Khái quát Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến cách mạng tháng tám 1945

2 524 0
Khái quát Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến cách mạng tháng tám 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoàn cảnh xã hội mới, văn hóa mới của văn học -------------------------------------------------------------------------------- - Thực dân Pháp đẩy mạnh 2 cuộc khai thác thuộc địa: lần thứ nhất (1897 - 1913) và lần thứ hai (1918 - 1929). Vơ vét nguyên liệu, bóc lột bằng sưu thuế dã man. - Chế độ thực dân nửa phong kiến. - Từ 1940 - 1945, Pháp 2 lần bán nước ta cho pháp xít Nhật. - Giai cấp phong kiến mất dần địa vị thống trị. Nông dân bị bần cùng hóa. Tầng lớp tiểu tư sản đông dần lên. Giai cấp vô sản xuất hiện. Giai cấp tư sản ra đời. Xã hội Việt Nam bị phân hóa dữ dội. - Bỏ kỳ thi chữ Hán (1915 - 1919). Trường Pháp - Việt và học chữ quốc ngữ học tiếng Pháp. Báo chí và nhà in. Viết văn viết báo đã thành một nghề - Ảnh hưởng của văn học Pháp. Một thế hệ thanh niên tân học, một thế hệ văn sĩ cầm bút sắt ra đời có điệu sống mới, cảm xúc mới, vốn nghệ thuật mới, khác nhiều so với lớp thi sĩ nho gia ngày trước. - Các phong trào cách mạng: Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân, Cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nam Kỳ, Bắc Sơn, Đô Lương… lần lượt bị thực dân Pháp tắm trong các bể máu. Tháng 8.1945, Cách mạng mới thành công. Sự đổi mới của văn học theo yêu cầu hiện đại hoá -------------------------------------------------------------------------------- - Văn học vẫn là tiếng nói yêu nước. Một nét mới là nói đến nước là nói đến dân: “Dân là dân nước, nước là nước dân”. Từ năm 1930, lòng yêu nước đã gắn liền với lý tưởng cách mạng khi “Mặt trời chân lý, chói qua tim” (Từ ấy). - Văn học đổi mới theo hướng hiện đại. Bên cạnh con người công dân đã có con người tự nhiên, con người cá nhân. Tình yêu lứa đôi và nỗi buồn… trở thành cảm hứng nổi trội. - Chữ quốc ngữ và báo chí tạo tiền đề cho sự phát triển các thể loại hiện đại: thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, tuỳ bút, kịch nói, nghiên cứu phê hình văn học. - Ngôn ngữ văn học dần trở nên trong sáng giản dị, gãy gọn, hiện đại. Có thể nói, nửa đầu thế kỷ 20, nền văn học Việt Nam đã đổi mới và hiện đại ngày một rộng lớn và sâu sắc, tạo nên những giá trị mới về văn chương. Thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết… là thành tựu nổi bật. Nó thể hiện sức sống mãnh liệt, dồi dào của đất nước, dân tộc ta, … Chữ quốc ngữ đã thay thế dần chữ Hán và chữ Nôm. Diện mạo văn học -------------------------------------------------------------------------------- 1. Hai thập kỷ đầu - Thơ văn của Tú Xương và Nguyễn Khuyến: bút pháp cổ điển, trung đại. - Thơ văn yêu nước và cách mạng của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các nhà chí sĩ yêu nước khác. Sục sôi nhiệt huyết, hấp dẫn sôi trào trong loại hình thơ văn tuyên truyền cổ động cách mạng: “Hải ngoại huyết thư”… 2. Những năm hai mươi - Thơ văn yêu nước và cách mạng có thêm những cây bút mới như Trần Huy Liệu, Phạm Tất Đắc, đặc biệt là Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp. - Văn xuôi ghi được thành tựu ban đầu của các tên tuổi: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hoàng Ngọc Phách… ở ngoài Bắc, Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình… ở trong Nam. Tiểu thuyết “Tố Tâm” của Hoàng Ngọc Phách như một cái mốc đánh dấu sự ra đời của tiểu thuyết và văn chương lãng mạn Việt Nam. - Về thơ ca thì có thi sĩ Tản Đà và Trần Tuấn Khải. Tản Đà là nhà thơ “của hai thế kỷ”. Trần Tuấn Khải với cảm hứng yêu nước, với chất dân ca, đậm đà cái hồn dân tộc. - Kịch nói với Vũ Đình Long, Nam Xương… Tóm lại, cả thơ và văn xuôi đã có dấu hiệu phân chia khuynh hướng sáng tác theo kiểu lãng mạn và hiện thực. 3. Từ năm 1930-1945 - Văn thơ yêu nước, thành tựu nổi bật là “Từ ấy” (1937-1946) của Tố Hữu và “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh. - Văn học hiện thực xuất hiện nhiều cây bút thực sự tài năng: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phục, Nam Cao… “Số đỏ” và “Chí Phèo” là hai kiệt tác. - Văn học lãng mạn - Thơ mới (1932-1941) được đánh giá là “một thời đại thi ca” với một lớp thi sĩ tài hoa như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, v.v… Tiểu thuyết lãng mạn với tên tuổi các nhà văn xuất sắc: Khái Hưng với Nửa chừng Xuân, Nhất Linh với Đoạn tuyệt, Thạch Lam với Gió đầu mùa, Nguyễn Tuân với “Vang bóng một thời” v.v… Cội nguồn của giá trị văn học -------------------------------------------------------------------------------- 1. Sự trỗi dậy và tiếp nối của sức sống dân tộc tạo nên tâm hồn Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt Nam, thúc đẩy sự đổi mới và hiện đại hóa nền văn học Việt Nam. 2. Tự sự trỗi dậy của cái Tôi - Cá nhân. Tình yêu lứa đôi, nỗi buồn, ước mơ và khao khát, đi tìm cái đẹp trong thiên nhiên và cuộc đời. Kết luận -------------------------------------------------------------------------------- 1. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong nền văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính thời đại. 2. Chữ quốc ngữ, thơ mới và tiểu thuyết là 3 thành tựu nổi bật của sự đổi mới và hiện đại hóa nền văn học Việt Nam.

Hoàn cảnh xã hội mới, văn hóa mới của văn học -------------------------------------------------------------------------------- Thực dân Pháp đẩy mạnh 2 cuộc khai thác thuộc địa: lần thứ nhất (1897 - 1913) và lần thứ hai (1918 1929). Vơ vét nguyên liệu, bóc lột bằng sưu thuế dã man. - Chế độ thực dân nửa phong kiến. - Từ 1940 - 1945, Pháp 2 lần bán nước ta cho pháp xít Nhật. - Giai cấp phong kiến mất dần địa vị thống trị. Nông dân bị bần cùng hóa. Tầng lớp tiểu tư sản đông dần lên. Giai cấp vô sản xuất hiện. Giai cấp tư sản ra đời. Xã hội Việt Nam bị phân hóa dữ dội. - Bỏ kỳ thi chữ Hán (1915 - 1919). Trường Pháp - Việt và học chữ quốc ngữ học tiếng Pháp. Báo chí và nhà in. Viết văn viết báo đã thành một nghề - Ảnh hưởng của văn học Pháp. Một thế hệ thanh niên tân học, một thế hệ văn sĩ cầm bút sắt ra đời có điệu sống mới, cảm xúc mới, vốn nghệ thuật mới, khác nhiều so với lớp thi sĩ nho gia ngày trước. - Các phong trào cách mạng: Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân, Cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nam Kỳ, Bắc Sơn, Đô Lương… lần lượt bị thực dân Pháp tắm trong các bể máu. Tháng 8.1945, Cách mạng mới thành công. Sự đổi mới của văn học theo yêu cầu hiện đại hoá -------------------------------------------------------------------------------- Văn học vẫn là tiếng nói yêu nước. Một nét mới là nói đến nước là nói đến dân: “Dân là dân nước, nước là nước dân”. Từ năm 1930, lòng yêu nước đã gắn liền với lý tưởng cách mạng khi “Mặt trời chân lý, chói qua tim” (Từ ấy). - Văn học đổi mới theo hướng hiện đại. Bên cạnh con người công dân đã có con người tự nhiên, con người cá nhân. Tình yêu lứa đôi và nỗi buồn… trở thành cảm hứng nổi trội. - Chữ quốc ngữ và báo chí tạo tiền đề cho sự phát triển các thể loại hiện đại: thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, tuỳ bút, kịch nói, nghiên cứu phê hình văn học. - Ngôn ngữ văn học dần trở nên trong sáng giản dị, gãy gọn, hiện đại. Có thể nói, nửa đầu thế kỷ 20, nền văn học Việt Nam đã đổi mới và hiện đại ngày một rộng lớn và sâu sắc, tạo nên những giá trị mới về văn chương. Thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết… là thành tựu nổi bật. Nó thể hiện sức sống mãnh liệt, dồi dào của đất nước, dân tộc ta, … Chữ quốc ngữ đã thay thế dần chữ Hán và chữ Nôm. Diện mạo văn học -------------------------------------------------------------------------------1. Hai thập kỷ đầu - Thơ văn của Tú Xương và Nguyễn Khuyến: bút pháp cổ điển, trung đại. - Thơ văn yêu nước và cách mạng của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các nhà chí sĩ yêu nước khác. Sục sôi nhiệt huyết, hấp dẫn sôi trào trong loại hình thơ văn tuyên truyền cổ động cách mạng: “Hải ngoại huyết thư”… 2. Những năm hai mươi - Thơ văn yêu nước và cách mạng có thêm những cây bút mới như Trần Huy Liệu, Phạm Tất Đắc, đặc biệt là Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp. - Văn xuôi ghi được thành tựu ban đầu của các tên tuổi: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hoàng Ngọc Phách… ở ngoài Bắc, Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình… ở trong Nam. Tiểu thuyết “Tố Tâm” của Hoàng Ngọc Phách như một cái mốc đánh dấu sự ra đời của tiểu thuyết và văn chương lãng mạn Việt Nam. - Về thơ ca thì có thi sĩ Tản Đà và Trần Tuấn Khải. Tản Đà là nhà thơ “của hai thế kỷ”. Trần Tuấn Khải với cảm hứng yêu nước, với chất dân ca, đậm đà cái hồn dân tộc. - Kịch nói với Vũ Đình Long, Nam Xương… Tóm lại, cả thơ và văn xuôi đã có dấu hiệu phân chia khuynh hướng sáng tác theo kiểu lãng mạn và hiện thực. 3. Từ năm 1930-1945 - Văn thơ yêu nước, thành tựu nổi bật là “Từ ấy” (1937-1946) của Tố Hữu và “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh. - Văn học hiện thực xuất hiện nhiều cây bút thực sự tài năng: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phục, Nam Cao… “Số đỏ” và “Chí Phèo” là hai kiệt tác. - Văn học lãng mạn - Thơ mới (1932-1941) được đánh giá là “một thời đại thi ca” với một lớp thi sĩ tài hoa như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, v.v… Tiểu thuyết lãng mạn với tên tuổi các nhà văn xuất sắc: Khái Hưng với Nửa chừng Xuân, Nhất Linh với Đoạn tuyệt, Thạch Lam với Gió đầu mùa, Nguyễn Tuân với “Vang bóng một thời” v.v… Cội nguồn của giá trị văn học -------------------------------------------------------------------------------1. Sự trỗi dậy và tiếp nối của sức sống dân tộc tạo nên tâm hồn Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt Nam, thúc đẩy sự đổi mới và hiện đại hóa nền văn học Việt Nam. 2. Tự sự trỗi dậy của cái Tôi - Cá nhân. Tình yêu lứa đôi, nỗi buồn, ước mơ và khao khát, đi tìm cái đẹp trong thiên nhiên và cuộc đời. Kết luận -------------------------------------------------------------------------------1. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong nền văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính thời đại. 2. Chữ quốc ngữ, thơ mới và tiểu thuyết là 3 thành tựu nổi bật của sự đổi mới và hiện đại hóa nền văn học Việt Nam. ... nguồn giá trị văn học -1 Sự trỗi dậy tiếp nối sức sống dân tộc tạo nên tâm hồn Việt Nam, sắc văn hóa Việt Nam, thúc đẩy đổi đại hóa văn học Việt Nam Tự trỗi... nghĩa nhân đạo văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính thời đại Chữ quốc ngữ, thơ tiểu thuyết thành tựu bật đổi đại hóa văn học Việt Nam ... thơ văn xuôi có dấu hiệu phân chia khuynh hướng sáng tác theo kiểu lãng mạn thực Từ năm 1930 -1945 - Văn thơ yêu nước, thành tựu bật Từ ấy” (1937-1946) Tố Hữu “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh - Văn học

Ngày đăng: 15/10/2015, 00:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan