kích thích hứng thú học tập của học sinh khi áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương 9. hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nâng cao

102 597 0
kích thích hứng thú học tập của học sinh khi áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương 9. hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: SP Vật Lý KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, VẬT LÍ 12 NÂNG CAO GV Hướng dẫn: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SV thực hiện: Nguyễn Thị Cẩm Huyền MSSV: 1100218 Lớp: Sư phạm Vật Lý K36 Cần Thơ, - 2014 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu PPDH Vật Lí Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Các chữ viết tắt đề tài Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu GD nước ta 1.1.2 Mục tiêu đổi PPDH 1.2 Phương hướng chiến lựơc đổi PPDH Vật Lí THPT 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2 Đảm bảo tính tự học, tự nghiên cứu HS 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo học sinh 1.2.4 Áp dụng PP tiên tiến, PPDH đại vào QTDH 1.3 Mục tiêu chương trình Vật Lí THPT 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức Vật Lí bản, phù hợp với quan điểm đại 1.3.2 Rèn luyên phát triển kĩ 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ tình cảm 1.4 Những định hướng đổi PPDH Vật Lí lớp 12 theo chương trình THPT 1.4.1 Giảm đến mức tối thiểu việc giảng dạy minh họa giáo viên, tăng cường tổ chức cho học sinh tự lực giải vấn đề học tập 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học phát giải vấn đề 1.4.3 Rèn luyện phương pháp nhận thức Vật Lí 1.4.4 Tận dụng phương tiện dạy học mới, trang thiết bị mới, phát huy sáng tạo giáo viên việc làm sử dụng đồ dùng dạy học 1.4.5 Tăng cường áp dụng phương pháp dạy học nhóm hợp tác Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền 1.5 Đổi việc thiết kế học 12 1.5.1 Các yêu cầu việc soạn giáo án 12 1.5.2 Những nội dung việc soạn giáo án 13 1.5.3 Một số hình thức trình bày khoa học học 13 1.5.4 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 13 1.5.5 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập 15 1.5.6 Những câu hỏi thảo luận kế hoạch dạy 16 1.6 Đổi việc kiểm tra đánh giá 16 1.6.1 Ý nghĩa, mục tiêu kiểm tra, đánh giá 16 1.6.2 Quan điểm yêu cầu kiểm tra đánh giá 16 1.6.3 Các tiêu chí kiểm tra đánh giá 17 1.6.4 Các hình thức kiểm tra đánh giá 17 1.6.5 Đánh giá kết HT HS phải có tính mục đích, phải dựa vào nguyên tắc thi kiểm tra 18 1.6.6 Phối hợp hình thức thi, kiểm tra việc đánh giá kết HT HS 19 1.6.7 Nắm dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận 19 1.6.8 Các mức độ nhận thức đề kiểm tra 19 Chương BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 23 2.1 Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu Vật Lí 23 2.1.1 Sự đời phương pháp thực nghiệm phát triển Vật Lí học 23 2.1.2 Khái niệm phương pháp thực nghiệm 23 2.1.3 Các giai đoạn PPTN nghiên cứu khoa học 25 2.1.4 PPTN trình sáng tạo khoa học Vật Lí 25 2.2 Sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí trường phổ thông 27 2.2.1 Phương pháp thực nghiệm mục tiêu dạy học trường trung học 27 2.2.2 Các giai đoạn PPTN dạy học Vật Lí 28 2.2.3 Các mức độ dạy học phương pháp thực nghiệm cho học sinh 29 2.2.4 Những hoạt động giáo viên học sinh dạy học phương pháp thực nghiệm 31 2.2.4.1 Những hoạt động nhận thức Vật lí học sinh 31 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền 2.2.4.2 Những hoạt động chủ yếu giáo viên hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức theo phương pháp thực nghiệm Vật Lí 33 2.3 Những chuẩn bị cần thiết để dạy học phương pháp thực nghiệm 34 2.3.1 Chuẩn bị thí nghiệm Vật Lí 34 2.3.2 Kĩ thuật sử dụng thí nghiệm dạy học theo phương pháp thực nghiệm 34 2.3.3 Rèn luyện cho học sinh kĩ cần thiết trình dạy học 36 2.4 Hướng dẫn học sinh hoạt động giai đoạn PPTN 36 2.5 Phối hợp PPTN với PP nhận thức khác dạy học Vật Lí 38 2.6 Quy trình hoạt động dạy học 39 2.7 Các biện pháp hình thức dạy học phương pháp thực nghiệm cho học sinh 39 2.7.1 Các biện pháp chung 39 2.7.2 Dạy học phương pháp thực nghiệm thông qua nghiên cứu tài liệu 40 2.7.2.1 Những lưu ý dạy học PPTN thông qua nghiên cứu tài liệu 40 2.7.2.2 Logic học tường minh phương pháp thực nghiệm 40 Chương KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 41 3.1 Hứng thú nói chung hứng thú nhận thức 41 3.1.1 Khái niệm hứng thú 41 3.1.2 Đặc điểm hứng thú 42 3.1.3 Biểu hứng thú học tập 42 3.1.4 Phân loại hứng thú 43 3.1.5 Hứng thú nhận thức 44 3.1.6 Vai trò hứng thú nhận thức 44 3.1.7 Các giai đoạn phát triển hứng thú nhận thức 45 3.1.8 Những biểu hứng thú nhận thức 46 3.1.9 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển hứng thú nhận thức 47 3.2 Hứng thú học tập mơn Vật lí 48 3.2.1 Khái niệm 48 3.2.2 Biểu hứng thú học tập mơn Vật lí 48 3.2.3 Các biện pháp kích thích hứng thú học tập mơn Vật lí cho HS 48 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TRONG CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 61 4.1 Đại cương chương Hạt nhân nguyên tử, Vật Lí 12 NC 61 4.1.1 Vị trí chương 61 4.1.2 Mục tiêu chương 61 4.1.4 Phân tích nội dung chương 63 4.2 Thiết kế số giảng chương Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12 nâng cao 63 4.2.1 Bài 53: Phóng xạ 64 4.2.2 Bài 54: Phản ứng hạt nhân 73 4.2.3 Bài 56: Phản ứng phân hạch 81 4.2.4 Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch 87 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 5.1 Mục đích 92 5.2 Nội dung thực nghiệm 92 5.3 Đối tượng thực nghiệm 92 5.4 Kế hoạch giảng dạy 92 5.5 Tiến trình thực học 92 5.6 Phương pháp thực nghiệm 92 5.7 Kết thực nghiệm 92 5.7.1 Thiết kế đề kiểm tra 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Chính thay đổi địi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải cung cấp cho xã hội đội ngũ người lao động có lực phẩm chất Do mục tiêu giáo dục phổ thơng nhằm đào tạo hệ trẻ động, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng Trong đó, việc đổi phương pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt, nghị Trung ương II khóa VIII rõ:” Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước ứng dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học,tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo”[5, tr50] Mặt khác, tình hình thực tế dạy học Vật Lí THPT có khởi sắc chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy trường THPT Do khó khăn sở vật chất nhiều vấn đề khác, nên trường phổ thơng thay đổi theo hướng tích cực hóa kết cịn khiêm tốn Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học THPT nói chung đổi phương pháp dạy học Vật Lí THPT nói riêng vơ quan trọng cấp bách Một phương pháp nghiên cứu Vật Lí phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm phương pháp nhận thức khoa học thực nhà nghiên cứu tìm tịi xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm Dựa vào kết thí nghiệm nhằm xác lập hay kiểm tra giả thuyết Phương pháp giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức khoa học sâu sắc, vững chắc, vận dụng được, đồng thời đảm bảo phát triển trí tuệ học sinh q trình học tập Có học sinh đặt vị trí trung tâm học tinh thần việc đổi phương pháp dạy học Trong chương trình Vật Lí lớp 12, chương “Hạt nhân nguyên tử”, chương nội dung kiến thức chủ yếu xây dựng từ thực nghiệm Do ta bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm - phương pháp quan trọng Vật Lí dạy học chương Trước chủ trương đổi Đảng nhu cầu đổi Đất nước, người GV trẻ tương lai Để dạy tốt, chúng em phải biết vận dụng kiến thức phương pháp mà thầy cô truyền đạt, áp dụng vào thực tiễn cách có hiệu theo hướng phát huy tính tích cực học sinh học tập, nhằm phục vụ tốt cho công đổi giáo dục phổ thông nước ta Vật Lí sở nhiều ngành kĩ thuật quan trọng, phát triển Vật Lí gắn bó chặt chẽ với tiến khoa học kĩ thuật Vì hiểu biết nhận thức Vật Lí có giá trị to lớn đời sống sản xuất Vậy làm để em nhận thức tầm quan trọng đó, để học tốt mơn Vật Lí “kích thích hứng thú học tập mơn Vật Lí” vấn đề thầy có tâm huyết với nghề Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền Hẳn giáo viên đau lịng nghe em nói khơng thích mơn giảng dạy hạnh phúc người thầy nhận thích thú say mê học sinh từ tiết dạy Đặc biệt với mơn Vật Lí, mơn địi hỏi kĩ phân tích xử lí số liệu, kĩ làm thí nghiệm Thật vậy, đòi hỏi người dạy phải say mê, hứng thú chí giáo viên cịn phải với học sinh tham gia giải vấn đề khó mơn học Song, cịn địi hỏi học sinh phải tiếp nhận lời giảng, lời bình đam mê, nhạy cảm chân thành, đơi trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú, dự đoán kết dự đốn tình xảy thực hành thí nghiệm Chính vậy, em suy nghĩ, đắn đo tâm đánh thức, khơi dậy tâm hồn tình cảm em tất thủ thuật giáo viên Em phải “kích thích hứng thú học tập mơn Vật Lí” Đó lí mà em định chọn đề tài:” Kích thích hứng thú học tập học sinh áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12 nâng cao” Mục đích đề tài  Nghiên cứu việc kích thích hứng thú học tập cho học sinh áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12 nâng cao Giả thuyết khoa học  Vận dụng lý luận dạy học đại kích thích hứng thú học tập cho học sinh áp dụng PPTN giảng dạy Vật Lí THPT Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu sở lý luận: LLDH Vật Lí Đổi PPDH Vật Lí THPT  Áp dụng PPTN dạy học Vật Lí  Kích thích hứng thú học tập cho học sinh dạy học Vật Lí  Quy trình giảng dạy vấn đề đó:  Nghiên cứu chương 9; Mục tiêu; sơ đồ cấu trúc nội dung nhận xét  Thiết kế số chương Bài 53: Phóng xạ Bài 54: Phản ứng hạt nhân Bài 56: Phản ứng phân hạch Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch  Chế tạo sử dụng đồ dùng DH, vẽ sẵn,…  Sử dụng phương tiện DH đại: Overhead, Power Point,…  Tiến hành thực nghiệm SP trường THPT Phương pháp nghiên cứu PPDH Vật Lí  Nghiên cứu lý luận: + Các sách báo khoa học Vật Lí phục vụ cho đề tài + Chuyên đề phương pháp giáo dục Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền + Sách giáo khoa sách giáo viên 10, 11, 12 nâng cao  Trao đổi học tập kinh nghiệm từ thầy cô, anh chị bạn  Thực nghiệm sư phạm: sử dụng phương pháp nhận thức khoa học nêu chương để giảng dạy kết hợp với đồ dùng dạy học trường phổ thông  Quan sát sư phạm: thu nhận thông tin phản hồi từ GV HS qua kiểm tra trắc nghiệm phiếu thăm dị ý kiến Tổng kết kinh nghiệm từ hệ thống lại tình phương pháp dùng  Ứng dụng CNTT để hỗ trợ nghiên cứu, thiết kế giáo án điện tử hoàn thành đề tài Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động dạy học GV HS theo hướng kích thích hứng thú học tập cho học sinh áp dụng PPTN nhằm phát huy tinh thần tự lực chiếm lĩnh kiến thức cho học sinh Các giai đoạn thực đề tài  Giai đoạn 1: Tìm hiểu thực trạng, tìm thầy hướng dẫn, chọn đề tài nghiên cứu  Giai đoạn 2: Lập đề cương chi tiết: đảm bảo logic, hoàn thiện  Giai đoạn 3: Nghiên cứu sở lý luận đề tài” Kích thích hứng thú học tập học sinh áp dụng PPTN giảng dạy chương Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12 nâng cao.”  Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung PP xây dựng, thiết kế số học  Giai đoạn 5: Thực nghiệm SP  Giai đoạn 6: Hoàn chỉnh đề tài, chuẩn bị báo cáo Power Point  Giai đoạn 7: Bảo vệ Luận văn tốt nghiệp Các chữ viết tắt đề tài  Học sinh HS  Vật Lí VL  Dạy học DH  Phương pháp dạy học PPDH  Phương pháp thực nghiệm PPTN  Phương pháp PP  Giáo viên hướng dẫn  Giảng dạy  Học tập  Thí nghiệm  Sách giáo khoa  Trung học phổ thông GVHD GD HT TN SGK THPT Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu GD nước ta Nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, hội nhập với cộng đồng giới kinh tế cạnh tranh liệt tình hình địi hỏi phải đổi mục tiêu giáo dục, nhằm đào tạo người có phẩm chất Nền giáo dục không dừng lại chỗ trang bị cho HS kiến thức công nghệ mà nhân loại tích lũy mà cịn bồi dưỡng cho họ tính động, cá nhân phải có tư sáng tạo lực thực hành giỏi Nghị hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, khóa VIII rõ:” Nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc cơng nghiệp hóa, đại hóa; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo,có kĩ thuật thực hành giỏi, có phong cách cơng nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ.” [12, tr 49] 1.1.2 Mục tiêu đổi PPDH Mục tiêu việc đổi PPDH trường phổ thông thay đổi lối dạy truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập… Do đất nước đòi hỏi phải đổi mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo người có phẩm chất Nền giáo dục không dừng lại chỗ trang bị cho HS kiến thức mà công nghệ nhân loại tích lũy mà cịn phải bồi dưỡng cho họ tính động, cá nhân phải có tư sáng tạo lực thực hành giỏi PPDH tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái với khơng hoạt động, thụ động PPDH tích cực hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, nghĩa hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động người học khơng hướng vào phát huy tính tích cực người dạy Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học, nhiên, thói quen học tập thụ động HS ảnh hưởng đến cách dạy thầy Mặt khác, có trường hợp HS mong muốn học theo PPDH tích cực GV chưa đáp ứng Do vậy, GV cần phải bồi dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo PPDH tích cực, tổ chức hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho HS Trong đổi phương pháp phải có hợp tác thầy trị, phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học có kết PPDH tích cực hàm chứa phương pháp dạy phương pháp học 1.2 Phương hướng chiến lựơc đổi PPDH Vật Lí THPT 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều Trong việc đổi PPDH, ta khơng phủ nhận vai trị PPDH truyền thống, nhiên ta sử dụng PP theo tinh thần GV phải chọn PPDH theo chiến lược nhằm phát huy mức độ tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS tình cụ thể Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền Truyền thụ chiều kiểu dạy học tồn lâu năm giáo dục Nét đặc trưng là: “GV độc thoại, giảng giải minh họa, làm mẫu, kiểm tra , đánh giá; cịn HS thụ động ngồi nghe, ngồi nhìn, cố gắng mà ghi nhớ nhắc lại” Nói cách khác, GV nhân vật trung tâm trình dạy học, GV định hết thảy, từ xác định mục đích, nội dung, cách thức học, đường đến kiến thức, kĩ năng, đánh giá kết học tập [12, tr 49] Theo cách dạy GV trình bày, giảng giải kiến thức cần truyền thụ cho HS cách rõ ràng, xác đầy đủ, dễ hiểu, biểu diễn thí nghiệm cách thành cơng, nói lý thuyết hay mong muốn cần đạt Như việc khắc phục lối truyền thụ chiều hoạt động có tính cách mạng nhằm chống lại thói quen có từ lâu, chống lại đặc quyền GV Những GV tâm huyết với nghề, hết lịng u thương trẻ em sẵn lịng hy sinh đặc quyền mình, tự cải tạo mình, tự nguyện thu hẹp quyền uy mình, dành cho HS vị trí chủ động học tập Nhưng khơng GV cịn bảo thủ, khơng từ bỏ thói quen đặc quyền trên, khơng thích ứng với địi hỏi Đối với cần phải đổi PPDH Tư tưởng đạo bao trùm tổ chức cho HS tham gia tính tích cực vào hoạt động học tập đa dạng theo hướng tìm tịi nghiên cứu phù hợp với PPTN Ở THPT cần phải tiếp tục phát triển tư để hình thành phát triển cho HS kĩ hoạt động học tập vững chắc, tạo chuyển biến chất phương pháp học tập HS Chuyển lối dạy học thụ động sang dạy học tích cực, GV khơng cịn đóng vai trị đơn giản người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Học sinh tham gia tích cực vào việc giải vấn đề, tình học tập…Trên lớp, HS hoạt động chính, GV nhàn nhã trước đó, soạn giáo án phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động mẻ thực lên lớp với vai trò người “gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, dẫn dắt, trọng tài” hoạt động tìm tịi, hào hứng, tranh luận sơi HS, GV phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động HS mà diễn biến dự kiến GV Để thực phương pháp dạy học hướng vào việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực HS ngồi vai trị hướng dẫn, tổ chức GV, cần phải có phương tiện làm việc phù hợp với HS Đối với Vật Lí học đặc biệt quan trọng tài liệu giáo khoa thiết bị thí nghiệm SGK thiết bị thí nghiệm đổi để tạo điều kiện cho việc thực mục tiêu dạy học 1.2.2 Đảm bảo tính tự học, tự nghiên cứu HS Bất việc học tập phải thông qua tự học người học có kết sâu sắc bền vững Hơn đổi người thời đại nay, điều học nhà trường kiến thức chung, chưa sâu vào lĩnh vực cụ thể đời sống sản xuất Sau đời phải tự học thêm nhiều làm việc được, theo kịp phát triển nhanh khoa học kĩ thuật đại Những ứng dụng kĩ thuật đại ngày hôm trở nên lạc hậu tương lai không xa Những hiểu biết mau chóng trở nên lạc hậu, nên người sống xã hội phải biết tự cập nhật thông tin Bởi ghế nhà trường HS phải rèn luyện khả tự học, tự lực hoạt động nhận thức Mặt khác, dù học lớp hay nhà, HS phải tự động não để tự tiếp thu điều cần học Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Để xảy phản ứng phân hạch cần điều kiện gì? Chúng ta kiểm tra phản ứng phân hạch hay không? Sự phân hạch  Sự phân hạch Urani  Đặc điểm chung phản ứng phân hạch Phản ứng phân hạch dây chuyền Điều kiện xảy phản ứng phân hạch dây chuyền  Khi k < phản ứng dây chuyền khơng thể xảy  Khi k = phản ứng dây chuyền xảy  Khi k > phản ứng dây chuyền khơng kiểm sốt  Lò phản ứng hạt nhân  Nhà máy điện hạt nhân * Những hội để kích thích hứng thú học tập mơn Vật Lí cho HS - Phát phiếu câu hỏi để HS nhà tìm hiểu trước tới lớp nhằm giúp HS định hướng nội dung học gồm gì, để chuẩn bị phát triển - Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến phản ứng phân hạch - Đặt câu hỏi để kích thích hứng thú học tập HS như: + Cho ví dụ tượng phản ứng phân hạch + Điều kiện để xảy phản ứng phân hạch IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: * Hoạt động (3 phút): ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp - Kiểm tra cũ: khơng có - u cầu học sinh cho biết tình hình lớp 83 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền * Hoạt động (17 phút): TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÂN HẠCH Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS lắng nghe chuẩn bị vào học - Vào bài: Ở trước tìm hiểu - Dùng nơtrơn chậm bắn phá vào hạt nhân - HS trao đổi đưa phát biểu - HS lắng nghe trả lời câu hỏi - Hai hạt nhân có khối lượng nhỏ số khối thuộc loại trung bình - Một số nơtrôn tỏa lượng - Có hai nơtrơn giải phóng giải phóng lượng lớn sơ lược phản ứng phân hạch - Vậy để biết điều kiện để xảy phản ứng phân hạch em vào phần * Sự phân hạch Urani - Giới thiệu phản ứng hạt nhân cảu hai nhà hóa học người Đức: Otto Hann Fritx Strassman - Phát biểu phân hạch gì? - Treo Hình 56.1 cho HS quan sát đặt câu hỏi - Hạt nhân Urani vỡ thành hạt nhân? Chúng có đặc điểm gì? - Kèm theo q trình phân hạch cịn có tia nào? * Đặc điểm chung phản ứng phân hạch - Đặc điểm chung phản ứng phân hạch gì? * Hoạt động (20 phút): TÌM HIỂU PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH DÂY CHUYỀN Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi - Treo Hình 56.2 giới thiệu phản ứng dây chuyền với (khi k = 2) - Sau lần phân hạch thứ có nơtrơn tạo bị hạt nhân Urani hấp thụ? - Có hạt nhân tiếp tục phân hạch? - Sau lần phân hạch thứ hai có nơtrôn tạo bị hạt nhân Urani hấp thụ? - Hai nơtrôn - Hai hạt nhân - Bốn nơtrôn - Bốn hạt nhân - HS trao đổi đưa định nghĩa - Ba nơtrơn - Có hạt nhân tiếp tục phân hạch? - Phản ứng hạt nhân dây chuyền gì? - Sau lần phân hạch thứ có nơtrơn tạo ra? - Số hạt nhân bị mát bao nhiêu? - Hệ số nhân nơtrơn k gì? - Một nơtrơn - HS trao đổi đưa định nghĩa 84 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền - Khi phản ứng dây chuyền không xảy ra? - GV nhận xét giải thích thêm cho HS hiểu - Khi phản ứng dây chuyền xảy với mật độ nơtrôn không đổi? - Khi phản ứng dây chuyền xảy với mật độ nơtrôn tăng kiên tục? - Khối lượng tới hạn gì? - Khi k < - Khi k = - Khi k > - HS trao đổi đưa định nghĩa * Hoạt động (20 phút): TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ PHẢN ỨNG HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Quan sát Hình 56.3: Sơ đồ lị phản ứng nơtrơn nhiệt, đọc SGK, trao đổi trả lời câu hỏi GV - Treo Hình 56.3 giới thiệu sơ đồ phản ứng nơtrôn nhiệt Yêu cầu HS cho biết cấu tạo lị phản ứng nơtrơn nhiệt? - Nêu ngun tắc hoạt động lị phản ứng nơtrơn nhiệt? * Hoạt động (15 phút): TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Quan sát Hình 56.3: Sơ đồ nhà máy điện hạt nhân, đọc SGK, trao đổi trả lời câu hỏi GV - Treo Hình 56.3 giới thiệu sơ đồ nhà máy điện hạt nhân Yêu cầu HS cho biết cấu tạo nhà máy điện hạt nhân? - Nêu nguyên tắc hoạt động nhà máy điện hạt nhân? * Hoạt động (10 phút) : CỦNG CỐ BÀI Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS đọc câu hỏi SGK trả lời - HS đọc phiếu trả lời chọn đáp án - HS lắng nghe ghi nhớ - Yêu cầu em trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 287 - Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu trả lời học tập - Sau tóm tắt lại vấn đề buổi học hơm cho HS nắm vững để học 85 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền * Hoạt động (5 phút) : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi nhớ lời dặn GV Hoạt động giáo viên - Giao tập 1, 2, 3, SGK trang 287 cho HS nhà làm trả lời câu hỏi lại phiếu học tập V MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ BÀI HỌC: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 86 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền 4.2.4 Bài 57 PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I MỤC TIÊU:  Nêu phản ứng nhiệt hạch gì?  Nêu điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy  Nêu ưu điểm lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa II CHUẨN BỊ: Giáo viên:  Chuẩn bị sơ đồ cấu tạo bom H  GV chuẩn bị kiến thức có liên quan đến dạy  Phiếu học tập: Phiếu học tập  Câu hỏi cho HS chuẩn bị nhà: - Tìm hiểu lại phản ứng nhiệt hạch gì? Tìm ví dụ phản ứng nhiệt hạch - Tìm hiểu điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch? - Tìm hiểu ưu điểm lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa  Câu hỏi củng cố bài: Câu 1: Chọn câu trả lời đúng? So sánh giống tượng phóng xạ với phản ứng nhiệt hạch: A Đều phản ứng hạt nhân tỏa lượng B Đều phụ thuộc vào điều kiện ngồi C Đều q trình tự phát D Có thể xảy hạt nhân nặng hay nhẹ Câu 2: Phát biểu sau sai nói phản ứng nhiệt hạch? A Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng B Phản ứng kết hợp tỏa lượng nhiều, làm nóng mơi trường xung quanh nên ta gọi phản ứng nhiệt hạch C Mỗi phản ứng kết hợp tỏa lượng bé phản ứng nhiệt hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng kết hợp lại tỏa lượng nhiều D Con người thực phản ứng nhiệt hạch dạng khơng kiểm sốt Câu 3: So sánh giống phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch: A Đều phản ứng hạt nhân tỏa lượng B Điều kiện xảy phản ứng nhiệt độ cao C Đều trình tự phát D Năng lượng tỏa phản ứng lớn Câu 4: Phát biểu sau sai? A Nhà máy điện nguyên tử chuyển lượng phản ứng hạt nhân thành lượng điện B Phản ứng nhiệt học không thải chất phóng xạ làm nhiễm mơi trường C Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy mức độ tới hạn D Trong lị phản ứng hạt nhân Urani phải có khối lượng nhỏ khối lượng tới hạn 87 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân: Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,0087 u; 0,0024 u; 0,0305 u 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng bao nhiêu?  Đáp án câu hỏi cố bài: Câu (A); Câu (C); Câu 3.(A); Câu (B ); Câu (Q = 18,06MeV) b Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)  Phản ứng nhiệt hạch vũ Bài 57: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH trụ chủ yếu trình tổng hợp hêli từ Phản ứng nhiệt hạch a) Định nghĩa: (SGK) hidrô Thực phản ứng nhiệt hạch Trái Đất Phản ứng nhiệt hạch Trái Dất ứng dụng vào lĩnh vực: b) Điều kiện để thực phản ứng nhiệt hạch  Chế tạo bom nhiệt hạch Phản ứng kết hợp hạt nhân xảy  Phản ứng nhiệt hạch có điều khiển để nhiệt độ cao nên gọi phản ứng nhiệt tạo nguồn lượng dồi dào, không hạch gây ô nhiễm Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ  Phản ứng nhiệt hạch lòng Mặt Trời Luyện tập lượng chúng Học sinh:  Học sinh ôn lại phản ứng hạt nhân tỏa lượng  Về nhà nghiên cứu phiếu học tập mà GV phát trao đổi với bạn bè 88 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Để xảy phản ứng nhiệt hạch cần điều kiện gì? Chúng ta thực phản ứng nhiệt hạch đâu? Phản ứng nhiệt hạch  Định nghĩa  Điều kiện để thực phản ứng nhiệt hạch  Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ  Thực phản ứng nhiệt hạch Trái Đất * Những hội để kích thích hứng thú học tập mơn Vật Lí cho HS - Phát phiếu câu hỏi để HS nhà tìm hiểu trước tới lớp nhằm giúp HS định hướng nội dung học gồm gì, để chuẩn bị phát triển - Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến phản ứng nhiệt hạch - Đặt câu hỏi để kích thích hứng thú học tập HS như: + Cho ví dụ tượng phản ứng nhiệt hạch + Điều kiện để xảy phản ứng nhiệt hạch + Nêu nguyên tắc hoạt động phản ứng nhiệt hạch V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: * Hoạt động (7 phút): ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động học sinh - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp - Bài: Phản ứng phân hạch * HS chuẩn bị trả lời câu hỏi: - Nghe GV đặt câu hỏi, suy nghĩ, nhớ lại kiến thức trước - Sau HS xung phong trả lời câu hỏi nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp - Nhắc lại tiết trước em học gì? - Để giúp em kiểm tra lại cũ, trả bài, đồng thời giúp em ôn lại hiểu sâu * Câu hỏi kiểm tra bài: 1) Phản ứng phân hạch gì? 2) Phản ứng phân hạch dây chuyền gì? Với điều kiện xảy ra? 3) Nêu phận nhà máy điện hạt nhân 89 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền * Hoạt động (14 phút): TÌM HIỂU VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH Hoạt động học sinh - Hai loại hạt nhân tương tác - Một loại - Hạt nhân tạo thành có đặc điểm nặng so với hai hạt nhân tương tác - HS đọc SGK đưa định nghĩa - Tỏa nhiệt - Bền vững khơng có tính phóng xạ - Ở nhiệt độ cao từ 50 đến 100 triệu độ Hoạt động giáo viên - Có loại hạt nhân tương tác? - Có hạt nhân sản phẩm? - Hạt nhân tạo thành có đặc điểm so với hạt nhân tương tác? - Phản ứng nhiệt hạch gì? - Phản ứng nhiệt hạch xảy có kèm theo tượng gì? - Sản phẩm tạo thành có đặc diểm gì? - Phản ứng nhiệt hạch xảy nhiệt độ nào? * Hoạt động (7 phút): PHẢN ỨNG NHỆT HẠCH TRONG VŨ TRỤ Hoạt động học sinh - HS lắng nghe tiếp thu kiến thức - Phản ứng nhiệt hạch - Khoảng vài chục triệu độ - Giảm không đáng kể Hoạt động giáo viên - Giải thích nguồn gốc lượng Mặt Trời bên nội dung - Nguồn gốc lượng Mặt Trời gì? - Giới thiệu nhiệt độ lòng Mặt Trời? - Khối lượng Mặt Trời chúng xạ? * Hoạt động (9 phút): THỰC HIỆN PHẢN ỨNG NHỆT HẠCH TRÊN TRÁI ĐẤT Hoạt động học sinh - HS lắng nghe, trao đổi đọc SGK để đưa câu trả lời cho câu hỏi GV Hoạt động giáo viên - GV thuyết giảng nội dung thực phản ứng nhiệt hạch Trái Đất - Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động bom H * Hoạt động (5 phút): CỦNG CỐ BÀI Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS đọc câu hỏi SGK trả lời - Yêu cầu em trả lời câu hỏi 1, SGK trang 289 - HS đọc phiếu trả lời chọn đáp án - Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi 90 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn - HS lắng nghe ghi nhớ SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền phiếu học tập - Sau tóm tắt lại vấn đề buổi học hơm cho HS nắm vững để học * Hoạt động (3 phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi nhớ lời dặn GV Hoạt động giáo viên - Giao tập 1, SGK trang 289 cho HS làm trả lời câu hỏi lại phiếu học tập V MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ BÀI HỌC ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 91 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích Đưa giáo án soạn theo hướng rèn luyện kỹ hành động Vật Lý giảng dạy thực tế Căn vào kết việc giảng dạy:  Kiểm tra đóng góp đề tài nghiên cứu vào PPDH tích cực  Thấy thiếu sót thực nhiệm vụ rèn luyện kĩ hành động Vật Lí cho HS 5.2 Nội dung thực nghiệm Dạy chương Vật Lí 12 nâng cao theo giáo án cải tiến 5.3 Đối tượng thực nghiệm Chon nhóm 15 – 20 HS tự nguyện học thực nghiệm lớp 35 HS để dạy thực nghiệm 5.4 Kế hoạch giảng dạy Thực kế hoạch giảng dạy tiết theo thời khóa biểu 5.5 Tiến trình thực học Theo giáo án soạn 5.6 Phương pháp thực nghiệm Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức HS sau tiết dạy theo hướng đề tài 5.7 Kết thực nghiệm 5.7.1 Thiết kế đề kiểm tra CÁC BƯỚC LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG VẬT LÝ 12 NÂNG CAO  Bước 1: Xác định trọng số điểm cho nội dung kiến thức  Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Độ hụt khối: 1,5đ  Bài 53: Phóng xạ: 3đ  Bài 54: Phản ứng hạt nhân: 3đ  Bài 55: Bài tập phóng xạ phản ứng hạt nhân: 2đ  Bài 56: Phản ứng phân hạch: 0,5đ  Bước 2: Xác định điểm cho mức độ nhận thức  Biết: 2đ  Hiểu: 3,5đ  Vận dụng: 2,5đ  Phân tích: 1đ  Tổng hợp: 0,5đ  Đánh giá: 0,5đ  Bước 3: Xác định điểm cho hình thức câu hỏi  Trắc nghiệm: 7đ  Tự luận: 3đ  Bước 4: Xác định điểm cho hình thức câu hỏi  Trắc nghiệm: 7đ – 14 câu  Tự luận: 3đ – câu 92 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Nội dung Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Độ hụt khối TN TL 0,5 TN TL TN TL TN TL 0,5 Đánh giá TN TN TL TL 0,5 0,5 Tổng hợp 0,5 0,5 1,0 0,5 Phóng xạ 1 Phản ứng hạt 0,5 nhân 0,5 Bài tập phóng xạ phản ứng hạt nhân Phản ứng phân hạch 1 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 2,0 3,5 2,5 1,0 0,5 0,5 TỔNG 1 B NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đơn vị đo khối lượng không sử dụng việc khảo sát phản ứng hạt nhân? A 10-27 kg B u (đơn vị khối lượng nguyên tử) C Tấn D MeV/c2 Câu 2: Một lượng chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 1mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Độ phóng xạ Rn lại A 5,03.1011 Bq B 3,58.1011 Bq 11 C 3,40.10 Bq D 3,88.1011 Bq Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân: , X hạt nhân sau đây? A B C D Câu 4: Độ hụt khối hạt nhân (đặt N = A - Z): A = Nmn – Zmp B = m – Nmp – Zmp C = (Nmn – Zmp) – m D = Zmp - Nmn 93 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 Năng lượng tỏa tổng hợp 1g khí Heli bao nhiêu? A = 503,272.103 J B = 423,808.109 J C = 503,272.10 J D = 423,808.103 J Câu 6: Lực hạt nhân lực sau đây? A Lực tương tác nulôn B Lực điện C Lực tương tác thiên hà D Lực từ Câu 7: Trong phản ứng hạt nhân có bảo tồn A động B điện tích C động lượng D lượng toàn phần Hãy câu sai Câu 8: Cho tia , bay qua khoảng không gian hai cực tụ điện A Tia lệch nhiều cả, sau đến tia tia B Tia lệch phía dương, tia lệch phía âm tụ điện C Tia khơng bị lệch D Tia không bị lệch Câu 9: Hạt nhân Rađi phóng xạ Hạt bay có động 4,78 MeV Tốc độ hạt có giá trị là? A 1,5.107 m/s B 17.105 m/s C 1,7.10 m/s D 15.107 m/s Câu 10: Hạt nhân có cấu tạo gồm: A 92p 146n B 238p 146n C 238p 92n D 92p 238n Câu 11: Đồng vị sau chuỗi phóng xạ biến đổi thành Số phóng xạ chuỗi là: A phóng xạ phóng xạ B phóng xạ phóng xạ C 10 phóng xạ phóng xạ D 16 phóng xạ 12 phóng xạ Câu 12: Biết lượng liên kết lưu huỳnh , crôm , urani , theo thứ tự 270 MeV, 447 MeV, 1785 MeV Hãy xếp hạt nhân theo thứ tự độ bền vững tăng lên A U < S < Cr B S < U < Cr C S < Cr < U D Cr < S < U Câu 13:Hạt nhân phóng xạ Hạt nhân sinh là? A 6p 7n B 7p 7n C 7p 6n D 5p 6n Câu 14: Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng A Thường xảy cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ B Thành hai hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtrôn C Thành hai hạt nhân nhẹ vài nơtrôn, sau hấp thụ nơtrôn chậm D Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy cách tự phát II TỰ LUẬN Câu 1: chất phóng xạ với chu kì bán rã 15 Ban đầu có lượng sau khoảng thời gian lượng chất phóng xạ bị phân rã 75% (1,0đ) 94 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân: a) Xác định số khối, nguyên tử số tên gọi hạt nhân X (0,5đ) b) Phản ứng tỏa hay thu lượng Tính độ lớn lượng tỏa hay thu theo đơn vị jun (1,0đ) Cho biết: mAr = 36,956889u; mCl = 36,956563u; mn = 1,008665u mp = 1,0072676u Câu 3: Em thiết lập cách giải chung tập phản ứng hạt nhân? (0,5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM C B B C B A A D A 10 A 11 A 12 A 13 B 14 B II TỰ LUẬN Câu 1: Chất phóng xạ bị phân rã 75%, cịn lại 25%, suy m/m0 = 0,25 suy t/T = → t = 30h Câu 2: a) A = 1, Z = 1, prôtôn b) Thu lượng; 2,56.1013 J Câu 3:- Dựa vào đề viết phương trình phản ứng - Xem kiện đề cho với u cầu đề Từ tìm cách giải - Kiểm tra kết trả lời * Nhận xét: Do điều kiện thực tập trường phổ thông, em phân công dạy lớp 10 NC, 10CB, 11NC 11CB nên em chưa có điều kiện áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy, sau trường THPT em hoàn thiện thêm 95 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền KẾT LUẬN Để đáp ứng vấn đề phát triển khoa học cơng nghệ ngồi đổi cấu trúc nội dung sách giáo khoa bậc phổ thơng việc đổi phương pháp dạy học vấn đề không phần quan trọng để đưa giáo dục phù hợp với xã hội Chương trình nội dung sách giáo khoa thay mới, nên biện pháp hữu hiệu mang lại kết cao q trình dạy học cố gắng, nỗ lực, tìm tịi nghiên cứu người giáo viên theo phương châm mà ngành giáo dục đề “Tận tâm, tận lực, tận tụy hết lịng học sinh thân u” Trong hình thành phát triển hứng thú học tập HS, ngồi yếu tố chủ quan trình độ phát triển trí tuệ HS, thái độ HS mơn học, điều kiện vật chất…, cịn có yếu tố vơ quan trọng, định tới hứng thú học tập HS, thân GV với khả tổ chức trình dạy học Hiểu cần thiết phải kích thích hứng thú học tập HS, hiểu hướng dẫn thầy Trần Quốc Tuấn, thời gian qua em nghiên cứu thực đề tài Việc thực đề tài, mặt giúp nắm bắt mức độ hứng thú với môn học học sinh THPT Đó sở để đề xuất biện pháp phù hợp để hình thành nâng cao hứng thú học tập học sinh nhằm giúp em đạt kết học tập tốt Thực tế điều tra cho thấy, phần lớn học sinh nhận thức tầm quan trọng học tập Tuy nhiên nhận thức hành động lại có mâu thuẩn Nguyên nhân chưa có động học tập đắn Kinh nghiệm dạy học cho thấy: Học sinh có kết học tập cao họ có hứng thú thực mơn học Việc tạo hứng thú học tập cho học sinh điều kiện tiên quyết, cách tối ưu giúp em lĩnh hội tri thức đảm bảo cho thành công đời cá nhân Điều đặt yêu cầu cấp thiết cho hoạt động giáo dục phải tổ chức dạy học để hình thành nâng cao hứng thú cho học sinh Những kết thu từ đề tài hi vọng cung cấp phần sở để thực nhiệm vụ vơ phức tạp khó khăn Đồng thời đề tài nhiều phản ánh đến cố gắng, khắc phục khó khăn người giáo viên Về em hồn thành cơng việc với cố gắng cao nhất, hồn thành nhiệm vụ mà đề tài đặt ra: tìm hiểu lí luận chung dạy học hứng thú học tập, tìm hiểu nơi dung phương pháp giảng dạy Từ lựa chọn, xây dựng phương pháp dạy học kích thích hứng thú học tập HS, soạn giáo án số chương Hạt nhân ngun tử, Vật lí 12 nâng cao Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm thân cịn hạn chế chưa có điều kiện để vận dụng vào thực nghiệm giảng dạy chương trình Vật lí 12 nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp quý báu thầy bạn để đề tài hồn thiện 96 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Mai Khanh, Bài giảng Tâm lí học XH giao tiếp XH ĐH Cần Thơ.2002 Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn,… Lý luận dạy học Vật lí THPT ĐH Cần Thơ.2004 Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu,… Hướng dẫn thực chương trình SGK Vật lí 12 Bộ GD- ĐT.2008 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí Trường THPT NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học Vật lí Trường THPT NXB Đại học Sư phạm 2002 Phạm Hữu Tòng Lý luận dạy học Vật lí Trường THPT NXB giáo dục 2001 Phạm Hữu Tịng Dạy học Vật lí THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB ĐH Sư phạm 2004 Phạm Hữu Tòng Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí Bài giảng chuyên đề cao học Đại học Sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội 1995 Phạm Hữu Tịng Hình thành kiến thức, kỹ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí NXB giáo dục 1996 10 Trần Quốc Tuấn Bài giảng Lý luận dạy học Vật lí THPT Đại học Cần Thơ 2007 11 Trần Quốc Tuấn Bài giảng Phân tích chương trình Vật lí THPT Đại học Cần Thơ 2007 12 Trần Quốc Tuấn Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí THPT Bồi dưỡng giáo viên THPT chu kỳ ĐHCT 2004 13 Trần Quốc Tuấn Chuyên đề PPDH Vật lí NC ĐH Cần Thơ 2004 14 Trần Quốc Tuấn Đổi phương pháp dạy học Vật lí 12 Hội nghị bồi dưỡng giáo viên cốt cán tỉnh (thành phố) thực chương trình SGK lớp 12 THPT 2009 15 Hội nghị tập huấn Phương pháp dạy học Vật lí THPT, Bộ GD-ĐT Hà Nội 10/2000 16 Sách giáo khoa Vật lí 12 nâng cao NXB Giáo Dục 97 ... phải ? ?kích thích hứng thú học tập mơn Vật Lí? ?? Đó lí mà em định chọn đề tài:” Kích thích hứng thú học tập học sinh áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12 nâng. .. nâng cao? ?? Mục đích đề tài  Nghiên cứu việc kích thích hứng thú học tập cho học sinh áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12 nâng cao Giả thuyết khoa học. .. đổi phương pháp dạy học THPT nói chung đổi phương pháp dạy học Vật Lí THPT nói riêng vơ quan trọng cấp bách Một phương pháp nghiên cứu Vật Lí phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm phương

Ngày đăng: 12/10/2015, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan