Sinh lý máu - ths.bs nguyễn xuân trung dũng

90 582 1
Sinh lý máu - ths.bs  nguyễn xuân trung dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh lý máu - ths.bs nguyễn xuân trung dũng

SINH LÝ MÁU ThS. BS. Nguyễn Xuân Trung Dũng Máu là một mô lỏng có màu đỏ, vị mặn, được hình thành cùng với hệ mạch. Cũng như các loại mô khác, mô máu bao gồm các tế bào máu là hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và dịch ngoại bào là huyết tương. Huyết tương lỏng và chiếm tỷ lệ cao hơn phần tế bào của mô máu. Các yếu tố thành phần của máu và mạch máu được hình thành rất sớm ở giai đoạn phôi. Đầu tiên tại thành bên của túi hoàng thể có một tập hợp các tế bào trung mô kết lại thành từng đám dầy. Các tế bào bên ngoài của các đám này biến đổi thành một lớp nội mô mạch. Các tế bào bên trong thì phân hóa thành các cấu tạo của mạch máu. Ở giai đoạn thai, mạch hình thành từ các khe nhỏ giữa đám trung mô và sau đó xuất hiện những tế bào nội mô mạch và máu. Máu cùng với các dịch thể khác là môi trường sống của các tế bào trong cơ thể được gọi là nội môi. Sự ổn định và cân bằng của các chỉ tiêu trong nội môi đảm bảo cho các quá trình sống được thực hiện bình thường, và do đó cơ thể mới tồn tại, sinh trưởng và phát triển. Do đặc điểm cấu tạo và chức năng của nó, mô máu luôn luôn được đổi mới trong cơ thể. Tuy vậy, nó vẫn duy trì một tỷ lệ tương đối cố định của các thành phần cấu tạo. I/ MÁU 1.1.Chức năng sinh lý của máu + Chức năng vận chuyển Máu là chất vận chuyển của các chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hóa và hấp thu ở nhung mao ruột, của khí O2 từ phổi đến mô và khí CO2 từ mô đến phổi, của các hormon do các tuyến nội tiết tiết ra, các sản phẩm thừa của quá trình trao đổi chất... Cả huyết tương và tế bào máu là hồng cầu tham gia vào việc vận chuyển này bằng cách hoà tan hay kết hợp các chất trong huyết tương và trong hồng cầu. Nhờ chức năng này mà cơ thể được cung cấp các chất dinh dưỡng và đào thải các sản phẩm thừa của quá trình trao đổi chất. + Chức năng cân bằng nước và muối khoáng Máu đảm bảo sự cân bằng nước và muối khoáng cho cơ thể. Nước là thành phần không thể thiếu được của sự sống. Các phản ứng hóa học cơ bản của sự sống đều được thực hiện trong môi trường nước. Vì vậy, cân bằng nước đảm bảo sự sống còn của cơ thể. Thông quac hức năng này, máu tham gia duy trì áp suất thẩm thấu và độ pH của dịch thể luôn luôn ổn định. + Chức năng điều hoà nhiệt Máu tham gia điều hoà thân nhiệt, đặc biệt là ở những động vật đồng nhiệt. Duy trì sự ổn định nhiệt độ bên trong cơ thể và thích ứng với nhiệt độ môi trường ngoài là chức năng quan trọng của máu thông qua sự lưu thông phân phối máu trên toàn cơ thể, nhất là hệ mao mạch dưới da. + Chức năng bảo vệ Máu tham gia bảo vệ cơ thể. Chức năng này do tế bào bạch cầu đảm nhiệm. Một nhóm bạch cầu thực hiện quá trình thực bào các vi khuẩn, các vật lạ, các độc tố xâm nhập vào cơ thể. Một nhóm bạch cầu sinh ra kháng thể thực hiện các phản ứng miễn dịch bảo vệ cơ thể. Protein hoà tan trong huyết tương loại globulin cũng tham gia chức năng này. + Chức năng thống nhất cơ thể Máu lưu thông trong hệ mạch và chạy đến tất cả các đơn vị cấu tạo trong cơ thể để cung cấp mọi dạng vật chất cần thiết đồng thời thu nhận các sản phẩm thừa, cặn bã của quá trình trao đổi chất. Chính chức năng này của máu đã cùng với hệ thần kinh làm cho cơ thể luôn luôn là một khối toàn vẹn, thống nhất hay là một hệ thống sống hoàn chỉnh luôn luôn cân bằng trong nội môi và cân bằng với ngoại môi. 1.2. Lượng máu và sự phân bố Lượng máu ở cơ thể gia súc khác nhau ở từng loài, ở ngựa máu chiếm 9,8% khối lượng, ở bò và cừu: 8,04%; ở lợn: 4,6%; chó: 8-9%; mèo: 6,6%; gà: 8,5%; thỏ: 5,45% và người: 7,5%. Máu được phân bố theo hai khu vực: máu lưu thông và máu dự trữ. Bình thường máu lưu thông chiếm 54%, máu dự trữ 46% (gan 20%); lách 16%; da 10%). Để xác định khối lượng máu, có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau: + Tiêm vào tĩnh mạch một lượng xác định chất màu không độc và ít khuếch tán như xanh evans, đỏ congo... rồi dùng phương pháp sắc kế để xác định tỷ lệ của chúng trong máu. + Cho thở một lượng khí oxyd carbon (CO) nhất định rồi xác định tỷ lệ CO trong máu. + Dùng phospho đồng vị tiêm vào tĩnh mạch rồi theo dõi sự hoà loãng trong máu. + Khi đã biết một trong những nồng độ nói trên, có thể tính được khối lượng chung của máu. Nhờ có máu dự trữ mà công việc của tim được giảm nhẹ. Khi cơ thể nghỉ ngơi, một phần máu lưu thông đi vào các kho dự trữ máu, khi cơ thể hoạt động, một phần máu dự trữ được được tống vào dòng máu tuần hòan. Ở trong các kho dự trữ, một phần nước được hấp thu nên tỷ lệ các thành phần hữu hình cao hơn so với máu lưu thông Mất máu gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên mất 3/4 hồng cầu mà mất từ từ vẫn không gây chết, tuy nhiên mất đột ngột khoảng 1/3 máu động mạch thì cơ thể chết ngay do huyết áp giảm Mối quan hệ giữa khối lượng cơ thể và lượng máu một số loài Loài ml/kg Loài ml/kg Người 65-75 Chó 85-100 Bê Bò 90-100 62-77 Ngựa - Lai -Thuần 60-70 100-110 Dê 65-70 Lợn: 0-2 tháng Trưởng thành 75-100 50-60 Cừu 55-65 Gà 80-100 1.3. Huyết tương và huyết thanh Cho 5 ml máu vào 2 ống nghiệm: Ống nghiệm A có chứa sẵn chất chống đông ( 2-3 giọt heparin hoặc vài giọt xitrat Na 5%). Ống nghiệm B không có chất chống đông. Để yên từ 1-2 giờ. Ta sẽ quan sát thấy: - Ống nghiệm A máu sẽ phân thành 3 lớp: lớp dưới cùng màu hồng (hồng cầu); lớp giữa có màu trắng nhạt (bạch cầu) và lớp trên cùng là dịch thể màu vàng nhạt là huyêt tương (còn chứa sợi huyết fibrinogen). - Ống nghiệm B máu sẽ phân thành 2 lớp: Lớp dưới là cục máu đông do các sợi fibrinogen kết lại với nhau thành mạng lưới bên trong chứa các huyết cầu; lớp trên màu màng nhạt gọi là huyết thanh (không chứa fibrinogen) . • Huyết Huyết tương chứa sợi huyết fibrinogen Huyết thanh thì không 1.4. Đặc tính của máu 1.4.1. Tỷ trọng của máu Máu có tỷ trọng cao hơn nước, giữa các loài vật nuôi tỷ trọng máu không khác nhau nhiều: Tỷ trọng máu của các loài Ngựa 1,060 Lợn 1,060 Chó 1,059 Bò đực 1,061 Dê 1,062 Gà 1,064 Bò cái Cừu 1,042 Người 1,051 1,043 1.4.2. Độ nhớt (độ quánh) của máu Độ nhớt (hay độ quánh) chung của máu so với nước là 5, trong khi đó của riêng huyết tương là 1,7-2,2. Độ nhớt của máu do hồng cầu và thành phần protein trong huyết tương quyết định. Độ nhớt tăng khi cơ thể mất nước (do ỉa chảy, mất nhiều mồ hôi trong lao động hoặc cảm đột ngột...). Trường hợp mất nước nhiều không những chỉ làm thay đổi độ nhớt mà còn kèm theo sự giảm huyết áp, các thành phần nội môi mất cân bằng, do đó cần phải được tiếp dung dịch sinh lý cho cơ thể. 1.4.3. Áp suất thẩm thấu của máu • Áp suất thẩm thấu là áp suất thấm lọc của hai dung dịch qua màng. Áp lực này tỷ lệ thuận với nồng độ mol hoà tan trong dung dịch và với nhiệt độ tuyệt đối. Ví dụ: Dung dịch có hàm lượng đường glucose 180g/l (1 phân tử gam) và một dung dịch có hàm lượng ure 60g/l (1 phân tử gam) thì có áp suất thẩm thấu bằng nhau. Nhưng một dung dịch có hàm lượng muối ăn NaCl 58,5g/l lại có áp suất thẩm thấu lớn gấp 2 lần. Sở dĩ như vậy là do NaCl trong dung dịch phân ly hoàn toàn thành Na+ và Cl- và mỗi ion có giá trị như 1 mol. Như vậy áp suất thẩm thấu tạo ra là do sự có mặt của các chất hòa tan trong dung dịch. Có thể xác định áp xuất thẩm thấu qua công thức sau: P = α CRT Trong đó : - α là hệ số phân ly (dung dịch NaCl có α là 2) - R là hằng số khí lý tưởng (R=0,082 atm/Mol.độ - T là nhiệt độ tuyệt đối . Do đó, đơn vị của áp suất thẩm thấu là atmotphe (atm) vovantoan@vnqnu.edu 1.4.4. pH máu và hệ đệm Máu có phản ứng kiềm yếu và pH ổn định trong khoảng 7,35-7,50 (các loài khác nhau từ 0,1-0,2) pH máu ổn định là nhờ các quá trình: Thải CO2 ở phổi; thải Uric ở thận; thải axit hữu cơ ở tuyến mồ hôi và đặc biệt là nhờ các hệ đệm có trong máu. pH ổn định có tác dụng: Duy trì các hoạt động trao đổi chất của cơ thể; duy trì tác dụng của các kích thích tố và hoạt động của các enzym Hệ đệm máu: Ổn định pH máu Các đôi đệm (axit yếu/muối axit đó) or (muối axit/muối kiềm). Đệm trong huyết tương (4 đôi): H2CO3 NaHCO3 NaH2PO4 Na2HPO4 H-protein Na-protein Axit hữu cơ Muối Na của nó Đệm trong hồng cầu (5 đôi) H2CO3 KHCO3 KH2PO4 K2HPO4 HHb KHb HHbO2 KHbO2 Axit hữu cơ Muối K của nó + Nguyên tắc đệm: Khi có kiềm → kết hợp với axit đệm và khi có axit→kết hợp muối kiềm → ổn định pH Các phản ứng đệm: +Kiềm: BOH +H2CO3 = BHCO3 + H2O (K, Na) (Thải qua thận) Hữu cơ: Lactic + NaHCO3 = Lactat Na + H2CO3 CO2+H2O↑phổi +Axit H+(Máu axit) Với CO2+H2O H2CO3 anhydraza HCO3- -Trong hồng cầu: HHb/KHb, HHbO2/KHbO2 sẽ đệm CO2 + H2O CO2 + H2O H2CO3 + KHb H2CO3 + KHbO2 T/chức Phổi T/chức Phổi KHCO3 + HHb KHCO3 + HHbO -Trong huyết tương: H-protein/Na-protein đệm CO2 + H2O H2CO3+ Na-protein T/chức Phổi NaHCO3 + H-protein NaHCO3 > 20 lần H2CO3 →khả năng đệm axit>kiềm Dự trữ kiềm = số mg NaHCO3/100ml máu (mg%) Dự trữ kiềm phản ánh khả năng làm việc và sức khỏe: →Ngựa đua: 560-620 mg%, ngựa kéo: 460-540 mg %;lạc đà 700-780 mg% Dự trữ kiềm tăng lên qua quá trình luyện tập… Trúng độc toan kiềm: [kiềm] hoặc [axit] máu quá cao 1.5. Thành phần của máu Máu có hai thành phần đó là huyết tương và thành phần hữu hình Huyết tương (Plasma) Thành phần hữu hình (Formes elements) vovantoan@qnu.edu.vn THÀNH PHẦN CỦA MÁU - Huyết tương: là dịch hỗn hợp phức tạp gồm protein, acid amin, lipid, cacbohydrate, hormon, men, điện giải và khí hòa tan. - TB máu: + Hồng cầu + Bạch cầu + Tiểu cầu Huyết tương (55%) Bạch cầu & tiểu cầu (~1%) Hồng cầu (44%) Thành phần của máu I. HUYẾT TƯƠNG  Lỏng, vàng nhạt, mặn, hơi nhớt  Chiếm 55% thể tích máu  Thành phần: • Nước ~ 90% • Chất hữu cơ ~ 8,5%: những protein tham gia đông máu (prothrombin), miễn dịch (Globulin), albumin, hormon, …, lipid, glucid • Chất vô cơ ~ 1,5%: các ion (Na+, Cl-, K+, Ca2+, Mg2+, phosphat, bicarbonat….) 1.5.1. Huyết tương (Plasma) Huyết tương có màu vàng do chứa sắc tố màu vàng (caroten ở loài nhai lại và xantophin ở gia cầm…) Thành phần hóa học của huyết tương gồm: Nước: 90-92%; chất khô: 8-10%. Trong chất khô có: Protein; đường, mỡ; enzym; hoocmon; vitamin; sắc tố; các sản phẩm phân giải protein; các thể miễn dịch và muối khoáng. Protein huyết tương gồm 3 loại: Albumin Globulin Fibrinogen Albumin được tổng hợp ở gan rồi đưa vào máu và vận chuyển đến mô bào để tạo thành albumin đặc trưng cho từng loại mô Albumin là tiểu phần chính của protein huyết tương, tạo nên áp suất thẩm thấu, tham gia vận chuyển các axit béo, sắc tố mật và các ion Ca, Mg… Albumin Protein huyết tương gồm 3 loại: Albumin α1, α2 Globulin Globulin β1, β2 Globulin Fibrinogen γ Globulin + α, β globulin tham gia vận chuyển các triglyxerit; photpholipit; các hoocmon steroit của tuyến sinh dục (oestrogen, testosteron…) và tuyến thượng thận + β globulin còn tham gia vậm chuyển các kim loại nặng như Fe, Cu, Zn… + γ globulin là protein miễn dịch (kháng thể) của cơ thể nên còn gọi là immunglobulin (Ig). Có 5 loại Ig : IgG, IgA, IgM, IgD và IgE. Cả 5 loại đó đều do tế bào lympho B sản xuất khi cơ thể có một kháng nguyên lạ xâm nhập + Globulin còn là thành phần tạo nên các yếu tố đông máu như yếu tố I, II, V, VII, IX, X của huyết tương + Ngoài ra globulin cũng tạo ra các ngưng kết tố (aglutinin) và kết tủa tố (prexipitin) để bảo vệ cơ thể + Ở các loài gia súc có tỷ lệ tương quan giữa albumin (A) và globulin (G). Trong lâm sàng thú y và y khoa người ta dựa vào tỷ lệ A/G để chẩn đoán bệnh: - A tăng thì cơ thể khỏe mạnh, đồng hóa tốt protit của thức ăn. A giảm khi ăn thiếu Protein, suy gan, viêm thận - G tăng là có dấu hiệu nhiễm khuẩn, G giảm thì chức năng miễn dịch của cơ thể giảm Globulin Protein huyết tương gồm 3 loại: Albumin Globulin Fibrinogen Fibrinogen là protein tạo sợi huyết do gan sản xuất. Nó tham gia vào quá trình đông máu. Nồng độ ở các loài có khác nhau: Bò: 60mg%; lợn: 300mg%; cừu và ngựa: 300-600 mg% Cấu trúc Fibrinogen Fig. 18.11c vovantoan@qnu.edu.vn + Nitơ cặn - Ngoài protein ra, trong huyết tương còn chứa các hợp chất phi protein như axitamin, polypeptit, ure, axit uric, NH3, creatinin…những chất này gọi là nitơ cặn - Nitơ cặn phản ánh cường độ phân giải protein. Chỉ số này có ý nghĩa trong lâm sàng và thú y. - Trong huyết tương còn chứa những enzym quan trọng : *GOT (Glutamic-Oxaloacetic Transaminase) *GPT (Glutamic-Pyruvic Transaminase) Gluxit huyết tương gồm: Glucoza Lactac Pyruvat Nồng độ đường huyết (glucoza) tương đối ổn định theo loài và theo tuổi. Ví dụ: Lợn 40-250 mg%; bò: 40-100 mg%; Cừu: 40-65mg%; ngựa: 60-110 mg%; Thỏ 100 mg%; chó 70100 mg%; Người: 90-100 mg%. Hàm lượng đường trong máu được điều hòa bởi hormon inzulin. Khi thiếu hormon này sẽ gây ra bệnh tiểu đường vovantoan@qnu.edu.vn Cấu tạo inzulin + Lipit huyết tương : Lipit huyết tương chủ yếu là dạng lipoprotein. Có các loại lipoprotein chính là: Chylomicron, α-lipoprotein, tiền β-lipoprotein và βlipoprotein. - Chylomicron có đường kính 0,1 milimicron, có phân tử lượng là 5 triêu đvC. Được tạo thành từ tế bào niêm mạc ruột, có vai trò vận chuyển lipit của thức ăn đi khắp cơ thể. Chylomicron (CM) - α-lipoprotein có đường kính rất nhỏ, chứa toàn bộ lipit của huyết tương, có vai trò vận chuyển lipit từ mô bào về gan - Tiền β-lipoprotein cấu tạo chủ yếu từ triglyxerit, nó được tạo ra ở gan và tế bào niêm mạc ruột, có vai trò vận chuyển axit béo đến các mô bào - β-lipoprotein có vai trò vận chuyển cholesteron tuần hoàn trong máu. Nếu thiếu nó cholesteron đọng lại ở thành mạch gây nên chứng xơ cứng động mạch, ngoài ra nó còn vận chuyển caroten. Cholesteron huyết tương là nguyên liệu để tổng hợp các hormon steroit của tuyến sinh dục và tuyến thượng thận - Vì những chức năng sinh lý quan trọng nêu trên, nên nồng độ toàn phần của lipit trong huyết tương (mỡ máu) tương đối ổn định và dao động trong khoảng 500-700 mg% tùy theo loài. Ở người trung bình là 776 mg%. + Các loại muối khoáng - Trong huyết tương chứa hầu hết các muối vô cơ. Chúng tồn tại dưới dạng ion. Nồng độ trung bình như sau: Na+: 320mg%; K+: 17-20mg%; Ca++: 10mg%; Mg++: 2,5-3,0mg%; Cl-: 360-370mg%; … - Nồng độ các ion Na+, K+, Ca++ trong huyết tương gần giống trong nước biển (tiến hóa ???) II. TẾ BÀO MÁU • Hồng cầu • Bạch cầu: – Neutrophils: bạch cầu đa nhân trung tính – Basophils: bạch cầu ưa base – Eosinophils: bạch cầu ưa acid – Monocyte: Mono bào – Lymphocyte: Lympho bào • Tiểu cầu Sơ đồ biệt hóa các dòng tế bào máu HỒNG CẦU + Hình dĩa, lõm hai mặt + Không nhân + Chứa hemoglobin (Hb) + sắt  vận chuyển khí + Đời sống ~ 100-120 ngày + HC chết  sắt + bilirubin (sắc tố mật) + Bề mặt có kháng nguyên: A, B, O, Rh +/+ CN: vận chuyển khí NHÓM MÁU • Dựa vào kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu • Có 2 hệ chính: ABO và Rhesus Kháng nguyên (màng HC ) Kháng thể (huyết tương) Nhóm máu A Anti – B A B Anti – A B AB Không có AB Không có Anti – A và Anti – B O NGUYÊN TẮC CHO – NHẬN MÁU Rhesus HC bình thường và những dạng bệnh lý BẠCH CẦU Đặc tính + Xuyên mạch + Vận động chủ động + Hóa ứng động + Thực bào + Chế tiết - Đời sống: 2-4 ngày ( Lympho có thể 100 ngày) BẠCH CẦU - Chức năng: bảo vệ - Có nhiều loại: + Không hạt: Lympho & Mono + BC hạt: * BC ưa acid * BC ưa base * BC trung tính Bạch cầu trung tính • Chiếm: 50-70% các loại BC • Nhân có nhiều thùy • Tiêu diệt vật lạ xâm nhập  thực bào • Tăng số lượng: nhiễm trùng, RL tăng sinh tủy Bạch cầu trung tính BẠCH CẦU ƯA ACID • Thông thường chia 2 thùy • Bào tương chứa hạt bắt màu Acid • Khả năng thực bào thấp • CN: Phản ứng, dị ứng & tiêu diệt ký sinh trùng BẠCH CẦU ƯA ACID BẠCH CẦU ƯA BASE • Nhân thường không chia thùy • Bào tương chứa hạt bắt màu base • Tiết ra các hóa chất trong phản ứng viêm, phản ứng dị ứng BẠCH CẦU ƯA BASE LYMPHO BÀO - Đơn nhân - Có 2 loại lympho bào: + Lympho T: miễn dịch TB + Lympho B: miễn dịch dịch thể LYMPHO BÀO MONO BÀO • Đơn nhân • Mono bào có thể biệt hóa thành: – Đại thực bào (mô liên kết) – Tế bào Kupffer (gan) – Hủy cốt bào (xương) – Tế bào bụi (phổi) – Vi bào đệm (não, tủy sống) MONO BÀO TIỂU CẦU - Nhỏ, không nhân - Bầu dục, cầu, sợi ... - Tham gia vào quá trình đông – cầm máu, tạo sức bền thành mạch - Chức năng đông máu: tạo màng fibrin kết nối các tế bào tạo cục máu đông Hệ bạch huyết • Hệ bạch huyết – Giải phẫu • Phân bố rộng khắp cơ thể • Song hành với hệ mạch máu • Bao gồm: – – – – – Mạch bạch huyết: dẫn truyền bạch huyết Hạch bạch huyết: lọc bạch huyết, miễn dịch Lách: lọc máu, miễn dịch Tuyến ức: miễn dịch dịch thể - tế bào Hệ bạch huyết vùng hầu họng: amydale, hầu… Hệ bạch huyết • Hệ bạch huyết – Giải phẫu • Phân bố rộng khắp cơ thể • Song hành với hệ mạch máu • Bao gồm: – – – – – Mạch bạch huyết: dẫn truyền bạch huyết Hạch bạch huyết: lọc bạch huyết, miễn dịch Lách: lọc máu, miễn dịch Tuyến ức: miễn dịch dịch thể - tế bào Hệ bạch huyết vùng hầu họng: amydale, hầu… Hệ bạch huyết • Hệ bạch huyết • Mạch bạch huyết: dẫn truyền bạch huyết • Tuyến ức: miễn dịch dịch thể - tế bào Hệ bạch huyết • Hệ bạch huyết • Hạch bạch huyết: lọc bạch huyết, miễn dịch Hệ bạch huyết • Hệ bạch huyết • Lách: lọc máu, miễn dịch Hệ bạch huyết • Hệ bạch huyết • Lách: lọc máu, miễn dịch Hệ bạch huyết • Hệ bạch huyết • Lách: lọc máu, miễn dịch Các chỉ số bình thường/1ml máu - Hồng cầu: 4,5 – 6,5 x 106 (Nam) 3,9 – 5,6 x 106 (Nữ) - Hb: 13,8 – 17,2g/dl (nam), 12,1 – 15,1 g/dl (nữ) - TC: 150.000 - 400.000 - BC: 4.000 - 11.000 Máu • Tế bào – Hồng cầu: 4-6M/mm3, vận chuyển O2, CO2 – Bạch cầu: 4-11K/mm3, miễn dịch • • • • • Bạch cầu đa nhân trung tính Bạch cầu ái kiềm Bạch cầu ái toan Bạch cầu đơn nhân Lympho bào – Tiểu cầu: 250-500K/mm3, đông máu Các chỉ số bình thường/1ml máu Bạch cầu + Bạch cầu đa nhân trung tính : 50 - 70% + Lympho : 20 - 35% + BC ái toan : 1 - 3% + Mono : 1 - 6% + BC ái kiềm : ≤1% CHỨC NĂNG CỦA MÁU • Hô hấp: – Hb + O2 ↔ HbO2 – CO2 chủ yếu vận chuyển trong huyết tương – HbCO2 chỉ hình thành khi Hb không gắn với O2 – Ngộ độc CO cạnh tranh với O2  HbCO • Dinh dưỡng • Bài tiết • Miễn dịch • Điều hòa thân nhiệt Một số bệnh/ hội chứng liên quan đến số lượng và chất lượng tế bào máu • • • • • • • • • Bạch cầu cấp/mãn (ung thư máu) Đa hồng cầu Đa tiểu cầu Giảm tiểu cầu Suy tủy Thalassemia Sốt rét Các bệnh nhiễm trùng/ ký sinh trùng Thiếu máu – Thiếu máu thiếu sắt CƠ CHẾ ĐÔNG – CẦM MÁU QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU 1. Giai đoạn thành mạch 2. Giai đoạn tiểu cầu 3. Giai đoạn đông máu 4. Giai đoạn tan cục máu đông Phản ứng cầm máu Tổn thương thành mạch máu Co mạch máu Collagen Thromboplastin mô Phản ứng tiểu cầu Kích hoạt đông máu Ngưng kết tiểu cầu Thrombin Nút cầm máu tạm thời Nút cầm máu cuối cùng Phản ứng giới hạn sự đông máu SƠ ĐỒ ĐÔNG MÁU Con đường nội sinh Kininogen khối lượng phân tử cao (HMW-K) Kallikrein XII XIIa XI Con đường ngoại sinh XIa Thromboplastin mô (TPL) - III VIIa IXa IX Con đường chung VII Ca2+ (IV) Phospholipid tiểu cầu (PL) TPL VIIIa PL Ca2+ VIII Chất ức chế yếu tố mô (TFI) X Xa Va V PL Ca2+ Prothrombin (II) Thrombin (IIa) Fibrin (Ia) Fibrinogen (I) XIII XIIIa Làm ổn định – tạo liên kết [...]... ml/kg Người 6 5-7 5 Chó 8 5-1 00 Bê Bò 9 0-1 00 6 2-7 7 Ngựa - Lai -Thuần 6 0-7 0 10 0-1 10 Dê 6 5-7 0 Lợn: 0-2 tháng Trưởng thành 7 5-1 00 5 0-6 0 Cừu 5 5-6 5 Gà 8 0-1 00 1.3 Huyết tương và huyết thanh Cho 5 ml máu vào 2 ống nghiệm: Ống nghiệm A có chứa sẵn chất chống đông ( 2-3 giọt heparin hoặc vài giọt xitrat Na 5%) Ống nghiệm B không có chất chống đông Để yên từ 1-2 giờ Ta sẽ quan sát thấy: - Ống nghiệm A máu sẽ phân... ngoại môi 1.2 Lượng máu và sự phân bố Lượng máu ở cơ thể gia súc khác nhau ở từng loài, ở ngựa máu chiếm 9,8% khối lượng, ở bò và cừu: 8,04%; ở lợn: 4,6%; chó: 8-9 %; mèo: 6,6%; gà: 8,5%; thỏ: 5,45% và người: 7,5% Máu được phân bố theo hai khu vực: máu lưu thông và máu dự trữ Bình thường máu lưu thông chiếm 54%, máu dự trữ 46% (gan 20%); lách 16%; da 10%) Để xác định khối lượng máu, có thể dùng nhiều... CO2+H2O↑phổi +Axit H+ (Máu axit) Với CO2+H2O H2CO3 anhydraza HCO 3- -Trong hồng cầu: HHb/KHb, HHbO2/KHbO2 sẽ đệm CO2 + H2O CO2 + H2O H2CO3 + KHb H2CO3 + KHbO2 T/chức Phổi T/chức Phổi KHCO3 + HHb KHCO3 + HHbO -Trong huyết tương: H-protein/Na-protein đệm CO2 + H2O H2CO3+ Na-protein T/chức Phổi NaHCO3 + H-protein NaHCO3 > 20 lần H2CO3 →khả năng đệm axit>kiềm Dự trữ kiềm = số mg NaHCO3/100ml máu (mg%) Dự trữ... việc và sức khỏe: →Ngựa đua: 56 0-6 20 mg%, ngựa kéo: 46 0-5 40 mg %;lạc đà 70 0-7 80 mg% Dự trữ kiềm tăng lên qua quá trình luyện tập… Trúng độc toan kiềm: [kiềm] hoặc [axit] máu quá cao 1.5 Thành phần của máu Máu có hai thành phần đó là huyết tương và thành phần hữu hình Huyết tương (Plasma) Thành phần hữu hình (Formes elements) vovantoan@qnu.edu.vn THÀNH PHẦN CỦA MÁU - Huyết tương: là dịch hỗn hợp phức... chúng trong máu + Cho thở một lượng khí oxyd carbon (CO) nhất định rồi xác định tỷ lệ CO trong máu + Dùng phospho đồng vị tiêm vào tĩnh mạch rồi theo dõi sự hoà loãng trong máu + Khi đã biết một trong những nồng độ nói trên, có thể tính được khối lượng chung của máu Nhờ có máu dự trữ mà công việc của tim được giảm nhẹ Khi cơ thể nghỉ ngơi, một phần máu lưu thông đi vào các kho dự trữ máu, khi cơ thể... fibrinogen) - Ống nghiệm B máu sẽ phân thành 2 lớp: Lớp dưới là cục máu đông do các sợi fibrinogen kết lại với nhau thành mạng lưới bên trong chứa các huyết cầu; lớp trên màu màng nhạt gọi là huyết thanh (không chứa fibrinogen) • Huyết Huyết tương chứa sợi huyết fibrinogen Huyết thanh thì không 1.4 Đặc tính của máu 1.4.1 Tỷ trọng của máu Máu có tỷ trọng cao hơn nước, giữa các loài vật nuôi tỷ trọng máu không... một phần máu dự trữ được được tống vào dòng máu tuần hòan Ở trong các kho dự trữ, một phần nước được hấp thu nên tỷ lệ các thành phần hữu hình cao hơn so với máu lưu thông Mất máu gây nguy hiểm đến tính mạng Tuy nhiên mất 3/4 hồng cầu mà mất từ từ vẫn không gây chết, tuy nhiên mất đột ngột khoảng 1/3 máu động mạch thì cơ thể chết ngay do huyết áp giảm Mối quan hệ giữa khối lượng cơ thể và lượng máu một... đơn vị của áp suất thẩm thấu là atmotphe (atm) vovantoan@vnqnu.edu 1.4.4 pH máu và hệ đệm Máu có phản ứng kiềm yếu và pH ổn định trong khoảng 7,3 5-7 ,50 (các loài khác nhau từ 0, 1-0 ,2) pH máu ổn định là nhờ các quá trình: Thải CO2 ở phổi; thải Uric ở thận; thải axit hữu cơ ở tuyến mồ hôi và đặc biệt là nhờ các hệ đệm có trong máu pH ổn định có tác dụng: Duy trì các hoạt động trao đổi chất của cơ thể;... khí hòa tan - TB máu: + Hồng cầu + Bạch cầu + Tiểu cầu Huyết tương (55%) Bạch cầu & tiểu cầu (~1%) Hồng cầu (44%) Thành phần của máu I HUYẾT TƯƠNG  Lỏng, vàng nhạt, mặn, hơi nhớt  Chiếm 55% thể tích máu  Thành phần: • Nước ~ 90% • Chất hữu cơ ~ 8,5%: những protein tham gia đông máu (prothrombin), miễn dịch (Globulin), albumin, hormon, …, lipid, glucid • Chất vô cơ ~ 1,5%: các ion (Na+, Cl-, K+, Ca2+,... nước, giữa các loài vật nuôi tỷ trọng máu không khác nhau nhiều: Tỷ trọng máu của các loài Ngựa 1,060 Lợn 1,060 Chó 1,059 Bò đực 1,061 Dê 1,062 Gà 1,064 Bò cái Cừu 1,042 Người 1,051 1,043 1.4.2 Độ nhớt (độ quánh) của máu Độ nhớt (hay độ quánh) chung của máu so với nước là 5, trong khi đó của riêng huyết tương là 1, 7-2 ,2 Độ nhớt của máu do hồng cầu và thành phần protein trong huyết tương quyết định Độ nhớt ... tồn tại, sinh trưởng phát triển Do đặc điểm cấu tạo chức nó, mô máu luôn đổi thể Tuy vậy, trì tỷ lệ tương đối cố định thành phần cấu tạo I/ MÁU 1.1.Chức sinh lý máu + Chức vận chuyển Máu chất... Lượng máu phân bố Lượng máu thể gia súc khác loài, ngựa máu chiếm 9,8% khối lượng, bò cừu: 8,04%; lợn: 4,6%; chó: 8-9%; mèo: 6,6%; gà: 8,5%; thỏ: 5,45% người: 7,5% Máu phân bố theo hai khu vực: máu. .. lượng chung máu Nhờ có máu dự trữ mà công việc tim giảm nhẹ Khi thể nghỉ ngơi, phần máu lưu thông vào kho dự trữ máu, thể hoạt động, phần máu dự trữ được tống vào dòng máu tuần hòan Ở kho dự

Ngày đăng: 17/10/2015, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SINH LÝ MÁU

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • I/ MÁU

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Huyết tương chứa sợi huyết fibrinogen Huyết thanh thì không

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan