Giáo trình Phay đa giác

17 2.9K 11
Giáo trình Phay đa giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình mođun phay đa giác được biên soạn trên cơ sở chương trình khung đào tạo nghề cắt gọt kim loại. Nhằm trang bị và củng cố kiến thức phần phay rãnh - phay chốt cơ bản cho học sinh, sinh viên và thợ nghề phay, hay thợ cơ khí. Do biên soạn lần đầu, cuốn sách chắ chắn còn những thiếu sót. Tác giả mong nhận được và trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp để lần tái bản sau, nội dung cuốn sách được hoàn chỉnh hơn.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG NAI KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO GIÁO TRÌNH PHAY ĐA GIÁC Biên soạn: PHẠM VĂN KIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG NAI KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO GIÁO TRÌNH PHAY ĐA GIÁC Biên soạn: PHẠM VĂN KIÊN 2015 Lời nói đầu Giáo trình mođun phay đa giác được biên soạn trên cơ sở chương trình khung đào tạo nghề cắt gọt kim loại. Nhằm trang bị và củng cố kiến thức phần phay rãnh - phay chốt cơ bản cho học sinh, sinh viên và thợ nghề phay, hay thợ cơ khí. Do biên soạn lần đầu, cuốn sách chắ chắn còn những thiếu sót. Tác giả mong nhận được và trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp để lần tái bản sau, nội dung cuốn sách được hoàn chỉnh hơn. Mục lục Trang Lời nói đầu 3 BÀI 1: MÂM CHIA TRÒN 5 BÀ I 2: ĐẦU PHÂN ĐỘ 6 BÀI 3: BÀI TẬP THỰC HIỆN 14 Phay đa giác BÀI 1: MÂM CHIA TRÒN I. Cấu tạo mâm chia tròn 1. Cấu tạo chung 1. Thân 2. Vành khắc 360o 3. Vạch chuẩn 4. Tay quay 5. Vành du xích 6. Mâm gá 7. Khoá xiết cố định mâm 2. Nguyên lý hoạt động • Bánh vít thường có số răng z0=60, 90, 120, 180 được lắp cố định với mâm gá • Trục vít ăn khớp với bánh vít có số đầu mối k=1 • Tay quay lắp với vành du xích có khắc độ Khi quay tay quay 1 vòng, mâm chia sẽ quay được 1/z0 vòng hay 360/z0 độ II. Sử dụng mâm chia tròn 1. CÔNG DỤNG ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 5 Phạm Văn Kiên Phay đa giác Mâm chia tròn thường dùng để chia nhiều khoảng cách đều nhau hay chia theo một trị số góc.ví dụ khoan 4 lỗ, 6 lỗ ... cách đều Số khoảng chia thường nhỏ và chia chẳn cho 3600 Mâm chia tròn còn dùng trong các công việc cần bước tiến vòng như phay rảnh cung tròn, phay cam chép hình ... 2 . PHƯƠNG PHÁP CHIA ĐỀU KHOẢNG TRÊN MÂM CHIA TRÒN Dùng vạch khắc độ trên mâm chia. Dùng du xích trên tay quay để chia; du xích có khắc 20, 30, 40... ứng với bánh vít có 180, 120, 90 răng. Mỗi vạch trên du xích tương ứng với 1'. Một số mâm chia tròn có khả năng nối truyền động với vítme bàn máy để có chuyển động chạy dao vòng tự động. Một số loại mâm chia tròn BÀI 2: ĐẦU PHÂN ĐỘ I. Công dụng.  Công dụng chung:  Gá nghiêng chi tiết một góc bất kỳ ( nhỏ hơn 90).  Quay chi tiết theo chu kỳ quanh trục của nó một góc nhất định.  Quay chi tiết liên tục khi gia công các loại rãnh, bánh răng nghiêng …  Công dụng của đầu phân độ cho các nguyên công phay: ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 6 Phạm Văn Kiên Phay đa giác Khi phay, sử dụng đầu phân độ có thể thực hiện các dạng nguyên công sau: - Phay chi tiết nhiều bề mặt. - Phay rãnh thẳng trên các bề mặt trụ. - Phay rãnh trên các mặt đầu - Chia chi tiết theo đường tròn thành những phần bằng nhau hoặc không bằng nhau. - Phay bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng côn. - Phay mặt đầu của ly hợp vấu (khớp cam), răng mặt đầu của dụng cụ cắt. - Phay rãnh xoắn ốc hoặc đường xoắn ốc. - Phay răng và thanh răng. - Phay trục then và then hoa... II. Phân loại (dựa trên khả năng công nghệ). 1. Đầu phân độ trực tiếp: tay quay ụ phân độ mâm cặp ụ sau dĩa chia cánh kéo kim cài Chi tiết gia công Hình 1.1 a. Cấu tạo đầu phân độ trực tiếp: 1- cần gài chốt 2-trục chính 3- tay quay 4-đĩa chia 5-nắp che ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 7 Phạm Văn Kiên Phay đa giác 6-thân 7-gạt tốc 8-mũi tâm trước 9-mũi tâm sau 10- thân ụ động 11-khoá hảm 12- tay vặn b. Nguyên lý hoạt động: Đĩa chia trên đầu phân độ trực tiếp thường có 24 lỗ hay 24 rãnh lắp trực tiếp trên trục chính đầu phân độ. Như vậy có thể chia đều được 2, 3, 4, 6, 8, 12, và 24 khoảng (đôi khi còn có 30 lỗ và 36 lỗ) Khi chia, cần rút chốt cài và quay trực tiếp trục chính một số khoảng n= 24/z (với z là số khoảng cần chia). sau khi cài chốt, cần khoá cố định trục chính lại. Đầu phân độ trực tiếp đơn giản, dễ chế tạo, dùng trong các công việc chia không cần dộ chính xác cao 2. Đầu phân độ gián tiếp: Cơ cấu truyền động chính bằng trục vít bánh vít  Các bộ phận phụ như tay quay, dĩa chia, kim cài, cánh kéo , ụ sau... a. Cấu tạo:  Cấu tạo đĩa chia (Hình 1.2): Đĩa chia gồm một hay nhiều đĩa thép có khoan nhiều vòng lỗ đồng tâm. Các vòng lỗ thường là: 15; 16; 17; 18; 19; 20; 23; 26; 29; 30; 31; 33; 37; 39; 41; 43; 47; 49; 54 Trên đĩa lỗ lắp hai thanh dẹt 1;3 có thể mở ra một góc, giới hạn một số lỗ nhờ vít 2 và lò xo ép vào. thường gọi là hai cánh Hình 1.2 kéo Đĩa chia lắp lồng không trên trục tay quay và được cố định nhờ một chốt khoá  Cơ cấu trục vít - bánh vít (Hình 1.3) Trục vít: liền với trục tay quay, thường có số đầu mối k =1 ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 8 Phạm Văn Kiên Phay đa giác Bánh vít: cố định với trục chính, 1 thường có số răng z0= 40 (đôi khi z0=60) 2 Tỷ số z0 / k gọi là đặc tính đầu phân độ, ký hiệu là N. Đa số đầu phân độ có 3 8 9 4 5 đặc tính N=40 Trong đó: 1)trục chính ; 2) bánh vít; 3)trục vít;4)dĩa chia; 5)cánh kéo giới hạn; 6) tay quay; 7) dĩa chia trực tiếp 8) chốt khoá dĩa chia ; 9) kim cài 2 7 6 3 Hình 1.3 b. Nguyên lý hoạt động Tay quay lắp cố định với trục vít nhờ then Kim cài khi cắm vào lỗ trên đĩa chia dùng để xác định khoảng cần chia. Gọi n : số vòng tay quay trong 1 lần phân độ z: số phần cần chia Mỗi lần phân độ, trục chính cần quay 1 góc bằng 1/z vòng ta có phương trình xích truyền động cho mỗi lần phân độ: n  k 1 N 40  n   z0 z z z ví dụ 1: chia 8 phần đều nhau Khi số vòng tay quay chẳn; kim cài chỉ cắm vào 1 lỗ cố định khi phân độ, tại vòng lỗ bất kỳ trên đĩa chia. n 40  5vg 8 3. Đầu phân độ vạn năng: a. Tính năng của đầu phân độ vạn năng. + Chia độ trực tiếp, chia độ gián tiếp, chia độ vi sai + Chia độ khi phay rảnh xoắn ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 9 Phạm Văn Kiên 4 Phay đa giác + Trục chính có khả năng xoay nghiêng một góc đến 900 b. Cấu tạo đầu phân độ vạn năng.  Cấu tạo chung (Hình1.4 a,b): cơ cấu đẩy chốt phân độ trực tiếp khoá dĩa chia bulông khoá cánh kéo cõ cấu kim cài dĩa chia Tay quay Hình 1.4 a Đầu phân độ vạn năng ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 10 Phạm Văn Kiên Phay đa giác Ụ sau Đầu phân độ Bộ bánh răng thay thế Đĩa chia Chạc và các trục trung gian Hình 1.4 b, Các phụ tùng  Cấu tạo cơ cấu trục vít, bánh vít (Hình1.5): 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Đĩa chia Tay quay Trục chính Bánh vít z40 Vị trí lắp bánh răng thay thế Trục vít 1 đầu mối Cánh kéo Cặp bánh răng côn 8 Hình 1.5: Cơ cấu trục vít - bánh vít  Các phương pháp chia: - Phương pháp phân độ trực tiếp. Tương tự như khi dùng đầu phân độ trực tiếp. Ở đầu phân độ vạn năng, đĩa chia trực tiếp được lắp cố định với trục chính, đôi khi nằm ẩn trong hộp. Cần tách sự ăn khớp trục vít- bánh vít khi phân độ trực tiếp. - Phương pháp phân độ gián tiếp ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 11 Phạm Văn Kiên Phay đa giác Tương tự như khi dùng đầu phân độ gián tiếp - Phương pháp phân độ vi sai: Chia vi sai là phương pháp chia khi các phần cần chia đều nhau trên đường tròn mà việc sử dụng bằng cách chia thông thường không thể chia được. Khi ta quay tay quay trục vít đi một số vòng và một số lỗ nào đó thì cùng một thời điểm thì đĩa chia sẽ quay thêm hoặc lùi lại một số lỗ để bù thêm hoặc bớt đi một phần lẻ. Do đó ta phải tính và lắp bộ bánh răng thay thế để tạo ra chuyển động quay thêm hoặc lùi lại một số lỗ đó. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN PHÂN ĐỘ VI SAI Cho một số z' ≈ z (z' có thể phân độ đơn giản được) tính n tay quay theo z': ntq'  40 z' Sai số khi phân độ theo z' được sửa sai bằng bộ bánh răng thay thế a,b,c, d theo công thức tính: itt  a c N ( z ' z ) ( z ' z )    40 b d z' z' kiểm nghiệm điều kiện ăn khớp: a+b>c+(15÷20) ; c+d >b +(15÷20) các bánh răng thay thế gồm có: -bộ 5: 25; 30; 35; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100 -bộ 4: 20; 24; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 44; 48; 56; 72... – khi z' > z  x >0 : đĩa chia phải quay cùng chiều tay quay – khi z' < z  x < 0: đĩa chia phải quay ngược chiều quay của tay quay ( khi không thoả điều kiện trên, phải lắp thêm bánh răng trung gian Z0 để đảo chiều quay) ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 12 Phạm Văn Kiên Phay đa giác – ví dụ : phân 51 khoảng đều nhau • chọn z'= 50 • số vòng quay khi phân độ ntq'  • tính toán bánh răng tt: • kiểm nghiệm đk ăn khớp 40+25>30+15 • ; 40 4 24   (chọn vòng lỗ 30) 50 5 30 a c (50  51) 40 40 30   40    b d 50 50 25 60 60+30>25 +15 điều kiện thoả z'< z nên đĩa chia phải quay ngược chiều tay quay ( trường hợp này phải lắp thêm bánh răng trung gian z0 ăn khớp giữa bánh c và d) sơ đồ lắp bánh răng thay thế Hình 1.6: Sơ đồ lắp bánh răng thay thế 4. Nguyên lý hoạt động chung của đầu phân độ: Trục chính lắp trong vỏ của ụ phân độ qua bộ truyền trục vít – bánh vít (trục vít có K đầu mối ăn khớp với bánh vít có Z răng) qua các bộ truyền bánh răng trụ (có tỷ số truyền i = 1), đến bộ truyền bánh răng côn (tỷ số truyền i = 1). Một bộ bánh răng thay thế (có số răng là a, b, c, d) nối liền trục chính và một đầu trục của bánh răng côn dùng trong trường hợp vi sai. ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 13 Phạm Văn Kiên Phay đa giác Một bộ bánh răng thay thế thứ hai (có số răng là a1, b1, c1, d1) nối liền trục vít me (bước tX) và một đầu trục của bánh răng côn dùng trong trường hợp phân độ để phay rãnh xoắn. Tay quay (kèm theo chốt và lò xo để cố định vị trí đầu phân độ) nối cố định trên đầu trục lắp bánh răng trụ. còn đĩa phân độ (cố định với bánh răng trụ khác) lồng không trên trục này. Ta có phương trình xích động nối từ trục chính (có lắp mũi tâm để gá chi tiết gia công) đến tay quay của đĩa phân độ như sau: n t .1 . K  ntc Z Trong đó: nt – số vòng quay của tay quay và ntc là số vòng quay của trục chinh. K – số đầu mối trục vít. Thường K=1; X – số răng bánh vít, có thể Z = 40 hoặc 60, 80, 120. BÀI 3: BÀI TẬP THỰC HIỆN  PHAY TAM GIÁC ĐỀU.  PHAY TỨ GIÁC ĐỀU.  PHAY NGŨ GIÁC ĐỀU.  PHAY LỤC GIÁC ĐỀU. ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 14 Phạm Văn Kiên Phay đa giác CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ  MÁY: o Máy phay với đầu đứng  DAO: o Dao phay ngón Ø20HSS  PHÔI: o Phôi 26 (C30)  ĐỒ GÁ PHAY o Đầu phân độ vạn năng  DỤNG CỤ ĐO o Thước cặp 1/20.  DỤNG CỤ PHỤ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN  Lắp đầu phân độ lên máy ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 15 Phạm Văn Kiên Phay đa giác  Gá phôi lên đầu phân độ L = 40mm  Rà gá bằng đồng hồ so  Khử rơ cho đầu phân độ  Chọn chế độ cắt  Điều chỉnh máy, điều chỉnh chiều sâu cắt  Phay nhát thô cho ba mặt L = 14.8mm (sử dụng phương pháp chia trực tiếp)  Đo kiểm và phay nhát tinh , chiều sâu nhát tinh cho 0.5mm, L = 15mm  Phay nhát thô cho sáu mặt L = 14.8mm (sử dụng phương pháp chia trực tiếp)  Đo kiểm và phay nhát tinh , chiều sâu nhát tinh cho 0.5mm, L = 15mm  Đảo đầu phôi rà gá bằng đồng hồ so và ke vuông  Phay nhát thô cho bốn mặt L = 14.8mm (sử dụng phương pháp chia trực tiếp)  Đo kiểm và phay nhát tinh , chiều sâu nhát tinh cho 0.5mm, L = 15mm  Phay nhát thô cho năm mặt L = 14.8mm (sử dụng phương pháp chia trực tiếp)  Đo kiểm và phay nhát tinh , chiều sâu nhát tinh cho 0.5mm, L = 15mm ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 16 Phạm Văn Kiên Phay đa giác Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình phay rãnh và góc 2. Giáo trình thực hành phay, Nguyễn Văn Phước ĐHSPKT 3. Thực hành phay, Người dịch Trần Văn Địch ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 17 Phạm Văn Kiên [...]... 120 BÀI 3: BÀI TẬP THỰC HIỆN  PHAY TAM GIÁC ĐỀU  PHAY TỨ GIÁC ĐỀU  PHAY NGŨ GIÁC ĐỀU  PHAY LỤC GIÁC ĐỀU ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 14 Phạm Văn Kiên Phay đa giác CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ  MÁY: o Máy phay với đầu đứng  DAO: o Dao phay ngón Ø20HSS  PHÔI: o Phôi 26 (C30)  ĐỒ GÁ PHAY o Đầu phân độ vạn năng  DỤNG CỤ ĐO o Thước cặp 1/20  DỤNG CỤ PHỤ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN  Lắp đầu phân...  Phay nhát thô cho bốn mặt L = 14.8mm (sử dụng phương pháp chia trực tiếp)  Đo kiểm và phay nhát tinh , chiều sâu nhát tinh cho 0.5mm, L = 15mm  Phay nhát thô cho năm mặt L = 14.8mm (sử dụng phương pháp chia trực tiếp)  Đo kiểm và phay nhát tinh , chiều sâu nhát tinh cho 0.5mm, L = 15mm ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 16 Phạm Văn Kiên Phay đa giác Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình phay. .. Kiên Phay đa giác  Gá phôi lên đầu phân độ L = 40mm  Rà gá bằng đồng hồ so  Khử rơ cho đầu phân độ  Chọn chế độ cắt  Điều chỉnh máy, điều chỉnh chiều sâu cắt  Phay nhát thô cho ba mặt L = 14.8mm (sử dụng phương pháp chia trực tiếp)  Đo kiểm và phay nhát tinh , chiều sâu nhát tinh cho 0.5mm, L = 15mm  Phay nhát thô cho sáu mặt L = 14.8mm (sử dụng phương pháp chia trực tiếp)  Đo kiểm và phay. .. Văn Kiên Phay đa giác Một bộ bánh răng thay thế thứ hai (có số răng là a1, b1, c1, d1) nối liền trục vít me (bước tX) và một đầu trục của bánh răng côn dùng trong trường hợp phân độ để phay rãnh xoắn Tay quay (kèm theo chốt và lò xo để cố định vị trí đầu phân độ) nối cố định trên đầu trục lắp bánh răng trụ còn đĩa phân độ (cố định với bánh răng trụ khác) lồng không trên trục này Ta có phương trình xích... , chiều sâu nhát tinh cho 0.5mm, L = 15mm ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 16 Phạm Văn Kiên Phay đa giác Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình phay rãnh và góc 2 Giáo trình thực hành phay, Nguyễn Văn Phước ĐHSPKT 3 Thực hành phay, Người dịch Trần Văn Địch ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 17 Phạm Văn Kiên ... chia phải quay ngược chiều quay của tay quay ( khi không thoả điều kiện trên, phải lắp thêm bánh răng trung gian Z0 để đảo chiều quay) ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 12 Phạm Văn Kiên Phay đa giác – ví dụ : phân 51 khoảng đều nhau • chọn z'= 50 • số vòng quay khi phân độ ntq'  • tính toán bánh răng tt: • kiểm nghiệm đk ăn khớp 40+25>30+15 • ; 40 4 24   (chọn vòng lỗ 30) 50 5 30 a c (50.. .Phay đa giác Ụ sau Đầu phân độ Bộ bánh răng thay thế Đĩa chia Chạc và các trục trung gian Hình 1.4 b, Các phụ tùng  Cấu tạo cơ cấu trục vít, bánh vít (Hình1.5): 1 2 3 4 5 6 7 8 Đĩa chia Tay quay Trục chính... với trục chính, đôi khi nằm ẩn trong hộp Cần tách sự ăn khớp trục vít- bánh vít khi phân độ trực tiếp - Phương pháp phân độ gián tiếp ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 11 Phạm Văn Kiên Phay đa giác Tương tự như khi dùng đầu phân độ gián tiếp - Phương pháp phân độ vi sai: Chia vi sai là phương pháp chia khi các phần cần chia đều nhau trên đường tròn mà việc sử dụng bằng cách chia thông thường... thời điểm thì đĩa chia sẽ quay thêm hoặc lùi lại một số lỗ để bù thêm hoặc bớt đi một phần lẻ Do đó ta phải tính và lắp bộ bánh răng thay thế để tạo ra chuyển động quay thêm hoặc lùi lại một số lỗ đó TRÌNH TỰ THỰC HIỆN PHÂN ĐỘ VI SAI Cho một số z' ≈ z (z' có thể phân độ đơn giản được) tính n tay quay theo z': ntq'  40 z' Sai số khi phân độ theo z' được sửa sai bằng bộ bánh răng thay thế a,b,c, d theo ... HIỆN  PHAY TAM GIÁC ĐỀU  PHAY TỨ GIÁC ĐỀU  PHAY NGŨ GIÁC ĐỀU  PHAY LỤC GIÁC ĐỀU ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT 14 Phạm Văn Kiên Phay đa giác CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ  MÁY: o Máy phay. .. nguyên công phay: ……………………………………………………………………………………………… Khoa CKCT Phạm Văn Kiên Phay đa giác Khi phay, sử dụng đầu phân độ thực dạng nguyên công sau: - Phay chi tiết nhiều bề mặt - Phay rãnh thẳng... thẳng bề mặt trụ - Phay rãnh mặt đầu - Chia chi tiết theo đường tròn thành phần không - Phay bánh trụ thẳng bánh côn - Phay mặt đầu ly hợp vấu (khớp cam), mặt đầu dụng cụ cắt - Phay rãnh xoắn ốc

Ngày đăng: 11/10/2015, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan