Bài Giảng Chuẩn Đoán Phục Hồi Chức Năng

34 198 0
Bài Giảng Chuẩn Đoán Phục Hồi Chức Năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chẩn đoán phục hồi chức năng Estelle Wozniak, Hôpital de Bicêtre Nội dung • Hỏi bệnh/khai thác bệnh sử • Khám thực thể • Khám lâm sàng • Đánh giá thông khí • Khám hệ cơ • Đánh giá chức năng • Bilan chẩn đoán phục hồi chức năng Hỏi bệnh / Khai thác bệnh sử Hỏi bệnh/bệnh sử • Thông tin về bệnh nhân  Tuổi, giới, BMI  Nghề nghiệp, sở thích  Hiểu biết về bệnh tật và điều trị • Thông tin về bệnh tật  Lý do khám/nhập viện  Tiền sử dùng thuốc và phẫu thuật  Điều trị hiện tại • Các thông tin cụ thể về hô hấp  Dị ứng, thuốc lá, yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp  Thăm khám CLS: XQ, đo CNHH, GdS. Khám thực thể Khám hình thái tĩnh = Quan sát bệnh nhân • Dị dạng về lồng ngực - ổ bụng.  Gây ra rối loạn hô hấp… :  Cột sống : gù, vẹo, quá ưỡn cột sống.  Lồng ngực : lồng ngực phễu/ức gà  Bụng : sa thành bụng, thoát vị đường trắng giữa.  … Hoặc theo sau những rối loạn hô hấp :  Lồng ngực hình thùng của COPD. • Dáng đi của bệnh nhân  Tứ thế giảm đau :  Vai nhô cao, cúi về phía ngực. Déformations thoraco-abdominales : exemples Khám hình thái động = tập trung vào thông khí của BN • Từ lúc nghỉ ngơi đến khi gắng sức • Nhịp thở • Thở bằng mũi, miệng, hoặc mũi – miệng.  Bình thường, khi nghỉ: chỉ thở mũi  Thở miệng là biểu hiện khó thở (giảm khoảng chết) • Đồng thì 2 bên ngực • Đồng thì ngực - bụng • Có kéo cơ hô hấp (cổ, cơ liên sườn, dấu hiện Hoover…) Khám lâm sàng Đau • Có thể là trở ngại thực sự trong phục hồi CNHH • Bệnh lý đặc thù: chấn thương lồng ngực, TDMP…. • Thường tăng lên khi hít vào hoặc thở ra mạnh, khi ho, thay đổi tư thế. • Điều trị giảm đau và đưa ra các lời khuyên để giảm đau. Ho • Tần suất • Thời điểm (ban ngày, ban đêm, không xác định) • Hình thái (khàn tiếng, có đờm, khan, từng cơn, co thắt) • Hiệu suất (tối thiểu : 260L/phút) : Sức của thành bụng. • Yếu tố khởi phát: thay đổi tư thế, tiếp xúc di nguyên, tác nhân kích thích… • Yếu tố giảm nhẹ: Tư thế nửa nằm – ngồi… Khạc đờm • Lượng đờm • Màu sắc • Mùi • Tính chất đờm : Thang điểm Keal • Yếu tố phối hợp: máu, mủ, thức ăn (có thể lẫn từ nhiều nguồn khác?) Dấu hiệu lâm sàng cần tìm • Dấu hiệu giảm oxy máu:  Tím tái  Nhịp tim nhanh  Kích thích • Dấu hiệu tăng CO2  Run đầu chi  Vã mồ hôi khu trú (mặt, lưng)  Vân tím (+++ chi dưới)  Lẫn lộn, ngủ gà, có thể tiến triển đến hôn mê do tăng CO2 máu. Dấu hiệu nặng • Khó thở khi nghỉ • Tím tái • Sp02 < 90% • Nhịp thở < 25/min • Co kéo cơ hô hấp phụ • Hô hấp nghịch thường • Tụt huyết áp • Run đầu chi • Hôn mê • Rối loạn nhịp Đánh giá thông khí Nghe phổi • Luôn luôn nghe 2 bên và đối xứng! • Tiếng thở bình thường Rì rào phế nang Tiếng khí – phế quản • Các tiếng bất thường Ran rít và Wheezing Rale ngáy Ran ẩm Thổi ống AFE test • Dựa trên kỹ thuật: « tăng dòng khí thở ra ». • Nhưng được nghiên cứu: Đo lường dòng khí thở ra để đánh giá sự di chuyển của chất tiết ở các mức độ khác nhau của đường thở. Gõ • Nguyên tắc: đặt ngón giữa vào khoang liên sườn, gõ vào đốt thứ 2 bằng ngón giữa của tay còn lại. • Âm thanh thu được cho thấy mật độ thành phần trong lồng ngực:  Phổi bình thường : trong  Tràn dịch/đông đặc : đục  Tràn khí/giãn phế nang : vang Rung thanh • Đặt tay lên vùng ngực hoặc lưng của bệnh nhân và yêu cầu phát âm « trente-trois », hoặc những âm như « rugueux ». • Âm thanh thu được phản ánh mật độ thành phần trong lồng ngực :  ↑ rung thanh: giảm phát tán rung  ex : đông đặc phế nang  ↓ hoặc mất rung thanh : do có khoảng cản âm giữa tay khám và lưng bệnh nhân, hoặc nhu mô bị tổn thương dẫn đến giảm dẫn truyền rung.  ex : béo phì, TDMP, giãn phế nang. Khám hệ cơ Các cơ hít vào • Cơ hoành:  Duy nhất : chỉ đánh giá ở bệnh nhân đặt ống bằng việc đo áp lực thực quản. • Các cơ hít vào tổng thể  Áp lực đường thở tối đa  Đo lưu lượng hít vào - Sniff test (SNIP) Các cơ thở ra • Chủ yếu: cơ thành bụng • Lợi ích: cho thấy sức ho, đảm bảo khả năng khạc đờm (tối thiểu : 270L/phút).  DEP khi ho  Đánh giá cơ thành bụng  Áp lực thở ra tối đa Sniff test PE max Các cơ ngoại vi • Cơ quan trọng : cơ tứ đầu đùi  Bệnh nhân COPD: dinh dưỡng liên quan trực tiếp đến thời gian sống thêm. • Đánh giá :  Kiểm tra  Đo cơ lực Thăm khám chức năng Khó thở • Tác động chủ yếu lên chất lượng sống ở các bệnh nhân mạn tính. • Đánh giá :  Cấp hoặc mạn  Khi nghỉ/gắng sức  Các dấu hiện khác: thở nhanh/giảm độ bão hòa oxy?  Đánh giá :  Định tính : Sadoul, NYHA, MRC  Định lượng : Borg, EVA Khả năng gắng sức • Giá trị của các xét nghiệm:  Test đi bộ 6 phút (TDM6 ou 6MWT)  Đơn giản, giá trị, được chẩn hóa.  Test dưới ngưỡng tối đa  Kiểm tra gắng sức  Có mặt bác sỹ  Kiểm tra tối đa  Đánh giá tiêu thụ O2 khi gắng sức (VO2 max)  Đánh giá ngưỡng thông khí và khả năng tập luyện Chất lượng sống • Cho các bệnh mạn tính • Đánh giá bằng chỉ số của các bộ câu hỏi :  SF 36 : được sử dụng trên lâm sàng nhưng kém nhạy.  Đặc hiệu trong COPD : St George, VQ11, CRQ.  Đặc hiệu trong hen : AQLA, không có bản tiếng Pháp. CAT đánh giá kiểm soát. Chẩn đoán tổng thể PHCN BDK • Sử dụng toàn bộ các kết quả đã thực hiện trước đó… • … và cùng với các vấn đề riêng biệt ở từng bệnh nhân:  Khả năng gắng sức  Tâm lý,  Môi trường xung quanh BN,  Kế hoạch dự kiến.  Cho phép xác định mục tiêu phục hồi chức năng, ngắn, trung bình và dài hạn. Bệnh nhân có bệnh hô hấp Chức năng và cấu trúc cơ thể bị bệnh Hạn chế hòa nhập Giới hạn hoạt động Cấu trúc và chức năng còn lại Yếu tố môi trường Yếu tố con người Nguyên tắc và cảnh báo • Đưa ra một phác đồ an toàn để thực hiện phục hồi chức năng. • Ngoài ra chú trọng đến tình trạng đau, mệt về hô hấp :  Theo dõi bệnh nhân  Khí dung thuốc giãn PQ trước mỗi buổi nếu có nguy cơ co thắt phế quản.  Không áp đặt mà hợp tác với bệnh nhân, thực hiện có trách nhiệm đối với các bệnh nhân mạn tính. … Tài liệu tham khảo • Dupuis J., Les bases du diagnostic kinésithérapique, 2009. • Swallow. E et al, Quadriceps strength predicts mortality in patients with moderate to severe chronic obstructive pulmonary disease, Thorax, 2007. • Marquis et al, Midthigh muscle cross-sectional area is a better predictor of mortality than body mass index in patients with chronic obstructive pulmonary disease, AJRCCM, 2002. • Classification Internationale du Fonctionnement, du Handicap et de la Santé. Organisation Mondiale de la Santé, 2010 [...]... Chẩn đoán tổng thể PHCN BDK • Sử dụng toàn bộ các kết quả đã thực hiện trước đó… • … và cùng với các vấn đề riêng biệt ở từng bệnh nhân:  Khả năng gắng sức  Tâm lý,  Môi trường xung quanh BN,  Kế hoạch dự kiến  Cho phép xác định mục tiêu phục hồi chức năng, ngắn, trung bình và dài hạn Bệnh nhân có bệnh hô hấp Chức năng và cấu trúc cơ thể bị bệnh Hạn chế hòa nhập Giới hạn hoạt động Cấu trúc và chức. .. trung bình và dài hạn Bệnh nhân có bệnh hô hấp Chức năng và cấu trúc cơ thể bị bệnh Hạn chế hòa nhập Giới hạn hoạt động Cấu trúc và chức năng còn lại Yếu tố môi trường Yếu tố con người Nguyên tắc và cảnh báo • Đưa ra một phác đồ an toàn để thực hiện phục hồi chức năng • Ngoài ra chú trọng đến tình trạng đau, mệt về hô hấp :  Theo dõi bệnh nhân  Khí dung thuốc giãn PQ trước mỗi buổi nếu có nguy cơ... yếu: cơ thành bụng • Lợi ích: cho thấy sức ho, đảm bảo khả năng khạc đờm (tối thiểu : 270L/phút)  DEP khi ho  Đánh giá cơ thành bụng  Áp lực thở ra tối đa Sniff test PE max Các cơ ngoại vi • Cơ quan trọng : cơ tứ đầu đùi  Bệnh nhân COPD: dinh dưỡng liên quan trực tiếp đến thời gian sống thêm • Đánh giá :  Kiểm tra  Đo cơ lực Thăm khám chức năng Khó thở • Tác động chủ yếu lên chất lượng sống ở các... :  Định tính : Sadoul, NYHA, MRC  Định lượng : Borg, EVA Khả năng gắng sức • Giá trị của các xét nghiệm:  Test đi bộ 6 phút (TDM6 ou 6MWT)  Đơn giản, giá trị, được chẩn hóa  Test dưới ngưỡng tối đa  Kiểm tra gắng sức  Có mặt bác sỹ  Kiểm tra tối đa  Đánh giá tiêu thụ O2 khi gắng sức (VO2 max)  Đánh giá ngưỡng thông khí và khả năng tập luyện Chất lượng sống • Cho các bệnh mạn tính • Đánh giá

Ngày đăng: 16/10/2015, 18:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan