Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

43 437 1
Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các quốc gia trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết của đề tài Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các quốc gia trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển trong quá trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp hội nhập với các nước phát triển. Đối với Việt Nam hiện nay, tăng trưởng kinh tế được đạt lên hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước . Mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001 2010 được nhấn mạnh vào tăng trưởng kinh tế, để Việt Nam có thể theo kịp các nước phát triển trên thế giới. Tăng trưởng kinh tế cao giúp cải thiện nâng cao cuộc sống của nhân dân, đưa nước ta ngày càng phát triển vững mạnh, ngang tầm với các nước trong khu vực thế giới. Mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 2010 là: “ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,cải thiện rõ rệt đời sống vật chất tinh thần của nhân dân…” cho thấy tầm quan trọng của tăng trưởng kinh tế. Nhưng bên cạnh tăng trưởng kinh tế không thể thiếu vai trò quan trọng của vốn đầu bởi vốn đầu là nguồn lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế. Việc nghiên cứu đề tài sẽ cho thấy được tình hình tăng trưởng kinh tế thu hút vốn đầu cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế cho những năm tiếp theo. Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Thời gian nghiên cứu : giai đoạn 2006 2010, nhấn mạnh vào các năm 2006 2008. Không gian nghiên cứu : Việt Nam Đối tượng nghiên cứu : Kế hoạch tăng trưởng kinh tế vốn đầu cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 2010. Thực trạng các năm 2006 2008 của toàn nền kinh tế từng ngành kinh tế. Câu hỏi nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp trả lời các câu hỏi: Kế hoạch tăng trưởng kinh tế kế hoạch vốn đầu tư? 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Kế hoạch tăng trưởng kinh tế kế hoạch vốn đầu của Việt Nam giai đoạn 2006 2010 là gì ? Thực trạng tăng tăng trưởng kinh tế vốn đầu của giai đoạn các năm 2006 2008 như thế nào ? Các giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vốn đầu trong các năm còn lại của kỳ kế hoạch ? Phương pháp nghiên cứu: đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống số liệu. Phương pháp so sánh. Phương pháp tra cứu tài liệu. Nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Kế hoạch tăng trưởng kinh tế vốn đầu của Việt Nam giai đoạn 2006 2010 Chương 2: Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế vốn đầu giai đoạn 2006 2008 của toàn nền kinh tế từng ngành kinh tế. Chương 3: Dự báo khả năng hoàn thành kế hoạch 5 năm 2006 2010 các giải pháp thực hiện. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1:Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 2010 . Bảng 2: Vốn đầu phát triển toàn xã hội 5 năm 2006 2010. Bảng 3: Giá trị kế hoạch ngành nông lâm thủy sản. Bảng 4: Giá trị kế hoạch ngành công nghiệp xây dựng. Bảng 5: Một số chỉ tiêu ngành dịch vụ. Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng của GDP giai đoạn 2006 6008 Bảng 7 : Giá trị GDP giai đoạn 2006 2008. Bảng 8: Giá trị cơ cấu các ngành giai đoạn 2006 2008. Bảng 9: Tỷ trọng đóng góp các ngành vào tốc độ tăng trưởng GDP. Bảng 10 : Một số chỉ tiêu ngành nông nghiệp giai đoạn 2006 2008. Bảng 11 : Giá trị một số sản phẩm chủ yếu ngành nông nghiệp giai đoan 2006 2008. Bảng 12:Tốc độ giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2006 2008 ) Bảng 13: Giá trị xuất nhập khẩu qua các năm 2006 2008 Biểu 1: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm. Biểu 2: Giá trị GDP theo USD. Biểu 3:Cơ cấu vốn đầu toàn xã hội giai đoạn 2006 2008 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỐN ĐẦU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 2010. I. Tổng quan về kế hoạch tăng trưởng kinh tế kế hoạch vốn đầu 1- Kế hoạch tăng trưởng kinh tế. 1.1. Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế đươc hiểu là sự tăng lên về quy mô, khối lượng của sản xuất dịch vụ thực hiện trong nền kinh tế của một quốc gia hoặc một địa phương. Bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. 1.2. kế hoạch tăng trưởng kinh tế. Khái niệm : KH tăng trưởng kinh tế là một bộ phận của hệ thống kế hoạch hoá phát triển, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy mô sản xuất dịch vụ của nền kinh tế trong kỳ kế hoạch các chính sách cần thiết để đảm bảo tăng trưởng trong mối quan hệ trực tiếp với các nguồn lực các chỉ tiêu việc làm, ổn định giá cả. Nhiệm vụ của KH tăng trưởng : Các nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch tăng trưởng kinh tế: Một là, Xác định các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế , các mục tiêu tăng trưởng kinh tế bao gồm việc lập kế hoạch về các chỉ tiêu GDP,GNP thu nhập, tổng giá trị giá trị bình quân trên đầu người, các chỉ tiêu năm trong cân bằng tổng quát của nền kinh tế như tiêu dung (C); đầu ( I); xuất khẩu thuần (NX)… Hai là, Xây dựng các chính sách cần thiết có lien quan đến tăng trưởng kinh tế như về khai thác, huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế ( vốn,lao động, các chính sách về chuyển dịch cơ cấu,về gắn nhiệm vụ tăng trưởng với ổn định giá, gắn tăng trưởng với ổn định chính trị xã hội. Vai trò ý nghĩa kế hoạch hoá tăng trưởng kinh tế: 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển, kế hoạch tăng trưởng là bộ phận kế hoạch quan trọng nhất vì là tiền đề cho phát triển các chỉ tiêu sau này; các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trưởng được sử dụng làm cớ sở cho việc xây dựng các kế hoạch biện pháp cũng như xây dựng các cân đối chủ yếu cho phát triển kinh tế thời kỳ kế hoạch Nó xác định các mục tiêu có liên quan quyết định sự phát triển đất nước. Kế hoạch tăng trưởng kinh tế nằm trong mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với chương trình giải quyết việc làm mục tiêu chống lạm phát ổn định giá.Về mặt lý luận, nếu nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh thì sẽ giải quyết được việc làm cho người lao động , nhưng xu thế gia tăng lạm phát sẽ xảy ra trên thực tế nếu nền kinh tế tăng trưởng quá nhanh thì sẽ tạo nên một sự không bình thường trong các mắt xích khác của nền kinh tế nhất là vấn đề lạm phát gia tămg. Vì vậy việc đặt kế hoạch mục tiêu tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với các mục tiêu về việc làm lạm phát. Kế hoạch tăng trưởng kinh tế có liên quan trực tiếp tới chương trình xóa đói giảm nghèo công bằng xã hội. 2- Kế hoạch vốn đầu Khái niệm vốn đầu tư: Vốn đầu là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội bảo vệ, cải thiện môi trường của một quốc gia. Có thể định nghĩa vốn đầu là phần tích lũy nhằm khôi phục gia tăng quy mô tài sản của một quốc gia. Xét về bản chất nguồn hình thành vốn đầu chính là tiết kiệm hay tích lũy mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội. Điều này đã được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế học chính trị Mác-Lênin kinh tế học hiện đại chứng minh. Phân loại vốn đầu tư: Vốn đầu được phân loại dưới nhiều góc độ khác nhau : Vốn đầu phân theo nguồn hình thành bao gồm : Vốn đầu trong nước, vốn đầu nhà nước, vốn đầu ngoài nhà nước, vốn đầu nước ngoài. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vốn đầu phân theo chức năng đầu bao gồm : Vốn đầu sản xuất vốn đầu phi sản xuất. Vốn đầu sản xuất cũng được chia thành vốn đầu vào tài sản cố định vốn đầu vào tài sản lưu động. Nếu đứng trên góc độ tính chất của hoạt động đầu thì vốn đầu được chia thành : Vốn đầu khôi phục vốn đầu thuần túy. 2.1. Khái niệm kế hoạch vốn đầu Khái niệm : Kế hoạch khối lượng vốn đầu là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch phát triển, nó xác định quy mô cơ cấu, tổng nhu cầu vốn đầu xã hội cần có cân đối với các nguồn bảo đảm nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch. 2.2.Nhiệm vụ của kế hoạch vốn đầu Xác định được tổng nhu cầu vốn đầu xã hội cho các mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Để thực hiện được nhiệm vụ này điều cơ bản là phải dựa vào kế hoạch tăng trưởng, các mục tiêu đặt ra về tăng trưởng DGP kỳ kế hoạch Xác định tỷ lệ cơ cấu vốn đầu theo ngành ,theo các lĩnh vực, đối tượng, khu vực đầu tư. Xác định cơ cấu nhu cầu vốn đầu theo nguồn tạo nên thu nhập. Đưa ra các chính sách cần thiết nhằm khai thác, huy động , phân bổ sử dụng các nguồn vốn đầu xã hội một cách có hiệu quả nhất. 2.3. Cân đối các nguồn bảo đảm vốn đầu 2.3.1 Cân đối nguồn vốn trong nước ngoài nước. Nguồn vốn trong nước cần phải ngày càng phải đóng vai trò quyết định . Còn vốn đầu nước ngoài đóng vai trò quan trọng . Việc xác định vai trò quyết định của nguồn vốn trong nước một mặt nhằm giải quyết dần sự phụ thuộc của đất nước vào bên ngoài , mặt khác đây là yêu cầu của tính chất phát triển bền vững trong nền kinh tế đất nước. 2.3.2 Cân đối vốn đầu các nguồn trong nước. Về cơ cấu, tổng vốn đầu được hình thành bởi ba nguồn tiết kiệm cơ bản là : Tiết kiệm từ ngân sách chính phủ ( Sg); Tiết kiệm từ các doanh nghiệp (Se) tiết kiệm trong dân cư (Sh) Nguồn tiết kiệm từ ngân sách Sg : 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tiết kiệm từ khoản chênh lệch giữa thu chi của chính phủ. Nguồn viện trợ không hoàn lại của các Chính phủ nước ngoài dưới hình thức viện trợ phát triển (ODA). Nhân tố cơ bản tác động đến nguồn tiết kiệm từ ngân sách là mức độ, quy mô thu ngân sách từ thuế chi tiêu chính phủ. Nguồn tiết kiệm từ các doanh nghiệp (Se). Quy mô của Se được hình thành từ hai nguồn chính là : Quỹ khấu hao (Dp). Khoản lợi nhuận ròng để lại (pr để lại). Quy mô khả năng huy động nguồn Se vào đầu phụ thuộc vào khả năng sinh lời trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính sách môi trường đầu . Nguồn tiết kiệm trong dân cư phụ thuộc vào tổng thu nhập của họ. Khi giải bài toán cân đối nguồn vốn đầu trong nước để đáp ứng các nhu cầu đầu xã hội, các nhà kế hoạch căn cứ vào đặc điểm , quy mô khả năng huy động của từng bộ phận vốn trong từng thời kỳ kế hoạch để có các tỷ lệ cụ thể. Xu hướng chung là: Vốn về ngân sách chủ yếu dùng để đáp ứng các nhu cầu đầu công cộng, đầu cơ sở hạ tầng các vấn đề xã hội. Về mặ tỷ trong chiếm trong tổng vốn đầu xã hội , nguồn này có xu thế giảm dần vì ngân sách của chính phủ cần phải được tập trung vào các vấn khác quan trọng hơn khi xã hội ngày càng phát triển như : giải quyết các vấn đề xã hội, phân phối lại… Nguồn vốn đầu từ khu vực nhân : trong đó bao gồm các doanh nghiệp nhân các hộ gia đình , phải xác định vai trò chủ lực trong việc đáp ứng nhu cầu đầu xã hội, đặc biệt là các hoạt động đầu cho lĩnh vực kinh tế (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ). 2.3.3 Cân đối các nguồn đầu nước ngoài : Đồng vốn đầu nước ngoài có thể gia nhập theo 2 con đường : Đầu trực tiếp FDI 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đầu gián tiếp với nhiều hình thức như: viện trợ phát triển chính thức ODA, vay thương mại , viện trợ của các tổ chức phi chính phủ(NGO), huy đông tiết kiệm gửi về của kiều bào nước ngoài… Dòng vốn đầu trực tiếp từ nước ngoài FDI có ý nghĩa quan trọng không những giúp chúng ta giải quyết nhiều mặt như : giải quyết việc làm, mở rộng các mặt hang trên thị trường…mà đây còn là một kênh hiệu quả để thực hiện chiến lược chuyển giao công nghệ ở Việt Nam. Để phát huy những mặt tích cực giảm thiểu những hạn chế của nó cần phải quan tâm đến các khía cạnh : Lựa chọn đối tác đầu tư. Hướng FDI vào các nhu cầu đầu thực sự cần thiết cho đất nước tăng cường khả năng sản xuất tiêu thụ của các doanh nghiệp FDI. Chính phủ cũng phải thường xuyên cải thiện môi trường đầu tư. Dòng vốn đầu gián tiếp bao gồm nhiều kênh khác nhau nhưng trong đó có 2 kênh quan trọng nhât là ODA vay thương mại. ODA có ý nghĩa rất lớn giúp các nước đang phát triển giải quyết bài toán thiếu vốn tuy vậy lại thường đi kèm với những ràngbuộc nhiều hay ít về các vấn đề chính trị ,kinh tế, xã hội…nên khi nền kinh tế đã có khả năng chứa đựng các yếu tố tự chủ, người ta thường hướng tới các nguồn vốn vay thương mại quốc tế nhiều hơn để đảm bảo tính chủ động trong thực hiện các nhu cầu đầu của đất nước. Hiện tại trong cân đối sử dụng 2 dòng vốn đầu gián tiếp này chúng ta đi theo hướng: ODA sử dụng để thực hiện các chương trình đầu quốc gia như các dự án cải tạo, nâng cấp , hiện đại hoá cơ sở hạ tầng kinh tế, các hoạt động dự án điều tra ,khảo sát…cải thiện ngân sách, bù đắp can cân thanh toán quốc tế, cải cách xã hội, giáo dục, môi trường, y tế, xoá đói giảm nghèo… Dòng vốn vay thương mại chủ yếu tập trung vào các dự án, các nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp sản xuất chứng minh được hiệu quả kinh tế cao 3- Mối quan hệ giữa tăng trưởng vốn đầu tư: Tăng trưởng kinh tế vốn đầu có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen với nhau, cùng tác động làm cho nền kinh tế phát triển. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trưởng được sử dụng làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch vốn đầu tư. Kế hoạch vốn đầu kế hoạch một yếu tố nguồn lực có liên quan trực tiếp là tiền đề quan trọng nhất để thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế. Vốn đầu không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp của nền kinh tế, mà còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học công nghệ, góp phần đáng kể vào việc đầu theo chiều sâu, hiện đại hoá quá trình sản xuất. Việc tăng vốn đầu cũng góp phần vào việc giải quyết công ăn, việc làm cho người lao động khi mở các công trình xây dựng mở rộng quy mô sản xuất. Cuối cùng, cơ cấu sử dụng vốn đầu là điều kiện quan trọng tác động vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. II- Kế hoạch tăng trưởng kinh tế vốn đầu của Việt Nam giai đoạn 2006- 2010. 1- Toàn nền kinh tế. Mục tiêu tổng quát. Mục tiêu tổng quát của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 2010 là: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ nét đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Giữ vững ổn định chính trị trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia. Tiếp tục củng cố mở rộng các quan hệ đối ngoại, nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực trên trường quốc tế.  Các chỉ tiêu chủ yếu về tăng trưởng vốn đầu tư. Tổng sản phẩm trong nước (GDP ) năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn 2.1 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng GDP bình quân trong 5 năm 2006-2010 đạt 7.5-8%, phấn đấu đạt trên 8%. Quy mô GDP đến năm 2010 đạt khoảng 1.690-1.760 nghìn tỷ đồng( theo giá hiện hành) tương đương 94-98 tỷ USD GDP bình quân đầu người khoảng 1.050-1.100 USD. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3-3,2%. Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp xây dựng tăng 9,5-10,2%. Giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ tăng 7,7-8,2% Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước đạt khoảng 21-22% GDP Cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP đến năm 2010 dự kiến: Nông, lâm nghiệp thuỷ lợi khoảng 15-16%; công nghiệp xây dựng khoảng 43-44%; các ngành dịch vụ khoảng 40-41% Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/ năm; đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 770-780 USD/ người, gấp đôi năm 2000 Tổng đầu toàn xã hội trong 5 năm khoảng 2.200 nghìn tỷ đồng( theo giá năm 2005), tương đương gần 140 tỷ USSD, chiếm 40% GDP, trong đó vốn trong nước chiếm 65% vốn ngoài nước chiếm 35%. Ta có một số chỉ tiêu chủ yếu sau: Bảng 1:Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 2010. S T T Chỉ tiêu Đơn vị TH 5 năm 2001-2005 KH 5 năm 2006-2010 1 Tăng trưởng kinh tế Trong đó: Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ % % % % 7,5 3,8 10,2 7,0 7,8-8,0 3-3,2 9,5-10,2 7,7-8,2 2 Tốc độ tăng giá trị sản xuất Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp % % 5,4 16,0 4,5 15,2-15,5 3 GDP theo giá hiện hành (tính đến năm cuối kỳ) Tổng GDP theo VNĐ Tổng GDP theo USD GDP bình quân đầu người Nghìn tỷ Tỷ USD USD 837,9 53,0 640,0 1.693-1.760 94-98 1.050-1.100 10 [...]... KINH TẾ I- Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế vốn đầu giai đoạn 2006 2008 của toàn nền kinh tế 1- Về tăng trưởng kinh tế 17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 3 năm đạt 7.8%/ năm, đạt mục tiêu kế hoạch đề ra là 7.5-8%, trong đó năm 2006 2007 có tốc độ tăng trưởng khá cao, lần lượt là 8.23% 8.48% Nhưng... phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giai đoạn 2006 2008, ta có thể rút ra một số kết quả sau: 5.1 Điểm mạnh Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006- 2008 ổn định ở mức cao, trung bình trên 7%/ năm Thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng (GDP/người năm 2006 là 725USD, 2007 là 835USD 2008 ước đạt 900USD) Tăng trưởng vốn đầu ở mức cao (Thực hiện vốn đầu 2006 theo giá thực tế ước tính đạt 398,9... độ tăng nhập khẩu đạt khoảng 14,7%/ năm Tổng kim ngạch nhập khẩu hang hoá tăng từ 36,9 tỷ USD năm 2005 lên 73,5 tỷ USD năm 2010 286,5 tỷ USD trong cả 5 năm 16 14,8 16,6 9,5 15,8 16,9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỐN ĐẦU GIAI ĐOẠN 2006 2008 CỦA TOÀN NỀN KINH TẾ TỪNG NGÀNH KINH TẾ I- Thực. .. xây dựng kế hoạch tài chính trung hạn tại 4 tỉnh, thành phố 6 bộ, ngành Theo đó, các bộ ngành địa phương sẽ chủ động hơn trong việc lựa chọn các dự án để đưa vào danh mục đầu hàng năm, tránh được tình trạng dàn trải trong đầu tư, rút ngắn thời gian triển khai thực hiện dự án, góp phần nâng cao hiệu quả đầu II- Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế của từng ngành kinh tế Với mục... 2006 - 2010 Căn cứ vào kết quả thực hiện 3 năm 2006 2008, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 3 năm qua, dự báo khả năng thực hiện hoàn thành kế hoạch 5 năm 2006 2010 như sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 3 năm đạt 7.8%/ năm, đạt mục tiêu kế hoạch đề ra là 7.5-8% năm Nhưng từ cuối năm 2007 trở lại đây, do những thay đổi bất lợi của nền kinh tế thế giới, đó là sự bất ổn của thị trường tài... nghiệp dịch vụ theo hướng nâng cao về sản lượng chất lượng tăng trưởng thì khó có khả năng thực hiện được mục tiêu kế hoạch 2006 2010 đề ra Dưới đây là tình hình chuyển dịch của từng ngành cụ thể khả năng thực hiện kế hoạch 2006 2010 Thứ hai, với tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP ) bình quân 3 năm đạt 7.8%/ năm, đạt mục tiêu kế hoạch đề ra là 7.5-8.0%/ năm thì tỉ trọng các ngành đóng góp vào... Nhìn vào tốc độ tăng trưởng giai đoạn từ 2006 đến 2008 ta có thể thấy về cơ bản hoàn thành theo yêu cầu của kế hoạch 2006- 2010 đề ra ( tốc độ tăng GDP bình quân trong 5 năm 2006- 2010 đạt từ 7,5-8% ,phấn đấu đạt trên 8%) Nền kinh tế tiếp tục phát triển ổn định, đạt mức tăng trưởng cao Riêng năm 2008 tốc độ tăng trưởng chưa đạt mức đề ra nhưng trong bối cảnh nền kinh tế thế giới suy giảm mà nền kinh tế. .. độ tăng trưởn như trên là một kết quả quan trọng cũng là một thành tích 2- Về vốn đầu phát triển Năm 2006 Thực hiện vốn đầu 2006 theo giá thực tế ước tính đạt 398,9 nghìn tỷ đồng bằng 105,9% kế hoạch năm Trong đó: Vốn nhà nước 199,8 nghìn tỷ đồng chiếm tỷ trọng 50,1% ; Vốn ngoài nhà nước 134 nghìn tỷ đông chiếm 33.6%; Vốn đầu trực tiếp nước ngoài 65,1nghìn tỷ đồng chiếm 16,3% Vốn đầu tư. .. USD tăng 69,3% so với năm 2006 vượt 56,3% kế hoạch cả năm Năm 2008 Vốn đầu xã hội thực hiện 9 tháng theo giá thực tế ước tính đạt 422,5 nghìn tỷ đồng ( tăng 26,2% so với cùng kỳ năm 2007 Trong đó : Vốn khu vực nhà nước 162,2nghìn tỷ đồng Vốn khu vực ngoài nhà nước 118,5 nghìn tỷ đồn Vốn đầu trực tiếp nước ngoài 141,8 nghìn tỷ đồng tăng 165% Vốn đầu thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước thực hiện. .. quả vốn đầu Nhà nước chưa kiểm soát được các hoạt động đầu tư, nhất là đối với nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước Tăng trưởng kinh tế chưa bền vững, chủ yếu vẫn do tăng trưởng vốn đầu 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG III: DỰ BÁO KHẢ NĂNG HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH 5 NĂM 2006 2010 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I- Dự báo khả năng hoàn thành kế hoạch 5 năm 2006

Ngày đăng: 18/04/2013, 17:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 1:Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 – 2010. - Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

Bảng 1.

Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 – 2010 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 5 năm 2006 – 2010. - Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

Bảng 2.

Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 5 năm 2006 – 2010 Xem tại trang 11 của tài liệu.
4 Cơ cấu kinh tế (đến năm cuối kỳ) - Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

4.

Cơ cấu kinh tế (đến năm cuối kỳ) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3: Giá trị kế hoạch ngành nông lâm thủy sản. - Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

Bảng 3.

Giá trị kế hoạch ngành nông lâm thủy sản Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4: Giá trị kế hoạch ngành công nghiệp và xây dựng. - Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

Bảng 4.

Giá trị kế hoạch ngành công nghiệp và xây dựng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: Một số chỉ tiêu ngành dịch vụ - Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

Bảng 5.

Một số chỉ tiêu ngành dịch vụ Xem tại trang 15 của tài liệu.
( Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2008 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009). - Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

gu.

ồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2008 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 9: Tỷ trọng đóng góp các ngành vào tốc độ tăng trưởng GDP. - Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

Bảng 9.

Tỷ trọng đóng góp các ngành vào tốc độ tăng trưởng GDP Xem tại trang 26 của tài liệu.
Dưới đây là tình hình thực hiện kế hoạch trên các lĩnh vực chủ yếu: - Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

i.

đây là tình hình thực hiện kế hoạch trên các lĩnh vực chủ yếu: Xem tại trang 27 của tài liệu.
( Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2008 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009.) - Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

gu.

ồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2008 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009.) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1 1: Giá trị một số sản phẩm chủ yếu ngành nông nghiệp giai đoan 2006 – 2008.                                                                - Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

Bảng 1.

1: Giá trị một số sản phẩm chủ yếu ngành nông nghiệp giai đoan 2006 – 2008. Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 13: Giá trị xuất nhập khẩu qua các năm 2006 – 2008. - Thực trạng thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2008 của toàn nền kinh tế và từng ngành kinh tế

Bảng 13.

Giá trị xuất nhập khẩu qua các năm 2006 – 2008 Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan