Phân tích bài thơ Mời Trầu của Hồ Xuân Hương

2 1.3K 3
Phân tích bài thơ Mời Trầu của Hồ Xuân Hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài làm: Nhiều người làm thơ về tình yêu. Nhiều nhà thơ được mệnh danh là “ thi sĩ của tình yêu”. Trong thơ của mình, họ thể hiện những cảm xúc, suy tư, những yêu thương, trăn trở…Những bài thơ tình là những cung bậc, những nỗi niềm riêng, khao khát hạnh phúc, yêu thương giận hờn…Những nhà thơ nữ lại có một cách thể hiện nội tâm hết sức nhạy cảm, tinh tế. Bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương là niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của một trái tim nồng nàn, đằm thắm, giàu cá tính – được thể hiện một cách chân tình. Đi qua cuộc đời của Hồ Xuân Hương có khá nhiều người bạn tình nhưng cuối cùng vẫn không được bền lâu. Tình cảm xao xuyến của thời tuổi trẻ cùng những lời giỡn cợt của Chiêu Hổ, thoắt lại là cái kiếp làm lẽ tủi nhục trăm bề trong sự lạnh lẽo của Tổng Cóc. Bạn văn chương như ông phủ Vĩnh Tường cũng chỉ là mộng ảo ngắn ngủi. Trái tim yêu thương của Xuân Hương tưởng chừng tan nát vì sự trớ trêu đến thế. Bao đêm trường ôm hận một mình, xót xa tự an ủi Thân này đâu đã chịu già tom Xuân Hương đã cảm thấy chua chat, cay đắng cho mình cho những cuộc tình. Bài thơ Mời trầu có lẽ ra đời trong giai đoạn nữ sĩ dựng quán nước kén bạn trăm năm. Thực ra, Xuân Hương đã ý thức được mình, đến độ chín chắn, cần một bạn chi kỷ hơn là những yêu đương nồng cháy thời tuổi trẻ. Bởi lẽ, nữ sĩ đã cảm nhận được sự lạnh giá cô đơn, rất cần một sự động viên an ủi, những lời nói tâm tình. Rất trung thực, khiêm tốn và chân thành, Hồ Xuân Hương đã nói về mình hết sức thẳng thắn. Quả cau nho nhỏ, miếnng trầu hôi. Chỉ bình thường thế thôi, như bao điều đơn giản khác. Nhưng trong cái đơn giản ấy ẩn chứa một điều gì sâu xa. Đừng vội lầm tưởng ý xuân của Xuân Hương. Vâng, cái nho nhỏ, cái hôi ấy chỉ là cái vẻ bề ngoài thôi. Xuân Hương đã lấy cái hồn dân tộc Việt Nam thanh cao cau trầu keo sơn gắn bó mà nói về tình yêu của mình, độc đáo và thi vị. Nhưng, độc đáo tất có phong cách riêng – phong cách Hồ Xuân Hương. Này của Xuân Hương mới quệt rồi. Một cách thể hiện cái tôi của mình rất chuẩn nhị, độc đáo mà lại duyên dáng. Nhà thơ tự trải lòng mình, bày tâm tư, tình cảm một cách chân thật. Không! Tôi không hề giải dối hình thức. Một cách khách thể hóa cũng lạ kỳ, cảm động làm sao. Cái chân thành của Xuân Hương, như thế là đã hết mức rồi. Trong câu thơ còn mang một cách nói mới lạ, rất Xuân Hương: quệt. Một động từ độc đáo, chỉ ở con người cũng độc đáo, đầy cá tính một cách chặt chẽ, người đọc cảm thấy thú vị và yêu hơn cái quệt dễ thương, thấm đẫm tình ý ấy. Những động từ khác, giả sử được đưa vào thay thế, có lẽ và chắc chắn rằng không thể lột tả được cái ý, cái tình mà câu thơ gửi gắm. Thế nhưng, sau tấm chân tình gần như bình thản ấy là một giọng nói nhẹ nhàng chất chứa bao cảm xúc, bao nỗi niềm. Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá, bạc như vôi. Có phải duyên nhau – người ấy cùng tâm sự sẽ hiểu được Hồ Xuân Hương cần gì ở chữ duyên ấy. Một người đồng cảm để cùng xướng họa, ngâm thơ, chia sẻ những buồn vui cuộc sống, một người bạn tri kỷ tri âm để có thể gắn bó, tin tưởng và yêu thương hết lòng. Trái tim người phụ nữ này chỉ cần như vậy mà cảm thấy sao quá đỗi khó khăn, xa vời. Nhiều lầnh cũng muốn dứt cho xong nhưng trái tim vẫn không ngừng khao khát, không ngừng ước muốn. Xuân Hương trong tình yêu, càng đắm say càng lo sợ một sự cách chia, phai bạc, dường như những người yêu tha thiết thường hay sợ một ngày mai không còn được nguyên vẹn tươi thắm như buổi ban đầu. Đọc kỹ hai câu thơ mới biết chủ ý của nhà thơ sợ người tình đến với nhau không bằng tất cả tình yêu và tấm lòng xanh thắm bền chặt. Như thế, còn gì đau đớn bằng ! Người như “ con thỏ giỡn với bong trăng” ấy phụ cả một niềm tin chân thành thì còn biết gì để nói nữa. Ca dao ngày xưa viết “ tưởng giếng nước sâu Em nối sợi gầu dài – Ai ngờ giếng cạn em tiếc hoài sợi dây”. Sự hòa hợp không gìn giữ một tình yêu chân thật thủy chung. Bài thơ gợi cho người đọc mối thương cảm đến xót xa. Ta bỗng trăn trở tự hỏi, lẽ nào một người như Hồ Xuân Hương mà ước nguyện chính đáng, thường tình lại không thành? Bởi thế, trước những ngang trái trong đường tình duyên, trái tim khắc khoải, yêu nồng nàn của Xuân Hương lên tiếng đòi hỏi chính đáng. Đòi hỏi như vậy cũng chưa phải là nhiều lắm đâu. Ai yêu tâm hồn, tình cảm Hồ Xuân Hương bằng tất cả tâm hồn và tình cảm chân thành của mình, chắc chắn sẽ được nữ sĩ đón nhận – Hồ Xuân Hương tối kỵ sự giả dối, trong tình yêu không có sự giả dối, Hãy đến với nhau bằng tình yêu nồng thắm, chân thành, như thế cuộc đời, con người và tình yêu mới thực sự có ý nghĩa. Bài thơ Mời trầu, tình yêu của Hồ Xuân Hương đang chào mời. Người yêu thơ, yêu Hồ Xuân Hương , hãy đón nhận.

Bài làm: Nhiều người làm thơ về tình yêu. Nhiều nhà thơ được mệnh danh là “ thi sĩ của tình yêu”. Trong thơ của mình, họ thể hiện những cảm xúc, suy tư, những yêu thương, trăn trở…Những bài thơ tình là những cung bậc, những nỗi niềm riêng, khao khát hạnh phúc, yêu thương giận hờn…Những nhà thơ nữ lại có một cách thể hiện nội tâm hết sức nhạy cảm, tinh tế. Bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương là niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của một trái tim nồng nàn, đằm thắm, giàu cá tính – được thể hiện một cách chân tình. Đi qua cuộc đời của Hồ Xuân Hương có khá nhiều người bạn tình nhưng cuối cùng vẫn không được bền lâu. Tình cảm xao xuyến của thời tuổi trẻ cùng những lời giỡn cợt của Chiêu Hổ, thoắt lại là cái kiếp làm lẽ tủi nhục trăm bề trong sự lạnh lẽo của Tổng Cóc. Bạn văn chương như ông phủ Vĩnh Tường cũng chỉ là mộng ảo ngắn ngủi. Trái tim yêu thương của Xuân Hương tưởng chừng tan nát vì sự trớ trêu đến thế. Bao đêm trường ôm hận một mình, xót xa tự an ủi Thân này đâu đã chịu già tom Xuân Hương đã cảm thấy chua chat, cay đắng cho mình cho những cuộc tình. Bài thơ Mời trầu có lẽ ra đời trong giai đoạn nữ sĩ dựng quán nước kén bạn trăm năm. Thực ra, Xuân Hương đã ý thức được mình, đến độ chín chắn, cần một bạn chi kỷ hơn là những yêu đương nồng cháy thời tuổi trẻ. Bởi lẽ, nữ sĩ đã cảm nhận được sự lạnh giá cô đơn, rất cần một sự động viên an ủi, những lời nói tâm tình. Rất trung thực, khiêm tốn và chân thành, Hồ Xuân Hương đã nói về mình hết sức thẳng thắn. Quả cau nho nhỏ, miếnng trầu hôi. Chỉ bình thường thế thôi, như bao điều đơn giản khác. Nhưng trong cái đơn giản ấy ẩn chứa một điều gì sâu xa. Đừng vội lầm tưởng ý xuân của Xuân Hương. Vâng, cái nho nhỏ, cái hôi ấy chỉ là cái vẻ bề ngoài thôi. Xuân Hương đã lấy cái hồn dân tộc Việt Nam thanh cao cau trầu keo sơn gắn bó mà nói về tình yêu của mình, độc đáo và thi vị. Nhưng, độc đáo tất có phong cách riêng – phong cách Hồ Xuân Hương. Này của Xuân Hương mới quệt rồi. Một cách thể hiện cái tôi của mình rất chuẩn nhị, độc đáo mà lại duyên dáng. Nhà thơ tự trải lòng mình, bày tâm tư, tình cảm một cách chân thật. Không! Tôi không hề giải dối hình thức. Một cách khách thể hóa cũng lạ kỳ, cảm động làm sao. Cái chân thành của Xuân Hương, như thế là đã hết mức rồi. Trong câu thơ còn mang một cách nói mới lạ, rất Xuân Hương: quệt. Một động từ độc đáo, chỉ ở con người cũng độc đáo, đầy cá tính một cách chặt chẽ, người đọc cảm thấy thú vị và yêu hơn cái quệt dễ thương, thấm đẫm tình ý ấy. Những động từ khác, giả sử được đưa vào thay thế, có lẽ và chắc chắn rằng không thể lột tả được cái ý, cái tình mà câu thơ gửi gắm. Thế nhưng, sau tấm chân tình gần như bình thản ấy là một giọng nói nhẹ nhàng chất chứa bao cảm xúc, bao nỗi niềm. Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá, bạc như vôi. Có phải duyên nhau – người ấy cùng tâm sự sẽ hiểu được Hồ Xuân Hương cần gì ở chữ duyên ấy. Một người đồng cảm để cùng xướng họa, ngâm thơ, chia sẻ những buồn vui cuộc sống, một người bạn tri kỷ tri âm để có thể gắn bó, tin tưởng và yêu thương hết lòng. Trái tim người phụ nữ này chỉ cần như vậy mà cảm thấy sao quá đỗi khó khăn, xa vời. Nhiều lầnh cũng muốn dứt cho xong nhưng trái tim vẫn không ngừng khao khát, không ngừng ước muốn. Xuân Hương trong tình yêu, càng đắm say càng lo sợ một sự cách chia, phai bạc, dường như những người yêu tha thiết thường hay sợ một ngày mai không còn được nguyên vẹn tươi thắm như buổi ban đầu. Đọc kỹ hai câu thơ mới biết chủ ý của nhà thơ sợ người tình đến với nhau không bằng tất cả tình yêu và tấm lòng xanh thắm bền chặt. Như thế, còn gì đau đớn bằng ! Người như “ con thỏ giỡn với bong trăng” ấy phụ cả một niềm tin chân thành thì còn biết gì để nói nữa. Ca dao ngày xưa viết “ tưởng giếng nước sâu Em nối sợi gầu dài – Ai ngờ giếng cạn em tiếc hoài sợi dây”. Sự hòa hợp không gìn giữ một tình yêu chân thật thủy chung. Bài thơ gợi cho người đọc mối thương cảm đến xót xa. Ta bỗng trăn trở tự hỏi, lẽ nào một người như Hồ Xuân Hương mà ước nguyện chính đáng, thường tình lại không thành? Bởi thế, trước những ngang trái trong đường tình duyên, trái tim khắc khoải, yêu nồng nàn của Xuân Hương lên tiếng đòi hỏi chính đáng. Đòi hỏi như vậy cũng chưa phải là nhiều lắm đâu. Ai yêu tâm hồn, tình cảm Hồ Xuân Hương bằng tất cả tâm hồn và tình cảm chân thành của mình, chắc chắn sẽ được nữ sĩ đón nhận – Hồ Xuân Hương tối kỵ sự giả dối, trong tình yêu không có sự giả dối, Hãy đến với nhau bằng tình yêu nồng thắm, chân thành, như thế cuộc đời, con người và tình yêu mới thực sự có ý nghĩa. Bài thơ Mời trầu, tình yêu của Hồ Xuân Hương đang chào mời. Người yêu thơ, yêu Hồ Xuân Hương , hãy đón nhận. ... nồng thắm, chân thành, đời, người tình yêu thực có ý nghĩa Bài thơ Mời trầu, tình yêu Hồ Xuân Hương chào mời Người yêu thơ, yêu Hồ Xuân Hương , đón nhận ... yêu nồng nàn Xuân Hương lên tiếng đòi hỏi đáng Đòi hỏi chưa phải nhiều đâu Ai yêu tâm hồn, tình cảm Hồ Xuân Hương tất tâm hồn tình cảm chân thành mình, chắn nữ sĩ đón nhận – Hồ Xuân Hương tối kỵ... hòa hợp không gìn giữ tình yêu chân thật thủy chung Bài thơ gợi cho người đọc mối thương cảm đến xót xa Ta trăn trở tự hỏi, lẽ người Hồ Xuân Hương mà ước nguyện đáng, thường tình lại không thành?

Ngày đăng: 15/10/2015, 03:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan