Hồ chứa nước Điện Biên 1 nằm trên sông Nậm Hà thuộc địa phận huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên (thuyết minh + bản vẽ)

87 394 0
Hồ chứa nước Điện Biên 1 nằm trên sông Nậm Hà thuộc địa phận huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên (thuyết minh + bản vẽ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành cơng trình thủy lợi Chương I GiíI THIƯU CHUNG 1.1 VỊ TRÍ CƠNG TRÌNH Hồ chứa nước Điện Biên nằm sơng Nậm Hà thuộc địa phận huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Khu vực cơng trình có vị trí địa lý khoảng (lấy theo tọa độ khu vực Điện Biên) 21°21′ ÷ 21°27′ vĩ độ Bắc 107°30′ ÷ 107°34′ kinh độ Đơng Cơng trình cách thị trấn Điện Biên Đơng khoảng km theo đường chim bay 1.2 NHIỆM VỤ CƠNG TRÌNH Cơng trình Hồ chứa nước Điện Biên xây dựng với nhiệm vụ sau: - Đảm bảo nước tưới cho 3485 đất canh tác, đó: + Lúa vụ : 2244,3 + Lúa vụ : 777,2 + Hoa màu : 1240,7 (kể 307 tạo nguồn) - Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 29000 người - Hồ Điện Biên cung cấp nước sinh hoạt sản xuất nông nghiệp cho nhân dân xã huyện Điện Biên Đơng 1.3 QUY MƠ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH 1.3.1 Cấp cơng trình tần suất thiết kế Theo TCXDVN 285 – 2002, cơng trình đầu mối cấp III, hồ chứa cơng trình cấp IV - Tần suất lưu lượng lớn tính tốn thiết ké cơng trình P =1,5 %.Tần suất kiểm tra P=0,2 % Tần suất lấp dòng P=10% - Tần suất gió lớn tính tốn sóng gió gây P=4% ứng với mực nước dâng bình thường Tốc độ gió bình qn lớn nhiều năm ứng với mực nước dâng gia cường - Tần suất đảm bảo cấp nước tưới P = 75% - Tuổi thọ hồ chứa 50 năm 1.3.2 Các thông số kỹ thuật chủ yếu cụm cơng trình 1.3.2.1 Thơng số hồ chứa - Cao trình MNDBT : 60,70 m - Cao trình MNDGC thiết kế (1%) : 62,69 m - Cao trình MNDGC kiểm tra (0,2%) : 63,99m - Cao trình MNC : 47,50 m - Cao trình bùn cát : 44,20 m - Dung tích hiệu dụng Vh : 12,3 106 m3 SVTH: Đinh Hồng Biên GVHD: TS.Nguyễn Trung Anh Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành cơng trình thủy lợi - Dung tích chết Vc : 2,013 106 m3 - Dung tích toàn V : 14,316 10 m3 - Dung tích siêu cao Vsc (1%) : 3,54 106 m3 - Dung tích siêu cao Vsc (0,2%) : 6,18 106 m3 1.3.2.2 Đập chính: - Kết cấu đập chính: Đập loại đập đất để tận dụng vật liệu sẵn có địa phương Kết cấu mặt cắt ngang đập gồm nhiều khối đất đắp khác Bảo vệ mái thượng lưu bê tơng cốt thép đá lát chít mạch Gia cố mái hạ lưu trồng cỏ rãnh tiêu nước Thốt nước thân đập dùng hình thức đống đá tiêu nước Hình thức chống thấm tường tâm kết hợp với chân khay - Các thông số thiết kế đập chính: + Cao trình đỉnh đập : ∇ đđ = 64,5 m + Cao trình đỉnh tường chắn sóng : ∇ CS = 65,3 m + Chiều dài đập : L = 244 m + Chiều cao đập lớn : Hmax = 31,5 m + Chiều rộng đỉnh đập : b = m + Hệ số mái thượng lưu : mTL1 = 3,25 ; mTL2 = 3,75 + Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,50 ; mHL2 = 3,00 ; mHL3 = 3,50 + Cao trình thượng hạ lưu : +54,50 m +44,50 m + Chiều rộng : 3,50 m + Cao trình đống đá tiêu nước : +38,50 m + Chiều rộng đỉnh đống đá tiêu nước : 3,00 m 1.3.2.3 Cống lấy nước: Cống ngầm lấy nước bố trí bên vai phải đập đất, kiểu cống hộp BTCT Các thông số cống: - Lưu lượng thiết kế : QTK = 4,9 m3/s - Cao trình cửa vào : ∇cv = 44,50 m - Cao trình cửa : ∇cr = 44,3 m - Kích thước đoạn cống b × h trước nhà tháp : 1,6m x 2,0m - Chiều dài đoạn cống hộp trước nhà tháp : 50 m - Chiều dài đoạn cống sau nhà tháp : 72 m - Chiều dài toàn cống là: L = 122m - Chế độ chảy : Có áp - Độ dốc đáy cống: i = 0,003 - Hình thức đóng mở: Van phẳng thép 1.3.2.4 Đập phụ: SVTH: Đinh Hồng Biên GVHD: TS.Nguyễn Trung Anh Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành cơng trình thủy lợi a) Đập phụ 1: + Chiều dài đập : 151,00 m + Chiều cao đập lớn : 22,5 m + Chiều rộng đỉnh đập : b = m + Hệ số mái thượng lưu : mTL1 = 3,0 mTL2 = 3,5 + Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 mHL2 = 2,75 + Kết cấu đập : Nhiều khối + Hình thức nước hạ lưu : Ống khói ốp mái b) Đập phụ 2: + Chiều dài đập : 79 m + Chiều rộng đỉnh đập : b = m + Chiều cao đập lớn : 10,5 m + Hệ số mái thượng lưu : mTL = 2,75 + Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 mHL2 = 2,75 + Kết cấu đập : Nhiều khối + Hình thức nước hạ lưu : Ống khói ốp mái c) Đập phụ 3(3A & 3B) : + Chiều dài đập : 116,5m + Chiều rộng đỉnh đập : b = m + Chiều cao đập lớn : m + Hệ số mái thượng lưu : mTL = 2,75 + Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 mHL2 = 2,75 + Kết cấu đập : Nhiều khối + Hình thức nước hạ lưu : Ống khói ốp mái 1.3.2.5 Tràn xả lũ: - Cao trình ngưỡng : 54,00 m - Chiều rộng tràn : 27,00 m - Cột nước thiết kế : 6,7 m - Lưu lượng thiết kế (1%) : QTK = 1295,5 m3/s - Lưu lượng thiết kế (0,2%) : QTK = 1596,0 m3/s - Số khoang tràn : khoang - Kích thước cửa van cung b×h : 9m x 7,2m - Chiều dài bể tiêu : 40m - Chiều dài bể tiêu : 30m - Kết cấu tràn : Tràn bê tông cốt thép SVTH: Đinh Hồng Biên GVHD: TS.Nguyễn Trung Anh Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành công trình thủy lợi - Hình thức đóng mở : Xi lanh thủy lực 1.3.2.6 Đập dâng Bình Hải - Cao trình ngưỡng / đáy đập dâng : 65m / 61m - Chiều rộng tràn nước : 57m - Cột nước tràn thiết kế (2%) : 4,5m - Lưu lượng xả thiết kế (2%) : 994 m3/s - Chiều dài bể tiêu : 16 m - Cao trình đáy bể tiêu : 62,5 m - Cao trình đáy cống lấy nước : 64,1 m - Kích thước cống lấy nước b × h : 1,0m x 1,0m - Lưu lượng thiết kế qua cống : 0,74 m3/s - Cao trình đáy cống xả cát : 63,5m - Hình thức kết cấu cống : Cống BTCT 1.3.2.7 Đường quản lý vận hành khu quản lý: - Chiều dài đường (tính đến đập phụ số 3) : 5,881 Km - Đường từ K0 đến K5+881 - Cấp phối : 5,881 Km - Đường từ K4+250 đến K5+881 - Đá dăm láng nhựa : 1,68 Km - Khu quản lý : 750m2 1.3.2.8 Đường điện 35KV ; trạm biến áp 50 KVA: Tổng chiều dài đường điện : 4,82 Km 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.4.1 Địa hình địa mạo Lưu vực hồ chứa phần thượng nguồn sông Nậm Hà Đường chia nước lưu vực qua số đỉnh núi cao Tai Vịng Mo Lẻng 1.054m phía Đơng, đỉnh Tam Lăng 1.256m phía Tây Phía Nam lưu vực gần tuyến cơng trình địa hình thấp dần gồm dãy núi với độ cao 200m Địa hình vùng nghiên cứu phức tạp, phía thượng lưu núi cao hiểm trở, vùng hạ lưu lòng hồ chủ yếu vùng núi đồi thấp có cao độ trung bình từ 80 đến 95m Địa hình có xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam bị phân cắt mạnh thung lũng hẹp tròn sườn thoải Độ dốc lưu vực trung bình 18,5% Độ cao lưu vực trung bình 350m Tồn lưu vực thuộc xen chân đồi đỉnh sườn đón gió dãy Nam Châu Lĩnh, nên chịu ảnh hưởng rõ rệt mưa địa hình.Có hai dạng địa hình chính: a) Dạng địa hình bóc mịn: dạng địa hình khu vực, đặc trưng cho vùng núi cao phía thượng lưu vùng lòng hồ khu vực đồi thấp đỉnh tròn sườn thoải phạm vi vai đập bờ hồ Đất đá phân bố vùng địa hình nham thạch thuộc hệ tầng Tấn mài - Do tầng phủ thực vật phát triển tren tầng phủ phong hoá dày nên mức độ bào mịn khơng lớn SVTH: Đinh Hồng Biên GVHD: TS.Nguyễn Trung Anh Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành cơng trình thủy lợi b) Dạng địa hình tích tụ: có mặt chủ yếu dạng thềm bồi phẳng kéo dài dọc hai bờ sông Đất đá chủ yếu trầm tích đệ tứ mềm rời Chiếm phần diện tích khơng lớn thung lũng nhỏ hẹp phẳng - dạng địa hình tích tụ củ đất đá sườn tích thung lũng nhỏ với đất đá chủ yếu sét - sét pha dẻo dính, chiều dày khơng lớn 1.4.2 Địa chất thủy văn Trong khu vực nghiên cứu phổ biến hai tầng chứa nước Thứ nước chứa hệ thống khe nứt đá cát kết, bột kết, đá phiến sét bị phong hóa nứt nẻ, đất tàn tích, pha tàn tích đá mẹ Đây tầng chứa nước nghèo, lưu lượng nhỏ với gương nước ngầm thay đổi Nguồn cung cấp chủ yếu cho tầng nước mưa Thứ hai tầng nước nằm gần mặt đất nhất, nước nằm lỗ rỗng cát, sỏi, cuội, đá tảng thềm sơng, lịng sơng Tầng chứa nước chịu ảnh hưởng trực tiếp nước sông nước mưa 1.4.3 Địa chất vùng cơng trình đầu mối 1.4.3.1 Tuyến đập - Tuyến cống Địa chất tuyến đập gồm lớp đất đá phân bố theo thứ tự từ xuống sau: Lớp 1a: Đất bụi, đất bụi nặng màu xám vàng, trạng thái dẻo mềm, đất đồng tính dẻo trung bình Diện tích phân bố tuyến không bề dày lớp từ 0,3m đến 1,8m Lớp1: Đá tảng mắc ma biến chất lẫn sỏi cát thô tập hợp hỗn độn kích cỡ với đường kính từ 10cm đến 50cm, nhẵn cạnh, cá thể có kết cấu rắn Lớp phân bố toàn tuyến, mức độ dày mỏng khác từ 1,5m đến 10,5m Do có độ rỗng lớn, lấp nhét vật liệu sạn cát thô nên nước chứa lớp đất phong phú, hệ số thấm lớn Mực nước lớp phụ thuộc vào mực nước sông Nậm Hà Lớp 2: Đất bụi thường đến đất bụi nặng pha cát, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng Nguồn gốc pha tích Trong đất có chứa 5% đến 10% dăm sạn đá cát kết, bột kết Lớp phân bố hai sườn vai đập, bề dày từ 1,0m đến 2,5m Lớp 3a: Đá cát kết đá cát kết vôi nằm xen kẹp với đá bột kết; đá bột kết chiếm chủ yếu Các loại đá phân thành tập bị đập vỡ mạnh.Đá bột kết thường có màu nâu đỏ nâu gụ Đá có màu nâu đỏ phong hố mạnh có cường độ thấp so với đá có màu nâu gụ Lớp 3: Đá bột kết, cát kết màu nâu gụ, đá cát kết vơi màu xám trắng, phong hóa vừa, nứt nẻ Các khe nứt nhỏ kín, có khả thấm nước 1.4.3.2 Đập phụ Tuyến đập phụ chọn nằm cách vai trái đập 300m phía thượng lưu Các lớp đất phân bố từ xuống sau: Lớp đất phân bố toàn vùng tuyến đập phụ, bề dày từ 1m đến 2,7m Trong đất có lẫn nhiều dăm sỏi đá cát kết bột kết, mật độ phân bố dăm sỏi khu vực khác Vì cần bóc bỏ lớp làm chân khay cắm sâu vào đá gốc Lớp đất 3a đá nứt nẻ, vỡ vụn nhiều, phần lớn khe nứt lấp nhét Đá có độ thấm nước trung bình cần khoan xử lý phạm vi độ sâu 8m hố khoan dọc tuyến đập SVTH: Đinh Hồng Biên GVHD: TS.Nguyễn Trung Anh Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành cơng trình thủy lợi Lớp đất đá cát kết bột kết có màu nâu gụ, đá cát kết vơi màu sáng Đá bị phong hố vừa nứt nẻ 1.4.3.3 Tuyến đập phụ Tuyến đập phụ thứ nằm tuyến đập phụ đập tràn cách vai trái đập phụ khoảng 200m Các lớp đất phân bố từ xuống lớp 2b, lớp3a, lớp3 Nhìn chung điều kiện địa chất cơng trình tuyến đập phụ thuận lợi vùng tuyến đập phụ Lớp đất phủ bề mặt có chiều dày nhỏ, diện phân bố hẹp Đất đồng chất, hệ số thấm nhỏ Lớp 3a vùng tim tuyến lộ mặ diện rộng nứt nẻ, vỡ vụn Các khe nứt láp nhét Tuyến đập phụ cần đào chân khay cắm sâu vào đá, không cần khoan xử lý 1.4.3.4 Tuyến tràn xả lũ Cơng trình tràn nằm bên trái cánh đứt gãy cổ chạy từ Đông Bắc Tây Nam Các lớp đất đá phân bố từ xuống lớp : lớp 2, lớp 3a, lớp Nhìn chung đá có cường độ trung bình đến cao, đá nằm thuận tăng độ ổn định chống trượt Tuy nhiên ảnh hưởng đứt gãy đá bị đập vỡ, nứt nẻ nhiều nên tuyến có lớp 3a đá gốc bị dập vỡ nứt nẻ nhiều, tính thấm cao Do tính chất điều kiện địa chất cơng trình phức tạp đới đập vỡ, nứt nẻ Khi thi công thiết phải khoan xử lý tạo màng chống thấm tuyến tràn phạm vi nơi đạt ngưỡng chiều sâu xử lý cần lớn chiều dày đới nứt nẻ mạnh Chiều sâu lớn cần xử lý đạt tới 10m 1.4.3.5 Tuyến đập dâng Bình Hà Đập dâng Bình Hà nằm thượng lưu nhánh sông Nậm Hà Các lớp đất đá phân bố theo thứ tự từ xuống sau: lớp 1, lớp3a Điều kiện địa chất cơng trình đập dâng Bình Hà phức tạp Vai trái gối vào đá gốc cát kết vững Vai phải hoàn toàn cuội đá tảng Nền đập đặt tầng đá dày 5m đến 6m Vì móng đập phải chơn sâu vào tần đá tảng, tránh khả đập bị lật đẩy trôi 1.4.4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn Bảng –1: Dịng chảy năm thiết kế chọn mơ hình Dương Huy làm lưu vực tương tự Tuyến Bình Hà Nậm Hà Q 2,30 3,72 SVTH: Đinh Hồng Biên Thông số thiết kế Cv Cs 0,352 0,352 0,352 0,352 Dòng chảy năm với tần suất 25% 50% 75% 2,82 2,25 1,74 4,56 3,64 2,81 GVHD: TS.Nguyễn Trung Anh Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành cơng trình thủy lợi Bảng – 2: Lũ thi công P = 10% tuyến đập hồ chứa Tháng Qmax 13,08 2,48 8,65 38,75 259 Mùa lũ 987 13 T(h) 10 11 12 362 9.3 2.59 13,3 1.4.5 Vật liệu xây dựng 1.4.5.1 Đất đắp Trong giai đoạn TKKT, thực tế khảo sát thăm dò trữ lượng đất cho thấy tầng đất bãi đất IXA, IXE, VIB, IXD phần bãi IXB dày từ 0,6m đến 0,8m, bên đá bột kết Như bãi đất khảo sát giai đoạn NCKT có trữ lượng Các mỏ phân tán rải rác phạm vi rộng, khó khăn cho cơng tác làm đường vận chuyển khai thác đất Mặt mỏ đất dự kiến khai thác có cối trồng theo dự án 327 số hộ dân sinh sống Bãi vật liệu khai thác khu chính: - Khu A bên bờ phải sơng Nậm Hà, hạ lưu đập chính, cách đập từ 1,8 đến 2,2km Trữ lượng khai thác khoảng 1.100.000 m3 - Khu B bên bờ trái sông Nậm Hà hạ lưu đập phụ từ 300 đên 500m Trữ lượng khai thác khoảng 53.000m3 - Khu C bên bờ trái sơng Nậm Hà hạ lưu đập chính, cách đập từ 2,2 đến 2,5km Trữ lượng khai thác khoảng 108.000m3 Bảng 1-10: Trữ lượng đất khai thác mỏ sau: TT Tên mỏ A1: Tầng bóc bỏ (m) Tầng khai thác (m) D tích khai thác (m2) Trữ lượng (m3) Cự ly vận chuyển (m) Ghi 1.800 (đến đập chính) A1-1 0,2÷0,3 3,5÷5,5 75.200 368.500 Gồm lớp đất A1-2 0,2÷0,3 4,5÷6,5 131.600 574.500 Gồm lớp đất A2 0,2÷0,3 1,1÷1,5 26.700 34.100 A3 0,2÷0,3 1,2÷1,5 50300 60.100 A4 0,2÷0,3 1,0÷2,0 42.800 58.800 A-BX 0,2÷0,3 1,0÷2,5 94 700 149 800 SVTH: Đinh Hồng Biên 1.800 (đến đập chính) chính)chÝnh) 1.800 (đến đập chính) chính)chÝnh) 1.800 (đến đập chính) ccjinmchínhchí 500-700 (đến đập chính) Đất hỗn hợp GVHD: TS.Nguyễn Trung Anh Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành công trình thủy lợi 500 (đến đập chính) 2.300 (đến đập chính) B 0,2÷0,3 1,3÷2,3 39.700 53.500 C 0,2÷0,3 1,0÷1,2 97.600 108.300 463.900 1.257.800 Tổng trữ lượng CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT Ở CÁC MỎ (*) Bảng 1.11 Ký hiệu Đơn vị Bãi A1-1 Bãi A1-2 Bãi A2 Bãi A3 Bãi A4 Bãi B Độ ẩm tự nhiên W % 22,45 26,40 26,40 22,70 22,85 21,15 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1,90 1,89 1,89 1,88 1,87 1,89 Dung trọng khô γc g/cm3 1,55 1,49 1,49 1,52 1,52 1,56 Tỷ trọng ∆ g/cm3 2,70 2,71 2,71 2,69 2,72 2,67 Góc ma sát φ Độ 18055’ 18055’ 16015’ 14039’ Lực dính kết C kg/m2 0,295 0,35 0,35 0,31 0,325 0,305 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kg 0,018 0,029 0,029 0,018 0,018 0,021 Hệ số thấm K 10-6 cm/s 39 6,8 6,8 33 4,0 4,0 Wtn % 19,76 27,48 27,48 17,52 19,70 18,38 Thông số Đất nguyên dạng 18055’ 18023’ Đất đầm nện Độ ẩm tốt 1.4.5.2 Vật liệu khác a) Cát sỏi: - Cát chủ yếu cát hạt thô, hạt vừa lẫn hạt bụi sạn sỏi, cấp phối không đều, thành phần chủu yếu Felspát đá cát kết dạng dẹt - Cuội sỏi chủ yếu cuội Riolít cát kết thường có hình dẹt mài mịn trung bình cường độ khơng cao Như vậy: vật liệu cát, sỏi khai thác chỗ dùng cho xây dựng khai thác thủ công phải thu gom với khối lượng nhỏ lẻ, chất lượng khơng đồng đều, trữ lượng khơng đáp ứng đủ u cầu cơng trình Cần có phương án khai thác vận chuyển từ xa b) Cuội, đá tảng: Phía thượng lưu cách đập 500m hạ lưu phạm vi từ 300 – 100m khai thác cuội đá tảng đường kính từ 20cm đến 50cm với trữ lượng lớn Tại bãi S phía hạ lưu đập dâng Long Hà, cho thấy phạm vi diện tích khoảng S = 21000m2 Chiều dày khai thác từ 1,5 đến 3,0m Tổng trữ lượng mỏ đạt 60.000m 3, đó: - Sỏi (kích thước từ – 60mm) đạt: 9.000m3 - Cuội (kích thước từ 60 – 200mm) đạt: 33.000m3 - Đá tảng (kích thước 200 – 400mm) đạt 15000m3 Cuội, đá tảng lăn có độ bền cao khai thác làm vật liệu chống sóng đổ mái thượng lưu đập SVTH: Đinh Hồng Biên GVHD: TS.Nguyễn Trung Anh Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành công trình thủy lợi Để phục vụ cho cơng tác Bê tơng cơng trình loại vật liệu khác như: cát , đá dăm phải lấy vận chuyển từ xa Hiện loại vật liệu thường tập kết theo đường thuỷ Bến Buôn thuộc thị trấn Điện Biên Đơng cách cơng trình 12km, đó: - Cát chở đến từ hai nguồn: khai thác sơng khu vực gần cơng trình cát thạch anh loại hạt to đến vừa cấp phối trung bình, nguồn lớn khai thác từ Hịa Bình - Đá dăm, đá tảng đá vôi tuổi Đêvon màu xám, xám sáng lấy từ khu mỏ đá gần khu vực cơng trình Đá đạt tiêu chuẩn dùng cho bê tông 1.4.6 Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực Khu vực cơng trình có dân cư sống thưa thớt, chia thành nhỏ, chủ yếu dân tộc thiểu số người Dao, Sán Dìu Người Kinh làm kinh tế từ năm 1970 chiếm phần nhỏ Nhìn chung, kinh tế vùng nghèo nàn, lạc hậu, đời sống thấp Cuộc sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp phá rừng lấy củi Ngoài nghề làm ruộng bà làm nghề kinh tế đối vườn, chủ yếu trồng quế số khác Tuy nhiên phong tục tập qn cịn lạc q lạc hậu, quy mơ sản suất cịn bé, giao thơng lại vất vả nên đời sống bà gặp nhiều khó khăn.Phần lớn gia đình cịn thiếu ăn từ 1đến tháng năm Nhân dân vùng nghề phụ nên thu nhập bình qn đầu người thâp 1.5 ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG Từ thị trấn Điện Biên Đơng vào cơng trình 6km có đường rải cấp phối bị hư hỏng nhiều đoạn mặt đường hẹp trừ 3- 5m Khi trời mưa đất đồi lở làm cho lại khó khăn Tuyến đường thi cơng quản lý từ Ủy ban nhân dân xã Quảng Lợi đến vai đập khoảng 4500m Về tuyến giao thơng xã Quảng Lợi rải cấp phối Các xe có trọng tải 10 lại được, có nhiều đoạn bị hư hỏng nặng 1.6 ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC 1.6.1 Điện phục vụ thi công Dùng nguồn điện 35KV xây dựng nhằm phục vụ quản lý vận hành công trình sau thơng qua trạm biến áp: - Trạm tràn xả lũ 35/0,4 KV - 50 KVA - Trạm vai phải đập 35/0,4 KV - 50 KVA 1.6.2 Cung cấp nước Nước phục vụ thi cơng sinh hoạt dùng nước sông Nậm Hà Nguồn nước phục vụ ăn uống tắm giặt bổ sung chủ yếu dùng giếng đào ven lòng suối, kết hợp với bể lọc Dự kiến xây bổ sung số giếng nước Quy mô giếng giếng đào có đường kính 1,5m Độ sâu trung bình 7m có xây 3m phía có sân giếng với đường kính ngồi 4m SVTH: Đinh Hồng Biên GVHD: TS.Nguyễn Trung Anh Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành cơng trình thủy lợi 1.8 ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ , NHÂN LỰC Cơng trình thực theo hình thức đấu thầu rộng rãi Các đơn vị lựa chọn phải đáp ứng yêu cầu lực kỹ thuật, lực tài chính, kinh nghiệm xây dựng cơng trình tương tự nên có đủ khả cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực q trình thi cơng Trong giai đoạn thi cơng đắp đập vượt lũ, bổ sung thêm lực lực lương nhân công vùng cơng trình 1.9 THỜI GIAN THI CƠNG Thời gian thi cơng cơng trình năm tính từ mùa khô năm 2011 Từ phần đưa sang Mục 2: phân tích điều kiện tự nhiên liên quan tới cơng tác dẫn dịng thi cơng 1.10 NHỮNG YÊU CẦU TRONG THI CÔNG Do đặc điểm cơng trình đầu mối hồ Điện Biên chia làm cụm cơng trình chính: - Cụm đập chính, cống lấy nước nằm phía ngồi cùng, cụm đập phụ tràn xả lũ nằm hoàn toàn bên bờ trái cách đập khoảng 500m phía lịng hồ Do để thi cơng cụm cơng trình tràn xả lũ đập phụ, đường thi công từ vào phải qua đập dâng Long Hà sang bờ trái đập sau phải mở đường thi công nội vào thi công - Vật liệu đắp đập hầu hết tập trung bên bờ phải phía hạ lưu, bãi nằm rải rác cách xa Do phải có kế hoạch khai thác triệt để tối đa bãi vật liệu gần để giảm cự ly vận chuyển đất đắp đập 2) Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dẫn dòng - Điều kiện thuỷ văn :Từ tài liệu thuỷ văn khu vực ta thấy dịng chảy sơng Đầm Hà thay đổi theo mùa hình thành hai mùa rõ rệt: Mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 10 (kể thời gian có lũ tiểu mãn, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Do cần có biện pháp dẫn dịng mùa cho thích hợp - Điều kiện địa hình Cấu tạo địa hình lịng sơng hai bờ khu vực cơng trình đầu mối thuỷ lợi có ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí cơng trình ngăn nước dẫn dịng thi cơng Cơng trình xây dựng sơng Đầm Hà, diện tích lưu vực tính đến tuyến cơng trình 68,5 km2 Dựa vào bình đồ khu đập phía bờ trái có địa hình tương đối thoải bố trí đào kênh dẫn dịng Tại tuyến đập lịng sơng gần 260m Nhưng phía thượng lưu gần đập phụ số (gọi tuyến 2) đặc biệt gần tràn xả lũ (gọi tuyến 3) lịng sơng tương đối hẹp thuận lợi cho việc đắp đê quai Riêng tuyến khả chiều dày lớp cuội sỏi lòng sơng cịn mỏng hơn, tạo điều kiện cho việc xử lý thấm qua đê quai dễ dàng SVTH: Đinh Hồng Biên 10 GVHD: TS.Nguyễn Trung Anh Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành cơng trình thủy lợi Qsx = 1,1 ∑ N m qK1 (5.11) 3600.t Trong đó: 1,1 - Hệ số tổn thất nước q - Lượng hao nước đơn vị cho đơn vị khối lượng công việc (hoặc ca máy) lấy theo bảng 26-8 [2], lít K1 - Hệ số sử dụng nước không 1h, lấy theo bảng 26-9 [2] K1 = 1,3 t - Số làm việc, tính cho ca t = 8giờ Nm - Khối lượng cơng việc (số ca máy móc) thời đoạn tính tốn Ta tính cho giai đoạn đắp đập đợt có cường độ thi cơng lớn Kết tính tốn bảng 5.5 TÍNH TỐN NƯỚC CHO SẢN XUẤT Bảng 5.5 Loại máy, công việc Máy đào Lượng hao nước đơn vị 1.5 m3 Khối lượng cơng việc 1221.93 Lượng nước cần dùng (lít) 1832.9 Ô tô 500 ca 21 10500.0 Máy ủi 1.7 m3 919.7 1563.5 Máy đầm 1.7 m3 919.7 1563.5 Đắp đập m3 919.7 4598.5 Xưởng sửa chữa 40 máy 10 400.0 STT Đơn vị Tổng Vậy: 20458.4 Qxs = 1,1 20458, × 1,3 = l/s 3600 × b) Tính tốn lượng nước dùng cho sinh hoạt: Nước dùng cho sinh hoạt gồm có: Nước dùng cho công nhân làm việc công trường nước dùng cho cán công nhân khu nhà - Lượng nước dùng cho công nhân làm việc cơng trường tính theo: N c α K1 3600 ' Qsh = (5.12) Trong đó: Nc - Số công nhân làm việc công trường, Nc = 124 người α - Tiêu chuẩn dùng nước (lít/người/giờ), lấy theo bảng 26-10 [2] ta được: α = 12 lít/người/ca = 1,5 lít/người/giờ K1 - Hệ số dùng nước khơng 1h, lấy theo bảng 26-9 [2] ta được: K = 2,0 ' Qsh = 124 × 1,5 × = 0,1 l/s 3600 - Lượng nước dùng cho cán cơng nhân khu nhà tính theo: '' Qsh = N n α K K1 24 × 3600 Trong đó: Nn - Tồn ốố người khu nhà ở, Nn = 267 người α - Tiêu chuẩn dùng nước, α = 40 lít/người/ngày đêm K2 - Hệ số sử dụng nước không ngày đêm, K2 = 1,2 K1 - Hệ số sử dụng nước không 1h, K1 = '' Qsh = 267 × 40 × 1, × = 0,3 l/s 24 × 3600 Vậy, lượng nước cần cho sinh hoạt là: (5.13) ' '' + Qsh Qsh = Qsh = 0,1 + 0,3 = 0,4 l/s c) Tính tốn lượng nước dùng cho cứu hoả: - Nước cứu hoả trường lấy theo kinh nghiệm Hiện trường thi cơng có diện tích < 50 nên lượng nước cứu hoả trường 20 l/s - Lượng nước cứu hoả khu vực nhà lấy theo bảng 26-11 [2] là: 10 l/s Lượng nước dùng cho cứu hoả là: Qch = 20 + 10 = 30 l/s Vậy, lượng nước cần dùng cho tồn cơng trường là: Q = + 0,4 + 30 = 31,4 l/s 5.2.3.2 Chọn nguồn nước Nước sinh hoạt nước thi công lấy từ sông Đầm Hà Vị trí lấy nước nằm trước cửa tràn xả lũ Mặt khác khu nhà xây bể nước dung tích 20m để chứa nước mưa phục vụ cho sinh hoạt 5.2.3.3 Thiết bị cung cấp nước Dùng máy bơm để cung cấp nước cho công trường hệ thống đường ống thép 5.2.3.4 Chất lượng nước cung cấp Nước lấy trực tiếp từ sông cung cấp cho sinh hoạt cần qua xử lý lọc Nước dùng cho thi cơng sử dụng trực tiếp 5.2.4 Cung cấp điện cho công trường Nhu cầu dùng điện trường lớn, điện cung cấp cho máy thi công, xí nghiệp phụ, điện chiếu sáng, điện cung cấp cho sinh hoạt… Nguồn điện cung cấp cho công trường lấy từ đường dây 35KV Quảng An theo hai nhánh: - Đường điện cao áp 35KV kéo đến tràn xả lũ dài 3,64 km trạm biến áp số TBA1 50KVA - 35/0,4KV - Đường điện cao áp 35KV kéo khu nhà quản lý đặt đập dài 1,18km trạm biến áp số TBA2 50KVA - 35/0,4KV Các đường dây hạ 0,4KV từ hai trạm biến áp cung cấp điện cho toàn cơng trường Trong q trình thi cơng đập sử dụng điện hạ từ trạm biến áp bên vai phải đập 5.2.5 Đường thi cơng cơng trường 5.2.5.1 Đường quản lý vận hành kết hợp thi công Đường QLVH kết hợp làm đường thi công cho tồn cụm cơng trình đầu mối tính từ KM0 (Trụ sở UBND xã Quảng Tân) đến KM5+860 chia thành đoạn sau: - Đoạn 1: Từ KM0 đến KM4+500 - Đoạn 2: Từ KM4+500 đến KM4+774 (Đi qua đỉnh đập chính) - Đoạn 3: Từ KM4+774 đến KM5+171 - Đoạn 4: Từ KM5+171 đến KM5+860 Quy mô đoạn đường rộng 8m, mặt đường rộng 5,5m Ban đầu làm đường đủ đảm bảo u cầu thi cơng, sau nâng cấp rải đá dăm láng nhựa tiêu chuẩn 6,5kg/m2 5.2.5.2 Đường thi công nội Đường thi công nội cơng trường gồm đường sau: - Đường số 1: Từ KM4+250 đường QLVH qua đập Long Châu Hà đến đập phụ số 1, chiều dài 830m - Đường số 2: Từ đập phụ đến tràn đập phụ 3, dài 550m - Đường số 3: Từ bãi vật liệu A đường thi cơng dài 600m Ngồi cịn có đường nhánh từ bãi vật liệu đường từ đường vào cỏc cụng trỡnh, kho bói Chng VI dự toán công trình đập 6.1 CN C LP D TON Lp dự tốn cơng trình để so sánh tính hợp lý kinh tế phương án xây dựng công trình làm tài liệu để khống chế vốn đầu tư chủ đầu tư việc xây dựng cơng trình Để lập dự tốn cơng trình cần vào yếu tố sau: - Khối lượng công trình bóc tách từ vẽ thiết kế, biện pháp thi cơng cơng trình - Định mức dự tốn xây dựng ban hành số 1776/BXD ngày 16 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Thông tư 05/2007 /TT-BXD ngày 25 tháng năm 2007, hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; - Nghị định 110/2008/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2008, quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động; - Thông tư 05/2009/TT-BXD, ngày 15 tháng 04 năm 2009, hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình Bộ Xây dựng; - Thông tư 04/2010/TT-BXD, ngày 26 tháng 05 năm 2010, hướng dẫn hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Đơn giá xây dựng lấy theo thông báo đơn giá xây dựng tỉnh (thành phố) xây dựng cơng trình Cơng trình Hồ chứa nước Điện Biên thuộc tỉnh Điện Biên nên đơn giá sử dụng đơn giá xây dựng tỉnh Điện Biên - Các văn pháp quy hành có liên quan 6.2 DỰ TỐN XÂY LẮP HẠNG MỤC ĐẬP CHÍNH 6.2.1 Thống kê công tác xây lắp cần lập dự tốn Các cơng tác xây lắp cần lập dự tốn bảng 6.1 THỐNG KÊ CÁC CÔNG VIỆC CẦN LẬP DỰ TOÁN Bảng 6.1 STT Hạng mục Đắp đê quai TL lần (cơ giới) Đơn vị m3 Khối lượng 35140 Đào hố tập trung nước sau đê quai TL lần m3 27668 Đào móng đập chân khay (cơ giới) m3 66108,2 Đào đá chân khay (cơ giới) m3 2858,4 Đào đất đắp đập (cơ giới) m3 715718,94 Đắp đập (cơ giới) m3 541210,82 Đắp lăng trụ thoát nước (cơ giới) m3 2395 Công tác xây đá (thủ công) m3 428,13 Đắp tầng lọc ốp mái (thủ công) m3 930 10 Trồng cỏ mái hạ lưu (thủ công) m2 17447 11 Lát mái thượng lưu (thủ công) m2 21110 12 Khoan vai đập m 2699 13 Bê tông cốt thép M200 m3 2943,82 14 Bê tơng M150 m3 583,2 6.2.2 Tính tốn chi phí theo đơn giá Chi phí xây dựng theo đơn giá gồm có: - Chi phí vật liệu theo đơn giá - Chi phí nhân cơng theo đơn giá - Chi phí máy thi cơng theo đơn giá (Các chi phí xây dựng tính theo đơn hiệu chỉnh) Tính tốn chi phí theo đơn giá bảng 6.2 6.2.3 Dự tốn xây lắp đập 6.2.3.1 Chi phí trực tiếp (T) Chi phí trực tiếp gồm chi phí sau: a) Chi phí vật liệu (VL): VL = Chi phí vật liệu theo đơn giá b) Chi phí nhân cơng (NC): NC = Chi phí nhân cơng theo đơn giá c) Chi phí máy thi cơng (M): M = Chi phí máy thi cơng theo đơn giá d) Chi phí trực tiếp khác (TT): TT = 1,5% (VL + NC + M) Tổng chi phí trực tiếp là: T = VL + NC + M + TT 6.2.3.2 Chi phí chung (C) C=P × T Trong đó: P - Định mức chi phí chung (%) Theo bảng thông tư số 04/2005/TT - BXD Bộ Xây dựng với cơng trình thuỷ lợi lấy P = 5,5% 6.2.3.3 Thu nhập chịu thuế tính trước (TL) TL = (T + C) × tỷ lệ quy định Trong đó: Tỷ lệ quy định lấy theo bảng Thông tư số 04/2010/TT - BXD Bộ Xây dựng 5,5% 6.2.3.4 Giá trị dự toán xây dựng trước thuế (G) G = T + C + TL 6.2.3.5 Thuế giá trị gia tăng (GTGT) XD GTGT = G × TGTGT Trong đó: XD TGTGT - Mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng Theo XD = 10% mức thuế hành TGTGT 6.2.3.6 Giá trị dự tốn xây dựng sau thuế (GXDCPT) GXDCPT = G + GTGT Trong đó: GXDCPT - Giá trị dự tốn xây dựng cơng trình chính, phụ, tạm phục vụ thi cơng sau thuế Kết tính tốn bảng 6.3 ... cọc ? ?10 T đến cọc ? ?13 T 89.050 30.5 2 716 .0 14 Từ cọc ? ?13 T đến cọc ? ?14 T 87.680 11 .0 964.5 15 Từ cọc ? ?14 T đến cọc ? ?14 AT 79.660 6.2 493.9 16 Từ cọc ? ?14 AT đến cọc ? ?15 T 72.545 11 .8 856.0 17 Từ cọc ? ?15 T... 93.340 19 .0 17 73.5 Từ cọc Đ6AT đến cọc Đ7BT 91. 195 37.0 3374.2 10 Từ cọc Đ7BT đến cọc Đ8T 90 .14 0 2.0 18 0.3 11 Từ cọc Đ8T đến cọc Đ9T 89 .12 5 27.0 2406.4 12 Từ cọc Đ9T đến cọc ? ?10 T 88 .18 5 1. 5 13 2.3 13 ... MỎ (*) Bảng 1. 11 Ký hiệu Đơn vị Bãi A1 -1 Bãi A1-2 Bãi A2 Bãi A3 Bãi A4 Bãi B Độ ẩm tự nhiên W % 22,45 26,40 26,40 22,70 22,85 21, 15 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1, 90 1, 89 1, 89 1, 88 1, 87 1, 89 Dung

Ngày đăng: 11/10/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan