Slide Kinh tế học lao động CẦU LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ Chương 1

45 2.5K 8
Slide Kinh tế học lao động  CẦU LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ Chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 CẦU LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾCẦU LAO ĐỘNG MÔ HÌNH ĐƠN GIẢNCẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄNĐịnh nghĩa cầu lao động của hãng:Cầu lao động của hãng phản ánh lượng lao động mà hãng mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi)CÁC GIẢ THUYẾT tối đa hóa lợi nhuậnhãng sử dụng hai yếu tố thuần nhất là lao động và vốnlương trả theo giờ là chi phí duy nhất của lao độngthị trường lao động và thị trường sản phẩm của hãng đều là thị trường cạnh tranhCẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG Khái niệm sản phẩm biên:Khi tuyển thêm một đơn bị lao động, lượng sản phẩm được sản xuất thêm với điều kiện vốn không đổi được gọi là sản phẩm biên của lao động (MPL). Sự tăng lên của MPL do sự hợp tác của hai lao động trong việc nảy ra các ý tưởng giúp đỡ lẫn nhau theo những cách nào đó. khi có nhiều người bán hàng được thuê hơn, sản phẩm biên của lao động sẽ giảm vì mỗi công nhân thêm vào sau này có số vốn cố định để làm việc ít hơn so với người trước.b. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuậnNếu MRL > MCL, nên tăng số lao động Nếu MRL < MCL, nên giảm số lao động Nếu MRL = MCL, không nên thay đổi số lao động vì lợi nhuận đang đạt tối đa Vậy một hãng nên tuyển lao động tới mức doanh thu biên có được từ đơn vị lao động được thuê cuối cùng bằng chi phí biên của việc tuyển người lao động này.c. Cầu lao động và mức lương thực tếGiả thiết rằng mức lương danh nghĩa là W mà hãng trả cho mỗi đơn vị lao động và giá sản phẩm là P. Mức lương thực tế mà hãng trả chính là mức lương danh nghĩa chia cho giá (WP).Lao động nên được thuê thêm cho đến khi sản phẩm biên bằng mức lương thực tế: MPL = W PGiả định hãng ban đầu tuyển E2 công nhân với E2 là bất kỳ số lao động nào lớn hơn Eo.Tại E2, sản phẩm biên lao động nhỏ hơn mức lương thực tế khiến chi phí biên của người công nhân cuối cùng được thuê lớn hơn doanh thu biên của sản phẩm.Lợi nhuận sẽ tăng nếu giảm số lao động được tuyển.Mức lao động làm tối đa hóa lợi nhuận là mức Eo Giả sử hãng tuyển E1 lao động, mức ít hơn E0. Với mức lương thực tế (WP)o, sản phẩm biên lao động lớn hơn lương thực tế tại E1 khiến sản lượng tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị lao động lớn hơn chi phí biên.Hãng có thể tăng lợi nhuận bằng cách tuyển thêm lao động.d. Cầu lao động và mức lương danh nghĩaTại hội nghị của doanh nghiệp, ủy viên hội đồng quản trị khoe rằng cửa hàng của ông giảm được tỷ lệ trộm cắp xuống còn 1% tổng số sản phẩm bán ra. Một đồng nghiệp lắc đầu và nói “tôi nghĩ là quá thấp. Lượng bán hàng bị trộm nên là 2% tổng lượng bán ra”. Vì sao? Đường cầu thị trường là tổng hợp lao động theo nhu cầu và khả năng thuê mướn của các hãng trong một thị trường lao động nhất định và ở các mức lương khác nhau.Do đường cầu thị trường xuất phát từ đường cầu của các hãng nên nó cũng là hàm dốc xuống như hàm cầu của hãng đối với mức lương.Thuế xã hội?Với giả thiết là chỉ có chủ hãng phải trả một khoản thuế cố định là X cho mỗi công nhân chứ không phải là trả theo phần trăm lương. DO là đường cầu trước khi bị đánh thuế, cho biết lượng nhân công một hãng sẵn sàng thuê ở một mức lương nhất định (Eo, Wo)Khi áp thuế, ông chủ phải trả lương cộng với khoản X. Nếu công nhân nhận Wo, ông chủ phải trả Wo+X. Chi phí tăng, Cầu Do dịch chuyển xuống dưới thành D1.Các ông chủ không duy trì mức cầu tại Eo công nhân nữa, do chi phí cho công nhân là Wo+X, mức cầu sẽ là E2.Điểm A trên đường cầu được hình thành khi đường cầu dịch chuyển xuống dưới do tác động của thuế.CẦU SẢN PHẨMNĂNG SUẤT LAO ĐỘNGTÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾTIỀN LƯƠNGSỰ THAY ĐỔI GIÁ CẢ CÁC NGUỒN LỰCCÁC CHI PHÍ ĐIỀU CHỈNH LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNGCHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚCNếu lợi nhuận thu được bằng cách duy trì lực lượng lao động như cũ lớn hơn lợi nhuận thu được khi điều chỉnh tăng hoặc giảm lao động (đã trừ đi chi phí điều chỉnh), doanh nghiệp sẽ quyết định duy trì quy mô lao động như trước. Khi chi phí điều chỉnh lao động là không đáng kể thì thông thường cầu lao động của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên.Lương tối thiểu là mức lương thấp nhất theo luật định, có thể trả theo giờ, ngày, tháng cho lao động giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường, nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu đủ để tái tạo sức lao độngLương tối thiểu được quy định bằng tiền lương danh nghĩa và không bao gồm các phúc lợi hay tiền thưởng ngoài lương. Lương tối thiểu áp dụng toàn diện làm cho:Thất nghiệp tăng trong ngắn hạnLạm phát lại làm giảm giá trị thực của lương tối thiểu và có tác động khôi phục việc làmTrong dài hạn, chu kỳ này diễn ra liên tục theo tiến trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.Một số trường hợp đặc thù: lương tối thiểu tăng sau lạm phát (do sự chậm chễ của các quyết định hành chính và sự yếu kém trong quản lý). VD: Việt namMột số công nhân trước đây đã có việc làm trong khu vực áp dụng mức lương tối thiểu bây giờ phải tìm việc trong khu vực chưa áp dụng luật này.Số công nhân trước đây làm trong khu vực chưa áp dụng mức lương tối thiểu là E0U thì giờ tăng lên E1U vì có thêm (E0C E1C) những người công nhân khác tìm kiếm việc làm ở khu vực này.Cung lao động tăng trong khu vực này làm giảm mức lương từ W0 xuống W2.

CHƯƠNG CẦU LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ  CẦU LAO ĐỘNG - MƠ HÌNH ĐƠN GIẢN  CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG  ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN I CẦU LAO ĐỘNG - MƠ HÌNH ĐƠN GIẢN Định nghĩa cầu lao động hãng: Cầu lao động hãng phản ánh lượng lao động mà hãng mong muốn có khả thuê mức tiền công khác khoảng thời gian định (giả định tất yếu tố khác không đổi) CÁC GIẢ THUYẾT  tối đa hóa lợi nhuận  hãng sử dụng hai yếu tố lao động vốn  lương trả theo chi phí lao động  thị trường lao động thị trường sản phẩm hãng thị trường cạnh tranh CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG a Khái niệm sản phẩm biên:  Khi tuyển thêm đơn bị lao động, lượng sản phẩm sản xuất thêm với điều kiện vốn không đổi gọi sản phẩm biên lao động (MPL) LAO Số CẦU người bán hàngĐỘNG Tổng sốTRONG xe bán SảnNGẮN phẩm cậnHẠN biên CỦA HÃNG lao động Bảng 1.1 Sản phẩm cận biên lao động hãng bán xe (vốn cố định 0 không đổi) 10 10 21 11 26 CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG  Sự tăng lên MPL hợp tác hai lao động việc nảy ý tưởng giúp đỡ lẫn theo cách  có nhiều người bán hàng thuê hơn, sản phẩm biên lao động giảm cơng nhân thêm vào sau có số vốn cố định để làm việc so với người trước CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG b Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận  Nếu MRL > MCL, nên tăng số lao động  Nếu MRL < MCL, nên giảm số lao động  Nếu MRL = MCL, khơng nên thay đổi số lao động lợi nhuận đạt tối đa Vậy hãng nên tuyển lao động tới mức doanh thu biên có từ đơn vị lao động thuê cuối chi phí biên việc tuyển người lao động CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG c Cầu lao động mức lương thực tế  Giả thiết mức lương danh nghĩa W mà hãng trả cho đơn vị lao động giá sản phẩm P Mức lương thực tế mà hãng trả mức lương danh nghĩa chia cho giá (W/P)  Lao động nên thuê thêm sản phẩm biên mức lương thực tế: MPL = W /P CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG Sản phẩm cận biên lao động (MPL), tiền lương thực tế (W/P) (W/P)­ o MPL E1 E0 E2 Số lao động (E)  Giả định hãng ban đầu tuyển E2 công nhân với E2 số lao động lớn Eo  Tại E2, sản phẩm biên lao động nhỏ mức lương thực tế khiến chi phí biên người cơng nhân cuối thuê lớn doanh thu biên sản phẩm  Lợi nhuận tăng giảm số lao động tuyển  Mức lao động làm tối đa hóa lợi nhuận mức Eo CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG  Giả sử hãng tuyển E1 lao động, mức E0  Với mức lương thực tế (W/P)o, sản phẩm biên lao động lớn lương thực tế E1 khiến sản lượng tăng thêm tăng thêm đơn vị lao động lớn chi phí biên  Hãng tăng lợi nhuận cách tuyển thêm lao động III ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU  Lương tối thiểu mức lương thấp theo luật định, trả theo giờ, ngày, tháng cho lao động giản đơn điều kiện lao động bình thường, nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu đủ để tái tạo sức lao động  Lương tối thiểu quy định tiền lương danh nghĩa không bao gồm phúc lợi hay tiền thưởng lương IV ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU  Là mức lương luật pháp quy định nên mặc hay đàm phán qua thỏa ước lao động cá nhân hay tập thể  chủ lao động không giảm lương trả theo thấp mức lương tối thiểu pháp luật qui định, phải có mức trả thưởng xứng đáng cho làm thêm  Những điều khoản đảm bảo công nhân trả mức lương hợp lý cho nỗ lực họ bỏ giảm tỷ lệ nghèo đói MƠ HÌNH LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU ÁP DỤNG TỒN DIỆN  Cũng nhiều chương trình xã hội khác, luật mức lương tối thiểu có hiệu ứng phụ khơng mong muốn chống lại mục tiêu chương trình giảm nghèo đói  Phân tích ảnh hưởng mơ hình lương tối thiểu áp dụng toàn diện chưa toàn diện  Xem xét thị trường lao động chưa lành nghề giả sử ban đầu tất công nhân áp dụng luật mức lương tối thiểu (luật mức lương tối thiểu áp dụng tồn diện) MƠ HÌNH LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU ÁP DỤNG TOÀN DIỆN Tiền lương thực tế (W/P)  Hình 1.7 cho thấy thị trường cơng nhân chưa lành nghề điểm cân thị trường trước áp dụng luật mức lương tối thiểu có mức lao động sử dụng Eo- mức lương thực tế W0/P0  Giả sử quốc hội ban hành mức lương tối thiểu danh nghĩa W1 cao W0 S W2/P1 = W1/P0 W1/P1 = W0/P0 D E1 E0 E2 Số lao động (E) MƠ HÌNH LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU ÁP DỤNG TOÀN DIỆN  Luật làm tăng mức lương thực tế lên W1/P0 giảm xuống E1 công nhân mà hãng muốn thuê  Một lượng lớn công nhân E2 sẵn sàng tham gia thị trường với mức lương này, giảm lương danh nghĩa xuống mức tối thiểu luật qui định  Vậy ngắn hạn mơ hình lương tối thiểu áp dụng tồn diện gây tác động kinh tế? Tiền lương thực tế (W/P) S W2/P1 = W1/P0 W1/P1 = W0/P0 D E1 E0 E2 Số lao động (E) MƠ HÌNH LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU ÁP DỤNG TOÀN DIỆN  Kết quả: tác động tức thời việc tăng lương tối thiểu giảm sử dụng lao động tăng thất nghiệp (tương ứng với E2 - E1)  Trong dài hạn câu chuyện khơng dừng lại Tại sao? Tiền lương thực tế (W/P) S W2/P1 = W1/P0 W1/P1 = W0/P0 D E1 E0 E2 Số lao động (E) MÔ HÌNH LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU ÁP DỤNG TỒN DIỆN  CPhủ phải có biện pháp khuyến khích kinh tế nhằm giảm thất nghiệp  Kích thích kinh tế: sách tài khóa tiền tệ nới lỏng (tăng cung tiền chi tiêu phủ, giảm thuế)  Giá tăng, mức lương thực tế lại giảm mức lương danh nghĩa giữ nguyên, khiến cho lượng lao động sử dụng tăng lên Tiền lương thực tế (W/P) S W2/P1 = W1/P0 W1/P1 = W0/P0 D E1 E0 E2 Số lao động (E) MƠ HÌNH LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU ÁP DỤNG TOÀN DIỆN Tiền lương thực tế (W/P)  Nếu phủ tiếp tục theo đuổi sách nới lỏng tài khóa tiền tệ giá tăng tới mức W1/P1 = W0/P0  Giá trị thực lương tối thiểu lại giảm xuống mức ban đầu thị trường tình trạng sử dụng lao động lại quay trở mức ban đầu S W2/P1 = W1/P0 W1/P1 = W0/P0 D E1 E0 E2 Số lao động (E) MƠ HÌNH LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU ÁP DỤNG TOÀN DIỆN Tiền lương thực tế (W/P) S  Chính phủ định kỳ lại tăng mức lương tối thiểu  Nếu tăng tới W2, W2/P1 = W1/P0 lần lại giảm lao động sử dụng xuống E1, tạo áp lực khiến phủ phải hành động nhằm giảm thất nghiệp  Chu kỳ ln lặp lại với q trình phát triển kinh tế W2/P1 = W1/P0 W1/P1 = W0/P0 D E1 E0 E2 Số lao động (E) MÔ HÌNH LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU ÁP DỤNG TỒN DIỆN  Lương tối thiểu áp dụng toàn diện làm cho:  Thất nghiệp tăng ngắn hạn  Lạm phát lại làm giảm giá trị thực lương tối thiểu có tác động khơi phục việc làm  Trong dài hạn, chu kỳ diễn liên tục theo tiến trình phát triển kinh tế quốc gia  Một số trường hợp đặc thù: lương tối thiểu tăng sau lạm phát (do chậm chễ định hành yếu quản lý) VD: Việt nam LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU KHƠNG ÁP DỤNG TỒN DIỆN  Giả thiết:  Thị trường lao động chưa lành nghề có khu vực áp dụng mức lương tối thiểu khu vực không áp dụng mức lương tối thiểu  Các công nhân chưa lành nghề di chuyển di chuyển lại khu vực nhằm tìm kiếm việc làm với mức lương cao Do vậy, khơng có mức lương tối thiểu, mức lương khu vực LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU KHƠNG ÁP DỤNG TỒN DIỆN Tiền lương  Giả sử mức lương “trước áp dụng mức tối thiểu” W0  Nếu mức lương tối thiểu W1được áp dụng khu vực áp dụng luật này, tất cơng nhân chưa lành nghề thích làm việc khu vực W1 W0 DC Số lao động (E) E1 C E0C LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU KHƠNG ÁP DỤNG TỒN DIỆN Tiền lương  Lượng lao động sử dụng khu vực áp dụng luật mức lương tối thiểu giảm từ E0C xuống E1C  Điều gây ảnh hưởng nào? W1 W0 DC Số lao động (E) E1 C E0C LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU KHÔNG ÁP DỤNG TỒN DIỆN  Một số cơng nhân trước có việc làm khu vực áp dụng mức lương tối thiểu phải tìm việc khu vực chưa áp dụng luật  Số công nhân trước làm khu vực chưa áp dụng mức lương tối thiểu E0U tăng lên E1U có thêm (E0C - E1C) người cơng nhân khác tìm kiếm việc làm khu vực  Cung lao động tăng khu vực làm giảm mức lương từ W0 xuống W2 Tiền lương W0 W2 DU E0U E1U Số lao động (E) LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU KHƠNG ÁP DỤNG TỒN DIỆN Áp dụng mức lương tối thiểu Người bị thiệt Người hưởng lợi ... CỦA HÃNG lao động Bảng 1. 1 Sản phẩm cận biên lao động hãng bán xe (vốn cố định 0 không đổi) 10 10 21 11 26 CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG  Sự tăng lên MPL hợp tác hai lao động việc nảy... để thay cho lao động Tăng cầu lao động Cầu lao động giảm II CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CÁC CHI PHÍ ĐIỀU CHỈNH LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Nếu lợi nhuận thu cách trì lực lượng lao động cũ lớn... nghiệp tham gia vào thị trường lao động tăng cầu lao động II CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TIỀN LƯƠNG Tiền lương giảm – cầu lao động tăng Tiền lương tăng – cầu lao động giảm • giảm chi phí

Ngày đăng: 11/10/2015, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 CẦU LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ

  • I. CẦU LAO ĐỘNG - MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN

  • 1. CÁC GIẢ THUYẾT

  • 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG

  • Slide 5

  • 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG

  • 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG

  • 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG

  • 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG

  • 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG

  • 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG

  • 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG

  • 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG

  • 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG

  • 3. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

  • 3. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

  • 4. ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG THUẾ XÃ HỘI?

  • 4. ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG THUẾ XÃ HỘI?

  • 4. ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG THUẾ XÃ HỘI?

  • 4. ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG THUẾ XÃ HỘI?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan