Bài thuyết trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá đối

33 785 2
Bài thuyết trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá đối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ ĐỐI THÀNH VIÊN NHÓM  Nguyễn Khởi Minh.  Nguyễn Hoàng Vủ.  Trần Bạch Nhựt.  Nguyễn Diễm My.  Đoàn Văn Minh.  Cao Thiện Thành.  Nguyễn Chí Khải.  Đinh Vũ Linh. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1.Phân loại. Lớp: Actinopterygii                Bộ: Mugiliformes                     Họ: Mugilidae                            Giống: Mugil                                 Loài: Mugil cephalus  I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 2. Hình thái và cỡ. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 3. Đặc điểm môi trường sống.  Nhiệt độ: 24-30oC  Độ sâu: 1-120m  Độ mặn: 15-30 ppt  Chất đáy: cát, cát pha bùn  Cá thường sống trong các vùng ven bờ và cửa sông. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 4. Vòng đời Biển khơi (S= trưởng thành, trưởng thành (S = 0-25‰) ạt Bãi cá sắp d ôi Tr D ic ư 32-35‰) Vùng ven bờ cửa sông (S= 15-25 ‰) I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 5. Sinh trưởng  Cá thường sống theo đàn, thức ăn là động vật phù du, động vật đáy và mùn hữu cơ và thực vật phù du.  Sinh trưởng sau một năm có thể đạt từ 300-500 g/cá thể. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 6. Sinh sản  Mùa đẻ từ tháng 7-10, cá cái đẻ từ 5-7 triệu trứng, thời gian ấp từ o o 34-38 giờ, ở nhiệt độ 23-24 C và 49-54 giờ, ở nhiệt độ 22-23 C, ở độ mặn 30-34‰. II. TÌNH HÌNH NUÔI VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ  Được nuôi ở Đài Loan, Trung Quốc, Hawaii, Philippine, Việt Nam (toàn quốc)  Các kiểu nuôi chính: ao đất, lồng nuôi, đầm quảng canh.  Là đối tượng có giá trị rất cao trong thị trường nội địa. Có khả năng xuất khẩu. Giá thị trường nội địa từ 60.000-70.000 đồng/kg. III. SẢN XUẤT GIỐNG 1. Nuôi vỗ cá bố mẹ. Cải tạo ao:  Rút cạn nước, hút bùn nếu đáy ao tích lũy nhiều mùn bả hữu cơ, bón vôi kết hợp phơi ao.  Sau đó tiến hành lấy nước vào ao qua lướt lọc, diệt cá tạp khử trùng bằng chloride và bón phân vô cơ để gây màu nước. III. SẢN XUẤT GIỐNG 1. Nuôi vỗ cá bố mẹ. Chuẩn bị ao:  Ao đất có diện tích 500m2 độ sâu trung bình 1.5m.  Độ mặn: 15 - 25‰.  pH: 7,5 – 8,5.  Ao nuôi vỗ có lắp đặt hệ thống đảo nước. III. SẢN XUẤT GIỐNG 1. Nuôi vỗ cá bố mẹ. Chọn cá bố mẹ:  Chọn cá loại từ 3 tuổi trở lên.  Trọng lượng từ 2-3,5kg ở cá cái, 1,3-1,8kg ở cá đực.  Mật độ thả nuôi cá bố mẹ thích hợp vào khoảng 80-100 con/500m2. III. SẢN XUẤT GIỐNG 1. Nuôi vỗ cá bố mẹ. Chăm sóc và quản lý:  Cho ăn thức ăn tôm hoặc thức tổng hợp kết hợp gây màu nước.  Cho ăn từ 1-2% trọng lượng thân.  Bổ sung thêm một số loại vitamin B, C, E.  Thường xuyên kiểm tra các yếu tố môi trường vào lúc 7h sáng: pH: 7,5 – 8,5, độ mặn: 15 - 25‰ . III. SẢN XUẤT GIỐNG 2. Kiểm tra.  Gây mê: Quinaldine 5-10 ppm hoặc MS-222 với liều lượng 30ppm.  Kiểm tra độ thành thục: đối với cá đực thành thục, dùng tay ấn để tinh dịch màu trắng sữa chảy ra. Cá cái dùng que thăm trứng đường kính trứng đạt trên 0,6 mm, tiến hành đưa vào bễ đẻ thuần hóa sau 24h. III. SẢN XUẤT GIỐNG 3. Bể đẻ  Bể có đáy dốc, độ sâu tốt nhất là 0,75m, và được đậy lại tránh cá nhảy, mật độ thả là 10 con/1m3.  pH: 7.5-8.5  Độ mặn : 32 ‰.  Nhiệt độ: 18-24oC  Tốc độ dòng chảy 100%/giờ.  Ánh sáng: cường độ 800 lux trên mặt nước. III. SẢN XUẤT GIỐNG 4. Kích thích sinh sản.  Não thùy cá hồi (SPG-100) liều lượng 1mg hay HCG 2.150 UI.  Tiến hành tiêm 2 lần: liều sơ bộ 1/3 tổng liều. Sau 48h tiêm liều quyết định 2/3 còn lại.  Cá sẽ đẻ 10-14 sau khi tiêm liều quyết định. III. SẢN XUẤT GIỐNG 5. Cho đẻ  Thả 3 cá đực vào bể cùng 1 cá cái.  Sau 8h bụng cá cái bắt đầu to ra, lỗ sinh dục cũng lồi ra và bắt đầu thải ra nhiều canxi.  Lúc này cá đực bơi vòng quanh cọ sát vào cá cái ở lỗ sinh dục, sau đó bơi song song nhau.  Tỷ lệ thụ tinh thấp nhất có thể chấp nhận là 85 %. III. SẢN XUẤT GIỐNG 6. Thu trứng và ấp trứng Thu trứng:  Sau khi thụ tinh, ngừng sục khí để cho trứng nỗi lên mặt nước dùng vợt mịn để vớt. Ấp trứng:  Mật độ ấp trứng: 75-100 trứng/lít.  Bể ấp là bể composite độ sâu 1,5 m và đường kính 0,75-1 m  Nhiệt độ: 20-22oC  Độ mặn: 25%  Oxy hòa tan: bão hòa  Sục khí thích hợp để duy trì trứng lơ lửng  Dùng Penicilin 10 UI/ml hay Streptomicin 0,01 mg/ml để tránh vi khuẩn gây bệnh. III. SẢN XUẤT GIỐNG o Nhiệt độ ( C) Thời gian ấp (giờ) 20 60 21 54 22 48 23 42 24 36 Thời gian ấp trứng cá đối ở các nhiệt độ khác nhau III. SẢN XUẤT GIỐNG IV. ƯƠNG ẤU TRÙNG Ương trong 25 ngày đầu.  Bể ương: là bể nhựa có đường kính 3,5m và sâu 1,5m. Bể được che đậy kỹ bằng lướt mành.  Độ mặn: 30-35‰  Nhiệt độ: 20-22oC  DO: trên 5mg/l IV. ƯƠNG ẤU TRÙNG Ương trong 25 ngày đầu  Chế độ nước chảy liên tục hoặc xoay tròn  Thay nước hàng ngày 20% trong 25 ngày đầu.  Sau 10 ngày hạ độ măn còn 24 ‰.  Ánh sáng: 100 lux ánh sáng tán xạ. IV. ƯƠNG ẤU TRÙNG Ương sau 25 ngày tiếp theo  Bắt đầu thay nước liên tục với tỉ lệ 100 % hàng ngày. Sau đó tỉ lệ thay tăng lên tùy vào mật độ ương và sự phát triển của cá.  Ở ngày 50, độ mặn là 15 ‰và tỉ lệ thay nước là 2-3 lần thể tích/ngày. V. ƯƠNG CÁ GIỐNG  Ao ương: có diện tích 450-500 m2  Mật độ thả: 1000-2000/m2  Nhiệt độ : 25-27℃ là tốt nhất  Nồng độ muối: 25‰  Nồng độ pH: 7,5~8,5;  Oxy hòa tan: trên 5mg/l V. ƯƠNG CÁ GIỐNG  Cứ 2 m² đặt một khối sủi bọt, nhằm đáp ứng bơm khí liên tục.  Sữ dụng thức ăn tổng hợp, sau đó phối trộn với thức ăn nhỏ của tôm trong thời gian khoảng 7 – 8 ngày, sau đó phối trộn với  cám gạo, cám ngô theo tỷ lệ tăng dần cám gạo, cám ngô. VI. NUÔI THƯƠNG PHẨM Chuẩn bị ao:  Ao hình chữ nhật diện tích: 500-10.000 m2.  Độ sâu: 1,2-1,5m Cải tạo ao:  Các công tác bao gồm tháo cạn nước ao, phơi ao, nạo vét đáy ao, diệt tạp, bón vôi và bón phân gây màu. VI. NUÔI THƯƠNG PHẨM Đảm bảo các yếu tố môi trường:  Độ mặn: 10-35 ppt  Nhiệt độ nước: 20-31 độ C  Hàm lượng oxy : >2 mg/l  pH:  7,5-8,5 VI. NUÔI THƯƠNG PHẨM Chọn giống và thả giống:  Giống thả vào ao nuôi thịt có kích thước (5-10 cm)  Mật độ: 2- 4 con/m2 (nuôi đơn) Thức ăn và cách cho ăn:  Ngoài thức ăn tự nhiên cho cá đối còn được bổ sung thêm với cám gạo, đậu nành hoặc bột đậu phộng tỷ lệ 3- 5% trọng lượng thân. VI. NUÔI THƯƠNG PHẨM Thức ăn và cách cho ăn:  Khi cho cá ăn cần tạo phản xạ bằng tiếng động để tập trung cá thành đàn, đúng thời điểm và vị trí cho ăn.  Định kỳ phối trộn thêm các vitamin C (7-10g/1kg thức ăn), khoáng vào thức ăn, nhằm giúp cho cá tăng cường sức đề kháng. VI. NUÔI THƯƠNG PHẨM Quản lý:  Trong quá trình nuôi, hằng ngày phải kiểm tra các yếu tố môi trường.  Hai tuần nên thay nước một  lần.  Thông thường ao nuôi 3000 m2 ta nên bố trí dàn quạt từ 5 – 7 cánh.  Mỗi ngày cho chạy một lần vào lúc 4 – 7h sáng nhằm cung cấp oxy cho ao nuôi. VI. NUÔI THƯƠNG PHẨM Thu hoạch:  Sau một năm cá đối mục nuôi chuyên canh có thể đạt trọng lượng 400g – 600g, Lúc này tiến hành thu hoạch.  Có thể thu một lúc bằng cách tháo cạn nước và dùng lưới kéo bắt cùng một lần để bán hoặc là thu tỉa hằng ngày bằng cách bủa lưới. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ! [...]...III SẢN XUẤT GIỐNG 1 Nuôi vỗ cá bố mẹ Chuẩn bị ao:  Ao đất có diện tích 500m2 độ sâu trung bình 1.5m  Độ mặn: 15 - 25‰  pH: 7,5 – 8,5  Ao nuôi vỗ có lắp đặt hệ thống đảo nước III SẢN XUẤT GIỐNG 1 Nuôi vỗ cá bố mẹ Chọn cá bố mẹ:  Chọn cá loại từ 3 tuổi trở lên  Trọng lượng từ 2-3,5kg ở cá cái, 1,3-1,8kg ở cá đực  Mật độ thả nuôi cá bố mẹ thích hợp vào khoảng 80-100 con/500m2 III SẢN XUẤT GIỐNG... pH:  7,5-8,5 VI NUÔI THƯƠNG PHẨM Chọn giống và thả giống:  Giống thả vào ao nuôi thịt có kích thước (5-10 cm)  Mật độ: 2- 4 con/m2 (nuôi đơn) Thức ăn và cách cho ăn:  Ngoài thức ăn tự nhiên cho cá đối còn được bổ sung thêm với cám gạo, đậu nành hoặc bột đậu phộng tỷ lệ 3- 5% trọng lượng thân VI NUÔI THƯƠNG PHẨM Thức ăn và cách cho ăn:  Khi cho cá ăn cần tạo phản xạ bằng tiếng động để tập trung cá thành... Não thùy cá hồi (SPG-100) liều lượng 1mg hay HCG 2.150 UI  Tiến hành tiêm 2 lần: liều sơ bộ 1/3 tổng liều Sau 48h tiêm liều quyết định 2/3 còn lại  Cá sẽ đẻ 10-14 sau khi tiêm liều quyết định III SẢN XUẤT GIỐNG 5 Cho đẻ  Thả 3 cá đực vào bể cùng 1 cá cái  Sau 8h bụng cá cái bắt đầu to ra, lỗ sinh dục cũng lồi ra và bắt đầu thải ra nhiều canxi  Lúc này cá đực bơi vòng quanh cọ sát vào cá cái ở lỗ... chảy ra Cá cái dùng que thăm trứng đường kính trứng đạt trên 0,6 mm, tiến hành đưa vào bễ đẻ thuần hóa sau 24h III SẢN XUẤT GIỐNG 3 Bể đẻ  Bể có đáy dốc, độ sâu tốt nhất là 0,75m, và được đậy lại tránh cá nhảy, mật độ thả là 10 con/1m3  pH: 7.5-8.5  Độ mặn : 32 ‰  Nhiệt độ: 18-24oC  Tốc độ dòng chảy 100%/giờ  Ánh sáng: cường độ 800 lux trên mặt nước III SẢN XUẤT GIỐNG 4 Kích thích sinh sản ... Penicilin 10 UI/ml hay Streptomicin 0,01 mg/ml để tránh vi khuẩn gây bệnh III SẢN XUẤT GIỐNG o Nhiệt độ ( C) Thời gian ấp (giờ) 20 60 21 54 22 48 23 42 24 36 Thời gian ấp trứng cá đối ở các nhiệt độ khác nhau III SẢN XUẤT GIỐNG IV ƯƠNG ẤU TRÙNG Ương trong 25 ngày đầu  Bể ương: là bể nhựa có đường kính 3,5m và sâu 1,5m Bể được che đậy kỹ bằng lướt mành  Độ mặn: 30-35‰  Nhiệt độ: 20-22oC  DO: trên 5mg/l... đàn, đúng thời điểm và vị trí cho ăn  Định kỳ phối trộn thêm các vitamin C (7-10g/1kg thức ăn), khoáng vào thức ăn, nhằm giúp cho cá tăng cường sức đề kháng VI NUÔI THƯƠNG PHẨM Quản lý:  Trong quá trình nuôi, hằng ngày phải kiểm tra các yếu tố môi trường  Hai tuần nên thay nước một  lần  Thông thường ao nuôi 3000 m2 ta nên bố trí dàn quạt từ 5 – 7 cánh  Mỗi ngày cho chạy một lần vào lúc 4 – 7h sáng... Nuôi vỗ cá bố mẹ Chăm sóc và quản lý:  Cho ăn thức ăn tôm hoặc thức tổng hợp kết hợp gây màu nước  Cho ăn từ 1-2% trọng lượng thân  Bổ sung thêm một số loại vitamin B, C, E  Thường xuyên kiểm tra các yếu tố môi trường vào lúc 7h sáng: pH: 7,5 – 8,5, độ mặn: 15 - 25‰  III SẢN XUẤT GIỐNG 2 Kiểm tra  Gây mê: Quinaldine 5-10 ppm hoặc MS-222 với liều lượng 30ppm  Kiểm tra độ thành thục: đối với cá. .. chạy một lần vào lúc 4 – 7h sáng nhằm cung cấp oxy cho ao nuôi VI NUÔI THƯƠNG PHẨM Thu hoạch:  Sau một năm cá đối mục nuôi chuyên canh có thể đạt trọng lượng 400g – 600g, Lúc này tiến hành thu hoạch  Có thể thu một lúc bằng cách tháo cạn nước và dùng lưới kéo bắt cùng một lần để bán hoặc là thu tỉa hằng ngày bằng cách bủa lưới CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ! ... trong thời gian khoảng 7 – 8 ngày, sau đó phối trộn với  cám gạo, cám ngô theo tỷ lệ tăng dần cám gạo, cám ngô VI NUÔI THƯƠNG PHẨM Chuẩn bị ao:  Ao hình chữ nhật diện tích: 500-10.000 m2  Độ sâu: 1,2-1,5m Cải tạo ao:  Các công tác bao gồm tháo cạn nước ao, phơi ao, nạo vét đáy ao, diệt tạp, bón vôi và bón phân gây màu VI NUÔI THƯƠNG PHẨM Đảm bảo các yếu tố môi trường:  Độ mặn: 10-35 ppt  Nhiệt độ... lệ 100 % hàng ngày Sau đó tỉ lệ thay tăng lên tùy vào mật độ ương và sự phát triển của cá  Ở ngày 50, độ mặn là 15 và tỉ lệ thay nước là 2-3 lần thể tích/ngày V ƯƠNG CÁ GIỐNG  Ao ương: có diện tích 450-500 m2  Mật độ thả: 1000-2000/m2  Nhiệt độ : 25-27℃ là tốt nhất  Nồng độ muối: 25‰  Nồng độ pH: 7,5~8,5;  Oxy hòa tan: trên 5mg/l V ƯƠNG CÁ GIỐNG  Cứ 2 m² đặt một khối sủi bọt, nhằm đáp ứng ... Ao nuôi vỗ có lắp đặt hệ thống đảo nước III SẢN XUẤT GIỐNG Nuôi vỗ cá bố mẹ Chọn cá bố mẹ:  Chọn cá loại từ tuổi trở lên  Trọng lượng từ 2-3,5kg cá cái, 1,3-1,8kg cá đực  Mật độ thả nuôi cá. .. tiêm liều định III SẢN XUẤT GIỐNG Cho đẻ  Thả cá đực vào bể cá  Sau 8h bụng cá bắt đầu to ra, lỗ sinh dục lồi bắt đầu thải nhiều canxi  Lúc cá đực bơi vòng quanh cọ sát vào cá lỗ sinh dục, sau... tránh vi khuẩn gây bệnh III SẢN XUẤT GIỐNG o Nhiệt độ ( C) Thời gian ấp (giờ) 20 60 21 54 22 48 23 42 24 36 Thời gian ấp trứng cá đối nhiệt độ khác III SẢN XUẤT GIỐNG IV ƯƠNG ẤU TRÙNG Ương 25

Ngày đăng: 12/10/2015, 23:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • THÀNH VIÊN NHÓM

  • I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

  • I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

  • I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

  • I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

  • I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

  • I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

  • II. TÌNH HÌNH NUÔI VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ

  • III. SẢN XUẤT GIỐNG

  • III. SẢN XUẤT GIỐNG

  • III. SẢN XUẤT GIỐNG

  • III. SẢN XUẤT GIỐNG

  • III. SẢN XUẤT GIỐNG

  • III. SẢN XUẤT GIỐNG

  • III. SẢN XUẤT GIỐNG

  • III. SẢN XUẤT GIỐNG

  • III. SẢN XUẤT GIỐNG

  • III. SẢN XUẤT GIỐNG

  • III. SẢN XUẤT GIỐNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan