ảnh hưởng của tuổi gốc ghép mướp đến sinh trưởng và năng suất dưa leo, vụ xuân hè 2013

52 681 0
ảnh hưởng của tuổi gốc ghép mướp đến sinh trưởng và năng suất dưa leo, vụ xuân hè 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN BÁ ĐẠI ẢNH HƢỞNG CỦA TUỔI GỐC GHÉP MƢỚP ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT DƢA LEO, VỤ XUÂN HÈ 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG ẢNH HƢỞNG CỦA TUỔI GỐC GHÉP MƢỚP ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT DƢA LEO, VỤ XUÂN HÈ 2013 Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS. TRẦN THỊ BA TRẦN BÁ ĐẠI ThS. VÕ THỊ BÍCH THỦY MSSV: 3113043 LỚP: TT11X8A1 Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ---------------------------------------------------------------------------------------------- Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Khoa học Cây trồng với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA TUỔI GỐC GHÉP MƢỚP ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT DƢA LEO, VỤ XUÂN HÈ 2013 Do sinh viên Trần Bá Đại thực hiện. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán bộ hướng dẫn ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ---------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Khoa học Cây trồng với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA TUỔI GỐC GHÉP MƢỚP ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT DƢA LEO, VỤ XUÂN HÈ 2013 Do sinh viên Trần Bá Đại thực hiện và bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: ........................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Luận văn tốt nghiệp đư c hội đồng đánh giá ở mức: .................................................. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Thành viên Hội đồng ...................................... ........................................ ......................................... DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN I L ị h ơ ƣợ Họ và tên: Trần Bá Đại Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/10/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Thị trấn Cái Vồn, Bình Minh, Vĩnh Long Họ và tên cha: Trần Văn Thăng Họ và tên mẹ: Trương Thị Lang Chỗ ở hiện nay: 2590, tổ 5 ấp Thuận Thành A, xã Thuận An, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. II Q á r nh họ p 1. Tiểu học Thời gian: 1999-2004 Trường: Tiểu học Thuận An “A” Địa chỉ: xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 2. Trung học Cơ sở Thời gian: 2004-2008 Trường: Trung học Cơ sở Thuận An Địa chỉ: huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 3. Trung học Phổ thông Thời gian: 2008-2011 Trường: Trung học Phổ thông Bình Minh Địa chỉ: huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 4. Đại học Thời gian: 2011-2015 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đường 3 2, phường uân Khánh, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng (khóa 37) Ngày … tháng … năm 2014 Trần Bá Đại iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ đã hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ con khôn lớn nên người. Xin ng i ơn đ n - PGS.TS. Trần Thị Ba đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý và cho những lời khuyên hết sức bổ ích trong việc nghiên cứu và hoàn thành tốt luận văn này. - ThS. Võ Thị Bích Thủy đã đóng góp những ý kiến xác thực góp phần hoàn chỉnh luận văn. - Cố vấn học tập Cô Bùi Thị Cẩm Hường đã quan tâm và dìu dắt lớp tôi hoàn thành tốt khóa học. - Quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt khóa học. Xin h n hành ảm ơn! - Anh Nguyễn Đức Toàn và chị Lý Hương Thanh lớp Cao học Trồng Trọt khóa 18 đã gi p tôi hoàn thành số liệu và chỉnh s a luận văn. - Các bạn Lê Văn Hòa, Huỳnh Ch c Tâm, Nguyễn Kim Yến, Khưu Linh Thẳng, Lê Ly Ni, Nguyễn Huỳnh Diễm Hương, Lê Thành Trung, Trần Nguyễn Ngọc Minh, Võ Minh Nguyên, Nguyễn Thị Nguyên, Huỳnh Thị Út, anh Nguyễn Trường Quân,… và tập thể Nhà lưới nghiên cứu Rau Sạch đã nhiệt tình gi p đ tôi trong quá trình thực hiện thí nghiệm và hoàn chỉnh bài luận văn. - Chân thành cảm ơn em ruột Trần Thị Thùy Dương luôn ủng hộ anh trong suốt thời gian học tập. Th n gửi về! Các bạn lớp Khoa học Cây trồng khóa 37 những lời ch c sức khỏe và thành đạt trong tương lai. Trần Bá Đại v TRẦN BÁ ĐẠI, 2014. “Ảnh hƣởng của tuổi gố ghép mƣớp đ n inh rƣởng và năng ấ dƣa eo, vụ X n Hè 2013”. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Khoa học Cây trồng, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ. Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Ba và ThS. Võ Thị Bích Thủy. TÓM LƢỢC Đề tài đư c thực hiện tại trại thực nghiệm khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ, vụ Xuân Hè nhằm mục tiêu tìm ra tuổi gốc ghép mướp thích h p để cây dưa leo có khả năng sinh trưởng mạnh và đạt năng suất. Thí nghiệm đư c bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 nghiệm thức với 3 lần lặp lại. Ba nghiệm thức là 3 độ tuổi gốc ghép mướp (1) Dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi, (2) Dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi và (3) Dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi. Diện tích thí nghiệm là 100 m2. Kết quả thí nghiệm cho thấy, sinh trưởng (chiều dài, số lá, số chồi trên thân chính) của cây dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi mạnh hơn so với cây dưa leo ghép gốc mướp 14 và 24 ngày tuổi. Năng suất thương phẩm cây dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi đạt 19,85 tấn ha cao hơn so với cây dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi (13,78 tấn/ha) và cây dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi (18,08 tấn/ha). vi MỤC LỤC Tóm lư c ........................................................................................................... vi Mở đầu ............................................................................................................... 1 Chƣơng 1 Lƣợc khảo tài liệu........................................................................... 2 1.1 Ghép và một số nghiên cứu về bầu bí dưa ghép .......................................... 2 1.1.1 Tổng quan về ghép .................................................................................... 2 1.1.2 Mối quan hệ giữa gốc và ngọn ghép ......................................................... 2 1.1.3 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp ghép ............................................. 3 1.1.4 Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng về gốc ghép dưa bầu bí ............. 4 1.2 Gốc ghép giống mướp hương ...................................................................... 5 1.3 Ngọn ghép cây dưa leo ................................................................................. 6 1.3.1 Nguồn gốc cây dưa leo .............................................................................. 6 1.3.2 Phân loại dưa leo ....................................................................................... 6 1.3.3 Giá trị dinh dư ng và công dụng của dưa leo ........................................... 6 1.3.4 Đặc tính thực vật cây dưa leo .................................................................... 7 1.3.5 Đặc tính sinh học cây dưa leo ................................................................... 8 1.3.6 Sâu bệnh chính của cây dưa leo ................................................................ 8 Chƣơng 2 Phƣơng iện và phƣơng pháp ...................................................... 11 2.1 Phương tiện ................................................................................................ 11 2.1.1 Địa điểm và thời gian .............................................................................. 11 2.1.2 Tình hình khí tư ng thủy văn .................................................................. 11 2.1.3 Vật liệu thí nghiệm .................................................................................. 12 2.2 Phương pháp............................................................................................... 12 2.2.1 Bố trí thí nghiệm ..................................................................................... 12 2.2.2 Kỹ thuật canh tác ..................................................................................... 13 2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi ...................................................................................... 16 2.2.4 Phân tích số liệu ...................................................................................... 16 Chƣơng 3 K t quả và thảo lu n .................................................................... 17 3.1 Ghi nhận tổng quát ..................................................................................... 17 vii 3.2 Tỷ lệ sống sau ghép và bệnh khảm của cây dưa leo .................................. 17 3.3 Tình hình sinh trưởng của cây dưa leo ghép mướp ................................... 18 3.3.1 Chiều dài thân, số lá, đường kính gốc cây mướp trước khi ghép ........... 18 3.3.2 Chiều dài thân chính................................................................................ 19 3.3.3 Số lá trên thân chính ................................................................................ 20 3.3.4 Đường kính gốc ghép và ngọn ghép ....................................................... 21 3.3.5 Số chồi trên thân chính ............................................................................ 23 3.3.6 Kích thước (dài, rộng) trái dưa leo .......................................................... 24 3.4 Thành phần năng suất và năng suất ........................................................... 25 3.4.1 Trọng lư ng trung bình trái ..................................................................... 25 3.4.1 Số trái và số trái thương phẩm trên cây .................................................. 25 3.4.2 Năng suất tổng và năng suất thương phẩm ............................................. 26 3.4.3 Trọng lư ng toàn cây (thân, lá và trái).................................................... 27 Chƣơng 4 K t lu n và đề nghị ...................................................................... 28 4.1 Kết luận ...................................................................................................... 28 4.2 Đề nghị ....................................................................................................... 28 Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 29 Phụ chương viii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa ảng Trang 2.1 Loại, lư ng phân và thời kỳ bón phân cho dưa leo 15 3.1 Tỷ lệ sống 7 ngày sau khi ghép và bệnh khảm 27 NSKT của cây dưa leo ghép mướp ở các độ tuổi gốc ghép khác nhau 17 3.2 Đường kính gốc, chiều dài thân, số lá cây mướp trước khi ghép 18 3.3 Đường kính gốc ghép (cm) cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát 21 Đường kính ngọn ghép của cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát 22 Tỷ số giữa gốc ghép và ngọn ghép (T) của cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát 23 Kích thước, trọng lư ng trái dưa leo ghép mướp ở 3 tuổi gốc ghép khác nhau 24 Trọng lư ng toàn cây, tỷ lệ trọng lư ng trái/trọng lư ng toàn cây của cây dưa leo ghép gốc mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau 27 3.4 3.5 3.6 3.7 ix DANH SÁCH HÌNH Tựa h nh Trang Tình hình khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm (Tháng 02-05 2013) tại TP.Cần Thơ (Đài khí tư ng Thủy văn Cần Thơ) 11 2.2 Ba độ tuổi gốc ghép mướp khác nhau 13 2.3 Quy trình ghép dưa leo trên gốc mướp 14 2.4 Cây con dưa leo chuẩn bị trồng 15 3.1 Chiều dài thân chính (cm) cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát 19 Số lá trên thân chính (số lá thân) cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát 20 Số chồi trên thân chính (chồi thân) của cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát 24 Số trái, số trái thương phẩm (trái cây) trên cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau 25 Năng suất tổng, năng suất thương phẩm (tấn ha) dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau 26 Hình 2.1 3.2 3.3 3.4 3.5 x DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng Sông C u Long NSKG: ngày sau khi gieo NSKT: ngày sau khi trồng G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi xi MỞ ĐẦU Dưa leo (Cucumis sativus L.) là loại rau ăn trái đư c mọi người ưa chuộng do chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho con người, có thời gian sinh trưởng ngắn và có giá trị kinh tế khá cao nên đư c trồng rộng rãi khắp nơi. Trên thế giới, diện tích trồng dưa leo khoảng 2 triệu ha, năng suất trung bình 31,67 tấn/ha, sản lư ng đạt 67,44 triệu tấn (FAO, 2012). Ở nước ta, cây dưa leo đư c trồng khắp các vùng từ Bắc đến Nam. Tuy nhiên, do việc canh tác liên tục trên một nền đất đã tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển mạnh, đặc biệt là bệnh héo rũ do nấm Fusarium oxysporum. Để hạn chế bệnh hại người nông dân thường s dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trị, việc này gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe con người và ô nhiễm môi trường. Trong trường h p này, “ghép” là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp cây trồng tăng khả năng chống chịu với những điều kiện bất l i mà vẫn giữ đư c đặc tính di truyền của giống ban đầu. Ngoài ra, “ghép” còn là một phương pháp canh tác nông nghiệp theo hướng bền vững. Trên cơ sở đó, một số nghiên cứu đã đư c thực hiện để xác định gốc ghép họ bầu bí thích h p với dưa leo, nhằm đảm bảo đư c khả năng giảm thiệt hại của bệnh héo rũ gây ra mà vẫn giữ đư c năng suất và phẩm chất. Trong đó, “mướp” là loại cây có khả năng sinh trưởng mạnh, chịu đư c hạn và úng thuộc họ bầu bí dưa Cucurbitaceae nên có thể đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của một gốc ghép. Tuy nhiên, để đảm bảo đư c khả năng sinh trưởng tốt nhất cho cây ghép sau này còn phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng nhất là “tuổi gốc ghép”. Chính vì vậy, đề tài “Ảnh hƣởng của tuổi gốc ghép mƣớp đ n inh rƣởng và năng ất dƣa eo” đư c thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra tuổi gốc ghép mướp thích h p nhất có khả năng sinh trưởng khỏe và đạt năng suất trên cây dưa leo. CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Ghép và một số nghiên cứu về bầ í dƣa ghép 1.1.1 Tổng quan về ghép Ghép cây là một phương pháp nhân giống vô tính đư c thực hiện bằng cách đem gắn một phần của cây giống (cành ghép) sang một cây khác (gốc ghép), thông qua việc áp sát các mô phân sinh ngang (tư ng tầng) để tạo nên một cây mới (sống cộng sinh) giữ đư c những đặc tính di truyền của cây giống ban đầu và những đặc tính chống chịu quý của gốc ghép (Phạm Văn Côn, 2007). Trong đó, cây làm gốc ghép thông qua bộ rễ, có chức năng lấy dinh dư ng trong đất để nuôi toàn bộ cây mới, còn phần ngọn ghép có chức năng sinh trưởng và tạo ra sản phẩm (Hoàng Nam và Trần Phư ng Trinh, 2002). 1.1.2 Mối quan hệ giữa gốc và ngọn ghép Giữa các cây có sự khác biệt nhau về cấu trúc mô, tế bào về sinh lý, về tính di truyền v.v. Nếu ghép những cây có sự khác biệt không lớn thì khả năng hòa nhập sẽ cao và cây ghép sẽ dễ sống, phát triển thuận l i, ngư c lại những cây khác biệt càng lớn thì khả năng hòa nhập càng thấp. Quy luật chung là nguồn gốc thực vật càng gần thì khả năng hòa nhập càng cao. Việc ghép các cây khác họ thực vật từ trước đến nay chưa thành công (Hoàng Nam và Trần Phư ng Trinh, 2002). Thông thường người ta hay lựa chọn các cặp họ hàng gần nhau để tạo tổ h p ghép như cùng loài, cùng giống hay cùng họ,… (Phạm Văn Côn, 2007). Theo Lâm Ngọc Phương và Lê Minh Lý (2012) gốc ghép và cành ghép của cây ghép là một cơ thể thống nhất hoàn chỉnh. Gốc ghép ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cành ghép, đến sự ra hoa kết trái của cây ghép, đến khả năng chống chịu của cây ghép như chịu hạn, chịu úng, chịu rét và kháng bệnh. Tương tự, theo Trần Khắc Thi (2008) đường kính gốc ghép quyết định khả năng hấp thụ dinh dư ng và có khả năng dẫn đến năng suất và phẩm chất cao. Theo Phạm Văn Côn (2007) gốc ghép là bộ phận h t nước và chất dinh dư ng cung cấp cho ngọn ghép, gốc ghép càng khỏe, càng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai thì cây ghép sinh trưởng càng tốt, năng suất càng cao và tuổi thọ càng dài. Theo Hoàng Nam và Trần Phư ng Trinh (2002) cho rằng gốc ghép có sức sống cao thì tỷ lệ ghép sống cũng cao. Lâm Ngọc Phương (2006) nhận định rằng mức độ sinh trưởng của ngọn ghép có mối tương quan thuận với sự phát triển của gốc ghép; nghĩa là gốc ghép sinh trưởng tốt thì ngọn ghép sinh trưởng tốt và ngư c lại. Tương tự, theo nghiên cứu của Lê Trọng Nguyễn (2008) thì đường kính ngọn ghép thể hiện khả năng 2 sinh trưởng của gốc ghép. Gốc ghép sinh trưởng càng mạnh thì ngọn ghép càng lớn, cây ghép sinh trưởng càng tốt. Thông thường sức tiếp h p giữa cành ghép và gốc ghép đư c đánh giá bằng tỷ lệ tiếp h p (Phạm Văn Côn, 2007): T= Đường kính gốc ghép kính ngọn ghép Đường  T=1: cây ghép sinh trưởng và phát triển bình thường, thế sinh trưởng của cành ghép tương đương thế sinh trưởng của gốc ghép.  T>1: cây ghép có hiện tư ng chân voi, cây ghép sinh trưởng và phát triển bình thường nhưng thế sinh trưởng cành ghép yếu hơn gốc ghép làm cây ghép hơi cằn cỗi, chậm lớn, lá hơi vàng, phần gốc ghép vỏ nứt nhiều hơn phần cành ghép.  T= 2 cm trên thân chính).  Đường kính gốc ghép, ngọn ghép (cm): đo bằng thước kẹp tại phần gốc thân cách 2 cm bên dưới t diệp (của gốc ghép và ngọn ghép), đo 2 cạnh thẳng gốc.  Số chồi trên thân chính (số chồi/thân): đếm tất cả các chồi trên thân chính.  Kích thước trái (cm): dùng thước kẹp đo chiều dài và đường kính lớn nhất của trái lúc thu hoạch rộ (27-28 NSKT), rồi lấy giá trị trung bình. * Chỉ tiêu về thành phần năng suấ và năng ất  Trọng lượng trung bình trái (g/trái): cân trọng lư ng trái của 12 cây mẫu ở mỗi lô, lấy giá trị trung bình.  Số trái trên cây (số trái/cây): đếm toàn bộ trái trên cây (thương phẩm và không thương phẩm) ở tất cả các lần thu hoạch.  Năng suất (tấn/ha): năng suất trên lô, quy ra năng suất trên 1 ha.  Trọng lượng toàn cây (kg): cân toàn bộ cây (rễ, thân, lá, trái) trên từng lô khi kết thúc thu hoạch, quy ra tỷ lệ (%) trọng lư ng trái trên trọng lư ng toàn cây.  Trọng lượng trái trên cây (kg): cân toàn bộ trái trên cây (thương phẩm và không thương phẩm) ở tất cả các lần thu hoạch.  Số lần thu hoạch: đếm từ lần thu hoạch đầu tiên đến lần thu cuối cùng. 2.2.4 Phân tích số liệu Nhập số liệu bằng Microsoft Office Excel. Dùng chương trình SPSS 16.0 để phân tích thống kê số liệu thí nghiệm. 16 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ghi nh n tổng quát Nhìn chung sinh trưởng của cây dưa leo ở nghiệm thức ghép gốc mướp 19 ngày tuổi tốt hơn nghiệm thức ghép gốc mướp 14 và 24 ngày tuổi. Tất cả các nghiệm thức đều cho thu hoạch lần đầu tiên vào 21 NSKT và kết thúc vào 63 NSKT, thu hoạch đư c 34 lần (trung bình 2 ngày/lần). Thí nghiệm đư c thực hiện vào vụ Xuân Hè thời tiết ít thuận l i, nên sâu bệnh hại trên ruộng dưa tương đối nhiều. Trong quá trình trồng cây ghép ra đồng thì đồng ruộng xuất hiện nhiều rầy phấn trắng và bọ trĩ với mật số nhiều làm ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và năng suất của cây dưa leo. Giai đoạn gần cuối vụ, thời tiết thay đổi mưa nắng thất thường, ẩm độ không khí cao và bệnh khảm khoảng 45% ở giai đoạn 27 NSKT ở tất cả các nghiệm thức. 3.2 Tỷ lệ sống sau ghép và bệnh khảm của y dƣa eo Tỷ lệ sống sau ghép dưa leo cao đạt trên 74%, ở nghiệm thức G14 rất cao 99,11%, nghiệm thức G19 và G24 có tỷ lệ sống tương đương nhau là 74,49% (Bảng 3.1). Gốc ghép ở nghiệm thức G19 và G24 có tỷ lệ sống sau ghép thấp hơn gốc ghép ở nghiệm thức G14 có thể là do nghiệm thức gốc ghép G14 còn nhỏ, nhựa cây còn nhiều nên khả năng tiếp h p dễ dàng hơn so với nghiệm thức G19 và G24 có thời gian sinh trưởng dài hơn. Bảng 3.1 Tỷ lệ sống 7 ngày sau khi ghép và bệnh khảm 27 NSKT của cây dưa leo ghép mướp ở các độ tuổi gốc ghép khác nhau Nghiệm thức Tỷ lệ (%) sống sau ghép Tỷ lệ (%) bệnh khảm G14 G19 99,11 74,49 44,45 44,44 G24 74,49 45,37 F CV. (%) ns  7,88  : Số liệu trung bình ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi 17 Tỷ lệ bệnh khảm trên cây dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê ở giai đoạn 27 NSKT, dao động từ 44,44-45,37% (Bảng 3.1). Bệnh khảm làm cho cây dưa leo sinh trưởng kém ảnh hưởng đến năng suất, đặc biệt là năng suất thương phẩm do bệnh khảm làm trái dưa leo bị biến dạng và đắng. Kết quả này phù h p với nhận định của Vũ Triệu Mân (2007), Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường (2007), Phạm Hồng Cúc và ctv. (2001) cho rằng cây dưa leo bị khảm lá non có những vết khảm loang lổ, xanh đậm và xanh vàng xen kẽ, lá cây thường bị biến dạng, phiến lá gồ ghề, bệnh nặng lá nhỏ hẹp co quắp, đốt thân co ngắn, cây thấp bé, phát triển chậm, trái ít và trái bị biến dạng sần sùi, trên vỏ có các vết đốm xanh đậm, xanh nhạt loang lổ và ăn có vị đắng. Ngoài ra, theo Tạ Thu Cúc (2007) cho rằng bệnh ảnh hưởng đáng kể đến năng suất và chất lư ng sản phẩm. 3.3 T nh h nh inh rƣởng của y dƣa eo ghép mƣớp 3.3.1 Chiều dài thân, số á, đƣờng kính gố y mƣớp rƣớc khi ghép Đường kính gốc, chiều dài thân, số lá của cây mướp trước khi ghép ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.2). Đường kính gốc cây mướp trước khi ghép ở nghiệm thức 24 ngày tuổi lớn nhất (0,45 cm) và nhỏ nhất là nghiệm thức 14 ngày tuổi (0,31 cm). Tương tự, chiều dài thân cây mướp trước khi ghép ở nghiệm thức 24 ngày tuổi dài nhất (54,24 cm), nghiệm thức 14 ngày tuổi chiều thân ngắn nhất (7,57 cm). Cây mướp trước khi ghép ở nghiệm thức 24 ngày tuổi gieo sớm nhất nên có đường kính gốc lớn nhất và chiều thân dài nhất. Số lá trên cây mướp trước khi ghép ở nghiệm thức 24 ngày tuổi nhiều nhất (8,70 lá), nghiệm thức 14 ngày tuổi số lá ít nhất (3,10 lá). Nghiệm thức 24 ngày tuổi có số lá nhiều nhất do có chiều dài thân dài nhất. Điều này đư c giải thích là do đặc tính cây mướp quy định, cây mướp có thời gian sinh trưởng càng dài thì đường kính gốc, chiều dài và số lá càng cao. Bảng 3.2 Đường kính gốc, chiều dài thân, số lá cây mướp trước khi ghép Gốc mướp 14 ngày tuổi 19 ngày tuổi 24 ngày tuổi F CV. (%) Đường kính gốc (cm) 0,31 c 0,43 b 0,45 a ** 7,99 Chiều dài thân (cm) 7,57 c 44,42 b 54,24 a ** 6,08 Số lá (lá/cây) 3,10 c 7,70 b 8,70 a ** 13,70 Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% 18 3.3.2 Chiều dài thân chính Chiều dài thân chính dưa leo giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Hình 3.1 và Phụ bảng 2.1). Nghiệm thức G19 có chiều dài thân chính dài nhất qua tất cả các giai đoạn khảo sát. Giai đoạn 41 NSKT, nghiệm thức G19 có chiều dài thân chính dài nhất (165,38 cm) và ngắn nhất là nghiệm thức G14 (131,01 cm) và G24 (140,49 cm). Kết quả này có thể giải thích do nghiệm thức G19 có độ tuổi gốc ghép phù h p làm cây dưa leo sinh trưởng và phát triển tốt nên có chiều dài thân chính phát triển hơn các nghiệm thức G14 và G24. Vậy, trong giai đoạn thu hoạch từ 21-63 NSKT, giai đoạn 41 NSKT cây cho năng suất cao và ổn định thì nghiệm thức G19 có chiều dài thân chính cây dưa leo dài nhất, điều này có thể ảnh hưởng đến năng suất của cây dưa leo. 240 G14 Chiều dài thân chính (cm) G19 180 G24 120 60 0 1 13 27 Ngày sau khi trồng 41 55 Hình 3.1 Chiều dài thân chính (cm) cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát 19 3.3.3 Số lá trên thân chính Số lá trên thân chính cây dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Hình 3.2 và Phụ bảng 2.2). Nghiệm thức G19 có số lá nhiều hơn so với các nghiệm thức G14 và G24 qua tất cả các giai đoạn khảo sát. Giai đoạn 41 NSKT nghiệm thức G19 có số lá trên thân chính (29,17 lá) nhiều hơn, nghiệm thức G14 có số lá ít hơn (20,91 lá). Nghiệm thức G19 có số lá nhiều hơn là do nghiệm thức G19 có chiều dài thân chính dài nhất. Cây dưa leo có lá nhiều hơn thì có khả năng quang h p tốt hơn, gi p trao đổi vận chuyển các chất tốt hơn điều này có thể ảnh hưởng đến năng suất của cây. 41 Số lá trên thân chính (số lá thân) G14 G19 G24 32 23 14 5 13 27 Ngày sau khi trồng 41 55 Hình 3.2 Số lá trên thân chính (số lá/thân) cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát Theo Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn (2005); Bùi Tấn Anh và Phạm Thị Nga (2010) cho rằng quang h p có thể xảy ra ở tất cả những phần xanh có chứa diệp lục tố, nhưng cơ quan chứa nhiều diệp lục tố nhất là lá nên lá là cơ quan chính của sự quang h p. Quang h p là quá trình tạo ra sinh khối cho cây nên cây có càng nhiều lá, quang h p càng tốt sẽ tạo nhiều sinh khối cho cây, có thể tạo ra năng suất cao cho cây trồng. Trần Thị Ba và ctv. (1999) cũng có cùng nhận định nguồn dinh dư ng đư c s dụng chủ yếu nhờ quá trình quang h p từ lá, số lá nhiều hay ít có ý nghĩa quan trọng trong việc quang h p tạo ra vật chất nuôi cây. 20 3.3.4 Đƣờng kính gốc ghép và ngọn ghép * Đƣờng kính gốc ghép (gố mƣớp) Đường kính gốc ghép cây dưa leo ghép mướp ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Bảng 3.3). Nhìn chung, nghiệm thức G19 có đường kính gốc ghép lớn hơn hai nghiệm thức G14 và G24, ngoại trừ giai đoạn 1 NSKT. Giai đoạn 1 NSKT, nghiệm thức G24 có đường kính gốc ghép lớn nhất (0,45 cm) và nhỏ nhất là nghiệm thức G14 (0,34 cm). Điều này có thể giải thích là do giai đoạn đầu cây ghép chưa có sự hòa nhập hoàn toàn, sinh trưởng còn chậm nên đường kính gốc vẫn có kích thước như giai đoạn trước khi ghép. Giai đoạn 41 NSKT, nghiệm thức G19 có đường kính gốc ghép (1,04 cm) lớn hơn, nghiệm thức G14 (0,97 cm) đường kính gốc ghép nhỏ hơn. Kết quả này có thể giải thích là do độ tuổi gốc ghép ở nghiệm thức G19 có sinh trưởng tốt hơn độ tuổi gốc ghép ở các nghiệm thức G14 và G24 nên có đường kính gốc ghép lớn hơn. Bảng 3.3 Đường kính gốc ghép (cm) của cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát Nghiệm thức G14 G19 G24 F CV. (%) Ngày sau khi trồng 1 13 0,34 c 0,54 b 0,43 b 0,65 a 0,45 a 0,63 a ** ** 7,77 5,20 27 0,70 b 0,80 a 0,76 ab * 4,19 41 0,97 b 1,04 a 1,00 ab * 3,15 55 1,08 b 1,19 a 1,13 ab * 2,79 Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi Theo Trần Khắc Thi (2008) đường kính gốc ghép quyết định khả năng hấp thụ dinh dư ng và có khả năng dẫn đến năng suất và phẩm chất cao. Tương tự, theo Phạm Văn Côn (2007) gốc ghép là bộ phận h t nước và chất dinh dư ng cung cấp cho ngọn ghép, gốc ghép càng khỏe, càng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai thì cây ghép sinh trưởng càng tốt, năng suất càng cao và tuổi thọ càng dài. Theo Hoàng Nam và Trần Phư ng Trinh (2002) cho rằng gốc ghép có sức sống cao thì tỷ lệ ghép sống cũng cao. 21 * Đƣờng kính ngọn ghép (ngọn dƣa eo) Đường kính ngọn ghép của cây dưa leo ghép mướp ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Bảng 3.4). Nghiệm thức G19 có đường kính ngọn ghép lớn nhất qua tất cả các giai đoạn khảo sát. Giai đoạn 41 NSKT, nghiệm thức G19 có đường kính ngọn ghép lớn nhất (1,11 cm) và nhỏ nhất là nghiệm thức G14 (0,96 cm). Nghiệm thức G19 có đường kính ngọn ghép lớn nhất có thể là do độ tuổi gốc ghép phù h p với sự phát triển của cây dưa leo ghép nên nghiệm thức G19 có sự sinh trưởng tốt hơn nghiệm thức G14 và G24. Gốc ghép có độ tuổi thích h p sẽ tạo sự sinh trưởng tốt cho cây ghép, làm cho ngọn ghép phát triển tốt. Bảng 3.4 Đường kính ngọn ghép (cm) cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát Nghiệm thức G14 G19 G24 F CV. (%) Ngày sau khi trồng 1 0,26 b 0,28 a 0,26 b ** 11,98 13 0,80 b 0,85 a 0,80 b * 3,87 27 0,87 b 0,98 a 0,88 b ** 3,47 41 0,96 c 1,11 a 1,02 b ** 3,07 55 1,12 b 1,22 a 1,14 b ** 2,73 Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi Lâm Ngọc Phương (2006) nhận định rằng mức độ sinh trưởng của ngọn ghép có mối tương quan thuận với sự phát triển của gốc ghép; nghĩa là gốc ghép sinh trưởng tốt thì ngọn ghép sinh trưởng tốt và ngư c lại. Tương tự, điều này cũng đư c tìm thấy trong nghiên cứu của Lê Trọng Nguyễn (2008) đường kính ngọn ghép thể hiện khả năng sinh trưởng của gốc ghép. Gốc ghép sinh trưởng càng mạnh thì ngọn ghép càng lớn, cây ghép sinh trưởng càng tốt. * Tỷ số đƣờng kính gốc/ngọn ghép Bảng 3.5 cho thấy đường kính gốc ghép của cây dưa leo ghép gốc mướp tăng chậm hơn so với đường kính ngọn ghép. Giai đoạn 1 NSKT, tỷ số T giao động trong khoảng 1,31-1,73. Tỷ số tương h p T càng về sau thì càng tiến dần về 1. Giai đoạn 41 NSKT tỉ số T giao động trong khoảng 0,94-1,01 cho thấy ở giai đoạn này sự phát triển của gốc ghép và ngọn ghép của cây dưa leo ghép gốc mướp là tương đương nhau, cây phát triển tốt. Điều này cho thấy dù gốc ghép phát triển chậm hơn nhưng hoàn toàn phù h p với ngọn ghép. 22 Bảng 3.5 Tỷ số giữa gốc ghép và ngọn ghép (T) của cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát Nghiệm thức G14 G19 G24 Ngày sau khi trồng 1 13 1,31 0,68 1,54 0,76 1,73 0,79 27 0,80 0,82 0,86 41 1,01 0,94 0,98 55 0,96 0,98 0,99 G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi Điều này phù h p với nhận định về mối quan hệ giữa gốc ghép và ngọn ghép của Phạm Văn Côn (2007) tỷ số tiếp h p T càng tiến gần về 1 thì cây ghép sinh trưởng, phát triển càng tốt là do thế sinh trưởng của ngọn ghép tương đương thế sinh trưởng của gốc ghép. Theo nghiên cứu của Lê Huỳnh Thái Như (2012) cho rằng sự tương h p của gốc ghép và ngọn ghép tốt thì quá trình trao đổi chất dinh dư ng của gốc ghép và ngọn ghép dễ dàng hơn. 3.3.5 Số chồi trên thân chính Số chồi trên thân chính của cây dưa leo giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Hình 3.3 và Phụ bảng 2.3). Nghiệm thức G19 có số chồi trên thân chính nhiều nhất qua tất cả các giai đoạn khảo sát. Giai đoạn 41 NSKT, nghiệm thức G19 có số chồi nhiều nhất (6,16 chồi) và ít chồi nhất là hai nghiệm thức G14 và G24 (lần lư t: 4,27 và 4,35 chồi). Cây dưa leo có số chồi nhiều sẽ cho nhiều lá và đặc biệt là sẽ cho nhiều trái, đều này có thể ảnh hưởng đến năng suất của cây dưa leo. 23 8 Số chồi trên thân chính (chồi thân) G14 G19 G24 6 4 2 0 13 27 41 Ngày sau khi trồng 55 Hình 3.3 Số chồi trên thân chính (chồi/thân) của cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát 3.3.6 Kí h hƣớc (dài, rộng) rái dƣa eo Kích thước trái dưa dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.6). Chiều dài trái dưa leo dao động từ 14,59-14,69 cm và đường kính trái dưa leo biến thiên từ 3,60-3,67 cm. Kết quả này phù h p với nhận định của Tạ Thu Cúc (2005) và cũng đư c tìm thấy trong nghiên cứu của Lê Ngọc Hớn (2013), Phạm Thị Hồng Nhung (2013), Nguyễn Hòa Phương (2013) trên dưa leo kích thước trái dưa leo do đặc tính di truyền giống quyết định. Vậy kích thước trái dưa leo không bị ảnh hưởng bởi độ tuổi gốc ghép mà phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống. Bảng 3.6 Kích thước, trọng lư ng trái dưa leo ghép mướp ở 3 tuổi gốc ghép khác nhau Nghiệm thức G14 G19 G24 F CV. (%) Chiều dài trái (cm) 14,61 14,59 14,69 ns 3,46 Đường kính trái (cm) 3,67 3,60 3,61 ns 2,89 ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi 24 Trọng lư ng trái (g) 116,32 111,92 113,47 ns 7,07 3.4 Thành phần năng ấ và năng ất 3.4.1 Trọng ƣợng trung bình trái Trọng lư ng trung bình trái dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê, dao động từ 111,92-116,32 g (Bảng 3.6). Vậy trọng lư ng trung bình trái dưa leo không bị ảnh hưởng bởi độ tuổi gốc ghép mà phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống. Điều này đư c giải thích tương tự như kích thước trái. 3.4.1 Số trái và số rái hƣơng phẩm trên cây Số trái và số trái thương phẩm trên cây dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Hình 3.4 và Phụ bảng 2.4). Số trái dưa leo trên cây ở nghiệm thức G19 (26,95 trái/cây) nhiều hơn, nghiệm thức G14 (20,92 trái/cây) số trái trên cây ít hơn. Số trái dưa leo thương phẩm trên cây ở nghiệm thức G19 nhiều nhất (15,96 trái/cây) và ít nhất là nghiệm thức G14 và G24 (12,90 và 13,36 trái/cây; tương ứng). Kết quả này phù h p với tăng trưởng về chiều dài thân, số nhánh, số lá cây dưa leo. Điều này cho thấy, độ tuổi gốc ghép có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo làm ảnh hưởng đến số trái và số trái thương phẩm trên cây. Vậy, cây dưa leo ghép mướp có độ tuổi gốc ghép thích h p sẽ làm cho cây ghép sinh trưởng và phát triển tốt dẫn đến số trái và số trái thương phẩm trên cây nhiều. 30 24 Số trái cây 26,95 a 24,99 ab Số trái thương phẩm cây Số trái cây 20,92 b 18 15,96 a 13,36 b 12,90 b 12 6 G14 Nghiệm thức G19 G24 Hình 3.4 Số trái, số trái thương phẩm (trái/cây) trên cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau 25 Theo Trần Thị Ba và ctv. (1999) cho rằng dưa leo bắt đầu ra hoa ở nách lá thứ 4-5 trên thân chính, sau đó hoa sẽ nở liên tục trên thân chính và chồi. Chính vì vậy, cây dưa leo có càng nhiều chồi và lá trên cây thì số trái trên cây sẽ càng nhiều. Số trái và số trái thương phẩm trên cây là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên năng suất của cây dưa leo; ngoài ra, số trái trên cây còn có tương quan chặt với năng suất, nếu số trái trên cây càng nhiều thì năng suất thu đư c càng cao. Kết quả này cũng đư c tìm thấy trong nghiên cứu của Lê Ngọc Hớn (2013), Nguyễn Hòa Phương (2013), Nguyễn Minh Tân (2013) trên cây dưa leo ghép gốc. 3.4.2 Năng ất tổng và năng ấ hƣơng phẩm Năng suất tổng và năng suất thương phẩm của cây dưa leo ghép mướp ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Hình 3.5 và Phụ bảng 2.5). Năng suất tổng của dưa leo ghép mướp ở nghiệm thức G19 (24,29 tấn/ha) cao, nghiệm thức G14 (17,15 tấn/ha) thấp. Tương tự, năng suất thương phẩm của nghiệm thức G19 (19,85 tấn/ha) cao và nghiệm thức G14 (13,78 tấn/ha) thấp. Kết quả này phù h p với sinh trưởng và số trái trên cây dưa leo. Dưa leo ghép trên gốc mướp ở độ tuổi gốc ghép thích h p thì cây sinh trưởng, phát triển tốt và đạt năng suất cao. Như vậy, độ tuổi gốc ghép ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất. 28 Năng suất tổng Năng suất thương phẩm 24,29 a 21,60 ab 22 19,85 a Năng suất (tấn ha) 18,08 ab 17,15 b 16 13,78 b 10 4 G14 Nghiệm thức G19 G24 Hình 3.5 Năng suất tổng, năng suất thương phẩm (tấn ha) dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau 26 3.4.3 Trọng ƣợng toàn cây (thân, lá và trái) Trọng lư ng toàn cây (thân, lá và trái) của dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.8). Nghiệm thức G19 có trọng lư ng toàn cây dưa leo (2,61 kg) cao hơn so với hai nghiệm thức G14 và G24 (1,84 và 2,05 kg; tương ứng). Trọng lư ng toàn cây dưa leo cho thấy khả năng sinh trưởng của cây, cây dưa leo sinh trưởng tốt thì trọng lư ng toàn cây cao và cho năng suất cao. Kết quả này hoàn toàn phù h p với sinh trưởng, năng suất tổng và năng suất thương phẩm. Tỷ lệ trọng lư ng trái trên trọng lư ng toàn cây dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.7), dao động từ 7881%. Bảng 3.7 Trọng lư ng toàn cây, tỷ lệ trọng lư ng trái/trọng lư ng toàn thân của cây dưa leo ghép gốc mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau Nghiệm thức G14 G19 G24 F CV. (%) Trọng lư ng toàn cây (kg/cây) 1,84 b 2,61 a 2,05 ab * 11,49 Tỷ lệ (%) trọng lư ng trái trọng lư ng toàn cây 81 81 78 ns 3,09 Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%; ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi 27 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 K t lu n  Dƣa eo ghép gố mƣớp 19 ngày tuổi đạt năng suất thương phẩm (19,85 tấn/ha) cao gấp 1,44 và 1,10 lần so với dưa ghép gốc mướp 14 ngày tuổi (13,78 tấn/ha) và 24 ngày tuổi (18,08 tấn ha). Sinh trưởng về chiều dài thân chính, số lá, số chồi đều tốt hơn dưa leo ghép gốc mướp 14 và 24 ngày tuổi.  Dƣa eo ghép gố mƣớp 14 ngày tuổi đạt năng suất thương phẩm (13,78 tấn/ha) thấp hơn dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi. Sinh trưởng về chiều dài thân, số lá, số chồi thân chính đều kém hơn dưa leo ghép gốc mướp 19.  Dƣa eo ghép gố mƣớp 24 ngày tuổi đạt năng suất thương phẩm (18,08 tấn/ha) tương đương với năng suất thương phẩm của dưa leo ghép gốc mướp 14 và 19 ngày tuổi. Sinh trưởng về chiều dài thân, số lá, số chồi thân chính tương đương dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi, nhưng kém hơn dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi. 4 2 Đề nghị Trồng cây dưa leo ghép gốc mướp nên chọn gốc ghép 19 ngày tuổi để đạt năng suất cao và sinh trưởng khỏe. 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Angela, R. D., P. Perkins-Veazie, Y. Sakata, S. L´pez-Galarza, J. V. Maroto, L. Sang-Gyu, H. Yun-Chan, Z. Sun, A. Miguel, R. K. Stephen, R. Cohen and L. Jung-Myung, 2013. Cucurbit Grafting. Critical Reviews in Plant Sciences, 27:1, 50-74. Angela, R.D. and P.Perkins-Veazie, 2006. Rootstock effects on Plant Vigor and Watermelon fruit quality. Cucurbit genetics coopertive report, 28-29: 39-42. Asuman, C. and M. Ozgur, 2010. Grafting cucumber seedlings on Cucurbita spp.: Comparison of different grafting methods, scions and their performance. Journal of food, agriculture and environment Vol.8 (3&4): 804-809. Bùi Tấn Anh và Phạm Thị Nga, 2010. Giáo trình sinh học đại cương A1. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 260 trang. Chieri, K. and A. McClure, 2008. Vegetable Grafting: History, Use, and Current Technology Status in North America. Hortscience, 43(6): 1664-1669. FAO, 2012. Crop primary. http//faosfat.org Hoàng Nam và Trần Phư ng Trinh, 2002. Phương pháp nhân giống cây ăn quả. Nhà xuất bản dân tộc. Hà Nội. 282 trang. Jin ZHU, Zhilong BIE, Yuan HUANG and Xiaoyen HAN, 2008. Effect of grafting on the growth and ion concentrations of cucumber seedlings under NaCl stress. Soil science and plant nutrition 54: 895-902. Jung, M. L., 1994. Cultivation of Grafted Vegetables I. Current Status, Grafting Methods, and Benefits. Hortscience, 29(4): 235-239. Lâm Ngọc Phương và Lê Minh Lý, 2012. Giáo trình nhân giống vô tính thực vật Nhân giống vô tính ở thực vật. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 125 trang. Lâm Ngọc Phương, 2006. Nhân giống vô tính cây dưa hấu tam bội (citrullus vulgaris scrhad). Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. Lê Huỳnh Thái Như, 2012. Khảo sát sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của dưa leo ghép trên gốc bình bát dây và gốc bầu vụ Thu Đông 2011. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Lê Ngọc Hớn, 2013. Ảnh hưởng của gốc ghép bầu Nhật, bầu địa phương đến sinh trưởng và năng suất dưa leo, vụ Xuân Hè 2012. Luận văn tốt nghiệp 29 kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Lê Thị Ngọc Hân và Thạch Thị Dung, 2012. Ảnh hưởng của kích thích tăng trưởng Nyro và ghép gốc lên sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa leo. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Lê Trọng Nguyễn, 2008. Ảnh hưởng của các loại gốc ghép lên sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất dưa hấu Thành Long tại Hậu Giang vụ Thu Đông 2007. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Lê Trường Sinh, 2006. Trắc nghiệm một số gốc ghép lên sự sinh trưởng và phát triển của cà chua tại thị xã Vĩnh Long từ 9/2005-2/2006. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn, 2005. Giáo trình sinh lý thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 318 trang. Lưu uân Lý và Bàn Minh Đoàn, 2005. Sổ tay kỹ thuật thâm canh rau ở Việt Nam. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc. Hà Nội. 234 trang. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài và Trần Khắc Thi, 1996. Rau và trồng rau. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội. 254 trang. Mohamed B.. Cucurbits grafting as alternative ti methyl bromide for cucurbits production in Morocco. Hassan II Institute of Agronomy and veterinary medicine Rabat, Morocco. Nguyễn Bảo Toàn, 2004. Bài giảng nhân giống vô tính. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Nguyễn Hòa Phương, 2013. Ảnh hưởng của gốc ghép mướp, bí đỏ và bầu địa phương đến sinh trưởng và năng suất dưa leo, vụ Hè Thu 2012. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007. Trồng-chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh rau ăn quả (cà chua, cà, dưa leo, khổ qua, mướp, bí xanh, bí đỏ). Nhà xuất bản nông nghiệp. Tp. Hồ Chí Minh. 102 trang. Nguyễn Minh Tân, 2013. Ảnh hưởng của gốc ghép bầu Nhật, mướp và bình bát dây đến sinh trưởng và năng suất dưa leo, vụ Hè Thu 2012. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 30 Nguyễn Thị Hường, 2004. Cây rau dinh dưỡng trong bữa ăn giai đình. Nhà xuất bản Thanh Hóa. 143 trang. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2011. Côn trùng gây hại nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. 286 trang. Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1999. Sổ tay người trồng rau. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội. 199 trang. Phạm Hồng Cúc, 2002. Kỹ thuật trồng dưa hấu. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Tp Hồ Chí Minh. 35 trang. Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai và Trần Thị Ba, 2001. Kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Tp Hồ Chí Minh. 123 trang. Phạm Thị Hồng Nhung, 2013. Ảnh hưởng của gốc ghép bí đỏ, mướp, bình bát dây đến sinh trưởng và năng suất dưa leo, vụ xuân hè 2012. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Phạm Văn Côn, 2007. Kỹ thuật ghép cây rau-hoa-quả. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội. 115 trang. Phan Ngọc Nhí, 2013. Ảnh hưởng của các loại gốc ghép họ dưa bầu bí đến khả năng kháng bệnh héo rũ (Fusarium oxysporum) và năng suất trên dưa leo (Cucumis stivus L.). Luận văn tốt nghiệp cao học. Đại học Cần Thơ. Tạ Thu Cúc, 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản Hà Nội. 305 trang. Tạ Thu Cúc, 2007. Kỹ thuật trồng rau sạch Trồng rau ăn quả. Nhà xuất bản Phụ nữ. Hà Nội. 158 trang. Trần Khắc Thi và Trần Ngọc Hùng, 2005. Ứng dụng công nghệ trong sản xuất rau. Nhà xuất bản lao động. Hà Nội. 199 trang. Trần Khắc Thi, 2008. Rau ăn quả (trồng rau an toàn, năng suất, chất lượng cao). Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 221 trang Trần Thị Ba, 2010. Kỹ thuật sản xuất rau sạch. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 140 trang. Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba và Phạm Hồng Cúc, 1999. Giáo trình trồng rau. Trường Đại học Cần Thơ. 183 trang. Trần Thị Hồng Thơi, 2007. Khảo sát một số đặc tính nông học và phản ứng của các gốc ghép đối với bệnh héo rũ trên dưa hấu do nấm Fusarium 31 oxysporum, vụ Đông Xuân 2006-2007. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Văn Lễ, 2012. Khảo sát sự sinh trưởng và năng suất của dưa lê Kim Cô nương ghép trên gốc bình bát dây và gốc bí đỏ. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng, 2005. Trồng cây rau ở Việt Nam. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc. 199 trang. Võ Duy Hoàng, 2012. Bước đầu khảo sát sự sinh trưởng của dưa lê Kim Cô nương thu trái non ghép trên gốc bình bát dây và gốc vụ Hè Thu 2011. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Võ Văn Chi, 2005. Cây rau, trái đậu dùng để ăn và trị bệnh. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Vũ Triệu Mân, 2007. Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông nghiệp I. Hà Nội. 233 trang. 32 PHỤ CHƢƠNG 1 Phụ bảng 1.1 Nhiệt độ, ẩm độ và lư ng mưa từ tháng 02-05 2013 tại Cần Thơ (Đài khí tư ng Thủy văn Cần Thơ, 2013) Tháng năm Nhiệt độ (oC) Ẩm độ (%) Lư ng mưa (mm) 2/2013 3/2013 4/2013 5/2013 Trung bình 27,30 28,30 29,10 28,90 28,40 73,00 76,00 79,00 82,00 77,50 3,70 0,00 54,70 169,10 56,88 PHỤ CHƢƠNG 2 BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ Phụ bảng 2.1 Chiều dài thân chính (cm) cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát Nghiệm thức G14 G19 G24 F CV. (%) Ngày sau khi trồng 1 13 4,44 b 38,49 b 5,10 a 43,73 a 4,40 b 39,10 b * * 3,79 3,40 27 82,79 b 115,35 a 97,76 b * 7,38 41 131,01 b 165,38 a 140,49 b ** 3,03 55 159,08 b 207,39 a 165,09 b ** 5,88 Phụ bảng 2.2 Số lá (số lá thân) trên thân chính cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát Nghiệm thức G14 G19 G24 F CV. (%) Ngày sau khi trồng 13 27 8,81 b 15,17 b 10,42 a 19,75 a 9,09 b 17,44 ab * * 4,68 7,27 41 20,91 b 29,17 a 25,12 ab * 9,04 55 27,23 b 32,14 a 30,36 ab * 4,68 Phụ bảng 2.3 Số chồi (chồi thân) cây dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau qua các giai đoạn khảo sát Nghiệm thức G14 G19 G24 F CV. (%) Ngày sau khi trồng 13 27 2,94 b 3,50 b 3,79 a 4,49 a 3,02 b 3,83 b * * 8,02 7,22 41 4,27 b 6,16 a 4,35 b * 9,37 55 4,62 b 6,26 a 4,75 b ** 6,48 Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi Phụ bảng 2.5 số trái, số trái thương phẩm, năng suất tổng, năng suất thương phẩm dưa leo ghép mướp ở 3 độ tuổi gốc ghép khác nhau Nghiệm thức G14 G19 G24 F CV. (%) Số trái (trái/cây) 20,92 b 26,95 a 24,99 ab * 7,51 Số trái thương phẩm (trái/cây) 12,90 b 15,96 a 13,36 b ** 4,57 Năng suất tổng (tấn ha) 17,15 b 24,29 a 21,60 ab * 10,67 Năng suất thương phẩm (tấn ha) 13,78 b 19,85 a 18,08 ab * 11,15 Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi PHỤ CHƢƠNG 3 CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI (ANOVA) Phụ bảng 3.1 Đường kính gốc (cm) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 1 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 0,001 0,023 0,001 0,023 Trung bình bình phương 0,001 0,012 0,001 F 0,082 ns 363,920 ** CV. (%) = 7,77% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% Phụ bảng 3.2 Đường kính gốc (cm) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 13 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 0,001 0,019 0,002 0,022 Trung bình bình phương 0,001 0,009 0,001 F 0,025 ns 21,325 ** CV. (%) = 5,20% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% Phụ bảng 3.3 Đường kính gốc (cm) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 41 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 0,004 0,008 0,002 0,015 Trung bình bình phương 0,002 0,004 0,001 F 3,769 ns 7,058 * CV. (%) = 3,15% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Phụ bảng 3.4 Đường kính thân (cm) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 1 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 0,001 0,001 0,001 0,003 Trung bình bình phương 0,001 0,001 0,001 CV. (%) = 11,98% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% F 1,060 ns 100,024 ** Phụ bảng 3.5 Đường kính thân (cm) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 41 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 0,006 0,036 0,003 0,044 Trung bình bình phương 0,003 0,018 0,001 F 4,393 ns 26,279 ** CV. (%) = 3,07% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% Phụ bảng 3.6 Chiều dài thân (cm) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 1 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 0,048 0,931 0,126 1,105 Trung bình bình phương 0,024 0,466 0,031 F 0,763 ns 14,791 * CV. (%) = 3,79% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Phụ bảng 3.7 Chiều dài thân (cm) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 41 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 196,577 1890,972 77,860 2165,409 Trung bình bình phương 98,288 945,486 19,465 F 5,049 ns 48,573 ** CV. (%) = 3,03% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% Phụ bảng 3.8 Chiều dài thân (cm) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 55 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 178,286 4158,300 434,420 4771,007 Trung bình bình phương 89,143 2079,150 108,605 CV. (%) = 5,88% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% F 0,821 ns 19,144 ** Phụ bảng 3.9 Số lá (lá thân) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 13 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 0,194 4,425 0,781 5,401 Trung bình bình phương 0,097 2,213 0,195 F 0,498 ns 11,327 * CV. (%) = 4,68% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Phụ bảng 3.10 Số lá (lá thân) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 41 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 7,039 102,438 20,539 130,017 Trung bình bình phương 3,520 51,219 5,135 F 0,685 ns 9,975 * CV. (%) = 9,04% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Phụ bảng 3.11 Số chồi (chồi thân) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 13 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 0,098 1,306 0,273 1,677 Trung bình bình phương 0,049 0,653 0,068 F 0,718 ns 9,588 * CV. (%) = 8,02% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Phụ bảng 3.12 Số chồi (chồi thân) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 41 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 1,503 6,832 0,853 9,187 Trung bình bình phương 0,752 3,416 0,213 CV. (%) = 9,37% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% F 3,525 ns 16,023 * Phụ bảng 3.13 Số chồi (chồi thân) cây dưa leo ghép mướp ở giai đoạn 55 NSKT Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 1,375 4,987 0,457 6,819 Trung bình bình phương 0,688 2,493 0,114 F 6,014 ns 21,807 ** CV. (%) = 6,48% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% Phụ bảng 3.14 Năng suất tổng (tấn ha) cây dưa leo ghép mướp ở các độ tuổi gốc ghép khác nhau Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 185,473 78,095 20,074 283,643 Trung bình bình phương 92,736 39,048 5,019 F 18,478 * 7,781* CV. (%) = 10,67% *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Phụ bảng 3.15 Năng suất thương phẩm (tấn ha) cây dưa leo ghép mướp ở các độ tuổi gốc ghép khác nhau Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 158,481 58,485 14,778 231,743 Trung bình bình phương 79,240 29,242 3,694 F 21,449* * 7,915 * CV. (%) = 11,15% *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Phụ bảng 3.16 Tổng số trái cây dưa leo ghép mướp ở các độ tuổi gốc ghép khác nhau Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 CV. (%) = 7,51% *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Tổng bình phương 59,246 56,700 13,317 129,263 Trung bình bình phương 29,623 28,350 3,329 F 8,898 * 8,516 * Phụ bảng 3.17 Tổng số trái thương phẩm cây dưa leo ghép mướp ở các độ tuổi gốc ghép khác nhau Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 13,264 16,344 1,655 31,263 Trung bình bình phương 6,632 8,172 0,414 F 16,033 * 19,756 ** CV. (%) = 4,57% *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%, **: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% Phụ bảng 3.18 Trọng lư ng (g) toàn cây dưa leo ghép mướp ở các độ tuổi gốc ghép khác nhau Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 Tổng bình phương 2,155 0,966 0,247 3,369 Trung bình bình phương 1,078 0,483 0,062 F 17,429 * 7,812 * CV. (%) = 11,49% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê, *: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Phụ bảng 3.19 % số cây cây dưa leo ghép mướp bị khảm lấy ở giai đoạn 27 NSKT ở các độ tuổi gốc ghép khác nhau Nguồn biến động Độ tự do Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 2 2 4 8 CV. (%) = 7,88% ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê Tổng bình phương 44,060 1,711 49,728 95,499 Trung bình bình phương 22,030 0,856 12,432 F 1,772 ns 0,069 ns [...]... 0,99 G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi Điều này phù h p với nhận định về mối quan hệ giữa gốc ghép và ngọn ghép của Phạm Văn Côn (2007) tỷ số tiếp h p T càng tiến gần về 1 thì cây ghép sinh trưởng, phát triển càng tốt là do thế sinh trưởng của ngọn ghép tương đương thế sinh trưởng của gốc ghép Theo nghiên cứu của Lê... ở mức 1% G14: dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi G19: dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi G24: dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi Lâm Ngọc Phương (2006) nhận định rằng mức độ sinh trưởng của ngọn ghép có mối tương quan thuận với sự phát triển của gốc ghép; nghĩa là gốc ghép sinh trưởng tốt thì ngọn ghép sinh trưởng tốt và ngư c lại Tương tự, điều này cũng đư c tìm thấy trong nghiên cứu của Lê Trọng Nguyễn... ghép kính ngọn ghép Đường  T=1: cây ghép sinh trưởng và phát triển bình thường, thế sinh trưởng của cành ghép tương đương thế sinh trưởng của gốc ghép  T>1: cây ghép có hiện tư ng chân voi, cây ghép sinh trưởng và phát triển bình thường nhưng thế sinh trưởng cành ghép yếu hơn gốc ghép làm cây ghép hơi cằn cỗi, chậm lớn, lá hơi vàng, phần gốc ghép vỏ nứt nhiều hơn phần cành ghép  T ... với sinh trưởng số trái dưa leo Dưa leo ghép gốc mướp độ tuổi gốc ghép thích h p sinh trưởng, phát triển tốt đạt suất cao Như vậy, độ tuổi gốc ghép ảnh hưởng đến sinh trưởng suất 28 Năng suất. .. ghép mướp độ tuổi gốc ghép khác qua giai đoạn khảo sát 21 Đường kính ghép dưa leo ghép mướp độ tuổi gốc ghép khác qua giai đoạn khảo sát 22 Tỷ số gốc ghép ghép (T) dưa leo ghép mướp độ tuổi gốc. .. tuổi gốc ghép mướp (1) Dưa leo ghép gốc mướp 14 ngày tuổi, (2) Dưa leo ghép gốc mướp 19 ngày tuổi (3) Dưa leo ghép gốc mướp 24 ngày tuổi Diện tích thí nghiệm 100 m2 Kết thí nghiệm cho thấy, sinh

Ngày đăng: 12/10/2015, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan