quản trị nguồn vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội chi nhánh cần thơ

77 331 1
quản trị nguồn vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD  PHAN THỊ CẨM VÂN QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Cần Th - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD  PHAN THỊ CẨM VÂN MSSV: 4104654 QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG Cần Th - 2013 LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học tập, nghiên cứu, rèn luyện trƣờng, nhờ có dạy tận tình q thầy trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh giúp tơi có đƣợc nhiều kiến thức hiểu biết sâu sắc học tập nhƣ thực tiễn sống Bài luận văn tốt nghiệp kết trình học tập nghiên cứu, nhờ dạy hƣớng dẫn tận tình thầy cô, anh chị nơi quan thực tập đóng góp ý kiến từ bạn bè Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ tận tâm dạy bảo, cung cấp cho tơi kiến thức bổ ích suốt bốn năm học trƣờng, để tơi vận dụng kiến thức vào luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin cảm ơn Nguyễn Thị Kim Phƣợng tận tình dẫn, góp ý kiến q báu để tơi thực tốt luận văn Tôi xin gửi đến Ban Giám Đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Cần Thơ lời cảm ơn chân thành việc tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt khóa thực tập Đồng thời, tơi xin cảm ơn anh, chị phịng kế tốn tài chính, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi nhiều việc tìm hiểu quy trình làm việc, nghiên cứu tài liệu Ngân hàng Tơi xin cảm ơn tồn thể bạn giúp đỡ thời gian học tập Sau xin chúc quý Thầy, Cô; Cô, Chú, Anh, Chị Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Cần Thơ; bạn dồi sức khỏe thành công sống Trân trọng kính chào! Cần Thơ , ngày… tháng … năm 2013 Sinh viên thực Phan Thị Cẩm Vân i TRANG CAM KẾT Tơi xin cam kết luận văn đƣợc hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm2013 Người thực ii MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Về không gian 1.3.2 Về thời gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát nguồn vốn ngân hàng thƣơng mại 2.1.2 Vai trò nguồn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.1.3 Chỉ tiêu phân tích cấu nguồn vốn 2.1.4 Một số tiêu đánh giá tình hình huy động sử dụng vốn 2.1.5 Chỉ tiêu đánh giá chi phí rủi ro nguồn vốn huy động 10 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 2.2.2.Phƣơng pháp phân tích số liệu 13 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG 15 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 15 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng 15 3.1.2 Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 16 3.2 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG SHB CẦN THƠ 17 3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý 17 3.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn phòng ban 17 3.2.4 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu Ngân hàng 20 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 20 iii CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG SHB CHI NHÁNH CẦN THƠ 25 4.1 KHÁI QUÁT CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 23 4.2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 29 4.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế 29 4.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn theo kỳ hạn 33 4.2.3 Đánh giá khả kiểm soát nguồn vốn huy động 36 4.2.4 Phân tích đánh giá tình hình huy động vốn qua tiêu tài 38 4.3 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 40 4.3.1 Đánh giá khả sinh lời nguồn vốn 40 4.3.2 Khả sử dụng vốn vay 41 4.3.3 Chỉ tiêu chênh lệch thu chi 43 4.3.4 Đánh giá khả thu hồi vốn qua tiêu rủi ro tín dụng 46 4.4 CHI PHÍ VÀ RỦI RO CỦA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 49 4.4.1 Chi phí trả lãi nguồn vốn huy động 49 4.4.2 Rủi ro nguồn vốn huy động 51 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO NGÂN HÀNG SHB CẦN THƠ 56 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 56 5.2 NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 57 5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 58 5.5 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHỮNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ SỬ DỤNG VỐN NGUỒN VỐN HỢP LÝ 61 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 6.1 KẾT LUẬN 64 6.2 KIẾN NGHỊ 64 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 64 6.2.2 Đối với Ngân hàng Hội sở SHB 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng SHB Cần Thơ 17 Hình 4.1: Tỷ trọng khoản VHĐ theo thành phần kinh tế 30 Hình 4.2: Tỷ trọng khoản VHĐ theo thành phần kinh tế 32 Hình 4.3: Biến động VHĐ theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2012 34 Hình 4.4: Biến động khoản mục VHĐ giai đoạn tháng đầu năm 2012-2013 36 Hình 4.5: Tình hình biến động VHĐ tổng dƣ nợ giai đoạn 20102012 41 Hình 4.6: Tình hình biến động VHĐ tổng dƣ nợ giai đoạn tháng đầu năm 2012-2013 42 Hình 4.7: Tình hình thu chi từ lãi Ngân hàng giai đoạn 2010-2012 44 Hình 4.8: Tình hình thu chi từ lãi Ngân hàng tháng đầu năm 20122013 45 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm 2010-2012 21 Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng tháng đầu năm 2012-2013 23 Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng qua năm 2010-2012 25 Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng gai đoạn tháng đầu năm 2012-2013 28 Bảng 4.3: VHĐ theo thành phần kinh tế Ngân hàng 2010 –2012 30 Bảng 4.4: VHĐ theo thành phần kinh tế Ngân hàng tháng đầu năm 2012 - 2013 32 Bảng 4.5: VHĐ theo kỳ hạn Ngân hàng giai đoạn 2010 - 2012 33 Bảng 4.6: VHĐ theo kỳ hạn Ngân hàng tháng đầu năm 2012-2013 35 Bảng 4.7: Chỉ tiêu đánh giá khả kiểm soát nguồn vốn Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 37 Bảng 4.8: Tình hình HĐV Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 38 Bảng 4.9: Khả sinh lời nguồn vốn Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 40 Bảng 4.10: Chỉ tiêu đánh giá khả sử dụng VHĐ vay Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 43 Bảng 4.11: Tình hình thu chi từ lãi Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 43 Bảng 4.12: Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 46 Bảng 4.13: Chi phí trả lãi bình quân Ngân hàng qua năm 20102012 49 Bảng 4.14: Chi phí trả lãi bình qn Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012-2013 50 Bảng 4.15: Tình hình QTRRTK Ngân hàng qua năm 2010-2012 51 Bảng 4.16: Tình hình QTRRTK Ngân hàng giai đoạn qua tháng đầu năm 2012-2013 52 Bảng 4.17: Tình hình QTRRLS Ngân hàng qua năm 2010-2012 53 vi Bảng 4.18: Tình hình QTRRLS Ngân hàng qua năm 2010-2012 54 vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT SHB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc NHTW: Ngân hàng trung ƣơng VHĐ: Vốn huy động HĐV: Huy động vốn TSNCLS: Tài sản nhạy cảm lãi suất NVNCLS: Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất RRTD: Rủi ro tín dụng 6T 2012: tháng đầu năm 2012 6T 2013: tháng đầu năm 2013 6T 2013/ 6T 2012: tháng 2013 so với tháng 2013 GAP: Độ lệch nhạy cảm lãi suất TCKT: Tổ chức kinh tế QTRRTK: Quản trị rủi ro khoản QTRRLS: Quản trị rủi ro lãi suất Trđ: Triệu đồng ĐVT: Đơn vị tính viii 4.2.2.2 Rủi ro lãi suất Một rủi ro đặc thù NHTM rủi ro lãi suất, loại rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh NHTM nên việc xây dựng chƣơng trình quản lý rủi ro lãi suất cơng việc quan trọng công tác quản lý rủi ro NHTM Đối với SHB, quản trị rủi ro lãi suất ƣu tiên hàng đầu trình hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo tăng trƣởng ổn định bền vững Bảng số liệu sau cho thấy tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng SHB Cần Thơ qua năm 2010-2012 tháng đầu năm 2012-2013: Bảng 4.17: Tình hình QTRRLS Ngân hàng qua năm 2010-2012 Chỉ tiêu Đ n vị Tài sản nhạy cảm lãi suất Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Hệ số nhạy cảm lãi suất GAP Triệu đồng Triệu đồng Lần Triệu đồng Năm 2010 2011 2012 1.089.813 1.615.944 2.971.991 906.711 964.022 1.034.748 1,20 1,68 2,87 183.102 651.922 1.937.244 Nguồn: Phịng kế tốn SHB Cần Thơ Qua kết tính tốn ta thấy, hệ số GAP nhƣ hệ số nhạy cảm lãi suất Ngân hàng tăng liên tục qua năm 2010-2012 Bên cạnh đó, số GAP mang giá trị dƣơng hệ số nhạy cảm lãi suất lớn Từ điều khẳng định Ngân hàng gặp rủi ro kho lãi suất giảm Để lý giải cho nhận định này, ta thấy giá trị TSNCLS Ngân hàng lớn giá trị NVNCLS Trong trƣờng hợp này, lãi suất thị trƣờng tăng chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn nhạy cảm tăng chậm so với thu nhập lãi từ tài sản nhạy cảm Ngân hàng, làm cho lợi nhuận Ngân hàng tăng, ngƣợc lại, lãi suất thị trƣờng giảm chi từ lãi giảm chậm thu từ lãi, dẫn đến thu nhập Ngân hàng bị giảm theo Từ đó, ta kết luận Ngân hàng gặp rủi ro lãi suất giảm Năm 2010, chênh lệch TSNCLS NVNCLS số 183.102 triệu đồng, hệ số nhạy cảm lãi suất mức ổn định đạt 1,2 lần Ta thấy năm độ lệch nhạy cảm TSNCLS NVNCLS không lớn, Ngân hàng điều chỉnh hệ số nhạy cảm lãi suất mức gần Mặc dù Ngân hàng gặp rủi ro lãi suất giảm nhƣng ảnh hƣởng rủi ro lãi suất không lớn điều không làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Năm 2011, độ lệch nhạy cảm lãi suất mức cao, đạt 651.922 triệu đồng, TSNCLS Ngân hàng tăng gấp 1,68 lần giá trị NVNCLS Nguyên nhân năm TSNCLS tăng với tốc độ nhanh chóng, đạt 48,28% so với năm 2010, 53 NVNCLS tăng với tốc độ chậm, đạt 6,32%, điều làm cho hệ số nhạy cảm lãi suất tăng lên đáng kể Thực tế năm 2011 lý giải cho tình hình trên, NVNCLS Ngân hàng chủ yếu khoản huy động ngắn hạn, công tác huy động vốn nguồn vốn gặp nhiều khó khăn chi phí lãi suất q cao làm cho nguồn vốn huy động ngắn hạn tăng trƣởng Bên cạnh đó, TSNCLS lại tăng trƣởng mạnh tăng gia nhanh chóng khoản cho vay ngắn hạn để bù đắp rủi ro gặp phải trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chính nguyên nhân làm cho rủi ro lãi suất Ngân hàng mức cao hơn, Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất giảm Giả sử lãi suất giảm 1% Ngân hàng bị lỗ 6.519 triệu đồng Đến năm 2012, Ngân hàng tiếp tục tăng số GAP lên đến 1.937.244 triệu đồng trì hệ số nhạy cảm lãi suất mức 2,87 lần Nguyên nhân năm NHNN điều chỉnh lần giảm lãi suất huy động cho vay khuyến khích doanh nghiệp sử dụng ngồn vốn vay ngắn hạn để ổn định lại tình hình sản xuất kinh doanh Những khoản cho vay ngắn hạn tăng lên nhanh chóng làm cho TSNCLS năm tăng với tốc độ 83,92%, NVNCLS tăng với tốc độ 7,34% việc huy động đƣợc nguồn vốn ngắn hạn Ngân hàng thời gian gặp nhiều khó khăn kể từ NHNN giảm lãi suất huy động Ngƣời dân nhƣ nhà đầu tƣ nhận thấy lợi nhuận từ việc gửi tiền vô Ngân hàng bị giảm xuống với rủi ro lại tăng lên làm cho họ e ngại không muốn gửi tiền vô Ngân hàng nên số ngƣời dân chọn giữ tiền nhà mua vàng, nhà đầu tƣ chọn kênh đầu tƣ khác mang lại cho họ lợi nhuận cao Những điều nêu làm cho hệ số nhạy cảm lãi suất tăng cao nhƣ nêu đƣa Ngân hàng lên trạng thái rủi ro cao lãi suất giảm Giả sử lãi suất giảm 1% làm cho Ngân hàng bị lỗ khoản tiền 19.372 triệu đồng, số không nhỏ Ngân hàng Chi nhánh nhƣ SHB Cần Thơ Bƣớc sang đầu năm 2013, hoạt động kinh doanh Ngân hàng SHB Cần Thơ chịu nhiều rủi ro lãi suất Bảng số liệu sau cho thấy rõ vấn đề này: Bảng 4.18: Tình hình QTRRLS Ngân hàng qua năm 2010-2012 Chỉ tiêu Đ n vị Tài sản nhạy cảm lãi suất Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Hệ số nhạy cảm lãi suất GAP Triệu đồng Triệu đồng Lần Triệu đồng tháng đầu năm 2012 2013 2.118.311 3.860.815 896.848 876.869 2,36 4,40 1.221.464 2.983.946 Nguồn: Phịng kế tốn SHB Cần Thơ 54 Qua bảng số liệu ta thấy, hệ số nhạy cảm lãi suất số độ lệch nhạy cảm (GAP) Ngân hàng tháng đầu năm 2013 tăng mạnh so với tháng đầu năm 2012 Bên cạnh đó, hệ số nhạy cảm lãi suất ln lớn số GAP dƣơng Theo lý thuyết phân tích chứng tỏ mơi trƣờng kinh doanh Ngân hàng SHB Cần Thơ chứa đựng đầy nguy rủi ro lãi suất, cụ thể Ngân hàng gặp rủi ro mức cao lãi suất giảm So với tháng đầu năm 2012, tốc độ tăng trƣởng TSNCLS tháng đầu năm 2013 đạt 82,26%, NVNCLS giảm 2,23% làm cho hệ số nhạy cảm lãi suất tăng lên đến 4,4 lần, tức TSNCLS lớn 4,4 lần so với NVNCLS, mà độ lệch lãi suất mức cao, đạt 2.983.946 triệu đồng Điều cho thấy Ngân hàng đứng trƣớc nguy rủi ro lãi suất giảm ngày cao Nguyên nhân chủ yếu biến động suy giảm NVNCLS, đặc biệt đầu năm 2013, Ngân hàng tập trung đẩy mạnh huy động nguồn vốn trung dài hạn để kiểm soát đƣợc thời gian gửi rút tiền khách hàng, đồng thời để có thời gian sử dụng vốn đƣợc lâu hơn, đem lại lợi ích cho Ngân hàng, Ngân hàng điều chỉnh giảm khoản vốn huy động ngắn hạn từ làm cho NVNCLS giảm xuống Trong trƣờng hợp này, lãi suất giảm 1%, Ngân hàng bị thiệt hại 29.839 triệu đồng, số đủ để làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Hơn nữa, mặt lãi suất thị trƣờng năm 2013 tiếp tục đƣợc NHNN điều hành xu hƣớng giảm đẩy Ngân hàng đến với nguy rủi ro lãi suất cao 55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO NGÂN HÀNG SHB CẦN THƠ 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Đối với nguồn vốn huy động: + Ngân hàng đạt đƣợc nhiều kết khả quan công tác huy động vốn Cụ thể vốn huy động Ngân hàng ngày tăng Trong đó, Ngân hàng có lợi hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm tiền gửi có kỳ hạn Do loại sản phẩm có mức lãi suất hấp dẫn Ngân hàng cung cấp đa dạng chƣơng trình ƣu đãi cho khách hàng sử dụng loại sản phẩm Đặc biệt, năm 2012 đầu năm 2013 tình hình kinh tế bất ổn nhƣng Ngân hàng kịp thời đƣa sách huy động vốn hợp lý, làm vốn huy động liên tục tăng thời gian Cho thấy Ngân hàng tập trung phát triển tốt công tác huy động vốn loại sản phẩm truyền thống Ngồi ra, Ngân hàng cịn tập trung huy động vốn từ dân cƣ khai thác tiềm huy động vốn TCKT khác, điều thể SHB Cần Thơ trọng mở rộng mạng lƣới giao dịch ngày thiết lập mối quan hệ với TCKT nhờ vào uy tín Ngân hàng + Ngân hàng tập trung chủ yếu khoản vốn huy động có kỳ hạn giúp cho Ngân hàng có khả kiểm soát đƣợc nguồn vốn cách chặt chẽ Đồng thời, Ngân hàng ngày nâng cao khả quản lý tốt chi phí huy động vốn, cụ thể chi phí huy động vốn nửa đầu năm 2013 giảm đáng kể so với giai đoạn trƣớc + Khả sử dụng vốn huy động vay Ngân hàng tốt Ngân hàng cho vay hết lƣợng vốn khả dụng huy động đƣợc Bên cạnh đó, hiệu sinh lời đồng vốn huy động ngày đƣợc nâng cao - Đối với nợ xấu: Ngân hàng SHB Cần Thơ quan tâm đến công tác quản lý nợ xấu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng mức thấp Cơng tác thẩm định trƣớc cho vay đƣợc Ngân hàng giám sát cách chặt chẽ với sách linh hoạt cơng tác thu hồi nợ làm cho nợ xấu Ngân hàng mức thấp Thể hệ số rủi ro tín dụng Ngân hàng giữ mức thấp giảm dần giai đoạn từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 56 5.2 NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN - Đối với nguồn vốn huy động: + Mặc dù nguồn vốn huy động Ngân hàng ngày tăng khả sử dụng vốn huy động vay Ngân hàng tốt nhƣng nguồn vốn huy động Ngân hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn khách hàng thời gian gần Do thị trƣờng cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt ngày có nhiều chi nhánh ngân hàng khác mọc lên đại bàn thành phố Cần thơ, với không ngừng đổi để đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi sách ƣu đãi để thu hút khách hàng ngân hàng đem lại cho khách hàng ngày có nhiều lựa chọn ngân hàng khác Chính ngun nhân làm cho cơng tác huy động vốn Ngân hàng SHB Cần Thơ ngày gặp nhiều khó khăn, vậy, Ngân hàng phải sử dụng lƣợng vốn điều chuyển từ Hội sở lớn để đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên, chi phí cho nguồn vốn lớn làm cho tổng chi phí Ngân hàng tăng đáng kể + Ngân hàng chủ yếu huy động đƣợc loại tiền gửi có kỳ hạn ngắn, cịn loại tiền gửi trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn huy động Đến tháng đầu năm 2013, tỷ trọng nguồn vốn chiếm 30% tổng nguồn vốn huy động Thƣờng ngƣời gửi tiền khơng phải doanh nghiệp họ khó biết trƣớc đƣợc lúc họ cần sử dụng đến số tiền để lựa chọn kỳ hạn, lựa chọn gửi tiền với kỳ hạn dài họ có nhu cầu sử dụng gấp mà chƣa tới kỳ hạn rút tiền lãi kỳ phải tính theo lãi suất khơng kỳ hạn Chính mà ngƣời gửi tiền ƣu tiên gửi tiền kỳ hạn ngắn - Rủi ro nguồn vốn huy động: Trạng thái khoản Ngân hàng năm gần ln tình trạng đáng báo động, thể trạng thái tiền mặt từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 dƣới mức 1% Do vốn huy động Ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn Ngân hàng nên Ngân hàng sử lƣợng tiền mặt tiền gửi Ngân hàng vay làm cho tiền mặt trạng thái rủi ro cao Bên cạnh đó, năm gần đây, Ngân hàng tình trạng rủi ro lãi suất lãi suất giảm gia tăng khoản cho vay ngắn hạn làm TSRRLS tăng lên, từ đƣa Ngân hàng tới nguy rủi ro lãi suất cao 57 - Trích lập dự phịng để bù đắp cho rủi ro nợ xấu Ngân hàng mức thấp so với quy định, nguồn trích lập khơng đủ để đảm bảo an tồn hoạt động Ngân hàng có rủi ro xảy - Khả sinh lời đồng vốn huy động đƣợc mức thấp, chi phí trả lãi cịn mức cao Ngân hàng sử dụng nhiều vốn điều chuyển từ Hội sở làm cho chi phí nguồn vốn cao dẫn đến tình trạng số lợi nhuận tổng nguồn vốn mức thấp - Ngân hàng SHB Chi nhánh Cần Thơ chủ yếu tập trung phát triển đầu tƣ loại sản phẩm huy động truyền thống, phục vụ cho khách hàng truyền thống Chƣa tiếp cận với loại sản phẩm huy động mới, đại khai thác đối tƣợng khách hàng tiềm khác Ngân hàng chƣa đẩy mạnh công tác Marketing với chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng nhƣ chiến lƣợc huy động vốn cụ thể 5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN Triển khai đẩy mạnh hình thức huy động mới: - Ngân hàng nên mở rộng hoạt động kinh doanh hình thức phát hành giấy tờ có giá nhƣ: cổ phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu,… đồng thời đẩy mạnh hoạt động sử dụng có hiệu nguồn vốn theo dự án đầu tƣ Đồng thời, Ngân hàng nên đẩy mạnh công tác huy động vốn USD cách đƣa nhiều loại sản phẩm tiền gửi USD với ƣu đãi kèm theo để tăng cƣờng khả hoạt động quốc tế Ngân hàng - Ngân hàng nên triển khai số sản phẩm thẻ với tính ƣu việt nhằm cung cấp thêm tiện ích cho khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng, bên cạnh mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao lợi nhuận Ngân hàng Ví dụ nhƣ thẻ visa, với sản phẩm thẻ này, khách hàng chi tiêu trƣớc, trừ tiền sau, hồn tiền cho giao dịch toán hàng hoá, dịch vụ đƣợc hƣởng lãi suất số tiền chi tiêu Bên cạnh đó, thẻ tốn hóa đơn tiền điện, nƣớc, điện thoại, di động, phí bảo hiểm, truyền hình cáp, internet thực giao dịch loại tiền tệ giới toán lại cho Ngân hàng VND Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ: - Chú trọng công tác phát triển thẻ hệ thống ATM, tạo ngày nhiều tiện ích cho khách hàng sử dụng thẻ, nâng cao đổi công nghệ, nhƣ đặt nhiều máy rút tiền địa bàn khơng thu phí cho giao dịch rút tiền khách hàng họ thực máy ATM Ngân hàng khác 58 - Hợp tác với siêu thị, shop, spa, trung tâm mua sắm…để họ sẵn sàng chấp nhận toán thẻ Ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng cần ý đảm bảo ln có tiền mặt máy ATM - Ngân hàng phát triển thêm số dịch vụ nhƣ tƣ vấn tài chính, quản lý tiền mặt, dịch vụ thuê mua thiết bị, cung cấp kế hoạch hƣu trí, giao dịch qua thẻ thơng minh (Smart),…phát huy ƣu điểm dịch vụ trên, đồng thời kết hợp với sản phẩm truyền thống để nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ Tăng cường công tác marketing Ngân hàng: Nhiệm vụ hoạt động Ngân hàng thu hút đƣợc khối lƣợng khách hàng lớn thuộc tầng lớp dân cƣ với thu nhập, tâm lý sở thích khác nhau, nên việc ứng dụng nguyên tắc marketing quản lý quan hệ khách hàng có ý nghĩa quan trọng Đó chiến lƣợc nhằm cân đƣợc lợi ích: lợi nhuận thu đƣợc hài lịng tối đa khách hàng Vì thời gian tới Ngân hàng cần phải: - Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi dịch vụ Ngân hàng, hình thức sách huy động vốn, thu hút tiền gửi… qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ huyện thông qua đài truyền thanh, kết hợp với quảng cáo ti vi, Internet,… Song song đó, Ngân hàng cần có áp phích khổ lớn, màu sắc ấn tƣợng nhằm thu hút khách hàng từ giới thiệu sản phẩm huy động vốn Ngân hàng vị trí đơng dân cƣ, khu công nghiệp huyện, chợ, bến xe bus địa bàn… - Thiết lập website riêng cho Chi nhánh SHB Cần Thơ, nhằm cung cấp thông tin hoạt động phát triển Chi nhánh, đồng thời quảng bá sản phẩm dịch vụ, tiện ích mà khách hàng có đƣợc đến giao dịch với Ngân hàng sản phẩm huy động với biểu lãi suất cách thức huy động đƣợc cập nhật thƣờng xuyên - Hàng năm Ngân hàng nên tổ chức hội nghị khách hàng lần để khách hàng có dịp tìm hiểu Ngân hàng nhƣ thể quan tâm Ngân hàng khách hàng Đồng thời, Ngân hàng nhận đƣợc phản ánh chân thực thắc mắc, điều Ngân hàng cán phục vụ chƣa thoả mãn yêu cầu khách hàng để từ kịp thời giải đáp điều chỉnh hoạt động, tổ chức điều hành, tác nghiệp hay thái độ phục vụ - Để thu hút đƣợc đối tƣợng khách hàng, địi hỏi Ngân hàng phải có sách khai thác hết mối quan hệ, đặc biệt quan hệ xã hội, 59 hình thức tiếp cận thuyết phục khách hàng đến đặt kế hoạch với nhƣ: Lên kế hoạch cụ thể, chi tiết để tiếp xúc với khác hàng mới, củng cố khách hàng truyền thống, thực tốt đợt huy động chi trả tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu nhằm cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng - Áp dụng sách ƣu đãi linh hoạt, mềm dẻo ln có lợi so với ngân hàng thƣơng mại khác Đó hấp dẫn lợi ích vật chất khách hàng độ tin cậy đầy sức thuyết phục Tăng cường nâng cao công tác huy động vốn trung dài hạn: - Đối với dự án đầu tƣ dự án sản xuất kinh doanh, để đạt đƣợc hiệu kinh tế cáo cần phải có thời gian sử dụng vốn dài Chính vậy, Ngân hàng cần tập trung đẩy mạnh huy động vốn trung dài hạn để đảm bảo mức độ ổn định thời gian nguồn vốn mức độ an toàn cho Ngân hàng cách quy định mức lãi suất hấp dẫn cho loại vốn nhƣ gửi nhiều lần rút lần với lãi suất cao nhất, rút lãi vốn định kỳ với lãi suất thấp hơn,… Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ: - Tập trung đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ truyền thống, đồng thời cập nhật thêm kiến thức mới, sản phẩm công nghệ ngân hàng đại Chiến lƣợc đào tạo phải xác định rõ đối tƣợng đào tạo, nội dung đào tạo thời gian đào tạo cho thích hợp Đào tạo cần đƣợc tập trung theo chuyên ngành định, đào tạo cách tồn diện, tránh đào tạo tràn lan, khơng xác định, tránh lãng phí thời gian, nhân lực tiền bạc - Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin phát triển với tốc độ nhanh, ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng Do vậy, trình độ đội ngũ cán ngân hàng cần phải đƣợc trọng đào tạo để bắt kịp với phát triển Ngay từ giai đoạn tuyển dụng, ngân hàng cần ý đến ứng viên không đáp ứng đủ chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt mà cần có hiểu biết xã hội, có khả thích ứng tiếp thu nhanh công nghệ mới, kiến thức - Ngân hàng cần bố trí cán có trình độ chun mơn tƣ cách đạo đức vào vị trí cơng việc phù hợp nhằm đảm bảo ngƣời việc, khai thác tối đa tiềm cá nhân, phát huy triệt để mạnh lực họ - Xây dựng chế độ khen thƣởng phù hợp, thực chế độ khuyến khích mặt vật chất tinh thần, phát động phong trào thi đua cán giỏi nhằm kích thích hoạt động tích cực công tác huy động vốn Đồng thời phải 60 có chế độ kỷ luật phê bình thích đáng cán làm sai nguyên tắc ngân hàng, cán tha hoá biến chất gây tổn thất cho ngân hàng - Mặt khác, cần thƣờng xuyên có buổi thảo luận cán quản lý cán chun mơn để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm làm việc, tạo môi trƣờng làm việc cạnh tranh lành mạnh cán 5.5 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHỮNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ SỬ DỤNG VỐN NGUỒN VỐN HỢP LÝ Chất lượng cán tín dụng: Chất lƣợng cán tín dụng yếu tố ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng tín dụng, chí nhiều trƣờng hợp cịn ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Do vậy, Ngân hàng cần tuyển chọn, đào tạo cán có lực, có trình độ chun mơn hiểu biết nhiều mặt nhƣ thẩm định, điều tra cho vay, kiến thức thị trƣờng liên quan đến lĩnh vực đầu tƣ Tạo điều kiện cho cán tín dụng có hội học hỏi trao đổi kinh nghiệm với cán tín dụng làm việc lâu năm, giàu kinh nghiệm Công tác kiểm tra, thẩm định hồ s trước cho vay quy trình cho vay: - Thực đủ quy trình cho vay, phân tích khách hàng thận trọng, kỹ lƣỡng trƣớc đƣa kết luận tín dụng Giám sát q trình thực tín dụng ngƣời vay - Nâng cao chất lƣợng thẩm định khách hàng, phƣơng án dự án vay vốn, từ giúp Ngân hàng đánh giá, kiểm soát đƣợc phần khả trả nợ hạn gốc lãi khoản vay từ kết kinh doanh ngƣời vay - Phân tích báo cáo tài cách xác phân loại khách hàng từ xác định mức cho vay hợp lý, hạn chế rủi ro: công việc giúp cho Ngân hàng nắm bắt đƣợc thực trạng, lực hoạt động doanh nghiệp, hiểu rõ đƣợc nguyên nhân mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến tình hình hoạt động doanh nghiệp, làm sở vững để đƣa định đắn quan hệ tín dụng với khách hàng - Cán tín dụng cần phải xác minh lại tính xác thông tin mà khách hàng cung cấp, để kịp thời phát khách hàng cung cấp thông tin thiếu minh bạch, làm ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng tín dụng Ngân hàng 61 Phân tích kỹ khách hàng trước cho vay: - Cần phân tích hiệu khả sinh lời phƣơng án sản xuất kinh doanh ngƣời vay, khoản vay giúp mở rộng sản xuất kinh doanh khách hàng đạt hiệu hay đem lại gánh nặng nợ nần, mà tạo hiệu tƣơng xứng Từ đó, có định đắn để tránh rủi ro xảy - Quan hệ tín dụng lâu dài giúp cán tín dụng tốn thời gian chi phí để tìm hiểu khách hàng, cán tín dụng nắm rõ đƣợc q trình sản xuất kinh doanh khách hàng vay vốn, điều thuận lợi cho cán tín dụng cơng tác cho vay, quản lý vay, nhƣ thu hồi nợ Linh hoạt công tác thu nợ: - Ngân hàng cần chủ động phối hợp với khách hàng vay để cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ xem xét giảm lãi suất cách hợp lý cho khách hàng có khó khăn tài tạm thời, có chiều hƣớng cải thiện sản xuất kinh doanh tích cực, đƣợc đánh giá có khả trả nợ theo thời gian cấu lại nợ - Tâm lí khách hàng muốn chiếm dụng vốn, chần chừ không trả nợ nguyên nhân khiến nợ hạn bị tồn đọng Vì vậy, cán tín dụng cần có thơng tin từ nhiều phía nhƣ ngƣời lân cận khách hàng, quyền địa phƣơng, khách hàng đối tƣợng vay vốn…để nắm bắt nguy chuyển sang nợ xấu cao nhƣ khả thu hồi nợ khách hàng, từ có biện pháp kịp thời, hiệu - Cán tín dụng cần hàng tháng kiểm tra xem khoản vay đến hạn để nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả lãi, nợ gốc hạn Cán tín dụng nên gọi điện thoại gửi giấy nhắc trƣớc khách hàng thời gian để khách hàng kịp chuẩn bị đủ tiền trả cho Ngân hàng Ngoài ra, kế ngày nộp tiền nên nhắc nhở khéo khách hàng đến vào hẹn Trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng quy định: Hiện nay, Ngân hàng có nguồn trích lập dự phịng rủi ro nhiên nguồn trích lập cịn mức thấp Vì vậy, Ngân hàng cần trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định để tăng khả chống đỡ rủi ro, tạo nguồn bù đắp tổn thất trƣờng hợp có rủi ro xảy ra, giúp Chi nhánh đảm bảo hoạt động phát triển Cần ý trích lập cách hợp lý, tránh làm giảm lợi nhuận ảnh hƣởng không tốt đến nguồn vốn hoạt động Chi nhánh 62 Thành lập phận phân tích, dự báo diễn biến kinh tế: Bộ phận nghiên cứu, phân tích dự đốn kinh tế dựa tất kênh thông tin nguồn phân tích dự báo khác để đƣa định hƣớng cho hoạt động tín dụng, chiến lƣợc quản lý rủi ro tín dụng mở rộng tín dụng Ngân hàng cách an toàn hợp lý với tình hình thực tế Ngân hàng Thực bảo hiểm tín dụng: Mua bảo hiểm giúp cho khách hàng giảm bớt thiệt hại chuyển rủi ro cho công ty bảo hiểm, nên khách hàng lớn, đặc biệt khách hàng thuộc xuất thủy, hải sản Chi nhánh nên khuyên khách hàng mua bảo hiểm biện pháp giúp giảm thiểu rủi ro thực tế Chủ động phân tán rủi ro: Chi nhánh nên chủ động phân tán dƣ nợ tín dụng, khơng nên tập trung vào thành phần hay loại hình kinh tế nào, cho vay nhiều vùng, nhiều loại hình kinh tế khác nhau, hạn chế lĩnh vực có rủi ro cao 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Từ kết phân tích ta rút số kết luận: - Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng có tăng trƣởng mạnh mẽ giai đoạn 2010-2012 tháng đầu năm 2013, thể lợi nhuận Ngân hàng liên tục tăng - Nguồn vốn huy động ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn năm 2010, nhiên tỷ trọng nguồn vốn có giảm mạnh năm sau tháng đầu năm 2013 sử dụng nhiều nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở Tình hình vốn huy động Ngân hàng có tăng trƣởng nhƣng chủ yếu huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn nội tệ dân cƣ tổ chức kinh tế có kỳ hạn ngắn - Về hiệu huy động vốn: Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn huy động, tiền gửi tiết kiệm tiền gửi có kỳ hạn tăng năm 2012 tháng đầu năm 2013, thể Ngân hàng huy động đƣợc nguồn vốn tƣơng đối ổn định Ngân hàng quản lý tốt chi phí quản lý nguồn vốn huy động ổn định tình hình kinh tế khó khăn - Tuy nhiên, Ngân hàng tồn số hạn chế nhƣ nguồn vốn huy động Ngân hàng chƣa đáp ứng đủ cho nhu cầu tín dụng nhƣ hoạt động kinh doanh Ngân hàng Vốn huy động trung dài hạn chƣa cao làm hạn chế khả cho vay trung dài hạn Ngân hàng trạng thái rủi ro lãi suất mức cao lãi suất thị trƣờng giảm xuống Ngân hàng chủ yếu tập trung vào khách hàng truyền thống phát triển loại sản phẩm truyền thống - Nguồn trích lập dự phòng Ngân hàng chƣa đủ lớn để đảm bảo cho khoản nợ xấu tồn Ngân hàng dẫn đến nguy rủi ro tín dụng cao 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Hỗ trợ Chi nhánh hoạt động liên quan đến nguồn vốn nhƣ luân chuyển tiền tệ chi nhánh thừa thiếu vốn Có chế sách phù hợp nhằm ổn định mức lãi suất huy động cho vay thị trƣờng 64 - Cung ứng tiền tệ phù hợp với thời kỳ kinh tế nhằm hạn chế lạm phát ảnh hƣởng đến hoạt động Chi nhánh nhƣ toàn ngành ngân hàng - Hỗ trợ giải nhanh gọn vấn đề liên quan tới tài sản đảm bảo nhƣ lý, phát tài sản để làm giảm chi phí cho Ngân hàng nhƣ Ngân hàng hoạt động với cƣờng độ cao hiệu - Khẩn trƣơng giải tình trạng đóng băng thị trƣờng bất động sản để gỡ rối cho ngân hàng việc giải nợ xấu đồng thời giúp Ngân hàng dễ dàng công tác huy động vốn 6.2.2 Đối với Ngân hàng Hội sở SHB - Tổ chức kịp thời giải nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh nhƣ việc: phê duyệt mức cho vay vƣợt quyền phán - Hỗ trợ Chi nhánh kinh phí việc đào tạo nghiệp vụ, kiến thức chuyên mơn cho cán viên chức nói chung, cán tín dụng nói riêng Thƣờng xun tổ chức lớp tập huấn theo chuyên đề nhƣ: Thẩm định tín dụng, toán quốc tế, Thực đào tạo kỹ nghiệp vụ tạo đội ngũ cán có trình độ chun mơn hố cao, điêu luyện chun môn, nghiệp vụ - Thƣờng xuyên cử ban kiểm tra, kiểm toán nội Hội sở SHB xuống kiểm tra, giúp Chi nhánh phát sai sót nghiệp vụ để sửa chữa uốn nắn kịp thời nhằm đƣa hoạt động vào nề nếp - Trang bị kịp thời phƣơng tiện kinh doanh đƣợc xem xét tất yếu chi nhánh nhƣ: máy vi tính, máy rút tiền tự động ATM Cho phép Chi nhánh đƣợc phép nối mạng với số khách hàng lớn nhƣ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, sở Ngoại vụ, sở Công thƣơng, sở Khoa học Công Nghệ để tạo điều kiện cho Chi nhánh cung cấp dịch vụ tiện ích cho khách hàng - Phát triển hệ thống tin học công nghệ thông tin Chi nhánh sớm để có thêm nhiều chƣơng trình trực tiếp tiện ích cho khách hàng - Sớm thành lập ban kỹ thuật, công nghệ, kinh tế Bên cạnh Hội sở nên nghiên cứu thành lập ban kỹ thuật, công nghệ, kinh tế Bởi thực trạng nhiều dự án ngành nghề mà cán tín dụng khơng thể cho vay hạn chế kỹ thuật, cơng nghệ Do có phịng này, họ tham khảo nhờ chuyên gia giúp đỡ tính đắn luận chứng kinh tế, kỹ thuật, dây chuyền máy móc thiết bị, cơng đoạn quy trình sản xuất Từ giúp cho Chi nhánh có xác để định đắn 65 - Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng Nhà nƣớc để tổ chức có hiệu chƣơng trình thơng tin rủi ro, thơng tin tín dụng nhằm ngày nâng cao chất lƣợng tín dụng, giúp chi nhánh phòng ngừa tốt rủi ro - Tăng cƣờng hoạt động tra, kiểm sốt nội tồn hệ thống nhằm chấn chỉnh sai sót, phịng ngừa rủi ro Việc kiểm tra, kiểm soát phải đƣợc thực lĩnh vực, hoạt động Chi nhánh 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, 2005 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng Tủ sách Đại Học Cần Thơ Thái Văn Đại, 2007 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Tủ sách Đại Học Cần Thơ Thái Văn Đại Bùi Văn Trịnh, 2010 Tài liệu hướng dẫn học tập tiền tệ -ngân hàng Tủ sách Đại Học Cần Thơ Nguyễn Minh Kiều, 2011 Tài doanh nghiệp Nhà xuất lao động –xã hội Nguyễn Hữu Tâm, 2008 Phương pháp nghiên cứu kinh tế Tủ sách Đại học Cần Thơ Bùi Văn Trịnh, 1996 Tiền tệ -ngân hàng Tủ sách Đại học Cần Thơ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010 Thông tư số 13/2010/TTNHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013 Thông tư số 02/2013/TTNHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Hà Nội, tháng 01 năm 2013 67 ... quan ngân hàng buộc nhà quản trị NHTM phải quan tâm nhiều đến vấn đề quản trị nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Cần Thơ ngân hàng lớn nằm trung tâm Thành phố Cần Thơ Kể từ thành... KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, tiền thân Ngân hàng TMCP Nông Thôn... triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận cho Ngân hàng TMCP Nông thôn Nhơn Ái đƣợc chuyển đổi mơ hình hoạt động lên Ngân hàng TMCP Đô thị đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài

Ngày đăng: 12/10/2015, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan