Xuất khẩu cà phê sang thị trường EU, thực trạng và giải pháp

27 615 3
Xuất khẩu cà phê sang thị trường EU, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài đi sâu vào phân tích tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong những năm qua, để thấy được những hạn chế, thành tựu từ đó đưa ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê sang thị trường EU trong những năm tới.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Phần I: Lời mở đầu…………………………………………………………. Phần II: Nội dung…………………………………………………………… CHƯƠNG 1: : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa………………………… 1.1.1 Khái niệm vai trò của hoạt động xuất khẩu…………………… • Khái niệm về hoạt động xuất khẩu…………………………………… . • Vai trò của hoạt động xuất khẩu……………………………………… 1.1.2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu…………………………………… • Xuất khẩu trực tiếp…………………………………………………… • Xuất khẩu gián tiếp…………………………………………………… • Buôn bán đối lưu………………………………………………………. • Giao dịch tái xuất……………………………………………………… • Hình thức gia công quốc tế……………………………………………. 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa……… . • Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, vốn, lao động, công nghệ………… . • Chính sách tỉ giá hối đoái……………………………………………… • Hạn ngạch những tiêu chuẩn kĩ thuật………………………………. • Các yếu tố về thế chế chính trị-kinh tế- xã hội………………………… • Các yếu tố cạnh tranh………………………………………………… . 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2 Tổng quan về sản xuất xuất khẩu phê của Việt Nam………… 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển của ngành sản xuất phê trong nước…………………………………………………………………… 1.2.2 Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu phê sang thị trường EU…………………………………………………………… . 1.2.3 Lợi thế của Việt Nam khi xuất khẩu phê………………………… • Lợi thế khách quan…………………………………………………… • Lợi thế chủ quan………………………………………………………. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Tình hình chung về xuất khẩu phê Việt Nam giai đoạn 2001-2008 2.1.1 Về cơ cấu sản phẩm…………………………………………………… • phê Robusta………………………………………………………… • phê Arabica………………………………………………………… 2.1.2 Về sản lượng kim ngạch xuất khẩu……………………………… 2.1.3 Về chất lượng phê xuất khẩu……………………………………… 2.1.4 Giá cả phê xuất khẩu……………………………………………… 2.1.5 Phương thức hình thức xuất khẩu phê chủ yếu của Việt Nam. 2.1.6 Về thị trường xuất khẩu…………………………………………… 2.2 Thực trạng xuất khẩu phê Việt Nam sang thị trường EU trong giai đoạn 2001-2008…………………………………………………… 2.2.1 Về sản lượng kim ngạch xuất khẩu………………………………. 2.2.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu………………………………………… 2.2.3 Giá phê xuất khẩu………………………………………………… 2.2.4 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu………………………………… 2.2.5 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu phê của Việt Nam sang EU trong thời gian qua………………………………………………. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Những kết quả đạt được………………………………………………. • Những nguyên nhân tồn tại………………………………………… CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY XUẤT KHẨU PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG EU 3.1 Định hướng xuất khẩu phê Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian tới………………………………………………………… . 3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường EU………… 3.2.1 Tạo nguồn vốn đầu tư………………………………………………… 3.2.2 Chuyển đổi cơ cấu cây trồng…………………………………………. 3.2.3 Nâng cao năng xuất, hạ giá thành sản phẩm……………………… . 3.2.4 Đổi mới công nghệ…………………………………………………… 3.2.5 Xây dựng hệ thống đồng bộ giữa các khâu………………………… 3.2.6 Tổ chức hệ thống thu thập thông tin………………………………… 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế…………………………………………. Phần III: Kết Luận…………………………………………………………. Danh mục tài liệu tham khảo…… . 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam vẫn đang là một nước nông nghiệp, các sản phẩm nông nghiêp hiện đang là mặt hàng xuất khẩu chủ lực có đóng góp đáng kể vào GDP của Quốc gia. Các sản phẩm nông sản chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu có thể kể đến như : gạo, cao su, phê, hạt tiêu, hạt điều….Trong đó phê là một trong những mặt hàng chủ lực. Trong cơ cấu ngành, phê chiếm một tỉ trọng tương đối lớn , góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động , tăng nguồn thu ngoại tê, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia. Hiện nay, Việt Nam đang là quốc gia lớn trong lĩnh vực cung ứng phê cho thị trường thế giới. Các thị trường chính mà phê Việt Nam đã xuất hiện như: Hoa kỳ, EU, Nhật bản, Hàn quốc…Trong đó, EU là thị trường giàu tiềm năng nhất với số dân lớn nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh theo từng năm. Với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, xuất khẩu hàng hóa nói chung xuất khẩu nông sản mà cụ thể là xuất khẩu phê nói riêng sẽ có một “ sân chơi lớn”, một “ cơ hội vàng” để phát triển. Nhận thấy được vị trí của việc xuất khẩu phê sang thị trường EU trong thời gian tới nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu phê Việt Nam trong những năm tiếp theo cần phải có những giải pháp cần thiết. Với những lý do trên, tôi xin đưa ra đề tài: “Xuất khẩu phê sang thị trường EU, thực trạng giải pháp” 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài đi sâu vào phân tích tình hình xuất khẩu phê của Việt Nam trong những năm qua, để thấy được những hạn chế, thành tựu từ đó đưa ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phê sang thị trường EU trong những năm tới. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu phê của Việt Nam sang thị trường EU Phạm vi nghiên cứu: hoạt động xuất khẩu phê Việt Nam sang thị trường EU trong giai đoạn 2001 đến nay. Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh…nhằm phân tích thực trạng xuất khẩu phê của Việt Nam sang thị trường EU từ năm 2001 đến nay đưa ra các giải pháp Kết cấu của đề tài: gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu tổng quan chung về sản xuất xuất khẩu phê của Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất khẩu phê của Việt Nam sang thị trường EU Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phê sang thị trường EU 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TỔNG QUAN CHUNG VỀ SẢN XUẤT XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa 1.1.1 Khái niệm vai trò của hoạt động xuất khẩu • Khái niệm về hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia. Ban đầu, hình thức cơ bản của nó chỉ đơn thuần là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia. Ngày nay nó đã phát triển rất mạnh được biểu hiện dưới nhiều hình thức. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rộng khắp trong hầu hết tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế với tỉ trọng ngày càng cao. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế của từng vùng, từng quốc gia trong phân phối lao động quốc tế. Hoạt động khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi nền kinh tế từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất máy móc thiết bị công nghệ cao. Tất cả hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia vào hoạt động xuất khẩu. • Vai trò của hoạt động xuất khẩu - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu Con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu ngày nay là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với những bước đi phù hợp. Nhưng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có số 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lượng vốn lớn để từng bước cải thiện kỹ thuật, nhập khẩu máy móc trang thiết bị tiên tiến hiện đại. Nguồn vốn này là không nhỏ để huy dộng được một số lượng vốn lớn như vậy là một điều không dễ dàng. Do vậy phải huy động từ các hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu cho ngân sách, nó tạo tiền đề cho các hoạt động nhập khẩu, quyết định quy mô, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. - Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, thúc đẩy sản xuất phát triển Ngày nay với xu thế hội nhập, cơ hội thách thức rất nhiều, các nước đều phải phát triển kinh tế theo hướng xuất khẩu những sản phẩm mà mình có lợi thế nhập khẩu những sản phẩm không có lợi thế hoặc lợi thế so với các sản phẩm khác nhỏ hơn. Khi một sản phẩm đã trở thành lợi thế trong xuất khẩu của một nước thì các nước đó sẽ chuyên môn vào sản xuất sản phẩm đó với quy mô lớn, trình độ công nghệ cao, khoa học kỹ thuật tiến bộ nhằm tăng năng xuất, sản lượng chất lượng sản phẩm đó. Từ những hoạt động đó sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành có liên quan dẫn tới sự phát triển, chuyển dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế. + Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển. + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. + Tạo tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong nước. + Thông qua xuất khẩu nước ta có thể tham gia vào công cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng từ đó hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trường. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải đổi mới hoàn thiện công việc sản xuất kinh doanh. - Xuất khẩu có tác động lớn đến việc giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Sản xuất hàng xuất khẩu đã tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, giải quyết nạn thất nghiệp. Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu cơ cấu ngành nghề theo nó được mở rộng tạo thêm nhiêù việc làm mới, tăng thu nhập cho người lao động cải thiện đời sống nhân dân. Mặt khác xuất khẩu còn tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu những hàng hoá mà trong nước không thể sản xuất được hoặc sản xuất yếu kém phục vụ cuộc sống nhân dân. Nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất tạo ra thế lực mới cho các ngành sản xuất trong nước phát triển. Ở nước ta hiện nay, các ngành nông nghiệp, chế biến nông lâm thủy sản, ngành dệt may, giày da…tạo ra rất nhiều công ăn việc làm cho người lao động khu vực nông thôn - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước ngày càng lớn mạnh, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới Hoạt động xuất khẩu làm cho các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào thị trường thế giới hơn là thị trường trong nước, vì vậy để có thể cạnh tranh đứng vững với các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp trong nước cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. Trong giai đoạn trước khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp có thế nhận được sự giúp đỡ của Nhà nước thông qua trợ cấp nhưng sau khi tham gia vào sân chơi quốc tế, các hình thức này phải xóa bỏ. Để có thế tồn tại phát triển các doanh nghiệp trong nước cần phải khẳng định được thương hiệu của mình. Tham gia vào thị 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trường thế giới, các doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội hơn để phát triển, khẳng định vị thế. Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp tham gia vào phân công lao động quốc tế, tham gia vào cạnh tranh trên qui mô thế giới về giá cả, chất lượng vô hình dung sẽ làm cho các doanh nghiệp hình thành cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường để có giải pháp củng cố nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị kinh doanh. - Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng một nền kinh tế toàn cầu hội nhập phát triển. Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu, cơ bản, là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại. Từ đây nó thúc đẩy các mối quan hệ khác phát triển theo như :du lịch, vận tải, bảo hiểm . từ đó hình thành mối quan hệ qua lại khăng khít, giữa các quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu đã gắn kết sản xuất giữa các nước, các khu vực với nhau đẩy mạnh quá trình nhất thể hoá nền kinh tế khu vực thế giới như hoạt động xuất nhập khẩu giữa các nước trong tổ chức WTO, ASEAN, AFTA . Điều kiện kinh tế của mỗi nước không thể bế quan toả cảng, tự cung tự cấp nên hoạt động xuất nhập khẩu xảy ra là tất yếu. Xu hướng chung ngày nay, tất cả các quốc gia đều muốn vươn ra thị trường ngoài nước mở cửa, hội nhập đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá dịch vụ, tỷ lệ suất siêu cao. Bởi vì chính hoạt động xuất nhập khẩu đã tạo ra rất nhiều ưu thế. - Hoạt động xuất khẩu góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia. Có thể nói đây là nguồn thu ngoại tệ lớn nhất hơn cả vốn vay vốn FDI. Để có thể thành công trong thời kì công nghiệp hóa, hầu hết các nước 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đều phát triển hoạt động này. Nguồn thu ngoại tệ tăng dẫn tới các hoạt động như nhập khẩu máy móc, thiết bị được tập trung nhiều hơn, nhà nước có thể quản lý, vực dậy thị trường thông qua điều chỉnh lãi suất, tỉ giá hối đoái nếu thị trường có biến động. 1.1.2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu • Xuất khẩu trực tiếp - Khái niệm Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu mà nhà xuất khẩu giao trực tiếp với khách hàng nước ngoài ở khu vực thị trường nước ngoài thông qua tổ chức của mình, không qua trung gian. - Ưu điểm + Tiết kiệm thời gian, giảm bớt được chi phí trung gian, làm tăng lợi nhuận + Chủ động được thời gian dễ dàng hơn khi thay đổi kế hoạch công việc + Liên hệ trực tiếp với khách hàng sẽ giúp người xuất khẩu hiểu rõ được nhu cầu về sản phẩm của khách, từ đó sẽ có sự thay đổi cải tiến về sản phẩm + Hạn chế được nhiều rủi ro khác - Nhược điểm + Phải trực tiếp khảo sát thị trường nước ngoài + Có thể tăng rủi ro vì phải lo khâu vận tải hàng hoá từ nơi sản xuất sang thị trường nước ngoài đảm bảo các thủ tục giấy tờ liên quan - Điều kiện áp dụng + áp dụng cho doanh nghiệp có đủ tiềm năng về tài chính, có quy mô lớn, phát triển đủ mạnh để thành lập riêng tổ chức bán hàng của mình. 10 [...]... tình hình xuất khẩu phê tương đối ổn định, Đức vẫn là bạn hàng số một tiếp theo là Mỹ Trong mấy tháng đầu giá phê tương đối ổn định.Tuy nhiên trong mấy tháng tiếp theo giá phê giảm mạnh đặc biệt là vào tháng 9 tháng 10 vừa qua Tại thị trường Luân Đôn vào ngày 30/10 già phê là 1.557USD/T Giá phê thế giới giảm kéo theo giá phê trong nước cũng giảm mạnh Tại ĐăkLăk, giá phê hiện... phê Robusta • phê Arabica( phê chè) phê Arabica được chọn giống, trồng chăm sóc trong môi trường tự nhiên ở độ cao từ 800m-1200m so với mặt nước biển Chính điều kiện này tạo nên sự khác biệt của phê Arabica Việt Nam với phê Arabica của các nước khác Năm 1998 phê Arabica của Việt Nam được xuất khẩu nhưng theo những tiêu chuẩn của phê Robusta Đến năm 2000, phê Arabica của... tiềm năng cho việc xuất khẩu phê của Việt Nam 19 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hiện nay, phê đang nắm những vai trò quan trọng trong chiến lược đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam thị trường xuất khẩu chủ yếu là thị trường EU, trong đó phê có mặt ở hầu hết các nước là thành viên chính của EU với sản lượng xuất khẩu lớn đã đem lại... Lương văn Tự chủ tịch Hiệp hội phê ca cao Việt Nam cho biết: Trong niên vụ 2007-2008 vừa qua ngành phê Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD Đây là một con số đáng mừng hội nghị cũng đặt ra nhiệm vụ mới cho niên vụ 2008-2009 1.2.2 Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu phê sang thị trường EU Xuất khẩu có ý nghĩa với chúng ta về nhiều mặt Xuất khẩu là kênh phân phối tiêu thụ... dân Đối với loại phê Arabica thì ngược lại, loai phê này đòi hỏi chi phí, kĩ thuật cao gây tốn kém khó khăn cho các hộ trồng phê phê Robusta (cà phê vối) Gia Lai Đăklăk là 2 tỉnh có điều kiện tự nhiên tương đối giống nhau, hội tụ đầy đủ các điều kiện để phát triển cây phê Robusta Hằng năm tại đây cung ứng khoảng 90-95% tổng sản lượng phê Robusta là loại phê có mùi thơm nồng,... triệu bao so với vụ trước chiếm tới 38% tổng sản lượng phê Diện tích trung bình đạt 350.000ha/năm Việc xuất khẩu nhiều phê Robusta thường đối mặt với nhiều khó khăn như: - Vì Việt Nam xuất khẩu loại phê khá phổ biến nên khó có thể tránh khỏi việc phê Robusta của Việt Nam bị thay thế bởi phê Robusta của các nước khác Do đây là loại phê nhiều nước có khả năng sản xuất, mặt khác với công... lượng phê - Việt Nam xuất khẩu phê quá đơn điệu chủ yếu là loại phê Robusta nhân sống Điều này lảm ảnh hưởng trực tiếp đến tiềm năng xuất khẩu phê Không tạo dựng được thương hiệu phê trong mắt người tiêu dung Bên cạnh đó, do tính chất của phê Robusta đòi hỏi kĩ thuật trồng trọt cao nhưng các hộ nông dân lại chưa đáp ứng được, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hương vị của phê Robusta... lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Tình hình chung về xuất khẩu phê Việt Nam giai đoạn 2001-2008 2.1.1 Về cơ cấu sản phẩm 22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cây phê Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc so với các nước các nước sản xuất phê lớn như braxin, Colombia, Mexico vì... 0918.775.368 Theo số liệu thống kê năm 2007, diện tích trồng phê đạt hơn 500.000ha lượng xuất khẩu đầu tiên đạt hơn một triệu tấn, giá trị xuất khẩu cũng đạt mức kỉ lục hơn 1,6 tỉ USD Đây là một con số gây sốc cho ngành phê Việt Nam Nó góp phần đáng kể vào việc cung cấp dư thừa phê trên thị trường thế giới đẩy giá phê đến mức thấp nhất Ngành phê của Việt Nam cũng chịu nhiều ảnh hưởng do sản... tấn) Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là 95% phê Robusta ( phê vối) 5%là phê Arabica (cà phê chè) Nguyên nhân chủ yếu là Việt Nam có các yếu tố thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên đất đai, khí hậu cho việc trồng loại phê Robusta Bên cạnh đó quá trình trồng loại phê này lại tốn ít kinh phí kỹ thuật trồng đòi hỏi không cầu kì , phức tạp kêt hợp với thói quen trồng loại phê này của các

Ngày đăng: 18/04/2013, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan