SKKN “LỒNG GHÉP TÍNH từ tạo nên TÍNH hấp dẫn KHI VIẾT đoạn văn TRONG dạy học môn TIẾNG ANH 11”

18 563 0
SKKN “LỒNG GHÉP TÍNH từ tạo nên TÍNH hấp dẫn KHI VIẾT đoạn văn TRONG dạy học môn TIẾNG ANH 11”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1. Mục lục 1 2. Tên sáng kiến 2 3. I/ Tên tác giả sáng kiến 2 4. II/ Lĩnh vực áp dụng 2 5. III/ Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến 3 6. IV/ Mô tả bản chất của sáng kiến 4 7. 1, Tính mới, tính sáng tạo của đề tài 4 8. 2, Một số biện pháp thực hiện 4 9. 3, Hiệu quả thực hiện 16 10. 4, Khả năng áp dụng 17 11. 5. Thời gian áp dụng 17 12. V/ Kết luận 17 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: “LỒNG GHÉP TÍNH TỪ TẠO NÊN TÍNH HẤP DẪN KHI VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH 11” I/ Tác giả sáng kiến: Hứa Thị Bích Thủy Giáo viên trường THPT Đống Đa – Quảng Uyên – Cao Bằng II/ LĨNH VỰC ÁP DỤNG: “LỒNG GHÉP TÍNH TỪ TẠO NÊN TÍNH HẤP DẪN VIẾT ĐOẠN VĂN TIẾNG ANH 11” Trong những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập của đất nước Tiếng Anh đã và đang ngày càng khẳng định được vị trí là một ngôn ngữ giao tiếp cần thiết trong mọi lĩnh vực, góp phần giúp đất nước đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy Tiếng Anh đã trở thành một môn học quan trọng trong nhà trường nhằm trang bị cho học sinh vốn kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập tích cực và chủ động hơn. Làm thế nào để học sinh chủ động lĩnh hội và tiếp thu kiến thức một cách có hiệu quả? Học Tiếng Anh đơn thuần là học một ngôn ngữ. Muốn học sinh học tốt môn ngôn ngữ thì học sinh phải rèn luyện đồng thời các kỹ năng cơ bản là: nghe, nói, đọc và viết. Trong đó kỹ năng viết là một kỹ năng khó nhưng bắt buộc người học phải nắm vững vì hầu hết các kỳ thi Tiếng Anh đều là văn bản chữ viết. Nếu như đọc văn bản không hiểu thì học sinh sẽ trả lời câu hỏi hoặc lựa chọn sai đáp án. Viết là một trong bốn kỹ năng mà học sinh cần phải học trong chương trình Tiếng Anh THPT mà các em cần nắm vũng. Là học sinh, các em đã đang và sẽ học rất nhiều dạng bài viết để hoàn thiện quá trình học của mình. Tuy nhiên, trong quá trình học các em có một bài viết bằng Tiếng Anh mạch lạc, trôi chảy và gợi mở là rất hiếm. Vậy làm thế nào để giúp học sinh có thể phát triển kỹ năng viết? Nếu chỉ theo hướng dẫn trong sách giáo viên mà không có sự sáng tạo đổi mới trong phương pháp giảng dạy thì liệu giờ dạy viết có thật sự hiệu quả? Qua quá trình giảng dạy ở trường THPT, với kinh nghiệm ít ỏi, tôi xin đưa ra đề tài “Lồng ghép tính từ tạo tính hấp dẫn khi viết đoạn văn trong dạy học môn Tiếng Anh 11”. Tôi mong muốn răng qua đề tài này các bạn đồng nghiệp sẽ cùng trao đổi, thảo luận có những nhận xét và đóng góp thiết thực để cùng tìm ra các phương pháp dạy học tích cực bộ môn Tiếng Anh, tạo được hứng thú học tập cho các em học sinh trong các trường THPT và đặc biệt là ở Trường THPT Đống Đa – Huyện Quảng Uyên – Tỉnh Cao Bằng. 2 III/ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Nhìn chung, học sinh trường THPT Đống Đa có tinh thần tích cực trong việc học tập môn Tiếng Anh, nhưng do điều kiện tiếp xúc và môi trường ngôn ngữ còn hạn chế, khả năng vận dụng từ vựng và sử dụng vốn từ còn chưa linh hoạt dẫn đến bài văn còn khô khan và thiếu tính hấp dẫn. Tuy nhiên, Ngay từ khi bắt đầu học Tiếng Anh, học sinh đã được tiếp xúc với 4 kỹ năng cơ bản của ngôn ngữ là: Nghe, nói, đọc, viết. Trong đó kỹ năng viết là một trong những kỹ năng khó nhất, bởi lẽ nó là phần hội tụ và hoàn thiện từ vựng, cấu trúc ngữ pháp của Tiếng Anh. Nó đòi hỏi học sinh phải có vốn từ vựng phong phú, hiểu rõ các cấu trúc ngữ pháp cũng như các ý tưởng để lập dàn ý khi viết bài. Kỹ năng viết giúp cho học sinh tái hiện lại những gì đã được học, giúp các em thực hành sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả và truyền đạt cho người nghe hiểu được ý tưởng của mình. Bên cạnh đó kỹ năng viết còn phát huy khả năng sáng tạo của học sinh, nó phản ánh kết quả của quá trình nghe, nói, đọc ngữ pháp, từ vựng của học sinh. Tuy nhiên tình trạng thiếu vốn từ làm cho học sinh gặp khó khăn trong việc diễn đạt ý. Và tôi nhận thấy tính từ có vai rất quan trọng, tạo nên một lớp nghĩa mở làm cho bài viết trở nên rõ ràng, sáng ý hơn. Khi học sinh có được một số tính từ nhất định và biết cách vận dụng những tính từ đó trong việc viết Tiếng Anh sẽ tạo nên sự thay đổi rất lớn trong việc học các kỹ năng khác như: nói, nghe và đọc trong quá trình học tiếng Anh của học sinh. Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài này để giúp bản thân hiểu sâu hơn về mục đích, yêu cầu cũng như các phương pháp, kỹ năng, thủ thuật dạy viết bằng cách lồng ghép tính từ để nâng cao hiệu quả giảng dạy và giúp học sinh chủ động tích cực phát huy kỹ năng viết đoạn văn Tiếng Anh. 1. Đối với Giáo viên Khi dạy viết đoạn văn và lồng ghép tính từ vào văn bản cần phải chú ý. Đưa ra những tính từ nào liên quan và phù hợp với nội dung của bài viết để học sinh có thể vận dụng lồng ghép tính từ trong giờ viết. Các cấu trúc và trật tự tính từ mà học sinh có thể áp dụng. Thỏa luận cặp, nhóm như thế nào có hiệu quả. Đa dạng hình thức dạy học như thế nào để gây hứng thú cho học sinh. Việc lồng ghép tính từ trong giờ viết gấy được hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tích cực hơn trong việc tiếp thu kiến thức. 2. Đối với Học sinh Hầu hết học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số lại sống trên địa bàn khó khăn, không có điều kiện tiếp xúc với kiến thức thực tế ... nên trình độ cũng như khả năng nhận thức của các em còn hạn chế. Là con em nông dân do đó việc quan tâm dạy dỗ và đầu tư cho học tập của phụ huynh học sinh chưa nhiều, một số em chưa nắm được phương pháp học tập một cách có hiệu quả, chưa chú ý trong các giờ học, do đó kiến thức của các em có được sau mỗi giờ học chưa có chiều sâu, thiếu tính bền vững. 3 Từ đó có thể thấy việc nân cao chất lượng dạy và học bộ môn Tiếng Anh ở trường THPT Đống Đa cần có sự nỗ lực lớn của mỗi giáo viên Tiếng Anh để truyền tải được nội dung cơ bản không vượt quá khả năng nhận thức của học sinh, giúp các em hứng thú, dễ hiểu, nhớ lâu nhưng cũng phải đáp ứng yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá của môn học. IV/ MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: “LỒNG GHÉP TÍNH TỪ TẠO NÊN TÍNH HẤP DẪN TRONG GIỜ DẠY VÀ HỌC VIẾT ĐOẠN VĂN TIẾNG ANH THPT” 1. Tính đổi mới sáng tạo của đề tài: Trong dạy kỹ năng viết, việc đổi mới phương pháp giảng dạy được thực hiện bằng việc chuyển phương pháp dạy viết như là một sản phẩm sang phương pháp dạy viết như là một quá trình. Phương pháp dạy viết theo quá trình gồm các bước: Chuẩn bị viết, viết nháp, viết chính thức, và đánh giá kết hợp với các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác mà tôi và các đồng nghiệp đã có cơ hội được tập huấn trước đó vào giảng dạy bộ môn Tiếng Anh. Thông qua những kĩ thuật và phương pháp dạy viết mới này học sinh được tạo nhiều cơ hội tương tác trong lớp học hơn, các em được yêu cầu phải thảo luận, tìm ý, viết nháp trước khi viết chính thức và bời vì tuân theo quy trình chặt chẽ như vậy cho nên sản phẩm viết cuối cùng của các em thường hoàn chỉnh hơn và thường có chất lượng tốt hơn. Tuy nhiên, việc người học vận dụng, sử dụng từ vựng như thế nào có được một bài viết hay, đúng với ý tưởng của học sinh lại là một vấn đề thách thức lớn đối với các em. Không diễn đạt được ý, thiếu vốn từ làm cho các em chán nản, bất lực và không hào hứng trong giờ học viết Tiếng Anh. Chính vì vậy, đề tài “Lồng ghép tính từ tạo tính hấp dẫn trong giờ dạy và học Tiếng Anh 11” ở trường Đống Đa không đề cập đến các phương pháp dạy học mà chủ yếu đề cập đến một số phương pháp lồng ghép tính từ trong hoạt động dạy viết nhằm giúp các em học sinh có thêm vốn từ vựng và vận dụng những tính từ theo chủ đề một cách sáng tạo và có hiệu quả. Hơn nữa, những phương pháp này còn hướng đến tính chất đổi mới của hoạt động giảng dạy lấy người học làm trung tâm tiếp thu kiến thức, giúp các em tự tìm tòi khám phá qua quy trình nhận thức quả tư duy, việc tiếp nhận kiến thức kiến thức một cách chủ động mang lại hiệu quả cao hơn rất nhiều so với lối tư duy thụ động mà trước kia chúng ta vẫn thường làm. Như vậy, đề tài của tôi là làm sao để học sinh thực sự hứng thú và yêu thích giờ học viết môn Tiếng Anh. 2. Một số biện pháp thực hiện 2.1 Chú ý việc xác định cách viết một đoạn văn và các tính từ theo chủ đề Trước khi cho học sinh viết đoạn văn, giáo viên phải giúp học sinh trả lời được những câu hỏi sau: Đoạn văn viết gồm bao nhiêu từ? Cấu trúc của một đoạn văn gồm bao nhiêu phần? Làm thế nào để viết một đoạn văn? Và thể loại của đoạn văn viết là gì? Sau khi đọc xong yêu cầu của đầu bài, giáo viên sẽ giúp học sinh dần dần trả lời những câu hỏi đó dựa vào bảng sau: 4 Parts of a Paragraph How to Write a Paragraph Kinds of Paragraphs 1. 2. 3. 1. 2. 3. 4. 1. 2. 3. 4. Topic Sentence (Introduction) Supporting Details (Body) Closing Sentence (Conclusion) Prewriting Paragraphs Writing Paragraphs Editing Paragraphs Publishing Paragraphs Definition 5. Classification 6. Description 7. Compare and Contrast 8. Sequence Choice Explanation Evaluation Khi học sinh đã thực hiện theo thứ tự các bước trong bảng hướng dẫn thì sẽ có được một dàn ý (outline) cho dạng bài viết paragraph trong chương trình Tiếng Anh 11 (cơ bản) nhằm mục giúp các em học sinh thực hành viết dễ dàng hơn, hiệu quả hơn và hứng thú hơn trong các giờ học viết. Unit 1. Part D. Writing * Writing about a friend * Outline 1. Introduction (Mở đầu) - Who this person is / his or her relationship to you. - Your impression / opinion about the person. 2. Body (Thân bài) - Describe his / her physical appearance. - Describe his / her character, habit, hobbies 3. Conclusion (Kết luận) - What you feel about this person or say what you like about her / him. Tuy nhiên, sau khi hoạt động cặp nhóm tìm ra được những ý chính cần thiết, học sinh vẫn còn lúng túng khi phải viết một đoạn văn nào đó. Vậy nên, để học sinh dựa vào một dàn ý đã có sẵn để viết hoàn chỉnh là việc thực sự rất khó khăn đối với đối tượng là học sinh trung bình nói chung và đối với học sinh trường THPT Đống Đa nói riêng. Một trong những nguyên lí của việc viết văn bản là học sinh phải có vốn từ phù hợp và vận dụng những từ đó một cách đúng chính xác theo trật tự từ và cấu trúc ngữ pháp dưới sự định hướng và hướng dẫn cách thức tiếp cận, để học sinh có thể vận dụng kỹ năng viết một văn bản theo một chủ đề xác định. 2.2 Tổ chức học sinh tìm ra những tính từ miêu tả theo chủ đề liên quan đến nội dung của đoạn văn 5 Học sinh có thể hoạt động nhóm chuẩn bị các tính từ theo nhiều hình thức khác nhau như: group competition, cross out, choose the suitable words, brainstorming, mindmap.... Ex: Unit 1 – Tiếng Anh 11 Write about a friend, real or imaginary, following the guidelilines. - give your friend’s name, age, sex and home address, when and where you meet him or her - decribe his/her physical characteristics (height, hair, eyes, face, clothes, ....) and his/her personalities (helpful, sincere, ...) - say what you like about him or her Sau khi đọc yêu cầu của đầu bài và nghe hướng dẫn của giáo viên về cấu trúc, thể loại, và có được outline của bài. Học sinh sẽ hoạt động cặp nhóm theo hình thức do giáo viên tổ chức hoạt động tìm ra câu trả lời cho từng ý. Trong bài này tôi áp dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” nhằm tổ chức hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, kích thích, thúc đẩy cá nhân học sinh tham gia tích cựctrong việc liệt kê các tính từ mà các em biết. Qua quá trình hoạt động tinh thần độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh được phát huy hơn và mô hình có sự tương tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm giữa học sinh với học sinh. Cá nhân 1 Cá nhân Nhóm 4 2 Cá nhân 3 Cá nhân Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân 1 2 Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề 4 3 Viết ý kiến cá nhân 6 Viết ý kiến cá nhân Học sinh hoạt động nhóm 4 người, mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa. Học sinh tập trung vào việc tìm các tính từ liên quan đến chủ đề mà các em đã được phân công. Ví dụ: Hoạt động 1 Để miêu tả về ngoại hình của bạn mình (your friend’s characteristics). Giáo viên chia lớp ra thành nhiều nhóm khác nhau, mỗi nhóm 4 người sẽ tìm ra các tính từ miêu tả bạn mình trong vòng 5 phút. Mỗi cá nhân học sinh làm việc độc lập viết vào ô mang số của mình câu trả lời. Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên sẽ chia sẻ, thảo luận thống nhất các câu trả lời và viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn. Cụ thể: - decribe his/her physical characteristics: Bước 1: individual work + Group 1: hair: - Student 1: Bald head - hói Pony tail - tóc cột đuôi ngựa Shaved head - tóc húi cua Long hair - tóc dài - Student 2: Crew cut - đầu đinh Dreadlocks - tóc uốn lọn dài Flat- top - đầu bằng Undercut - tóc cắt ngắn ở phần dưới - Student 3: Cropped hair - tóc cắt ngắn Layered hair - tóc tỉa nhiều lớp Bob - tóc ngắn quá vai - Student 4: Permed hair - tóc uốn lượn sóng French blaid/plait, pigtail - tóc đuôi sam Cornrows - tóc tết tạo thành từng luống nhỏ Bunch - tóc buộc cao Bun - tóc búi cao Bước 2: group discussion Bald head - hói Cropped hair - tóc cắt ngắn Pony tail - tóc cột đuôi ngựa Layered hair - tóc tỉa nhiều lớp Shaved head - tóc húi cua Bob - tóc ngắn quá vai Long hair - tóc dài Permed hair - tóc uốn lượn sóng Crew cut - đầu đinh French blaid/plait, pigtail Dreadlocks - tóc uốn lọn dài - tóc đuôi sam Flat- top - đầu bằng Cornrows - tóc tết tạo thành Undercut - tóc cắt ngắn ở từng luống nhỏ 7 phần dưới Bunch - tóc buộc cao Bun - tóc búi cao + Group 2: height: Tall, medium, short + Group 3: eyes: Beady - mắt tròn và sáng Boss-eyed - mắt chột Bug-eyed - mắt ốc nhồi ( mắt lồi) Clear - mắt khỏe mạnh, tinh tường Close-set - mắt gần nhau + Group 4: face: Oblong - thuôn dài Square - mặt vuông chữ Điền Diamond - mặt hình hột xoàn Rectangle - mặt hình chữ nhật Inverted triangle - mặt hình tam giác ngược Cross-eyed - mắt lác Liquid - mắt long lanh, sáng Piggy - mắt ti hí Pop- eyed - mắt tròn xoe (vì ngạc nhiên) Sunken - mắt trũng, mắt sâu Triangle - mặt hình tam giác Round - mặt tròn Heart - mặt hình trái tim Oval - mặt trái xoan Pear - mặt hình quả lê + Group 5: nose: Sloping tip - mũi nhọn Bulbous - mũi hình bầu tròn, mập Turned-up – mũi nhỏ, hơi vểnh lên ở chóp Broad with large nostrils - mũi rộng với lỗ mũi to Snub – mũi hếch, ngắn, hơi vểnh lên ở chóp Straight- edged – mũi thẳng dọc dừa Fleshy - mũi đầy đặn, có nhiều thịt Hawk- nosed - mũi khoằm (mũi diều hâu) Thin and pointed - mũi nhọn Aquiline - mũi khoằm (mũi chim ưng) + Group 1: clothes: Smartly dressed: ăn mặc bảnh bao Neatly dressed: ăn mặc chỉnh tề Untidily/ Sloppily dressed: ăn mặc luộm thuộm Có được các tính từ miêu tả cần thiết, học sinh sẽ thực hành đặt câu với các tính từ đó. Nếu như trước kia khi được cung cấp tính từ các em tự thực hành đặt câu đơn giản chỉ mang tính chất mô tả khô khan không tự nhiên thì những cấu trúc tính cũng rất cần thiết để các em có thể tạo nên câu văn mạc lạc, tự nhiên mà không gây cảm giác hụt hẫng cho người đọc. 8 2.3 Xác định loại tính từ Sau khi liệt kê được các tính từ cần thiết cho đặc điểm “physical characteristics” học sinh vận dụng đặt câu với các tính từ trên. Dưới đây là một số cách phân loại tính từ và vị trí của tính từ mà giáo viên và học sinh cần nắm được khi xây dựng câu cũng như chữa lỗi sai của trật tự tính từ. Tính từ có thể được phân loại theo vị trí hoặc chức năng: 2.3.1 Tính từ phân loại theo vị trí: a. Tính từ đứng trước danh từ • a good pupil (một học sinh giỏi) • a boy good (một cậu bé khỏe mạnh) Cách sử dụng công thức và vị trí của tính từ. Hầu hết tính từ trong tiếng Anh khi được dùng để tính chất cho danh từ đều đứng trước danh từ, ngược lại trong tiếng Việt tính từ đứng sau danh từ mà nó phẩm định Thông thường, những tính từ đứng trước danh từ cũng có thể đứng một mình, không có danh từ theo sau như nice, good, bad, long, short, hot, happy, beautiful .... Tuy nhiên, một số ít tính từ lại chỉ đứng một mình trước danh từ, như former, latter, main ... b. Tính từ đứng một mình, không cần bất kì danh từ nào đứng sau nó: Ví dụ: • The boy is afraid. • The woman is asleep. • The girl is well. • She soldier looks ill. - Các tính từ như trên luôn luôn đứng một mình, do đó chúng ta không thể nói: an afraid boy • an asleep woman • a well woman • an ill soldier - Nếu muốn diễn đạt các ý trên, chúng ta phải nói: • A frightened woman • A sleeping boy • A healthy woman • A sick soldier - Những tính từ đứng một mình sau động từ như trên là những tính từ bắt đầu bằng a- và một số các tính từ khác như: • aware; afraid;alive;awake; alone; ashamed; unable; exempt; content Ví dụ: • The hound seems afraid. • Is the girl awake or asleep? 2.3.2 Tính từ được phân loại theo công dụng - Tính từ được phân thành các nhóm sau đây: 9 a. Tính từ chỉ sự miêu tả: nice, green, blue, big, good... • a large room • a charming woman • a new plane • a white pen Tính từ chỉ sự miêu tả chiếm phần lớn số lượng tính từ trong tiếng Anh. Chúng có thể phân làm hai tiểu nhóm: * Tính từ chỉ mức độ: là những tính từ có thể diễn tả tính chất hoặc đặc tính ở những mức độ (lớn , nhỏ..) khác nhau. Những tính từ này có thể dùng ở dạng so sánh hoặc có thể phẩm định bởi các phó từ chỉ mức độ như very, rather, so... • small smaller smallest • beautiful more beautiful the most beautiful • very old so hot extremely good b. Tính từ chỉ số đếm: bao gồm tính từ chỉ số đếm (cardinals) như one, two, three ... và những tính từ chỉ số thứ tự (ordinals) như first, second, third,.. c. Đối với các từ chỉ thị: this, that, these, those; sở hữu (possesives) như my, his, their và bất định (indefinites) như some, many,... 2.3.3 Vị trí của tính từ: - Tính từ được chia theo các vị trí như sau: a. Trước danh từ: • a small house • an old woman - Khi có nhiều tính từ đứng trước danh từ, vị trí của chúng như sau: b. Sau động từ: ( be và các động từ như seem, look, feel..) • She is tired. • Jack is hungry. • John is very tall. c. Sau danh từ: Tính từ có thể đi sau danh từ nó phẩm định trong các trường hợp sau đây: * Khi tính từ được dùng để phẩm chất/tính chất các đại từ bất định: • There is nothing interesting. [nothing là đại từ bất định] • I'll tell you something new. [something là đại từ bất định] * Khi hai hay nhiều tính từ được nối với nhau bằng "and" hoặc "but", ý tưởng diễn tả bởi tính từ được nhấn mạnh: • The writer is both clever and wise. • The old man, poor but proud, refused my offer. * Khi tính từ được dùng trong các cụm từ diễn tả sự đo lường: • The road is 5 kms long • A building is ten storeys high * Khi tính từ ở dạng so sánh: • They have a house bigger than yours • The boys easiest to teach were in the classroom 10 * Khi các quá khứ phân từ là thành phần của mệnh đề được rút gọn: • The glass broken yesterday was very expensive * Một số quá khứ phân (P2) từ như: involved, mentioned, indicated: • The court asked the people involved • Look at the notes mentioned/indicated hereafter 2.3.4. Tính từ được dùng như danh từ. Một số tính từ được dùng như danh từ để chỉ một tập hợp người hoặc một khái niệm thường có "the" đi trước. - the poor, the blind, the rich, the deaf, the sick, the handicapped, the good, the old; ... Ví dụ : The rich do not know how the poor live. • (the rich= rich people, the blind = blind people) 2.3.5. Sự hành thành Tính từ kép/ghép. a. Định nghĩa: Tính từ kép là sự kết hợp của hai hoặc nhiều từ lại với nhau và được dùng như một tính từ duy nhất. b. Cách viết: Khi các từ được kết hợp với nhau để tạo thành tính từ kép, chúng có thể được viết: * thành một từ duy nhất: • life + long = lifelong • car + sick = carsick * thành hai từ có dấu nối (-) ở giữa • world + famous = world-famous Cách viết tính từ kép được phân loại như trên chỉ có tính tương đối. Một tính từ kép có thể được một số người bản ngữ viết có dấu gạch nối (-) trong lúc một số người viết liền nhau hoặc chúng có thể thay đổi cáh viết theo thời gian. c. Cấu tạo: Tính từ kép được tạo thành bởi: Danh từ + tính từ: • snow-white (đỏ như máu) carsick (nhớ nhà) • world-wide (khắp thế giới) noteworthy (đánh chú ý) Danh từ + phân từ • handmade (làm bằng tay) hearbroken (đau lòng) • homegorwn (nhà trồng) heart-warming (vui vẻ) Phó từ + phân từ • never-defeated (không bị đánh bại) outspoken (thẳng thắn) • well-built (tráng kiện) everlasting (vĩnh cửu) Tính từ + tính từ • blue-black (xanh đen) white-hot (cực nóng) • dark-brown (nâu đậm) worldly-wise (từng trải) d. Tính từ kép bằng dấu gạch ngang (hyphenated adjectives) ex: A four-year-old girl = The girl is four years old. • A ten-storey building = The building has ten storeys. • A never-to-be-forgetten memory = The memory will be never forgotten. 11 2.3.6 Cách sắp xếp trật tự tính từ trong cụm từ Tiếng Anh Trật tự đúng của tính từ là “long black hair”, tuy nhiên học sinh thường hay nói và viết các tính từ mô tả tính chất của sự vật bằng cách dịch trực tiếp từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh là “black long hair”. Lý do có hiện tượng sắp xếp vị trí tính từ sai như vậy là do các em không nắm được rằng mỗi loại tính từ trong Tiếng Anh đều có vị trí cụ thể trong một cụm danh từ. Nếu không có trật tự này thì mọi người sẽ thấy bối rối khi phải miêu tả một danh từ mà có nhiều tính chất đi kèm. Ex: một căn nhà – “house” có các tính chất như sau: Màu vàng (Yellow), cũ kĩ (old), rất to (big); rất đẹp; được làm từ gỗ (wooden); nó thuộc về ông tôi (my grandfather’s), là nhà theo phong cách Việt Nam; và bây giờ nó được dùng làm nhà kho (storage). Trật tự đúng của các tính từ: O – S – Sh – A – C – O – M (Opinion – Size – Shape – Age – Color – Origin – Material) Ex: My grandfather’s beautiful big cubic old yellow Vietnamese wooden storage house. O S Sh A C O M Tất nhiên cụm danh từ này phải bắt đầu bằng mạo từ/ số từ: A, an, the, my, their, three, a few, the first, my grandpa’s, Paul’s,.. 1. Từ nhận xét (Opinion): Useful, beautiful, interesting, lovely, delicious,... 2. Kích cỡ (Size): big, small, large, huge, tiny,... 3. Hình dáng (Shape): long, short, round (tròn), triangle (tam giác), cubic (hình hộp), heart-shaped (hình trái tim), flat (bằng phẳng),... 4. Tuổi thọ (Age): old, young, new, brandnew, ancient (cổ đại), modern (hiện đại), 5. Màu sắc (Color): Black, red, white, blue, yellow, cream (màu kem), violet (tím), purple (đỏ tía), navy blue (xanh hải quân), magenta (đỏ thẫm), brick red (đỏ gạch), emerald (xanh ngọc), jet black (đen nhánh),... 6. Nguồn gốc (Origin): Vietnamese, English, Indian, Thai, German, American, ... 7. Chất liệu (Material): Silk (lụa), gold, silver, wooden, metal (kim loại), plastic, leather (da), glass (thủy tinh), concrete (bê tông), ivory (ngà) Cuối cùng của cụm có thể là các danh từ đơn hoặc danh từ ghép Ex: football shoes – giày bóng đá; storage house – nhà kho; baby shampoo – dầu gội trẻ em; dining room – phòng ăn tối, motor helmet – mũ bảo hiểm đi motor. Trước kia, khi chưa áp dụng phương pháp lồng ghép tính từ học sinh tôi chỉ có thể đặt dược những câu đơn giản và không biết làm thế nào để sắp xếp từ sao cho hợp lý. Ví dụ: - Hoa is tall. - She has a round face. - She is beautiful with a long hair. 12 Sau khi áp dụng phương pháp lồng ghép tính từ và nắm được vị trí cơ bản của tính từ, học sinh có thể đặt được những câu hay hơn, câu văn có hồn hơn và không còn khô khan lủng củng như trước. Ví dụ: - She is fairly tall with a good figure. - She has got long , black wavy hair and blue eyes with very long eyelashes. Qua phương pháp lồng ghép tính từ này, tôi nhận thấy từng câu Tiếng Anh đơn của học sinh đã có sự khác biệt rõ rệt. Bài viết của các em đã có sự tiến bộ hơn, tiết học viết không còn là một tiết học khó khăn và nhàm chán như trước kia nữa. Các e đã tích cực, chủ động nắm bắt được kiến thức và các em có thể ghi nhớ được những từ vựng dùng trong tiết học viết lâu hơn. 2.4 Những cấu trúc sử dụng tính từ tạo nên tính hấp dẫn cho đoạn văn Có được tính từ, có được vị trí và trật tự cách sắp xếp các tính từ đó giúp các em đã viết được những đoạn văn cơ bản. Nhưng đoạn văn sẽ thêm hoàn hảo và phong phú hơn khi các em biết vận dụng các cấu trúc câu so sánh dưới đây. * Công thức của các cấp so sánh của tính từ trong Tiếng Anh 1. So sánh ngang bằng – Công thức: as + adj + as – Ví dụ: Lan is 16. I’m 16, too. Lan is as young as I.(Lan trẻ như tôi) 2. So sánh kém – Công thức: not so/ not as + adj + as – Ví dụ: Quang is 1.7 metres tall. Hung is 1.6 metres tall. Hung is not so tall as Quang. (Hung không cao bằng Quang) 3. So sánh hơn – Công thức: Tính từ ngắn + er + than More + tính từ dài + than (tính từ ngắn là tính từ có một âm tiết, tình từ dài là tính từ có từ hai âm tiết trở lên) – Ví dụ: My ruler is 5 cm long. Nam’s ruler is 7 cm long. –> My ruler is shorter than Nam’s. (thước kẻ của tôi nhắn hơn thước kẻ của Nam) –> Nam’s ruler is longer than mine. Nga is more beautiful than Hong. (Nga xinh hơn Hồng) Chú ý: • Khi thêm “er” nhân đôi phụ âm cuối nếu trước nó là một nguyên âm. Ví dụ: hot –> hotter fat –> fatter thin –> thinner fit –> fitter 13 • Một số tính từ có hai âm tiết kết thúc bằng “et, ow, le, er,y” thì áp dụng qui tắc của tính từ ngắn Ví dụ: quiet –> quieter clever –> cleverer simple –> simpler narrow –> narrower • Không có dạng phủ định của so sánh hơn A is taller than B –> B isn’t as tall as A (không viết: B isn’t taller than A) 4. So sánh cao nhất – Công thức: The + tính từ ngắn + est The + most + tính từ dài Ex: This is the longest river in the world. (đây là con sông dài nhất trên thế giới) She is the most beautiful girl in my class. (cô ấy là cô gái xinh nhất lớp tôi) – Bốn cấu trúc viết lời bình phẩm: That’s/ it’s + the + tính từ ngắn + est + noun + S + have/ has + ever + P2. That’s/ it’s + the + most + tính từ dài + noun + S + have/ has + ever + P2. Ex: - That’s the most interesting book I’ve ever read. - That’s the longest bridge I’ve ever seen. S + have/ has + P2 + a/any + tính từ ngắn + er + noun + than….. S + have/ has + P2 + a + more + tính từ dài + noun + than….. Ex: - I’ve never read a more interesting book than this one. - I’ve never seen any/a longer bridge than this one. – Giới từ ở cấp so sánh cao nhất: + in: đi với danh từ tổ, nhóm, nơi chốn: Ex: - in the group, in the company, in the world … + of: đi với danh từ chỉ thời gian: of the year, of the month, of one’s life… Ex: - Nam is the tallest boy in my class. - Birthday is the happiest day of my life. Các tính từ bất quy tắc Tính từ so sánh hơn so sánh cao Good/well better the best Badly/bad/ill worse the worst Little less the least Much/many more the most Far father/further the farthest/furthest Chú ý: - eldest, elder: chỉ anh trai, chị gái trong gia đình - older, oldest: là cấp so sánh hơn và cao nhất của “old”. 14 5. So sánh kép (càng.....càng....) • Công thức 1: the comparative + S + V…the comparative + S + V… Ex: - The more you learn, the more you know.(càng học bạn càng biết nhiều) - The sooner you start, the earlier you arrive. • Công thức 2: the more + S + V, the comparative + S + V Ex: - The more you study, the smarter you will become. - The more exercises you do, the better you understand the lesson • Trong trường hợp nếu cả hai vế đều có chủ ngữ giả 'it is' thì có thể bỏ chúng đi Ex: - The shorter (it is), the better (it is). 6. So sánh bội số: So sánh bội số là so sánh: bằng nửa (half), gấp đôi (twice), gấp ba (three times),... Không được sử dụng so sánh hơn kém mà sử dụng so sánh bằng, khi so sánh phải xác định danh từ là đếm được hay không đếm được, vì đằng trước chúng có many/much. Ex: - This encyclopedy costs twice as much as the other one. - Jerome has half as many records now as I had last year. - At the clambake last week, Fred ate three times as many oysters as Bob. Chú ý: Các lối nói: twice that many/ twice that much = gấp đôi ngần ấy ... chỉ được dùng trong khẩu ngữ, không được dùng trong văn viết. We have expected 80 people at that rally, but twice that many showed up. (twice as many as that number). Trong bài Unit 1 – D. Writing, giáo viên đề nghị học sinh đặt một vài câu cấp so sánh có sử dụng tính từ miêu tả về bạn mình. Ví dụ: - Nam is the tallest student in my class. He is not as smart as Hoa, but he studies harder than any one in my class. Tiếp theo, sau khi hoạt động 1 theo phương pháp “khăn trải bàn” (bước 1 + bước 2) kết thúc các em học sinh đã đặt được các câu đơn lẻ, ghép lại thành một phần nhiệm vụ đã được giao về “physical characteristics”. Giáo viên kết hợp thêm phương pháp “các mảnh ghép” cho học sinh thực hiện tiếp hoạt động 2 theo sơ đồ sau: 15 Kỹ thuật “Các mảnh ghép” là hình thức học tập kết hợp giữa cá nhân, nhóm và lien kết giữu các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực của học sinh, nâng cao vai trò cá nhân trong quá trình hợp tác. Các nhóm trao đổi thành viên nhóm mình với các nhóm khác (các thành viên mang theo phần bài của mình tới các nhóm khác để “ghép” lại. Ví dụ: - Group 1: give your friend’s name, age, sex and home address, when and where you meet him or her + Student 1, 2, 3, 4: I have a really close friend near my house. Her name is Hoa. She has been my best friend since many years. She is quite a lively person. - Group 2: decribe his/her physical characteristics (height, hair, eyes, face, clothes, ....) and his/her personalities (helpful, sincere, ...) + Student 1,2,3,4: She is fairly tall with a good figure. She‘s got a heart- shaped face with a small sort of turned- up nose. It is very attractive. She has got long, black wavy hair and blue eyes with very long eyelashes. Her complexion is whiter than me. Her lips are very full and red. She has got dimples in her checks. - Group 3: say what you like about him or her + Student 1, 2, 3,4: I love her so much. I feel really happy when we can stay together because we can share our secret story without hesitation. Now she lives very far from me, but we still keep contact through e- mail. Các nhóm tiến hành hoạt động 2: “Các mảnh ghép”, giáo viên sẽ phân công mỗi học sinh theo sơ đồ mà đi tới các nhóm ghép những phần riêng biệt trong đoạn văn thành một bài viết hoàn chỉnh. Các nhóm trình bày sản phẩm của mình trên giấy Ao trong vòng 7 phút và sau đó gắn bài của nhóm mình lên bảng để giáo viên và các bạn học sinh khác trong lớp có thể trông thấy và nhận xét. 3. Hiệu quả đạt được Trong quá trình giảng dạy, trên cơ sở khảo sát tình hình thực tế kết quả học tập năm học 2013 – 12014 của học sinh, tôi đã có được kết quả trước khi chưa áp dụng đề tài này vào bài giảng và sau khi đã áp dụng đề tài vào bài giảng là khá khả quan. Cụ thể kết quả chi tiết như sau: 16 Số lượng học sinh tham gia thử nghiệm: 92 Trước khi áp dụng vào giảng dạy Sau khi áp dụng vào giảng dạy Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 1,08 10 10,8 58 63,04 23 25,0 4 4,2 19 20,5 63 69,4 6 5.9 Như vây, từ kết quả trên, ta có thể thấy rằng việc áp dụng chuyên đề này vào giảng dạy đã có bước tiến về kết quả so với trước khi chưa áp dụng. 4. Khả năng áp dụng Trong dạy học bộ môn Tiếng Anh, đứng trước một văn bản, để khai thác được ý nghĩa nội dung mà mỗi tác giả đã gửi gắm trong đó, thì hơn bao giờ hết, người giáo viên phải hướng dẫn học sinh khai thác được những kiến thức liên quan đến nội dung của bài (trong đó có những từ vựng và các tính từ) mà liên quan đến chủ đề là rất quan trọng. Có như vậy thì học sinh mới nắm vững được nội dung, ghi nhớ được từ vựng theo tình huống, từ đó học sinh đã hình thành cho mình vốn kiến thức ngôn ngữ một cách tự nhiên mà không phải học theo cách thức cũ là học thuộc từ mới. Và như vậy, thông kết quả học tập của học sinh thuộc bộ môn Tiếng Anh tôi tin chắc là sẽ có khả quan và có thể áp dụng không chỉ ở Unit 1 – Chương trình Tiếng Anh lớp 11 mà còn có thể áp dụng đối với các bài dạy viết khác chủ đề của toàn bộ 3 khối 10, 11, 12 của chương trình Tiếng Anh THPT. Vì lẽ đó, tôi đã thường xuyên áp dụng một cách có hiệu quả chuyên đề này vào công việc giảng dạy, với mong muốn chất lượng bộ môn Tiếng Anh mà tôi giảng dạy của mỗi năm học sẽ đạt được như mong muốn. 5.Thời gian thực hiện sáng kiến : Để làm thế nào nâng cao được hiệu quả trong việc dạy môn Tiếng Anh 11 tôi đã tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm trong hai năm học 2013-2014, tôi vẫn đang và sẽ tiếp tục thực hiện trong những năm học tiếp theo. V/ KẾT LUẬN Qua các tiết dạy thực nghiệm, tôi nhận thấy việc lồng ghép các tính từ vào các tiết dạy viết dã làm cho tiết dạy bớt nhàm chán, học sinh tích cực hơn trong học tập, do đó hưng thú đam mê với bộ môn được nâng lên rõ rệt. Nhưng học sinh yếu và trung bình thấy tự tin và có hứng thú khi giải quyết được nhiệm vụ trong hoạt đông viết có hương dẫn. Học sinh khá giỏi nâng cao đươc kiến thức trong các hoạt động thêm trong khi đã nhuần nhuyễn với hoạt động viết có hướng dẫn. 17 Mặt khác để có thể thúc đẩy quá trình học tập của học sinh qua kỹ năng viết, giáo viên phải là người tổ chức điều khiển và hướng dẫn học sinh tiếp cận với chủ đề và sử dụng hợp lí qua từng chủ đề. Viết là một quá trình rèn luyện lâu dài, vì vậy học sinh không thể có tiến bộ nhanh chóng và nhận. Trong quá trình học tập học sinh sẽ có thêm kinh nghiệm, nhận thức và đạt được những tiến bộ nhất định. Những vấn đề được trình bày trong chuyên đề này chắc hẳn còn thiếu sót. Tôi rất mong các bạn đồng nghiệp bổ sung, góp ý để chuyên đề hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ Đống Đa, ngày 15 tháng 4 năm 2015 Ngưởi báo cáo Hứa Thị Bích Thủy 18 [...]... tự tính từ trong cụm từ Tiếng Anh Trật tự đúng của tính từ là “long black hair”, tuy nhiên học sinh thường hay nói và viết các tính từ mô tả tính chất của sự vật bằng cách dịch trực tiếp từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh là “black long hair” Lý do có hiện tượng sắp xếp vị trí tính từ sai như vậy là do các em không nắm được rằng mỗi loại tính từ trong Tiếng Anh đều có vị trí cụ thể trong một cụm danh từ. .. lồng ghép tính từ này, tôi nhận thấy từng câu Tiếng Anh đơn của học sinh đã có sự khác biệt rõ rệt Bài viết của các em đã có sự tiến bộ hơn, tiết học viết không còn là một tiết học khó khăn và nhàm chán như trước kia nữa Các e đã tích cực, chủ động nắm bắt được kiến thức và các em có thể ghi nhớ được những từ vựng dùng trong tiết học viết lâu hơn 2.4 Những cấu trúc sử dụng tính từ tạo nên tính hấp dẫn. .. hành thành Tính từ kép /ghép a Định nghĩa: Tính từ kép là sự kết hợp của hai hoặc nhiều từ lại với nhau và được dùng như một tính từ duy nhất b Cách viết: Khi các từ được kết hợp với nhau để tạo thành tính từ kép, chúng có thể được viết: * thành một từ duy nhất: • life + long = lifelong • car + sick = carsick * thành hai từ có dấu nối (-) ở giữa • world + famous = world-famous Cách viết tính từ kép được... được hiệu quả trong việc dạy môn Tiếng Anh 11 tôi đã tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm trong hai năm học 2013-2014, tôi vẫn đang và sẽ tiếp tục thực hiện trong những năm học tiếp theo V/ KẾT LUẬN Qua các tiết dạy thực nghiệm, tôi nhận thấy việc lồng ghép các tính từ vào các tiết dạy viết dã làm cho tiết dạy bớt nhàm chán, học sinh tích cực hơn trong học tập, do đó hưng thú đam mê với bộ môn được nâng... phân loại như trên chỉ có tính tương đối Một tính từ kép có thể được một số người bản ngữ viết có dấu gạch nối (-) trong lúc một số người viết liền nhau hoặc chúng có thể thay đổi cáh viết theo thời gian c Cấu tạo: Tính từ kép được tạo thành bởi: Danh từ + tính từ: • snow-white (đỏ như máu) carsick (nhớ nhà) • world-wide (khắp thế giới) noteworthy (đánh chú ý) Danh từ + phân từ • handmade (làm bằng tay)... Những cấu trúc sử dụng tính từ tạo nên tính hấp dẫn cho đoạn văn Có được tính từ, có được vị trí và trật tự cách sắp xếp các tính từ đó giúp các em đã viết được những đoạn văn cơ bản Nhưng đoạn văn sẽ thêm hoàn hảo và phong phú hơn khi các em biết vận dụng các cấu trúc câu so sánh dưới đây * Công thức của các cấp so sánh của tính từ trong Tiếng Anh 1 So sánh ngang bằng – Công thức: as + adj + as – Ví... rõ rệt Nhưng học sinh yếu và trung bình thấy tự tin và có hứng thú khi giải quyết được nhiệm vụ trong hoạt đông viết có hương dẫn Học sinh khá giỏi nâng cao đươc kiến thức trong các hoạt động thêm trong khi đã nhuần nhuyễn với hoạt động viết có hướng dẫn 17 Mặt khác để có thể thúc đẩy quá trình học tập của học sinh qua kỹ năng viết, giáo viên phải là người tổ chức điều khi n và hướng dẫn học sinh tiếp... dung của bài (trong đó có những từ vựng và các tính từ) mà liên quan đến chủ đề là rất quan trọng Có như vậy thì học sinh mới nắm vững được nội dung, ghi nhớ được từ vựng theo tình huống, từ đó học sinh đã hình thành cho mình vốn kiến thức ngôn ngữ một cách tự nhiên mà không phải học theo cách thức cũ là học thuộc từ mới Và như vậy, thông kết quả học tập của học sinh thuộc bộ môn Tiếng Anh tôi tin chắc... motor Trước kia, khi chưa áp dụng phương pháp lồng ghép tính từ học sinh tôi chỉ có thể đặt dược những câu đơn giản và không biết làm thế nào để sắp xếp từ sao cho hợp lý Ví dụ: - Hoa is tall - She has a round face - She is beautiful with a long hair 12 Sau khi áp dụng phương pháp lồng ghép tính từ và nắm được vị trí cơ bản của tính từ, học sinh có thể đặt được những câu hay hơn, câu văn có hồn hơn và... 4,2 19 20,5 63 69,4 6 5.9 Như vây, từ kết quả trên, ta có thể thấy rằng việc áp dụng chuyên đề này vào giảng dạy đã có bước tiến về kết quả so với trước khi chưa áp dụng 4 Khả năng áp dụng Trong dạy học bộ môn Tiếng Anh, đứng trước một văn bản, để khai thác được ý nghĩa nội dung mà mỗi tác giả đã gửi gắm trong đó, thì hơn bao giờ hết, người giáo viên phải hướng dẫn học sinh khai thác được những kiến ... đánh giá môn học IV/ MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: “LỒNG GHÉP TÍNH TỪ TẠO NÊN TÍNH HẤP DẪN TRONG GIỜ DẠY VÀ HỌC VIẾT ĐOẠN VĂN TIẾNG ANH THPT” Tính đổi sáng tạo đề tài: Trong dạy kỹ viết, việc... kỹ viết đoạn văn Tiếng Anh Đối với Giáo viên Khi dạy viết đoạn văn lồng ghép tính từ vào văn cần phải ý Đưa tính từ liên quan phù hợp với nội dung viết để học sinh vận dụng lồng ghép tính từ viết. .. ghi nhớ từ vựng dùng tiết học viết lâu 2.4 Những cấu trúc sử dụng tính từ tạo nên tính hấp dẫn cho đoạn văn Có tính từ, có vị trí trật tự cách xếp tính từ giúp em viết đoạn văn Nhưng đoạn văn thêm

Ngày đăng: 18/10/2015, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Good/well 

  • better 

  • the best

  • Badly/bad/ill 

  • worse 

  • the worst

  • Little

  • less

  • the least

  • Much/many

  • more

  • the most

  • Far

  • father/further

  • the farthest/furthest

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan