đề cương ôn thi thpt quốc gia môn hóa học mới nhất

690 5.9K 38
đề cương ôn thi thpt quốc gia môn hóa học mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - Dành cho khối 10, 11, 12 - Ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học 1 Lời giới thiệu Tài liệu Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học là tài liệu tổng hợp lại kiến thức hóa học cơ bản và THPT, giúp cho giáo viên có một tài liệu tổng hợp để hướng dẫn học sinh ôn tập hóa 10, 11, 12, đặc biệt là cho ôn thi THPT Quốc gia sắp tới. Đối với học sinh, đây là tài liệu tự học, tự ôn luyện ở nha để có được lượng kiến thức lí thuyết tốt nhất của bộ môn, từ đó có thể ứng dụng giải các bài tập hóa học. Tài liệu được chia thành 2 phần chính: - Phần I- Tổng ôn tập lí thuyết hóa học THPT 10-11-12 (theo từng chương) có bài tập kèm theo; - Phần II- 99 đề thi thử có đáp án chi tiết và bình luận. Mong rằng, Đề cương ôn thi THPT Quốc gia này sẽ giúp cho quý Thầy (Cô) và các em học sinh có được một tài liệu bổ ích trong giảng dạy và học tập bộ môn hóa học. Tác giả 2 MỤC LỤC PHẦN I- TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT HÓA HỌC THPT LỚP 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC LỚP 11 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC VÀ HỢP CHẤT CHƯƠNG 5: HIDROCACBON CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ CHƯƠNG 6 : HIĐROCACBON KHÔNG NO CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON CHƯƠNG 8 : DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL CHƯƠNG 9 : ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC LỚP 12 CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT CHƯƠNG 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME CHƯƠNG 5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC CHƯƠNG 8 : PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI, MÔI TRƯỜNG PHẦN II- 99 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN 3 PHẦN I- TỔNG ÔN TẬP LÍ THUYẾT HÓA HỌC THPT LỚP 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thành phần cấu tạo nguyên tử. Vá nguyªn tö: gåm c¸c h¹t electron mang ®iÖn ©m (e)  - Nguyên tử gồm 2 bộ phận  H¹t proton mang ®iÖn d­¬ng (p) H¹t nh©n H¹t n¬tron kh«ng mang ®iÖn (n)   Vậy nguyên tử gồm 3 loại hạt cơ bản: p, n , e. - Vì nguyên tử luôn trung hòa điện, nên trong nguyên tử: số hạt p = số hạt e. 2. Kích thước, khối lượng của nguyên tử. Nguyên tử được xem như một khối cầu có đường kính d = 10-10m = 1 A0 Hạt nhân nguyên tử cũng được xem như là một khối cầu có đường kính d = 10-4 Khối lượng nguyên tử: mnt = mp + mn + me Vì khối lượng me Cl2 > Br2 > I2. 2) Tính chất hóa học:. Các halogen có 7e ở lớp ngoài cùng, bán kính nguyên tử nhỏ, ái lực electron lớn nên dễ dàng thu thêm 1 electron để tạo ion X- có cấu hình của khí hiếm liền kề trong bảng tuần hoàn. X + 1e   X…ns2np5 …ns2np6 Các halogen có độ âm điện lớn. Bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần từ flo đến clo, brom, iot.  Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa mạnh, khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot. Trong hợp chất, flo luôn có số oxi hóa -1, các halogen khác ngoài số oxihoa -1 còn có các số oxi hóa +1, +3, +5, +7. t  2MXn (n: Hóa trị cao nhất của M) a) Tác dụng với kim loại: 2M + nX2  0 29 t t t Ví dụ: 2Na + Cl2   2NaCl ; 2Fe + 3Cl2   2FeCl3; 2Al + 3Br2   2AlBr3 0 0 0 t Lưu ý: Fe + I2   FeI2 0 b) Tác dụng với phi kim t H2 + X2   2HX (khí hiđro halogenua) 0 * Với H2: ( Flo pư mãnh liệt ngay cả trong bóng tối, Clo pư ngoài ánh sáng, Br, Iot cần nhiệt độ và pư thuận nghịch) Hòa tan khí HX vào nước được dung dịch axit halogen-hiđric. H O as H2 + Cl2   2HCl; HCl   dung dịch axit clohiđric HCl 2 * Cl2, Br2, I2 không phản ứng trực tiếp với O2, N2, C t t * Với P, S: 2P + 3Cl2   2PCl3 ; 2P + 5Cl2   2PCl5 0 0 t 2S + Cl2   S2Cl2 0 ; S + 3Cl2 + 4H2O   H2SO4 + 6HCl t 2P + 5Cl2 + 8H2O   2H3PO4 + 10HCl 0 c) Tác dụng với H2O: 2F2 + 2H2O   4HF + O2   2HCl + 2HClO (axit hipoclorit) 2Cl2 + 2H2O   2HClO   2HCl + 2O   O2 2O 2Cl2 + 2H2O   4HCl + O2 Nước Clo chứa (Cl2, HCl, HClO) có tính tính ôxi hóa mạnh nên được dùng để tẩy màu, tẩy uế, sát trùng. d) Tác dụng với dung dịch kiềm: t thuong Cl2 + 2MOH  MCl + MClO + H2O 0 Nước gia - ven 100 c  5MCl + MClO3 + H2O Cl2 + 6MOH  0 Vd: t thuong Cl2 + 2NaOH  NaCl 0 + NaClO + H2O (nước Javen) Natri hipoclorit 100 c  5NaCl + NaClO3 + 3H2O 3Cl2 + 6NaOH  0 t  5KCl + KClO3 + 3H2O 3Cl2 + 6KOHđậm đặc  0 Cl2 + 30 C  CaOCl2 + H2O Ca(OH)2  0 Dạng bột hoặc sữa clorua vôi 30 -1 Cl Ca CTCT: +1 O Cl (muối hỗn tạp của Ca với hai gốc axit Cl- và ClO-)  Trong các phản ứng trên, nguyên tố clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Đó là những phản ứng tự oxi hóa - khử. 2F2 + 2NaOH   2NaF + H2O + OF2 Lưu ý: - Nước Gia – ven, clorua vôi có chứa ClO- (hipoclorit) là chất oxi hóa mạnh nên được dùng để sát trùng và tẩy trắng vải sợi. Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước Gia-Ven do rẻ tiền, có hàm lượng hipoclorit cao hơn, dễ bảo quản và dễ chuyên trở hơn. - Nước Gia – Ven và clorua vôi không bền trong không khí ẩm có CO2. NaClO + CO2 + H2O   NaHCO3 + HClO 2CaOCl2 + CO2 + H2O   CaCO3 + CaCl2 + 2HClO e) Tác dụng với dung dịch muối: Clo không oxi hóa được ion F- trong các muối florua, nhưng oxi hóa dễ dàng ion Br- trong dung dịch muối brômua, ion I- trong dung dịch muối iotua. Cl2 + 2NaBr   2NaBr + Cl2 Cl2 + 2KI   2KCl + I2 Br2 + 2KI   2KBr + I2  Chứng tỏ trong nhóm halogen, tính oxi hóa giảm dần từ flo đến clo qua brom và iot. f) Tác dụng với các chất khử khác: 3Cl2 + 2NH3   N2 + 6HCl Br2 + 2HI   I2 + 2HBr I2 + H2S   2HI + S SO2 + X2 (Cl,Br)+ 2H2O   2HX + H2SO4 t  2FeCl3 2FeCl2 + Cl2  0 3) Điều chế Halogen X2: dpnc a) Điều chế F2: Điện phân nóng chảy hỗn hợp (KF và HF)   F2 b) Điều chế Cl2: t  Halogen X2 (trong PTN) Trong PTN: Axit HX + Chất oxi hóa  0 Chất oxi hóa thường dùng là: MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2, KClO3, NaClO, … Ví dụ: t  MnCl2 + Cl2 + 2H2O MnO2 + 4HCl  0 31 16HCl + 2KMnO4   2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O 14HCl + K2Cr2O7   2KCl + 3Cl2 + 2CrCl3 + 7H2O 2KClO3 + 12HCl   2KCl + 5Cl2 + 6H2O Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp. dpdd 2NaCl + 2H2O   2NaOH + H2  + Cl2  m.n.x catot anot c) Điều chế Br2: Từ nước biển, tách ra được muối NaBr Cl2 + 2NaBr   2NaCl + Br2 (trong công nghiệp) d) Điều chế I2: (Trong công nghiệp) Rong tảo biển được sẩy khô, đốt cháy. Tro xử lí bằng nước, tách ra được dung dịch NaI . Sau đó cho axit H2SO4 đặc tác dụng với dung dịch NaI. 2H2SO4 đặc + 2NaI   I2 + SO2 + Na2SO4 + 2H2O Hoặc dung dịch NaI được axit hóa bằng axit H2SO4 loãng rồi thêm vào đó dd NaNO2. 2NaI + 2NaNO2 + 2H2SO4   I2 + 2NO + 2Na2SO4 + 2H2O III) Các hợp chất của Halogen 1) Các hiđro halogenua HX a) Tính chất hóa học: Các hiđro halogenua rất dễ hòa tan trong nước thành dung dịch axit, điện li hoàn toàn trong dung dịch thể hiện tính axit mạnh (trừ HF).   H3 O+ + X HX + H2O   HX có hai tính chất hóa học chủ yếu là tính axit của dung dịch và tính khử ( Mức độ tính axit và tính khử: HF< HCl < HBr < HI ) * Tính axit: làm quì tím chuyển sang màu đỏ, phản ứng với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối: Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 CuO + 2HCl   CuCl2 + H2O HCl + NaOH   NaCl + H2O HCl + AgNO3   AgCl + HNO3 Đặc biệt: 4HF + SiO2   SiF4 + 2H2O Thủy tinh (SiO2) bị tan trong axit HF nên không thể chứa axit HF trong bình bằng thủy tinh, người ta đựng dung dịch HF trong bình bằng bạch kim, cao su, nhựa PE… *Tính khử: tác dụng với các chất oxi hóa MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2, KClO3, H2SO4 đặc, PbO2 . . . 32 PbO2 + 4HCl   PbCl2 + Cl2 + 2H2O 2HBr + H2SO4   SO2 + 2H2O + Br2 8HI + H2SO4   4I2 + H2S + 4H2O 2HI + 2FeCl3   2FeCl2 + I2 + 2HCl b) Điều chế * Tổng hợp từ H2 và X2 : H2 + X2   2HX t * Dùng H2SO4 đặc : Muối halogenua + H2SO4 đặc   HX (X: F, Cl) 0  250 c NaCl + H2SO4 đặc   NaHSO4 + HCl 0  400 c 2NaCl + H2SO4 đặc   Na2SO4 + 2HCl 0 250 c CaF2 + H2SO4 dặc   CaSO4 + 2HF 0 ( Lưu ý: Chúng ta không dùng phương pháp này điều chế HBr, HI, vì H2SO4 đặc nóng là chất ôxi hóa mạnh, còn HBr, HI là hai chất khử: 2HBr + H2SO4  SO2 + 2H2O + Br2 ) * Dùng tính ôxi hóa: Cl2 + 2HBr  2HCl + Br2 ; Cl2 + H2S  2HCl + S * Phương pháp thủy phân halogenua photpho: PX3 + 3H2O  3HX + H3PO3 ( Phương pháp này thích hợp để điều chế HBr, HI ) 2) Các oxiaxit của halogen (Axit và muối): Flo không cho một oxiaxit nào. Clo, Brom, Iot cho một số oxiaxit sắp xếp được thành 4 nhóm: +1 HXO +3 +5 HXO2 HXO3 +7 HXO4 Chiều tăng tính axit và tính bền Ví dụ: HClO HClO2 Axit hipoclorơ Axit clorơ HClO3 Axit cloric HClO4 Axit pecloric Chiều tăng tính oxi hóa a) Axit hipoclorơ: - Axit hipoclorơ là axit rất yếu có Ka = 2,5.10-8, không bền, được điều chế: CO2 + H2O + KClO  KHCO3 + HClO HClO  HCl + O - Axit HClO có tính oxihóa mạnh (như nước clo): 4HClO + PbS  4HCl + PbSO4 33 - Muối hipoclorit MClO bền hơn axit HClO, lại có khả năng oxi hóa tương tự Cl2 , dễ bị nhiệt phân và dễ tác dụng với CO2 của không khí tạo ra HClO: NaClO + 2HCl   NaCl + H2O + Cl2 70 c 3NaClO   NaClO3 + 2NaCl 0 ( Phản ứng quan trọng điều chế muối clorat ) NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO - Nước Javen : Cl2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H2O Ứng dụng: + Do tính chất oxi hóa mạnh, axit HClO có tác dụng sát trùng, tẩy trắng vải, sợi, giấy. + Nước Javen có tính oxi hóa mạnh được dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy. Nó cũng được dùng để sát trùng và khử mùi khi tẩy uế nhà vệ sinh hoặc những khu vực bị ô nhiễm khác. b) Axit clorơ HClO2 - Axit HClO2 là axit mạnh hơn axit HClO, có Ka = 5.10-3, và là axit có tính oxi hóa mạnh. - Muối clorit của axit HClO2 cũng có tính oxi hóa và bị nhiệt phân: t 3NaClO2   2NaClO3 + NaCl 0 - Điều chế axit HClO2 : Ba(ClO2)2 + H2SO4 loãng  BaSO4 + 2HClO2 c) Axit cloric HClO3 - Axit cloric là axit mạnh gần bằng các axit HCl, HNO3… có tính oxi hóa. t  4ClO2 + 2H2O + O2 4HClO3  0 - Muối clorat bền hơn axit cloric, có tính oxi hóa, không bị thủy phân t  3MClO4 + MCl 4MClO3  0 - Muối clorat (KClO3) dùng làm thuốc nổ, diêm, điều chế O2, chất oxi hóa, chất diệt 6P + 5KClO3  3P2O5 + 5KCl cỏ. . . MnO ,t   2KCl + 3O2 2KClO3  0 2 t  HClO3 + 2HCl - Điều chế HClO3 : 3HClO  0 100 c  KClO3 + 5KCl + 3H2O - Điều chế KClO3 : 3Cl2 + 6KOH đậm đặc  0 6Cl2 + 6Ca(OH)2  5CaCl2 + Ca(ClO3)2 + 6H2O lam lanh Ca(ClO3)2+2KCl  CaCl2 + 2KClO3  34 Hoặc điện phân dung dịch KCl 25% ở nhiệt độ 70-750c KCl + 3H2O ®p, xóc t¸c KClO3 + 3H2 d) HClO4 (axit pecloric) Là axit rất mạnh, tan nhiều trong nước. Phản ứng loại nước từ HClO 4 với xúc tác P2O5 giúp tạo thành Cl2O7 t Điều chế từ kali peclorat: KClO4 + H2SO4   HClO4 + KHSO4 0 3) Nhận biết gốc halogen (Cl-, Br-, I-) . Thuốc thử NaF Dd AgNO3 Không phản ứng  trắng Phương trình phản ứng: NaCl NaBr NaI  vàng  vàng đậm Ag+ + X-  AgX B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP B1. Cấp độ biết (5 câu) Câu 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là. A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. Câu 2: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là A. CaO. B. dung dịch H2SO4 đậm đặc. C. Na2SO3 khan. D. dung dịch NaOH đặc. Câu 3 : Hãy cho biết dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HF ? A. NaClO, NaOH, SiO2 B. NaCl, SiO2 , NaAlO2 C. NaNO3, Na2S. NaClO D. NaOH, Na2SO4, CO2. Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung cho các nguyên tố Halogen (F, Cl, Br, I). A. Lớp electron ngoài cùng đều có 7 electron B. Nguyên tử đều có khả năng nhận thêm 1 electron C. Chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất. D. Các hợp chất với hydro đều là hợp chất cộng hóa trị Câu 5: Nước Gia-ven được điều chế bằng cách. A. Cho Clo tác dụng với nước B. Cho Clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 C. Cho Clo sục vào dung dịch NaOH loãng. 35 D. Cho Clo vào dd KOH loãng rồi đun nóng 1000C B2. Cấp độ hiểu (5 câu) Câu 6: Nếu cho 1 mol mỗi chất. CaOCl2 , KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7. Câu 7: Cho sơ đồ sau. NaX + H2SO4 đặc, t0  NaHSO4 + HX. Hãy cho biết NaX có thể là chất nào sau đây. A. NaCl, NaI B. NaF, NaCl C. NaF, NaCl, NaBr D. NaF, NaCl, NaBr, Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 9: Cho kalipemanganat tác dụng với axit clohiđric đặc thu được một chất khí màu vàng lục. Dẫn khí thu được vào dd KOH đã được đun nóng ở 1000C thu được dd chứa 2 chất tan. Chất tan trong dung dịch thu được là A. KCl và KOH B. KCl và KClO C. KCl và KClO3 D. KCl và KClO4 Câu 10: Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau : KI, HI, AgNO3, Na2CO3 Biết rằng : - Nếu cho X phản ứng với các chất còn lại thì thu được một kết tủa. - Y tạo được kết tủa với cả 3 chất còn lại. - Z tạo được một kết tủa trắng và 1 chất khí với các chất còn lại.  T tạo được một chất khí và một kết tủa vàng với các chất còn lại. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là : A. KI, Na2CO3, HI, AgNO3 B. KI, AgNO3, Na2CO3, HI C. HI, AgNO3, Na2CO3, KI D. HI, Na2CO3, KI, AgNO3 B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu) Câu 11: Sục hết một lượng khí clo vào dung dịch NaBr và NaI và đun nóng, ta thu được 1,17g NaCl. Khối lượng khí clo đã sục vào là. A. 7,1 gam B. 14,2 gam C. 1,42 gam D. 0,71 gam Câu 12 : Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp ba kim loại Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl thì thu được dung dịch A và 4,48 lít H2.Cô cạn dung dich A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 36 A. 26,7 gam B. 19 gam C. 26,3 gam D. 2,63 gam Câu 13 : Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản A p gam kim loại R tác dụng hết với Cl2 thu được 4,944p gam muối clorua. R là kim loại A. Mg B. Al C. Fe D. Zn Câu 15 : Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (d=1,2g/ml). Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là. A. 55,0 gam B. 182,5 gam C. 180,0 gam D. 100,0 gam B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu) Câu 16: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%. Câu 17 : Cho 0,4 mol H2 tác dụng với 0,3 mol Cl2 (xúc tác), rồi lấy sản phẩm hòa tan vào 192,7 gam nước được dung dịch X. Lấy 50 gam dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 bằng A. 62,5% B. 50% C. 44,8% D. 33,3% Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 28,7. B. 68,2. C. 57,4. D. 10,8. Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dd HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Mg và Sr D. Be và Ca Câu 20: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 18,10%. B. 12,67%. C. 29,77%. D. 25,62%. ĐÁP ÁN: 37 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B A C C D B B C B D C A B B B D B D A CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 8O 16S  ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA, nguyên tố họ p (z = 8) : 1s22s22p4 (z = 16): 1s22s22p63s23p4  ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA, nguyên tố họ p A. OXI – OZON I - OXI 1) Tính chất vật lí: Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí (gấp 1,1 lần), ts = -1830C, rất ít tan trong nước. 2) Tính chất hóa học 0 t a- Tác dụng với kim loại  oxit: 2xM + yO2   2MxOy 0 0 0 t t t 2Mg + O2   2MgO ; 2Cu + O2  2CuO ; 3Fe + 2O2  Fe3O4 Lưu ý: Fe + O2 không khí  hỗn hợp oxit: FeO, Fe2O3 và Fe3O4 b- Tác dụng với phi kim 0 t - Tác dụng với hidro: 2H2 + O2   2H2O 0 0 t t - Tác dụng với cacbon: C + O2   CO2 ; 2C + O2  2CO - Tác dụng với lưu huỳnh, phốt pho: 0 t S + O2   SO2 0 t ; 4P + 5O2   2P2O5 c- Tác dụng với hợp chất: 0 0 t 2CO + O2   2CO2 t 2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2O; 0 0 t 4FeCO3 + O2   2Fe2O3 + 4CO2 t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2; 3) Điều chế: a) Trong PTN: Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt (KClO3, KMnO4, K2Cr2O7, H2O2, …) : MnO , t 0 2  KClO3 2KCl + 3O2; 0 t  K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4  xt: MnO2 2H2O2  2H2O + O2 b) Trong công nghiệp: 38 - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng   O2 - Điện phân dung dịch H2SO4 hoặc NaOH. § iÖn ph©n 2H2O   2H2 + O2 Cực âm cực dương II- OZON (là dạng thù hình của oxi): Thù hình là hiện tượng các đơn chất khác nhau được tạo nên từ một nguyên tố hóa học Vd: Oxi và ozon; P trắng và P đỏ; S đơn tà và S tà phương; C grafit, kim cương, Than chì. 1. Tính chất vật lí: Là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt. Ở nhiệt độ -1120C, khí ozon hóa lỏng có màu xanh đậm. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi gần 16 lần (100ml nước ở 00C hòa tan được 49 ml khí ozon). 2. Tính chất hóa học: O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 - Tác dụng với dung dịch KI: O3 + 2KI + H2O   O2 + 2KOH + I2 I2 tạo thành làm xanh hồ tinh bột, phản ứng trên dùng nhận biết O3. O3 + 2Ag   Ag2O + O2 - Tác dụng với Ag: tia löa ®iÖn 3O2   2O3 3. Điều chế: B. LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT -2 0 H2S axit yÕu S +4 SO2 (SO32-) oxit axit ChÊt khö, chÊt oxihãa ChÊt khö +6 SO3 oxit axit H2SO4 (axit m¹nh) ChÊt oxihãa I. LƯU HUỲNH 1) Tác dụng với kim loại: 0 t Fe + S   FeS; 0 t Zn + S   ZnS; 0 t 2Al + 3S   Al2S3 2) Tác dụng với phi kim - Tác dụng với hidro: 0 t H2 + S   H2 S 0 t  SO2 - Tác dụng với oxi: S + O2  II. HIĐRO SUNFUA 39 1) Tính chất vật lí: Là chất khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí (gấp 1,17 lần), rất độc. Hóa lỏng ở -600C, hóa rắn ở -860C. 2) Tính chất hóa học: a) Tính axit yếu: - Tác dụng với dung dịch kiềm: H2S + 2NaOH   Na2S + 2H2O ; H2S + NaOH   NaHS + H2O - Tác dụng với dung dịch muối (phản ứng nhận biết khí H2S) H2S + Pb(NO3)2   PbS  đen + 2HNO3 ; H2S + Cu(NO3)2   CuS  đen + 2HNO3 b) Tính khử mạnh 0 t - Tác dụng với oxi: 2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2O; 2H2S + O2 oxi hoá chậm 2S + 2H2O - Tác dụng dung dịch nước Cl2: H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl - Tác dụng với hợp chất: H2S + 2FeCl3  2FeCl2 + 2HCl + S 3) Điều chế : FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S  ZnS + H2SO4 loãng  ZnSO4 + H2S  III. LƯU HUỲNH ĐIOXIT 1) Tính chất vật lí: Là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn hai lần không khí (gấp 2,2 lần), hóa lỏng ở -100C, tan nhiều trong nước, là khí độc. 2) Tính chất hóa học a) Tính chất của oxit axit - Tác dụng với nước  axit sunfurơ: SO2 + H2O  H2SO3 - Tác dụng với dung dịch bazơ  Muối + H2O: SO2 + NaOH  NaHSO3 (1) ; SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (2) Để xác định sản phẩm thu được ta làm như sau: : Chỉ xảy ra pư (1), sau (1) NaOH hết SO2 dư; Đặt n NaOH n SO2 a  1 muối thu được là NaHSO3    a  1  a  2 : Xảy ra pư (1) và (2), sau (1, 2) NaOH hết SO2 hết;  muối thu được là NaHSO3 và Na2SO3  a  2 : Chỉ xảy ra pư (2), sau (2) NaOH dư SO2 hết; muối thu được là Na2SO3 SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O (SO2 làm vẩn đục nước vôi trong) 40 - Tác dụng với oxit bazơ tan  muối sunfit Na2O + SO2  Na2SO3 ; CaO + SO2  CaSO3 b) Tính khử 0 V2O5 , t   2SO3 - Tác dụng với oxi: 2SO2 + O2   - Tác dụng với dung dịch nước clo, brom và chất oxi hóa mạnh: SO2 + Cl2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr (phản ứng làm mất màu dung dịch brom). 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 c) Tính oxi hóa SO2 + 2H2S  3S  + 2H2O ; - Tác dụng với H2S; Mg: 0 t SO2 + 2Mg   S + 2MgO 3) Điều chế - Đốt quặng sunfua: 0 t 2FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 ; 0 t 2ZnS + 3O2   2ZnO + 3SO2 - Cho muối sunfit, hiđrosunfit tác dụng với dung dịch axit mạnh: Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2  + H2O - Đốt cháy lưu huỳnh: S + O2  SO2 - Cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc: Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O IV. LƯU HUỲNH TRIOXIT 1) Tính chất vật lí: Là chất lỏng không màu (nóng chảy ở 170C, sôi ở 450C). SO3 tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric (tạo ôlêum: H2SO4.nSO3). 2) Tính chất hóa học: SO3 là oxit axit và là chất oxi hóa. - Tác dụng với nước  axit sunfuric: SO2 + H2O  H2SO4 - Tác dụng với dung dịch bazơ  Muối + H2O: SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O ; SO3 + NaOH  NaHSO4 - Tác dụng với oxit bazơ tan  muối sunfat Na2O + SO3  Na2SO4 ; BaO + SO3  BaSO4 0 3) Điều chế: V2O5 , t   2SO3 2SO2 + O2   41 V- AXIT SUNFURIC 1) Tính chất vật lí: Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp hai lần nước (H2SO4 98% có D = 1,84 g/cm3). H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm. 2) Tính chất hóa học a) Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng (tính axit mạnh) Làm quì tím chuyển sang màu đỏ Tác dụng với kim loại (đứng trước H)  Muối + H2: Fe + H2SO4  FeSO4+ H2  ; 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2  Tác dụng với hiđroxit (tan và không tan)  Muối + H2O H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O; H2SO4 + Mg(OH)2  MgSO4 + 2H2O Tác dụng với oxit bazơ  Muối + H2O Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O; CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O Tác dụng với muối (tạo kết tủa hoặc chất bay hơi) MgCO3 + H2SO4  MgSO4 + CO2  + H2O; Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2  + H2O FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S  ; K2SO3 + H2SO4  K2SO4 + SO2  + H2O BaCl2 + H2SO4  BaSO4  + 2HCl b) Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc Tính axit mạnh - Tác dụng với hiđroxit (tan và không tan)  Muối + H2O H2SO4 đặc + NaOH  Na2SO4 + H2O; H2SO4 đặc + Mg(OH)2  MgSO4 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ  Muối + H2O Al2O3 + 3H2SO4 đặc  Al2(SO4)3 + 3H2O; CuO + H2SO4 đặc  CuSO4 + H2O - Đẩy các axit dễ bay hơi ra khỏi muối 0 t H2SO4 đặc + NaCl tinh thể   NaHSO4 + HCl  0 t H2SO4 đặc + CaF2 tinh thể   CaSO4 + 2HF  0 t H2SO4 đặc + NaNO3 tinh thể   NaHSO4 + HNO3  Tính oxi hoá mạnh Tác dụng với nhiều kim loại, kể cả một số kim loại đứng sau H như Cu, Ag: 0 t  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc  0 t Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 + SO2 + H2O 42 0 t 2Ag + 2H2SO4 đặc   Ag2SO4 + SO2 + 2H2O Một số kim loại mạnh như Mg, Zn có thể khử H2SO4 đặc đến S hoặc H2S: 0 t 3Zn + 4H2SO4 đặc   3ZnSO4 + S + 4H2O 0 t 4Zn + 5H2SO4 đặc   4ZnSO4 + H2S + 4H2O Lưu ý: Các kim loại Al, Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội! - Tác dụng với phi kim: 0 t C + 2H2SO4 đặc   CO2 + 2SO2 + 2H2O 0 t S + 2H2SO4 đặc   3SO2 + 2H2O - Tác dụng với hợp chất có tính khử (ở trạng thái oxi hoá thấp) 0 t 2FeO + 4H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0 t 2FeCO3 + 4H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O 0 t 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc   3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 0 t 2FeSO4 + 2H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O Tính háo nước: H2 SO4 dac CuSO4.5H2O   CuSO4 (màu xanh) + 5H2O (màu trắng) H2 SO4 dac Cn(H2O)m   nC (cacbonhiđrat) + mH2O đen 3) Điều chế H2SO4 Sơ đồ điều chế: Quặng pirit sắt FeS2 hoặc S  SO2  SO3  H2SO4. 0 t Các phản ứng xảy ra: 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 11SO2 (1) 0 t hoặc S + O2   SO2 (2) 0 V2O5 , t 2SO2 + O2   2SO3 (3) SO3 + H2O   H2SO4 (4) VI. MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT MUỐI SUNFAT 1) Muối sunfat: Muối sunfat là muối của axit sunfuric. Có hai loại: 43 - Muối trung hòa (muối sunfat) chứa ion sunfat (SO42-). Phần lớn muối sunfat đều tan, trừ BaSO4, CaSO4, PbSO4, … không tan. - Muối axit (HSO4-). 2) Nhận biết ion sunfat (SO42-): - Thuốc thử : ion Ba2+ (Ba(OH)2, BaCl2, …). - Hiện tượng: Kết tủa trắng xuất hiện không tan trong dung dịch HCl. - Phương trình phản ứng: Ba2+ + SO42-   BaSO4  B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP B1. Cấp độ biết (5 câu) Câu 1: Để thu khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào ? A. Rời chỗ nước B. Rời chỗ không khí và ngửa bình C. Rời chỗ nước, rời chỗ không khí và úp bình D. Rời chỗ không khí và úp bình Câu 2: Không được rót nước vào H2SO4 đặc vì: A. H2SO4 đặc khi tan trong nước tỏa ra một lượng nhiệt lớn gây ra hiện tượng nước sôi bắn ra ngoài, rất nguy hiểm. B. H2SO4 đặc rất khó tan trong nước. C. H2SO4 tan trong nước và phản ứng với nước. D. H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh sẽ oxi hóa nước tạo ra oxi. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. điện phân nước. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ? A. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn. B. Khử trùng nước uống, khử mùi. C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả. D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Câu 5: Tính chất vật lí nào sau đây không phù hợp với SO2 ? A. SO2 là chất khí không màu, có mùi hắc. C. SO2 tan nhiều trong nước hơn HCl. B. SO2 nặng hơn không khí. D. SO2 hoá lỏng ở –10 oC. B2. Cấp độ hiểu (5 câu) Câu 6: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng : A. dung dịch KI và hồ tinh bột B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch CuSO4 D. nước Câu 7: Lưu huỳnh vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ? 44 A. S + O2  SO2 B. S + 6HNO3  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O C. S + Mg  MgS D. S + 6NaOH  2Na2S + Na2SO3 + 3H2O Câu 8: Cho các phản ứng sau : (1) SO2 + H2O  H2SO3 (2) SO2 + CaO  CaSO3 (3) SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr (4) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2 ? A. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hoá. B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử. C. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S. D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử. Câu 9: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau (a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là A. (a) B. (c) C. (b) D. (d) Câu 10: Để thu được cùng một thể tích O2 như nhau bằng cách nhiệt phân hoàn toàn KMnO4, KClO3, KNO3, CaOCl2 (hiệu suất bằng nhau). Chất có khối lượng cần dùng ít nhất là : A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. CaOCl2 B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu) Câu 11: Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 20. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là A. 40% B. 50% C. 60% D. 75% Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 8,8 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất hiện a gam kết tủa màu đen. Kết quả nào sau đây đúng ? A. a =11,95 gam B. a = 23,90 gam C. a = 57,8 gam D. a = 71,7 gam Câu 13 : Cho sơ đồ sau: chất X + H2SO4 đặc, nóng  … + SO2 + .... Với k = nSO2/nX . Hãy cho biết với X là Fe, FeS và FeS2 thì X, Y tương ứng với các giá trị nào sau đây? 45 A. 1 ; 4 ; 7 B. 1 ; 3 ; 7,5 C. 1,5 ; 4 ; 7,5 D. 1,5 ; 4,5 ; 7,5 Câu 14 : Đốt 14 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu trong không khí thu được 20,4 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit kim loại. Xác định thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng để hòa tan vừa hết 20,4 gam hỗn hợp Y. A. 200 ml B. 400 ml C. 300 ml D. 500 ml Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO2 (ở đktc) bằng 120 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,70. B. 19,53. C. 32,55. D. 26,04 B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu) Câu 16: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl . Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là: A. 62,76% B. 74,92% C. 72,06% D. 27,94% Câu 17: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A. 35,95%. B. 37,86%. C. 32,65%. D. 23,97%. Câu 18: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro l à 19,2. Hỗn hợp B gồm H2 và CO có tỉ khốiso với hiđro là 3,6. Thể tích khí A (đktc) cần d ùng để đốt cháy hoàn toàn 3 mol khí B là A. 9,3 lít. B. 28,0 lít. C. 22,4 lít. D. 16,8 lít. Câu 19: Nung m gam bột Cu trong oxi thu đ ược 49,6 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO v à Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 8,96 lít SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 19,2. B. 29,44. C. 42,24. D. 44,8. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau ph ản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) v à dung dịch chứa 6,6 gam hỗn h ợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X l à : A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. 46 ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A D C A D B C B C A D B B C A B D C CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Tốc độ phản ứng hóa học 1) Định nghĩa, biểu thức tính. a) Định nghĩa :Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Đơn vị : mol/l.s hoặc mol/l.ph ; mol/l.h b) Biểu thức tính: Giả sử ta có phản ứng tổng quát : a.A + b.B + ...   c. C + d.D + ... Tại thời điểm t1 C1A C1B C1C C1D (mol/l) Tại thời điểm t2 C2A C2B C2C C2D (mol/l) Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo các chất như sau : Chất tham gia phản ứng : Nồng độ các chất giảm theo thời gian. C1A  C A2 C A2  C1A C A vA    ; t2  t1 t2  t1 t CB1  CB2 CB2  CB1 CB vB    t2  t1 t2  t1 t Chất sản phẩm : Nồng độ các chất tăng theo thời gian vC  CC2  CC1 C  C t2  t1 t ; vD  CD2  CD1 CD  t2  t1 t Tốc độ trung bình của phản ứng : 1 1 1 1 v  .vA  .vB  .vC  .vD ; a b c d 1 C 1 C 1 C 1 C v . A  . B  . C  . D a t b t c t d t 2) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. - Nồng độ : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. - Áp suất : Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng - Nhiệt độ : Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. 47 - Diện tích bề mặt : Khi tăng diện tích bề mặt (đập nhỏ chất rắn) chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. - Chất xúc tác : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. Chất làm giảm tốc độ phản ứng được gọi là chất ức chế phản ứng. 3) Ý nghĩa thực tiến của tốc độ phản ứng : Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống và trong sản xuất. - Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí, tạo nhiệt độ hàn cao. - Nấu thực phẩm trong nồi áp suất chóng chín hợn so với khi nấu chúng ở áp suất thường. - Các chất đốt rắn như than, củi có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn. - Để tăng tốc độ tổng hợp NH3 từ N2, H2 người ta phải dùng chất xúc tác, tăng nhiệt độ và thực hiện ở áp suất cao. II. Cân bằng hóa học  Ph¶n øng thuËn nghÞch vt  vn (tr¹ng th¸i c©n b»ng ®éng) 1) Cân bằng hóa học :  Đặc trưng : Kc (hằng số cân bằng)  Nhiệt độ, bản chất phản ứng 2) Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. Nguyên lí Lơ Satơliê (Nguyên lí cân bằng động). ‘Nếu thay đổi từ bên ngoài lên một hệ phản ứng đang ở trạng thái cân bằng một điều kiện nào đó(nhiệt độ, áp suất, nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch về phía làm giảm sự thay đổi đó ’. Cụ thể : * Nhiệt độ : - Nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng thu nhiệt (H >0), làm giảm nhiệt độ. - Nếu giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng tỏa nhiệt (H < 0), làm tăng nhiệt độ. * Áp suất : Áp suất chỉ ảnh hưởng đến cân bằng hóa học có chất khí tham gia và tổng số mol các chất khí trước phản ứng và sau phản ứng khác nhau. - Nếu tăng áp suất cân bằng của hệ thì cân bằng sẽ chuyển dịch về phía giảm số mol khí tức làm giảm áp suất. - Nếu giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch về phía tăng số mol khí tức là làm tăng áp suất. * Nồng độ : 48 - Nếu giảm nồng độ một chất trong hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch về phía làm tăng nồng độ chất này (chiều tạo ra chất này). - Nếu tăng nồng độ một chất trong hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch về phía làm giảm nồng độ chất này (chiều chất này phản ứng). Lưu ý : Chất xúc tác không làm cân bằng chuyển dịch, nếu phản ứng thuận nghịch chưa ở trạng thái cân bằng thì chất xúc tác có tác dụng là cho cân bằng được thiết lập nhanh chóng hơn. 3) Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất. Vd1 : Trong quá trình sản xuất axit sunfuric phải thực hiện phản ứng sau :   2SO3 (k) ; H = -198 kJ 2SO2 (k) + O2 (k)   Để cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận, người ta dùng một lượng dư không khí, nghĩa là tăng nồng độ oxi. Vd2 : Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau :   2NH3 (k) ; H = -92 kJ N2 (k) + 3H2 (k)   Để tăng hiệu suất tổng hợp NH3, người ta tiến hành phản ứng ở áp suất cao và nhiệt độ thích hợp. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP B1. Cấp độ biết (5 câu) Câu 1: Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Xúc tác. C. Nồng độ. D. áp suất. Câu 2: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học? t t t t A. A B. C C. D D. B 49   2NH3 (k); phản ứng thuận là phản Câu 3: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k)   ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi A. thay đổi nồng độ N2. B. thêm chất xúc tác Fe. C. thay đổi áp suất của hệ. D. thay đổi nhiệt độ. Câu 4: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ. Câu 5: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:   CO 2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k)   ;H < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (4), (5). B2. Cấp độ hiểu (5 câu) Câu 6: Cho các cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)    2NH3 (k)  (1) H2 (k) + I2 (k)    2HI (k)  (2) 2SO2 (k) + O2 (k)    2SO3 (k)  (3)2NO2 (k)    N2O4 (k) (4)  Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). Câu 7: Cho cân bằng sau trong bình kín: C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).   N O (k) 2NO2 (k)   2 4 (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A.  H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. H < 0, phản ứng thu nhiệt.   2HI (k); Câu 8: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k)   ΔH Cân bằng không bị chuyển dịch khi: A. giảm nồng độ HI. B. tăng nồng độ H2. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. giảm áp suất chung của hệ. Câu 9: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC: 50 1 t0 N 2 O5   N 2 O 4  O2 2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 6,80.10-4 mol/(l.s). B. 2,72.10-3 mol/(l.s). C. 1,36.10-3 mol/(l.s). D. 6,80.10-3 mol/(l.s). Câu 10: Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, người ta dùng các biện pháp sau đây: (1) Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2). (2) Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao. (3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi. (4) Dùng kali clorat và mangan đioxit khan. Nhóm gồm các biện pháp được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng là A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3), (4). B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu) t ,xt   2SO3 (k); phản ứng thuận là Câu 11: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)   0 phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 12: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 5, 0.10 −4 mol/(l.s). B. 5, 0.10 −5 mol/(l.s). C. 1, 0.10 −3 mol/(l.s). D. 2, 5.10 −4 mol/(l.s). Câu 13: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là A. 0,018. B. 0,016. C. 0,014. D. 0,012. Câu 14: Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? 51 A. Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. B. Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. C. Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. D. Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. Câu 15: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. A. 2,0 B. 3,0 C. 4,0 D. 2,5 B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu)   2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của Câu 16: Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k)   hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là : A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.   2NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng Câu 17: Xét cân bằng: N2O4 (k)   thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. Câu 18: Cho các cân bằng sau:   2HI (k) (1) H2 (k) + I2 (k)   1 2 1 2   H2 (k )  I2 (k ) (3) HI (k )   (2) 1 1   HI (k ) H2 (k )  I2 (k )   2 2   H2 (k )  I2 (k ) (4) 2 HI (k )     2HI (k) (5) H2 (k) + I2 (r)   Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng A. (2). B. (4). C. (3). D. (5). Câu 19: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t oC, H chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có 2 giá trị là A. 2,500. B. 3,125. C. 0,609. D. 0,500. 52 Câu 20: Hoà tan hoàn 1 miếng Zn trong dung dịch HCl. Nếu thực hiện phản ứng ở 20 oc thì hết 27 phút. Nếu thực hiện phản ứng ở 40oc thì hết 3 phút. Nếu thực hiện phản ứng ở 55 oc thì hết thời gian là : A. 134,64 giây. B. 314 giây. C. 34,64 giây. D. 54,64 giây. ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B B A A C B D C A C A D B C B B C B C 53 LỚP 11 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. SỰ ĐIỆN LI: 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. 2. Chất điện li: là những chất khi tan trong nước phân li ra ion. (axit, bazơ, muối). II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI: 1. Độ điện li: (  ) a. Định nghĩa: Độ điện li của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (no) b. Biểu thức   n = C/Co n0 Với ĐK: 0 <   1. n: số phân tử hoà tan; n0: số phân tử ban đầu. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion (   1 , phương trình biểu diễn bằng mũi tên một chiều:  ). * Lưu ý: Chất điện li mạnh gồm - Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HXO4 và HX ( Với X: Cl, Br, I) - Bazơ mạnh: MOH ( M:Kim loại kiềm) và M(OH)2 (Với M:kim loại kiềm thổ trừ Mg, Be) - Muối: Hầu hết các muối (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ). b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion. (0 <  < 1, phương trình biểu diễn bằng mũi tên hai chiều: ↔). * Lưu ý: Chất điện li yếu gồm - Axit trung bình và yếu: Hay gặp như các axit hữu cơ, HClO, HF, H2SO3, H2CO3, H2S. - Bazơ trung bình yếu: Hay gặp như Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3. - Muối: Một số muối c. Cân bằng điện li: lưu ý: Chỉ xảy ra đối với các chất điện li yếu và cân bằng điện li là cân bằng động 54 d. Ảnh hưởng của sự pha trộn đến độ điện li  : Khi pha loãng   tăng. III. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI: 1. Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut: a. Định nghĩa: - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ - Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OHb. Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc: - Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra cation H+ là các axit nhiều nấc. Vd: H3PO4 - Những bazơ khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra anion OH- là các bazơ nhiều nấc. c. Hiđroxit lưỡng tính: - Định nghĩa: là những hiđroxit khi tan trong nước vừa có khả năng phân li như một axit, vừa có khả năng phân li như một bazơ. - Zn(OH)2, Al(OH)3;Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2, , Cr(OH)3. 2. Axit, bazơ theo Bronstet: a. Định nghĩa: - Axit là chất (hoặc ion) nhường proton H+. - Bazơ là chất (hoặc ion) nhận proton. *Chú ý: Anion gốc axit còn H của axit yếu (H2CO3, H2SO3, H2S, H3PO4, …) đều là chất lưỡng tính, còn anion không còn H của axit yếu đều là bazơ. b. Hằng số phân li axit (Ka) và bazơ (Kb): Vd: CH3COOH ↔ CH3COO- + H+ Ka = [H + ].[CH3COO- ] [CH3COOH] CH3COOH + H2O ↔ CH3COO- + H+ Ka = [H3O+ ].[CH3COO- ] [CH3COOH] NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH- Kb = [NH +4 ].[OH - ] [NH3 ] CO32- + H2O ↔HCO3- + OH- K CO2-  3 [OH- ].[HCO3- ] [CO32- ] c. Quan hệ giữa Ka và Kb: TQ: Axit ↔ Bazơ + H+ 55 Ka  Hằng số phân li axit Ka, hằng số phân li bazơ Kb thì K w 1014  Kb Kb d. Muối axit, muối trung hoà: - Muối axit: Là muối mà gốc axit còn H có khả năng cho proton. - Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không còn H có khả năng cho proton. Lưu ý: Nếu gốc axit còn H, nhưng H này không có khả năng cho proton thì cũng là muối trung hoà Vd: Na2HPO3, NaH2PO2 dù là gốc axit còn H nhưng vẫn là muối trung hoà, vì H này không có khả năng cho proton. H3PO3 axit photphorơ (điaxit), H3PO2 axit hipophotphorơ (monoaxit). O O H P H O H H O Axit hipophotphorơ P H O H Axit photphorơ IV. pH CỦA DUNG DỊCH: CÔNG THỨC MÔI TRƯỜNG pH = - lg[H+] pH < 7  Môi trường axít pOH = - lg[OH-] pH > 7  Môi trường bazơ [H+].[OH-] = 10-14 pH = 7  Môi trường trung tính pH + pOH = 14 [H+] càng lớn  Giá trị pH càng bé pH = a  [H+] = 10-a [OH-] càng lớn  Giá trị pH càng lớn pOH = b  [OH-] = 10-b V. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION: 1. Phản ứng trao đổi ion: a. Dạng thường gặp: MUỐI + AXIT  MUỐI MỚI + AXIT MỚI ĐK: - Axit mới là axit yếu hơn axit phản ứng hoặc muối mới không tan. MUỐI + BAZƠ  MUỐI MỚI + BAZƠ MỚI 56 ĐK: Muối phản ứng và bazơ phản ứng phải tan, đồng thời sản phẩm phải có ít nhất một chất không tan. MUỐI + MUỐI  MUỐI MỚI + MUỐI MỚI ĐK: Hai muối phản ứng phải tan, đồng thời sản phẩm tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa. b. Cách viết phản ứng hoá học dạng ion: - Bước 1: Viết phương trình phân tử có cân bằng. - Bước 2: Viết phương trình ion đầy đủ theo nguyên tắc sau: + Chất điện li mạnh phân li hoàn toàn toàn thành ion. + Chất điện li yếu như H2O, chất kết tủa hoặc bay hơi thì để nguyên dạng phân tử. + Triệt tiêu những ion giống nhau của hai vế phương trình ion đầy đủ ta được phương trình ion rút gọn. * Lưu ý: Định luật bảo toàn điện tích: Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời các ion dương và ion âm thì: Tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm. 2. Phản ứng thuỷ phân muối: Dạng muối Phản ứng thuỷ phân Muối trung hòa tạo bởi Không thuỷ phân pH của dung dịch pH = 7 cation của axit mạnh với anion của bazơ mạnh Muối trung hòa tạo bởi Có thuỷ phân (Cation kim pH < 7 cation của axit mạnh với loại bị thuỷ phân, tạo mt anion của bazơ yếu axit) Muối trung hòa tạo bởi Có thuỷ phân ( Anion gốc pH > 7 cation của axit yếu với axit bị thuỷ phân, tạo mt anion của bazơ mạnh bazơ) Muối trung hòa tạo bởi Có thuỷ phân (Cả cation Tuỳ vào Ka, Kb quá trình cation của axit yếu với kim loại và anion gốc axit thuỷ phân nào chiếm ưu anion của bazơ yếu đều bị thuỷ phân) thế, sẽ cho môi trường axit hoặc bazơ. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: B1. CẤP ĐỘ BIẾT (5 câu) : Câu 1: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ? 57 A. HCl  H+ + Cl-. B. CH3COOH  CH3COO- + H+ . C. H3PO4  3H+ + 3PO43- . D. Na3PO4  3Na+ + PO43- . Câu 2: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ? A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai: A. NaHSO4 + BaCl2  BaCl2 + NaCl + HCl B. 2NaHSO4 + BaCl2  Ba(HSO4)2 + 2NaCl C. NaHSO4 + NaHCO3  Na2SO4 + H2O + CO2 D. Ba(HCO3)2+NaHSO4BaSO4+NaHCO3 Câu 4: Một dd có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15. Câu 5. Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4 ? A. 5. B. 4. C. 9. D. 10. B2. CẤP ĐỘ HIỂU (5 câu) : Câu 6: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì A. giấy quỳ tím bị mất màu. B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu C. giấy quỳ không đổi màu. D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh. đỏ Câu 7: Dung dịch A chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung dịch A thu được 46,9g muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2. Câu 8: Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 150g dung dịch CuSO4 10% thu được dung dịch mới có nồng độ 43,75%. Giá trị của a là A. 150. B. 250. C. 200. D. 240. Câu 9: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m lần lượt là 58 A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33. C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23. Câu 10: Câu 34. Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13 A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101. B2. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP (5 câu) : Câu 11: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là: A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3. B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4. C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3. Câu 12: 100ml dd A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dd HCl 0,1M vào dd A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì được 1,02g chất rắn. Thể tích dd HCl 0,1M dã dùng là: A. 0,7 lít. B. 0,5 lít. C. 0,6 lít. D. 0,55 lít. Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính a? A. 0,02M. B. 0,04M. C. 0,03M. D. 0,015M. Câu 14: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g. Câu 15:Hoà tan 10,6 gam Na2CO3 và 6,9 gam K2CO3 vào nước thu được dung dịch X. Thêm từ từ m gam dung dịch HCl 5% vào X thấy thoát ra 0,12 mol khí. Giá trị của m là: A.87,6. B. 175,2. C. 39,4. D. 197,1. B2. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO (5 câu) : Câu 16: Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng đôi một là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. 59 Câu 17: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl có pH = a; dung dịch H2SO4 có pH = b; dung dịch NH4Cl có pH = c và dung dịch NaOH có pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ? A. d 7 D. Có thể PH > hoặc PH < 7. Câu 39: Cho các hợp chất sau: 1. CH3-CH(NH2)-COOH 2. HO-CH2-COOH 3. CH2O và C6H5OH 4. C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 5. (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2 Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. 3,5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1,2 D. 3,4 Câu 40: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng : A. 0,0 gam B. 5,6 gam C. 18,4 gam D. 12,8 gam Câu 41: Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm ? as A. Toluen + Cl2  B. Stiren + Br2   o as,50 C C. Benzen + Cl2   D. Toluen + KMnO4 + H2SO4  Câu 42: Nguyên tử X có hoá trị đối với H bằng 2 và hoá trị tối đa đối với O bằng 6. Biết X có 3 lớp electron . Tính Z của X. A. 15 B. 10 C. 16 D. 14 Câu 43: Cho a gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit : HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc) thì trong dung dịch B sẽ: A. Thiếu axit B. Dư axit C. Dung dịch muối D. Tất cả đều sai 416 Câu 44: Bình 1 đựng O2, bình 2 đựng O2 và O3 thể tích nhiệt độ áp suất của 2 bình đều như nhau. Khối lượng khí bình 2 nặng hơn bình 1 là 1,6g tính số mol O 3 có trong bình 2: A. 0,5 mol B. 1/3 mol C. 0,1 mol D. Không xác định. Câu 45: Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 46: Hỗn hợp (X) gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch (C) và giải phóng 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dd (C) là: A. Kết quả khác B. 120 ml C. 1,2 ml D. 60 ml Câu 47: Để làm sạch CO2 có lẫn hỗn hợp HCl và hơi nước. Cho hỗn hợp lần lượt đi qua các bình: A. NaOH và H2SO4 B. NaHCO3 và P2O5 C. Na2CO3 và P2O5 D. H2SO4 và KOH Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,712 lit khí CO2 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17 gam một muối duy nhất. Công thức của hai este là : A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 B. HCOOC3H7 và HCOOC4H9 C. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 Câu 49: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2( vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng Vx = 6,72 lít và VH2 = 4.48 lit. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc. A. C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4 B. C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4 C. C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 D. C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 Câu 50: Cho các kim loại sau: Zn, Fe, Cu, Ag. Kim loại nào vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch FeCl2? A. Ag. B. Fe. C. Zn. D. Cu. ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1.Chọn đáp án B. Do không tồn tại FeI3 nên nếu có Fe3+ thì xảy ra oxh khử . →Chọn B Câu 2. Chọn đáp án C. Hai kim loại là Fe; Cu. Câu 3. Chọn đáp án D Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)2 Câu 4: Chọn đáp án A BTE  n Ag  0,5.3  1,5  m  1,5.108  162 Ta có ngay : n Fe  0,5  →Chọn C →Chọn D →Chọn A Câu 5: Chọn đáp án A Câu 6:Chọn đáp án B Câu 7:Chọn đáp án B 417 Câu 8. Chọn đáp án A Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là HCOOH; HOC – COOH; HOC – CH2-COOH →Chọn A Câu 9: Chọn đáp án D Câu 10: Chọn đáp án C Câu 11. Chọn đáp án C Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại do đó muối thu được chỉ là muối Fe2+  n H  0,4 Ta có ngay :  n NO  0,32  4H   NO3  3e  NO  2H 2O  3 Dung dịch sau phản ứng có : Cl : 0, 4  BTKL   m  0,16.64  0,8m  0,31.56  m  35,6  NO3 : 0,32  0,1  0, 22   BTDT  n Fe2  0,31   Câu 12. Chọn đáp án B Câu 13: Chọn đáp án A A. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4– có tính bazơ →Chọn C → Sai Cr 2  ,Cr 3 có tính axit B. Cr(OH)2, Cr(OH)3 có thể bị nhiệt phân →Đúng C. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính →Đúng D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; Cr(VI) có tính oxi hóa →Đúng →Chọn A Câu 14. Chọn đáp án A Dung dịch có pH < 7 là: 3. CuSO4 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl →Chọn A Câu 15. Chọn đáp án D FeO : a  BTE  a  a  0,09  0,05.3  a  0,12 Ta có : CuO : a  Fe O : a  3 4 →Chọn D Câu 16. Chọn đáp án D Ta có ngay : Bảo toàn electron: 0,04. 3  0,05. 2  2.nSO2  nSO2  0,01  V  0,224 Câu 17. Chọn đáp án A Ta có ngay : MY  205  73  132 C5H12 N2O2 →Chọn D →Chọn A Câu 18. Chọn đáp án C Câu 19. Chọn đáp án B Trường hợp X chỉ là HCHO: x  46  1,53 30 418 Trường hợp X chỉ là CH3CHO: x  60  1,36 44 →Chọn B Câu 20. Chọn đáp án D t   NaHSO4  HBr  NaBr  H 2SO4  dac   Vì   2HBr  H2SO4  dac   SO2  Br2  2H2O 0 →Chọn D Câu 21. Chọn đáp án D Ta có ngay : n H2  0,08 BTE   n Otrong oxit  0,08 →Chọn D BTKL   mKim loai  2(2,84  0,08.16)  3,12 Câu 22. Chọn đáp án C CO2 : 0,2 2   CO : 0,25  0,2  0,05 1 T  2 Ta có ngay : OH  : 0,25    23  m  0,05.197  9,85 Ba : 0,1  Ba 2  : 0,1   →Chọn C Với bài toán CO2 tác dụng với kiềm ta có thể làm mẫu mực như sau : OH  CO2 Bước 1: Tính số mol  Bước 2:Nhẩm xem có mấy loại muối tạo ra.(Tính số mol CO32  ;HCO3 ) 1 n OH n CO2 n OH n CO2 T2 thì có hai loại muối. Và nCO  nOH  nCO  CO32  2 2 3 n OH n CO2 1  2  HCO3 Bước 3:Nhẩm ra đáp số(Chú ý so sánh số mol CO32 với Ba 2 ; Ca 2 để tính lượng kết tủa) Chú ý : Một số bài toán không mẫu mực các em cần tư duy Câu 23. Chọn đáp án C Ta có : n Fe  0,025  n e  0,075  NO : a   NO2 : b BTE    3a  b  0,075 a  0,0225    30a  46b   V  0,03.22,4  0,672 b  0,0075  34    ab Câu 24. Chọn đáp án B Câu 25. Chọn đáp án B BTNT.O   n O  1,2 Ta có : n Al O  0,4  2 3  Fe3O4 →Chọn C →Chọn B Câu 26. Chọn đáp án D Câu 27. Chọn đáp án D 10ml dùng 16ml NaOH 200ml dùng 320ml NaOH . →Chọn D Câu 28:Chọn đáp án D 419 1 nOH   0,3  m  7,8   2 Ta có : nOH   0, 2   nOH  0,5  4nAl 3  0,14  nAl 3  0,16  n  0,14     →Chọn D Câu 29. Chọn đáp án C Câu 30.Chọn đáp án D Câu 31. Chọn đáp án A Các công thức cấu tạo phù hợp với X (không kể đồng phân hình học) là : HCOOCH  CH  CH 2  CH 3 HCOOCH  CH  CH3   CH3 →Chọn A CH3COOCH  CH  CH 3 CH3CH 2COOCH  CH 2 Câu 32. Chọn đáp án B Ta có : A  A GG AG Câu 33. Chọn đáp án C GA →Chọn B 3Na 2CO3  2FeCl3  3H2O  2Fe(OH)3  3CO2  6NaCl →Chọn C Câu 34. Chọn đáp án D Dễ thấy CO2 làm hai nhiệm vụ : Nhiệm vụ 1 đưa kết tủa từ 0,005.197=0,985 nên cực đại (3,94 gam). Nhiệm vụ 2 hòa tan 1 phần kết tủa từ 3,94 xuống còn 3,125. 0,005  nCO2  0,024  min  OH : 0,04  m  0,005.197  0,985  2    Ba : 0,02  mmax  3,94 →Chọn D Các bạn chú ý bài toàn hỏi đoạn biến thiên nên chọn D chứ không phải C.Nhiều bạn hay bị mắc lỗi sai này. Câu 35. Chọn đáp án A Câu 36. Chọn đáp án B BTNT  n Fe OH  0,01  m  0,01.107  1,07 Chú ý : Cu(OH)2 tạo phức tan do đó  3 →Chọn B Câu 37. Chọn đáp án D Ta có ngay : = 0,01 (p = ) 0,1 X cần 0,3 NaOH → este 3 chức RCOONa = 94 → R = 27 →Chọn D Câu 38. Chọn đáp án C Chú ý : Muối NaNO2 có môi trường kiềm PH > 7 →Chọn C Câu 39. Chọn đáp án B Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? 1. CH3-CH(NH2)-COOH 2. HO-CH2-COOH 3. CH2O và C6H5OH 4. C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 420 5. (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2 →Chọn B Câu 40. Chọn đáp án D Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân nghĩa là vừa điện phân hết Cu2+ → m = 0,2.64=12,8 →Chọn D Câu 41. Chọn đáp án C Câu 42. Chọn đáp án C X là lưu huỳnh (S) →Chọn C Câu 43. Chọn đáp án B → axit có dư Ta có ngay : →Chọn B Câu 44. Chọn đáp án C O 2 : x .Ta có ngay : O 3 : y Giả sử : .Với bình 2  → 16y = 1,6 → y = 0,1 Câu 45. Chọn đáp án C Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là: stiren, propilen, axetilen Câu 46. Chọn đáp án D Ta có ngay : n OH  n H  0,24  n H SO  0,12 →V=60 (ml)   2 4 →Chọn C →Chọn C →Chọn D Câu 47. Chọn đáp án B Câu 48. Chọn đáp án A  n este  0,25 Ta có ngay :   n CO  0,88 2  C  3,53 M RCOONa  17  68 0,25  R  1 →Chọn A Câu 49. Chọn đáp án A Ta có ngay : → loại C và D n X  0,3  ankin : 0,1  n H2  0, 2  ankan : 0, 2   →Chọn A Câu 50. Chọn đáp án C 421 ĐỀ SỐ 21 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II – NĂM 2014 Câu 1: Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 77,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 350. B. 150. C. 200. D. 300. Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho bột Mg vào bình chứa nitơ. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 3: Hợp chất X có chứa vòng benzen có công thức C7H6O3. X có khả năng tham gia phản ứng với AgNO3 trong NH3 . cho 13,8 gam X tác dụng với 360 ml NaOH 1M , sau phản ứng lượng NaOH còn dư 20% so với lượng cần phản ứng . Khi cho X tác dụng với Na dư, thể tích khí H2 ( đktc) thu được là: A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48. Câu 4: Cho dãy các chất: stiren, o-czerol, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol , axeton. Số chất trong dãy có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 5: Hỗn hợp M gồm etilenglicol, ancol metylic, propan .(số mol etilenglicol bằng số mol propan ). Cho toàn bộ m( g) hỗn hợp M tác dụng với Na thu được 3,36 lít H 2 ( đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp M nói trên thu được 26,4 gam CO 2 . giá trị của m là: A. 12,6. B. 13,8. C. 15,2. D.8,24.   Câu 6: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: H2(k) + I2(k)  2HI(k)  0 Nồng độ các chất lúc cân bằng ở 430 C như sau: [H2] = [I2] = 0,107M ; [HI] = 0,76M. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng thuận ở 4300C là: A. 7,10. B. 53,96. C. 50,45. D. 137,3 Câu 7: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. Dung dịch Ba(OH)2, H2S, nước brom. D. H2S, O2, nước brom. Câu 8: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, thuộc hai chu kỳ liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 26. Nhận xét nào sau đây về X, Y là không đúng? A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X và Y (ở trạng thái cơ bản) có 7 electron. B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. C. Đơn chất Y là chất khí ở điều kiện thường. D. Số oxi hóa cao nhất của X và Y trong hợp chất với Oxi là +7. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam axit cacboxylic không no , đơn chức, mạch hở trong gốc hidrocacbon có chứa 2 liên kết  còn lại là liên kết  thu được 6,72 lít CO2 ( 422 đktc) và 1,8 (g) H2O. Giá trị của a là: A. 3,5. B. 11,2. C. 8,4. D. 7,0. Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân este tạo thành từ axitcacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức luôn thu được muối và ancol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phenol và anilin tác dụng được với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. (d) Thành phần chính của xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 11: Hiđrat hóa 2,6 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 22,56 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A. 80%. B. 92%. C. 70%. D. 60%. Câu 12: Điện phân hoàn toàn lần lượt dung dịch các muối sau (với điện cực trơ) CaCl2, CuSO4 , NiCl2 , ZnCl2 , Fe(NO3 )3. sau khi kết thúc điện phân, số kim loại thu được ở catot là: A. 4. B. 3 C. 5. D. 2. Câu 13: Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. thành Fe3+. B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ C. Cu khử được Fe3+ thành Fe. D. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. Câu 14: Đốt cháy m(g) Fe trong khí Clo thu được chất rắn A. hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch B và 2,8 gam chất rắn không tan. Cho B tác dụng với lượng dư dd KMnO4 trong môi trường H2SO4 , thì thấy có 0,18 mol KMnO4 tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của Fe tham gia phản ứng với Clo là: A. 62,77%. B. 94,736%. C. 57,142%. D. 85,714%. Câu 15: Phát biểu nào dưới đây đúng: A. Trong công nghiệp hiện nay phenol được điều chế bằng cách oxi hóa cumen. B. phenol là chất hữu cơ có chứa gốc C6H5- kị nước do đó ít tan trong nước và etanol. C. Phenol để lâu trong không khí chuyển sang màu đen do bị oxi hóa chậm trong không khí. D. Phenol và toluen đều làm mất màu dung dịch nước Brom. Câu 16: Chia hỗn hợp X gồm axit axetic và andehit acrylic có cùng số mol thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hêt với NaHCO3 thu được 1,12 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch Br2. số gam Br2 tham gia phản ứng là: A. 8. B. 16. C. 24. D. 12. Câu 17: Cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 1M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 11,8. B. 12,8. C. 8,24. D. 13,2. 423 Câu 18: Một loại phân lân chứa 80% Ca3(PO4)2 về khối lượng còn lại là các hợp chất không chứa Photpho. Hỏi hàm lượng dinh dưỡng có trong loại phân lân đó là bao nhiêu? A. 45,80%. B. 16,00%. C. 36,64%. D. 20,00%. Câu 19: Cho phản ứng hóa học sau: Cu + HNO 3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O . với hệ số cân bằng là số nguyên tối giản nhất, số phân tử HNO 3 đóng vai trò là chất oxi hóa là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 20: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích khí N 2 và H2 ở 00C và 10atm. Sau khi tiến hành tổng hợp NH 3 , đưa nhiệt độ bình về 0 0C, áp suất trong bình là 9atm . Hiệu suất quá trình tổng hợp NH 3 là: A. 10%. B. 25%. C. 30%. D. 20%. Câu 21: Tiến hành crăckinh 17,4 (g) C4H10 một thời gian trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí A gồm: CH 4, C3H6, C2H6, C2H4, C4H8, H2 và một phần C4H10 chưa bị nhiệt phân. Cho toàn bộ A vào dung dịch Br 2 thấy dung dịch Br2 bị nhạt màu đồng thời khối lượng bình tăng 8,4(g) và có V (lít) hh khí B thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn B thu được m(g) hỗn hợp gồm CO 2 và H2O. Giá trị của m là: A. 46,4. B. 54,4. C. 42,6. D. 26,2. Câu 22: Cho các chất sau : axetandehit , axetilen , glucozơ , axeton , saccarozơ, matozơ. lần lượt vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 số chất tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Tiến hành phản ứng thủy phân 17,1(g) mantozơ (C 12H22O11) trong môi trường axit với hiệu xuất phản ứng thủy phân là 80% , Lấy toàn bộ dung dịch sau phản ứng (sau khi trung hòa axit) cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, đun nóng . Khối lượng (g) Ag thu được sau phản ứng là: A. 19,44. B. 21,6. C. 10,8. D. 17,28. Câu 24: Loại tơ nào sau đây thuộc loại tơ poliamit? A. Tơ lapsan . B. Tơ nilon-6. C. Tơ xenlulozơ axetat . D. Tơ nitron. Câu 25: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Cho Cu2+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư ) không thu được kết tủa. B. Nhôm và Crom tác dụng với HCl đều có cùng tỷ lệ mol ( kim loại với axit ) là 1: 3. C. Cho kim loại Fe(dư) vào dung dịch AgNO3 thu được muối Fe2+. D. Cho Al3+ tác dụng với dung dịch NaOH (dư ) không thu được kết tủa. Câu 26: Số đồng phân α – amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Khử xeton bằng H2 thu được ancol bậc 2 (b) Andehit làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch kalipemanganat ở điều kiện thường. (c) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại dùng để sản xuất axetandehit. (d) Axeton không làm mất màu dung dịch nước brom nhưng làm mất màu dung dịch kalipemanganat ở điều kiện thường. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 424 Câu 28: Số đồng phân amin có công thức C3H9N là: A.5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 29: Cho 4,48 lít khí CO2 ( đktc) vào 200ml dung dịch có chứa KOH 1M và NaOH 0,5M. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn toàn thu được dung dịch A. đun nóng để cô cạn dung dịch A thu được m (g) muối khan. Xác định m? A. 17,8. B. 22,2. C. 23,5. D. 19,1. Câu 30: Cho dãy các chất: Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, NaAlO2 , (NH4)2CO3 ,Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 31: Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở A. chu kì 2 và nhóm VA. B. chu kì 2 và nhóm VIIIA. C. chu kì 3 và nhóm VIIA. D. chu kì 3 và nhóm VA. Câu 32:Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với các điện cực trơ bằng dòng điện một chiều . Khi thể tích các khí thoát ra ở cả hai điện cực đều bằng 1,12 lít ( ở đktc) thì ngừng điện phân. Kim loại sinh ra bám vào catot có khối lượng là: A. 6,4. B. 3,2. C. 4,8. D. 1,6. Câu 33: Cho 12(g) hh Fe và Cu tỷ lệ mol ( 1: 1) vào 200ml dung dịch chứa HCl 2M và HNO3 0,5M.sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A , khí NO và một phần kim loại không tan. Lấy toàn bộ dung dịch A cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 , thu được m(g) kết tủa. ( biết sản phẩm khử của N +5 tạo ra NO duy nhất). Xác định m? A. 57,4. B. 55,6. C. 60,1. D. 68,2. Câu 34: Cho các phản ứng sau sau: (a) CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2 1500 C (b) 2CH4   C2H2 + 3H2 CaO (c) CH3COONa + NaOH   CH4 + CH3COONa H 2 SO 4,t 0 (d) C2H5OH  C2H4 + H2O Số phản ứng được dùng trong PTN để điều chế khí là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 35: Cho hỗn hợp gồm a (mol) Mg và b (mol) Fe vào dung dịch chứa c (mol) AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Mối quan hệ giữa a,b,c là: A. 2a < c ≤ 2( a+b). B. 2a < c < 2( a+b). C. c ≤ 2( a+b). D. 2(a – b) < c < 2( a+b). Câu 36: Cho m(g) hỗn hợp A gồm axit cacboxylic X , Y ( số mol X = số mol Y) . biết X no, đơn chức mạch hở và Y đa chức , có mạch cac bon hở, không phân nhánh. tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít khí H2(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp A nói trên thu được 8,8g CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hh là: A. 30,25%. B. 69,75%. C. 40%. D. 60%. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tạo ra 0,35 mol CO2 và 0,45 mol H2O. Số công thức trong X thỏa mãn điều kiện khi oxi hóa bằng CuO tạo andehit là? A. 2 B. 5 C. 6. D. 3. Câu 38: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 8,8. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 11. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là 0 425 A. 60%. B. 50%. C. 33,33%. D. 66,67%. Câu 39: Nhiệt phân hoàn toàn m(g) Cu(NO3)2 và NaNO3 sau khi kết thúc các phản ứng thu được 6,72 lít khí ( đktc) , đồng thời thấy khối lượng muối ban đầu giảm 12,4 (g). Xác định giá trị của m? A. 21,84. B. 27,3. C. 11,48. D. 22,96. Câu 40:Cho phản ứng giữa butađien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 41: Nguyên tử R tạo được cation R2+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R2+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 24. B. 10. C. 22. D. 12. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn V lít một hiđrocacbon mạch hở X cần 7V lít O2 và sinh ra 5V lít CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). X cộng H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) sinh ra hiđrocacbon no, mạch nhánh. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 43: Cho dãy các chất: HCOOH (1), CH3COOH (2), ClCH2COOH (3), FCH2COOH (4) . Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực axit tăng dần là: A. (2), (1), (3), (4). B. (2), (3), (1), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (4), (1), (2), (3). Câu 44: Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch. A. Na+, Mg2+, SO42-, NO3- . B. Fe2+, H+, Cl-, NO32+ 3+ 2C. Cu ,Fe ,SO4 ,Cl . D. K+ , H+, NO3-, Cl-. Câu 45: Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao nhất là A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4. Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 4,83 gam. B. 7,23 gam. C. 7,33 gam. D. 5,83 gam. Câu 47: X là hợp chất thơm có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, độ bất bão hòa ( + v) = 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 19,04 lít O2 ( đktc) thu được 7,2(g) H2O , X tác dụng được cả với Na và dung dịch Br2 . Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 48: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol alanin và 0,2 mol glyxin tác dụng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A.68,3. B. 49,2. C. 70,6. D. 64,1 Câu 49: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Anilin tác dụng được với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. B. Đi peptit không có phản ứng màu biure C. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. Câu 50: Cho các phản ứng sau: (a) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 426 (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl +H2S (c) Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2 (d)10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3+ 8H2O (e) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (g) 3Cu + 8HNO3→ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Số phản ứng mà H+ dóng vai trò chất oxi hóa là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án A  n Al3  0,2 Vì  Nhìn nhanh qua đáp án thấy với B,C,D kết tủa chưa tan.Với 3 TH này  n SO  0,3  2 4 thì D cho lượng kết tủa lớn nhất BaSO4 : 0,3 m  85,5  Al(OH)3 : 0,2 (loại).Với C BaSO4 : 0,2  m  57  0, 4 Al(OH)3 : 3 Do đó .Chỉ có A thỏa mãn. →Chọn A Chú ý : Với nhiều bài toán hóa trắc nghiệm việc giải mẫu mực đôi khi là rất nguy hiểm.Vì thời gian rất hạn chế.Do đó các bạn cần cố gắng rèn luyện nhiều kiểu làm của riêng mình sao cho đúng và nhanh nhất. Câu 2: Chọn đáp án C (a) Cho bột Mg vào bình chứa nitơ. Không có phản ứng.N2 chỉ phản ứng với Li ở nhiệt độ thường (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat. Có.(CuS,PbS không tan trong axit loãng) H2S  Cu2   CuS  2H (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua. Có. Ag  Cl  AgCl  (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Có . S  Hg  HgS Câu 3: Chọn đáp án C 13,8   n X  138  0,1 Vì X có tráng gương,có tác dụng với Na và  0,36 ung  n phan   0,3 NaOH  1,2 1  X : HO  C 6 H 4  OOCH  n H2  n X  0,05  V  0,05.22,4  1,12 2 →Chọn C Câu 4: Chọn đáp án C Các chất thỏa mãn là : stiren, o-czerol, anilin, phenol , C6 H5  CH  CH2  Br2  C6 H5  CHBr  CH2 Br HO  C6 H4  CH3  2Br2  HO  C6H2  CH3 (Br)2  2HBr C6 H5 NH2  3Br2   Br 3 C6 H2 NH2  3HBr 427 C6 H5OH  3Br2   Br 3 C6 H2OH  3HBr →Chọn C Câu 5: Chọn đáp án B Vì nC H  nC H O ta tưởng tượng là lấy 1 O từ ancol lắp sang ankan như vậy hỗn hợp M 3 8 2 6 2 sẽ chỉ là các ancol no và đơn chức.Ta có ngay: trong M   0,3  n H2  0,15  n M  0,3  n O BTKL M : C 2 H 6O   m  0,3.46  13,8 →Chọn B    n CO2  0,6 Câu 6: Chọn đáp án C  HI  0,762  50,45 Kc   H2  I2  0,107.0,107 2 →Chọn C Câu 7: Chọn đáp án A A. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. Đúng vì SO2 là chất khử (có số OXH tăng từ +4 lên + 6) 1 SO2  O2  SO3 2 5SO2  2KMnO4  2H 2O  K2 SO4  2MnSO4  2H 2 SO4 SO2  Br2  2H 2O  2HBr  H 2 SO4 B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. Sai.Vì NaOH không thể tính tính oxh hoặc khử khi tác dụng với SO2 C. Dung dịch Ba(OH)2, H2S, nước brom. Sai.Vì có Ba(OH)2 D. H2S, O2, nước brom. Sai.Vì H2S thể hiện tính khử : SO2  H 2 S  3S  2H 2O →Chọn A Câu 8: Chọn đáp án D Vì X,Y thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng thuộc nhóm A nên có Z hơn kém nhau 8 hoặc 18.Dễ dàng suy ra : ZX  9 (Flo) ZY  17 (Clo) A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X và Y (ở trạng thái cơ bản) có 7 electron. Đúng.Theo SGK lớp 10 B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. Đúng.Theo SGK lớp 10 .(F có độ âm điện lớn nhất) C. Đơn chất Y là chất khí ở điều kiện thường. Đúng.Theo SGK lớp 10 D. Số oxi hóa cao nhất của X và Y trong hợp chất với Oxi là +7. Sai.Trong hợp chất X (Flo) chỉ có số oxh là – 1 Câu 9: Chọn đáp án D Vì a xit có tổng cộng 3 liên kết π nên : 0,3  0,1  0,1  n Otrong axit  0,2 2 BTKL   a   m(C,H,O)  0,3.12  0,1.2  0,2.16  7 →Chọn D n CO2  n H2 O  2n axit  n axit  Câu 10: Chọn đáp án C (a) Thủy phân este tạo thành từ axitcacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức luôn 428 thu được muối và ancol. Sai.Vì nếu thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit và ancol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Đúng.Theo SGK lớp 12 (c) Phenol và anilin tác dụng được với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. Đúng.Theo SGK lớp 12 (d) Thành phần chính của xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo. Đúng.Theo SGK lớp 12 →Chọn C Câu 11: Chọn đáp án D CH3CHO : a Ag : 2a AgNO3 / NH3 BTNT.C n CH  CH  0,1    22,56   CAg  CAg : (0,1  a) CH  CH : 0,1  a BTKL   22,56  2a.108  240(0,1  a)  a  0,06  H  60% →Chọn D Câu 12: Chọn đáp án A Các kim loại kiềm,kiềm thổ,Al không bị điện phân dung dịch.Do đó có 4 kim loại thu được ở catot là : Cu , Ni , Fe , Zn →Chọn A Câu 13: Chọn đáp án D Theo SGK lớp 12 Câu 14: Chọn đáp án C KMnO Fe  2Cl  Cl2 nên xét cả quá trình ta không cần quan tâm tới Cl2 Vì Cl2  4 m  2,8 .3  0,18.5  m  19,6 Vì dung dịch B là FeCl2 nên có ngay : 56 19,6  2,8 0,2.56 BTNT.Clo   0,3   n FeCl3  0,2  %Fe   57,142% →Chọn C 56 19,6 BTE    n FeCl2 Bài toán này cần chú ý dung dịch B là muối Fe2+ và vận dụng linh hoạt định luật BTNT. Câu 15: Chọn đáp án A A. Trong công nghiệp hiện nay phenol được điều chế bằng cách oxi hóa cumen. Đúng.Theo SGK lớp 11 B. phenol là chất hữu cơ có chứa gốc C6H5- kị nước do đó ít tan trong nước và etanol. Sai.Phenol là chất tan tốt trong etanol (Theo SGK lớp 11) C. Phenol để lâu trong không khí chuyển sang màu đen do bị oxi hóa chậm trong không khí. Sai.Phenol bị chảy rữa và thẫm màu . D. Phenol và toluen đều làm mất màu dung dịch nước Brom. Sai.toluen C6H5CH3 không làm mất màu dung dịch nước Brom →Chọn A Câu 16: Chọn đáp án BTNT.C n CO2  0,05  n CH2  CH  CHO  n CH3 COOH  0,05  n Br2  2.0,05  0,1  m  16 →Chọn B Chú ý : Phản ứng giữa Brom vào nhóm CHO không phải phản ứng cộng. Câu 17: Chọn đáp án D 429 Ag : 0,05   n Fe  0,15  BTDT   n FeNO2  0,125  m  13,2 Cu : 0,1  n  0,25  Fe : 0,025  NO3  →Chọn D Câu 18: Chọn đáp án C Chú ý : Hàm lượng dinh dưỡng được đánh giá qua % khối lượng P2O5 tương ứng. Ca 3 (PO4 )2 : 80 gam chat tro : 20 gam Phân lân có 100 gam gồm  BTNT.P  nCa3 (PO4 )2  0,258  n P2 O5  0,258  mP2 O5  36,64 →Chọn C Câu 19: Chọn đáp án D Cu  4HNO3  Cu  NO3 2  2NO2  2H2O Số phân tử HNO3 tham gia phản ứng là 4.Trong đó 2 phân tử đóng vai trò là chất OXH ,2 phân tử đóng vai trò là môi trường. →Chọn D Câu 20: Chọn đáp án C ung Vì N 2  3H2 2NH3  n  (1  3)  2  2  n phan  1,5n  H 2 N 2 :1 n p 10 9.2 m  const  1  1   n2  n2 p2 9 10 H2 :1 Ban đầu : n1  2   n phan H2 ung  1,5.0,2  0,3 n  2  1,8  0,2  H  30% Câu 21: Chọn đáp án C n C4 H10  17,4  0,3 58  n  1,2 BTNT   C n H  3 C : a  12a  2a  8,4 H : 2a Bình Brom hút anken manken  8,4   CO : 0,6 C : 1,2  0,6  0,6 BTNT   m  42,6  2 H : 3  1,2  1,8 H 2O : 0,9 Vậy B có :  C : 0,6  H :1,2 →Chọn C Câu 22: Chọn đáp án B Các chất thỏa mãn (có nhóm CHO) là : axetandehit , glucozơ , matozơ. Câu 23: Chọn đáp án A Chú ý : Mantozo dư vẫn cho phản ứng tráng bạc. thuy phan Man   Glu  Glu n Man   n Ag  0,05.80%.4  0,05.20%.2  0,18 17,1  0,05 342  m  19,44 →Chọn B →Chọn A Câu 24: Chọn đáp án B Câu 25: Chọn đáp án B A. Cho Cu2+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư ) không thu được kết tủa. Đúng.Vì Cu(OH)2 tan trong NH3 dư do tạo thành phức màu xanh thẫm. B. Nhôm và Crom tác dụng với HCl đều có cùng tỷ lệ mol ( kim loại với axit ) là 1: 3. Sai.Cr +2HCl → CrCl2 + H2 C. Cho kim loại Fe(dư) vào dung dịch AgNO3 thu được muối Fe2+. Đúng 430 D. Cho Al3+ tác dụng với dung dịch NaOH (dư ) không thu được kết tủa. Đúng. →Chọn B Câu 26: Chọn đáp án B Chú ý : α – amino axit là những amino axit có nhóm NH2 gắn với C kề nhóm COOH →Chọn B C  C  C(NH2 )  COOH C  (C)C(NH2 )  COOH Câu 27: Chọn đáp án D (a) Khử xeton bằng H2 thu được ancol bậc 2 Đúng.Theo SGK 11 (b) Andehit làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch kalipemanganat ở điều kiện thường. Đúng.Theo SGK 11 (c) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại dùng để sản xuất axetandehit. Đúng (d) Axeton không làm mất màu dung dịch nước brom nhưng làm mất màu dung dịch kalipemanganat ở điều kiện thường. Sai. →Chọn D Câu 28: Chọn đáp án B Nhớ số đồng phân của các gốc cơ bản sau : CH3  C 2 H5 có 1 đồng phân có 2 đồng phân C3H7 có 4 đồng phân C 4 H 9 –C5H11 có 8 đồng phân C2 H5 NHCH3 có 1 đồng phân C3H7 NH2 có 2 đồng phân. CH3 N  CH3  CH3 có 1 đồng phân →Chọn B Câu 29: Chọn đáp án D   n CO  0,2 Ta có ngay :  2   n OH  0,3 t HCO3 : 0,1   CO32  : 0,05   2  CO3 : 0,1 0 BTKL   m   m(K, Na,CO32  )  0,2.39  0,1.23  0,15.60  19,1 Câu 30: Chọn đáp án A Các chất thỏa mãn là : Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, (NH4)2CO3 ,Na2SO4. →Chọn A Câu 31: Chọn đáp án B Cấu hình của X : 1s2 2s2 2p 6 →Chọn B Câu 32: Chọn đáp án B   n Anot  n O2  0,05    n catot  n H2  0,05 BTE    2.n Cu  0,05.2  0,05.4  n Cu  0,05  m  3,2 →Chọn B Câu 33: Chọn đáp án C Ta sẽ sử dụng phương trình : 4H  NO3  3e  NO  2H2O Fe2  : 0,1    n  0,1  n H  0,5 dd B Cu 2  : 0, 05 Có ngay :  Fe  n  0,1  n e  0,3  n Cu  0,1  Cl  : 0, 4 H  : 0,1  NO3   Chú ý : Cho AgNO3 vào thì dung dịch có thêm NO3 nên Fe2  1e  Fe3 (0,075 mol) 431 Ag : 0,025  m  60,1  AgCl : 0,4 →Chọn D Câu 34: Chọn đáp án A Trong PTN cần số lượng mẫu thử ít nên người ta sẽ dùng phương pháp đơn giản.Do đó (b) không thỏa mãn. →Chọn A Câu 35: Chọn đáp án B Y chứa 2 kim loại là Ag và Fe (dư).X chứa  Mg2  : a   2 Fe : 0  n Fe2  b     NO3 : c  0  0,5c  a  b   BTDT   2n Fe2  c  2a  2a  c  2(a  b) →Chọn B Câu 36: Chọn đáp án C Vì Y mạch không nhánh nên Y có hai chức. C n H2n O2 : a  C m H2m  2O4 : a nCO2  0,2 n H2  0,075 a  2a  0,075.2  a  0,05  0,05(n  m)  0,2  n  m  4 HCOOH : 0,05 HOOC  CH2  COOH : 0,05 Trường hợp 1 :   %X  46  30,67 46  104 (Không có đáp án) CH3COOH : 0,05 HOOC  COOH : 0,05 Trường hợp 2 :   %X  60  40% 60  90 →Chọn C Câu 37: Chọn đáp án D C n H2n  2O  nCO2   n  1 H2O  0,45n  0,35(n  1) C  C  C  OH  Số trường hợp thỏa mãn là : C  C  C  C  OH C  C(C)  C  OH   n  3,5 →Chọn D Câu 38: Chọn đáp án B H : 2 n M 22 duong cheo M X  17,6  X  2 m  const  X  Y  n Y M X 17,6 CH2  CH2 : 3 17,6.5 1 →Chọn B  nY   4  n  5  4  1  H%   0,5  50% 22 2 Câu 39: Chọn đáp án B  Cu  NO3 2 : a Ta có ngay : m    NaNO3 : b CuO : a    NaNO2 : b 2,5a  0,5b  0,3 a  0,1   92a  16a  16b  12,4 b  0,1 BTNT  NO2 : 2a   ab O2 :  0,5a  0,5b  2  BTKL   m  0,1(80  69)  12,4  27,3 →Chọn B Câu 40: Chọn đáp án A Theo SGK lớp 11 Câu 41: Chọn đáp án A 432 Dễ dàng suy ra R có 12p và 12e Câu 42: Chọn đáp án D Để cho đơn giản ta xem như V tương ứng với 1 mol. BTNT.Oxi   7.2  5.2  n H2 O Các chất  n H2 O  4 X C  C  C(C)  C →Chọn A  X : C 5 H8 C  C  C(C)  C thỏa mãn C  C  C(C)  C là : Câu 43: Chọn đáp án B Câu 44.Chọn đáp án B B không thể tồn tại được vì có phản ứng 4H  NO3  3e  NO  2H2O Chất khử ở đây là Fe2 Câu 45: Chọn đáp án C Nhớ : Trong tất cả các loại phân đạm thì Ure là loại có hàm lượng đạm cao nhất.Ta cũng có thể tính tính cụ thể với chú ý hàm lượng đạm đánh giá qua % khối lượng N tương ứng. Với Ure : hàm lượng đạm là 28/60 = 46,67 % Câu 46: Chọn đáp án B BTKL n H  0,05  nSO  0,05   m  0,05.96  2,43  7,23 →Chọn B 2 4 2 Câu 47: Chọn đáp án C Chú ý : Với chất thơm (có vòng benzen ) thì số pi trong vòng là 3 và có ít nhất 1 vòng. Do ( + v) = 4 nên nCO  n H O  3n X  0,3  nCO  0,3  0,4  0,7 2  n BTNT.Oxi trong X O 2  0,85.2  0,7.2  0,4 2 n trong X O  0,1 Vậy X có 1 O Các chất X thỏa mãn là : CH3  C6 H4  OH có 3 đồng phân →Chọn C Câu 48: Chọn đáp án D Cần nhớ các aminoaxit quan trọng : Gly : NH2  CH2  COOH có M = 75 Ala : CH3  CH  NH2   COOH có M = 89 Vì HCl dư nên ta có thể tự hỏi ? Clo đi đâu ? Vậy sẽ có ngay :  NaCl : 0,5   m  64,1  NH3Cl  CH 2  COOH : 0,2 CH  CH NH Cl  COOH : 0,1  3   3 Câu 49.Chọn đáp án D A. Anilin tác dụng được với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. Đúng. C6 H5 NH2  3Br2   Br 3 C6 H2 NH2  3HBr B. Đi peptit không có phản ứng màu biure Đúng.Chỉ có các peptit có từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure C. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Đúng.Theo SGK lớp 12 D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. Sai.Vì H2N-CH2-CH2-COOH không phải α-aminoaxit Câu 50: Chọn đáp án C (a) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O H+ đóng vai trò là môi trường (b) Na2S  2HCl  2NaCl  H2S 433 Đây không phải phản ứng oxh khử (c) Fe  H2SO4  FeSO4  H2 Đúng.Chất khử là Fe chất oxh là H+ (d) 10 FeSO4  2KMnO4  8H2SO4  K2SO4  2MnSO4  5Fe2  SO4 3  8H2O H+ đóng vai trò là môi trường (e) Zn  2HCl  ZnCl2  H2 Đúng.Chất khử là Zn chất oxh là H+ (g) 3Cu  8HNO3  3Cu  NO3 2  2NO  4H2O Chú ý : Với phương trình này Cu là chất khử chất oxh là NO3 .H+ là môi trường. →Chọn C 434 ĐỀ SỐ 22 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I – NĂM 2014 Câu 1. Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian, làm lạnh được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a? A. 27,965 B. 18,325 C. 16,605 D. 28,326 Câu 2. Cho các phát biểu sau: 1. Sự đốt cháy natri trong khí clo là một phản ứng oxi hóa – khử. 2. Na2O bao gồm các ion Na2+ và O2-. 3. Khi tác dụng với CuO, CO là chất khử. 4. Sự oxi hóa ứng với sự giảm số oxi hóa của một nguyên tố. 5. Sự khử ứng với sự tăng số oxi hóa của một nguyên tố. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen , 0,1 mol metylaxetilen, 0,1 mol isopren và 0,7 mol H2 vào bình kín có xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với He là d . Khi cho Y lội qua dung dịch Br 2 dư thấy có 48 gam Brom tham gia phản ứng. giá trị của d là: A. 5,7857. B. 6,215. C. 4,6875. D. 5,7840. Câu 4. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng: A. NaCl + AgNO3 B. NaHCO3 + HCl . C. BaCl2 + H3PO4. D. FeS + HCl. Câu 5. Lên men dung dịch chứa 360 gam glucozơ thu được 69 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 60. B. 75. C. 25. D. 37,5. Câu 6. Cho 8,4 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,5M và FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,2 B. 6,4 C. 5,24 D. 5,6 Câu 7. Cho 0,2 mol hỗn hợp 2 andehit no,đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng ,sau phản ứng thu được 64,8 gam Ag. Phần trăm khối lượng của 2 andehit trong hỗn hợp là: A. 20,27 ; 79,73 . B.40,54 ; 59,46 . C.50 ; 50 . D. 60,81 ; 39,19 . Câu 8. Dung dịch X chứa 0,2 mol NaAlO2; 0,1 mol NaOH. Thể tích (ml) HCl 1M ít nhất cần dùng cho vào dung dịch X để thu được 7,8 gam kết tủa sau phản ứng là : A. 700 B. 100 C. 600 D. 200 Câu 9 . Có bao nhiêu ancol có công thức phân tử C5H12O , thỏa mãn điều kiện khi bị oxi hóa nhẹ bởi CuO ( t0) thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. A. 8 B. 7 C. 3 D. 4 Câu 10. Cho 18,8 (g) hỗn hợp 2 muối cacbonat và hidrocacbonat của một kim loại kiềm , tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). Xác định kim loại kiềm. A. Li B. Rb C. K D. Na 435 Câu 11. Cho các dẫn xuất halogen: CH2=CHCl ,CH2=CH-CH2Cl ,CH3-CH2Cl ,CH3CH2=CH-CH2Cl , C6H5Cl. Số dẫn xuất bị thủy phân khi đun sôi với nước là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 12.Trộn dung dịch chứa NaOH với dung dịch H3PO4 sau khi phản ứng kết thúc, nếu bỏ qua sự thủy phân của các chất thì thu được dung dịch X chứa 2 chất tan là : A. NaOH và Na3PO4 B. H3PO4 và Na2HPO4 C. Na3PO4 và NaH2PO4 D. NaOH và Na2HPO4 Câu 13. Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly -Ala-Gly-Val trong môi trường axit thu được 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 aminoaxit Gly và Val . Xác định giá trị của m? A. 57,2 B. 82,1 C. 60,9 D. 65,2 Câu 14. Cho cấu hình của các nguyên tử và ion sau: Na+ (Z = 11) 1s22s22p63s2 ; Cu (Z = 29)1s22s22p63s23p63d94s2 ; F-(Z= 9)1s22s22p4; Mg(Z= 12)1s22s22p63s2 , Fe2+(z=26) 1s22s22p63s23p63d44s2 . Số cấu hình viết đúng là: A. 5 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 15. Khi đun nóng 23,5 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 13,2 gam este. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X thu được 20,7 gam nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 70%. B. 80%. C. 75%. D. 60%. Câu 16. Tên gọi của axit cacboxylic có công thức: CH2=CH-COOH là: A. Axit oxalic B. Axit valeric C. Axit metacrylic D. Axit acrylic Câu 17. Hidrocacbon X mạch hở tác dụng được với H2 tạo ra Butan. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên là: A. 8 B. 9 C. 7 D. 4 Câu 18. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là: A. cao su ; nilon-6,6 , tơ nitron B. Tơ axetat ; nilon-6,6 C. nilon-6,6 ; tơ lapsan ; thủy tinh plexiglas. D. Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; nilon-6. Câu 19.Đốt cháy hoàn toàn 14 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 27,85 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Na Câu 20. Tiến hành phản ứng tách H2 từ Butan (C4H10) , sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm: CH2=CH-CH2-CH3, CH2=CH-CH=CH2 , H2 và C4H10 dư , tỉ khối hơi của X so với không khí là 1. Nếu cho 1 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tham gia phản ứng là: A. 0,4 mol. B. 0,35 mol. C. 0,5 mol. D. 0,60 mol. Câu 21.Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 2,75 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là: A. metyl propionat B. propyl fomat C. etyl axetat D. vinyl axetat 436 Câu 22. Cho các hidrocacbon sau: axetilen , xiclopropan, isopren, vinylaxetilen ,butadien, metylaxetilen, toluen , stiren. Số chất vừa làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường là: A. 7. B. 8 C. 5. D. 6 Câu 23. Cho isopren tác dụng với dung dịch HCl . số sản phẩm là dẫn xuất mono clo thu được (không kể đồng phân hình học) là: A. 3. B. 6 C. 2. D. 4 Câu 24.Hợp chất hữu cơ A, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 không tác dụng với Na. Thủy phân A trong mt(H+) thu được sản phẩm không có khả năng tráng gương, số công thức câu tạo của A thỏa mãn các tính chất trên là: A. 1. B. 3 C. 5. D. 4 Câu 25.Hỗn hợp A gồm 32,8 (g) Fe và Fe2O3 có tỷ lệ mol là 3:1 hòa tan A trong V (lít) dung dịch HCl 1M . sau khi kết thúc các phản ứng thấy còn lại 2,8 (g) chất rắn không tan. Giá trị của V là: A. 0,6. B. 1,2. C. 0,9. D. 1,1. Câu 26. Dãy gồm các chất điện li mạnh là: A. NaOH , Na3PO4, K2SO4 B. H3PO4, Na2HPO4, Na2SO4 C. Na3PO4 , NaH2PO4, HClO D. NaOH ,Na2HPO4, Mg(OH)2 Câu 27. Cho 4,8g Mg tác dụng với HNO3 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lit NO (đktc) và dd X. Khối lượng muối thu được trong X: A. 29,6g B. 30,6g C. 34,5g D. 22,2g. Câu 28. Cho phản ứng sau: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Nếu cho 1 mol NO2 tác dụng với 1 mol NaOH đến phản ứng xảy ra hoàn toàn . nhận xét nào là đúng về dung dịch sau phản ứng. A. Dung dịch sau phản ứng có pH = 7 B. Dung dịch sau phản ứng có pH < 7 C. Dung dịch sau phản ứng có pH > 7 D. Dung dịch sau phản ứng tạo kết tủa với Ag+ Câu 29. Cho 6,675g hỗn hợp Mg và kim loại M ( hóa trị duy nhất n, đứng sau Mg , tác dụng được với H+ giải phóng H2) có tỷ lệ mol là 1:1 vào dung dịch AgNO3 dư khi kết thúc phản ứng thu được 32,4g chất rắn . Ở một thí nghiệm khác nếu cho 6,675g hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng thu được V lít NO đktc ( sản phẩm khử duy nhất). giá trị của V là: A. 4,48. B. 1,12. C. 3,36. D. 2,24. Câu 30. Cho các phản ứng sau: 1. NaOH + HClO → NaClO + H2O 2. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 3. 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O 4. NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O 5. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn : H+ + OH- → H2O là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 31. Cho các phát biểu sau: 1. Phenol C6H5-OH là một rượu thơm. 2. Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước. 3. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. 4. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit. 437 5. Giữa nhóm OH và vòng benzen trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Số nhận xét không đúng là: A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.   Câu 32.Cho cân bằng hoá học: H2 (khí) + I2 (rắn)   2HI (khí); ΔH > 0. Nhận xét nào sau đây không đúng A. tăng nhiệt độ của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Tăng nồng độ HI cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. . C. Thêm lượng I2 vào cân bằng không bị chuyển dịch . D. Áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng Câu 33. Đốt 11,2 gam sắt trong không khí thu được 14,4 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan hết X bằng 2 lít dung dịch HNO3 a mol/l sinh ra 0,56 lít N2O (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là A. 0,325. B. 0,55. C. 0,65. D. 1,1. Câu 34. Cho các thí nghiệm sau: 1. Cho bột Fe vào lượng dư bột S đốt nóng( không có không khí). 2. Cho bột Fe vào lượng dư khí Clo đốt nóng. 3. Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng 4. Cho dư bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, t0. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là: A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 35. Cho các chất sau: Glucozơ ,fructozơ ,axetandehit , glixerol, isopren, axetilen, saccarozơ . số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 7. Câu 36.Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2(SO4)3, 0,2 mol CuSO4 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là A. 3,92. B. 5,6. C. 8,86. D. 4,48. Câu 37.Oxi hóa 8 gam ancol metylic bằng CuO, t0. sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A gồm HCHO, HCOOH, H2O và CH3OH (dư) . Cho A tác dụng với lượng dư Na thu được 3,36 lít H2 (đktc) thì thể tích (ml) dung dịch NaOH 0,5M cần dùng để tác dụng hết lượng axit có trong A là: A. 150. B. 75. C. 50. D. 100. Câu 38. Cho các chất sau: (1) Anilin ;(2) etylamin;(3) điphenylamin ;(4) đietylamin ;(5)Amoniac . Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các chất ? A. (3) > (5) > (4) > (2) > (1) B.(4) > (2) > (5) > (1) > (3) C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) Câu 39. Cách nào sau đây dùng để điều chế etyl axetat. A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc. B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic , rượu trắng và axit sunfuric đặc. C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thủy tinh chịu nhiệt. D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc 438 Câu 40.Cho 0,15 mol H2NCH2COOH vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,40. B. 0,50. C. 0,35. D. 0,55. Câu 41. Để trung hòa 20 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là A. 0,150. B. 0,280. C. 0,100. D. 0,14. Câu 42. Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 + H2O → C6H5-CH(OH)-CH2OH + MnO2 + KOH Tổng hệ số tối giản của phương trình sau khi cân bằng là: A. 15. B. 16. C. 22. D. 31. Câu 43. Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây. A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 B. Mg(HCO3)2, CaCl2. C. Ca(HCO3)2, MgCl2 D. MgCl2, CaSO4 Câu 44. Đem nung một khối lượng Ca(NO3)2 sau một thời gian dừng lại. làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng Ca(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: A. 0,8200 gam B. 2,7675 gam C. 0,4500 gam D. 0,2321 gam Câu 45. Hòa tan 16,25g muối FeCl3 trong lượng dư dung dịch KMnO4 và H2SO4 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V( lít) khí ở đktc. Giá trị của V là: A. 4,48. B. 5,6. C. 1,12. D. 3,36 . Câu 46. Đun nóng hỗn hợp X gồm CH3OH và C2H5OH với H2SO4 đặc thì được hỗn hợp Y . Số hợp chất hữu cơ tối đa trong Y là? A. 4 B. 7 C. 3 D. 6 Câu 47. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 25,8. B. 22,2 . C. 29,2. D. 24,4 . Câu 48. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 49. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35g và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là A. 46,24 B. 43,115 C. 57,33 D. 63 Câu 50.Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. NaNO3 B. KCl C. NH4NO3 D. K2CO3 PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án A  Al : 0,09 BTNT  n Fe  0,12  Fe3O4 : 0,04  Có ngay :  n O  0,16 Cho X tác dụng với HCl thì H  đi đâu ?Nó đi vào nước và biến thành H2:   n O  0,16  n H  0,32    n H2  0,105  n H  0,21   n H  n Cl  0,53 439 BTKL   a   m(Al;Fe;Cl)  2,43  0,12.56  0,53.35,5  27,965 →Chọn A Câu 2. Chọn đáp án B 1. Sự đốt cháy natri trong khí clo là một phản ứng oxi hóa – khử. Đúng.Vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố 2. Na2O bao gồm các ion Na2+ và O2-. Sai.Vì Na2O là chất rắn không điện ly thành ion được. 3. Khi tác dụng với CuO, CO là chất khử. Đúng.Vì số oxh của C tăng từ +2 lên +4 4. Sự oxi hóa ứng với sự giảm số oxi hóa của một nguyên tố. Sai.Sự oxh là quá trình nhường e (số oxh tăng) 5. Sự khử ứng với sự tăng số oxi hóa của một nguyên tố. Sai.Sự khử là quá trình nhận e (số oxh giảm) →Chọn B Câu 3. Chọn đáp án C CH 2  CH 2 : 0,1  CH  C  CH : 0,1 X 3 m X  15 C  C  C(C)  C : 0,1  H 2 : 0,7 BTLK.  ung  n Hphan  0,3  0,1  0,1.2  0,1.2  0,5 2 ung n phan  0,2  n Y  1  0,2  0,8  d  H2 MY 15   4,6875 4 4.0,8 →Chọn C Câu 4. Chọn đáp án C A. NaCl + AgNO3 Có xảy ra vì AgCl không tan trong HCl B. NaHCO3 + HCl . Có xảy ra vì có CO2 C. BaCl2 + H3PO4. Không xảy ra vì Ba3(PO4)2 tan trong HCl D. FeS + HCl. Có xảy ra vì FeS tan trong axit →Chọn C Câu 5. Chọn đáp án D ung 1Glu  2ancol :Có ngay n ancol  1,5  n phan  0,75  H  Glu 0,75.180  37,5% →Chọn D 360 Câu 6. Chọn đáp án A n Cl   0,8 n Fe  0,15  0,2  0,35 FeCl2 : 0,35 BTNT   mCu  3,2 →Chọn A CuCl2 : 0,05 Câu 7. Chọn đáp án B   n andehit  0,2    n Ag  0,6 HCHO : a  CH3CHO : b a  b  0,2  4a  2b  0,6 a  0,1  %HCHO  40,54 b  0,1 →Chọn B Câu 8. Chọn đáp án D HCl ít nhất nghĩa là kết tủa chưa tan: AlO2  H  H2O  Al  OH 3 n  0,1  n HCl  0,1  0,1  0,2 →Chọn D Câu 9 . Chọn đáp án D Yêu cầu bài toán dẫn tới ancol phải là bậc 1 : C  C  C  C  C  OH 1 đồng phân C  C  C(C)  C 2 đồng phân 440 C  (C)C(C)  C 1 đồng phân Câu 10. Chọn đáp án C →Chọn D 18,8  125,3 0,15 18,8  0,15  2M  60   125,3 0,15 Nếu chỉ là muối MHCO3 : nCO  0,15  M  61  2 Nếu chỉ là muối M2CO3 : n CO 2  M  64,3  M  32,65 →Chọn C Câu 11. Chọn đáp án A Theo SGK lớp 11 các chất thỏa mãn là : CH2=CH-CH2Cl , CH3-CH2=CH-CH2Cl →ChọnA Câu 12. Chọn đáp án A Chú ý : H3PO4 điện ly theo từng nấc 1.Do đó muối cũng tương ứng với các nấc A. NaOH và Na3PO4 Thỏa mãn B. H3PO4 và Na2HPO4 Vô lý vì H3PO4 dư C. Na3PO4 và NaH2PO4 Vô lý D. NaOH và Na2HPO4 Vô lý Câu 13. Chọn đáp án C n G  A  G  V  a BT.n hom G    2a  0,2  0,3  b   n G  b  BT.n hom A Gly : b  0,5  n G  A  0,2     a  0,2  0,3  0,5   Val : c  0,2  n V  c  BT.n hom V  n G  V  0,3   a  0,3  c   n  0,3  A  m  0,5.75  0,2.117  60,9 →Chọn C Câu 14. Chọn đáp án B Na+ (Z = 11) 1s22s22p63s2 Sai. Vì Na+ có 10e 2 2 6 2 6 9 2 Cu (Z = 29)1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Sai.Đúng là 1s22s22p63s23p63d104s1 F-(Z= 9)1s22s22p4; Sai.Vì F  có 10e Mg(Z= 12)1s22s22p63s2 , Đúng 2+ 2 2 6 2 6 4 2 Fe (z=26) 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Sai.Đúng là 1s22s22p63s23p63d6 →Chọn B Câu 15. Chọn đáp án C 46a  60b  23,5 C H O : a a  0,25 23,5  2 6   BTNT.Hidro  b  0,2 CH3COOH : b   6a  4b  1,15.2 13,2 0,15 n este   0,15 H  75% →Chọn C 88 0,2 Câu 16. Chọn đáp án D Theo SGK lớp 11 Câu 17. Chọn đáp án A Chú ý : Tính cả đồng phân Cis – trans C CCC C CC C (1dp) (1dp) C C C C C C C C (2dp) (1dp) CCCC C CC C (1dp) (1dp) C CCC (1dp) →Chọn A Câu 18. Chọn đáp án D 441 A. cao su ; nilon-6,6 , tơ nitron B. Tơ axetat ; nilon-6,6 C. nilon-6,6 ; tơ lapsan ; thủy tinh plexiglas. hợp) D. Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; nilon-6. Đúng Câu 19. Chọn đáp án A Loại vì cao su và nitron trùng hợp Loại tơ axetat là bán tổng hợp Loại thủy tinh plexiglas (trùng →Chọn D BTKL   Cl : 0,15  71a  32b  27,85  14  13,85  2  O2 : 0,1 a  b  0,25 14n BTE    n e  0,15.2  0,1.4  0,7 M  20n 0,7 Cl2 : a  O2 : b →Chọn A Câu 20. Chọn đáp án C Dễ thấy số mol Brom phản ứng chính bằng số mol H2 tách ra.   M C4 H10  58  n X  2n C4 H10    M X  29 Với n X  1  n H2  n Br2  0,5 1 ra  n Htach  .n X 2 2 →Chọn C Câu 21. Chọn đáp án A  n CO2  0,2 →no đơn chức n  0,2  H2 O Nhìn nhanh qua đáp án thấy các chất đều là este đơn chức  4,4  0,2.12  0,2.2  0,1  n X  0,05  M X  88 16 2,75.0,05 2,75 gam X sẽ có  n X   0,03125 4,4 3  RCOONa   96  R  29  C 2 H5COOCH3 →Chọn A 0,03125 4,4   m(C,H,O)  n O  Câu 22. Chọn đáp án D Các chất có liên kết π sẽ thỏa mãn bài toán .Bao gồm: axetilen , isopren, vinylaxetilen ,butadien, metylaxetilen, stiren. →Chọn D Câu 23. Chọn đáp án B C  C  C(C)  C  HCl  C  C  C(C)  C(Cl) C  C  C(C)  C  HCl  C  C  (Cl)C(C)  C C  C  C(C)  C  HCl  C(Cl)  C  C(C)  C C  C  C(C)  C  HCl  C  C(Cl)  C(C)  C C  C  C(C)  C  HCl  C(Cl)  C  C(C)  C C  C  C(C)  C  HCl  C  C  C(C)  C(Cl) →Chọn B Câu 24. Chọn đáp án A Dễ thấy A có 2 liên kết π.Không tác dụng với Na nên không chứa COOH Thủy phân trong mt(H+) nên A là este.Sản phẩm không tráng gương nên A là : CH2  CH  COO  CH3 →Chọn A Câu 25. Chọn đáp án C Chú ý : Do có Fe dư nên muối thu được là muối FeCl2 .Có ngay : 442 Fe : 0,3 32,8  Fe2O3 : 0,1 BTNT.Fe n du  n FeCl2  0,45  n HCl  n Cl  0,9 Fe  0,05  →Chọn C Câu 26. Chọn đáp án A A. NaOH , Na3PO4, K2SO4 Thỏa mãn B. H3PO4, Na2HPO4, Na2SO4 Loại vì có H3PO4, Na2HPO4 C. Na3PO4 , NaH2PO4, HClO Loại vì có NaH2PO4, HClO D. NaOH ,Na2HPO4, Mg(OH)2 Loại vì có Na2HPO4, Mg(OH)2 Câu 27. Chọn đáp án B Chú ý : Khi nhìn thấy Mg,Al,Zn tác dụng với HNO3 ta phải nhớ ngay tới NH4NO3 BTE n Mg  0,2  n e  0,4    n NH4 NO3  0,4  0,1.3  0,0125 8  Mg(NO3 )2 : 0,2  m  30,6   NH 4 NO3 : 0,0125 →Chọn B Câu 28. Chọn đáp án C Chú ý : HNO2 là axit yếu nên NaNO2 có môi trường kiềm →Chọn C Câu 29. Chọn đáp án D Chú ý .Cho dù n bằng bao nhiêu thì số mol hỗn hợp Mg và M nhường cũng bằng số mol Ag. Do đó có ngay : n e  n Ag  32,4  0,3 108 BTE    n NO  0,1 Câu 30. Chọn đáp án 1. NaOH + HClO → NaClO + H2O 2. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 3. 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O 4. NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O 5. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O →Chọn D OH  HClO  ClO  H2O Mg(OH)2  2H  Mg2   2H2O 3OH  H3PO4  PO34  3H2O H  OH  H2O H  OH  H2O →Chọn C Câu 31. Chọn đáp án C 1. Phenol C6H5-OH là một rượu thơm. Sai.Theo SGK lớp 11 2. Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước. Đúng. C6 H5  OH  NaOH  C6 H5  ONa  H 2O 3. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Đúng.Vì - OH là nhóm đẩy e còn - NO2 là nhóm hút e 4. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit. Sai.Theo SGK lớp 11 phenol có tính axit rất yếu không thế làm đổi màu quỳ. 5. Giữa nhóm OH và vòng benzen trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Đúng.Theo SGK lớp 11 →Chọn C Câu 32. Chọn đáp án D   2HI (khí); ΔH > 0. (Phản ứng thuận thu nhiệt) H2 (khí) + I2 (rắn)   Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng A. tăng nhiệt độ của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Đúng.Theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng B. Tăng nồng độ HI cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. 443 Đúng.Theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng C. Thêm lượng I2 vào cân bằng không bị chuyển dịch . ĐúngVvì I2 là chất rắn D. Áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng. Sai.Vì vế trái số phân tử khí có 1 nhưng vế phải số phân tử khí là 2 Câu 33. Chọn đáp án A   Fe(NO3 )3 : 0,2 BTNT.Nito Fe : 0,2  BTKL  14,4   n HNO3  0,2.3  0,025.2  0,65  O : 0,2 0,65 →Chọn A a   0,325 2 BTNT Bài toán này thừa dữ kiện.Không nên cho thêm thể tích khí N2O thì mới hợp lý. Câu 34. Chọn đáp án D 1. Cho bột Fe vào lượng dư bột S đốt nóng( không có không khí). t Thỏa mãn : Fe  S   FeS 2. Cho bột Fe vào lượng dư khí Clo đốt nóng. t Không thỏa mãn : 2Fe  3Cl2   2FeCl3 3. Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng Thỏa mãn : Fe  H2SO4  FeSO4  H2 4. Cho dư bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, t0. Thỏa mãn : Fe  Fe3 →Chọn D Fe  2Fe3  3Fe2  Câu 35. Chọn đáp án C Các chất có nhóm CHO hoặc có liên kết 3 đầu mạch sẽ thỏa mãn bài toán.Bao gồm: Glucozơ ,fructozơ ,axetandehit , axetilen Chú ý : Trong môi trường NH3 thì fructozo chuyển hóa thành glucozo Câu 36. Chọn đáp án A Catot bắt đầu thoát khí nghĩa là H  bắt đầu bị điện phân. Chú ý thứ tự điện phân là : Fe3  Cu2   H  Fe2  0 0 3 2  Fe  1e  Fe Có ngay bên phía catot :  2   n e  0,2  0,2.2  0,6  Cu  2e  Cu   Cl 2 : 0,05 2Cl  2e  Cl 2 BTE Bên Anot:      V  0,175.22,4  3,92    O2 : 0,125 2H2O  4e  4H  O2 Câu 37. Chọn đáp án D Chú ý : 1 mol các chất ancol,axit đơn chức,nước khi tác dụng với Na đều cho 0,5 mol H2 Do đó,độ tăng số mol khí H2 thoát ra chính là do CH3COOH Có ngay : Na   n CH3 OH  0,25  n H2  0,125  n H2  0,025  n CH3 COOH  0,05  V  100 ml  Na A   n  0,15  H 2  →Chọn D Câu 38. Chọn đáp án B Chú ý 1. Với các bài toán sắp xếp ta nên dùng thủ đoạn chặn đầu, khóa đuôi nghĩa là tìm ra chất mạnh nhất và yếu nhất. Chú ý 2. Các chất có nhóm đẩy e thì tính bazo mạnh,có nhóm hút e thì tính bazo yếu. 444 Dễ dàng thấy (4) mạnh nhất và (3) yếu nhất →Chọn B Câu 39. Chọn đáp án D A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc. Sai.Vì giấm là dung dịch chỉ chứa vài % CH3COOH B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic , rượu trắng và axit sunfuric đặc. Sai.Vì rượu trắng là dung dịch rượu sẽ cho hiệu suất thấp. C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thủy tinh chịu nhiệt. Sai.Vì không làm tăng được hiệu suất. D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc Đúng.Theo SGK →Chọn D Câu 40. Chọn đáp án B Trả lời nhanh câu hỏi “Na biến đi đâu?” . H2 NCH2COONa : 0,15 BTNT.Na   n NaOH  0,5  NaCl : 0,35 Nó vào  →Chọn B Câu 41. Chọn đáp án C Nhớ : Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit dư có trong 1 gam chất béo. mchat beo  20 gam  m KOH  20.7  140 mg  n NaOH  n KOH  140  0,0025 56.1000  m NaOH  0,1 gam →Chọn C Câu 42. Chọn đáp án B C6H5-CH=CH2 + KMnO4 + H2O → C6H5-CH(OH)-CH2OH + MnO2 + KOH 3C6 H5  CH  CH2  2KMnO4  4H2O  3C6 H5  CH  OH   CH2OH  2MnO2  2KOH →Chọn B Câu 43. Chọn đáp án A Theo SGK lớp 12.Nước cứng tạm thời chứa HCO3 Câu 44. Chọn đáp án B t Ca  NO3 2   Ca  NO2 2  O2 0 n O2  0,54  0,016875 32 nhiet phan  mCa  NO3   2,7675 →Chọn B 2 Câu 45. Chọn đáp án D Chú ý : Khí ở đây là Cl2 BTNT.Clo có ngay : nFeCl  0,1 3 BTNT.Clo   nCl2  0,15 →Chọn D Câu 46. Chọn đáp án D Chú ý : Y chỉ tính chất hữu cơ nên không có H2O CH3OC2 H5 C2 H5OC2H5 Có 3 ete là : CH3OCH3 Có 1 anken là : CH2 = CH2 C2 H5OHSO4 Có 2 muối là : CH3OHSO4 →Chọn D Câu 47. Chọn đáp án C Với bài toán quá quen thuộc CO2 tác dụng với OH- ta phải xem xét thật nhanh xem muối là gì ?Nghĩa là n CO  ? và n HCO  ? 2 3  3 445 CO : 0,2 Có ngay :  2 OH : 0,5 2  CO3 : 0,2     OH : 0,1 BTDT  m   (K, Na,CO32  ,OH  )  29,2 →Chọn C Câu 48. Chọn đáp án B Số các sản phẩm là : C  C  C(C)  C(Cl) C  C(Cl)  C(C)  C C  C  (Cl)C(C)  C →Chọn B C(Cl)  C  C(C)  C Câu 49. Chọn đáp án C a  b  0,685 a  0,01   30a  46b  31,35 b  0,675 FeS 2  15e BTE    15x  y  0,01.3  0,675 Fe3O4  1e  NO : a  NO2 : b Ta có ngay :  FeS 2 : x  Fe3O4 : y  Fe3  : x  3y FeS 2 : x  BTNT   30,15 gam SO24  : 2x 186x  726y  30,15 x  0, 045    Fe3O 4 : y   BTDT  15x  y  0,705   NO : 9y  x  y  0, 03 3    BTKL  56(x  3y)  96.2x  (9y  x).62  30,15   BTNT.Nito   n HNO3   N  9.0,03  0,045  0,01  0,675  0,91  a  57,33% →Chọn C Câu 50. Chọn đáp án C Phân làm chua đất phải thủy phân cho môi trường axit →Chọn C 446 ĐỀ SỐ 23 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV – NĂM 2014 , p , xt H / Ni,t H O Câu 1: Anđehit no, mạch hở X1   Cao su buna.  X2   X3 t t , p , xt  H / Ni,t  H O,  H Anđehit no mạch hở X4  X5  X3  Cao su buna. Hãy cho biết: khi cho X1 và X4 với khối lượng bằng nhau tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, chất nào tạo ra lượng Ag nhiều hơn ? A. không xác định được. B. bằng nhau. C. X4. D. X1. Câu 2: Có 6 lọ đánh số từ 1 đến 6, mỗi lọ chứa một chất trong số các chất sau: Hex-1en, etylfomat, anđehit axetic, etanol, axit axetic, phenol. Biết rằng: - Các lọ 2, 5, 6 phản ứng với Na giải phóng khí . - Các lọ 4, 6 làm mất màu nước Br2. - Các lọ 1, 5, 6 phản ứng được với dung dịch NaOH. - Các lọ 1, 3 phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag. Các lọ từ 1 đến 6 chứa lần lượt các chất là: A. anđehit axetic, ancol etylic, etylfomat, hex - 1- en, phenol, axit axetic. B. axit axetic, etylfomat, hex - 1 -en, anđehit axetic, ancol etylic, phenol. C. etylfomat, ancol etylic, anđehit axetic, hex - 1 - en, axit axetic, phenol. D. etylfomat, ancol etylic, anđehit axetic, phenol, axit axetic, hex- 1 - en. Câu 3: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là CxHyO. Tổng số liên kết xichma có trong phân tử X là 16. X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O; (b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn; (c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ; (d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra sobitol; (e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì phân tử không có nhóm -OH hemiaxetal. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 5: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 1,20. B. 0,25. C. 1,00. D. 0,60. Câu 6: Axit malic (2-hiđroxi butanđioic) có trong quả táo. Cho m gam axit malic tác dụng với Na dư thu được V1 lít khí H2. Mặt khác, cho m gam axit malic tác dụng với NaHCO3 dư thu được V2 lít khí CO2 (Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là: A. V1 = 0,75V2. B. V1 = V2 C. V1 = 0,5V2. D. V1 = 1,5V2. Câu 7: Thủy phân a gam pentapeptit A (công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly) thu được hỗn hợp gồm 3,0 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-GlyGly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của a là o o 2 2 o 2 o 2 2 447 A. 5,8345 gam B. 6,672 gam C. 5,8176 gam D. 8,5450 gam Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. B. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. Câu 9: Cho các peptit: Ala-Gly; Gly-Gly-Gly; Gly-Gly; Glu-Lys-Val-Gly; Val-Val; Ala-Ala-Ala; Lys-Lys-Lys-Lys; Gly-Glu-Glu-Gly; Val-Gly-Val-Ala-Lys-Glu. Số peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là A. 7 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và oxit kim loại hóa trị 2 vào nước dư. Sau khi phản ứng xong được 500 ml dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 4,48 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của dung dịch X là A. 0,2M. B. 0,4 M. C. 0,3M . D. 0,25 M. Câu 11: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hh khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dd AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y pứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,10. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,15. Câu 12: Cho m gam P2O5 vào 200ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,2 g/ml) thu được dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan Y có nồng độ 16,303%. Tìm m và công thức của chất tan Y : A. 22,13 và NaH2PO4 B. 21,3 và Na3PO4 C. 23,1 và NaH2PO4 D. 21,3 và Na2HPO4 Câu 13: Để 5,6 gam sắt trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X vào 63 gam dung dịch HNO3 thu được 0,336 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa lớn nhất. Nồng độ % của dung dịch HNO3 là A. 50,5%. B. 32,7%. C. 60,0%. D. 46,5 %. Câu 14: Cho 8 gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52 gam chất rắn. Cho tiếp 8 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là A. 0,25M. B. 0,1M. C. 0,20M. D. 0,35M. Câu 15: Chia 38,1 gam FeCl2 thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần 1. Đem phần 1 phản ứng hết với dung dịch KMnO4 dư, trong môi trường H2SO4 loãng, dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ khí này phản ứng hết với phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 29,640. B. 28,575. C. 33,900. D. 24,375. Câu 16: Axit axetic tác dụng với ancol isopropylic theo phản ứng thuận nghịch:   CH3COOC3H7 + H2O CH3COOH + C3H7OH   Nếu ban đầu người ta cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol ancol isopropylic thì cân bằng sẽ đạt được khi có 0,6 mol isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta cho thêm 1 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ bị phá vỡ và chuyển dịch đến trạng thái cân bằng mới. Ở trạng thái cân bằng mới, số mol ancol isopropylic là 448 A. 0,18 mol. B. 0,22 mol. C. 1,22 mol. D. 0,78 mol. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (H=90%) thì thu được khối lượng glixerol là: A. 2,484 gam B. 1,656 gam C. 0,92 gam D. 0,828 gam Câu 18: Cho các trường hợp sau: (a) Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí. (b) Đun nóng hỗn hợp H2 và CuO. (c) Nhiệt phân KMnO4, Na2Cr2O7. (d) Đun nóng hỗn hợp kali nitrit và amoni clorua. (e) Cho MnO2 vào dung dịch H2O2. (f) Đốt nóng HgO. Số trường hợp mà sản phẩm thu được là đơn chất oxi? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (a) Số nguyên tử cacbon của chất béo là số lẻ; (b) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (c) Nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ động thực vật để lâu bị ôi thiu là do nối đôi C=O bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành sản phẩm có mùi khó chịu; (d) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; (e) Lipit bao gồm chất béo, sáp, gluxit và photpholipit. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20: . Cho các nhận xét sau: (1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin (2).Khác với axit axetic, axit aminoaxetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng. (3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước. (4). Axit axetic và axit α-amino glutaric có thể làm quỳ tím đổi thành màu đỏ. (5). Trong phân tử tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit. (6). Cho dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm chứa anbumin (lòng trắng trứng ) cho sản phẩm có màu tím Có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 21: Những chất nào sau đây vừa là mất màu dung dịch brom, vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím (nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng): pentan, xiclopropan, butađien, toluen, ancol alylic, anđehit axetic. A. xiclopropan, butađien, toluen. B. xiclopropan, butađien, ancol alylic. C. butađien, ancol alylic, anđehit axetic. D. butađien, toluen, ancol alylic. Câu 22: Cho isopren tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1 thu được tối đa x sản phẩm cộng. Cho isopentan tác dụng với clo (ánh sáng ) theo tỷ lệ mol 1:1 thu được tôi đa y sản phẩm thế. Quan hệ giữa x và y là A. x - y = 3. B. y - x = 2. C. x = y. D. x-y =2. 449 Câu 23: Trong một dung dịch có chứa các ion : Na+ (0,1mol), Ca2+ (0,1 mol), Cl- (0,02 mol), SO24 (0,04mol) và HCO3 . Để khử hoàn toàn độ cứng của dung dịch trên người ta đưa ra các cách làm sau: (a) Đun sôi rồi lọc bỏ kết tủa (b) Thêm vào đó 5,6 gam CaO rồi lọc bỏ kết tủa (c) Thêm vào đó 10 gam dd NaOH 30% rồi lọc bỏ kết tủa (d) Thêm vào đó 100ml dd Na2CO3 0,3M và K2CO3 0,5M (e) Thêm vào đó lượng dư dd Na2CO3. Số cách làm đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 24: Cho các nhận xét sau : (I): Trong phản ứng oxi hóa – khử luôn có quá trình cho nhận electron giữa các chất để hình thành liên kết cho nhận. (II): Chất khử là chất có số oxi hóa giảm đi sau phản ứng. (III): Quá trình oxi hóa là quá trình nhường electron. (IV): Trong phản ứng của kim loại với các chất, các chất đó đóng vai trò là chất oxi hóa. (V): Phản ứng của kaliđicromat với KOH là phản ứng oxi hóa – khử. Những nhận xét nào sau đây đúng: A. (III), (IV) B. (III), (IV), (V). C. (I), (II), (III), (IV), (V). D. (I), (III), (IV), (V) 2Câu 25: Trong số các phân tử và ion sau: CCl4, SO4 , PO43-, P4, SO3, NH3, NH4+ , phân tử và ion nào có cấu trúc tứ diện: A. CCl4, P4, SO3, NH3. B. CCl4, SO42-, PO43-, P4, SO3, NH3, NH4+. C. CCl4, P4, NH4+. D. CCl4, SO42-, PO43-, P4, NH4+, NH3. Câu 26: Trong các nguyên tử và ion sau, có bao nhiêu tiểu phân có 1e ở lớp ngoài cùng: 24Cr3+; 26Fe2+, 29Cu+, 19K, 37Cs+, 11Na, 29Cu, 3Li+: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong dd H2SO4 thu được dd Y. Trung hòa hết lượng axit trong dd Y rồi cho phản ứng ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là A. 12,17%. B. 48,71%. C. 24,35%. D. 97,14%. Câu 28: Cho các nhận xét sau : (I): Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của chất điện li yếu tăng lên. (II): Khi pha loãng dung dịch, pH của dung dịch bazơ mạnh tăng lên. (III): Khi pha loãng dung dịch, pH của dung dịch axit mạnh tăng lên. (IV): Những chất điện li mạnh đều là những chất tan tốt trong nước. (V): Khi tăng nhiệt độ, hằng số phân li axit thay đổi. (VI): Phản ứng giữa axit mạnh và bazơ mạnh luôn có phương trình ion rút gọn: + H + OH-  H2O. Nhận xét đúng là : A. (I), (II), (III), (IV), (V), (VI) B. (I), (III), (V) C. (II), (IV), (V) D. (I), (III), (V), (VI) Câu 29: Cho các chất sau : 1,1– đimetylxiclopropan, But-1-en, But-2-en, 2-metylbut2-en, buta-1,3-đien, stiren, axit oleic, axit panmitic, 1,2-đicloeten. Số chất có đồng phân hình học là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 450 Câu 30: Nhóm các vật liệu được điều chế từ polime tạo ra do phản ứng trùng hợp là A. Tơ nilon-6,6, poli(metyl metacrylat) , thuỷ tinh plexiglas, tơ nitron B. Cao su, tơ lapsan, thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl) clorua, tơ nitron C. Tơ lapsan, tơ axetat, thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl) clorua, polietilen D. Cao su, tơ capron , thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl) clorua, tơ nitron Câu 31: Cho các cân bằng sau: (a) SO2 + H2O H+ + HSO3-; (b) CH3COO- + H2O CH3COOH + OH-; (c) NH3 + H2O NH4+ + OH(d) Cl2 + H2O HClO + HCl (e) HCO3 + OH CO32- + H2O (f) AlO2- + 2H2O Al(OH)3 + OHTrong các cân bằng trên, có bao nhiêu trường hợp cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận khi cho thêm dung dịch HCl: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 32: Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu lít cồn thực phẩm 40˚ (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%)? A. 294 lít. B. 368 lít. C. 920 lít. D. 147,2 lít. Câu 33: Có các nhận định sau đây: (a). Cl-, Ar, K+, S2- được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính là: S2- < Cl- < Ar < K+. (b). Có 9 nguyên tử có cấu trúc electron lớp vỏ ngoài cùng là 4s2 ở trạng thái cơ bản. (c). Nitơ có hai đồng vị khác nhau. Oxi có 3 đồng vị khác nhau: số phân tử N 2O được tạo ra có thành phần khác nhau từ các đồng vị trên là 12. (d). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. (e). Nguyên tố phi kim X tạo được hợp chất với hiđro có công thức HX. Vậy oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố này có công thức X2O7. Số nhận định không đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 34: Chia một lượng hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp) và ancol etylic thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 3,92 lít H2 (đktc). Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm sục vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình đựng tăng 56,7 gam và có 177,3 gam kết tủa. Công thức của axit có phân tử khối lớn hơn và thành phần % về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là: A. C4H6O2 và 20,7%. B. C3H6O2 và 71,15%. C. C4H8O2 và 44,6%. D. C3H6O2 và 64,07%. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu cho 8,7 gam hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 gam hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở đktc là A. 20,16 lít. B. 4,48 lít. C. 17,92 lít. D. 8,96 lít. Câu 36: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. SO2 + Mg. B. H2SO4 + HI. 451 C. H2S + dd ZnCl2. D. SO2 + dd Fe2(SO4)3. Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2- CH=CH-CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20g kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 8,2 B. 5,4 C. 8,8 D. 7,2 Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm tan hết trong 200ml dung dịch chứa BaCl2 0,3M và Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lít H2 (ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 43,34. B. 31,52. C. 39,4 D. 49,25. Câu 39: Có các thí nghiệm sau: - TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - TN3: Để thanh thép trong không khí ẩm. - TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4, để trong không khí. - TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm - TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 40: Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư được V ml (ở đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1. Giá trị của V là A. 806,4. B. 604,8. C. 403,2. D. 645,12. Câu 41: Trong các chất hoặc hỗn hợp sau: (a) Ca(H2PO4)2; (b) KHCO3 (c) KHSO4 (d) CH3COONH4 (e) NaHS (f) KNO3, Al (g) Al2(SO4)3 (h) K2Cr2O7 (i) Phèn chua (j) Na2HPO3 (k) (NH2)2CO (l) Nitrophotka Có bao nhiêu trường hợp tác dụng được với dung dịch NaOH A. 11 B. 9 C. 10 D. 12 Câu 42: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau: QuÆng photphorit SiO2, C lß ®iÖn P o O2, t P2O5 H2O H3PO4 Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H 3PO4 49%, cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 là A. 1,18 tấn. B. 1,32 tấn. C. 1,81 tấn. D. 1,23 tấn. Câu 43: Ở các vùng đất phèn, người ta bón vôi cho đất để làm A. Tăng khoáng chất cho đất. B. Giảm pH của đất. C. Cho đất tơi xốp hơn. D. Tăng pH của đất. Câu 44: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Cr (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 4: 5) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Cr trong hỗn hợp X là A. 34,8%. B. 20,07% C. 10,28 % D. 14,4% 452 Câu 45: Cho Cacbon lần lượt tác dụng với mỗi chất sau ở điều kiện thích hợp: Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2. Số phản ứng mà trong đó Cacbon đóng vai trò là chất khử là A. 4. B. 7 C. 5. D. 6. Câu 46: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H8O2 mạch thẳng thỏa mãn các tính chất sau: - X làm mất màu dung dịch Br2. - Cho 4,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc). - Oxi hóa X bởi CuO, t0 tạo ra sản phẩm Y là hợp chất đa chức. Công thức cấu tạo của X là: A. HO-CH2-CH(CH3)-CHO B. HO-(CH2)3-CH=O C. CH2=CH-CH(OH)-CH2OH D. CH3-CH2-CO-CHO Câu 47: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO 3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là A. 1,28 gam. B. 3,2 gam. C. 2,56 gam. D. 4,8 gam. Câu 48: Hấp thụ hết 4,48 lit buta-1,3-đien (ở đktc) vào 250 ml dung dịch Br2 1M, ở điều kiện thích hợp đến khi dung dịch brom mất màu hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm X, trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng của sản phẩm cộng 1,2 có trong hỗn hợp X là: A. 12,84 gam B. 16,05 gam C. 1,605 gam D. 6,42 gam Câu 49: Este X có công thức phân tử C3H4O2. Thuỷ phân X trong môi trường kiềm, đun nóng thu được hai chất Y và Z. Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu không đúng là A. T có tính axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng. B. Oxi hoá (xúc tác Mn2+, t0) Y thu được T. C. Cả Y và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương D. Nhiệt độ sôi của T cao hơn Y. Câu 50: Cho các chất: C6H4(OH)2, HO-C6H4-CH2OH; (CH3COO)2C2H4; CH2ClCH2Cl; HOOC-CH2-NH3Cl; CH3-COOC6H5. Số chất có thể tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1: 2 là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6 PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án D Ta sẽ suy luận từ cuối suy ngược lên : X3 là : CH2  CH  CH  CH2 X2 là : HO  CH2  CH2  CH2  CH2  OH X1 là : HOC  CH2  CH2  CHO X5 là : CH3  CH2  CH2  CH2  OH X4 là : CH3  CH2  CH2  CHO Cho m = 100 gam 100  1,16  n Ag  4,64 86 100   1,39  n Ag  2,78 72 n X1  n X2 →Chọn D Câu 2: Chọn đáp án C (1) và (3) có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag → loại B 453 (6) làm mất màu nước brom → Loại A (6) tác dụng với Na giải phóng khí → Loại D →Chọn C Câu 3: Chọn đáp án B Với hợp chất có mạch vòng : Số liên kết xichma bằng tổng số nguyên tử C,H,O. Vậy ta dễ dàng suy ra X là C7H8O.Các CTCT thỏa mãn là : Phenol có 3 đồng phân. Ancol thơm và ete mỗi loại có 1 đồng phân. →Chọn B Câu 4: Chọn đáp án A (a) Đúng.Vì các hợp chất này đều có 1 liên kết π trong phân tử. (b) Đúng.Vì số nguyên tử H luôn chẵn. (c) Sai.Nếu là amin có chức chẵn vì dụ 2 chức thì số H sẽ chẵn. (d) Sai.Fructozo bị khử chứ không phải bị oxi hóa. (e) Đúng.Theo SGK nâng cao lớp 12. →Chọn A Câu 5: Chọn đáp án A Ag  1e  Ag a mol Vậy ta sẽ có ngay : 2H2O  4e  4H  O2 4H  NO3  3e  NO  2H2O  NO3 : 0,3 0,3  a  4  a  Fe  NO3 2 : 2  NO : 4  22,4  108(0,3  a)  34,28  56. Bảo toàn khối lượng ta có : 0,3  a 4 2  a  0,12  t  1,2h →Chọn A Câu 6: Chọn đáp án A Axit malic HOOC  CH(OH)  CH2  COOH .m gam axit tương ứng với a mol : Na  V 1,5 a mol malic  n H2  1,5a  1   0,75  NaHCO3 V 2 a mol malic   n  2a 2  CO2  →Chọn A Câu 7: Chọn đáp án C Ý tưởng : Tính tổng số mol mắt xích G nG  0, 04 n  0, 006  GG nGGG  0, 009   nG  0, 096 n  0, 003  GGGG nGGGGG  0, 001 0, 096  0, 0192 5 m  0, 0192.(5.75  4.18)  5,8176 → Chọn C  nA  Câu 8: Chọn đáp án B A.Sai.Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường. B.Đúng.Theo SGK lớp 12. C.Sai.Ca(OH)2 không làm mềm được nước cứng vĩnh cửu. D.Sai.Al được sản xuất từ quặng boxit. Câu 9: Chọn đáp án C Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên sẽ có phản ứng màu biure: Gly-Gly-Gly; Glu-Lys-Val-Gly; Ala-Ala-Ala; →Chọn B 454 Val-Gly-Val-Ala-Lys-Glu →Chọn C Lys-Lys-Lys-Lys; Gly-Glu-Glu-Gly; Câu 10: Chọn đáp án B A H2 O   A2 BO2  n A  2n BO BO 0,2  0,2   A2 BO2    0,4 0,5 BTE    n A  0,2.2  0,4 Ta có : Hỗn hợp gồm   n A2 BO2 →Chọn B Câu 11: Chọn đáp án D C 2 H2 : 0,35 0,35.26  0,65.2  m hh   10,4 1 H2 : 0,65  nX  Ta có :  10,4  0,65 16 24  0,1 108.2  12.2 BTLK.  ung phan ung phan ung  (0,35  0,1).2  n phan  n Br  n Br  0,15 H2 2 2 ung  n  n phan  0,35 H2 n  →Chọn D Câu 12: Chọn đáp án D Câu này có thể làm mẫu mực.Tuy nhiên với thi trắc nghiệm ta nên “tận dụng đáp án”. Nhìn thấy có 3 giá trị m = 21,3 thử đáp án với m = 21,3 ngay : 21,3 BTNT  0,15   n P  0,3 142 0,3.142  %Y   16,3% 21,3  200.1,2 Ta có : n P O  2 n NaOH  5 200.1,2.0,1  0,6  Na 2 HPO4 : 0,3 40 →Chọn D Câu 13: Chọn đáp án D Câu này rất đơn giản.Các bạn trả lời 1 câu hỏi nhỏ sau nhé .NaOH vừa đủ thì cuối cùng Na nó chạy vào đâu ? Tất nhiên là nó biến thành NaNO3 . BTNT.Nito →Chọn D   n HNO   N  n NaNO  n NO  0,45  0,015  0,465  %  46,5 3 3 Câu 14: Chọn đáp án A Tư duy : Muối cuối cùng (duy nhất) sẽ là muối của thằng kim loại mạnh nhất. Giả sử :  AgNO3   a  n NO  0,2a  n Pb(NO )  0,1a .  3 3 2 Ta BTKL cho cả 3 kim loại : 8  0,2a.108  8  9,52  6,705  0,1a.207  a  0,25 →Chọn A Câu 15: Chọn đáp án C BTNT   n Cl2  0,075  P1 : n FeCl2  0,075  Ta có :  n FeCl2  0,3     P2 : n FeCl2  0,225 Fe3  : 0,15  Khi đó có ngay : n e  0, 075.2  0,15  m  33,9 Fe2  : 0,225  0,15  0, 075 Cl  : 0, 45  0,15  0,6  Hay dùng BTKL (vì Cl2 thiếu):→ m  0,225.(56  71)  0,075.71  33,9 →Chọn C Câu 16: Chọn đáp án B Ta đi tính hằng số cân bằng Kc. Kc   H2O. este  0,6.0,6  2,25 axit .ancol (1  0,6).(1  0,6) Khi cho thêm 1 mol axit vào Kc không đổi.Ta có ngay : 455 a.a (2  a).(1  a) n este  a  2,25  du  a  0,78  n ancol  1  0,78  0,22 →Chọn B Câu 17: Chọn đáp án D Để ý : Các axit béo đều là axit no đơn chức nên khi đốt cháy cho nCO  n H O . 2 2 Do đó : nCO  n H O  0,6  0,58  0,02  2n este vì trong este có 3 liên kết π. 2 2  n este  0,01  nglixerol  mglixerol  0,01.92.90%  0,828 →Chọn D Câu 18: Chọn đáp án C t (a) Có : 2Fe(NO3 )2   Fe2O3  4NO2  0,5O2 0 t (b) Không : H2  CuO   Cu  H2O . 0 t (c) Có : 2KMnO4   K2 MnO4  MnO2  O2 0 t Na 2Cr2O7   Na 2O  Cr2O3  1,5O2 0 t (d) Không : NH4Cl  KNO2   N 2  2H2O  KCl 0 MnO  H2O  0,5.O2 (e) Có : H2O2  2 t (f) Có : HgO   Hg  0,5.O2 0 →Chọn C Câu 19: Chọn đáp án B (a) Đúng.Vì glixerol có 3C và số C trong các axit béo đều là số chẵn. (b) Đúng.Theo SGK lớp 12. (c) Sai.Không phải nguyên nhân do nối đôi C=O mà là nối đôi C = C (d) Đúng.Theo SGK lớp 12. (e) Sai.Lipit không bao gồm gluxit. →Chọn B Câu 20: Chọn đáp án A (1).Sai.Có thể tạo 4 đipeptit là A – A G – G A–G G–A (2).Đúng. (3).Đúng. (4).Đúng. (5).Sai. Trong phân tử tripeptit mạch hở có 2 liên kết peptit. (6).Sai.Cho Cu(OH)2 mới có sản phẩm màu tím . →Chọn A Câu 21: Chọn đáp án C A. Loại vì có xiclopropan và toluen. B.Loại vì có xiclopropan. C.Đúng. D.Loại vì có toluen. Câu 22: Chọn đáp án A isopentan tác dụng với Cl2 sẽ cho tối đa y = 4 sản phẩm thế (1 :1). isopren tác dụng với HCl cho tối đa 7 sản phẩm cộng 1 : 1. Với C  C  C  C   C có 2 đồng phân. →Chọn C Với C  C  C  C   C có 2 đồng phân. Với C  C  C  C   C có 3 đồng phân (tính cả đồng phân hình học). →Chọn A Câu 23: Chọn đáp án C 456 BTDT   n HCO  0,1.1  0,1.2  0,02  0,04.2  0,2 3 (a).Đúng vì Ca2+ bị kết tủa hết. (b).Đúng vì Ca2+ bị kết tủa hết.( n CaCO3  0,2 ) (c).Sai.Vì lượng NaOH thiếu. (d).Sai.Vì lượng CO32  thiếu. (e).Đúng →Chọn C Câu 24: Chọn đáp án A (I).Sai.Với phản ứng tự oxi hóa,nội oxi hóa khử thì quá trình nhường nhận chỉ trong 1 chất. (II).Sai.Chất khử có số oxi hóa tăng sau phản ứng. (III).Đúng.Theo SGK lớp 10. (IV).Đúng.Vì kim loại luôn là chất khử. (V).Sai. →Chọn A Câu 25: Chọn đáp án D Câu 26: Chọn đáp án A Các tiểu phân thỏa mãn là : 19K 11Na, 29Cu 1 1 10 1 K :  Ar  4s Na :  Ne3s Cu :  Ar 3d 4s →Chọn A Câu 27: Chọn đáp án B Glu : a 180a  342b  7,02 a  0,02  7,02 Sac : b  glu  fru    2a  4b  0,08 b  0,01  nAg  0,08  Ta có : 342.0,01  %Sac   48,71% 7,02 →Chọn B Chú ý:fru trong môi trường NH3→Glu và có tráng bạc Câu 28: Chọn đáp án B (I).Đúng .Theo SGK lớp 11. (II).Sai.Khi pha loãng nồng độ OH  giảm →nồng độ H  tăng → PH giảm. (III).Đúng.Khi pha loãng →nồng độ H  giảm → PH tăng. (IV).Sai.Ví dụ BaSO4 là chất điện ly mạnh vì các phần tử tan điện ly hoàn toàn. (V).Đúng.Theo SGK lớp 11. (VI).Sai . Ví dụ : Ba  OH 2  H2SO4 →Chọn B Câu 29: Chọn đáp án D Các chất có đồng phân hình học là : But-2-en axit oleic 1,2-đicloeten →Chọn D Câu 30: Chọn đáp án D A.Loại vì có nilon – 6,6. B.Loại vì có tơ lapsan. C.Loại vì có tơ lapsan. D.Thỏa mãn →Chọn D Câu 31: Chọn đáp án B Khi cho thêm HCl (theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng).Ta có : (a) SO2 + H2O H+ + HSO3- →Chiều nghịch. (b) CH3COO- + H2O CH3COOH + OH→Chiều thuận. 457 (c) NH3 + H2O NH4+ + OH(d) Cl2 + H2O HClO + HCl (e) HCO3 + OH CO32- + H2O (f) AlO2- + 2H2O Al(OH)3 + OHCâu 32: Chọn đáp án C →Chiều thuận. →Chiều nghịch. →Chiều nghịch. →Chiều thuận. →Chọn B 10 10 10 .0,8  n glu  n ancol  2. .0,8  mancol  2. .46.0,648.0,8  2,944 162 162 162 2,944 1 →Chọn C V .  9,2 0,8 0,4 Ta có : n xenlulo  Câu 33: Chọn đáp án C (a) Sai.Nhận thấy các tiểu phân có cùng số e mà điện tích giảm dần lên bán kính phải tăng dần. 3 2 1 2 2 2 (b) Đúng. 21 Sc :  Ar  3d 4s 22Ti :  Ar  3d 4s 23V :  Ar  3d 4s 25 28 Mn :  Ar 3d5 4s2 Ni :  Ar 3d8 4s2 26 30 Fe :  Ar 3d6 4s2 Zn :  Ar 3d10 4s2 27 20 Co :  Ar 3d7 4s2 Ca :  Ar  4s2 (c) Đúng. (d) Đúng. (e) Sai.Vì không tồn tại oxit F2O7. Câu 34: Chọn đáp án D Ta có : n H  0,175  nancol  axit  0,175.2  0,35 →Chọn D 2  n CO2  n  0,9  Với phần 2 ta có :   n ancol  n H2 O  n CO2  0,05  n axit  0,3 56,7  0,9.44  0,95  n H2 O  18  CH COOH : a a  b  0,3 a  0,1 0,9  0,05.2 n  2,67   3   →Chọn D 0,3 C 2 H5COOH : b 2a  3b  0,8 b  0,2 Câu 35: Chọn đáp án C Chú ý : Ta sẽ xử lý bài toán với khối lượng hỗn hợp là 34,8 trong các thí nghiệm : KOH    a  0, 4 a  0, 4  HCl    3.0, 4  2b  2c  0,6.2.2  b  0,3 BTE cho cả quá trình.    BTKL  56b  24c  24 c  0,3  Chú ý : Fe → Fe2+ → ne  0,4.3  0,3.2  0,3.2  2,4  n NO  0,8  V  17,92 →Chọn Al : a  34,8 Fe : b  Mg : c  C Câu 36: Chọn đáp án C t  S  2MgO A.Có SO2  2Mg  B.Có 8HI  H2SO4  dac   H2S  4I 2  4H2O C.Không xảy ra phản ứng vì ZnS tan trong axit HCl D.Có SO2  Fe2  SO4 3  2H2O  2FeSO4  2H2SO4 0 →Chọn C Câu 37: Chọn đáp án C Tư duy : Cả 3 chất đều có 4 C và có cùng khối lượng phân tử .  CaCO3 : 0,2   n CO2  0,4 BTNT  n CaO  0,1  Ca(HCO3 )2 : a  Ta có : CO2  Ca(OH)2   458  nX  0,4  0,1  m  0,1.88  8,8 4 Câu 38: Chọn đáp án A Ta có : n H  0,125  nOH  0,25  2 →Chọn C n HCO  0,32 3   n CO2  0,25  3  m  0,22.197  43,34 n 2   0,22   Ba →Chọn A Câu 39: Chọn đáp án B Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim) Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp) Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly Các thí nghiệm thỏa mãn là : (2) (3) (4) (5) Chú ý : (6) Cả hai kim loại đều đứng sau H2 nên không bị ăn mòn. →Chọn B Câu 40: Chọn đáp án A Tư duy : Áp dụng BTE cho cả quá trình. Al : 0,018  BTE   n e  0,018(3  1)  0,072 Ta có : 6,102 Fe3O4 : 0,018  CuO : 0,018   NO : a   2  n e  a  3a  0,072  a  0,018  V  2.a.22,4  0,8064  NO : a →Chọn A Câu 41: Chọn đáp án A (a) Có phản ứng : Ca  H2 PO4 2  NaOH  Ca3  PO4 2  Na3PO4  H2O (b) Có phản ứng : OH  HCO3  CO32   H2O (c) Có phản ứng : H  HCO3  CO2  H2O (d) Có phản ứng : NH4  OH  NH3  H2O (e) Có phản ứng : HS   OH  S 2   H2O (f) Có phản ứng : 8Al  5OH  3NO3  2H2O  8AlO2  3NH3 Al  OH 3  OH  AlO2  2H2O (g) Có phản ứng : Al3  3OH  Al  OH 3  (h) Có phản ứng : K2Cr2O7  2KOH  2K2Cr2O4  H2O Al  OH 3  OH  AlO2  2H2O (i) Có phản ứng : Al3  3OH  Al  OH 3  (j) Không có phản ứng vì Na2HPO3 là muối trung hòa. NH4  OH  NH3  H2O (k) Có phản ứng :  NH2 2 CO  2H2O   NH4 2 CO3 (l) Có phản ứng : Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3. →Chọn A Câu 42: Chọn đáp án A Tư duy : Dùng BTNT P. nP  1 .0,49  0,005 98  n Ca3 (PO4 )2  0,0025  m  0,0025.310. 1 1 .  1,18 0,73 0,9 →Chọn A Câu 43: Chọn đáp án D 459 Đất phèn chứa các muối thủy phân ra môi trường axit.Bón vôi để trung hòa axit này (giảm độ chua) hay tăng độ PH. →Chọn D Câu 44: Chọn đáp án C Vì tỷ lệ số mol Na : Al = 4 : 5 nên Al dư khi cho X tác dụng với H 2O.Cho V = 22,4 (lít)  Na : 4a V  BTNT BTE  NaAlO2 : 4a    4a  4a.3  2. 2 Ta có : X Al : 5a  22,4 Cr : b  0,25.V H2 SO4 Z   a.3  2b  .2  0,5 22,4  Na : 0,5 a  0,125 0,0625.52   Al : 0,625 %Cr   10,28% → 0,0625.52  0,625.27  0,5.23 b  0,0625 Cr : 0,0625  →Chọn C Câu 45: Chọn đáp án D C đóng vai trò là chất khử khi oxi hóa của C tăng.Các phản ứng thỏa mãn : H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2. (1) C  H2O  CO  H2 C  2H2O  CO2  2H2 (2) C  2CuO  CO2  2Cu t  CO2  4NO2  2H2O (3) C  4HNO3  0 t  CO2  2SO2  2H2O (4) C  2H2SO4  0 t  2KCl  3CO2 (5) 3C  2KClO3  0 t  2CO (6) C  CO2  0 →Chọn D Câu 46: Chọn đáp án B 4, 4   0, 05 nX  88 Ta có :   X có 1 nhóm – OH  n H  0, 025  2 A.Loại vì mạch nhánh. B.Thỏa mãn. C.Loại vì tác dụng với CuO sẽ cho sản phẩm là hợp chất tạp chức. D.Loại vì không tác dụng với Na. Câu 47: Chọn đáp án B Dễ dàng suy ra A là CH3OH Ta có : →Chọn B CH3OH   O  HCHO  H 2O CH3OH  2  O  HCOOH  H 2O 10,4  8,48  0,12 16 HCHO : a a  2b  0,12 a  0,08    m  0,1.32  3,2  HCOOH : b 4a  2b  0,36 b  0,02 BTKL   n Ophan ung  →Chọn B Câu 48: Chọn đáp án D  C 4 H6 Br4 : 0,05  n C4 H6  0,2  C 4 H6 Br2 : 0,15   n Br2  0,25 Ta có :  C 4 H 6 Br2 (1,2) : a   5a  0,15  a  0,03 C 4 H 6 Br2 ( 1,4) : 4a 460  mC4 H6 Br2 ( 1,2)  0,03.214  6,42 →Chọn D Câu 49: Chọn đáp án B HCOOCH  CH2  NaOH  HCOONa  CH3CHO Vậy T là HCOOH: A.Đúng.Theo SGK lớp 11. 1 2 xt,t  CH3COOH B.Sai. CH3CHO  O2  0 C.Đúng.CH3CHO và HCOOH đều có nhóm – CHO D.Đúng.Vì T có liên kết H mạnh hơn Y Câu 50: Chọn đáp án A Các chất thỏa mãn là : C6H4(OH)2, (CH3COO)2C2H4, HOOC-CH2-NH3Cl CH3-COOC6H5 →Chọn B CH2Cl-CH2Cl, →Chọn A 461 ĐỀ SỐ 24 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III – NĂM 2014 Câu 1: Cho 5 chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là CH2O, CH2O2, C2H2O3, C3H4O3, C2H4O2. Số chất có thể vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH, vừa tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 2: Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3: Phân biệt CO2, SO2, Cl2 bằng: 1) Nước Br2, dung dịch Ba(OH)2 2) dung dịch KMnO4, dung dịch KI 3) dung dịch KI, nước vôi trong 4)dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3 A. 2. B. 3, 4. C. 4. D. 1, 2. Câu 4: Hợp chất A có công thức phân tử C4H6Cl2O2. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có hai chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,3 gam B. 23,1 gam. C. 11,4 gam. D. 9,6 gam. Câu 5: Hợp chất hữu cơ M mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2 (đktc), sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Biết M không phản ứng với Na. Số công thức cấu tạo thoả mãn điều kiện trên của M là: A. 8 B. 9 C. 7 D. 6 Câu 6: Hợp chất Q (chứa C, H, O) được điều chế theo sơ đồ :  Cl (1:1)  CuO ,t ddBr  KOH / ROH  NaOH  X  Q Propen  Y   Z   T  2 HBr 500 C Nếu lấy toàn bộ lượng hợp chất Q (được điều chế từ 0,2 mol propen) cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? A. 60,4 gam B. 82 gam C. 43,2 gam D. 75,4 gam Câu 7: Cho hỗn hợp khí X gồm 0,009 mol NO2 và 0,0015 mol O2 phản ứng hoàn toàn với nước thu được dung dịch Y (chứa một chất tan) và V ml (đktc) khí không màu duy nhất. Trộn Y với dung dịch chứa 0,01 mol NaOH thu được 200 ml dung dịch Z. Gía trị của V và pH của dung dịch Z lần lượt là A. 67,2 và 12 B. 67,2 và 12,3 C. 22,4 và 12 D. 22,4 và 2   2CO(k) ; ΔH=172KJ. Câu 8: Cho cân bằng sau: CO2 (K) + C(r)   0 2 2 0 Tác động các yếu tố sau vào cân bằng trên: (1) Tăng lượng khí CO2; (2) Thêm lượng C; (3) tăng lượng khí CO; (4) lấy bớt CO2 ra; (7) Giảm áp suất của hệ phản ứng; (8)giảm thể tích của hệ; (9) Tăng nhiệt độ của hê. Các yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. (1);(5);(7);(9) B. (5);(6);(7);(8) C. (3);(5);(8);(9) D. (1);(2);(4);(6);(8) 462 (5) lấy Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuO, a mol Cu và b mol Cu(NO3)2 vào dung dịch HCl thu được dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất. Quan hệ giữa a và b là: A. 2a = 3b. B. 3a = 2b. C. a = 3b. D. 2a =b Câu 10: Khi thuỷ phân hoàn toàn 43,4 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,6 gam alanin và 15,00 gam glixin. Số CTCT có thể có của peptit X là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Khi cho một loại cao su Buna-S tác dụng với brom(trong CCl4) người ta nhận thấy cứ 1,05 gam cao su đó có thể tác dụng hết với 0,8g brom. Tỉ lệ giữa số mắt xích butadien và stiren trong loại cao su nói trên là A. 3:2 B. 3:4 C. 2:3 D. 4:4 Câu 12: Ta tiến hành các thí nghiệm: 1) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl. 2) Đốt quặng sunfua. 3) Nhiệt phân muối Zn(NO3)2. 4) Nung hỗn hợp: CH3COONa + NaOH/CaO. 5) Nhiệt phân KNO3. Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 13: Cho các chất: N2; NO; HNO2; NH4Cl; HNO3. Cộng hoá trị của nitơ trong hợp chất nào là lớn nhất? A. N2 B. HNO2 C. NO D. NH4Cl và HNO3 Câu 14: Cho 4 kim loại X, Y, Z, R có các tính chất sau: (1) Chỉ có X và Z tác dụng được với dd HCl tạo khí H2 (2) Z có thể đẩy được các kim loại X, Y, R ra khỏi dd muối của chúng (3) Phản ứng R + Yn+  Rn+ + Y có thể xảy ra Các kim loại trên được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là: A. Y (3) > (2) > (1). B. (4) > (3) > (1) > (2). C. (3) > (4) > (1) > (2). D. (1) > (2) > (3) > (4). Câu 40: Hỗn hợp X gồm Al, FexOy, Fe. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra V lít khí (ở đktc). Nung X trong điều kiện không có không khí tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì không có khí bay ra. Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4 loãng cũng thu được V lít khí (ở đktc). Công thức của oxit sắt trong hỗn hợp X là A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 41: Có các dung dịch cùng nồng độ 1M đựng trong các lọ riêng biệt: NaHCO3, NaCl, Na2SO4, BaCl2. Có thể phân biệt các dung dịch trên bằng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch KCl. C. Quì tím. D. Dung dịch NH4Cl. Câu 42: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhỏ dung dịch KI vào dung dịch FeCl3; (2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4; (4) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH; (5) Sục khí CO2 vào nước Gia–ven; (6) Cho tinh thể NaBr vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 43: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit chỉ thể hiện tính khử; (2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra ancol bậc một; (3) Axit axetic không tác dụng được với Ca(OH)2. (4) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic; (5) Nguyên liệu để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại là metanol. Số câu phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 44: Cấu hình electron nào sau đây không phải của một nguyên tố nhóm B? A. [Ar]3d104s1. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]3d104s2. D. 10 2 1 [Ar]3d 4s 4p . Câu 45: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8. Đốt cháy hoàn toàn 1,38 gam A thu được 0,08 mol CO2 và 0,05 mol 505 H2O. Cho 1,38 gam A qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 12,63. B. 8,31. C. 15,84. D. 11,52. Câu 46: Hòa tan 30,7 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl cho đến khi hết axit thì chỉ còn lại 2,1 gam kim loại và thu được dung dịch X cùng 2,8 lít khí (ở đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 16,0 gam. B. 15,0 gam. C. 14,7 gam. D. 9,1 gam. Câu 47: Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng: A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa oxi. B. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để tác dụng với dung dịch HCl. C. Pha loãng các chất tham gia phản ứng. D. Quạt bếp than đang cháy. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 49: Cho các chất sau đây phản ứng từng đôi một trong những điều kiện thích hợp: ancol anlylic, p–cresol, axit axetic, ancol benzylic, dung dịch brom trong nước. Số phản ứng xảy ra là A. 6. B. 5. C. 8. D. 7. Câu 50: Hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Mặt khác dẫn V lít X qua Ni nung nóng thu được 0,8V lít hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch brom dư thì có 32 gam brom đã phản ứng (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 8,96. C. 5,6. D. 11,2. PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án A Y là : C6 H5OOC  CH  CH2 CH2  CH  COONa  CH2  CH  COOH  CH2  CH  COOCH3  Po lim e Z2 A2 B2 C2  HO  C6 H2 (NO2 )3 Chú ý :Axit picric : C6 H5  OH  HNO3 Câu 2: Chọn đáp án C   n CO2  0,15  n ete  n H2 O  n CO2  0,05  CH3OC 2 H5    n H2 O  0,2 A. X, Y là 2 ancol không thuộc cùng dãy đồng đẳng. Sai.CH3OH và C2H5OH thuộc cùng 1 dãy đồng đẳng. B. X, Y là 2 ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Sai C. X, Y lần lượt là CH3OH; C2H5OH. Đúng D. X, Y lần lượt là C2H5OH; C3H7OH. Sai. →Chọn C Câu 3: Chọn đáp án D Các chất thỏa mãn là :propen, propanal, stiren, axit acrylic, glucozơ. →Chọn D Câu 4: Chọn đáp án C   n CO2  0,19    n H2 O  0,14 mX   m(C,H,O)  n Otrong X  4,16  0,19.12  0,14.2  0,1 16 506 1 trong X nO  0,05 Với m = 2,08  n X  0,025  n NaOH 2 BTKL   2,08  0,025.40  m  0,46  m  2,62 BTNT.Oxi   nX  →Chọn B Đây là bài toán khá hay.Nhiều bạn học sinh sẽ bị lừa dẫn tới việc cố gắng đi tìm xem R là gì.Điều này sẽ mất rất nhiều thời gian và cũng không cần thiết. Câu 5: Chọn đáp án C 3 2 Do V2 > V1 nên ở thí nghiệm 1 Al dư.Chú ý : Al  NaOH  H2O  NaAlO2  H2 Al : a pu 2V1 BTE n Al  b    b  3b  22,4 K : b 2V2 2.1,75V1 BTE Với thì nghiệm 2:    b  3a   22,4 22,4 b  3a  1,75.4b a  0,2 mAl  5,4  Có ngay :    27a  39b  9,3 b  0,1 m K  3,9 Với thì nghiệm 1 : 9,3  →Chọn C Câu 6: Chọn đáp án A CH3CH2COOH CH3COOCH3 1 7,4 Do đó : n axit  .  0,0333  n CO2 3 74 HCOOC2H5  V  0,7466(lit) Câu 7: Chọn đáp án D  n CO2  0,5 → E là no đơn chức  n H2 O  0,5 Khi đốt cháy E :  Đốt cháy phần 1: n CO  0,9  C  2 C n H2n O2  nCO2  0,5 10,2 n5 0,9 3 0,3 Ta thử đáp án ngay :TH1 nếu 1 chất có 2 cacbon và 1 chất có 3 các bon (loại) TH2 : Một chất có 1 các bon và 1 chất có 4 các bon HCOOH : a a  b  0,3 b  0,2 0,3    a  4b  0,9 a  0,1 C 4 H10O : b (thỏa mãn ) Câu 8: Chọn đáp án B A. 2 và 3. Có xảy ra phản ứng SO2  Cl2  2H2O  H2SO4  2HCl B. 2 và 4. Không xảy ra phản ứng. C. 1 và 3. Có xảy ra phản ứng SO2  H 2 S  3S  2H 2O D. 1 và 2. Có xảy ra phản ứng H2S  4Cl2  4H2O  H2SO4  8HCl →Chọn D →Chọn B Câu 9: Chọn đáp án C n  n CaCO3  n CO2  0,15      n CO2  0,15    m  mCO2  m H2 O  3,9   n H2 O  0,25    Để ý thấy rằng các chất trong X đều có 2 Hidro trong phân tử nên khi đốt có : n X  n H O  0,25 →Chọn C 2 Chú ý : Với nhiều bài toán hữu cơ ta cần phải tìm ra nhiều điểm đặc biệt của các hỗn hợp. Câu 10: Chọn đáp án D Các chất X thỏa mãn có thể là : Fe FeO Fe3O4 Fe(OH)2 FeSO4 FeS FeS2 FeSO3 →Chọn D 507 Câu 11: Chọn đáp án C Các chất hợp lý là : K, NaOH, nước Br2, anhiđrit axetic. 1 C 6 H5  OH  K  C 6 H5  OK  H2 2 C6 H5  OH  NaOH  C6 H5  ONa  H 2O C6 H5OH  3Br2   Br 3 C6 H2OH  3HBr C6 H5OH   CH3CO 2 O  CH3COOC 6H5  CH3COOH →Chọn C Câu 12: Chọn đáp án D  Na 3 PO4 → BTNT n Na  3n P  NaOH (du) Không có muối axit nghĩa là dung dịch có  Có ngay : b a  3. 40 31  31b  120a →Chọn D Câu 13: Chọn đáp án B Ta có thể xem như Na2O2 như là Na2O.O khi tác dụng với H2O thì O sẽ bay nên. Na : 0,3 BTE  H 2 : 0,15   Na : 0,3 CDLBT 0,225   m Na2O2 : 0,15 BTNT .Oxi  Na2O2 : 0,15 O2 : 0,075  Na O : 0,05 2 →Chọn B Câu 14: Chọn đáp ánA A. Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng là thạch cao sống. Sai.Thạch cao dùng đúc tượng là thạch cao nung. B. Kim loại xesi (Cs) có ứng dụng quan trọng là làm tế bào quang điện. Đúng.Theo SGK 12 C. Một trong những ứng dụng của CaCO3 là làm chất độn trong công nghiệp sản xuất cao su. Đúng.Theo SGK 12 D. NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do nguyên nhân thừa axit trong dạ dày. Đúng.Theo SGK 12 →Chọn A Câu 15: Chọn đáp án D MCO3 : 2,5a BTNT  0,1  0,25  0,35    3,5a  0,35  a  0,1 MgCO : a 3  BTKL  84.0,1  0,25(M  60)  57,65  M  137  Ba Vì nung B có CO2 bay ra nên X con dư (hay H2SO4 thiếu)  n H2 SO4  0,35  CO 2 →Chọn D Chú ý : Ta cũng có thể dùng BTNT dễ dàng tính cụ thể nồng độ axit là 0,2 M Câu 16: Chọn đáp án C A. CH2=CH–COOH, NH3 và FeCl2. Loại vì có NH3 B. NaOH, HCl và AlCl3. Loại vì có NaOH C. CH3COOH, FeCl2 và HNO3. Thỏa mãn D. Cu, NH3 và H2SO4. Loại vì có NH3 →Chọn C Câu 17: Chọn đáp án D 508 Cl  CH2  CH  CH 2 : a Cl  CH  CH 2 : b Ta có ngay :   %C 2 H3Cl  3a  2b  17 a  5 BTNT(C,Cl)    a  b  6 b  1 62,5.1  14,045% 62,5.1  76,5.5 →Chọn D Câu 18: Chọn đáp án A Theo SGK nâng cao lớp 10 trang 133 Câu 19: Chọn đáp án D (a) Phenol tan được trong dung dịch KOH. Đúng : C6 H5  OH  KOH  C6 H5  OK  H 2O (b) Trong các este mạch hở có công thức C4H6O2 có một este được điều chế từ ancol và axit tương ứng. Sai có 2 este CH2  CH  COO  CH3 HCOO  CH2  CH  CH2 (c) Có thể phân biệt dược chất béo lỏng và hexan bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Đúng .Vì chất béo tác dụng với NaOH sẽ tạo dung dịch đồng nhất. (d) Có thể chuyển dầu ăn thành mỡ bằng phản ứng hiđro hóa. Đúng.Theo SGK lớp 12 (e) Tristearin không thể tác dụng với dung dịch axit đun nóng. Sai.Vì este bị thủy phân trong dung dịch axit →Chọn D Câu 20: Chọn đáp án B a  b  0,15  NO2 : a  NO2 : a  0,1  Có ngay : 0,15   61   46a  30b  0,15.2.  NO : b  NO : b  0,05  3  Do số mol MgS và CuS nhường là như nhau nên ta có thể quy X gồm (MgS,CuS) : x 0,03  FeS : y x  y  0,03 x  0,02 BTE      %FeS  33,33% 8x  9y  0,1  0,05.3 y  0,01   →Chọn B Câu 21: Chọn đáp án A  M X  23,5 b  a  2   Có ngay : a  V / 22,4  23,5a  Yb  271 b  V / 22,4 23,5b  Ya  206 1    23,5(a  b)  Y(b  a)  65  Y  56 Chú ý : Y (C4H8) là mạch hở nên các chất Y có thể thỏa mãn là : CH2  CH  CH2  CH3 CH3  CH  CH  CH3 (2 đồng phân cis - trans) CH2  C  CH3   CH3 →Chọn A Câu 22: Chọn đáp án A Hợp chất thơm là hợp chất có vòng benzen: ( I) Toluen Không có đồng phân (II) Benzen Không có đồng phân (III) Stiren; Không có đồng phân (IV) Etylbenzen Có đồng phân (V) Alyl benzen Có đồng phân (VI) Cumen (isopropyl benzen). Có đồng phân →Chọn A CH3  C6 H5 C 6 H6 C6H5-CH=CH2 509 Câu 23: Chọn đáp án A (1) than nóng đỏ và H2O C  H2O  CO  H2 C  2H2O  CO2  2H2 (2) dung dịch Na2SiO3 và CO2 dư CO2  Na 2SiO3  H2O  H2SiO3   Na 2CO3 (3) hai dung dịch: KHSO4 và Ca(HCO3)2; H  HCO3  CO2  H2O SiO2  4HF  SiF4  2H2O (4) SiO2 và HF. →Chọn A Câu 24: Chọn đáp án B Áp suất ảnh hưởng tới cân bằng khi số phân tử khí của 2 vế phương trình là khác nhau.Khi tăng áp suất thì cân cân bằng dịch về phía giảm áp (ít phân tử khí) (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k). Không ảnh hưởng tới cân bằng (2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k). Cân bằng dịch theo chiều thuận (3) CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k). Cân bằng dịch theo chiều thuận (4) CaCO3 (r) CaO + CO2 (k). Cân bằng dịch theo chiều nghịch (5) 3Fe (r) + 4H2O Fe3O4 + 4H2 (k). Cân bằng dịch theo chiều nghịch →Chọn B Câu 25: Chọn đáp án B A. N2, O2, Cl2, K2O. Sai.Vừa có ion vừa có CHT không cực B. Na2O, CsCl, MgO, NaF. Đúng.vì các chất đều có liên kết ion C. NH4Cl, NaH, PH3, MgO. Sai.Vừa có ion vừa có CHT không cực,CHT có cực D. HCl, H2S, NaCl, NO. Sai.Vừa có ion vừa có CHT không cực Câu 26: Chọn đáp án D X là : 1s2 2s2 2p6 3s1 (Na Z  11) Y là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 →Chọn D (Cl Z  17) Câu 27: Chọn đáp án C (1) poli(metyl metacrylat) Điều chế bằng phản ứng trùng hợp (2) polistiren; Điều chế bằng phản ứng trùng hợp (3) nilon–7; Điều chế bằng phản ứng trùng ngưng (4) poli(etylen – terephtalat) Điều chế bằng phản ứng trùng ngưng (5) nilon – 6,6 Điều chế bằng phản ứng trùng ngưng (6) poli(vinyl axetat) Điều chế bằng phản ứng trùng hợp →Chọn C Câu 28: Chọn đáp án B Ta chuyển về dạng ion có : 3CuFeS 2  16Fe3  8O2  8H2O  3Cu2   19Fe2   16H  6SO24  →Chọn B aCuFeS 2  16a  a(Cu 2  Fe 2  2S 6 ) 2bFe3  2b  2bFe2 bO2  4b  2bO 2 a  3  16a  6b   b  8 Câu 29: Chọn đáp án C Ta suy luận qua câu hỏi ? Sau cùng Na đi đâu rồi ? Nó biến vào : H 2 N  R  COONa : 0, 03   NaCl : 0, 05  NaOH : 0, 02  510 BTKL   7,895  0,03(R  83)  58,5.0,05  0,02.40  R  56  MX  117 →Chọn C Câu 30: Chọn đáp án B A. Các phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. Sai.Các đipeptit có 1 liên kết peptit B. Anilin có tính bazơ nhưng dung dịch của anilin không làm đổi màu quì tím. Đúng.Theo SGK lớp 12 C. C3H8O có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn số đồng phân cấu tạo của C3H9N. Sai.Vì hóa trị của N cao hơn O (3>2) nên C3H9N có nhiều đồng phân hơn D. Anilin có lực bazơ mạnh hơn benzyl amin. Sai.Vì C6H5 – là gốc hút e làm giảm tính bazo →Chọn B Câu 31: Chọn đáp án C Giả sử mỗi chất có 1 mol khi đó sẽ xảy ra các phản ứng vừa đủ sau :  2 OH Ba HCO3   CO32    BaCO3   OH NH4   NH3  Do vậy Y là NaNO3 →Chọn C Câu 32: Chọn đáp án C t ,H men  nC 6 H12O6    2C 2H5OH  2CO2  C6H10O5 n  nH2O  0   CaCO3 : 4,5 BTNT.C  n C  n CO2  4,5  1,5  1,5  7,5  t0  CaCO3  CO2  H 2O  Ca(HCO3 )2  2025.0,8 7,5 →Chọn C n tinh bot  n Glucozo   10 H  37,5% 162 10.2 Câu 33: Chọn đáp án A A. FeCl3. Thỏa mãn vì Ag không tan các kim loại còn lại tan hết B. HNO3. Sai.Vì cả 4 kim loại đều bị tan C. HCl. Sai.Vì Cu và Ag không tan D. AgNO3. Sai.Vì khối lượng của Ag sẽ bị thay đổi Câu 34: Chọn đáp án A Các chất X thỏa mãn là : C6 H5OOC  C2 H5 CH3  C6 H5OOC  CH3 (3 đồng (1 đồng phân) phân) →Chọn A Câu 35: Chọn đáp án D Bình 1 có phản ứng : H2  Cl2  2HCl (Số phân tử khí không đổi  P  const ) Bình 2 có phản ứng : 2CO  O2  2CO2 (Số phân tử khí giảm  P  ) →Chọn D Câu 36: Chọn đáp án B BTNT.C Chú ý : Khối lượng phân tử 2 muối là bằng nhau.Có ngay  n CO  2   n OH  0,5  n CO32  0,5  0,3  0,2    n Ba2  0,125  m  0,125.197  24,625 30  0,3 100 →Chọn B Câu 37: Chọn đáp án A 511    HCOOH : 0,1  n Ag  0,2  0,1  b  n NaOH  0,15  b  0,05  RCOOH : b   BTKL   0,1.46  0,05.(R  45)  8,2  R  27 CH2  CH  COOH A. Dung dịch Br2, HCl, khí H2, dung dịch KMnO4. Đúng B. Ancol metylic, H2O, khí H2, phenol. Sai.Vì có phenol C. Phenol, dung dịch Br2, khí H2. Sai.Vì có phenol D. Na2CO3, CuCl2, KOH. Sai.Vì có CuCl2 Câu 38: Chọn đáp án D →Chọn A 32(n  1)  0,37869 n 3 98  80n H SO : 0,833m2  m2  2 4  (m1  m2 )H 2SO4 .2.SO3 H2O : 0,167m2 Gọi A là : H2SO4 .n.SO3  %S  m1 H2SO4 .3.SO3 Ý tưởng : Dùng BTNT S và H .Ta sẽ có ngay : 0,833m2 m1  m2  BTNT.S m1  .4   .3  m  187,62  338 98 285  1  m 0,833m2 0,167m2 m  m2 m  12,38 BTNT.H     1 .2  .2  .2  1 .2  2  338 98 18 285  →Chọn D Câu 39: Chọn đáp án B Cho vào cốc (1) một thanh Zn, Xảy ra ăn mòn hóa học cho vào cốc (2) một thanh Fe, Xảy ra ăn mòn hóa học cho vào cốc (3) hai thanh Fe và Cu đặt tiếp xúc nhau Xảy ra ăn mòn điện hóa cho vào cốc (4) hai thanh Zn và Cu đặt tiếp xúc nhau. Xảy ra ăn mòn điện hóa Vì tính khử Zn > Fe > Cu và tốc độ ăn mòn điện hóa nhanh hơn ăn mòn hóa học rất nhiều nên ta →Chọn B Câu 40: Chọn đáp án B Vì Y + NaOH không có khí nên Al phản ứng hết.Nghĩa là FexOy còn dư. Vì cả X và Y tác dụng với H2SO4 cùng cho số mol H2 như nhau.Nên hóa trị của các nguyên tố trong X phải không đổi.Nói cách khác Fe có hóa trị không đổi trong X và Y →Chọn B Câu 41: Chọn đáp án A Chú ý : Trong hóa vô cơ thuốc thử được xem là đa năng nhất là Ba(OH)2. Cho Ba(OH)2 lần lượt vào 2 ống không có kết tủa là NaCl và BaCl2.Sau đó lại đổ 2 lọ này (NaCl và BaCl2) vào 2 lọ còn lại.Dễ dàng nhận ra được 4 chất. →Chọn A Câu 42: Chọn đáp án B (1) Nhỏ dung dịch KI vào dung dịch FeCl3; Là phản ứng OXH khử : FeCl3  2KI  2KCl  FeCl2  I2 (2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; Là phản ứng OXH khử : 4H  NO3  3e  NO  2H2O (3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 Là phản ứng OXH khử : 5SO2  2KMnO4  2H 2O  K2 SO4  2MnSO4  2H 2 SO4 (4) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH Không . H2S  2NaOH  Na 2S  2H2O (5) Sục khí CO2 vào nước Gia–ven; 512 Không. CO2  NaClO  H2O  NaHCO3  HClO (6) Cho tinh thể NaBr vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. t   NaHSO4  HBr  NaBr  H 2SO4  dac   Là phản ứng OXH khử :   2HBr  H 2SO4  dac   SO2  Br2  2H 2O 0 →Chọn B Câu 43: Chọn đáp án A (1) Anđehit chỉ thể hiện tính khử; Sai.Andehit vừa thế hiện tính khử vừa thể hiện tính OXH (2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra ancol bậc một; Đúng.Theo SGK lớp 11 (3) Axit axetic không tác dụng được với Ca(OH)2. Sai.Có tác dụng. (4) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic; PdCl ;CuCl Đúng. CH2  CH2  O2    2CH3CHO (5) Nguyên liệu để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại là metanol. xt,t Đúng. CH3OH  CO   CH3COOH →Chọn A 2 2 0 Câu 44: Chọn đáp án D A. [Ar]3d104s1. Z = 29 →Cu →IB 5 1 B. [Ar]3d 4s . Z = 24 →Cr →VIB C. [Ar]3d104s2. Z = 30 →Zn →IIB D. [Ar]3d104s24p1. Z = 31 →Ga →IIIA Câu 45: Chọn đáp án C Có ngay : M  13,8.2  27,6 CO2 : 0,08  H2O : 0,05  nX  →Chọn D 1,38  0,05 →Phải có 1 chất có 1C 2.13,8 BTKL  1,38   m(C,H,O)trong A  n OX  1,38  0,08.12  0,05.2  0,02 16 HCHO : 0,02 BTKL   0,02.30  0,03.A  1,38  A  26 CH  CH A : 0,03 TH1  CAg  CAg : 0,03 m  15,84  Ag : 0,08 →Chọn C Chú ý : Có đáp án rồi không cần thử các trường hợp khác nữa. Câu 46: Chọn đáp án C BTKL  56a  16b  28,6 Fe Fe : a    Quy doi 30,7  2,1  28,6     BTE  2a  2b  0,125.2 O : b  Fe2O3    a  0,425 BTKL    mFe  30,7  16  14,7 BTNT.O trong 30,7  n Fe2 O3  0,1  b  0,3  →Chọn C Câu 47: Chọn đáp án C A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa oxi. Nồng độ Oxi tăng làm tốc độ cháy tăng B. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để tác dụng với dung dịch HCl. Diện tích tiếp xúc tăng làm tốc độ phản ứng tăng. C. Pha loãng các chất tham gia phản ứng. Nồng độ dung dịch giảm làm giảm tốc độ phản ứng. 513 D. Quạt bếp than đang cháy. Nồng độ Oxi tăng làm tốc độ cháy tăng Câu 48: Chọn đáp án D  0,8  0,7  n CO2  0,4 BTNT.Oxi ung khi   n Ophan   0,75  n Nkhong 3  2 2 2 n  0,7 H O   2 X  n trong  3,1  3  0,1  C : H : N  2 : 7 :1  C 2H7N N2 →Chọn D Câu 49: Chọn đáp án B CH2  CH  CH2  OH  CH3COOH CH3COOC3H5  H2O Với dung dịch Brom có thể cho 2 phản ứng : CH2  CH  CH2  OH  Br2  CH2Br  CHBr  CH2  OH CH2  CH  CH2  OH  H2O  CH3  CH(OH)  CH2  OH H3C  C6 H4  OH  2Br2  H3C  C 6H2 (Br2 )  OH  2HBr CH3COOH  C6 H5CH2OH CH3COOCH2C6 H5  H2O Câu 50: Chọn đáp án C X đốt cháy cho nCO  n H O nên ta có nCH  CH  n H 2 2 →Chọn B 2 X qua Ni số mol thể tích giảm chính là số mol H2 phản ứng.Nên ta có ngay : H 2 : 0,2V  BTLK.  VX CH  CH : 0,2V n Br2  0,2  0,6V  0,2.2.V  0,2V  0,2.22,4 CH  CH : 0,6V 2  2  V  5,6 →Chọn C 514 ĐỀ SỐ 28 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III – NĂM 2014 Câu 1: Cho 7,5 gam Al; Mg tác dụng hết với 80 gam dd H2SO4 98%, thu được 4,48 lít hỗn hợp SO2; H2S (đktc) và dd A . Cho dd NaOH 1M vào A đến khi lượng kết tủa không đổi nữa thì thể tích dd NaOH cần dùng là 1,3 lít. Khối lượng Al và tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 là: A. 2,7 gam và 20,75 B. 4,05 gam và 24,5 C. 2,7 gam và 28,25 D. 5,4 gam và 28,75 AgNO / NH Br KOH / C H OH , t HBr Câu 2: Cho sơ đồ : C2H4   Y    X   Z   Y. Y là : A. C2H4(OH)2 B. CH3COOH C. C2H4 D. C2H2 Câu 3: Trong các chất và ion sau, có bao nhiêu chất có tính lưỡng tính: C6H5ONa; CH3COONH4; AgNO3; KHS; Al(OH)3; AlO2-; ZnSO4; NaH2PO4. A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 4: Hòa tan Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng được dd X. Dung dịch X có thể phản ứng được với các chất nào sau: Cu (1); AgNO3 (2); BaCl2 (3); NaNO3 (4); NH3 (5) A. 2,3,4 B. 1,2,3,4,5 C. 1,2,5 D. 1,2,3,5 Câu 5: Nguyên tố X thuộc chu kì 3 và có 3 e độc thân trong nguyên tử. M là hợp chất của kim loại R với X, trong đó R chiếm 75,875% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. K B. Zn C. Mg D. Al Câu 6: Khi nói về kim loại kiềm thổ, phát biểu nào sau đây sai: A. Các kim loại kiềm thổ có nhiều kiểu cấu tạo mạng tinh thể B. Nước chứa nhiều Ca2+ và Mg2+ có tính cứng C. Bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm thổ tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều dễ dàng khử H2O ở điều kiện thường Câu 7: Phát biểu nào sau đây về các hợp chất gluxit là đúng: A. Xenlulozo có thể tan trong Cu(OH)2 B. Khử Glucozo và fructozo bằng H2 đều thu được một chất C. Glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở D. Fructozo không tham gia phản ứng tráng bạc Câu 8: Đốt cháy m gam Fe trong không khí được 8,96 gam hỗn hợp A gồm bốn chất rắn. Cho 8,96 gam A tác dụng với lượng dư dd HNO3 đặc nóng thu được 1,792 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 5,60 B. 6,72 C. 8,40 D. 1,50 Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 0 2 2 5 3 3 515 m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất củaN+5 đều là NO. Giá trị của m là: A. 12,8 B. 6,4 C. 3,2 D. 9,6 Câu 10: Ankan A khi tác dụng với Cl2 (as) chỉ thu được một dẫn xuất mono clo B duy nhất. Biết dB/H2 Cu>Au>Al>Fe Câu 45: Chọn đáp án B CO2 : 3 H 2O :1,8 Chay  Cho x = 1 ta có ngay : 1 mol X  →Chọn D  H  3,6 CH  C  CH3 : a a  b  1 a  0,8   CH  C  CHO : b 4a  2b  3,6 b  0,2 Do đó M là :   %CH  C  CHO  25,234% →Chọn B Câu 46: Chọn đáp án A X là chất no (không có liên kết π và không có vòng). Cho 1 mol X tác dụng với Na dư thu được 1 mol khí → X có 2 nhóm OH. 1 mol X tác dụng với CuO dư nung nóng, sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm 16 gam → X chỉ có 1 nhóm OH bị oxi hóa. Vậy X là :  CH3 2  C(CH2  OH)  OH →Chọn A Câu 47: Chọn đáp án C BTNT.Fe   n Fe2 O3  0,2  n Fe NO3   0,4  m  96,8 →Chọn C 3 Câu 48: Chọn đáp án C Câu 49: Chọn đáp án D Theo quy tắc thế vào vòng benzen Câu 50: Chọn đáp án D A.Đúng .Theo SGK lớp 10. B.Đúng .Theo SGK lớp 11. C.Đúng .Theo SGK lớp 10. D.Sai.Clo dùng để khử trùng nước sinh hoạt. →Chọn D →Chọn D 527 ĐỀ SỐ 29 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II – NĂM 2014 Câu 1: CnH2n -2 O2 có thể là công thức tổng quát của loại hợp chất nào dưới đây? (1) axit cacboxylic không no có một nối đôi, đơn chức, mạch hở (2) este không no (có 1 nối đôi), đơn chức mạch hở (3): Este no, hai chức mạch hở (4)Anđehit no hai chức, mạch hở (5). Ancol no, 2 chức, mạch hở A. 1,3 B. 1,2 C. 1,2,4 D. 1,3,5 0 Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng với H2 (Ni, t ): A. Glucozo, saccarozo, tripanmitin B. Axeton, glixeryl triaxetat, xenlulozo C. Glucozo, fructozo, triolein D. Etylaxetat, fructozo, glixeryl triaxetat Câu 3: Trong các chất: axetilen, axit acrylic, axit axetic, toluen, xiclopropan, anđehit axetic và butan, số chất có khả năng làm mất màu dd Br2/CCl4 là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 4: Tơ nào sau đây đều là tơ nhân tạo A. Sợi bông; tơ tằm B. Sợi bông, tơ nitrol C. tơ visco, tơ axetat D. tơ nilon-6, tơ nilon-6 Câu 5: Đốt cháy 1,12 lít một hidrocacbon A cần 5,04 lít O2 ở cùng điều kiện, Mặt khác, khi tác dụng với HCl thì A cho một sản phẩm duy nhất. A là: A. etylen B. but-2-en C. xiclopropan D. propen 3+ Câu 6: Fe có thể oxi hóa được bao nhiêu chất trong số các chất sau: KI; H2S; AgNO3; CuSO4; Mg; Ni; HBr: A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 7: Cho các chất: alyl clorua; metyl bromua; vinyl clorua; benzyl clorua. Số chất bị thủy phân trong dd NaOH loãng, đun nóng là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 8: Dung dịch nào sau đây làm phenolphthalein đổi màu? A. alanin. B. axit axetic. C. anilin. D. metylamin. Câu 9: Cho các phản ứng sau: (1) 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 +NO +14H2O (2) 2Fe + 3I2 → 2FeI3 (3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag (4) 2FeCl3 + 3Na2S → Fe2S3 + 6NaCl (5) 3Zn + 2FeCl3(dư) → 3ZnCl2 + 2Fe (6) 3Fe(dư) + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O (7) NaHCO3 + Ca(OH)2 (dư) → CaCO3+ NaOH + H2O. 528 Số phản ứng đúng là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào 49 gam dung dịch H2SO4 80% chỉ thu được dung dịch X và khí. Cho X tác dụng hoàn toàn với 700 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z nặng 58,575 gam . Tính C% của MgSO4 trong X. A. 48,66 B. 44,61 C. 49,79 D. 46,24 Câu 11: Có bao nhiêu hợp chất có tính lưỡng tính trong số các hợp chất sau đây: Ca(HCO3)2; NaAlO2; KHS; Ca(H2PO4)3; Na2HPO3; NH4NO3; CH3NH3Cl; Al(OH)3 A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 12: Cho 11,16 gam một amin đơn chức A tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 17,04 gam muối. Công thức của A là: A. C7H7NH2 B. C6H5NH2 C. C4H7NH2 D. C3H7NH2 Câu 13: Khối lượng Ag thu được khi cho 4,4 gam axetanđehit tráng bạc hoàn toàn là: A. 10,80g B. 32,40g C. 31,68g D. 21,60g Câu 14: Hỗn hợp A gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy được 0,6 mol CO2 và 1,0 mol H2O. Phần 2 đun với H2SO4 đặc ở 1400C được 5,72 gam hỗn hợp ete có tỉ khối so với H2 =28,6. Hiệu suất phản ứng ete hóa với mỗi ancol là: A. 40%; 50% B. 40%; 60% C. 50% và 50% D. 45%; 45% Câu 15: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C7H8O. X tác dụng được với Na. Số chất X thỏa mãn là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 x y Câu 16: Nguyên tử X có cấu hình e là 3s 3p ( y B3>B1 →Chọn B Câu 9. Chọn đáp án A Ta có : n H  2 0,8  0,4 2  n Cl  0,8 BTKL   m  12  0,8.35,5  40,4 →Chọn A Câu 10. Chọn đáp án D Câu 11. Chọn đáp án A Theo SGK lớp 12 →Chọn A Câu 12. Chọn đáp án B Theo SGK lớp 12 →Chọn B Câu 13. Chọn đáp án C Sau các phản ứng ta thu được 5,92 gam hỗn hợp rắn nên dung dịch cuối cùng là Mg2+. BT.n hom.NO   Mg(NO3 )2 : 0,05 Ta có : n NO  0,1  3  3 Bào toản khối lượng 3   m  0,1.108  2,4  10,08  5,92  0,05.24 BTKL kim loại m4 ta có : →Chọn C Câu 14. Chọn đáp án B n este  0,15 n NaOH  0,2 Ta có :  H N  CH 2  COONa : 0,15  m  16,55  2  NaOH : 0,05 Câu 15. Chọn đáp án A Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng →Chọn B →Chọn A 571 Câu 16. Chọn đáp án A Câu 17. Chọn đáp án A A.Đúng theo SGK lớp →Chọn A Câu 18. Chọn đáp án B A.Sai vì axit axetic có liên kết H nên nhiệt độ sôi cao hơn . B.Đúng Theo SGK lớp 12. C.Sai phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều. D.Sai →Chọn B Câu 19. Chọn đáp án C Câu 20. Chọn đáp án D BTE Ta có :  nN O  2 0,12.2  0,03 8 BTNT.Nito   n HNO3  0,12.2  0,03.2  0,3 →Chọn D Câu 21. Chọn đáp án B Câu 22. Chọn đáp án D Ta có : n alanin  n KOH  0,06 BTKL   0,06.89  0,06.56  m  0,06.18  m  7,62 →Chọn D Các bạn hãy nhơ các aminoaxit quan trọng sau : Gly : NH2  CH2  COOH có M = 75 Ala : CH3  CH  NH2   COOH có M = 89 Val : CH3  CH(CH3 )  CH  NH2   COOH có M = 117 Lys : H2 N  CH2 4  CH(NH2 )  COOH có M = 146 Glu : HOOC  CH2 2  CH(NH2 )  COOH có M = 147 Tyr : HO  C6 H4  CH2  CH(NH2 )  COOH có M =181 phe : C6 H5CH2CH  NH2  COOH Câu 23. Chọn đáp án A Chỉ số xà phòng là số mg KOH cần để xà phòng hóa hết 1 gam chất béo.  mNaOH  n KOH  1416 Ta có : mKOH  400.198,24  79296 BTKL   400  1,416.40  m  1,416 .92 3  m  413,216 →Chọn A Câu 24. Chọn đáp án B Ta có : n H  0,06 2  n Kiem  0,12  M kiem  4,68  39 0,12 K →Chọn B Câu 25. Chọn đáp án A 400  n axit  86  Ta có :  n  250  2,5  este 100 H 2,5.86  53,75% 400 →Chọn A Câu 26. Chọn đáp án B Ta có : C6 H5 NH2  3Br2   Br 3 C6 H2 NH2  3HBr  n anilin  0,4  n  Br  C6 H2 NH2  0,05  3 n  0,15 Br   2  m  16,5 →Chọn B 572 Câu 27. Chọn đáp án D Câu 28. Chọn đáp án D Câu 29. Chọn đáp án C Hỗn hợp có sức nổ mạnh nhất khi O2 phản ứng vừa đủ. CO : 0,24 BTNT.(C  H) ung   2  n Ophan  0,39 2 H O : 0,3  2 n X  0,06.0,6.2  0,06.0,4  0,096  T  304,878 304,878.0,39.0,082  VO2   9,75 1 Ta có : n Bu tan  0,06 →Chọn C Câu 30. Chọn đáp án C CH3COOC6 H5  2NaOH  C6 H5ONa  CH3COONa  H2O →Chọn C Câu 31. Chọn đáp án D Câu 32. Chọn đáp án C Chú ý : Epin  Emax  Emin  2,71  1,1  1,61 →Chọn C Câu 33. Chọn đáp án A Ta có : n NaOH  0,2  nX  0,2  0,05 4 BTKL   mX  0,2.40  22,9  0,05.18  mX  15,8  MX  15,8  316 0,05 →Chọn A Câu 34. Chọn đáp án A Câu 35. Chọn đáp án B  n X  n HCl  0,1  mX  11,7 BTKL   m  0,1.36,5  15,35  X   M X  117 Ta có :  Câu 36. Chọn đáp án C A.Sai.Cả 3 chất đều không có phản ứng tráng bạc. B. Sai.Tinh bột và xenlunozo không có phản ứng với Cu(OH)2. C.Đúng.Theo SGK lớp 12. D.Sai. Saccarozo và xenlunozo không có tính chất này. Câu 37. Chọn đáp án A Ta có : nSO  0,075 2 BTE   m .3  0,075.2 27 →Chọn C  m  1,35 →Chọn A Câu 38. Chọn đáp án C Ta có : 8Al  30HNO3  8Al  NO3 3  3NH4 NO3  9H2O Câu 39. Chọn đáp án D Ta gọi m t ;xt mG   G    m  1 H 2O 0 Vậy →n = 4 Câu 40. Chọn đáp án C Ta có : n C H  n PVC  2 2 4 là  0,3168  số →Chọn B →Chọn C mắt 16(2m  (m  1)) m5 75m  18(m  1) xích: →Chọn D  m  2.62,5  125 Câu 41. Chọn đáp án B Số chất tác dụng với NaOH là : Axit axetic, phenol, este metyl axetat →Chọn C →Chọn B 573 Câu 42. Chọn đáp án D Ta có : n ancol  5,75  0,125 46  mHCOONa  0,125.68  8,5 →Chọn D Câu 43. Chọn đáp án A len men Ta có : C6 H12O6  2CO2  2C2 H5OH n Glu  4,5 H  60%  0,025   n CO2  0,6.0,025.2  0,03  V  0,672 180 Câu 44. Chọn đáp án D Anilin là C6H5  NH2 →Chọn D Câu 45. Chọn đáp án A Ta có : n CO  n H O  0,35 2 →Chọn A  V  0,35.22,4  7,84 2 →Chọn A Câu 46. Chọn đáp án B Ta có : n NaCl  1 0,05  Cl : 0,5  Anot  2  n e  0,5.2  1,5.4  7 O2 :1,5 1.40 5850  63,5  7 C  n H2  3,5  C  6,74 →Chọn B Câu 47. Chọn đáp án D  n SO3  0,02  n H  0,04  n AlCl3  0,06 n Ba 2  0,125  n H 2  0,125    n OH  0,25 Nhiệm vụ của OH- là : 0,25  0,04  0,06.3  (0,06  n Al(OH)3 )  n Al(OH)3  0,03 Ta có :  BaSO4 : 0,02 Al(OH)3 : 0,03 Vậy : m  7  →Chọn D Câu 48. Chọn đáp án B Ta có : n Mg  0,04 n NO  0,06  0,04.2  0,14  3 Bản chất của loại toán kim loại tác dụng muối là kim loại mạnh đi cướp anion của kim loại yếu hơn nên ta sẽ giải nhanh bằng cách phân bổ số mol anion lần lượt cho các kim loại từ mạnh tới yếu theo thứ tự.Có ngay : Mg  NO3 2 : 0,04 Ag : 0,06   m  7,12   0,14  0,08  0,03 Cu : 0,04  0,03  0,01 Cu(NO3 )2 : 2  →Chọn B Câu 49. Chọn đáp án C Khi phải đếm số đồng phân.Các bạn cần nhớ số đồng phân của các gốc quan trọng sau : CH3  C 2 H5 có 1 đồng phân C3H7 có 2 đồng phân C 4 H 9 có 4 đồng phân –C5H11 có 8 đồng phân Vậy amin bậc 1 : Có 4 đồng phân C2H5 NHC2H5 (1 đồng phân) Amin bậc 2 có : CH3 NHC3H7 (2 đồng phân) Amin bậc 3 có : 1 đồng phân . →Chọn C Câu 50. Chọn đáp án B 574 A.Sai.Hai chất là hợp chất tạp chức. B.Đúng.Theo SGK lớp 12. C.Sai. D.Sai.Glucozo và Fructozo không bị thủy phân. →Chọn B 575 ĐỀ SỐ 33 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2 – THANH HÓA ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II – NĂM 2014 Câu 1. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự: A. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH. B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O. C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH. D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH. Câu 2. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(k)  N2O4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A.  H > 0, phản ứng tỏa nhiệt B.  H > 0, phản ứng thu nhiệt C.  H < 0, phản ứng thu nhiệt D.  H < 0, phản ứng tỏa nhiệt Câu 3. Cho hỗn hợp X gồm (K, Al) nặng 10,5 gam. Hòa tan hoàn toàn X trong nước được dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y nhận thấy khi thêm được 100 ml thì bắt đầu có kết tủa, và khi thêm tiếp V ml nữa thì thu được 3,9 gam kết tủa trắng keo. Giá trị của V và phần trăm khối lượng K trong X là: A. 50 ml hoặc 250 ml và 74,29 % B. 150 ml hoặc 350 ml và 66,67 % C. 50 ml hoặc 350 ml và 66,67 % D. 150 ml hoặc 250 ml và 74,29 % Câu 4. Cho 15,4 gam hỗn hợp (Al, Si, Mg) vào dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 11,2 lít khí đktc. Chất rắn không tan cho vào dung dich HCl thấy thoát ra 6,72 lít khí đktc. % khối lương Si trong hỗn hợp đầu là: A. 18,182 % B. Không xác định C. 34,5 % D. 45,45% Câu 5. Cấu hình 4 nguyên tố X : 1s22s22p5 Y: 1s22s22p6 3s1 Z : 1s22s22p6 3s23p1 T: 1s22s22p6 3s23p4 Ion của chúng là A. X+, Y-, Z+, T2- B. X-, Y+, Z3+, T2- C. X+, Y+, Z3+, T- D. X-, Y+, Z+, T2Câu 6. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic B. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. C. Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic D. Glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 7. Một hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672ml khí (đktc) và hỗn hợp rắn X . Nếu đốt cháy hết Y thu được 4,032 lit CO2(đktc) Nếu đốt cháy hết X số mol CO2 tạo ra là A. 0,15 B. 0,16 C. 0,12 D. 0,18 Câu 8. Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 9. Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường A. NaAl(OH)4 + 4NH4Cl → AlCl3 + NaCl + 4H2O + 4NH3 B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O 576 C. CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl D. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O Câu 10. Cho các phát biểu sau: 1.Thủy phân hoàn toàn một este no đơn chức luôn thu được muối và ancol 2.anhiđrit axetic tham gia phản ứng este hóa dễ hơn axit axetic 3.Saccarozơ không tác dụng với H2(Ni,t0) 4.Để phân biệt glucozơ và mantozơ,ta dùng nước brom 5.Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau 6.Để phân biệt anilin và phenol,ta có thể dùng dung dịch brôm. 7.Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm 8.Tơ ni lon -6 có thể điều chế bằng phường pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng. 9 . Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa trong nước cứng. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7 Câu 11. Có các axit HCOOH (1) CH3COOH(2) ClCH2-COOH (3) CHCl2-COOH (4). Lực axit theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A. 4< 2 x = 0,1 AgNO3 / NH3 HCHO   4 Ag 0,1 →Chọn C 0, 4 AgNO3 / NH3 OHC- CHO   4 Ag 0,1 0, 4 HC OOH   2 Ag AgNO3 / NH3 0,1 0, 2 m Ag = 108gam Câu 25. Chọn đáp án A Câu 26. Chọn đáp án B  x+ 2 y = 0, 2 + 0, 2 x = 0, 2  35,5 x+ 96 y+ 0, 2.23 + 0,1.24 = 23, 7  y = 0,1 Ta có :  →Chọn B Câu 27. Chọn đáp án B Câu 28. Chọn đáp án B Câu 29. Chọn đáp án C Gọi số mol AgNO3 điện phân là x, số mol AgNO3 dư là y mol: dp 4 AgNO3 + 2 H 2O   4 Ag+ 4 HNO3 + O 2 x x 3Fe+ 8 HNO3  3Fe(NO3 ) 2 + 2 NO+ 4 H 2O 3 x x 8 Fe+ 2 AgNO3  Fe(NO3 ) 2 + 2 Ag y 2 y y Dựa vào số mol AgNO3 ban đầu và khối lượng kin loại sau phản ứng ta có HPT  x+ y = 0,15  x = 0,1 It   => n Ag = => t = 1gio 3x y  nF 12, 6 - 56( 8 + 2 ) +108 y = 14,5  y = 0, 05 →Chọn C Câu 30. Chọn đáp án B Câu 31. Chọn đáp án D 584 Hòa tan Cu, Ag, Fe2O3 vào dụng dịch HCl Fe2 O3 + 6 HCl  2 FeCl3 + 3H 2O 0,1 0, 2 2 FeCl3 + Cu  2 FeCl2 + CuCl2 0, 2 0,1 0, 2 0,1 Khối lượng muối khan( FeCl2, CuCl2) và khối lượng rắn (Ag) lần lượt là: 38, 9 gam và 10,8 gam Câu 32. Chọn đáp án C →Chọn D CH 2 = CH- COOH+ KOH  CH 2 = CH- COOK+H 2O x HCOOCH = CH 2 + KOH  HCOOK+ CH 3CHO y y n C3H4O2 = x+ y = 0, 2  x = 0,1     y = 0,1 n Ag = 2 y+ 2 y = 0, 4 y 1 CH 2 = CH- COOH+ Na  CH 2 = CH- COO Na + H 2 2 VH2 = 0, 05.22, 4 = 1,12(lit) →Chọn C Câu 33. Chọn đáp án B [OH- ]du = 0,1a- 0,1.0,1 10-14 = -12 => a = 0,12 M 0, 2 10 →Chọn B Câu 34. Chọn đáp án C H + + CO3-  HCO30,3 0,3 0,3 →Chọn C H + HCO  CO 2 + H 2O + 3 0,1 0,1 0,1 V = 2, 24(lit) Câu 35. Chọn đáp án B Hòa tan hỗn hợp vào nước, rồi đun nóng Na 2 O+ H 2 O  2 NaOH 0,1 0, 2 NaOH+ NH 4 Cl  NaCl+ NH 3  + H 2 O 0,1 0,1 0,1 NaOH+ NaHCO3  Na 2 CO3 + H 2 O 0,1 0,1 →Chọn B 0,1 Na 2 CO 3 + BaCl 2  BaCO3 + 2 NaCl 0,1 0,1 0, 2 Chất tan sau phản ứng là NaCl 0,3 mol Câu 36. Chọn đáp án B Số mol của C2H2 và H2 trong X lần lượt là 0,04 và 0,06 mol 585 ddBr2 Ni,t 0 X(C2 H 2 , H 2 )   Y  Z m X = 1,16 g m Y = 1,16 g M Z = 9  m Z = 0,36 g  n = 0, 04  Z Khối lượng bình nước brom tăng là 1,16- 0,36= 0,8 gam →Chọn B Câu 37. Chọn đáp án A * Phần 1: Viết thành hỗn hợp FeO và Fe2O3 FeCl2 (x mol) FeO(x mol) + HCl   =>  Fe2O3 (y mol) 2 FeCl3 (2 y mol) 156,8   x = 0, 2 72 x+160 y =  2  127 x+162,5.2 y = 155, 4  y = 0, 4 *Phần 2: FeO(0, 2 mol) +HCl(a mol);H2SO4 (b mol)   Fe2+ (0, 2); Fe3+ (0,8);Cl- (a);SO2 4 (b) Fe O (0, 4 mol)  2 3 Bảo toàn điện tích và khối lượng muối ta có hệ phương trình a+ 2 b = 0, 2.2 + 0,8.3 a = 1,8   35,5a+ 96 b+ 56.0, 2 + 56.0,8 = 167,9 b = 0,5 →Chọn A Câu 38. Chọn đáp án D t E+ O2   CO2 + H2O 0 Trong E: nC : nH : nO  0, 24 : 0,192.2 : 4,8  0, 24.12  0,192.2.1  5:8: 2 16 Cho E tác dụng với NaOH t RCOOR'+ NaOH   RCOONa+ R'OH 0,15 0,15 0,15 0,15 0 m R'OH = 15 + 0,195.40 -14,1 = 8, 7 g => M R'OH = 8, 7 = 58 => R = 41 => CH 2 = CH- CH 2OH 0,15 →Chọn D Câu 39. Chọn đáp án D Tơ thuộc loại poliamit là : tơ capron tơ nilon-6,6 →Chọn D Câu 40. Chọn đáp án D Câu 41. Chọn đáp án C Câu 42. Chọn đáp án B Dựa vào khối lượng AgCl và bảo toàn điện tích ta có hệ phương trình 172, 2   x = 1, 2 n Cl- = x = n AgCl = 143,5     y = 0,1  x+ 0, 4 = 2 y+ 0, 2.3 + 0, 4.2  Cho 1,7mol NaOH vào dd có 0, 2molAl3+ ;0, 4mol Mg 2+ ;0,1molCu 2+ 2OH - + Cu 2+  Cu(OH) 2  2OH - + Mg 2+  Mg(OH) 2  0, 2 0,8 0,1 0,1 3OH + Al  Al(OH)3  - 0,6 3+ 0, 2 0, 2 0, 4 0, 4 OH + Al(OH)3  AlO-2 - 0,1 0,1 Khối lượng kết tủa là: 0,1.98+0,4.58+0,1.78=40,8(g) 0,1 →Chọn B 586 Câu 43. Chọn đáp án C Câu 44. Chọn đáp án D AgNO3 / NH3 glucozo   2Ag a a 2 AgNO3 / NH3 Mantozo   2Ag a a 2 →Chọn D Câu 45. Chọn đáp án D + Dung dich Br2 Ni,t X(H 2 , C4 H 4 )   Y   Hop chat no 0 m X = 8, 7 g m Y = 8, 7 g n X = 0, 6 M Y = 29 →Chọn D n Y = 0,3 Số mol hidro phản ứng là: 0,6- 0,3= 0,3 mol Số mol brom phản ứng là x: Bảo toàn liên kết pi: x+0,3= 0,15.3=> x=0,15=> mBr = 24g Câu 46. Chọn đáp án C 2 (RCOO)3 C3 H5 + 3 NaOH  3RCOONa + m gam 0, 45 mol 0, 45 mol C3H 5 (OH)3 0,15 mol n C17 H33COONa = n Br2 = 0, 075 129 - 304.0, 075 n C15H31COONa = 2 = 0,15 278 n RCOONa = (0,15 + 0, 075)2 = 0, 45 mol →Chọn C m = 129 + 92.0,15 - 0, 45.40 = 124,8gam Câu 47. Chọn đáp án C Điện phân nóng chảy dùng điều chế các kim loại mạnh →Chọn C Câu 48. Chọn đáp án D Với NaOH có khí mùi khai NH3 bay ra. NaCl không có hiện tượng. BaCl2 có kết tủa trắng BaSO4. Ba(OH)2 vừa có kết tủa trắng vừa có khí mùi khai. →Chọn D Câu 49. Chọn đáp án B A  G  V  A : a  13a  0,78  a  0,06  n H2 O  4a  0,24  V  G  V : 3a BTKL   m  0,78.40  94,98  0,24.18  m  68,1 →Chọn B Câu 50. Chọn đáp án C 587 ĐỀ SỐ 34 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2 – THANH HÓA ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I – NĂM 2014 Câu 1. Đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion A. Cu2+ B. Fe2+ C. Cd2+ D. Pb2+ Câu 2. Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là A. 48,65% B. 51,35% C. 75,68% D. 24,32% Sắt bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong Câu 3. không không khí ẩm ? A. Zn B. Sn C. Ni D. Pb Câu 4. X là este có công thức phân tử là C9H10O2, a mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì có 2a mol NaOH phản ứng. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 12 B. 6 C. 13 D. 9 Câu 5. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 6. Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là A. 15,9% B. 29,6% C. 29,9% D. 12,6% Câu 7. Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8% đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH3 B. HCOOCH(CH3)2 C. CH3COOCH2CH3 D. CH3CH2COOCH3 Câu 8. Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khí nước bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là A. x = 6y B. x = 3y C. y = 1,5x D. x =1,5y 588 Câu 9. Dung dịch X chứa các ion: Mg2+, Cu2+, NO3-, Cl- có khối lượng m gam. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,24M thu được kết tủa Y, lọc bỏ Y đem cô cạn dung dịch thì thu được ( m + 2,99) gam chất rắn Z. Mặt khác, cô cạn lượng X trên rồi đem nung đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,008 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí T. Giá trị của m là A. 4,204 B. 4,820. C. 4,604 D. 3,070. o Câu 10. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45 C: N2O5 → N2O4 + 1/2O2. Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08 M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 6,80.10−3 mol/(l.s). B. 1,36.10−3 mol/(l.s). C. 6,80.10−4 mol/(l.s). D. 2,72.10−3 mol/(l.s). Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá sau 0  H2 ,t xt,t Z C2 H2   X   Y   Caosu buna  N Pd,PbCO t 0 ,xt,p 0 3 Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin Câu 12. Cho các phát biểu sau: 1. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl. 2. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. 3. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. 4. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. 5. Khí CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất bị nóng lên. 6. Phèn chua KAlO2.12H2O dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cấp nước sạch. Số phát biểu không đúng là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit propanoic và ancol etylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y . Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là A. 13,76 B. 12,21 C. 10,12 D. 12,77 Câu 14. Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là. A. 5,4g B. 21,6 g C. 10,8 g D. 43,2 g Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N 2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 16. Một thanh Al vào dung dịch chứa 0,75 mol Fe(NO3)3 và 0,45 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 31,05g. Khối lượng Al đã phản ứng là A. 14,85 B. 6,75 C. 28,35 D. 22,95. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (đa chức, cùng dãy đồng đẳng) cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc).Sau phản ứng thu được 2,5a mol CO2 và 63a gam H2O. Biểu thức tính V theo a là 589 A. V= 72,8a B. V=145,6a C. V= 44,8a D. V= 89,6a Câu 18: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2( hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là: A. 2-metylbuten-3( hay 2-metylbut-3-en) B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en) C. 3-metylbuten-1( hay 3-metylbut-1-en) D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en) Câu 19. Phát biểu nào cho sau đây là sai? A. Glucozơ, axit lactic, sobitol, fuctozơ và axit ađipic đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức. B. Anilin có tính bazơ nhưng dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím. C. Phenol (C6H5OH) có tính axit mạnh hơn ancol nhưng dung dịch phenol không làm đổi màu quì tím. D Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat đều được điều chế từ xenlulozơ vì vậy chúng thuộc loại tơ nhân tạo. Câu 20. Cho các phương trình phản ứng sau  FeCl2  H2 (a) Fe  2HCl   Fe2 (SO4 )3  FeSO4  4H2 O (b) Fe3O4  4H2SO4   2KCl  2MnCl2  5Cl2  8H2 O (c) 2KMnO4  16HCl   FeSO4  H2S (d) FeS  H2SO4   Al2 (SO4 )3  3H2 (e ) 2Al  3H2SO4  Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H  đóng vai trò chất oxi hóa là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21. Cho các phát biểu sau: (1). Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của kali trong phân. (2). Phân lân có hàm lượng phốtpho nhiều nhất là supephotphat kép ( Ca(H2PO4)2 ) (3). Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và đolômit. (4). Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (5). Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie. (6). Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. (7). Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+ ). (8). Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. Số phát biểu đúng là A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 22 : Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 23. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit ( chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ khối lượng mO: mN = 80: 21. Biết rằng 3,83 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 1M. Để tác dụng vừa đủ 3,83 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 50 B. 30 C. 40 D. 20 590 Câu 24: Cho dãy các ion : Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Fe2+ B. Sn2+ C. Cu2+ D. 2+ Ni Câu 25: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2. Câu 26. Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4. Câu 27. Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 Câu 28. Nhiệt phân hoàn toàn 3,18 gam hỗn hợp muối gồm Mg(NO3)2 và NaNO3 , sau phản ứng thu được 1,78 gam chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B hấp thụ vào 2 lít nước thì thu được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C ? A. pH=1 B. pH =2 C. pH=3 D. pH= 12 Câu 29. Cho các phát biểu sau: 1. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. 2. Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng. 3. Fomalin được dùng để ngâm xác động vật. 4. Axit flohiđric được dùng để khắc chữ lên thủy tinh. 5. Naphtalen được dùng làm chất chống gián. 6. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh. 7. Khí CO2 được dùng để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 30. Cho bốn dung dịch có cùng nồng độ mol (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2 (4) C2H5COOH. Dãy xếp theo thứ tự pH giảm dần là A. 3,1,2,4 B. 4,2,1,3 C. 3,1,4,2 D. 2,4,1,3 Câu 31: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr. Câu 32: Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 33. Các hợp chất hữu cơ : (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở ; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức; Số chất hữu cơ cho trên khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là : A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 591 Câu 34. Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu. Cho 122,4 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít khí NO ( ở đktc, sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y và chất rắn Z chỉ có 4,8 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 217,8 B. 195,0 C. 274,2 D. 303,0 Câu 35. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 32gam B. 24 gam C. 8gam D. 16gam Câu 36. Các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon - 7 ; (4) poli(etylen - terrphtalat); (5) nilon - 6,6 ; (6) poli(vinyl axetat); (7) poli(phenol fomanđehit). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng gồm A. (2), (3), (5), (7). B. (3), (4), (5), (7). C. (3), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (5) Câu 37. Cho các chất: Ca(HCO3)2 , NH4Cl, (NH4)2CO3 , ZnSO4 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 , H2NCH2COOH. Số chất chất trong dãy có tính lưỡng tính là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 38. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 0,2 m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,92 B. 22,40 C. 26,88 D. 20,16 Câu 39. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 7,23 gam. B. 7,33 gam. C. 4,83 gam. D. 5,83 gam. Câu 40: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là A. 4,05. B. 8,10. C. 2,70. D. 5,40. Câu 41. Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch Y. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là A. 0,48 mol B. 0,58 mol C. 0,56 mol D. 0,4 mol Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: Câu 42.   CO(k)  H O(k); H  0 CO2 (k)  H2 (k)   2 Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2; Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. (d) và (e) B. (a) và (e) C. (a), (c) và (e) D. (b), (c) và (d) Câu 43. Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 21,6 B. 55,2 C. 61,78 D. 41,69 592 Câu 44. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C 3H9NO2. Cho hỗn hợp X và Y phản ứng với dung dịch NaOH thu được muối của hai axit hữu cơ thuộc đồng đẳng kế tiếp và hai chất hữu cơ Z và T. Tổng khối lượng phân tử của Z và T là A. 76 B. 44 C. 78 D. 74 Câu 45. Cho 5 phản ứng: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 (5) 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là A. (3), (4), (5). B. (2), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (4), (5). Cho các cặp chất sau: Câu 46. (1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Glixerol và Cu(OH)2 (2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và bột S (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. (4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). Khí F2 và Si (5). Li và N2 (10). Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 6 B. 9 C. 7 D.8 Câu 47: Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là A. 10,062 tấn. B. 2,515 tấn. C. 3,512 tấn. D. 5,031 tấn. Câu 48. Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 24,5 B. 29,9 C. 19,1 D. 16,4 Câu 49. Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 1,79 B. 4,48 C. 5,60 D. 2,24 Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylenglycol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2(đktc) và 20,7gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glycol trong hỗn hợp X là A. 63,67% B. 42,91% C.41,61% D. 47,75% ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C CdS kết tủa màu vàng, (CuS →Chọn C Câu 2. Chọn đáp án D Ta có : a  b  0,35 Cl : a n X  0,35  2 O2 : b FeS PbS)màu đen a  0, 2   BTKL   71a  32b  30,1  11,1 b  0,15   593 BTKL   24x  27y  11,1 x  0,35     BTE   2x  3y  0,2.2  0,15.4 y  0,1     Mg : x 11,1  Al : y →Chọn D  %Al  24,32 Câu 3. Chọn đáp án A Trong ăn mòn điện hóa kim loại mạnh bị ăn mòn.Kim loại yếu được bảo vệ →Chọn A Câu 4. Chọn đáp án C Theo tính chất → X là este của phenol: H-COOC6H4-C2H5 ( o-, m-, p-) : Có 3 công thức cấu tạo. HCOOC6H3(CH3)2 Có 6 công thức cấu tạo CH3COOC6H4-CH3 ( o-, m-, p-) : Có 3 công thức cấu tạo. C2H5COOC6H5 : Có 1 công thức cấu tạo. →Chọn C Câu 5. Chọn đáp án B Các phát biểu đúng là a, b, c, e. (a) .Đúng theo SGK lớp 12. (b).Đúng theo SGK lớp 12. (c).Đúng vì các chất đều có nhiều nhóm – OH đứng kề nhau. (d).Sai thu được hai là glucozo và fructozo. (e).Đúng theo SGK lớp 12. →Chọn B Câu 6. Chọn đáp án C Ta có ngay X : R  COOH 2  4.16  0,7  R  1,4 R  90  n O  0, 4 2   BTNT.oxi BTKL  n Otrong X,Y,Z  0,35   m X,Y,Z   m(C,H,O)  10,7  n CO2  0,35     n H2 O  0, 45 a  b  0,2 axit : a a  0,05   BTNT.oxi   4a  b  0,35 b  0,15 ancol : b   Dễ dàng suy ra ancol đơn chức:  Nếu X là HOOC – CH2–COOH  ROH  CH OH : 0,1 10,7  0,05.104 0,1.32  R  19,67   3 %  29,9% 0,15 10,7 C 2 H5OH : 0,05 →Chọn C Câu 7. Chọn đáp án D n X  0,025 n NaOH  0,04 RCOONa : 0,025  3 gam   NaOH : 0,015 BTKL  3  0,025(R  44  23)  0,015.40  R  29  C2H 5 Ta có :  Câu 8. Chọn đáp án A Vì tỉ lệ số mol khí có ở 2 cực nên Cu2+ hết trước ClBên catot :  2  Bên anot: 2Cl  2e  Cl Cu  2e  Cu    2H 2O  2e  2OH  H 2 1  n H2  x 3 1 BTE   .x.2  2y  x  x  6y 3 →Chọn D 2  ne  x →Chọn A 594 Câu 9. Chọn đáp án A Mg 2  : a OH     2a  2b  0,06 (1)  2 Cu : b  X   Ba 2  : 0,03  BTDT   c  d  0,06 (2)  NO3 : c Z :    Cl : d NO : c   3  Cl : d   BTKL   62c  35,5d  0,03.137  24a  64b  62c  35,5d  2,99  24a  64b  1,12 (3) Giải hệ (1) và (3) ta có : a  b  0,03 a  0,02   24a  64b  1,12 b  0,01  NO2 : 4e n T  0,045   e  0,009 O2 : e c  0,036 BTKL    m  4,204 d  0,024 →Chọn A Câu 10. Chọn đáp án B Áp dụng v =  CN O 2  5 t 2, 08  2,33 184  1,36.103 mol/(l.s) →Chọn B Câu 11: Chọn đáp án D X : CH2=CH-C  CH Y: CH2=CH-CH=CH2 →Chọn D Câu 12. Chọn đáp án D 1. Sai vì SiO2 không tan trong dung dịch HCl. 2. Sai vì thủy ngân phản ứng với S ở điều kiện thường. 3.Đúng theo SGK lớp 11. 4.Đúng theo SGK lớp 11. 5.Đúng theo SGK lớp 11. →Chọn D 6. Sai vì phèn chua chỉ làm trong nước đục nhưng không có khả năng diệt trùng. Câu 13. Chọn đáp án D  n CaCO3  0,27 BTNT.Ca n Ca  OH   0,35    n C  0,43 2  n Ca (HCO3 )2  0,08  C3 H 4 O 2 : a C H O : a C6 H10O 4 : x 6x  2c  0, 43  x  0,055  3 6 2 quy ve 10,33   10,33    146x  46c  10,33 c  0,05 C 2 H 6 O : c C6 H10O 4 : b C2 H 6O : c →Chọn D C H O K : 0,055 n KOH  0,12  m  12,77  6 8 4 2 KOH : 0,01 Câu 14. Chọn đáp án B Ta có : 18 n hh  180  0,1 Câu 15: Chọn đáp án A Ta có n  0,6   CO2   n H2 O  1,05  n Ag  0,2 n H2 O  n CO2 →Chọn B  m  21,6  X : Cn H 2n  3 N  C2H 7 NH 2 Khi phải đếm số đồng phân.Các bạn cần nhớ số đồng phân của các gốc quan trọng sau : 595 CH3  C 2 H5 C3H7 C 4 H 9 –C5H11 Câu 16. Chọn đáp án D Ta có : n NO3 có 1 đồng phân có 2 đồng phân có 4 đồng phân có 8 đồng phân →Chọn A  0,75.3  0,45.2  3,15 Với bài toán kim loại tác dụng muối ta có thể hiểu đó là 1 cuộc tranh chấp gốc anion .Kim loại nào mạnh sẽ cướp được anion trước. Với bài toán này phải biện luận để tìm ra trường hợp lý.Tuy nhiên với trắc nghiệm ta sẽ giả sử trường hợp nhiều khả năng xảy ra nhất nếu có đáp án là ok .Không cần thử các TH khác. Ta giả sử muối sau phản ứng có Al3+ và Fe2+.Ta có ngay : 3  Al : a  2  Fe : b BTDT    3a  2b  3,15 3a  2b  3,15    BTKL m  0,45.64  (0,75  b).56  27a  31,05 27a  56b  39,75    a  0,85   mAl  22,95 b  0,3 →Chọn D Câu 17. Chọn đáp án A Ta cho a =  n CO2  2,5   n H2 O  3,5 BTNT.Oxi  2   nX  1 1 cho dễ  C  2,5 V .2  2,5.2  3,5 22,4 tính toán : Ta có :  C2,5H 7O2  V  72,8 →Chọn A Câu 18: Chọn đáp án D Tách nước theo quy tắc Zai xep 4 3 2 CH3 CH CH CH3 OH 3-metylbutanol-2 1 CH3 1 2 3 4 CH3 C CH CH3 + H2O CH3 2-metylbuten-2 →Chọn D Câu 19. Chọn đáp án A Câu 20. Chọn đáp án B H+ đóng vai trò là chất oxi hóa khi có H2 bay ra . (a) và (e) →Chọn B Câu 21. Chọn đáp án D (1).Sai. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của K2O trong phân. (2).Đúng.Theo SGK lớp 11. (3).Sai. Nguyên liệu để sản xuất phân là quặng photphorit và apatit. (4).Đúng.Vì có sự thủy phân ra H+. (5).Đúng.Theo SGK lớp 11. (6).Đúng.Theo SGK lớp 11. 596 (7).Đúng.Theo SGK lớp 11. (8). Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+. (9).Sai. Nitrophotka là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3 →Chọn D Câu 22 : Chọn đáp án C Câu 23. Chọn đáp án A Ta có : m : m  80 : 21  n : n  10 : 3 O N O X n trong  n NH2  n HCl  0,03 N N  n Otrong X  0,1 trong X  n COOH  0,05 →Chọn A Câu 24: Chọn đáp án C Câu 25: Chọn đáp án D Nhớ phương trình quan trọng sau :  C17H35COO3 C3H5  3NaOH  3C17H35COONa  C3H5  OH 3  mglixerol  0,1.92  9,2 →Chọn D Câu 26. Chọn đáp án D C6H5CH2OH Có 1 đồng phân. CH3C6H4OH Có 3 đồng phân –o ; –m ; –p →Chọn D Câu 27. Chọn đáp án B Isopren có không đối xứng và 2 liên kết đôi không đối xứng cộng với HBr thì theo qui tắc Maccopnhicop cho 6 sản phẩm .Chú ý đồng phân cấu tạo không tính đồng phân hình học. CH2=CH(CH)3CH=CH2 + HBr  CH3-CHBr(CH3)-CH=CH2. ; CH2Br- CH(CH3)-CH=CH2 CH2=C(CH3)CHBrCH3 ; CH2=C(CH3)-CH2-CH2Br CH2Br-C(CH3)=CH-CH3 ; CH3C(CH3)=CH-CH2Br →Chọn B Câu 28. Chọn đáp án B Ta có :  NaNO : a 3    Mg  NO3 2 : b  NaNO2 : a BTNT  BTKL 85a  148b  3,18 a  0,02     69a  40b  1,78 b  0,01 MgO : b Vì cuối cùng số oxi hóa của các nguyên tố không đổi nên có . BTNT.Nito   n HNO3  2b  0,02  H   102  PH  2 →Chọn B Câu 29. Chọn đáp án D 1.Đúng theo SGK lớp 11. 2.Đúng theo SGK lớp 10. 3.Đúng theo SGK lớp 11. 4.Đúng theo SGK lớp 10. 5.Đúng theo SGK lớp 11. 6.Đúng theo SGK lớp 12. 7.Sai.Vì có phản ứng của Mg ,Al sinh ra C sau đó C cháy làm đám cháy cháy mạnh hơn. →Chọn D Câu 30. Chọn đáp án C 597 Câu 31: Chọn đáp án A Câu 32: Chọn đáp án B Các chất thỏa mãn là : xiclopropan, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat Câu 33. Chọn đáp án A Các dãy đồng đẳng thỏa mãn : (3), (5), (6), (8), (9) Câu 34. Chọn đáp án D 4,8 gam kim loại là Cu → muối chỉ là muối Cu2+ và Fe2+. →Chọn B →Chọn A 232a  64b  117,6 a  0,3   2b  2a  0,3.3 b  0,75 Fe O : a 122,4  4,8  117,6  3 4 Cu : b →Chọn D  Fe  NO3 2 : 0,9   m  303   Cu(NO3 )2 : 0,75 BTNT Câu 35. Chọn đáp án B Ta C H : 0,15 n X  0,75  4 4 H 2 : 0,6 có mX  9  nY  : 9  0,45 20 ung  n  n Hphan  0,3 2 BTLK. ung phan ung phan ung  0,15.3  n phan  n Br  n Br  0,15  m  0,15.160  24 H2 2 2 Câu 36. Chọn đáp án B Câu 37. Chọn đáp án D Các chất lưỡng tính là : Ca(HCO3)2 , (NH4)2CO3 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 , H2NCH2COOH Câu 38. Chọn đáp án B Dung dịch Y chứa hai chất tan là : Fe2+ và Cu2+.Do đó ta có ngay : →Chọn B →Chọn D Cu : a Ag : 2a  2 m  0,2m  0,8m  Fe : 2a  86,16  BTNT.(Fe  O)   AgCl : 6a Fe2O3 : a   Cl : 6a  BTKL   2a.108  6a(108  35,5)  86,16  a  0,08  0,8m  64.0,08  160.0,08  m  22,4 →Chọn B Câu 39. Chọn đáp án A Ta có : →Chọn A n H2  0,05  nSO2  0,05 BTKL   m  2,43  0,05.96  7,23 4 Câu 40: Chọn đáp án D BTE  n Al  n NO  0,2 Ta có :  Câu 41. Chọn đáp án C Ta có :  n Cu  0,16  n HNO3  0,6  n NaOH  0,4  NaNO2 : a   26,44   NaOH : b TH 2  m  0,2.27  5,4 →Chọn D  NaOH : 0 TH1    26,44   loai  NaNO2 : 0,4 BTNT.Na   a  b  0,4 a  0,36     BTKL   69a  40b  26,44 b  0,04    CDLBT BTNT.Nito phan ung  nN  0,6  0,36  0,24   n HNO  0,24  0,16.2  0,56 3 →Chọn C 598 Câu 42. Chọn đáp án B Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng hóa học. Câu 43. Chọn đáp án C Ta có : Ag : 2a CH CHO : a →Chọn B  44a  26b  8,04 CDLBT 8,04  3  55,2    CAg  CAg : b 2a.108  240b  55,2 CH  CH : b a  0,1 Ag : 0,2   m  61,78  b  0,14 AgCl : 0,28 →Chọn C Câu 44. Chọn đáp án A C3H9NO2 có  = (3.2 +2 – 9 + 1) : 2 = 0 → X, Y đều là muối amoni X + NaOH = RCOONa + Z Y + NaOH = RCOONa + T Z,T là hai chất hũu cơ → Đó là hai amin → CTCT của X hoặc Y là HCOONH3C2H5 hay HCOONH2(CH3)2 CH3COONH3CH3 →Z và T là C2H5NH2 hay (CH3)2NH ( M= 45) và CH3NH2( M =31) → MZ + MT = 45+ 31 = 76 →Chọn A Câu 45. Chọn đáp án D (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 (5) 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 →Chọn D Câu 46. Chọn đáp án B (1).Không xảy ra phản ứng dù ở nhiệt độ cao. (2).Có. SO  H S  3S  2H O 2 2 2 (3).Có . H S  Pb(NO )  PbS  2HNO 2 3 2 3 (4).Có. Cl  2NaOH  t thuong  NaCl  NaClO  H2O 2 (5).Có. 6Li + N2 → 2Li3N (6).Có .Tạo phức màu xanh thẫm. (7).Có. Hg+S →HgS (8).Có . NaClO  CO  H O  NaHCO  HClO o 2 2 3 (9).Có . 2F  Si  SiF 2 4 (10).Có 3CH  CH  2KMnO  4H O  3CH OH  CH OH  2MnO  2KOH   2 2 4 2 2 2 2 →Chọn B Câu 47: Chọn đáp án D Hiệu suất toàn bộ quá trình là 70%, m = 162 100 . = 5,031 tấn. 46 70 →Chọn D Câu 48. Chọn đáp án A Dễ thấy TN1 Al dư .Có ngay : 599 Ba : a H2 O Ba(AlO2 ) 2 : a BTE X     a.2  2a.3  0,4.2  a  0,1 Al : b Al Ba : a NaOH BTE X     a.2  b.3  0,7.2  b  0,4 Al : b →Chọn A  m  0,1.137  0,4.27  24,5 Câu 49. Chọn đáp án B Với bài toán này có thể dùng BTKL hoặc tăng giảm khối lượng. BTKL Giả sử n  a   20,6  2a.36,5  22,8  44a  18a  a  0,2 hh →Chọn B  V  0,2.22,4  4,48 Câu 50: Chọn đáp án B Để ý : C6H12O6, CH3COOH và HCHO có công thức chung là CnH2nOn.Nên ta có ngay : Cn H 2n On : a  C2 H6O2 : b CO2 : 0,95  H 2O :1,15  b  1,15  0,95  0,2 Lại thấy : n trong X  n trong X  m  m(C,H,O)  0,95(12  16)  1,15.2  28,9  C O  %ancol  0,2.62  42,91% 28,9 →Chọn B 600 ĐỀ SỐ 35 TRƯỜNG THPT QUẤT LÂM – NAM ĐỊNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II – NĂM 2014 Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. B. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. C. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. Câu 2: Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị 1735Cl và 1737Cl . Phần trăm khối lượng của 1735Cl có trong axit pecloric là (cho H=1; O=16) A. 27,2%. B. 30,12%. C. 26,12%. D. 26,92%. Câu 3: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng là A. 3,45gam. B. 1,35 gam. C. 2,09 gam. D. 3,91 gam. Câu 4: Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z (chứa C, H, O) là trong đó X, Y đồng phân của nhau, Z đồng đẳng liên tiếp với Y (MZ > MY). Đốt cháy 4,62 gam M thu được 3,06 gam H2O. Mặt khác khi cho 5,544 gam M tác dụng NaHCO3 dư thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Các chất X,Y,Z lần lượt là A. HCOOCH3, CH3COOH, C2H5COOH. B. C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3COOC2H5. C. CH3COOH, HCOOCH3, HCOOC2H5. D. CH3COOCH3, C2H5COOH,C3H7COOH. Câu 5: Cho m gam Ca vào 500 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và CaCl2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 16,0. B. 8,0. C. 6,0. D. 10,0. Câu 6: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 7: Hoà tan hết a(g) oxit MO (M có hoá trị 2 không đổi) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Cho khí CO dư đi qua ống sứ đựng 12 gam oxit MO thu được m(g) chất rắn. Giá trị của m là A. 9,6 gam. B. 12 gam. C. 5,4 gam. D. 7,2 gam. Câu 8: Phản ứng không xảy ra điều kiện thường A. Li + N2  Li3N. B. Hg + S  HgS. C. 2NO + O2  2NO2. D. H2 + O2  H2O. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl(có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2) vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 53,85. B. 57,4. C. 10,8. D. 68,2. 601 Câu 10: Ancol X mạch hở có công thức phân tử là C5H10O. X tác dụng với CuO thu được hợp chất hữu cơ Y. Y không có phản ứng tráng gương. Đề hiđrat hóa X thu được isopren. Vậy X là A. CH2=C(CH3)CH(OH)CH3. B. CH2=C(CH3)CH2CH2OH. C. CH3C(CH3)=CHCH2OH. D. CH2=CHCH(OH)CH2CH3. Câu 11: Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) C2H6, (5) HCOOCH=CH2, (6) CH3COONH4, (7) C2H4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là: A. 1, 2, 5, 7. B. 1, 2, 3, 5, 7. C. 1, 2, 6. D. 1, 2. Câu 12: Khi cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dd chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là A. 9,85 gam. B. 19,7 gam. C. 15,76 gam. D. 14,775 gam. Câu 13: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+ ; 0,6 mol Cl- ; 0,1 mol Mg2+ ; a mol HCO3; 0,4 mol Ba2+. Cô cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 90,1. B. 102,2. C. 105,5. D. 127,2. Câu 14: Cho cao su buna-S tác dụng với Br2/CCl4 người ta thu được polime X (giả thiết tất cả các liên kết -CH=CH- trong mắt xích -CH2-CH=CH-CH2- đều đã phản ứng. Trong polime X, % khối lượng brom là 64,34%. Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien : stiren trong cao su buna-S đã dùng là A. 1 : 3. B. 2 : 1. C. 3 : 1. D. 2 : 1. Câu 15: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng Mg trong X là A. 39,13%. B. 52,17%. C. 28,15%. D. 46,15%. Câu 16: Cho các phản ứng hoá học sau (1) Al2O3 + dung dịch NaOH → (2) Al4C3 + H2O → (3) dung dịch NaAlO2 + CO2 → (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 → (5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 → (6) Al + dung dịch NaOH → Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 17: Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là A. NaHSO3. B. (NH4)2SO3. C. NH4HSO3. D. (NH4)2CO3. Câu 18: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thu được 1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lit của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là A. 0,0375 M và 0,05M. B. 0,1125M và 0,225M. C. 0,2625M và 0,225M. D. 0,2625M và 0,1225M. 602 Câu 19: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 20: Cho các phản ứng sau: (1) Ba + H2O. (2) phân hủy CH4 (1500oC, làm lạnh nhanh). (3) hòa tan Al trong dung dịch NaOH. (4) F2 + H2O. (5) HF + SiO2. (6) Si + dung dịch NaOH đặc. (7) điện phân dung dịch NaCl. (8) H2S + SO2. (9) lên men glucozơ. (10) phân hủy H2O2 (xt MnO2 hoặc KI). Số phản ứng tạo ra H2 là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 21: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có công thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 8,5. B. 15. C. 12,5. D. 21,8. Câu 22: Hoà tan 7,68 g hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy còn lại 3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là A. 3,2 gam. B. 4,84 gam. C. 4,48 gam. D. 2,3 gam. Câu 23: Công thức đơn giản nhất của một axit no, đa chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là. A. C2H3(COOH)2. B. HOOC-COOH. C. C3H5(COOH)3. D. C4H7(COOH)3. Câu 24: Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 25: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol vinyl axetilen và 0,3 mol H2 với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với không khí là 1. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là A. 32. B. 3.2. C. 8. D. 16. Câu 26: Cho các trường hợp sau: (1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (2). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (3). Axit HF tác dụng với SiO2. (4). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (5). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. (6). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (7). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 27: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% , cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 2%. Giá trị của x là 603 A. 1325,16. B. 959,59. C. 1338,68. D. 1311,90. Câu 28: Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giữ bình ở 12230C thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là A. 5,21. B. 6,624. C. 8,32. D. 7,724. Câu 29: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân NaCl nóng chảy. B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. D. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. Câu 30: Có các nhận định sau: (1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần. (3) Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực. (4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N. (5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Những nhận định đúng là: A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (5). C. (1), (3), (5). D. (2), (3), (5). Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHy COOH là A. C3H5COOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH. Câu 32: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. xiđerit. C. hematit đỏ. D. manhetit. Câu 33: Đun 12,00 gam axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là : A. 75,0%. B. 62,5%. C. 60,0% D. 41,67%. Câu 34: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là A. Gly, Val, Ala. B. Gly, Glu, Lys. C. Val , Lys, Ala. D. Gly, Ala, Glu. Câu 35: Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 250C cần 243 phút. Cũng mẩu Zn đó tan hết trong dung dịch HCl như trên ở 650C cần 3 phút. Để hòa tan hết mẩu Zn đó trong dung dịch HCl có nồng độ như trên ở 450C cần thời gian là A. 27 phút. B. 81 phút. C. 18 phút. D. 9 phút. Câu 36: Hãy cho biết trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Trong phản ứng este hoá, H2SO4 đặc đóng vai trò chất xúc tác và chất hút nước để chuyển dịch cân bằng. B. Phản ứng xà phòng hoá các chất béo là phản ứng thuận nghịch. C. Lipit là các hợp chất được tổng hợp từ các axit béo và glixerol. D. Trong phản ứng thuỷ phân este, H2SO4 đóng vai trò chất xúc tác và chất hút nước để chuyển dịch cân bằng. 604 Câu 37: Cho hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở X. Khi X bị đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O. Trong X chứa 53,33% oxi về khối lượng. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 38: Cho các chất sau: H2N-CH2-COOH ; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH ; H2NCH2-CH(COOH)-CH2-NH2. Thuốc thử dùng nhận biết dung dịch các chất trên là: A. Cu(OH)2. B. dung dịch KMnO4. C. Phenolphtalein. D. Quì tím. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít O2 (điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,5. B. 12,0. C. 15,0. D. 10,0. Câu 40: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 150,88. B. 155,44. C. 167,38. D. 212,12. Câu 41: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là: A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. B. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. D. Au, Cu, Al, Mg, Zn. Câu 42: Cho một số tính chất: Có cấu trúc polime dạng mạch nhánh (1); tan trong nước (2); tạo với dung dịch I2 màu xanh (3); tạo dung dịch keo khi đun nóng (4); phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6). tinh bột có các tính chất A. (1); (3); (4) và (6). B. (3); (4) ;(5) và (6). C. (1); (2); (3) và (4). D. (1); (3); (4) và (5). Câu 43: Cho các chất sau: toluen, etilen, butađien, stiren, vinylaxetilen, etanol, đimetyl xeton, propilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 44: Trung hoà 5,48 g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan có khối lượng là A. 4,9g. B. 6,8g. C. 8,64g. D. 6,84g. Câu 45: Có các nhận xét sau: (1) Tính chất của các hợp chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hoá học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của các chất. (2) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các phân tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị. (3) Các chất : CH2 =CH2 , CH2 =CH-CH3 , CH3 -CH=CH-CH3 thuộc cùng dãy đồng đẳng. (4) Ancol etylic và axit focmic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. (5) o- xilen và m-xilen là đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon. Những nhận xét không chính xác là: A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 4, 5. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4, 5. Câu 46: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. 605 (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 47: Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được số mol H2O bằng số mol X đã cháy, còn số mol CO2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và AgNO3 trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là A. HOCH2CH2CHO. B. HOOC-COOH. C. HCOOCH2CH3. D. HOOCCHO. Câu 48: Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là: A. CO2 ; SO2 , N2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…). B. N2 , CH4 ; CO2, H2S ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…). C. CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…) ; CO, CO2 ; SO2, H2S. D. CO2 ; SO2 , NO2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…). Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO 4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là A. 1,25. B. 1,0. C. 1,125. D. 1,2. Câu 50: Anh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi A. phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH. B. phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và nước brom. C. phản ứng của phenol với Na và nước brom. D. phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và anđehit fomic. 606 PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1:Chọn đáp án C A. Sai.Mg có kiểu mạng lục phương.. B. Sai.Be không tác dụng với nước. C. Đúng.Theo SGK lớp 12 D. Sai.Nhóm IIA không có quy luật này . Câu 2: Chọn đáp án C % 35 17 Cl  X →Chọn C 35X  37(100  X) 100 35.0,75   26,12% 1  35,5  4.16  35,5  % 35 17 Cl  X HClO4  X  75% →Chọn C Câu 3: Chọn đáp án C CH  CH   n X  0,15 CH 4 M X  20  m X  3  m Z  mBrom Hỗn hợp  H  2 BTKL →Chọn C mZ  0,035.4.6,5  0,91   mbrom  3  0,91  2,09 H2 O Câu 4: Chọn đáp án A Nhìn các đáp án thấy Z,Y,Z đều no đơn chức nên khi cháy cho nCO  n H O 2 Với 4,62 2 gam M: 3,06 BTKL n CO2  n H2 O   0,17   4,62   m(C,H,O)  0,17.12  0,17.2  mOtrong M 18 0,17  mOtrong M  2,24  n Otrong M  0,14  n M  0,07  C   2,428 0,07 B,C Loại vì số C đều lớn hơn hoặc bằng 3 a  b  0,07 a  0,04   2a  3b  0,17 b  0,03 0,07.5,544  0,084 Số mol M có trong 5,544 là : n M  4,62 0,084 Loại C ngay vì : n axit  .4  0,048 7 C 2 H 4O2 : a  C 3H6O2 : b nCO2  0,06 →Chọn A Câu 5: Chọn đáp án B  n HCO3 : 0,5    n Ca2  0,25    n   n CaCO3  0, 4 BTNT.C  n OH  0, 4  n Ca(OH)2  0,2  m  0,2.40  8 Câu 6: Chọn đáp án C Các chất thỏa mãn là : HCOOH HOC  COOH →Chọn B HOC  CH2  COOH →Chọn C Câu 7: Chọn đáp án B Giả sử số mol axit là 1.Ta có: maxit  98 Khi đó : M  96  0,2 560  M  16 dung dich  maxit   M  24 (Mg) 98  560 0,175 n MO  1 →Chọn B Câu 8: Chọn đáp án D 607 A. Li + N2  Li3N. Đúng.Theo SGK lớp 11  B. Hg + S HgS. Đúng.Theo SGK lớp 10 →Chọn D C. 2NO + O2  2NO2. Đúng.Theo SGK lớp 11 D. H2 + O2  H2O. Sai.Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao. Câu 9: Chọn đáp án D FeCl2 : a BTKL 24,4   127a  58,5.2a  24,4  a  0,1 NaCl : 2a  FeCl2 : 0,1 AgNO3 AgCl : 0,4 24,4   m  68,2  Ag : 0,1  NaCl : 0,2 Câu 10: Chọn đáp án A A. CH2=C(CH3)CH(OH)CH3. Thỏa mãn B. CH2=C(CH3)CH2CH2OH. Loại vì Y có tráng gương C. CH3C(CH3)=CHCH2OH. Loại vì Y có tráng gướng D. CH2=CHCH(OH)CH2CH3. Loại vì X mạch thẳng Câu 11: Chọn đáp án C Các chất thỏa mãn là : (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, →Chọn D →Chọn A (6) CH3COONH4, 1 Mn2  CH3CHO  O2   CH3COOH 2 xt CH3CHO  H2   CH3CH2OH AgNO3 / NH3 CH3CHO   CH3COONH4 →Chọn C Câu 12: Chọn đáp án B   n CO2  0,15    n OH  0,2  0,2  0,4  CO32  : 0,15 Ba 2  : 0,1  m  0,1.197  19,7 →Chọn B Câu 13: Chọn đáp án A Ca 2  : 0,15  2  Mg : 0,1 Ba 2  : 0, 4    Cl : 0,6    HCO3 : a t t B   CO32   O 0 0 BTDT   2(0,15  0,1  0, 4)  0,6  a  n O  0,35 BTKL   m  0,15.40  0,1.24  0,4.137  0,6.35,5  0,35.16  90,1  a  0,7 →Chọn A Câu 14: Chọn đáp án C a 160 C 4 H 6 : a 160a a X b n trong  a  0,6434     3 →Chọn C  Br2 160a  54a  104b 214 a  104 b C 8 H 8 : b b Câu 15: Chọn đáp án A BTKL   mO  50,56  46,72  3,84  Mg : a  13,04 Fe : b O : 0,24   %Mg   n O  0,24 BTKL   24a  56b  9,2 a  0,15     BTE  2a  3b  0,24.2  0,06.2  b  0,1   0,15.24  39,13% 9,2 →Chọn A 608 Câu 16: Chọn đáp án D (1) Không có (2) Có Al4C3  12H2O  4Al(OH)3  3CH4  (3) Có CO2  NaAlO2  2H2O  Al  OH 3  NaHCO3 (4) Có 3Na 2CO3  2AlCl3  3H2O  2Al(OH)3  3CO2  6NaCl H O (5) Có NH3   OH Al3  3OH  Al  OH 3  (6) Không có →Chọn D Câu 17: Chọn đáp án C Khí Y làm xanh quỳ ẩm là NH3 Khí Z làm mất màu dung dịch Brom là SO2 Chất X không tác dụng với BaCl2 →Chọn C Câu 18: Chọn đáp án C 2  Na 2CO3 : a KHCO3 : b n H  0,15 Ta có : X  n CO2  0,045  0,15  a  0,045  a  0,105 BTNT.C  n  (a  b)  0,045  0,15  b  0,09  Na 2CO3   0,105  0,2625 0,4 KHCO3   0,09  0,225 0,4 →Chọn C Câu 19: Chọn đáp án A Các trường hợp có tạo ra kết tủa là : NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4 Với NaOH : OH  HCO3  CO32   H2O Ba 2   CO32   BaCO3  Với Na2CO3: Ba 2   CO32   BaCO3  Với KHSO4: Ba 2   SO24   BaSO4 Với Na2SO4: Ba 2   SO24   BaSO4 Với Ca(OH)2: OH   HCO3  CO32   H2O Với H2SO4: Ba 2   SO24   BaSO4 2 2  Ba  CO3  BaCO3   2 2  Ca  CO3  CaCO3  →Chọn A Câu 20: Chọn đáp án D Ba  2H2O  Ba(OH)2  H2 (1) Có H2. 1500 C,l ln  CH  CH  3H2 . (2) Có H2. 2CH4  0 3 2 (3) Có H2. Al  NaOH  H2O  NaAlO2  H2 (4) Không có . 2F2  2H2O  4HF  O2 (5) Không có . SiO2  4HF  SiF4  2H2O (6) Có H2. Si  2NaOH  H2O  Na 2SiO3  2H2  dpdd / mn  2NaOH  H2  Cl 2 (7) Có H2. 2NaCl  2H2O  (8) Không có . SO2  H 2 S  3S  2H 2O men   2C2 H5OH  2CO2 (9) Không có . C6 H12O6  (10) Không có . H 2O2  KNO2  H 2O  KNO3 →Chọn D Câu 21: Chọn đáp án C 609 CH3 NH3 NO3  NaOH  CH3NH2  NaNO3  H2O  NaNO3 : 0,1  m  12,5   NaOH : 0,1 →Chọn C Câu 22: Chọn đáp án A Vì 2Fe3  Cu  2Fe2   Cu2  nên ta có ngay : Fe2O3 : a  BTKL 7,68  160a  64a  3,2  7,68  a  0,02  m Fe2 O3  3,2 3,2  Cu : a   64  →Chọn A Câu 23: Chọn đáp án C Câu 24: Chọn đáp án D Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là : NH4NO3, NH4NO2, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. t NH4 NO3   N 2O  2H2O 1 t0 NaNO3   NaNO2  O2 2 t0 2Fe(NO3 )2   Fe2O3  4NO2  0,5O2 0 t NH4 NO2   N 2  2H2O 0 t 2KMnO4   K2 MnO4  MnO2  O2 0 →Chọn D Câu 25: Chọn đáp án D C 4 H 4 : 0,1  mX  5,8 H2 : 0,3  nY  Ta có : X  5,8 ung  0,2  n  n Hphan  0,2 2 29 BTLK.  ung phan ung phan ung  n phan  n Br  0,1.3  n Br  0,1  m  16 H2 2 2 →Chọn D Câu 26: Chọn đáp án B (1). Có đơn chất : 2KI  O3  H 2O  I 2  2KOH  O2 . (2). Có đơn chất : KClO3  6HCl  KCl  3H2O  3Cl2 SiO2  4HF  SiF4  2H2O (3). Không có : t  N 2  2H2O  NaCl (4). Có đơn chất : NH4Cl  NaNO2  (5). Không có : SO2  Cl2  2H 2O  2HCl  H 2 SO4 0 t (6). Có đơn chất : 2NH3  3CuO  3Cu  N 2  3H2O (7). Có đơn chất : MnO2  4HCl  MnCl2  Cl2  2H2O →Chọn B 0 Câu 27: Chọn đáp án C Ý tưởng giải bài toán : Dùng BNTN Fe n 800.0,95 800.0,95 1  mFe3 O4  Fe .232  . .232 56 3 56 3 800.0,95 1 1 1  mquang  . .232. .  1338,68 56 3 0,8 0,98 n Fe  →Chọn C Câu 28: Chọn đáp án B n HOC6 H2 (NO2 )3  N 2 : 0,18  a  0,6 27, 48 H : 0,18 a  b  0,72 BTNT   0,12   2   229 a  2b  0,84 b  0,12 CO : a CO2 : b 610 p nRT (0,18  0,18  0,72).0,082.(273  1223)   6,624 V 20 →Chọn B Câu 29: Chọn đáp án D Câu 30: Chọn đáp án B (1) Đúng.X là nguyên tố Fe. (2) Sai.F > Ne > Na+. (3) Sai.Phân tử CO2 không phân tử phân cực. (4) Sai.K có bán kính nguyên tử lớn nhất. (5) Đúng. Câu 31: Chọn đáp án C RCOOH : a   2,76 RCOOCH3 : b CH OH : c  3   n CO  0,12 Ta có :  2   n H2 O  0,1 →Chọn B Thấy nCO  n H O (loại B,D) 2 2 Tới đây chúng ta có thể thử đáp án cũng cho kết quả khá nhanh.Tuy nhiên,mình sẽ tính toán cụ thể ra. n NaOH  0,03  a  b  0,03 BTKL   n Otrong X  2a  2b  c  n CH3OH  0,03  b  c  0,03 2,76  0,12.12  0,1.2  0,07 16 a  0,01  BTKL  b  0,02   2,76  0,01(R  45)  0,02(R  59)  0,01.32  R  27 c  0,01  Câu 32: Chọn đáp án B Hemantit nâu là : Fe2O3.nH2O Hemantit đỏ là : Fe2O3 khan. Manhetit là : Fe3O4 Xiderit là : FeCO3 Câu 33: Chọn đáp án B   n CH3 COOH  0,2    n C2 H5 OH  0,3 n este  11  0,125 88 →Chọn C →Chọn D H 0,125  62,5% 0,2 →Chọn B Câu 34: Chọn đáp án A Các bạn hãy nhớ các aminoaxit quan trọng sau Gly : NH2  CH2  COOH có M = 75 Ala : CH3  CH  NH2   COOH có M = 89 Val : CH3  CH(CH3 )  CH  NH2   COOH có M = 117 Lys : H2 N  CH2 4  CH(NH2 )  COOH có M = 146 Glu : HOOC  CH2 2  CH(NH2 )  COOH có M = 147 Tyr : HO  C6 H4  CH2  CH(NH2 )  COOH có M =181 phe : C6 H5CH2CH  NH2  COOH →Chọn A Câu 35: Chọn đáp án A Câu này ta sử dụng hệ số nhiệt độ để giải .Tuy nhiên,kiến thức cũng hơi ngoài chương trình THPT. 611 Ta sử dụng công thức sau :  3 45  25 10  Tmax Tmin 10 65  25 tmax 243    10   3 tmin 3 243 243 t   27 (phút) t 9 →Chọn A Câu 36: Chọn đáp án A A.Đúng.Theo SGK lớp 12 B. Sai.Đây là phản ứng 1 chiều. C. Sai.Đây là chất béo là 1 dạng của lipit D. Sai.Axit chỉ đóng vai trò xúc tác vì không có nước sinh ra. Câu 37: Chọn đáp án B X bị đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O nên X chứa C,H,O: x  1 : M  30 16x  M  30x  Vậy các chất X thỏa mãn là : M x  2 : M  60 HCHO CH3COOH HCOOCH3 C3H7OH (2) 0,5333  Câu 38: Chọn đáp án D Dùng quỳ tím cho vào các ống nghiệm : H2N-CH2-COOH quỳ không đổi màu. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Quỳ hóa đỏ. H2N-CH2-CH(COOH)-CH2-NH2. Quỳ hóa xanh. Câu 39: Chọn đáp án C Chú ý :  CH2O n  nO2  nCO2  nH2O BTNT.C ung  nCO2  nOphan  0,15  m  15 2 →Chọn B →Chọn D →Chọn C Câu 40: Chọn đáp án B Gly  K : 11a Gly –Ala –Val –Gly:4a   257,36 Val  K : 7a Ta có :  Gly –Val –Ala : 3a Ala  K : 7a  BTKL  11a(75  38)  7a(117  38)  7a(89  38)  257,36  a  0,08  m  4.0,08(75  89  117  75  3.18)  3.0,08(75  117  89  2.18)  155,44 →Chọn B Câu 41: Chọn đáp án C Ag và Au không phản ứng với FeCl3 →Chọn C Câu 42: Chọn đáp án D Các tính chất của tinh bột là : Có cấu trúc polime dạng mạch nhánh (1) tạo với dung dịch I2 màu xanh (3) tạo dung dịch keo khi đun nóng (4) phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (5) →Chọn D Câu 43: Chọn đáp án A Các chất có liên kết không bền hoặc có nhóm CHO sẽ làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.Các chất thỏa mãn bao gồm : etilen, butađien, stiren, vinylaxetilen, propilen. Câu 44: Chọn đáp án B BTKL  5,48  0,6.0,1.40  m  0,6.0,1.18  m  6,8 →Chọn B Câu 45: Chọn đáp án B 612 (1) Sai.Ví dụ :Phân tử chứa O sẽ khác với chứa N… (2) Sai.Các nguyên tử liên kết theo đúng hóa trị chứ không phải phân tử. (3) Đúng (4) Sai.Vì chúng có CTPT khác nhau. (5) Sai.Đồng phân về vị trí nhóm -CH3 →Chọn B Câu 46: Chọn đáp án A (a) Đúng.Với phản ứng tráng gương andehit thể hiện tính khử.Với phản ứng H2 andehit thể hiện tính oxi hóa . (b) Sai.Do ảnh hưởng của nhóm OH nên phenol dễ thế hơn benzen (c) Đúng.Theo SGK lớp 11 (d) Đúng. 2CH3COOH  Cu  OH 2   CH3COO2 Cu  2H2O (e) Sai.Theo SGK lớp 11 phenol không làm đổi màu quỳ. (f) Đúng. →Chọn A CH2  CHCH3 / H O2 kk;H2 SO4 C6 H6   C6 H5CH  CH3 2 (cumen)   C 6 H5OH  CH3COCH3  Câu 47: Chọn đáp án D Câu này khá đơn giản,có nhiều cách để tìm ra đáp án.Ví dụ : A. HOCH2CH2CHO. Loại vì không tác dụng với NaOH. B. HOOC-COOH. Loại vì không có phản ứng tráng Ag C. HCOOCH2CH3. Loại vì không tác dụng với Na. D. HOOC-CHO. Thỏa mãn Câu 48: Chọn đáp án D Theo SGK Câu 49: Chọn đáp án B Dễ dàng suy ra Z là Cu do đó dung dịch Y là Fe2  : 0,25   1 BTE  n e  0,25.1  0,75.1  1  n KMnO4   0,2  a  1 Cl : 0,75  5  Zn 2  ;Cu 2   Chú ý : Fe2   1e  Fe3 Câu 50: Chọn đáp án A Theo SGK lớp 11 →Chọn D →Chọn B 2Cl   2e  Cl2 →Chọn A 613 ĐỀ SỐ 36 TRƯỜNG THPT QUẤT LÂM – NAM ĐỊNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I – NĂM 2014 Câu 1: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba? A. Nước. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH. Câu 2: Hai nguyên tố X và Y có tổng các hạt cơ bản prôton, nơtron, electron là 142 trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 42 hạt. Tỷ số giữa số proton của X so với Y là 10/13. A và B lần lượt là A. Fe, Cu. B. Ca, Fe. C. Fe, Al. D. Mg, Ca. Câu 3: Cho 24,3 gam X gồm Mg, Zn tác dụng với 200 ml dung dịch H 2SO4 aM thu được 8,96 lít H2 (đktc). Nếu cho 24,3 gam hỗn hợp X trên tác dụng với 400 ml dung dịch H2SO4 aM thì thu được 11,2 (l) H2 (đktc). Giá trị a là A. 2,5. B. 1,25. C. 2. D. 1,5. Câu 4: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C9H16O4 , Khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được một muối mà từ muối này điều chế trực tiếp được axit dùng sản xuất tơ nilon-6,6. Số công thức cấu tạo thoả mãn là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam hỗn hợp X (Al, Mg, Cu) trong O2 dư thu được m gam hỗn hợp Y gồm các ôxit kim loại. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Y trên trong dd H2SO4 vừa đủ thu được 39,1 (g) muối sunfat. Giá trị của m là A. 13,5. B. 16,7. C. 15,1. D. 12,7. Câu 6: Cho các phản ứng sau : (1) CO2 + H2O + C6H5ONa  (2) C6H5OH + NaOH  (3) CH3COOH + Cu(OH)2  (4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  (5) C6H5NH3Cl + AgNO3  (6) CO2 + H2O + CH3COONa  (7) CH3COOH + C6H5OH  (8) C6H5OH + HCHO  Các phản ứng được tiến hành trong điều kiện thích hợp. Dãy gồm các phản ứng có thể xảy ra là A. (2), (3), (4), (5), (7), (8). B. (1), (2), (4), (5), (6), (7). C. (1), (2), (3), (4), (7), (8). D. (1), (2), (3), (4), (5), (8). Câu 7: Cho 6,76 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của n là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 8: Cho các cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3 ; (4) NH4Cl và NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3 (7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl (9) KHSO4 và NaHCO3 Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là: A. 9. B. 6. C. 8. D. 7. 614 Câu 9: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 28,7 gam hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là: A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít Câu 10: Đun 1 mol hổn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là A. 28,4. B. 53,76. C. 23,72. D. 19,04. Câu 11: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử) thu được Vlít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là A. m = 4V 7a .  5 9 B. m = 4V 9a .  5 7 C. m = 5V 7a  . 4 9 D. m = 5V 9a  . 4 7 Câu 12: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là A. 1,75 mol. B. 1,80 mol. C. 1,50 mol. D. 1,00 mol. Câu 13: Cho phản ứng: N2 + 3H2  2NH3 + Q. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận cần A. tăng nồng độ N2, NH3 B. dùng chất xúc tác. C. tăng áp suất của hệ phản ứng, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất của hệ phản ứng, hạ nhiệt độ. Câu 14: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 15: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), HCOONa, NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là : A. 8 và 6. B. 7 và 6. C. 8 và 5. D. 7 và 5. Câu 16: Cho một ít bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm: A. Fe(NO3)3 và AgNO3 dư. B. Fe(NO3)2; AgNO3 dư. C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; AgNO3 dư. Câu 17: Có các thí nghiệm sau: (I) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (V) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (VI) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. 615 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X (Fe và 1 kim loại M có hoá trị không đổi) trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y ở đktc gồm NO, NO2 có dY/H2= 21 và chỉ xảy ra 2 quá trình khử. Nếu hoà tan hoàn toàn 8,3 (g) hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Kim loại M là. A. Ni. B. Mg. C. Al. D. Zn. Câu 19: Cho các chất và ion sau: Mg2+, Ca, Br2, S2-, Fe2+, NO2. các chất hoặc ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: A. Mg2+, Fe2+, NO2. B. Fe2+, NO2. C. Fe2+, NO2, Br2. D. Br2, Ca, S2-. Câu 20: Cách nhận biết nào không chính xác: A. Để nhận biết SO2 và SO3 ta dùng dung dịch nước brom. B. Để nhận biết NH3 và CH3NH2 ta dùng axit HCl đặc. C. Để nhận biết CO và CO2 ta dùng nước vôi trong. D. Để nhận biết O2 và O3 ta dùng dung dịch KI có lẫn tinh bột. Câu 21: Aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH2 cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205g muối khan. Công thức phân tử của Y là A. C4H10N2O2. B. C6H14N2O2. C. C5H10N2O2. D. C5H12N2O2. Câu 22: Cho 5,5 gam hỗn hợp A: Fe, Al phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được 4,48 lit H2 (đkc). Cho 11 gam hỗn hợp A trên phản ứng hết với dung dịch HNO3, thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị V là A. 4,48. B. 6,72. C. 2,24. D. 5,6. Câu 23: a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2. Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2. Biểu thức giữa V với a, b là A. V = 22,4.(b + 6a). B. V = 22,4.(b + 3a). C. V = 22,4.(b + 7a). D. V = 22,4.(4a - b). 107 Câu 24: Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị bền là Ag và 109Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. Hàm lượng 107Ag có trong AgNO3 là (biết N =14; O =16) A. 43,12%. B. 35,59%. C. 35,56%. D. 35,88%. Câu 25: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 117/7. Trị số của m là A. 8,7. B. 6,96. C. 10,44. D. 5,8. + 2Câu 26: Dung dịch Y có chứa các ion: NH4 , NO3 , SO4 . Cho dd Y tác dụng với lượng dư dd Ba(OH)2, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y cho tác dụng với một lượng bột Cu dư và H2SO4 loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là A. 1,49. B. 1,87. C. 2,24. D. 3,36. 616 Câu 27: Cho 1 luồng khí H2 dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng như hình vẽ sau: 1 2 3 4 5 CaO CuO Al2O3 Fe2O3 Na2O Các ống nào có phản ứng xảy ra là A. ống 2, 4, 5. B. ống 2, 3, 4. C. ống 1, 2, 3. D. ống 2, 4. Câu 28: Chỉ ra số câu đúng trong các câu sau: (1) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH. (2) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3 (3) CO2, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và dd natri etylat (4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không phản ứng với dd natri axetat (5) HCl phản ứng với dd natri axetat, natri p-crezolat A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 29: Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng: (I). HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S. (II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3… (III). Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2… (IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau. (V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh. (VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa. (VII). Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom. A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 30: Cho các nguyên tố X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 19 và 16. Công thức hợp chất được tạo ra giữa X và Y có dạng như thế nào, trong hợp chất đó, liên kết giữa X và Y là? A. X2Y; liên kết ion. B. Y2X; liên kết ion. C. Y2X; liên kết cộng hóa trị . D. X2Y; liên kết cộng hóa trị. Câu 31: Dãy các chất đều có thể tạo ra axit axetic bằng một phản ứng là A. C2H5OH, CH3CHO, C4H10, HCOOCH3. B. CH3CH2Cl, CH3OH, CH3CHO, CH3COOC2H5. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3. D. CH3OH, C2H5OH, C4H10, CH3CCl3. Câu 32: Dãy các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện trong công nghiệp là A. Ni, Zn, Fe, Cu. B. Cu, Fe, Pb, Mg. C. Na, Fe, Sn, Pb. D. Al, Fe, Cu, Ni. Câu 33: Cho 1,97 gam fomalin không có tạp chất tác dụng với AgNO3/NH3 thì được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của dd fomalin là A. 40%. B. 49%. C. 10%. D. 38,071%. 617 Câu 34: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là: A. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6). B. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6). D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6). 0 Câu 35: Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10 C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C. A. 64 lần. B. 14 lần. C. 256 lần. D. 16 lấn. Câu 36: Thuỷ phân hoàn toàn 150 g hỗn hợp các đipeptit được 159 g các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là A. 19,55 gam. B. 17,725 gam. C. 23,2 gam. D. 20,735 gam. Câu 37: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol, axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH 2,5M thì cần vừa đủ 100 ml dung dịch. % số mol của phenol trong hỗn hợp là A. 18,49%. B. 40%. C. 41,08%. D. 14,49%. Câu 38: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 39: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc –glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4(C1–O–C4). B. Tinh bột có 2 loại liên kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit. C. Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit. D. Trong dung dịch glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vòng –glucozơ và β–glucozơ. Câu 40: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là: A. Gly, Ala, Glu, Tyr. B. Gly, Val, Lys, Ala. C. Gly, Ala, Glu, Lys. D. Gly, Val, Tyr, Ala. Câu 41: Sục 2,016 lít khí CO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Rót thêm 200 ml dd gồm BaCl2 0,15M và Ba(OH)2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung nóng thì thu tiếp m gam kết tủa nữa. Giá trị của x và m là: A. 0,1 và 3,94. B. 0,1 và 1,97. C. 0,05 và 3,94. D. 0,05 và 1,97. Câu 42: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 13,5. B. 15,0. C. 20,0. D. 30,0. 618 Câu 43: Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là A. HO-CH2-CH=CH-CHO. B. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. C. HOOC-CH=CH-COOH. D. HO-CH2-CH2-CH=CHCHO. Câu 45: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. C. C2H5COOH và HCOOC2H5. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Câu 46: Để phân biệt các đồng phân đơn chức của C3H6O2 cần dùng: A. quỳ tím, dung dịch NaOH. B. quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. quỳ tím. Câu 47: Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,8. B. 10,2. C. 21,8. D. 8,2. Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol 1 : 2) vào nước (dư) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 57,4. B. 28,7. C. 68,2. D. 10,8. Câu 49: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, Br2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 5 chất. Câu 50: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO (trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol). Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 9,72. B. 8,64. C. 10,8. D. 2,16. PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1:Chọn đáp án B Cho lần lượt các kim loại tác dụng với axit nếu thấy có kết tủa là Ba.Cho Ba vào các dung dịch muối còn lại nếu thấy. 619 Có kết tủa sau đó kết tủa tan thì đó là :Zn Có kết tủa trắng hơi xanh là : Fe Có kết tủa trắng là : Mg →Chọn B Câu 2: Chọn đáp án B Với các bài toàn liên quan tới BTH các em nên cố gắng học thuộc các nguyên tố có Z từ 1 tới 30.Việc này sẽ giúp cho các em mò ra đáp án rất nhanh.Với bài toán này giải hệ là khá phí thời gian.Trong khi đó : →Chọn B Fe (Z  26) Cu (Z  24) Ca (Z  20) Mg(Z  12) Al(Z  13) Câu 3: Chọn đáp án C Do lượng khí ở thí nghiệm 2 thoát ra lớn hơn ở thí nghiệm 1 và nhỏ hơn 2 lần ở thí nghiệm 1.Nên thí nghiệm 1 kim loại dư.Thí nghiệm 2 axit dư. Với thí nghiệm 1 : n H  0,4  n axit  0,4 a   H 2SO4   2 0,4 2 0,2 →Chọn C Câu 4: Chọn đáp án C dong trung ngung  nilon  6,6 nilon-6,6 là : HOOC  CH2 4  COOH  H2 N  CH2 6  NH2  Do đó muối này là : NaOOC  CH2 4  COONa Vậy các chất X thỏa mãn là : C2 H5OOC  CH2 4  COOCH3 C3H7OOC  CH2 4  COOH (1 đồng phân) (2 đồng phân) →Chọn C Câu 5: Chọn đáp án C Để làm nhanh các bài toán dạng này các bạn tưởng tượng rằng khi cho oxit vào axit thì H+ sẽ cướp oxi của oxit để biến thành H2O.Do đó ,có ngay : BTKL  39,1  10,3  mSO2  mSO2  28,8  n H2  n SO2  n Otrong oxit  0,3 4 4   moxit  10,3  0,3.16  15,1 BTKL 4 →Chọn C Câu 6: Chọn đáp án D CO2  H2O  C6 H5ONa  C6 H5OH  NaHCO3 (1) (2) C6 H5  OH  NaOH  C6 H5  ONa  H 2O (3) 2CH3COOH  Cu  OH 2   CH3COO2 Cu  2H2O (4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 Có tạo phức chất màu xanh thẫm (5) C6 H5 NH3Cl  AgNO3  AgCl  C6 H5 NH3NO3 (6) CO2 + H2O + CH3COONa  Không xảy ra phản ứng (7) CH3COOH + C6H5OH  Không xảy ra phản ứng (8) C6H5OH + HCHO Có phản ứng tạo PPF (phenol fomandehit) →Chọn D Câu 7: Chọn đáp án A Nếu lấy hết cả 200ml dung dịch thì n NaOH  20.0,5.0,016  0,16 BTNT.Na   Na 2SO4 : 0,08 BTNT.S  n S  0,08  (n  1). 6,76 n 3 98  80n →Chọn A 620 Câu 8: Chọn đáp án C (1) NaAlO2 và AlCl3 (2) NaOH và NaHCO3; Có phản ứng (Tạo kết tủa Al(OH)3) Có phản ứng : OH  HCO3  CO32   H2O (3) BaCl2 và NaHCO3 ; Không phản ứng (4) NH4Cl và NaAlO2 ; Có phản ứng (Tạo kết tủa Al(OH)3) (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; Có phản ứng Ba 2   SO24   BaSO4 (6) Na2CO3 và AlCl3 Có phản ứng 3Na 2CO3  2AlCl3  3H2O  2Al(OH)3  3CO2  6NaCl (7) Ba(HCO3)2 và NaOH. Có . OH  HCO3  CO32   H2O Ba 2   CO32   BaCO3  (8) CH3COONH4 và HCl Có CH3COONH4 + HCl  CH3COOH  NH4Cl (9) KHSO4 và NaHCO3 Có H  HCO3  CO2  H2O →Chọn C Câu 9: Chọn đáp án D Để ý : Khi cho CO qua oxit thì nó cướp oxi của oxit (trừ vài oxit).Do đó nH  nObi CO cuop 2 n Obi CO cuop  31,9  28,7  0,2 16  VH2  0,2.22,4  4,48(lit) →Chọn D Câu 10: Chọn đáp án C C 2 H5OH:0,6 C 4 H 9OH:0,4 Ta có ngay  Bài này chỉ cần chú ý : 2ROH  ROR  H2O Do đó số mol nước bằng nửa số mol 1 BTKL   0,6.46.0,6  0,4.74.0,4  m  .18.  0,6.0,6  0,4.0,4   m  23,72 2 ancol: →Chọn C Câu 11: Chọn đáp án C Do X có 2 liên kết pi nên : nOtrong X  n X  nCO  n H O 2 BTKL   m   m(C,H,O)  2 V a a  5V 7a  V →Chọn C .12  .2  16     22,4 18 9  22,4 18  4 Câu 12: Chọn đáp án B Ta xử lý với phần 1:  Fe : a Fe : a 78,4   155,4  HCl Cl : 2b  O : b  n Cl  2b 56a  16b  78,4 a  1 BTKL    56a  71b  155,4 b  1,4 Fe : 1(mol) BTKL   35,5x  96y  111,9 x  1,8     Với phần 2 : 167,9 Cl : x →Chọn B   BTDT  x  2y  2b  2,8  y  0,5   SO2  : y  4 Câu 13: Chọn đáp án D Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng (SGK lớp 10) →Chọn D Câu 14: Chọn đáp án A 621 Các polime thỏa mãn là : poli(vinyl clorua), thủy tinh plexiglas, teflon , tơ nitron, cao su buna dong trung ngung  nilon  6,6 tơ nilon-6,6 HOOC  CH2 4  COOH  H2 N  CH2 6  NH2  poli(vinyl clorua) trung hop CH2  CHCl   CH2  CHCl n trung hop thủy tinh plexiglas nCH2  C(CH3 )  COO-CH3   polimetyl metacrylat trung hop teflon : nCF2  CF2   CF2  CF2 n nhựa novolac : Đun nóng hỗn hợp HCHO với C6 H5  OH dư xúc tác axit tơ visco: Đây là tơ bán tổng hợp (hay còn gọi là tơ nhân tạo) trung hop tơ nitron: nCH2  CH  CN   CH2  CH  CN   n trung hop  CH2  CH  CH  CH2 n →Chọn A cao su buna: n.CH2  CH  CH  CH2  Câu 15: Chọn đáp án D Các chất điện ly mạnh gồm: NaOH, HBr, HCOONa, NaCl, NH4NO3. Các chất điện ly yếu gồm : HF, CH3COOH Các chất không điện ly gồm : C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ) Câu 16: Chọn đáp án A Câu 17: Chọn đáp án A (I) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. Không xảy ra phản ứng vì FeS tan trong HCl (II) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. Có phản ứng : 5SO2  2KMnO4  2H 2O  K2 SO4  2MnSO4  2H 2 SO4 →Chọn D (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. Có phản ứng : NaClO  CO2  H2O  NaHCO3  HClO (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Không phản ứng. (V) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. Không phản ứng (AgF là chất tan) (VI) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. Có phản ứng : 2Fe3  Cu  2Fe2   Cu2  →Chọn A Câu 18: Chọn đáp án C a  b  0,4  NO : a  Có ngay    30a  46b  42  NO2 : b  0,4  a  0,1  b  0,3 BTE    n e  0,1.3  0,3  0,6 HNO3   3x  ny  0,6 x  0,1     HCl →Chọn C   ny  0,3   2x  ny  0,5 BTKL   0,1.56  My  8,3  M  27 y  0,1 n  3 Fe : x  M : y Câu 19: Chọn đáp án C A. Mg2+, Fe2+, NO2. Loại vì Mg2+ chỉ có tính oxi hóa B. Fe2+, NO2. Loại vì thiếu Br2 622 C. Fe2+, NO2, Br2. Thỏa mãn D. Br2, Ca, S2-. Loại vì Ca chỉ có tính khử , S2- chỉ có tính khử Câu 20: Chọn đáp án B A. Để nhận biết SO2 và SO3 ta dùng dung dịch nước brom. Đúng.Vì chỉ có SO2 làm mất màu nước brom. B. Để nhận biết NH3 và CH3NH2 ta dùng axit HCl đặc. Sai.Vì đều tạo hiện tượng giống nhau là có khói trắng C. Để nhận biết CO và CO2 ta dùng nước vôi trong. Đúng.Vì chỉ có CO2 tạo kết tủa. D. Để nhận biết O2 và O3 ta dùng dung dịch KI có lẫn tinh bột. Đúng.Vì chỉ có O3 phản ứng 2KI  O3  H 2O  I 2  2KOH  O2 →Chọn C Câu 21: Chọn đáp án D M muoi  M Y  73  205  205  M Y  132 1 →Chọn D Câu 22: Chọn đáp án B 56a  27b  5,5 Fe : a HCl  a  0,05 5,5     2a  3b  2n H2  0,4 Al : b b  0,1  Fe : 0,1 HNO3  NO  11   0,1.3  0,2.3  3n NO  n NO  0,3  V  6,72 →Chọn B Al : 0,2 Câu 23: Chọn đáp án C Vì a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 nên X có tổng cộng 3+5 = 8 liên kết pi Do đó , n CO  n H O  7n X 2 2  V  b  7a 22,4  V  22,4(b  7a) Câu 24: Chọn đáp án B % 107 Ag  X 107X  109(100  X) 100 107.0,565   35,59% 107,87  62  107,87   % 107 Ag  X trong AgNO3  X  56,5% Câu 25: Chọn đáp án A  n Y  0,21   2.117 234 MY    7 7   mY  0,21. 234  7,02 7 (Loại B và D) Brom tác dụng với anken.Khối lượng anken lớn nhất ứng với (C4H8)  mmax  anken 6,4 .56  2,24 160  m  2,24  7,02  9,26 →Chọn A Câu 26: Chọn đáp án C 623 BTNT.Nito  n NH3  0,2   NH 4 : 0,2   BTNT.S Cu / H  2    n BaSO4  0, 05  SO 4 : 0, 05  4H  NO3  3e  NO  2H 2O  BTDT  NO3 : 0,1    →Chọn C  n NO  0,1  V  2,24(lit) Câu 27: Chọn đáp án D Câu 28: Chọn đáp án D (1) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH. Đúng (2) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3 Đúng (3) CO2, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và dd natri etylat (4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không phản ứng với dd natri axetat (5) HCl phản ứng với dd natri axetat, natri p-crezolat Đúng Câu 29: Chọn đáp án A (I). HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S. Đúng. 8HI  H2SO4  dac   H2S  4I 2  4H2O Đúng Đúng →Chọn D (II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3… Sai. Nguyên tắc điều chế Cl2 là OXH ion Cl(III). Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2… Sai.Điều chế oxi người ta điện phân H2O việc cho thêm (NaOH,H2SO4) vào chỉ để làm mồi đồng thời tăng khả năng dẫn điện. (IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau. Sai.Là hai dạng thù hình của nhau. (V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh. Sai.HF không có tính khử mạnh. (VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa. t  2NH3 Đúng . N 2  3H2  0 3000 C N 2  O2   2NO 0 (VII). Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom. Đúng. Na 2SO3  Br2  H2O  Na 2SO4  2HBr Câu 30: Chọn đáp án A X là K (kim loại mạnh) Y là O (Phi kim mạnh) Do đó,liên kết trong K2O là liên kết ion Câu 31: Chọn đáp án D →Chọn A →Chọn A xt,t CH3OH  CO   CH3COOH 0 men giam C2 H5OH  O2   CH3COOH  H2O xt,t C 4 H10  2,5O2   2CH3COOH  H2O 0 khong ben NaOH CH3C(Cl3 )   CH3C(OH3 )   CH3COOH  H2O →Chọn D 624 Câu 32: Chọn đáp án A Phương pháp nhiệt luyện trong công nghiệp dùng điều chế kim loại trung bình,yếu A. Ni, Zn, Fe, Cu. Đúng B. Cu, Fe, Pb, Mg. Sai.Vì có Mg C. Na, Fe, Sn, Pb. Sai.Vì có Na D. Al, Fe, Cu, Ni. Sai.Vì có Al →Chọn A Câu 33: Chọn đáp án D n Ag  0,1  n HCHO  0,1  0,025 4 %HCHO  Câu 34: Chọn đáp án B Câu 35: Chọn đáp án C Cứ tăng lên 100C thì tốc độ tăng 2 lần Vậy tăng 10.k0C thì vận tốc tăng 2k lần 0,025.30  38,071% 1,97 k 8 →Chọn D v  28  256 (lần) →Chọn C Câu 36: Chọn đáp án A nH2O  9  0,5  nA. A  mmuoi  15,9  0, 05.2.36,5  19,55 18 Câu 37: Chọn đáp án B C H OH : a 18,4  6 5 CH3COOH : b 94a  60b  18,4  a  b  n NaOH  0,25 a  0,1 0,1   %phenol   40% 0,25 b  0,15 →Chọn B Câu 38: Chọn đáp án A BTKL   n HCl  n X  15  10 36,5  MX  10.36,5  73 5 C 4 H11N Nhớ số đồng phân của các gốc cơ bản sau : CH3  C 2 H5 có 1 đồng phân C3H7 có 2 đồng phân C 4 H 9 có 4 đồng phân –C5H11 có 8 đồng phân C3H7 NHCH3 C 4 H9 NH2 Có 4 đồng phân C2 H5 NHC2 H5 Có 1 đồng phân C 2 H5 N  CH3 2 có 2 đồng phân Có 1 đồng phân →Chọn A Câu 39: Chọn đáp án A A. Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc –glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4(C1–O–C4). Sai. –glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C2(C1–O–C2). B. Tinh bột có 2 loại liên kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit. Đúng C. Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit. Đúng D. Trong dung dịch glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vòng –glucozơ và β– glucozơ. 625 Đúng →Chọn A Câu 40: Chọn đáp án D Nhớ những aminoaxit quan trọng sau các bạn nhé !Quan trọng lắm đấy : Gly : NH2  CH2  COOH có M = 75 Ala : CH3  CH  NH2   COOH có M = 89 Val : CH3  CH(CH3 )  CH  NH2   COOH có M = 117 Lys : H2 N  CH2 4  CH(NH2 )  COOH có M = 146 Glu : HOOC  CH2 2  CH(NH2 )  COOH có M = 147 Tyr : HO  C6 H4  CH2  CH(NH2 )  COOH có M =181 →Chọn D Câu 41: Chọn đáp án D 2  CO3 : 0,1  0,09  0,01 Vì đun nóng lại có kết tủa nên n CO2  0,09     HCO3 : 0,08 BaCO3 : 0, 03  2 Ba : 0,2x BTNT BTDT      0,2x.2  0,1  0,12  x  0, 05 Na : 0,1  HCO : 0, 06 Cl  : 0, 06 3  OH  :0,1 2  Ba : 0,2x  0,01  t0   CO32   CO2  H 2O  2HCO3   BaCO3 : 0,01  m  1,97 →Chọn D Câu 42: Chọn đáp án B m  10  mCO2  3,4  mCO2  6,6 m 0,075.180  15 0,9  nCO2  0,15 phan ung  nglu  0,075 →Chọn B Câu 43: Chọn đáp án C Các chất có liên kết không bền hoặc có nhóm CHO sẽ làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường.Các chất thỏa mãn là : stiren, propilen, axetilen. 3CH3CH  CH2  2KMnO4  4H2O  3CH3CH  OH   CH2  OH   2MnO2  2KOH KMnO4 ankin  MnO2  3C6 H5  CH  CH2  2KMnO4  4H2O  3C6 H5  CH  OH   CH2OH  2MnO2  2KOH Câu 44: Chọn đáp án A A. HO-CH2-CH=CH-CHO. Đúng B. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. Sai.Vì không có phản ứng cộng Brom C. HOOC-CH=CH-COOH. Sai.Vì không có tráng bạc D. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. Sai.Vì có 5C →Chọn A Câu 45: Chọn đáp án D A. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. Loại vì X không tác dụng Na B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. Loại C. C2H5COOH và HCOOC2H5. Loại vì Y không tác dụng với Na 626 D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Đúng Câu 46: Chọn đáp án B Các đồng phân đơn chức của C3H6O2 là: C2 H5COOH →Chọn D HCOOC2H5 CH3COOCH3 →Chọn B Câu 47: Chọn đáp án C   n C6 H5 OOCCH3  0,1 BTKL  n H2 O  0,1  13,6  0,25.40  m  0,1.18  m  21,8    n NaOH  0,25 →Chọn C Câu 48: Chọn đáp án C FeCl2 : a BTKL 24,4   127a  58,5.2a  24,4 NaCl : 2a FeCl2 : 0,1  NaCl : 0,2 AgCl : 0,4 BTNT   m  68,2  Ag : 0,1 →Chọn C Câu 49: Chọn đáp án B Dung dịch X chuyển sang màu xanh khi có I2 sinh ra : 2KI  O3  H 2O  I 2  2KOH  O2 Br2  2KI  2KBr  I2 Cl2  2KI  2KCl  I 2 FeCl3  2KI  2KCl  FeCl2  I2 →Chọn B Câu 50: Chọn đáp án B Vì C2H5COOH, CH3CHO cháy cho nCO  n H O 2 nên n H O  n CO  n C H OH  0,17  0,14  0,03 2 2 2 5 2 C 2 H5OH : 0,03   m CH3CHO : b  a  b  0,03 C H COOH : a  2 5 a  0,02 BTNT.C  0,03.2  2b  3a  0,14    m  3,3 b  0,01 Với 13,2 gam X sẽ có nCH CHO  4b  0,04  n Ag  0,08 3  p  0,08.108  8,64 627 ĐỀ SỐ 37 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG – HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I – NĂM 2014 Câu 1: Chia m gam hỗn hợp G gồm: 0,01 mol fomanđehit; 0,02 mol anđehit oxalic; 0,04 mol axit acrylic; 0,02 mol Vinyl fomat thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho vào AgNO3/NH3 (dư, đun nóng) thu được a gam Ag. Phần 2: Làm mất màu vừa đủ b lít nước Br2 0,5M. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, giá trị của a, b lần lượt là A. 10,8 và 0,16 B. 10,8 và 0,14 C. 8,64 và 0,14 D. 8,64 và 0,16 Câu 2: Nung 16 gam hỗn hợp G gồm: Al, Mg, Zn, Cu trong bình đựng oxi dư thu được m gam hỗn hợp oxit X. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp oxit đó cần 160 ml dung dịch HCl 3,5M. Giá trị m là A. 27,6. B. 24,96. C. 18,24. D. 20,48. Câu 3: Hòa tan hết 38,4 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí Z có công thức NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khí Z là A. N2O B. NO2 C. NO D. N2 Câu 4: Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 80, trong đó tỉ số hạt electron so với hạt nơtron là 4 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc 5 A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIA. Câu 5: Cho 9,282 gam peptit X có công thức: Val-Gly-Val vào 200 ml NaOH 0,33M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan Z. Giá trị của m là A. 11,3286 B. 11,514 C. 11,937 D. 11,958 Câu 6: Cho 7,46 gam 1 peptit có công thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan Y. Giá trị của a là A. 11,717 B. 11,825 C. 10,745 D. 10,971 Câu 7: Nhỏ 147,5 ml dung dịch H2SO4 2M vào 200ml dung dịch Y gồm: KAlO2 1M và NaOH 1,5M thu được a gam kết tủa. Xác định A. A. 4,46 B. 13,26 C. 15,8 D. 8,58 Câu 8: Cho 2,2 gam anđehit đơn chức Y tác dụng với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 10,8 gam Ag. Xác định CTCT của Y ? A. HCHO B. CH3CHO C. C2H3CHO D. C2H5CHO Câu 9: Số amin ứng với công thức phân tử C4H11N mà khi cho vào dung dịch HNO2 không có khí bay ra là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 10: Số ancol bậc I ứng với công thức C4H10O là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. 628 Câu 11: Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm: propin, H2 (ở đktc, tỉ khối của X so với H2 bằng 65/8) đi qua xúc tác nung nóng trong bình kín thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối của Y so với He bằng a. Y làm mất màu vừa đủ 160 gam nước brom 2%. Giá trị gần đúng nhất của a là A. 8,12 B. 10,8 C. 21,6 D.32,58 Câu 12: Tên quốc tế (theo IUPAC) của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 3-metyl pentan-2-ol. B. 3-etyl hexan-5-ol. C. 2-etyl butan-3-ol. D. 4-etyl pentan-2-ol. Câu 13: E là este thuần chức, mạch không nhánh. Đun nóng m gam E với 150 ml dung dịch NaOH 2M đến hoàn toàn thu được dung dịch X. Trung hoà X cần 200 ml dung dịch HCl 0,3M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 22,95 gam hỗn hợp hai muối khan và 11,04 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức. Công thức cấu tạo của E là A. CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3 B. HCOOCH3 và CH3COOC2H5 C. C2H5-COO-C2H5 D. CH3-CH2-OOC-CH2COOCH3 Câu 14: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Công thức của X là A. (H2N)CHCOOH B. H2N C5H10COOH C. H2N C2H4COOH D. (H2N)C4H7COOH Câu 15: Dãy gồm các kim loại tác dụng nhiều được với hơi nước khi nung nóng là: A. Zn, Fe, Ba, Na. B. Mg, Be, Sn, K. C. Ca, Zn, Mg, Ag. D. Pb, Sn, Al, Zn. Câu 16: Cho các chất: Al, ZnO, Al2(SO4)3, Al(OH)3, NaHSO4, CH3COONH4, axit glutamic, KHCO3; CH3NH3Cl; Alanin. Số chất lưỡng tính là A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 17: Cho phản ứng : Fe3O4 + H2SO4(đặc)  ....+ SO2 + .... Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất sản phẩm trong phản ứng sau là A. 21. B. 14. C. 12. D. 26. Câu 18: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H8O. Số đồng phân chứa vòng benzen của X tác dụng được với Na và NaOH là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 19: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3 . X có thể là: A. phenol. B. metyl axetat. C. axit acrylic. D. anilin. Câu 20: Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của nguyên tố R gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là 54,11%. Nguyên tố R là A. Cl. B. P. C. S. D. N. Câu 21: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k)  N2O4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: 629 A. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt Câu 22: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Nhỏ 200 ml HCl 1,3M vào thu được 1,8a gam chất rắn. Phần 2: Nhỏ 200 ml HCl 2,5M vào thu được a gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 8,1 B. 10,8 C. 2,7 D. 5,4 Câu 23: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm: ZnCl2; CuSO4 và Fe2(SO4)3, thu được chất rắn ở catốt theo thứ tự lần lượt là: A. Cu, Zn, Fe. B. Cu, Fe, Zn. C. Fe, Zn, Cu. D. Fe, Cu, Zn. Câu 24: Cho 1 ancol đơn chức X vào H2SO4 đặc, đun nóng thu được sản phẩm hữu cơ Y (không chứa S). Tỉ khối của X so với Y là 4/3. Công thức phân tử của X là A. C3H6O B. C3H8O C. C4H8O D. C4H10O Câu 25: Cho các phản ứng sau trong điều kiện thích hợp : (1) NH3 dư + dd AlCl3 → (2) NaHCO3 + ddBaCl2 và đun nóng → (3) NH3 dư + dd CuSO4 → (4) H2S + ddZnCl2 → (5) Zn3P2 + dd HCl dư → (6) K3PO4 + dd CaCl2→ Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 26: Cho 16,8 gam Fe vào 2 lít dung dịch AgNO3, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy tạo thành 86,4 gam kết tủa. Nồng độ của AgNO3 trong dung dịch ban đầu là A. 0,4M B. 0,35M C. 0,3 M D. 0,2 M Câu 27: Số liên kết đơn trong phân tử metyl oleat là A. 56 B. 58 C. 52 D. 54 Câu 28: X. Y là hai nguyên tố thuộc thuộc cùng một phân nhóm và 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZX + ZY = 32. Số proton trong nguyên tử nguyên tố X, Y lần lượt là : A. 12 và 20 B. 7 và 25 C. 15 và 17 D. 8 và 24 Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp G gồm 2 amino axit: no, mạch hở, hơn kém nhau 2 nguyên tử C(1 –NH2; 1 –COOH) bằng 8,4 lít O2 (vừa đủ, ở đktc) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Cho X lội từ từ qua dung dịch NaOH dư nhận thấy khối lượng dung dịch tăng lên 19,5 gam. Giá trị gần đúng nhất của %khối lượng amino axit lớn trong G là. A. 50%. B. 54,5% C. 56,7% D. 44,5% Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau: - Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. - Sục H2S vào dung dịch CuCl2. 630 - Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. - Sục H2S vào dung dịch FeCl3. - Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. - Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 31: Cho các thí nghiệm sau : - Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. - Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl. - Cho Na vào dung dịch CuSO4. - Để miếng tôn( Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm - Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M. - Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là : A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 32: Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch X gồm: Na2ZnO2 1M và NaOH 2M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là. A. 7,8 B. 4,95 C. 9,9 D. 14,85 Câu 33: Cho (CH3)2C=CH- CH3 cộng nước thu được sản phẩm chính có tên là A. 3-metylbutan-2-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. 1,1-đimetylpropan-2-ol. D. 1,1-đimetylpropan-1-ol. Câu 34: Cho các chất sau : (1) cumen (2) benzyl amin (3) anđehit axetic (4) ancol anlylic (5) phenol (6) Vinyl axetat (7) fructozơ (8) axit stearic (9) axit fomic Số chất làm mất màu nước brôm là bao nhiêu? A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 35: Có các cặp dung dịch sau : (1) NaCl và AgNO3; (2) NaHSO4 và BaCl2 (3) Na2CO3 và HCl; (4) NaOH và MgCl2 ; (5) BaCl2 và NaOH; (6) CaCl2 và NaHCO3 Những cặp nào không xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong các cặp đó với nhau? A. 5,6 B. 2,5,6 C. 2, 4,5, D. 2, 4,5, Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic Y thu được 2a mol CO 2. Mặt khác để trung hòa hết a mol Y cần 2a mol NaOH. Gọi tên Y ? A. Axit oleic B. Axit oxalic C. Axit acrylic D. Axit metacrylic Câu 37: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460. Khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá 631 trình lên men vào dung dịch NaOH dư thu được a gam muối (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của a là A. 84,8 gam. B. 212 gam. C. 169,6 gam. D. 106 gam. Câu 38: Trong y học, hợp chất nào sau đây được dùng làm thuốc trị bệnh dạ dày A. NaHCO3 B. Na2SO4 C. NaHSO3 D. NaCl Câu 39: Số chất đơn chức ứng với công thức C3H6O2 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 40: Cho 4,0 gam hỗn hợp A gồm Fe và 3 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 0,726. B. 0,896. C. 1,120. D. 0,747. Câu 41: Chất trong phân tử vừa chứa liên kết cộng hóa trị vừa chứa liên kết ion là A. HNO3. B. CO2 . C. NH4Cl. D. MgCl2. Câu 42: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Zn, Fe, Ni, Na. B. Cu, Zn, Mg, Ag. C. Pb, Sn, Al, Ag. D. Cu, Fe, Ag, Sn. Câu 43: Xét các hệ cân bằng sau đây trong một bình kín (1) 2NaHCO3 (r)  Na2CO3(r) + H2O(k) + CO2(k) (3) CO2(k) + CaO(r)  CaCO3(r) (2) C(r)+ CO2(k)  2CO(k) (4) CO(k)+ H2O (k) CO2(k) + H2 (k) Khi thêm CO2 vào hệ thì số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 44: Một loại phân urê có 10% tạp chất trơ không chứa N. Độ dinh dưỡng của phân này là A. 46,67% B. 42% C. 21% D. 23,335% Câu 45: Cho 2,721 gam cao su buna-S tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 3,53 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích giữa butađien và stiren trong loại cao su đó là A. 2 : 1. B. 1 : 1. C. 3 : 2. D. 1 : 2. Câu 46: Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là: A. Ca(H2PO4)2. B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. C. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2. D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. Câu 47: Cho 8,88 gam 1 chất chứa nhân thơm A có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của b là A. 14,64 B. 15,76 C. 16,08 D. 17,2 Câu 48: Điện phân có màng ngăn 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,5M và NaCl 2,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 7,5A trong 3860 giây thu được dg X. X có khả năng hoà tan m gam Zn. Giá trị lớn nhất của m là A. 9,75. B. 3,25. C. 6,5. D. 13. 632 Câu 49: Cho các chất sau : (1) Stiren (2) propoilen (5) saccarozơ (6) metyl acrylat (3) Glucozơ (4) Vinyl axetilen (7) etyl xiclopropan (8) xiclohexan (9) axit fomic Số chất tác dụng được với H2 trong điều kiện thích hợp là bao nhiêu? A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Câu 50: Muối X có các tính chất sau: - X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí Y, khí Y làm đục nước vôi trong, không làm mất màu dung dịch brom - X tác dụng với Ba(OH)2 có thể tạo 2 muối. Chọn công thức phù hợp của X A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2S D. Na2SO3 ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B NH  HCOONH4  CH3CHO Chú ý : Trong môi kiềm HCOOCH  CH2  3 HCHO : 0,005  m HOC  CHO : 0,01  n Ag  0,005.4  0,01.4  0,01.4  0,1  a  10,8 Phần 1:  2 CH 2  CH  COOH : 0,02 HCOOCH  CH 2 : 0,01 Phần 2: n Br2  0,005.2  0,01.2  0,02  0,01.2  0,07  b  0,14 →Chọn B Câu 2: Chọn đáp án D BTNT  n H O  0,28 Ta có : n H  0,56   2  n Otrong oxit  0,28 BTKL   m  16  0,28.16  20,48 →Chọn D Câu 3: Chọn đáp án A Ta có : n Mg  1,6  n e  3,2 n Z  0,4 BTE   0,4.8  3,2 →Chọn A   Ar  3d 6 4s 2 →Chọn A Câu 4: Chọn đáp án A p  n  p  2  80 p  26  Ta có :  p  2 4   Fe n  30    5  n Câu 5: Chọn đáp án D 9,282   0,034 n X  Ta có :  dễ thấy NaOH sẽ bị thiếu. 117  75  117  2.18  n NaOH  0,066 BTKL  9,282  0,066.40  0,034.2.18  m  0,066.18  m  11,958 →Chọn D Câu 6: Chọn đáp án B Chú ý : Lys có 2 nhóm NH2. 633 Ta có : n peptit  7,46  0,02 89  75  117  146  3.18 ung max  n phan  0,02.5  0,1 HCl BTKL Vậy HCl thiếu:   m  7,46  3.0,02.18  0,2.0,45.36,5  11,825 →Chọn B Câu 7: Chọn đáp án B Nhiệm vụ của H+ lần lượt là tác dụng với : OH  AlO2  Al  OH 3 n   0,59 H   Ta có : n OH  0,3  0,59  0,3  0, 2  3(0, 2  n  )  n   0,17  m  13, 26 →Chọn B  n  0, 2   AlO2 Câu 8: Chọn đáp án B Ta có : n Ag  0,1  n X  0,05  M X  2,2  44  CH 3CHO 0,05 →Chọn B n X  0,025 (loai) Câu 9: Chọn đáp án B Số amin ứng với công thức phân tử C4H11N mà khi cho vào dung dịch HNO2 không có khí bay ra là amin bậc 2 và bậc 3. Khi phải đếm số đồng phân.Các bạn cần nhớ số đồng phân của các gốc quan trọng sau : CH3  C 2 H5 có 1 đồng phân C3H7 có 2 đồng phân C 4 H 9 có 4 đồng phân –C5H11 có 8 đồng phân →Chọn B Câu 10: Chọn đáp án D Câu 11: Chọn đáp án A a  b  0,08 C3H 4 : a  a  0,03 Ta có : n X  0,08   65   40a  2b  0,08. .2 b  0,05 H 2 : b  8  BTLK. ung phan ung ung  0,03.2  n phan  n Br  n Hphan  0,03.2  0,02  0,04 H2 2 2  n Y  0,08  0,04  0,04  M Y  0,65.2  32,5 0,04  MY  8,125 4 →Chọn A Câu 12: Chọn đáp án A Chọn mạch chính dài nhất (có 5C) →loại B và C D gọi tên sai so mới mạch →Chọn A Câu 13: Chọn đáp án A Trong Y chứa hỗn hợp hai muối và 2 ancol nên E phải được tạo từ axit hai chức và ancol đơn chức →Loại B và C ngay . ung  n phan  0,15.2  0,06  0,24  n E  0,12 Ta có : n HCl  0,06 NaOH  NaOOC  R  COONa : 0,12  22,95   R  28  NaCl : 0,06  CH 2  CH 2  →Chọn A 634 Câu 14: Chọn đáp án C Ta có : n X  n HCl  n KOH  n X  0,05  0,02  0,03 Câu 15: Chọn đáp án A Câu 16: Chọn đáp án A Các chất lưỡng tính là : ZnO, axit glutamic, →Chọn A Câu 17: Chọn đáp án B  MX  2,67  89 →Chọn C 0,03 Al(OH)3, CH3COONH4, KHCO3; Alanin Ta có : 2Fe3O4  10H2SO4  3Fe2  SO4 3  SO2  10H2O →Chọn B Câu 18: Chọn đáp án D X là hợp chất dạng phenol: H3C  C6H4  OH có 3 đồng phân (o , p , m) →Chọn D Câu 19: Chọn đáp án A Câu 20: Chọn đáp án C Với bài toán này ta có thể lập hệ để giải tuy nhiên sẽ mất khá nhiều thời gian.Cách tốt hơn là suy luận từ đáp án. Với S sẽ thấy thỏa mãn ngay →Chọn C Câu 21: Chọn đáp án B Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng →Chọn B Câu 22: Chọn đáp án B Ta giả sử trường hợp sau: Thí nghiệm 1 : Kết tủa chưa max và chưa bị tan. Thí nghiệm 2: Kết tủa đã max và bị tan 1 phần.Ta có : TN1 : n H  0,26  1,8a 78  nhận thấy a rất lẻ .Ta chuyển sang trường hợp 2 ngay . Trường hợp 2: Cả hai lần thí nghiệm kết tủa đã max và bị tan 1 phần:  m  m 1,8a  TN1 : n H  0, 26  27  3. 27  78  m      0, 2  m  5, 4 Ta có :  27 m m a   TN : n   0,5   3.    H  2 27  27 78  Chú ý : X được chia thành 2 phần Câu 23: Chọn đáp án B Chú ý : Thứ tự điện phân rất hay gặp là Ag  Fe3  Cu 2   Fe2  →Chọn B Câu 24: Chọn đáp án C Ta thấy : MX  MY nên Y không phải ete. →Chọn B 635 Ta có : X 4  X  18 3  X  72  C4H8O →Chọn C Câu 25: Chọn đáp án D Al3  3OH  Al  OH 3  H O (1).Có NH3   OH 2 (2).Có Ba 2   CO32   BaCO3  (3).Không .Vì Cu(OH)2 tan trong NH3 dư. (4).Không .Vì ZnS tan trong HCl. (5).Không.Vì Zn(OH)2 tan trong HCl dư. (6).Có . Ca 2   PO34  Ca3  PO4 2  →Chọn D Câu 26: Chọn đáp án A  n Fe  0,3 BTNT.Ag Ta có    n AgNO  n Ag  0,8   AgNO3   0,4  n   n Ag  0,8  0,9 3 →Chọn A Nếu đề bài bắt tìm các chất trong dung dịch sau phản ứng :  n Fe  0,3 Ta có :   n   n Ag  0,8 BTNT.Fe   Fe2  : a  a  b  0,3 a  0,1     3   BTDT   2a  3b  0,8 b  0,2   Fe : b   Câu 27: Chọn đáp án A metyl oleat là : C17 H33  COO  CH3 Với các hợp chất mạch hở ta có thể nhẩm số liên kết đơn như sau: 19 C sẽ cho 18 liên kết đơn. 36 H sẽ cho 36 liên kết đơn. 2 O cho 2 liên kết đơn →Chọn A Câu 28: Chọn đáp án A Dễ thấy đó là Mg và Ca Câu 29: Chọn đáp án C Ta đặt chung G : Cn H 2n 1NO2 : a mol →Chọn A CO2 : na   2n  1 H 2O : .a  2  BTKL    44na  9a(2n  1)  19,5 C2 H5 NO2 : 0,05 n  3    BTNT.O 2n  1    2a  0,75  2na  .a a  0,1 C4 H9 NO2 : 0,05   2  103  %C4 H9 NO2   57,865% 103  75 →Chọn C Câu 30: Chọn đáp án D (1) Có. 2Fe3  Cu  2Fe2   Cu2  (2) Không. Cu 2   H2S  CuS  2H (3) Có . Fe2   Ag  Fe3  Ag (4).Có. 2Fe3  H2S  2Fe2   S  2H 636 (5).Có. Fe3  2I   Fe2   I 2 (6).Không . →Chọn D Câu 31: Chọn đáp án C Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim) Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp) Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly - Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. (Thỏa mãn 3 điều kiện) - Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl. (Thỏa mãn 3 điều kiện) - Cho Na vào dung dịch CuSO4. Không thỏa mãn - Để miếng tôn( Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm (Thỏa mãn 3 điều kiện) - Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M. Thiếu đk 2 - Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư Thiếu đk 2 vì Fe3+ dư. →Chọn C Câu 32: Chọn đáp án B  Na 2 ZnO2 : 0,1  NaOH : 0,2 n CO2  0,3 Ta có :  Ta sẽ tư duy bài toán kiểu Nguyễn Anh Phong như sau nhé : Đầu tiên cho CO2 nó làm nhiệm vụ 1 biến NaOH thành NaHCO3 tốn 0,2 mol. Hoàn thành nhiệm vụ 1 chỉ còn 0,1 mol CO2 sẽ sinh ra 0,1 mol H   CO2  H2O Và H  HCO xảy ra 2H  ZnO  Zn  OH 2  vì  3 2 2 đồng thời  n Zn  OH  0,05 quá trình :  a  4,95 2 →Chọn B Câu 33: Chọn đáp án B Theo quy tắc cộng maccopnhicop Câu 34: Chọn đáp án A Các chất làm mất màu dung dịch Br2 là : (2) benzyl amin (3) anđehit axetic (4) ancol anlylic (5) phenol (6) Vinyl axetat (9) axit fomic Câu 35: Chọn đáp án A (1).Có . Ag   Cl  AgCl (2) Có . Ba 2   SO24   BaSO4 (3).Có . CO32   2H  CO2  H2O (4) Có. Mg2   2OH  Mg  OH 2 (5).Không Câu 36: Chọn đáp án B Câu 37: Chọn đáp án A (6).Không →Chọn B →Chọn A →Chọn A len men 2CO2  2C2 H5OH Ta có : C6 H12O6  637 n Ancol  46.0,8  0,8 46 BTNT.C  n CO2  0,8    n Na 2 CO3  0,8 Câu 38: Chọn đáp án A Theo SGK lớp 11 Câu 39: Chọn đáp án B Ta có : C2H5COOH HCOOC2H5  a  84,8 →Chọn A →Chọn A →Chọn B CH3COOCH3 Câu 40: Chọn đáp án D Câu này cũng hay hay.Ta vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn như sau : Fe : a HCl Cl2  X   FeCl3 : 0,06 O : b Fe : 0,06 BTNT  4  O : 0,04 Ta có : 4  BTE   0,06.3  0,04.2  V .3 22,4  V  0,747 →Chọn D Câu 41: Chọn đáp án C Câu 42: Chọn đáp án D Điện phân dung dịch dùng điều chế các kim loại trung bình hoặc yếu. →Chọn D Câu 43: Chọn đáp án C Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng có các phương trình thỏa mãn là : (2) C(r)+ CO2(k)  2CO(k) (3) CO2(k) + CaO(r)  CaCO3(r) Câu 44: Chọn đáp án B Ta có công thức của ure là : NH 2CONH 2 90%    %N  0,9.28  42% 60 →Chọn C →Chọn B Câu 45: Chọn đáp án C C H : a Ta có : 2,721 4 6 C8H8 : b  n Br2 a 2,721 3,53 2,721.a b  a  3 →Chọn C    160 54a  104b 54 a  104 b 2 b Câu 46: Chọn đáp án D Theo SGK lớp 11 Câu 47: Chọn đáp án B →Chọn D n A  0,04 Sau khi thủy phân A sẽ có 2 nhóm OH đính vào vòng benzen nên: n KOH  0,18 Ta có :  KOOCC6 H3  OK 2 : 0,04   m  15,76 CH3COOK : 0,04 KOH : 0,02  →Chọn B Câu 48: Chọn đáp án C  n CuCl2  0,05  n Cl  0,35  n NaCl  0,25 Ta có :  ne  It 7,5.3860   0,3 F 96500 638 Vậy Cl còn dư và Cu2+ đã bị điện phân hết. Bên catot : Cu 2   2e  Cu 2H2O  2e  2OH  H2 BTE BTDT BTNT   n OH  0,2   n ZnO2  0,1   mZn  0,1.65  6,5 →Chọn C 2 Câu 49: Chọn đáp án D Số chất tác dụng được với H2 trong điều kiện thích hợp là : (1) Stiren (2) propoilen (3) Glucozơ (4) Vinyl axetilen (6) metyl acrylat (7) etyl xiclopropan →Chọn D Câu 50: Chọn đáp án B - X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí Y, khí Y làm đục nước vôi trong, không làm mất màu dung dịch brom → Y là CO2. - X tác dụng với Ba(OH)2 có thể tạo 2 muối. →Chọn B 639 ĐỀ SỐ 38 TRƯỜNG THPT NINH GIANG – HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I – NĂM 2014 Câu 1: Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m (g) X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2. Cho m (g) X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 0,475 mol H2. Xác định giá trị của m? A. 15,55 B. 14,55 C. 15,45 D. 14,45 Câu 2: Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng: A. Vẩn đục màu đen B. Vẩn đục màu vàng C. Cháy D. Không có hiện tượng gì Câu 3: Từ NH2(CH2)6NH2 và một chất hữu cơ X có thể điều chế tơ Nilon-6,6. CTCT của X là: A. CHO(CH2)4CHO B. HOOC(CH2)6COOH C. HOOC(CH2)4COOH D. HOOC(CH2)5COOH Câu 4: Dung dịch X chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,02M. Hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch X. Hỏi thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 39,4 B. 19,7 C. 1,97 D. 3.94 Câu 5: Có 4 chất: Axit axetic, Glixerol, ancol Etylic, Glucozơ. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết? A. Cu(OH)2/OHB. Quỳ tím C. CaCO3 D. CuO Câu 6: Cho 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào một cốc đựng dung dịch H 2SO4 loãng, rất dư. Sau khi H2 bay ra hết, tiếp tục thêm NaNO3 dư vào cốc. Số mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) tối đa có thể bay ra là: A. 0,1/3 B. 0,4/3 C. 0,2/3 D. 0.1 Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế Clo bằng cách A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. B. Điện phân nóng chảy NaCl. C. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Câu 8: Cho 50ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam. (Cho biết cặp oxi hoá - khử Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag). A. 18,15 gam B. 19,75 gam C. 15,75 gam D. 14,35 gam 0 Câu 9: Cặp ancol nào sau đây khi đun với H2SO4 đặc, 170 C chỉ tạo ra 1 Anken duy nhất và không có sản phẩm hữu cơ khác? A. CH3OH và C2H5OH B. CH3-CH(CH3)-CH2-OH và (CH3)3-C-CH2-OH C. CH3-CH2–CH2- CH2-OH và CH3-C(CH3)2-OH D. CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? 640 A. Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. Phân đạm cung cấp Nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni C. Supephotphat đơn chứa hàm lượng P2O5 cao hơn Supephotphat kép vì thành phần của nó chỉ chứa Ca(H2PO4)2 D. Phân urê có công thức là (NH2)2CO Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X tạo được oxit cao nhất là R2O5. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất với Hiđro là 82,353%. Nguyên tố R là: A. P B. N C. S D. Cl Câu 12: Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau: A. HgSO4 B. Na2SO4 C. Al2(SO4)3 D. MgSO4 Câu 13: Cho dung dịch HCl có pH=3. Hỏi phải pha thêm thể tích H2O bao nhiêu lần so với thể tích dung dịch ban đầu để có được dung dịch HCl có pH=5? A. 999 B. 100 C. 1000 D. 99 Câu 14: Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng Cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam Sắt và 0,448 lít khí CO 2 (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là: A. Fe3O4 B. Fe2O4 C. FeO D. Fe2O3 Câu 15: Trong các chất sau: Anđehit axetic, anlyl clorua, đường Glucozơ, Metyl axetat, đường Saccarozơ, tinh bột. Số chất tham gia phản ứng thuỷ phân là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 16: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (bằng chất khử CO) từ oxit kim loại tương ứng là: A. Fe, Ni B. Al, Cu C. Ca, Cu D. Mg, Fe Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 Anđehit no đơn chức mạch hở thu được 0,4 mol CO2. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 và thu được hỗn hợp 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol trên thì thu được số mol H2O là: A. 0,6 B. 0,8 C. 0,4 D. 0,2 Câu 18: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng này : CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) ; H > 0 A. Áp suất B. Nồng độ sản phẩm C. Nồng độ các chất D. Nhiệt độ Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm hai Ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được 13,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Hai Ancol đó là: A. C2H5OH và C4H9OH B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 C. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3 D. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2 Câu 20: Este X có CTPT C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH có nồng độ 4% thì thu được một ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. CTCT thu gọn của X là công thức nào dưới đây? A. C2H5COOCH2CH2CH2OOCH B. CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3 641 C. HCOOCH2CH2CH2CH2OOCCH3 D. CH3COOCH2CH2OOCC2H5 Câu 21: Cho Glucozơ lên men thành Ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng Glucozơ cần dùng là A. 56,25 gam B. 20 gam C. 33,7 gam D. 90 gam Câu 22: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn này vào dung dịch HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị m là: A. 8,2 B. 8 C. 7,2 D. 6,8 Câu 23: Dung dịch X chứa 0,1 mol NaCl và 0,15 mol NaF. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Kết tủa sinh ra có khối lượng là: A. 19,05 gam B. 14,35 gam C. 28,7 gam D. 33,4 gam Câu 24: Số đồng phân của amin ứng với CTPT C3H9N là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 2+ Câu 25: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Cấu hình electron của nguyên tử R là A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1 Câu 26: Xà phòng hoá 26,4 gam hỗn hợp 2 Este CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Số gam NaOH đã tham gia phản ứng là: A. 15 B. 12 C. 8 D. 18 Câu 27: Chỉ dùng nước, có thể phân biệt các chất trong các dãy sau: A. Na, Al, Zn, Mg B. Na, Mg, Al, Al2O3 C. Na, Zn, ZnO, Al2O3 D. Ba, Al, Fe, Mg Câu 28: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X chỉ có 1 kim loại và dung dịch Y chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A. CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết. C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa tham gia phản ứng, Mg hết. D. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một Hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là: A. 2-Metylpropan B. 2,2-Đimetylpropan C. 2-Metylbutan D. Etan Câu 30: Trong số các Este mạch hở C4H6O2: HCOO-CH=CH-CH3 (1) HCOO-CH2-CH=CH2 (2) HCOO-C(CH3)=CH2 (3) CH3COO-CH=CH2 (4) CH2=CH-COO-CH3 (5) Các Este có thể điều chế trực tiếp từ Axit và ancol là: A. (2) và (4) B. (2) và (5) C. (1) và (3) D. (3) và (4) 642 Câu 31: Hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 vào bình kín có Ni là xúc tác. Nung bình một thời gian được hỗn hợp Y. Cho Y lội qua dung dịch Br 2 dư thấy bình Br2 tăng m gam và có 448 ml khí Z bay ra (đktc). Biết dZ/H2 = 4,5. Giá trị của m là: A. 4 gam B. 0,62g C. 0,58g D. 0,4g Câu 32: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: Ancol etylic (1), Etyl clorua (2), Đietyl ete (3) và Axit axetic (4). A. (4) > (3) > (2) > (1 ) B. (1 ) > (2) > (3) > (4) C. (1) > (2) > (3) > (4) D. (4) > (1) > (3) > (2) Câu 33: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện I=9,65A. Tính khối lượng Cu bám vào catôt sau khoảng thời gian điện phân là t1=200 giây và t2=500 giây (giả thiết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%, toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào catot). A. 0,64 gam và 1,6 gam B. 0,32 gam và 0,64 gam C. 0,32 gam và 1,28 gam D. 0,64 gam và 1,28 gam Câu 34: Cho 14 gam hỗn hợp gồm Etanol và Phenol tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M . Thành phần % khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là A. 32, 86 % và 67,14 % B. 33 % và 67 % C. 61,8 % và 38,2 % D. 32,9% và 67,1% Câu 35: Dẫn khí NH3 vào dung dịch chứa CuSO4 và Al2(SO4)3 đến dư thì: A. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa xanh lam tan B. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa xanh lam sau đó kết tủa trắng tan C. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa xanh lam D. Xuất hiện kết tủa trắng Câu 36: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo trật tự số oxi hoá của Oxi tăng dần? A. F2O; H2O; O3 ; H2O2 B. H2O; H2O2; O3; F2O C. F2O; O3; H2O2; H2O D. H2O2; H2O; O3; F2O Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam một Axit cacboxylic no X được sản phẩm cháy là CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phầm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo được 80 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 30,4 gam. Xác định số đồng phân cấu tạo của X? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 38: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là: A. 20 B. 22 C. 23 D. 21 Câu 39: Chất làm đổi màu được giấy quỳ ẩm là: A. Phenol B. Anilin C. Đimetyl amin D. Glyxin Câu 40: Rót từ từ 250 ml dung dịch CH3COOH 1M vào 200 ml dung dịch K2CO3 1M sau khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí ở đktc. V có giá trị? A. 1,008 B. 1,12 C. 0,896 D. 1,344 643 Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hơi 1 Axit no, đơn chức, mạch hở trong 0,1 mol O2, thu được hỗn hợp khí và hơi X. Cho X qua H2SO4 đặc, thấy còn 0,09 mol khí không bị hấp thụ. Axit có công thức là: A. HCOOH B. CH3COOH C. C3H7COOH D. C2H5COOH Câu 42: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm có cùng số mol. Hoà tan 2,3 gam X trong 50 gam nước thu được 52,2 gam dung dịch. Hai kim loại kiềm đó là: A. Li và Rb B. Na và K C. Li và K D. Li và Na Câu 43: X là một -aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với HCl dư thu được 12,55 gam muối. Công thức cấu tạo của A là: A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH Câu 44: Cho H2SO4 trung hoà 6,84 gam một Amin đơn chức X thu được 12,72 gam muối. Công thức của Amin X là: A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. C3H5NH2 D. CH3NH2 Câu 45: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3 và làm mất màu dung dịch Brom. Tên gọi của X là: A. Metyl metacrylat B. Phenol C. Axit metacrylic D. Axit axetic Câu 46: Cho phương trình hoá học: FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là: A. 3x+2y B. 6x+2y C. 3x-2y D. 6x-2y Câu 47: Crackinh V (lít) Butan với hiệu suất 75% được hỗn hợp X là 5 Hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn X, cần vừa đủ 2,6 mol O2. V (lít) Butan ở đktc có giá trị là: A. 11,2 B. 8,96 C. 5,6 D. 6,72 Câu 48: Nitro hoá Benzen thu được 2 chất X, Y hơn kém nhau 1 nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2(đktc). CTCT đúng của X, Y là: A. C6H5NO2 và C6H4 (NO2)2 B. C6H5NO2 và C6H3 (NO2)3 C. C6H3 (NO2)3 và C6H2(NO2)4 D. C6H4 (NO2)2 và C6H3 (NO2)3 Câu 49: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là: A. 5,6 B. 7,2 C. 8,4 D. 10 Câu 50: Dãy mà tất cả các chất đếu thực hiện được phản ứng với AgNO 3 trong NH3 là: A. Axetilen, Anđehit axetic, Saccarozơ B. Etanol, Glucozơ, Metyl fomiat C. Axetilen, glucozơ, Axit focmic D. Metanol, Phenol, Glucozơ ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B Dễ thấy số mol H2 ở thí nghiệm 2 nhiều hơn nên trong thí nghiệm 1 Al dư. 644 K : a H2 O KAlO2 : a   Al : b Al BTE   a  3a  0,4.2  a  0,2 Ta có : X  K : a KOH X   Al : b BTE   a  3b  0,475.2  b  0,25  m  14,55 →Chọn B Câu 2: Chọn đáp án B Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có phản ứng : 2H2S  O2  2S  2H2O Do đó dung dịch có vẩn đục màu vàng Câu 3: Chọn đáp án C Theo SGK lớp 12 Câu 4: Chọn đáp án C Với bài toán CO2 tác dụng với kiềm ta có thể làm mẫu mực như sau : →Chọn B →Chọn C OH  CO2 Bước 1: Tính số mol  Bước 2:Nhẩm xem có mấy loại muối tạo ra.(Tính số mol CO32  ;HCO3 ) 1 n OH n CO2 n OH n CO2 T2 thì có hai loại muối. Và nCO  nOH  nCO 2 3 n OH  CO32  2 n CO2 1  2  HCO3 Bước 3:Nhẩm ra đáp số(Chú ý so sánh số mol CO32 với Ba 2 ; Ca 2 để tính lượng kết tủa) Chú ý : Một số bài toán không mẫu mực các em cần tư duy Với bài toán trên : CO2 : 0,5 Ta có  1 T  2   n CO2  n OH  n CO2  0,02  OH : 0,52  m  1,97 3 n Ba 2  0,01 →Chọn C Câu 5: Chọn đáp án A Câu 6: Chọn đáp án D Bài toán khá đơn giản chỉ cần áp dụng BTE : Fe : 0,1 Ta có :  Cu : 0,1 Fe2  : 0,1   Cu : 0,1 H 2 SO4  n e  0,1  0,1.2  0,3 BTE   n NO  0,1 →Chọn D Câu 7: Chọn đáp án A A.Đúng.Theo SGK lớp 10 Câu 8: Chọn đáp án B Ta có : n FeCl  0,05 2 Ag : 0,05 BTE  BTNT  m  19,75  AgCl : 0,1 →Chọn A →Chọn B 645 Câu 9: Chọn đáp án D A.CH3OH không thể tạo ra anken (loại) B. (CH3)3-C-CH2-OH không thể tạo ra anken (loại). C. CH3-C(CH3)2-OH không thể tạo ra anken. D.Đúng. Câu 10: Chọn đáp án C A.Đúng Theo SGK lớp 12. B.Đúng Theo SGK lớp 12. C.Sai vì Supephotphat đơn có chứa tạp chất vô ích là CaSO4. D.Đúng Theo SGK lớp 11. Câu 11: Chọn đáp án B Ta có : R 2 O5  RH3  %R  R  0,82353 R 3  R  14  N →Chọn D →Chọn C →Chọn B Câu 12: Chọn đáp án A Nếu xảy ra ăn mòn điện hóa thì bọt khí sẽ thoát ra nhanh hơn. Với A sẽ thỏa mãn 3 điều kiện ăn mòn điện hóa : Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim) Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp) Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly →Chọn A Câu 13: Chọn đáp án D Chú ý : Khi thể tích dung dịch tăng 10 lần thì PH tăng 1. Khi thể tích tăng 10k lần thì PH tăng k đơn vị. Với bài toán trên thể tích tăng 100 lần nên lượng nước cho thêm là 99V lần →Chọn D Câu 14: Chọn đáp án A Fe : 0,015 CO2 : 0,02 Ta có :  oxit  Fe : O  0,015 : 0,02  3 : 4 →Chọn A Câu 15: Chọn đáp án B Các chất thỏa mãn là : anlyl clorua, Metyl axetat, đường Saccarozơ, tinh bột →Chọn B Câu 16: Chọn đáp án A Câu 17: Chọn đáp án A BTNT.H   n ancol Vì X gồm 2 Anđehit no đơn chức mạch hở  →Chọn A H O  0,4  0,2  0,6 2 Câu 18: Chọn đáp án A Số phân tử khí ở hai vế phương trình bằng nhau . →Chọn A Câu 19: Chọn đáp án D  n CO2  0,3  n H2 O  0,4 Ta có :   n X  0,4  0,3  0,1  C  3 (loại A,B,C) →Chọn D Câu 20: Chọn đáp án D 646 n X  0,1 n NaOH  0,2 Ta có :  BTKL  16  0,2.40  mancol  17,8  mancol  6,2 MAncol  62  HO  CH2  CH2  OH →Chọn D Câu 21: Chọn đáp án A len men Ta có : C6 H12O6  2CO2  2C2 H5OH BTNT   n CO2  n CaCO3  0,5  mglu  0,5 1 . .180  56,25 2 0,8 →Chọn A Câu 22: Chọn đáp án C Fe : a O : b Ta có : 6,72  BTNT.Fe   n Fe2 O3  BTKL   56a  16b  6,72 a  0,09     BTE    3a  2b  0,02.3  b  0,105  0,09  0,045 2  m  7,2 →Chọn C Câu 23: Chọn đáp án B Chú ý : AgCl AgI AgBr kết tủa còn AgF là chất tan. BTNT.Clo  n AgCl  0,1  m  0,1(108  35,5)  14,35 Ta có :  →Chọn B Câu 24: Chọn đáp án C Khi phải đếm số đồng phân.Các bạn cần nhớ số đồng phân của các gốc quan trọng sau : CH3  C 2 H5 có 1 đồng phân C3H7 có 2 đồng phân C 4 H 9 có 4 đồng phân –C5H11 có 8 đồng phân →Chọn C Câu 25: Chọn đáp án C Câu 26: Chọn đáp án B Chú ý : 2 este là đồng phân  n este  26,4  0,3 88  m NaOH  0,3.40  12 Câu 27: Chọn đáp án B Dùng nước nhận ra Na. Dùng NaOH nhận ra Al và Al2O3 Câu 28: Chọn đáp án C Câu 29: Chọn đáp án B →Chọn B →Chọn B  0,132 n H2 O  0,132  n ankan  0,132  0,11  0,022  C   6  C6H14 n  0,11 0,022 CO   2 Vì  Khi X tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất → X phải có cấu tạo đối xứng. →Chọn B Câu 30: Chọn đáp án B Câu 31: Chọn đáp án D 647 C2 H 2 : 0,02 H 2 : 0,03 Ta có : X   mX  0,58 BTKL   mX  m  m Z m Z  9.0,02  0,18  m  0,58  0,18  0,4 →Chọn D Câu 32: Chọn đáp án D Câu 33: Chọn đáp án D It1 9,65.200 It 9,65.500   0,02 n1e  1   0,05 F 96500 F 96500 0,02 Vậy lần 1 Cu2+ chưa bị điện phân hết n Cu   0,01  m1  0,64 2 Lần 2 Cu2+ bị điện phân hết và nước đã bị điện phân :  m2  1,28 →Chọn D Ta có : n Cu  0,02 2 n1e  Câu 34: Chọn đáp án A C2 H5OH : a C6 H5OH : b Ta có : 14  46a  94b  14 a  0,1   b  n NaOH  0,1 b  0,1 →Chọn A Câu 35: Chọn đáp án A Chú ý : Cu(OH)2 tan trong NH3 dư còn Al(OH)3 không tan trong NH3 dư →Chọn A Câu 36: Chọn đáp án B Số oxi hoá của Oxi trong H2O là – 2 Số oxi hoá của Oxi trong H2O2 là – 1 Số oxi hoá của Oxi trong O3 là 0 Số oxi hoá của Oxi trong F2O là + 2 →Chọn B Câu 37: Chọn đáp án B BTNT.C     n CO2  n CaCO3  0,8  Ta có :  BTKL →X no đơn 14,4   m  80  (0,8.44  m )  30,4  n   0,8  H2 O H2 O 18  chức. BTKL   n Otrong X   MX  17,6  0,8.12  0,8.2  0,4 16 CH3COOC2 H5 17,6  88 0,2  n X  0,2  C2 H5COOCH3 HCOOC3H 7 →Chọn B (2 dp) Câu 38: Chọn đáp án D Để ý cả quá trình chỉ có Al thay đổi số oxi hóa còn sắt và đồng không thay đổi số oxi hóa. Ta có : n Al  0,02  NO2 : a 0,04   NO : b a  b  0,04 a  0,03   BTE   0,02.3  a  3b b  0,01   648 0,03.46  0,01.30 M 0,04  X   21 H2 2 →Chọn D Câu 39: Chọn đáp án C Câu 40: Chọn đáp án B  n CO32  0,2  n CH3COOH  0,25  0,25  0,2  n CO2  n CO2  0,05  V  1,12 →Chọn B Ta có :  Câu 41: Chọn đáp án D Bài toán này có thể thử đáp án.Chúng ta cũng có thể làm nhanh như sau : nCO2 : 0,02n  0,02 Cn H 2n O2  nH 2O : 0,02n  0,12  0,03n  0,02n  0,09  du O2 : 0,1  0,02  0,03n n 3 O2 Câu 42: Chọn đáp án C BTKL  2,3  50  52,2  mH Ta có :  2  n H2  0,05  n X  0,1 K : 39  A  B  46   Li : 7  A.0,05  B.0,05  2,3 →Chọn D →Chọn C Câu 43: Chọn đáp án C BTKL Ta có :   n X  n HCl  12,55  8,9  0,1 36,5  M X  89 →Chọn C Câu 44: Chọn đáp án C BTKL Ta có :   n axit  12,72  6,84  0,06 98  Ma min  6,84  57 0,06.2  C3H5  NH 2 →Chọn C Câu 45: Chọn đáp án C Câu 46: Chọn đáp án D Ta nên thử đáp với Fe3O4 Câu 47: Chọn đáp án B →Chọn D CO2 : 4a BTNT.Oxi   4a  2,5a  2,6  a  0,4 H 2O : 5a O BTNT  C4 H10   Ta có :  2  V  0,4.22,4  8,96 →Chọn B Câu 48: Chọn đáp án A Bài toán này ta có thể thử đáp án.Tuy nhiên,mình sẽ giải như sau : BTKL   mC  mH  10,2 Ta có : n N  0,1  n NO  0,2 2 2 C : a 12a  b  10,2 a  0,8 10,2    H : b a  b  0,2 b  0,6 0,2.6 N  1,5 0,8  nXY  0,8 6 →Chọn A 649 Câu 49: Chọn đáp án D Chú ý : Còn Fe dư nên muối thu được là muối Fe2+. BTE   n Fe2  0,1.3  0,15 2  m  0,15.56  1,6  10 →Chọn D Câu 50: Chọn đáp án C A.Loại vì có Saccarozơ B.Loại vì có Etanol, Metyl fomiat C.Đúng Theo SGK lớp 11 và 12. D.Loại vì có Metanol, Phenol →Chọn C 650 ĐỀ SỐ 39 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ – BẮC NINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I – NĂM 2014 Câu 1: Tiến hành hai TN. TN1: Cho m gam Fe dư vào V1 lit dd Cu(NO3)2 1M. TN2: Cho m gam Fe dư vào V2 lit dd AgNO3) 0,1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được ở 2 TN đều bằng nhau. Quan hệ giữa V1 và V2 A. V1 = 10V2 B. V2 = 10V1 C. V1 = V2 D. V1 = 2V2 Câu 2: Một nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) là 51. Vậy X là A. Phi kim B. Khí hiếm C. Kim loại D. Không xác định được Câu 3: Hỗn hợp (A) gồm có O2 và O3, tỉ khối của (A) đối với H2 là 20. Cho V lit khí A (đktc) pứ vừa đủ với 150 ml dd KI 2M. Giá trị của V là A. 4,48 lit B. 11,2 lit C. 22,4 lit D. 6,72 lit Câu 4: Phát biểu sai là A. Axit cacboxylic khi cháy luôn cho số mol CO2 bằng số mol H2O. B. anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất. C. anđehit có tính khử và có tính oxi hóa. D. Axit acrylic có thể làm mất màu dd Brôm. Câu 5: Cho mangan đioxit tác dụng với dd axit clohidric đậm đặc dư đun nóng, sinh ra 0,56 lit khí Cl2 (đktc). Số mol HCl bị oxi hoá là A. 0,025 mol B. 0,1 mol C. 0,05 mol D. 0,2 mol Câu 6: Đun nóng hợp chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H2N-CH2-COOH , H2N-CH2-CH2-COOH B. H3N+-CH2-COOHCl-; H3N+-CH2-CH2-COOHClC. H2N-CH2-COOH , H2N-CH(CH3)-COOH D. H3N+-CH2-COOHCl-; H3N+-CH(CH3)COOHClCâu 7: Chọn câu sai: A. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây trồng. B. Khí NH3 được làm khô bằng H2SO4 đặc. C. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. D. khí nitơ hoạt động hoá học kém hơn phôt pho. Câu 8: Cho phản ứng: 2 SO2 + O2 2SO3 . Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi: A. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần B. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần C. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần D. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần Câu 9: Cho các cặp chất sau: (a) H2S + dd CuCl2 (b) FeS + dd HCl (c) NH4Cl + dd Ca(OH)2 (d) BaCl2 + dd Cu(NO3)2 (e) Fe(OH)3 + dd MgSO4 (f) Zn(OH)2 + dd NaOH (g) H3PO4 + dd K2HPO4 (h) NaOH + dd Ba(HCO3)2 Số cặp chất xảy ra phản ứng là A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 651 Câu 10: Cho 0,2 mol ancol X tác dụng với Na dư tạo ra 6,72 lit khí H2 (đktc). Vậy ancol X là: A. Hai chức B. Đơn chức C. No ba chức D. Ba chức Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:  Br2 (1:1mol),Fe,t  NaOH(dö ),t ,p  HCl(dö ) Toluen   X    Y  Z 0 0 Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. o-metylphenol và p-metylphenol C. benzyl bromua và o-bromtoluen. D. m-metylphenol và ometylphenol. Câu 12: Cho 14,8 gam hh gồm Al2O3 và Na vào nước dư thu được dd chỉ chứa một chất tan duy nhất và thoát ra V lit khí H2 (đktc). Tính V A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 Câu 13: Muối amoni nào sau đây khi bị nhiệt phân hủy xảy ra phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa khử A. nitrat. B. sunfat. C. cacbonat. D. nitrit. Câu 14: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch có pH > 7 là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 15: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X.Giá trị pH của dung dịch X là: A. 2 B. 7 C. 1 D. 6 Câu 16: Có 200ml dd H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu A. 711,28cm3 B. 533,60 cm3 C. 621,28cm3 D. 3 731,28cm Câu 17: Nhiệt phân hoàn toàn 50 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là A. 50%. B. 73,6% C. 40%. D. 84,2%. Câu 18: Nhận xét nào sau đây đúng A. Để phân biệt khí H2S và SO2 người ta dùng thuốc thử Pb(NO3)2. B. Để phân biệt SO2 và CO2, người ta dùng thuốc thử là Ca(OH)2 C. Ôxi có tính oxi hoá mạnh hơn ozon. D. Phốt pho đỏ hoạt động mạnh hơn phốt pho trắng. Câu 19: NO2 có thể chuyển thành N2O4 theo cân bằng: 2 NO2 N2O4 (H ) Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N2O4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là A. Toả nhiệt, H > 0. B. Toả nhiệt, H < 0. 652 C. Thu nhiệt H < 0. D. Thu nhiệt H > 0. + 3+ 22+ Câu 20: Cho các ion sau đây: K , Al , SO4 , Cu , HSO3-, NO3-, Cl-, HSO4-, H+, NH4+, HCO3-. Số ion tác dụng được với ion OH- là A. 6 B. 8 C. 5 D. 7 Câu 21: Khi cho một este X thuỷ phân trong môi trường kiềm thu được một chất rắn Y và hơi một rượu Z . Đem chất rắn Y tác dụng với dd H2SO4 đun nóng thu được axit axetic . Còn đem oxy hoá rượu Z thu được anđehit T ( T có khả năng tráng bạc theo tỷ lệ 1:4). Vậy công thức cấu tạo của este X là A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau. C. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. D. Liên kết ba gồm hai liên kết  và một liên kết . Câu 23: Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. C3H7COOH. D. CH3COOH. 2 2 6 2 Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron:1s 2s 2p 3s 3p4. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hidro của X là: A. XO3 và XH2 B. X2O5 và XH3 C. XO2 và XH4 D. X2O7 và XH Câu 25: Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho Z vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp Z. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z. B. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Z. C. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp Z. D. Số mol X - Số mol Z = Số mol H2 tham gia phản ứng. Câu 26: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 27: Cho a mol Ca(OH)2 tác dụng với b mol H3PO4 chỉ thu được muối canxi đihidrophotphat. Tỉ lệ a: b là A. 3:2 B. 1:1 C. 1:2 D. 2:1 653 Câu 28: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn 1,88g một muối nitrat của kim loại hoá trị II thấy thoát ra 0,56 lit hỗn hợp khí (đktc). Công thức của muối nitrat là: A. Zn(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. Hg(NO3)2 Câu 30: Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là A. X2Y, liên kết ion B. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực D. XY, liên kết ion Câu 31: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dd HNO3 60% thu được dd X (không có ion NH4+ ). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dd KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dd Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là A. 30,08%. B. 27,09%. C. 28,66%. D. 29,89%. Câu 33: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. HCHO và C2H5CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO. C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. HCHO và CH3CHO. Câu 34: Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. Câu 35: Cho phương trình ion rút gọn của pư sau: 2M + 4H+ + SO42-  2Mn+ + SO2 + 2H2O. M có thể là kim loại nào sau đây: A. Fe B. Cu C. Zn D. Ag Câu 36: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 62,5%. B. 50%. C. 55%. D. 75%. 654 Câu 37: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là: A. 25.000 B. 27.000 C. 30.000 D. 35.000 Câu 38: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. HCOOCH3 và HCOOC2H5 Câu 39: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CHCOONH4 B. HCOOH3NCH=CH2. C. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH2COOCH3. Câu 40: Xà phòng hoá hoàn toàn 2,5 gam chất béo cần 50 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là: A. 280 B. 140 C. 112 D. 224 Câu 41: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat? A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ. C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất xi măng. Câu 42: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C3H6. Câu 43: Cho X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dd brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. Câu 44: Tiến hành các thí nghiệm sau a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng. e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 4 B. 3 C. 5. D. 2 655 Câu 45: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-AlaGly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 77,6 B. 83,2 C. 87,4 D. 73,4 Câu 46: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 47: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là A. 30 kg. B. 42 kg. C. 21 kg. D. 10 kg. Câu 48: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64 B. 21,92 C. 39,40 D. 15,76 Câu 49: Cho 1,03 gam muối Natri halogenua (X) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được một kết tủa, nung nóng kết tủa thu được 1,08 gam Ag. Xác định muối X? A. NaBr B. NaF C. NaI D. NaCl Câu 50: Đun nóng m g ancol X với H2SO4 đặc làm chất xúc tác ở đk thích hợp thu được m’ g chất hữu cơ B có tỉ khối so với X là 0,7. CTPT X là A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H7OH ----------------------------------------------PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án C BTDT  n Fe NO   V1  m1  64V1   m  56V1  Với TN 1 ta có : n NO  2V1   3 Với 3 2 TN2 ta có : n NO  0,1V2   n Fe NO3   0,05V2  m2  108.0,1V2   m  56.0,05V2  BTDT 3 2  m1  m2  8V1  m  10,8V2  m  2,8V2  V1  V2 →Chọn C Câu 2: Chọn đáp án A 656 Ta có : 2p  n  51 p  17   n  18  Cl →Chọn A Câu 3: Chọn đáp án D Chú ý phương trình : 2KI  O3  H 2O  I 2  2KOH  O2 Ta có : n KI  0,3  n O  0,15 3 M A  40  O : a  VA   2 O3 : 0,15 32a  48.0,15  40  a  0,15  V  0,3.22,4  6,72(lit) a  0,15 →Chọn D Câu 4: Chọn đáp án A A.Sai .Chỉ có axit no,đơn chức ,mạch hở mới có tính chất này. B.Đúng.Theo SGK lớp 11. C.Đúng vì RCHO vừa tác dụng với AgNO3/NH3 vừa tác dụng với H2. D.Đúng vì Axit acrylic có nối đôi ở mạch các bon. →Chọn A Câu 5: Chọn đáp án C Chú ý : Số mol HCl bị oxi hóa là số mol Clo thay đổi số oxi hóa (số mol HCl phản ứng sẽ lớn hơn số mol HCl bị oxi hóa do 1 phần HCl đóng vai trò làm môi trường →Clo không thay đổi số oxi hóa).Do đó ,ta có ngay: nbiHCloxi hoa  2nCl  0,025.2  0,05 2 →Chọn C Câu 6: Chọn đáp án D A và C sẽ bị loại ngay vì vẫn còn gốc NH2 B cũng loại vì gốc COOH lại tác dụng với HCl Câu 7: Chọn đáp án B A.Đúng.Theo SGK lớp 11. B.Sai vì NH3 phản ứng với H2SO4 đặc. C.Đúng.Theo SGK lớp 11. D.Đúng.Vì Nito có liên kết 3 rất bền vững. →Chọn B Câu 8: Chọn đáp án C →Chọn D Tốc độ phản ứng có thể tính theo công thức : v  k SO2  .O2  2 →Chọn C Câu 9: Chọn đáp án C (a) Có : H2S  CuCl2  CuS+2HCl (CuS không tan trong axit loãng) (b) Có : FeS  2HCl  FeCl2  H2S (c) Có : NH4  OH  NH3  H2O (d) Không (e) Không (f) Có : Zn  OH 2  2NaOH  Na 2 ZnO2  2H2O 657 (g) Có : H3PO4  K2 HPO4  2KH2 PO4 (h) Có : OH  HCO3  CO32   H2O Ba 2   CO32   BaCO3  →Chọn C Câu 10: Chọn đáp án D Các bạn nhớ là với mỗi nhóm - OH hoặc – COOH thì khi tác dụng với Na H2 bay ra là do H trong các nhóm đó tách ra.Do đó,ta có ngay : n X .n  nH n H2  0,3  nH  0,6 n 3 →Chọn D Câu 11: Chọn đáp án B Nhớ quy tắc thế vào vòng benzen.Nếu vòng benzen có nhóm hút e thì ưu tiên thế vào meta.Nếu vòng benzen có nhóm đẩy e thì ưu tiên thế vào o hoặc p. →Chọn B Câu 12: Chọn đáp án B Chất tan duy nhất là : Al O : a BTKL BTNT NaAlO2   n Al  n Na   2 3  102a  2a.23  14,8  a  0,1  Na : 2a BTE    n H2  0,1 →Chọn B Câu 13: Chọn đáp án C t (a) NH4 NO3   N 2O  2H2O 0 1 2 t (b)  NH4 2 SO4   2NH3  SO2  H 2O  O2 0 t  CO2  2NH3  H2O (c)  NH4 2 CO3  0 t  N 2  2H2O (d) NH4 NO2  0 →Chọn C Câu 14: Chọn đáp án C Số dung dịch thỏa mãn là : CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH →Chọn C Câu 15: Chọn đáp án A   n OH  0,1(0,2  0,1)  0,03  n du  0,005   H    0,01 H   n H  0,4(0,0375.2  0,0125)  0,035 Ta có :   PH  2 →Chọn A Câu 16: Chọn đáp án B Ta có : mH SO  200.1,84.0,98  360,64 2 4 khi pha  msau dung dich  khi pha truoc khi pha mH2 O  msau  901,6  200.1,84  533,6 dung dich  mdung dich 360,64  901,6 0,4 →Chọn B Câu 17: Chọn đáp án B BTNT.C n CaCO .MgCO  0,2 Ta có : nCO  0,4  2  %CaCO3 .MgCO3  3 3 0,2.184  73,6% 50 →Chọn B 658 Câu 18: Chọn đáp án A A.Đúng vì H2S cho kết tủa đen : H2S  Pb(NO3 )2  PbS  2HNO3 B.Sai vì đều cho kết tủa trắng. C.Sai O2 có tính oxi hóa yếu hơn O3. D.Sai P đỏ hoạt động yếu hơn P trắng. Câu 19: Chọn đáp án B Câu 20: Chọn đáp án D Số ion thỏa mãn là : Al3+, Cu2+, HSO4-, H+, →Chọn D Câu 21: Chọn đáp án A Câu này quá dễ Câu 22: Chọn đáp án A A.Sai ví dụ như C3H8O và C2H4O2. B.Đúng theo SGK lớp 11. C.Đúng theo SGK lớp 11. D.Đúng theo SGK lớp 11. Câu 23: Chọn đáp án D Ta có : n NaOH  200.2,24  0,112 100.40  MY  →Chọn A HSO3-, NH4+, HCO3-. →Chọn A →Chọn A 6,72  60 0,112 →Chọn D Câu 24: Chọn đáp án A Câu 25: Chọn đáp án B Chú ý : Đốt trong bình kín nên tổng khối lượng hỗn hợp X luôn không đổi.Nhưng số mol thì chắc chắn sẽ giảm vì H2 phản ứng với các chất chưa no do đó M sẽ tăng. →Chọn B Câu 26: Chọn đáp án A Câu 27: Chọn đáp án C Câu 28: Chọn đáp án B Ta có : CTPT của ancol no đơn chức mạch hở là : C n H2n  2O 12n  n  5 .Với các bài toán đếm đồng phân các bạn nên nhớ : 14n  18  C 2 H5 có 1 đồng phân  %C  0,6818  CH3 C3H7 C 4 H 9 có 2 đồng phân có 4 đồng phân có 8 đồng phân –C5H11 Câu 29: Chọn đáp án B Giả sử số oxi hóa của kim loại không đổi.Ta có ngay :  NO2 : a 0,025  O 2 : b →Chọn B BTNT.N  a  b  0,025  n muoi  0,01 a  0,02    BTE   a  4b    b  0,005  Mmuoi  188  Mkim loai  188  62.2  64 →Chọn B 659 Câu 30: Chọn đáp án D Câu 31: Chọn đáp án C Số chất thỏa mãn là : etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p-crezol. →Chọn C Câu 32: Chọn đáp án C Với kiểu thi tự luận chúng ta phải biện luận xem 8,78 là chất gì? Nhưng với thi trắc nghiệm làm thế là không chấp nhận được vì rất mất thời gian cho nên ta sẽ giả sử trường xảy ra với xác suất cao nhât: n KOH BTNT.K   a  b  0,105 KOH : a KOH : 0,005    0,105  8,78    BTKL   56a  85b  8,78 KNO2 : 0,1 KNO2 : b      NO : c c  d  0,02 BTNT.nito   nN  0,12  0,1  0,02     BTE  3c  d  2n Cu  0,04  NO2 : d     NO : 0,01 0,02(64  62.2)   %Cu  NO3 2   28,66% →Chọn C 1,28  12,6  0,01(30  46)  NO2 : 0,01 Câu 33: Chọn đáp án D   n X  0,1   n Ag  0,3 Ta có :  HCHO : a a  b  0,1    a  b  0,05 CH CHO : b 4a  2b  0,3   3 →Chọn D Câu 34: Chọn đáp án D Ta có : (a) Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau →X no đơn chức và mạch hở. (b) Thuỷ phân X chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X) → X phải là HCOOCH3 .Vậy A.Đúng B.Đúng C.Đúng vì Y là CH3OH. D.Sai.Vì anken có tối thiểu 2 các bon. Câu 35: Chọn đáp án D Câu 36: Chọn đáp án A  n axit  0,2  n ancol  0,3 Ta có :  n este  0,125 →Chọn D H 0,125  62,5% 0,2 →Chọn A Câu 37: Chọn đáp án C Ta có : n  4860000  30,000 162 →Chọn A Câu 38: Chọn đáp án A BTKL 1,99  mNaOH  2,05  0,94 Ta có :   M RCOONa  R  44  23  2,05  82 0,025  n NaOH  0,025  R  15 660  M ROH  R  17  0,94  37,6 0,025  R  20,6 CH3   C 2 H 5 →Chọn A Câu 39: Chọn đáp án D n X  0,1 n NaOH  0,15 RCOONa : 0,1  11,7  NaOH : 0,05 Ta có :  BTKL   R  30  H 2 NCH2  →Chọn D Câu 40: Chọn đáp án C Ta có : nKOH  0,005  mKOH  280(mg) 280  112 2,5 →Chỉ số xà phòng là : I  →Chọn C Câu 41: Chọn đáp án B Câu 42: Chọn đáp án B Ta có VN2 < 50 mà VH2O = 300 ; VCO2 > 200 Ta có C >2 loại A Ta lại có H = 6 Loại C, D →Chọn B Câu 43: Chọn đáp án B Chú ý : Với các bài toán chia hỗn hợp thành các phần khác nhau thì tỷ lệ số mol các chất vẫn không thay đổi. CH 4 : a  Ta có : 8,6 gam X C 2 H 4 : b C H : c  2 2  16a  28b  26c  8,6   b  2c  n Br2  0,3 a  0,2  k(a  b  c)  0,6    a  b  3c  0  b  0,1 kc  n  0,15   c  0,1  Với TN 2 : 0,6 mol X →Chọn B Câu 44: Chọn đáp án A (a) Có : 3CH2  CH2  2KMnO4  4H2O  3CH2  OH   CH2  OH   2MnO2  2KOH t  CH3CHO  Cu  H2O (b) Có : C2 H5OH  CuO  0 (c) Có : CH2  CH2  Br2  CH2 Br  CH2 Br AgNO / NH (d) Có : Glucozo   Ag (e) Không vì số oxi hóa của sắt đã cao nhất. →Chọn A Câu 45: Chọn đáp án B 3 3  Ala  Gly  Ala  Val  Gly  Val:a n Gly  2a  2b  0, 4 a  0,12     Gly  Ala  Gly  Glu:b n Ala  2a  b  0,32 b  0,08 →Chọn B Câu 46: Chọn đáp án C (a) Đúng theo SGK lớp 12. (b) Đúng theo SGK lớp 12. (c) Đúng theo SGK lớp 12. 661 (d) Sai.Thu được hai monosaccarit là glucozo và fructozo. (e) Đúng.(Chú ý có sự chuyển hóa fruc thành glu trong môi trường kiềm). (g) Sai.Sac không tác dụng với H2 để tạo sobitol. →Chọn C Câu 47: Chọn đáp án C H SO ,t Chú ý : C6 H7O2  OH 3  n  3nHNO3   C 6 H7O2  ONO2 3   3nH2O n 0 2 Ta có : m  4 29,7 1 .3.63.  21 (Kg) 297 0,9 →Chọn C Câu 48: Chọn đáp án D  Na : a  Ta có : mX  21,9 Ba : b O : c  BTKL    23a  137b  16c  21,9  BTE  a  2b  2c  0, 05.2  a  0,14     BTNT.Ba  b  0,12  BTNT(Na  Ba)    nOH  0,14  0,12.2  0,38   n CO32  0,38  0,3  0,08  n  0,3  0,08  0,22   HCO3 n Ba2  b  0,12 n CO2  0,3  m  0,08.197  15,76 →Chọn D Câu 49: Chọn đáp án A Ta có : n Ag  0,01  M NaX  23  X  1,03  103  X  80 0,01 →Chọn C Câu 50: Chọn đáp án C Ta có : MB  MX  B là anken X  18  0,7  X  60 X →Chọn C 662 ĐỀ SỐ 40 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC – VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 – NĂM 2014 Câu 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt và khuấy đều cho đến hết 350 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ( ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đa chức cùng dãy đồng đẳng cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Sục sản phẩm cháy tạo thành vào dung dịch nước vôi trong dư. Sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,5 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của V là A. 2,688 lít. B. 2,240 lít. C. 3,024 lít. D. 2,352 lít. Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là A. 10,6. B. 16,2. C. 14,6. D. 11,6. Câu 4: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 18gam gồm bốn chất rắn. Hòa tan hoàn toàn M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,04 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). m có giá trị là A. 10,08. B. 16,80. C. 15,12. D. 11,20. Câu 5: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3, thu được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76g chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 có giá trị là A. 47,2%. B. 46,2%. C. 46,6%. D. 44,2%. Câu 6: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là dãy nào dưới đây? A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. C. Au, Cu, Al, Mg, Zn. D. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. Câu 7: Số liên kết peptit trong hợp chất sau là H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2COOH A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 8: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(ure-fomanđehit) ; tơ nitron; teflon; poli(metyl metacrylat); poli(phenol-fomanđehit); tơ nilon-6; tơ capron. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98. B. 99,87. C. 98,78. D. 106,38. 663 Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 4,8 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,3M và HCl 1,2M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 60,10. B. 102,30. C. 90,15. D. 86,10. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O2. Cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 12: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, fructozơ, etylen glicol, anđehit axetic, axeton, anbumin, mantozơ, metanol, axit fomic. Số lượng dung dịch có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 13: Các chất: mantozơ, glucozơ, fructozơ và saccarozơ có tính chất chung nào dưới đây? A. Phản ứng với Cu(OH)2, đun nóng sinh ra kết tủa đỏ gạch. B. Thủy phân trong môi trường axit sinh ra monosaccarit. C. Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. D. Phản ứng với AgNO3/NH3, đun nóng sinh ra kết tủa Ag. Câu 14: Trung hòa hoàn toàn 14,16 gam một amin X bằng axit HCl, tạo ra 22,92 gam muối. Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Amin X là A. H2NCH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. CH3CH2NHCH3. D. H2NCH2CH2NH2. Câu 15: X là hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở chứa C, H, O trong phân tử. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau: O , xt ,t 0  NaOH  NaOH 2  Y   T  Z  0 ankan có số nguyên tử cacbon ít nhất. CaO,t Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là A. 54,55%. B. 55,81%. C. 48,65%. D. 40,00%. Câu 16: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 17: Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở vào bình đựng Na dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp ancol đó vào bình đựng dung dịch H2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete.( Hiệu suất của phản ứng tạo ete là 80%). Giá trị của m là A. 8,80. B. 4,48. C. 8,30. D. 6,64. 664 Câu 18: Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, buta-1,3-đien. Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nhận xét về các chất trên? A. Có 6 chất làm mất màu dung dịch brom. B. Có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. C. Có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. D. Có 6 chất tác dụng với H2 (có xúc tác thích hợp và đun nóng). Câu 19: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,20 mol. B. 0,25 mol. C. 0,10 mol. D. 0,15 mol. Câu 20: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là A. 17,98%. B. 18,67%. C. 15,73%. D. 15,05%. Câu 21: Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được A. tăng lên. B. không thay đổi. C. tăng lên sau đó giảm xuống. D. giảm xuống. Câu 22: Cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X. Biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào X rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 20,76 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng với Cu là A. 0,107 mol. B. 0,120 mol. C. 0,240 mol. D. 0,160 mol. Câu 23: Cho các phản ứng sau: 0 (2) H2NCH2COOH + HNO2  t (1) Cu(NO3)2  0 0 t (4) NH4NO2  t (3) NH3 + CuO  (0  5 ) t (5) C6H5NH2 + HNO2 HCl (6) (NH4)2CO3   Những phản ứng thu được N2 là A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 2, 3, 4. D. 3, 4, 5. Câu 24: Cho dãy các chất: C3H6 (xiclopropan), CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CHCOOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 25: Cho các thế điện cực chuẩn 0 E0 Al3 / Al  1,66 V ; E0 Pb2 / Pb  0,13V 0 E0 Zn2 / Zn  0,76 V E0 ;  0,34 V Cu2  / Cu . ; Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất? A. Pin Zn – Cu. B. Pin Zn – Pb. C. Pin Al – Zn. D. Pin Pb – Cu. 665 Câu 26: Một hỗn hợp gồm hai anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức, mạch hở. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được 4,32 gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. CH3CHO, C2H5CHO. B. HCHO, CH3CHO. C. C3H7CHO, C4H9CHO. D. C2H5CHO, C3H7CHO. Câu 27: Cho các cân bằng sau: 1) 2NH3(k) ⇌ N2(k) + 3H2(k)  H > 0 3) CaCO3(r) ⇌ CaO(r) + CO2(k) H > 0 2) 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k)  H < 0 4) H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k)  H < 0 Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất? A. 1, 4. B. 2, 4. C. 1, 3. D. 1, 2, 3 ,4. Câu 28: Hòa tan 14 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 2,16 gam hỗn hợp chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 47,42. B. 12,96. C. 45,92. D. 58,88. Câu 29: Cho 14,2 gam P2O5 vào 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là A. K2HPO4 và K3PO4. B. K3PO4 và KOH. C. KH2PO4 và H3PO4. D. K2HPO4 và KH2PO4. Câu 30: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,1 gam muối của một axit cacboxylic và 1,88 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. HCOOCH3 và HCOOC2H5. Câu 31: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Câu 32: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 33: Cho các hợp chất hữu cơ thuộc các dãy đồng đẳng sau: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) monoxicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; 666 (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức; Số dãy đồng đẳng mà khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 34: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của X là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. C2H5COOH. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS 2; FeCu2S2; S thì cần 2,52 lít O2 và thấy thoát ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít NO2 (là sản phẩm khử và cũng là khí duy nhất) và dung dịch A . Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V và m lần lượt là A. 13,216 lít và 7,13 gam. B. 22,4 lít và 30,28 gam. C. 13,216 lít và 23,44 gam. D. 11,2 lít và 30,28 gam. Câu 36: Cho các chất sau: vinyl clorua, etilen, etan, axit acrylic, caprolactam, vinyl axetat, phenyl axetat. Số các chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 37: Cho các dung dịch sau: NaCl, FeCl3, K2CO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2, NaHSO4. Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Có 4 dung dịch làm quỳ tím hoá xanh. B. Có 4 dung dịch có pH=7. C. Có 4 dung dịch không đổi màu quỳ tím. D. Có 4 dung dịch có pH T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng? A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm. C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng. D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 45: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 11,966%. B. 10,526%. C. 9,524%. D. 10,687%. Câu 46: Cho 5,6 gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thêm tiếp dung dịch HCl dư vào thì sau khi phản ứng xong thu được tối đa V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thoát ra. Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 1,49 lít. Câu 47: Trộn 100ml dung dịch X (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100ml dung dịch Y (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T ( gồm H2SO4 1 M và HCl 1M) vào dung dịch Z thu được V (lít) CO2 (ở đktc) và dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 59,1 gam; 2,24 lít B. 39,4 gam; 2,24 lít C. 82,4 gam; 2,24 lít D. 78,8 gam; 1,12 lít Câu 48: Trường hợp nào dưới đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH t0  0 t B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH  668 0 t C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH  0 t D. CH3COOCH=CH2 + NaOH  Câu 49: Cho dãy các chất: glucozơ, etilen, axetilen, triolein, anlyl clorua, isopropyl clorua, phenyl clorua, anđehit fomic, axeton, metyl fomat. Số chất tạo ra trực tiếp ancol bằng một phản ứng thích hợp là A. 7. B. 8. C. 5. D. 9. Câu 50: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe; 6,4 gam Cu và 26 gam Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí X. Tính thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí X. A. 525,25 ml. B. 750,25 ml. C. 1018,18 ml. D. 872,73 ml. ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án C 2  CO3 : 0,15   HCO3 : 0,1 Ta có :  H  : 0,35  n H  0,35  0,15  n CO2  n CO2  0,2 →Chọn C Câu 2: Chọn đáp án D  8  n CO2  n  0,08  n ancol  0,03  n  BTKL 3  8  (mH2 O  0,08.44)  2,5  n H2 O  0,11    Ta có :  Vậy ancol có 2 và 3 C . → n Otrong ancol  0,03.2  0,06 BTNT.O    0,06  V .2  0,08.2  0,11 22,4  V  2,352 →Chọn D Câu 3: Chọn đáp án C CO2 : 0,3 H2O : 0,4 Khi đốt cháy Y :   n Y  0,4  0,3  0,1  C 3H8O2 Vậy X là este hai chức  n NaOH  2nancol  0,2 BTKL   m1  0,2.40  15  0,1.76  m1  14,6 →Chọn C Câu 4: Chọn đáp án C m  Fe :   56 Ta có : 18  O : (18  m )  16  BTE n SO2  0,225    3. m 18  m ( ).2  0,225.2 56 16  m  15,12 →Chọn C Câu 5: Chọn đáp án B Fe3O4 : a BTNT.Fe 3a  b 9,76   n Fe2 O3    0,061  3a  b  0,122 2 160 FeS 2 : b Ta có :  669  a  0,04 BTE    a  15b  0,07   BTNT.S 2  b  0,002  SO4 : 0,004 Ta lại có : n NaOH  %HNO3   Na  : 0, 4  BTDT BTNT.Nito  0, 4   SO24  : 0, 004   n HNO3  0,392  0, 07  0, 462    NO3 : 0,392 0,462.63  46,2% 63 →Chọn B Câu 6: Chọn đáp án B A.Loại vì có Ag. B.Thỏa mãn (chọn). C.Loại vì có Au. D.Loại vì có Ag và Au. →Chọn B Câu 7: Chọn đáp án A Số liên kết peptit trong hợp chất sau là: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2COOH Chú ý :Liên kết peptit được tạo ra từ hai đơn vị α – aminoaxit (nhiều bạn cứ nhìn thấy có CONH) là cho là liên kết peptit.Các bạn cần soi kỹ các aminoaxit xem có phải là α không nhé ! →Chọn A Câu 8: Chọn đáp án C Các polime điều chế bằng trùng hợp là : tơ capron teflon; poli(metyl metacrylat); tơ nitron; dong trung ngung  nilon  6,6 tơ nilon-6,6 : HOOC  CH2 4  COOH  H2 N  CH2 6  NH2  poli(ure-fomanđehit) H ,t nNH2  CO  NH2  nHCHO   NH  CO  NH  CH2   nH2O  0 trung hop tơ nitron: nCH2  CH  CN   CH2  CH  CN   n trung hop  CF2  CF2 n teflon: nCF2  CF2  trung hop  polimetyl metacrylat poli(metyl metacrylat): nCH2  C(CH3 )  COO-CH3  poli(phenol-fomanđehit): nC6 H5OH  nHCHO   HO-C6H3CH2 n  nH2O tơ nilon-6 : tơ capron: nH 2 N CH 2 5 COOH axit  a min ocaproic t   0  HN CH  CO   2 5 nilon  6 trung hop  capron-HN-(CH2)5-COcaprolactam  →Chọn C Câu 9: Chọn đáp án D 670 Ta có : n Al  0,46 BTE    n NH4 NO3   N O : 0,03 0,06  2  N 2 : 0,03  n e  3.0,46  1,38 1,38  0,03.8  0,03.10  0,105 8  Al  NO3 3 : 0,46 BTNT.Al   m  106,38    NH 4 NO3 : 0,105 →Chọn D Câu 10: Chọn đáp án C Fe : 0,15 Ta có :  Cu : 0,075   H : 0,75     NO3 : 0,15 4H   NO3  3e  NO  2H 2O Dễ thấy trong dung dịch có H+ dư và muối Fe2+ nhưng cho AgNO3 vào thì cuối cùng ta sẽ thu được Fe3+.Do đó áp dụng BTE cho cả quá trình : Chú ý : Chất oxi hóa sẽ là NO và Ag. NO : 0,74 / 4  0,1875   0,15.3  0,075.2  0,1875.3  a  a  0,03375 Ag : a Ag : 0,0375 BTNT   m  90,15  AgCl : 0,5.1,2 →Chọn C Câu 11: Chọn đáp án A   n X  0,08  X : HCOOC 5H 9 n  0,32  HCOONa ;RCHO  Ag  Ta có :   HCOOCH  CH  C3H7 Có 2 đồng phân.  X : HCOOCH  C  CH3   C2 H5 Có 1 đồng phân. →Chọn A Chú ý : Đồng phân cấu tạo thì không tính đồng phân hình học. Câu 12: Chọn đáp án A Các chất thỏa mãn : saccarozơ, fructozơ, etylen glicol, anbumin, mantozơ, axit fomic →Chọn A Câu 13: Chọn đáp án C Câu 14: Chọn đáp án B X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ → X là amin bậc 1 →loại C. Trường hợp 1 : Amin 2 chức. BTKL   n HCl  22,92  14,16  0,24 36,5  n X  0,12  M X  14,16  118 (loại) 0,12 →Chọn B Câu 15: Chọn đáp án B X là este Y là muối Z là andehit Ta suy luận từ cuối lên.Sẽ có chuỗi chuyển hóa : O2 ;xt NaOH NaOH,CaO CH3CHO   CH3COOH   CH3COONa   CH4 671  %C  Vậy X là : CH3COOC 2 H3 4.12  55,81% 86 →Chọn B Câu 16: Chọn đáp án D Câu 17: Chọn đáp án D Chú ý : 2ROH  ROR  H2O Ta có : n H  0,15 2  n ancol  0,3  n H2 O  0,15 H  80%   m  8,3.80%  6,64 BTKL  11  m  0,15.18 →Chọn D Câu 18: Chọn đáp án A (a).Các chất làm mất màu dung dịch Br2 là : etilen, vinylaxetilen, isopren propin, stiren buta-1,3-đien (b).Các chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là : etilen, vinylaxetilen, isopren propin, stiren buta-1,3-đien (c).Các chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng là : propin vinylaxetilen (d).Các chất tác dụng với H2 (có xúc tác thích hợp và đun nóng) là : etilen, vinylaxetilen, isopren propin, stiren buta-1,3-đien toluen benzen cumen →Chọn A Câu 19: Chọn đáp án D C 2 H2 : 0,35 H2 : 0,65 Ta có :  m hh  10,4  nX  10,4 ung  0,65  n  n Hphan  0,35 2 16 AgNO3 X   nCH  CH  n  0,1 BTLK.  ung   n Br2  0,35  0,1.2  nphan H2  n Br2  0,5  0,35  0,15 →Chọn D Câu 20: Chọn đáp án C Các bạn hãy nhớ các aminoaxit quan trọng sau : Gly : NH2  CH2  COOH có M = 75 Ala : CH3  CH  NH2   COOH có M = 89 Val : CH3  CH(CH3 )  CH  NH2   COOH có M = 117 Lys : H2 N  CH2 4  CH(NH2 )  COOH có M = 146 Glu : HOOC  CH2 2  CH(NH2 )  COOH có M = 147 Tyr : HO  C6 H4  CH2  CH(NH2 )  COOH có M =181 phe : C6 H5CH2CH  NH2  COOH →Chọn C Câu 21: Chọn đáp án A Câu 22: Chọn đáp án B  n Cu  0,04  Ta có :  n HNO3  0,24   n KOH  0,21 CuO : 0,04 TH1    20,76  19,45    Loại KNO2 : 0,21 672 CuO : 0,04    20,76 KNO2 : a KOH : b  BTNT.K     a  b  0,21 a  0,2   BTKL   85a  56b  17,56 b  0,01    TH2 BTNT.Nito số mol nguyên tử N thoát ra là : 0,24 – 0,2 = 0,04. BTNT ung   n phan   N Cu(NO3 )2 , NO, NO2   0,04.2  0,04  0,12 HNO3 →Chọn B Câu 23: Chọn đáp án C 0 t (1) Cu(NO3)2  CuO + 2NO2 + 0,5 O2 (2) H2 NCH2COOH  HNO2  HO  CH2COOH  N2  H2O t (3) 2NH3  3CuO  3Cu  N 2  3H2O 0 t (4) NH4 NO2   N 2  2H2O 0 HCl  0  5  (5) C6 H5 NH2  HNO2  HCl  C6 H5 N 2Cl  2H2O 0 t  CO2  2NH3  H2O (6)  NH4 2 CO3  0 →Chọn C Câu 24: Chọn đáp án B Các chất làm mất màu nước Br2 là : C3H6 (xiclopropan), C2H2, C2H4, C6H5OH (phenol) Câu 25: Chọn đáp án A Chú ý : Epin  E Max  Emin CH2=CH-COOH, Với pin Zn – Cu : E = 0,34 + 0,76 = 1,1 Với pin Zn – Pb : E  0,13  0,76  0,63 Với pin Al – Zn : E  0,76  1,66  0,9 Với pin Pb – Cu : E  0,34  0,13  0,47 C6H5NH2 (anilin), →Chọn B →Chọn A Câu 26: Chọn đáp án A HCHO : a 30a  44b  1,02   a  0 →(loại) CH3CHO : b 4a  2b  0,04 Nếu là HCHO, CH3CHO :  n Ag  0,04  n RCHO  0,02  R  29  1,02  R  22 0,02 →Chọn A Câu 27: Chọn đáp án C Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Câu 28: Chọn đáp án D phan ung phan ung Vì sau phản ứng có hỗn hợp chất rắn nên số mol nCu n Fe O  a 3 →Chọn C 4 Cu : a BTKL   14  2,16    64a  232a  11,84  a  0,04 Fe3O4 : a 2  Fe : 0,04.3  0,12  Ag : 0,12 BTNT     O : 0,04.4  0,16  Cl : 0,32 Ag : 0,12  m  58,88  AgCl : 0,32 →Chọn D 673 Câu 29: Chọn đáp án A BTNT   n H3 PO4  0,2  n max  0,6  n P2 O5  0,1  H  n du  0,15 Ta có :  H n  0,45   KOH →Chọn A Câu 30: Chọn đáp án B BTKL Ta có :   3,98  mNaOH  4,1  1,88 M RCOONa  R  44  23  M ROH  R  17   n NaOH  2  0,05 40 4,1  R  15 0,05 1,88  R  20,6 0,05 →Chọn B Câu 31: Chọn đáp án D Các chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là: fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, natri fomat →Chọn D Câu 32: Chọn đáp án A Các chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, anlyl clorua →Chọn A Câu 33: Chọn đáp án B Các HCHC đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O thì có 1 liên kết π và mạch hở.hoặc có 1 vòng no.Các dãy đồng đẳng thỏa mãn là : (5) anken; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (3) monoxicloankan; →Chọn B Câu 34: Chọn đáp án B BTKL   3,6  0,5.0,12.(56  40)  8,28  m H2 O  n axit  0,06  MX  n H2 O  3,6  60 0,06 1,08  0,06 18 →Chọn B Câu 35: Chọn đáp án C Cu : a  Ta quy đổi X 6, 48 Fe : b S : c  BTNT.S   c  n SO2  0, 07 Cu : 0, 04   BTKL      64a  56b  32c  6, 48  Fe : 0, 03    BTE   2a  3b  4c  0,1125.4 S : 0, 07  BTE     n NO2  2a  3b  6c  0,59  V  13,216   BaSO 4 : 0, 07   BTNT   m  23, 44 Fe(OH)3 : 0, 03   Cu(OH) : 0, 04  2   →Chọn C 674 Câu 36: Chọn đáp án A Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp khi có liên kết không bền hoặc vòng không bền.Bao gồm : vinyl clorua, etilen, axit acrylic, caprolactam, vinyl axetat, →Chọn A Câu 37: Chọn đáp án D Dung dịch có PH = 7 là : NaCl Ba(NO3)2 Dung dịch có PH < 7 là : FeCl3 NH4Cl Al2(SO4)3 NaHSO4. Dung dịch có PH > 7 là : K2CO3 K2S →Chọn D Câu 38: Chọn đáp án D Fe : a Ta có : 12  O : b BTNT BTKL   n Fe3  0,2  56a  16b  12    a  0,2    BTE   2a  2b  0,1.3     b  0,05 Cho Fe vào dung dịch X sẽ có NO (c mol) bay ra : 6,44 .2  0,2  3c  c  0,01 56 BTNT.N     N  0,315.2  0,1  0,01  0,74  a  1,48 BTE    →Chọn D Câu 39: Chọn đáp án D   n axit glu  0,15  n max  0,65 H   n HCl  0,35 Ta có :  n NaOH  0,8 BTKL   0,15.147  0,35.36,5  0,8.40  m  0,65.18  n H2 O  0,65  m  55,125 →Chọn D Câu 40: Chọn đáp án B Cách 1 : n Z  0,2  n H O  0,2 2   0,2(77  40)  m  0,2.18  0,2.27,5 BTKL  m  14,3 Cách 2:  NH3 : a a  b  0,2 a  0,05   CH3  NH2 : b 17a  31b  0,2.27,5 b  0,15 Ta có : n Z  0,2  CH COONH 4 : 0,05  3 HCOONH3CH3 : 0,15 CH COONa : 0,05  m  14,3  3 HCOONa : 0,15 →Chọn B Câu 41: Chọn đáp án D   n Cu  0,25a   n Cl  0,375 Ta có :  ne  Bên Cu : x  H 2 : y It  0,3 F  n Anot  n Cl2  0,15 phía BTKL   64x  2y  17,15  0,15.71 x  0,1  0,25a     BTE   a  0,4 y  0,05    2x  2y  0,3    catot: →Chọn D Câu 42: Chọn đáp án C 675  Mg(NO3 )2 : 0,45  Mg : 0,45  BT n hom NO3  Fe(NO3 )2 : 0,3 Ta có :    NO3 : 0,3.3  0,5.2  1,9 Cu(NO ) : 0,2 3 2  Chú ý : Ta sẽ phân bổ NO3 lần lượt từ thằng mạnh nhất là Mg > Fe>Cu (Chứ không phải mình giải tắt đâu nhé )  MgO : 0, 45  BTNT   m  58 Fe2O3 : 0,15 CuO : 0,2  →Chọn C Câu 43: Chọn đáp án B Cu : a Ta có :  30,4  S : b quy doi BTKL   64a  32b  30,4 a  0,3     BTE   2a  6b  0,9.3  b  0,35   Cu(OH)2 : 0,3 BTNT(Cu  S)   m  110,95  BaSO4 : 0,35 →Chọn B Câu 44: Chọn đáp án A Hãy nhớ một số phản ứng (thuận) tỏa nhiệt quan trọng sau : 2SO2  O2 2SO3 N 2  3H2 2NH3 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k) →Chọn A Câu 45: Chọn đáp án B Chú ý : Cứ 1 mol NH2 thì phản ứng vừa đủ với 1 mol H  .   n X  0,1 Cách 1 : Ta có   n max  0,4 H n  0,1 H SO    2  n OH  n H2 O  0,4 4 0,3.KOH BTKL   mX    0,1.98  36,7  0,4.18  m X  13,3  M X  133 0,1.NaOH 14  %N   10,526% 133   n X  0,1 Cách 2:   n max  0,4  n OH  0,4 H n  0,1 H SO   2 4  0,3 n  n OH   n(KOH, NaOH  0,4   KOH  n NaOH  0,1 BTKL   36,7   m(K  , Na  ,SO24  , H 2 N  C x H y  (COO)2 )  0,3.39  0,1.23  0,1.96  0,1.(104  C x H y )  C x H y  27  %N  →Chọn B 14  10,526% 16  27  90 Câu 46: Chọn đáp án A 676 max   n Fe  0,1 e  0,1.3  0,3 Ta có :  do đó NO3 dư . max n  0,3  n e  0,3.3  0,9   NO3 BTE cho cả quá trình (không cần quan tâm tới Cu) BTE    0,1.3  3.n NO  V  2,24 →Chọn A Câu 47: Chọn đáp án C   n CO32  0,1  0,1  0,2 n  0,1  0,1  0,2   HCO3   n H  0,3  n H  0,3  0,2  nCO2  nCO2  0,1  n SO  0,1   4 Ta có : Z  BTNT.C    BaCO3 : 0,3  m  82,4  BTNT.S    BaSO4 : 0,1 →Chọn C Câu 48: Chọn đáp án B t0  Tạo anđêhit (loại ) A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH 0 t B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH  Thỏa mãn . 0 t C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH  Tạo phenol (loại) 0 t D. CH3COOCH=CH2 + NaOH  Tạo anđêhit (loại ) →Chọn B Câu 49: Chọn đáp án B (1) glucozơ + H2 → sobitol (ancol đa chức) H SO / dac nong   CH3CH2OH (2) etilen CH2  CH2  H2O  2 4 (3) axetilen .Không điều chế trực tiếp được. (loại) (4)triolein + 3NaOH → Glixerol (5) anlyl clorua +NaOH → CH2  CH  CH2  OH (6) isopropyl clorua +NaOH → CH3  CH  OH   CH3 (7) phenyl clorua (Tạo ra phenol) (loại) Ni  CH3OH (8) anđehit fomic HCHO  H2  Ni  CH3CH  OH  CH3 (9) axeton CH3COCH3  H2  (10) metyl fomat HCOOCH3  NaOH  HCOONa  CH3OH →Chọn B Câu 50: Chọn đáp án D Chú ý : CuS không tác dụng với HCl. BTNT Ta có :   n H S  n Fe  n Zn  2 → VCuSO  4 11,2 26 BTNT.Cu   0,6   n CuSO4  0,6 56 65 0,6.(64  96)  872,73 0,1.1,1 →Chọn D 677 ĐỀ SỐ 41 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC – VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I – NĂM 2014 Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: +AgNO /NH +NaOH +NaOH  C2H3O2Na.  Y   Z  Este X (C4HnO2)  t t t o 3 o 3 o Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. CH3COOCH2CH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 2: Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 37,58 B. 39,20 C. 40,76 D. 38,65 Câu 3: Cho các phát biểu: 1) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. 2) Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh. 3) Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thủy phân thành glucozơ. 4) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch brom trong CCl4. 5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 4: Từ những chất sau: Ag, S, C, K2SO3, FeS, O2, H2SO4. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau (nếu có). Số phương trình phản ứng tạo ra lưu huỳnh đioxit là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 5: Cho 18,32 gam 2,4,6-trinitro phenol vào một bình kín bằng gang có thể tích không đổi 560 cm3(không có không khí). Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911oC. Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ đó biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%. A. 201 atm B. 207,368 atm C. 211,836 atm D. 223,6 atm 37 Câu 6: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35 17 Cl . Thành phần % theo khối lượng của 37 17 Cl trong HClO4 là: A. 8,79%. B. 8,92%. C. 8,56%. D. 8,43%. Câu 7: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Al. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lit (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 3,24 gam. B. 0,81 gam. C. 0,27 gam. D. 1,62 gam. Câu 8: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là 678 A. 16,24 g. B. 9,6 g. C. 16,8 g. D. 11,2 g. Câu 9: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được khi trùng ngưng hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là A. 8. B. 9. C. 6. D. 4. Câu 10: Cho 6,08 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri chiếm khối lượng 9,44gam. Nung hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 6,36 gam Na2CO3; 5,824 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam nước. Số mol oxi có trong A là A. 0,12 B. 0,06 C. 0,24 D. 0,20 Câu 11: Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Số electron độc thân trong nguyên tử Ni (Z=28) ở trạng thái cơ bản là : A. 2 B. 8 C. 4 D. 3 Câu 13: Đun nóng 3,42 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3/NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là A. 69,27% B. 62,5% C. 75,0% D. 87,5% Câu 14: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2. X không tác dụng với Na. Hiđro hoàn toàn X thu được ancol Y. Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. X có số công thức cấu tạo là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 15: 2,834 gam cao su buna-S phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 trong dung môi CCl4. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại cao su trên là A. 1 : 1. B. 2 : 3. C. 1 : 3 D. 1 : 2. Câu 16: Polistiren không tham gia phản ứng nào sau đây? A. Tác dụng với Cl2/bột sắt, đun nóng B. Tác dụng với dung dịch KOH C. Tác dụng với Cl2/ánh sáng D. Đepolime hóa Câu 17: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá của trị a là A. 0,014. B. 0,018. C. 0,012. D. 0,016. Câu 18: X có công thức phân tử là C5H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số CTCT có thể có của của X là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 19: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là 679 A. 1,2. B. 12,8. C. 13,0. D. 1,0. Câu 20: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch A. Cho A tác dụng với Na dư thu được 85,12 lít (đktc) khí H 2. Dung dịch A có độ ancol bằng A. 460 B. 410 C. 80 D. 920 Câu 21: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). B. CH3OOC−COOCH3. C. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). D. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3. Câu 22: Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Tính khối lượng xà phòng natri 72% được điều chế từ 1 tấn mỡ đó? A. 733,4 kg B. 1434,1 kg C. 1466,8 kg D. 1032,6 kg Câu 23: Cho 30 gam hh Ag, Cu, Fe, Zn, Mg tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao thu được 38 gam chất rắn X. Lượng chất rắn X phản ứng vừa đủ với V ml dd HCl 2M, thu được 2,24 lit khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A. 350 B. 1100 C. 225 D. 600 Câu 24: Trong dãy biến hóa: C2H6  C2H5Cl   C2H5OH   C  CH3COOC2H5   CH3CHO   CH3COOH  2H5OH. Số phản ứng oxi hóa - khử trên dãy biến hóa là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 75,6 gam hỗn hợp hai tripeptit thu được 82,08 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 54,27 gam. B. 108,54 gam. C. 135.00 gam. D. 67,50 gam. Câu 26: Khi cho 2,00 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Nếu cho 2,00 gam hỗn hợp X như trên phản ứng hoàn toàn với lượng dư khí Cl2 thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Thành phần % về khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là A. 22,40%. B. 16,80%. C. 19,20%. D. 8,40%. Câu 27: Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng đồng trong hỗn hợp đầu là A. 6,4 g. B. 3,2 g. C. 5,6 g. D. 12,8 g. Câu 28: Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng và hỗn hợp B gồm O2, O3. Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích VA:VB = 1,5:3,2 rồi đốt cháy. Hỗn hợp sau phản ứng thu được chỉ gồm CO2 và H2O(hơi) có tỉ lệ V(CO2):V(H2O) = 1,3:1,2. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 là 19. Tỉ khối hơi của A so với H2 là A. 15. B. 13,5. C. 12 D. 11,5. 680 Câu 29: Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác khử hoàn toàn a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi cho toàn bộ lượng sắt thu được vào dd HNO3 đặc, nóng, dư thu được số mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất) nhiều gấp 6 lần số mol SO2 ở trên. Oxit sắt đó là A. FeO và Fe3O4 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO Câu 30: Cho các chất: HCHO, CH3COOH, C6H12O6(glucozơ), CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 31: Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là A. 3-metylbutan-2-on. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 2-metylbutan-3-on. D. metyl isopropyl xeton. Câu 32: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 33: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 34: Trong các phản ứng sau đây: (1) poli(metyl metacrylat) + dd NaOH; (2) poli peptit + dd KOH; (3) nilon-6 + dd HCl; (4) nhựa novolac + dd NaOH; (5) cao su Buna + dd brom trong CCl4; (6) tinh bột + dd H2SO4 đun nóng; (7) xenlulozơ + dd HCl; (8) đun nóng polistiren; đun nóng nhựa rezol đến 150oC; (10) lưu hóa cao su; (11) Xenlulozơ + dd HNO3 đặc, nóng. Có bao nhiêu phản ứng giữ nguyên mạch polime? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 35: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm HCHO, H2O và CH3OH dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là A. 80,0%. B. 76,6%. C. 65,5%. D. 70,4%. Câu 36: Đun nóng 0,1 mol este no đơn chức E với 30 ml dung dịch 28% (d = 1,2g/ml) của một hidroxit kim loại kiềm M. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn A và 4,6 gam ancol B. Đốt cháy chất rắn A thì thu được 12,42 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Tên gọi của E: A. Metyl propionat B. Metyl fomat C. Etyl axetat D. Etyl fomat Câu 37: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: 681 t X  X1 + H2O   X1 + CO2  X2 X2 + Y  X2 + 2Y   X + Y 1 + H2 O  X +Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. BaCO3, Na2CO3. B. CaCO3, NaHSO4. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3. Câu 38: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là A. 161 gam B. 159 gam C. 143,45 gam D. 149 gam Câu 39: Trong phương trình phản ứng Al tác dụng với HNO3 không tạo ra khí (các hệ số nguyên dương tối giản), hệ số của H2O là A. 15. B. 9. C. 18. D. 30. Câu 40: Cho các chất sau: sec-butyl clorua; neo-pentyl clorua; benzyl clorua; 3clobut-1-en; p-clotoluen. Số chất bị thủy phân khi đun với nước và bị thủy phân khi đun với dung dịch NaOH loãng, lần lượt là A. 1 và 4 B. 1 và 5 C. 2 và 3 D. 2 và 4 Câu 41: Cho từng oxit: Al2O3, SO2, Fe3O4, N2O5, Cl2O7, Cl2O, NO2, NO, CO, SiO2, P2O5, N2O, ZnO vào dung dịch NaOH. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 6 B. 7 C. 9 D. 8 Câu 42: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 18,24. B. 27,36. C. 22,80. D. 34,20. Câu 43: Trộn 6 g Mg bột với 4,5 g SiO2 rồi đun nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí hiđro bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 5,60 lít B. 3,92 lít C. 0,56 lít D. 1,12 lít Câu 44: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21:2:8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 10. B. 9. C. 3. D. 7. Câu 45: Cho 4,0 mol axit axetic tác dụng với 1,0 mol glixerin (glixerol) (xt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được biết rằng tham gia phản ứng este hóa có 50% axit và 80% ancol đã phản ứng. A. 157,6 gam B. 156,7 gam C. 176,5 gam D. 165,7 gam o 682 Câu 46: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X? A. 1 lít. B. 2 lít. C. 1,5 lít. D. 1,25 lít. Câu 47: Công thức nào sau đây không đúng ? A. B. C. D. H S O O O O H O O O H S O N P O O O O P O O Câu 48: Trong số các khí sau bị lẫn hơi nước: NH3, CO2, CO, H2, SO3, SO2, nếu dùng H2SO4 đặc để làm khô thì chỉ làm khô được A. 4 khí B. 5 khí C. 2 khí D. 3 khí Câu 49: Để nhận biết các dung dịch riêng biệt, không màu: NH3, NaOH, BaCl2, NaCl, cần chọn thuốc thử là A. FeCl3 B. H2SO4 C. AgNO3 D. CuSO4 Fe HNO / H SO Câu 50: Thực hiện hai dãy chuyển hoá: C6H6  ? Br /  A Cl / AlCl Fe C6H6 CH /  B   ? Br Biết rằng các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1. Tên gọi của các sản phẩm A, B thu được lần lượt là A. (A) p-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen B. (A) m-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen C. (A) m-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen D. (A) o-bromnitrobenzen và o-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen --------------------------------------------ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B 3 3 3 2 2 4 2 +AgNO /NH +NaOH +NaOH  Y   C2H3O2Na.  Z  Este X (C4HnO2)  t t t 3 o o 3 o A. Loại vì Y không tác dụng được với AgNO3/NH3. B. Thỏa mãn. C. Loại vì Y không tác dụng được với AgNO3/NH3. D. Loại vì Y không tác dụng được với AgNO3/NH3. →Chọn B Câu 2: Chọn đáp án D Nếu Na biến thành NaCl hết → mNaCl   NaCl : a Ta có :  14,59   NaOH : b 6,9  23  35,5   17,75  14,59 (Vô lý). 23 BTNT.Na   a  b  0,3 a  0,14     BTKL  58,5a  40b  14,59 b  0,16    AgCl : 0,14  m  38,65  AgOH  Ag2O : 0,08 →Chọn D Câu 3: Chọn đáp án C (1) Sai.Chỉ có thể nhận biết bằng dung dịch Brom. 683 (2) Sai.Tinh bột gồm 2 phần aminozo mạch không nhánh và aminopectin mạnh nhánh. (3) Đúng.Theo SGK lớp 12. (4) Sai.Trong CCl4 chỉ xảy ra phản ứng cộng nghĩa là – CHO không tác dụng với Br2 (5) Sai. →Chọn C Câu 4: Chọn đáp án C Các phương trình có thể tạo ra SO2 là : (1) 2Ag  2H2SO4  Ag2SO4  SO2  2H2O (2) S  O2  SO2 (3) S  2H2SO4  3SO2  2H2O (4) C  2H2SO4  CO2  2SO2  2H2O (5) K2SO3  H2SO4  K2SO4  SO2  H2O 7 2 (7) 2FeS  10H2SO4  Fe2  SO4 3  9SO2  10H2O (6) 2FeS  O2  Fe2O3  2SO2 →Chọn C Câu 5: Chọn đáp án C Ta có : C 6 H2OH  NO2 3  CTCP : C 6 H3N 3O7  n C H N O  6 3 3 7 18,32  0,08 229  n CO  CO  n C  0, 48 2  nRT  BTNT    n N2  0,12   n  0,72  p   211,836 V    n H2  0,12 →Chọn C Câu 6: Chọn đáp án B Cl  37.24, 23  35.75, 77 37.0, 2423 37  35, 4846  % 17 Cl   8,92% 100 1  64  4.35, 4846 →Chọn B Câu 7: Chọn đáp án D Đề bài có lỗi chút(hỗn hợp X đúng ra phải có Al2O3).Tuy nhiên ý tưởng của bài toán là BTE cho cả quá trình (xem như chỉ có Al thay đổi số oxi hóa). BTE   n Al  n NO  0,06  m  1,62 Ta có :  →Chọn D Câu 8: Chọn đáp án A Tư duy : Bài toán này ta cũng BTE cho cả quá trình vì cuối cùng ta thu được muối Fe2+ và Cu2+ nên có ngay : BTE    m 8,32 .2  .2  0,2.3  0,08.3  m  16,24 56 64 →Chọn A Câu 9: Chọn đáp án A Các tripeptit có thể tạo ra là : GGG AGG AAA GAG GGA 684 GAA AGA AAG →Chọn A Câu 10: Chọn đáp án A Ta có 6,36  BTNT  n NaOH  0,12  n Na2 CO3  106  0, 06   BTNT   n C  0,32  n CO2  0,26    n H2 O  0,14  : BTKL   6,08  0,12.40  9,44  mH2 O  nH2 O  0,08 BTKL   n Otrong A  6,08  0,32.12   0,14.2  0,08.2  0,12   0,12 16 →Chọn A Câu 11: Chọn đáp án C Các chất điện ly là : Al2(SO4)3, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. →Chọn C Câu 12: Chọn đáp án A Ta có :  Ar 3d8 4s2 →Chọn A Câu 13: Chọn đáp án C Chú ý : Man dư vẫn cho phản ứng tráng bạc. 3,42   0,01  n Man  342 Ta có   n Ag  0,035   0,01.h.4  0,01(1  h).2  0,035  h  0,75 →Chọn C Câu 14: Chọn đáp án A Y tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường nên Y là ancol đa chức. HOC  CO  CH2  CH3 Vậy các chất X thỏa mãn là : CH3  CO  CO  CH3 →Chọn A Câu 15: Chọn đáp án D C 4 H6 : a C8H8 : b Ta có :   n Br2  0,0108  2,834.a a a  0,0108  262,4  54  104 54a  104b b b a 1  b 2 →Chọn D Câu 16: Chọn đáp án B Câu 17: Chọn đáp án C Ta có : → 4.105  a  0,01 50  a  0,012 →Chọn C Câu 18: Chọn đáp án B Số đồng phân este của C5H8O2 là : HCOOCH  CH  CH2  CH3 2 đồng phân tính cả đồng phân hình học. HCOOCH2  CH  CH  CH3 2 đồng phân tính cả đồng phân hình học. 685 HCOOCH2  CH2  CH  CH2 1 đồng phân. HCOOC  CH3   CH  CH3 2 đồng phân tính cả đồng phân hính học. HCOOCH  CH3   CH  CH2 1 đồng phân. Đề bài nói đồng phân cấu tạo nên ta không tính đồng phân hình học.Hai chất sau thủy phân không tác dụng với Brom là este và xeton → chỉ có 1 CTCT phù hợp là : HCOOC  CH3   CH  CH3 →Chọn B Câu 19: Chọn đáp án C  0,03  n H  0,15(0,05.2  0,1)  0,03 du   n OH  0,1   0,03   OH     0,3 n  0,15(0,2  0,2)  0,06    OH Ta có :   H   1013  PH  13 →Chọn C Câu 20: Chọn đáp án A m 108   m  73,6 46 18 73,6 92   92 → độ ancol là  0,46  46 0 0,8 92  108 Ta có : n H  3,8  n ancol  H O  3,8.2  2  Vancol 2 Câu 21: Chọn đáp án B B tạo 1 muối của axit đa chức và 1 ancol Câu 22: Chọn đáp án B Nhớ 4 loại axit béo quan trọng sau : Axit panmitic: C15H31COOH M=256 M=284 Axit oleic : C17H33COOH M=282 Ta dùng BTKL meste  mNaOH  mxa phong  mancol →Chọn A →Chọn B Axit stearic : C17H35COOH Axit linoleic : C17H31COOH M=280 0,5 0,3 0,2    1,16254.103 41  281.3 41  255.3 41  283.3 BTKL  1  3.1,16254.103.40  m  1,16254.103.92  m  1,03255 1,03255  1,4341 Khối lượng xà phòng 72% là : m72%  0,72 n este  n ancol  →Chọn B Câu 23: Chọn đáp án D Tư duy : Trả lời câu hỏi H trong axit sau các phản ứng nó đã đi đâu ? (H2 và H2O) 38  30   0,5  n H2 O  0,5 1,2 nO  16   H  1,2  V   0,6  2  n H  0,1  2 Câu 24: Chọn đáp án B Các phản ứng là phản ứng oxi hóa khử là : Cl2 CuO CH CHO C2H6  C2H5OH   C2H5Cl   3 O2 CH3CHO  CH3COOH Câu 25: Chọn đáp án D →Chọn D →Chọn B 686 Ta tính toán với cả hỗn hợp X (sau khi có kết quả nhớ chia đôi nhé !) Để ý : A   2H2O  3A 3 82,08  75,6  0,36 18 n H2 O   n A  0,54 Chú ý : Vì axit dư nên có thể hiểu là tạo muối RNH3HSO4. BTKL  n  NH2  0,54  n H2 SO4  0,54  82,08  0,54.98  mmuoi  mmuoi  135 Với ½ X :  m  67,5 →Chọn D Câu 26: Chọn đáp án B Để ý : Trong hai thí nghiệm hóa trị của Fe khác nhau.Do đó có ngay : BTNT n H2  0,05   nCl  0,1  mmuoi  2  0,1.35,5  5,55 tan g n Fe  n Cl   5,763  5,55 0,006.56  0,006  %Fe   16,8% 35,5 2 →Chọn B Câu 27: Chọn đáp án D Ag : 0, 4 Cu : 0,1 Dễ thấy : 49,6  n NO  0, 4 3 Fe2  : a  2 dung dich sau pu  Cu : b  NO  3 BTKL   56a  64b  18,4  6,4 a  0,1     BTDT   mCu  0,2.64  12,8  2a  2b  0,4  b  0,1   →Chọn D Câu 28: Chọn đáp án C n A  1,5 n B  3,2 Giả sử :  O : a a  b  3,2 a  2 M B  38  n B  3,2  2    O3 : b 32a  48b  38.3,2 b  1,2 CO :1,3x BTNT.Oxi  2   2.1,3x  1,2x  2.2  1,2.3  x  2 H O :1,2x 2  36 BTKL   mA   m(C,H)  1,3.2.12  1,2.2.2  36  M A   24 1,5 →Chọn C Câu 29: Chọn đáp án D Fe : x mol BTE   3x  2y  2n SO2 O : y mol Giả giả trong a gam oxit có :  BTE Khi khử hoàn toàn oxit :    n NO  3x  6nSO  3x  2y  x  x  y  FeO 2 2 →Chọn D Câu 30: Chọn đáp án B Các chất có nhóm CHO thì có thể tham gia phản ứng tráng gương gồm : HCHO HCOOH C6H12O6(glucozơ), HCOOCH3 →Chọn B Câu 31: Chọn đáp án A X là : (CH3)2CH -(C=O)-CH3 →Chọn A Câu 32: Chọn đáp án A 687 H3C  C6 H5  NH2 có 3 đồng phân theo vị trí vòng benzen. C6 H5  CH2  NH2 có 1 đồng phân . →Chọn A Câu 33: Chọn đáp án D (1) SiO2  4HF  SiF4  2H2O (2) 2Mg  CO2  2MgO  C t (3) 2NH3  3CuO  3Cu  N 2  3H2O 0 (4) CaOCl2  2HCl  CaCl2  Cl2  H2O (5) Si  2NaOH  H2O  Na 2SiO3  2H2  (6) 2Ag  O3  Ag2O  O2 t (7) NH4Cl  NaNO2   N 2  2H2O  NaCl 0 Câu 34: Chọn đáp án D (1) poli(metyl metacrylat) + dd NaOH (2) poli peptit + dd KOH (3) nilon-6 + dd HCl (4) nhựa novolac + dd NaOH (5) cao su Buna + dd brom trong CCl4; (6) tinh bột + dd H2SO4 đun nóng (7) xenlulozơ + dd HCl (8) đun nóng polistiren (9)đun nóng nhựa rezol đến 150oC (10) lưu hóa cao su (11) Xenlulozơ + dd HNO3 đặc, nóng →Chọn D Câu 35: Chọn đáp án A →Chọn D → Phản ứng phân cắt mạch polime. → Phản ứng phân cắt mạch polime. → Phản ứng phân cắt mạch polime. → Giữ nguyên mạch. → Giữ nguyên mạch. → Phản ứng phân cắt mạch polime. → Giữ nguyên mạch. → Phản ứng phân cắt mạch polime. → Phản ứng phân cắt mạch polime. → Phản ứng phân cắt mạch polime. → Giữ nguyên mạch.  0,03  n CH3 OH  0,0375  H%   80% 0,0375   n Ag  0,12  n HCHO  0,03 Ta có :  →Chọn A Câu 36: Chọn đáp án C   n  0,1  n RCOOM  0,1  este Ta có : m MOH  30.1,2.0,28  10, 08 → loại A và B .  4,6  M ancol   46  C 2 H5OH  0,1 BTNT.M   12,42 5,04   M  39(K) 2M  60 M  17  n KOH  0,18 BTKL   meste  10,08  mA  4,6 Nếu là đáp án D ta có : mA  7,4  10,8  4,6  13,6 HCOOK : 0,1  mA  12,88 →Vô lý KOH : 0,08 Ta lại có : mA  →Chọn C 688 Câu 37: Chọn đáp án C Câu 38: Chọn đáp án C Ta có : %N  15,73%  0,1573  14  M  89 → CH3  CH  NH2   COOH (Ala) M  n Ala  Ala  Ala  0,18  mat xich  0,18.3  0,16.2  1,04  1,9  n Ala  Ala  0,16   n A  n  1,04  Ala 1,9  n Ala  Ala  Ala  Ala   0,475  m  0,475(89.4  3.18)  143,45 4 →Chọn C Câu 39: Chọn đáp án B 8Al  30HNO3  8Al  NO3 3  3NH4 NO3  9H2O →Chọn B Câu 40: Chọn đáp án D Chất bị thủy phân trong nước nóng là : benzyl clorua; 3-clobut-1-en Chất bị thủy phân trong NaOH là : sec-butyl clorua; neo-pentyl clorua; benzyl clorua; 3-clobut-1-en →Chọn D Câu 41: Chọn đáp án C Các chất có phản ứng là : Al2O3, SO2, N 2 O5 , Cl2O7, Cl2O, NO2, SiO2, P2O5, ZnO →Chọn C Câu 42: Chọn đáp án A  n CO2  1,5  mỗi chất có 3 C trong phân tử.  n H2 O  1, 4 Ta có :   a  b  0,5 a  0,2  n C 3 H8 O  a x4      mCH2  CHCOOC3 H7  0,2.0,8.114  18,24 b  0,3   n C3 Hx O2  b 8a  xb  2,8 → →Chọn A Câu 43: Chọn đáp án D Một số phương trình ít gặp các bạn cần chú ý : t SiO2  2Mg   Si  2MgO Si  2NaOH  H2O  Na 2SiO3  2H2  0 t Mg  Si   Mg2Si 0  n Mg  0,25  n Si  0,075   BTNT    du  n Si  0,025  n H2  0,05  4,5 n Mg  0,1  0,075   n SiO2   28  32  →Chọn D Câu 44: Chọn đáp án B mC : mH : mO  21 : 2 : 8  nC : nH : nO  21 2 8 : :  1,75 : 2 : 0,5  7 : 8 : 2 12 1 16 n H2  n X  X có hai nhóm – OH Trường hợp 1 : HO  C6 H 4 CH2  OH có 3 đồng phân. 689 Trường hợp 2 : HO  C6 H 3  CH3   OH có 6 đồng phân. →Chọn B Câu 45: Chọn đáp án A Vì sản phẩm là hỗn hợp các este lên ta dùng BTKL là hay nhất: phan ung Ta có : naxit  0,5.4  2  n H O  2 2   2.60  0,8.1.92  m  2.18  m  157,6 BTKL →Chọn A Câu 46: Chọn đáp án B  n  0,3  n max  0,6 e  Cu Ta có :  n NO  0,5 3  n  H  1 ung  n phan  0,8  n Hdu  0,2 H 4H   NO3  3e  NO  2H 2O   OH  0,2  0,3.2  0,8  V  2(lit) Câu 47: Chọn đáp án A SO2 có liên kết cho nhận Câu 48: Chọn đáp án D NH3 tác dụng với axit → loại SO3 hấp thụ bởi H2SO4 đặc → loại dac H2 tác dụng với H2SO4 đặc H2  H2SO4   SO2  2H2O →loại →Chọn B →Chọn A Các khí thỏa mãn là : CO2, CO, SO2 →Chọn D Câu 49: Chọn đáp án D Chọn thuốc thử là CuSO4 : NH3 cho phức màu xanh thẫm. NaOH cho kết tủa màu xanh lam. BaCl2 cho kết tủa trắng. NaCl không có hiện tượng gì . →Chọn D Câu 50: Chọn đáp án B Chú ý : Quy tắc thế vào vòng benzen.Nếu có nhóm hút e thì ưu tiên vào vị trí meta Nếu có nhóm đẩy e thì ưu tiên thế vào vị trí ortho hoặc para →Chọn B --------------------------------------------- 690 [...]... tng tỏc gia cỏc phõn t - Cú hỡnh dng xỏc nh trong khụng gian do tớnh nh hng ca liờn kt cng hoỏ tr - Thng khú tan trong nc v d tan trong cỏc dung mụi hu c kộm phõn cc IV M IN V LIấN KT HểA HC Xột liờn kt to gia A B (Gi s A > B ) t = A - B + Nu 0 < 0,4 Liờn kt gia A v B l liờn kt cng húa tr khụng phõn cc + Nu 0,4 < 1,7 Liờn kt gia A v B l liờn kt cng húa tr phõn cc + Nu 1,7 Liờn kt gia A v... H ), liờn kt gia H vi O l liờn kt cng húa tr phõn cc cũn lit kt gia O vi O l liờn kt cng húa tr khụng phõn cc + Trong phõn t NH4Cl: liờn kt gia H vi N l liờn kt cng húa tr phõn cc, cũn liờn kt gia NH4+ vi Cl- l liờn kt ion - Nu cng ln thỡ liờn kt gia A v B cng phõn cc B CU HI V BI TP B1 Cp bit (5 cõu) Cõu 1: Liờn kt ion c to thnh gia 2 nguyờn t A kim loi in hỡnh B phi kim in hỡnh C kim loi v phi... liờn kt c hỡnh thnh gia cỏc nguyờn t bng cỏc cp e chung Vd: CT electron: H:H ; HH ; CTCT: H : Cl ; N:::N; H Cl ; NN O : : C : :O ; O= C =O - Liờn kt ion l liờn kt c hỡnh thnh bng lc hỳt tnh in gia ion dng v ion õm Vd: NaCl (Na+ v Cl-) ; Al2(SO4)3 (Al3+ v SO42-) ; NH4NO3 (NH4+ v NO3-) Lu ý: - Trong mt hp cht cú th cú nhiu loi liờn kt + Trong phõn t H2O2 ( H O O H ), liờn kt gia H vi O l liờn kt... trong ú electron chung chớnh gia ht nhõn hai nguyờn t Liờn kt cng húa tr khụng phõn cc hỡnh thnh gia cỏc nguyờn t ca cựng mt nguyờn t nh trong cỏc n cht H2, N2 O2, Cl2, b) Liờn kt cng húa tr phõn cc l loi liờn kt cng húa tr trong ú electron chung lch mt phn v phớa nguyờn t cú õm in ln hn, nguyờn t ny s mang mt phn in tớch õm v ngc li Liờn kt cng húa tr phõn cc hỡnh thnh gia cỏc nguyờn t ca hai nguyờn... kt cng húa tr, cp electron b lch v nguyờn t cú õm in nh hn B Liờn kt cng húa tr cú cc c to thnh gia hai nguyờn t cú hiu õm in t 0,4 n nh hn 1,7 C Liờn kt cng húa tr cú cc c to nờn t cỏc nguyờn t khỏc hn nhau v tớnh cht húa hc D Hiu õm in gia hai nguyờn t ln thỡ phõn t phõn cc yu Cõu 7: Liờn kt húa hc gia cỏc nguyờn t trong phõn t HCl thuc loi liờn kt A cng húa tr khụng cc B ion C cng húa tr cú cc... cht oxi húa, va l cht kh ú l nhng phn ng t oxi húa - kh 2F2 + 2NaOH 2NaF + H2O + OF2 Lu ý: - Nc Gia ven, clorua vụi cú cha ClO- (hipoclorit) l cht oxi húa mnh nờn c dựng sỏt trựng v ty trng vi si Clorua vụi c s dng nhiu hn nc Gia- Ven do r tin, cú hm lng hipoclorit cao hn, d bo qun v d chuyờn tr hn - Nc Gia Ven v clorua vụi khụng bn trong khụng khớ m cú CO2 NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO 2CaOCl2... hỡnh ns2np6 (8 electron) bn vng, cú trng thỏi nng lng thp Trờn c s ny, ngi ta cho rng khi tham gia liờn kt t cu trỳc bn cỏc nguyờn t phi lm cho lp v ca chỳng ging lp v ca khớ him gn k Cú hai gii phỏp t n cu trỳc ny l dựng chung hoc trao i cỏc electron húa tr Nhng iu núi trờn l ni dung ca qui tc bỏt t: Khi tham gia vo liờn kt húa hc cỏc nguyờn t cú khuynh hng dựng chung electron hoc trao i t n cu trỳc... to thnh liờn kt ion Khi cú tng tỏc gia cỏc nguyờn t kim loi in hỡnh v cỏc nguyờn t phi kim in hỡnh, thỡ cú s cho electron ca cỏc kim loi v s nhn electron ca cỏc phi kim, hỡnh thnh cỏc ion mang in tớch trỏi du, chỳng hỳt nhau bng lc hỳt tnh in to ra hp cht ion VD Na + Cl Na + + Cl - Na + Cl - nh ngha liờn kt ion: liờn kt ion l liờn kt hoỏ hc c to thnh do lc hỳt tnh in gia cỏc ion mang in ngc du Bn cht... do lc hỳt tnh in gia cỏc ion mang in ngc du Bn cht ca lc liờn kt ion: l lc hỳt tnh in c im chung ca liờn kt ion - Liờn kt ion l liờn kt hoỏ hc bn, do lc hỳt tnh in gia cỏc ion trỏi du l ln - Liờn kt ion khụng cú tớnh nh hng trong khụng gian do trng lc ion to ra cú dng cu - Liờn kt ion khụng cú tớnh bóo ho, s lng nguyờn t hay ion l khụng hu hn, cỏc ion trỏi du sp xp xen k, luõn phiờn nhau theo mt trt... kim loi v phi kim u in hỡnh Cõu 2: Chn nh ngha ỳng nht v liờn kt cng húa tr: Liờn kt cng húa tr l liờn kt gia hai nguyờn t A phi kim, c to thnh do s gúp chung electron B khỏc nhau, c to thnh do s gúp chung electron C c to thnh do s gúp chung mt hay nhiu electron D c to thnh do s cho nhn electron gia chỳng Cõu 3: Loi liờn kt trong phõn t khớ hiro clorua l liờn kt A cho - nhn B cng húa tr khụng cc C cng ... gii thiu Ti liu cng ụn thi THPT Quc gia mụn Húa hc l ti liu tng hp li kin thc húa hc c bn v THPT, giỳp cho giỏo viờn cú mt ti liu tng hp hng dn hc sinh ụn húa 10, 11, 12, c bit l cho ụn thi THPT. .. - Phn I- Tng ụn lớ thuyt húa hc THPT 10-11-12 (theo tng chng) cú bi kốm theo; - Phn II- 99 thi th cú ỏp ỏn chi tit v bỡnh lun Mong rng, cng ụn thi THPT Quc gia ny s giỳp cho quý Thy (Cụ) v... HC V VN PHT TRIN KINH T X HI, MễI TRNG PHN II- 99 THI TH THPT QUC GIA MễN HểA HC Cể P N CHI TIT V BèNH LUN PHN I- TNG ễN TP L THUYT HểA HC THPT LP 10 CHNG 1: NGUYấN T A KIN THC C BN Thnh phn

Ngày đăng: 13/10/2015, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan