Một số giải pháp phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới

63 548 1
Một số giải pháp phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới

Mục lục Lời mở đầu 5 Chương I: Những vấn đề cơ bản về dịch vụ E-Banking và lý thuyết phát triển thị trường I. Những vấn đề cơ bản về dịch vụ E-Banking .7 I.1 Khái niệm chung 7 I.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử 7 I.1.2 Khái niệm về dịch vụ E-Banking 8 I.2. Qúa trình hình thành và phát triển của dịch vụ E-Banking 8 I.3. Các hình thức của dịch vụ E-Banking .10 I.3.1. Dịch vụ ngân hàng qua máy ATM .10 I.3.2. Dịch vụ ngân hàng tại nhà ( Home Banking hay PC Banking ) 11 I.3.3 Internet Banking .11 I.3.4. Một số dịch vụ khác 12 I.4. Đối tượng tham gia dịch vụ E –Banking .12 I.4.1. Ngân hàng thương mại .12 I.4.2. Khách hàng .13 I.5. Điều kiện để ứng dụng dịch vụ E – Banking .13 I.5.1. Hạ tầng cơ sở công nghệ .13 I.5.2. Vấn đề an toàn và bảo mật .14 I.5.3. Hạ tầng cơ sở pháp lý .15 I.6. Ưu nhược điểm của dịch vụ E-Banking 15 I.6.1. Đối với khách hàng .15 I.6.2. Đối với ngân hàng .18 II. Lý thuyết phát triển thị trường 19 II.1. Khái niệm thị trường 19 II.2. Phân đoạn thị trường 19 II.2.1. Khái niệm 19 II.2.2. Yêu cầu phân đoạn thị trường 19 II.2.3. Tiêu chí để phân đoạn thị trường .20 II.3. Định vị sản phẩm…………………………………………………………… .22 II.4. Các chiến lược phát triển thị trường 24 1 II.4.1. Thâm nhập thị trường .24 II.4.2. Phát triển thị trường .25 II.4.3. Mở rộng thị trường 25 II.4.4. Đa dạng hóa .25 Chương II: Thực trạng ứng dụng dịch vụ E-Bankingphát triển thị trường tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 28 I. Giới thiệu khái quát về ngân hàng Sài Gòn Thương Tín .28 I.1 Lịch sử hình thành .28 I.2. đồ tổ chức 29 I.3. Kết quả kinh doanh chung 31 II. Sự cần thiết phải ứng dụng E-Banking tại Việt Nam .32 II.1. Do xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế 32 II.2. Áp lực cạnh tranh từ phía các ngân hàng .33 II.3. Thu nhập từ E-Banking làm tăng thu nhập cho ngân hàng .34 III. Thưc trạng ứng dụng dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 35 III.1. Dịch vụ ngân hàng qua máy ATM 35 III.2. Dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet 38 III.3. Dịch vụ ngân hàng tại nhà ( Home Banking) 38 IV. Thực trạng phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 38 IV.1. Dịch vụ ngân hàng qua máy ATM .38 IV.2 Dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet .39 IV.3. Dịch vụ ngân hàng tại nhà ( Home Banking) .39 V. Đánh giá công tác ứng dụng và phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín .40 V.1. Hạn chế .40 V.1.1. Qui mô thị trường E-Banking còn nhỏ và các dịch vụ E-Banking đựoc trển khai không đồng đều .40 V.1.2. Thị trường E-Banking mới chỉ tập trụng tại các tỉnh thành phố lớn 41 V.1.3. Công tác marketing chưa hiệu quả và chuyên nghiệp 41 V.1.4. Đầu tư nhiều mà hiệu quả chưa cao 43 2 V.2. Thuân lợi và khó khăn trong việc phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 44 V.2.1. Thuận lợi 44 V.2.2. Khó khăn 45 Chương III: Một số giải pháp phát triển thị trường tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới 50 I. Định hướng phát triển dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 50 II. Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 50 II.1. Giải pháp về công nghệ 51 II.2. Giải pháp về an toàn và bảo mật 51 II.3.Giải pháp về chiến lược 53 II.3.1.Phân đoạn thị trường 53 II.3.2. Định vị sản phẩm 54 II.3.3. Xác định chiến lược lựa chọn 55 II.2.3.1 Hoàn thiện sản phẩm hiện có thông qua nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng cường tiện ích tới các khách hàng 55 II.2.3.2. Phát triển dịch vụ mới hoàn toàn .56 II.2.4. Biện pháp thực hiện chiến lược 56 III.Các kiến nghị với CP, NHNN trong việc quản lý hoạt động E-Banking 60 Kết luận .62 3 Lời nói đầu Trong thời gian qua, ngành công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ và tạo ra những ảnh hưởng lớn trong đời sống kinh tế-xã hội. Chính sự phát triển này đã tạo ra những thay đổi mang tính cách mạng trong lĩnh vực ngân hàng, dẫn tơi sự ra đời của các sản phẩm tài chính mới.Và sự xuất hiện dịch vụ E-Banking là kết quả tất yếu của quá trình phát triển công nghệ thông tin.Đây là dịch vụ cung cấp các sản phẩm ngân hàng thông qua các phương tiện điện tử và mang Internet. Trên thế giới, dịch vụ này đã rất phát triển và trở nên quan thuộc với khách hàng. Và tại Việt Nam, E-Banking cũng đang dần chiếm được lòng tin và sự ưa chuộng của công chúng. Trong hệ thống các ngân hàng thương mại tại nước ta, Sacombank là một trong những ngân hàng có quá trình phát triển lâu dài, khả năng cạnh tranh mạnh mẽ và đặc biệt là điều kiện tiếp xúc và xây dựng được hệ thống công nghệ thông tin hiên đại hướng tới các chuẩn của một ngân hàng hiên đại đạt tiêu chuẩn quốc tế. Chính vì thế, có thể nói Sacombank là một trong những ngân hàng tại Việt Nam đi đầu trong lĩnh vực ứng dụng và triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử ( E-Banking) tại Việt Nam. Trong quá trình thực tập tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, tôi đã được tiếp xúc và tìm hiểu về các sản phẩm E-Banking, vì thế tôi chọn đề tài: “ Ứng dụng và phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín” làm chuyền đề của mình. Nội dung chuyên đề gồm 3 phần chính: Chương I: Những vấn đề cơ bản về dịch vụ E-Banking và lý thuyết phát triển thị trường Chương II: Thực trạng ứng dụng dịch vụ E-Bankingphát triển thị trường tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Chương III: Một số giải pháp phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới. Vì đây là đề tài còn mới mẻ và sự hiểu biết còn hạn chế, vì thế mà chuyên đề của tôi không tránh khói sai sót. Tôi mong nhận được sự góp ý và đánh giá từ các thầy cô và tập thể cán bộ công nhân viên ngân hàng. 4 Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Tuyết Mai và cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề này. 5 Chương I: Những vấn đề cơ bản về dịch vụ E-Banking và lý thuyết phát triển thị trường I. Những vấn đề cơ bản về dịch vụ E-Banking I.1 Khái niệm chung I.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử Trong những năm gần đây, thương mại điện tử phát triển một cách mạnh mẽ. Đi cùng với nó là sự tác động tới nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế, trong đó ngân hàngmột trong những ngành chịu ảnh hưởng khá lớn. Có thể nói thương mại điện tử là cơ sở cho sự hình thành và phát triển của dịch vụ Ngân hàng điện tử( E-Banking). Chúng có mối quan hệ hữu cơ, qua lại lẫn nhau, loại hình này hỗ trợ cho loại hình kia. Để tiếp cận đấy đủ và chính xác khái niệm E-Banking, trước hết cần tìm hiểu khái niệm thương mại điện tử. Thương mại điện tử Hiện nay, có rất nhiều tổ chức đưa ra các định nghĩa khác nhau về thương mại điện tử. Tuy nhiên vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất cho khái niệm này. Tùy vào quan điểm của từng cá nhân, các định nghĩa được đưa ra làm hai nhóm như sau: • Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử( tên Tiếng Anh là Electronic- Commerce, tên viết tắt là E-Commer) là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là Internet và các mạng viễn thông khác. • Theo nghĩa rộng, thương mại điện tử là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân. Thương mại điện tử là việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hóa. Một cách tổng quát, Thương mại điện tử là việc tiến hành một hay toàn bộ hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử. Thông qua các phương tiện này mọi hoạt động thương mại được tiến hành nhanh hiệu quả và tiết kiệm hơn, không bị phụ thuộc vào khoảng cách và không gian địa lý. Trong ngành ngân hàng, thương mại điện tử được biết đến với tên gọi Dịch vụ ngân hàng điện tử (E-Banking). Nói cách khác dịch vụ ngân hàng điện tử là việc ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực ngân hàng. Trong những năm gần đây, thương mại điện tử đã góp phần làm thay đổi mạnh mẽ và đa dạng các hoạt động của ngân hàng. 6 I.1.2 Khái niệm về dịch vụ E-Banking Hiện nay, vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về E-Banking vì đây là một khái niệm mở. Cách định nghĩa nó tùy thuộc vào từng quốc gia, từng ngân hàng, từng nhà nghiên cứu, và từng thời điểm. Và E-Banking được biết đến với rất nhiều tên gọi khác nhau như: “ Ngân hàng điện tử”, “ Nghiệp vụ ngân hàng điện tử”, “ Giao dịch ngân hàng điện tử”,”Hoạt động ngân hàng điện tử”, “ kênh thanh toán điện tử”, “ kênh phân phối điện tử”… Trước khi đi tới một kết luận cụ thế chúng ta cùng tìm hiểu cách nhìn về hoat động E-Banking của Việt Nam và của thế giới như thế nào: Theo cách hiểu của Mỹ: E-Banking là tên viết tắt của Electronic Banking được hiểu là ngân hàng điện tử. Nó là việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua kênh phân phối điển tử Theo cách hiểu của Việt Nam: Hoạt động ngân hàng điện tử là hoạt đông ngân hàng được thưc hiện qua các kênh phân phối điện tử Từ các khái niệm về E-Banking trên có thể hiểu E-Banking là dịch vụ ngân hàng điện tử. Nó bao gồm các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng thông qua các kênh liên lạc thông tin điện tử, kể cả qua mạng Internet. I.2. Qúa trình hình thành và phát triển của dịch vụ E-Banking Vào năm 1969, ngân hàng Chemical Bank thuộc bang Nework (Mỹ) là ngân hàng đầu tiên ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử dưới hình thức máy rút tiền tự động ATM. Đây cũng là ngân hàng khai sinh ra hầu hết các loại hình dịch vụ E-Banking sau này/ Đến những năm đầu của thập niên 80 của thế kỉ XX, khi tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia IBM ( Mỹ) lần đầu tiên tung ra sản phẩm máy tính cá nhân IBM PC và công nghệ sản xuất máy tính phát triển không ngừng thì phần mềm giúp khách hàng có thể xem sốtài khoản và thực hiện một số lệnh thanh toán như tiền điện bắt đầu được một số ngân hàng tại các quốc gia cung cấp và khai thác. Tiếp đó là sự xuất hiện của dịch vụ Phone Banking vào những năm cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX. Khoảng chục năm sau, các dịch vụ Online Banking, Internet Banking, và Home Banking ra đời. Các ngân hàng ở Mỹ đã thu được một khoản lợi nhuận trung bình từ 40% đến 45 % ( với khoảng 60 triệu hộ gia đình tiến hành giao dịch với ngân hàng qua Internet) từ việc ứng dụng ban đầu các kênh giao dịch điện tử. Năm 2005, lượng giao dịch này chiếm tới 80% đến 85% trong tổng số khách hàngtài khoản thanh toán tại ngân hàng. 7 Đến năm 1995, với sự ra đời của phần mềm Quicken của công ty Intuit INC (Mỹ), dịch vụ thanh toán điện tử chính thức được ứng dụng thu hút sự tham gia của 16 ngân hàng lớn nhất Hoa Kỳ. Khi đó để sử dụng được dịch vụ E-Banking khách hàng chỉ cầm trang bị một máy tính, modem, và phần mềmQuicken. Song dịch vụ này chưa được coi là một loại hình dịch vụ chủ yếu do số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ mới chưa nhiều. Phương thức giao dịch truyền thống là giao dịch trực tiếp vẫn phổ biến và được khách hàng Mỹ ưa chuộng . Theo kết qủa của cuộc điều tra liên bang về các dịch vụ tài chính được thực hiện với trên 4000 hộ gia đình tại Hoa Kỳ năm 1995 thì trên 75% hộ gia đình Mỹ áp dụng kiểu giao dịch truyền thống. Thêm vào đó mức thu nhập và độ tuổi cũng là nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng dịch vụ E-Banking. Những hộ gia đình thu nhập cao là đối tượng sử dụng dịch vụ này thường xuyên hơn. Cho tới ngày nay, E-Banking dần dần được phổ biến và áp dụng không chỉ trên toàn nước Mỹ mà còn ở những Châu lục khác. Ngày nay, do tính tiên lợi và hiệu quả của nó mà dịch vụ này đã trở nên khá quen thuộc. Ở Mỹ, năm 1998, số hộ gia đình thường xuyên giao dịch với ngân hàng thông qua mạng Internet đã lên tới 7 triệu hộ. Và cho tới năm 2003 thì con số này tăng lên tới 60 triệu. Theo dự kiến thì đến năm 2008, số lượng khách hàng Mỹ sử dụng dịch vụ này sẽ tăng gấp đôi Theo số liệu của IDC vào năm 2005, tỉ lệ ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử trên thế giới là 3:1. Cho tới năm 2010 thì tỉ lệ này được dự đoán là 1:1. Từ đó đến nay, hàng loạt các dịch vụ ngân hàng điện tử được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ tin học viễn thông đã tạo ra nhiều cơ hội cho khách hàngngân hàng. Hiên nay, các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng điện tử được cung cấp rộng rãi trên thế giới theo dòng chảy của quá trình toàn cầu hóa kinh tế và tài chính. Ở Việt Nam, vào năm 1994 khi dự án “Hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán” bắt đầu triển khai cho các ngân hàng thương mạiViệt Nam thì cũng là lúc bắt đầu có những ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng. Song phải cho tới năm 2002, dịch vụ ngân hàng điện tử mới thực sự được sử dụng ở nước ta. Ngân hàng Sài Gòn Thương Tínmột trong những đơn vị tiên phong trong việc ứng dụng dịch vụ E-Banking thông qua việc xây dựng kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin theo đinh hướng tập trung có sự hợp tác của nhiều tổ chức trong và ngoài nước. Kết quả của quá trình này là việc ra đời sản phấm SCB Online vào tháng 4 năm 2003. Sau thành công của Sacombank, hàng loạt các ngân hàng thương mại đã phát triển và cung cấp các sản phẩm 8 E-Banking cho khỏch hng ca mỡnh. Cỏc sn phm ny ang ngy mt hon thin cú th cung cp nhiu tin ớch cho khỏch hng, ngõn hng v c nn kinh t nc nh. Biểu đồ 1 1 Ngun: Theo kho sỏt ca cụng ty Gomez (M), thỏng 7/2005 I.3. Cỏc hỡnh thc ca dch v E-Banking I.3.1. Dch v ngõn hng qua mỏy ATM ATM ( Automatic Teller Machine) l mỏy giao dch t ng cú th coi nh mt im ng tin mt in t. õy ch th cú th rỳt tin mt, np tin vo ti khon v s dng cỏc dch v khỏc nh chuyn khon hay thanh toỏn cỏc húa n dch v do ngõn hng ci t. õy l hỡnh thc tr giỳp cho khỏch hng cú th thc hin mi giao dch ti chớnh cho phộp m khụng cn phi ti ngõn hng bng cỏch s dng cỏc mỏy tớnh t ng c dt nhng khu vc phự hp thun tin cho khỏch hng. rỳt tin, khỏch hng s dng th tớn dng ( credit card ) hoc th ghi n ( debit card ) v np mó s nhõn dng cỏ nhõn ( Personal Identity Number- PIN). Mỏy rỳt tin s t ng truyn d liu v ngõn hng phỏt hnh chng thc ch th v giao dch th. Khỏch hng cng cú th iu chnh hn mc rỳt tin mt mt ln hoc s ln trong ngy ph thuc 1 9 vào sốtrong tài khoản để đề phòng rủi ro khi bị mất thẻ và lộ mã số nhân dạng cá nhân, Đây là dịch vụ ngân hàng điện tử ra đời đầu tiên và được ứng dụng phát triển mạnh mẽ nhất trên thế giới cho tới nay. I.3.2. Dịch vụ ngân hàng tại nhà ( Home Banking hay PC Banking ) Đây là loại hình dịch vụ chỉ thực hiện giao dịch với ngân hàng từ máy tính của khách hàng. Loại hình này xuất phát từ xu hướng khả năng phổ cập của máy tính cá nhân ( PC – Personal Computer ). Với Home Banking các giao dịch giữa khách hàng với ngân hàng được tiến hành qua mạng nhưng là mạng nội bộ (Intranet) do ngân hàng xây dựng riêng chứ không phải mạng toàn cầu Internet.Để sử dụng dịch vụ này, khách hàng phải trang bị máy tính với cấu hình phù hợp, modem, đường truyền điện thoại truy cập và đặc biệt phải có chương trình phần mềm cài đặt trên máy tương thích với phần mềm cung cấp dịch vụ của ngân hàng. Khách hàng phải đăng kí số điện thoại và chỉ số điện thoại này mới được kết nối với hệ thống Home banking của ngân hàng. Khách hàng sẽ quay số trực tiếp bằng cách sử dụng bàn phím trên máy tính để kết nối với trung tâm cung cấp dịch vụ qua đường điện thoại thông thường. Sau khi được chứng thực ( ngân hàng kiểm tra số PIN hoặc mật khẩu giao dịch ), khách hàng có quyền thực hiện các giao dịch với ngân hàng từ máy tính cá nhân như chuyển tiền, xem số dư trên tài khoản, thư tín dụng, Đây là ba chức năng chính của dịch vụ này. I.3.3 Internet Banking Đây là loại hình dịch vụ hiên đại và khá mới mẻ cho phép khách hàng có thể giao dịch với ngân hàng thông qua mạng Internet vào bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu mà khách hàng cho là phù hợp nhất. Do đó, khách hàng có thể giao dịch 24h/ ngày,7ngày/tuần, tại nhà riêng hoặc ở văn phòng. Sự ra đời của dịch vụ này thực sự là một cuộc cách mạng, nó thúc đẩy các giao dịch xảy ra nhanh hơn, tiết kiệm được rất nhiều thời gian và tiền của cho cả khách hàng lẫn ngân hàng và cho xã hội nói chung. Để sử dụng dịch vụ này khách hàng cần máy tính, modem, đường truyền điện thoại truy cập. Với Internet banking khách hàng có thể mua hàng ở các website khác và thực hiện thanh toán với ngân hàng, kiểm tra thông tin và thực hiệncác giao dịch khác. I.3.4. Một số dịch vụ khác Mobile Banking Do số lượng người sử dụng điện thoại ngày càng tăng ( vào khoảng trên 1 tỉ người ( cuối năm 2002) thì thị trường di dộng là một thị trường đầy tiềm năng cho loại hình dịch vụ 10 [...]... Việt Nam Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Ngân hàng TMCP Phơng Đông Ngân hàng TMCP Nam Việt Ngân hàng TMCP Thái Bình Dơng Ngân hàng TMCP Đại Dơng Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam Ngân hàng TMCP Việt á Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng Đông Nam á Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam Ngân hàng TNHH Indovina Ngân hàng Ngoại Thơng Lào Ngân hàng liên... sách các ngân hàng trong liên minh thẻ Vietcombank (còn gọi là Công ty thẻ Smartlink) tính đến tháng 9/2007 2 STT 1 2 3 4 5 6 Tên ngân hàng Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Ngân hàng TMCP Quân đội Ngân hàng TMCP Phơng Nam Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thng tin Ngân hàng TMCP Hàng Hải Ngân hàng TMCP Bắc á Tên viết tắt Vietcombank (VCB) MB PNB SCB MSB BAB 2 34 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Ngân hàng TMCP... ó giỳp khỏch hng tit kim c thi gian v khon chi phớ giao dch Nht l trong iu kin hin nay, thi gian tr nờn vụ cựng quớ giỏ, Thay vỡ phi mt thi gian i ti ngõn hng, thi gian ch i tin hnh giao dch v thi gian hon tt cỏc khon th tc rm r thỡ khỏch hng ch cn ngi mt ch v thc hin trờn mỏy tớnh, tt c nhng khon thi gian cũn li cú th c s dng gii quyt cỏc cụng vic khỏc Li th ny ca E-Banking, h cú th tit kim cỏc khon... hin v giao dch s c thc hin trong chc lỏt, Khụng ch cú vy, tt c cỏc giao dch s c tin hnh mi lỳc mi ni, to ra s thun tin cho khỏch hng Nu nh cỏc sn phm ngõn hng truyn thng b gii hn bi khụng gian v thi gian thỡ E-Banking cú th xúa i mi khong cỏch mi gii hn ú Khỏch hng cú th bt c õu, dự ang vo bt c thi gian no cng u cú th tin hnh giao dch m khụng b hn ch v khong cỏch v thi gian, Chớnh s tin ớch ca dch... nghim v chuyờn nghip trong qun lý v t chc Vic a dng húa cỏc sn phm, dch v i kốm da trờn nn tng cụng ngh hin i ang l xu hng chung c cỏc ngõn hng trờn th gii Chớnh vỡ th E-Banking ra i l mt kt qu tt yu nhm thc hin mc tiờu a dng húa hin i húa trong lnh vc ngõn hng, tha món ti a nhu cu hỏch hng chim lnh th trng Vi nhng nc ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam, E-Banking mi ch c bit n trong khong vi nm trc... tng thớch vi cỏc thit b cụng ngh thụng tin ang vn hnh hoc quỏ c Vỡ th m u t vo cỏc thit b ny l rt cn thit to ra mt c s h tng thụng tin phự hp, ng b Ri ro ln: Ri ro trong giao dch v hot ng: Nu trong quỏ trỡnh vn hnh cú s gian ln hoc li trong x lý, giỏn on h thng II Lý thuyt phỏt trin th trng II.1 Khỏi nim th trng Khỏi nờm th trng c tip cn theo nhiu gúc khỏch nhau tựy theo tng mụn hc Vi gúc nhỡn ca... mt trong nm ngõn hng thng mi cú ngun lc ti chớnh mnh nht Vit Nam, trong nhng nm va qua Sacombank ó n lc ht sc phn u tr thnh ngõn hng bỏn l, hin i, a nng hng u Vit Nam Trong ú, nm 2007 c xem l n tng v l tin quan trng cho nhng ht hoch chin lc phỏt trin n nm 2010 ca ngõn hng õy c coi l nm quan trng v thnh cụng ca Sacombank vi kt qu kinh doanh rt kh quan, s tng trng vt bc ca tt c cỏc ch tiờu ti chớnh, trong. .. thc hin mt s cam kt ca WTO c bit trong lnh vc dch v v thng mi.WTO l mt sõn chi bỡnh ng cho mi thnh viờn bao gm c nhng nc phỏt trin v ang phỏt trin, vỡ th nú cng to ra mt ỏp lc ht sc to ln hũa nhp v tn ti, thỡ Viờt Nma phi phỏt huy ni lc v mi mt c bit trong lnh vc ngõn hng, cỏc ngõn hng Vit Nam vn cũn nhiu hn ch khi ỏp ng cỏc yờu cu trong mụi trng cnh tranh ton cu cng nh trong c cu ca nn kinh t tri thc... cht ca E-Banking m mi giao dch u thc hin qua mang vỡ th nú khụng b hn ch bi khụng gian v thi gian Gỡ õy cỏc ngõn iafng cú th m rng phm vi hot ụng ca mỡnh m khụng cn thit lp cỏc tr s, chi nhỏnh cng nh nhõn viờn Do ú thuõn li cho vic qun lý tỡnh hỡnh hot ng ca ngõn hng, 16 Cỏc dch v c cung cp, phõn phi tt hn v i tng khỏch hng c m rng Trc õy cỏc giao dch vi ngõn hng ch c tin hnh trc tip thỡ nay E-Banking. .. dng v s lng ngi cung cp dch v ny, c th: Nm 2003 ti M cú hn 10 triu ngi s dng dch v E-Banking v hn 5000 ngõn hng cung cp dch v ngõn hng in t; Chõu , khỏch hng ca dch v E-Banking l khong 25,4 triu v tp trung ti cỏc quc gia nh n , Hng Kụng, c, Malaysia, Singapore, Trung Quc, i Loan ( Theo IDC nm 2006) Trong khi ú ti Vit Nam E-Banking cũn l mt khỏi nim khỏ mi m vi s lng khỏch hng cũn rt nh bộ v i tng ngi

Ngày đăng: 19/04/2013, 11:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Phớ giao dịch của cỏc loại hỡnh dịch vụ - Một số giải pháp phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới

Bảng 1.

Phớ giao dịch của cỏc loại hỡnh dịch vụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
I.6. Ưu nhược điểm của dịch vụ E-Banking - Một số giải pháp phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới

6..

Ưu nhược điểm của dịch vụ E-Banking Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2: Tỡnh hỡnh kinhdoanh thẻ - Một số giải pháp phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới

Bảng 2.

Tỡnh hỡnh kinhdoanh thẻ Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan