Sinh 11 hệ thần kinh và tập tính động vật

45 856 0
Sinh 11 hệ thần kinh và tập tính động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thần kinh Người thuyết trình: Nguyễn Lan Anh Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động của tất cả các bộ phận, các cơ quan và các hệ cơ quan trong cơ thể, giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống luôn biến động. Hoạt động của hệ thần kinh theo nguyên tắc phản xạ. Phản xạ là phản ứng của cơ thể đối với kích thích thông qua hệ thần kinh. Phản xạ là một hình thức cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh. Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Khả năng cảm ứng có ở tất cả các tổ chức sống như tế bào, cơ quan, cơ thể động vật và thực vật. Tiến hóa của hệ thần kinh 1.Ở động vật chưa có tổ chức thần kinh 2.Ở động vật có tổ chức thần kinh a.Hệ thần kinh dạng lưới b.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch c.Hệ thần kinh dạng ống Đối tượng Động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh. Cơ thể phản ứng lại các kích thích bằng sự chuyển trạng thái co rút của chất nguyên sinh. Hệ thần kinh dạng lưới Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Hệ thần kinh dạng ống 1.Cấu tạo và phân loại nơron a.Cấu tạo nơron b.Phân loại: -Dựa vào hình thái nơron:nơron hình tháp, hình sao, hình bầu dục... -Dựa vào số lượng các nhánh phát ra từ thân nơron:nơron đơn cực, đa cực, lưỡng cực. -Dựa vào chức năng của nơron:nơron hướng tâm, li tâm, trung gian. -Dựa vào chất trung gian hóa học:nơron cholinergic, peptidergic, noradrenergic... Sinh lý nơron  Hưng tính Hưng tính là khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào. Hưng tính của tế bào thần kinh cao hơn tế bào cơ là do có ngưỡng kích thích nhỏ hơn.  Hưng phấn: Là biểu hiện của hưng tính, là sự biến đổi lí, hóa, sinh diễn ra bên trong tế bào khi tế bào bị kích thích. Phản xạ tự vệ ở người Điện thế nghỉ  Định nghĩa:...  Phương pháp đo điện thế nghỉ: Điện kế Điện cực Não Màng tế bào Sợi trục của TB TK Sơ đồ đo điện thế nghỉ ở TB thần kinh mực ống  Cơ chế hình thành điện thế nghỉ: -Phân bố ion -Tính thấm chọn lọc của màng tế bào. - Bơm Na-K Điện thế hoạt động  Định nghĩa:...  Đồ thị điện thế hoạt động:  Cơ chế hình thành điện thế hoạt động: A.Giai đoạn mất phân cực và đảo cực B.Giai đoạn tái phân cực Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh  Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh không có bao mielin  Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao mielin Các tiêu chí so sánh Trên sợi không có bao Trên sợi có bao miêlin miêlin Cách thức lan truyền Liên tục từ vùng này sang vùng khác Lan truyền theo kiểu nhảy cóc từ eo Ranvier nàyeo Ranvier khác Cơ chế lan truyền Do mất phân cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp từ vùng này sang vùng khác Do mất phân cực, đảo cực, tái phân cực xảy ra từ eo Ranvier này eo Ranvier khác Tốc độ lan truyền Chậm (3-5m/s) Nhanh (100-120m/s) Tiêu tốn năng lượng Tốn nhiều năng lượng Tốn ít năng lượng Xinap  Định nghĩa: Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với tế bào loại tế bào khác.  Động vật có 2 loại xinap là xinap hóa học và xinap điện. Tuy nhiên, xinap hóa học là xinap phổ biến ở động vật. Xinap điện: cấu tạo từ các kênh ion nối giữa 2 tế bào cạnh nhau Cấu tạo xinap hóa học Quá trình truyền tin qua xinap Một số đặc tính của xinap hóa học  Truyền tin qua xinap chỉ theo 1 chiều, từ màng trước đến màng sau xinap.  Thông tin khi đi qua xinap bị chậm lại.  Xảy ra hiện tượng công gộp theo không gian và thời gian.  Tần số xung thần kinh có thể thay đổi khi đi qua xinap  Xinap có thể bị tác động bởi 1 số chất. VD:curaza có thể gắn vào thụ thể màng sau xinap thần kinh-cơ và ngăn không cho tin thần kinh đi qua xinap đến cơ. Thần kinh trung ương Thần kinh trung ương bao gồm tủy sống và não bộ. Sinh lý tủy sống  Tủy sống có hình ống nằm trong xương cột sống. Tủy sống được cấu tạo theo tiết đoạn tương ứng với đốt sống của cột sống.  Từ tủy sống xuất phát 31 đôi dây thần kinh tủy.  Tủy sống có 2 chức năng:phản xạ, dẫn truyền. Chức năng phản xạ Chức năng dẫn truyền  Chất trắng tủy sống gồm các sợi trục thần kinh hợp thành, Các sợi trục tạo thành các bó dẫ truyền của tủy sống. Ở tủy sống có những bó dẫn truyền đi lên và các bó dẫn truyền đi xuống. Sừng sau bao gồm các bó cảm giác. Sừng trước bao gồm các bó vận động và sừng bên có cả các bó cảm giác và các bó vận động. Sinh lý hành não và cầu não a.Chức năng phản xạ Hành não và cầu não là trung khu của nhiều phản xạ quan trọng có tính chất sinh tồn.Trong hành não có các trung khu hô hấp, trung khu điều hòa hoạt động tim mạch, trung khu của các phản xạ tiêu hóa. Các trung khu ở hành não điều khiển một số phản xạ như:hắt hơi, ho, tim mạch, tiết dịch tiêu hóa, nhai... b.Chức năng dẫn truyền Các đường thần kinh dẫn truyền cảm giác từ tủy sống đi lên và đường vận động từ não bộ đi xuống tủy đều đi qua hành não và cầu não. Hành não tham gia điều hòa trương lực cơ. Sinh lý não giữa a.Chức năng của cuống não: Nhân đỏ và chất đen tham gia vào điều hòa trương lực cơ. b.Chức năng của củ não sinh tư: Hai củ não sinh tư trên là trung khu của những phản xạ vận động thị giác. Hai củ não sinh tư dưới là trung khu của những phản xạ vận động thính giác. Các đường cảm giác truyền lên và các đường vận động đi xuống đều đi qua não giữa. Sinh lý tiểu não  Cấu tạo:từ thùy nhộng và 2 bán cầu tiểu não.  Chức năng: -Thông qua điều hòa trương lực cơ, tiểu não điều hòa các phản xạ tư thế và chỉnh thế, giúp cơ thể giữ thăng bằng. -Thông qua điều hòa, phối hợp hoạt động của các cơ, tiểu não làm cho các động tác trở nên chính xác, hiệu quả. Sinh lý não trung gian a.Đồi thị:  Có hình bầu dục, cấu tạo từ nhiều nhân xám.  Chức năng: -Là trạm nhận và gửi tin lên 2 bán cầu não theo đúng địa chỉ. -Là nơi chọn lọc, xử lý tin sơ bộ trước khi gửi lên bán cầu đại não. Là trung khu dưới vỏ của cảm giác đau. b.Vùng dưới đồi:  Là 1 vùng nhỏ nằm quanh não thất III.  Chức năng: -Điều hòa hoạt động hệ nội tiết thông qua tuyến yên. -Sản sinh ra ADH và oxitoxin.2 hoocmon này đươc tích trữ ở thùy sau tuyến yên trước khi được giải phóng ra. -Chức năng chuyển hóa:một số nhân xám là trung khu điều hòa chuyển hóa gluxit và lipit. -Chức năng sinh dưỡng:là trung khu cấp cao của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm. -Chức năng điều hòa thân nhiệt:trong vùng dưới đồi có trung khu sinh nhiệt và trung khu tỏa nhiệt. -Ngoài ra, vùng dưới đồi có 1 số chức năng khác liên quan đến trạng thái thức ngủ, xúc cảm và hành vi. Bán cầu đại não Chức năng của bán cầu đại não  Chức năng cảm giác:do nhiều vùng trên vỏ não phụ trách. Vùng chẩm là vùng thị giác, vùng thái dương là vùng thính giác. Hồi đỉnh lên của thùy đỉnh phụ trách xúc giác và cảm giác nhiệt độ.  Chức năng vận động:do thùy trán phụ trách, trong đó hồi trán lên chi phối các vận động theo ý muốn.  Chức năng ngôn ngữ:ở người, trên bán cầu đại não có những vùng chuyên hóa đặc biệt phụ trách chức năng ngôn ngữ.  Chức năng tư duy:chủ yếu do bán cầu đại não đảm nhận. Hệ thần kinh sinh dưỡng  Hệ thần kinh sinh dưỡng có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của nội quan, mạch máu, tuyến mồ hôi, cơ mống mắt.  Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm phần trung ương và ngoại biên.  Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ:giao cảm và đối giao cảm Cấu tạo của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm Phân hệ thần kinh giao cảm Phân hệ thần kinh đối giao cảm  Trung khu nằm ở sừng bên của  Trung khu ở não giữa, hành não chất xám tủy sống ngực 1-12 và thắt lưng 1,2,3  Hai chuỗi hạch giao cảm ở gần trung ương thần kinh và xa cơ quan.  Sợi trước hạch ngắn, sợi sau hạch dài.  Chùy xinap tận cùng tiết noradrenalin. và sừng bên của chất xám tủy sống cùng 1,2,3.  Hạch đối giao cảm nằm xa trung ương thần kinh, ở sát hoặc ngay trên cơ quan.  Sợi trước hạch dài, sợi sau hạch ngắn.  Chùy xinap tận cùng tiết axetincolin. Chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm Câu hỏi  Bài 1: Hãy nêu chiều hướng tiến hoá của các hình thức cảm ứng ở động vật?  Lời giải + Về cơ quan cảm ứng: từ chỗ chưa có cơ quan chuyên trách đến chỗ có cơ quan chuyên trách thu nhận và trả lời kích thích. ở động vật có hệ thần kinh, từ dạng thần kinh lưới đến dạng thần kinh chuỗi, thần kinh hạch và cuối cùng là dạng thần kinh ống. + Về cơ chế cảm ứng (sự tiếp nhận và trả lời kích thích): từ chỗ chỉ là sự biến đổi cấu trúc của các phân tử prôtêin gây nên sự vận động của chất nguyên sinh (ở các động vật đơn bào) đến sự tiếp nhận dẫn truyền kích thích và trả lời lại các kích thích (ở các sinh vật đa bào). + Ở các động vật có hệ thần kinh: từ phản xạ đơn đến phản xạ chuỗi, từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện, nhờ đó mà cơ thể có thể thích ứng linh hoạt trước mọi sự đổi thay của điều kiện môi trường. Sự hoàn thiện của các hình thức cảm ứng là kết quả của quá trình phát triển lịch sử, bảo đảm cho cơ thể thích nghi để tồn tại và phát triển.  Bài 2: Điện thế nghỉ là gì? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào?  Lời giải Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi, phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương. Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu là do: + Nồng độ ion kali bên trong cao hơn bên ngoài tế bào. + Các cổng kali mở (tính thấm chọn lọc đối với K +) nên các K + ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát mặt ngoài màng tế bào, làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm. + Bơm Na - K vận chuyển K + từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K + bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào.  Bài 3: Trình bày vai trò của bơm Na - K ?  Lời giải Bơm Na - K là các chất vận chuyển (bản chất là prôtêin) có ở trên màng tế bào. Bơm này có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ. Hoạt động của bơm Na - K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp (hình 27.3). Bơm Na B - K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Na+ từ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện.  Bài 4: Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt động được hình thành như thế nào ?  Lời giải - Điện thế hoạt động là sự biến đổi rất nhanh điện thế nghỉ ở màng tế bào, từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. - Khi bị kích thích, cổng Na + mở rộng nên Na + khuếch tán qua màng vào bên trong tế bào gây ra mất phân cực và đảo cực. Tiếp đó, cổng K + mở rộng hơn, còn cổng Na + đóng lại. K + đi qua màng ra ngoài tế bào dẫn đến tái phân cực.  Bài 5: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có màng miêlin khác có màng miêlin như thế nào? Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có màng miêlin theo cách nhảy cóc ?  Lời giải - Trên sợi thần kinh không có màng miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên. - Trên sợi thần kinh có màng miêlin, xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc, từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. Do lan truyền theo lối nhảy cóc nên tốc độ lan truyền nhanh hơn so với trên sợi không có màng miêlin. - Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.  Bài 6: Sự lan truyền xung thần kinh trong sợi thần kinh khác trong cung phản xạ như thế nào?  Lời giải Truyền xung trong sợi thần kinh .Hưng phấn được truyền đi trong sợi thần kinh dưới dạng xung thần kinh theo cả hai chiều (kể từ nơi kích thích) Truyền xung trong cung phản xạ .Trong cung phản xạ hưng phấn chỉ được dẫn truyền theo một chiều nhất định từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng.  Bài 7: Nêu khái niệm xi náp. Cấu tạo của xi náp hoá học ? Quá trình chuyển giao xung thần kinh qua xináp gồm các giai đoạn nào ?  Lời giải - Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với loại tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến...) - Xináp gồm: màng trước, màng sau, khe xináp và chuỳ xináp. Chuỳ xináp có các túi chứa chất trung gian hoá học. - Các giai đoạn của quá trình chuyển giao xung thần kinh qua xi nap + Xung thần kinh lan truyền đến chuỳ xináp và làm Ca 2+ đi vào trong chuỳ xináp. + Ca++ làm cho các túi chứa chất trung gian hoá học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung gian hoá học đi qua khe xináp đến màng sau. + Chất trung gian hoá học gắn vào thụ quan ở màng sau gây xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau. Điện thế hoạt động hình thành lan truyền đi tiếp.  Bài 8: Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền hưng phấn qua xinap. Hãy giải thích tác dụng của các loại thuốc atrôpin, aminazin đối với người và dipterex đối với giun kí sinh trong hệ tiêu hoá của lợn.  Lời giải - Dùng thuốc atropin phong bế màng sau xinap sẽ làm mất khả năng nhận cảm của màng sau xinap với chất axetylcholin, do đó làm hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt nên có tác dụng giảm đau. - Thuốc aminazin có tác dụng tương tự như enzim aminoxidaza là làm phân giải adrenalin, vì thế làm giảm bớt lượng thông tin về não nên dẫn đến an thần. - Thuốc tẩy giun sán dipterex khi được lợn uống vào ruột thuốc sẽ ngấm vào giun sán và phá huỷ enzim cholinesteraza ở các xinap. Do đó, sự phân giải chất axetylcholin không xảy ra. Axetylcholin sẽ tích tụ nhiều ở màng sau xinap gây hưng phấn liên tục, cơ của giun sán sẽ co tetanos liên tục làm chúng cứng đờ không bám được vào niêm mạc ruột - bị đẩy theo phân ra ngoài. Thank for listening [...]...  Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm phần trung ương và ngoại biên  Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ: giao cảm và đối giao cảm Cấu tạo của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm Phân hệ thần kinh giao cảm Phân hệ thần kinh đối giao cảm  Trung khu nằm ở sừng bên của  Trung khu ở não giữa, hành não chất xám tủy sống ngực 1-12 và thắt lưng 1,2,3  Hai chuỗi hạch giao cảm ở gần trung ương thần kinh. .. chậm lại  Xảy ra hiện tượng công gộp theo không gian và thời gian  Tần số xung thần kinh có thể thay đổi khi đi qua xinap  Xinap có thể bị tác động bởi 1 số chất VD:curaza có thể gắn vào thụ thể màng sau xinap thần kinh- cơ và ngăn không cho tin thần kinh đi qua xinap đến cơ Thần kinh trung ương Thần kinh trung ương bao gồm tủy sống và não bộ Sinh lý tủy sống  Tủy sống có hình ống nằm trong xương... bố ion -Tính thấm chọn lọc của màng tế bào - Bơm Na-K Điện thế hoạt động  Định nghĩa:  Đồ thị điện thế hoạt động:  Cơ chế hình thành điện thế hoạt động: A.Giai đoạn mất phân cực và đảo cực B.Giai đoạn tái phân cực Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh  Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh không có bao mielin  Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có... giác và cảm giác nhiệt độ  Chức năng vận động: do thùy trán phụ trách, trong đó hồi trán lên chi phối các vận động theo ý muốn  Chức năng ngôn ngữ:ở người, trên bán cầu đại não có những vùng chuyên hóa đặc biệt phụ trách chức năng ngôn ngữ  Chức năng tư duy:chủ yếu do bán cầu đại não đảm nhận Hệ thần kinh sinh dưỡng  Hệ thần kinh sinh dưỡng có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động. .. nghĩa: Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với tế bào loại tế bào khác  Động vật có 2 loại xinap là xinap hóa học và xinap điện Tuy nhiên, xinap hóa học là xinap phổ biến ở động vật Xinap điện: cấu tạo từ các kênh ion nối giữa 2 tế bào cạnh nhau Cấu tạo xinap hóa học Quá trình truyền tin qua xinap Một số đặc tính của xinap hóa học  Truyền tin qua... sống đi lên và đường vận động từ não bộ đi xuống tủy đều đi qua hành não và cầu não Hành não tham gia điều hòa trương lực cơ Sinh lý não giữa a.Chức năng của cuống não: Nhân đỏ và chất đen tham gia vào điều hòa trương lực cơ b.Chức năng của củ não sinh tư: Hai củ não sinh tư trên là trung khu của những phản xạ vận động thị giác Hai củ não sinh tư dưới là trung khu của những phản xạ vận động thính giác... -Dựa vào hình thái nơron:nơron hình tháp, hình sao, hình bầu dục -Dựa vào số lượng các nhánh phát ra từ thân nơron:nơron đơn cực, đa cực, lưỡng cực -Dựa vào chức năng của nơron:nơron hướng tâm, li tâm, trung gian -Dựa vào chất trung gian hóa học:nơron cholinergic, peptidergic, noradrenergic Sinh lý nơron  Hưng tính Hưng tính là khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào Hưng tính của tế bào thần. .. thần kinh tủy  Tủy sống có 2 chức năng:phản xạ, dẫn truyền Chức năng phản xạ Chức năng dẫn truyền  Chất trắng tủy sống gồm các sợi trục thần kinh hợp thành, Các sợi trục tạo thành các bó dẫ truyền của tủy sống Ở tủy sống có những bó dẫn truyền đi lên và các bó dẫn truyền đi xuống Sừng sau bao gồm các bó cảm giác Sừng trước bao gồm các bó vận động và sừng bên có cả các bó cảm giác và các bó vận động. .. hóa:một số nhân xám là trung khu điều hòa chuyển hóa gluxit và lipit -Chức năng sinh dưỡng:là trung khu cấp cao của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm -Chức năng điều hòa thân nhiệt:trong vùng dưới đồi có trung khu sinh nhiệt và trung khu tỏa nhiệt -Ngoài ra, vùng dưới đồi có 1 số chức năng khác liên quan đến trạng thái thức ngủ, xúc cảm và hành vi Bán cầu đại não Chức năng của bán cầu đại não... đường cảm giác truyền lên và các đường vận động đi xuống đều đi qua não giữa Sinh lý tiểu não  Cấu tạo:từ thùy nhộng và 2 bán cầu tiểu não  Chức năng: -Thông qua điều hòa trương lực cơ, tiểu não điều hòa các phản xạ tư thế và chỉnh thế, giúp cơ thể giữ thăng bằng -Thông qua điều hòa, phối hợp hoạt động của các cơ, tiểu não làm cho các động tác trở nên chính xác, hiệu quả Sinh lý não trung gian a.Đồi ... quan, thể động vật thực vật Tiến hóa hệ thần kinh 1.Ở động vật chưa có tổ chức thần kinh 2.Ở động vật có tổ chức thần kinh a .Hệ thần kinh dạng lưới b .Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch c .Hệ thần kinh dạng... Đối tượng Động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh Cơ thể phản ứng lại kích thích chuyển trạng thái co rút chất nguyên sinh Hệ thần kinh dạng lưới Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Hệ thần kinh dạng... trung ương ngoại biên  Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ: giao cảm đối giao cảm Cấu tạo phân hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm Phân hệ thần kinh giao cảm Phân hệ thần kinh đối giao cảm  Trung

Ngày đăng: 13/10/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I.Tiến hóa của hệ thần kinh II.Nơron III.Xinap IV.Thần kinh trung ương V.Thần kinh sinh dưỡng VI.Một số câu hỏi

  • Tiến hóa của hệ thần kinh

  • Slide 5

  • Hệ thần kinh dạng lưới

  • Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

  • Hệ thần kinh dạng ống

  • Não bộ của động vật có xương sống

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Sinh lý nơron

  • Điện thế nghỉ

  • Slide 14

  • Điện thế hoạt động

  • Slide 16

  • Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh

  • Slide 18

  • Xinap

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan