NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG CHƯƠNG 3 KINH TẾ HỌC LAO ĐỘNG

38 771 3
NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG CHƯƠNG 3  KINH TẾ HỌC LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3 NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG TIỀN CÔNG VÀ NGUYÊN TẮC TRẢ CÔNGMỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNGCÁC MÔ HÌNH TRẢ CÔNGCÁC NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢPI. TIỀN CÔNG VÀ NGUYÊN TẮC TRẢ CÔNGKhái niệm: tiền công là giá cả của sức lao động, được hình thành thông qua thỏa thuận giữa chủ lao động và người lao động (thể hiện trong hợp đồng lao động). Tiền công chịu tác động của quan hệ cung cầu về sức lao động trên thị trường lao động và phù hợp với quy định hiện hành của pháp luật.1. CÁC NGUYÊN TẮC TRẢ CÔNGCân nhắc của người lao động:Những lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ nhưng có năng suất lao động như nhau thì phải được trả công như nhauNgười lao động đi làm ngoài mục đích nhận tiền công còn cân nhắc các mục đích khác: Công việc thích hợpĐiều kiện làm việcSự thăng tiến trong nghề nghiệpMức độ rủi ro của công việcCác lợi ích khác (phúc lợi ngoài lương, được đào tạo,…)KẾT LUẬN1. CÁC NGUYÊN TẮC TRẢ CÔNGCân nhắc của chủ lao động:Mục tiêu của hãng là tối đa hóa lợi nhuậnTiền công trả cho người lao động được coi là chi phí trong quá trình sản xuất nên hãng luôn có mục tiêu điều chỉnh chi phí sao cho ở mức thấp nhấtĐồng thời, hãng còn cân nhắc các mô hình trả lương làm cho năng suất của người lao động và mức độ hài lòng của khách hàng tăng, từ đó làm tăng lợi nhuậnCÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNGĐối xử công bằng với người lao độngTiền công phải có mục tiêu khuyến khích thành tích cá nhân vàhoặc thành tích của nhómTiền lương của hãng phải có tính cạnh tranh trên thị trường lao động (nhằm thu hút lao động chất lượng cao hoặc có cam kết lâu dài)Hệ thống tiền công phải tuân thủ các quy định của pháp luậtCÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNGKhi chủ lao động và người lao động có những cân nhắc tìm được điểm lợi ích chung thì tại đó mức tiền công được quyết định thông qua thỏa thuận bằng hợp đồng lao độngTrên thực tế, thông tin bất cân xứng sẽ làm cho những cân nhắc này trở nên thiếu chính xác hoặc không tìm được điểm lợi ích chung, tạo ra các xung đột lao động có thể được giải quyết bằng cách thay đổi mức tiền công (tăng lương), hoặc không thể giải quyết được (cho thôi việc, bỏ việc) THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG KHI ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Thông tin bất cân xứng khi một bên biết nhiều thông tin về những ý định thực hiện hợp đồng hơn bên kia.Ví dụ: Làm thế nào để chủ lao động biết được động cơ thực sự của người xin việc (người lao động đang ở tầng tháp nào trong tháp nhu cầu?)Làm thế nào để chủ lao động biết chính xác mức độ cam kết thực sự của người lao động (họ sẽ làm việc cho hãng trong bao lâu)Làm thế nào để biết chính xác mức độ “chăm chỉ”, “nghiêm túc”, “sáng tạo”, “cống hiến”,… người lao động cam kết trong hợp đồngLàm thế nào để người lao động biết chính xác các “nhiệm vụ” của mình, mức độ cam kết của chủ lao động về “môi trường làm việc tốt”, “thăng tiến theo năng lực”, … THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG KHI ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Hợp đồng càng cụ thể bao nhiêu càng có lợi cho chủ lao động và người lao động bấy nhiêuHai bên càng biết rõ động cơ thực sự của nhau thì càng tránh được xung đột lao độngLàm thế nào để hiểu được động cơ thực sự của người lao động khi tuyển dụng? THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG KHI ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG đưa ra một mức lương khá thấp cho người dự tuyển và một khoản trợ cấp lương hưu lớn. Người dự tuyển ko có cam kết làm việc lâu dài sẽ thấy rằng gói lương này kém hấp dẫn hơn so với những người có ý định gắn bó với hãngđòi hỏi bằng cấp như là một tiêu chuẩn để thuê lao động. Người ko có cam kết “cống hiến” sẽ chỉ quan tâm đến lợi ích ngắn hạn, họ ko muốn đầu tư vào việc học tập nên sẽ ko dự tuyển vào hãng nàyLỰA CHỌN THÔNG ĐIỆP: NÓI THẬT HAY TÔ HỒNG? THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG KHI ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Làm thế nào để hiểu được động cơ thực sự của chủ lao động khi tuyển dụng? Làm thế nào để hiểu được động cơ thực sự của chủ lao động khi tuyển dụng? Yêu cầu nhà tuyển dụng mô tả cụ thể nhất có thể các công việc phải làm trong tương lai, mức lương, tiền làm thêm ngoài giờ, điều kiện làm việc, điều kiện để được thăng tiến, lộ trình tăng lương, đào tạo sau tuyển dụng, phúc lợi, các cách giải quyết tranh chấp, bồi thường khi chủ lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng,…Tuy nhiên, rất khó đảm bảo mức độ chi tiết của một hợp đồng lao động sẽ dự báo được mọi xung đột có thể diễn ra trên thực tế trong quá trình thực hiện hợp đồng 2. CẤU TRÚC TIỀN CÔNG Tiền công phụ thuộc vào:Thời gian làm việc (trả công theo thời gian làm việc: thường là theo giờ)Số lượng sản phẩm người lao động làm ra (trả công theo sản phẩm)Trình độ và kỹ năng của người lao động (trả công theo trình độ)Thâm niên công tác (trả lương theo số năm làm việc của người lao động)Theo chức vụ của người lao động (trả công theo chức vụ)Trên thực tế, một chế độ tiền công có thể kết hợp các loại hình trên 2. CẤU TRÚC TIỀN CÔNG Tiền công không bao gồm:Phúc lợi ngoài lươngCó thể dưới dạng tiền mặt (trong các ngày lễ tết, kỷ niệm)Bằng hiện vật (học phí cho con, tham quan nghỉ mát, điều dưỡng khi ốm đau, quà sinh nhật, tiền ăn trưa…)Quyền lợi nhận được trong tương lai (học bổng du học cho con khi con đến tuổi 18, bảo hiểm nhân thọ)Thu nhập ngoài lươngLãi suất cho vayCổ tứcTiền cho thuê (nhà, đất)Các khoản trợ cấp từ chính phủ 2. CẤU TRÚC TIỀN CÔNG Về phúc lợi ngoài lương:Người lao động thích nhận phúc lợi bằng hiện vật hay tiền mặt, tại thời điểm hiện tại hay trong tương lai? Chủ lao động muốn trả 1 tiền phúc lợi hay 1 tiền lương cho người lao động? Họ ưa thích hình thức phúc lợi trả ngay thời điểm hiện tại hay hình thức phúc lợi trong tương lai?Phúc lợi có phải là một lợi thế cạnh tranh của hãng?KẾT LUẬNII. MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG1. Quan hệ năng suất và tiền công trong doanh nghiệp:Năng suất của người lao động phụ thuộc vào:Cá nhân người lao độngTrình độ tay nghề, kỹ năngSức khỏe, trạng thái tinh thần, kỷ luật lao độngTinh thần trách nhiệmSự gắn bó với doanh nghiệpĐiều kiện môi trường lao độngChiếu sáng, tiếng ồnAn toàn lao độngMôi trường nhân văn1. MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG TRONG DOANH NGHIỆPNăng suất của người lao động tăng sẽ khiến tiền công tăng Có phải chủ lao động luôn muốn người lao động tăng năng suất càng cao càng tốt và tạo mọi điều kiện thuận lợi để người lao động tăng năng suất càng cao càng tốt hay không?1. MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG TRONG DOANH NGHIỆPban đầu, biện pháp tăng tiền công có thể sử dụng để làm tăng năng suất và do đó làm tăng lợi nhuận của hãngtiền công là một loại chi phí, nên tăng năng suất quá mức làm cho chi phí của chủ lao động vượt quá lợi ích. Vậy, mức lương trả trên mức thị trường và là mức lương tại đó doanh thu biên bằng chi phí biên (MR=MC) chính là mức lương có hiệu quả nhằm tối đa hóa lợi nhuận2. CÁC BIỆN PHÁP DUY TRÌ NỖ LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGGiám sát người lao động có phải lúc nào cũng là biện pháp tốt không?giám sát chặt chẽ và chi tiết sẽ gây ra chi phí cao.giám sát chặt chẽ làm hỏng những lợi thế của chuyên môn hóangười giám sát cũng là người được thuê nên cũng phải có những hình thức khuyến khích họ nỗ lực làm việc. Nếu thiếu động lực làm việc, họ có thể buông thả bằng cách thông đồng với đối tượng bị giám sát để chống lại lợi ích của ông chủ2. CÁC BIỆN PHÁP DUY TRÌ NỖ LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGĐảm bảo công bằngquan sát người khác trong nhóm được đối xử như thế nàomuốn có mức lương công bằng và sự công bằng trong thăng tiến và sa thảiKhi bị đối xử không công bằng, người lao động có thể bỏ việc, giảm nỗ lực làm việc, ăn trộm, phá máy móc, ngấm ngầm làm hỏng sản phẩmSự công bằng thường được đánh giá bằng cảm nhận của người lao độngLàm thế nào để người lao động có cảm nhận tốt về sự công bằng trong doanh nghiệp?2. CÁC BIỆN PHÁP DUY TRÌ NỖ LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGXây dựng lòng trung thành với nhómngười lao động luôn có lòng trung thành với nhóm và sự hãnh diện về tổ chức mình tham giaCần hạn chế hiện tượng ‘người ăn theo’ (free rider)III. CÁC MÔ HÌNH TRẢ CÔNG 1. Trả công theo thời gian làm việc hay trả công theo sản phẩm?Trả công theo thời gian làm việc là mô hình trả công theo số giờ làm việc của người lao động mà không quan tâm đến số lượng sản phẩm làm ra trong một giờ lao độngTrả công theo sản phẩm là mô hình trả công theo số sản phẩm người lao động làm ra mà ko quan tâm đến việc họ làm ra số sản phẩm đó trong bao lâuNgười lao động và chủ lao động cân nhắc những điều gì trước khi quyết định sử dụng hình thức trả lương nào trong hai hình thức này? 1. Trả công theo thời gian làm việc hay trả công theo sản phẩm?CÂN NHẮC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGTrả công theo sản phẩm là cách phổ biến nhất nhằm khuyến khích người lao động làm việc với năng suất caoNgười lao động thích được trả công theo sản phẩm hay theo thời gian lao động hơn? CÂN NHẮC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG sản lượng không chỉ phụ thuộc vào năng lượng người công nhân bỏ ra hay cam kết của anh ta, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khácthu nhập bất ổn không hấp dẫn đối với người lao độngngười lao động có nghĩa vụ tài chính hàng thàng như tiền thuê nhà, thực phẩm, bảo hiểm, tiền điện nước v.v. giai đoạn bị trả lương thấp diễn ra dồn dập sẽ gây khó cho công nhân trả các nghĩa vụ tài chính kể cả sau đó là giai đoạn họ được trả thu nhập cao hơn. CÂN NHẮC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Có phải người lao động nào cũng không thích mô hình trả công theo sản phẩm?Những người thích hình thức này là những người tin rằng họ có khả năng làm việc với năng suất cao hơn mức trung bình (năng suất cao) và là những người cam kết làm việc với hết khả năng của họ.Chủ lao động thích mô hình trả công nào hơn? CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG Ưu điểm của mô hình trả công theo sản phẩm:chủ lao động tốn ít thời gian để giám sát công nhânNgười lao động có động lực làm việc rất nhanh và những người được trả theo tỷ lệ hoa hồng được khuyến khích để đánh giá rất kỹ nhu cầu của khách hàng. Chủ lao động có nhiều tài sản, nên cho dù có những thời kỳ khó khăn hay không, họ vẫn sống thoải mái hơn người lao động. Họ cũng có nhiều công nhân nên không phải tất cả các công nhân đều giảm năng suất cùng một lúc CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG Nhược điểm của mô hình trả công theo sản phẩm:Người lao động thường ít quan tâm tới chất lượng sản phẩm, thường bị cám dỗ bởi việc đặt lợi ích cá nhân theo lượng sản phẩm, đây là động lực có thể chống lại lợi ích dài hạn của ông chủchú trọng tới số lượng hơn chất lượng sản phẩm có thể bóp méo nỗ lực của người lao động trong những lĩnh vực không phải tất cả các khía cạnh của sản lượng đầu ra đều có thể đo lường được CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG máy móc dụng cụ có thường bị hỏng do bị sử dụng quá mứcthiết lập ra tỷ lệ sản phẩm để trả lương như thế nàoKhi nào phải thay thế mô hình trả công theo sản lượng của cá nhân bằng mô hình trả công theo sản lượng của nhóm? CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG Khi khó đo lường sản lượng của cá nhân (ví dụ: trong một dây chuyền sản xuất, lắp ráp)nhược điểm của khuyến khích theo nhóm là gây ra các hành động lười biếng hay trốn việc hoặc không khuyến khích được cả nhómLàm thế nào để mô hình trả công theo sản lượng của nhóm có thể thành công? CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG Vậy:Mô hình trả công theo sản lượng tiềm ẩn nhiều rủi roMô hình trả công theo giờ làm việc thỏa mãn được mong ước của người lao động là tạo thu nhập ổn định nhưng nó lại tạo ra vấn đề về nguy cơ đạo đức bởi lương công nhân không bị ảnh hưởng bởi sản lượng nên động lực sản xuất của họ giảm. Vậy có thể làm gì để giải quyết vấn đề này? 2. Trả lương theo thời gian làm việc kèm hình thức trả thưởng tăng dần nhằm tạo động lực cho công nhân, chủ lao động dựa vào cơ chế trả lương theo thời gian làm việc với mức thưởng tăng dần mỗi năm nếu người lao động có năng suất caonhững công nhân tạo ra nhiều sản phẩm nhất so với đồng nghiệp sẽ nhận được sự đánh giá cao nhất và mức tăng thưởng lớn nhấtChú ý: Phải đánh giá khách quan nỗ lực của người lao độngPhải quản lý được quỹ tiền thưởng, nếu ko mô hình này sẽ thất bại3. Mô hình trả công theo chuỗi thời gianLà loại trả công ban đầu thấp sau đó cao dần lênCó hai lý do cho thấy chuỗi lương này có thể tăng năng suất lao động:hấp dẫn hầu hết những công nhân có ý định gắn bó lâu dài với ông chủ và làm việc chăm chỉ đủ để không bị đuổi việc trước khi họ nhận được thành quả của họông chủ không cần bỏ ra quá nhiều nguồn lực cho việc giám sát do hãng có nhiều năm để đánh giá sự thiếu chăm chỉ và cắt phần thưởng của những người này3. Mô hình trả công theo chuỗi thời giancơ chế này phải thoả mãn hai điều kiện: giá trị hiện tại của dòng thu nhập mà ông chủ đề xuất cho công nhân ít nhất phải bằng dòng thu thập thay thế mà họ có thể kiếm được trên thị trường lao độngcơ chế này phải thỏa mãn các điều kiện cân bằng mà hãng có thể tối đa hoá lợi nhuận3. Mô hình trả công theo chuỗi thời giangiả sử rằng MRP của hãng tăng nhẹ trong quá trình phấn đấu sự nghiệp của một người, nhưng ở những năm đầu t thì tiền công vẫn ở dưới MRP.Tại năm t trong đồ thị, tiền công bắt đầu vượt quá MRP. 3. Mô hình trả công theo chuỗi thời gianTừ t cho đến tận khi nghỉ hưu ở năm r là thời kỳ người công nhân chăm chỉ được thưởng bằng cách nhận tiền công vượt quá những gì họ có thể nhận được ở nơi khácĐể hãng có thể cạnh tranh ở cả thị trường sản phẩm và lao động, giá trị hiện tại của A phải bằng giá trị hiện tại của B. 3. Mô hình trả công theo chuỗi thời gianrủi ro cho cả hai bên khi thực hiện cơ chế thoả thuận này?người lao động có khả năng nghỉ việc trước năm tông chủ phá sản trước khi người lao động nhận được phần đền bù trong những năm sau t.Chủ lao động đối mặt với khả năng B>A.3. Mô hình trả công theo chuỗi thời gianChủ lao động có thể làm gì khi đối mặt với hiện tượng B>A?Đề nghị người lao động nghỉ hưu sớm

CHƯƠNG NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG  TIỀN CÔNG VÀ NGUYÊN TẮC TRẢ CÔNG  MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CƠNG  CÁC MƠ HÌNH TRẢ CÔNG  CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP I TIỀN CÔNG VÀ NGUYÊN TẮC TRẢ CÔNG  Khái niệm:  tiền cơng giá sức lao động, hình thành thông qua thỏa thuận chủ lao động người lao động (thể hợp đồng lao động)  Tiền công chịu tác động quan hệ cung cầu sức lao động thị trường lao động phù hợp với quy định hành pháp luật CÁC NGUYÊN TẮC TRẢ CÔNG  Cân nhắc người lao động:  Những lao động khác tuổi tác, giới tính, trình độ có suất lao động phải trả cơng  Người lao động làm ngồi mục đích nhận tiền cơng cịn cân nhắc mục đích khác:  Cơng việc thích hợp  Điều kiện làm việc  Sự thăng tiến nghề nghiệp  Mức  Các độ rủi ro công việc lợi ích khác (phúc lợi lương, đào tạo,…) KẾT LUẬN • Động người lao động định việc họ lựa chọn công ty thể chế mong muốn họ cơng ty hay thể chế • Thơng thường mong muốn người lao động là: • Hãng có quy mơ lợi nhuận lớn • Cơng lao thành tích họ đánh giá trả cơng xứng đáng • Được đối xử cơng • Có nhiều hội khẳng định thân thăng tiến • Được đào tạo, chia sẻ thông tin tham gia vào định chung CÁC NGUYÊN TẮC TRẢ CÔNG  Cân nhắc chủ lao động:  Mục tiêu hãng tối đa hóa lợi nhuận  Tiền công trả cho người lao động coi chi phí q trình sản xuất nên hãng ln có mục tiêu điều chỉnh chi phí cho mức thấp  Đồng thời, hãng cịn cân nhắc mơ hình trả lương làm cho suất người lao động mức độ hài lịng khách hàng tăng, từ làm tăng lợi nhuận CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG Đối xử công với người lao động Tiền cơng phải có mục tiêu khuyến khích thành tích cá nhân và/hoặc thành tích nhóm Tiền lương hãng phải có tính cạnh tranh thị trường lao động (nhằm thu hút lao động chất lượng cao có cam kết lâu dài) Hệ thống tiền công phải tuân thủ quy định pháp luật CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG  Khi chủ lao động người lao động có cân nhắc tìm điểm lợi ích chung mức tiền cơng định thơng qua thỏa thuận hợp đồng lao động  Trên thực tế, thông tin bất cân xứng làm cho cân nhắc trở nên thiếu xác khơng tìm điểm lợi ích chung, tạo xung đột lao động giải cách thay đổi mức tiền công (tăng lương), giải (cho thơi việc, bỏ việc) THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG KHI ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG  Thông tin bất cân xứng bên biết nhiều thông tin ý định thực hợp đồng bên  Ví dụ:  Làm để chủ lao động biết động thực người xin việc (người lao động tầng tháp tháp nhu cầu?)  Làm để chủ lao động biết xác mức độ cam kết thực người lao động (họ làm việc cho hãng bao lâu)  Làm để biết xác mức độ “chăm chỉ”, “nghiêm túc”, “sáng tạo”, “cống hiến”,… người lao động cam kết hợp đồng  Làm để người lao động biết xác “nhiệm vụ” mình, mức độ cam kết chủ lao động “môi trường làm việc tốt”, “thăng tiến theo lực”, … THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG KHI ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG  Hợp đồng cụ thể có lợi cho chủ lao động người lao động nhiêu  Hai bên biết rõ động thực tránh xung đột lao động Làm để hiểu động thực người lao động tuyển dụng? THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG KHI ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG  đưa mức lương thấp cho người dự tuyển khoản trợ cấp lương hưu lớn Người dự tuyển ko có cam kết làm việc lâu dài thấy gói lương hấp dẫn so với người có ý định gắn bó với hãng  đòi hỏi cấp tiêu chuẩn để thuê lao động Người ko có cam kết “cống hiến” quan tâm đến lợi ích ngắn hạn, họ ko muốn đầu tư vào việc học tập nên ko dự tuyển vào hãng  LỰA CHỌN THƠNG ĐIỆP: NĨI THẬT HAY TƠ HỒNG? Trả công theo thời gian làm việc hay trả công theo sản phẩm?  CÂN NHẮC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG  Trả công theo sản phẩm cách phổ biến nhằm khuyến khích người lao động làm việc với suất cao  Người lao động thích trả công theo sản phẩm hay theo thời gian lao động hơn? CÂN NHẮC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG  sản lượng không phụ thuộc vào lượng người công nhân bỏ hay cam kết anh ta, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác  thu nhập bất ổn không hấp dẫn người lao động  người lao động có nghĩa vụ tài hàng thàng tiền thuê nhà, thực phẩm, bảo hiểm, tiền điện nước v.v  giai đoạn bị trả lương thấp diễn dồn dập gây khó cho cơng nhân trả nghĩa vụ tài kể sau giai đoạn họ trả thu nhập cao CÂN NHẮC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG  Có phải người lao động khơng thích mơ hình trả cơng theo sản phẩm?  Những người thích hình thức người tin họ có khả làm việc với suất cao mức trung bình (năng suất cao) người cam kết làm việc với hết khả họ Chủ lao động thích mơ hình trả cơng hơn? CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG  Ưu điểm mơ hình trả cơng theo sản phẩm:  chủ lao động tốn thời gian để giám sát công nhân  Người lao động có động lực làm việc nhanh người trả theo tỷ lệ hoa hồng khuyến khích để đánh giá kỹ nhu cầu khách hàng  Chủ lao động có nhiều tài sản, nên cho dù có thời kỳ khó khăn hay khơng, họ sống thoải mái người lao động  Họ có nhiều cơng nhân nên khơng phải tất công nhân giảm suất lúc CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG  Nhược điểm mơ hình trả cơng theo sản phẩm:  Người lao động thường quan tâm tới chất lượng sản phẩm, thường bị cám dỗ việc đặt lợi ích cá nhân theo lượng sản phẩm, động lực chống lại lợi ích dài hạn ơng chủ  trọng tới số lượng chất lượng sản phẩm bóp méo nỗ lực người lao động lĩnh vực tất khía cạnh sản lượng đầu đo lường CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG  máy móc dụng cụ có thường bị hỏng bị sử dụng mức  thiết lập tỷ lệ sản phẩm để trả lương Khi phải thay mơ hình trả cơng theo sản lượng cá nhân mơ hình trả cơng theo sản lượng nhóm? CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG  Khi khó đo lường sản lượng cá nhân (ví dụ: dây chuyền sản xuất, lắp ráp)  nhược điểm khuyến khích theo nhóm gây hành động lười biếng hay trốn việc khơng khuyến khích nhóm  Làm để mơ hình trả cơng theo sản lượng nhóm thành cơng? CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG  Vậy:  Mơ hình trả cơng theo sản lượng tiềm ẩn nhiều rủi ro  Mơ hình trả cơng theo làm việc thỏa mãn mong ước người lao động tạo thu nhập ổn định lại tạo vấn đề nguy đạo đức lương công nhân không bị ảnh hưởng sản lượng nên động lực sản xuất họ giảm  Vậy làm để giải vấn đề này? Trả lương theo thời gian làm việc kèm hình thức trả thưởng tăng dần  nhằm tạo động lực cho công nhân, chủ lao động dựa vào chế trả lương theo thời gian làm việc với mức thưởng tăng dần năm người lao động có suất cao  cơng nhân tạo nhiều sản phẩm so với đồng nghiệp nhận đánh giá cao mức tăng thưởng lớn  Chú ý:  Phải đánh giá khách quan nỗ lực người lao động  Phải quản lý quỹ tiền thưởng, ko mơ hình thất bại Mơ hình trả cơng theo chuỗi thời gian  Là loại trả công ban đầu thấp sau cao dần lên  Có hai lý cho thấy chuỗi lương tăng suất lao động:  hấp dẫn hầu hết công nhân có ý định gắn bó lâu dài với ơng chủ làm việc chăm đủ để không bị đuổi việc trước họ nhận thành họ  ông chủ không cần bỏ nhiều nguồn lực cho việc giám sát hãng có nhiều năm để đánh giá thiếu chăm cắt phần thưởng người Mơ hình trả cơng theo chuỗi thời gian  chế phải thoả mãn hai điều kiện:  giá trị dịng thu nhập mà ơng chủ đề xuất cho cơng nhân phải dịng thu thập thay mà họ kiếm thị trường lao động  chế phải thỏa mãn điều kiện cân mà hãng tối đa hố lợi nhuận Mơ hình trả cơng theo chuỗi thời gian Tiền công theo năm MRP Tiền công B MRP A C  giả sử MRP hãng tăng nhẹ trình phấn đấu nghiệp người, năm đầu t* tiền công MRP  Tại năm t* đồ thị, tiền công bắt đầu vượt MRP C t* r Thâm niên làm việc hãng (số năm làm việc) Mơ hình trả cơng theo chuỗi thời gian Tiền công theo năm MRP Tiền công B MRP A C  Từ t* tận nghỉ hưu năm r thời kỳ người công nhân chăm thưởng cách nhận tiền cơng vượt q họ nhận nơi khác  Để hãng cạnh tranh thị trường sản phẩm lao động, giá trị A phải giá trị B C t* r Thâm niên làm việc hãng (số năm làm việc) Mơ hình trả cơng theo chuỗi thời gian Tiền công theo năm MRP Tiền công  rủi ro cho hai bên thực chế thoả thuận này? B MRP  người lao động có khả nghỉ việc trước năm t*  ông chủ phá sản trước người lao động nhận phần đền bù năm sau t*  Chủ lao động đối mặt với khả B>A A C C t* r Thâm niên làm việc hãng (số năm làm việc) Mơ hình trả cơng theo chuỗi thời gian  Chủ lao động làm đối mặt với tượng B>A?  Đề nghị người lao động nghỉ hưu sớm ... GIỮA NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG Quan hệ suất tiền công doanh nghiệp:  Năng suất người lao động phụ thuộc vào:  Cá nhân người lao động  Trình  Sức khỏe, trạng thái tinh thần, kỷ luật lao động. ..I TIỀN CÔNG VÀ NGUYÊN TẮC TRẢ CÔNG  Khái niệm:  tiền công giá sức lao động, hình thành thơng qua thỏa thuận chủ lao động người lao động (thể hợp đồng lao động)  Tiền công chịu tác động. .. mơi trường lao động  Chiếu  An sáng, tiếng ồn toàn lao động  Môi trường nhân văn MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG TRONG DOANH NGHIỆP  Năng suất người lao động tăng khiến tiền cơng tăng

Ngày đăng: 11/10/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3 NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG

  • I. TIỀN CÔNG VÀ NGUYÊN TẮC TRẢ CÔNG

  • 1. CÁC NGUYÊN TẮC TRẢ CÔNG

  • KẾT LUẬN

  • 1. CÁC NGUYÊN TẮC TRẢ CÔNG

  • CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG

  • CÂN NHẮC CỦA CHỦ LAO ĐỘNG

  • THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG KHI ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

  • THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG KHI ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

  • THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG KHI ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

  • THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG KHI ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

  • Slide 12

  • 2. CẤU TRÚC TIỀN CÔNG

  • 2. CẤU TRÚC TIỀN CÔNG

  • 2. CẤU TRÚC TIỀN CÔNG

  • KẾT LUẬN

  • II. MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG

  • 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG TRONG DOANH NGHIỆP

  • 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT VÀ TIỀN CÔNG TRONG DOANH NGHIỆP

  • 2. CÁC BIỆN PHÁP DUY TRÌ NỖ LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan