CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ CHƯƠNG 2 Kinh tế học lao động

53 654 8
CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ CHƯƠNG 2 Kinh tế học lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ. KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNGCung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi). Có thể coi quyết định lao động của một cá nhân là sự lựa chọn giữa nghỉ ngơi và lao động nhằm lĩnh lương. Cầu về nghỉ ngơi cũng có thể xem như mặt đối lập của Cung lao độngCung lao động của xã hội (hay tổng cung lao động xã hội) là khả năng cung cấp sức lao động của nguồn nhân lực xã hội. Cung lao động thể hiện ở số lượng và chất lượng nguồn nhân lực tham gia lao động, đồng thời thể hiện ở số lượng thời gian tham gia lao động của nguồn nhân lực đó.người lao động sẽ quyết định cung ứng lao động trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích thu được từ lao động và nghỉ ngơi.Cầu nghỉ ngơi phụ thuộc vào các yếu tố:Chi phí cơ hội của nghỉ ngơi (tiền lương của người lao động)Sở thích của người lao độngNgân sách của người lao độngphản ứng của nhu cầu về thời gian nghỉ ngơi đối với thay đổi trong thu nhập trong khi giữ tiền lương không đổi, là hiệu ứng thu nhập. Hiệu ứng thu nhập dựa trên một lập luận rằng: khi thu nhập tăng, trong khi giữ chi phí cơ hội của việc nghỉ ngơi không đổi, mọi người sẽ nghỉ ngơi nhiều hơn (và như vậy làm việc ít hơn). Ví dụ: nếu thu nhập không đổi, khi tiền lương tăng sẽ khiến cho Cầu về nghỉ ngơi giảm và do đó tăng động cơ làm việc (và ngược lại). Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng thay thế.Ví dụ: CP giảm thuế, tăng giá xăng.Hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhậpNgười lao động tăng số giờ lao động và giảm số giờ nghỉ ngơiĐường cung lao động cá nhân có độ dốc dươngHiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế:Người lao động tăng số giờ nghỉ ngơi và giảm số giờ lao độngĐường cung lao động cá nhân có độ dốc âmLỰA CHỌN LAO ĐỘNGNGHỈ NGƠI DỰA TRÊN SƠ THÍCH VÀ GiỚI HẠN NGÂN SÁCHGiả sử có hai loại hàng hóa mà người tiêu dùng sẽ ưa thích: nghỉ ngơi (như phần đầu đã quy ước, sự nghỉ ngơi được coi là một loại hàng hóa) và tiền (để mua những hàng hóa khác).Bởi vì cả nghỉ ngơi và tiền đều có thể được sử dụng để tạo ra sự hài lòng, hai nhóm hàng hóa này, do đó có thể thay thế cho nhau trong những chừng mực nhất định.một người công nhân hạnh phúc thế nào nếu có thu nhập 64 và 8h nghỉ ngơingày (điểm a)Mức độ hạnh phúc này gọi là độ thỏa dụng mức A. Người công nhân có các cách kết hợp khác nhau giữa lao động và nghỉ ngơi sao cho cùng đạt được mức thỏa dụng A. Người công nhân chắc chắn sẽ có mức độ sung sướng cao hơn nếu họ có thể kết hợp 8h nghỉ ngơi với mức thu nhập 100ngàyMức thỏa mãn cao hơn này được gọi là độ thỏa dụng mức B. a. Sở thíchMột tập hợp toàn bộ các đường bàng quan có thể được vẽ cho người này, mỗi đường cong đại diện cho một mức độ thỏa dụng khác nhau. Bất kỳ một đường cong nào nằm càng xa gốc so với đường cong ban đầu thì mức độ ưa thích là lớn hơn vì đại diện cho mức độ thỏa dụng cao hơn.Các đường bàng quan là những đường cong lõm không bao giờ cắt nhau.Đường bàng quan có độ dốc âm. Đường bàng quan của người thích lao động và người thích nghỉ ngơi b. Thu nhập và giới hạn ngân sách Mọi người đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình, điều sẽ được thực hiện bởi việc sử dụng tất cả giờ nghỉ ngơi với mức thu nhập cao nhất có thể nhận đượcTuy nhiên, mọi cá nhân đều chỉ có thể đưa ra lựa chọn tốt nhất trong điều kiện bị giới hạn nguồn lựcGiả sử giới hạn nguồn lực ở đây là 16h mỗi ngày để lao động và nghỉ ngơi b. Thu nhập và giới hạn ngân sách một người có các đường bàng quan thể hiện trên hình vẽ và chỉ có thu nhập từ lao động là 8giờ.đường thẳng (DE) cho biết những sự kết hợp giữa thời gian nghỉ ngơi và thu nhập của người đó. b. Thu nhập và giới hạn ngân sách Nếu tổng số giờ làm việc và nghỉ ngơi là 16 giờngày thì khi sử dụng toàn bộ 16 giờ để nghỉ ngơi, thu nhập sẽ bằng 0 (điểm D). Nếu giành 5 giờngày để làm việc, tổng thu nhập là 40ngày (điểm M)Nếu người đó sử dụng cả 16 giờngày để làm việc thì tổng thu nhập là 128ngày (điểm E). b. Thu nhập và giới hạn ngân sách Đường phản ánh sự kết hợp khác nhau giữa thời gian nghỉ ngơi và thu nhập đối với một cá nhân, được gọi là đường giới hạn ngân sách. Điểm nằm phía trên đường ngân sách và điểm nằm phía dưới đường ngân sách thể hiện điều gì? b. Thu nhập và giới hạn ngân sách Độ dốc của đường giới hạn ngân sách thể hiện tiền lương cận biên.Tiền lương cận biên của một cá nhân được xác định bằng sự gia tăng của thu nhập (∆Y) chia cho sự gia tăng của thời gian làm việc (∆H):Tiền lương cận biên bằng ∆Y∆H b. Thu nhập và giới hạn ngân sách Thu nhập tăng lên 8 mỗi giờ làm việc tăng thêm vì tiền lương cận biên của mỗi người là 8 mỗi giờ. Nếu người này có thể nhận được thu nhập 16 mỗi giờ, đường ngân sách dịch chuyển như thế nào? Độ dốc của đường ngân sách có thay đổi không? b. Thu nhập và giới hạn ngân sách Đường bàng quan tiếp xúc với đường đường ngân sách mô tả lợi ích lớn nhất có thể đạt được với mức ngân sách nhất định. điểm N biểu thị mức lợi ích lớn nhất của sự kết hợp thời gian nghỉ ngơi và thu nhập.lựa chọn tốt nhất thỏa mãn sở thích và sự giới hạn ngân sách: làm việc 9 giờngày, sử dụng 7 giờ nghỉ ngơi, có thu nhập 72ngày. c. Quyết định không làm việc giá trị của thời gian nghỉ ngơi rất cao, đòi hỏi một mức lương cao hơn cho mỗi giờ làm việcNếu sự tăng lên trong thu nhập đòi hỏi để bù đắp cho người công nhân đối với mỗi giờ làm việc (để giữ cho lợi ích không đổi) lớn hơn tiền lương cận biên thì người này sẽ lựa chọn không làm việc. c. Quyết định không làm việc lợi ích lớn nhất ở điểm D, điểm mà số giờ làm việc bằng 0. Ở điểm này (D), người lao động này quyết định ko làm việc. d. Ảnh hưởng thu nhập giả sử rằng cá nhân được minh họa nhận được một khoản thu nhập không phụ thuộc vào việc anh ta có làm việc hay không. Khoản thu nhập không phụ thuộc vào lao động này là 36ngày.Đường ngân sách của anh ta thay đổi như thế nào? d. Ảnh hưởng thu nhập đường ngân sách mới phản ảnh thu nhập không phải từ lao động. điểm cuối cùng của đường mới này là điểm d (0h lao động và 36 thu nhập bằng tiền) và điểm e (16h làm việc và 164 thu nhập = 36 thu nhập không từ lao động cộng với 128 tiền kiếm được). d. Ảnh hưởng thu nhập đường mới này song song với đường ngân sách cũ. Đường thẳng song song có cùng độ dốcsự tăng lên trong thu nhập không xuất phát từ lao động sẽ không làm thay đổi tiền lương cận biên của mỗi người. d. Ảnh hưởng thu nhập Đối với đường ngân sách cũ (DE), mức lợi ích cao nhất của cá nhân này được thể hiển bởi điểm N, nơi mà cá nhân này làm việc 9 giờngày. Với đường ngân sách mới (de), số giờ làm việc tốt nhất là 8 giờngày. Nguồn thu nhập mới, không ảnh hưởng đến tiền lương, gây ra một ảnh hưởng thu nhập mà hệ quả là người ta làm việc ít hơn.II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ Dân sốQuy mô lực lượng lao động của mỗi quốc gia phụ thuộc vào quy mô dân số của quốc gia đó. Tốc độ tăng dân số quyết định quy mô dân số và quyết định quy mô nguồn lao động 15 năm sau.Tốc độ tăng dân số lại được quyết định bởi tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số (tỷ lệ sinh so với tỷ lệ chết) và di dân thuần túy. Quy định giới hạn dưới của độ tuổi lao động cũng tác động đến quy mô lực lượng lao động tiềm năng của quốc gia (số người đủ tuổi lao động phụ thuộc vào quy định giới hạn dưới này). Nâng cao hay hạ thấp giới hạn này sẽ tác động trực tiếp tới lực lượng lao động.Hình dáng của tháp dân số quyết định lực lượng lao động của quốc gia là lao động già hay lao động trẻ. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao độngTỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam có xu hướng giảm, của nữ thì ngược lại. Điều này được lý giải là tại các nước phát triển, nam giới hay có xu hướng nghỉ hưu sớm khi tiến gần tới độ tuổi về hưu (60 hoặc 65 tuổi tùy quốc gia).Có sự giảm sút đáng kể về số giờ làm việc bình quân mỗi tuần. Có sự phân biệt về giới, chủng tộc, trình độ học vấn trong tỷ lệ tham gia lao động. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ Sự thay đổi sở thích về nghề nghiệp, quan điểm hoặc các trào lưu nghề nghiệp cũng làm gia tăng tỷ lệ tham gia lao động (thu hút lao động vào các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm). Tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong các công việc nội trợ cũng tạo điều kiện để người lao động tham gia thị trường lao động, đặc biệt là phụ nữ. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ Hệ thống giáo dục đào tạo (đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn, tính phổ cập của giáo dục, chất lượng giáo dục, đặc biệt là bậc đại học) vừa quyết định quy mô, vừa quyết định chất lượng của nguồn cung lao động cho nền kinh tế. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ Hệ thống y tế (ảnh hưởng tới cả quy mô và chất lượng nguồn cung lao động)Mức độ hội nhập kinh tế quốc tếChính sách của nhà nước III. ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH CÁC CHƯƠNG TRÌNH THAY THẾ THU NHẬPĐể đảm bảo an sinh xã hội, các chính phủ thường quyết định giúp đỡ những người bị thiệt thòi về mặt kinh tếTrợ cấp thất nghiệp và trợ cấp mất khả năng lao động được gọi là các chương trình thay thế thu nhậpTrợ cấp thất nghiệp là số tiền trả cho người công nhân đã bị mất việc, tạm thời hay thường xuyênTrợ cấp mất khả năng lao động được trả cho những người bị tai nạn lao động 1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH THAY THẾ THU NHẬP Thay thế hoàn toàn thu nhập bị mất có thể dẫn tới việc bù đắp quá mức do đã tạo ra mức thỏa dụng cao hơn trước khi bị mất thu nhập và sẽ khiến người được trợ cấp quyết định trì hoãn việc đi làm lại của họ càng lâu càng tốt. Trợ cấp theo khoản thu nhập bị mất hay trợ cấp “theo mức độ thương tật”? Xét mô hình trợ cấp theo khoản thu nhập bị mất. a. Trợ cấp theo khoản thu nhập bị mất Sau khi bị tai nạn, người này nhận được khoản trợ cấp bằng Eo từ CPĐường giới hạn ngân sách mới là đường BCD.Phần lớn người lao động sẽ tối đa hóa lợi ích tại điểm B (ko lao động và nhận trợ cấp)Một số ít người có đường bàng quan đủ thoải (rất thích lao động) để tiếp xúc được với đoạn DC thì chọn điểm F b. TRỢ CẤP THEO MỨC ĐỘ THƯƠNG TẬT gọi AD là đường giới hạn ngân sách khi chưa có trợ cấp, người lao động chưa bị tai nạn lao động sẽ quyết định lao động ở điểm C và có thu nhập là Eo.Nếu người lao động mất hoàn toàn sức lao động thì CP trợ cấp một khoản tiền bằng Eo cho cá nhân nàyKhoản trợ cấp này khiến đường giới hạn ngân sách dịch chuyển ra ngoài tới BJ nhưng không thay đổi độ dốc.Người công nhân bị thương sẽ tối đa hóa độ thỏa dụng tại điểm G hơn là tại điểm B (trừ những người có đường bàng quan rất dốc) b. TRỢ CẤP THEO MỨC ĐỘ THƯƠNG TẬT Khi khoản trợ cấp giảm dần theo mức độ thương tật (nhỏ hơn Eo), đường giới hạn ngân sách BJ dịch chuyển gần hơn tới AD.Điểm tối đa hóa độ thỏa dụng sẽ di chuyển ra xa G và gần tới CKết luận ? 1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH THAY THẾ THU NHẬP Không nên trợ cấp theo mức thu nhập bị mất của người lao độngTrợ cấp theo mức độ thương tật tạo ra động cơ làm việc lớn hơn so với việc bù đắp hoàn toàn thu nhập bị mấtTrợ cấp theo mức độ thương tật giúp CP tiết kiệm ngân sách hơn trong khi vẫn duy trì được động lực làm việc của người lao động 2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP Thường được biết tới với các tên gọi như các chương trình phúc lợi xã hội hay chương trình cứu trợmục tiêu là nhằm nâng thu nhập của những người nghèo tới một mức tối thiểu có thể chấp nhận đượcHệ thống phúc lợi cơ bảnvà Hệ thống phúc lợi sửa đổi. 2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP Hệ thống phúc lợi cơ bản. nhân viên công tác xã hội sẽ xác định thu nhập “cần thiết” của một người hay một gia đình thuộc đối tượng của chương trình, dựa vào quy mô hộ gia đình, chi phí sinh hoạt trong khu vực và các quy định về phúc lợi ở địa phương. Thu nhập thực tế thường được trừ đi từ mức thu nhập “cần thiết” này, và người thụ hưởng sẽ được nhận khoản còn thiếu hàng tháng. Nếu thu nhập thực tế của người thụ hưởng gia tăng, phúc lợi xã hội sẽ giảm xuống. 2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP Giả sử thu nhập “cần thiết” là Yn.Người lao động quyết định làm việc ở điểm E nếu chính phủ ko có chương trình phúc lợi Đường giới hạn ngân sách mới là đường nào nếu chính phủ triển khai chương trình phúc lợi cơ bản? 2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP Đường giới hạn ngân sách mới là đường BCDNhững người được hưởng trợ cấp sẽ không có động cơ làm việc vì phần lớn thời gian làm việc họ sẽ nhận được “tiền lương bằng 0” (đoạn BC). 2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP Việc này đã gây ra một hiệu ứng thay thế khổng lồ có thể khiến cho người thụ hưởng không muốn lao động và lựa chọn điểm B. Vẫn có một số ít lao động có đường bàng quan rất thoải sẽ lựa chọn điểm E (lựa chọn lao động)  2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP Hệ thống phúc lợi sửa đổihệ thống phúc lợi xã hội cơ bản kể trên đã được sửa đổi theo hướng yêu cầu người thụ hưởng phải lao động một khoảng thời gian nhất định mỗi tuần ví dụ ở Mỹ là16 tiếng mỗi tuần trong thời gian tối thiểu là 6 tháng mỗi năm 2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP Giả sử chính phủ yêu cầu người dân lao động 3 giờ mỗi ngày nếu muốn được tham gia vào chương trình phúc lợi. Nếu lao động ít hơn 3 giờ mỗi ngày, người lao động sẽ phải tự phụ thuộc vào tiền lương kiếm được để sinh sốngĐường giới hạn ngân sách mới là đường nào? 2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP Nếu lao động ít hơn 3 giờ mỗi ngày, người này không được hưởng trợ cấp và có đường giới hạn ngân sách là đoạn AB.Tại điểm mà người công nhân lao động 3 giờ mỗi ngày, nếu anh ta là người nghèo, anh ta sẽ được thụ hưởng lợi ích từ chương trình phúc lợi để đạt mức thu nhập cần thiết Yn. 2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP sau 3 giờ làm việc, thu nhập của người đó sẽ được nâng lên mức Yn và mỗi đô la anh ta kiếm được cũng sẽ làm giảm đi một đô la nhận được từ chương trình phúc lợi. Điều này tương ứng với đoạn CDnếu thu nhập của anh ta vượt quá Yn, anh ta sẽ không còn được nhận trợ cấp và đối diện với giới hạn ngân sách DE. 2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP những người tham gia hệ thống phúc lợi xã hội sẽ lao động 3hngày nhưng không lao động nhiều hơn (điểm C là điểm tối đa hóa lợi ích của phần lớn người lao động).nếu đường bàng quan là đủ thoải để tiếp xúc với đường giới hạn ngân sách tại đoạn DE , người ta sẽ chọn lao động và không nhận trợ cấp (điểm G)KẾT LUẬNChương trình trợ cấp theo mức độ thương tật vừa duy trì được nỗ lực lao động lớn nhất của dân chúng, vừa tiết kiệm ngân sách cho chính phủ Chương trình phúc lợi sửa đổi khiến chính phủ gặp nhiều khó khăn trong việc giới thiệu việc làm (để đảm bảo số giờ làm việc tối thiểu một tuần) cho người lao động.Chương trình phúc lợi cơ bản và trợ cấp theo thu nhập bị mất của người lao động khiến phần lớn người thụ hưởng trì hoãn việc đi làm lại của mình.

CHƯƠNG CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ  LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG  CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ  ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH I LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG  Cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng có khả cung ứng mức tiền công khác giai đoạn định (giả định tất yếu tố khác khơng đổi)  Có thể coi định lao động cá nhân lựa chọn nghỉ ngơi lao động nhằm lĩnh lương  Cầu nghỉ ngơi xem mặt đối lập Cung lao động KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG  Cung lao động xã hội (hay tổng cung lao động xã hội) khả cung cấp sức lao động nguồn nhân lực xã hội  Cung lao động thể số lượng chất lượng nguồn nhân lực tham gia lao động, đồng thời thể số lượng thời gian tham gia lao động nguồn nhân lực PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI  người lao động định cung ứng lao động ngun tắc tối đa hóa lợi ích thu từ lao động nghỉ ngơi  Cầu nghỉ ngơi phụ thuộc vào yếu tố:  Chi phí hội nghỉ ngơi (tiền lương người lao động)  Sở thích người lao động  Ngân sách người lao động PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI  phản ứng nhu cầu thời gian nghỉ ngơi thay đổi thu nhập giữ tiền lương không đổi, hiệu ứng thu nhập  Hiệu ứng thu nhập dựa lập luận rằng: thu nhập tăng, giữ chi phí hội việc nghỉ ngơi không đổi, người nghỉ ngơi nhiều (và làm việc hơn)  Ví dụ: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI  thu nhập không đổi, tiền lương tăng khiến cho Cầu nghỉ ngơi giảm tăng động làm việc (và ngược lại) Hiệu ứng gọi hiệu ứng thay  Ví dụ: CP giảm thuế, tăng giá xăng PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI  Cung lao động phản ứng lại với hiệu ứng thu nhập hiệu ứng thay  Khi Hiệu ứng thu nhập chiếm ưu thế, Hiệu ứng thay không lớn đến mức ngăn cung lao động khơng suy giảm, khiến cho người giảm thời gian lao động  Khi Hiệu ứng thay chiếm ưu thế, việc tăng lương khiến cung lao động tăng PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI  Hiệu ứng thay lớn hiệu ứng thu nhập  Người lao động tăng số lao động giảm số nghỉ ngơi  Đường cung lao động cá nhân có độ dốc dương  Hiệu ứng thu nhập lớn hiệu ứng thay thế:  Người lao động tăng số nghỉ ngơi giảm số lao động  Đường cung lao động cá nhân có độ dốc âm Hình 2.1 Đường cung lao động cá nhân vừa có độ dốc âm vừa có độ dốc dương LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI DỰA TRÊN SƠ THÍCH VÀ GiỚI HẠN NGÂN SÁCH  Sở thích  Thu nhập giới hạn ngân sách  Quyết định khơng làm việc  Ảnh hưởng thu nhập ngồi lương cung lao động a Sở thích 10  Giả sử có hai loại hàng hóa mà người tiêu dùng ưa thích: nghỉ ngơi (như phần đầu quy ước, nghỉ ngơi coi loại hàng hóa) tiền (để mua hàng hóa khác)  Bởi nghỉ ngơi tiền sử dụng để tạo hài lịng, hai nhóm hàng hóa này, thay cho chừng mực định b TRỢ CẤP THEO MỨC ĐỘ THƯƠNG TẬT 39 J Thu Nhập  gọi AD đường giới hạn ngân sách chưa có trợ cấp, người lao động chưa bị tai nạn lao D động định lao động điểm C có thu nhập Eo G  Nếu người lao động hoàn toàn sức lao động CP trợ cấp khoản tiền Eo E0 C cho cá nhân A 16 16 Số nghỉ ngơi Số làm việc b TRỢ CẤP THEO MỨC ĐỘ THƯƠNG TẬT 40 J Thu Nhập  Khoản trợ cấp khiến đường giới hạn ngân D sách dịch chuyển tới BJ không thay đổi độ dốc G  Người cơng nhân bị thương tối đa hóa độ thỏa dụng điểm G điểm B (trừ E0 B người có đường bàng quan dốc) C A 16 16 Số nghỉ ngơi Số làm việc b TRỢ CẤP THEO MỨC ĐỘ THƯƠNG TẬT 41 J Thu Nhập  Khi khoản trợ cấp giảm dần theo mức độ thương tật (nhỏ Eo), đường giới hạn ngân sách BJ dịch chuyển gần tới AD  Điểm tối đa hóa độ thỏa dụng di chuyển xa G gần tới C  Kết luận ? D G E0 C A 16 16 Số nghỉ ngơi Số làm việc CÁC CHƯƠNG TRÌNH THAY THẾ THU NHẬP 42  Không nên trợ cấp theo mức thu nhập bị người lao động  Trợ cấp theo mức độ thương tật tạo động làm việc lớn so với việc bù đắp hoàn toàn thu nhập bị  Trợ cấp theo mức độ thương tật giúp CP tiết kiệm ngân sách trì động lực làm việc người lao động CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP 43  Thường biết tới với tên gọi chương trình phúc lợi xã hội hay chương trình cứu trợ  mục tiêu nhằm nâng thu nhập người nghèo tới mức tối thiểu chấp nhận  Hệ thống phúc lợi bảnvà Hệ thống phúc lợi sửa đổi CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP 44  Hệ thống phúc lợi  nhân viên công tác xã hội xác định thu nhập “cần thiết” người hay gia đình thuộc đối tượng chương trình, dựa vào quy mơ hộ gia đình, chi phí sinh hoạt khu vực quy định phúc lợi địa phương  Thu nhập thực tế thường trừ từ mức thu nhập “cần thiết” này, người thụ hưởng nhận khoản thiếu hàng tháng  Nếu thu nhập thực tế người thụ hưởng gia tăng, phúc lợi xã hội giảm xuống CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP 45 Thu Nhập D E B Yn C A 16 16 Hours of Leisure Hours of Work  Giả sử thu nhập “cần thiết” Yn  Người lao động định làm việc điểm E phủ ko có chương trình phúc lợi  Đường giới hạn ngân sách đường phủ triển khai chương trình phúc lợi bản? CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP 46 Thu Nhập D E B Yn C A 16 16 Hours of Leisure Hours of Work  Đường giới hạn ngân sách đường BCD  Những người hưởng trợ cấp khơng có động làm việc phần lớn thời gian làm việc họ nhận “tiền lương 0” (đoạn BC) CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP 47  Việc gây hiệu ứng thay Thu Nhập khổng lồ khiến cho người thụ hưởng không muốn lao động lựa D chọn điểm B E  Vẫn có số lao động có đường bàng quan thoải lựa chọn điểm E B Yn C (lựa chọn lao động)  A 16 16 Hours of Leisure Hours of Work CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP 48  Hệ thống phúc lợi sửa đổi  hệ thống phúc lợi xã hội kể sửa đổi theo hướng yêu cầu người thụ hưởng phải lao động khoảng thời gian định tuần  ví dụ Mỹ là16 tiếng tuần thời gian tối thiểu tháng năm CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP 49 Thu Nhập E D  Giả sử phủ yêu cầu người dân lao động ngày muốn tham gia vào chương trình phúc lợi  Nếu lao động ngày, người lao động phải tự phụ thuộc vào tiền lương kiếm để sinh sống  Đường giới hạn ngân sách đường nào? C Yn B A 13 16 16 Hours of Leisure Hours of Work CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP 50  Nếu lao động ngày, người Thu Nhập khơng hưởng trợ cấp có đường E giới hạn ngân sách đoạn AB  Tại điểm mà người công nhân lao động D ngày, người nghèo, C Yn thụ hưởng lợi ích từ chương trình B phúc lợi để đạt mức thu nhập cần thiết Yn A 13 16 16 Hours of Leisure Hours of Work CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP 51 Thu Nhập  E sau làm việc, thu nhập người nâng lên mức Yn đô la kiếm làm giảm đô la nhận từ chương trình phúc lợi  Điều tương ứng với đoạn CD  thu nhập vượt Yn, không D C Yn nhận trợ cấp đối diện với giới hạn ngân sách B DE A 13 16 16 Hours of Leisure Hours of Work CÁC CHƯƠNG TRÌNH DUY TRÌ THU NHẬP 52 Thu Nhập  người tham gia hệ thống phúc lợi xã hội E lao động 3h/ngày không lao động nhiều (điểm C điểm tối đa hóa lợi ích G phần lớn người lao động) C D Yn  đường bàng quan đủ thoải để tiếp xúc với đường giới hạn ngân sách đoạn DE , người ta chọn lao động không nhận trợ B A 13 16 16 cấp (điểm G) Hours of Leisure Hours of Work KẾT LUẬN 53  Chương trình trợ cấp theo mức độ thương tật vừa trì nỗ lực lao động lớn dân chúng, vừa tiết kiệm ngân sách cho phủ  Chương trình phúc lợi sửa đổi khiến phủ gặp nhiều khó khăn việc giới thiệu việc làm (để đảm bảo số làm việc tối thiểu tuần) cho người lao động  Chương trình phúc lợi trợ cấp theo thu nhập bị người lao động khiến phần lớn người thụ hưởng trì hỗn việc làm lại ... nguồn cung lao động cho kinh tế II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ 33  Hệ thống y tế (ảnh hưởng tới quy mô chất lượng nguồn cung lao động)  Mức độ hội nhập kinh tế quốc... coi định lao động cá nhân lựa chọn nghỉ ngơi lao động nhằm lĩnh lương  Cầu nghỉ ngơi xem mặt đối lập Cung lao động KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG  Cung lao động xã hội (hay tổng cung lao động xã... quốc gia lao động già hay lao động trẻ II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ 30  Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động  Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nam có xu hướng giảm,

Ngày đăng: 11/10/2015, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2 CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ

  • I. LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

  • 1. KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG

  • 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI

  • 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI

  • 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI

  • 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI

  • 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI

  • Slide 9

  • a. Sở thích

  • a. Sở thích

  • a. Sở thích

  • a. Sở thích

  • a. Sở thích

  • Slide 15

  • b. Thu nhập và giới hạn ngân sách

  • b. Thu nhập và giới hạn ngân sách

  • b. Thu nhập và giới hạn ngân sách

  • b. Thu nhập và giới hạn ngân sách

  • b. Thu nhập và giới hạn ngân sách

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan