nghiên cứu phương pháp xây dựng một số thuyết vật lí trong chương trình vật lí thpt nâng cao nhằm góp phần phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

85 693 0
nghiên cứu phương pháp xây dựng một số thuyết vật lí trong chương trình vật lí thpt nâng cao nhằm góp phần phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MỘT SỐ THUYẾT VẬT LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THPT NÂNG CAO NHẰM GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GV hướng dẫn: SV thực hiện: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Nguyễn Quốc Dương MSSV: 1100204 Lớp: SP Vật Lí K36 Cần Thơ, 05/2014 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………, ngày……….tháng…………năm 2014 ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương tiện nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Các chữ viết tắt đề tài Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông 1.1.1 Mục tiêu đổi giáo dục nước ta 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2 Phương hướng chiến lược đổi phương pháp dạy học vật lí trường THPT 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều, sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động sang tạo HS 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học 1.2.4 Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào q trình dạy học góp phần phát triển tối ưu nhân cách HS 1.3 Mục tiêu chương trình vật lý THPT Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức VL THPT phù hợp với quan điểm 1.3.2 Rèn luyện phát triển kĩ 10 1.3.3 Hình thành thái độ tình cảm sau 10 1.4 Những định hướng đổi phương pháp dạy học vật lý theo chương trình THPT 10 1.4.1 Giảm đến việc tối thiểu giảng dạy, minh họa giáo viên, tăng cường việc tổ chức cho học sinh tự lực, tham gia vào giải vấn đề học tập 10 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu giải vấn đề 11 1.4.3 Rèn luyện cho học sinh phương pháp nhận thức .12 1.4.4 Tận dụng phương tiện dạy học mới, trang thiết bị thí nghiệm mới, phát huy sáng tạo giáo viên việc làm sử dụng đồ dung dạy học 12 1.4.4.1 Vai trò, vị trí phương tiện, thiết bị dạy học 12 1.4.4.2 Yêu cầu sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học 13 1.4.4.3 Công nghệ thông tin với vai trò phương tiện dạy học, thiết bị dạy học 13 1.4.5 Tăng cường áp dụng phương pháp dạy học nhóm, hợp tác 13 1.5 Đổi việc soạn giáo án .14 1.5.1 Các yêu cầu soạn giáo án .14 1.5.2 Những nội dung việc soạn giáo án 15 1.5.3 Một số hoạt động phổ biến tiết học .19 1.5.4 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập 21 1.6 Đổi phương pháp đánh giá môn vật lý trường THPT 21 1.6.1 Đánh giá kết học tập HS phải có tính mục đích, phải dựa vào nguyên tắc việc thi kiểm tra 21 Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương 1.6.2 Phối hợp hình thức thi, kiểm tra việc đánh giá kết học tập HS 22 1.6.3 Đổi kiểm tra, đánh giá 27 1.6.3.1 Thực trạng việc đánh giá kết học tập mơn vật lí trường trung học phổ thơng trước 27 1.6.3.2 Khắc phục hạn chế kiểm tra, đánh giá 28 1.6.3.3 Nắm dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận 28 1.6.4 Xác định mức độ nhận thức đề kiểm tra 29 Chương PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MỘT SỐ THUYẾT VẬT LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK THPT NC .31 2.1 Đặc điểm thuyết vật lí 31 2.1.1 Tính thực tiễn 31 2.1.2 Tính trừu tượng 31 2.1.3 Tính hệ thống .31 2.1.4 Tính khái quát 32 2.2 Cấu trúc số thuyết vật lí 32 2.2.1 Cơ sở thuyết vật lí 32 2.2.2 Hạt nhân thuyết vật lí 33 2.2.3 Những hệ thuyết .34 2.3 Phương pháp hình thành thuyết vật lí .34 2.3.1 Trong khoa học 34 2.3.2 Trong dạy học 34 2.3.2.1 Tìm hiểu sở thuyết 34 2.3.2.2 Xây dựng hạt nhân thuyết 35 Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương 2.3.2.3 Vận dụng hạt nhân thuyết 36 2.4 Nghiên cứu số thuyết chương trình vật lí THPT 36 2.4.1 Thuyết động học phân tử chất khí 36 2.4.1.1 Cơ sở kinh nghiệm 36 2.4.1.2 Cơ sở thực nghiệm 39 2.4.1.3 Các mơ hình Các khái niệm đại lượng 40 2.4.2 Hạt nhân thuyết .42 2.4.2.1 Tư tưởng 42 2.4.2.2 Các định luật phương trình .42 2.4.2.3 Các số 44 2.4.3 Hệ thuyết .44 2.4.3.1 Bản chất nhiệt .44 2.4.3.2 Định luật phân bố phân tử theo vận tốc Maxwell 45 2.4.3.3 Định luật phân bố phân tử theo chiều cao Boltzmanm 45 2.4.3.4 Bản chất nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học 45 2.4.3.5 Những thí nghiệm định 45 2.4.3.6 Thiếu sót thuyết động học phân tử .46 2.5 Thuyết electron .46 2.5.1 Cơ sở thuyết 46 2.5.1.1 Thuyết điện từ đời thuyết electron 46 2.5.1.2 Sự phát electron 47 2.5.1.3 Mơ hình, khái niệm đại lượng 49 Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương 2.5.2 Hạt nhân thuyết electron cổ điển 51 2.5.2.1 Tư tưởng thuyết electron cổ điển 51 2.5.2.2 Các định luật phương trình .51 2.5.3 Hệ thuyết .52 2.5.3.1 Bước chuyển tiếp từ vật lí cổ điển sang vật lí đại .52 2.5.3.2 Thuyết electron dòng điện kim loại 52 2.5.3.3 Thuyết electron tượng tán sắc 52 2.5.3.4 Thuyết electron chất từ 53 2.5.3.5 Thí nghiệm khẳng định đắn thuyết electron Hiệu ứng zeeman 54 2.5.3.6 Hạn chế thuyết electron cổ điển 54 2.6 Thuyết lượng tử ánh sáng - lưỡng tính sóng - hạt ánh sáng .54 2.6.1 Cơ sở thuyết lượng tử ánh sáng .54 2.6.1.1 Hiện tượng quang điện 54 2.6.1.2 Giả thuyết lượng tử Planck .56 2.6.2 Hạt nhân thuyết lượng tử ánh sáng 57 2.6.2.1 Tư tưởng thuyết lượng tử ánh sáng 57 2.6.2.2 Định luật thuyết lượng tử ánh sáng 57 2.6.2.3 Mơ hình lượng tử ánh sáng .58 2.6.2.4 Lưỡng tính sóng hạt ánh sáng – Mơ hình ánh sáng 58 2.6.3 Những hệ thuyết lượng tử ánh sáng .61 2.6.3.1 Thí nghiệm Millikan số Planck 61 2.6.3.2 Hiệu ứng Compton (Cômtơn) 61 Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương 2.6.3.3 Các tác dụng quang hóa 61 2.6.3.4 Hiện tượng phát quang 62 2.6.3.5 Thuyết lượng tử ánh sáng với học lượng tử 62 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT .63 3.1 Khái niệm lực 63 3.2 Sự hình thành phát triển lực 63 3.2.1 Yếu tố sinh học: Vai trị truyền hình thành lực .63 3.2.2 Yếu tố hoạt động chủ thể .64 3.2.3 Yếu tố môi trường xã hội .64 3.2.4 Vai trò giáo dục việc hành thành lực 65 3.3 Khái niệm lực sáng tạo 65 3.4 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh 67 3.4.1 Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng kiến thức 67 3.4.2 Luyện tập đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết 67 3.4.3 Luyện tập đề xuất phương án kiểm tra dự đoán 70 3.4.4 Giải tập sáng tạo 72 Chương TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CÁC THUYẾT VẬT LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THPT 73 4.1 Bài 44 Thuyết động học phân tử chất khí cấu tạo chất 73 4.2 Bài Thuyết electron định luật bảo tồn điện tích 78 4.3 Bài 44 Thuyết lưỡng tử ánh sáng lưỡng tính sóng – hạt ánh sáng 84 Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 5.1 Mục đích thực nghiệm 90 5.2 Nội dung thực nghiệm 90 5.3 Đối tượng thực nghiệm 90 5.4 Kế hoạch giảng dạy .90 5.5 Tiến trình dạy học 90 5.6 Kết thực nghiệm .90 5.6.1 Đề kiểm tra 15 phút thuyết động học phân tử chất khí Cấu tạo chất 90 5.6.2 Đề kiểm tra 15 phút thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích 92 5.6.3 Đề kiểm tra 15 phút thuyết lượng tử ánh sáng Lưỡng tính sóng-hạt ánh sáng 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, thời kỳ mở cửa hội nhập với cộng đồng quốc tế đất nước ngày phát triển mạnh mẻ mặt: kinh tế, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin… kéo theo dòi hỏi cong người với đầy đủ tri thức, kỹ năng, động sáng tạo nhạy bén chế thị trường cạnh tranh khóc liệt, phải đầy lĩnh để làm chủ đất nước tình hình Khoa học giáo dục giới nói chung đất nước ta nói riêng coi trọng nghiên cứu đổi dạy học trương phổ thông theo hương đảm bảo phát triển lực sáng tạo học sinh, bồi dưởng tư khoa học, lực tự tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với thực tiển sống với phát triển kinh tế tri thức Bên cạnh hội nghị ban huy Trung ương Đảng khóa XIII lần thứ hai nhấn mạnh: “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” [12, tr.15] Vật lý môn khoa học thực nghiệm xuất phát từ mục đích việc giảng dạy vật lý trung học phổ thơng khơng thể hạn chế việc truyền thụ kiến thức chiều mà điều quan trọng phải tạo cho HS tiềm lực để họ phát triển xa mà nhà trường cung cấp cho họ Chính việc phát triển lực tư duy, lực sáng tạo cho HS dạy học vật lý yêu cầu có tính ngun tắc Vì vậy, trường THPT cần phải bồi dưỡng phát triển lực dạy học VL cho giáo viên VL tương lai để đáp ứng u cầu Trong q trình dạy học cần khơng ngừng đổi nội dung, phương pháp dạy học để thực nhiệm vụ DHVL bồi dưởng phát triển lực sáng tạo cho HS Để phát huy hết tác dụng thực phương pháp dạy học nhằm bồi dưởng phát triển lực sáng tạo HS việc thiết kế bải giảng thực cho phù hợp, thực nhiệm vụ quan trọng mang khơng khó khăn mổi giáo viên phổ thông, người trực tiếp thổi gió vào giới trẻ học sinh theo chương trình giảng dạy phương pháp nhiều tích cực đại Bản thân sinh viên sư phạm, nhận thấy vấn đề thiết thực mang nhiều hấp đẫn nhiều giáo viên, hành trang cần thiết để bước vào nghiệp giảng dạy sau này, sở vững để tơi nghiên cứu sâu vấn đề xoay quanh việc giảng dạy tương lai Đây tất động lực thúc đẩy chọn đề tài: “Nghiên cứu phương pháp xây dựng số thuyết vật lí chương trình vật lí THPT nâng cao nhằm góp phần phát triển lực sáng tạo cho HS” Mục đích nghiên cứu đề tài Nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS Nghiên cứu phương pháp xây dựng số thuyết vật lý chương trình vật lí THPT nâng cao Giả thuyết khoa học Vận dụng lí luận dạy học đại nghiên cứu phương pháp xây dựng số thuyết vật lý chương trình sách giáo khoa trung học phổ thông nâng cao Trang 10 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương Định luật bảo tồn điện tích Những hội để học sinh phat huy tính tích cực, sáng tạo: - Phát phiếu câu hỏi để HS nhà tìm hiểu trước tới lớp nhằm giúp HS định hướng nội dung học gồm gì, để chuẩn bị phát biểu - Đặt câu hỏi gợi mở tư HS như:  Theo thuyết electron vật nhiễm điện dương hay nhiễm điện âm ?  Theo thuyết electron có khác vật dẫn điện vật cách điện ?  Em giải thích tượng nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng  Hãy giải thích đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện hai cầu hút lẫn IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động (5 phút) Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Phát biểu nội dung định luật Cu-lông? Viết biểu thức tính độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm dặt khơng khí đặt điện mơi đồng tính? - Trả lời Hoạt động 2(5 phút): Tiềm hiểu cấu tạo hạt nhân nguyên tử Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi Hoạt động giáo viên - Nêu hiểu biết thân cấu tạo hạt nhân nguyên tử? - Có thể cho HS khác bổ sung - Nhận xét kết luận cho HS xem H2.1 SGK Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu nội dung thuyết êlectron Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc SGK Định luật bảo toàn điện tích - Cho học sinh tìm hiểu qua ND thuyết SGK - Trả lời: theo SGK - GV đặttích câulàhỏi: Thuyết Trong hệ vật lập điện, tổng đại số điện không đổi có nội dung chính? Nêu vắn tắt nội dung đó? - Ghi chép - GV nhấn mạnh: Bình thường NT trung hòa điện - Trả lời theo cá nhân + Nếu NT êlectron → ion dương + Nếu NT nhận thêm êlectron → ion âm Độ linh động êlectron lớn → di chuyển êlectron…….làm cho vật nhiễm điện Vật nhiễm điện âm: thừa êlectron Vật nhiễm điện dương: thiếu êlectron - Yêu cầu trả lời câu hỏi C1 (Nguyên tắc thực tế p khỏi NT khó khăn Trang 71 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương xảy phản ứng hạt nhân, khơng nên nói vậy) - Yêu cầu trả lời câu C2 (nói đúng: theo quy ước, có tính hình thức Cách nói SGK có tính chất) Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu vật dẫn điện vật cách điện: Hoạt động học sinh - Đọc SGK - Nghe, ghi chép Hoạt động giáo viên - Cho học sinh tìm hiểu qua SGK - Thơng báo: SGK - Nhấn mạnh: Những hạt mang điện gọi điện tích tự Hoạt đơng (5phút): Giải thích tượng nhiễm điện cọ xát: Hoạt động học sinh - Nghe, tìm hiểu SGK - Trả lời: tương tự SGK Hoạt động giáo viên - Nói TN: cọ xát thủy tinh vào lụa Kết quả: Thanh thủy tinh nhiễm điện dương, lụa nhiễm điện âm - Cho lớp tìm hiểu qua cách giải thích SGK - Hỏi: Giải thích thủy tinh sau cọ xát lụa lại nhiễm điện dương, lụa trở nên nhiễm điện âm? - Cho HS khác bổ sung (nếu cần) - Kết luận Hoạt động (5phút): Giải thích tượng nhiễm điện tiếp xúc Hoạt động học sinh - Nghe, tìm hiểu SGK - Giải thích: Như SGK Hoạt động giáo viên - Nói lại KQ thí nghiệm: Cho kim loại ban đầu chưa nhiễm điện tiếp xúc với cầu kim loại nhiễm điện (+) (-) KQ kim loại trở nên nhiễm điện dấu với cầu, bỏ cầu kim loại nhiễm điện (Mơ tả hình vẽ hai trường hợp) - Tìm hiểu qua SGK giải thích kết đó? - Cho hoạt động học sinh khác bổ sung (nếu cần) kết luận Hoạt động (5 phút): Giải thích tượng nhiễm điện hưởng ứng Hoạt động học sinh - HS nghe, tìm hiểu SGK - Giải thích SGK Hoạt động giáo viên - Nói lại KQ thí nghiệm: Cho kim loại ban đầu chưa nhiễm điện lại gần (không tiếp xúc) cầu KL nhiễm điện (+) (-) KQ kim loại trở nên nhiễm điện Đầu gần cầu nhiễm điện trái dấu với cầu, đầu xa nhiễm điện dấu với cầu, bỏ cầu KL lại Trang 72 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương trung hịa điện (mơ tả hình vẽ hai thí nghiệm) - Tìm hiểu qua SGK giải thích kết đó? - Cho HS khác bổ xung (nếu cần) - Thảo luận trả lời Điện tích vật thể thay đổi được, điện tích hạt không thay đổi được-gắn chặt với hạt coi thuộc tinh hạt Các hạt êlectron, prôtônhạt sơ cấp…) - Nêu VĐ: Qua TH ta thấy: vật nhiễm điện có điện tích di chuyển từ vật sang vật khác từ phần sang phần khác Các vật nhiễm điện có khác với hạt mang điện (êlectron, prơtơn)? - Cho HS nêu câu trả lời Hoạt động (5phút): Tìm hiểu định luật bảo tồn điện tích Hoạt động học sinh - HS trả lời: Không đổi (bằng 0) - HS phát biểu định luật Hoạt động giáo viên - Đối với TH nhiễm điện hưởng ứng: xét tổng đại số điện tích kim loại trước sau đưa lại gần cầu nhiễm điện có đặc điểm gì? - GV thông báo: Kết thực nghiệm khẳng định ta xét đến vật, hệ vật (thanh thủy tinh + lụa; kim loại + cầu kim loại) khơng trao đổi điện tích vật (hệ) khác hệ cô lập điện Từ kết thực nghiệm, nhà KH khái quát hóa thành ĐL bảo toang điện tích - Yêu cầu HS phát biểu định luật SGK - Nhấn mạnh: Hệ cô lập điện Tổng đại số điện tích Đến chưa tìm trường hợp mà ĐL không thỏa mãn Đây định luật xác tự nhiên Hoạt động (5 phút): Vận dụng, cố Hoạt động học sinh - HS trả lời - Ghi tóm tắt nội dung học Hoạt động giáo viên - Thuyết êlectron có nội dung chính? Nêu vắn tắt nội dung đó? - ĐL bảo tồn điện tích áp dụng ĐK nào? - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Một số kinh nghiệm rút từ dạy Trang 73 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương 4.3 Bài 44 THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG LƯỠNG TÍNH SĨNG – HẠT CỦA ÁNH SÁNG Tiết… phân phối theo chương trình I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu nội dung giả thuyết lượng tử Plăng thuyết lượng tử ánh sáng Anhxtanh - Viết công thức Anh-xtanh tượng quang điện ngồi - Nêu ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt - Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích ba định luật quang điện Về kĩ -Rèn luyện kĩ giải thích tượng vật lí - Rèn luyện kĩ vận dụng công thức Anh-xtanh tượng quang điện để giải thích định luật quang điện làm số tập - Rèn luyện kĩ suy luận logic việc áp dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật quang điện - Rèn luyện kĩ làm tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần thuyết lượng tử ánh sáng II CHUẨN BỊ Giáo viên Chuẩn bị phiếu học tập cho HS PHIẾU HỌC TẬP Câu Trình bày nội dung thuyết lượng tử ánh sáng Câu Giải thích định luật quang điện thuyết lượng tử ánh sáng Câu Thế lưỡng tính song-hạt ánh sáng? Câu Chọn cụm từ thích hợp điền vào ô trống Theo giả thuyết lượng tử Plăng lượng của………………… phải ln số nguyên lần lượng tử lượng A êlectron B nguyên tử Trang 74 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương C phân tử chất D chùm sáng đơn sắc Câu Theo thuyết phô tôn Anh-xtanh, lượng A phơ tơn B phôtôn lượng tử lượng C giảm dần, phô tôn rời xa nguồn D phô tôn không phụ thuộc bước sóng Câu Cơng thức Anh-xtanh tượng quang điện A B C D Đáp án phiếu học tập: câu 4.(B), câu 5.(B), câu 6.(B) Học sinh - Ôn lại kiến thức học 43 Hiện tượng quang điện Các định luật quang điện - Đọc trước 44 Thuyết lượng tử ánh sáng Lưỡng tính sóng-hạt ánh sáng III Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức học - Ánh sáng sóng điện từ có bước song ngắn lan truyền không gian - Hiện tượng quang điện tượng ánh sáng làm bật êlectron khỏi bề mặt kim loại Sử dụng thuyết điện từ ánh sáng giải thích tượng quang điện ? - Phát triển giả thuyết lượng tử lượng Planck ε = hf - Đưa thuyết lượng tử ánh sáng Anh-xtanh - Sử dụng công thức Anh-xtanh tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng Anh-xtanh - Công thức Anh-xtanh tượng quang điện: => Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt Những hội để học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo: Trang 75 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương - Đặt câu hỏi gợi mở tư học sinh  Trình bày nội dung thuyết lượng tử ánh sáng  Giải thích định luật quang điện thuyết lượng tử ánh sáng  Thế lưỡng tính sóng - hạt ánh sáng ? - Đưa câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 SGK câu tập áp dụng để HS trao đổi nhằm phát huy tính tích cực, tự giác HS yêu cầu em đứng dậy trả lời cho điểm cộng trả lời đúng, để HS nhớ lâu IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động (5 phút) Kiểm tra chuẩn bị điều kiện xuất phát đặt vấn đề Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ - Sử dụng thuyết điện từ để giải thích định luật quang điện HS suy nghĩ cá nhân tìm câu trả lời - Theo thuyết điện từ ánh sáng, cường độ chùm sáng kích thích lớn, điện trường biến thiên ánh sáng mạnh, làm cho êlectron kim loại dao động mạnh, tốc độ động êlectron lớn đạt gí trị dủ lớn để êlectron khỏi bề mặt kim loại Vậy theo thuyết lượng tử ánh sáng, muốn tượng quang điện xảy cường độ chùm sáng kích thích phải lớn giới hạn đó; động êlectron quang điện phụ thuộc vào Đặt vấn đề: Ta biết, dùng thuyết điện từ cường độ chùm sáng kích thích Kết luận mâu ánh sáng khơng giải thích định luật thuẫn với định luật quang điện quang điện Muốn giải thích định luật quang điện ta cần phải sử dụng tính chất khác ánh sáng mà khơng phải tính chất sóng Vậy tính chất gì? Bài học ngày hơm giúp trả lời câu hỏi Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu thuyết lượng tử ánh sáng Hoạt động học sinh HS ý lắng nghe Trợ giúp giáo viên GV giới thiệu giả thuyết lượng tử lượng PLăng - Năm 1900, nhà vật lí người Đức Plăng đề xướng giả thuyết lượng tử lượng nhằm giải thích phát cà hấp thụ bắc xạ vật, đặc biệt vật nóng sáng Chùm ánh sáng chùm phôtôn (các lượng tử ánh sáng) Mỗi phơtơn có lượng xác định ε = hf (f tần số sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng) Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát giây Phân tử, nguyên tử, êlectron… phát xạ hay Trang 76 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương hấp thụ ánh sáng, có nghĩa chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s chân không GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau để hiểu thuyết lượng tử ánh sáng - Hãy tính lượng phơtơn ứng với ánh sáng đỏ có bước sóng λ = 0,75µm - Trong chùm sáng màu đỏ có loại phơtơn ? HS tiếp thu, ghi nhớ HS làm việc cá nhân tìm câu trả lời - Áp dụng cơng thức : - Nếu chùm sáng đơn sắc đỏ có loại phơtơn ứng với ánh sáng đỏ có bước sóng λ = 0,76µm - Nếu chùm sáng màu cú cỏc bc súng = 0,64ữ0,75àm thỡ cú vô số phôtôn Hoạt động (15 phút) Áp dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật quang điện Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên GV thông báo - Công thức công thức Anh – xtanh tượng quang điện GV nêu câu hỏi để HS giải thích định luật HS thảo luận chung toàn lớp quang điện - Theo công thức - Sử dụng thuyết lượng tử ánh sáng công thức , muốn cho tương quan Anh – xtanh tượng quang điện để giả điện xảy ra, nghĩa muốn cho êlectron bật khỏi thích ba định luật quang điện ? bề mặt kim loại dùng catơt, phơtơn ánh sáng chiếu vào catơt phải có lượng: Vậy giới hạn quang điện kim loại làm catôt - Cường độ dòng điện bão hòa tỉ lệ thuận với số quang êlectron bật khỏi catôt đơn vị thời gian Với chùm sáng có khả gây tượng quang điện, số quang êlectron bị bật khỏi mặt catôt đơn vị thời gian lại - Dựa vào công thức Anh – xtanh tượng quang điện, cho biết động cực đại ban tỉ lệ thuận với số phôtôn đến đập vào catôt đầu phụ thuộc yếu tố ? thời gian Số phơtơn tỉ lệ với cường độ chùm sáng Trang 77 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương tới Từ suy ra, cường độ dòng quang điện bảo hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng chiếu vào catôt - Ta có: Suy động cực đại ban đầu phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích chất kim loại dùng làm catôt Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu lưỡng tính sóng hạt ánh sáng Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HS thảo luận chung toàn lớp - Chúng ta học tính chất sóng tính chất hạt ánh sáng - Người ta sử dụng tính chất sóng ánh sáng để giải thích tượng giao thoa - Người ta sử dụng tính chất hạt ánh sáng để giải thích tượng quang điện - Ánh sáng có bước sóng ngắn, phơtơn ứng với có lượng lớn Ánh sáng thể rõ tính chất hạt tượng quang điện, khả đâm xuyên lớn, làm phát quang… Ngược lại ánh sáng có bước sóng dài tính chất sóng thể rõ GV nêu câu hỏi để HS hiểu rõ lưỡng tính sóng hạt ánh sáng - Chúng ta học tính chất ánh sáng ? - Người ta sử dụng tính chất sóng ánh sáng để giải thích tượng học ? - Người ta sử dụng tính chất hạt ánh sáng để giải thích tượng học ? - Tính chất sóng ánh sáng thể rõ ánh sáng có bước sóng ? - Tính chất hạt ánh sáng thể rõ ánh sáng có bước sóng ? GV thể chế hóa kiến thức - Như vậy, ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt Người ta nói rằng, ánh sáng có lương tính sóng – hạt - Trong tượng quang học, ánh sáng thường thể rõ hai tính chất Khi tính chất sóng thể rõ, tính chất hạt lại mờ nhạt, ngược lại Hoạt động (5 phút) Cũng cố học định hướng nhiệm vụ học tập Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - HS làm tập phiếu học tập nhận GV yêu cầu HS làm tập phiếu học tập nhiệm vụ nhà để cố học Và làm tập nhà 4, SGK VI Một số kinh nghiệm rút từ dạy Trang 78 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm Đưa giáo án soạn theo hướng bồi dưỡng khả tư lực sáng tạo HS dạy học vật lí 5.2 Nội dung thực nghiệm Giảng dạy số tiết theo giáo án soạn đối tượng sau thực kiểm tra đối chứng 5.3 Đối tượng thực nghiệm Thực người, cụ thể đối tượng HS THPT, lớp 10, lớp 11, lớp 12 ban khoa học tự nhiên 5.4 Kế hoạch giảng dạy Thực giảng dạy tiết theo thời khóa biểu 5.5 Tiến trình dạy học Bài 44 Thuyết động học phân tử chất khí Cấu tạo chất Bài Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích Bài 44 Thuyết lượng tử ánh sáng Lưỡng tính sóng – hạt ánh sáng 5.6 Kết thực nghiệm 5.6.1 Đề kiểm tra 15 phút thuyết động học phân tử chất khí Cấu tạo chất Gồm 10 câu, câu điểm Câu Cho lượng khí xác định, áp suất khí tăng nếu: A Giữ nguyên nhiệt độ, tăng thể tích B Giữ nguyên thể tích, giảm nhiệt độ C Giữ nguyên nhiệt độ, giảm thể tích D Giảm nhiệt độ, tăng thể tích Câu Hai chất khí trộn lẫn với tạo nên hỗn hợp đồng A Các phân tử khí chuyển động nhiệt B B:Hai chất khí cho khơng có phản ứng với C C:Giữa phân tử khí có khoảng trống D D:Cả đáp án Trang 79 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương Câu Trong đại lượng sau đây, đại lượng KHÔNG PHẢI thơng số trạng thái lượng khí A Thể tích C Nhiệt độ tuyệt đối B Khối lượng D Áp suất Câu Tính chất sau KHÔNG PHẢI phân tử A Giữa phân tử có khoảng cách B Chuyển động khơng ngừng C Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động D Chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Câu Một lượng chất thể khí A Có thể xác định hình dạng bình chứa B Khơng tích, hình dạng xác định C Có thể tích, hình dạng xác định D Có thể tích khơng xác định, hình dạng bình chứa Câu Tìm câu sai câu sau: A Khi thể tích khơng đổi, áp suất lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối B Khi nhiệt độ khơng đổi, tích số áp suất thể tích lượng khí xác định số C Khi áp suất khơng đổi, thể tích nhiệt độ lượng khí xác định ln tỉ lệ nghịch với D Khi nhiệt độ không đổi, áp suất thể tích lượng khí xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch Câu Khi khoảng cách phân tử nhỏ, phân tử A Có lực hút lực đẩy, lực đẩy lớn lực hút B Chỉ có lực hút C Có lực hút lực đẩy, lực hút lớn lực đẩy D Chỉ có lực đẩy Câu Một khối khí nén đẳng nhiệt từ V1=6 lít đến V2=4 lít Lúc người ta thấy áp suất khí tăng thêm 0.75 atm Áp suất ban đầu khí: A 1,125 atm B 1,5 atm C 0,5 atm D 2,25 atm Câu Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm3 khí hidro áp suất 750 mmHg nhiệt độ 270C Thể tích lượng khí điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C): A 36 cm3 B 75 cm3 C 38 cm3 D 34 cm3 Câu 10 Một bình kính chứa lượng khí nhiệt độ 300C áp suất bar Phải tăng nhiệt độ lên tới để áp suất tăng gấp đôi: A 600C B 750C C 600K D 303k PHIẾU TRẢ LỜI Câu Câu Câu Câu Câu Câu Trang 80 Câu Câu Câu Câu10 Luận văn tốt nghiệp ĐH C D B GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn C A D C SVTH: Nguyễn Quốc Dương B A A 5.6.2 Đề kiểm tra 15 phút thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích Câu Đưa cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần cầu kim loại B nhiễm điện dương Hiện tượng xảy ? A Cả hai cầu đề bị nhiễm điện hưởng ứng B Cả hai cầu không bị nhiễm điện hưởng ứng C Chỉ có cầu B bị nhiễm điện hưởng ứng D Chỉ có cầu A bị nhiễm điện hưởng ứng Câu Chọn phát biểu sai A Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hòa điện B Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự C Xét toàn bộ, vật trung hịa sau nhiễm điện hưởng ứng vật trung hòa điện D Trong vật cách điện có điện tích tự Câu Trong trường hợp không xảy tượng nhiễm điện hưởng ứng ? Đặt cầu mang điện gần đầu A nhựa mang điện âm B kim loại mang điện âm C kim loại không mang điện D kim loại mang điện dương Câu Môi trường khơng chứa điện tích tự ? A Nước sông B Nước cất C Nước biển D Nước mưa Câu Hai viên bi nhỏ kim loại đường kính mang điện tích q > q2 < 0; biết q1=5 , khoảng cách hai viên bi a, mơi trường có số điện môi ɛ Cho hai viên bi tiếp xúc lại đưa vị trí cũ Xác định lực tương tác hai viên bi Cho a = 6cm, ɛ = 2, q2 = -2.10-8C Chọn câu trả lời A Lực hút, 2.10-3N B Lực đẩy, 2.10-3N C Lực đẩy, 4.10-3N D Lực đẩy, 3.10-3N Câu Hai cầu kim loại nhỏ A B giống hệt nhau, treo vào điểm O hai sợi dài Khi cân bằng, ta thấy hai sợi làm với đường thẳng đứng góc α Trạng thái nhiễm điện hai cầu trạng thái ? chọn câu Trang 81 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương A Một cầu nhiễm điện, cầu không nhiễm điện B Hai cầu nhiễm điện trái dấu C Hai cầu không nhiễm điện D Hai cầu nhiễm điện dấu Câu Hãy giải thích tượng bụi bán chặt vào cánh quạt trần, cánh quạt thường xuyên quay nhanh ? A Vì cánh quạt làm kim loại (chất dẫn điện) nên có khả hút hạt bụi khơng khí B Vì lớp sơn cánh quạt bị nhiễm điện hút hạt bụi khơng khí C Vì hạt bụi khơng khí bị nhiễm điện hút cách quạt D Vì canha quạt quay hạt bụi quay nên chúng bám cánh quạt Câu Vào mùa hanh khô, nhiều kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách Đó A Hiện tượng nhiểm điện hưởng ứng B Hiện tượng nhiễm điện tiếp xúc C Hiện tượng nhiễm điện cọ xát D Cả ba tượng nhiễm điện Câu Người ta làm nhiễm điện hưởng ứng cho kim loại Sau nhiễm điện số electron kim loại A Giảm B Lúc đầu tăng, sau giảm dần C Tăng D Khơng đổi Câu 10 Cho cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với vật nhiễm điện dương cầu nhiễm điện dương Hỏi khối lượng cầu thay đổi ? A Có thể coi khơng đổi B Giảm rõ rệt C Tăng lên rõ rệt D Lúc đầu tăng sau giảm PHIẾU TRẢ LỜI Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu10 A B B C B A B C A A 5.6.3 Đề kiểm tra 15 phút thuyết lượng tử ánh sáng Lưỡng tính sóng-hạt ánh sáng Câu 1: Tìm kết luận sai thuyết lượng tử ánh sáng: A Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay xạ ánh sáng cách liên tục, mà thành phần riêng biệt, đứt quãng B Ánh sáng chùm hạt, hạt mang lượng xác định có độ lớn e = hf gọi phơtơn C Ta có cảm giác chùm sáng liên tục phôtôn nhiều bay sát nối đuôi D Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng dù nguồn xa Trang 82 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương Câu 2: Khi chiếu xạ có tần số f1 = 2,2.1015Hz vào kim loại có tượng quang điện quang electron bắn bị giữ lại hiệu điện hãm U1 = 6,6V Còn chiếu xạ f2 = 2,538.1015Hz vào kim loại quang electron bắn bị giữ lại hiệu điện hãm U = 8V Xác định số Planck A 6,627.10-34Js B 6,625.10-34Js C 6,265.10-34Js D 6,526.10-34Js Câu 3: Phát biểu sau sai nói thuyết lượng tử ánh sáng: A Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay xạ ánh sáng cách liên tục mà theo phần riêng biệt đứt quãng B Chùm ánh sáng chùm hạt, hạt photon C Năng lượng photon ánh sáng nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng D Khi ánh sáng truyền đi, lượng photon không bị thay đổi Câu 4: Động ban đầu cực đại electron quang điện: A phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích B phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích chất kim loại làm catốt C không phụ thuộc vào tần số ánh sáng kích thích D khơng phụ thuộc chất kim loại làm catốt Câu 5: Dãy Lai-man quang phổ vạch hiđrô, ứng với dịch chuyển electron từ quỹ đạo dừng có lượng cao quỹ đạo: A N B K C M D L Câu 6: Giới hạn quang điện kim loại A Bước sóng dài xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện B Bước sóng ngắn xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện C Công nhỏ dùng để bứt êlectron khỏi bề mặt kim loại D Cơng lớn dùng để bứt êlectron khỏi bề mặt kim loại Câu 7: Khối khí Hiđrơ trạng thái kích thích electron nguyên tử chuyển động quỹ đạo O Hỏi khối khí phát loại xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy? A B C D 10 Câu 8: Biết cơng kim loại làm catốt A = 1,88eV Tìm giới hạn quang điện l0 catốt? A 0,550 mm B 0,661 mm C 0,565 mm D 0,540 mm Câu 9: Các mức lượng nguyên tử hidro trạng thái dừng xác định công thức: En   13,6 MeV .Bước sóng vạch Hα dãy Banme là: n2 A 0,657(μm) B 0,76(μm ) C 0,625(μm) D.0,56(μm) Câu 10: Khi ngun tử hiđrơ bị kích thích cho electron chuyển lên quỹ đạo N nguyên tử phát xạ đơn sắc? A B C D PHIẾU TRẢ LỜI Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu10 D B C C B B A B A D Trang 83 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương KẾT LUẬN Qua thời gian nổ lực làm việc, đề tài hồn thành Có thể khẳng định phương pháp nghiên cứu đề ban đầu phù hợp, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu đề tài Nhìn chung đề tài đạt mục tiêu đề Sau em xin điểm lại điều đạt được: - Em nghiên cứu số thuyết Vật lí SGK chương trình THPT - Em nghiên cứu qui trình soạn giáo án thấy tầm quan trọng bước qui trình, cách thực qui trình - Em vận dụng lý thuyết để nghiên cứu soạn giáo án số thuyết Vật lí - HS có thái độ tích cực, tự lực việc học tiếp thu kiến thức tốt nhờ cách tổ chức hệ thống câu hỏi định hướng GV - HS bước đầu tiếp cận làm quen với phương pháp tự học, tạo tiền đề cho việc học tập nghiên cứu em bước vào ĐH Bên cạnh điều đạt được, đề tài mắc phải số hạn chế: - Phần nghiên cứu lý thuyết chưa sâu, chưa đầy đủ - Chưa có kinh nghiệm việc soạn giáo án Em cố gắng khắc phục hạn chế tương lai Những thuận lợi nghiên cứu đề tài: - Được giúp đở tận tình thầy cô khoa học môn như: nhận góp ý đề tài, tham khảo luận văn anh chị trước,… - Được quan tâm sâu sắc thầy Trần Quốc Tuấn bạn lớp - Có điều kiện học tập đầy đủ Trong thời gian nghiên cứu, em gặp phải khó khăn như: - Việc nghiên cứu lí luận, tiến trình xây dựng SGK cịn q so với em - Hạn chế thời gian, kinh nghiệm thân cịn q - Học sinh cịn chưa quen với phương pháp dạy học mới, lối dạy truyền thống Trang 84 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Quốc Dương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình,… tài liệu bồ dưỡng GV thực chương trình SGK Vật lí 10 Bộ GDĐT NXB GD.2007 [2] Lương Duyên Bình,… tài liệu bồ dưỡng GV thực chương trình SGK Vật lí 11 Bộ GDĐT NXB GD.2008 [3] Trần Thúy Hằng, Hà Duyên Tùng…Thiết kế giảng Vật lí 10 NXB ĐHSP [4] Trần Thúy Hằng, Hà Duyên Tùng…Thiết kế giảng Vật lí 11 NXB ĐHSP [5] Nguyễn Thế Khơi, Vũ Thanh Khiết…Vật lí 12 NC NXB Giáo dục 2007 [6] Nguyễn Thế Khơi, Vũ Thanh Khiết… Vật lí 12 NC, SGV NXB Giáo dục 2007 [7] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư…Vật lí 10 NC NXB Giáo dục 2008 [8] Nguyễn Thế Khơi, Phạn Q Tư… Vật lí 10 NC, SGV NXB Giáo dục 2011 [9] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần…Vật lí 11 NC NSB Giáo dục 2007 [10] Trần Ngọc, Nguyễn Thành Thư… Thiết kế giảng Vật lí 12.NXB ĐHQGHN [11] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu… Hướng dẫn thực CT, SGK Vật lí 12 Tài liệu dùng lớp tập huấn BDGV cốt cán thực CT SGK lớp 12 NXB Giáo dục 2008 [12] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS DHVL trường phổ thông NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999 [13] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng Phương pháp dạy học Vật Lí trường THPT 2002 [14] Trần Quốc Tuấn Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lí nâng cao ĐHCT 2004 [15] Trần Quốc Tuấn Bài giảng Lí luận dạy học Vật lí THPT ĐHCT 2007 [16] Trần Quốc Tuấn Bài giảng Phân tích chương trình VL THPT ĐHCT 2007 [17] Bộ Giáo Dục Đào Tạo Chương trình nâng cao THPT mơn VL 2005 Trang 85 ... phần phát triển lực sáng tạo cho HS” Mục đích nghiên cứu đề tài Nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS Nghiên cứu phương pháp xây dựng số thuyết vật lý chương trình vật lí THPT nâng cao Giả thuyết. .. vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận đổi phương pháp dạy học vật lý trường trường trung học phổ thông Nghiên cứu thuyết vật lý nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh trình học tập Nghiên cứu thuyết. .. nghiên cứu sâu vấn đề xoay quanh việc giảng dạy tương lai Đây tất động lực thúc đẩy chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phương pháp xây dựng số thuyết vật lí chương trình vật lí THPT nâng cao nhằm góp phần

Ngày đăng: 12/10/2015, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan