Nghiên cứu văn bia huyện tiên du tỉnh bắc ninh luận văn ths hán nôm

245 1.1K 0
Nghiên cứu văn bia huyện tiên du tỉnh bắc ninh  luận văn ths  hán nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƢƠNG VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU VĂN BIA HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƢƠNG VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU VĂN BIA HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60 22 01 04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Mùi Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠM Trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô môn Hán Nôm khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô công tác Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ngƣời giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập hồn thành tốt khóa học vừa qua Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Mùi, ngƣời thầy tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Những lời cảm ơn sau tơi xin gửi tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ngƣời ln bên cạnh động viên, khích lệ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2015 Học viên Trƣơng Văn Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn thạc sĩ với đề tài Nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh kết làm việc, nghiên cứu nghiêm túc riêng Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực Những cơng trình, kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trƣớc đƣợc tiếp thu cách trung thực, có trích dẫn cụ thể Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Trƣơng Văn Thắng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu – Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 5 Bố cục luận văn Các quy ƣớc trình bày luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN BIA HUYỆN TIÊN DU 1.1 Vài nét huyện Tiên Du 1.1.1 Địa lý tự nhiên địa lý hành 1.1.2 Các điều kiện văn hoá xã hội 11 1.1.3 Truyền thống giáo dục khoa cử 18 1.2 Những đặc điểm văn bia huyện Tiên Du 23 1.2.1 Hiện trạng văn bia huyện Tiên Du 23 1.2.2 Đặc điểm văn bia huyện Tiên Du 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 CHƢƠNG GIÁ TRỊ VĂN BIA HUYỆN TIÊN DU 52 2.1 Văn bia huyện Tiên Du góp phần nghiên cứu lịch sử địa phƣơng 52 2.1.1 Ghi chép nhân vật địa phƣơng 52 2.1.2 Ghi chép nhân vật lịch sử………………………………… .54 2.1.3 Ghi chép dòng họ địa phƣơng…………………………… 56 2.1.4 Tìm hiểu thay đổi diên cách địa phƣơng 57 2.1.5 Tìm hiểu Phật giáo địa phƣơng 58 2.2 Văn bia huyện Tiên Du góp phần tìm hiểu phong tục tập quán tín ngƣỡng địa phƣơng 59 2.2.1 Phản ánh tục bầu Hậu phật 59 2.2.2 Phản ánh tục bầu Hậu thần……………………………………………63 2.2.3 Phản ánh tục gửi giỗ 69 2.3 Văn bia huyện Tiên Du góp phần tìm hiểu hoạt động làng xã địa phƣơng… 70 2.3.1 Xây dựng cơng trình phục vụ tín ngƣỡng 70 2.3.2 Xây dựng cơng trình phục vụ dân sinh 75 2.4 Văn bia huyện Tiên Du góp phần tìm hiểu truyền thống hiếu học ngƣời dân nơi 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 106 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuộc trấn Kinh Bắc xƣa, Tiên Du huyện có bề dày lịch sử, văn hố, cịn lƣu trữ số lƣợng văn bia lớn Có thể nói, đến thơn xóm huyện Tiên Du, từ ngơi đình ngơi chùa làng xã tạo dựng, văn từ, văn hội Tƣ văn kiến thiết, từ đƣờng dòng họ lập ra, bắt gặp bia đá với nhiều kích thƣớc, hình dáng, trang trí hoa văn khác nhau, góp phần tạo nên vẻ đẹp cổ kính cho di tích, đồng thời cịn tạo sắc văn hố khơng cho huyện Tiên Du nói riêng mà cịn cho vùng Kinh Bắc nói chung Văn bia nơi phản ánh lịch sử hình thành phát triển địa phƣơng, phong tục tập quán cổ truyền, với đời sống văn hoá xã hội làng quê thuộc xứ Kinh Bắc xƣa Đồng thời, cịn liệu xác để tìm hiểu trình vận động phát triển làng xã cổ truyền Việt Nam, góp phần bổ sung cho sử Văn bia huyện Tiên Du sớm đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm góc độ khác nhau, dịch thuật số văn bia phục vụ việc xếp hạng di tích đó; khai thác theo thể loại nhƣ Hậu thần, Hậu phật… Nhƣng nay, chƣa thấy cơng trình nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du cách toàn diện Vấn đề xác định số lƣợng văn bia còn, số lƣợng thác đƣợc sƣu tầm, lƣu giữ địa điểm đặt văn bia cịn chƣa xác, chênh lệch xã với xã khác huyện, huyện Tiên Du với huyện khác, trùng lặp thác hai đợt sƣu tầm Tình trạng gây khơng khó khăn cho nhà nghiên cứu muốn sử dụng, khai thác nội dung văn bia huyện Tiên Du Vì thấy việc nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh có ý nghĩa cấp thiết Qua việc thống kê số lƣợng xác văn bia, xác định địa điểm thực văn bia nay, nhƣ việc đặc trƣng mặt hình thức giá trị mặt nội dung văn bia huyện Tiên Du để giúp nghiên cứu phục vụ nghiên cứu việc cần thiết, nằm chuyên môn ngành Hán Nôm Với lý trên, chọn vấn đề: Nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh làm đề tài Luận văn Thạc sĩ thuộc chuyên ngành Hán Nôm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn bia huyện Tiên Du từ lâu thu hút đƣợc quan tâm, ý, tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên nay, có cơng trình nghiên cứu Văn bia Kinh Bắc tồn diện Phạm Thùy Vinh đề cập đến văn bia huyện Tiên Du Luận án Tiến sĩ mang tên Văn bia Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã Trong luận án đó, phần văn bia huyện Tiên Du đƣợc tác giả giới thiệu vắn tắt bảng thống kê văn bia xứ Kinh Bắc theo địa danh hành thời Lê, đồng thời tác giả điểm qua nội dung số văn bia huyện Tiên Du để chứng minh cho luận điểm mà tác giả nêu luận án Đến năm 2003 luận án đƣợc xuất thành sách với tên gọi nhƣ cũ, phần văn bia huyện Tiên Du không thay đổi Đồng thời, có số nhà nghiên cứu giới thiệu văn bia huyện Tiên Du nhƣ: Nguyễn Thị Phƣợng – Bùi Hồng Anh với Giới thiệu bia chng khánh sưu tầm tỉnh Hà Bắc từ năm 1992 đến năm 1995 (Thông báo Hán Nôm học, 1996), hai tác giả giới thiệu khái quát số lƣợng văn bia, chuông, khánh sƣu tầm đƣợc năm 1992 đến 1995, có giới thiệu văn bia huyện Tiên Du; Thiền Phong Phạm Văn Tuấn với Chân Phúc thiền sư mối giao duyên từ Phật Tích đến Bút Tháp (Thơng báo Hán Nơm học, 2007), tác giả thông qua việc tuyển dịch số đoạn văn bia chùa Phật Tích huyện Tiên Du nhằm giới thiệu Chân Phúc thiền sƣ; Thiền Phong Phạm Văn Tuấn với “Khảo Chuyết Chuyết thiền sư (15901644)” (Đặc san Suối Nguồn, 2011), tác giả thông qua nhiều tƣ liệu Hán Nôm, đặc biệt văn bia đặt chùa Phật Tích huyện Tiên Du giới thiệu tiểu sử, hành trạng thiền sƣ Chuyết Chuyết Trƣơng Văn Thắng với Tấm bia ghi việc trùng tu chùa Phật Tích vào thời Nguyễn (Thơng báo Hán Nôm học, 2014), tác giả thông qua việc phiên dịch lần trùng tu cuối chùa Phật Tích vào thời Nguyễn, trƣớc chùa bị phá huỷ vào năm 1946 Ngoài ra, phịng Thơng tin Thƣ viện VNCHN cịn lƣu trữ số dịch văn bia xã huyện Tiên Du đƣợc thực cán VNCHN giúp đỡ địa phƣơng sƣu tầm, bảo tồn tƣ liệu Hán Nơm Hơn nữa, cịn phải kể đến Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb KHXH, 1993 GS TSKH Nguyễn Quang Hồng chủ biên, sách giới thiệu, tóm tắt nội dung 10 văn bia huyện Tiên Du Có thể thấy có luận án/cuốn sách, viết số dịch, đoạn tóm tắt sơ lƣợc văn bia huyện Tiên Du Các cơng trình này, giới thiệu văn bia huyện Tiên Du nằm thành phần văn bia xứ Kinh Bắc, đơn dịch, tóm tắt sơ lƣợc, hay thông qua số đoạn văn bia mà giới thiệu di tích, nhân vật Hồn tồn chƣa có cơng trình chun khảo nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh cách hồn chỉnh có hệ thống Đối tƣợng nghiên cứu-Phạm vi nghiên cứu-Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn thác văn bia 13 xã thị trấn huyện Tiên Du đƣợc lƣu giữ VNCHN, bao gồm: Phú Lâm, Cảnh Hƣng, Đại Đồng, Hiên Vân, Lạc Vệ, Liên Bão, Minh Đạo, Nội Duệ, Phật Tích, Tân Chi, Tri Phƣơng, Việt Đoàn, Hoàn Sơn thị trấn Lim Các dập EFEO thực vào năm trƣớc cách mạng tháng (1945), sau VNCHN in dập từ năm 1992 tới Ngồi chúng tơi tiến hành điều tra, in dập thác cịn sót địa phƣơng làm tài liệu nghiên cứu cho đề tài Đồng thời tham khảo văn bia huyện Tiên Du đƣợc chép thƣ tịch lƣu trữ VNCHN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, tiến hành khảo sát thác văn bia lƣu trữ VNCHN theo địa giới hành huyện Tiên Du nay, có tham khảo với văn bia cịn số di tích lớn Từ chúng tơi tiến hành nghiên cứu phân bố văn bia huyện Tiên Du theo không gian thời gian, tìm hiểu đặc điểm giá trị văn bia nghiên cứu lịch sử, văn hố xã hội huyện Tiên Du Ngồi chúng tơi lập danh mục văn bia huyện Tiên Du chọn lọc giới thiệu số văn bia đƣợc xem tiêu biểu có giá trị mặt nội dung để công bố 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, áp dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: 3.3.1 Phương pháp văn học Văn bia huyện Tiên Du chủ yếu tồn dƣới dạng thác bản, thác để lại nhiều vấn đề văn học Do thơng qua việc mơ tả, khảo sát đặc điểm trang trí văn bia, kích cỡ văn bia, đặc điểm chữ viết văn bia, hình dáng văn bia, niên đại văn bia, tác giả văn bia… đƣa nhận định chân xác niên đại văn bia đây, làm sở cho việc nghiên cứu luận văn 3.3.2 Phương pháp điền dã Thác văn bia huyện Tiên Du lƣu trữ VNCHN vốn đƣợc in dập từ vật gốc bia đá đƣợc dựng di tích địa bàn huyện Tiên Du Các văn bia bị chữ chất lƣợng dập chƣa cao, văn bia vào thời điểm in rập bị gắn vào tƣờng, bia dựng sát với khe tƣờng không in dập đƣợc phần chữ, thác Khoan thƣ tốt đẹp Kính đặt cơm chay Tâm kinh Bát Nhã Lễ xong thần hƣởng Một đạo Bồ Đề Bảo hộ xã thôn Nhân tác thành Ngƣời khỏe vật nhiều Phúc âm tất có Cho nên tồn thơn Ruộng cúng hƣơng Vui mà giúp đỡ …[3] Quý Thị hiệu Diệu Bình Truy tiến hƣơng hồn, nội ngoại gần xa, giỗ ngày 22 tháng 12, sào ruộng tọa lạc xứ Đồng Hề, Bò Vàng, Ba Tòa, làm cơm hai cỗ, trầu ngon, làm cỗ cơm chay, cỗ mƣời thăng hoa quả, ngìn kim ngân Lễ cúng năm: ngày sóc, vọng tháng 12, hai sào ruộng cúng Phật, cúng vị tôn linh Khi đến tiết cấy trồng hai sào ruộng, phân làm hai kỳ cúng Phật, cúng tôn linh ba vị [4] Thời Ngày lành tháng giêng năm Mậu Tí ghi 225 Ảnh thác văn bia Vi lập hậu bi kí, kí hiệu N0 15535/15536/15537/15538 lƣu trữ VNCHN [Mặt 1] 226 [Mặt 2] 227 [Mặt 3] [Mặt 4] 228 新造 /壽福/神亭/碑記 嘗 聞: 之 囊 山 之 遊, 潮 溪 之 臨, 而 有 碑 焉 人 良 可 以 實 德 感 者,古然 知 矢 夫 : 生 于 伊 域 ,惠 于 伊 人, 則 其 欣 慕 之, 崇 敬 之 弥 見 其 情 之 真, 而 可 久 也 眷 惟: 侍 北 宮 奉 差 侍 厨 隊 矤 公 象 副 首 號 前 象 奇 副 該 官 副 矤 侍 內 書 寫 工 畨 侍 近 侍 內 監 司 禮 監 總 太 監 都 校 點 司 右 校 點 基 郡 公 杜 阮 公, 諱 覲: 龍 宮 而 清 光 密 接 陪, 豹 尾 而 節 鉞 榮 膺 輕 財 好 施, 重 義 愛 人 內 裔 社, 亭 奇, 路 包 二 村 公 之 里 關 也 內 裔 慶 隴 江, 春 塢, 懐 抱 上 村 公 之 鄰 邑 也: 懷 優 渥 之 洪 [恩]; 感 沾 濡 之 厚 誼 壬 寅 年 間, 相 與 推 保 公 為 壽 福 神, 以 正 室 郡 夫 人 阮 氏 諱 祿 配 焉 期 以 百 歲, 後 奕 世 奉 祀 公 體 其 真 懇, 仍 惠 以 私 田, 厚 以 錢 鈔, 俾 各 均 分 以 供 奉 事 第 以 各 社 村 迎 年 歌 唱 之 約, 既 契 于 竈 而 億 年 香 火 之 地 猶 尚 未 卜, 唯 公 好 善 無 窮 種 德 弥 遇, 乃 於 亭 奇 村 地 回 迺 左 迺 右, 爰 始 爰 謀, 恊吉 蠲 良 事, 廸 胥 宇 玉, 瑶 其 堦址, 籣 桂 其 棟 粱, 燒 香 成 而 神 座 端 嚴 正 室, 就 而 規 模, 整 飾 方 城 [彪] 峻, 壁 敞 j 而 風 石 生 雲 朱 崔, 啟 儀 門 納 朝 旭 而欄 [詹] 獻 玉 今 後, 亭 奇 村 展 迎 春 之 席, 以 綏 公 之 嘏 者 于 此, 趍 翔 向 後 陸 社 村 稱 仲 秋 禮, 以 報 公 之 賜 者 于 此 瞻 拜, 亭 之 外, 鍳 之 方 池, 犧 牲 具 焉 池 之 上, 列 之 館 舍 行 旅 通 焉, 猗 歟 美 哉 將 使 六 社 村 之 人, 履斯 路 臨 斯 池 者, 曰 我 公 之 經 度 也 躡 斯 門 登 斯 亭 者, 曰 我 公 之 崇 廸 也 我 公 嘔 煦 斯 人 之 心, 可 以 夫 既 見 而 我 公 精 忠 體 國 之 念, 可 以 一 班 窺 宜 天 錫 之 壽 ,壽 公 之 福, 俾 公 之 德, 赫 然 與 日 月 並 其 光 輝 巋 然 對 北 山, 同 其 悠 久 民 之 終, 不 能 忘 也 於 是 群 登 公 門, 請 鐫 之 石, 公 乃 曲 從 眾 請 叩 文 于 余 余 亦 曰: 將 公 嘉 惠, 若 人 耳 目, 路 上 行 人 勝 碑, 又 何 待 誇 詡 為 也 聊 畧 其 事 之 嶺, 末 若 斯 云, 所 有 田 池 造 亭 附 刻 于 左 計: 一內亭四圍肆高拾貳尺九寸 一外亭土叁高貳尺捌寸 229 一池壹高貳尺捌寸 一 [?] 許 亭 奇 村 修 理 亭 田 五 高 一所同沉處田五高 時 皇朝永佑萬萬年歲在己未仲夏穀日 癸 卯 年 恭 奉 登 秩 加 封 美 字 三 字 可 加 贈 特 進 輔 國 上 將 軍 太 保 封 贈太 傳 基 郡公純忠保護養正衞翼榮恩裕澤純粹中正英奇質厚寬洪豪遇英華大王 Phiên âm: Tân tạo/Thọ phúc/ Thần đình/Bí kí Thường văn: chi Nang Sơn chi du, Triều Khê chi lâm, nhi hữu bi yên Nhân lương thực đức cảm giả, cổ nhiên thẩn thỉ Phù: sinh vu y vực, huệ vu y nhân, tắc kỳ hâm mộ chi, sung kính chi Di kiến chi chân, nhi khả cửu dã Quyến duy: Thị Bắc cung Phụng sai Thị trù Đội tri Cơng tượng Phó thủ hiệu Tiền tượng Cơ phó Cai quan Phó tri Thị nội Thư tả Cơng phiên Thị cận Thị nội Giám ti Lễ giám Tổng thái giám Đô hiệu điểm ti Hữu hiệu điểm Cơ quận công Đỗ quận công, huý Cận: long cung nhi quang mật tiếp bồi; báo vĩ nhi tiết việt vinh ưng Khinh tài hiếu thí; Trọng nghĩa nhân Nội Duệ xã, Đình Cả, Lộ Bao nhị thơn cơng chi lý quan dã Nội Duệ Khánh, Lũng Giang, Xuân Ổ, Hồi Bão Thượng thơn cơng chi lân ấp dã: hoài ưu ốc chi hồng [ân]; cảm chiêm nhu chi hậu nghị Nhâm Dần niên gian, tương bảo cơng vi Thọ phúc thần, dĩ thất Quận phu nhân Nguyễn thị huý Lộc phối yên Kỳ dĩ bách tuế, hậu diệc phụng tự Công thể kỳ chân khẩn, huệ dĩ tư điền, hậu dĩ tiền sao, tỉ quân phân dĩ cúng phụng Đệ dĩ xã thơn nghênh niên ca xướng chi ước, kí khế vu táo nhi ức niên hương hoả chi địa Do thượng vị bốc, công hiếu thiện vô Chủng đức di ngộ, nãi Đình Cả thơn địa Hồi nãi tả nãi hữu, viên thuỷ viên mưu, hiệp cát quyên lương sự, kiến sơ vũ ngọc, dao kỳ giai chỉ, lan quế kỳ lương đống, thiêu hương thành nhi thần toạ Đoan nghiêm thất, tựu nhi quy mơ, chỉnh sức phương 230 thành [bưu] tuấn, bích xưởng toạ khí nhi phong thạch Sinh mơn chu tước, khải nghi môn nạp triều húc nhi lan [chiêm] hiến ngọc Kim hậu, Đình Cả thơn triển nghênh xn chi nhập tịch, dĩ công chi hạ giả Vu thử xu tường hướng hậu lục xã thôn xưng trung thu lễ, dĩ báo công chi tứ giả Vu thử chiêm bái, đình chi ngoại, giám chi phương trì, hy sinh cụ yên Trì chi thượng, liệt chi quán xá hành lữ thông yên, khỉ dư mĩ tai Tương sử lục xã thôn chi nhân , lý tư lộ lâm tư trì giả, viết: ngã cơng chi kinh độ dã Nhiếp tư mơn đăng tư đình giả, viết: ngã cơng chi sung kiến dã Ngã công khu huân tư nhân chi tâm, phu kí kiến, nhi ngã cơng tinh trung thể quốc chi niệm, ban khuy nghi Thiên tích chi thọ, thọ cơng chi phúc, tỉ công chi đức hách nhật nguyệt tịnh kỳ quang huy Nguy nhiên đối bắc sơn, đồng kỳ tu cửu dân chi chung, bất vong dã Ư thị, quần đăng công môn thỉnh thuyên chi thạch, công nãi khúc tòng chúng thỉnh khấu văn dư Dư diệc viết: Tướng công gia huệ , nhược nhân nhĩ mục lộ thượng hành nhân thắng bi, hựu hà thị khoa hủ vi dã Liễu lược kỳ chi lĩnh, mạt nhược tư vân, sở hữu điền trì tạo đình phụ khắc vu tả Kê: Nhất nội đình tứ vi tứ sào thập nhị thước tấc Nhất ngoại đình thổ tam sào nhị thước bát tấc Nhất trì sào nhị thước bát tấc Nhất [?] hứa Đình Cả thơn tu lý đình điền ngũ sào Nhất Đồng Trầm xứ điền ngũ sào Thời Hoàng triều Vĩnh hựu vạn vạn niên tuế Kỉ Mùi trọng hạ cốc nhật Quý Mão niên cung phụng đăng trật gia phong mĩ tự tam tự, khả gia tặng: Đặc tiến Phụ quốc Thượng tướng quân Thái bảo, tặng phong: Thái truyền Cơ quân cơng Thuần trung Bảo hộ Dưỡng Vệ dực Vinh ân Dụ trạch Thuần tuý Trung Anh kỳ Chất hậu Khoan hồng Hào ngộ Anh hoa đại vương 231 Dịch nghĩa Bia ghi việc tạo đình Thọ Phúc thần Từng nghe: vãng cảnh chùa Nang Sơn, đến Triều Khê có bia Cái tốt đẹp ngƣời ta dùng đức mà cảm hố ngƣời, từ xƣa thấy Chao ôi: sinh đất này, ban ơn cho ngƣời chốn này, điều thật đáng hâm mộ, sùng kính Trơng xa thấy tình chân thật ấy, thật lâu Kính nghĩ: Thị Bắc cung Phụng sai Thị trù Đội tri Công tƣợng Phó thủ hiệu Tiền tƣợng Cơ phó Cai quan Phó tri Thị nội Thƣ tả Công phiên Thị cận Thị nội Giám ti Lễ giám Tổng thái giám Đô hiệu điểm ti Hữu hiệu điểm Cơ quận công Đỗ quận cơng, h Cận: chốn hồng cung mà làm việc tiếp bồi, nơi cung cấm mà quyền cao chức trọng Khinh tài thích ban ơn, trọng nghĩa u ngƣời Hai thơn Đình Cả, Lộ Bao xã Nội Duệ quê hƣơng ông Nội Duệ Khánh, Lũng Giang, Xuân Ổ, Hoài Bão xóm cạnh thơn ơng vậy: nhớ ơn thuấn nhầm, cảm tình sâu đâm Năm Nhâm Dần thôn tôn ông làm Thọ Phúc thần, thất Quận phu nhân họ Nguyễn huý Lộc phối hƣởng Từ trăm năm sau, hậu mn đời thờ cúng Cơng thể chân tình, ban cấp ruộng tƣ, sau cho tiền tài, tất phân để thờ cúng Thứ xã thôn giao ƣớc đón năm ca hát, kí kết đất nghìn năm hƣơng hoả Việc cịn chƣa xong, ơng lại thích làm việc thiện vô Ban ơn khắp chỗ, đất thơn Đình Cả Này trái phải, bắt đầu mƣu tính lại đấy32 , hiệp tâm làm việc tốt lành, xây nên lầu ngọc, kiến tạo thềm hoa, lấy lan quế làm cột giƣờng, ự dựng thiêu hƣơng mà thành nơi thần toạ Nhà trang nghiêm mà quy mơ, chỉnh sửa phần mộ mà nguy nga, tƣờng bao, tồ khí mà vững chãi Mây xanh son đỏ, mở cửa nghi mà nắng chiếu soi vào Từ sau, thơn Đình Cả vào đám đón xuân để tiếp nối phúc lành ơng Do đó, sáu xã thơn làm lễ trung thu, để báo đáp ơn ông ban tặng Do chiêm bái, bên ngồi đình, phƣơng trì soi sáng, vật tế đầy đủ Ở ao, hàng quán la liệt, khách lữ hành rong chơi, thật đẹp đẽ thay Ngƣời sáu thôn xã qua đƣờng này, tới ao này, 32 Trích từ Miên, phần Đại Nhãn, Kinh Thi 232 nói: ơng qua Đi vào đình này, nói: cơng trình ơng xây dựng Ơng sáng tỏ lịng ngƣời chốn ấy, thấy mà nghĩ tinh thần báo quốc ông Trời ban cho thọ, thọ phúc ông, khiến cho đức ông sáng tỏ nhật nguyệt, sừng sững nhƣ Bắc sơn, dân chẳng thể quên Do họ đến chỗ ngài xin khắc vào bia đá, công thể theo dân thỉnh văn ta Ta nói rằng: Tƣớng cơng ban ơn, nhƣ ngƣời ta có tai mắt để đƣờng, lại hà cớ khơng ghi lại Do thuật lại tình, khắc vào bia đá, ao ruộng để dùng cho việc xây đình khắc kèm vào sau Kê: Nội đình tứ phía sào 12 thƣớc tấc Đất ngồi đình sào thƣớc tấc Một ao sào thƣớc tấc Ruộng tu sửa đình thơn Đình Cả sào Một xứ Đồng Trầm sào Thời: Ngày lành tháng năm Kỉ Mùi niên hiệu Vĩnh Hựu Năm Quý Mão cung phụng đăng trật, gia tặng thêm ba chữ mĩ tự, gia tặng là: Đặc tiến Phụ quốc Thƣợng tƣớng quân Thái bảo, phong tặng: Thái truyền Cơ quận cộng Thuần trung Bảo hộ Dƣỡng Vệ dực Vinh ân Dụ trạch Thuần t Trung Anh kì Chất hậu Khoan hồng Hào ngộ Anh hoa đại vƣơng 233 Thác văn bia Tân tạo/Thọ phúc/ Thần đình/Bí N06739/6740/6741/6742 lƣu trữ VNCHN [Mặt 1] [Mặt 2] 234 kí, kí hiệu [Mặt 3] [Mặt 4] 235 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN BIA HUYỆN TIÊN DU Văn bia đặt lăng Quận công Nguyễn Diễn thị Trấn Lim huyện Tiên Du Văn bia đặt lăng Quận cơng Đỗ Nguyễn Thuỵ thơn Đình Cả xã Nội Duệ huyện Tiên Du 236 Cột đá đặt chùa Cổ Lũng xã Nội Duệ huyện Tiên Du 237 Văn bia đặt chùa Phật Tích xã Phật Tích huyện Tiên Du Văn bia đặt chùa Phật Tích xã Phật Tích huyện Tiên Du 238 Văn bia đặt chùa Phật Tích xã Phật Tích huyện Tiên Du 239 ... văn bia huyện Tiên Du 23 1.2.1 Hiện trạng văn bia huyện Tiên Du 23 1.2.2 Đặc điểm văn bia huyện Tiên Du 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 CHƢƠNG GIÁ TRỊ VĂN BIA HUYỆN TIÊN DU. .. huyện Tiên Du để giúp nghiên cứu phục vụ nghiên cứu việc cần thiết, nằm chuyên môn ngành Hán Nôm Với lý trên, chọn vấn đề: Nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh làm đề tài Luận văn Thạc... tình hình đặc điểm văn bia huyện Tiên Du Đóng góp luận văn Nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du, luận văn có đóng góp sau: - Cung cấp cho độc giả nhìn tồn diện văn bia huyện Tiên Du theo tiêu chí nhƣ:

Ngày đăng: 12/10/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan