đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty tnhh dịch vụ kiểm toán và tư vấn kế toán bhp

90 453 1
đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty tnhh dịch vụ kiểm toán và tư vấn kế toán bhp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƢ VẤN KẾ TOÁN BHP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kiểm toán Mã số ngành: 52340302 Tháng 1 – Năm 2014 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI THỊ THẢO MSSV: 4104245 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƢ VẤN KẾ TOÁN BHP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Kiểm toán Mã số ngành: 52340302 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Th.S TRẦN QUẾ ANH Tháng 1 - Năm 2014 2 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của quý thầy cô đã giúp em đúc kết đƣợc những kiến thức vô cùng quý báu để hoàn thành tốt luận văn này, đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em học tập, quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt là thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu về chuyên ngành kế toán - kiểm toán. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc Công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP đã cho em cơ hội đƣợc thực tập tại công ty, quý anh chị làm việc trong công ty đã chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều. Đặc biệt, em vô cùng cảm ơn cô Trần Quế Anh, giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn em trong suốt quá trình em thực hiện đề tài, cô cho em những ý kiến nhận xét, đóng góp vô cùng hữu ích giúp bài luận văn của em đƣợc hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ đã truyền đạt kiến thức cho em, đặc biệt là cô Nguyễn Hồng Thoa, bộ môn Kế toán – Kiểm toán, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức chuyên môn cũng nhƣ thực tế và bản thân em còn thiếu kinh nghiệm nên luận văn này sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn. Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, Cô Trần Quế Anh, Ban Giám Đốc cùng anh chị làm việc tại công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP thật nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Chúc Công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP ngày càng phát triển vững mạnh. Em xin chân thành cảm ơn! Ngày 28 tháng 04 năm 2014 Sinh viên thực hiện Mai Thị Thảo 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, không trùng với bất kỳ bài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 28 tháng 04 năm 2014 Sinh viên thực hiện Mai Thị Thảo 4 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng …. năm 2014 Giám Đốc 5 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung............................................................................................ 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2 1.3.1 Không gian .................................................................................................. 2 1.3.2 Thời gian ..................................................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 2 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 3 2.1.1 Khái quát về kiểm toán ................................................................................ 3 2.1.2 Khái quát khoản mục nợ phải trả ngƣời bán .............................................. 10 2.1.3 Kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán ............................................. 13 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 17 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu..................................................................... 17 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................... 17 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƢ VẤN KẾ TOÁN BHP ................................ 18 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH............................................................................. 18 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC .................................................................................... 19 3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH.................................................................. 20 3.4 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ................................. 20 3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN .................. 21 3.5.1 Thuận lợi ................................................................................................... 21 3.5.2 Khó khăn ................................................................................................... 22 3.5.3 Định hƣớng phát triển................................................................................ 22 6 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƢ VẤN KẾ TOÁN BHP .................................. 23 4.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KHÁCH HÀNG ..................... 23 4.1.1 Công ty TNHH ACI Communications Việt Nam ....................................... 23 4.1.2 Công ty TNHH ABC Việt Nam ................................................................. 24 4.2 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY ACI COMMUNICATIONS VIỆT NAM ......................... 25 4.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán ............................................................................. 25 4.2.2 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................ 25 4.2.3 Thực hiện kiểm toán .................................................................................. 26 4.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH ABC VIỆT NAM................................................. 36 4.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán ............................................................................. 36 4.3.2 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................ 37 4.3.3 Thực hiện kiểm toán .................................................................................. 37 4.4 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY BHP ................................................................... 48 4.4.1 So sánh quy trình kiểm toán của công ty BHP khi kiểm toán thực tế tại công ty ACI, công ty ABC ................................................................................. 48 4.4.2 Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tai công ty BHP ............................................................................................................... 51 CHƢƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƢ VẤN KẾ TOÁN BHP .................... 53 5.1 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN .............................. 53 5.2 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI TÌM HIỂU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT ............................................................................ 53 5.3 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC ĐÁNH GIÁ LẠI RỦI RO KIỂM SOÁT ......... 54 5.4 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU...................... 54 5.5 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC GỬI THƢ XÁC NHẬN .................................. 54 7 5.6 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN VIÊN TRONG CÔNG TY ................. 55 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 56 6.1 KẾT LUẬN .................................................................................................. 56 6.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 57 6.2.1 Kiến nghị đến cơ quan Nhà nƣớc............................................................... 57 6.2.2 Kiến nghị Hội kiểm toán viên hành nghề ................................................... 57 6.2.3 Kiến nghị đến công ty đƣợc kiểm toán ...................................................... 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 59 PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................... 60 PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................... 67 PHỤ LỤC 3 ...................................................................................................... 68 PHỤ LỤC 4 ...................................................................................................... 69 PHỤ LỤC 5 ...................................................................................................... 70 PHỤ LỤC 6 ...................................................................................................... 75 8 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Chƣơng trình kiểm toán nợ phải trả ngƣời bán theo VACPA.............. 14 Bảng 3.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh công ty BHP (2011 - 2013) ........ 20 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ .............................................. 27 Bảng 4.2: Phân tích biến động các chỉ số liên quan đến khoản mục nợ phải trả ngƣời bán ........................................................................................................... 29 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp các khoản nợ phải trả ngƣời bán của công ty ACI tại ngày 31/12/2013 ................................................................................................ 30 Bảng 4.4: Bảng kê danh sách nhà cung cấp đã tiến hành gửi thƣ xác nhận ................... 32 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp các khoản nợ đƣợc thanh toán qua ngân hàng ............. 33 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán sau thời điểm khóa sổ ......... 34 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp chi tiết các khoản trả trƣớc ngƣời cho bán .................. 34 Bảng 4.8: Bảng trình bày các khoản nợ phải trả ngƣời bán trên báo cáo tài chính ............................................................................................... 36 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ .............................................. 39 Bảng 4.10: Phân tích biến động các chỉ số liên quan đến khoản mục nợ phải trả ngƣời bán ...................................................................................................... 40 Bảng 4.11: Bảng tổng hợp các khoản nợ phải trả ngƣời bán của công ty ABC tại ngày 31/12/2013 ............................................................................................ 41 Bảng 4.12: Bảng kê danh sách nhà cung cấp đã gửi thƣ xác nhận ................................. 42 Bảng 4.13: Bảng tổng hợp các khoản nợ đƣợc thanh toán qua ngân hàng ........... 43 Bảng 4.14: Bảng tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán sau thời điểm khóa sổ ....... 44 Bảng 4.15: Bảng tổng hợp chi tiết các khoản trả trƣớc ngƣời cho bán ................ 45 Bảng 4.16: Bảng tổng hợp hàng hóa nhập khẩu .................................................. 46 Bảng 4.17: Bảng trình bày các khoản nợ phải trả ngƣời bán trên báo cáo tài chính ................................................................................................ 47 Bảng 4.18: Bảng so sánh quy trình kiểm toán tại công ty ACI và công ty ABC .. 48 9 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của công ty BHP .......................................................... 19 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTV HTKSNB VSA VAS TNHH Kiểm toán viên Hệ thống kiểm soát nội bộ Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Chuẩn mực kế toán Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn : : : : : 11 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong nền kinh tề thị trƣờng, Kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và chất lƣợng quản lý của các doanh nghiệp. Tại Việt Nam, hoạt động Kiểm toán đã không ngừng phát triển cả về quy mô, chất lƣợng, cũng nhƣ các lĩnh vực đƣợc Kiểm toán. Những công ty Kiểm toán độc lập ra đời đã khẳng định đƣợc vị thế của ngành Kiểm toán ở nƣớc ta. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng việc Kiểm toán trở thành một hoạt động không thể thiếu đối với thông tin tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là tấm gƣơng phản ánh kết quả hoạt động cũng nhƣ mọi khía cạnh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các thông tin đƣa ra trên báo cáo tài chính phải luôn đảm bảo tính trung thực hợp lý. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp khó tránh khỏi những sai phạm dẫn đến khả năng báo cáo tài chính không phản ánh trung thực hợp lý nhƣ ghi khống, ghi thiếu, tính toán sai, ngụy tạo số liệu để làm đẹp báo cáo tài chính dƣới nhiều hình thức nhƣ tạo lỗ giả, che giấu doanh thu, khai giảm hàng tồn kho, ghi khống nợ phải thu, ghi thiếu nợ phải trả, tính khấu hao hay lập dự phòng quá cao,…Đặc biệt, khoản mục nợ phải trả là khoản mục quan trọng trên báo cáo tài chính, những sai lệch về nợ phải trả có thể ảnh hƣởng đến trọng yếu đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ ghi thiếu một khoản chi phí để tăng lợi nhuận, ghi thiếu một số khoản nợ để tình hính tài chính tốt hơn thực tế…Vì vậy, việc kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán sẽ giúp kiểm toán viên ghi nhận những biến động bất thƣờng, những sai lệch trọng yếu để tìm ra nguyên nhân và đề ra hƣớng giải quyết để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Trên cơ sở đó tác giả quyết định chọn đề tài “Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại Công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP” làm đề tài nghiên cứu. 12 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán của công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP từ đó đề ra một số giải pháp để quy trình hoàn thiện hơn. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Nghiên cứu quy trình của công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP đƣợc thực hiện tại công ty TNHH ACI Communications Việt Nam và công ty TNHH ABC Việt Nam. - Mục tiêu 2: Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán thực tế so với quy trình kiểm toán của công ty và quy trình kiểm toán mẫu của VACPA. - Mục tiêu 3: Đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc nghiên cứu tại công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP, công ty TNHH ACI Communications Việt Nam và công ty TNHH ABC Việt Nam. 1.3.2 Thời gian - Số liệu sử dụng để thực hiện đề tài trong giai đoạn từ ngày 01/01/2013 đến ngày 31/12/2013. - Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 06/01/2013 đến ngày 28/04/2013. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán của công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP. Do đặc thù của ngành kiểm toán, quy định về đạo đức nghề nghiệp, bảo mật thông tin cho khách hàng và cho công ty kiểm toán, vì thế tên công ty trong đề tài đã đƣợc điều chỉnh. 13 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái quát về kiểm toán 2.1.1.1 Khái niệm kiểm toán Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin đƣợc kiểm toán nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã đƣợc thiết lập. Quá trình kiểm toán phải đƣợc thực hiện bởi các KTV đủ năng lực và độc lập. [1; trang 1] 2.1.1.2 Phân loại kiểm toán  Phân loại theo mục đích Có 3 loại: kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán báo cáo tài chính: [1; trang 3, 4] Kiểm toán hoạt động Kiểm toán hoạt động là việc kiểm tra và đánh giá về sự hữu hiệu và tính hiệu quả đối với hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức để đề xuất những biện pháp cải tiến. Ở đây, sự hữu hiệu là mức độ hoàn thành nhiệm vụ hay mục tiêu; còn tính hiệu quả đƣợc tính bằng cách so sánh giữa kết quả đạt đƣợc và các nguồn lực đã sử dụng. Đối tƣợng của kiểm toán hoạt động rất đa dạng, đó có thể là tính hiệu quả của hoạt động mua hàng của toàn đơn vị hay việc đạt đƣợc mục tiêu của bộ phận sản xuất, bộ phận marketing, hoặc đi sâu xem xét từng mặt của một phân xƣởng…. Do tính đa dạng của kiểm toán hoạt động, nên ngƣời ta không thể đƣa ra chuẩn mực chung để đánh giá, mà chuẩn mực đƣợc xác lập tùy theo từng đối tƣợng cụ thể của cuộc kiểm toán. Vì vậy, nếu các chuẩn mực không đƣợc xác định một cách rõ ràng và chặt chẽ, việc kiểm tra và đƣa ra ý kiến sẽ phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức chủ quan của KTV. Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành một quy định nào đó, thí dụ các văn bản pháp luật, những điều khoản của một hợp đồng hay một quy định của đơn vị… 14 Thuộc loại này có thể là cuộc kiểm toán của cơ quan thuế về việc chấp hành luật thuế của doanh nghiệp, sự kiểm tra của cơ quan Kiểm toán nhà nƣớc đối với các đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nƣớc, việc kiểm tra mức độ tuân thủ các quy chế ở những đơn vị trực thuộc do cơ quan cấp trên tiến hành. Ngoài ra, có những trƣờng hợp, các bên ký kết hợp đồng có thể thống nhất mời một tổ chức kiểm toán thực hiện kiểm tra việc chấp hành một số điều khoản của hợp đồng… Kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán báo cáo tài chính là cuộc kiểm tra để đƣa ra ý kiến nhận xét về sự trình bày trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính của một đơn vị. Do báo cáo tài chính bắt buộc phải đƣợc lập theo các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành, nên chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đƣợc sử dụng làm thƣớc đo trong kiểm toán báo cáo tài chính. Kết quả kiểm toán báo cáo tài chính có thể phục vụ cho đơn vị, Nhà nƣớc, bên thứ ba, nhƣng chủ yếu là phục vụ cho bên thứ ba nhƣ các cổ đông, nhà đầu tƣ, ngân hàng…để họ đƣa ra những quyết định kinh tế của mình…  Phân loại theo chủ thể kiểm toán - Có 3 loại: kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nƣớc, kiểm toán độc lập. [1; trang 4, 5] Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán do nhân viên của đơn vị thực hiện, họ có thể thực hiện cả ba loại kiểm toán nói trên, với thế mạnh là kiểm toán hoạt động. Để có thể hoạt động hữu hiệu, bộ phận kiểm toán nội bộ cần đƣợc tổ chức độc lập với bộ phận đƣợc kiểm toán. Tuy nhiên, do KTV nội bộ là nhân viên của đơn vị nên kết quả kiểm toán của họ chỉ có giá trị đối với đơn vị và thƣờng không đạt đƣợc sự tin cậy của những ngƣời bên ngoài. Phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ rất đa dạng và tùy thuộc vào quy mô và cơ cấu tổ chức của đơn vị, cũng nhƣ yều cầu của các nhà quản lý đơn vị. Thông thƣờng, KTV nội bộ có thể đảm trách các lĩnh vực sau đây: - Kiểm tra việc thiết kế và vận hành của HTKSNB để đƣa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện chúng. - Kiểm tra các thông tin hoạt động và thông tin tài chính. - Kiểm tra tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kể cả các vấn đề không thuộc về lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp. - Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các quy định nội bộ…. 15 Kiểm toán của nhà nƣớc Kiểm toán Nhà nƣớc là hoạt động kiểm toán do các công chức Nhà nƣớc tiến hành và chủ yếu là thực hiện kiểm toán tuân thủ. Riêng tại các đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nƣớc, KTV Nhà nƣớc có thể thực hiện kiểm toán hoạt động hoặc kiểm toán báo cáo tài chính. Hoạt động kiểm toán nhà nƣớc đƣợc thực hiện bởi nhiều cơ quan chức năng nhƣ cơ quan thuế, thanh tra…. Trong các hoạt động kiểm toán nhà nƣớc, lĩnh vực đƣợc đặc biệt quan tâm là hoạt động của cơ quan kiểm toán quốc gia để kiểm tra về việc sử dụng ngân sách của các cơ quan công quyền, hay việc sử dụng các nguồn lực trong các dự án, các chƣơng trình cấp quốc gia…Ở Việt Nam, chức năng này thuộc về kiểm toán Nhà nƣớc, một cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nƣớc do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân thủ theo pháp luật. Kiểm toán độc lập Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán đƣợc tiến hành bởi các KTV thuộc những tổ chức kiểm toán kiểm toán độc lập. Họ thƣờng xuyên kiểm toán báo cáo tài chính, và tùy theo yêu cầu của khách hàng, họ còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhƣ kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, tƣ vấn kế toán, thuế, tài chính… Trong nền kinh tế thị trƣờng, báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán tuy đƣợc nhiều đối tƣợng sử dụng, nhƣng ngƣời sử dụng chủ yếu là các bên thứ ba, bở lẽ thƣờng họ chỉ tin cậy kết quả kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán độc lập do sự độc lập của KTV. Vì thế vai trò của KTV độc lập trong lĩnh vực này trở nên rất cần thiết và khó có thể thay thế. 2.1.1.3 Các khái niệm có liên quan  Kiểm soát nội bộ - Là quy trình do Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và cá quy định có liên quan. Thuật ngữ “kiểm soát” đƣợc hiểu là bất cứ khía cạnh nào của một hoặc nhiều thành phần của kiểm soát nội bộ. [4; Đoạn 04c VSA 315] - Theo quan điểm của COSO, một Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về việc chống gian lận báo cáo tài chính, đƣa ra năm 1992: “Kiểm soát nội bộ là một quá trình do ngƣời quản lý, hội đồng quản trị các nhân viên của đơn 16 vị chi phối, nó đƣợc thiết lập để cung cấp một sƣ đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu: + Báo cáo tài chính đáng tin cậy. + Các luật lệ và quy định đƣợc tuân thủ. + Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.” - Theo quan điểm phổ biến hiện nay, kiểm soát nội bộ bao gồm các bộ phận sau: + Môi trƣờng kiểm soát + Đánh giá rủi ro + Hoạt động kiểm soát + Thông tin và truyền thông + Giám sát - Trình tự nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ: [1; trang 98, 99] + Bƣớc 1: Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ.  Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ là bảng liệt kê nhiều câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị trƣớc về các quá trình kiểm soát trong từng lĩnh vực, kể cả môi trƣờng kiểm soát. Bảng câu hỏi thƣờng đƣợc trả lời dƣới dạng trả lời Có, Không, hoặc Không áp dụng. Câu trả lời Có thƣờng đƣợc quy ƣớc là biểu thị một tình trạng kiểm soát tốt vì đơn vị đã thực hiện đúng các thủ tục kiểm soát đã đƣợc quy định. Ngƣợc lại câu trả lời Không cho thấy sự yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ, những sai sót tiềm tang có khả năng phát sinh, do các thủ tục kiểm soát đã đƣợc quy định lại không đƣợc thực hiện trong thực tế. Còn Không áp dụng là khi thủ tục kiểm soát đó không đƣợc đơn vị quy định phải áp dụng hoặc khồng liên quan đến vấn đề tìm hiểu. [1; trang 104] + Bƣớc 2: Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát. Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc ngăn chặn và phát hiện các sai sót trọng yếu. + Bƣớc 3: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trong chƣơng trình kiểm toán.  Thử nghiệm kiểm soát (còn gọi là thử nghiệm tuân thủ) là loại thử nghiệm dùng để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ. Những thử nghiệm kiểm soát đƣợc sử dụng để kiểm tra sự hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ gồm: phỏng 17 vấn, kiểm tra tài liệu, quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm soát, thực hiện lại các thủ tục kiểm soát. [1; trang 110] + Bƣớc 4: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và điều chỉnh những thử nghiệm cơ bản đã dự kiến.  Mức trọng yếu - Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. Thông tin đƣợc coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hƣởng đến các quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng báo cáo tài chính. [4; Đoạn 09a VSA 320] - Mức trọng yếu là một mức giá trị do KTV xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay sai sót đƣợc đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngƣỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải đƣợc xem xét cả trên phƣơng diện định lƣợng và định tính. [4; Đoạn 09b VSA 320] - KTV phải ƣớc tính toàn bộ sai lệch có thể chấp nhận đƣợc để đảm bảo rằng báo cáo tài chính không còn có sai lệch trọng yếu. Mức trọng yếu tổng thể đƣợc tính bằng một tỷ lệ phần trăm so với tài sản, doanh thu hoặc lợi nhuận. [1; trang 142] 5% đến 10% lợi nhuận trƣớc thuế 1% đến 2% tổng tài sản 1% đến 5% vốn chủ sở hữu 0.5% đến 3% tổng doanh thu (Nguồn: Chương trình kiểm toán mẫu VACPA.) - Đối với từng khoản mục, mức trọng yếu chính là sai lệch tối đa đƣợc phép của khoản mục. Số tiền này đƣợc tính dựa trên cơ sở mức trọng yếu của tổng thể báo cáo tài chính. Trong thực tế, các KTV sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau để xác lập mức trọng yếu ở khoản mục; thí dụ nhân mức trọng yếu với một hệ số (thƣờng là 1,5 – 2) trƣớc khi phân bổ hoặc có thể tính mức trọng yếu của khoản mục bằng một tỷ lệ phần trăm của mức trọng yếu tổng thể (chẳng hạn 50% - 75%) [1; trang 142, 143]  Chuẩn mực kiểm toán Là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán bao gồm cả những hƣớng dẫn và giải thích về các nguyên tắc cơ bản để KTV có thể áp dụng trong thực tế, cũng có thể đo lƣờng và đánh giá chất lƣợng công việc kiểm toán. 18  Bằng chứng kiểm toán - Là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thu thập đƣợc liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các tài liệu này, thông tin này, KTV đƣa ra kết luận và từ đó hình thành ý kiến kiểm toán. Bằng chứng kiểm toán bao gồm những tài liệu, thông tin chứa đựng trong các tài liệu, sổ kế toán, kể cả báo cáo tài chính và những tài liệu, thông tin khác. Bằng chứng kiểm toán phải đảm bảo tính đầy đủ và tính thích hợp. [4; Đoạn 13b VSA 200] + Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán là tiêu chuẩn đánh giá về số lƣợng bằng chứng kiểm toán. Số lƣợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập chịu ảnh hƣởng bởi đánh giá của KTV đối với rủi ro có sai sót trọng yếu và chất lƣợng của mỗi bằng chứng kiểm toán. + Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán là tiêu chuẩn đánh giá về chất lƣợng của các bằng chứng kiểm toán. Bằng chứng kiểm toán phải đảm bảo phù hợp và đáng tin cậy để hỗ trợ cho KTV đƣa ra các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến kiểm toán.  Thử nghiệm cơ bản - Là thử nghiệm dùng để thu thập bằng chứng về những sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính, bao gồm thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết. [1; trang 161, 162] + Thủ tục phân tích là việc so sánh các thông tin tài chính, các chỉ số, các tỷ lệ, để phát hiện và nghiên cứu về các trƣờng hợp bất thƣờng nhƣ:  So sánh thông tin tài chính giữa các kỳ, các niên độ, hoặc so sánh thông tin tài chính của đơn vị với thông tin trong ngành tƣơng tự. Chẳng hạn so sánh tỷ lệ giữa khoản phải thu và doanh thu bán hàng của đơn vị với tỷ lệ bình quân ngành.  Nghiên cứu những mối quan hệ giữa các yếu tố của thông tin tài chính, giữa thông tin tài chính và thông tin không mang tính chất tài chính, chẳng hạn nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí tiền lƣơng với số lƣợng lao động. + Thử nghiệm chi tiết là việc kiểm tra trực tiếp các nghiệp vụ hay số dƣ, gồm có:  Kiểm tra nghiệp vụ là kiểm tra chi tiết một số ít hay toàn bộ nghiệp vụ phát sinh để xem xét về mức độ trung thực của khoản mục. Loại kiểm tra này đƣợc sử dụng khi số phát sinh của tài khoản ít, các tài khoản không có số dƣ hay trong những trƣờng hợp bất thƣờng.  Kiểm tra số dƣ là kiểm tra để đánh giá về mức độ trung thực của số dƣ các tài khoản có nhiều ngiệp vụ phát sinh. 19  Chương trình kiểm toán - Là toàn bộ những chỉ dẫn cho KTV và trợ lý kiểm toán tham gia vào công việc kiểm toán và là phƣơng tiện ghi chép theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiểm toán. Chƣơng trình kiểm toán chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán từng phần hành, nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể và thời gian ƣớc tính cần thiết cho từng phần hành. [1; trang 156]  Hợp đồng kiểm toán - Là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên tham goa ký kết (công ty kiểm toán, khách hàng) về các điều khoản và điều kiện thực hiện kiểm toán của khách hàng và công ty kiểm toán, trong đó xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán, quyền và trách nhiệm của mỗi bên, hình thức báo cáo kiểm toán, thời gian thực hiện và các điều khoản về phí, về xử lý khi tranh chấp hợp đồng. [1; trang133]  Tài liệu kiểm toán - Là các ghi chép và lƣu trữ trên giấy và các phƣơng tiện khác về các thủ tục kiểm toán đã thực hiện, các bằng chứng kiểm toán liên quan đã thu thập và kết luận của KTV. [4; Đoạn 06a VSA 230]  Hồ sơ kiểm toán - Là tập hợp các tài liệu do KTV thu thập, phân loại, sử dụng và lƣu trữ. Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán đƣợc thể hiện trên giấy, trên phim ảnh, trên phƣơng tiện tin học hay bất kỳ phƣơng tiện lƣu trữ nào khác theo quy định của pháp luật hiện hành. [4; Đoạn 06b VSA 230]  Rủi ro kiểm toán (AR) - Là rủi ro do KTV và công ty kiểm toán đƣa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu. [1; trang 144]  Rủi ro tiềm tàng (IR) - Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tình riêng rẻ hoặc tính gộp mặc dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ. [1; trang 145]  Rủi ro kiểm soát (CR) - Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẻ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và 20 hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chửa kịp thời. [1; trang 146]  Rủi ro phát hiện (DR) - Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẻ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán kiểm KTV và công ty kiểm toán đã không phát hiện đƣợc. [1; trang 148]  Mối liên hệ giữa các loại rủi ro AR = IR x CR x DR hoặc DR = AR / (IR x CR) 2.1.2 Khái quát khoản mục nợ phải trả ngƣời bán 2.1.2.1 Khái niệm - Nợ phải trả là các nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp, phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà trong tƣơng lai doanh nghiệp sẽ phải thanh toán bằng nguồn lực của mình. [1; trang 488] - Nợ phải trả ngƣời bán bao gồm các khoản phải trả cho ngƣời bán về việc mua vật tƣ, hàng hóa, tài sản cố định, công cụ dụng cụ, thiết bị, dịch vụ điện, nƣớc, điện thoại, vệ sinh, sửa chữa,…Các khoản phải trả này không bao gồm các khoản nợ phải trả chịu lãi, khoản phải trả do bị phạt, giấy nhận nợ, vay nợ, nợ trái phiếu…[2; trang 115] 2.1.2.2 Đặc điểm - Nợ phải trả là một khoản mục quan trọng trên báo cáo tài chính do đơn vị sử dụng nguồn tài trợ vốn chủ sở hữu. Những sai lệch về nợ phải trả có thể gây ảnh hƣởng trọng yếu đến báo cáo tài chính về các mặt: [1; trang 489, 490] + Tình hình tài chính: Các tỷ số quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính thƣờng liên quan đến nợ phải trả, thí dụ tỷ số nợ hoặc hệ số thanh toán hiện thời. Vì thế sai lệch trong việc ghi chép hoặc trình bày nợ phải trả trên báo cáo tài chính có thể làm ngƣời sử dụng hiểu sai về tình hình tài chính của đơn vị. + Kết quả hoạt động kinh doanh: Nợ phải trả có mối quan hệ mật thiết với chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thí dụ việc ghi thiếu một khoản chi phí chƣa thanh toán sẽ ảnh hƣởng đồng thời đến chi phí trong kỳ và nợ phải trả cuối kỳ. Vì thế sai lệch trong việc ghi chéo và trình bày nợ phải trả có thể dẫn đến sai lệch trong kết quả hoạt động kinh doanh. - Nợ phải trả ngƣời bán có khả năng bị khai thấp hoặc không đƣợc ghi chép đầy đủ. Việc khai thiếu nợ phải trả ngƣời bán có thể dẫn đến kết quả làm 21 cho tình hình tài chính sẽ tốt hơn thực tế, trong một số trƣờng hợp còn có thể dẫn đến chi phí không đầy đủ và lợi nhuận tăng giả tạo. - Cần chú ý rằng các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện các khoản nợ phải trả ngƣời bán không đƣợc ghi chép sẽ khác với thủ tục phát hiện sự khai khống tài sản. 2.1.2.3 Nguyên tắc hạch toán - Nợ phải trả đƣợc ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lƣợng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và khoản nợ phải trả đó phải xác định đƣợc một cách đáng tin cậy. [3; Đoạn 42 VAS 01] - Nợ phải trả cho ngƣời bán, ngƣời cung cấp vật tƣ, hàng hoá, dịch vụ, hoặc cho ngƣời nhận thầu xây lắp chính, phụ cần đƣợc hạch toán chi tiết cho từng đối tƣợng phải trả. Trong chi tiết từng đối tƣợng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trƣớc cho ngƣời bán, ngƣời cung cấp, ngƣời nhận thầu xây lắp nhƣng chƣa nhận đƣợc sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, khối lƣợng xây lắp hoàn thành bàn giao - Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tƣ, hàng hoá, dịch vụ trả tiền ngay (bằng tiền mặt, tiền séc hoặc đã trả qua Ngân hàng). - Những vật tƣ, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhƣng đến cuối tháng vẫn chƣa có hoá đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận đƣợc hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức của ngƣời bán. - Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán của ngƣời bán, ngƣời cung cấp ngoài hoá đơn mua hàng. 2.1.2.4 Chứng từ sử dụng - Phiếu đề nghị mua hàng, đơn đặt hàng. - Phiếu thu, phiếu chi. - Phiếu nhập kho (hoặc báo cáo nhận hàng). - Giấy báo nợ, giấy báo có. - Bảng tổng hợp chi tiết phải trả ngƣời bán. - Bảng kê hóa đơn hàng tháng. - Các chứng từ khác có liên quan… 22 2.1.2.5 Tài khoản sử dụng Tài khoản 331 “Phải trả cho ngƣời bán” dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngƣời bán vật tƣ, hàng hoá, ngƣời cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. xong tài khoản này cũng đƣợc dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho ngƣời nhận thầu xây lắp chính, phụ. 2.1.2.6 Kiểm soát nội bộ của khoản mục nợ phải trả người bán Kiểm soát nội bộ về nợ phải trả ngƣời bán cần đƣợc nghiên cứu trong mối quan hệ với các thủ tục kiểm soát khác trong chu trình mua hàng và trả tiền. Có thể mô tả tóm tắt một quy trình mẫu cho công việc này nhƣ sau: [1; trang 492, 493] - Kho hàng hoặc bộ phận kiểm soát hàng tồn kho sẽ chuẩn bị và lập phiếu đề nghị mua hàng để gửi cho bộ phận mua hàng. Một liên của chứng từ này sẽ đƣợc lƣu để theo dõi về tình hình thực hiện các yêu cầu. Khi nghiệp vụ mua hàng đã hoàn thành, sau khi đã đối chiếu thì chứng từ sẽ đƣợc lƣu trữ và đƣợc đính kèm theo các chứng từ liên quan nhƣ đơn đặt hàng, phiếu nhập kho,… - Bộ phận mua hàng căn cứ vào phiếu đề nghị mua hàng để xem xét về nhu cầu và chủng loại hàng cần mua, đồng thời khảo sát về các nhà cung cấp, chất lƣợng và giá cả,…Sau đó sẽ phát hành đơn đặt hàng. Đơn đặt hàng phải đƣợc đánh số liên tục và lập thành nhiều liên. Ngoài liên gửi cho nhà cung cấp, các liên còn lại sẽ gửi cho bộ phận kho, bộ phận nhận hàng và kế toán nợ phải trả. - Khi tiếp nhận hàng tại kho, bộ phận nhận hàng kiểm tra, sau đó lập phiếu nhập kho có chữ kí của ngƣời giao hàng, bộ phận nhận hàng và thủ kho. Phiếu nhập kho phải đƣợc đánh số trƣớc liên tục, lập thành nhiều liên gửi cho bộ phận liên quan nhƣ kho hàng, mua hàng, kế toán nợ phải trả. - Trong bộ phận kế toán nợ phải trả, các chứng từ cần đƣợc đóng dấu ngày xác nhận. Các chứng từ thanh toán và những chứng từ khác phát sinh tại bộ phận này đƣợc kiểm soát bằng cách đánh số thứ tự liên tục trƣớc khi sử dụng. Ở mỗi công đoạn kiểm tra, ngƣời thực hiện phải ghi ngày và ký tên để xác nhận trách nhiệm của mình. Thông thƣờng có những cách kiểm tra, đối chiếu nhƣ sau: + So sánh số lƣợng trên hóa đơn với số lƣợng trên phiếu nhập kho (hoặc báo cáo nhận hàng) và đơn đặt hàng, mục đích là để không thanh toán vƣợt số lƣợng hàng đặt mua và số lƣợng thực nhận. 23 + So sánh giá cả, chiết khấu trên đơn đặt hàng và trên hóa đơn để đảm bảo không thanh toán vƣợt số nợ phải trả cho ngƣời bán. - Việc xét chi quỹ để thanh toán cho ngƣời bán sẽ do bộ phận tài vụ thực hiện. Sự tách rời giữa hai chức năng là kiểm tra và chấp thuận thanh toán (do bộ phận kế toán đảm nhận) với xét duyệt chi quỹ để thanh toán (do bộ phận tài vụ đảm nhận) là một biện pháp kiểm soát hữu hiệu. Trƣớc khi chuẩn chi, thông qua sự xem xét đầy đủ, hợp lệ và hợp pháp của chứng từ, bộ phần tài vụ kiểm tra mọi mặt của nghiệp vụ. Ngƣời duyệt chi quỹ phải đánh dấu các chứng từ để chúng không bị tái sử dụng. - Cuối tháng, bộ phận kế toán nợ phải trả cần đối chiếu giữa sổ chi tiết ngƣời bán (hoặc hồ sơ chứng từ thanh toán chƣa trả tiền) với sổ cái. Việc đối chiếu này thực hiện trên bảng tổng hợp chi tiết. Bảng này phải đƣợc lƣu lại để chứng minh là đã đối chiếu, cũng nhƣ để tạo thuận lợi khi hậu kiểm. - Tăng cƣờng kiểm soát nội bộ đối với việc thu nợ, nhiều nhà cung cấp có thể thực hiện thủ tục: hàng tháng gửi cho khách hàng một bảng kê các hoá đơn đã thực hiện trong tháng, các khoản đã trả và số dƣ cuối tháng. Vì thế, ở góc độ ngƣời mua ngay khi nhận đƣợc bảng này, kế toán phải tiến hành đối chiếu với sổ chi tiết để tìm hiểu mọi sai lệch và sửa chữa sai sót trên sổ sách hoặc thông báo cho ngƣời bán 2.1.3 Kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán 2.1.3.1 Mục tiêu kiểm toán - Các khoản nợ phải trả đƣợc ghi chép hiện hữu và thật sự là nghĩa vụ của đơn vị (Hiện hữu, nghĩa vụ). - Các khoản nợ phải trả đƣợc ghi chép đầy đủ (Đầy đủ). - Các khoản nợ phải trả đƣợc cộng dồn chính xác, và thống nhất với sổ cái và các sổ chi tiết (Ghi chép chính xác). - Các khoản nợ phải trả đƣợc đánh giá đúng (Đánh giá). - Các khoản nợ phải trả đƣợc trình bày đúng đắn và khai báo đầy đủ (Trình bày và công bố). .2.1.3.2 Thử nghiệm kiểm soát - Thử nghiệm kiểm soát đƣợc KTV sử dụng để đánh giá sự hiện diện và vận hành của HTKSNB. Để thu thập bằng chứng về HTKSNB đối với khoản mục nợ phải trả ngƣời bán, KTV cần áp dụng: 24 + Trƣờng hợp thủ tục kế toán, thủ tục quản lý liên quan tới khoản mục có dấu vết, KTV kiểm tra chi tiết hệ thống chứng từ, kiểm tra chữ ký tắt trên các hóa đơn mua hàng, các phiếu chi…, đối chiếu chữ ký trên các chứng từ và xem xét sự tƣơng xứng của ngƣời ký duyệt với thẩm quyền của từng ngƣời. + Trƣờng hợp không có dấu vết, KTV cần phỏng vấn các nhân có liên quan hoặc quan sát công việc thực tế của họ. Cụ thể, KTV xem xét phân chia trách nhiệm giữa kế toán thanh toán với thủ quỹ hoặc ngƣời kỳ duyệt chi tiền trả nhà cung cấp… 2.1.3.4 Thử nghiệm cơ bản Thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết đối với khoản mục nợ phải trả ngƣời bán đƣợc trình bày tóm tắt trong bảng dƣới đây: Bảng 2.1: Chƣơng trình kiểm toán nợ phải trả ngƣời bán theo VACPA S T T Thủ tục I. Thủ tục chung 1. Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trƣớc và phù hợp với khuôn khổ và trình bày báo cáo tài chính đƣợc áp dụng. 2. Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dƣ cuối năm trƣớc. Đối chiếu các số dƣ trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng cân đối phát sinh, Sổ Cái, Sổ chi tiết,…và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trƣớc (nếu có). II. Kiểm tra phân tích So sánh, phân tích biến động số dƣ phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trƣớc, cũng nhƣ tỷ trọng số dƣ phải trả nhà cung 1 cấp trong tổng nợ ngắn hạn và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thƣờng và đánh giá tính phù hợp với thay đổi trong hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. III. Kiểm tra chi tiết Thu thập bảng tổng hợp chi tiết các khoản nợ phải trả và trả trƣớc theo từng nhà cung cấp: - Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết từng nhà cung cấp, Bảng cân đối phát sinh, Báo cáo tài chính). - Xem xét bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất 1. thƣờng (số dƣ lớn, các bên liên quan, nợ lâu ngày số dƣ không biến động, các khoản nợ không phải là nhà cung cấp…). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần). - Đối với các số dƣ nợ nhà cung cấp đã quá hạn: Ƣớc tính lãi phải trả và so sánh với số đã ghi sổ. 25 Ngƣời thực hiện S T T 2. 3. 4. 5. 6. 7. Thủ tục Đọc lƣớt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thƣờng (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng…). Tìm hiểu nguyên và thực hiện thủ tục kiểm tra tƣơng ứng (nếu cần). Thủ tục kiểm toán số dƣ đầu kỳ: - Chọn mẫu kiểm tra chứng từ gốc đối với các số dƣ có giá trị lớn. - Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính để chứng minh số dƣ đầu kỳ. - Gửi thƣ xác nhận (nếu cần). - Xem xét đánh giá đối với số dƣ gốc ngoại tệ (nếu có) - Kiểm tra số dƣ dự phòng nợ phải thu khó đòi (đối với các khoản trả trƣớc nhà cung cấp) tại ngày đầu kỳ. Lập và gửi thƣ xác nhận số dƣ nợ phải trả và trả trƣớc cho các nhà cung cấp. Tổng hợp kết quả nhận đƣợc, đối chiếu với các số dƣ trên sổ chi tiết. Giải thích các tài khoản chênh lệch (nếu có). [Lưu ý: Phải ghi lại cơ sở của việc chọn mẫu. Đối tượng chọn gửi thư xác nhận thường là: nhà cung cấp có số dư lớn hoặc có các nghiệp vụ phát sinh lớn, hoặc có bù trừ công nợ lớn trong kỳ, nhà cung cấp là đơn vị thành viên hoặc là các bên liên quan…] Trƣờng hợp thƣ xác nhận không có hồi âm (1): Gửi thƣ xác nhận lần 2 (nếu cần). Thực hiện thủ tục thay thế: Thu thập và đối chiếu số liệu chi tiết với các biên bản đối chiếu nợ của đơn vị - nếu có. Kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ mua hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng,…) trong năm. Trƣờng hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thƣ xác nhận (1): Thu thập giải trình bằng văn bản của Ban Giám Đốc/Ban Quản Trị về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế khác. Kiểm tra các khoản trả trƣớc cho nhà cung cấp: - Đối chiếu với điều khoản trả quy định trong hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ. - Xem xét mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế toán và đánh giá tính hợp lý của các số dƣ trả trƣớc lớn cho nhà cung cấp. - Xem xét tuổi nợ và các điều khoản thanh toán, đảm bảo việc trích lập dự phòng phải thu quá hạn đối với các khoản phải trả trƣớc cho nhà cung cấp đầy đủ, chính xác. 26 Ngƣời thực hiện S T T Thủ tục Ngƣời thực hiện Tìm kiếm các khoản nợ chƣa đƣợc ghi sổ: - Đối chiếu các hóa đơn chƣa thanh toán tại ngày kiểm toán với số dƣ nợ phải trả đã ghi nhận tại ngày kết thúc kỳ kế toán; - Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng/thanh toán sau ... ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán; - Kiểm tra chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi nhận trên sổ sách để đảm bảo tính đúng kỳ. 9. Kiểm tra các nghiệp vụ bù trù nợ (1): Xem xét hợp đồng, biên bản thỏa thuận, biên bản đối chiếu và chuyển nợ giữa các bên. 10 Đối với các nhà cung cấp là bên liên quan (1): Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá cả, khối lƣợng giao dịch… 11 Đối với các giao dịch có số dƣ gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/chƣa thực hiện đổi với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dƣ cuối kỳ. 12 Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản phải trả nhà cung cấp trên Báo cáo tài chính. 8. IV. Thủ tục kiểm toán khác (Nguồn: Chương trình kiểm toán mẫu VACPA.) [Lưu ý: (1) Thủ tục tùy chọn căn cứ vào đặc điểm khách hàng, thực tế cuộc kiểm toán và các phát hiện của KTV] 27 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Thu thập báo cáo tài chính năm 2012 đã kiểm toán, báo cáo tài chính năm 2013 và các hồ sơ liên quan nhƣ hóa đơn mua hàng, tờ khai thuế quan nhập khẩu, bảng tổng hợp chi tiết nợ phải trả ngƣời bán…… của công ty khách hàng. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu - Đối với mục tiêu 1: + Nghiên cứu hồ sơ kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại công ty BHP, tham khảo cách thực hiện các thử nghiệm của trợ lý KTV và KTV. + Sử dụng phƣơng pháp so sánh, đối chiếu số liệu kỳ này với kỳ trƣớc nhằm tìm ra sự khác biệt và những thay đổi của số dƣ các khoản mục. + Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết dựa vào chƣơng trình kiểm toán và những số liệu, tài liệu thu thập đƣợc tại công ty khách hàng. - Đối với mục tiêu 2: + So sánh điểm giống và khác nhau của quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại công ty BHP áp dụng ở các công ty khách hàng và so sánh với chƣơng trình kiểm toán mẫu VACPA. + Sử dụng phƣơng pháp suy luận để đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại công ty BHP. - Đối với mục tiêu 3: + Tổng hợp từ các kết quả phân tích, so sánh trên và sử dụng phƣơng pháp suy luận nhằm tìm ra giải pháp để hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại công ty BHP. 28 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƢ VẤN KẾ TOÁN BHP 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP (Công ty BHP) đƣợc thành lập ngày 26/07/1997 theo quy chế kiểm toán độc lập số 07/CP ra ngày 29/01/1994 của Chính Phủ và Thông tƣ số 22/TC ngày 23/09/1994 của Bộ Tài Chính, giấy phép kinh doanh số 041493. Công ty BHP là một trong những công ty kiểm toán độc lập đầu tiên của Việt Nam đang hoạt động có hiệu quả và ngày càng phát triển. Tên đầy đủ: Công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP Tên giao dịch: BHP Auditing and Accounting Consultance Co Ngƣời đại diện: Ông Trần Văn Bửu Địa chỉ: 128 Nguyễn Thị Minh Khai, Phƣờng 6, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) – 39305977 – 39305978 Fax: (08) – 39330541 – 39305979 Email: bhpauditing@vnn.vn Trải qua thời gian hoạt động, BHP đã tạo ra đƣợc chổ đứng vững chắc trong ngành kiểm toán tƣ vấn tài chính của Việt Nam, đã đạt đƣợc sự tín nhiệm của đông đảo khách hàng qua các dịch vụ chuyên ngành: kiểm toán, kế toán, tƣ vấn tài chính, thuế. Tính đến nay BHP đã cung cấp dịch vụ chuyên ngành về kế toán, kiểm toán và tƣ vấn cho hơn 200 khách hàng thƣờng xuyên thuộc mọi thành phần kinh tế: doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp Việt Nam, các tổ chức và chƣơng trình tài trợ quốc tế…… 29 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN TƢ VẤN TƢ VẤN TÀI CHÍNH BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN DỊCH VỤ TƢ VẤN THUẾ DỊCH VỤ KẾ TOÁN PHẦN MỀM KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP PHIÊN DỊCH Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty BHP - Giám đốc: Ngƣời trực tiếp điều hành các hoạt động chung của công ty. - Phó giám đốc: Có hai phó giám đốc, quản lý trực tiếp các phòng ban và nghiệp vụ, tƣ vấn các nghiệp vụ chuyên môn cũng nhƣ kiến thức chuyên môn cho khách hàng, nhân viên công ty trong quá trình làm việc. - Bộ phận tƣ vấn: Đứng đầu là trƣởng bộ phận tƣ vấn quản lý toàn bộ công việc của bộ phận tƣ vấn. Bộ phận tƣ vấn đƣợc phân thành các bộ phận chuyên sâu là tƣ vấn tài chính và tƣ vấn thuế. - Bộ phận kế toán: Gồm kế toán trƣởng, nhân viên kế toán và thủ quỹ thực hiện các công việc ghi chép sổ sách kế toán, thu chi quỹ tại công ty. - Bộ phận dịch vụ: Đây là bộ phận thực hiện các hợp đồng cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán độc lập và phần mềm kế toán đặc thù, do công ty cung cấp dịch vụ cho công ty nƣớc ngoài nhiều đặc biệt là Trung Quốc nên có thêm một bộ phận phiên dịch để tiện cho quá trình làm dịch vụ kế toán và viết báo cáo kiểm toán. Đứng đầu bộ phận dịch vụ là trƣởng bộ phận và ở mỗi bộ phận chuyên sâu có trƣởng bộ phận chuyên sâu chịu trách nhiệm trực tiếp.  Cơ cấu tổ chức của công ty đơn giản giúp cho hoạt động công ty trở nên hiệu quả hơn vì khi đó dể dàng có sự phân công, bố trí công việc linh hoạt, môi trƣờng làm việc thuận tiện, thoải mái tạo điều kiện cho nhân viên có thể giúp đở, hỗ trợ nhau rất nhiều trong quá trình thực hiện công việc. 30 3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH Công ty BHP luôn hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, chính trực, bảo vệ quyền lợi của khách hàng nhƣ bảo vệ chính bản thân mình dựa trên cơ sở tuân thủ quy định của pháp luật, nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, chất lƣợng dịch vụ, uy tín công ty là tiêu chuẩn hàng đầu. Chính sự tín nhiệm của khách hàng là động lực quan trọng nhất cho sự thành đạt của công ty BHP. Công ty luôn mong muốn mang lại lợi ích cho khách hàng bằng dịch vụ chuyên ngành với tinh thần, chất lƣợng dịch vụ cao nhất cùng với giá phí hợp lý nhất. Các dịch vụ chủ yếu:  Kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động  Kiểm toán dự toán và quyết toán công trình xây dựng  Kiểm toán dự án, kiểm toán quyết toán hợp đồng  Kiểm toán chi phí xây dựng  Dịch vụ tƣ vấn tài chính – kế toán – thuế  Kê khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân, quyết toán và hoàn thuế giá tị gia tăng  Các dịch vụ phục vụ quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, tham gia thị trƣờng chứng khoán  Xây dựng các mô hình kế toán, tổ chức và điều hành bộ máy kế toán, xử lý thông tin kinh tế nội bộ  Dịch vụ kế toán, phần mềm kế toán 3.4 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Bảng 3.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh công ty BHP (2011 - 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch 2012/2011 2011 2012 2013 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Chênh lệch 2013/2012 Tuyệt đối Tƣơng đối(%) Doanh thu 2.341,2 2.410,5 2.640,7 69,3 2,96 230,2 9,55 Chi phí 1.543,5 1.592,9 1.690,3 49,4 3,20 97,4 6,11 950,4 19,9 2,49 132,8 16,24 Lợi nhuận 797,7 817,6 (Nguồn: Số liệu được tổng hợp từ bộ phận kế toán của công ty BHP) 31 Nhận xét Qua bảng phân tích trên ta thấy: - Doanh thu: Công ty BHP không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ nên ngày càng có nhiều khách hàng tin cậy, ký hợp đồng với công ty nên doanh thu không ngừng tăng qua các năm, cụ thể nhƣ sau: Năm 2012 tăng 69,3 triệu đồng tƣơng ứng tăng 2,96% so với năm 2011, năm 2013 doanh thu tăng 230,2 triệu đồng tƣơng ứng tăng 9,55% so với năm 2012. Tốc độ tăng doanh thu năm 2012 thấp hơn 3 lần tốc độ tăng doanh thu năm 2013 là do năm 2012 tình hình kinh tế thế giới không ổn định, ảnh hƣởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam, nhƣng nhờ vào hƣớng điều chỉnh đúng đắn của nhà quản lý đã giúp công ty vƣợt qua đƣợc giai đoạn khó khăn. Đến năm 2013, kinh tế thế giới ổn định, nhu cầu kiểm toán ngày càng tăng cao tạo điều kiện thuận lợi giúp công ty ngày càng phát triển mạnh. - Chi phí: Cùng với tốc độ tăng của doanh thu thì chi phí hoạt động cũng tăng với một tỷ lệ tƣơng ứng và theo chiều hƣớng tỷ lệ thuận với doanh thu. Năm 2012 tăng 3,20% tƣơng ứng 49,4 triệu đồng so với năm 2011, năm 2013 tăng 6,11% tƣơng ứng 97,4 triệu đồng. Do năm 2013 công ty BHP đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trƣờng, tìm kiếm khách hàng, đẩy mạnh đào tạo, nâng cao chất lƣợng các dịch vụ và trình độ nhân viên nên chi phí tăng mạnh hơn so với năm 2012 gần 2 lần. - Lợi nhuận: Mặc dù chi phí tăng tỷ lệ thuận với doanh thu nhƣng tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu, điều đó chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm có hiệu quả, đƣợc thể hiện bằng lợi nhuận. Cụ thể là năm 2012 lợi nhuận tăng 2,49% tƣơng ứng 19,9 triệu đồng so với năm 2011, năm 2013 lợi nhuận tăng 132,8 triệu đồng, tăng 16,24% so với năm 2012. Nhìn chung, tình hình kinh doanh của công ty BHP luôn phát triển ổn định qua các năm, đó là nhờ vào uy tín, chất lƣợng dịch vụ cung cấp đã tạo sự tin tƣởng và tín nhiệm của khách hàng cũ, từ đó có thể thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Tin chắc rằng với chính sách kinh doanh đúng đắn trong tƣơng lai sẽ giúp công ty phát triển vƣợt bậc. 3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 3.5.1 Thuận lợi - Công ty BHP với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, có năng lực và đạo đức nghề nghiệp, luôn có trách nhiệm với khách hàng, đã tạo nên uy tín và lợi thế cạnh tranh nhất định trên thị trƣờng. 32 - Có đội ngũ chuyên gia đào tạo, hƣớng dẫn, quản lý giúp công ty ngày một phát triển hơn và đứng vững trên thị trƣờng trong nƣớc. 3.5.2 Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi, công ty còn tồn tại một số khó khăn: - Sự gia tăng của các công ty kiểm toán độc lập và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo nên môi trƣờng sự cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các công ty kiểm toán phải ngày càng nâng cao trình độ chuyên môn và chất lƣợng dịch vụ cung cấp. - Nguồn nhân lực kiểm toán viên trong công ty còn hạn chế về số lƣợng. 3.5.3 Định hƣớng phát triển - Đối với nhân sự: + Tuyển dụng thêm nhân viên có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp. Chủ yếu hƣớng đến sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành đạt trình độ khá, giỏi. Đặc biệt là những sinh viên có năng lực thực tập tại công ty. + Tổ chức các khóa đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên. Thƣờng xuyên cập nhật những thông tin, tài liệu mới nhất tình hình trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài để đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. - Đối với khách hàng: + Giữ mối quan hệ chặt chẽ đối với khách hàng cũ và tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới. + Do nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng, nên công ty đẩy mạnh chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng kiểm toán và tƣ vấn kế toán với phƣơng châm “Luôn nâng cao chất lƣợng dịch vụ và đạo đức nghề nghiệp” 33 CHƢƠNG 4 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƢ VẤN KẾ TOÁN BHP 4.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KHÁCH HÀNG 4.1.1 Công ty TNHH ACI Communications Việt Nam 4.1.1.1 Lịch sử hình thành Công ty đƣợc Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM cấp giấy Chứng Nhận Đầu Tƣ số 411043001057 cấp lần đầu ngày 02 tháng 06 năm 2009. Chứng nhận thay đổi lần thứ nhất ngày 18 tháng 08 năm 2010. Tên công ty: Công ty TNHH ACI Communications Việt Nam Địa chỉ: Số 207/41 Đƣờng 3/2, Phƣờng 11, Quận 10, TP.HCM Điện thoại: 0839381259 Fax: 0839381260 Mã số thuế: 0309019528 Vốn kinh doanh: 28.000.000.000 đồng 4.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh - Gia công, chế tác các sản phẩm bằng đá. - Bán buôn, bán lẻ các sản phẩm đá tự nhiên, đá ốp lát, đồ đá mỹ nghệ. - Chuyên cung cấp vật tƣ, phụ kiện ngành đá. 4.1.1.3 Chế độ kế toán và chính sách kế toán áp dụng - Chế độ kế toán: Công ty áp dụng hệ thống chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 và thông tƣ 244/2009/TT - BTC ngày 31/12/2009. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam (VND). - Kỳ kế toán năm: Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12. - Hình thức kế toán: Nhật ký chung. - Phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền. - Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thƣờng xuyên. 34 4.1.2 Công ty TNHH ABC Việt Nam 4.1.2.1 Lịch sử hình thành Công ty đƣợc Ban Quản lý các Khu Công Nghiệp Đồng Nai cấp giấy phép kinh doanh số 0114678 ngày 20 tháng 3 năm 2003, thay đổi lần thứ nhất ngày 14 tháng 11 năm 2005. Là công ty có 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài – Đài Loan. Tên công ty: Công ty TNHH ABC Việt Nam Địa chỉ: Đƣờng số 4, Khu Công Nghiệp Amata, Phƣờng Long Bình, TP.Biên Hòa, Đồng Nai Ngƣời đại diện: Tai Hung Yi Điện thoại: 0613936440 Fax: 0613936441 Mã số thuế: 36000786729 Vốn kinh doanh: 50.667.881.239 đồng 4.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh - Sản xuất các loại đai dán, dây thun và các sản phẩm từ đai dán. - Bán buôn, bán lẻ các loại đai dán, dây thun và các sản phẩm từ đai dán. 4.1.2.3 Chế độ kế toán và chính sách kế toán áp dụng - Chế độ kế toán: Công ty áp dụng hệ thống chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 và thông tƣ 244/2009/TT - BTC ngày 31/12/2009. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam (VND). - Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ trong năm đƣợc chuyển đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh, số dƣ các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ đƣợc quy đổi theo tỷ giá tại ngày cuối kỳ. - Kỳ kế toán năm: Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12. - Hình thức kế toán: Nhật ký chung. - Phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền. - Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thƣờng xuyên. 35 4.2 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY ACI COMMUNICATIONS VIỆT NAM 4.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 4.2.1.1 Phân công nhóm kiểm toán - Trƣởng nhóm: Nguyễn Văn Linh - Trợ lý: Đoàn Văn Kiên - Trợ lý: Mai Thị Thảo 4.2.1.2 Các tài liệu yêu cầu đơn vị chuẩn bị cho cuộc kiểm toán - Hóa đơn mua hàng từ tháng 01/2013 đến hết tháng 12/2013. - Bảng cân đối phát sinh năm 2013, sổ cái TK331, sổ nhật ký chung. - Báo cáo tài chính năm 2013. - Báo cáo tài chính đã kiểm toán, báo cáo kiểm toán năm 2012. - Sổ phụ ngân hàng. 4.2.2 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Việc tìm hiểu HTKSNB công ty ACI, về quy trình mua hàng cũng nhƣ luân chuyển chứng từ đƣợc KTV thực hiện kết hợp với các thử nghiệm chi tiết. Việc kết hợp nhƣ vậy nhằm tiết kiệm thời gian cho việc tìm hiểu HTKSNB để tập trung nhiều hơn vào các thử nghiệm chi tiết, từ đó có thể cân đối giữa chi phí và thời gian cho cuộc kiểm toán. KTV đánh giá HTKSNB chủ yếu bằng kỹ thuật quan sát, phỏng vấn, các thử nghiệm kiểm soát đƣợc KTV của công ty BHP sử dụng trong quá trình kiểm toán là dựa trên chứng từ, sổ sách thu thập đƣợc, xem xét sơ đồ hạch toán, loại tài khoản sử dụng, hệ thống tổ chức sổ sách cũng nhƣ sự xét duyệt trên chứng từ, đồng thời phỏng vấn các nhân viên chủ chốt của những bộ phận liên quan để có những hiểu biết về quy trình mua hàng của công ty cũng nhƣ quá trình luân chuyển chứng từ. KTV lắng nghe câu trả lời và đánh giá xem câu trả lới có hợp lý, rõ ràng hay không đồng thời nêu thêm các câu hỏi nếu vấn đề còn mập mờ, chƣa rõ. Từ sự hiểu biết của mình về các thông tin nhận đƣợc, KTV đƣa ra các nhận định, ý kiến đánh giá về HTKSNB của công ty khách hàng. Các vấn đề thắc mắc của KTV đƣợc nhân viên công ty trả lời tận tình và hợp lý, cùng với kỹ thuật quan sát môi trƣờng làm việc, hệ thống sổ sách ghi chép…và dựa vào kinh nghiệm làm việc của KTV, KTV nhận thấy HTKSNB của công ty ACI khá hữu hiệu. 36  Đánh giá: Quá trình tìm hiểu HTKSNB của KTV đƣợc thực hiện nhanh chóng nhƣng vẫn đạt đƣợc hiệu quả nhất định. Qua quan sát và phỏng vấn nhân viên công ty giúp KTV có cái nhìn tổng thể về HTKSNB, làm căn cứ giúp ích cho việc thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Ƣu điểm: - Cân bằng đƣợc giá trị lợi ích đạt đƣợc và chi phí bỏ ra khi kết hợp việc tìm hiểu HTKSNB với thử nghiệm chi tiết. - Có sử dụng kỹ thuật quan sát, phỏng vấn để tìm hiểu và đánh giá HTKSNB của công ty khách hàng. Nhƣợc điểm: - Việc sử dụng bảng câu hỏi, lƣu đồ, bảng tƣờng thuật để đánh giá HTKSNB của công ty khách hàng không đƣợc KTV thực hiện. Vì thời gian và chi phí cho cuộc kiểm toán còn hạn chế, nên việc tìm hiểu HTKSNB chỉ dựa vào kinh nghiệm và xét đoán nghề nghiệp của KTV. - Các thông tin thu thập đƣợc chỉ là căn cứ để KTV đƣa ra nhận định chung về HTKSNB, không đƣợc KTV lƣu vào hồ sơ kiểm toán. 4.2.3 Thực hiện kiểm toán 4.2.3.1 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Dựa vào sự hiểu biết về HTKSNB của công ty ACI, KTV tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm soát kết hợp với các thử nghiệm cơ bản để tiết kiệm thời gian kiểm toán. Để giúp ngƣời đọc dễ hiểu, tác giả trình bày chi tiết từng thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản. KTV tiến hành kiểm tra 100% các hóa đơn và chứng từ có liên quan đối với công ty ACI. Do công ty ACI là công ty vừa và nhỏ, số chứng từ, hóa đơn trong năm tƣơng đối ít, nên việc kiểm tra toàn bộ không mất quá nhiều thời gian và có độ chính xác cao. Các công việc cụ thể đƣợc tiến hành nhƣ sau: - Kiểm tra chữ ký xét duyệt và đánh số liên tục trên đơn dặt hàng, phiếu nhập kho, phiếu chi để xác nhận việc có mua hàng và thanh toán trong kỳ. - Kiểm tra tính liên tục trong việc ghi chép nhật ký mua hàng, báo cáo mua hàng, sổ kế toán tổng hợp và chi tiết… - Kiểm tra việc đóng dấu xác nhận “Đã thanh toán”, “Đã chi” trên chứng từ khi thanh toán. 37 Khi kiểm tra KTV đánh dấu từng chứng từ, hóa đơn để tránh sự lặp lại hoặc thiếu sót. Qua quá trình kiểm tra toàn bộ chứng từ, hóa đơn, KTV nhận thấy các thủ tục kiểm soát tại công ty ACI đƣợc thực hiện nghiêm túc và khá hữu hiệu.  Đánh giá Việc kiểm tra toàn bộ chứng từ, hóa đơn đối với công ty vừa và nhỏ có ít phát sinh trong năm đƣợc KTV thực hiện tƣơng đối dể dàng, hơn nữa KTV còn kết hợp thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản nên tiết kiệm đƣợc thời gian kiểm toán mà vẫn đem lại hiệu quả nhất định về thử nghiệm kiểm soát đƣợc thực hiện. Tuy nhiên, mục đích kiểm toán chủ yếu là kiểm toán báo cáo tài chính nên việc kiểm tra HTKSNB thƣờng không đƣợc KTV quan tâm thực hiện và chƣa đƣa ra giải pháp nhằm hoàn thiện HTKSNB của đơn vị, mặc dù việc tìm hiểu HTKSNB đóng góp quan trọng trong việc điều chỉnh các thử nghiệm cơ bản. 4.2.3.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản Chƣơng trình kiểm toán công ty ACI (Xem chi tiết tại phụ lục 2) a. Tổng hợp số dư đầu kỳ và cuối kỳ - KTV tiến hành lập bảng tổng hợp số dƣ dầu kỳ và cuối kỳ theo từng chỉ tiêu nợ phải trả ngƣời bán và trả trƣớc cho ngƣời bán từ báo cáo tài chính chƣa đƣợc kiểm toán năm 2013. - Sau đó KTV đối chiếu số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ trên bảng tổng hợp với số liệu trên báo cáo kiểm toán năm 2012, bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, sổ chi tiết. Bảng 4.1: Bảng tổng hợp số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ Đơn vị tính: Đồng Số TK Tên TK 331C Nợ phải trả ngƣời bán 331N Trả trƣớc cho ngƣời bán Số liệu đã kiểm toán 31/12/2012 Số liệu chƣa kiểm toán 31/12/2013 2.891.552.754 3.677.009.569 240.000.636 151.425.900 (Nguồn: Số liệu kiểm toán thực tế tại công ty ACI năm 2013) 38 - Qua quá trình kiểm tra đối chiếu số liệu từ bảng tổng hợp mà KTV lập: + Số dƣ đầu kỳ khớp đúng với báo cáo kiểm toán năm 2012. + Số dƣ cuối kỳ chƣa kiểm toán khớp đúng với bảng cân đối số phát sinh tại ngày 31/12/2013 và sổ chi tiết, sổ cái.  Đánh giá Việc lập bảng tổng hợp đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc kiểm toán tại bất kỳ công ty khách hàng nào hay với bất kỳ kiểm toán khoản mục nào, vì đó là căn cứ giúp KTV đảm bảo số dƣ đầu kỳ là hợp lý, số dƣ cuối kỳ khớp đúng với các sổ kế toán. Đồng thời, sau khi kiểm toán xong, KTV sẽ đối chiếu số dƣ cuối kỳ trên bảng tổng hợp với các bút toán đề nghị điều chỉnh để tiến hành điều chỉnh trên bảng tổng hợp sau khi kiểm toán, việc kiểm tra, điều chỉnh, tổng hợp lại sẽ dễ dàng hơn. b. Thủ tục phân tích biến động khoản mục nợ phải trả người bán - KTV tiến hành lập bảng tổng hợp các chỉ tiêu số liệu: + Số dƣ cuối kỳ nợ phải trả ngƣời bán năm 2012 và năm 2013. + Tổng giá trị hàng mua trong kỳ năm 2012 và năm 2013. + Tổng nợ ngắn hạn năm 2012 và năm 2013. - Sau đó KTV tính toán các tỷ số: + Nợ phải trả ngƣời bán/Tổng hàng mua trong kỳ + Nợ phải trả ngƣời bán/Tổng nợ ngắn hạn - Dựa vào giá trị của các tỷ số mà KTV tính toán đƣợc, KTV tiến hành phân tích, đánh giá biến động của khoản mục nợ phải trả ngƣời bán năm 2013 so với năm 2012 và tìm hiểu nguyên nhân của những biến động bất thƣờng. 39 Bảng 4.2: Phân tích biến động các chỉ số liên quan đến khoản mục nợ phải trả ngƣời bán Nội dung Nợ phải trả ngƣời bán Tổng giá trị hàng mua trong kỳ Tổng nợ ngắn hạn Nợ phải trả ngƣời bán / Tổng giá trị hàng mua trong kỳ Nợ phải trả ngƣời bán / Tổng nợ ngắn hạn Tỷ lệ biến động Đơn vị tính Tại ngày 31/12/2012 Tại ngày 31/12/2013 Chênh lệch Tỷ lệ % Đồng 2.891.552.754 3.677.009.569 785.456.815 27,16 Đồng 20.588.938.899 30.936.500.676 10.347.561.777 50,26 Đồng 6.798.158.907 10.149.974.984 3.351.816.077 40,30 % 14,0 11,9 -2,1 -15,00 % 42,5 36,2 -6,3 -14,82 (Nguồn: Kiểm toán thực tế của công ty BHP tại công ty ACI) Nhận xét: Chỉ số Nợ phải trả ngƣời bán/Tổng hàng mua trong kỳ năm 2013 giảm nhẹ so với năm 2012, giảm 15%. Do nợ phải trả ngƣời bán năm 2013 tăng 27,16% tƣơng ứng 785.456.815 đồng và tổng giá trị hàng mua trong kỳ tăng 50,26% tƣơng ứng 10.347.561.777 đồng so với năm 2012. Năm 2012, nợ phải trả chiếm tỷ trọng 14% trong tổng hàng mua trong kỳ nhƣng đến năm 2013 thì tỷ trọng nợ phải trả giảm 11,9% trong tổng hàng mua trong kỳ. Năm 2012 nền kinh tế khủng hoảng, ảnh hƣởng ít nhiều đến hoạt động kinh doanh của công ty cũng nhƣ việc lƣu chuyển đồng vốn nhƣng đến năm 2013, tình hình kinh tế trong và ngoài nƣớc ổn định hơn, hoạt động kinh doanh đƣợc mở rộng hơn, do hoạt động có hiệu quả nên công ty tiến hàng thanh toán một số khoản nợ trƣớc hạn làm cho tỷ trọng nợ phải trả ngƣời bán giảm hơn so với năm 2012. Chỉ số Nợ phải trả ngƣời bán/Tổng nợ ngắn hạn năm 2013 cũng giảm nhẹ so với năm 2012, giảm 14,82%, chủ yếu là do Tổng nợ ngắn hạn năm 2013 tăng 40,3% gấp gần 1,5 lần so với tốc độ tăng của nợ phải trả ngƣời bán. Do năm 2013 công ty khách hàng trả tiền hàng trƣớc cho công ty cùng với việc mở rộng kinh doanh nên công ty tiến hành vay một khoản nợ ngắn hạn làm cho tổng nợ ngắn hạn tăng 40,3% so với năm 2012 . 40 Nhìn chung, năm 2013 tỷ trọng nợ phải trả ngƣời bán trên tổng hàng mua trong kỳ và tổng nợ ngắn hạn đều giảm nhẹ so với năm 2012. Qua quá trình phân tích và tìm hiểu, KTV nhận thấy khoản mục không có biến động bất thƣờng.  Đánh giá Thủ tục phân tích là thủ tục kiểm toán khá quan trọng và cần thiết. Bằng thủ tục phân tích này KTV có thể đƣa ra các nhận định về công ty khách hàng để có hƣớng kiểm toán. Tuy nhiên, nếu KTV không có đủ kiến thức thực tế và chuyên ngành thì việc đƣa ra suy luận thông qua việc thử hiện thủ tục phân tích là một khó khăn, đặc biệt nếu đƣa ra nhận định sai sẽ dẫn đến hƣớng kiểm toán sai. c. Kiểm tra và đối chiếu bảng tổng hợp nợ phải trả người bán với sổ chi tiết nợ phải trả và Sổ cái TK331 Để đảm bảo tính chính xác và thống nhất của số liệu nợ phải trả ngƣời bán trên báo cáo tài chính với số liệu nợ phải trả ngƣời bán trên sổ sách kế toán, KTV lần lƣợt kiểm tra và đối chiếu số dƣ các khoản nợ phải trả của từng nhà cung cấp trên: - Bảng tổng hợp số dƣ chi tiết nợ phải trả với sổ chi tiết nợ phải trả ngƣời bán. - Bảng tổng hợp số dƣ chi tiết nợ phải trả với sổ cái TK331. Bảng 4.3: Bảng tổng hợp các khoản nợ phải trả ngƣời bán của công ty ACI tại ngày 31/12/2013 Đơn vị tính: Đồng S T T 1 2 3 4 5 6 7 Nhà cung cấp Bảng tổng hợp dƣ nợ phải trả Sổ chi tiết nợ phải trả Sổ cái TK331 Công ty TNHH A Công ty TNHH B Công ty TNHH C Công ty TNHH D Công ty TNHH E DNTN F Công ty TNHH G Tổng cộng 942.418.900 655.459.164 780.894.125 515.058.940 783.178.440 0 0 3.677.009.569 942.418.900 655.459.164 780.894.125 515.058.940 783.178.440 0 0 3.677.009.569 942.418.900 655.459.164 780.894.125 515.058.940 783.178.440 0 0 3.677.009.569 41 Qua quá trình kiểm tra và đối chiếu số liệu, KTV nhận thấy số dƣ nợ phải trả ngƣời bán đã đƣợc phản ánh chính xác và thống nhất giữa bảng tổng hợp số dƣ nợ phải trả, sổ cái TK331 và sổ chi tiết nợ phải trả.  Đánh giá Thử nghiệm này đƣợc KTV thực hiện rất cẩn thận và chi tiết từ việc thu thập, kiểm tra số liệu và ghi chép lại số liệu trên giấy tờ làm việc đối với từng công ty một cách rõ ràng. Số tổng trên sổ chi tiết đƣợc KTV tính toán lại một cách chính xác. Sau đó KTV tiến hành đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp nợ phải trả ngƣời bán với sổ chi tiết nợ phải trả ngƣời bán và sổ cái TK331. Với phƣơng pháp này, KTV có thể kết luận về việc ghi chép chính xác số dƣ cuối kỳ của khoản mục nợ phải trả ngƣời bán mà không cần phải tốn nhiều thời gian và chi phí cho bất cứ thủ tục nào khác. d. Gửi thư xác nhận một số khoản nợ phải trả người bán Trƣớc khi kiểm toán thực tế tại công ty ACI, KTV yêu cầu đơn vị gửi thƣ xác nhận cho tất cả nhà cung cấp và thƣ hồi âm của từng nhà cung cấp đƣợc gửi lại tại đơn vị. - Mẫu thƣ xác nhận khi gửi công ty xác nhận công nợ (Xem chi tiết tại phụ lục 3) 42 Bảng 4.4: Bảng kê danh sách nhà cung cấp đã tiến hành gửi thƣ xác nhận Đơn vị tính: Đồng STT Nhà cung cấp 1 2 3 4 5 6 7 Công ty TNHH A Số tiền trên sổ sách 942.418.900 Công ty TNHH B 655.459.164 Công ty TNHH C 780.894.125 780.894.125 0 Công ty TNHH D 515.058.940 515.058.940 0 Công ty TNHH E 783.178.440 783.178.440 0 DNTN F 0 0 0 Công ty TNHH G 0 0 0 3.677.009.569 3.677.009.569 0 Tổng cộng Số tiền trên Chênh thƣ xác nhận lệch 0 942.418.900 0 655.459.164 Ghi chú Dựa vào những bằng chứng thƣ xác nhận mà KTV nhận đƣợc từ công ty ACI, tất cả các thƣ xác nhận đƣợc nhà cung cấp phản hồi đúng với số liệu trên sổ sách của đơn vị về khoản nợ phải trả ngƣời bán.  Đánh giá Thủ tục gửi thƣ xác nhận đối chiếu công nợ bên sổ sách đơn vị với nhà cung cấp là một thủ tục quan trọng và cần thiết trong việc xác định số tiền ghi trên sổ sách của đơn vị là chính xác, giao dịch với nhà cung cấp là có thực, vì bằng chứng đƣợc cung cấp từ bên ngoài là một trong những bằng chứng có độ tin cậy cao. Thông thƣờng, thƣ xác nhận đƣợc công ty khách hàng gửi cho nhà cung cấp và nhận lại tại địa chỉ công ty khách hàng, điều này làm giảm độ tin cậy đối với số liệu trên thƣ xác nhận vì có thể sẽ có sự thông đồng gian lận làm giả số liệu giữa công ty khách hàng và nhà cung cấp. e. Kiểm tra các khoản nợ được thanh toán qua ngân hàng Để đảm bảo các khoản nợ phải trả ngƣời bán đƣợc thanh toán qua ngân hàng là có thực, KTV tiến hàng kiểm tra các khoản thanh toán cho nhà cung cấp qua ngân hàng, kiểm tra số tiền, tên nhà cung cấp đƣợc thanh toán trên sổ cái TK331 và đối chiếu với sổ phụ ngân hàng theo từng tháng. 43 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp các khoản nợ đƣợc thanh toán qua ngân hàng STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Ngày tháng 15/01 17/01 07/02 22/02 07/03 14/03 25/03 10/04 25/04 09/05 17/06 04/07 31/07 06/08 13/08 29/08 04/09 19/09 30/09 03/10 18/10 23/10 01/11 15/11 28/11 24/12 24/12 25/12 25/12 26/12 27/12 30/12 Số liệu trên Sổ cái TK331 850.415.210 450.317.500 501.415.250 450.412.250 365.000.000 490.250.370 454.758.950 418.591.578 720.515.750 265.983.120 418.568.932 815.893.568 579.425.797 656.857.914 544.378.955 395.750.298 500.359.785 785.916.748 667.890.215 420.000.000 610.324.759 710.020.910 700.370.500 695.682.450 750.789.920 449.437.819 405.139.830 456.784.950 550.945.790 459.672.315 410.459.765 815.789.214 Diển giải Thanh toán cho A Thanh toán cho G Thanh toán cho D Thanh toán cho C Thanh toán cho F Thanh toán cho G Thanh toán cho B Thanh toán cho A Thanh toán cho E Thanh toán cho D Thanh toán cho C Thanh toán cho E Thanh toán cho B Thanh toán cho E Thanh toán cho G Thanh toán cho C Thanh toán cho D Thanh toán cho A Thanh toán cho C Thanh toán cho F Thanh toán cho G Thanh toán cho A Thanh toán cho E Thanh toán cho B Thanh toán cho A Thanh toán cho G Thanh toán cho D Thanh toán cho B Thanh toán cho E Thanh toán cho C Thanh toán cho F Thanh toán cho A Đơn vị tính: Đồng Sổ liệu trên sổ phụ ngân hàng 850.415.210 450.317.500 501.415.250 450.412.250 365.000.000 490.250.370 454.758.950 418.591.578 720.515.750 265.983.120 418.568.932 815.893.568 579.425.797 656.857.914 544.378.955 395.750.298 500.359.785 785.916.748 667.890.215 420.000.000 610.324.759 710.020.910 700.370.500 695.682.450 750.789.920 449.437.819 405.139.830 456.784.950 550.945.790 459.672.315 410.459.765 815.789.214 Ghi chú: Khớp đúng với số liệu trên sổ phụ ngân hàng Qua kiểm tra và đối chiếu của KTV, tất cả các khoản nợ phải trả ngƣời bán đƣợc thanh toán qua ngân hàng là có thực và chính xác số tiền cũng nhƣ nhà cung cấp mà công ty ACI thanh toán tiền hàng trong kỳ. 44  Đánh giá KTV tiến hành kiểm tra chi tiết từng khoản nợ đƣợc thanh toán qua ngân hàng bằng cách đối chiếu sổ cái TK331 với sổ phụ ngân hàng từng tháng một cách cẩn thận và đầy đủ. Thủ tục này gần nhƣ kiểm tra đầy đủ các khoản thanh toán nợ phải trả nhà cung cấp, vì hiện nay các công ty chủ yếu thanh toán qua ngân hàng để khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào (nếu có). Thủ tục này không đƣợc đề cập trong chƣơng trình kiểm toán mẫu VACPA nhƣng công ty BHP thực hiện thủ tục này một cách chi tiết và thận trọng. Đây là ƣu điểm vƣợt bậc của chƣơng trình kiểm toán của công ty BHP. f. Tìm kiếm và kiểm tra các khoản nợ chưa được ghi chép Để tìm kiếm và kiểm tra các khoản nợ phải trả ngƣời bán chƣa đƣợc ghi chép trên sổ sách kế toán, KTV tiến hành kiểm tra nhật ký chung các nghiệp vụ thanh toán sau thời điểm khóa sổ 10 ngày (01/01/2014 – 10/01/2014). Bảng 4.6: Bảng tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán sau thời điểm khóa sổ (Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 10/01/2014) Đơn vị tính: Đồng Chứng từ S T T Số hiệu Ngày tháng 1 PC001 02/01 2 PC002 10/01 Ghi chú: Chứng từ liên quan Ngày Ngày Số tháng tháng phát sinh ghi sổ Nội dung Trả tiền mua vật liệu phụ cho F 2248 Trả tiền mạng 5314 VNPT Nghiệp vụ hạch toán đúng niên độ Số tiền 02/01 02/01 17.600.000 10/01 10/01 500.000 Đơn vị đã hạch toán chính xác, đầy đủ và đúng niên độ các khoản phải trả phát sinh vào thời điểm cuối niên độ.  Đánh giá Thử nghiệm này cũng là một nội dung quan trọng khi kiểm toán nợ phải trả ngƣời bán, nhằm kiểm tra xem các khoản nợ phải trả ngƣời bán đƣợc thanh toán sau thời điểm khóa sổ có đƣợc hạch toán đúng niên độ không. KTV kiểm tra rất cẩn thận và chi tiết từng phiếu chi cũng nhƣ các khoản nợ đƣợc thanh toán qua ngân hàng sau thời điểm khóa sổ. Vì có thể có một số khoản nợ không đƣợc ghi chép trên sổ sách trong kỳ mà đƣợc hạch toán thanh toán ở kỳ kế toán tiếp theo làm ảnh hƣởng đến số dƣ nợ phải trả cuối kỳ. 45 g. Kiểm tra các khoản trả trước cho nhà cung cấp Ở thử nghiệm này, KTV thu thập bảng tổng hợp các khoản trả trƣớc nhà cung cấp và đối chiếu với số liệu trên báo cáo tài chính nhằm kiểm tra xem các khoản trả trƣớc cho nhà cung cấp có đƣợc trình bày hợp lý và chính xác không. Bảng 4.7: Bảng tổng hợp chi tiết các khoản trả trƣớc ngƣời cho bán Đơn vị tính: Đồng STT Số tiền Nhà cung cấp 1 Công ty TNHH A Đầu Kỳ 100.427.600 2 3 DNTN F Công ty TNHH G Tổng cộng 49.454.136 90.118.900 240.000.636 Cuối kỳ 50.000.000 101.425.900 151.425.900 0 Ghi chú: - Khớp với Bảng thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2013 - Khớp với bảng Cân đối kế toán Các khoản trả trƣớc cho nhà cung cấp đƣợc trình bày đúng đắn, hợp lý và đầy đủ trên báo cáo tài chính.  Đánh giá Thủ tục này đóng vai trò quan trọng để kiểm tra tính có thực và chính xác các khoản trả trƣớc ngƣời bán. Do thời gian kiểm toán thực tế tại công ty khách hàng ngắn, nên việc kiểm toán khoản trả trƣớc cho ngƣời bán chỉ dừng ở việc kiểm tra số liệu trên báo cáo tài chính năm 2013 có khớp đúng với sổ sách kế toán của đơn vị hay không, chứ không thể kiểm tra đầy đủ các thủ tục theo yêu cầu nhƣ xem xét tất cả các hợp đồng mua hàng….. h. Xem xét việc trình bày và công bố các khoản nợ phải trả người bán trên báo cáo tài chính KTV tiến hành xem xét việc trình bày khoản mục nợ phải trả ngƣời bán trên báo cáo tài chính: -TK331 có số dƣ có “Nợ phải trả ngƣời bán” đƣợc trình bày bên nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán. - TK331 có số dƣ nợ “Trả trƣớc cho ngƣời bán” đƣợc trình bày bên tài sản trên bảng cân đối kế toán. 46 Bảng 4.8: Bảng trình bày các khoản nợ phải trả ngƣời bán trên báo cáo tài chính BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Diễn giải TK Nợ Tài sản Có Ngắn hạn Nguồn vốn Nợ phải trả Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Nợ Có Kết quả kinh doanh Trình bày số dƣ TK phải trả ngƣời bán: + Dƣ Nợ trình bày trên phần tài sản ứng trƣớc tiền cho ngƣời bán 151.425.900 đồng + Dƣ Có trình bày bên nguồn vốn ứng với nợ phải trả ngƣời bán 3.677.009.569 đồng Phải trả ngƣời bán 331 C Trả trƣớc ngƣời bán 331 N 3.677.009.569 151.425.900 3.677.009.569 151.425.900 151.425.900 Cộng 3.677.009.569 Khoản mục Nợ phải trả ngƣời bán đƣợc trình bày đúng đắn trên các báo cáo tài chính năm 2013.  Đánh giá Đây là thử nghiệm chi tiết khá đơn giản, có thể bỏ qua những vẫn đƣợc KTV thực hiện một cách thận trọng. Bởi vì số dƣ cuối kỳ của khoản mục có chính xác nhƣng nếu trình bày không hợp lý sẽ dẫn đến toàn bộ báo cáo tài chính bị sai lệch. 4.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH ABC VIỆT NAM 4.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 4.3.1.1 Phân công nhóm kiểm toán - Trƣởng nhóm: Trần Bội Tuấn - Trợ lý: Lê Hà - Trợ lý: Mai Thị Thảo - Trợ lý: Nguyễn Kim Huyền 4.3.1.2 Các tài liệu yêu cầu đơn vị chuẩn bị cho cuộc kiểm toán - Hóa đơn mua hàng từ tháng 01/2013 đến hết tháng 12/2013. - Bảng cân đối phát sinh năm 2013, sổ cái TK331 và sổ nhật ký chung. 47 - Báo cáo tài chính năm 2013. - Báo cáo tài chính đã kiểm toán, báo cáo kiểm toán năm 2012. - Sổ phụ ngân hàng. - Tờ khai hải quan nhập khẩu. 4.3.2 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Việc tìm hiểu HTKSNB của công ty ABC, về quy trình mua hàng cũng nhƣ luân chuyển chứng từ sẽ đƣợc KTV thực hiện kết hợp với các thử nghiệm chi tiết. Việc kết hợp nhƣ vậy nhằm tiết kiệm thời gian cho việc tìm hiểu HTKSNB để tập trung nhiều hơn vào các thử nghiệm chi tiết, từ đó có thể cân đối giữa chi phí và thời gian cho cuộc kiểm toán. KTV đánh giá HTKSNB bằng kỹ thuật quan sát, phỏng vấn, các thử nghiệm kiểm soát đƣợc KTV của công ty BHP sử dụng trong quá trình kiểm toán là dựa trên chứng từ, sổ sách thu thập đƣợc, xem xét sơ đồ hạch toán, loại tài khoản sử dụng, hệ thống tổ chức sổ sách cũng nhƣ sự xét duyệt trên chứng từ, đồng thời phỏng vấn các nhân viên chủ chốt của những bộ phận liên quan để có những hiểu biết về quy trình mua hàng của công ty cũng nhƣ quá trình luân chuyển chứng từ. KTV lắng nghe câu trả lời và đánh giá xem câu trả lới có hợp lý, rõ ràng hay không đồng thời nêu thêm các câu hỏi nếu vấn đề còn mập mờ, chƣa rõ. KTV sẽ ghi chép tóm tắt sự hiểu biết của mình về các thông tin nhận đƣợc, sau đó tiến hành phân tích, đánh giá HTKSNB. Qua quá trình tìm hiểu, quan sát, phỏng vấn nhân viên công ty cùng với những câu trả lời các thắc mắc của KTV từ kế toán trƣởng, KTV nhận thấy HTKSNB của công ty ABC tƣơng đối hữu hiệu.  Đánh giá KTV công ty BHP chủ yếu sử dụng kỹ thuật quan sát, phỏng vấn kế toán trƣởng, nhân viên kế toán cũng nhƣ nhân viên một số bộ phận khác có liên quan để tìm hiểu HTKSNB của công ty khách hàng, vì thƣờng những kỹ thuật này đƣợc thực hiện nhanh chóng, thuận tiện và dễ dàng, không mất quá nhiều thời gian nhƣng vẫn đem lại những bằng chứng tin cậy cho nhận định của KTV về HTKSNB. Tuy nhiên, việc đánh giá HTKSNB đều dựa kinh nghiệm làm việc và xét đoán nghề nghiệp của KTV. 4.3.3 Thực hiện kiểm toán 4.3.3.1 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Dựa vào sự hiểu biết về HTKSNB của công ty ABC, KTV tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm soát kết hợp với các thử nghiệm cơ bản để tiết 48 kiệm thời gian kiểm toán. Để giúp ngƣời đọc dễ hiểu, tác giả trình bày chi tiết từng thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản. Do số lƣợng hóa đơn, chứng từ của công ty khá nhiều nên KTV sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu bất kỳ dựa trên sự xét đoán của mình để thực hiện các thử nghiệm kiểm soát. KTV chọn mẫu theo từng tháng để kiểm tra, trong đó lựa chọn ra các phần tử có dấu hiệu bất thƣờng, nếu phát hiện sai phạm sẽ mở rộng phạm vi mẫu kiểm tra các tổng thể khác. Công việc cụ thể nhƣ sau: - Chọn mẫu đơn đặt hàng, phiếu nhập kho, phiếu chi để kiểm tra chữ ký xét duyệt và đánh số liên tục trên các chứng từ này nhằm xác nhận việc có mua hàng và thanh toán trong kỳ. - Chọn vài nghiệp vụ bất kỳ để kiểm tra tính liên tục trong việc ghi chép nhật ký mua hàng, báo cáo mua hàng, sổ kế toán tổng hợp và chi tiết… - Chon mẫu chứng từ thanh toán để kiểm tra việc đóng dấu xác nhận “Đã thanh toán”, “Đã chi” trên chứng từ khi thanh toán.  Đánh giá Khi thực hiện các thử nghiệm này, KTV chủ yếu dựa vào sự xét đoán nghề nghiệp của KTV, không có một quy định cụ thể nào về số mẫu cần chọn để kiểm tra. Thông thƣờng, KTV chọn mẫu có số phát sinh lớn hay mẫu có tỷ lệ bất thƣờng,…và sẽ mở rộng cỡ mẫu khi cần thiết. Ƣu điểm: - Tiết kiệm thời gian. Nhƣợc điểm: - Làm giảm tính đại diện của tổng thể. - Việc chọn mẫu có thể sẽ bỏ soát các nghiệp vụ có khả năng dẫn đến sai sót có ảnh hƣởng trọng yếu. - Sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, KTV không đánh giá lại rủi ro kiểm soát mà tiến hành ngay các thử nghiệm cơ bản. 4.3.3.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản Chƣơng trình kiểm toán công ty ABC (Xem chi tiết tại phụ lục 4) a. Tổng hợp số dư đầu kỳ và cuối kỳ KTV tiến hành lập bảng tổng hợp số dƣ dầu kỳ và cuối kỳ theo từng chỉ tiêu nợ phải trả ngƣời bán và trả trƣớc cho ngƣời bán từ báo cáo tài chính chƣa đƣợc kiểm toán năm 2013. Sau đó đối chiếu số dƣ đầu kỳ trên bảng tổng hợp 49 với số liệu trên báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2012, đối chiếu số dƣ cuối kỳ trên bảng tổng hợp với bảng cân đối số phát sinh tại ngày 31/12/2013, sổ cái TK331, sổ chi tiết nợ phải trả ngƣời bán. Bảng 4.9: Bảng tổng hợp số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ Đơn vị tính: Đồng Số liệu đã kiểm Số liệu chƣa kiểm Số TK Tên TK toán (31/12/2012) toán (31/12/2013) 331C Nợ phải trả ngƣời bán 12.771.721.149 16.769.302.459 331N Trả trƣớc cho ngƣời bán 11.441.352 3.288.682 (Nguồn: Số liệu kiểm toán thực tế tại công ty ABC năm 2013) Qua kiểm tra và đối chiếu số liệu, KTV nhận thấy số liệu trên bảng tổng hợp mà KTV lập: + Có số dƣ đầu kỳ khớp đúng với báo cáo tài chính kiểm toán năm 2012. + Số dƣ cuối kỳ chƣa kiểm toán khớp đúng với bảng cân đối số phát sinh tại ngày 31/12/2013 và sổ chi tiết nợ phải trả, sổ cái TK331.  Đánh giá KTV công ty nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc lập bảng tổng hợp số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ, là căn cứ giúp KTV đảm bảo số dƣ đầu kỳ là hợp lý, số dƣ cuối kỳ khớp đúng với các sổ kế toán, nên khi kiểm toán khoản mục, thủ tục này đƣợc KTV thực hiện trƣớc tiên, hơn nữa, thủ tục này còn giúp KTV có nhận định tổng quan về số dƣ đầu kỳ cũng nhƣ cuối kỳ của khoản mục. Đồng thời, sau khi kiểm toán xong, KTV sẽ đối chiếu số dƣ cuối kỳ trên bảng tổng hợp với các bút toán đề nghị điều chỉnh để tiến hành điều chỉnh trên bảng tổng hợp sau khi kiểm toán, việc kiểm tra, điều chỉnh, tổng hợp lại sẽ dễ dàng hơn. b. Phân tích chỉ số liên quan đến khoản mục nợ phải trả người bán - Để đánh giá những biến động của khoản mục nợ phải trả ngƣời bán, KTV tiến hành lập bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích: + Số dƣ cuối kỳ nợ phải trả ngƣời bán năm 2012 và năm 2013. + Tổng giá trị hàng mua trong kỳ năm 2012 và năm 2013. + Tổng nợ ngắn hạn năm 2012 và năm 2013. - Sau đó KTV tính toán các tỷ số: + Nợ phải trả ngƣời bán/Tổng hàng mua trong kỳ + Nợ phải trả ngƣời bán/Tổng nợ ngắn hạn 50 - Dựa vào giá trị của các tỷ số mà KTV tính toán đƣợc, KTV tiến hành phân tích và đánh giá biến động của khoản mục nợ phải trả ngƣời bán năm 2013 so với năm 2012. Sau đó, KTV tìm hiểu nguyên nhân của những biến động bất thƣờng. Bảng 4.10: Phân tích biến động các chỉ số liên quan đến khoản mục nợ phải trả ngƣời bán Đơn vị tính: Đồng Tại ngày 31/12/2012 Tại ngày 31/12/2013 Đồng 12.771.721.149 16.769.302.459 3.997.581.310 31,30 Đồng 55.773.793.061 58.820.218.796 3.046.425.735 5,46 Đồng 20.719.310.219 26.732.790.074 6.013.479.855 29,02 % 0,229 0,285 0,056 24,50 % 0,616 0,627 0,011 1,76 Nội dung Nợ phải trả ngƣời bán Tổng giá trị hàng mua trong kỳ Tổng nợ ngắn hạn Nợ phải trả ngƣời bán / Tổng giá trị hàng mua trong kỳ Nợ phải trả ngƣời bán / Tổng nợ ngắn hạn Tỷ lệ biến động Tỷ lệ Chênh lệch % Đơn vị tính (Nguồn: Số liệu kiểm toán thực tế công ty ABC năm 2013) Nhận xét: Nhìn chung, các chỉ tiêu năm 2013 đều tăng so với năm 2012, nợ phải trả tăng 3.997.581.310 đồng, tƣơng ứng 31,30%, tổng giá trị hàng mua trong kỳ tăng 3.046.425.735 đồng, ứng với 5,46%, tổng nợ ngắn hạn tăng 6.013.479.855 đồng, ứng với 29,02%. Năm 2013, tình hình kinh tế ổn định, hoạt động kinh doanh của công ty hiệu quả hơn so với năm 2012 và không có biến động nào bất thƣờng; chỉ số Nợ phải trả ngƣời bán/Tổng giá trị hàng mua trong kỳ năm 2013 tăng nhẹ so với năm 2012, tăng 24,50%; chỉ số Nợ phải trả ngƣời bán/Tổng nợ ngắn hạn năm 2013 62,7% , tăng 1,76%. Nhìn chung, năm 2013 tỷ trọng nợ phải trả ngƣời bán trên tổng hàng mua trong kỳ và tổng nợ ngắn hạn đều tăng nhẹ so với năm 2012. Qua quá 51 trình phân tích và tìm hiểu, KTV nhận thấy khoản mục không có biến động bất thƣờng.  Đánh giá Thủ tục phân tích là thủ tục kiểm toán quan trọng và cần thiết. Bằng thủ tục phân tích này KTV có thể phân tích đƣợc tình hình số dƣ của từng chỉ tiêu năm nay so với năm trƣớc. KTV thực hiện tính toán số tƣơng đối và số tuyệt đối của từng chỉ tiêu rồi sử dụng phƣơng pháp so sánh để có thể thấy đƣợc sự tăng, giảm hay những biến động bất thƣờng của khoản mục từ đó tìm hiểu nguyên nhân. Qua đó KTV có thể nắm rõ hơn về tình hình khoản mục nợ phải trả ngƣời bán rồi quyết định những thử nghiệm chi tiết nào là cần thiết và thích hợp nhất để tiếp tục tiến hành kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán, nhằm rút ngắn thời gian nhƣng vẫn đạt hiệu quả cao. c. Kiểm tra và đối chiếu bảng tổng hợp nợ phải trả người bán với sổ chi tiết nợ phải trả và Sổ cái TK331 Để đảm bảo tính chính xác và thống nhất của số liệu nợ phải trả ngƣời bán trên báo cáo tài chính với số liệu nợ phải trả ngƣời bán của từng đối tƣợng trên sổ sách kế toán, KTV lần lƣợt kiểm tra và đối chiếu số dƣ các khoản nợ phải trả của từng nhà cung cấp trên: - Bảng tổng hợp số dƣ chi tiết nợ phải trả ngƣời bán với sổ chi tiết nợ phải trả ngƣời bán. - Bảng tổng hợp số dƣ chi tiết nợ phải trả ngƣời bán với sổ cái TK331. Bảng 4.11: Bảng tổng hợp các khoản nợ phải trả ngƣời bán của công ty ABC tại ngày 31/12/2013 Đơn vị tính: Đồng S T T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhà cung cấp Công ty TNHH H Công ty TNHH I Công ty TNHH J DNTN K Công ty TNHH M Công ty TNHH N Công ty nƣớc ngoài O Công ty nƣớc ngoài P Công ty TNHH R Tổng cộng Ghi chú: Bảng tổng hợp dƣ nợ phải trả Sổ chi tiết nợ phải trả Sổ cái TK331 425.657.125 235.886.259 398.458.913 187.000.000 330.502.162 299.778.000 6.560.820.000 8.331.200.000 0 425.657.125 235.886.259 398.458.913 187.000.000 330.502.162 299.778.000 6.560.820.000 8.331.200.000 0 425.657.125 235.886.259 398.458.913 187.000.000 330.502.162 299.778.000 6.560.820.000 8.331.200.000 0 16.769.302.459 16.769.302.459 16.769.302.459 - Khớp đúng số liệu với sổ chi tiết nợ phải trả và sổ cái TK331 52 Qua quá trình kiểm tra và đối chiếu số liệu, KTV nhận thấy số dƣ nợ phải trả ngƣời bán đã đƣợc phản ánh chính xác và thống nhất giữa bảng tổng hợp số dƣ nợ phải trả, sổ cái TK331 và sổ chi tiết nợ phải trả.  Đánh giá Thử nghiệm này đƣợc KTV thực hiện cẩn thận, chi tiết từ việc thu thập, kiểm tra số liệu cho đến việc tính toán số dƣ cuối kỳ. KTV đã tính lại số dƣ cuối kỳ trên sổ chi tiết, sổ cái TK331 và bảng cân đối số phát sinh, sau đó đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp với sổ chi tiết, sổ cái TK331, bảng cân đối số phát sinh. Với phƣơng pháp này KTV có thể đƣa ra ngay kết luận về việc ghi chép chính xác số dƣ cuối kỳ của khoản mục nợ phải trả ngƣời bán mà không cần phải tốn nhiều thời gian và chi phí để thực hiện thêm các kiểm tra khác. d. Gửi thư xác nhận một số khoản nợ phải trả người bán Trƣớc khi kiểm toán thực tế tại công ty ABC, KTV yêu cầu đơn vị gửi thƣ xác nhận cho tất cả nhà cung cấp và thƣ hồi âm của từng nhà cung cấp đƣợc gửi lại tại đơn vị. Do công ty ABC có 2 nhà cung cấp ở nƣớc ngoài, việc gửi thƣ xác nhận và nhận thƣ hồi âm mất thời gian cũng nhƣ chi phí nên công ty ABC không gửi thƣ xác nhận cho 2 công ty đó. Bảng 4.12: Bảng kê danh sách nhà cung cấp đã gửi thƣ xác nhận Đơn vị tính: Đồng Số tiền trên sổ sách Số tiền trên thƣ xác nhận STT Nhà cung cấp 1 2 3 4 5 6 7 Công ty TNHH H 425.657.125 Công ty TNHH I 235.886.259 Chênh lệch 0 425.657.125 0 235.886.259 Công ty TNHH J 398.458.913 398.458.913 0 DNTN K 187.000.000 187.000.000 0 Công ty TNHH M 330.502.162 330.502.162 0 Công ty TNHH N 299.778.000 299.778.000 0 Công ty TNHH R 0 0 0 1.877.282.459 1.877.282.459 0 Tổng cộng Ghi chú Tất cả các thƣ xác nhận đƣợc gửi đến nhà cung cấp đƣợc phản hồi đúng với số liệu trên sổ sách của đơn vị về khoản nợ phải trả ngƣời bán.  Đánh giá Thủ tục gửi thƣ xác nhận đối chiếu công nợ bên sổ sách đơn vị với nhà cung cấp là thủ tục cần thiết trong việc xác định số tiền ghi trên sổ sách đơn vị là chính xác, giao dịch với nhà cung cấp là có thực, nhƣng chỉ đƣợc thực hiện 53 trong nƣớc, đối với những nhà cung cấp nƣớc ngoài do thời gian cũng nhƣ chi phí nên sẽ không gửi thƣ xác nhận mà thay vào đó KTV kiểm tra chi tiết các giao dịch mua hàng và thanh toán của công ty ABC với công ty nƣớc ngoài. e. Kiểm tra các khoản nợ được thanh toán qua ngân hàng Để đảm bảo các khoản nợ phải trả ngƣời bán đƣợc thanh toán qua ngân hàng là có thực, KTV tiến hành kiểm tra đối chiếu sổ cái TK331 với sổ phụ ngân hàng, kiểm tra tên nhà cung cấp, số tiền đã thanh toán cho nhà cung cấp. Bảng 4.13: Bảng tổng hợp các khoản nợ đƣợc thanh toán qua ngân hàng STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Ngày tháng 25/01 12/02 21/02 06/03 27/03 11/04 26/04 03/05 15/05 07/06 26/06 15/07 01/08 20/08 30/08 04/09 24/09 15/10 30/10 05/11 28/11 04/12 13/12 15/12 Số liệu trên Sổ cái TK331 Diển giải Đơn vị tính: Đồng Sổ liệu trên sổ phụ ngân hàng Thanh toán cho O 6.040.120.000 6.040.120.000 Thanh toán cho N 165.000.000 165.000.000 Thanh toán cho M 300.125.360 300.125.360 Thanh toán cho K 109.341.000 109.341.000 Thanh toán cho R 33.000.000 33.000.000 Thanh toán cho R 16.500.000 16.500.000 Thanh toán cho M 350.247.895 350.247.895 Thanh toán cho K 190.879.215 190.879.215 Thanh toán cho I 253.415.248 253.415.248 5.207.000.000 5.207.000.000 Thanh toán cho J 247.815.938 247.815.938 Thanh toán cho P 7.914.640.000 7.914.640.000 Thanh toán cho I 187.940.235 187.940.235 Thanh toán cho K 99.000.000 99.000.000 Thanh toán cho N 213.178.900 213.178.900 Thanh toán cho H 310.218.670 310.218.670 Thanh toán cho J 298.759.630 298.759.630 Thanh toán cho O 6.456.680.000 6.456.680.000 Thanh toán cho H 250.430.900 250.430.900 Thanh toán cho M 245.781.945 245.781.945 Thanh toán cho R 26.400.000 26.400.000 Thanh toán cho K 108.920.450 108.920.450 Thanh toán cho N 107.469.147 107.469.147 Thanh toán cho P 8.539.480.000 8.539.480.000 Thanh toán cho O Ghi chú: Khớp đúng số liệu trên sổ cái TK331 với số liệu trên sổ phụ ngân hàng 54 Qua kiểm tra và đối chiếu của KTV, tất cả các khoản nợ phải trả ngƣời bán đƣợc thanh toán qua ngân hàng là có thực và chính xác.  Đánh giá Ở thử nghiệm này, KTV kiểm tra chi tiết các khoản thanh toán cho từng nhà cung cấp, vì có thể có một số khoản nợ đƣợc thanh toán qua ngân hàng mà không đƣợc hạch toán vào sổ sách hoặc hạch toán sai nhà cung cấp, làm ảnh hƣởng đến số tiền nợ cuối kỳ đối với từng nhà cung cấp. Đối với nhà cung cấp nƣớc ngoài, KTV còn kiểm tra tỷ giá ghi nhận nợ và tỷ giá thanh toán trên sổ phụ ngân hàng tại ngày thanh toán. f. Tìm kiếm và kiểm tra các khoản nợ chưa được ghi chép Ở thử nghiệm này, KTV tiến hành kiểm tra các phiếu chi, sổ cái TK112 để kiểm tra các khoản thanh toán qua ngân hàng sau thời điểm khoá sổ 10 ngày (01/01/2014 – 10/01/2014) Bảng 4.14: Bảng tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán sau thời điểm khóa sổ (Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 10/01/2014) Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Chứng từ liên quan Ngày Ngày Số tháng tháng phát sinh ghi sổ S T T Số hiệu Ngày tháng 1 PC001 04/01 Trả tiển mua vật liệu phụ cho K 051 04/01 04/01 14.700.000 2 PC002 09/01 Chi tiền tiếp khách 215 09/01 09/01 2.500.000 Ghi chú: Nội dung Số tiền Nghiệp vụ hạch toán đúng niên độ, khớp đúng với sổ cái. Qua kiểm tra, KTV nhận thấy đơn vị đã ghi chép đầy đủ các khoản phải trả phát sinh vào thời điểm cuối niên độ.  Đánh giá Thử nghiệm này nhằm kiểm tra xem các khoản nợ phải trả ngƣời bán đƣợc thanh toán sau thời điểm khóa sổ có đƣợc hạch toán đúng niên độ không. Đối với thử nghiệm này, KTV kiểm tra rất cẩn thận và chi tiết từng phiếu chi cũng nhƣ các khoản thanh toán qua ngân hàng sau thời điểm khóa sổ. Vì có thể có một số khoản nợ không đƣợc ghi chép trên sổ sách trong kỳ mà đƣợc hạch toán thanh toán ở kỳ kế toán tiếp theo, làm giảm một khoản nợ phải trả cũng nhƣ một khoản chi phí trong kỳ, đồng thời còn ảnh hƣởng đến số liệu của niên độ kế toán tiếp theo. 55 g. Kiểm tra các khoản trả trước cho nhà cung cấp Để xem xét xem các khoản trả trƣớc cho nhà cung cấp có đƣợc trình bày đúng đắn và khai báo đầy đủ trên báo cáo tài chính hay không, KTV tiến hành thu thập bảng tổng hợp các khoản trả tiền trƣớc cho nhà cung cấp, sau đó đối chiếu với báo cáo tài chính năm 2013 mà công ty đã lập. Bảng 4.15: Bảng tổng hợp chi tiết các khoản trả trƣớc ngƣời cho bán Đơn vị tính: Đồng Số tiền Nhà cung cấp STT 1 Công ty TNHH R 2 DNTN K Tổng cộng Đầu Kỳ 5.441.352 Cuối kỳ 3.288.682 6.000.000 0 11.441.352 3.288.682 Ghi chú: Khớp với Bảng thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2013 Khớp với bảng Cân đối kế toán năm 2013 Các khoản trả trƣớc cho nhà cung cấp đƣợc trình bày đúng đắn và đầy đủ trong bảng cân đối kế toán.  Đánh giá Thủ tục này đóng vai trò quan trọng để kiểm tra tính có thực và chính xác các khoản trả trƣớc ngƣời bán. Do thời gian kiểm toán thực tế tại công ty khách hàng ngắn, nên việc kiểm toán khoản trả trƣớc cho ngƣời bán chỉ dừng ở việc kiểm tra số liệu trên báo cáo tài chính năm 2013 có khớp đúng với sổ sách kế toán của đơn vị hay không, chứ không thể kiểm tra đầy đủ các thủ tục theo yêu cầu nhƣ xem xét tất cả các hợp đồng mua hàng….. h. Kiểm tra, đối chiếu hóa đơn nhập khẩu với tờ khai hải quan Ở thử nghiệm này, KTV tiến hành kiểm tra và đối chiếu hóa đơn nhập khẩu với tờ khai hải quan nhập khẩu để kiểm tra hàng nhập khẩu trong kỳ là có thực và chính xác. KTV kiểm tra chi tiết tên nhà cung cấp, số hiệu tờ khai hải quan, tỷ giá, số tiền. 56 Bảng 4.16: Bảng tổng hợp hàng hóa nhập khẩu Đơn vị tính: Đồng S T T Hóa đơn Số hiệu Ngày tháng 1 001 09/05 2 002 14/06 3 003 05/09 4 004 14/11 5 005 04/12 6 006 26/12 Nhà cung cấp Mua vật liệu công ty nƣớc ngoài O Mua vật liệu công ty nƣớc ngoài P Mua vật liệu công ty nƣớc ngoài O Mua vật liệu công ty nƣớc ngoài P Mua vật liệu công ty nƣớc ngoài O Mua vật liệu công ty nƣớc ngoài P Tờ khai hải quan Số Ngày hiệu tháng Số tiền Tỷ giá 7348 10/05 5.207.000.000 20.828 8012 15/06 7.914.640.000 20.828 9516 06/09 6.456.680.000 20.828 9715 15/11 8.539.480.000 20.828 11435 05/12 6.560.820.000 20.828 21198 27/12 8.331.200.000 20.828 Ghi chú: Khớp đúng với tờ khai hải quan Hàng hóa nhập khẩu đƣợc công ty ABC phản ánh chính xác và có thực.  Đánh giá KTV kiểm tra chi tiết từng hóa đơn nhập khẩu tƣơng ứng với từng tờ khai hải quan, vì qua việc kiểm tra lƣớt qua hóa đơn nhập khẩu, KTV nhận thấy giá trị của những lô hàng nhập khẩu khá lớn nên KTV tiến hành kiểm tra cẩn thận nhằm tránh những sai sót trọng yếu. Khi kiểm tra tờ khai hải quan, KTV chủ yếu kiểm tra số lƣợng mặc hàng nhập khẩu, tỷ giá ngoại tệ, số tiền ngoại tệ và khi các số liệu khớp đúng với hóa đơn nhập khẩu thì KTV sẽ chỉ trình bày số tiền Việt Nam đồng và tỷ giá trên tờ khai hải quan trên giấy tờ làm việc và hồ sơ kiểm toán nhằm đơn giản hóa những số liệu tƣơng xứng và giúp cho những nhà lãnh đạo công ty kiểm tra lại dễ dàng hơn trƣớc khi ký báo cáo kiểm toán. 57 i. Xem xét việc trình bày và công bố các khoản nợ phải trả người bán trên báo cáo tài chính KTV tiến hành xem xét việc trình bày khoản mục nợ phải trả ngƣời bán trên báo cáo tài chính: - TK331 có số dƣ có “Nợ phải trả ngƣời bán” đƣợc trình bày bên nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán. - TK331 có số dƣ nợ “ Trả trƣớc cho ngƣời bán” đƣợc trình bày bên tài sản trên bảng cân đối kế toán. Bảng 4.17: Bảng trình bày các khoản nợ phải ngƣời bán trên báo cáo tài chính BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Diễn giải TK Nợ Có Tài sản Ngắn hạn Nguồn vốn Nợ phải trả Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Nợ Có Kết quả kinh doanh Trình bày số dƣ TK phải trả ngƣời bán: + Dƣ Nợ trình bày trên phần tài sản ứng trƣớc tiền cho ngƣời bán 3.288.682 đồng + Dƣ Có trình bày bên nguồn vốn ứng với nợ phải trả ngƣời bán 16.769.302.459 đồng Phải trả ngƣời bán 331 C Trả trƣớc ngƣời bán 331 N 16.769.302.459 3.288.682 16.769.302.459 3.288.682 3.288.682 Cộng 16.769.302.459 Khoản mục Nợ phải trả ngƣời bán đƣợc trình bày đúng đắn trên các báo cáo tài chính.  Đánh giá Thử nghiệm chi tiết này khá đơn giản, có thể bỏ qua những vẫn đƣợc KTV thực hiện một cách thận trọng. Bởi vì số dƣ cuối kỳ của khoản mục có chính xác nhƣng nếu trình bày không hợp lý sẽ dẫn đến toàn bộ báo cáo tài chính bị sai lệch. 58 4.4 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY BHP 4.4.1 So sánh quy trình kiểm toán của công ty BHP khi kiểm toán thực tế tại công ty ACI, công ty ABC Bảng 4.18: Bảng so sánh quy trình kiểm toán tại công ty ACI và công ty ABC Chỉ tiêu so sánh Quy mô vốn Công ty ACI Công ty ABC - Vốn kinh doanh: 28.000.000.000 đồng - Vốn kinh doanh: 50.667.881.239 đồng - Vốn đầu tƣ trong nƣớc. - Vốn 100% từ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài – Đài Loan. Loại hình doanh nghiệp Công ty ACI và ABC có cùng một loại hình doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn. Ngành nghề kinh doanh - Gia công, chế tác các sản - Sản xuất các loại đai phẩm bằng đá. dán, dây thun và các sản - Bán buôn, bán lẻ các sản phẩm từ đai dán. phẩm đá tự nhiên, đá ốp lát, - Bán buôn, bán lẻ các đồ đá mỹ nghệ. loại đai dán, dây thun và - Chuyên cung cấp vật tƣ, các sản phẩm từ đai dán. phụ kiện ngành đá. Lĩnh vực kinh doanh Công nghệ đồ đá, vật tƣ Dây thun dệt, ngành phụ liệu. Tìm hiểu HKSNB Cách thức mà KTV tiến hành tìm hiểu hoàn toàn giống nhau, quan sát, phỏng vấn để thu thập thông tin và dựa vào kinh nghiệm mà đƣa ra ý kiến nhận xét về HTKSNB. Thử nghiệm kiểm soát Do số lƣợng chứng từ, hóa đơn, cũng nhƣ sổ sách ở hai công ty khác nhau nên KTV thực hiện các thử nghiệm kiểm soát khác nhau; công ty ACI chứng từ, hóa đơn ít nên KTV kiểm tra toàn bộ 100% 59 Do số lƣợng chứng từ và hóa đơn khá nhiều, thời gian kiểm toán có hạn nên KTV chỉ chọn mẫu hàng tháng mà kiểm tra. Chỉ tiêu so sánh Thủ tục phân tích Công ty ACI Công ty ABC Để đánh giá và phân tích những biến động đối với khoản mục nợ phải trả ngƣời bán, KTV sử dụng chỉ số: + Nợ phải trả ngƣời bán/Tổng hàng mua trong kỳ. + Nợ phải trả ngƣời bán/Tổng nợ ngắn hạn. Thử nghiệm chi tiết Các thử nghiệm chi tiết: + Tổng hợp số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ. + Kiểm tra và đối chiếu bảng tổng hợp nợ phải trả ngƣời bán với sổ chi tiết nợ phải trả và Sổ cái TK331 + Gửi thƣ xác nhận. + Kiểm tra các khoản nợ đƣợc thanh toán qua ngân hàng + Kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán sau thời điểm khóa sổ 10 ngày. + Kiểm tra các khoản trả trƣớc cho nhà cung cấp. + Kiểm tra việc trình bày và công bố nợ phải trả ngƣời bán trên báo cáo tài chính Tất cả các thử nghiệm đƣợc KTV thực hiện đầy đủ và đúng theo trình tự của chƣơng trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán mà công ty đã lập. Thủ tục kiểm tra, đối chiếu hóa đơn nhập khẩu với tờ khai hải quan Thủ tục này chỉ đƣợc thực hiện đối với công ty có nghiệp vụ nhập khẩu nên khi kiểm toán công ty ACI không có thủ tục này. Vì là công ty hoạt động trong và ngoài nƣớc, thƣờng nhập khẩu nguyên liệu đầu vào nên khi kiểm toán KTV tiến hành kiểm tra thêm thủ tục này.  So sánh quy trình kiểm toán thực tế với quy trình kiểm toán nợ phải trả công ty BHP Nhìn chung, quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán khi KTV đi kiểm toán thực tế tại công ty ACI và công ty ABC đƣợc KTV thực hiện đầy đủ từ việc tìm hiểu HTKSNB đến các thử nghiệm cơ bản, KTV luôn chú trọng đến các thử nghiệm cơ bản, kiểm tra chi tiết một cách cẩn thận để đảm bảo khoản mục nợ phải trả không mang sai sót trọng yếu. Tuy nhiên, 60 KTV lại không xác định mức trọng yếu khi kiểm toán thực tế. KTV chỉ kiểm tra sổ sách, chứng từ, hóa đơn…nếu có sai sót KTV sẽ yêu cầu công ty điều chỉnh ngay lúc kiểm toán tùy vào số tiền sai lệch mà KTV đƣa ra hƣớng điều chỉnh khác nhau nhƣng vẫn đảm bảo đúng với chuẩn mực kiểm toán cũng nhƣ chuẩn mực kế toán hiện hành.  So sánh với quy trình kiểm toán mẫu VACPA - Giống nhau + Quy trình kiểm toán thực tế của công ty BHP cũng thực hiện các thử nghiệm cơ bản nhằm xác định các mục tiêu hiện hữu, đầy đủ, nghĩa vụ, đánh giá, ghi chép chính xác, trình bày và công bố đối với khoản mục nợ phải trả ngƣời bán. + Các thử nghiệm cơ bản đƣợc công ty BHP thực hiện theo chƣơng trình kiểm toán mẫu: thủ tục phân tích, kiểm tra đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp số dƣ nợ phải trả với số chi tiết nợ phải trả và sổ cái TK331, gửi thƣ xác nhận, kiểm tra các khoản trả trƣớc cho nhà cung cấp, kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán sau thời điểm khóa sổ. - Khác nhau + Việc tìm hiểu HTKSNB: chƣơng trình kiểm toán mẫu VACPA có sử dụng lƣu đồ, bảng câu hỏi, tuy nhiên kiểm toán thực tế tại công ty BHP không đƣợc thực hiện một cách hoàn chỉnh vì sử dụng bảng câu hỏi, lƣu đồ không đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, nó chỉ đƣợc thực hiện tùy ý vào xét đoán chủ quan của KTV. + Ở chƣơng trình kiểm toán mẫu VACPA trƣớc khi thực hiện kiểm toán sẽ tiến hành phân tích sơ bộ báo cáo tài chính của công ty khách hàng nhƣng ở công ty kiểm toán BHP thì chƣa thực hiện phân tích sơ bộ báo cáo tài chính. + Chƣơng trình kiểm toán mẫu, thử nghiệm kiểm soát đƣợc tiến hành riêng so với thử nghiệm cơ bản. Nhƣng ở công ty BHP, thử nghiệm kiểm soát đƣợc kết hợp cùng lúc với thử nghiệm cơ bản. + Chƣơng trình kiểm toán mẫu với đầy đủ các thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết nhƣng khi áp dụng thực tế thì công ty BHP đã bỏ qua một số thử nghiệm chi tiết và thêm vào đó thử nghiệm khác để thay thể do hạn chế về thời gian và chi phí cuộc kiểm toán. 61 4.4.2 Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại công ty BHP 4.4.2.1 Ưu điểm Sau một khoản thời gian thực tập thực tế và quan sát các anh chị KTV công ty thực hiện kiểm toán ở các công ty khách hàng, tác giả nhận thấy công ty có nhiều ƣu điểm, ƣu điểm này cho thấy đƣợc công ty có thiết kế một chƣơng trình kiểm toán đảm bảo chất lƣợng, trong đó có một số ƣu điểm nổi bật nhƣ sau: - Chƣơng trình kiểm toán nợ phải trả ngƣời bán đƣợc thiết kế chặt chẽ, dễ hiểu giúp KTV thực hiện từng bƣớc, nhanh chóng. Chƣơng trình kiểm toán của công ty BHP chú trọng đến các thử nghiệm chi tiết dựa trên các chuẩn mực kiểm toán và dựa trên kinh nghiệm của kiểm toán viên, đƣợc vận dụng một cách chính xác, linh động nhằm phát hiện những gian lận và sai sót trọng yếu trên BCTC của khách hàng. - Với trình độ, năng lực và kinh nghiệm làm việc của đội ngũ KTV trong công ty đã tạo nên chất lƣợng kiểm toán và lòng tin nơi khách hàng. Hơn nữa KTV biết cách phối hợp nhuần nhuyễn các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản để tiết kiệm thời gian, chi phí nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng. - Thử nghiệm kiểm tra các khoản thanh toán qua ngân hàng đƣợc KTV tiến hành một cách cẩn thận và đầy đủ. Mặc dù không đƣợc đề cập trong chƣơng trình kiểm toán mẫu VACPA, nhƣng qua quá trình làm việc KTV công ty nhận thấy thủ tục này giúp ích cho việc kiểm tra hầu hết các khoản thanh toán nợ phải trả ngƣời bán, giúp cho việc kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán hoàn thành nhanh chóng mà vẫn đảm bảo chất lƣợng kiểm toán. 4.4.2.2 Nhược điểm Bên cạnh những ƣu điểm nêu trên, tác giả nhận thấy chƣơng trình kiểm toán nợ phải trả ngƣời bán của công ty BHP còn tồn tại những hạn chế sau: - KTV chƣa chú trọng đến việc lập kế hoạch kiểm toán. Với một số KTV đã không lập kế hoạch trƣớc khi tiến hàng kiểm toán mà chỉ phân công công việc cho từng KTV cụ thể. - KTV chƣa chú trọng đến việc nghiên cứu và đánh giá HTKSNB. Công việc chỉ đƣợc thực hiện thông qua việc xem xét hệ thống sổ sách, chứng từ hoặc trao đổi với nhà quản lý. Việc đánh giá HTKSNB chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của KTV và công việc này không đƣợc trình bày trong giấy làm việc. 62 Các thử nghiệm kiểm soát ít đƣợc áp dụng, đa số các thử nghiệm kiểm soát đƣợc ghép chung với các thử nghiệm cơ bản. - KTV khi kiểm toán thực tế tại công ty khách hàng không thực hiện việc tính toán xác lập mức trọng yếu, chỉ tập trung vào các thử nghiệm chi tiết, mặc dù việc xác lập mức trọng yếu có thực hiện trong quy trình kiểm toán công ty và quy trình kiểm toán mẫu. - Sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, KTV không đánh giá lại rủi ro kiểm soát mà đi ngay vào thực hiện thử nghiệm chi tiết. Các bằng chứng của thử nghiệm kiểm soát cũng không đƣợc KTV lƣu lại vào hồ sơ kiểm toán phục vụ cho công tác kiểm tra và đánh giá lại sau này của KTV. - Thƣ xác nhận do chính công ty khách hàng gửi và nhận nên có khả năng gian lận trong số liệu của thƣ xác nhận. 63 CHƢƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƢ VẤN KẾ TOÁN BHP 5.1 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN Cần chú trọng việc lập kế hoạch trƣớc mỗi cuộc kiểm toán để tiết kiệm thời gian cũng nhƣ giảm bớt rủi ro kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán càng chặt chẽ, cụ thể thì rủi ro mà KTV sai sót trọng yếu sẽ ít hơn và cuộc kiểm toán đạt hiệu quả hơn. Kế hoạch kiểm toán cần đƣợc lập trƣớc khi kiểm toán thực tế tại công ty khách hàng khoảng 3-5 ngày để KTV chuẩn bị kỹ lƣỡng giấy tờ làm việc, công cụ phục vụ công việc kiểm toán.... Lập kế hoạch cụ thể trƣớc khi kiểm toán giúp cho KTV giảm áp lực công việc. Hơn nữa, KTV có thể sắp xếp thời gian đi công tác và làm báo cáo kiểm toán ở những công ty khách hàng khác cụ thể hơn, để có thể hoàn thành báo cáo đúng thời hạn của hợp đồng, đảm bảo uy tín cho công ty. 5.2 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI TÌM HIỂU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT Việc tìm hiểu HKSNB rất quan trọng và nó ảnh hƣởng đến nhiều công việc kiểm toán của KTV tại đơn vị khách hàng. Vì vậy, KTV cần phải đa dạng các cách tìm hiểu HTKSNB nhƣ lƣu đồ, bảng tƣờng thuật và bảng câu hỏi. KTV có thể nghiên cứu đƣa ra bảng câu hỏi kiểm soát nội bộ có thể áp dụng ở nhiều công ty khách hàng nhƣng vẫn đảm bảo đúng yêu cầu khi tìm hiểu về KTKSNB ở từng công ty, để không mất nhiều thời gian cho mỗi lần kiểm toán mỗi lần lập bảng câu hỏi ở từng công ty khách hàng khác nhau. Thử nghiệm kiểm soát nên đƣợc thực hiện đầy đủ để có nhận xét đúng đắn về HTKSNB của đơn vị, từ đó đƣa ra một số đề xuất hoàn thiện hơn đến đơn vị đƣợc kiểm toán. Mọi bằng chứng, kết quả thu đƣợc từ việc tìm hiểu HTKSNB cũng nhƣ các thử nghiệm kiểm soát của khách hàng cần đƣợc tài liệu hóa một cách rõ ràng, đầy đủ và đƣợc lƣu lại vào hồ sơ kiểm toán. Vì chính việc ghi lại trên hồ sơ kiểm toán sẽ là bằng chứng xác thực nhất cho sự hiểu biết của KTV về khách hàng. Hơn nữa, ở niên độ kiểm toán sau, KTV sẽ tiết kiệm đƣợc thời 64 gian trong việc tìm hiểu HTKSNB của khách hàng đó hoặc KTV sẽ có một cái nhìn tổng quát hơn về HTKSNB trƣớc khi xuống kiểm toán thực tế công ty khách hàng. 5.3 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC ĐÁNH GIÁ LẠI RỦI RO KIỂM SOÁT Sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, KTV cần đánh giá lại rủi ro kiểm soát khi phát hiện các sai sót trong thử nghiệm kiểm soát. Vì đó là cơ sở để KTV lựa chọn các thử nghiệm cơ bản cần thiết để kiểm tra. - HTKSNB hữu hiệu khi KTV nhận thấy sổ sách đơn vị ghi chép công nợ có hệ thống và có phân loại rõ ràng, có kiểm tra đối chiếu công nợ định kỳ với nhà cung cấp, có sự phân chia trách nhiệm và xét duyệt đúng thẩm quyền,… Khi đó KTV sẽ giảm thiểu các thử nghiệm cơ bản cũng nhƣ phạm vi thực hiện các thử nghiệm. - HTKSNB yếu kém khi đơn vị ghi chép nợ phải trả ngƣời bán không đúng từng loại nợ và từng đối tƣợng nhà cung cấp, thiếu sự đối chiếu xác nhận định kỳ, xét duyệt không đúng thẩm quyền,….Khi đó KTV sẽ mở rộng các thử nghiệm cơ bản, mở rộng phạm vi kiểm tra chi tiết. 5.4 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU KTV cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng cũng những lợi ích khi thực hiện việc xác lập mức trọng yếu. KTV tính toán số tiền sai lệch tối đa có thể bỏ qua đƣợc khi kiểm toán số tiền ghi trên số sách kế toán có sai sót, nhờ đó mà KTV có hƣớng điều chỉnh đúng đắn đối với số tiền sai lệch đó. - Số tiền sai sót vƣợt mức trọng yếu (lớn hơn số tiền sai lệch tối đa của khoản mục khi xác lập mức trọng yếu của khoản mục): KTV yêu cầu công ty điểu chỉnh số tiền sai lệch đó trực tiếp trên số dƣ nợ phải trả ngƣời bán ở niên độ kế toán mà KTV đang thực hiện kiểm toán. - Sai lệch thấp hơn mức trọng yếu (số tiền sai lệch không đáng kể): Khi đó KTV có thể ghi lại bút toán điều chỉnh và yêu cầu đơn vị ghi nhận số tiền sai lệch vào niên độ kế toán tiếp theo. 5. 5 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC GỬI THƢ XÁC NHẬN Thủ tục gửi thƣ xác nhận đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra số dƣ nợ cuối kỳ nợ từng nhà cung cấp đƣợc phản ánh chính xác và có thực. Cần đảm bảo tính khách quan của bằng chứng thƣ xác nhận mà đơn vị đƣợc kiểm toán gửi cho công ty kiểm toán, nên trƣớc khi kiểm toán thực tế tại đơn vị, đơn vị cần gửi sổ chi tiết công nợ cho KTV, sau đó KTV tiến hành gửi thƣ xác nhận cho từng nhà cung cấp và địa chỉ nhận lại trên thƣ xác nhận là công ty 65 kiểm toán, để đảm bảo rằng không có sự thông đồng gian lận số liệu giữa công ty khách hàng với nhà cung cấp. 5.6 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN VIÊN TRONG CÔNG TY Sắp xếp thời gian kiểm toán phù hợp để KTV thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán, kéo dài thời gian kiểm toán và đƣa ra báo cáo kiểm toán đƣợc công ty khách hàng chấp nhận. Thƣờng xuyên cập nhật kiến thức cho KTV, tổ chức các buổi đào tạo chuyên môn, giao lƣu học hỏi và trao đổi kinh nghiệm làm việc giữa các công ty kiểm toán với nhau. Công ty nên có một số biện pháp để góp phần giảm áp lực cho nhân viên trong mùa kiểm toán nhƣ có kế hoạch cụ thể trƣớc khi xuống kiểm toán thực tế tại công ty khách hàng, tuyển dụng thêm nhân lực tham gia kiểm toán, kéo dài thời gian cuộc kiểm toán và có chính sách đãi ngộ hợp lý đối với KTV. 66 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Cùng với sự phát triển của nền kinh tế cũng nhƣ xã hội ở Việt Nam hiện nay, yêu cầu về tính minh bạch trong báo cáo tài chính các công ty ngày càng cao, đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển của ngành kiểm toán. Trên thế giới, ngành kiểm toán đã phát triển và hoạt động rất lâu nhƣng ở nƣớc ta, ngành kiểm toán chỉ tồn tại và phát triển đƣợc gần một thập kỷ nay. Sự ra đời muộn màng này giúp cho ngành kiểm toán Việt Nam học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm của các nƣớc đi trƣớc. Mặc khác, môi trƣờng đầu tƣ ở Việt Nam ngày càng hấp dẫn hơn đối với nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ngành kiểm toán ngày càng phát triển hơn. Vì thế, để có thể đứng vững trên thị trƣờng, đòi hỏi các công ty kiểm toán phải không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ của cuộc kiểm toán. Đƣợc thành lập từ năm 1997, với đội ngũ KTV năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao, công ty BHP đã đạt đƣợc những tiến bộ vƣợt bậc và uy tính chất lƣợng ngày càng đƣợc nâng cao. Đặc biệt, KTV trong công ty luôn có trách nhiệm với từng nghiệp vụ phát sinh ở công ty khách hàng, tận tình hƣớng dẫn và tƣ vấn nghiệp vụ phát sinh bất thƣờng cho đúng quy định hiện hành, qua đó càng thấy đƣợc năng lực chuyên môn cũng nhƣ tƣ cách nghề nghiệp của KTV trong công ty BHP. Tuy nhiên, trong bối cảnh ngành kiểm toán hiện nay đang trong giai đoạn phát triển, công ty vẫn còn một số hạn chế cần đƣợc khắc phục trong tƣơng lai, cụ thể là hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán nói riêng và toàn bộ quy trình kiểm toán báo cáo tài chính nói chung. Qua quá trình thực tập tại công ty BHP, ngƣời viết đã đi sâu vào tìm hiểu lý thuyết cũng nhƣ thực tiển về quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại công ty. Từ đó đƣa ra một số ý kiến nhận xét và kiến nghị với mong muốn góp một phần nhỏ vào sự hoàn thiện quy trình kiểm toán nợ phải trả ngƣời bán của công ty. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Rất mong quý thầy cô và quý công ty tận tình giúp đở ngƣời viết hoàn thiện bài viết của mình. 67 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị đến cơ quan Nhà nƣớc - Bộ tài chính cần nâng cao các quy định, chuẩn mực về chất lƣợng dịch vụ kiểm toán để các doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện mình, cung cấp dịch vụ ngày càng tốt hơn cho khách hàng và xã hội. - Bộ tài chính cần ban hành những luật định quy định các công ty khách hàng đƣợc kiểm toán cần phải hợp tác, cung cấp số liệu đầy đủ cho KTV để đoàn kiểm toán hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Cần phổ biến cụ thể cho kế toán trƣởng các công ty khách hàng bằng cách tăng cƣờng các buổi tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức pháp luật về kế toán cũng nhƣ kiểm toán - Hoàn chỉnh dần hệ thống pháp luật về kế toán, kiểm toán - thƣớc đo của hoạt động kiểm toán nói chung. Ban hành rộng rãi các văn bản chuẩn mực và cập nhật thƣờng xuyên các chuẩn mực quốc tế có liên quan lĩnh vực kế toán, kiểm toán cho các doanh nghiệp và KTV. 6.2.2 Kiến nghị Hội kiểm toán viên hành nghề - Tổ chức các buổi tập huấn nghiệp vụ, bồi dƣởng chuyên môn, nâng cao kiến thức và trình độ của KTV. Tăng cƣờng công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán bằng cách đánh giá năng lực KTV định kỳ hằng năm, kiểm tra hồ sơ kiểm toán để đánh giá xem công ty hoạt động kiểm toán nhƣ thế nào, khuyến khích các công ty lập kế hoạch kiểm toán cụ thể để giảm thiểu đƣợc rủi ro kiểm toán và đảm bảo chất lƣợng cuộc kiểm toán. - Cần đề ra những quy định, hƣớng dẫn về HTKSNB, các thử nghiệm kiểm soát cụ thể cho từng phần hành kiểm toán, sau đó, mở các lớp tập huấn hƣớng dẫn công tác tìm hiểu HTKSNB, thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để KTV không mất quá nhiều thời gian mà vẫn đạt đƣợc hiệu quả. - Mở rộng giao lƣu quốc tế với các tổ chức nghề nghiệp để các doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam có điều kiện vƣơn ra thế giới học hỏi kinh nghiệm cũng nhƣ trình độ chuyên môn. - Thiết kế chƣơng trình kiểm toán riêng cho từng đơn vị khách hàng, từng ngành nghề chẳng hạn nhƣ sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, doanh nghiệp thƣơng mại, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp xây dựng….để việc kiểm toán đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. - Cần quy định thời gian cụ thể cho một cuộc kiểm toán, đảm bảo rằng trong thời gian đó KTV có thể thực hiện tất cả các thủ tục kiểm toán, đặc biệt là tìm hiểu HTKSNB và thử nghiệm kiểm soát. 68 6.2.3 Kiến nghị đến công ty đƣợc kiểm toán Để công tác kiểm toán của các KTV đƣợc hoàn thành tốt đẹp, cung cấp báo cáo kiểm toán chất lƣợng không thể thiếu sự đóng góp và hợp tác của quý công ty khách hàng. Qua quá trình đi tìm hiểu thực tế và một số kiến thức tích lũy đƣợc, có một số kiến nghị đến công ty khách hàng nhƣ sau: - Việc trình bày sổ sách kế toán phải rõ ràng, chứng từ và hóa đơn cần đƣợc sắp xếp đúng trình tự, ngày tháng, phân loại và đƣợc lƣu trữ cẩn thận để công việc kiểm tra sổ sách kế toán, số liệu kế toán và đối chiếu chứng từ diễn ra nhanh chóng và chính xác hơn. - Các công ty đƣợc kiểm toán cần tạo mọi điều kiện để KTV hoàn thành nhiệm vụ của mình nhƣ cung cấp đầy đủ các chứng từ, hóa đơn, sổ sách kế toán mà KTV yêu cầu, giải trình hợp lý các vấn đề KTV nêu ra,….để góp phần giúp KTV đánh giá tính trung thực và hợp lý đối với các số liệu trên báo cáo tài chính của quý công ty. - Tích cực trao đổi với KTV về các vấn đề xãy ra trong quá trình kiểm toán trên tinh thần giúp đở lẫn nhau để ngày càng hoàn thiện hơn, hạn chế những thiếu xót của doanh nghiệp mình. Tạo không khí làm việc thoải mái, thân thiện giữa KTV và doanh nghiệp đƣợc kiểm toán để công việc hoàn thành nhanh chóng và thuận lợi. 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Hữu Đức, Võ Anh Dũng, 2011. Kiểm toán. Trƣờng Đại Học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán. NXB Lao động xã hội. 2. Đậu Ngọc Châu, Nguyễn Viết Lợi, 2008. Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính. Học viện tài chính. NXB tài chính. 3. Chuẩn mực kế toán Việt Nam 4. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 70 PHỤ LỤC 1 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY BHP 1 Lập kế hoạch kiểm toán 1.1 Phân công nhóm kiểm toán Phân công nhân viên đi kiểm toán thực tế tại đơn vị, thông thƣờng gồm một KTV và hai trợ lý kiểm toán, tùy vào quy mô công ty khách hàng mà có thể có ba trợ lý kiểm toán. Công việc chỉ dừng lại ở việc phân chia nhân viên đi kiểm toán thực tế, còn công việc cụ thể tại công ty khách hàng đều do trƣởng nhóm kiểm toán (KTV) chỉ đạo trợ lý thực hiện. 1.2 Các tài liệu yêu cầu đơn vị chuẩn bị cho cuộc kiểm toán Khi đến công ty khách hàng, KTV yêu cầu cung cấp một số tài liệu để tiến hành công việc kiểm toán: - Hóa đơn mua hàng. - Sổ cái TK331, 131 và sổ nhật ký chung. - Báo cáo tài chính năm kiểm toán. - Báo cáo tài chính đã kiểm toán, báo cáo kiểm toán năm trƣớc. - Bảng cân đối số phát sinh năm kiểm toán. - Sổ phụ ngân hàng. - Tờ khai hải quan nhập khẩu. 2 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Tìm hiểu quy trình mua hàng, luân chuyển chứng từ trong nội bộ công ty khách hàng. Do tiết kiệm thời gian cũng nhƣ chi phí cho cuộc kiểm toán, KTV cần kết hợp các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm chi tiết với nhau nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng cuộc kiểm toán. Khi đánh giá HTKSNB, KTV nên sử dụng kỹ quan sát môi trƣờng làm việc, sổ sách, chứng từ, có vấn đề thắc mắc trực tiếp phỏng vấn kế toán trƣởng hoặc nhân viên chủ chốt của bộ phận liên quan, KTV nghe câu trả lời từ công ty khách hàng và đánh giá mức độ hợp lý, sau đó ghi chép lại trên giấy tờ làm việc những hiểu biết của mình về HTKSNB. Từ đó đƣa ra ý kiến nhận xét về HTKSNB của công ty khách hàng. KTV có thể sử dụng bảng câu hỏi, lƣu đồ, bảng tƣờng thuật để tìm hiểu HTKSNB tại công ty khách hàng. Tuy nhiên, việc sử dụng phƣơng pháp nào 71 cho thích hợp, tiết kiệm thời gian mà vẫn đạt hiệu quả là do xét đoán nghề nghiệp và những kinh nghiệm mà KTV có đƣợc trong quá trình làm việc và đi kiểm toán thực tế tại công ty khách hàng. 3. Xác lập mức trọng yếu 3.1 Mức trọng yếu của tổng thể Mức trọng yếu của tổng thể đƣợc xác định bằng một tỷ lệ % trên tổng tài sản, tổng doanh thu hoặc tổng lợi nhuận trƣớc thuế hoặc sau thuế. 5% đến 10% lợi nhuận trƣớc thuế 1% đến 2% tổng tài sản 1% đến 5% vốn chủ sở hữu 0.5% đến 3% tổng doanh thu Tùy vào ngƣời sử dụng báo cáo tài chính quan tâm vấn đề gì mà KTV chọn chỉ tiêu tính mức trọng yếu. Ngoài ra, dựa vào những hiểu biết cũng nhƣ kinh nghiệm làm việc mà KTV lựa chọn chỉ tiêu thích hợp. 3.2 Mức trọng yếu khoản mục Mức trọng yếu của khoản mục đƣợc tính dựa trên mức trọng yếu của tổng thể (50% x Mức trọng yếu của tổng thể) nhƣng không quá 10% giá trị khoản mục. 4 Thực hiện kiểm toán 4.1 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát đƣợc tiến hành song song với thử nghiệm chi tiết. Các thử nghiệm kiểm soát KTV sử dụng trong quá trình kiểm toán là dựa trên chứng từ, sổ sách công ty khách hàng cung cấp tiến hành: - Kiểm tra chữ ký xét duyệt và đánh số liên tục trên đơn dặt hàng, phiếu nhập kho, phiếu chi để xác nhận việc có mua hàng và thanh toán trong kỳ. - Kiểm tra tính liên tục trong việc ghi chép nhật ký mua hàng, báo cáo mua hàng, sổ kế toán tổng hợp và chi tiết… - Kiểm tra việc đóng dấu xác nhận “Đã thanh toán”, “Đã chi” trên chứng từ khi thanh toán. 72 4.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN S T T 1 2 3 4 5 6 7 8 Thủ tục Tham chiếu So sánh, phân tích biến động số dƣ phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trƣớc, cũng nhƣ tỷ trọng số dƣ phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thƣờng. Thu thập, đối chiếu bảng tổng hợp nợ phải trả nhà cung cấp với Sổ Cái và sổ chi tiết nợ phải trả ngƣời bán. Gửi thƣ xác nhận: Lập và gửi thƣ xác nhận số dƣ nợ phải trả cho các đối tƣợng cần xác nhận nợ. Lập bảng tổng hợp theo dõi thƣ xác nhận và đối chiếu số đƣợc xác nhận với số liệu trên sổ chi tiết, xác định nguyên nhân chênh lệch (nếu có). Đối chiếu số liệu trên Sổ cái TK331 với sổ phụ ngân hàng để kiểm tra các khoản nợ thanh toán qua ngân hàng là có thực. Kiểm tra các khoản nợ chƣa đƣợc ghi sổ: Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng/thanh toán sau 10 ngày kể từ ngày khóa sổ; Kiểm tra các khoản trả trƣớc cho nhà cung cấp: Thu thập danh sách các khoản trả tiền trƣớc cho nhà cung cấp, đối chiếu với Sổ Cái, điều khoản trả trƣớc quy định trong hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ, xem xét mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày khóa sổ kế toán và đánh giá tính hợp lý của các số dƣ trả trƣớc lớn cho nhà cung cấp . Đối với công ty nhập khẩu: Kiểm tra, đối chiếu hóa đơn nhập khẩu với tờ khai hải quan nhập khẩu để đảm bảo hàng hóa nhập khẩu có thực và chính xác. Kiểm tra tính trình bày các khoản phải trả nhà cung cấp trên Báo cáo tài chính. a. Tổng hợp số dư đầu kỳ và cuối kỳ Lập bảng tổng hợp số dƣ dầu kỳ và cuối kỳ theo từng chỉ tiêu nợ phải trả ngƣời bán và trả trƣớc cho ngƣời bán từ báo cáo tài chính chƣa đƣợc kiểm toán năm kiểm toán. Sau đó đối chiếu số dƣ đầu kỳ trên bảng tổng hợp với số liệu trên báo cáo kiểm toán năm trƣớc, và đối chiếu số dƣ cuối kỳ trên bảng tổng hợp với bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, sổ chi tiết của năm kiểm toán. Bảng 1: Bảng tổng hợp số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ Số liệu đã kiểm Số liệu chƣa kiểm Số TK Tên TK toán năm trƣớc toán năm nay 331C Nợ phải trả ngƣời bán 331N Trả trƣớc cho ngƣời bán 73 b. Thủ tục phân tích biến động khoản mục nợ phải trả người bán - Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích, số liệu hai năm gần kề liên tiếp (năm trƣớc kiểm toán và năm kiểm toán) + Số dƣ Nợ cuối kỳ nợ phải trả ngƣời bán. + Tổng giá trị hàng mua trong kỳ. + Tổng nợ ngắn hạn. - Sau đó KTV tính toán các tỷ số: + Nợ phải trả ngƣời bán/Tổng hàng mua trong kỳ + Nợ phải trả ngƣời bán/Tổng nợ ngắn hạn - Dựa vào giá trị của các tỷ số, KTV tiến hành phân tích, đánh giá biến động của khoản mục nợ phải trả ngƣời bán năm kiểm toán so với năm trƣớc kiểm toán và tìm hiểu nguyên nhân của những biến động bất thƣờng. Bảng 2: Phân tích biến động các chỉ số liên quan đến khoản mục nợ phải trả ngƣời bán Tỷ lệ biến động Tỷ lệ Chênh lệch % Nội dung Năm trƣớc Năm nay Nợ phải trả ngƣời bán - - - - Tổng giá trị hàng mua trong kỳ - - - - Tổng nợ ngắn hạn - - - - Nợ phải trả ngƣời bán / Tổng giá trị hàng mua trong kỳ - - - - Nợ phải trả ngƣời bán / Tổng nợ ngắn hạn - - - - c. Kiểm tra và đối chiếu bảng tổng hợp nợ phải trả người bán với sổ chi tiết nợ phải trả và Sổ cái TK331 - Kiểm tra và đối chiếu số dƣ các khoản nợ phải trả của từng nhà cung cấp trên: + Bảng tổng hợp số dƣ chi tiết nợ phải trả với sổ chi tiết nợ phải trả ngƣời bán. + Bảng tổng hợp số dƣ chi tiết nợ phải trả với sổ cái TK331. -Tìm hiểu bản chất số dƣ các khoản phải trả lớn. 74 Bảng 3: Bảng tổng hợp các khoản nợ phải trả ngƣời bán S T T 1 2 3 Nhà cung cấp Tổng cộng Bảng tổng hợp dƣ nợ phải trả Sổ chi tiết nợ phải trả Sổ cái TK331 - - - d. Gửi thư xác nhận một số khoản nợ phải trả người bán - Gửi thƣ xác nhận đến một số các nhà cung cấp chủ yếu của đơn vị. - Gửi thƣ xác nhận đến các nhà cung cấp không cung cấp bảng kê hoá đơn hàng tháng, những khoản phải trả mang tính chất bất thƣờng… - Gửi thƣ xác nhận đến một số các nhà cung cấp có số dƣ cuối kỳ thấp hoặc bằng không. Bảng 4: Bảng kê danh sách nhà cung cấp đã tiến hành gửi thƣ xác nhận STT Nhà cung cấp 1 2 3 Số tiền trên sổ sách - Tổng cộng Số tiền trên thƣ xác nhận - Chênh lệch - - - - - - - Ghi chú e. Kiểm tra các khoản nợ được thanh toán qua ngân hàng - Kiểm tra, đối chiếu sổ cái TK331 với sổ phụ ngân hàng. Bảng 5: Bảng tổng hợp các khoản nợ đƣợc thanh toán qua ngân hàng Ngày Số liệu trên Sổ Sổ liệu trên sổ STT Diển giải tháng cái TK331 phụ ngân hàng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - 75 f. Tìm kiếm và kiểm tra các khoản nợ chưa được ghi chép - Kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán sau thời điểm khoá sổ 10 ngày (01/01 – 10/01). + Kiểm tra phiếu chi. + Kiểm tra các khoản nợ đƣợc thanh toán qua ngân hàng. Bảng 6: Bảng tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán sau thời điểm khóa sổ Chứng từ S T T Số hiệu Ngày tháng Chứng từ liên quan Ngày Ngày Số tháng tháng phát sinh ghi sổ Nội dung Số tiền 1 - 2 - 3 - g. Kiểm tra các khoản trả trước cho nhà cung cấp - Thu thập danh sách các khoản trả tiền trƣớc cho nhà cung cấp, đối chiếu với Sổ Cái. - Đối chiếu các khoản trả trƣớc cho nhà cung cấp với điều khoản trả trƣớc quy định trong hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ, xem xét mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày khóa sổ kế toán và đánh giá tính hợp lý của các số dƣ trả trƣớc lớn cho nhà cung cấp . Bảng 7: Bảng tổng hợp chi tiết các khoản trả trƣớc ngƣời cho bán STT Số tiền Nhà cung cấp Đầu Kỳ Cuối kỳ 1 - - 2 3 - - Tổng cộng h. Kiểm tra, đối chiếu hóa đơn nhập khẩu với tờ khai hải quan - Kiểm tra, đối chiếu hóa đơn nhập khẩu với tờ khai hải quan nhập khẩu: + Kiểm tra chi tiết tên nhà cung cấp. + Kiểm tra số hiệu tờ khai hải quan. + Kiểm tra tỷ giá. + Kiểm tra số tiền. 76 Bảng 8: Bảng tổng hợp hàng hóa nhập khẩu Đơn vị tính: Đồng S T T Hóa đơn Số hiệu Nhà cung cấp Ngày tháng Tờ khai hải quan Số Ngày hiệu tháng Số tiền Tỷ giá 1 - - 2 3 - - i. Xem xét việc trình bày và công bố các khoản nợ phải trả người bán trên báo cáo tài chính Xem xét việc trình bày khoản mục nợ phải trả ngƣời bán trên báo cáo tài chính: -TK331 có số dƣ có “Nợ phải trả ngƣời bán” đƣợc trình bày bên nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán. - TK331 có số dƣ nợ “ Trả trƣớc cho ngƣời bán” đƣợc trình bày bên tài sản trên bảng cân đối kế toán. Bảng 9: bảng trình bày các khoản nợ phải trả ngƣời bán trên báo cáo tài chính BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Diễn giải TK Nợ Tài sản Có Ngắn hạn Nợ phải trả Dài hạn Dài hạn Ngắn hạn Trình bày số dƣ TK phải trả ngƣời bán: + Dƣ Nợ trình bày trên phần tài sản ứng trƣớc tiền cho ngƣời bán: A + Dƣ Có trình bày bên nguồn vốn ứng với nợ phải trả ngƣời bán: B Phải trả ngƣời bán 331 C Trả trƣớc ngƣời bán 331 N Cộng B A B A A 77 Nguồn vốn B Nợ Có Kết quả kinh doanh PHỤ LỤC 2 CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CÔNG TY ACI S T T 1 2 3 4 5 6 7 Thủ tục So sánh, phân tích biến động số dƣ phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trƣớc, tỷ trọng số dƣ phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn để phát hiện sự biến động bất thƣờng. Thu thập, đối chiếu bảng tổng hợp nợ phải trả nhà cung cấp với Sổ Cái và sổ chi tiết nợ phải trả ngƣời bán. Gửi thƣ xác nhận: Lập và gửi thƣ xác nhận số dƣ nợ phải trả cho các đối tƣợng cần xác nhận nợ. Lập bảng tổng hợp theo dõi thƣ xác nhận và đối chiếu số đƣợc xác nhận với số liệu trên sổ chi tiết, xác định nguyên nhân chênh lệch (nếu có). Đối chiếu số liệu trên Sổ cái TK331 với sổ phụ ngân hàng để kiểm tra các khoản nợ thanh toán qua ngân hàng là có thực. Kiểm tra các khoản nợ chƣa đƣợc ghi sổ: Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng/thanh toán sau 10 ngày kể từ ngày khóa sổ; Kiểm tra các khoản trả trƣớc cho nhà cung cấp: Thu thập danh sách các khoản trả tiền trƣớc cho nhà cung cấp, đối chiếu với Sổ Cái, điều khoản trả trƣớc quy định trong hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ, xem xét mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày khóa sổ kế toán và đánh giá tính hợp lý của các số dƣ trả trƣớc lớn cho nhà cung cấp . Kiểm tra tính trình bày khoản phải trả nhà cung cấp trên Báo cáo tài chính. (Nguồn: Chương trình kiểm toán của công ty BHP) 78 Tham chiếu PHỤ LỤC 3 THƢ XÁC NHẬN Ngày 20 tháng 02 năm 2013 Gửi: Công ty TNHH A Địa chỉ: Lô 2A Khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7, TP.Hồ Chí Minh Ngƣời nhận: Nguyễn Thị Thu Nga Chức vụ: Kế toán trƣởng Kính thƣa quý công ty. Hiện hay, các kiểm toán viên công ty BHP đang tiến hành công tác kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2013. Báo cáo tài chính của công ty ACI Communications Việt Nam đã phản ánh số dƣ liên quan đến tài khoản của quý công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 nhƣ sau: Số dƣ tài khoản nợ phải trả ngƣời bán: 942.418.900 đồng Nhằm mục đích phục vụ cho kiểm toán, xin quý công ty vui lòng xác nhận tính chính xác của số liệu nêu trên vào phần cuối của trang này và gửi thƣ đến các kiểm toán viên của chúng tôi theo địa chỉ bằng đƣờng bƣu điện sau: Công ty kiểm toán BHP Địa chỉ: 128 Nguyễn Thị Minh Khai, Phƣờng 6, Quận 3, TP.HCM Ngƣời nhận: Ông Trần Văn Bửu Điện thoại: 08 3935977 Fax: (08) – 39330541 – 39305979 Thƣ này không phải là một yêu cầu thanh toán Nếu quý công ty không đồng ý với số dƣ trên, xin vui lòng thông báo trực tiếp cho công ty kiểm toán BHP đầy đủ chênh lệch về khoản đã nêu trong thƣ này. Trân trọng kính chào. Xác nhận của công ty : (đánh dấu  vào ô phù hợp) Tôi xác nhận các số dƣ ở trên là đúng  Tôi xác nhận các số dƣ ở trên là không đúng  Chi tiết về khoản chênh lệch nhƣ sau: Đóng dấu xác nhận Ký tên Nguyễn Thị Thu Nga 79 PHỤ LỤC 4 CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CÔNG TY ABC S T T 1 2 3 4 5 6 7 8 Thủ tục So sánh, phân tích biến động số dƣ phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trƣớc, cũng nhƣ tỷ trọng số dƣ phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thƣờng. Thu thập, đối chiếu bảng tổng hợp nợ phải trả nhà cung cấp với Sổ Cái và sổ chi tiết nợ phải trả ngƣời bán. Gửi thƣ xác nhận: Lập và gửi thƣ xác nhận số dƣ nợ phải trả cho các đối tƣợng cần xác nhận nợ. Lập bảng tổng hợp theo dõi thƣ xác nhận và đối chiếu số đƣợc xác nhận với số liệu trên sổ chi tiết, xác định nguyên nhân chênh lệch (nếu có). Đối chiếu số liệu trên Sổ cái TK331 với sổ phụ ngân hàng để kiểm tra các khoản nợ thanh toán qua ngân hàng là có thực. Kiểm tra các khoản nợ chƣa đƣợc ghi sổ: Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng/thanh toán sau 10 ngày kể từ ngày khóa sổ; Kiểm tra các khoản trả trƣớc cho nhà cung cấp: Thu thập danh sách các khoản trả tiền trƣớc cho nhà cung cấp, đối chiếu với Sổ Cái, điều khoản trả trƣớc quy định trong hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ, xem xét mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày khóa sổ kế toán và đánh giá tính hợp lý của các số dƣ trả trƣớc lớn cho nhà cung cấp . Kiểm tra, đối chiếu hóa đơn nhập khẩu với tờ khai hải quan nhập khẩu để đảm bảo hàng hóa nhập khẩu có thực và chính xác. Kiểm tra tính trình bày các khoản phải trả nhà cung cấp trên báo cáo tài chính. (Nguồn: Chương trình kiểm toán của công ty BHP) 80 Tham chiếu PHỤ LỤC 5 CÔNG TY TNHH ACI VIỆT NAM BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140 +150) I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 1. Tiền 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 1. Đầu tƣ ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng Mã số Thuyết minh 31/12/2013 31/12/2012 100 19.238.451.689 15.675.914.708 110 5.767.071.293 3.602.952.132 5.767.071.293 3.602.952.132 111 V.01 112 120 - 121 - 129 - - 130 318.201.635 352.624.636 131 V.02 - 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 51.425.900 240.000.636 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 133 - - 134 - - 166.775.735 112.624.000 139 - - IV. Hàng tồn kho 140 12.997.197.646 11.593.302.212 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 5. Tài sản ngắn hạn khác 141 12.997.197.646 11.593.302.212 149 - - 150 155.981.115 127.035.728 151 155.981.115 127.035.728 152 - - - - - - 135 154 V.03 V.04 V.05 158 81 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo) Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 TÀI SẢN B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250 +260) I. Các khoản phải thu dài hạn 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 3. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang III. Bất động sản đầu tƣ - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 1. Đầu tƣ vào công ty con 2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tƣ dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) Mã số Thuyết minh 31/12/2013 31/12/2012 200 19.521.917.344 19.701.957.388 210 - - 211 - - 212 - - 213 218 - - 219 - - 220 221 222 223 V.06 19.370.917.344 19.541.912.818 19.370.917.344 19.541.912.818 21.845.930.382 21.558.710.089 (2.475.013.038) (2.016.797.271) 224 - - 225 226 227 228 229 - - 230 - - 240 241 242 - - 250 - - 251 - - 252 - - 258 - - 259 - - 151.000.000 - 160.044.570 - 262 - - 268 151.000.000 160.044.570 270 38.760.369.033 35.377.872.096 260 261 V.07 V.08 82 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo) Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả ngƣời bán 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 5. Phải trả ngƣời lao động 6. Chi phí phải trả Mã số Thuyết minh 31/12/2013 31/12/2012 300 10.149.974.984 6.798.158.907 310 10.149.974.984 6.798.158.907 311 V.09 2.579.335.000 1.287.535.000 312 V.10 3.677.009.569 2.891.552.754 3.309.518.505 2.235.776.887 313 314 V.11 551.487.896 361.306.907 315 V.12 25.222.282 14.585.627 316 V.12 - - 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 317 - - 318 - - - - 320 - - 323 7.401.732 7.401.732 II. Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 330 - - 331 - - - - 3. Phải trả dài hạn khác 333 - - - - 335 - - 336 - - 337 - - 338 - - 339 - - 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 7. Dự phòng phải trả dài hạn 8. Doanh thu chƣa thực hiện 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 319 332 334 V.13 V.14 V.15 83 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo) Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 NGUỒN VỐN B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 3. Vốn khác chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tƣ phát triển 8. Quỹ dự phòng tài chính 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) Mã số Thuyết minh 400 410 31/12/2013 31/12/2012 28.610.394.049 28.579.713.189 V.16 411 28.610.394.049 28.579.713.189 28.000.000.000 28.000.000.000 412 413 414 - - 415 - - 416 - - 417 418 7.401.721 - 7.401.721 - 419 - - 420 602.992.328 572.311.468 421 - - 422 - 430 - - 432 - - 433 - - 440 38.760.369.033 35.377.872.096 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mã Thuyết CHỈ TIÊU 31/12/2013 31/12/2012 số minh 1. Tài sản thuê ngoài 500 2. Vật tƣ, hàng hóa nhận 510 giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hóa nhận bán 520 hộ, nhận ký gửi, ký cƣợc 4. Nợ khó đòi đã xử lý 530 5. Ngoại tệ các loại 540 6. Dự toán chi sự 550 nghiệp, dự án 84 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Cho năm tài chính kế thúc ngày 31/12/2013 Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và dịch vụ (10=01-02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD [30=20+(21-22)-(24+25)] 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trƣớc 01 VI.01 34.514.492.953 23.550.343.211 02 VI.01 17.605.300 - 10 VI.01 34.496.887.653 23.550.343.211 11 VI.02 29.532.605.242 20.507.983.476 4.964.282.411 3.042.359.735 20 21 VI.01 - - 22 VI.03 45.088.500 30.520.000 23 24 VI.03 21.000.000 365.161.517 14.500.000 350.241.357 25 VI.03 854.638.593 840.368.914 3.699.393.801 1.821.229.464 23.100.061 347.613.942 200.315.213 40 (324.513.881) (200.315.213) 50 3.374.879.920 1.620.914.251 51 695.729.780 410.330.768 52 - - 2.679.150.140 1.210.583.483 30 31 32 60 VI.01 VI.03 VI.05 85 PHỤ LỤC 6 CÔNG TY TNHH ABC VIỆT NAM BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 Đơn vị tính: Đồng TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140 +150) I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 1. Tiền 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 1. Đầu tƣ ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng Mã số Thuyết minh 31/12/2013 31/12/2012 100 44.074.856.700 36.621.688.085 110 20.776.855.372 15.679.901.065 20.776.855.372 15.679.901.065 111 V.01 112 120 - 121 - 129 - - 130 2.820.146.342 2.736.047.115 1.332.687.824 1.295.985.235 131 V.02 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 3.288.682 11.441.352 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV. Hàng tồn kho 133 - - 134 - - 1.484.169.836 1.428.620.528 139 - - 140 20.477.854.986 18.205.739.905 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 141 20.477.854.986 18.205.739.905 149 - - 150 - - 151 - - 152 - - - - 5. Tài sản ngắn hạn khác 158 - - 135 154 V.03 V.04 V.05 86 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo) Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 Mã Thuyết TÀI SẢN 31/12/2013 31/12/2012 số minh B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250 200 37.179.865.943 37.217.541.213 +260) I. Các khoản phải thu dài 210 hạn 1. Phải thu dài hạn của 211 khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn 212 vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài 219 hạn khó đòi II. Tài sản cố định 220 37.179.865.943 37.217.541.213 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.06 27.666.692.230 27.617.090.677 - Nguyên giá 222 37.236.518.691 35.741.470.113 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 (9.569.826.461) (8.124.379.436) 2. Tài sản cố định thuê tài 224 chính - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn lũy kế 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.07 9.513.173.713 9.600.450.536 - Nguyên giá 228 10.560.495.590 10.560.495.590 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 (1.047.321.877) (960.045.054) 4. Chi phí xây dựng cơ bản 230 dở dang III. Bất động sản đầu tƣ 240 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn luỹ kế 242 IV. Các khoản đầu tƣ tài 250 chính dài hạn 1. Đầu tƣ vào công ty con 251 2. Đầu tƣ vào công ty liên 252 kết, liên doanh 3. Đầu tƣ dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá đầu 259 tƣ tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 261 V.08 2. Tài sản thuế thu nhập 262 hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 81.254.722.643 73.839.229.298 (270=100+200) 87 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo) Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả ngƣời bán 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 5. Phải trả ngƣời lao động 6. Chi phí phải trả Mã số Thuyết minh 31/12/2013 31/12/2012 300 26.732.790.074 20.719.310.219 310 26.732.790.074 20.719.310.219 311 V.09 8.012.819.653 6.552.315.962 312 V.10 16.769.302.459 12.771.721.149 1.005.003.139 546.891.603 313 314 V.11 143.145.475 30.558.263 315 V.12 318.732.435 315.127.803 316 V.12 15.951.000 - 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 317 - - 318 - - 319 V.13 467.835.913 402.695.439 320 - - 323 - - II. Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 330 - - 331 - - - - 3. Phải trả dài hạn khác 333 - - - - 335 - - 336 - - 337 - - 338 - - 339 - - 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 7. Dự phòng phải trả dài hạn 8. Doanh thu chƣa thực hiện 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 332 334 V.14 V.15 88 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo) Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 NGUỒN VỐN B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 3. Vốn khác chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tƣ phát triển 8. Quỹ dự phòng tài chính 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) Mã số Thuyết minh 400 410 31/12/2013 31/12/2012 54.521.932.569 53.119.919.079 V.16 411 54.521.932.569 53.119.919.079 50.667.881.239 50.667.881.239 412 413 414 - - 415 - - 416 - - 417 418 - - 419 - - 420 3.854.051.330 2.452.037.840 421 - - 422 - 430 - - 432 - - 433 - - 440 81.254.722.643 73.839.229.298 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mã Thuyết CHỈ TIÊU 31/12/2013 31/12/2012 số minh 1. Tài sản thuê ngoài 500 2. Vật tƣ, hàng hóa nhận 510 giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hóa nhận bán 520 hộ, nhận ký gửi, ký cƣợc 4. Nợ khó đòi đã xử lý 530 5. Ngoại tệ các loại 540 6. Dự toán chi sự 550 nghiệp, dự án 89 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Cho năm tài chính kế thúc ngày 31/12/2013 Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và dịch vụ (10=01-02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD [30=20+(21-22)-(24+25)] 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trƣớc 01 VI.01 72.241.568.168 67.281.449.337 02 VI.01 55.447.483 - 10 VI.01 72.186.120.685 67.281.449.337 11 VI.02 56.548.103.715 53.473.834.136 15.638.016.970 13.807.615.201 20 21 VI.01 2.271.630.021 2.226.526.923 22 VI.03 4.217.722.048 4.201.082.882 23 24 VI.03 1.560.513.210 2.619.503.572 1.320.985.120 2.755.182.204 25 VI.03 3.387.341.372 3.748.074.192 7.685.079.999 5.329.802.846 168.971.331 - 131.234.994 - 40 168.971.331 131.234.994 50 7.854.051.330 5.461.037.840 51 1.058.210.324 985.786.240 52 - - 6.795.841.006 4.475.251.600 30 31 32 60 VI.01 VI.03 VI.05 90 [...]... 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán của công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP từ đó đề ra một số giải pháp để quy trình hoàn thiện hơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Nghiên cứu quy trình của công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP đƣợc thực hiện tại công ty TNHH ACI Communications Việt Nam và công ty. .. Communications Việt Nam và công ty TNHH ABC Việt Nam - Mục tiêu 2: Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán thực tế so với quy trình kiểm toán của công ty và quy trình kiểm toán mẫu của VACPA - Mục tiêu 3: Đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU... luận để đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại công ty BHP - Đối với mục tiêu 3: + Tổng hợp từ các kết quả phân tích, so sánh trên và sử dụng phƣơng pháp suy luận nhằm tìm ra giải pháp để hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại công ty BHP 28 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƢ VẤN KẾ TOÁN BHP 3.1... công ty đẩy mạnh chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng kiểm toán và tƣ vấn kế toán với phƣơng châm “Luôn nâng cao chất lƣợng dịch vụ và đạo đức nghề nghiệp” 33 CHƢƠNG 4 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƢ VẤN KẾ TOÁN BHP 4.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KHÁCH HÀNG 4.1.1 Công ty TNHH ACI Communications Việt Nam 4.1.1.1 Lịch sử hình thành Công. .. việc kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán sẽ giúp kiểm toán viên ghi nhận những biến động bất thƣờng, những sai lệch trọng yếu để tìm ra nguyên nhân và đề ra hƣớng giải quy t để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn Trên cơ sở đó tác giả quy t định chọn đề tài Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại Công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP ... chủ yếu:  Kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động  Kiểm toán dự toán và quy t toán công trình xây dựng  Kiểm toán dự án, kiểm toán quy t toán hợp đồng  Kiểm toán chi phí xây dựng  Dịch vụ tƣ vấn tài chính – kế toán – thuế  Kê khai quy t toán thuế thu nhập cá nhân, quy t toán và hoàn thuế giá tị gia tăng  Các dịch vụ phục vụ quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, tham gia... ra sự khác biệt và những thay đổi của số dƣ các khoản mục + Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết dựa vào chƣơng trình kiểm toán và những số liệu, tài liệu thu thập đƣợc tại công ty khách hàng - Đối với mục tiêu 2: + So sánh điểm giống và khác nhau của quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại công ty BHP áp dụng ở các công ty khách hàng và so sánh với chƣơng trình kiểm toán mẫu VACPA... ngƣời bán của công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn kế toán BHP Do đặc thù của ngành kiểm toán, quy định về đạo đức nghề nghiệp, bảo mật thông tin cho khách hàng và cho công ty kiểm toán, vì thế tên công ty trong đề tài đã đƣợc điều chỉnh 13 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái quát về kiểm toán 2.1.1.1 Khái niệm kiểm toán Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh. .. hiểu mọi sai lệch và sửa chữa sai sót trên sổ sách hoặc thông báo cho ngƣời bán 2.1.3 Kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán 2.1.3.1 Mục tiêu kiểm toán - Các khoản nợ phải trả đƣợc ghi chép hiện hữu và thật sự là nghĩa vụ của đơn vị (Hiện hữu, nghĩa vụ) - Các khoản nợ phải trả đƣợc ghi chép đầy đủ (Đầy đủ) - Các khoản nợ phải trả đƣợc cộng dồn chính xác, và thống nhất với sổ cái và các sổ chi tiết... chính xác) - Các khoản nợ phải trả đƣợc đánh giá đúng (Đánh giá) - Các khoản nợ phải trả đƣợc trình bày đúng đắn và khai báo đầy đủ (Trình bày và công bố) .2.1.3.2 Thử nghiệm kiểm soát - Thử nghiệm kiểm soát đƣợc KTV sử dụng để đánh giá sự hiện diện và vận hành của HTKSNB Để thu thập bằng chứng về HTKSNB đối với khoản mục nợ phải trả ngƣời bán, KTV cần áp dụng: 24 + Trƣờng hợp thủ tục kế toán, thủ tục

Ngày đăng: 13/10/2015, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan