Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần 3

102 507 0
Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 - Tăng cường giáo dục môi trường cho người dân địa phương khách du lịch - Phát huy sắc văn hóa- xã hội địa phương khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào du lịch sinh thái KẾT LUẬN Với tiềm sẵn có, Cát Bà bước vươn khẳng định vị “hòn đảo Ngọc” Vịnh Bắc Bộ, mệnh danh HơngKơng Việt Nam, Vũng Tàu miền Bắc Ngành du lịch Cát Bà bước khởi sắc, đem lại nguồn lợi to lớn cho Cát Bà, góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng sống nhân dân Du lịch sinh thái trở thành trọng tâm chiền lược phát triển du lịch Cát Bà Nhằm khai thác hợp lí tiềm tự nhiên đặc biệt tiềm sinh vật trình phát triển du lịch, cấp quản lí khu dự trữ sinh Cát Bà đưa nhiều biện pháp vào thực thi địa phương bước đầu đem lại hiệu tích cực, kết hợp du lịch sinh thái với bảo vệ môi trường, kinh tế phát triển bền vững Song bên cạnh tồn số hạn chế cần khắc phục ô nhiễm môi trường, cân sinh thái, tệ nạn xã hội…Nếu giải tốt vấn đề thi chắn Cát Bà điểm đến lý tưởng, hấp dẫn, an toàn du khách ngồi nước thời gian tới.Điều địi hỏi nỗ lực tất ngành, cấp, nhân dân địa phương đặc biệt khách du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Kim Chương, 2009, Địa lí tự nhiên đại cương 3, NXB Đại học Sư phạm [2] Phạm Kiều Khanh, 2002, Nghiên cứu đa dạng sinh học vườn quốc gia Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Nguyễn Thị Tâm, 1997, Tiềm du lịch vấn đề khai thác tiềm du lịch Cát Bà Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Lê Bá Thảo, 1986, Cơ sở địa lí tự nhiên tập Nhà xuất giáo dục Hà Nội [5] Lại Thị Thanh Thảo, 1999, Phân tích khả phát triển du lịch sinh thái Cát Bà Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Sư phạm Hà Nội [6] Nguyễn Hồng Trí, 2006, Sinh khu dự trữ sinh quyển, NXB Đại học Sư phạm [7] Tạp chí Tài ngun Mơi trường số 22 (84), 11/ 2009 207 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 TÌM HIỂU VỀ ĐỊA HÌNH KARST VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI DU LỊCH VỊNH HẠ LONG Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hiền - K59TN Nguyễn Thị Thảo - K59TN Cán hướng dẫn khoa học: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ Vịnh Hạ Long khu vực có địa hình karst phát triển mạnh nước ta Năm 2000, Hội đồng di sản giới công nhận nơi di sản giới lần thứ hai giá trị địa chất, địa mạo công ước quốc tế bảo di sản văn hoá thiên nhiên giới Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu làm rõ nguồn gốc, điều kiện hình thành, trình phát triển dạng địa hình karst vịnh Hạ Long nhằm mục đích phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường nhiệm vụ cần thiết thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội NỘI DUNG Khái quát địa hình karst Việt Nam Karst nước ta karst nhiệt đới nằm xứ karst Đông Nam Á xứ karst rộng lớn giới Ở nước ta, địa hình karst chiếm gần 60000km2, khoảng 1/6 dịên tích nước phân bố chủ yếu miền Bắc 1.1 Quá trình hình thành phát triển địa hình Karst Việt Nam Địa hình karst Việt Nam bao gồm dạng địa hình karst mặt, tàn dư karst dạng địa hình karst ngầm Hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình hình thành karst đá dễ hoà tan nguồn nước Nước mưa rơi xuống thấm vào khe sâu đá, xảy q trình ăn mịn hình thành nên máng caren Dạng địa hình tạo nên máng caren gọi địa hình caren Một diện tích lớn địa hình caren bề mặt khơng dốc gọi cánh đồng caren Các thành đá phân cách lũng karst với bị phá huỷ theo hướng từ vào tạo nên dạng địa hình độc đáo đồng ngoại vi karst Sự phá huỷ thành đá vơi từ ngồi vào khối karst dày đặc có độ cao lớn trở thành vùng tàn dư karst hay vùng karst sót Ở vùng karst sót, vai trị hình thành địa hình chủ yếu nhân tố xâm thực nước chảy Dạng địa hình karst ngầm quan trọng hang động dạng địa hình hang Các dạng địa hình hang gọi chung thạch nhũ, hình thành khoảng thời gian dài, bao gồm: chuông đá, măng đá, cột đá, rèm đá… Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành Karst Việt Nam Sự hình thành phát triển địa hình karst cần nhiều yếu tố tự nhiên đá dễ hoà tan, nguồn nước phong phú, yếu tố khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, sinh vật… Việt Nam 208 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, mạng lưới thuỷ văn dày đặc, có nhiều loại đá vôi, sinh vật phát triển quanh năm, tất điều kiện góp phần đẩy nhanh trình karst nước ta, tạo nên nhiều dạng địa hình karst với giá trị lớn khơng địa chất mà du lịch 1.3 Các miền địa hình karst nước ta Căn vào hình thái địa hình cấu trúc địa chất mà chia vùng karst Việt Nam thành miền karst gồm 15 vùng karst Các miền karst chia theo đơn vị phân dị kiến tạo từ giai đoạn kiến tạo Calêđôni đến giai đoạn kiến tạo Inđôxini Các vùng karst phân biệt sở hình thái địa hình với phân dị kiến tạo phạm vi khối nâng vùng trũng Nước ta có miền karst là: Đơng Bắc, Việt Bắc, sơng Đà, sơng Mã đến vùng trũng Cửu Long Q trình hình thành điều kiện phát triển địa hình karst Vịnh Hạ Long 2.1 Quá trình hình thành điều kiện phát triển địa hình karst vịnh Hạ Long Quá trình karst Hạ Long diễn cách mạnh mẽ, chủ yếu phá huỷ đá nước biển điều kiện khí hậu Địa hình karst vịnh Hạ Long đặc trưng với khối đá có đỉnh nhọn nằm rải rác mặt vịnh hệ thống hang động ngầm cổ Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành dạng địa hình karst bao gồm: -Yếu tố địa chất - địa hình: theo nhà khoa học đảo đá vơi Hạ Long bán bình ngun cổ độ cao 300 - 400m mực nước biển Căn vào trầm tích đẻ lại qua vết lộ địa tầng tự nhiên ta thấy đảo đá Hạ Long chủ yếu phát triển thành tạo Hôlôxen Các trầm tích phần lớn nằm trực tiếp đá cổ Mêzôzôi Palêôzôi Điều chứng tỏ vùng đảo Hạ Long trẻ hình thành vào thời kỳ biển tiến Hơlơxen - Yếu tố khí hậu: khí hậu vịnh Hạ Long mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt độ trung bình năm cao 210C, làm tăng hồ tan CO2 nước Lượng mưa trung bình năm lớn 2400mm, độ ẩm lớn nguồn cung cấp dung môi để hồ tan CO2 dạng khí thành H2CO3 - Yếu tố thủy văn: nước yếu tố quan trọng trình hình thành karst, vịnh Hạ Long có khối đá bị ngập nước hồn tồn Với đặc điểm này, sóng biển tác động làm trình hình thành karst diễn nhanh - Yếu tố sinh vật: vịnh Hạ Long, tác động sinh vật biển tới trình karst lớn Các sinh vật phù du tiết CO2 tan nước biển có vai trị hịa tan đá vơi tạo ngấn chân vách đá Ngoài ra, vịnh Hạ Long phổ biến hệ thực vật vách đá Bộ rễ chúng ngấm vào trong, đẩy nhanh trình karst hóa 2.2 Giá trị địa chất, địa mạo 2.2.1 Giá trị địa chất Giá trị địa chất vịnh Hạ Long đánh giá yếu tố: lịch sử kiến tạo địa 209 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 chất địa mạo Đây khu vực biển sâu vào kỷ Ocdovic - Silua, biển nông vào kỷ Cacbon - Pecmi, biển ven bờ vào cuối Paleogen - đầu Neogen chịu số lần biển lấn kỷ Đệ Tứ Vào kỷ Triat, khu vực Vịnh Hạ Long đầm lầy ướt với cánh rừng tuế, dương xỉ khổng lồ Khu vực Vịnh Hạ Long có nhiều nét độc đáo địa chất thuộc kỷ Đệ Tứ Các tầng trầm tích kỷ Đệ Tứ, bề mặt thềm biển nâng cao, bề mặt đồng phân bậc nằm chìm, hệ thống thung lũng, sông cổ bảo tồn dạng luồng lạch kế thừa đáy vịnh, hệ thống hang động trầm tích hang động, ngấn biển cổ dạng hàm ếch Dưới góc độ địa chất biển ven bờ, Hạ Long ghi nhận bồn tích tụ đại Tại q trình bờ bị ăn mịn hóa học đá cacbonat phát triển môi trường nước biển tạo nên ngấn hàm ếch sâu rộng 2.2.2 Giá trị địa mạo Karst Giá trị địa mạo karst tạo nên dạng địa hình sau đây: - Địa hình karst dương có dạng chính: + Karst dạng nón: dạng karst nhiệt đới điển hình Quá trình hình thành karst dạng nón kết hợp q trình hịa tan, gặm mịn q trình trọng lực khác lở đá,… + Karst dạng tháp: loại điển hình độc đáo Nét đặc trưng hình thái karst dạng tháp tỉ lệ chiều cao chiều rộng ln lớn Hình dáng karst dạng tháp đa dạng hình tháp nhọn, tháp cụt có vách dốc đứng - Các dạng địa hình âm: phễu karst, giếng, hố sâu, vực thẳm Ngồi ra, vịnh Hạ Long cịn có dạng địa hình karst đặt trưng trùng Đây dạng karst bị ngập nước biển có khu vực Hạ Long Cát Bà - Hang động karst: Hang động Vịnh Hạ Long kiến tạo thời gian Pleixtoxen kéo dài từ triệu tới 11 nghìn năm trước Vào thời kỳ băng hà Pleixtoxen, khu vực vịnh Hạ Long mưa nhiều nên thuận lợi cho q trình hịa tan đá vơi tạo hang Quá trình tạo thành hang động vịnh Hạ Long vị trí, địa điểm khác lại hình thành hang động với quy mơ kiểu dáng khác Hang động vịnh Hạ Long hồm loại bản: + Hang ngầm cổ: hang động tạo thành sâu lịng đá vơi phần lớn hang động nằm ngầm đất Hang Karst cổ: ngấn nhỏ chân đảo đá vơi hang suối nước từ hệ thống hang lớn đảo, thường liên quan tới thềm đá thềm trầm tích Hang kiểu hàm ếch biển: hình thành trình hồ tan nước biển, sóng, thủy triều + Ngấn biển: dấu ngấn ăn lõm vào vách đá sóng vỗ gặm mịn nước biển làm cho đạo dạng nón, tháp,… có đáy thắt nhỏ lại tạo hang luồn, hàm ếch góp phần làm phát triển vẻ độc đáo cảnh quan karst vùng vịnh 210 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 + Thung lũng đồng karst bị ngập: thung lũng karst bị ngập tạo thành luồng Đáy vịnh Hạ Long thuộc đồng karst bị ngập sâu - 20m thể qua giai đoạn bóc mịn, bào mịn Đồng karst thành tạo từ Holoxen giữa, có hệ thống đảo chắn nên ngăn tác động mạnh mẽ sóng biên độ thủy triều cao nên có tích tụ lẫn xâm thực Vai trị địa hình karst du lịch vịnh Hạ Long 3.1 Tiềm du lịch karst Hang động: loại hang động với nét độc đáo đặc sắc có sức hấp dẫn lớn khách du lịch đặc biệt vẻ đẹp lung linh, huyền ảo thạch nhũ hang ngầm cổ hay hang karst cổ Các thuỷ vực: kiểu địa hình đặc biệt vùng karst ngập chìm Các thuỷ vực thường có nguồn gốc cánh đồng karst bị ngập mực nước biển hay thung lũng Các vũng vịnh sử dụng tốt cho số loại hình thể thao như: lướt ván, đua thuyền Các dạng địa hình karst khác: trình karst tạo nhiều vách, ngấn ăn mòn hóa học chân đảo Đối với hoạt động du lịch tham quan thám hiểm khoa học có nhiều dạng địa hình khác phễu karst, giếng karst, khối sót có hình nón, hình tháp, hình chuông… 3.2 Các hang động đảo núi tiếng vịnh Hạ Long Hang động ngầm vịnh Hạ Long coi di sản thiên nhiên giới, tổng thể địa hình karst sót mặt vịnh tạo nên cảnh quan thiên nhiên kỳ thú Một số hang động tiếng nơi như: động Thiên Cung, động Mê Cung, hang Sửng Sốt, hang Đầu Gỗ, hang Trinh Nữ, hồ Ba Hầm… Thuộc khu vực Hạ Long có gần 200 đảo lớn, nhỏ có sức hấp dẫn du khách Trong có số đảo tiếng như: đảo Titốp, hịn Đỉnh Hương, hịn Con Cóc, hịn Con Rùa… 3.3 Vấn đề khai thác bảo tồn giá trị du lịch vịnh Hạ Long Ngày nay, hoạt động dân sinh kinh tế người tham gia vào q trình địa chất có tác động lớn đến môi trường Các hoạt động phá rừng thượng nguồn, khai thác gạch ngói, khai thác rạn san hô làm tăng độ đục nước vịnh Hạ Long dần làm cảnh quan ngầm vịnh, bãi cát, đánh sập hang động, núi non Hoạt động dân sinh làm thay đổi sâu sắc diện mạo bề mặt thành tạo địa chất, môi trường vịnh Hạ Long Nhiệm vụ quan trọng đặt với vịnh Hạ Long cần quan tâm giải vấn đề môi trường KẾT LUẬN Môi trường địa chất vịnh Hạ Long đại tạo nên hệ thống đảo hang động đá vôi với vẻ đẹp lung linh, kỳ vĩ Nhưng việc phát triển kinh tế bảo vệ bền vững môi trường địa chất vịnh Hạ Long nảy sinh nhiều vấn 211 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 đề môi trường cần quan tâm giải Vì cần phải có phối hợp quan chức tỉnh Quảng Ninh nhà nước để bảo tồn danh thắng vịnh Hạ Long TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Đình Bắc, 2000 Địa mạo đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [2] Hoàng Thuỳ Dương, 2003 Đặc điểm tự nhiên di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Khoá luận tốt nghiệp [3] Đặng Thuỳ Linh, 2006 Đặc điểm ý nghĩa địa hình Karst vịnh Hạ Long hoạt động du lịch tỉnh Quảng Ninh Khoá luận tốt nghiệp [4] Nguyễn Quang Mỹ, Limbert, 2001 Kỳ quan hang động Việt Nam [5] Đào Trọng Năng, 1979 Địa hình cacxto Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật [6] Thi Sảnh, Hội khoa học lịch sử Quảng Ninh, 2003 Non nước Hạ Long, Sở văn hố thơng tin tỉnh Quảng Ninh [7].Trang web http://wwwgoogle.com.vn NHỮNG YẾU TỐ NGOẠI LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỊA HÌNH HUYỆN HIỆP HỊA TỈNH BẮC GIANG VÀ MÔT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG MẶT TIÊU CỰC Sinh viên thực hiện: Trương Thị Thu Hiền - K59TN Cán hướng dẫnkhoa học: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ Trong địa lí hai phận tự nhiên kinh tế - xã hội, có quan hệ mật thiết với nhau, yếu tố tự nhiên tạo tiền đề cho kinh tế - xã hội phát triển, đồng thời hoạt động kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn đến địa hình tạo địa hình mới, phá hủy địa hình cũ Vì đề phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững ta phải quan tâm đến nhiều yếu tố tự nhiên có địa hình Đề tài “Những yếu tố ngoại lực tác động đến địa hình huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang số giải pháp khắc phục mặt hạn chế”, mong muốn tìm hiểu địa hình huyện Hiệp Hịa chịu tác động yếu tố ngoại lực, để từ thấy tầm quan trọng việc khai thác bảo vệ địa hình cách hợp lí, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển địa hình trung du có nhiều ưu NỘI DUNG Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa 1.1 Vị trí địa lí, hành Hiệp Hịa huyện trung du, nằm phía Tây Nam tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 30km Phía Bắc giáp tỉnh Thái Ngun, Phía đơng Giáp huyện Việt n Tân Yên tỉnh Bắc Giang, Phía nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Phía tây giáp 212 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 Hà Nội Thái Nguyên Huyện có 25 xã thị trấn 1.2 Đặc điểm địa hình huyện Hiệp Hịa Huyện Hiệp Hịa thuộc khu đơng bắc, khu vực có tuổi địa hình trẻ, địa hình thấp, đá cấu tạo chủ yếu cát kết, bột kết, đá phiến sét Hướng địa hình thấp dần từ đơng bắc xuống tây nam, đất đai huyện phần lớn có độ dốc < 80, có số khu vực thuộc 11 xã miền núi có địa hình dốc khơng q 150 1.3 Đặc điểm khí hậu Hiệp Hịa có khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 - 24 C, lượng mưa trung bình năm 1500mm, với hai mùa mưa khô, mùa mưa từ tháng đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau Độ ẩm khơng khí tương đối cao 80% 1.4 Đặc điểm thủy văn Lãnh thổ huyện nằm lưu vực hệ thống sông cầu với hai nhánh lớn sơng Cơng Sơng Cà Lồ ngịi Đây mạng lưới sông suối quan trọng cung cấp nước tưới tiêu phục vụ cho sản xuất đời sống nhân dân huyện, yếu tố trực tiếp tác động đến địa hình huyện 1.5 Dân cư hoạt động kinh tế chủ yếu Huyện có 50276 hộ với tổng số 219229 người (2007), tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 1.2%, mật độ dân số bình quân 1090 người/km2 Lao động chủ yếu tập trung lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Phân tích yếu tố ngoại lực tác động đến địa hình huyện Hiệp Hịa 2.1 Yếu tố bóc mịn - bồi tụ 2.1.1 Sự phong hóa Giống nơi trái đất Hiệp Hòa q trình phong hóa diễn liên tục hai hình thức là: phong hóa vật lí phong hóa hóa học, tác động sinh vật có tác dụng đẩy mạnh q trình phong hóa Kết q trình phong hóa tạo vỏ phong hóa Với yếu tố tác động đá gốc đá lục nguyên, đá biến chất giàu alumosilicat, địa hình trung du có độ dốc nhỏ, khí hậu nhiệt ẩm gió mùa, với tác động thực vật nơi diễn q trình phong hóa, vỏ phong hóa Hiệp Hịa gồm chủ yếu kiểu vỏ là: vỏ sialferit, vỏ ferosialit, vỏ feralit 2.1.2 Q trình sườn Do địa hình Hiệp Hịa tập hợp sườn dốc, nghiên cứu yếu tố ngoại lực tác động đến địa hình huyện ta khơng thể bỏ qua q trình sườn Sườn dốc Hiệp Hịa có độ dốc nhỏ đến trung bình, hình thái sườn chủ yếu thuộc hai kiểu: sườn thẳng, sườn lõm Nguyên nhân gây nên chuyển động sườn bao gồm: tăng khối lượng (do 213 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 tích dồn vật liệu từ đỉnh xuống, tằng chiều dày lớp vỏ phong hóa, thấm ướt nước), thay đổi thể tích (do dao động nhiệt độ ngày đêm, mùa), tác động sinh vật Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển động: độ dốc sườn Tính gắn kết vật liệu Tính ma sát, tác dụng thực vật có vai trị quan trọng việc di chuyển vật liệu Quá trình sườn Hiệp Hòa biểu chủ yếu kiểu di chuyển chậm, địa hình có độ dốc nhỏ, lớp phủ thực vật trì phát triển Ở huyện chưa có thống kê cho thấy có tượng đá lở, trượt đất, lũ bùn… Các chuyển động bao gồm: Trượt ngắn, tác dụng va đập phân tán hạt vật liệu mịn giọt mưa, rửa trơi mặt (cịn gọi xói mịn bề mặt hay xâm thực bề mặt) Sườn Hiệp Hòa chia thành tầng: tầng tầng vật liệu tàn tích Tầng trung gian cấu tạo sườn tích Tầng tầng tích tụ 2.1.3 Tác động dịng chảy Dịng tạm thời có tác động lớn tới địa hình huyện Hiệp Hịa sườn dốc có lớp phủ thực vật thưa thớt với cấu tạo bề mặt vật liệu vụn bở tơi xốp dễ bị xói mịn rửa trơi, sau q trình tác động lâu dài sau mùa mưa dạng địa hình dịng tạm thời tạo thành xuất hiện: rãnh nơng, mương xói, khe rãnh, máng khơ Dịng thường xun (hệ thống sơng Cầu) có tác dụng bồi đắp phù sa cho vùng đất ngồi đê sơng Cầu vận tống phù sa (trung bình năm 43g/m3) lượng phù sa hàng năm bồi đắp hạn chế Trên hệ thống sông ta bắt gặp cơng trình thiên nhiên bãi bồi, bậc thềm sông… 2.2 Tác động người Dân số gia tăng nhanh chóng dẫn đến việc gia tăng nhu cầu đất để sản xuất Đây yếu tố tác động lớn đến địa hình huyện, cơng cụ, phương tiện sản xuất xây dựng người trực tiếp tác động địa hình tao cho hình dáng Một số biện giải pháp khắc phục mặt tiêu cực địa hình bị yếu tố ngoại lực tác động 3.1 Một số mặt tiêu cực Trong q trình phong hóa ta dễ dàng nhận thấy tác động khơng có lợi hình thành đá ong kết von Quá trình sườn lại gây xói mịn lớp đất màu, tạo dạng địa hình khơng có lợi Dịng thường xuyên gây trở ngại làm diện tích thường xuyên bị ngập úng gây đất bị glây hóa, thối hóa khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp 214 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 3.2 Các giải pháp - Giải pháp cơng trình nêu là: quan trọng phải bảo vệ lớp phủ thực vật bề mặt dốc mặt Để khắc phục cải tạo diện tích đất bị glây cần phải phát triển hệ thống thủy lợi - Giải pháp phi cơng trình ta cần tun truyền giáo dục cho nhân dân để nhân dân có phương pháp sử dụng bảo vệ địa hình tự nhiên cách hợp lí KẾT LUẬN Như ta thấy thành tạo địa hình huyện Hiệp Hịa ngày không yếu tố nội lực mà ngoại lực đóng vai trị quan trọng Bằng tác động q trình phong hóa, q trình sườn, tác động dòng chảy, đặc biệt tác động mạnh mẽ người, địa hình thay đổi mang hình thái đặc biệt mà yếu tố ngoại lực tạo Đó tầng đá ong, sản phẩm kết von, rãnh nông, mương xói, khe rãnh, máng khơ Những yếu tố ngoại lực gây hậu tiêu cực tầng đá ong, xói mịn rửa trơi hết lớp đất màu mặt, tượng glây hóa gây khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp Thấy tầm quan trọng yếu tố ngoại lực tác động đến địa hình ảnh hưởng địa hình đến việc phát triển kinh tế xã hội, ta có hướng khai thác địa hình để làm lợi kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời phải bảo vệ, cải tạo theo hướng có lợi cho đời sống kinh tế xã hội, có phát triển bền vững lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện hiệp hòa thời kì 2008 - 2020 [2] Đào Đình Bắc, 2000 Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội [3] Phùng Ngọc Đĩnh, 2006 Địa hình bề mặt trái đất, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [4] Judson, Kauffman, 1998 Địa chất sở, Huỳnh Thị Minh Hằng nnk dịch, 2002 NXB Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh [5] Vũ Tự Lập, 2001 Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB giáo dục [6] Đặng Mai, 1996 Kiểu khí hậu vỏ phong hóa miền Bắc Việt Nam, tạp chí địa chất số 237, NXB Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội [7] Lê Bá Thảo, 1987, Cơ sở địa lí tự nhiên, NXB giáo dục, Hà Nội [8] Tống Duy Thanh (chủ biên)…, 2001 Giáo trình Địa chất sở, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [9] Ngô Quang Tồn (chủ biên) nnk, 2000 Vỏ phong hóa trầm tích Đệ tứ Việt Nam, Cục Địa Chất ấn hành 215 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG ĐẤT NGẬP MẶN Ở VEN BIỂN VIỆT NAM (TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Huyền - K58A Cán hướng dẫn khoa học: Th.S Bùi Thị Thanh Dung ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai thành phần quan trọng thể tổng hợp tự nhiên tài nguyên vô quý báu quốc gia Do phong phú điều kiện tự nhiên nên nước ta có nhiều loại đất khác nhau, có nhóm đất mặn thường phân bố ven biển từ bắc tới nam Tổng diện tích khoảng 1272000 ha, chiếm 4.04% diện tích đất Việt Nam Trong năm gần đây, hậu biến đổi khí hậu làm nước biển dâng cao, ngập lụt, hạn hán kéo dài, ảnh hưởng mạnh mẽ đến quy mơ, tính chất, phân bố tình hình sử dụng đất mặn Do đó, việc nghiên cứu trạng đất ngập mặn ven biển Việt Nam (từ năm 2000 đến nay), từ có biện pháp cải tạo hợp lí đóng vai trị quan trọng việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp nước ta NỘI DUNG Các nhân tó ảnh hưởng đến q trình xâm nhập mặn 1.1 Các nhân tố tự nhiên Vị trí địa lí: Việt Nam nước nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á, có toạ độ địa lý đất liền cực Bắc: 23023’B, 105019’Đ (Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang); cực Tây: 22025’B, 102008’Đ (Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên); cực Đông: 12040’B, 109028’Đ (bán đảo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà); cực Nam: 8°30’B, 104°50’Đ (Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) Trên biển vĩ độ xuống tới 60B, kinh độ xuống tới 1170Đ; phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp Lào Campuchia Như vậy, phần đất liền kéo dài đến 15 vĩ tuyến tương đối hẹp ngang, có đường bờ biển kéo dài 3260km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), tạo nên dải đồng nhỏ hẹp ven biển từ bắc tới nam Địa hình nước ta có tính phân bậc Hướng nghiêng chung địa hình cao phía Tây Bắc, thấp dần phía Đơng Nam Địa hình đồng thấp phẳng nên ảnh hưởng biển dễ xâm nhập sâu vào đất liền, tạo nên diện tích đất mặn lớn dọc theo dải đồng ven biển nước ta Địa hình bờ biển - khu vực tiếp xúc đất liền với biển chịu tác động mạnh mẽ thủy triều tạo thành vùng đất nhiễm mặn rộng khoảng vài chục ha, bao phủ lớp thảm rừng ngập mặn sú, vẹt, đước… Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, chế độ nhiệt cao, chế độ mưa lớn kết hợp với chế độ gió tạo điều kiện mở rộng diện tích đất bị xâm nhập mặn ven biển nước ta Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều nước nhiều phù sa tạo điều kiện lớn cho trình bồi đắp đồng thủy chế sơng ngịi theo sát nhịp điệu mùa 216 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 - Rác thải bệnh viện: Các tỉnh lưu vực sơng Cầu có 35 bệnh viện Các cơng trình xử lý nước thải bệnh viện không hoạt động hiệu Toàn rác thải bệnh viện nói đổ chung với rác thải sinh hoạt nguồn gây ô nhiễm nguy hại cho sức khoẻ người dân sinh sống - Nguy ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp ngành quan trọng quan tâm phát triển tỉnh thuộc lưu vực sơng Cầu Tuy nhiên, điều đáng nói để tăng suất trồng, người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hố học ngày nhiều Hầu hết chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, đổ xuống nguồn nước mặt gây ô nhiễm nghiêm trọng cho sông Cầu - Chất thải rắn: Cùng với cơng nghiệp hóa thị hóa lưu vực sơng Cầu, khối lượng chất thải rắn phát sinh ngày gia tăng, bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp rác thải bệnh viện Theo số liệu thống kê lưu vực sơng Cầu ước tính có khoảng 1.500 rác thải/ngày Đây nguồn ô nhiễm tiềm tàng cho nước mặt nước ngầm 2.2 Tác động ô nhiễm nguồn nước sông Cầu - Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân: Nguồn nước mặt bị ô nhiễm, khả tiếp cận với nguồn nước người dân hạn chế nguyên nhân dẫn đến bệnh đường tiêu hố, bệnh ngồi da… Nguồn nước gây ô nhiễm tác động trực tiếp tới sức khoẻ người thông qua ăn uống sinh hoạt - Tới nguồn cung cấp nước: Người dân sinh sống khu vực nông thôn vùng núi cao không tiếp cận với hệ thống nước thiếu nước cho sinh hoạt Giữa nhóm có thu nhập khác nhau, mức độ tiếp cận với nước khác - Tới môi trường hệ sinh thái: Sông, suối nguồn tiếp nhận trực tiếp vận chuyển chất ô nhiễm nước mặt Chất lượng nước mặt có liên quan mật thiết với điều kiện mơi trường loại hình sử dụng đất lưu vực sông Sự thay đổi cấu trúc lịng sơng, thảm thực vật hai bên bờ sơng, khả lũ, dịng chảy mơi trường sống sinh vật gây ảnh hưởng tới chất lượng nước Sự xuất độc chất dầu mỡ, kim loại nặng, loại hoá chất nước tác động đến động thực vật thuỷ sinh dần vào chuỗi thức ăn tự nhiên - Tới phát triển kinh tế: Ô nhiễm nguồn nước làm gia tăng ảnh hưởng tiêu cực phát triển kinh tế lưu vực sông Cầu 3.Các giải pháp bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu 3.1 Các biện pháp cấp thiết cần thực - Khẩn trương xây dựng đề án thành lập tổ chức bảo vệ môi trường lưu vực sông: Khẩn trương thành lập, vận hành Uỷ ban bảo vệ môi trường lưu vực sơng Hình thành bước hồn thiện mơ hình tổ chức bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Cầu phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lưu vực 294 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 - Xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm nước: Xử lý nguồn gây ô nhiễm nguồn nước lưu vực sông; tập trung thực xử lý nước thải công nghiệp, làng nghề, sinh hoạt 3.2 Các biện pháp lâu dài - Giải pháp kỹ thuật: + Thực quy hoạch chất lượng nước + Tiến hành xác định mục đích sử dụng cho sơng + Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước thích hợp cho loại hình sử dụng nước + Đề xuất biện pháp nhằm đạt chất lượng nước phù hợp với tiêu chuẩn quy định mục đích sử dụng đề - Xây dựng hệ thống thông tin chất lượng nước + Xây dựng mạng lưới monitoring chất lượng nước vùng + Xây dựng ngân hàng liệu chất lượng nước - Các biện pháp tài chính: + Đánh thuế loại vật tư gây nhiễm nguồn nước + Thu phí xả nước thải vào nguồn nước - Giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật KẾT LUẬN Hiện trạng môi trường trình phát triển kinh tế khu vực lưu vực sông Cầu chia thành hai vùng rõ rệt Vùng thượng lưu nới sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc người với mức sống thấp Cuộc sống người dân phụ thuộc nhiều vào rừng Chất lượng rừng đầu nguồn suy giảm bị khai thác nhiều ảnh hưởng nhiều tới lưu lượng nước sông Cầu Vùng trung hạ lưu vùng có nhiều hoạt động sản xuất cơng nghiệp, nhiều làng nghề hoạt động nông nghiệp thâm canh cao Các hoạt động sản xuất kinh tế vùng trung hạ lưu tác động trực tiếp tới chất lượng nước sông Cầu Để đảm bảo lưu lượng chất lượng nước sơng Cầu cần có sách tác động cụ thể cho khu vực đầu nguồn vùng trung hạ lưu sông Cần phải xây dựng chương trình hành động thiết thực cho vùng, góp phần bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên Sự phát triển kinh tế hài hoà với bảo vệ mội trường cần thiết, đảm bảo cho phát triển bền vững vùng lưu vực Sông Cầu 295 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo trạng môi trường tỉnh: Hà Nội, Hà Tây, Hồ Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang (các năm 2004 – 2005) [2] Báo cáo kết dự án khoa học công nghệ cấp nhà nước, 2003 “Môi trường lưu vực sông Cầu” Cục Bảo vệ môi trường, Trung tâm Khoa học - Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Viện Địa lý [3] Báo cáo kết quan trắc môi trường lưu vực sông Cầu, Cục Bảo vệ môi trường, 2005 [4] Báo cáo kết triển khai dự án “Môi trường lưu vực sông Cầu”, Trung tâm Khoa học - Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Viện Địa lý, 2001 [5] Báo cáo quan trắc môi trường trạm quan trắc mạng lưới quan trắc môi trường Quốc gia (các năm 2002 – 2006) [6] Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 Hiện trạng môi trường nước lưu vục sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Uyên - K58TN Cán hướng dẫn khoa học: TS Lương Hồng Hược ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân loại phát triển mức độ tiêu dùng sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày tăng nên kéo theo suy giảm, cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên thiên nhiên Một nguồn tài nguyên thiên nhiên bị đe doạ có tác động lớn sống người tài nguyên sinh vật Đa dạng sinh học giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy kiệt cách trầm trọng Vườn quốc gia Ba Bể bị xâm hại nghiêm trọng, số lồi có nguy tuyệt chủng Nên việc cấp bách lúc phải có biện pháp tích cực, hiệu nhằm bảo vệ hướng tới phát triển bền vững NỘI DUNG Giới thiệu chung vườn quốc gia Ba Bể Vườn quốc gia Ba Bể thức thành lập theo định số 83/TTg ngày 10/11/1992 Thủ tướng Chính Phủ với diện tích 7.610 Vị trí vườn từ 2201612 đến 2203345B, 10502831 đến 10504720Đ thuộc huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Vườn quốc gia nằm địa phận xã: Nam Mẫu, Khang Ninh, Quảng Khê, Cao Trĩ, Cao Thượng, Đồng Phúc Phía bắc giáp xã Cao Tân, Nghiêm Loan Phía nam 296 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 giáp xã Hồng Trĩ huyện Bạch Thơn Phía tây giáp huyện Chợ Đồn tỉnh Tun Quang Phía đơng giáp xã Địa Linh, Yến Dương, Mỹ Phương thị trấn Chợ Rã Đa dạng sinh học vườn quốc gia Ba Bể 2.1 Thực vật Vườn quốc gia Ba Bể có khoảng 1.280 lồi có 1.268 loài thực vật bậc cao thuộc gần 672 chi, 162 họ Trong đó, có 25 lồi thực vật ghi vào sách Đỏ Việt Nam Hiệp hội bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) đinh, nghiến, lim, trúc dây… - Thảm thực vật: + Rừng núi đá vôi chưa bị tác động + Trạng thái rừng núi đá vôi bị tác động + Rừng tre nứa + Trạng thái rừng núi đất lẫn đá - Về hệ sinh thái + Rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi + Rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới thung lũng + Rừng rậm thường xanh núi đất + Trảng cỏ + Trảng bụi: - Thành phần thực vật Đã phát 417 loài thực vật bậc cao thuộc 115 họ gồm: + Ngành Thơng đất (Lycoliaphyta) có họ, chi, lồi + Ngành Dương xỉ (Polypodiphyta) có 12 họ, 17 chi, 25 lồi + Ngành Hạt trần (Pinophyta) có họ, chi, lồi + Ngành Hạt kín (Maynoliophyta) có 98 họ, 282 chi, 354 lồi Họ có nhiều chi, nhiều lồi là: + Họ Ba mảnh vỏ (Euphorliaceae) + Họ Cúc (Astaeae) + Họ Dâu tằm (Moraceae) + Họ Hoà thảo (Poaceae) + Họ Trôm (Sterculiaceae) + Họ Xoan (Meliaceae) 2.2 Động vật Vườn có 81 lồi thú, 233 lồi chim, 43 lồi bị sát, 354 lồi bướm Trong 36 lồi có tên sách đỏ Việt Nam Phượng hồng đất, Gà lơi, Voọc mũi hếch Ngồi ra, vườn quốc gia Ba Bể có 25 lồi nghị định số 18/HĐBT cấm săn bắn có loài đặc hữu Một số loài bị đe dọa toàn cầu Voọc đen má trắng, Cầy vằn bắc, Hổ, Gấu, Sơn dương, Sói đỏ, Báo hoa mai 297 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 - Đa dạng thành phần loài: + Số loài thú chiếm 23,63 % tổng số loài thú nước + Tổng loài chim 17,2 % số loài chim nước + Tổng số loài bị sát 16,67 % số lồi bị sát nước - Đa dạng số họ: + Thú có số 53,3 % số nước, số họ 62,1 % số họ nước + Chim có số 85 % số nước, số họ 83,92 % số họ nước + Bị sát có số 66,66 % số nước, số họ 47,82 % số họ nước Hoạt động hướng tới phát triển bền vững 3.1.Hoạt động quản lý bảo vệ - Vườn quốc gia Ba Bể bố trí trạm kiểm lâm địa bàn trọng điểm - Thu hút tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng - Ban quản lý tích cực mở rộng quan hệ tìm kiếm nguồn đầu tư 3.2 Hoạt động đào tạo cán Ban quản lý vườn quốc gia Ba Bể tổ chức cho cán học tập, nâng cao kỹ điều hành, quản lý nâng cao trình độ cơng nghệ thông tin nhằm quản lý vườn dễ dàng, hiệu 3.3 Hoạt động giáo dục cộng đồng Ban quản lý vườn quốc gia Ba Bể kết hợp với quan, trường học, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh hội nông dân tổ chức tuyên truyền nhân dân, câu lạc bộ, trường học thông qua học, giảng giáo viên lớp thông qua ngoại khố Ngồi ra, tổ chức nhiều thi bảo vệ môi trường 3.4 Hoạt động nghiên cứu Những năm gần đây, có nhiều dự án đầu tư vào vườn quốc gia Ba Bể dự án PARC (Bảo tồn đa dạng sinh học thông qua sinh thái cảnh quan) giai đoạn 1999 – 2004 Quỹ Mơi trường tồn cầu chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đồng tài trợ, Dự án du lịch sinh thái giai đoạn 2001 – 2002 SNV tài trợ góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, cải thiện sống cộng đồng dân cư địa Khó khăn, giải pháp đề xuất 4.1 Khó khăn - Địa bàn vườn quốc gia Ba Bể rộng, địa hình phức tạp - Do lực lượng mỏng, thiếu nhân lực nên trạm kiểm lâm cịn - Do thiếu vốn nên việc tổ chức hoạt động gặp nhiều khó khăn - Cán có trình độ chun mơn nên khó thực chương trình, dự án lớn 4.2 Giải pháp - Thường xuyên tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân 298 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 - Thu hút vốn đầu tư từ quan, tổ chức nước quốc tế để xây dựng sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Ngoài ra, cần thêm ủng hộ, quyên góp từ nhân dân - Nâng cao lực cho cán thuộc Ban quản lý vườn quốc gia Ba Bể cách tổ chức lớp học nghiệp vụ cho cán - Tiếp tục thực sách giao khốn đất lâm nghiệp, trồng tái sinh rừng tự nhiên cho người dân 4.3 Đề xuất - Cần có quan tâm, đầu tư để phát triển sở hạ tầng cho điểm du lịch thêm hấp dẫn - Cần có biện pháp mạnh trường hợp vi phạm - Cần phối hợp với quan thông tin đại chúng để quảng bá sâu rộng hình ảnh vườn quốc gia Ba Bể đến địa phương, người dân nước KẾT LUẬN Vườn quốc gia Ba Bể chịu nhiều tác động tiêu cực người nên nhiều loài thực - động vật có nguy tuyệt chủng, hệ sinh thái bị đe dọa Vì vậy, việc cấp bách lúc phải có chiến lược hướng tới phát triển bền vững Q trình thực cịn gặp nhiều khó khăn, thử thách người dân chưa ý thức việc làm xâm hại, tác động tiêu cực đến giới tự nhiên ảnh hưởng gián tiếp đến sống thân họ người Và có mâu thuẫn mục đích kinh tế xã hội với phát triển bền vững nước ta cịn nghèo nên kinh tế phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên Để hướng tới phát triển bền vững cần phải trải qua trình lâu dài bền bỉ, cần có quan tâm, đầu tư Nhà nước quan, tổ chức nước, phối hợp cộng đồng phát triển bền vững nhiệm vụ toàn dân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Thị Tuyết Hạnh, 2007 Đa dạng sinh học phát triẻn bền vững vườn quốc gia Xuân Sơn – Nam Định, Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Nguyễn Đình Hoè, 2007 Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục [3] Phạm Kiều Khanh, 2002 Nghiên cứu đa dạng sinh học vườn quốc gia Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Hoàng Thiếu Sơn – Tạ Thị Bảo Kim, 1991 Việt Nam non xanh nước biếc, Nxb Giáo dục [5] Lê Trọng Túc, 1998 Hương sắc miền đất nước, Nxb Giáo dục 299 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU KHU VỰC TÂY BẮC PHỤC VỤ TRỒNG CÂY CÀ PHÊ CHÈ Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Yến - K58TN Cán hướng dẫn khoa học: TS Đào Ngọc Hùng ĐẶT VẤN ĐỀ Cà phê chè loại có chất lượng tốt so với loại cà phê khác như: cà phê muối, cà phê mít Nhưng nước ta vùng nước ta vùng Tây Nguyên có đất đỏ badan thuận lợi cho việc trồng cà phê khí hậu nóng ẩm thích hợp với cà phê vối, cà phê mít Trong đó, yếu tố khí hậu khu vực Tây Bắc lại phù hợp với cà phê chè Tuy nhiên khí hậu có phân hóa phức tạp có nhiều biến động Thêm vào đó, phát triển cà phê chè Tây Bắc nâng cao giá trị xuất cà phê Việt Nam mà cịn mở hướng nghèo cho Tây Bắc Vì đề tài đặt vấn đề nghiên cứu khí hậu Tây Bắc phục vụ cho trồng cà phê chè NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận Sinh khí hậu (SKH) khoa học nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu thể sống SKH trọng nghiên cứu tác động yếu tố khí hậu (bức xạ, nhiệt, độ ẩm ) thời gian dài theo dõi tác động thời tiết ngày, tháng Nghiên cứu khí hậu phạm vi vùng khu vực nhỏ (vi khí hậu), cảnh quan thiết bị chuồng trại người tạo nên cho trồng vật nuôi Nghiên cứu SKH sở cho việc nghiên cứu tính thích nghi sinh vật để nâng cao sức sản xuất môi trường định.(Theo từ điển Bách khoa Nông nghiệp, Liên Xô) Sinh vật mơi trường định có thích nghi thể điều kiện sống Để tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố sinh thái trồng, cần nắm quy luật giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sống nhân tố sinh thái Mức độ tác động có lợi nhân tố thể gọi điểm cực thuận Càng lệch xa vùng bất lợi cho thể Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cịn có tên gọi khác đánh giá mức độ thuận lợi đánh giá kỹ thuật, đánh giá mức độ thích nghi đánh giá tiềm sản xuất nơng nghiệp.Tính thích nghi đánh giá theo điểm dựa vào nhu cầu sinh thái tiềm SKH địa phương 1.2 Cơ sở thực tiễn Tây Bắc vùng giàu có nhiều loại tài nguyên khác nhau, mạnh sản xuất cơng nghiệp, chăn ni gia súc, khai thác khống sản, sản xuất điện…tuy nhiên 300 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 tài nguyên tự nhiên chưa khai thác hiệu Đây vùng có nhiều đồng bào dân tộc người sinh sống, điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn Phát triển công nghiệp định hướng phát triển kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng Đặc điểm khí hậu Tây Bắc Các nhân tố hình thành khí hậu Tây Bắc bao gồm : vị trí địa lý, xạ mặt trời, hồn lưu khí bề mặt đệm quy định đặc điểm chung khí hậu Tây Bắc khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, chịu tác động rõ rệt địa hình kết hợp với hồn lưu gió mùa Khí hậu Tây Bắc có phân hóa rõ rệt theo mùa tất yếu tố khí hậu Mùa đơng Tây Bắc tương đối ấm khô so với vùng miền núi phía Bắc khác Biên độ nhiệt năm nhỏ mùa đông trời quang mây, khô hạn, độ ẩm tương đối trung bình đạt 75% lượng mưa toàn mùa chiếm 10% Nhưng mức độ khô hạn Tây Bắc không gay gắt Tây Nguyên Mùa hạ Tây Bắc đến sớm, nhiệt độ tương đối cao có chịu ảnh hưởng gió tây khơ nóng, thời kì mùa hạ thời kì mưa nhiều Tây Bắc có nhiều tượng thời tiết đặc biệt cực đoan vào bậc Hiện tượng thời tiết đặc biệt trước hết gió tây khơ nóng vào mùa hạ đặc biệt thung lũng với tình trạng cịn gay gắt Bắc Trung Bộ Ngồi ra, cịn có loại gió địa phương khác gió Ơ Quy Hồ, gió Than Un Tây Bắc xứ sở tượng sương mù, sương muối, mưa đá băng tuyết xảy nhiều nước ta Các tượng thời tiết cần đặc biệt lưu ý để có biện pháp phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại nơng nghiệp Khí hậu Tây Bắc có phân hóa phức tạp sâu sắc theo không gian, đặc biệt phân hóa theo độ cao địa hình Do ảnh hưởng bề mặt đệm, địa hình khu vực phức tạp nên tất yếu tố khí hậu có phân hóa tất thời gian năm Sự phân hóa bao gồm phân hóa từ đơng sang tây, từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao Kết Tây Bắc phân chia thành vùng khí hậu gồm tiểu vùng khí hậu dựa khác biệt chế độ nhiệt chế độ mưa - Vùng khí hậu Hồng Liên Sơn gồm tiểu vùng: Tiểu vùng khí hậu núi cao Sìn Hồ, tiểu vùng khí hậu Bắc Hồng Liên Sơn tiểu vùng khí hậu Nam Hồng Liên Sơn - Vùng khí hậu trung tâm Tây Bắc bao gồm tiểu vùng: Tiểu vùng khí hậu núi thấp thung lũng thuộc Lai Châu, tiểu vùng khí hậu núi thấp thung lũng thuộc Sơn La - Vùng khí hậu phía Tây Tây Bắc bao gồm hai tiểu vùng: Tiểu vùng khí hậu tây bắc Lai Châu, tiểu vùng khí hậu Điện Biên nam Sơn La - Vùng khí hậu phía nam Tây Bắc Đánh giá mức độ thích hợp cà phê chè vùng khí hậu Tây Bắc 3.1 Ngoại cảnh thích nghi cà phê chè 301 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 Cây Cà phê chè khí hậu ơn đới nóng cao ngun vùng nhiệt đới (cao 600-700m mặt biển) với nhiệt độ trung bình 18-200C Lượng mưa hàng năm từ 1200-1400mm, quen mọc rừng có bóng nhẹ, địi hỏi đất tốt, chịu rét loại Cà phê Ở vùng thấp nóng ẩm, bị nhiều nấm phá hoại, nặng bệnh gỉ sắt nấm Hemileia vastatrix gây nên Ở xứ thuộc Châu Á bị sâu đục thân Xilotrecchus quadrites chev phá hoại nặng nề 3.2.Xây dựng bảng sở đánh giá thành phần bảng đánh giá chung Việc xây dựng bảng sở đánh giá thành phần bao gồm hai nhiệm vụ: xây dựng thang đánh giá bảng tiêu đánh giá Trong đề tài này, thang đánh giá chọn thang đánh giá ba điểm – ba mức độ: thích hợp (3 điểm), thích hợp (2điểm) khơng thích hợp (1 điểm) Bảng tiêu đánh giá xây dựng dựa vào nhu cầu khai thác, sử dụng Cà phê chè; giới hạn tối ưu, giới hạn thích hợp, giới hạn tối đa giới hạn tối thiểu nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm, độ dài mùa khơ Bảng tiêu xây dựng phương pháp lập ma trận Với chủ thể đánh giá xác định Cà phê chè, ta có bảng tiêu đánh sau: Yếu tố đánh giá Rất thích hợp (3 điểm) Nhiệt độ trung 180C bình năm (T0N) T0N≤210C Lượng mưa TB năm (RN) 1500 ≤R 1800mm Độ dài mùa khơ 3

Ngày đăng: 14/10/2015, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan