báo cáo thực tập tại công trình trung tâm thương mại - siêu thị - dịch vụ văn phòng và căn hộ SSG TOWER

78 946 0
báo cáo thực tập tại công trình trung tâm thương mại - siêu thị - dịch vụ văn phòng và căn hộ SSG TOWER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo thực tập tại công trình trung tâm thương mại - siêu thị - dịch vụ văn phòng và căn hộ SSG TOWER

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN - Đầu tiên, em xin dành lời cảm ơn đến thầy Th.S Lê Thanh Cường đã hỗ trợ em và các bạn trong nhóm Thực Tập Tốt Nghiệp bằng sự nhiệt tình, tận tâm trong việc tìm kiếm những địa điểm thực tập tốt và lý tưởng nhất, bên cạnh đó là những lời nhắc nhở động viên, những - chia sẻ kinh nghiệm quý báu khi chúng em lần đầu ra thực tế tại công trường. Em cũng xin cảm ơn anh Trương Ngọc Lanh – Phó ban QS&QC; anh Nguyễn Thế Vinh – Kĩ sư giám sát hiện trường;anh Lê Anh Tuấn – Trưởng ban ATLĐ, và các anh em công nhân làm việc tại công trường SSG Tower đã rất nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo và củng cố kiến thức cho chúng em trong suốt quá trình thực tập. Trong thời gian thực tập, các anh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em có thể học hỏi, làm việc và chứng kiến những quy trình, trình tự công việc trong công trường. Những kinh nghiệm này là vô cùng có ích giúp - em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp cũng như quá trình làm việc sau này. Sau hơn 2 tháng tham gia thực tập tại “Công trình Trung tâm thương mại-siêu thị-dịch vụ văn phòng và căn hộ SSG TOWER”, em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em không có cơ hội tiếp cận. Quá trình thực tập đã giúp em hệ thống lại kiến thức và đối chiếu với thực tế công trường để trang bị những kỹ năng cần thiết - cho nghề nghiệp sau này. Do những kiến thức học được từ nhà trường còn nhiều thiếu sót, cũng như kinh nghiệm đi thực tế công trường chưa có nhiều nên trong thời gian thực tập và làm báo cáo không khỏi gặp phải những sai sót, mong thầy và các anh góp ý để em có thể hoàn thiện mình hơn. Page 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Cuối cùng em xin gởi lời chúc sức khỏe và thành công đến thầy Th.S Lê Thanh Cường ; anh Nguyễn Thế Vinh – Kĩ sư giám sát hiện trường ; và các anh chị em hiện đang công tác tại “Công trình Trung tâm thương mại-siêu thị-dịch vụ văn phòng và căn hộ SSG TOWER” Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014 1. THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: Thông tin sinh viên: 1.1. Họ và tên: MSSV: Lớp: Email: - Nguyễn Hải Đăng 1051022068 XD10a1 dangnguyen1425@gmail.com Cơ quan thực tập: 1.2. Công ty cổ phần SSG Văn Thánh + Địa chỉ: số 92 đường Nguyễn Văn Trỗi, phường 8, quận Phú Nhuận, TP.HCM - Công trình thực tập: 1.3. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI - SIÊU THỊ - DỊCH VỤ VĂN PHÒNG VÀ CĂN - HỘ SSG TOWER + Địa chỉ: số 561A, đường Điện Biên Phủ, phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM 1.4. 1.5. Giáo viên hướng dẫn: Thời gian thực hiện: Th.S Lê Thanh Cường từ ngày 03-08-2014 đến 03-10-2014 2. MỤC ĐÍCH CHUNG: Tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp kiến thức đã học trong sách giáo khoa và so sánh với các công trình thực tế để làm tiền đề cho đồ án tốt nghiệp cuối khóa. 2.1. Tìm hiểu các thông tin của dự án: - Chủ đầu tư của dự án. - Tư vấn thiết kế, tư vấn quản lý dự án, tư vấn khối lượng (nếu có). - Địa điểm xây dựng công trình, Thời gian thực hiện dự kiến. - Qui mô của công trình bao gồm: Loại công trình. Số khối nhà. Số tầng hầm. Số tầng. Chiều cao mỗi tầng. Chiều cao công trình. Page 2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Diện tích sàn tầng điển hình Tổng diện tích sàn. 2.2. Tham khảo hồ sơ thiết kế kỹ thuật: - Bao gồm các biện pháp và các giải pháp kỹ thuật mà bộ phận khảo sát và thiết kế đã áp dụng thể hiện trong các bản vẽ sau: Bản vẽ thiết kế kiến trúc. Bản vẽ thiết kế kết cấu. Bản vẽ thiết kế điện, nước. Bản vẽ thiết kế hệ thống thang máy, hệ thống PCCC, … 2.3. Các biện pháp thi công đã áp dụng tại công trình: - Semi topdown. - Hệ Table Formwork, Al Formwork… - Sàn cáp dự ứng lực - Giải pháp thượng tầng: các cấu kiện cột, vách, lõi cứng, dầm, sàn, tường, kết cấu mái… 2.4. Quan sát quá trình thi công và rút ra những bài học kinh nghiệm 2.5. Tính toán và thiết kế một hạng mục hay một bộ phận của công trình 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH THỰC TẬP: 1.1. Dự án cao ốc “Trung tâm thương mại-siêu thị-dịch vụ văn phòng và căn hộ SSG TOWER” Page 3 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Thông tin chung: + 2 khối tháp: Văn Phòng (35 tầng), Căn Hộ(25 tầng) + Tổng diện tích đất: 5,983.2m2 + Khu văn phòng diện tích sàn trung bình: 1047.37m2 + Khu căn hộ diện tích sàn trung bình : 672.87m2 + Khu thương mại diện tích sàn trung bình: 3300m2 - Tìm hiểu thông tin các đơn vị liên quan: Chủ đầu tư: Công ty: Công ty cổ phần SSG Văn Thánh Địa chỉ: Địa chỉ: số 92 đường Nguyễn Văn Trỗi, phường 8, quận Phú Nhuận, TP.HCM Đại diện nhà thầu: Công Ty : CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ KD ĐỊA ỐC HÒA BÌNH Địa chỉ: 235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, TP.HCM Page 4 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Đại diện tư vấn giám sát: Công Ty : Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Ánh Sáng Phương Nam Địa chỉ: 27 Đinh Bộ Lĩnh – Lầu 14, P.24, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM 3. BÁO CÁO ĐỊNH KỲ: TUẦ N Chữ ký GVHD hoặc Ngày thực tập Nôi dung thực tập trường -Tìm hiểu về: thông tin dự án, bản vẽ shop, vấn Ngày:11/08/2014 1 đề an toàn lao động tại công trường, vật liệu… Ngày: 13/08/2014 - Cách thức nghiệm thu công tác gém trong Ngày: 15/08/2014 xây tô Ngày:18/08/2014 … - Tìm hiểu về cách thức lắp dựng cốp pha, hệ 2 Ngày: 20/08/2014 3 Ngày: 27/08/2014 -Qui trình thi công sàn cáp dự ứng lực cây chống Ngày: 22/08/2014 - Cách đổ bê tông sàn cáp dự ứng lực Ngày:25/08/2014 -Qui trình lắp dựng cốp pha nhôm Ngày: 29/08/2014 -Thuyết minh bê tông dự ứng lực ( phần 1) Ngày:1/09/2014 4 5 phụ trách công Ngày: 3/09/2014 NGHỈ Ngày: 5/09/2014 Ngày:8/09/2014 -Biện pháp thi công Table FormWork Ngày: 10/09/2014 -Tính toán hệ cốp pha tầng điển hình Ngày: 12/09/2014 Page 5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Ngày:15/09/2014 6 Ngày: 17/09/2014 Ngày: 19/09/2014 Ngày:22/09/2014 7 -Qui trình thi công cốt thép cột, sàn -Qui trình thi công cốp pha cột, sàn Ngày: 24/09/2014 Làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngày: 26/09/2014 Ngày:29/09/2014 8 Ngày: 1/10/2014 Làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngày: 3/10/2014 4. CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU - THỰC HIỆN: 4.1. Hệ cốp pha – Công tác cốp pha trong thi 4.1.1. Cấu tạo, lắp dựng: 1.1.1.1. Ván khuôn cột: - Cấu tạo: + Ván khuôn cột gồm 2 phần chủ yếu là công: phần khuôn để tạo ra cột có hình dạng và kích thước theo thiết kế và hệ gông ty xuyên chịu lực chính, giữ ván khuôn ổn định, chắc chắn. + Ván khuôn cột thường ghép sẵn thành từng mảng có kích thước bằng kích thước của một mặt cột. Sau khi ghép các mảng ván theo hình dạng của cột thì dùng gông để cố định, gông làm bằng thép hộp.Sau đó cố định gông cột bằng ty ren có tán chuồn siết chặt ở 2 đầu.Khoảng cách giữa - các gông từ 0.5 hoặc 0.6m.. Lắp dựng: + Thực hiện công tác định vị, trắc đạt để xác định tim ngang và dọc của cột lên mặt nền, sàn. + Các tấm cốp pha cột được chất dồn lại tập trung ở tầng tiếp liệu được cẩu lên trên sàn đang công tác. Page 6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Các đặc điểm chính Số lần sử dụng Chất lượng bề mặt Trọng lượng Tính an toàn Chi phí bảo dưỡng Khả năng tái chế Lưu giữ + + Dùng dây dọi kiểm tra tim và độ thẳng đứng của cột. Neo giữ chống cho cột thẳng đứng (cố định ván khuôn cột). Tấm cốp pha cột được tập kết tại tầng tiếp liệu Vận chuyển hệ cốp pha cột lên trên sàn bằng cẩu trục 1.1.1.2. Ván khuôn vách: (cốp pha nhôm) - Cấu tạo: + Được chế tạo theo kích thước đặt sẵn, phù hợp với kích thước của cấu kiện. Bảng so sánh đặc điểm của từng loại cốp pha: Page 7 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Lắp dựng: + Sau khi đổ bê tông vách tầng dưới, tiến hành gia công bố trí cốp thép tầng trên theo thiết kế. + Tiến hành công tác đục nhám bề mặt bê tông vách đã đổ. + Vệ sinh cốp thép & phần bê tông vừa đục. + Rải 1 lớp phụ gia SIKA Latex TH lên bề mặt vách vừa đục nhằm tạo liên kết + giữa lớp bê tông cũ và bê tông chuẩn bị đổ. Với ván khuôn vách. Ta đánh số thứ tự của từng tấm để khi lắp dựng tầng trên, ta chỉ việc chuyển tấm ván đó lên đúng vị trí đã sắp xếp như ở tầng dưới. + Công tác vận chuyển ván khuôn nhôm được thực hiện nhờ cần trục tháp tập kết sẵn tại gần nơi thi công hoặc công nhân truyền tay từ tầng dưới lên tầng trên. + Trước khi lắp dựng ván khuôn, tiến hành vệ sinh & làm phẳng phần bề mặt và phần bên hông của ván khuôn.Sau đó, thi công 1 lớp hỗn hợp dầu + phụ gia tháo dỡ ván khuôn SIKA lên lớp bề mặt của vách ván khuôn nhôm. + Tiến hành lắp ghép ván khuôn theo vị trí đã thiết kế. + Các tấm ván khuôn được liên kết với nhau chủ yếu bằng các chốt tròn & chốt dẹt + Tiến hành thi công 1 mặt trước (trong hoặc ngoài). Sau đó, đóng các thanh la giằng đúc bằng sắt, có tác dụng cố định 2 tấm cốp pha theo từng khoảng cách nhất định theo quy cách của la giằng.(lựa chọn la giằng phù hợp với thiết kế của vách) + Tại 1 số vị trí, ta lắp đặt thêm các ống cơ điện. (phần M&E). + Khi ta đóng thanh giằng, ở đầu bên kia của ván khuôn đã cố định, ta đóng thêm chốt tròn có kẹp phần thanh giằng ở giữa. + Tại các vị trí góc, ta dùng tấm V góc nhôm được chế tạo sẵn theo kích thước để chuyển phương chiều của tấm cốp pha. + Lắp dựng mặt còn lại. + Sau khi đã lắp dựng xong cả 2 mặt, tại mặt ngoài của cốp pha ta gắn thêm các móc vuông để đỡ ống thép chạy ngang theo hệ cốp pha nhằm gia cố lực và chống phình bụng cho cốp pha khi đổ bê tông. + Tại phần thép lanh tô phía trên cửa sau khi bố tri cốp pha xong ta lắp đặt hệ cây chống với 1 tấm prop head(đỉnh cột chống) ngay giữa dầm, phần thân ta Page 8 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG sử dụng hệ cây chống xiên để tăng thêm ổn định cho cốp pha trong quá trình đổ bê tông. + Chi tiết cốt pha nhôm của 1 vách bao gồm: − Phần thân : Wall Panel − Phần đỉnh: Soffit lengh & Int Soffit Corner & Deck Panel − Soffit lengh: phần mặt dưới của vòm − Inl Soffit Corner: tấm góc vuông đặt ngay tại góc của mỗi vách − Deck panel: tấm cốp pha sàn Hình ảnh cấu tạo chi tiết của hệ cốp pha nhôm Page 9 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG 1.1.1.3. Nhật kí hình ảnh: Bố trí cốt thép Vệ sinh cốt thép và mặt trên vách đục nhám Phụ gia Sika tháo dỡ ván khuôn pha với dầu Lắp dựng các tấm wall panel còn lại Lắp đặt ống thông áp Page 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Đóng các thanh la giằng Đóng các thanh la giằng tròn vào hệ 2 ván khuôn và thanh la Chốt tròn đỡ ống thép chạy dọc cốp pha Hình ảnh hoàn thiện ( còn lắp tấm Deck panel sàn nữa là xong ) Page 11 Đóng chốt giằng Chốt vuông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG 1.1.1.4. Ván khuôn dầm: - Cấu tạo: + Ván khuôn dầm có dạng hộp dài được ghép bởi 2 mảng ván thành và 1 mảng ván đáy, ván đáy đặt lọt vào giữa 2 ván thành. Mặt trên ván thành bằng mặt bê tông và phải được bào thẳng cạnh, phủ phim. + Chống giữ ván thành bằng các tấm ván chống xiên, bên trong là ống thép - 50x50x1.8mm chạy dọc sườn dầm. Lắp dựng: + Xác định tim dầm. + Lắp dựng hệ giàn giáo, gắn đầu U chống và rải hệ thép ống lên trên đầu U làm sườn đỡ hệ cốp pha dầm. + Rải mặt đáy cốp pha dầm lên hệ thép ống, đóng đinh để cố định. + Đóng tấm ván thành bên ngoài lên dầm. Cố định bằng đinh các tấm ván - ngiêng. + Đóng tấm ván thành bên trong lên dầm, cao độ dầm bằng với cao độ của sàn. 1.1.1.5. Ván khuôn sàn: Cấu tạo: + Sử dụng tấm cốp pha phủ phim kích thước 1220x2440mm được gia công lắp ghép để làm cốp pha sàn, cốp pha sàn được đỡ bởi các thanh sườn ngang và sườn dọc. + Sườn ngang và sườn dọc đóng vai trò như là dầm chính và dầm phụ của cốp - pha sàn và nó được chống đở bởi hệ thống các cây chống. + Sườn dọc là các thanh thép hộp 50x50x1,8mm đặt cách nhau 0,35m. + Sườn ngang là các thanh théphộp 50x100x1,8mm đặt cách nhau 1,1m. Lắp dựng: + Sau khi đổ bê tông sàn tầng dưới & bê tông đã đạt cường độ không nhỏ hơn 50 daN/cm2 (khoảng 10 tiếng),ta lắp dựng tiếp hệ giàn giáo chống đỡ sàn tầng tiếp theo. + Thứ tự lắp dựng: ván khuôn dầm, lõi thang máy và sàn. + Lắp dựng hệ giàn giáo, có gắn đầu U chống hệ sườn ngang. + Do công trình sử dụng biện pháp Table Formwork(sẽ trình bày ở mục 5.2.), lúc này các tấm cốp pha sàn đã được tháo dỡ và chuyển ra sàn tiếp liệu sẽ được chuyển từ tầng (n-4)( tầng thứ 4 ở dưới tính từ tầng đang lắp dựng) lên trên sàn bằng cẩu trục tháp. + Công nhân trực tiếp canh chỉnh là lắp dựng từng tấm cốp pha sàn vào đúng vị trí. Page 12 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG + + Canh chỉnh lại vị trí các mép sàn. Nếu tấm cốp pha bị hư hỏng, bong tróc thì tùy theo mức độ, tiến hành gia cố lại bằng băng keo dán sàn. 1.1.2. Những yêu cầu kĩ thuật đối với cốp pha: 1.1.2.1. Gia công: Cốp pha Gỗ Nhôm Gỗ để làm ván khuôn phải tốt, không bị cong vênh, mắc tật, mục nát… Nhôm làm ván khuôn đa số được nhập khẩu từ nước ngoài với qui cách kĩ thuật được kiểm tra chặt chẽ Có độ ẩm thích hợp để giảm bớt biến dạng trong thời gian sử dụng, ở trên khô dùng gỗ Đảm bảo thứ tự lắp đặt của các cấu kiện sao có độ ẩm thích hợp nhất là 18 – 23%, dưới cho chính xác và hợp lý nước là 23 – 45%. Đảm bảo cững chắc, không bị biến hình khi chịu sức nặng của khối bê tông hoặc bê tông cốt thép mới đổ và những tải trọng khác trong quá trình thi công. Đảm bảo đúng hình dạng và kích thước theo yêu cầu thiết kế. Đảm bảo dựng lắp nhanh, tháo dỡ dễ dàng, không làm hư hỏng ván khuôn và không tác động đến bê tông. Page 13 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Đảm bảo kín và bằng phẳng, nếu không kín thít, nước xi măng bị rò rỉ làm thay đổi thành phần bê tông, ảnh hưởng đến chất lượng công trinh. Không gây khó khăn khi lắp đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông. Dùng được nhiều lần (theo tiêu chuẩn luân lưu dùng được 6-7 lần) - Dùng được nhiều lần (theo tiêu chuẩn luân lưu dùng được trên 100 lần) Bảng tham khảo thông số kĩ thuật của cốp pha gỗ(theo catalouge ván ép phủ phim của Tekcom): PlyCore EXTRA Mô tả Kích thước PlyCore PLUS Giá trị 1.250 x 2.500 mm Mặt ván 1.220 x 2.240 mm 12-15-18-21-25mm Theo EN 315 100% WBP – Phenolic Gỗ Thông. Loại AA Ruột ván Bạch Đàn/ Bạch Độ dày Dung sai Keo chịu nước Loại phim Định lượng phim Thời gian đun sôi không tách lớp Lực tách lớp Tỷ trọng Độ ẩm Module đàn hồi E Cường độ uốn Lực ép ruột ván Số lần tái sử dụng Mô tả Dương. Loại A Dynea, màu nâu ≥ 130 g/m2 Kích thước 1.220 x 2.240 mm Độ dày Dung sai Keo chịu nước Mặt ván 12-15-18-21-25 mm Theo EN 315 100%WBP –Phenolic Gỗ Thông. Loại AA Ruột ván Bạch Đàn/ Bạch Loại phim Định lượng phim Thời gian đun sôi ≥ 15 giờ không tách lớp Lực tách lớp Tỷ trọng Độ ẩm 0.85 – 2.0 Mpa ≥ 600 kg/m3 ≤ 12% Dọc thớ: ≥ 6500 Mpa Ngang thớ: ≥ 5500 Module đàn hồi E Mpa Dọc thớ: ≥ 26 Mpa Cường độ uốn Ngang thớ: ≥ 18 Mpa 120 tấn/m2 7-15 lần Lực ép ruột ván Số lần tái sử dụng Page 14 Giá trị Dương. Loại A-B Dynea, màu nâu ≥130 g/m2 ≥ 08 giờ 0.75–1.5 Mpa ≥ 500 kg/m3 ≤ 13% Dọc thớ: ≥ 5500 Mpa Ngang thớ: ≥ 3500 Mpa Dọc thớ: ≥ 26 Mpa Ngang thớ: ≥ 18 Mpa 120 tấn/m2 >5 lần BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Tham khảo thông số kĩ thuật của cốp pha nhôm ( theo Alform của Kumkangkind): 1.1.2.2. Lắp dựng: + Khi vận chuyển, trục lên, hạ xuống phải làm nhẹ nhàng, tránh va chạm, xô đẩy làm ván khuôn bị biến dạng, dây buộc để cẩu trục và vận chuyển không được ép vào ván khuôn. + Khi lắp dựng ván khuôn phải căn cứ vào mốc trắc đạc, để kất cấu sau khi đổ nằm đúng vị trí thiết kế. + Ván khuôn trước khi lắp dựng phải được làm vệ sinh và phủ 1 lớp Sika tháo dỡ bê tông trên bề mặt trước, giúp việc tháo dỡ sau này được thực hiện 1 cách dễ dàng, không gây ảnh hưởng đến bề mặt bê tông hay ván khuôn cấu kiện. + Khi ghép ván khuôn phải chừa lại một số lỗ ở phía dưới để làm vệ sinh, trước khi đổ bê tông phải bịt kín các lỗ đó lại bằng những tấm ván khuôn gia công sẵn. Page 15 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG + Tránh dùng ván khuôn tầng dưới làm chỗ dựa cho ván khuôn tầng trên. Trong trường hợp phải làm như vậy thì ván khuôn tầng dưới không được tháo dỡ + trước khi bê tông tầng trên đạt tới cường độ quy định. Khi gia cố ván khuôn bằng những cây chống, dây giằng và móc neo thì phải đảm bảo không bị trượt, trật và phải căng để khi chịu lực ván khuôn không bị + biến dạng. Khi lắp dặt ván khuôn phải chú ý chừa lỗ để đặt trước những bộ phận cố định như bu lông, móc hay bản thép chờ sẵn. + Trong quá trình đổ bê tông phải thường xuyên kiểm tra hình dạng, kích thước và vị trí của ván khuôn, nếu biến dạng do chuyển dịch thì phải có biện pháp xử lý thích đáng và kịp thời. Điều 3.5.2 TCVN 4453-1995 quy định: Bảng 2-Sai lệch cho phép đối với cốp pha, đà giáo 1.1.2.3. Bảo quản và sử dụng: - Bốc dỡ ván cốp pha + Nên di chuyển ván từng tấm một để tránh trầy xước bề mặt và làm rơi ván. + Cần bốc dỡ những tấm ván dựng đứng ở hai bên thành xe trước. Page 16 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG + Nếu ván còn nguyên đai, nguyên kiện (Pallet) thì phải sử dụng xe nâng (Fortlift) để vận chuyển và lưu ý tránh làm vỡ các cạnh góc. Nên vận chuyển pallet vào vị trí cất giữ rồi mới tiến hành cắt đai. - Điều kiện lưu giữ ván + Ván phải tránh để chỗ có nước, bùn hoặc hóa chất và luôn được bảo quản khô ráo do các lớp veneer rất dễ hút ẩm. + Nơi cất trữ ván phải tách biệt khỏi khu vực có các phương tiện máy móc hạng nặng, các loại xe hay những công cụ sắt nhọn đang vận hành trong công trình để giảm nguy cơ rủi ro có thể gây ra cho ván. + Tất cả ván cốp pha khi mang vào công trường phải trong điều kiện khô ráo và được bảo vệ khỏi những tác động trực tiếp của môi trường bên ngoài cho đến khi sử dụng bằng cách hoặc để trong kho bãi có mái che hoặc phủ vải tarpaulin chống thấm nước. - Vệ sinh sau khi sử dụng + Việc tháo lắp và vệ sinh ván giữa những lần đổ bê tông góp phần làm tăng + tuổi thọ của việc sử dụng ván và cho kết quả tốt hơn đối với bề mặt bê tông. Ván phải được làm vệ sinh sạch và quét lớp chất chống bám dính bê tông sau mỗi lần sử dụng. Ván không sạch sẽ ảnh hưởng đến bề mặt bê tông sau khi hoàn tất, nhất là những mảng bê tông còn bám lại trên ván cũng sẽ gây trầy xước bề mặt ván ở lần sử dụng sau. + Phải “vá” những nơi bị trầy xước trên bề mặt ngay khi có thể bằng cách sơn phủ 3 lớp chống thấm lên đó hay dùng băng keo dán sàn,..v.v.. - Cưa ván + Khi cưa cắt ván phải sử dụng lưỡi cưa khoảng 100 răng với đường kính ngoài 305mm. Độ dày của răng cưa từ 2.5 – 3.2mm và tốc độ quay 3000 – 3600 vòng/ phút. + Khi khoan ván, các lỗ khoan phải được xác định trước và khoan cả 2 mặt. Tất cả cạnh và lỗ khoan phải được sơn phủ ít nhất 3 lớp sơn chống thấm nước - (nên sử dụng chủng loại sơn chống thấm nước Ethanol – Formaldehyde) 1.1.2.4. Nghiệm thu: Kiểm tra khi thi công từng tấm ván khuôn rời Page 17 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Giữa các tấm gỗ ghép không có khe hở Độ cứng của tấm phải đảm bảo yêu cầu Mặt phải của tấm phải bằng phẳng Không bị cong vênh, nứt tách Nội dung cần kiểm tra + Kiểm tra các lẽ hở của từng tấm ván khuôn, kẽ hở giữa các tấm ghép với nhau + + + + - + + + + + + - thành từng mảng Kiểm tra tim cốt và vị trí của kết cấu Kiểm tra kích thước mặt trong theo bản kê thiết kế Kiểm tra mặt phẳng của ván khuôn Kiểm tra những cách giữ mặt ván khuôn và cốt thép Kiểm tra độ vững chắc và độ ổn định của hệ thống chống đỡ ván khuôn Kiểm tra hệ thống giàn giáo thi công, kỹ thuật an toàn lao động, trình tự thi công đảm bảo dễ dàng thuận tiện Việc nghiệm thu cốp pha được tiến hành tại hiện trường và cần phải được kiểm tra kĩ lưỡng và chu đáo, kết hợp với việc đánh giá xem xét kết quả kiểm tra theo quy định ở bảng 1 và các sai lệch không vượt quá các trị số ghi trong bảng 2. Điều 3.5.1 TCVN 4453-1995 quy định: Bảng 1 - Các yêu cầu kiểm tra cốp pha, đà giáo Page 18 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG 1.1.2.5. Những sai phạm thường gặp trong công tác cốp pha: - Nguyên nhân chủ yếu thường là do gia công ván khuôn không đúng thiết kế hay hệ thống cây chống không chắc chắn đến khi đầm bê tông gây ra hiện tượng ván khuôn bị biến dạng, không đúng hình dạng của kết cấu. - Nguyên nhân khác: + Xác định không đúng tim cột + + + Gia công ván khuôn không đúng bản vẽ thiết kế Ván khuôn bị xô lệch biến dạng trong quá trình thi công Ván khuôn không đảm bảo hình dạng kích thước, sai phạm này ảnh hưởng tới khả năng chịu lực cũng như chất lượng thẩm mỹ của công trình. + …. Page 19 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG 1.1.2.6. Tháo dỡ: - Thời gian tháo dỡ cốp pha: + Ngay sau khi bê tông đạt cường độ cần thiết tương ứng. + Điều 3.6.3 TCVN 4453-1995 qui định đối với cốt pha đà giáo chịu lực của các kết cấu (đáy dầm, sàn, cột chống), nếu không có các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt các giá trị cường độ ghi trong bảng 3. Chú thích: 1) Các trị số ghi trong bảng chưa xét đến ảnh hưởng của phụ gia 2) Đối với các kết cấu có khẩu độ nhỏ hơn 2m, cường độ tối thiểu của bê tông đạt để tháo cốt pha là 50%R28 nhưng không được nhỏ hơn 80daN/cm2. - Đối với nhà nhiều tầng, quá trình tháo dỡ cốp pha được thực hiện như sau: + Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông; + Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốt pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cột chống "an toàn" cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m. ( trích điều 3.6.5 TCVN-4453-1995) + Trụ chống của ván khuôn ở tấm sàn nằm dưới nữa có thể tháo dỡ hoàn toàn - khi bê tong đạt cường độ thiết kế Yêu cầu kĩ thuật đối với tháo dỡ ván khuôn: Page 20 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG + Tránh va chạm hay gây chấn động mạnh làm hư hỏng mặt ngoài , sứt mẻ góc cạnh ảnh hưởng đến quá trình tái sử dụng luân chuyển của ván khuôn. + Ván khuôn, giàn giáo, cột chống đã tháo dỡ phải được cạo sạch vữa, nhổ sạch đinh, sửa chữa phân loại, xếp gọn và bảo quản tốt. + Những kết cấu sau khi tháo dỡ ván khuôn phải đợi bê tong đạt được cường độ thiết kế mới cho phép chịu toàn bộ tải trọng. 1.2. Biện pháp thi công Table Formwork: 1.2.1. Khái niệm: - Biện pháp thi công Table Formwork ( hay còn gọi là cốp pha bàn ), là biện pháp lắp dựng cốp pha của tầng trên bằng cốp pha đã sử dụng của tầng dưới, nhằm đẩy nhanh - tiến độ thi công, tiết kiệm thời gian và nhân công… Áp dụng cho các tầng điển hình Bản chất: chia nhỏ sàn thành các ô và đánh thứ tự, cẩu lắp dựng luân chuyển lên sàn tầng điển hình. 1.2.2. Qui trình thi công: Page 21 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Sau khi thi công hoàn tất hệ cốp pha của 1 tầng, ta lắp dựng hệ giàn giáo cây chống và các công tác cốp pha, cốt thép… của tầng kế tiếp mà vẫn giữ nguyên hệ giàn giáo - cây chống của tầng dưới. Thi công lắp ghép sàn tiếp liệu cho tầng dưới (tầng chuẩn bị tháo cốp pha) Cứ tiếp tục thi công và giữ hệ giàn giáo cây chống như vậy cho đến khi bê tông sàn của tầng dưới đạt đủ cường độ tối thiểu để tháo cốp pha(≥50 daN/cm 2), ta tiến hành tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốt pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cột - chống "an toàn" cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m. Sau khi bê tông đã đạt đủ cường độ thiết kế, tiến hành tháo dỡ các tấm cốp pha sàn. - Sử dụng hệ xe nâng và khung giàn giáo chống tạm để đỡ các tấm cốp pha. Tháo dỡ các tấm cốp pha sàn. Gia công hệ Table Formwork, gồm: 4 chân chống là các thanh chống đơn, hệ khung sườn ngang dọc bằng thép ống và các tấm cốp pha. - Kích thước phụ thuộc vào thiết kế của từng ô sàn nhỏ. Vận chuyển hệ cốp pha sàn ra ngoài sàn tiếp liệu. Dùng cẩu trục cẩu hệ cốp pha sàn lên trên sàn tầng trên đã bố trí lắp dựng hệ giàn - giáo có đầu chống sẵn. Định vị hệ cốp pha sàn vào đúng vị trí thiết kế. Đóng đinh định vị các tấm ván ép, lắp ghép hệ cốp pha sàn theo đúng kích thước. Lắp dựng thêm các thanh chống đơn ở giữa tấm cốp pha sàn. Đối với cốp pha cột, các tấm cốp pha cột sau khi tháo dỡ sẽ được tập kết tại tầng tiếp - liệu của công trình. Vận chuyển cũng bằng cẩu trục. 1.2.3. Yêu cầu kĩ thuật: Công tác cẩu trục các cấu kiện phải được phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa người lái - cẩu và phụ cẩu. Bố trí mặt bằng tập kết vật liệu tạm tại sàn tầng thi công để việc sử dụng vật liệu - được hiệu quả, không gây ảnh hưởng đến quá trình thi công của các công tác khác. Trước khi tiến hành lắp dựng các tấm cốp pha lại với nhau, phải xử lý bề mặt cốp - pha: vệ sinh, rải phụ gia… Công tác tháo dỡ hệ chống cốp pha phải được kiểm tra chặt chẽ với thời gian đạt - cường độ của bê tông. Khi tháo dỡ cốp pha sàn tránh làm bong tróc bề mặt tấm cốp pha, hạ xuống đúng vị trí. 1.2.4. Nhật ký hình ảnh: Page 22 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Hệ xe nâng và khung đỡ tấm cốp pha sàn Sàn tiếp liệu Tháo dỡ các tấm cốp pha sàn tầng dưới Bố trí hệ giàn giáo tạm đỡ cốp pha Page 23 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Chuẩn bị vận chuyển ra sàn tiếp liệu Cẩu cốp pha lên trên tầng thi công Tầng sàn tiếp liệu cho công trình Tính toán sơ bộ hệ cốp pha dầm , sàn , cột: 1.3.1. Kiểm tra cốp pha sàn: 1. THÔNG SỐ CHUNG: a) Mặt cắt cốp pha sàn: 1.3. Page 24 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG b) Đặc trưng vật liệu: - Sàn bê tông: + Bề dày + Trọng lượng riêng - Ván ép phủ phim + Bề dày + Trọng lượng riêng + Bề rông dải tính toán + Momen quán tính + Momen kháng uốn + Cường độ vật liệu + Mô đun đàn hồi - Đà phụ + Loại đà + Trọng lượng riêng + Chiều dài cạnh ngắn + Momen quán tính + Momen kháng uốn + Cường độ chịu uốn + Cường độ chịu cắt hs gb 0.3m 25 kN/m3 h1 g1 b 0.018 m 7 kN/m3 1m 48.6 cm4 54 cm3 18000 kN/m2 5,000,000 kN/m2 f1 E1 thép hộp 50x50x2mm g2 78.5 kN/m3 d2 5 cm 14.77 cm4 5.91 cm3 f2 210.000 kN/m2 fv2 150.000 kN/m2 Page 25 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Mô đun đàn hồi E2 210,000,000 kN/m2 - Đà chính + Loại đà thép hộp 45x90x2mm + Trọng lượng riêng g3 78.5 kN/m3 + Chiều dài cạnh ngắn d3 4.5 cm + Momen quán tính 56.06 cm4 + Momen kháng uốn 5.91 cm3 + Cường độ chịu uốn f3 210.000 kN/m2 + Cường độ chịu cắt fv3 150.000 kN/m2 + Mô đun đàn hồi E3 210,000,000 kN/m2 - Giàn giáo và cây chống + Chiều cao chống h 5m + Phương án chống Giàn giáo kết hợp cây chống đơn + Khoảng cách đà chính L2 0.8m + Khoảng cách cây chống L3 1.25m a) Các tiêu chuẩn áp dụng: - TCVN 4453-1995: kết cấu bê tông cốt thép toàn khối –Qui phạm thi công và + nghiệm thu - TCXDVN 5575-2012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế 2. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA: a) Tải trọng đứng: Loại tải trọng Ký hiệu Trọng lượng sàn bê tông p1 Trọng lượng cốp pha p2 Tải người và thiết bị p3 Tải trọng do đầm rung p4 Tải trọng do đổ bê tông p5 Tổng cộng b) Ván ép phủ phim: + Tải tính toán + Tải tiêu chuẩn - Ước lượng khoảng cách đà phụ: = - Chọn khoảng cách đà phụ Tải tiêu chuẩn kN/m2 7.5 0.1 2.5 2 1 13.10 q1 0.773m L1 Page 26 n 1.2 1.1 1.3 1.3 1.3 16.26 kN/m 13.10 kN/m 0.3m Tải tính toán kN/m2 9 0.11 3.25 2.6 1.3 16.26 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Kiểm tra khả năng chịu lực + Momen: + Ứng suất + Giới hạn [] - Kiểm tra biến dạng + Độ võng + Giới hạn c) Đà phụ + Tải tính toán + Tải tiêu chuẩn + Khoảng cách đà chính - Kiểm tra khả năng chịu lực - Momen: Ứng suất Giới hạn [] - Kiểm tra biến dạng + Độ võng + Giới hạn b) Đà chính + Tải tính toán + Tải tiêu chuẩn + Khoảng cách cây chống = = = = - 0.569mm < fmax 0.9mm q2 L2 = = + + + = = L3 = = Page 27 4.878 kN/m 3.930 kN/m 0.8m 0.312 kNm 52838 kN/m2 < [] = 210000 kN/m2 0.676 mm < fmax 2.4 mm q3 Kiểm tra khả năng chịu lực + Momen: + Ứng suất 0.146 kNm 2710 kN/m2 < [] = 210000 kN/m2 13.008 kN/m 10.480 kN/m 1.25m 2.033 kNm 163163 kN/m2 < [] BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Giới hạn [] = 210000 kN/m2 - Kiểm tra biến dạng + Độ võng = 2.83 mm < fmax + Giới hạn = 3.75 mm c) Giàn giáo và cây chống + Diện truyền tải lên 1 đầu chống 0.7 m2 + Lực tác dụng lên 1 đầu chống 11.38 kN + Khả năng chịu lực của 1 đầu giàn giáo 20.00 kN + Khả năng chịu lực của 1 cây chống đơn 13.5 kN + 1.3.2. Kiểm tra cốp pha mũ cột 1. THÔNG SỐ CHUNG a) Mặt cắt cốp pha sàn b) Đặc trưng vật liệu: Page 28 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Sàn bê tông: + Bề dày hs 0.5 m + Trọng lượng riêng gb 25 kN/m3 - Ván ép phủ phim + Bề dày h1 0.018 m + Trọng lượng riêng g1 7 kN/m3 + Bề rông dải tính toán b 1m + Momen quán tính 48.6 cm4 + Momen kháng uốn 54 cm3 + Cường độ vật liệu f1 18000 kN/m2 + Mô đun đàn hồi E1 5,000,000 kN/m2 - Đà phụ + Loại đà thép hộp 50x50x2mm + Trọng lượng riêng g2 78.5 kN/m3 + Chiều dài cạnh ngắn d2 5 cm + Momen quán tính 14.77 cm4 + Momen kháng uốn 5.91 cm3 + Cường độ chịu uốn f2 210.000 kN/m2 + Cường độ chịu cắt fv2 150.000 kN/m2 + Mô đun đàn hồi E2 210,000,000 kN/m2 - Đà chính + Loại đà 2 x thép hộp 45x90x2mm + Trọng lượng riêng g3 78.5 kN/m3 + Chiều dài cạnh ngắn d3 4.5 cm + Momen quán tính 112.11 cm4 + Momen kháng uốn 24.91 cm3 + Cường độ chịu uốn f3 210.000 kN/m2 + Cường độ chịu cắt fv3 150.000 kN/m2 + Mô đun đàn hồi E3 210,000,000 kN/m2 - Giàn giáo và cây chống + Chiều cao chống h 5m + Phương án chống Giàn giáo khung + Khoảng cách đà chính L2 0.8m + Khoảng cách cây chống L3 1.25m c) Các tiêu chuẩn áp dụng: - TCVN 4453-1995: kết cấu bê tông cốt thép toàn khối –Qui phạm thi công và - nghiệm thu - TCXDVN 5575-2012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế 3. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA: a) Tải trọng đứng: Loại tải trọng Ký hiệu Tải tiêu chuẩn kN/m2 Page 29 n Tải tính toán kN/m2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Trọng lượng sàn bê tông p1 Trọng lượng cốp pha p2 Tải người và thiết bị p3 Tải trọng do đầm rung p4 Tải trọng do đổ bê tông p5 Tổng cộng b) Ván ép phủ phim: + Tải tính toán + Tải tiêu chuẩn - Ước lượng khoảng cách đà phụ: = - Chọn khoảng cách đà phụ Kiểm tra khả năng chịu lực + Momen: + Ứng suất + Giới hạn [] - Kiểm tra biến dạng + Độ võng + Giới hạn c) Đà phụ + Tải tính toán + Tải tiêu chuẩn + Khoảng cách đà chính - Kiểm tra khả năng chịu lực 12.5 0.1 2.5 2 1 18.10 1.2 1.1 1.3 1.3 1.3 q1 22.26 kN/m 18.10 kN/m 0.661 m L1 0.3 m - + + = = = = 0.786 mm < fmax 0.9 mm q2 L2 Momen: Ứng suất = = Page 30 0.2 kNm 3710 kN/m2 < [] = 210000 kN/m2 6.678 kN/m 5.430 kN/m 0.8m 0.427 kNm 72335 kN/m2 < [] 15 0.11 3.25 2.6 1.3 22.26 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Giới hạn [] - Kiểm tra biến dạng + Độ võng + Giới hạn d) Đà chính + Tải tính toán + Tải tiêu chuẩn + Khoảng cách cây chống = + = = 0.934 mm < fmax 2.4 mm q3 L3 - 210000 kN/m2 17.808 kN/m 14.480 kN/m 1.25m Kiểm tra khả năng chịu lực + Momen: = 2.783 kNm + Ứng suất = 111685 kN/m2 < [] + Giới hạn [] = 210000 kN/m2 - Kiểm tra biến dạng + Độ võng = 1.955 mm < fmax + Giới hạn = 3.75 mm e) Giàn giáo và cây chống + Diện truyền tải lên 1 đầu chống 0.7 m2 + Lực tác dụng lên 1 đầu chống 15.38 kN + Khả năng chịu lực của 1 đầu giàn giáo 20.00 kN 1.3.3. Kiểm tra cốp pha dầm 1. THÔNG SỐ CHUNG Page 31 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG a) Mặt cắt cốp pha dầm ( tiết diện dầm lớn nhất 1000x500) b) Đặc trưng vật liệu: - - - Dầm bê tông cốt thép: + Chiều cao + Chiều rộng + Trọng lượng riêng Ván ép phủ phim + Bề dày + Trọng lượng riêng + Bề rông dải tính toán + Momen quán tính + Momen kháng uốn + Cường độ vật liệu + Mô đun đàn hồi Đà phụ + Loại đà + Trọng lượng riêng + Chiều dài cạnh ngắn + Momen quán tính + Momen kháng uốn + Cường độ chịu uốn hd bd gd 0.5 m 1m 25 kN/m3 h1 g1 b 0.018 m 7 kN/m3 1m 48.6 cm4 54 cm3 18000 kN/m2 5,000,000 kN/m2 f1 E1 thép hộp 50x50x1.5mm g2 78.5 kN/m3 d2 5 cm 11.42 cm4 4.57 cm3 f2 210.000 kN/m2 Page 32 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Cường độ chịu cắt fv2 150.000 kN/m2 Mô đun đàn hồi E2 210,000,000 kN/m2 - Đà chính + Loại đà 2 x thép hộp 45x90x2mm + Trọng lượng riêng g3 78.5 kN/m3 + Chiều dài cạnh ngắn d3 4.5 cm + Momen quán tính 112.11 cm4 + Momen kháng uốn 24.91 cm3 + Cường độ chịu uốn f3 210.000 kN/m2 + Cường độ chịu cắt fv3 150.000 kN/m2 + Mô đun đàn hồi E3 210,000,000 kN/m2 - Giàn giáo và cây chống + Chiều cao chống h 4.5m + Phương án chống Giàn giáo khung + Khoảng cách đà chính L2 0.8m + Khoảng cách cây chống L3 1.25m c) Các tiêu chuẩn áp dụng: - TCVN 4453-1995: kết cấu bê tông cốt thép toàn khối –Qui phạm thi công và + + nghiệm thu TCXDVN 5575-2012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế 2. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA: a) Tải trọng đứng: - Loại tải trọng Ký hiệu Trọng lượng dầm bê tông p1 Trọng lượng cốp pha p2 Tải người và thiết bị p3 Tải trọng do đầm rung p4 Tải trọng động do đổ bê tông p5 Tổng cộng b) Ván ép phủ phim: + Tải tính toán + Tải tiêu chuẩn - Ước lượng khoảng cách đà phụ: = - Chọn khoảng cách đà phụ Tải tiêu chuẩn kN/m2 12.5 0.1 2.5 2 0.5 17.60 q1 0.671 m L1 Page 33 n 1.2 1.1 1.3 1.3 1.3 21.61 kN/m 17.60 kN/m 0.3 m Tải tính toán kN/m2 15 0.11 3.25 2.6 0.65 21.61 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Kiểm tra khả năng chịu lực + Momen: + Ứng suất + Giới hạn [] - Kiểm tra biến dạng + Độ võng + Giới hạn d) Đà phụ + Tải tính toán + Tải tiêu chuẩn + Khoảng cách đà chính - Kiểm tra khả năng chịu lực - Momen: Ứng suất Giới hạn [] - Kiểm tra biến dạng + Độ võng + Giới hạn d) Đà chính + Tải tính toán + Tải tiêu chuẩn + Khoảng cách cây chống = = = = - - 0.764 mm < fmax 0.9 mm q2 L2 = = + + + = = L3 = = Page 34 6.483 kN/m 5.280 kN/m 0.8m 0.415 kNm 90835 kN/m2 < [] = 210000 kN/m2 1.174 mm < fmax 2.4 mm q3 Kiểm tra khả năng chịu lực + Momen: + Ứng suất + Giới hạn [] Kiểm tra biến dạng 0.194 kNm 3602 kN/m2 < [] = 210000 kN/m2 13.830 kN/m 11.264 kN/m 1.25m 2.161 kNm 86739 kN/m2 < [] = 210000 kN/m2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Độ võng = 1.521 mm < fmax Giới hạn = 3.75 mm e) Giàn giáo và cây chống + Diện truyền tải lên 1 đầu chống 0.4 m2 + Lực tác dụng lên 1 đầu chống 8.64 kN + Khả năng chịu lực của 1 đầu giàn giáo 20.00 kN + + 1.3.4. Kiểm tra cốp pha cột: 1. ÁP LỰC NGANG BÊ TÔNG: Dựa vào mục 2.2.2.1 trong tiêu chuẩn ACI 347-01 - SI Version—For concrete placed with normal internal vibration to a depth of 1.2 m or less, formwork can be designed for a lateral pressure, where h = depth of fluid or plastic concrete from top of placement to the point of consideration, m; p = lateral pressure, kN/m2; R = rate of placement, m/hr; T = temperature of concrete during placing, deg C; CC = chemistry coefficient; and CW = unit weight coefficient.2.1 Page 35 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Typical envelove of pressure on formwork Pmax/D Design pressure envelove Height of contrece, h(m) Envelove of pressure if contrece acted as fluid Pressure (kN/m²) Pmax Table 2.1—Unit weight coefficient Cw INCH-POUND VERSION Weight of Cw concrete Cw = 0.5 [1+(w/145 Less than lb/ft3)] 140 lb/ft3 but not less than 0.80 140 to 1.0 150 lb/ft3 More than Cw = w/ 145 lb/ft3 150 lb/ft3 SI VERSION Weight of Cw concrete Cw = 0.5 [1+(w/ Less than 23.2 kN/m3)] 22.5 kN/m3 but not less than 0.80 22.5 to 24 kN/m3 1.0 More than 24 kN/m3 Cw = w/23.2 kN/m3 Table 2.2—Chemistry coefficient Cc CEMENT TYPE OR BLEND Cc Types I and III without retarders* 1.0 Types I and III with a retarder 1.2 Other types or blends containing less than 70% slag or 40% fly ash 1.2 without retarders* Other types of blends containing less than 70% slag or 40% fly ash 1.4 with a retarder* Blends containing more than 70% slag or 40% fly ash 1.4 *Retarders include any admixture, such as a retarder, retarding water reducer, or retarding high-range water-reducing admixture, that delays setting of concrete For columns: (2.2) Page 36 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Với + + Chiều cao đổ bê tông Tốc độ đổ bê tông R: 5m 1.5 m/h with a maximum of 150 CW CC kN/m2, a minimum of 30 CW kN/m2, but in no case greater than wh. Trọng lượng riêng bê tông là 2500 kg/m3, vì thế Cw : Bê tông thuộc loại I,II,III không phụ gia , nên Cc: Nhiệt độ trung bình trong quá trình đổ bê tông T: Theo (2.2), giá trị áp lực ngang bê tông lớn nhất: pmax : 31.79 kPa 2. DỮ LIỆU TÍNH TOÁN: a) Loại tải trọng: Tổng tải trọng(q): TT tiêu chuẩn 3179 kG/m2 0.318 kG/m2 b) Vật liệu cốp pha: - Ván ép phủ phim 1.08 1.0 35oC + + +  Rộng (mm) 1220 - Dài (mm) 2440 Chiều dày (mm) 18 = 3179 kG/cm2 TT tính toán 3179 kG/m2 0.318 kG/cm2 Momen kháng uốn (cm3) 54 Thép hộp STT Rộng Cao Bể dày Diện tích 1 2 (mm) 50 45 (mm) 50 90 (mm) 2 2 (mm2) 384 1048 Trọng Moment Lượng quán tính (kG/m) (cm4) 3.014 14.8 8.227 112.1 3. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA: a. Kiểm tra khả năng chịu lực của ván ép phủ phim: Page 37 Moment kháng uốn (cm3) 5.9 24.9 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Kiểm tra độ bền: 55.30 cm Trong đó: + + + + - q1 (kG/cm): Tải trọng tính toán L1 (cm): Nhịp tính toán( khoảng cách giữa 2 thép hộp) 2 s (kG/cm ): Ứng suất giới hạn của ván ép W (kG/cm2):Moment kháng uốn  Chọn khoảng cách 2 thép hộp 50x50x2: L1= Kiểm tra độ võng: = 0.0062 cm 31.79 kG/cm 180 kG/cm2 54 cm3 22.5 cm Trong đó: + + + + + b) (kG/cm): tải trọng tiêu chuẩn L1 (cm): Nhịp tính toán( khoảng cách giữa 2 thép hộp) E (kG/cm2): Modun đàn hồi của ván ép J (cm4): Moment quán tính Giới hạn: Kiểm tra khả năng chịu lực của Thép hộp 50x50x2: - Kiểm tra độ bền: 131.71 cm Page 38 31.79 kG/cm 22.5 cm 35000 kG/cm2 48.6 cm4 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Trong đó: + + + + - q2 (kG/cm): Tải trọng tính toán 7.15 kG/cm L2 (cm): Nhịp tính toán( khoảng cách giữa 2 thép hộp giằng ngang 45x90x2) 2 s (kG/cm ): Ứng suất giới hạn của thép 2100 kG/cm2 W (kG/cm2):Moment kháng uốn 5.91 cm3  Chọn khoảng cách 2 thép hộp 45x90x2: L2= 90 cm Kiểm tra độ võng: = 0.197 cm Trong đó: + + + + + (kG/cm): L2 (cm): E (kG/cm2): J (cm4): Giới hạn: tải trọng tiêu chuẩn 7.15 kG/cm khoảng cách giữa 2 thanh giằng ngang 50x100x2 90 cm Modun đàn hồi của thép 2100000 kG/cm2 Moment quán tính 14.77 cm4 c) Kiểm tra khả năng chịu lực của Thép hộp 45x90x2: - Kiểm tra độ bền: 120.95 cm Trong đó: + + + + - q3 (kG/cm): Tải trọng tính toán L3 (cm): khoảng cách giữa 2 ty 2 s (kG/cm ): Ứng suất giới hạn của thép W (kG/cm2):Moment kháng uốn  Chọn khoảng cách tối đa giữa 2 ty: Kiểm tra độ võng: = Page 39 28.61 kG/cm L3= 0.328 cm 2100 kG/cm2 24.91 cm3 120 cm BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Trong đó: + + + + (kG/cm): L3 (cm): E (kG/cm2): J (cm4): Giới hạn: tải trọng tiêu chuẩn khoảng cách giữa 2 ty Modun đàn hồi của thép Moment quán tính 28.61 kG/cm 120 cm 2100000 kG/cm2 112.11 cm4 0.4 cm  Kiểm tra độ võng tổng thể của hệ: = 0.587 cm < [f] = 1cm d) Kiểm tra khả năng chịu lực của ty: - Tải trọng tác dụng lên 1 ty: = 1.72 T + Chọn đường kính ty: 16 mm + Khả năng chịu lực của 1 ty: 5T 1.4. Các biện pháp thi công tầng hầm: - Hiện nay có 3 phương pháp thi công tầng hầm chủ yếu: + Bottom up: thi công từ dưới lên + Top-down: thi công từ trên xuống + Semi top-down: kết hợp 2 phương pháp Bottom up & Top-down 1.4.1. Khái niệm: 1.4.1.1. Bottom up: - Phương pháp truyền thống - Đào tới cao độ đáy sàn tầng hầm cuối cùng, rồi thi công từ dưới lên Ưu điểm: - Công trình được thực hiện theo từng bước, vững chắc. Nhược điểm: - Tiến độ thi công chậm, không phù hợp với nền đất yếu, chiều sâu lớn 1.4.1.2. Top-down: Page 40 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Thi công từ trên xuống Từ cao độ mặt đất tự nhiên, đổ bê tông sàn tầng trệt. Chừa 1 lỗ ( thường tận dụng - lỗ thang máy) để cho người hay phương tiện cỡ nhỏ xuống đào đất bên dưới. Đào đến cao độ sàn hầm 1 thì đổ sàn hầm này, vẫn chừa lỗ để xuống đào bên dưới. Đồng thời thi công phần thân của công trình (dầm,cột, sàn tầng 1,…) Tiếp tục như thế đến hết sàn hầm cuối cùng. Ưu điểm: - Tận dụng các sàn hầm để chống vách hầm trong quá trình thi công.Tiết kiệm hệ - giằng chống. Có thể thi công phần thân công trình song song với phần ngầm. Rút ngắn tiến độ thi công. Nhược điểm: - Đào đất thủ công, đẩy chi phí đào đất lên. Tốn nhiều chi phí cho hệ cột chống tạm Kingpost vì phải chịu tải trọng của phần thân và phần ngầm công trình. Công tác vận chuyển đất gặp khó khăn với công trình có phần ngầm sâu. 1.4.1.3. Semi top-down: Khác nhau cơ bản giữa Semi Topdown và Top down là Topdown thì bắt đầu thi công từ cốt sàn tầng trệt, còn Semi Topdown thì bắt đầu thi công từ cốt sàn tầng - hầm 1. Thi công từ trên xuống Đào đất tới cốt sàn tầng hầm 1,đổ bê tông sàn tầng hầm 1. Tiếp tục như vậy cho đến khi xong sàn tầng hầm 4. Đổ bê tông cột từ hầm 4 => hầm 1. Tiến hành thi công sàn tầng 1. Ưu điểm: - Tiết kiệm chi phí đào đất tầng hầm 1 Tiến độ phần ngầm hoàn thành nhanh hơn phần thân Nhược điểm: - Nếu như độ cao tầng hầm 1 cao, tường vây không đủ khả năng chịu lực thì phải bố trí thêm hệ giằng chống thành tường vây. Sau khi tính toán, so sánh… công trình sử dụng phương pháp thi công Semi top-down. 1.4.2. Qui trình thi công: Page 41 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG 1.4.2.1. Sơ bộ: Phần ngầm của công trình được thi công theo phương pháp Semi-Topdown với - trình tự thi công sơ bộ như sau: Bước 1: Đào tới cao trình đáy sàn tầng hầm 1. Thi công hệ dầm sàn tầng 1 Bước 2: Đào tới cao trình đáy sàn tầng hầm 2. Thi công hệ dầm sàn tầng 2 Bước 3: Đào tới cao trình đáy sàn tầng hầm 3. Thi công hệ dầm sàn tầng 3 Bước 4: Đào tới cao trình đáy sàn tầng hầm 4. Thi công hệ dầm sàn tầng 4, thi công các đài móng. 1.4.2.2. Chi tiết: - Chuẩn bị mặt bằng thi công,trắc địa, định vị…. - Thi công hệ tường vây bê tông cốt thép dày 1000mm tới cao độ đáy đài cọc. - Thi công hệ cọc khoan nhồi. - Đóng các cọc kingpost (cọc cốt thép tạm) vào vị trí đến cao độ thiết kế yêu cầu. - (Quan trọng) Tiến hành phần thi công đào đất và thi công phầm ngầm, chi tiết 5 bước: *Bước 1: + Đào đất, đục bê tông tường vây, thi công dầm Capping Beam(dầm mũ dọc) liên kết các cọc tường vậy lại với nhau, chịu tải trọng ngang. + Đào đất toàn bộ khu vục tới cos -4.700m theo phương pháp đào mở và vận chuyển đất ra ngoài theo 2 cổng hiện có. + Đồng thời gia cố nền sàn tầng hầm 1 cos -4.700m như sau:  Đầm chặt đất nền  Đổ lớp bê tông dày 100mm M150  Trải lới cát mỏng làm mặt phẳng nền  Trải cốp pha ván ép + Thi công sàn tầng hầm 1 (lắp đặt cốt thép, đổ bê tông) + Đặt sẵn thép chờ cột -0.050 -2.500 -4.700 -4.250 TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY300 1000 KINGPOST KINGPOST 10400 9922 1 KINGPOST KINGPOST 10400 2 KINGPOST 10400 3 KINGPOST 10400 4 Page 42 KINGPOST 10400 5 10400 6 TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY300 KINGPOST 10400 7 7123 8 1000 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG -0.050 -2.500 -4.700 -4.250 -BEÂTOÂNG COÁT THEÙP -TRAÛI COPPHA VAÙN EÙP -TRAÛI LÔÙP CAÙT MOÛNG LAØM PHAÚNG MAËT NEÀN -ÑOÅ LÔÙP BEÂTOÂNG DAØY 100mm M150 -ÑAÁT NEÀN ÑAÀM CHAËT TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 1000 KINGPOST KINGPOST 10400 9922 1 KINGPOST KINGPOST 10400 KINGPOST 10400 2 KINGPOST 10400 3 4 KINGPOST 10400 5 TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 KINGPOST 10400 6 10400 7 7123 1000 8 *Bước 2: + Thi công 3 ram dốc tạm xuống sàn hầm 1 phục vụ thi công + Bê tông sàn tầng hầm 1 đủ cường độ, ta tiếp tục đào đất tới cos -9.200m theo phương pháp đào moi và vận chuyển đất ra vị trí lỗ mở lên xe tải ra ngoài + Đồng thời gia cố nền tại tầng hầm 2 cos -9.200m như sau:  Đầm chặt đất nền  Đổ lớp bê tông dày 100mm M150  Trải lới cát mỏng làm mặt phẳng nền  Lắp dựng giàn giáo, cốp pha sàn + Thi công sàn tầng hầm 2 (lắp đặt cốt thép, đổ bê tông) + Đặt sẵn thép chờ cột -0.050 RAM DOÁC BAÈNG THEÙP RAM DOÁC BAÈNG THEÙP -2.500 -4.700 SAØN HAÀM 1 -4.250 -BEÂT OÂNG COÁT THEÙP -TRAÛI COPPHA VAÙN EÙP -TRAÛI LÔÙP CAÙT MOÛNG LAØM PHAÚNG MAËT NEÀN -ÑOÅ LÔÙ P BEÂTOÂNG DAØY 100mm M150 -ÑAÁT NEÀN ÑAÀM CHAËT -9.200 XE ÑÖÙNG TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØY 16mm TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 1000 KINGPOST KINGPOST 10400 9922 1 KINGPOST KINGPOST 10400 2 KINGPOST 10400 3 KINGPOST 10400 4 Page 43 KINGPOST 6 XE ÑÖÙNG TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØY 16mm TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 KINGPOST 1040 10400 5 XE ÑÖÙNG TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØY 16mm 10400 7 7123 8 1000 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG -0.050 RAM DOÁC BAÈNG THEÙP RAM DOÁC BAÈNG THEÙP -2.500 -4.700 SAØN HAÀM 1 -4.250 SAØN HAÀM 2 -7.250 -9.200 XE ÑÖÙ NG TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØY 16mm XE ÑÖÙNG TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØY 16mm -BEÂTOÂNG COÁT THEÙP -LAÉP DÖÏNG COPPHA VAÙN EÙP PHUÛ PHIM -LAÉP DÖÏNG HEÄ GIAØN GIAÙO -ÑOÅ LÔÙP BEÂTOÂNG DAØY 100mm M150 -ÑAÁT NEÀN ÑAÀM CHAËT KINGPOST TÖÔØ NG VAÂY BTCT DAØY1000 1000 KINGPOST 10400 9922 KINGPOST KINGPOST 10400 1 KINGPOST 10400 2 KINGPOST 10400 3 4 KINGPOST 10400 TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 KINGPOST 10400 5 6 10400 7 7123 1000 8 *Bước 3: + Bê tông sàn tầng hầm 2 đủ cường độ, tiếp tục đào đất tới cos -12.200m theo phương pháp đào moi và vận chuyển đất ra vị trí lỗ mở lên xe tải ra ngoài. + Đồng thời gia cố nền tại cos -12.200m như sau:  Đầm chặt đất nền  Đổ lớp bê tông dày 100mm M150  Trải lới cát mỏng làm mặt phẳng nền  Lắp dựng giàn giáo, cốp pha sàn + Thi công sàn tầng hầm tầng 3 (lắp đặt cốt thép, đổ bê tông) + Đặt sẵn thép chờ cột -0.050 RAM DOÁC BAÈNG THEÙP RAM DOÁC BAÈNG THEÙP -2.500 -4.700 SAØN HAÀM 1 -4.250 SAØN HAÀM 2 -7.250 -9.200 -12.200 XE ÑÖÙNG TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØY 16mm KINGPOST TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 1000 KINGPOST 10400 9922 1 KINGPOST KINGPOST 10400 2 KINGPOST 10400 3 KINGPOST 10400 4 Page 44 XE ÑÖÙNG TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØY 16mm KINGPOST 10400 5 TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 KINGPOST 10400 6 XE ÑÖÙNG TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØY 16mm 10400 7 7123 8 1000 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG -0.050 RAM DOÁ C BAÈNG THEÙP RAM DOÁC BAÈN G THEÙP -2.500 -4.700 -4.250 SAØN HAÀM 1 -7.250 SAØN HAÀM 2 -10.250 SAØN HAÀM 3 -9.200 -10.750 -12.200 -BEÂTOÂNG COÁT THEÙP -LAÉP DÖÏNG COPPHA VAÙN EÙP PHUÛ PHIM -LAÉP DÖÏNG HEÄ GIAØN GIAÙO -ÑOÅ LÔÙP BEÂTOÂNG DAØY 100mm M150 -ÑAÁT NEÀN ÑAÀM CHAËT KINGPOST TÖÔØN G VAÂY BTCT DAØY1000 1000 9922 KINGPOST 10400 1 KINGPOST KINGPOST 10400 KINGPOST 10400 2 KINGPOST 10400 3 KINGPOST 10400 4 TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 KINGPOST 10400 5 10400 6 7123 7 1000 8 *Bước 4: + Bê tông sàn hầm tầng 3 đủ cường độ, tiếp tục đào đất tới cos -14.350mm theo phương pháp đào moi và vận chuyển đất ra vị trí lỗ mở lên xe tải ra ngoài + Đào đất và thi công móng + Vận chuyển xe đào theo vị trí lỗ mở ra ngoài + Đổ bê tông lót móng tầng hầm 4 và thi công nền tầng hầm 4 -0.050 RAM DOÁC BAÈNG THEÙP RAM DOÁC BAÈNG THEÙP -2.500 -4.700 -4.250 SAØN HAÀM 1 -7.250 SAØN HAÀM 2 -10.250 SAØN HAÀM 3 -9.200 -10.750 -12.200 -13.250 -14.350 XE ÑÖÙNG TREÂN TAÁM TOÂN THEÙ P DAØY 16mm KINGPOST TÖÔØN G VAÂY BTCT DAØY1000 1000 KINGPOST 10400 9922 1 KINGPOST KINGPOST 10400 2 KINGPOST 10400 3 KINGPOST 10400 4 Page 45 XE ÑÖÙNG TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØY 16mm KINGPOST 10400 5 TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 KINGPOST 10400 6 XE ÑÖÙN G TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØ Y 16mm 10400 7 7123 8 1000 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG -0.050 RAM DOÁ C BAÈNG THEÙP RAM DOÁC BAÈNG THEÙP -2.500 -4.700 SAØN HAÀM 1 -4.250 -7.250 SAØN HAÀM 2 -10.250 SAØN HAÀM 3 -9.200 -10.750 -12.200 -13.250 -14.350 XE ÑÖÙN G TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØY 16mm XE ÑÖÙNG TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØY 16mm KINGPOST TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 1000 KINGPOST 10400 9922 KINGPOST KINGPOST 10400 1 KINGPOST 10400 2 KINGPOST 10400 3 4 KINGPOST 10400 5 TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 KINGPOST 10400 6 10400 7 7123 1000 8 -0.050 RAM DOÁC BAÈNG THEÙP RAM DOÁC BAÈNG THEÙP -2.500 -4.250 SAØN HAÀM 1 -7.250 SAØN HAÀM 2 -10.250 SAØN HAÀM 3 -13.250 -14.350 -16.350 -17.450 KINGPOST -18.550 XE ÑÖÙN G TREÂN TAÁM TOÂN THEÙP DAØY 16mm 1000 10400 9922 10400 1 2 10400 3 10400 4 10400 5 10400 6 10400 7 7123 8 *Bước 5: + + - Thi công cột hầm 4=>hầm 3, hầm 1=> tầng 1 Đồng thời thi công lõi hầm 4=>hầm 3, hầm 3=>hầm 2, hầm 2=>hầm 1, hầm 1=> tầng 1 + Thi công sàn tại các vị trí lỗ mở hầm 3, hầm 2, hầm 1 + Thi công dầm sàn tầng 1 Ngoài ra trong suốt quá trình thi công, phải tiến hành quan trắc toàn bộ xung quanh phầm ngầm của công trình để kiểm soát chặt chẽ, tránh gây ảnh hưởng đến công trình và các nhà xung quanh. Page 46 1000 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG -0.050 -2.500 -4.250 SAØN HAÀM 1 -7.250 SAØN HAÀM 2 -10.250 SAØN HAÀM 3 -13.250 -14.350 KINGPOST KINGPOST TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 1000 KINGPOST 10400 9922 1 KINGPOST KINGPOST KINGPOST KINGPOST 10400 10400 2 10400 3 4 10400 5 TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 KINGPOST 10400 6 10400 7 7123 1000 8 -0.050 -2.500 -4.250 SAØ N HAÀM 1 SAØN HAÀM 1 SAØN HAÀM 1 -7.250 SAØ N HAÀM 2 SAØN HAÀM 2 SAØN HAÀM 2 SAØ N HAÀM 3 -10.250 KINGPOST TÖÔØNG VAÂ Y BTCT DAØY1000 K INGPOST SAØN HAÀM 3 K INGPOST K INGPOST KINGPOST KINGPOST SAØN HAÀM 3 KINGPOST K INGPOST TÖÔØNG VAÂ Y BTCT DAØY1000 -13.250 -14.350 1000 10400 9922 1 -0.050 10400 2 10400 3 10400 4 10400 5 10400 6 10400 7 7123 1000 8 SAØN TAÀNG 1 SAØN TAÀNG 1 SAØN TAÀNG 1 SAØ N HAÀM 2 SAØN HAÀM 2 SAØ N HAÀM 2 SAØ N HAÀM 3 SAØN HAÀM 3 SAØ N HAÀM 3 -2.500 -4.250 -7.250 -10.250 -13.250 TÖÔØ NG VAÂ Y BTCT DAØY1000 TÖÔØ NG VAÂ Y BTCT DAØY1000 -14.350 TÖÔØNG VAÂY BTCT DAØY1000 TÖÔØN G VAÂ Y BTCT DAØY1000 1000 10400 9922 1 - 10400 2 10400 3 10400 4 10400 5 10400 6 10400 7 7123 8 Thi công móng của công trình, trình tự: + Đào đất khu vực MA,MB tới cos -16.350m đồng thời đào đất thi công móng khu vực MC,MD + Đào đất khu vực MB tới cos -17.450m đồng thời đào đất thi công móng khu vực MC,MD và thi công móng khu vực MA Page 47 1000 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG + vực MC,MD và thi công móng khu vực MA + Thi công móng khu vực MB + Đào đất và thi công móng các khu vực còn lại + Đổ bê tông lót nền hầm 4 và thi công nền hầm 4 Thiết bị phục vụ thi công đào đất: + Xe đào gầu 0.7 m3 (3 xe) + Xe đào gầu 0.3 m3 (6 xe) Năng suất: 900 m3/ngày đêm + Xe ben chở đất 15 m3 (12 xe) -14.350m L 8000 3800 MC G -14.350m M F 8000 MA -14.350m 9700 6500 -14.350m I E 4 MB 8000 9000 4 H -14.350m 10600 9000 D -14.350m -14.350m 9000 C MD B 6500 - Đào đất khu vực MB tới cos -18.550m đồng thời đào đất thi công móng khu A -14.350m -14.350m 10400 1 10400 2 10400 3 -14.350m 10400 4 10400 5 10400 6 10400 7 8 MAËT BAÈNG ÑAØO ÑAÁT - THI COÂNG CAÙC MOÙNG KV MA, MB, MC, MD TRÖÔÙC VAØ TIEÁP TUÏC ÑAØO ÑAÁT - THI COÂNG CAÙC MOÙNG COØN LAÏI Page 48 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG MB -14.350 MA -16.350 CÖØ TRA ØM -17.450 CÖØ TRAØM CHAËN Ñ AÁT CHAËN ÑAÁT XE ÑÖÙ N G TREÂN -18.550 XE ÑÖ ÙN G TREÂN TAÁ M TO ÂN THEÙP DAØ Y 16 mm 10400 1 10400 XE ÑÖ ÙN G TREÂN TAÁ M TOÂN THEÙP D AØY 16 mm 10400 2 3 10400 4 MAËT CAÉT 1-1 10400 TAÁ M TO ÂN T HEÙP DAØ Y 16 mm 10400 5 10400 6 MB -14.350 XE ÑÖÙ N G TREÂN TAÁ M TO ÂN THEÙP DAØ Y 16 mm 7 MA CH EØ N B AO CAÙT -16.350 8 CH EØ N B AO CAÙT CH EØ N B AO CAÙT -17.450 CÖØ TRA ØM CÖØ TRAØM CHAËN Ñ AÁT -18.550 CÖØ TRAØM CHA ËN Ñ AÁT CHA ËN ÑAÁT XE ÑÖÙ N G TREÂN 10400 1 10400 CHA ËN ÑAÁT TAÁ M TOÂN THEÙP D AØY 16 mm 10400 2 CÖØ TRA ØM XE ÑÖ ÙN G TREÂN TAÁ M TO ÂN THEÙP DAØ Y 16 mm 3 10400 4 MAËT CAÉT 2-2 10400 10400 5 MB -14.350 10400 6 7 MA -14.250 CH EØ N B AO CAÙT -16.350 CH EØ N B AO CAÙT CH EØ N BAO CAÙT -17.450 8 CH EØ N B AO CAÙT CÖØ TRA ØM CÖØ TRAØM CHAËN Ñ AÁT -18.550 CHA ËN Ñ AÁT CH EØ N BAO CAÙT CÖØ TRAØM CÖØ TRA ØM CHA ËN ÑAÁT CHA ËN ÑAÁT XE ÑÖ ÙN G TREÂN TAÁ M TOÂN THEÙP DAØY 16 mm CÖØ TRAØM CHAËN Ñ AÁT 10400 1 10400 2 10400 3 4 MB -14.250 -14.350 CÖØ TRA ØM CHA ËN ÑAÁT 10400 MAËT CAÉT 3-3 10400 5 -14.250 10400 10400 6 7 MA -14.250 8 -14.250 -16.350 -17.450 CÖØ TRA ØM CHAËN Ñ AÁT -18.550 LA ÁP CAÙ T ÑAÀM CHAËT CÖØ TRAØM CHA ËN ÑAÁT CÖØ TRAØM CHAËN Ñ AÁT 10400 1 CÖØ TRA ØM CHA ËN ÑAÁT LA ÁP CAÙ T ÑAÀM CHAËT 10400 2 LAÁ P CA ÙT ÑAÀM CHAËT 10400 3 LA ÁP CAÙ T ÑAÀM CHAËT 10400 4 MAËT CAÉT 4-4 10400 6 MẶT CẮT ĐÀO ĐẤT VÀ THI CÔNG MÓNG Page 49 CÖØ TRAØM CHA ËN Ñ AÁT CÖØ TRA ØM CHA ËN ÑAÁT 10400 5 LA ÁP CAÙ T ÑAÀM CHAËT LA ÁP CAÙ T ÑAÀM CHAËT 10400 7 8 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG 1.5. Công tác đổ bê tông: 1.5.1. Qui trình thi công: 1.5.1.1. Công tác chuẩn bị: - Trước khi tiến hành đổ bê tông sàn, cẩn phải chuẩn bị chu đáo các công tác như: trắc đạt, lấy cốt sàn,bố trí cốp pha, cốt thép, rải cáp,…. Sau đó tiến hành nghiệm thu rồi mới đổ bê tông. + Lấy cốt sàn:  Sử dụng máy thủy bình để canh chỉnh và xác định cốt sàn. + Xác định mạch ngừng:  Do khối lượng sàn khá lớn ( >300m3), nên bố trí thêm mạch ngừng tại vị trí ít nguy hiểm nhất của sàn.(vị trí có moment nhỏ nhất)  Việc bố trí lựa chọn mạch ngừng do đơn vị thi công xác định, sau đó gửi + cho chủ đầu tư để bàn bạc thống nhất. Bố trí cốp pha,cốt thép và rải cáp dự ứng lực:  Việc bố trí cốp pha, cốp thép sàn và cáp phải theo đúng với bản vẽ thiết kế.  Sau khi đã lắp dựng hệ giàn giáo, cây chống, tiến hành lắp dựng hệ cốp pha theo đúng thiết kế. Sử dụng biện pháp thi công Table Formwork.  Bố trí con kê sàn và chân chó sao cho lớp thép dưới sàn không chạm vào phần đáy cốp pha và khoảng cách giữa 2 lớp thép sàn theo đúng thiết kế.  Kiểm tra cao độ của cáp dự ứng lực theo đúng thiết kế.  Vệ sinh cốp thép sàn.  … + Nghiệm thu:  Công tác nghiệm thu được kiểm tra chặt chẽ với đơn vị tư vấn giám sát và chủ đầu tư.  Nghiệm thu kiểm tra bề mặt cốp pha sàn ,nếu có bị bong tróc hay bị thủng thì đơn vị thi công phải đưa ra phương án khắc phục hay thay thế  - phù hợp. Kiểm tra cốt thép sàn, cột có bố trí đúng thiết kế hay không. Công tác vệ sinh cốt thép sàn cột, công tác đo tim cột, … 1.5.1.2. Đổ bê tông: Thực hiện đổ bê tông theo mác và độ dày thiết kế. Tiến hành đổ bê tông ban đêm để hạn chế tốc độ phát nhiệt thủy hóa của xi xăng, thuận tiện trong quá trính vận chuyển bê tông. Page 50 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Bê tông tươi được trộn theo tỉ lệ thành phần chuẩn và trộn nguyên khối, có độ ổn định - cao, lượng nước vừa đủ, giảm hiện tượng tạo bọt trên bề mặt bê tông. Vận chuyển bê tông đến công trường bằng xe trộn. Kiểm tra độ sụt,cấp phối của bê tông, thường lấy khoảng 3 xe kiểm tra , mỗi 1 xe 2 mẫu. Nếu đạt yêu cầu thì tiến hành đổ, còn nếu không thì phải đưa ra phương án khắc - phục hay thay thế bằng xe khác. Đổ bê tông bằng máy bơm 75m3/h, với cần trục bơm có gắn ống vòi voi. Đối với vị trí mạch ngừng ta tiến hành để lưới thép chặn lại ngay tại đó. Đối với sàn bê tông đã đổ, tiến hành tháo lưới thép tại vị trí mạch ngừng, đục nhám, vệ - sinh tại mạch ngừng, rải phụ gia liên kết bê tông cũ và mới, sau đó mới đổ bê tông. Chiều cao mỗi lớp đổ ≤ 0.5m để thuận tiện trong quá trình thi công. Các lớp đổ cần được đổ và đầm liên tục quay vòng cho tới khi đạt đủ chiều cao lớp đổ. Sau khi gạt lấy phẳng, chờ cho đến khi bề mặt vữa có thể đi lại được (độ cứng xuyên - kim khoảng 1mm), mới tiến hành xoa- tạo phẳng bằng máy mài. 1.5.1.3. Bảo dưỡng sàn: Sau khi đổ bê tông xong, tiến hành dưỡng hộ bê tông Sau 2-3 giờ đổ bê tông, tiến hành che đậy bề mặt của sàn và bắt đầu tưới nước. Không được tưới nước trực tiếp lên bề mặt bê tông vừa đông kết mà dùng bao bố, bạt hay mùn cưa rãi đều trên bề mặt sàn, sau đó tưới nước lên sàn để chống mất nước cho quá trình thủy hóa. Sử dụng phụ gia SIKA Atisol để bảo dưỡng bê tông. Thời gian tưới nước dưỡng hộ không được nhỏ hơn các giá trị trong bảng sau: Bảng 17 - Thời gian bảo dưỡng ẩm (theo TCVN 5592 : 1991) Vùng khi hậu Tên mùa Tháng Rth BD % Tth BD ngày đêm bảo dưỡng R28 bêtông Vùng A Hè IV - IX 50 -55 3 Đông X - III 40 - 50 4 Vùng B Khô II - VII 55 - 60 4 Mưa VIII - I 35 - 40 2 Vùng C Khô XII - IV 70 6 Mưa V - XI 30 1 - Trong đó: - Rth BD – Cường độ bảo dưỡng tới hạn; - Tct BD - Thời gian bảo dưỡng cần thiết; - Page 51 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Vùng A (từ Diễn Châu trở ra Bắc); Vùng B (phía Đông Trường Sơn và từ Diễn Châu đến Thuận Hải); Vùng C (Tây nguyên và Nam Bộ) Chú ý: - Đối với xi măng Portland phải giử ẩm ít nhất 7 ngày đêm, cứ 3 giờ phải tưới nước 1 lần vào ban ngày, ít nhất 2 lần vào ban đêm. Nếu khí hậu khô hanh phải tăng số lần - tưới. Không được dùng nước không đúng yêu cầu kỹ thuật để tưới. Khi dùng cát hoặc bao tải để giử ẩm, thì thời gian cần tưới nước có thể gấp rưỡi các thời gian đã nêu ở trên.Trong quá trình dưỡng hộ, không va chạm mạnh vào đà giáo - hay ván khuôn 1.5.2. Yêu cầu kĩ thuật chung: Bê tông khi được vận chuyển tới phải được đổ ngay, tránh để đống vừa gây các tải trọng cục bộ ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của ván khuôn vừa tạo điều kiện cho bê tông nhanh mất nươc. ảnh hưởng đến chất lượng bê tông và gây khó khăn cho quá - trình đổ. Khi đổ bê tông lên bề mặt lớp bê tông đã đông cứng cần có các biện pháp vệ sinh bề mặt, đánh sờn, cạy bỏ những viên cốt liệu quá lớn... để đảm bảo liên kết tốt giữa hai - lớp bê tông trước và sau. Trong quá trình đổ bêtông phải giám sát chặt chẽ hiện trạng ván khuôn giàn giáo và - cốt thép để kịp thời xử lý nếu có sự cố. Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí ván khuôn và chiều dày lớp bêtông bảo vệ. Phải có các biện pháp che chắn khi thi công đổ bê tông lúc thời tiết có mưa, không để - nước mưa rơi vào bê tông. Những nguyên tắc đổ bê tông: + Khi đổ bê tông, khống chế chiều cao rơi tự do của bê tông không vượt quá 1,5m để tránh hiện tượng phân tầng của vữa bê tông. Khi chiều cao đổ bê tông vượt quá chiều cao qui định cần phải thực hiện các biện pháp để tránh phân tầng. + Không đổ bê tông tập trung tại một chổ trên mặt bằng sàn mà phải đổ theo dạng rãi đều xung quanh các dầm trước sau đó tới sàn để tạo độ ổn định cho hệ cột chống và phân bố đều tải trọng trên sàn. Đổ bê tông từ xa về gần. - Những lưu ý khi đầm bê tông: khi đầm bê tông bằng thủ công hay bằng máy cần chú ý: Page 52 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG + Đối với đầm thủ công:  Có thể dùng các đoạn thé tròn, xà beng, đầm gang, đầm sắt: đầm kĩ theo thứ tự từ chổ này đên chổ khác, nếu đổ nhiều lớp nên chọc sâu đầm xuóng lớp dưới một khoảng từ 3cm- 5cm. Đối với các gốc cạnh cần dùng que sắt chọc kĩ không để sót. Đầm đến khi vữa bê tông không xuống nữa nước bê tông nổi lên mặt là được. + Đối với đầm máy:       Đầm phải luôn vuông với mặt bê tông, chỉ được nghiêng nếu kết cấu nghiêng. Nếu bê tông đổ nhiều lớp thì phải cấm đầm xuống lớp dưới từ 5cm-10cm. Chiều dày lớp bê tông đổ để đầm không vượt quá ¾ chiều cao thân đầm. Thời gian đầm phải đạt tối thiểu từ 15s đến 60s. Khi đầm xong phải nhẹ nhàng rút đầm lên hoặc tra đầm xuống từ từ. Khoảng cách giữa hai vị trí đầm phải nhỏ hơn hai lần bán kính ảnh hưởng của đầm.  Khoảng cách từ đầm đến ván khuôn phải là: 2d ≤ l ≤ 0.5 r. 1.5.3. Yêu cầu kỹ thuật chất lượng thi công: Trích “Bảng 19-Các yêu cầu kỹ thuật chất lượng thi công” (TCVN 4453 – 1995) Page 53 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Page 54 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Page 55 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Sai lệch cho phép khi thi công các kết cấu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép toàn khối được qui định trong bảng 20 – TCVN 4453-1995: Page 56 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG 1.5.4. Nhật kí hình ảnh: Page 57 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Nghiệm thu cốp pha cột Nghiệm thu cốt thép cột, dầm vệ sinh mạch ngừng Page 58 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Đổ bê tông bằng cần trục bơm có gắn ống vòi voi 1.6. - Đầm bê tông Bảo dưỡng bê tông, làm mặt Công tác xoa nền Phun phụ gia SIKA atisol bảo dưỡng Bảo dưỡng sàn sau khi đã đông kết Sàn cáp dự ứng lực: 1.6.1. Khái niệm: Bê tông ứng lực trước (hay dự ứng lực ) là bê tông trong đó thông qua lực nén trước để tạo ra và phân bố 1 lượng ứng suất bên trong phù hợp nhằm cân bằng với một lượng mong muốn ứng suất do tải trọng ngoài gây ra. - Với các cấu kiện BT DUL, ứng suất thường được tạo ra bằng cách kéo thép cường độ cao. - Phân tích nguyên nhân hình thành bê tông DUL: + Bê tông : chịu nén tốt, chịu kéo kém + Thép : chịu nén & kéo tốt + Do biến dạng không tương đương giữa thép và bê tông => xuất hiện vết nứt  Tạo ra 1 ứng suất nén cố định cho bê tông sẽ làm tăng khả năng chịu kéo vì ứng suất kéo xảy ra sau khi ứng suất nén đã bị vô hiệu. Page 59 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Bằng việc kéo cốt thép, nhờ tính đàn hồi, cốt thép có xu hướng co lại và sẽ tạo nên lực nén trước, lực nén trước này sẽ gây ra ứng suất nén trong bê tông và sẽ làm giảm hay triệt tiêu ứng suất kéo do tải trọng sử dụng gây ra => làm hạn chế sự phát triển của vết nứt Bảng so sánh giữa BTCT thường và BTCT DUL: BTCT BTCT DUL Thép Thông thường Cường độ cao Bê tông Thông thường Cường độ cao Khả năng chống nứt Bình thường Cao hơn Độ cứng Bình thường Cao hơn 1.6.2. Qui trình thi công: 1.6.2.1. Công tác chuẩn bị: - - Tài liệu thi công: + Các qui trình, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu. + Thiết kế cấp phối vữa bơm lấp lòng ống ghen. + Các biểu mẫu nghiệm thu. Vật tư: + Cáp:  Chất lượng cáp theo tiêu chuẩn ASTM A416 Grade 270Ksi hoặc chứng         nhận tương đương Cáp dự ứng lực không vỏ bọc loại 7 sợi Đường kính 12.7 mm. Diện tích mặt cắt ngang 98.7 mm2. Cường độ chảy 1670 Mpa. Cường độ bền 1860 Mpa. Lực đứt cáp tối thiểu 260.7 kN. Mô-đun đàn hồi 195 Gpa (+/- 5%: 185 Gpa ~ 205 Gpa) Độ giãn dài do mỏi tối đa là 2.5% cho 70% của lực đứt cáp hoặc 3.5%    cho 80% của lực đứt cáp. Nhãn mác trên mỗi cuộn cáp chỉ rõ số cuộn và số mẻ. Chứng chỉ cáp cho mỗi lô hàng. Cáp về công trường sẽ tiến hành lấy 02 tổ mẫu (mỗi tổ có 03 đoạn cáp dài 1m) để thí nghiệm. Lấy 01 tổ trong 02 tổ mẫu trên mang đi thử nghiệm, tổ còn lại lưu tại công trường. Thí nghiệm này thực hiện cho mỗi đợt cáp nhập về công trường. + Đầu neo sống và Đầu neo chết:  Đầu neo sống: Đầu neo sống gồm có đế neo, khoá neo và nêm.  Đầu neo chết: được tạo ra từ những sợi cáp trong đường cáp được đánh rối, có chiều dài 1000mm ~1100mm, chiều rộng ≥ 250mm x 230mm. Page 60 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Đầu rối có hình củ hành với đường kính 40mm, có tác dụng làm tăng khả năng liên kết của đầu neo chết với bêtông. + Ống gen tạo đường cáp:  Ống gen được làm từ các tấm thép mạ màu dày 0.30mm, với gờ xoắn hình ốc. Chiều dài của mỗi ống gen từ 4m đến 6m. Loại đường cáp 7 sợi cáp, mỗi sợi cáp có đường kính 12.7mm + Chân chống đường cáp:  Các chân chống cho đường cáp phải được làm bằng thép, thông thường đường cáp nằm dầm được làm bằng thanh thép có đường kính 12mm. Thanh đỡ đường cáp được cố định với thép đai của dầm bằng kẽm buộc, Vị trí thanh chống đặt ở chiều cao khác nhau, được thể hiện trong bản vẽ cao độ đường cáp. + Ống nối ống gen:  Ống nối ống gen được làm bằng nhựa hoặc bằng ống gen có đường kính lơn hơn. Chiều dài ống nối nhỏ nhất là 200mm hoặc lơn hơn 4 lần đường kính ống gen. + Ống nối ống gen với đầu neo sống (ống nối đầu sống):  Ống nối ống gen với neo sống được làm bằng nhựa hoặc được nối trực tiếp bằng ống gen và được quấn băng keo rất kỹ nhằm không cho vữa Page 61 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG chui vao ống gen trong quá trình đổ bê-tông. + Ống nối ống gen với đầu neo chết (ống nối đầu chết):  Ống nối ống gen với đầu neo chết được làm bằng nhựa hoặc bằng ống gen có đường kính lớn hơn. + Khuôn neo:  Khuôn neo được làm bằng nhựa hoặc bằng xốp hoặc bằng gỗ. Kích thước khuôn neo phải được đãm bảo cho việc lắp đặt khóa neo và việc kéo căng. + Van bơm vữa: làm bằng nhựa + Vòi bơm vữa:  Vòi bơm vữa bằng nhựa có đường kính trong 12mm. Chiều dài vòi bơm vữa dài từ 300mm đến 400mm + Băng keo:  + - Băng keo PVC có độ bám dính tốt dưới ánh nắng. Hỗn hợp vữa: Hỗn hợp vữa bao gồm:  Ximăng Portland PC40 hoặc PCB40 trong bao 50 kg.  Nước sạch  Phụ gia Sika Intraplast Z-HV cho vữa (tác dụng: trương nở cho vữa)  Phụ gia Sikament NN cho vữa (tác dụng: tăng độ nhớt cho vữa) Thiết bị: + Kích thuỷ lực:  Kích thuỷ lực có tác dụng kéo các sợi cáp trong đường cáp. Các kích thuỷ lực đưa vào sử dụng phải có chứng chỉ kiểm định để đảm bảo độ chính xác lực khi kéo căng. + Máy bơm thuỷ lực:  Máy bơm thuỷ lực có tác dụng truyền áp lực cho kích thuỷ lực theo đúng lực thiết kế, áp lực này được đo bằng đồng hồ đo áp.  Đồng hồ đo áp phải có chứng chỉ kiểm định để đảm bảo độ chính xác khi Page 62 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG đo áp lực. + Kích tạo đầu neo chết: có tác dụng đánh rối đầu cáp của đầu neo chết. + Máy trộn vữa:  Máy trộn vữa được thiết kế cho việc trộn và đảo vữa, là loại máy khuấy tròn và có cánh khuấy, cung cấp hỗn hợp vữa có tính chất đồng đều. + Máy bơm vữa:  Máy bơm vữa hút vữa từ máy trộn, sau đó bơm cho từng đường cáp. Máy bơm vữa có khả năng tạo áp lực tối đa là ≥ 0.7Mpa (7bar). 1.6.2.2. Trình tự thực hiện: - Bố trí hệ giàn giáo, cây chống. Tiến hành lắp dựng hệ Table Formwork cốp pha sàn. Định vị lớp thép dưới và hệ cáp dự ứng lực theo 2 phương + Đối với lớp thép dưới, dùng 1 thanh thép đo khoảng cách giữa các thanh thép theo thiết kế rồi dùng bút xóa đánh dấu vị trí, sau đó dùng thanh thép đó đánh dấu khoảng + cách trên sàn Đối với hệ cáp dự ứng lực, đầu tiên sẽ có 1 cán bộ kĩ thuật chịu trách nhiệm về việc xác định vị trí của hệ cáp theo 2 phương, dùng viết xóa để ghi lên tấm cốp pha. Sau - đó sẽ cử 1 công nhân dùng sơn xịt và bảng số thao tác lại lên phần viết xóa. Tiến hành rải lớp thép dưới. Buộc kẽm tại các góc để cố định. Định vị và cố định đầu neo chết tại các vị trí dầm. Lắp đặt thêm thép gia cường tại đầu neo Rải các con kê (chân chó) của thép sàn theo thiết kế. Rải lớp cốt thép trên. Buộc kẽm tại các góc và tại con kê để cố định. Bố trí các chân chó được chế tạo theo đúng cao độ thiết kế của cáp dự ứng lực. Buộc kẽm - cố định. Lắp đặt nêm neo. Tiến hành nghiệm thu cao độ của cáp kiểm tra so với thiết kế. Đổ bê tông sàn. Sau khi đổ xong.Tiến hành công tác so nền kết hợp với rải SIKA atisol bảo dưỡng bê tông - sàn vừa đổ. Tiến hành căng kéo cáp dự ứng lực theo 2 phương. Công tác căng cáp: + Sau khi bê tông sàn đạt cường độ ( 80-90% của mác thiết kế).tiến hành căng cáp dự ứng lực.Quá trình căng kéo cáp dự ứng lực theo nhiều giai đoạn:  Kéo khử chùng với áp lực kéo: 5 Mpa, đánh dấu từng sợi cáp.  Hồi kích về lại áp lực 0.0 Mpa và sau đó tiến hành kéo (với áp lực tăng 10Mpa) như sau: Page 63 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG + • • • • Lần 01: 5 Mpa Lần 02: 15 Mpa. Đo độ giãn dài. Lần 03: 25 Mpa. Đo độ giãn dài. … • Và kéo đến khi đạt áp lực cho lực thiết kế qui định. Hồi kích về bằng cách giảm áp lực xuống bằng 0 và tháo kích thuỷ lực ra khỏi sợi cáp vừa kéo. Lặp lại các bước như trên cho các đường cáp tiếp theo. + Ghi lại tên, lực kéo căng và độ giãn dài của đường cáp vào báo cáo kéo căng tại hiện trường. + Báo cáo kéo căng và độ giãn dài sẽ tính toán, hoàn chỉnh và kiểm tra bởi kỹ sư của NAMCONG POST-TENSIONING, trước khi trình cho nhà thầu chính và tư vấn - giám sát phê duyệt (tính toán theo Phụ lục C). Công tác bơm vữa lấp lòng ống ghen: + Chuẩn bị bơm vữa.  Dựa trên kết quả kéo căng và biên bản cắt cáp được tư vấn giám sát duyệt thì tiến hành cắt các đoạn cáp thừa ra bên ngoài khoá neo. Đoạn cáp thừa còn lại sau khi cắt là 20mm kể từ khoá neo.  Nhà thầu chính tiến hành bịt những lỗ do khuôn neo tạo ra bằng hỗn hợp vữa cát và ximăng (tỷ lệ ximăng/cát là 1:1) nhằm bảo vệ đầu neo sống.  Bơm vữa phải được tiến hành trong vòng 28 ngày kể từ ngày kéo căng cáp. Tỉ lệ trộn vữa là: Tỷ lệ nước(lít) / Ximăng(kg): Sika Intraplast Z(kg) : Sikament NN(lít): Độ chảy: Cường độ nén: Thời gian trộn:   36% - 40% theo trọng lượng ximăng. 1% - 2% theo trọng lượng ximăng. 0.6% - 2% theo dung lượng ximăng. 14 - 28 giây. tối thiểu 30N/mm2 sau 28 ngày. tối thiểu 4 phút. Vữa phải được thử nghiệm trước khi bơm để xác định tỷ lệ thích hợp. Page 64 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG  Để biết thêm về phụ gia sika dùng cho vữa, tham khảo tại Phụ lục B.  Ximăng, phụ gia sika, nước phải được tập kết đầy đủ trước khi bơm vữa.  Nguồn điện phải được đảm bảo ổn định trong suốt quá trình bơm vữa.  Kiểm tra nhân công, đồ bảo hộ, kẽm buộc, các thiết bị đo cấp phối trước khi bơm vữa, nếu cần thiết phải có bể chứa nước.  Vận hành thử máy bơm vữa, máy trộn vữa hoạt động bình thường.  Kiểm tra đồng hồ đo áp máy bơm vữa còn trong thời gian kiểm định không?  Trước khi bơm vữa, các đường cáp phải được kiểm tra có thông hay không bằng cách thử nước. + Quy trình trộn vữa  Trộn vữa bằng máy bơm vữa.  Cho nước vào máy trộn tới mực yêu cầu.  Khởi động máy bơm vữa và cho vào phụ gia Sika NN theo lượng đã định sẵn.  Sau đó cho ximăng vào từng bao một theo lượng định sẵn và trộn trong khoảng 2 phút. Nếu cần có thể dùng lưới lọc để loại bỏ ximăng cục chưa tan có trong vữa.  Cho phụ gia Sika Intraplast Z-HV đã định sẵn vào và trộn khoảng 2 phút nữa cho tới khi hỗn hợp vữa đều, màu sắc đồng nhất.  Các thí nghiệm vữa trước khi tiến hành bơm sẽ được thực hiện theo yêu cầu.  Ngay sau khi các thí nghiệm vữa để kiểm tra chất lượng cần thiết đã được thực hiện, có thể tiến hành bơm. + Quy trình bơm vữa:  Vữa được bơm vào ống gen qua van bơm vữa tại đầu neo chết hoặc đầu neo sống (gọi là miệng bơm).  Phải kiểm tra vữa trào ra các van bơm vữa trên đường cáp cho đến khi Page 65 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG vữa không còn bọt khí và thành phần của vữa đều giống như trong máy trộn trước khi đóng van bơm vữa lại.  Quá trình bơm vữa cho mỗi đường cáp nên được thực hiện liên tục. Nếu quá trình bị ngưng giữa chừng trên 30 phút, đường ống cần cần phải làm sạch bằng nước và khí nén trước khi tiếp tục bơm lại.  Nếu áp lực bơm vữa tại vòi bơm vữa đạt 1Mpa hoặc 10 bar (đối với những đường cáp dài), miệng bơm phải được chuyển tới vòi bơm vữa tiếp theo đã được bơm đầy và viêc bơm vữa sẽ tiếp tục từ đó. Sau khi đã thấy vữa chảy ra ở van bơm vữa cuối đường cáp, nghĩa là toàn bộ đường cáp đã được bơm đầy, vòi bơm được đóng lại và duy trì áp lực xấp xỉ 0.7-Mpa hoặc 7-bar trong khoảng 30 giây. Sau đó, van bơm vữa tại miệng bơm được đóng lại.  Tất cả các vòi bơm vữa được cắt ra bằng mặt bêtông dầm sàn sau khi kết thúc việc bơm vữa được 24 tiếng đồng hồ.  - Ghi lại quá trình bơm vữa vào báo cáo. Công tác thử vữa: + Thử độ sệt của vữa:   Kiểm tra độ sệt của vữa là kiểm tra thời gian chảy của vữa từ phễu hình nón. Thể tích vữa thử là 1725ml. Thời gian chảy được đo bằng đồng hồ bấm giờ. Thời gian được tính từ lúc vữa bắt đầu chảy ra khỏi phễu cho tới lúc hết vữa.  Thời gian chảy của vữa đạt yêu cầu là: từ 14 giây đến 28 giây.  Việc thử độ sệt được thực hiện trực tiếp và trong khoảng thời gian 15 phút sau khi trộn vữa.  Nếu bị lỗi, nghĩa là khi th ời gian chảy của vữa sớm hơn 14 giây thì tăng thời gian trộn và nếu thời gian chảy của vữa lâu hơn 28 giây thì cho thêm phụ gia Sika NN vào.  Việc thử vữa này được tiến hành cho mỗi mẻ trộn. Page 66 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG + Lấy mẫu vữa để kiểm tra cường độ chịu nén:  Khuôn lấy mẫu thử có kích thước 100x100x100. Sau khi đổ đầy vữa, đậy khuôn lại bằng tấm kim loại. Mỗi ca làm việc 8h lấy 2 tổ mẫu 6 viên.  Sau 18-24h tháo mẫu ra khỏi khuôn và bảo quản mẫu trong nước.  Cường độ nén của khối vữa sau 28 ngày tối thiểu là 30 Mpa. Mỗi lần thử gồm 3 mẫu (một tổ mẫu).  Thí nghiệm này được thực hiện mỗi sàn cho một tổ mẫu (3 viên). - Sau khi bơm vữa lấp lòng ống ghen, ta thi công bê tông bịt đầu neo. 1.6.2.3. Yêu cầu kĩ thuật: - Cáp sợi sử dụng để sản xuất bó cáp cường độ cao(CĐC) phải được căng kéo thẳng bằng các máy chuyên dùng. Các bó cáp để sử dụng trong cùng một dầm phải cùng một chủngloại. - Trong cùng một dầm chỉ sử dụng một loại neo. - Nghiêm cấm cắt cốt thép bằng mỏ cắt hoặc bằng lửa ôxi - axêtylen, nghiêm cấm dùng que hàn để cắt thép. Tránh việc cắt dầm cốt thép DƯL, không có bảo vệ gây ảnh hưởng đến việc tăng nhiệt độ và bắn tia lửa điện vào cáp CĐC. - Bó cáp cần chuẩn bị trên bệ căng, đảm bảo độ chặt chẽ khi kéo căng, tạo thành hình dạng bó cáp thẳng đều, đúng thứ tự trong lỗ tạo DƯL. Page 67 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Các bó cáp cần bảo quản khỏi bị rỉ do ẩm ớt của không khí. Không được làm dính dầu mỡ, đất cát, không được làm xây sát biến dạng bó cáp. - Sử dụng con "chuột" thép thông lỗ tiêu chuẩn để kiểm tra các ống ghen, nếu thông lỗ tiêu chuẩn không qua được phải có biện pháp xử lý. - Trước khi luồn bó cáp CĐC cần phun nước rửa sạch ống gen và neo sau đó làm sạch và khô tuyệt đối bằng máy bơm nước cao áp và máy nén khí. - Tim lỗ, tim kích và tim neo khi bắt đầu căng kéo được điều chỉnh cho nằm trên một đường thẳng. - Để tránh khi ép nêm neo và làm xây sát hay đứt cáp, khi lắp nêm neo cần lưu ý không để các tao cáp xoắn nhau. - Không cho phép tụt neo đối với bất cứ vị trí đã được xác định trước để cho chuyển vị kích được tự do và đảm bảo không có tác dụng lực phụ nào vào kích. - Kiểm tra lực căng kéo của kích bằng đồng hồ với độ chính xác 5%. Độ dãn dài được đo với độ chính xác 1mm. - Sai số lực căng của bó cáp ± 5%. - Sai số độ dãn dài trung bình của các bó cáp - 5% đến +10% 1.6.2.4. Nhật kí hình ảnh: Page 68 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Định vị hệ cáp dự ứng lực Rải lớp thép dưới & buộc kẽm các góc cố định Kéo cáp theo 2 phương, đặt chân chó của cáp đúng với cao độ, cố định bằng đinh Page 69 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Đặt chân chó kê thép sàn và cáp Hình ảnh sau khi thi công Page 70 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG 1.7. - Kỹ Thuật An Toàn Trong Xây Dựng (Theo TCVN 5308 – 1991) 1.7.1. Quy định chung: Lãnh đạo các đơn vị thi công, trưởng các phòng ban, cán bộ chuyên trách an toàn lao động, phải thực hiện đầy đủ và đúng đắn chế độ trách nhiệm về bảo hộ lao động theo - quy định hiện hành. Trách nhiệm về việc thực hiện các yêu cầu an toàn khi sử dụng máy móc, các phương tiện bảo vệ tập thể, cá nhân cho những người làm việc quy định như sau: + Tình trạng kỹ thuật của máy và phương tiện bảo vệ thuộc trách nhiệm của đơn vị quản lý chung. + Việc huấn luyện và hướng dẫn về an toàn lao động thuộc trách nhiệm của đơn vị quản lý người làm việc. + Việc tuân theo các yêu cầu về bảo hộ lao động khi thi công thuộc trách nhiệm - của đơn vị tiến hành công việc. Trên 1 công trường, nếu có nhiều đơn vị cùng phối hợp thi công thì đơn vị phụ trách thi công chính tổng B phải phối hợp với các đơn vị khác đề ra những biện pháp bảo đảm an toàn lao động chung và phải cùng nhau thực hiện. Những nơi thi công xen kẽ - nhiều đơn vị thì phải thành lập ban giám sát an toàn chung kiểm tra việc thực hiện. Công nhân làm việc trên công trường phải có đầy đủ các tiêu chuẩn sau: + Đủ tuổi theo quy định của nhà nước đối với từng loại nghề. + Có giấy chứng nhận bảo đảm sức khoẻ, theo yêu cầu nghề đó do cơ quan y tế cấp. Định kỳ hàng năm phải được kiểm tra sức khoẻ ít nhất 1 lần. + Có giấy chứng nhận đã học tập và kiểm tra đạt yêu cầu về an toàn lao động phù hợp với từng ngành nghề do giám đốc đơn vị xác nhận. + Đã được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với điều - kiện làm việc theo chế độ quy định. Cấm uống rượu trước và trong quá trình làm việc. Khi làm việc trên cao, dưới hầm - sâu hoặc nơi dễ bị nguy hiểm, cấm uống rượu bia và hút thuốc. Công nhân làm việc trên cao và dưới hầm sâu phải có túi đựng dụng cụ đồ nghề. - Cấm vứt, ném các loại đồ nghề trên cao xuống. Công nhân làm việc trên công trường phải sử dụng đúng đắn cc1 phương tiện bảo vệ cá nhân đã được cấp phát. Không được đi dép lê, guốc và phải mặc quần áo gọn gàng. Page 71 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Khi làm việc từ độ cao 2m trở lên hoặc chưa đến độ cao đó nhưng dưới chỗ làm việc có các vật chướng ngại nguy hiểm thì phải trang bị dây an toàn cho công nhân hoặc - lưới bảo vệ nếu không làm được sàn thao tác có lan can an toàn. Cán bộ kỹ thuật thi công phải hướng dẫn cách móc dây an toàn cho công nhân. - Không cho phép công nhân làm việc khi chưa đeo dây an toàn. Không được thi công cùng 1 lúc ở hai hay nhiều tầng trên 1 phương thẳng đứng nếu - không có thiết bị bảo vệ an toàn cho người ở dưới. Trên công trường phải bố trí hệ thống dèn chiều sáng đầy đủ trên các tuyến đường giao thông đi lại và các khu vực đang thi công về ban đêm. Khong cho hpép làm việc - ở những chỗ không được chiếu sáng. Khi thi công trên những công trình cao phải có hệ thống cyhống sét theo các quy - định hiện hành. Công trường phải có sổ nhật ký an toàn lao động và ghi đầy đủ tình hình sự cố, tai - nạn, biện pháp khắc phục và xử lý trong quá trình thi công. 1.7.2. Tổ chức mặt bằng công trường: 1.7.2.1. Yêu cầu chung: Xung quanh khu vực công trường phải rào ngăn và bố trí trạm gác không cho người không có nhiệm vụ ra vào công trường. Trường hợp có đường giao thông công cộng chạy qua công trường thì có thể mở đường khác( sau khi dược cơ quan hữu quan và địa phương đồng ý). Nếu không mở được đường khác phải có biển báo ở hai đầu - đoạn đường chạy qua công trường để các phương tiện giao thông qua lại giảm tốc độ. Trên mặt bằng công trường và các khu vực thi công phải có hệ thống thoát nước bảo - đảm mặt bằng thi công khô ráo, sạch sẽ. Mặt bằng khu vực đang thi công phải gọn gàng ngăn nắp, vệ sinh. Vật liệu thải và - các vật chướng ngại phải được dọn sạch. Những giếng, hầm, hố trên mặt bằng và những lỗ trống trên các sàn tầng các công trình phải được đậy kín, đảm bảo an toàn cho người đi lại hoặc rào ngăn chắc chắn. Những đường hào, hố móng nằm gần đường giao thông phải có rào chắn cao 1m, ban - đêm phải có đèn bật sáng. 1.7.2.2. Đường đi lại vận chuyển: Chiều rộng đường ô tô tối thiểu là 3,5m khi chạy 1 chiều và 6m khi chạy 2 chiều, bán kính vòng tối thiểu là 10m. Page 72 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Đường hoặc cầu cho công nhân vận chuyển vật liệu lên cao, không dốc quá 30 0 và - phải tạo thành bậc. Tại các vị trí cao và nguy hiểm phải có lan can bảo vệ. Các lối đi vào nhà hoặc công trình đang thi công ở tầng trên phải là những hành lang kín, kích thước mặt cắt sao cho phù hợp với mật độ người và thiết bị dụng cụ thi - công phải chuyển qua hành lang. 1.7.2.3. Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công: Sử dụng điện trên công trường phải có sơ đồ mạng điện, có cầu dao chung và các cầu dao phân đoạn để có thể cắt điện toàn bộ hay từng khu vực công trình khi cần thiết. - Điện động lực và điện chiếu sáng phải làm 2 hệ thống riêng. Các phần dẫn điện trần của các thiết bị điện phải được bọc kín bằng vật liệu cách - điện hoặc đặt ở độ cao đảm bảo an toàn và thuận tiện cho việc thao tác. Đối với những bộ phận dẫn điện hở theo yêu cầu thiết kế hoặc do yêu cầu của kết - cấu, phải treo cao, rào chắn và có biển báo hiệu. Cấm để dây dẫn điệ thi công và các dây diện hàn tiếp xúc với các bộ phận dẫn điện - của kết cấu công trình. Các thiết bị đóng cắt điện, cầu dao… phải đặt trong hộp kín, đặt nơi khô ráo, an toàn - và thuận tiện cho thao tác và xử lý sự cố. 1.7.3. Dựng lắp, sử dụng và tháo gỡ các loại giàn giáo, giá đỡ: Trong công tác xây lắp phải sử dụng các loại giàn giáo và giá đỡ được làm theo thiết kế, thuyết minh tính toán đã được cấp có thẩm quyền xét duyệt. Khi dựng lắp, sử - dụng và tháo dỡ nhất thiết phải theo đúng quy định, yêu cầu kỹ thuật của thiết kế. Cấm sử dụng giàn giáo, giá đỡ không đúng chức năng của chúng. Cấm sử dụng giàn giáo, giá đỡ khi: + Không đáp ứng được những yêu cầu kĩ thuật và điều kiện an toàn lao động trong thiết kế. + Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận. + Các cột giàn giáo và các khung đỡ đặt trên nền kém ổn định, có khả năng bị trượt,lở hay đặt trên những bộ phận không tính toán đầy đủ để đảm bảo chịu - lực. Chiều rộng sàn công tác giàn giáo không được nhỏ hơn 1m. Khi vận chuyển vật liệu trên sàn công tác bằng xe đẩy tay thì chiều rộng sàn không nhỏ hon 1,5m. Các lối đi qua lại phía dưới giàn giáo và giá đỡ phải có che chắn bảo vệ phía trên. 1.7.4. Công tác hàn: Page 73 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Ở những tầng tiến hành hàn điện, hàn hơi và các tầng dưới phải dọn sạch chất dễ cháy nổ trong bán kính không nhỏ hơn 5m, đối với vật liệu và thiết bị có khả năng bị - nổ phải di chuyển đi nơi khác. Không được phép hàn cắt bằng ngọn lửa trần các thiết bị đang chịu áp lực hoặc đang - chứa chất cháy nổ, các chất độc hại. Thợ hàn hơi, hàn điện kế, cả người phụ hàn phải được trang bị mặt nạ hoặc tấm chắn có kính hàn phù hợp. Trước khi hàn, thợ hàn phải kiểm tra đầy đủ các điều kiện về an - toàn. Chỉ được hàn trên cao sau khi đã có biện pháp chống cháy và biện pháp bảo đảm an - toàn cho người làm việc, đi lại ở phía dưới. Hàn cắt các bộ phận, thiết bị điện hoặc gần thiết bị điện đang hoạt động phải có biện - pháp đề phòng điện giật. 1.7.5. Công tác đất: Chỉ được phép đào đất hố móng, đường hào theo đúng thiết kế thi công đã được duyệt, trên cơ sở tài liệu khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn và có biện pháp kỹ - thuật an toàn thi công trong quá trình đào. Công nhân làm việc trong khu vực này phải hiểu biết các biện pháp đảm bảo an toàn - lao động và được cung cấp đầy đủ mặt nạ phòng độc. Ở trong khu vực đang đào đất phải có biện pháp thoát nước đọng nhằm tránh sụt lở - hố đào. Đào đất bằng máy xúc: + Đào đất trong hố móng, đường hào có chung vách phải có biện pháp ngăn ngừa chống vách bị hư hỏng. + Những tảng đá lấy từ hố đào lên phải để vào nơi quy định, sao cho không làm cản trở sự di chuyển của máy khi xảy ra sự cố. + Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trên mái dốc tự nhiên + cũng như trong bán kính hoạt động của máy. Khu vực này phải có biển báo. Nền dặt máy phải ổn định, bằng phẳng. Nếu nền đất yếu phải lát tà vẹt xe, phải có vật kê chèn chắn. + Khi vận hành và di chuyển máy xúc phải thực hiện đầy đủ các quy định chung ( kiểm tra tình trạng máy, vị trí dặt máy, thiết bị an toàn, phanh hãm…). + Cấm người không có nhiệm vụ trèo lên máy xúc khi máy đang làm việc. + Công nhân phụ máy phải làm đúng nhiệm vụ của mình ở vị trí công tác đã được giao. Page 74 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG + + Cấm thay đổi dộ nghiêng của máy xúc khi gầu xúc đang mang tải. Cấm điều chỉnh phanh khi gầu xúc đang mang tải hay đang quay gầu. Cấm hãm phanh đột ngột. + Cấm để máy xúc hoạt động khi đang dùng tay để cố định dây cáp. Cấm dùng tay dể nắn thẳng dây cáp khi đang dùng tời quấn cáp. + Phải thường xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp. Cấm dùng cáp đã bị nối. + Trong bất kì trường hợp nào khoảng cách giữa cabin máy xúc ngoạm 1 gầu và - thành hố đào không được nhỏ hơn 1m. 1.7.6. Công tác cốp pha, cốt thép và bê tông: 1.7.6.1. Gia công và lắp dựng cốp pha: Sử dụng cốp pha đúng theo thiết kế. Chỉ được dặt cốp pha tầng trên khi đã cố định cốp pha tầng dưới. Dựng lắp cốp pha ở độ cao dưới 6m được dùng giá đỡ, trên 6m phải dùng sàn thao - tác. Ở độ sao hơn 8m phải giao cho công nhân có kinh nghiệm. Lắp dựng cốp pha cho các kết cấu vỏ, vòm phải dùng sàn công tác và lan can bảo vệ, - khoảng cách từ cốp pha đến sàn công tác không lớn hơn 1,5m. Không được để các vật liệu thiết bị không có trong thiết kế lên cốp pha, không cho - những người không tham gia trực tiếp công tác đổ bê tông đứng trên cốp pha. Khu vực thi công cốp pha trượt phải có ráo ngăn và biển báo. Công nhân làm việc trên cao liên lạc với công nhân bên dưới bằng tín hiệu âm thanh - hoặc ánh sáng. Các thiết bị nâng, thi công cốp pha trượt phải có hệ thyống tín hiệu bằng âm thanh. Trong thời gian trượt không cho phép ai không có nhiệm vụ tréo lên sàn thao tác. 1.7.6.2. Gia công và dựng lắp cốt thép: Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn, biển - báo. Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng máy chuyên dùng. Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải: + Che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy. + Hãm động cơ đưa đầu nối thép vào trục cuộn. + Rào ngăn 2 bên sợi thép chạy từ trục cuộn đến tang của máy. Trục cuộn các cuộn thép phải dặt cách tag của máy 1,5-2m và đặt cách nền không - lớn hơn 50cm, xung quanh có rào chắn. Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân - - cho công nhân. Buộc cốt thép phải dùng các dụng cụ chuyên dùng. Cấm buộc bằng tay. 1.7.6.3. Đổ và dầm bê tông: Page 75 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Trước khi đổ bê tông cán bộ kĩ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, cốt thép, giàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành bê tông khi có - văn bản xác nhận. Thi công bê tông ở những bộ phận kết cấu có độ nghiêng từ 300 trở lên phải có dây - neo buộc chắc chắn các thiết bị. Công nhân phải đeo dây an toàn. Thi công bê tông ngoài trời cần có lán che mưa nắng, ben đêm cầ có đèn chiếu sáng. Dùng dây bọc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện cua đầm. Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện - bảo vệ khác. Lối qua lại phía dưới khu vực đang đổ bê tông phải có ráo chắn và biển cấm. Trường - hợp bắt buộc có người qua lại thì phải làm các tấm che ở phía trên. Cấm những ngưới không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. 1.7.7. Tình hình thực hiện an toàn lao động tại công trình thực tập: 1.7.7.1. Nội quy an toàn lao động công trình: Toàn bộ công nhân phải tuyệt đối tuân theo hiệu lệnh của ban chỉ huy công trường và - Ban an toàn lao động. Tuyệt đối tuân theo các bảng biểu, chỉ dẫn và các quy định an toàn trong công - trường. Phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ lao động khi làm việc như nón cứng, quần áo - bảo hộ, ủn, dây an toàn,… Làm việc trên cao ở vị trí cheo leo phải đeo dây an toàn. Phải thi công rào chắn tại những khu vực máy vận chuyển vật tư lên cao. Phải lắp dặt - lan can bảo vệ tại các lỗ trống và hố thang. Giàn giáo khi xây, tô, tháo dỡ… phải được kê chân và neo buộc chắc chắn. Không được ngồi nghỉ tại những khu vực nguy hiểm như tường mới xây, khu vực - đang tháo dỡ, khu vực đang thi công, tầm hoạt động của thiết bị. Chỉ có cán bộ, công nhân có chuyên môn kỹ thuật được phân công mới được quyền - sử dụng, máy móc thiết bị trong công trường và được trang bị bảo hộ đúng quy định. Không được sử dụng quá công suất máy móc thiết bị hoặc sử dụng không đúng chức - năng máy móc thiết bị. Nghiêm cấm công nhân tự ý vận hành máy móc thiết bị khi không được thi công. Khi vận chuyển, mang vác, sắp dặt vật tư pahỉ gọn nhẹ, đúng nơi quy định, vật nặng - dặt dưới, nhẹ ở trên và theo chỉ dẫn của người phụ trách. Nghiêm cấm quăng ném vật tư từ trên cao xuống hoặc tung hứng vật tư dưới lên. Nghiêm cấm tất cả cán bộ, công nhân không chuyên trách, không phận sự đấu nối, - câu mắc vào hệ thống điện, tủ điện. Page 76 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Nghiêm cấm tất cả công nhân sử dụng nguồn điện làm việc riêng. Nghiêm cấm tất cả công nhân nấu nướng tại công trường. Các thiết bị bình hơi, khí đốt, bình gas… mang vào công trường phải được kiểm định - an toàn và phải để ở nơi thoáng mát, riêng biệt. Những trường hợp vi phạm nội quy an toàn lao động thì phải ngưng làm việc trong - công trường. Phải ngừng công việc khi trời mưa to gió lớn hoặc chưa đảm bảo an toàn. 1.8. Nhật kí hình ảnh tại công trường: Hệ cột sau khi đã thi công xong Hệ giàn giáo chống sàn đổ sau Cần trục tháp Bố trí cốp thép, ống M&E cho sàn đổ sau Page 77 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Chi tiết neo sống cáp DUL Chi tiết neo chết cáp DUL Page 78 [...]... cột sau khi tháo dỡ sẽ được tập kết tại tầng tiếp - liệu của công trình Vận chuyển cũng bằng cẩu trục 1.2.3 Yêu cầu kĩ thuật: Công tác cẩu trục các cấu kiện phải được phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa người lái - cẩu và phụ cẩu Bố trí mặt bằng tập kết vật liệu tạm tại sàn tầng thi công để việc sử dụng vật liệu - được hiệu quả, không gây ảnh hưởng đến quá trình thi công của các công tác khác Trước khi tiến... hình 1.2.2 Qui trình thi công: Page 21 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG - Sau khi thi công hoàn tất hệ cốp pha của 1 tầng, ta lắp dựng hệ giàn giáo cây chống và các công tác cốp pha, cốt thép… của tầng kế tiếp mà vẫn giữ nguyên hệ giàn giáo - cây chống của tầng dưới Thi công lắp ghép sàn tiếp liệu cho tầng dưới (tầng chuẩn bị tháo cốp pha) Cứ tiếp tục thi công và giữ hệ giàn giáo cây... chuẩn áp dụng: - TCVN 445 3-1 995: kết cấu bê tông cốt thép toàn khối –Qui phạm thi công và - nghiệm thu - TCXDVN 557 5-2 012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế 3 TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA: a) Tải trọng đứng: Loại tải trọng Ký hiệu Tải tiêu chuẩn kN/m2 Page 29 n Tải tính toán kN/m2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Trọng lượng sàn bê tông p1 Trọng lượng cốp pha p2 Tải người và thiết bị p3... đỡ cốp pha Page 23 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Chuẩn bị vận chuyển ra sàn tiếp liệu Cẩu cốp pha lên trên tầng thi công Tầng sàn tiếp liệu cho công trình Tính toán sơ bộ hệ cốp pha dầm , sàn , cột: 1.3.1 Kiểm tra cốp pha sàn: 1 THÔNG SỐ CHUNG: a) Mặt cắt cốp pha sàn: 1.3 Page 24 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG b) Đặc trưng vật liệu: - Sàn bê tông: + Bề...BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Đóng các thanh la giằng Đóng các thanh la giằng tròn vào hệ 2 ván khuôn và thanh la Chốt tròn đỡ ống thép chạy dọc cốp pha Hình ảnh hoàn thiện ( còn lắp tấm Deck panel sàn nữa là xong ) Page 11 Đóng chốt giằng Chốt vuông BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG 1.1.1.4 Ván khuôn dầm: - Cấu tạo: + Ván khuôn dầm có dạng hộp dài... đổ và những tải trọng khác trong quá trình thi công Đảm bảo đúng hình dạng và kích thước theo yêu cầu thiết kế Đảm bảo dựng lắp nhanh, tháo dỡ dễ dàng, không làm hư hỏng ván khuôn và không tác động đến bê tông Page 13 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG Đảm bảo kín và bằng phẳng, nếu không kín thít, nước xi măng bị rò rỉ làm thay đổi thành phần bê tông, ảnh hưởng đến chất lượng công. .. TCVN 445 3-1 995 quy định: Bảng 1 - Các yêu cầu kiểm tra cốp pha, đà giáo Page 18 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG 1.1.2.5 Những sai phạm thường gặp trong công tác cốp pha: - Nguyên nhân chủ yếu thường là do gia công ván khuôn không đúng thiết kế hay hệ thống cây chống không chắc chắn đến khi đầm bê tông gây ra hiện tượng ván khuôn bị biến dạng, không đúng hình dạng của kết cấu - Nguyên... khác: + Xác định không đúng tim cột + + + Gia công ván khuôn không đúng bản vẽ thiết kế Ván khuôn bị xô lệch biến dạng trong quá trình thi công Ván khuôn không đảm bảo hình dạng kích thước, sai phạm này ảnh hưởng tới khả năng chịu lực cũng như chất lượng thẩm mỹ của công trình + … Page 19 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG 1.1.2.6 Tháo dỡ: - Thời gian tháo dỡ cốp pha: + Ngay sau khi... giữ mặt ván khuôn và cốt thép Kiểm tra độ vững chắc và độ ổn định của hệ thống chống đỡ ván khuôn Kiểm tra hệ thống giàn giáo thi công, kỹ thuật an toàn lao động, trình tự thi công đảm bảo dễ dàng thuận tiện Việc nghiệm thu cốp pha được tiến hành tại hiện trường và cần phải được kiểm tra kĩ lưỡng và chu đáo, kết hợp với việc đánh giá xem xét kết quả kiểm tra theo quy định ở bảng 1 và các sai lệch không... Do công trình sử dụng biện pháp Table Formwork(sẽ trình bày ở mục 5.2.), lúc này các tấm cốp pha sàn đã được tháo dỡ và chuyển ra sàn tiếp liệu sẽ được chuyển từ tầng (n-4)( tầng thứ 4 ở dưới tính từ tầng đang lắp dựng) lên trên sàn bằng cẩu trục tháp + Công nhân trực tiếp canh chỉnh là lắp dựng từng tấm cốp pha sàn vào đúng vị trí Page 12 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ THANH CƯỜNG + + Canh ... hạng mục hay phận cơng trình GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH THỰC TẬP: 1.1 Dự án cao ốc Trung tâm thương mại- siêu thị- dịch vụ văn phòng hộ SSG TOWER Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S... quan thực tập: 1.2 Cơng ty cổ phần SSG Văn Thánh + Địa chỉ: số 92 đường Nguyễn Văn Trỗi, phường 8, quận Phú Nhuận, TP.HCM - Cơng trình thực tập: 1.3 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI - SIÊU THỊ - DỊCH VỤ VĂN... trường ; anh chị em cơng tác “Cơng trình Trung tâm thương mại- siêu thị- dịch vụ văn phòng hộ SSG TOWER Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 THƠNG TIN SINH VIÊN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: Thơng tin sinh

Ngày đăng: 15/10/2015, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • 1. THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP:

  • 2. MỤC ĐÍCH CHUNG:

  • 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH THỰC TẬP:

    • 1.1. Dự án cao ốc “Trung tâm thương mại-siêu thị-dịch vụ văn phòng và căn hộ SSG TOWER”

    • 3. BÁO CÁO ĐỊNH KỲ:

    • 4. CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU - THỰC HIỆN:

      • 4.1. Hệ cốp pha – Công tác cốp pha trong thi công:

        • 4.1.1. Cấu tạo, lắp dựng:

          • 1.1.1.1. Ván khuôn cột:

          • 1.1.1.2. Ván khuôn vách: (cốp pha nhôm)

          • 1.1.1.3. Nhật kí hình ảnh:

          • 1.1.1.4. Ván khuôn dầm:

          • 1.1.1.5. Ván khuôn sàn:

            • Cấu tạo:

            • Sử dụng tấm cốp pha phủ phim kích thước 1220x2440mm được gia công lắp ghép để làm cốp pha sàn, cốp pha sàn được đỡ bởi các thanh sườn ngang và sườn dọc.

            • Sườn ngang là các thanh théphộp 50x100x1,8mm đặt cách nhau 1,1m.

            • Lắp dựng:

            • Sau khi đổ bê tông sàn tầng dưới & bê tông đã đạt cường độ không nhỏ hơn 50 daN/cm2 (khoảng 10 tiếng),ta lắp dựng tiếp hệ giàn giáo chống đỡ sàn tầng tiếp theo.

            • Thứ tự lắp dựng: ván khuôn dầm, lõi thang máy và sàn.

            • Lắp dựng hệ giàn giáo, có gắn đầu U chống hệ sườn ngang.

            • Do công trình sử dụng biện pháp Table Formwork(sẽ trình bày ở mục 5.2.), lúc này các tấm cốp pha sàn đã được tháo dỡ và chuyển ra sàn tiếp liệu sẽ được chuyển từ tầng (n-4)( tầng thứ 4 ở dưới tính từ tầng đang lắp dựng) lên trên sàn bằng cẩu trục tháp.

            • Công nhân trực tiếp canh chỉnh là lắp dựng từng tấm cốp pha sàn vào đúng vị trí.

            • Canh chỉnh lại vị trí các mép sàn.

            • Nếu tấm cốp pha bị hư hỏng, bong tróc thì tùy theo mức độ, tiến hành gia cố lại bằng băng keo dán sàn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan