thủy đậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Lầm tưởng về biểu hiện bệnh Thông thường mọi người có suy nghĩ là khi cơ thể mắc bệnh thủy đậu thì phát ban lên rất nhiều. Việc này đồng nghĩa với việc là cơ thể đã xuất hết các nốt mụn và sắp khỏi bệnh. Tuy nhiên, báo Nhà báo và Công luận giải thích rằng, rõ ràng là khi cơ thể nổi càng nhiều mụn nước chứng tỏ virus tấn công ngày càng mạnh, nếu không có thuốc đặc trị để ngăn chặn sẽ gây nhiều biến chứng. Bệnh chỉ không lây lan và lành khi các nốt mụn khô và không mọc thêm những mụn nước mới.   Không nên nghĩ khi bị bệnh thủy đậu cứ để mụn nước mọc lên hết. Ảnh minh họa.  Vì vậy, cần loại bỏ suy nghĩ cứ để mụn nước mọc lên hết mà cần phải đưa người bệnh tới cơ sở y tế để được điều trị và cần lưu ý trường hợp nổi mụn nước nhiều kèm theo dấu hiệu sốt cao, đây có thể là dạng biến chứng của thủy đậu. Tắm rửa bằng phương pháp dân gian Các gia đình thường truyền tai nhau và áp dụng một phương pháp dân gian điều trị thủy đậu là dùng gốc rạ để nấu nước tắm và uống để chữa bệnh thủy đậu. Sở dĩ phương pháp được tin dùng vì họ cho rằng bệnh thủy đậu hay còn gọi là bệnh Trái rạ chỉ hết khi sử dụng gốc rạ để chữa bệnh. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào chỉ ra tắm gốc rạ có thể chữa thủy đậu. Ngược lại, việc sử dụng gốc rạ có thể gây bội nhiễm cho da, nhiễm hóa chất do việc bón phân có trong gốc rạ. Ngoài ra, một số bài thuốc khác cũng được truyền miệng như việc nấu nước từ lá chè, khổ qua… để tắm nhằm diệt trừ vi khuẩn, kháng viêm. Tuy nhiên điều này có thể gây nhiễm trùng, do hóa chất có trong các loại thực phẩm này. Người bệnh phải ăn kiêng Một số gia đình cho rằng, bệnh thủy đậu nếu không kiêng khem trong quá trình ăn uống sẽ dẫn đến tình trạng bệnh biến chuyển nghiêm trọng hơn. Nhưng trên thực tế người bệnh chỉ cần kiêng cữ những thức ăn gây ngứa, gây sẹo, không tốt cho hệ tiêu hóa … còn vẫn nên sử dụng những thực phẩm có lợi nhằm bổ sung các chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho cơ thể như bổ sung canxi, kẽm… và áp dụng chế độ ăn uống hợp lý. Bởi vì khi cơ thể đang bệnh thì sức đề kháng đã suy giảm mà người bệnh còn kiêng cữ nữa có thể dẫn đến tình trạng suy nhược cơ thể. Kiêng gió, kiêng nước Theo quan niệm của nhiều người, khi mắc bệnh thủy đậu, ở cả trẻ em và người lớn nên kiêng gió, kiêng nước.   Bị thủy đậu vẫn nên vệ sinh, tắm rửa sạch sẽ. Ảnh minh họa. Tuy nhiên, chia sẻ trên báo Sức khỏe và Đời sống, PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi - bệnh viện Bạch Mai cho biết, đây là quan niệm sai lầm của nhiều người. Vì trên da có rất nhiều vi khuẩn sống cộng sinh, bình thường, chúng chung sống hòa bình với con người nhưng khi mắc thủy đậu, các nốt phỏng trên da hay ở niêm mạc có thể gây ngứa ngáy, khó chịu, trẻ không chịu được sẽ gãi và làm trầy xước da. Khi đó nếu không được chăm sóc vệ sinh hay tắm rửa sạch sẽ, vi khuẩn sẽ xâm nhập qua nốt phỏng bị vỡ gây nhiễm khuẩn tại chỗ, thậm chí viêm da nặng có thể dẫn đến biến chứng viêm cầu thận cấp hoặc nhiễm khuẩn huyết. Do vậy, người bệnh thủy đậu cần tắm hàng ngày bằng nước sạch, nếu có thể dùng nước đun các loại lá. Tự ý dùng thuốc kháng sinh Khi thấy các nốt phỏng vỡ, bạn không nên bôi các loại thuốc mỡ (tetraxilin hay mỡ penixilin...) mà chỉ nên bôi thuốc xanh metylen hoặc các loại milian. Ngoài ra, bạn không nên tự ý dùng thuốc kháng sinh khi chưa có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ điều trị. Khi thấy trẻ đột nhiên sốt cao, nốt phỏng mọc dày chi chít, hoặc chảy nước mắt tự nhiên, sợ ánh sáng cần cho trẻ đi khám bệnh ngay.  

Lầm tưởng về biểu hiện bệnh Thông thường mọi người có suy nghĩ là khi cơ thể mắc bệnh thủy đậu thì phát ban lên rất nhiều. Việc này đồng nghĩa với việc là cơ thể đã xuất hết các nốt mụn và sắp khỏi bệnh. Tuy nhiên, báo Nhà báo và Công luận giải thích rằng, rõ ràng là khi cơ thể nổi càng nhiều mụn nước chứng tỏ virus tấn công ngày càng mạnh, nếu không có thuốc đặc trị để ngăn chặn sẽ gây nhiều biến chứng. Bệnh chỉ không lây lan và lành khi các nốt mụn khô và không mọc thêm những mụn nước mới. Không nên nghĩ khi bị bệnh thủy đậu cứ để mụn nước mọc lên hết. Ảnh minh họa. Vì vậy, cần loại bỏ suy nghĩ cứ để mụn nước mọc lên hết mà cần phải đưa người bệnh tới cơ sở y tế để được điều trị và cần lưu ý trường hợp nổi mụn nước nhiều kèm theo dấu hiệu sốt cao, đây có thể là dạng biến chứng của thủy đậu. Tắm rửa bằng phương pháp dân gian Các gia đình thường truyền tai nhau và áp dụng một phương pháp dân gian điều trị thủy đậu là dùng gốc rạ để nấu nước tắm và uống để chữa bệnh thủy đậu. Sở dĩ phương pháp được tin dùng vì họ cho rằng bệnh thủy đậu hay còn gọi là bệnh Trái rạ chỉ hết khi sử dụng gốc rạ để chữa bệnh. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào chỉ ra tắm gốc rạ có thể chữa thủy đậu. Ngược lại, việc sử dụng gốc rạ có thể gây bội nhiễm cho da, nhiễm hóa chất do việc bón phân có trong gốc rạ. Ngoài ra, một số bài thuốc khác cũng được truyền miệng như việc nấu nước từ lá chè, khổ qua… để tắm nhằm diệt trừ vi khuẩn, kháng viêm. Tuy nhiên điều này có thể gây nhiễm trùng, do hóa chất có trong các loại thực phẩm này. Người bệnh phải ăn kiêng Một số gia đình cho rằng, bệnh thủy đậu nếu không kiêng khem trong quá trình ăn uống sẽ dẫn đến tình trạng bệnh biến chuyển nghiêm trọng hơn. Nhưng trên thực tế người bệnh chỉ cần kiêng cữ những thức ăn gây ngứa, gây sẹo, không tốt cho hệ tiêu hóa … còn vẫn nên sử dụng những thực phẩm có lợi nhằm bổ sung các chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho cơ thể như bổ sung canxi, kẽm… và áp dụng chế độ ăn uống hợp lý. Bởi vì khi cơ thể đang bệnh thì sức đề kháng đã suy giảm mà người bệnh còn kiêng cữ nữa có thể dẫn đến tình trạng suy nhược cơ thể. Kiêng gió, kiêng nước Theo quan niệm của nhiều người, khi mắc bệnh thủy đậu, ở cả trẻ em và người lớn nên kiêng gió, kiêng nước. Bị thủy đậu vẫn nên vệ sinh, tắm rửa sạch sẽ. Ảnh minh họa. Tuy nhiên, chia sẻ trên báo Sức khỏe và Đời sống, PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi - bệnh viện Bạch Mai cho biết, đây là quan niệm sai lầm của nhiều người. Vì trên da có rất nhiều vi khuẩn sống cộng sinh, bình thường, chúng chung sống hòa bình với con người nhưng khi mắc thủy đậu, các nốt phỏng trên da hay ở niêm mạc có thể gây ngứa ngáy, khó chịu, trẻ không chịu được sẽ gãi và làm trầy xước da. Khi đó nếu không được chăm sóc vệ sinh hay tắm rửa sạch sẽ, vi khuẩn sẽ xâm nhập qua nốt phỏng bị vỡ gây nhiễm khuẩn tại chỗ, thậm chí viêm da nặng có thể dẫn đến biến chứng viêm cầu thận cấp hoặc nhiễm khuẩn huyết. Do vậy, người bệnh thủy đậu cần tắm hàng ngày bằng nước sạch, nếu có thể dùng nước đun các loại lá. Tự ý dùng thuốc kháng sinh Khi thấy các nốt phỏng vỡ, bạn không nên bôi các loại thuốc mỡ (tetraxilin hay mỡ penixilin...) mà chỉ nên bôi thuốc xanh metylen hoặc các loại milian. Ngoài ra, bạn không nên tự ý dùng thuốc kháng sinh khi chưa có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ điều trị. Khi thấy trẻ đột nhiên sốt cao, nốt phỏng mọc dày chi chít, hoặc chảy nước mắt tự nhiên, sợ ánh sáng cần cho trẻ đi khám bệnh ngay. ... thuốc kháng sinh chưa có thăm khám định bác sĩ điều trị Khi thấy trẻ sốt cao, nốt mọc dày chi chít, chảy nước mắt tự nhiên, sợ ánh sáng cần cho trẻ khám bệnh ... da Khi không chăm sóc vệ sinh hay tắm rửa sẽ, vi khuẩn xâm nhập qua nốt bị vỡ gây nhiễm khuẩn chỗ, chí viêm da nặng dẫn đến biến chứng viêm cầu thận cấp nhiễm khuẩn huyết Do vậy, người bệnh thủy. .. viêm cầu thận cấp nhiễm khuẩn huyết Do vậy, người bệnh thủy đậu cần tắm hàng ngày nước sạch, dùng nước đun loại Tự ý dùng thuốc kháng sinh Khi thấy nốt vỡ, bạn không nên bôi loại thuốc mỡ (tetraxilin

Ngày đăng: 18/10/2015, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan