Đánh giá sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn tại trạm y tế phường hương long thành phố huế tỉnh thừa thiên huế

50 952 5
Đánh giá sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn tại trạm y tế phường hương long thành phố huế tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀLàm mẹ an toàn là một trong những nội dung hoạt động chính của dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tất cả các phụ nữ đều được nhận sự chăm sóc cần thiết để được hoàn toàn khoẻ mạnh trong suốt thời kỳ mang thai, sinh đẻ và sau đẻ bao gồm cả đều trị cấp cứu sản khoa khi có tai biến xảy ra.Hằng ngày có khoảng 1.400 phụ nữ trên thế giới tử vong vì những nguyên nhân có liên quan đến thai nghén và sinh nở. Hàng chục ngàn người khác có các biến chứng trong thời kỳ mang thai mà trong đó có rất nhiều nguyên nhân có thể gây tử vong cho người phụ nữ và trẻ em hoặc để lại cho họ những di chứng tàn tật nghiêm trọng (Trích theo 18). Tuy vậy vẫn còn nhiều tồn tại cần được quan tâm đúng mức. Việt nam cũng là một trong những nước có tỷ lệ nạo hút thai cao trên thế giới, trung bình trong toàn quốc tỷ lệ nạo hút thai, điều hoà kinh nguyệt có xu hướng giảm từ năm 1996 (1,75%) đến năm 2001 (1,3%) nhưng vẫn còn cao (Trích theo 19)Chăm sóc trước sinh (CSTS) là một trong những nhiệm vụ cơ bản của y tế cơ sở. Chiến lược chăm sóc Quốc gia về chăm sức khoẻ sinh sản (CSSKSS) giai đoạn 2001 2010 của Bộ y tế là đến năm 2010 phải đạt 90% số phụ nữ có thai được khám thai trước sinh và 60% phải được khám thai ít nhất 3 lần. Ở Việt Nam, tỷ lệ khám thai toàn quốc mới chỉ đạt trên 60% và còn nhiều bất cập trong CSTS. Mặt khác chất lượng chăm sóc trước sinh cũng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như kỹ năng thực hành của thai phụ mà biểu hiện nhận thức cũng như số lần đi khám thai, tiêm phòng vaccine uốn ván hay uống bổ sung viên sắt cũng như chất lượng và kỹ năng chăm sóc của cán bộ y tế cơ sở 20. Thực hiện tình hình dịch vụ làm mẹ an toàn tại mỗi địa phương ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện tự nhiên, sự phát triển kinh tế xã hội và điều kiện cơ sở vật chất. Nếu các bà mẹ mang thai, sinh đẻ có đầy đủ sự hiểu biết, có điều kiện để thực hiện hành vi có lợi cho sức khỏe và được hưởng dịch vụ làm mẹ an toàn đầy đủ, kịp thời, có chất lượng sẽ giảm được tỷ lệ tai biến và tử vong trong thai nghén và sinh đẻ.Chính vì vậy, tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn tại Trạm y tế phường Hương Long thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế”, nhằm các mục tiêu:1. Mô tả tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn tại xã Hương Long, thành phố Huế.2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn của các bà mẹ từ 1849 tuổi đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG I HC Y - DC NGUYN èNH CNG ĐáNH GIá Sử DụNG DịCH Vụ LàM Mẹ AN TOàN TạI TRạM Y Tế XÃ HƯƠNG LONG THàNH PHố HUế TỉNH THừA THI£N HUÕ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA HUẾ - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Làm mẹ an toàn nội dung hoạt động dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tất phụ nữ nhận chăm sóc cần thiết để hoàn toàn khoẻ mạnh suốt thời kỳ mang thai, sinh đẻ sau đẻ bao gồm trị cấp cứu sản khoa có tai biến xảy Hằng ngày có khoảng 1.400 phụ nữ giới tử vong ngun nhân có liên quan đến thai nghén sinh nở Hàng chục ngàn người khác có biến chứng thời kỳ mang thai mà có nhiều nguyên nhân gây tử vong cho người phụ nữ trẻ em để lại cho họ di chứng tàn tật nghiêm trọng (Trích theo [18]) Tuy nhiều tồn cần quan tâm mức Việt nam nước có tỷ lệ nạo hút thai cao giới, trung bình toàn quốc tỷ lệ nạo hút thai, điều hoà kinh nguyệt có xu hướng giảm từ năm 1996 (1,75%) đến năm 2001 (1,3%) cịn cao (Trích theo [19]) Chăm sóc trước sinh (CSTS) nhiệm vụ y tế sở Chiến lược chăm sóc Quốc gia chăm sức khoẻ sinh sản (CSSKSS) giai đoạn 2001- 2010 Bộ y tế đến năm 2010 phải đạt 90% số phụ nữ có thai khám thai trước sinh 60% phải khám thai lần Ở Việt Nam, tỷ lệ khám thai toàn quốc đạt 60% nhiều bất cập CSTS Mặt khác chất lượng chăm sóc trước sinh cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, kỹ thực hành thai phụ mà biểu nhận thức số lần khám thai, tiêm phòng vaccine uốn ván hay uống bổ sung viên sắt chất lượng kỹ chăm sóc cán y tế sở [20] Thực tình hình dịch vụ làm mẹ an toàn địa phương ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội điều kiện sở vật chất Nếu bà mẹ mang thai, sinh đẻ có đầy đủ hiểu biết, có điều kiện để thực hành vi có lợi cho sức khỏe hưởng dịch vụ làm mẹ an toàn đầy đủ, kịp thời, có chất lượng giảm tỷ lệ tai biến tử vong thai nghén sinh đẻ Chính vậy, tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn Trạm y tế phường Hương Long thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế”, nhằm mục tiêu: Mơ tả tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn xã Hương Long, thành phố Huế Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn bà mẹ từ 18-49 tuổi nuôi 12 tháng tuổi Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LÀM MẸ AN TỒN 1.1.1 Khái qt Làm mẹ an tồn (LMAT) đảm bảo tốt sức khoẻ cho phụ nữ thai nhi trình mang thai, sinh va giai đoạn sau sinh Như làm mẹ an toàn bao gồm biện pháp đươc áp dụng để đảm bảo an toàn cho mẹ Mục đích giảm tử vong bệnh tật từ người phụ nữ có thai, sinh suốt thời kỳ hậu sản (42 ngày sau sinh) [12] Những nội dung làm mẹ an tồn - Chăm sóc bà mẹ có thai - Chăm sóc bà mẹ chuyển - Chăm sóc bà mẹ sau đẻ 1.1.2 Chăm sóc bà mẹ có thai Chăm sóc chu đáo thời kỳ mang thai đăng ký quản lý thai theo dỏi thai từ mang thai chuyển dạ, bà mẹ mang thai phải khám thai lần, lần thứ tháng đầu, lần thứ tháng giữa, lần thứ tháng cuối Khám thai phải qui trình hướng dẫn cho bà mẹ chăm sóc phát dấu hiệu báo hiệu nguy hiểm, thai nghén có nguy cao, thực tiêm đầy đủ vaccine phòng uốn ván, uống bổ sung viên sắt thực tốt chế độ vệ sinh, lao động, nghỉ ngơi thời kỳ mang thai, sẻ giảm tử vong bệnh tật cho mẹ Chăm sóc bà mẹ thời kỳ mang thai giúp cho bà mẹ dự kiến ngày sinh để có chuẩn bị, tư vấn cho bà mẹ trước sinh, thai nghén có nguy cao phải chọn nơi sinh tuyến phẫu thuật Thực tiễn nay, việc chăm sóc trước sinh chưa phải tốt vấn đề tai nạn, tai biến chất lượng dân số nhìn chung chưa phải tốt mức phấn đấu đề Nguyên nhân chủ yếu sơ hở kiến thức, hành vi thực hành kỹ thuật chuyên môn cộng đồng, xã hội người phụ nữ nói riêng đặc biệt với cán y tế tù sở (cộng đồng) đến tuyến cao cho công việc “ chăm sóc trước sinh” Ở nói đến vấn đề từ có thai sinh để thực “mẹ trịn vng” với mục đích khơng để xảy vấn đề gây tai biến cho bà mẹ, cho sơ sinh từ lúc thụ thai mang thai, sinh sau sinh; ngày giảm tai biến, bất thường cho mẹ, cho Khơng lạm dụng máy móc, thiết bị để thay cho việc khám lâm sàng qui định Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản [28] 1.1.3 Chăm sóc bà mẹ chuyển Trong theo dõi chăm sóc người phụ nữ chuyển cán y tế phải khai thác yếu tố người mẹ Sự phát triển thai nhi, tình trạng thai nhi, diển biến chuyển để tiên lượng đẻ có thái độ xử lý thích hợp Đặc biệt phải quan tâm nhiều đến chuyển mà bà mẹ lại mắc bệnh nội khoa cấp hay mãn tính, sản phụ có sẹo mỗ củ tử cung cần theo dõi tích cực chuyển để phát theo dõi xử trí cụơc chuyển bị ngưng trệ 1.1.4 Chăm sóc bà mẹ thời kỳ hậu sản - Chăm sóc đầu, ngày đầu sau đẻ - Chăm sóc tuần đầu - Chăm sóc thời kỳ hậu sản (42 ngày sau đẻ) [12] Sau sinh bà mẹ cần tư vấn lợi ích cách thức nuôi sữa mẹ Chăm sóc trẻ sơ sinh sau đẻ, chế độ dinh dưỡng, vệ sinh thời kỳ hậu sản, hướng dẫn bà mẹ biện pháp tránh thai để chọn biện pháp tránh thai thích hợp sau sinh [1] 1.2 SỬ DỤNG DỊCH VỤ LÀM MẸ AN TOÀN 1.2.1 Sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn giới Năm 1987, TCYTTG phát động chương trình “làm mẹ an tồn” nhằm cải thiện sức khoẻ bà mẹ giảm số trường hợp tử vong mẹ 50% đến năm 2000 [2] Chương trình số quan đồng tài trợ cộng tác để nâng cao nhận thức, đưa ưu tiên, thúc đẩy nghiên cứu huy động nguồn lực cung cấp hỗ trợ mặt kỹ thuật chia sẻ thông tin Sự hợp tác cam kết quan giúp đỡ phủ tổ chức phi phủ từ 100 quốc gia chương trình làm mẹ an tồn Trong suốt thập kỷ đầu từ phát động sáng kiến, tổ chức LMAT phát triển nhiều chương trình mẫu, thử nghiệm nhiều công nghệ thực nghiên cứu phạm vi nhiều nước Theo nguồn số liệu tổ chức y tế giới (1997), hàng năm có khoảng 700.000 phụ nữ chết thiếu dịch vụ tránh thai, khoảng 585 trịệu phụ nữ tử vong liên quan đến thai nghén sinh đẻ, 120 – 150 triệu phụ nữ không giải nhu cầu tránh thai, 75 triệu trường hợp thai nghén ý muốn [3] 1.2.2 Sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn việt nam: Kể từ năm 1995, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế giới Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc khởi xướng chương trình làm mẹ an tồn Việt Nam Tới thời điểm Chính phủ cộng đồng nhà tài trợ có nhiều nỗ lực nhằm củng cố dịch vụ CSBMTE \ KHHGĐ khắp nước thông qua nhiều sáng kiến chăm sóc sức khoẻ ban đầu chăm sóc sức khoẻ sinh sản Với số 20 triệu phụ nữ độ tuổi sinh đẻ va tỷ suất sinh thô 19,9%o (tổng điều tra dân số năm 1999) qui mơ tầm quan trọng vấn đề tử vong bệnh tật bà mẹ cần trọng nhiều để toàn chất lượng chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nâng cao sức khoẻ bà mẹ cải thiện Đối với nước phát triển phát triển, có Việt Nam cịn nhiều thách thức việc giảm tử vong mẹ Chiến lược trước mắt lâu dài nhằm giảm tử vong mẹ gồm: Tiếp tục đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật xử trí trường hợp tai biến cho nhân viên y tế; Củng cố dịch vụ chăm sóc sau đẻ; Thiết lập tiêu chuẩn cho chăm sóc sức khỏe bà mẹ; Cung cấp thơng tin giáo dục sức khoẻ cho phụ nữ tuổi sinh đẻ nhằm động viên gia đình có kế họach cho sinh đẻ chăm sóc sau sinh Trong chiến lược chăm sóc sức khoẻ sinh sản 2001 – 2010, làm mẹ an toàn mục tiêu thứ ba nêu, cụ thể là: Nâng cao chất lượng chăm sóc sản khoa, tăng cường hoạt động làm mẹ an toàn, nâng cao sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh Làm mẹ an tồn tập trung vào chăm sóc trước, thời kỳ mang thai sau sinh; Phối hợp chặt chẽ vịêc phịng ngừa kiểm sốt lây nhiễm HIV/AIDS, đặc biệt lây truyền từ mẹ sang con, phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiễm trùng phụ khoa, phá thai an tồn kế hoạch gia đình [16] 1.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG DỊCH VỤ LÀM MẸ AN TOÀN 1.3.1 Chất lƣợng dịch vụ số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ làm mẹ an toàn: Trong sức khoẻ sinh sản, chất lượng định nghĩa theo nhiều cách khác Theo Đỗ Trọng Hiếu, chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào việc chăm sóc hậu cần cần thiết, khả phụ thuộc vào tinh thần phục vụ, cống hiến y đức cán y tế Về phương diện y tế công cộng, chất lượng nghĩa cung cấp lợi ích sức khoẻ tốt nhất, giảm thiểu tối đa nguy cho sức khoẻ nhiều tốt, nguồn lực có sẵn [21] Chất lượng dịch vụ y tế nên luôn có, nghiã cần đạt nội dung sau đây: - Đáp ứng nhu cầu mong muốn bệnh nhân - Đạt tác động tốt lên sức khoẻ người - Theo chuẩn quốc gia Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ làm mẹ an tồn: - Tính sẳn có khả tiếp cận dịch vụ làm mẹ an toàn Bao gồm số yếu tố bản: Giờ giấc làm việc cán y tế, Sự sẳn có dịch vụ sở y tế theo qui định Bộ Y Tế, phương tiện lại, phương tiện vận chuyển cấp cứu, khoảng cách thời gian tiếp cận, giá dịch vụ khả chi trả người dân - Năng lực cán sở Y tế: Yêu cầu đòi hỏi sở vật chất, trang thiết bị y tế, thuốc thiết yếu cho sản khoa sơ sinh, tổ chức tốt cho công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, quản lý giám sát, đầy đủ cán y tế có kiến thức lực nhằm cung cấp dịch vụ có chất lượng Tại hầu hết cộng đồng nông thôn, đầu tư nhà nước vào phương diện thuốc thiết yếu, trang thiết bị y khoa… chưa đủ, cần phải đầu tư nhiều để cải tiến Trạm Y Tế nhằm giúp cho Trạm Y Tế đáp ứng chức nhu cầu y tế cho người dân [14] Điều kiện kinh tế nghèo, học vấn thấp, truyền thông giáo dục chưa làm tốt, sở vật chất trạm cịn thiếu thốn, nhân lực y tế khơng đủ yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ làm mẹ an tồn Do thực trạng cung cấp sử dụng dịch vu CSSK cho phụ nữ trẻ sơ sinh xã nơng thơn cịn nhiều hạn chế, có chênh lệch rỏ ràng sử dụng dịch vụ y tế chi phí cho LMAT Chăm sóc sản khoa thiết yếu cho phụ nữ nơng thơn cịn nhiều bất cập, chưa đạt chuẩn quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản cịn đáp ứng mức trung bình thấp Một phần cản trở kinh tế, học vấn , phong tục tập quán, thói quen, chăm sóc nơi sinh, ăn uống, quan niệm giới ảnh hưởng nhiều Thực hành chăm sóc thai nghén sinh đẻ phụ nữ dân tộc người [26] 1.4 CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC BVSKBMTE – KHHGĐ Từ tầm quan trọng tổ chức y tế giới đưa định nghĩa sức khoẻ để quốc gia coi chiến lược xây dựng chăm sóc sức khoẻ cho người đặc biệt sức khoẻ bà mẹ trẻ em Gần tháng 9/1994 hội nghị dân số toàn cầu Cairo thủ đô Ai Cập lại đưa chương trình hành động cho sức khoẻ bà mẹ trẻ em là: [4] - Thực chương trình làm mẹ an tồn - Thực tốt chương trình KHHGĐ - Khống chế điều trị bệnh lây qua đường tình dục - Phịng chống bệnh nhiễm trùng đường sinh sản - Quản lý điều trị bệnh vô sinh - Thực tốt công tác thông tin, giáo dục, truyền thông đặc biệt sức khoẻ phụ nữ - Thực công tác CSSKBMTE giai đoạn thai nghén Nhận rõ trách nhiệm chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân cơng việc cấp bách cần thiết Mặc dù có khó khăn Đảng nhà nước ta dành cho cơng tác BVSKBMTE quan tâm thích đáng Nhiều văn kiện Đảng Nhà nước ban hành rõ quan tâm công tác BVSKBMTE nghiệp xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ Trong nghị 153 Đảng có nêu: “Vấn đề giải phóng phụ nữ đạt vấn đề lớn có tính chiến lược, cơng tác vận động quần chúng Đảng vấn đề có tính quốc sách” Ngày 11/7/1984 Hội đồng nhà nước công bố luật Bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, tồn chương VIII dành cho cơng tác KHHGĐ BVSKBMTE (điều 43-47) Công ước quốc tế quyền trẻ em nước ta tham gia từ đầu nghị IV Trung ương Đảng khoá VIII công tác y tế lần chứng tỏ quan tâm Đảng Nhà nước ta việc chăm lo sức khoẻ cho tồn dân nói chung cơng tác BVSKBMTE nói riêng 1.5 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA PHƢƠNG NGHIÊN CỨU Hương Long xã đồng thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Nghị số 14/NQ-CP, ngày 25/3/2010 phủ KIẾN NGHỊ Trạm Y Tế cần tổ chức thường xuyên đợt công tác khám thai lưu động nơi cách xa trạm >5km để bà mẹ thuận tiện việc sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn 34 Lời Cảm Ơn 35 Hoàn thành luận văn xin chân thành biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Y Dược Huế Phòng Đào Tạo Trường Đại Học Y Dược Huế Khoa Y Tế Công Cộng Trường Đại Học Y Dược Huế Thư viện Trường Đại Học Y Dược Huế Và Bộ Môn liên quan Trường Đại Học Y Dược Huế giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Đặc biệt chân thành biết ơn sâu sắc đến TS.BS Võ Văn Thắng (Trưởngkhoa YTCC), người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn: UBND, Trạm Y Tế phườngHương Long, thầy Lê Đình Dương ( khoa YTCC), đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiếp cận, tìm hiểu rõ q trình thu thập thơng tin, xử lý số liệu để hồn thành luận văn Tơi xin dành tình cảm sâu sắc biết ơn đến: Người thân gia đình dành cho tơi tình u vật chất, tạo điều kiện thuận lợi, động viên cho suốt q trình học tập hồn thành để bảo vệ luận văn Xin chân thành biết ơn Nguyễn Đình Cương 36 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn riêng Các số liệu, kết điều tra luận văn trung thực, xác, chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Đình Cương 37 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CSSKBMTE : Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em CSSKBM : Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ CSYT : Cơ sở y tế KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình LMAT : Làm mẹ an toàn TYTX : Trạm y tế xã CSTS : Chăm sóc trước sinh CSSK : Chăm sóc sức khoẻ AT : Antitetanos (Vaccine phòng uốn ván) 38 PHỤ LỤC 39 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái quát làm mẹ an toàn Sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn Các yếu tố liên quan sử dụng dịch vụ LMAT Chỉ đạo Đảng công tác BVSKBMTR – KHHGĐ Đặc điểm địa phương nghiên cứu Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp thu thập thông tin 11 2.4 Các số biến số nghiên cứu 12 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 14 2.6 Thời gian nghiên cứu 14 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thực trạng hệ thống cung cấp dịch vụ 15 3.2.Thực trạng ngươì sử dụng dịch vụ 16 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ 23 Chương 4: BÀN LUẬN 25 4.1 Thực trạng hệ thống cung cấp dịch vụ 25 4.2 Tình hình sử dụng dịch vụ 26 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ 29 KẾT LUẬN 31 KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2002), Hướng dẫn chuẩn Quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sảnPhần làm mẹ an tồn, tr 53-79 Bộ Y tế, Vụ Sức khoẻ Sinh sản (2003), Thực trạng tình hình dịch vụ làm mẹ an toàn Việt Nam Bộ y tế Việt Nam chƣơng II, Cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 1991 – 2001 Bộ Y tế (2000), Chiến lược Quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001 – 2010 Báo cáo tổng kết hoạt động Y Tế xã Hƣơng Long 2011 Bộ Y Tế (2003), Kế hoạch Quốc gia làm mẹ an toàn Việt Nam 2003 – 2010, tr Bộ y tế (2003), Hướng dẫn chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Bộ Y tế (2002), Niên giám thống kê y tế 2002, Nxb LĐXH, tr.77 Trần Thị Trung Chiến, Lê Thanh Sơn (2004), “Chất lượng dịch vụ CSSKSS KHHGĐ cho phụ nữ tuổi sinh đẻ - Một số nhận xét rút từ khảo sát Hà Tây”, Y học thừc hành (số 11), tr.2 – 10 Đào Văn Dũng, Lƣu Văn Nam, Hoàng Hải, Nguyễn Anh Tuấn (2002), Thiết kế nghiên cứu hệ thống kê Y Tế, Nxb Y Học, tr.34 – 98 – 102 11 Trƣơng Việt Dũng, Nguyễn Thanh Tân, Chất lượng dịch vụ Y Tế công cộng quyế định gia đình CSSK xã Quảng Ninh, Nxb Y Học, tr 46 41 12 Vƣơng Tiến Hoà (2001), Sức khoẻ sinh sãn, Nxb Y Học, tr.24 13 Nguyễn Mạnh Hùng, Trƣơng Việt Dũng (2003), “Đánh giá hoạt động chăm sóc sãn khoa thiết yếu 30 xã tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Y Học thực hành (4), tr – 12 14 Đỗ Trọng Nguyên (1996) “Những yếu tố văn hoá kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ phụ nữ nông thôn Việt nam”, Kỹ yếu hội thảo phụ nữ va sức khoẻ, tr.108 15 Phạm Quỳnh Nga (2003), Nghiên cứu tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh sinh phụ nữ có thai huyện Lương Sơn Hồ Bình, báo cáo toàn văn 5- 2004, tr.28 16 Cao phúc, Từ Văn Quảng (2006), Đánh giá sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn Trạm Y Tế xã Thuỷ Vân huyện Hương Thuỷ tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y Khoa Tr.1 17 Đỗ Nguyên Phƣơng (2000), Một số vấn đề xây dựng ngành Y Tế phát triển Việt Nam, Nxb Y Học Hà Nội, tr.4- 10 18 Nguyễn Kiến Quốc Trần Thị Bích Liên, Luận văn tồt nghiệp bác sĩ Y Khoa Huế 2005 19 Đoàn Phƣớc Thuộc, Cao Ngọc Thành, Nguyễn Văn Tập, Hoàng Đức Tịnh, Y Học thực hành (Số 568) 20 Phan Lạc Hồi Thanh, Vƣơng Tiến Hồ, Tạp chí nghiên cứu Y Học số 39 (6) 2005 21 Phạm Minh tâm, Lê Huy Tuấn (2001) “Tình hình tai biến sãn khoa từ 1996 – 2000 thành phố Hà Nội”, Nội san sãn khoa, Hội nghị phụ sãn toàn quốc Sầm Sơn, tr 52 22 Cao Ngọc Thành, Võ Văn Thắng (2002), Quản lý sức khoẻ sinh sãn tr 65 42 PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ 18 – 49 TUỔI CÓ CON DƢỚI TUỔI TẠI XÃ HƢƠNG LONG THÀNH PHỐ HUẾ I/ Phần hành chánh Họ tên mẹ:…………………………………………………Tuổi:……… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Dân tộc:………………Ngày sinh nhỏ nhất……………………… II/ Đặc điểm kinh tế học vấn xã hội 2.1/ Trước chị học hết lớp mấy? 46 1/ Không biết chữ 5/ Trung học phổ thông 2/ Biết đọc biết viết 6/ Trung học chuyên 3/ Tiểu học nghiệp, Cao đẳng, Đại học, Trên 4/ Trung học sở đại học 2.2/ Nghề nghiệp chị là? 1/ Nông dân 4/ Buôn bán 2/ CBCC 5/ Nội trợ 3/ Lao động 6/ Khác 2.3/ Số chị:…………… 2.4/ Thu nhập bình quân/người/tháng 1/ Dưới 200.000đ 2/ 200.000đ-400.000đ 3/ Trên 400.000đ 2.5/ Khoảng cách từ nhà chị đến sở y tế gàn Km? 1/ Trạm y tế xã 3/ Phòng khám khu vực 2/ Bệnh viện huyện 4/ Cơ sở y tế khác III/ Kiến thức chăm sóc thai sản 3.1/ Theo chị người phụ nữ mang thai có khám thai khơng? 1/ Khơng cần 3/ Khơng biết 2/ Có 3.2/ Khi cần khám? 1/ Chỉ có biểu triệu chứng khơng bình thường 2/ Khám thai định kỳ, cho dù khơng có biểu bất thường 3/ Khác 3.3/ Trong kỳ thai người phụ nữ khám lần? 1/ Một lần 3/ Ba lần 2/ Hai lần 4/ Trên ba lần 3.4/ Những lần khám vào thời gian nào? 1/ Ba tháng đầu 4/ Không biết/ Không trả lời 2/ Ba tháng 5/ Bất kỳ 3/ Ba tháng cuối 3.5/ Theo chị khám thai để làm gì? 1/ Xác định có thai hay không? 2/ Phát yếu tố nguy bệnh tật người mẹ 3/ Phát dấu hiệu bất thường 4/ Dự kiến thời gian sanh 5/ Đánh giá thích nghi tăng thể trọng người mẹ 6/ Đánh giá phát triển thai nhi 7/ Được tư vấn kiến thức chăm sóc thai 8/ Xác định ngơi thai, tiên lượng đẻ 9/ Ý kiến khác 3.6/ Trong mang thai, người phụ nữ cần tiêm phòng mũi uốn ván? 1/ Không cần, Không biết 3/ Hai mũi 2/ Một mũi 4/ Khác 47 3.7/ Chị cho biết thời gian tiêm nào? 1/ Một mũi tiêm phát có thai, Mũi tiêm sau mũi thứ nhất tháng trước đẻ it tuần 2/ Không biết 3/ Khác 3.8/ Tiêm để phòng uốn ván cho ai? 1/ Chỉ phòng uốn ván cho mẹ 2/ Chỉ phòng uốn ván cho 3/ Phòng uốn ván cho mẹ lẫn cho 4/ Không biết 5/ Khác 3.9/ Khi mang thai người phụ nữ cần uống viên sắt không? 1/ Không 3/ Khơng biết 2/ Có 3.10/ Uống viên sắt nào?: 1/ Không biết 2/ Uông viên sắt sớm tốt, biết có thai, uống suốt thời gian mang thai tháng sau đẻ 3/ Khác 3.11/ Nếu có uống viên sắt lợi ích gì? 1/ Chống thiếu máu cho mẹ 4/ Để dể đẻ 2/ Để cho mẹ khỏe 5/ Lý khác 3/ Để cho khỏe 3.12/ Theo chị có thai cần ăn uống nào? 1/ Ăn uống bình thường 2/ Khơng ăn nhiều, khơng tẩm bổ 3/ Khi có thai cần ăn uống nhiều bình thường 4/ Ngoài cơm cần ăn thêm thức ăn có nhiều chất đạm rau tươi 5/ Thích ăn ăn thức ăn đó, khơng kiên khem mức 6/ Kiêng rượu , bia đồ uống có ga, chất kích thích, cay, nóng 7/ Khác 3.13/ Theo chị chế độ vệ sinh phụ nữ có thai nào? 1/ Sử dụng nước ăn uống, tắm rửa vệ sinh 2/ Tắm rửa thương xuyên, không lâu 3/ Vệ sinh đầu vú, phận sinh dục ngày, lần vào buổi tối 4/ Khác 3.14/ Theo chị có thai người mẹ cần lao động, nghỉ ngơi nào? 1/ Lao động vừa sức mình, tránh gắng sức, hạn chế làm đêm 2/ Cần có thời gian nghỉ ngơi buổi làm 3/ Tránh tiếp xúc với môi trường độc hại 4/ Tránh để thiếu ngủ, ngủ, tháng cuối thai kỳ 5/ Khác 3.15/ Chị có kiến thức chăm sóc trước sanh ( khám thai dịnh kỳ, tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt) từ nguồn thông tin nào? 1/ Đài, máy thâu âm, loa phóng 48 2/ Tivi 3/ Sách báo, pano, áp phích, tờ rơi 4/ Cán y tế bệnh viện 5/ Cán y tế xã 6/ Cộng tác viên dân số KHKGĐ 7/ Chị em khác xã 8/ Khác 3.16/ Theo chị sanh đâu thích hợp nhất? 1/ Bệnh viện tỉnh 4/ Nhà y tế tư nhân 2/ Bệnh viện tỉnh 5/ Ở nhà 3/ Trạm y tế xã 6/ Khác 3.17/ Lý chị thích đến đó? 1/ Gần nhà 5/ Phương tiện đầy đủ 2/ Tận tình 6/ Chi phí thích hợp 3/ Thời gian thích hợp 7/ Khác 4/ Tin tưởng chun mơn 3.18/ Chị thích đở đẻ ? 1/ Bác sỹ 4/ Nhân viên y tế thôn 2/ Y sỹ 5/ Mụ vườn 3/ Nữ hộ sinh 6/ Khác IV/ Sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản 4.1/ Trong lần có thai vừa chị có khám thai hay khơng? 1/ Khơng khám 2/ Có 4.2/ Chị có cấp phiếu khám thai (phiếu theo dỏi SKBM nhà) hay khơng? 1/ Có 2/ Khơng 4.3/ Chị khám thai lần :…… 4.4/ Chị khám thai vào thời điểm nào? 1/ Ba tháng đầu 3/ Ba tháng cuối 2/ Ba tháng 4.5/ Chị khám thai nhiều đâu? 1/ Bệnh viện Tw Huế 4/ Y tế tư nhân 2/ Bệnh viện thành phố 5/ Khác 3/ Trạm y tế xã 4.6/ Ai la người khám thai nhiều chio chị? 1/ Bác sỹ 4/ Nhân viên y tế thôn 2/ Y sỹ 5/ Mụ vườn 3/ Nữ hộ sinh 6/ Khác 4.7/ Khi khám thai cán y tế có hỏi chị vấn đề sau không? 1/ Tiền sử sản khoa (những lần chửa đẻ trước) 2/ Tiền sử phụ khoa (Bệnh phụ khoa, vô sanh) 1/ Bệnh nội khoa (Bệnh tim, phổi, gan, thận….mạn tính) 2/ Kỳ kinh cuối 3/ Khác 4.8/ Khi khám thai cho chị, CBYT có thực việc sau không ?(đánh dấu x vào ô trống) 49 TT 10 11 12 13 14 15 Nội dung tháng đầu tháng tháng cuối Cân Đo chiều cao Bắt mạch Đo huyết áp Khám tim phổi Khám vú Đo chiều cao tử cung Đo vòng bụng Nghe tim thai Dự kiến ngày sanh Thử nước tiểu Dặn tiêm phòng uốn ván Hẹn ngày khám lại Khuyên bảo, tư vấn Khác 4.9/ Nếu có khuyên bảo, tư vấn CBYT khuyên, tư vấn chị điều gì? 1/ Ăn uống dinh dưỡng 2/ Lao động, ghĩ ngơi 3/ Vệ sinh 4/ Những biểu khó chịu giai đoạn có thai 5/ Sinh hoạt vợ chồng 6/ Kế hoạch đẻ con, nơi đẻ, chuyển viện, vận chuyển 7/ Chăm sóc trẻ sơ sinh 8/ Ni sửa mẹ 9/ KHHGĐ sau sanh khoảng cách giửa lần sanh 10/ Khác 4.10/ Chị có hài lịng dịch vụ khám thai mà chị đả sử dụng? 1/ Khơng 3/ Khơng biết, khơng trả lời 2/ Có 4.11/ Nếu khơng hài lịng sao? 1/ Chi phí đắt 2/ Phải xa 3/ Thiếu trang thiết bị, dụng cụ 4/ Chun mơn 5/ Khơng có CBYT 6/ Thái độ phục vụ CBYT không tốt 7/ Khác 4.12/ Nếu không khám thai, sao? 1/ Không biết phải khám thai 2/ Không biết khám đâu 3/ Không muốn xa để khám 4/ Bận việc, bận làm 50 5/ Khơng có tiền để khám 6/ Đến trạm không gặp cán y tế 7/ Không muốn khám, Không cần thiết 8/ Khác…………… 4.13/ chị có tiêm phịng uốn ván khơng? 1/ Khơng tiêm 2/ Tiêm đủ (1 mũi tăng cường mũi) 3/ Có tiêm thiếu 4.14/ Nếu khơng tiêm, sao? 1/ Khơng biết phải tiêm phịng 2/ Khơng biết tiêm đâu 3/ Không muốn xa để tiêm 4/ Bận việc, bận làm 5/ Không nhớ ngày tiêm 6/ Không muốn tiêm, không cần thiết 7/ Khác…………… 4.15/ Chị có uống viên sắt lần có thai khơng? 1/ Khơng 3/ Khơng nhớ, khơng biết 2/ Có 4.16/ Nếu khơng uống lý sao? 1/ Trạm y tế khơng có thuốc 2/ Khơng phát thuốc 3/ Khơng có tiền mua 4/ Khơng biết 5/ Lý khác………… Xin chân thành cám n chị tham gia vấn Ngaỳ…… tháng……năm 2010 Người vấn Điêu tra viên 51 ... phường Hương Long thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế? ??, nhằm mục tiêu: Mơ tả tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn xã Hương Long, thành phố Huế Tìm hiểu số y? ??u tố liên quan đến sử dụng dịch vụ làm. .. 1.2 SỬ DỤNG DỊCH VỤ LÀM MẸ AN TOÀN 1.2.1 Sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn giới Năm 1987, TCYTTG phát động chương trình ? ?làm mẹ an tồn” nhằm cải thiện sức khoẻ bà mẹ giảm số trường hợp tử vong mẹ. .. sau: Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn phường Hương Long Thành phố Huế - Về sở vật chất đáp ứng cho dịch vụ làm mẹ an tồn xã - Trạm có cung cấp dịch vụ: sản khoa, khám thai,

Ngày đăng: 16/10/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan