nhật kí kiến tập sư phạm

55 2.4K 5
nhật kí kiến tập sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của ban chỉ đạo kiến tập sư phạm trường Đại học Tây Nguyên và sự đồng ý của ban lãnh đạo trường THPT Chu Văn An, em được về tham gia kiến tập tại trường từ ngày 27/10/2014 đến ngày 15/11/2014 Sau 3 tuần kiến tập em đã thực hiện tốt công tác chuyên môn, bước đầu đã định hình được nghề nghiệp của bản thân trong tương lai, học hỏi được nhiều kinh nghiệm và có thêm nhiều tri thức mới để phục vụ cho sự nghiệp giảng dạy sau này. Đặc biệt đã nảy nở trong em lòng yêu nghề tha thiết và sục sôi mong ước sớm được đứng trên bục giảng. “Kiến tập sư phạm” là một phần khá quan trọng đối với sinh viên ngành sư phạm, đây là bước đầu làm quen với trường THPT, làm quen với học sinh THPT nên em gặp không ít bỡ ngỡ khó khăn, và để đạt được những kết quả tốt, đó chính là nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong trường và sự tạo điều kiện hết sức thuận lợi từ phía nhà trường. Do đó em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô và các em học sinh đã tận tình giúp đỡ em trong đợi kiến tập này. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Giáo Viên hướng dẫn chuyên môn: Thầy Đặng Minh Tâm Ban giám hiệu nhà trường: Thầy Phan Văn Tô - Hiệu trưởng nhà trường Ban chỉ đạo kiến tập sư phạm trường ĐH Tây Nguyên. Cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngữ văn trường THPT Chu Văn An Cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong trường THPT Chu Văn An Cảm ơn tập thể lớp 10A8 và học sinh các lớp dự giờ. Đã tạo điều kiện để em hoàn thành nhiệm vụ . Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh những thiếu sót, em rất mong được sự thông cảm và góp ý. Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc. Chúc các em học sinh sức khỏe và một năm học gặt hái được nhiều thành công. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đã giúp em hoàn thành đợt kiến tập này. Giáo sinh kiến tập Nguyễn Thị Tường Ni 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. MỤC LỤC Lời cảm ơn: .......................................................................................................................... Trang Mục lục: .................................................................................................................................. Trang Tìm hiểu chung về trường THPT Chu Văn An:................................................Trang Công tác chủ nhiệm:........................................................................................................ Trang Nhật ký kiến tập sư phạm: ......................................................................................... Trang Hoạt động dự giờ chuyên môn:................................................................................Trang Kết luận:.................................................................................................................................. Trang PHẦN I: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN  I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NHÀ TRƯỜNG: 1. Đặc điểm: Trường THPT Chu Văn An được thành lập vào năm 1986 là đơn vị trực thuộc sở GDĐT Đăk Lăk, đóng ở địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, hằng năm được tuyển sinh các khối lớp THPT thuộc địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, điểm thi đầu vào năm lớp 10 giao động từ 27 đến 27,5 điểm. Đại đa số học sinh là con cán bộ công chức, gia đình buôn bán nên điều kiện kinh tế của gia đình học sinh khá giả hổ trợ tốt cho việc giáo dục của nhà trường. Học sinh đại đa số chăm ngoan, một số em có năng lực học tập tốt, tham gia nhiệt tình các hoạt động phong trào của đoàn trường và nhà trường. Tình hình an ninh trật tự ở đại phương trường đóng tương đối đảm bảo, an toàn. Cơ sở vật hất của nhà trường tạm đủ để thực hiện giảng dạy và học tập tốt trong thời gian 02 buổi. 2. Tổ chức: a) Giáo viên, CBCVC: 108, trong đó: nữ: 58 Trong đó: BGH : 03 Hiệu trưởng: Phan Văn Tô Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn: Lê Văn Thọ Phó hiệu trưởng phụ trách: Lao động, CSVC, hoạt động NGLL, đoàn thể, pháp chế: Võ Tấn Hòa Giáo viên: 97 Nhân viên: 03 Tất cả giáo viên đều đạt trình độ chuẩn về đào tạo. Trong đó có 15 Thác sỹ, 05 đang theo học Cao học, có 55 lượt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh qua các năm. Nhà trường biên chế thành 10 tổ trong đó có 9 tổ chuyên môn và 01 tổ hành chính: Tổ Toán – Tin: 23 Giáo viên. Trong đó, tổ trưởng là Hoàng Văn Dậu, tổ phó là Trần Văn Hợp và Phan Bá Lê Hiền. Tổ Lý – KTCN: 13 Giáo viên. Trong đó, tổ trưởng là Trương Văn Hùng, tổ phó là Nguyễn Văn Túc và Lê Đình Hồng. Tổ Hóa: 08 Giáo viên. Trong đó, tổ trưởng là Lê Mộng Quý, tổ phó là Nguyễn Trí. Tổ Sinh – KTNN: 09 Giáo viên. Trong đó, tổ trưởng là Hồng Trọng Ngọc, tổ phó là Trần Thị Loan. Tổ Văn: 11 Giáo viên. Trong đó, tổ trưởng là Đào Văn Chỉnh, tổ phó là Đặng Minh Tâm. Tổ Sử - GDCD: 08 Giáo viên. Trong đó, tổ trưởng là Nguyễn Thị Hồng Lê, tổ phó là Nguyễn Thị thu Hiền. Tổ Địa: 05 Giáo viên. Trong đó, tổ trưởng là Ngô Minh Hoan, tổ phó là Dương Thanh Thời. Tổ Ngoại Ngữ: 13 Giáo viên. Trong đó, tổ trưởng là Trần Thị Bích Thủy, tổ phó là Nguyễn Văn Bằng và Võ Thị Mỹ Trang. Tổ Thể Dục – Quốc Phòng: 07 Giáo viên. Trong đó, tổ trưởng là Ngô Minh Quang, tổ phó là Trần Nhật Tân. Tổ Văn phòng: 08 Giáo viên. Trong đó, tổ trưởng là Phạm Thị Thúy và tổ phó là Vương Thị Mộng Thúy. b) Học sinh: Tổng số học sinh toàn trường là 1489, trong đó học sinh dân tộc thiếu số là: 87 em. Học sinh nữ: 844 em. Toàn trường biên chế thành 40 lớp. Trong đó: Khối 12: 14 lớp, số học sinh là: 522 em. Tất cả đều học ban cơ bản. Khối 11: 13 lớp, số học sinh là: 465 em. Tất cả đều học ban cơ bản. Khối 10: 13 lớp, số học sinh là 502 em. Tất cả đều học ban cơ bản. c) Các đoàn thể trong nhà trường: - Đảng bộ: Có 50 đảng viên hoạt động theo điều lệ của Đảng và Quy chế của cấp ủy, chỉ đạo toàn bộ các hoạt động của nhà trường. Đảng ủy gồm có 09 đòng chí. Bí thư: Đồng chí Phan Văn Tô, phó bí thư: Đồng chí Nguyễn Đức Thoan. - Công đoàn: gồm 108 công đoàn viên hoạt động theo quy luật của công đoàn, dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ, phối hợp với chính quyền để thực hiện nhiêm vụ chính trị của nhà trường, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho cán bộ giáo viên. Ban chấp hành Công đoàn gồm có 05 đồng chí. Trong đó có Chủ tịch Công đoàn: thầy Võ Tấn Hòa, Phó chủ tịch Công đoàn: thầy Dương Thanh Thời. - Đoàn thanh niên: tổng số đoàn viên: 1226 Ban chấp hành đoàn trường có: 15 đồng chí, BTV Đoàn trường: 05 đồng chí. Bí thư Đoàn trường: Thầy Trần Đạt Thành. Phó bí thư Đoàn Trường: Thầy Hà Anh Tuấn, Thầy Nguyễn Văn Hạnh. Chia làm 41 chi đoàn. Trong đó 40 chi đoàn học sinh và 01 chi đoàn Giáo viên, chi đoàn giáo viên có 35 đoàn viên. Đoàn trường hoạt động theo điều lệ của Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh chịu sự trách nhiệm trực tiếp của chi bộ Đảng - Hội cựu chiến binh: 06 đồng chí. - Ban đại diện CMHS: 40 chi hội lớp. Ban thường trực hôi, CMHS trường: 07 người. Ban đại diện CMHS phối hợp với nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo mọi điều kiện để nhà trường hoạt động theo điều lệ của trường trung học. d) Cơ sở vật chất: - Phòng học: 40 phòng, trong đó: 35 phòng để học cho 02 ca. 02 phòng máy vi tính để học môn Tin học. 2 hòng máy chiếu; 13 ti vi ở các lớp học. 1 hòng thư viện. - Phương tiện dạy học: Dụng cụ thí nghiệm đầy đủ cho cả 3 khối để phục vụ dạy học. - Phòng thí nghiệm thực hành: 01 phòng. - Khu hiệu bộ làm việc: có đầy đủ các phòng làm việc của Ban Giám Hiệu và văn phòng. - Hội trường: chứa khoảng 200 chỗ ngồi. 2 Chất lượng xếp loại 2 mặt của năm học 2013 – 2014: Hạnh kiểm: - Loại Khá, Tốt: 98,2% - Loại trung bình: 1.8% - Loại Yếu : 0% Học tập: - Loại Khá, Giỏi: 46,9% - Loại Trung bình: 51,1% - Loại yếu : 2% Tỷ lệ đậu tốt nghiệp THPT: 99,8% Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường Đại Học đợt 1: 62% Học sinh giỏi cấp tỉnh các môn văn học, Thể dục thể thao: 45 em II. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA NHÀ TRƯỜNG: 1. Năm học 2014 – 2015 tiếp tục thực hiện các cuộc vận động do Trung ương Đảng CSVN và Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động. - Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. - Tiếp tục thực hiện cuộc vận động hai không của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức về tự học và sáng tạo” và tiếp tục duy trì phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Trong giai đoạn sinh viên về Kiến tập sư phạm: Ngoài kế hoạch hoạt động giảng dạy của nhà trường theo kế hoạch của ĐHCNVC đầu năm học, trong tháng 11 tổ chức thanh tra nội bộ, dự giờ thao giảng. - các hoạt động phong trào chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam. 2. Các chủ trương của nhà trường trong thời gian sinh viên kiến tập: - Thực hiện tốt nội quy của đoàn kiến tập do nhà trường Đại học Tây Nguyên quy định. - Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của nhà trường, tham gia đầy đủ các buổi họp do nhà trường tổ chức, sinh hoạt theo tổ chuyên môn, sinh hoạt chủ nhiệm theo giáo viên hướng dẫn (giao ban giáo viên chủ nhiệm…) - Trong thời gian kiến tập sư phạm tại trường, phải chịu sự quản lý của nhà trường, phải thường xuyên có mặt để nắm các chủ trương của nhà trường. - Quan hệ giữa giáo viên hướng dẫn và sinh viên là quan hệ bình đẳng, có sự tôn trọng lẫn nhau. - Quan hệ giáo sinh kiến tập với học sinh phải thân thiện, gần gũi nhưng đảm bảo tính nghiêm túc. Đúng theo điều leej trường phổ thông. - Tuyệt đối không tổ chức cho lớp, học sinh đi chơi xa hay quan hệ vượt quá ranh giới giữa thầy và trò hay giữa cô và trò. - Giáo sinh kiến tập tuyệt đối không được dạy thay cho giáo viên hướng dẫn. 3. Tình hình tổ chức giảng dạy ở các bộ môn: - Tiến độ giảng dạy của nhà trường: Thực hiện chương trình tuần 11. - Tổ chức dạy học: Buổi sáng: Khối 11, 12. Thời gian học chính thức buổi sáng: 7 h00 Buổi chiều: Khối 10. Thời gian học chính thức buổi chiều: 13 h00 4. Phân công giáo sinh về sinh hoạt tổ chuyên môn và thời gian thực tập sư phạm: - Sinh viên các bộ môn về sinh hoạt theo tổ chuyên môn. - Thời gian kiến tập: Từ ngày 27/10/2014 đến ngày 15/11/2014 Tuần 1: - Làm quen với nhà trường, làm quen với giáo viên hướng dẫn và lớp chủ nhiệm. - Tìm hiểu về nhà trường, lớp chủ nhiệm, về bộ môn, tập soạn giáo án. - Dự giờ theo quy định. Tuần 2: - Thực tập giảng dạy, dự giờ, thực tập giáo dục, soạn giáo án. Tuần 3: Tổng kết và đánh giá - Sinh viên viết báo cáo và hoàn thành hô sơ kiến tập sư phạm. - Giáo viên hướng dẫn hoàn thành hô sơ đánh giá. - Thư ký hội đồng tập hợp hồ sơ để đánh giá. - Chiều ngày 15/11/2014 tổng kết hồ sơ kiến tập sư phạm. Vào lúc 15 PHẦN II: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH – GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM  I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP CHỦ NHIỆM: 1. Tình hình chung: - Lớp 10A8: GVCN Đặng Minh Tâm. Theo học ban cơ bản. Lớp có tổng số 39 học sinh. Trong đó có 20 học sinh nữ và 19 học sinh nam. Dân tộc thiêu số: 01 Con thương binh: 00 • Thuận lợi: a) Về học tâp: - Nhìn chung các em đã thích nghi với môi trường học tập sau khi trải qua kì thi tuyển sinh với kết quả tương đối cao. - Chất lượng đầu vào khá tốt và tương đối đồng đều nên có sự cạnh tranh trong học tập để mang đến kết quả học tập tốt hơn. - Các em học sinh có tinh thần tự giác cao. Việc học bài và làm bài tập về nhà trước khi đến lớp khá tốt. - Ban cán sự lớp năng động, luôn theo dõi và đốc thúc việc học hành của các thành viên trong lớp. - Giáo viên chủ nhiệm rất nhiệt tình, luôn theo dõi sát tình hình học tập của lớp và có những biện pháp xử lý kịp thời những trường hợp vi phạm. - Lớp nhận được nhiều sự quan tâm của thầy cô và phụ huynh và được học trong một môi trường tốt nên có nhiều điều kiện để nâng cao kiến thức. - Luôn có sự phối hợp giữa gia đình và giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lý học tập của học sinh nhằm tạo những điều tốt nhất cho việc học tập của các em. b) Rèn luyện đạo đức: - Hầu hết các em học sinh đều ngoan, năng động, chăm chỉ học tập. - 100% các em học sinh đều tích cực tham gia các hoạt đông của lớp, của chi đoàn và của nhà trường tổ chức. - Thực hiện đúng nội quy, quy chế của lớp và của nhà trường đề ra. c) Về hoạt động tập thể: - Luôn tham gia đầy đủ và sôi nổi các hoạt động do liên Đoàn trường THPT Chu Văn An tổ chức. - Trong lớp luôn luôn có tổ chức những hoạt động giao lưu nhằm tăng tính đoàn kết giữa các thành viên với nhau như tổ chức sinh nhật tháng. - Ban cán sự lớp, Ban chấp hành chi Đoàn nhiệt tình, hiệu quả. - Giáo viên chủ nhiệm luôn quan tâm đến tình hình hoạt động phong trào của lớp và sẵn sàng tham gia giúp đỡ khi cần thiết. • Khó khăn: - Đa số học sinh trong lớp ở xa, đi học bằng xe buýt nên không tránh khỏi nhiều lần đi học muộn làm ảnh hưởng đến tình hình thi đua của lớp. - Một số em ở trọ xa gia đình, môi trường sống bị thay đổi nên ít nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt cũng như việc hộc tập. - Gia đình các học sinh trong lớp ở nhiều huyện khác nhau nên việc liên lạc, trao đổi về việc học tập cũng như rèn luyện của học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình gặp nhiều khó khăn. 2. Danh sách giáo viên giảng dạy của lớp 10A8: - Stt Họ và tên giáo viên Môn dạy 1 Phan Bá Lê Hiền Toán 2 Nguyễn Thị Hồng Diệp Vật lý 3 Lê Mộng Quý Hóa học 4 Nguyễn Hồng Loan Sinh học 6 Đặng Minh Tâm (GVCN) Ngữ văn 7 Nguyễn Thị Thảo Lịch sử 8 Nguyễn Đạt Thành Địa lý 9 Nguyễn Văn An Anh văn 10 Nguyễn Ngọc Bích Tin học 11 Công nghệ Gd công dân 13 Thầy Van Cao Thị Hồng Nguyễn Đức Thoan Trần Nhật Tân 14 Nguyễn Ngọc Thoan Quốc phòng 12 3. Thể dục Thời khóa biểu: Áp dụng chung từ ngày 27/10/2014 đến ngày 15/11/2014. Buổi Sáng Tiết 1 2 3 4 Thứ 2 Thứ 3 Thể dục Quốc phòng Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Toán học Toán học Vật lý Vật lý Anh văn Ngữ văn Ngữ văn NGLL Thể dục 5 Chiều 1 Tin học Anh văn Địa lý Hóa học 2 Lịch sử Hóa học Toán học Vật lý 3 4 Toán học Địa lý Anh văn Anh văn Sinh học 5 Chào cờ Tin học GDCD Công nghệ Ngữ văn 4. Danh sách lớp và sơ yếu lý lịch lớp 10A8: Stt Họ và tên HS Giới tính Năm sinh 1 Lê T. Quỳnh An Nữ 1999 2 Trịnh N.Ng.Anh Nữ 1999 3 Ngô T.H.Diễm Nữ 1999 Họ và tên cha Họ và tên mẹ Lê Hữu Thành Ng.T.Ngọc Lan Trịnh V. Phúc Ng.T.Ng.Lan Ngô Minh Đức Địa chỉ Tp. Buôn Ma Thuột Tp. Buôn Ma Thuột Tp. Buôn Ma Nghề nghiệp Lâm sinh Nội trợ Nhà báo CBCC Nông 4 Hà Quang Duy Nam 1999 5 Lê.Đ.Tấn Đạt Nam 1999 6 Ng.T.Hy Hiến Nam 1999 7 Nguyễn V. Hoàn Nam 1999 8 Bảo Hoàn Nam 1999 9 Huỳnh H.Hoàng Nam 1999 10 Ngô Nhật Hoàng Nam 1999 11 Võ Sỹ Hoàng Nam 1999 12 Ng.Vũ.A.Huy Nam 1999 13 Ng.Hữu Khánh Nam 1999 14 Hà T. T. Linh Nữ 1999 15 Thân Trọng Lợi Nam 1999 16 Cao Lê Sao Ly Nữ 1999 17 Ng.Văn Minh Nam 1999 18 Kiều T. Nam Nam 1999 19 Lê.T.Việt Nga Nữ 1999 20 Phạm Thị Ngọc Nữ 1999 21 Ng.T.Yến Nhi Nữ 1999 22 Lê Hà Lan Nhi Nữ 1999 23 Bùi T.T.Nhi Nữ 1999 24 Ng.T.H.Nhung Nữ 1999 25 Ng. Tấn Phong Nam 1999 26 Bùi T.H.Phúc Nữ 1999 27 Trần M.Phượng Nữ 1999 28 Ng. Công Sơn Nam 1999 Đỗ.T.Ng.Dung Hà Văn Dũng Ng.T.B.Thủy Lê Đ. Thuẫn Đặng Thị Sâm Ng.Phục Hưg T.T.X.Hường Ng.Văn Huấn Hà Thị Xuyên Vĩnh Hạnh H.T.H.Hạnh H.C.Thịnh Mã.T.N.Bích Ngô.X.Quang P.T.K.Thoa Võ Sỹ Sáu Đỗ Thị Tuyết Ng.Duy Long Vũ Thị Quyên Ng.Hữu Thiện Ng.T. Nhuẫn Hà.M.Mạnh Lê Thị Duyên Thân.T.Thủy Võ.N.T.Vân Cao.T.Chươg Lê.T.K.Nhung Ng. V. Thuần Ng.T.Gấm Kiều N.Điền LươngT.Thúy Lê Văn Hào Phan Thị Tâm PhạmK.Thạch N.T.T.Nhung Ng.H. Nghĩa Phạm T.Nhu Lê Văn Định Hà.T.K.Hươg Bùi Thọ Tr.T.T.Mai Ng.Văn Đức Ng.T.Hằng Ng.H.Cường Ng.T.Thah Th Bùi Ng.Toàn Trần Thị Huệ Trần V. Khay Ng.T.Thuyên Ng. Công Khu Thuột Tp. Buôn Ma Thuột Tp. Buôn Ma Thuột Xã Hòa Thắng Tp.Buôn Ma Thuột Tp.Buôn Ma Thuột Tp. Buôn Ma Thuột Tp. Buôn Ma Thuột Tp.Buôn Ma Thuột Tp.Buôn Ma Thuột TP.Buôn Ma Thuột Tp.Buôn Ma Thuột Xã CưÊbur Tp.Buôn Ma Thuột Tp.Buôn Ma Thuột Tp Buôn Ma Thuột Huyện Buôn Đôn Tp Buôn Ma Thuột Tp.Buôn Ma Thuột Tp.Buôn Ma Thuột Tp.Buôn Ma Thuột Tp. Buôn Ma Thuột Tp.Buôn Ma Thuột Tp. Buôn Ma Thuột Tp. Buôn Ma Nông CB Thuế Giáo Viên Lái xe Nội Trợ Nông Nông Nông Nông Nông Nông Lái xe Nội trợ Bộ đội Giáo viên Kỹ sư Bác sĩ May mặc May mặc Công nhân Nội trợ Buôn bán Buôn bán Thợ rèn Nội trợ Nông Buôn bán Nông Nông Nông Nội trợ CCNN Hưu Trí Thợ xây Nội trợ Nông Nông Buôn bán Buôn bán Buôn bán Nội trợ Dược sĩ Đã mất Buôn bán Buôn bán Thủy Lợi Buôn bán Đã mất Nông Nông 29 Ng. Tiến Thanh Nam 1999 30 Ng.T.Thu Thảo Nữ 1999 31 Đào.T.An Thuận Nữ 1999 32 Ngô Văn Tiến Nam 1999 33 Lê T.Th.Trang Nữ 1999 34 Tr.N.Ph.Uyên Nữ 1999 35 Nguyễn Yến Vi Nữ 1999 36 Đỗ.T.Tường Vi Nữ 1999 37 Ng.X.Minh Vũ Nam 1999 38 Ng. Hồng Phúc Nam 1999 39 Ng.Thủy Trà My Nữ 1999 Ng. Thị Huân Ng. Tiến Nam Ng.T.T. Trúc Ng.Việt Hùng Ng. Thị Hòa Đào Văn Lân Trần Thị Sinh Ngô Văn Hiệp Ng Thị Thủy Lê Hữu Niên Đậu T. Hương Trương Thu Nguyễn T. Lý Ng. Văn Thọ Võ Thị Hiền Đỗ Thanh Sơn Lê T.T.Liễu Ng.X.Trường Bùi Lan Oanh Ng. Thế Hùng Ngô.T.M.Hòa Ng.X. Thủy Ngô T.Thanh Thuột Tp.Buôn Ma Thuột Xã Eahao Tp Buôn Ma Thuột Tp. Buôn Ma Thuột Tp. Buôn Ma Thuột Xã Hòa Khánh Tp. Buôn Ma Thuột Tp. Buôn Ma Thuột Tp.Buôn Ma Thuột Tp.Buôn Ma Thuột Nội trợ Thợ may Nội trợ Kinh doah Kinh doah Thợ xây Nội trợ Hưu trí Nội trợ CT Hội Nội trợ Nông Nông Tài xế Nội trợ Xây dựng Nội trợ Tư vấn XD Giáo viên Nông Nông thah tra sở Giáo viên 5. Danh sách cán bộ lớp, ban chấp hành Đoàn và cờ đỏ: a) b) c) d) Danh sách cán bộ lớp: Lớp trưởng: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp phó : Trịnh Nguyễn Ngọc Anh Lớp phó lao động: Thân Trọng Lợi Lớp phó văn thể mỹ: Nguyễn Thủy Trà My Tổ trưởng tổ 1: Nguyễn Yến Vi Tổ trưởng tổ 2: Cao Lê Sao Ly Tổ trưởng tổ 3: Nguyễn Tiến Thanh Tổ trưởng tổ 4: Nguyễn Vũ Anh Huy Danh sách ban chấp hành Đoàn: Bí thư: Lê Đặng Tấn Đạt Phó bí Thư: Nguyễn Thủy Trà My Ủy viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Danh sách đội cờ đỏ: Nguyễn Xuân Minh Vũ Hà Thị Thùy Linh Sơ đồ tổ chức lớp: Lớp trưởng Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp phó học tập Lớp phó Văn thể mỹ Lớp phó lao động Trịnh Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thủy Trà My Thân Trọng Lợi Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Hồng Diễm Ngọc Anh Sao Ly Yến Vi Phạm Ngọc Tuyết Nhi Trọng Lợi Hồng Nhung Yến Nhi Hy Hiến Văn Hoàn An Thuận Minh Phượng Quang Duy Hữu Khánh Tường Vi Anh Huy Minh Vũ Thành Nam Văn Minh Tấn Phong Lan Nhi Công Sơn Bùi Hồng Phúc Tiến Thanh Văn Tiến Thùy Trang Huy Hoàng Trà My Việt Nga Quỳnh An Sỹ Hoàng Bảo Hoàn Phương Uyên Thu Thảo Nhật Hoàng Thùy Linh Tấn Đạt Ng`Hồng Phúc e) Sơ đồ lớp 10A8: Tổ 1 Hồng Bảo Phúc Hoàn Tiến Trà My Than h Anh Tấn Huy Phon g Lối Đi Tổ 2 Phương Uyên Hy Hiến Tuyết Nhi Quang Duy Minh Vũ Lối Tổ 3 Thùy Thu Linh Thảo Lối Đi Thùy Quỳnh Trang An Đi Công Sơn Thành Nam Tổ 4 Tấn Nhật Đạt Hoàng Sỹ Huy Hoàn Hoàng g Văn Bùi Minh H.Phúc Minh Phượn g Hồng Diễm Yến Nhi Văn Tiến Ngọc Anh Phạm Ngọc Việt Nga Lan Nhi Cửa ra vào II. Hữu Khán h Trọng Lợi Thành Nam Tườn g Vi An Thuận Sao Ly Yến Vi Hồng Nhung Bảng viết Bảng viết Bàngiáo giáo viên Bàn viên KẾ HOẠCH CHUNG CỦA NHÓM VÀ BẢN THÂN: Thời gian Tuần 11 27/10/201 4 đến 01/11/201 4 công việc dự định sẽ tiến hành Tham gia chòa cờ vào thứ 2. Giới thiệu làm quen với lớp kiến tập chủ nhiệm Theo dõi nề nếp, sĩ số của lớp. Tìm hiểu, thu thập thông tin về lớp chủ nhiệm. Làm công tác điều tra cá nhân (sơ yếu lí lịch). Tìm hiểu đời sống học sinh. Tham gia sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Tuần 12 03/11/201 1 đến 08/11/201 4 Tuần 13 10/11/201 4 đến Dự giờ chuyên ngành (3 tiết). Tham gia chào cờ vào thứ 2. Tham gia sinh hoạt đầu tuần và sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Theo dõi nề nếp, và sĩ số của lớp. Theo dõi lịch lao động của lớp. Tổ chức phong trào 20 tháng 11 ngày Nhà Giáo Việ Nam (tập văn nghệ). Giúp học sinh sửa bài tập. Tổ chức sinh hoạt tập thể. Tổ chức sinh nhật cho các em học sinh có sinh nhật trong tháng 11. Dự giờ chuyên ngành (2 tiết). Tham gia chào cờ vào thứ 2. Tham gia sinh hoạt đầu tuần và sinh hoạt 15 phút Ghi chú 15/11/201 4 đầu giờ. Theo dõi nề nếp, và sĩ số của lớp. Theo dõi lịch lao động của lớp. Giúp học sinh sửa bài tập. Tổ chức sinh hoạt tập thể. Tổ chức chia tay với lớp kiến tập, giáo viên hướng dẫn. Tổ chức ngoại khóa. Dự giờ chuyên ngành (1 tiết). III. KẾ HOẠCH VÀ GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM: KẾ HOẠCH KIẾN TẬP CHỦ NHIỆM: LỚP 10A8 Tuần 11 (Từ 27/10/2014 đến 01/11/2014) 1. Mục đích yêu cầu: - Vạch ra những kế hoạch cụ thể để thực hiện một cách có hệ thống. Duy trì đưa lớp vào kỷ cương, nề nếp, thực hiện tốt nội quy của lớp, trường, giúp học sinh nâng cao ý thức tự giác, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ các học sinh có học lực yếu.nắm bắt tình hình lớp để phát huy những mặt mạnh và kịp thời ngăn chặn - những mặt tiêu cực. Nâng cao thành tích của lớp trên các phương diện (học tập, nề nếp, thể thao….) Tạo sự thân thiết giữa giáo sinh với học sinh. - Làm quen nắm rõ tình hình của lớp về cơ cấu ban cán sự lớp, các thành viên trong lớp, thành tích về học tập, nề nếp. 2. Dự kiến công việc:  Các yêu cầu cần đạt được: - Nâng cao điểm thi đua. - Duy trì việc chấp hành nội quy, quy chế của lớp, trường đã đề ra.  Kế hoạc thực hiện: - Yêu cầu ban cán sự lớp thường xuyên theo dõi tình hình của lớp và báo lại cho giáo viên - chủ nhiệm. Gần gũi với học sinh và nhắc nhở các em chấp hành đúng nội quy, quy định của nhà - trường. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nhằm tạo sự đoàn kết, gắn bó và giúp đỡ nhau trong học tập trong học tập.  Những công việc được phân bố cụ thể trong tuần 11: Thời gian Thứ 2 27/10/20 14 Nội dung công việc - Gặp mặt Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm lớp 10A8. - Nhận lớp và lịch kiến tập. - Giáo sinh tự giới thiệu về mình với lớp, làm quen. - Tìm hiểu lớp vả thi đua của lớp chủ nhiệm trong học kỳ 1 và các tuần. - Chào cờ - Nghe báo cáo tình hình thực tế của nhà trường Thứ 3 28/10/20 14 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp. - Tìm hiểu cơ cấu của lớp. Thứ 4 29/10/20 14 Thứ 5 30/10/20 14 Biện pháp thực hiện - Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu giáo sinh kiến tập chủ nhiệm với lớp. - Giáo sinh chú ý cách tiến hành buổi sinh hoạt lớp của giáo viên hướng dẫn. - Giáo sinh tự giới thiệu về bản thân. - Ban cán sự lớp giới thiệu. - Các giáo sinh ra chào cờ - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - Giáo sinh giám sát. - Giáo sinh kiểm tra nhắc nhở - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Giáo sinh giám sát - Ổn định lớp, kiểm tra học sinh thực - Giáo sinh kiểm tra hiện nội quy. nhắc nhở - Kiểm tra sỉ số lớp. - Giáo sinh phổ biến kế - Phổ biến thi đua trong 3 tuần kiến hoạch thi đua tập. - Cho các em viết sơ yếu lý lịch - Giáo sinh thu sơ yếu lý lịch - Giáo sinh giám sát. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Ổn định lớp, kiểm tra học sinh thực - Giáo sinh khiểm tra. hiện nội quy. - Kiểm tra sĩ số. Thứ 6 31/10/20 14 Thứ 7 01/11/20 14 - Nhắc nhở học sinh tích cực học tập. - Yêu cầu các em viết sở thích của mình ra giấy chẩn bị cho các giờ sinh hoạt. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ - Ổn định lớp, kiểm tra học sinh thực hiện nội quy. - Báo cáo sĩ số. - Triễn khai kế hoạch Sinh Nhật em Thảo vào ngày mai. - Tổ chức trò chơi “Đố vui văn học dân gian” - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Ổn định lớp, kiểm tra học sinh thực hiện nội quy. - Báo cáo sĩ số. - Nhắc nhở các em sang thứ 2 tuần sau lao động. - Củng cố, dặn dò các em cho tuần học tới. - Nhắc nhở học sinh tích cực học tập. - Tổ chức sinh nhật cho em Nguyễn Thị Thu Thảo. - Giáo sinh Kiểm tra, giám sát. - Giáo sinh hướng dẫn học sinh chơi trò chơi. - Giáo sinh Kiểm tra, giám sát. - Giáo sinh cùng học sinh của lớp tổ chức tặng quà cho Thảo.  Những kết quả đạt được và hạn chế:  Những kết quả đạt được: • Học tập: Học sinh có học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Học sinh hăng say tham gia phát biểu xây dựng bài. - Một trăm phần trăm giờ học đạt loại A. • Nề nếp: - Đồng phục nghiêm túc. - Trực nhật vệ sinh lớp sạch sẽ. - Học sinh lễ phép với giáo sinh kiến tập. - Phần lớn học sinh thực hiện tốt các nội quy của nhà trường, lớp học.  Những hạn chế còn tồn tại: • Học tập: Không có • Nề nếp: - Vẫn còn một vài học sinh ồn trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Một số học sinh còn chưa thực hiện nghiêm túc những nội quy của nhà trường: không có bảng tên, huy hiệu Đoàn. Đăk Lăk, ngày 01, tháng 11, năm 2014 GV hướng dẫn (duyệt và ký tên) GS kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni KẾ HOẠCH KIẾN TẬP CHỦ NHIỆM: LỚP 10A8 Tuần 12 (Từ 03/11/2014 đến 08/11/2014) 1. Mục đích yêu cầu: - Vạch ra những kế hoạch cụ thể để thực hiện một cách có hệ thống. Duy trì đưa lớp vào kỷ cương, nề nếp, thực hiện tốt nội quy của lớp, trường, giúp học sinh nâng cao ý thức tự giác, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ các học sinh có học lực yếu.nắm bắt tình hình lớp để phát huy những mặt mạnh và kịp thời ngăn chặn những mặt tiêu cực. - Nâng cao thành tích của lớp trên các phương diện (học tập, nề nếp, thể thao….) 2. Dự kiến công việc tuần 12: a) Các yêu cầu cần đạt được: - Nâng cao điểm thi đua. - Duy trì việc chấp hành nội quy, quy chế của lớp, trường đã đề ra. - Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Kế hoạch thực hiện: - Yêu cầu ban cán sự lớp thường xuyên theo dõi tình hình của lớp và báo lại cho giáo viên - chủ nhiệm Gần gũi với học sinh và nhắc nhở các em chấp hành đúng nội quy, quy định của nhà - trường. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nhằm tạo sự đoàn kết, gắn bó và giúp đỡ nhau trong học tập trong học tập. c) Những công việc được phân bố cụ thể trong tuần 12: Thời gian Thứ 2 03/11/20 14 Thứ 3 04/11/20 14 Nội dung công việc Sáng: 8h20 lao động. Chiều: - Sinh hoạt 15 phút đầu tuần - Báo cáo sĩ số. - Nhắc nhở các em sửa bài tập. - Hỏi tình hình văn nghệ của lớp cho hoạt động phong trào 20 tháng 11 sắp tới. - Triển khai kế hoạch tổ chức Sinh nhật cho em Nguyễn Hữu Khánh vào ngày mai. - Chào cờ - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Báo cáo sĩ số. - Kiểm tra bài tập và nhắc nhở các em về vệ sinh lớp học. - Nhắc nhở các em đi lao động vào thứ 3 ngày mai - Tổ chức tặng quà Sinh nhật cho em Hữu Khánh. Biện pháp thực hiện - Giáo sinh giám sát - Giáo sinh nhắc nhở - giáo sinh triễn khai. - Đôn đốc động viên các em tích cực tham gia. - Giáo sinh giám sát - Giáo sinh thực hiện. - Đôn đốc, động viên các em trong học tập, rèn luyện và thi cử. Thứ 4 05/11/20 14 Sáng: 8h20 tổ chức lao động Chiều: - Ổn định lớp, kiểm tra học sinh thực hiện nội quy. - Báo cáo sĩ số. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Nhắc nhở học sinh sửa bài tập. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. -Ổn định lớp, kiểm tra học sinh thực hiện nội quy. - Báo cáo sĩ số. - Nhắc nhở học sinh tích cực học tập. - Giáo sinh giám sát. - Giáo sinh kiểm tra nhắc nhở học sinh Thứ 6 07/11/20 14 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. -Ổn định lớp, kiểm tra học sinh thực hiện nội quy. - Báo cáo sĩ số. - Nhắc nhở học sinh tích cực học tập. -Giáo sinh giám sát. - giáo sinh nhắc nhở Thứ 7 08/11/20 14 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. -Giáo sinh giám sát. - Ổn định lớp, kiểm tra học sinh thực - giáo sinh nhắc nhở hiện nội quy. kiểm tra. - Báo cáo sĩ số. - Củng cố, dặn dò các em cho tuần học tới. - Nhắc nhở học sinh tích cực học tập. - Sinh hoạt giờ chủ nhiệm Thứ 5 06/11/20 14 -Giáo sinh giám sát. - giáo sinh nhắc nhở kiểm tra. kiểm tra. d) Những kết quả đạt được và hạn chế:  Những kết quả đạt được: • Học tập: - Học sinh có học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Học sinh hăng say tham gia phát biểu xây dựng bài. - 100% giờ học đạt loại A. • Nề nếp: - Đồng phục đã được khắc phục. - Trực nhật vệ sinh lớp sạch sẽ. - Học sinh lễ phép với giáo sinh kiến tập. - Phần lớn học sinh thực hiện tốt các nội quy của nhà trường, lớp học.  Những hạn chế còn tồn tại: • Học tập: Không có • Nề nếp: - Vẫn còn một vài học sinh ồn trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Một số học sinh còn chưa thực hiện nghiêm túc những nội quy của nhà trường: không có bảng tên, huy hiệu Đoàn. Đăk Lăk, ngày 01, tháng 11, năm 2014 GV hướng dẫn GS kiến tập (duyệt và ký tên) Đặng Minh Tâm Trường KTSP Nguyễn Thị Tường Ni : THPT Chu Văn An Lớp KTCN : 10A8 Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Tâm Giáo sinh thực hiện: Nguyễn Thị Tường Ni Ngày soạn: 08/11/2014 GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM Tuần 12 (Từ ngày 03/11/2014 đến ngày 08/11/2014) Mục đích và yêu cầu công việc: Giáo dục cho học sinh tính tự giác, ý thức phấn đấu trong học tập và rèn luyện đạo đức. Kịp thời uốn nắn học sinh. Đưa ra phương hướng và công việc trong tuần tới. Đưa lớp đi lên trong học tập và rèn luyện. 2. Các biện pháp thực hiện: Nhắc nhở học sinh luôn giữ nề nếp, thực hiện nội quy của nhà trường. Tăng cường kiểm tra sĩ số, đồng phục của HS. Tìm hiểu động viên học sinh thi đua, học tập. Tìm hiểu lí do vi phạm của HS để giúp đỡ các em. Nhắc nhở việc chuẩn bị bài họcvà bài tập của học sinh trước khi đến lớp. Nhắc nhở thực hiện việc tiết kiệm điện, nước và bảo vệ cơ sở vật chất Nhà trường. Đẩy mạnh phong trào thi đua và tinh thần đoàn kết của lớp. 3. Chỉ tiêu cần đạt được: Về học tập buổi chiều: 100%tiết học giờ A Về nề nếp: Không vi phạm nội quy của nhà trường. Về chuyên cần: Không có HS vắng học không có lí do hoặc lí do không chính đáng. Về lao động: Tưới cây khu vực được giao. Về hoạt động phong trào:Tham gia đầy đủ các phong trào do Đoàn trường tổ chức. Về xếp loại chung: Xuất sắc. 4. Tổng kết tuần: Về học tập: Đạt Về nề nếp: 1. - Lớp đi học đầy đủ. Vệ sinh lớp học tốt - Về lao động: Hoàn thành. 5. Phương hướng cho tuần 13: a) Yêu cầu: - Học tập: Duy trì thành tích học tập: 100% giờ học A, học tập tiến bộ, đi học đúng giờ, - học bài làm bài tập đầy đủ, sửa bài tập cho các bạn trong lớp theo lịch sinh hoạt lớp. Nề nếp:  Duy trì nề nếp tốt: đeo bảng tên, huy hiệu đoàn, không mang dép lê, không xả  rác, giữ gìn vệ sinh chung. Khắc phục những tồn tại nhằm đưa lớp vào kỷ cương, nề nếp, thực hiện tốt nội quy của lớp, trường giúp học sinh nâng cao ý thức tự giác, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh. b) Biện pháp thực hiện: - Ban cán sự lớp theo dõi tình hình lớp, quản lý lớp, báo cáo các sự việc cho giáo viên - chủ nhiệm. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nhằm tạo sự đoàn kết gắn bó và giúp đỡ nhau trong học tập. Tạo tâm thế tốt để học sinh bắt đầu buối học mới. Đồng thời thi đua nhau trong học - tập, thực hiện nề nếp tốt. GV quan tâm nhắc nhở các em thực hiện đúng nội quy: động viên khích lệ, thưởng - phạt, … Giáo sinh kiến tập đôn đốc ban cán sự lớp theo dõi, ghi tên các bạn vi phạm nề nếp cũng như học tập để có biện pháp xử lý. BMT, ngày 08 tháng 11 năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh kiến ( Duyệt và ký tên) Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni GIÁO ÁN LAO ĐỘNG tập Ngày soạn: 03/11/2014 Đặc điểm lao động: Tưới 6 cây ở sau sân vận động mới trồng Lớp lao động: lớp 10A8 Ngày lao động: 03/11/2014 Thời gian lao động: từ 8h20 đến 8h45 Giáo sinh giám sát: Nguyễn Thị Tường Ni Trần Nhật Oanh Mục đích yêu cầu: Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường, gìn giữ vệ sinh trường lớp. Nghiêm túc chấp hành nội quy nhà trường, có ý thức lao động, có kỷ luật tốt. Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng môi trường sống, bảo vệ nguồn tài nguyên I. - thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, ý thức xây dựng cảnh quan môi trường - - xanh, sạch, đẹp. Hiểu được giá trị của sức lao động để biết trân trọng và bảo vệ tài sản của nhà trường. Thông qua lao động, nâng cao tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể của các thành viên trong lớp. II. Nội dung: Tưới 6 cây ở sau sân vận động mới trồng. III. Dụng cụ phương tiện: Hai cái thùng tưới IV. Các bước tiến hành: - ổn định kiểm tra danh sách. - Kiểm tra dụng cụ. - Lớp phó lao động đưa các bạn đến địa điểm lao động. - Giáo sinh giám sát, quản lý việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh. - Giáo sinh nhắc nhở những học sinh chưa tích cực. V. Kiểm tra kết quả: Nghiệm thu địa điểm lao động. Thu dọn các dụng cụ lao động. Nhận xét buổi lao động: tuyên dương những học sinh tích cực, nhắc nhở những học sinh chưa tích cực. BMT, ngày 03, tháng 11, năm 2014 Giáo viên hướng dẫn: (Duyệt và ký tên) Giáo sinh kiến tập: Đặng Minh Tâm GIÁO ÁN LAO ĐỘNG Ngày soạn: 05/11/2014 Đặc điểm lao động: Tưới tất cả cây xanh ở khu vực sân trước Lớp lao động: lớp 10A8 Ngày lao động: 05/11/2014 Thời gian lao động: từ 8h30 đến 9h30 Giáo sinh giám sát: Nguyễn Thị Tường Ni Trần Nhật Oanh Nguyễn Thị Tường Ni Mục đích yêu cầu: Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường, gìn giữ vệ sinh trường lớp. Nghiêm túc chấp hành nội quy nhà trường, có ý thức lao động, có kỷ luật tốt. Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng môi trường sống, bảo vệ nguồn tài nguyên I. - thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, ý thức xây dựng cảnh quan môi trường - - xanh, sạch, đẹp. Hiểu được giá trị của sức lao động để biết trân trọng và bảo vệ tài sản của nhà trường. Thông qua lao động, nâng cao tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể của các thành viên trong lớp. II. Nội dung: Tưới tất cả cây xanh ở khu vực sân trước III. Dụng cụ phương tiện: Hai cái thùng tưới, bốn đoạn dây ống nối IV. Các bước tiến hành: - ổn định kiểm tra danh sách. - Kiểm tra dụng cụ. - Lớp phó lao động đưa các bạn đến địa điểm lao động. - Giáo sinh giám sát, quản lý việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh. - Giáo sinh nhắc nhở những học sinh chưa tích cực. V. Kiểm tra kết quả: - Nghiệm thu địa điểm lao động. - Thu dọn các dụng cụ lao động. Nhận xét buổi lao động: tuyên dương những học sinh tích cực, nhắc nhở những học sinh chưa tích cực. BMT, ngày 03, tháng 11, năm 2014 Giáo viên hướng dẫn: (Duyệt và ký tên) Đặng Minh Tâm Giáo sinh kiến tập: Nguyễn Thị Tường Ni KẾ HOẠCH KIẾN TẬP CHỦ NHIỆM: LỚP 10A8 Tuần 13 (Từ 10/11/2014 đến 15/11/2014) Mục đích yêu cầu: Vạch ra những kế hoạch cụ thể để thực hiện một cách có hệ thống. Duy trì đưa lớp vào kỷ cương, nề nếp, thực hiện tốt nội quy của lớp, trường, giúp học I. - sinh nâng cao ý thức tự giác, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ các học sinh có học lực yếu.nắm bắt tình hình lớp để phát huy những mặt mạnh và kịp thời ngăn chặn những mặt tiêu cực. - Nâng cao thành tích của lớp trên các phương diện (học tập, nề nếp, thể thao….) II. Dự kiến công việc tuần 13: 1. Các yêu cầu cần đạt được: - Nâng cao điểm thi đua. - Duy trì việc chấp hành nội quy, quy chế của lớp, trường đã đề ra. - Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. 2. Kế hoạch thực hiện: - Yêu cầu ban cán sự lớp thường xuyên theo dõi tình hình của lớp và báo lại cho giáo viên - chủ nhiệm Gần gũi với học sinh và nhắc nhở các em chấp hành đúng nội quy, quy định của nhà - trường. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nhằm tạo sự đoàn kết, gắn bó và giúp đỡ nhau trong học tập trong học tập. 3. Những công việc được phân bố cụ thể trong tuần 13: Thời gian Thứ 2 10/11/20 14 Thứ 3 11/11/20 14 Thứ 4 12/11/20 14 Thứ 5 13/11/20 14 Nội dung công việc - Sinh hoạt 15 phút đầu tuần - Báo cáo sĩ số. - Nhắc nhở các em sửa bài tập. - Hỏi tình hình văn nghệ của lớp cho hoạt động phong trào 20 tháng 11 sắp tới. - Chào cờ - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Báo cáo sĩ số. - Kiểm tra bài tập và nhắc nhở các em về vệ sinh lớp học. - Ổn định lớp, kiểm tra học sinh thực hiện nội quy. - Báo cáo sĩ số. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Nhắc nhở học sinh sửa bài tập. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. -Ổn định lớp, kiểm tra học sinh thực hiện nội quy. - Báo cáo sĩ số. - Nhắc nhở học sinh tích cực học tập. Biện pháp thực hiện - Giáo sinh giám sát - Giáo sinh nhắc nhở - giáo sinh triễn khai. - Đôn đốc động viên các em tích cực tham gia. - Giáo sinh giám sát - Giáo sinh thực hiện. - Đôn đốc, động viên các em trong học tập, rèn luyện và thi cử. - Giáo sinh giám sát. - Giáo sinh kiểm tra nhắc nhở học sinh -Giáo sinh giám sát. - giáo sinh nhắc nhở kiểm tra. Thứ 6 14/11/20 14 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. -Ổn định lớp, kiểm tra học sinh thực hiện nội quy. - Báo cáo sĩ số. - Nhắc nhở học sinh tích cực học tập. -Giáo sinh giám sát. - giáo sinh nhắc nhở Thứ 7 15/11/20 14 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Ổn định lớp, kiểm tra học sinh thực hiện nội quy. - Báo cáo sĩ số. - Nhắc nhở học sinh tích cực học tập. - Tổ chức chia tay lớp kiến tập và thầy giáo chủ nhiệm. -Giáo sinh giám sát. - giáo sinh nhắc nhở kiểm tra. kiểm tra. - Giáo sinh tổ chức chia tay với lớp. . Đăk Lăk, ngày 01, tháng 11, năm 2014 GV hướng dẫn (duyệt và ký tên) GS kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni NHẬT KÝ KIẾN TẬP SƯ PHẠM (Từ ngày 27/10/2014 đến ngày 15/11/2014) Ngày Nội dung công việc Kiến tập chủ nhiệm Kiến tập chuyên môn TUẦN 11 Thứ 3 28/10/201 4 - Gặp mặt Giáo viên hướng dẫn chủ - Soạn giáo án chuyên môn nhiệm lớp 10A8. - Nhận lớp và lịch kiến tập. - Giáo sinh tự giới thiệu về mình với lớp, làm quen. - Chào cờ - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Dự giờ chuyên môn Tiết 4, lớp 10A5. Môn Ngữ - Nhắc nhở các em về nề nếp. Văn. Tiết 27. Bài - Kiểm tra sĩ số lớp. CA DAO HÀI HƯỚC Thứ 4 29/10/201 4 - Tìm hiểu cơ cấu của lớp. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp. - Cho học sinh viết sơ yếu lí lịch. Thứ 2 27/10/201 4 - Dự giờ chuyên môn Tiết 5, lớp 10A8. Môn Ngữ Văn. . Bài ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Thứ 5 30/10/201 4 - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp. - thu lại sơ yếu lí lịch - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Thứ 6 31/10/201 4 Thứ 7 01/11/201 4 - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Tổ chức trò chơi đố vui “văn học dân gian” - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Dự giờ chuyên môn Tiết 2, lớp 11A11. Môn Ngữ - Nhắc nhở các em về nề nếp. Văn. . Bài - Kiểm tra sĩ số lớp CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Tổ chức Sinh Nhật cho em Thảo TUẦN 12 Sáng: 8 20 lao động Chiều: - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. h Thứ 2 03/11/201 4 Thứ 3 - Soạn giáo án chuyên môn - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Soạn giáo án lao động Ghi chú - Nhắc nhở các em về nề nếp. 04/11/201 4 Thứ 4 05/11/201 4 Thứ 5 06/11/201 4 Thứ 6 07/11/201 4 - Kiểm tra sĩ số lớp - Tổ chức Sinh Nhật cho em Hữu Khánh. Sáng: 8h20 lao động Chiều: - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Thứ 7 08/11/201 4 - Dự giờ chuyên môn Tiết 5, lớp 10A8. Môn Ngữ Văn. . Bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM (X – XIX) - Dự giờ chuyên môn Tiết 4, lớp 11A10. Môn Ngữ Văn. . Bài HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA - Soạn giáo án chủ nhiệm. - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Sinh Hoạt chủ nhiệm TUẦN 13 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Thứ 2 10/11/201 4 Thứ 3 11/11/201 4 Thư 4 12/11/201 4 Thứ 5 13/11/201 4 Thứ 6 14/11/201 4 Thứ 7 15/11/201 - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Nhắc nhở các em về nề nếp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Soạn giáo án chuyên môn. - Dự giờ chuyên môn Tiết 3, lớp 10A7. Môn Ngữ Văn. . Bài PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT - Nhắc nhở các em về nề nếp. 4 - Kiểm tra sĩ số lớp - Tổ chức chia tay lớp kiến tập và thầy giáo chủ nhiệm. Giáo viên hướng dẫn (duyệt và kí tên) Đắk Lắk, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Giáo sinh kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni PHẦN 3: HOẠT ĐỘNG DỰ GIỜ CHUYÊN MÔN VÀ NGOÀI CHUYÊN MÔN  I. THỜI KHÓA BIỂU DỰ GIỜ CHUYÊN MÔN: Tuần 11 ( Từ ngày 27/10/2014 đến ngày 01/11/2014) Tiế Buổi Lớp Tên bài giảng Giáo viên dạy t Ngày Thứ 3 28/10/201 4 Thứ 4 29/10/201 4 Thứ 7 01/11/201 4 Ngày Thứ 4 05/11/201 4 Thứ 6 07/11/201 4 Ngày Thứ 2 10/11/201 4 II. Chiều 4 10A5 CA DAO HÀI HƯỚC Nguyễn Thị Ngọc Diễm Chiều 5 10A8 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Đặng Minh Tâm Sáng 2 11A11 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Thị Ngọc Diễm Tuần 12 ( Từ ngày 03/11/2014 đến ngày 08/11/2014) Buổi Tiết Lớp Tên bài giảng Giáo viên dạy Chiều 5 10A8 KHÁI QUÁT VĂN HỌC TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX Đặng Minh Tâm Sáng 4 11A10 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA Nguyễn Thị Ngọc Diễm Tuần 13 ( Từ ngày 10/11/2014 đến ngày 15/11/2014) Buổi Tiết Lớp Tên bài giảng Giáo viên dạy Chiều 3 10A7 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ Đặng Minh Tâm SINH HOẠT GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN: Tuần: 11 Tiết: 4 Tiết phân phối chương trình: 27 Ngày: 28/11/2014 Lớp: 10A5 Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Ngọc Diễm Giáo sinh kiến tập: Nguyễn Thị Tường Ni CA DAO HÀI HƯỚC I. Mục tiêu kiến thức: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người lao động bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả lo toan. 2. Kĩ năng: - Đọc và ứng dụng ca dao hài hước trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Nghiêm túc tiếp thu bài giảng đồng thời tham gia vào quá trình dạy và học. - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, ca ngợi và bảo tồn những giá trị văn hóa của đất nước. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách Giáo Khoa, sách giáo viên, tranh ảnh, sách báo, tài liệu… - Học sinh: Soạn bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định và kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Ca dao không chỉ đơn thuần chỉ truyền đạt kinh nghiệm sản xuất hay là tâm tình giữa tình cảm nam nữ mà còn là tiếng cười trong lúc đồng án để vợi bớt sự mệt nhọc. Và trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học bài “Ca dao hìa hước” để tìm hiểu rõ hơn tiếng cười của ông cha ta. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài ca I. Bài ca dao số 1 dao và phân tích. 1. Phân tích - Gọi 1 em học sinh đọc bài với giọng vui - Dẫn cưới: Voi – trâu – bò – chuột tươi hóm hĩnh dí dõm. + Lối nói khoa trương, phóng đại, tưởng - Các em có nhận xét gì về kết cấu của bài ca tượng ra những lễ vật sang trọng. dao? +Lối nói giảm dần từ Voi – trâu – bò – chuột. - Hãy tìm trong bài ca dao những lễ vật + Lối nói đối lập: Voi >< sợ Quốc cấm; Trâu trong bài ca dao mà chàng trai đưa ra và >< sợ máu hàn; bò >< sợ co gân nhận xét về chúng =>Qua các lễ vật mà chàng trai liệt kê cho ta - Chàng trai đã dự định điều gì khi dẫn thấy đây là một chàng trai nghèo đang yêu cưới? Cách nói của chàng trai có gì đặc biệt? nhưng hóm hỉnh và hài hước. Từ lời dẫn cưới em hiểu gì về chàng trai? - Đáp lại lời chàng trai, cô gái đã thách cưới - Thách cưới: Một nhà khoai lang. những gì? Lời thách cưới của gái có điều gì + Lời thách cưới giản dị đến xoàng xĩnh. khác thường? +Cô gái thấu hiểu hoàn cảnh của chàng trai. - Từ lời thách cưới em hiểu gì về cô gái trong bài ca dao? - cách nói của chàng trai và cô gái về vấn đề hôn nhân trong bài ca dao có gì đặc biệt? Từ đó em hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cuoif của người lao động trong cảnh nghèo? - Giáo viên nhận xét và bổ sung them đồng thời đưa ra một số dẫn chứng khác như: “Râu tôm nấu với ruột bầu, Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” + Lời thách chứa đựng lòng động viên an ủi chàng trai đi đến hôn nhân. + gửi gắm một triết lý nhân sinh: đặt tình nghĩa cao hơn vật chất 2 Ý nghĩa: Bài ca dao là tiếng trào của nhân dân. Họ tự cười mình trong hoàn cảnh nghèo túng. Tiếng cười thể hiện bản lĩnh và quan niệm sống của họ “không mặc cảm với cái nghèo bằng cách thi vị hóa nó” Tiếng cười trên là tiếng cuời thông cảm của chàng trai và cô gái về hoàn cảnh gia đình của nhau. Củng cố và dặn dò: - Nhắc HS học bài cũ và chú ý một số điểm trong bài học. - Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau: bài ca dao số 2, số 3 và số 4. IV. Đắk Lắk, ngày 28, tháng 10, năm 2014 Tuần: 11 Tiết: 5 Giáo viên hướng dẫn (Duyệt và ký tên) Giáo sinh kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni Tiết phân phối chương trình: Ngày: 29/11/2014 Lớp: 10A8 Giáo viên giảng dạy: Đặng Minh Tâm Giáo sinh kiến tập: Nguyễn Thị Tường Ni ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu kiến thức 1. Kiến thức - Củng cố và hệ thống tri thức về VHDG đã học, những kiến thức chung, kiến thức cụ thể về thể loại và tác phẩm hoặc đoạn trích. 2. Kỹ năng Biết vận dụng đặc trưng thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể. 3. Thái độ Nghiêm túc tiếp thu bài giảng đồng thời tham gia nhiệt tình vào quá trình dạy và học. II. Chuẩn bị Gv: Sgk, Sgv, tranh ảnh, sách báo, tài liệu... Hs: soạn bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài ca dao số 1 trong bài Ca dao hài hước và trả lời câu hỏi sau: Qua lời dẫn cưới đã thể hiện phẩm chất gì của chàng trai? Hoặc: Qua lời thách cưới đã thể hiện phẩm chất gì của cô gái? 3. Giới thiệu bài mới Chúng ta đã học bài KQVHDGVN, những tác phẩm và đoạn trích cụ thể trong cả chương trình THCS và THPT vậy hôm nay chúng ta sẽ ôn lại một cách tổng hợp VHDGVN. Hoạt động của GV - HS Nội dung I. Nội dung ôn tập 1. Định nghĩa và các đặc trưng cơ bản của VHDG - Định nghĩa: VHDG là những tác phẩm - Yêu cầu HS phát biểu các định nghĩa và nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được nêu đặc trưng của VHDG? hình thành, tồn tại, phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng. - Đặc trưng: + Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng. + Được sáng tạo tập thể. => Những đặc trưng đó làm nên tính truyền miệng, tính tập thể của VHDG và phân biệt nó với văn học viết. Và VHDG gắn chặt để phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng. 2. Đặc trưng của các thể loại VHDG a. Hệ thống thể loại - Lập bảng và cho HS điền vào bảng: Bảng 1: Truyện dân gian Câu nói dân gian Thơ ca dân gian Thần thoại Sử thi Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Truyện thơ Tục ngữ Câu đố Ca dao Vè - Em hãy nêu đặc trưng của thể loại sử thi, ca dao .v.v..? Sân khấu dân gian Chèo Tuồng dân gian Múa rối b. Đặc trưng thể loại - Sử thi: là tác phẩm tự sự dân gian, truyền miệng, thường nói về cuộc sống của người đồng bào cổ đại. Ngôn ngữ vần, nhịp. - Ca dao: là bài thơ trữ tình dân gian, có vần điệu. 3. Thể loại truyện dân gian - Lập bảng và cho HS điền vào bảng: Bảng 2: Thể loại Sử thi ( anh hùng ) Truyền thuyết Mục đích sáng tác Ghi lại cuộc sông và mớ ước phát triển cộng đồng của người dân Tây Nguyên xa xưa. Hình thức lưu truyền Hát - kể Nội dung phản ánh Xã hội Tây Nguyên cổ đại đang ở thời kì công xã thị tộc Thể hiện thái độ và Kể - diễn xướng (lễ Kể về các sự kiện lịch sử Kiểu nhân vật chính Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ (Đăm Săn) Đặc điểm nghệ thuật Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng, hào hùng. Nhân vật Từ “cái lõi lịch sử được là sự thật cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. hội) và nhân vật lịch sử có thật nhưng đã được khúc xạ qua một cốt truyện hư cấu. truyền thuyết hóa (An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy) Thể hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp: chính nghĩa thắng gian tà. Kể Xung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa Thiện và Ác, chính nghĩa và gian tà. Người con riêng (Tấm), người con út, người lao động nghèo khổ, bất hạnh, người lao động tài giỏi,... Truyện cười Mua vui, Kể giải trí, châm biếm, phê phán xã hội (giáo dục trong nội bộ nhân dân và lên án tố cáo giai cấp thống trị. Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội. Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu (anh học trò giấu dốt, thầy lí tham tiền...) Truyện cổ tích lịch sử” đã được hư cấu thành câu chuyện mang những yếu tố hoang đường, kì ảo. Truyện hoàn toàn hư cấu, không có thật. Kết cấu theo đường thẳng, nhân vật chính trải qua ba chặng trong cuộc đời. Truyện ngắn gọn tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phất triển nhanh kết thúc đột ngột để gây cười. 4. Về nội dung và nghệ thuật của ca dao Bảng 3: - Lập bảng và cho HS điền vào bảng: + Em hãy cho biết nội dung mà ca dao than thân thể hiện? + Em hãy nêu một số biện pháp nghệ thuật thường thấy trong ca dao hài hước? Thể loại Nội dung Ca dao than thân Thường là lời của người phụ nữ trong XHPK. Thân phận của họ bị phụ thuộc vào những người khác nhau trong xã hội, Nghệ thuật Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mang tính truyền thống của sáng tác dân gian rất phong phú và giá trị của họ không được ai biết đến. Ca dao yêu thương, tình nghĩa Ca dao hài hước sáng tạo ít thấy trong văn học viết: so sánh, ẩn dụ, chơi chữ, phóng đại, các thể phú,... Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mang tính truyền thống của sáng tác dân gian rất phong phú và sáng tạo ít thấy trong văn học viết: so sánh, ẩn dụ, chơi chữ, phóng đại, các thể phú,... Đề cập đến những tình cảm, phẩm chất của người lao động như tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng với nỗi nhớ thương da diết và ước muốn mãnh liệt, tình nghĩa thủy chung của con người trong cuộc sống,... Thường được nói lên bằng những biểu tượng như “tấm khăn, ngọn đèn, cái cầu...” Nói lên tâm hồn lạc quan yêu Sử dụng nhiều biện pháp đời của người lao động trong nghệ thuật mang tính cuộc sống còn nhiều vất vả, lo truyền thống của sáng tác toan. dân gian rất phong phú và sáng tạo ít thấy trong văn + Tự trào là tiếng cười chính học viết: so sánh, ẩn dụ, mình, là phê phán cảnh tỉnh chơi chữ, phóng đại, các trong nội bộ mong sửa chữa kịp thời. Tự trào mang ý nghĩa thể phú,... nhân văn. + Phê phán là đả kích, châm biếm những đối tượng xấu xa, độc ác, bản chất bóc lột. Phê phán mang ý nghĩa xã hội. II. Bài tập vận dụng 1. Bài tập 2: * Căn cứ vào tấn bi kịch của Mị Châu Trọng Thủy trong truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy, hãy lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu sau: Cái lõi sự thật Bi kịch được hư cấu Cuộc xung đột giữa An Dương Vương và Triệu Đà thời kì Âu Lạc Bi kịch tình yêu ( lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia) Những chi tiết hoang đường, kì ảo Thần Kim Quy; lẫy nỏ thần; ngọc trai giếng nước; Rùa Vàng rẽ Kết cục của bi kịch Bài học rút ra Mất tất cả: - Tình yêu - Gia đình - Đất nước Cảnh giác giữ nước, không chủ quan như An Dương Vương; nhẹ dạ ở nước ta. nước dẫn An Dương Vương xuống biển. - Cho HS về nhà làm và kiểm tra vào tiết 2. Các bài tập còn lại sau. Hướng dẫn sơ bộ cho các em. cả tin như Mị Châu. IV. Củng cố và dặn dò - Nhắc HS học bài cũ và chú ý một số điểm trong bài học. - Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau : làm viết số 3 Đắk Lắk, ngày 29, tháng 10, năm 2014 Giáo viên hướng dẫnGiáo sinh kiến tập (Duyệt và ký tên) Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni Tuần: 11 Tiết: 2 Tiết phân phối chương trình: 27 Ngày: 11/11/2014 Lớp: 11A11 Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Ngọc Diễm Giáo sinh kiến tập: Nguyễn Thị Tường Ni CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Mục tiêu kiến thức: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của Huấn Cao. Đồng thời hiểu và phân tích được nghệ thuật của thiên truyện qua cách xây dựng nhân vật. 2. Kĩ năng: - Đọc và ứng dụng phân tích nhân vật trong tác phẩm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc tiếp thu bài giảng đồng thời tham gia vào quá trình dạy và học. 4. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách Giáo Khoa, sách giáo viên, tranh ảnh, sách báo, tài liệu… - Học sinh: Soạn bài ở nhà. II. Ổn định và kiểm tra sỉ số: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung II.Đọc hiểu văn bản: -Giáo viên cho học sinh nhắc lại tình huống 1.Tình huống truyện: truyện - Nhân vật Huấn Cao được đặt vào hoàn 2. Hình Tượng nhân vật Huấn Cao: cảnh như thế nào? * Cảnh ngộ: I. - Tại sao Huấn Cao bị bắt? Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao được thể hiện ở những phương diện nào? - Kẻ cầm đầu cuộc đại nghịch chống triều đình, bị bắt giam với án tử hình đang chờ ngày ra pháp trường. - Là người có chí lớn không thành. - Tài của Huấn Cao được thể hiện như thế nào? - em hãy tìm trong sách giáo khoa những chi tiết nào nói lên tài viết chữ của Huấn Cao? => Người anh hung thất thế. *Phẩm chất: - Huấn Cao mang cốt cách của một người nghệ sĩ tài hoa: + Thể hiệ gián tiếp qua cuộc hội thoại giữa viên quản ngục và thầy thơ lại. “Có tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp…. Có được chữ của Huấn Cao mà treo là có một - Em hãy Tìm những chi tiết trong sách giáo khoa nói lên lòng thành của viên quản ngục với Huấn Cao? vật báu trên đời….Thế ra y văn võ đều có tài cả” -Hành động của Huấn Cao được thể hiện như thế nào trước giờ sinh tử? + Tài của Huấn Cao còn thể hiên qua sự kiêng nễ và sở thích của viên quản ngục. + Chữ của Huấn Cao không chỉ đẹp mà vuông mà còn nói lên vẻ đẹp tung hoành của cả một đời người. - Huấn Cao có khí khách của một trang anh hùng: +Thể hiện qua lời nhận xét và thái độ của viên quản ngục và thầy thơ lại. -Em hãy tìm trong sách giáo khoa những dẫn chứng cụ thể để làm rõ thái độ của Huấn Cao với Viên quản ngục? - tại sao nói Huấn Cao có khí phách của một trang anh hùng? - Tại sao nói Huấn Cao sang ngời vẻ đẹp của thiên lương? - Diễn biến thái độ của Huấn Cao với Viên quản ngục được thể hiện như thế nào? - Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao em có nhận xét gì? Và hãy rút ra kết luận về quan niệm của cái đẹp? +Thể hiện qua hành động và thái độ của Huấn Cao: Khí phách hiên ngang coi thường cái chết. Mặc dù đang chờ ngày ra chặt đầu, vẫn nguyên vẹn tư thế ung dung, đàng hoàng, không biết cúi đầu trước uy lực và đồng tiền. “ta nhất sinh không vì tiền bạc, hay quyền thế mà ép mình viết câu đối… đời ta mới viết…cho ba người bạn thân.” - Huấn Cao sang ngời vẻ đẹp của thiên lương: + Là một người trọng tình nghĩa và khinh lợi lộc. +Diễn biến thái độ với viên quản ngục: Khinh bạc => Ân hận => nhận lời cho chữ. + Lời khuyên với viên quản ngục: Hiểu tấm lòng và sở thích cao quý của thầy Quản, ông vô cùng xúc động và ân hận: “Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” => Huấn Cao có tâm hồn của một người nghệ sĩ chân chính.  Hình tượng nhân vật Huấn Cao trọn vẹn và hoàn hảo bởi một cảm hứng lãng mạn, một bút pháp lý tưởng hóa của Nguyễn Tuân. Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao Nguyễn Tuân đã bộc lộ quan niệm tiến bộ về cái đẹp. cái đẹp là bất diệt, cái tài phải đi đôi với cái tâm. Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau. Đồng thời qua đó, thể hiện tinh thần yêu nước thầm kín của tác giả. Củng cố và dặn dò: - Nhắc HS học bài cũ và chú ý một số điểm trong bài học. - Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau. Đắk Lắk, ngày 01, tháng 11, năm 2014 Giáo viên hướng dẫn (Duyệt và ký tên) Giáo sinh kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni Tuần: 12 Tiết: 5 Tiết phân phối chương trình: 34 Ngày: 05/11/2014 Lớp: 10A8 Giáo viên giảng dạy: Đặng Minh Tâm Giáo sinh kiến tập: Nguyễn Thị Tường Ni KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Mục tiêu kiến thức Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về: Các thành phần chủ yếu của VHVN. Các giai đoạn phát triển của VH trung đại. Những đặc điểm lớn về nội dung và hình thức. Kỹ năng Tích hợp với phần văn qua các tác phẩm (trích đoạn) đã được học ở THCS; phần làm văn ở các bài; tóm tắt + các thao tác nghị luận, thuyết minh văn học, các kiến thức lịch sử về thời đại. - Rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu, tóm tắt văn bản; kỹ năng đã dẫn chứng và phân tích dẫn chứng để chứng minh một luận điểm văn học. 3. Thái độ - Nghiêm túc tiếp thu bài giảng đồng thời tham gia nhiệt tình vào quá trình dạy và học. - Yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc. II. Chuẩn bị Gv: Sgk, Sgv, tranh ảnh, sách báo, tài liệu... Hs: soạn bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: VHVN được cấu thành bởi mấy bộ phận? 3. Giới thiệu bài mới Chúng ta đã học qua phần VHDG - một thành phần quan trọng của VHVN, bên cạnh đó VHVN còn một thành phần nữa cũng không kém quan trọng đó là VHV. Hôm nay, cô và trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài khái quát về VHV. Hoạt động của GV - HS Nội dung I. 1. 2. - - Văn học VN từ TK X đến hết TK XIX có mấy thành phần văn học? I. Các thành phần của văn học thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX - Nội dung và đặc điểm của văn học chữ Hán? * Văn học VN từ TK X đến hết TK XIX gồm 2 bộ phận: - Văn học chữ Hán - Văn học chữ Nôm 1. Văn học chữ Hán - Nội dung và đặc điểm của văn học chữ - Hình thành sớm, phát triển và tồn tại suốt quá trình VHTĐ. Nôm? - Bao gồm cả thơ và văn xuôi: => GV nhận xét và bổ sung. + Chủ yếu tiếp thu các thể loại của văn học Trung Quốc như hịch cáo, chiếu, biểu, thơ Đường luật... Vd: Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ... + Đạt được nhiều thành tựu to lớn. 2. Văn học chữ Nôm - Ra đời muộn (khoảng TK XIII) và phát triển cho hết thời kì VHTĐ. - Thành tựu tập trung chủ yếu ở lĩnh vực thi ca. - Em hãy cho biết văn học thời kì này được chia thành mấy giai đoạn? - Sử dụng chủ yếu các thể loại văn học dân tộc (lục bát, song thất lục bát,...) Vd: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên... - Tại sao cả một thời kì dài từ TK X - hết TK XIX lại được chia thành 4 giai đoạn? II. Các giai đoạn phát triển của văn học từ TK X đến hết TK XIX => GV nhận xét và bổ sung. - Từ TK X - XIV - Từ TK XV - XVII - Từ TK XVIII - nửa đầu TK XIX - Từ nửa cuối TK XIX * Lập bảng các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIX như sau: Giai đoạn văn học Hoàn cảnh lịch sử - xã hội Phương diện nội dung Phương diện nghệ thuật Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm Từ TK X - XIV - Thoát khỏi 1000 năm đô hộ của giặc phương Bắc. Lập nhiều kì tích trong kháng chiến chông quân xâm lược Mang âm hưởng yêu nước hào hùng đặc biệt là hào khí Đông A - Các thể loại tiếp thu từ văn học Trung Quốc đạt nhiều thành tựu. Vận nước (Quốc tộ) Pháp Thuận, Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Phú sông Bạch Đằng (Trương - Nhà nước phong kiến - Văn học chữ Nôm xuất hiện cuối TK XIII bước đầu hình thành, ổn định và có vai trò tích cực đối với lịch sử xã hội Từ TK XV XVII Hán Siêu)... - Tiếp tục lập nên kì tích trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh đồng thời phê phán hiện thực xã - CĐPK đạt đến hội và những suy thoái đạo đỉnh cao vào đức. TK XV - TK XVI nội chiến nổ ra bào hiệu cho sự suy tàn của CĐPK Từ TK XVIII nửa đầu TK XIX - CĐPK đi từ khủng hoảng cho đến suy thoái. - Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Từ nửa cuối TK XIX - Suy thoái, thực dân Pháp xâm lược nước ta. Trào lưu chủ nghĩa nhân đạo: đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cá nhân, giải phóng con người mà nhất là người phụ nữ. Mang âm hưởng bi tráng, ca ngợi tinh thần yêu - Xã hội chuyển nước, phê từ XHPK sang phán tố cáo tội ác của thực XH nửa thực dân Pháp và dân nửa sự nhu nhược phong kiến. của triều đình nhà Nguyễn - Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại đặc biệt là văn chính luận và văn xuôi tự sự. - Văn học chữ Nôm phát triển theo hướng Việt hóa về thể loại. Đại cáo Bình Ngô (Nguyễn Trãi), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Bạch Vân quốc ngữ (Nguyễn Bỉnh Khiêm)... Phát triển toàn diện (cả chữ Nôm lẫn chữ Hán) Thơ Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều (Nguyễ Du), Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)... Phát triển cả chữ Nôm và chữ Hán. Xuất hiện chữ quốc ngữ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu); Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương... Truyện Thầy La-za-rô Phiền (Nguyễn Trọng Quản)... * Lần lượt gọi HS trả lời để điền vào bảng theo các câu hỏi như sau: + Hoàn cảnh lịch sử - xã hội của từng giai đoạn? + Nội dung trong mỗi giai đoạn? + Những nét nghệ thuật của từng giai đoạn? + Kể tên một số tác giả, tác phẩm nổi bật trong các giai đoạn? => GV nhận xét và bổ sung. IV. Củng cố và dặn dò - Nhắc HS học bài cũ và chú ý một số điểm trong bài học. - Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau : tìm hiểu mục III và IV của bài học. Đắk Lắk, ngày 01, tháng 11, năm 2014 Giáo viên hướng dẫn (Duyệt và ký tên) Đặng Minh Tâm Tuần: 12 Tiết: 4 Tiết phân phối chương trình: 45 Giáo sinh kiến tập Nguyễn Thị Tường Ni Ngày: 07/11/2014 Lớp: 11A10 Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Ngọc Diễm Giáo sinh kiến tập: Nguyễn Thị Tường Ni HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA - Mục tiêu kiến thức 1. Kiến thức: - Sức tố cáo mạnh mẽ đối với xã hội trưởng giả thành thị đương thời bằng thái độ đả kích sâu cay trong nghệ thuật trào phúng bậc thầy của tác giả. - Qua đoạn trích cho học sinh thấy rõ sự giả dối, lố lăng của đám con cháu đại bất hiếu trong gia đình cụ cố Hồng. 2. Kỹ năng: - Đọc hiểu văn bản tự sự theo bút pháp trào phúng 3. Thái độ Nghiêm túc tiếp thu bài giảng đồng thời tham gia nhiệt tình vào quá trình dạy và học. - Chuẩn bị - Gv: Sgk, Sgv, tranh ảnh, sách báo, tài liệu... - Hs: soạn bài ở nhà. Tiến trình dạy học 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: Vũ Trọng Phụng – ông vua phóng sự đất Bắc đồng thời cũng là nhà tiểu thuyết lừng lẫy của văn học hiện thực Việt Nam. Ông sang tác rất nhiều nhưng khi nhắc đến Vũ Trọng Phụng, người ta nhắc đến “Giông Tố, Số Đỏ”. Nếu “Giông Tố” được xem là tiểu thuyết lớn nhất thì “Số Đỏ” là tác phẩm “xứng đáng làm vẻ vang cho một nền văn học” “Số Đỏ” phê phán xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám – một xã hột đầy bất công giả dối, nhố nhăng với những trò Âu hóa đáng khinh bỉ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội ung bài học - Học sinh đọc tiểu dẫn và tóm tắt nội I.. Tìm hiểu chung: dung chính. 1.. Tác giả: - Tiểu dẫn Sách giáo khoa trình bày - Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) những nội dung chính nào? - Là nhà văn hiện thực xuất sắc trước Cách - Trình bày vài nét chính về tác giả Vũ mạng tháng Tám. Trọng Phụng? - Ông nỗi tiếng về tiểu thuyết, truyện ngắn và đặt biệt thành công thể phóng sự. - Để lại nhiều kiệt tác như: “Số Đỏ”, “Giông Tố”, “Vỡ Đê”,… 2.. Giới thiệu tiểu thuyết “Số Đỏ” -. Được coi là tác phẩm xuất sắc nhất của - Em hiểu nhan đề “Số Đỏ có ý nghĩa gì? văn học Việt Nam, có thể là “niềm vinh dự - Nêu xuất xứ của đoạn trích “Số Đỏ”? cho nền văn học” (Nguyễn Khải) -. Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày 07 tháng 10 năm 1936. - In thành sách năm 1938. - Tóm tắt nội dung. 3.. Đoạn trích: - Thuộc chương 15 của tiểu thuyết “Số Đỏ” - Nhan đề: Do nhà biên soạn sách đặt. II.. Đọc hiểu văn bản: 1.. Nội dung: a.. Ý nghĩa nhan đề: - Em có nhận xét gì về nhan đề đoạn trích nhan đề chứa đưng mâu thuẫn trào “Hạnh phúc của một tang gia” phúng, hàm chứa tiếng cười chua chat, kích thích trí tò mò của người đọc: -. Nhà có tang mà lại vui vẻ, sung sướng, hạnh phúc. =.>Hạnh phúc của một gia đình vô phúc,niềm vui của lũ con cháu đại bất hiếu. -. Phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước và tàn nhẫn: Con cháu của đại gia đình này thật trở nên sung sướng khi cụ tổ chết.  Tình huống trào phúng chủ yêu của toàn bộ chương truyện. b.. Những niềm vui khác nhau của các - Niềm vui chung của gia đình cụ cố Hồng thành viên trong gia đình và ngoài gia là gì? đình khi cụ Tổ mất: - Những nhân vật trong gia đình cụ cố - Niềm vui chung cho cả gia đình: Hồng gồm những ai? “cụ cố tổ chết cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kì thực hành chứ không còn là cái lý thuyết viễn vông nữa” - Thái độ từng thành viên trong gia đình =.>Một gia đình đại bất hiếu cụ cố Hồng khi cụ tổ chết (Cố Hồng, vợ -. Niềm vui chung của những thành viên chồng Văn Minh, ông Typn và tiệm may trong gia đình: Âu hóa)? + Cố Hồng (con trai cả): Sung sướng điên lên vì lần đầu tiên được diễn cảnh già yếu, trước mọi người cụ mơ màng nghĩ mình được mặc áo xô gai, lụ khu ho khạc mếu máo “úi kìa, con gái nhớn đã già thế kia kìa” =>Điển hình cho loại người háo danh. + Ông Văn Minh: (cháu nội) thích thú vì cái chúc thư kia đã đi vào thời kì thực hành chứ không còn lý thuyết viễn vông nữa. =>Bất hiếu, đầy dã tâm. - Thái độ của tùng thành viên trong gia + Bà Văn Minh (cháu dâu): mừng rỡ vì đình khi cụ cố tổ chết ( Cô Tuyết, Ông được lăng xê những mốt y phục táo bạo Phán, Cậu Tú Tân, Xuân tóc đỏ) nhất. =>Thực dụng, thiếu tình người. + Cô Tuyết: được dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ mình hãy còn trinh tiết nhưng đau khổ như kim châm vào lòng vì “không thấy bạn giai đâu cả” =>Hư hỏng, lẳng lơ + Cậu Tú Tân: sướng điên lên vì được dịp sử dụng cái máy ảnh đã lâu không có dịp dung đến. =>Niềm vui của con trẻ kém hiểu biết. + Ông Phán: sung sướng vì không ngờ rằng “cái sừng” trên đầu mình lại có giá trị. - Cái chết của cụ cố tổ còn mang lại niềm + Xuân Tóc đỏ: sung sướng vì không ngờ vui và hạnh phúc cho những ai nữa? rằng nhờ hắn mà cụ Tổ chết,danh giá uy - Tại sao họ lại hạnh phúc và sung sướng tín lại càng to hơn. khi cụ cố tổ chết? -. Niềm vui của những người ngoài gia đình: + Hai vị cảnh sát Min Đơ và Min Toa “sung sướng cực điểm” vì đang thất nghiệp được thuê dẹp trật tự cho đám đông. + Bạn bè cụ cố Hồng: có dịp phô trương đủ - Tác giả muốn nói gì với bạn đọc thong thứ huân, huy chương, các kiểu quần áo, qua các miêu tả thái độ của các thành đầu tóc, râu ria… viên trong gia đình và ngoài gia đình cụ + Đám phụ nữ quý phái, đám trai gái cố Hồng? thanh lịch: có dịp tụ tập khoe khoang, hò hẹn nhau,chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau… =>Mọi người dù chủ hay khách đều vui vẻ, hạnh phúc trước cái chết của cụ Tổ.  Tác giả đã khai thác những yếu tố mâu thuẫn, để gây cười, cái cười phê phán đầy mỉa mai châm biếm về một xã hội thực dân thu nhỏ với tất cả sự đồi bại, xuống dốc của đạo lý và nhân cách con người, đó là lời tố cáo của tác giả, đối với xã hội Âu hóa rởm D. Củng cố và dặn dò Nhắc HS học bài cũ và chú ý một số điểm trong bài học. - Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau : tìm hiểu những phần còn lại cho tiết học ngày hôm sau. Đắk Lắk, ngày 07, tháng 11, năm 2014 Giáo viên hướng dẫn (Duyệt và ký tên) Đặng Minh Tâm Tuần: 13 Giáo sinh kiến tập Nguyễn Thị Tường Ni Tiết: 3 Tiết phân phối chương trình: Ngày: 10/11/2014 Lớp: 10A7 Giáo viên giảng dạy: Đặng Minh Tâm Giáo sinh kiến tập: Nguyễn Thị Tường Ni PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Nắm được các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với những đặc trưng cơ bản của nó. 2. Kĩ năng Nâng cao kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 3. Thái độ - Nghiêm túc tiếp thu bài giảng đồng thời tham gia nhiệt tình vào quá trình dạy và học. B. Chuẩn bị - Gv: Sgk, Sgv, tranh ảnh, sách báo, tài liệu... - Hs: soạn bài ở nhà. C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: nêu các giai đoạn chính của văn học Việt Nam giai đoạn Việt Nam thế kỉ X sđến XIX 3. Giới thiệu bài mới Lời ăn tiếng nói của chúng ta hàng ngày chính là ngôn ngữ sinh hoạt và nó cũng có một phong cách riêng vậy thì những điều mà chúng ta nói đó nó có gì đặc biệt hơn so với những phong cách khác mà chúng ta đã được học từ trước tới giờ? Chúng ta sẽ biết được qua bài học này hôm nay. Hoạt động của GV-HS Nội dung I. Ngôn ngữ sinh hoạt - Gọi HS đọc đoạn hội thoại và trả lời 1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt những câu hỏi sau: a. Ví dụ + Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? Khi nào? - Cuộc hội thoại diễn ra ở khu tập thể X Các nhân vật giao tiếp là ai? vào buổi trưa. + Nội dung và mục đích của đoạn hội - Nhân vật giao tiếp có: Lan, Hùng, bố mẹ thoại. Hương và Hương. + Từ ngữ trong đoạn hội thoại, câu văn... - Nội dung: xoay quanh việc gọi bạn đi có gì đặc biệt? học. - Mục đích: - Từ ngữ bình dân, giản dị không trau chuốt. - Các em hiểu như thế nào về ngôn ngữ sinh hoạt? => GV nhận xét và bổ sung. - Trình bày những dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt? - Trong các tác phẩm văn học, ngôn ngữ sinh hoạt có dạng biểu hiện như thế nào? Giữa lời thoại tự nhiên và lời nói tái hiện trong văn bản văn học có gì khác nhau? => GV nhận xét và bổ sung. - GV cho HS thảo luận theo nhóm với gợi ý như sau: Ở bài tập a: + Vừa lòng nhau là như thế nào? Trường hợp nào thì cần làm vừa lòng nhau? + Qua 2 câu ca dao, HS rút ra điều gì khi sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt? Ở bài tập b: + Trong đoạn trịch là lời nói của nhân vật nào? + Từ ngữ của nhân vật có đặc điểm gì? => GV nhận xét và bổ sung. b. Khái niệm Ngôn ngữ sinh hoạt ( khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại) là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống. 2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt - Tồn tại chủ yếu ở dạng nói (độc thoại, đối thoại). Ở một số trường hợp nó tồn tại ở dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ...). - Trong các tác phẩm văn học, lời thoại của các nhân vật là dạng “ lời nói tái hiện” (mô phỏng lời thoại tự nhiên - ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày). Lời nói tái hiện trong văn bản văn học bắt chước lời nói tự nhiên nhưng không hoàn toàn đồng nhất với lời nói tự nhiên mà nó được biến cải, tổ chức lại ( theo thể loại văn bản và ý đồ của tác giả). Vd: thơ phải phục tùng đúng nhịp điệu, vần, hài thanh...; ở chuyện cổ tích - lời thoại thường có vần nhịp điệu để dễ nhớ. 3. Luyện tập a. Ý kiến phát biểu về câu - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng người ngoan thử lời. b. Đoạn trích “ Bắt sấu rừng U Minh Hạ” - Ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện ở lời nói tái hiện. Đó là lời của Năm Hên đáp lại lời của dân làng. - Từ ngữ của nhân vật mang tính địa phương Nam Bộ và ngôn ngữ của người chuyên bắt sấu. => Làm phong phú, sinh động ngôn ngữ người kể, giới thiệu cuộc sống con người Nam Bộ qua lời nhân vật. D. Củng cố và dặn dò - Nhắc HS học bài cũ và chú ý một số điểm trong bài học. - Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau: Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão Đắk Lắk, ngày 07, tháng 11, năm 2014 III. Giáo viên hướng dẫn (Duyệt và ký tên) Giáo sinh kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY MẪU: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ------------BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY MẪU Tiến hành vào: chiều ngày 28 tháng 10 năm 2014 Địa điểm: phòng hội đồng trường Chu Văn An Em tên là : Nguyễn Thị Tường Ni Đã tiến hành rút kinh nghiệm dự giờ dạy của giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Diễm Môn học: Ngữ Văn Tên bài học: CA DAO HÀI HƯỚC (tiết 27) Dạy ngày: 28/10/2014 Tiết: 4 Lớp dạy: 10A5 1. Ưu điểm: - Giáo viên có kiến thức chuyên môn vững vàng, có phương pháp giảng dạy đặc trưng và có nhiều sáng tạo. - Nội dung kiến thức phù hợp, chính xác, hệ thống. - Áp dụng phối hợp các phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại nêu vấn đề. - Đa số học sinh có chuẩn bị bài ở nhà - Đạt được mục tiêu, yêu cầu của bài học. - Giáo viên chọn lọc phương tiện dạy học phù hợp với nội dung bài học. - Giáo viên dẫn dắt học sinh đi từ xa đến gần, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. đảm bảo cho học sinh đều tiếp thu được tri thức ở mức độ cao nhất. 2. Tồn tại: không Kết thúc vào lúc: chiều ngày 28/12/2014 Đắk Lắk, ngày 28, tháng 10, năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh dự giờ Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ------------BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY MẪU Tiến hành vào: Chiều ngày 29 tháng 10 năm 2014 Địa điểm: phòng hội đồng trường Chu Văn An Em tên là : Nguyễn Thị Tường Ni Đã tiến hành rút kinh nghiệm dự giờ dạy của giáo viên: Đặng Minh Tâm Môn học: Ngữ Văn Tên bài học: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Dạy ngày: 29/10/2014 Tiết: 5 Lớp dạy: 10A8 1. Ưu điểm: - Giáo viên có kiến thức chuyên môn vững vàng, có phương pháp giảng dạy đặc trưng và có nhiều sáng tạo. Liên hệ giữa văn học với lịch sử, gây hứng thú, khiến bài học sinh động. - Nội dung kiến thức phù hợp, chính xác, hệ thống. - Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh mở rộng nên trọng tâm bài giảng nổi bật hơn. - Đa số học sinh có chuẩn bị bài ở nhà - Sử dụng công cụ máy chiếu trực quan, sinh động. - Giáo viên dẫn dắt học sinh đi từ xa đến gần, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. đảm bảo cho học sinh đều tiếp thu được tri thức ở mức độ cao nhất. 2. Tồn tại: không Kết thúc vào lúc: chiều ngày 29/12/2014 Đắk Lắk, ngày 29, tháng 10, năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh dự giờ Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY MẪU Tiến hành vào: Sáng ngày 01 tháng 11 năm 2014 Địa điểm: phòng hội đồng trường Chu Văn An Em tên là : Nguyễn Thị Tường Ni Đã tiến hành rút kinh nghiệm dự giờ dạy của giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Diễm Môn học: Ngữ Văn Tên bài học: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (tiết 41) Dạy ngày: 01/11/2014 Tiết: 2 Lớp dạy: 11A11 1. Ưu điểm: - Giáo viên có kiến thức chuyên môn vững vàng, có phương pháp giảng dạy đặc trưng và có nhiều sáng tạo. - Nội dung kiến thức phù hợp, chính xác, hệ thống. - Áp dụng phối hợp các phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại nêu vấn đề. - Đa số học sinh có chuẩn bị bài ở nhà - Đạt được mục tiêu, yêu cầu của bài học. - Giáo viên chọn lọc phương tiện dạy học phù hợp với nội dung bài học. - Giáo viên dẫn dắt học sinh đi từ xa đến gần, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. đảm bảo cho học sinh đều tiếp thu được tri thức ở mức độ cao nhất. 2. Tồn tại: không Kết thúc vào lúc: Sáng ngày 01/11/2014 Đắk Lắk, ngày 01, tháng 11, năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY MẪU Tiến hành vào: chiều ngày 05 tháng 11 năm 2014 Địa điểm: phòng hội đồng trường Chu Văn An Em tên là : Nguyễn Thị Tường Ni Đã tiến hành rút kinh nghiệm dự giờ dạy của giáo viên: Đặng Minh Tâm Môn học: Ngữ Văn Tên bài học: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX (tiết 34) Dạy ngày: 05/11/2014 Tiết: 5 Lớp dạy: 10A8 1. Ưu điểm: - Giáo viên có kiến thức chuyên môn vững vàng, có phương pháp giảng dạy đặc trưng và có nhiều sáng tạo. Liên hệ giữa văn học với lịch sử, gây hứng thú, khiến bài học sinh động. - Nội dung kiến thức phù hợp, chính xác, hệ thống. - Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh mở rộng nên trọng tâm bài giảng nổi bật hơn. - Đa số học sinh có chuẩn bị bài ở nhà - Sử dụng công cụ máy chiếu trực quan, sinh động. - Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở. Giáo viên dẫn dắt học sinh đi từ xa đến gần, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. đảm bảo cho học sinh đều tiếp thu được tri thức ở mức độ cao nhất. 2. Tồn tại: không Kết thúc vào lúc: chiều ngày 05/11/2014 Đắk Lắk, ngày 05, tháng 11, năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY MẪU Tiến hành vào: Sáng ngày 07 tháng 11 năm 2014 Địa điểm: phòng hội đồng trường Chu Văn An Em tên là : Nguyễn Thị Tường Ni Đã tiến hành rút kinh nghiệm dự giờ dạy của giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Diễm Môn học: Ngữ Văn Tên bài học: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (tiết 45) Dạy ngày: 07/11/2014 Tiết: 4 Lớp dạy: 11A10 1. Ưu điểm: - Giáo viên có kiến thức chuyên môn vững vàng, có phương pháp giảng dạy đặc trưng và có nhiều sáng tạo. - Nội dung kiến thức phù hợp, chính xác, hệ thống. - Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh mở rộng nên trọng tâm bài giảng nổi bật hơn. - Đa số học sinh có chuẩn bị bài ở nhà - Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở. Giáo viên dẫn dắt học sinh đi từ xa đến gần, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. đảm bảo cho học sinh đều tiếp thu được tri thức ở mức độ cao nhất. 2. Tồn tại: không Kết thúc vào lúc: Sáng ngày 07/11/2014 Đắk Lắk, ngày07, tháng 11, năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY MẪU Tiến hành vào: chiều ngày 10 tháng 11 năm 2014 Địa điểm: phòng hội đồng trường Chu Văn An Em tên là : Nguyễn Thị Tường Ni Đã tiến hành rút kinh nghiệm dự giờ dạy của giáo viên: Đặng Minh Tâm Môn học: Ngữ Văn Tên bài học: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX (tiết 34) Dạy ngày: 10/11/2014 Tiết: 3 Lớp dạy: 10A7 1. Ưu điểm: - Giáo viên có kiến thức chuyên môn vững vàng, có phương pháp giảng dạy đặc trưng và có nhiều sáng tạo. Liên hệ giữa văn học với lịch sử, gây hứng thú, khiến bài học sinh động. - Nội dung kiến thức phù hợp, chính xác, hệ thống. - Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh mở rộng nên trọng tâm bài giảng nổi bật hơn. - Đa số học sinh có chuẩn bị bài ở nhà - Sử dụng công cụ máy chiếu trực quan, sinh động. - Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở. Giáo viên dẫn dắt học sinh đi từ xa đến gần, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. đảm bảo cho học sinh đều tiếp thu được tri thức ở mức độ cao nhất. 2. Tồn tại: không Kết thúc vào lúc: chiều ngày 10/11/2014 Đắk Lắk, ngày 10, tháng 11, năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni KẾT LUẬN Sau ba tuần được phân công kiến tập sư phạm tại lớp 10A8 – Trường THPT Chu Văn An vừa qua, đã giúp đỡ em nhận thức rõ hơn về trách nhiệm của người giáo viên, cần dạy dỗ giáo dục cho các em học sinh trở thành những con người hữu ích cho xã hội. Để xứng đáng với những hình ảnh đẹp mà xã hội đã ban tặng. Qua ba tuần kiến tập sư phạm, em đã hiểu rõ hơn về vai trò và trách nhiệm của một người giáo viên chủ nhiệm. Người giáo viên chủ nhiệm phải là người tham gia các hoạt động chính trị xã hội tốt hơn và phải rèn luyện ở mức cao hơn. Đó là trách nhiệm, nghĩa vụ và cũng là vinh dự vì học sinh. Bởi vậy, khi được phân công kiến tập chủ nhiệm lớp, trong em vừa mừng vừa lo, mừng vì mình được tiếp xúc với môi trường thực tế để học hỏi và trau dồi thêm kinh nghiệm cho nghề nghiệp sau này, lo không biết mình nên làm gì các em học sinh lớp mình kiến tập chủ nhiệm trong học tập cũng như trong cuộc sống. Nhưng chính nhờ quá trình tiếp xúc với thực tế với các em học sinh, em đã rút cho mình được thêm nhiều kinh nghiệm cho công tác chủ nhiệm lớp sau này. Mặc dù thời gian kiến tập chỉ có ba tuần ngắn ngủi, nhưng em tin rằng những kinh nghiệm trên sẽ giúp em hoàn thiện mình hơn trong công tác chủ nhiệm cũng như công tác chuyên môn sau này. 10A8 là một tập thể đoàn kết, năng đông – sáng tạo, ham học hỏi và trau dồi kiến thức….; các thành viên trong lớp luôn chăm chỉ học tập và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ; kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo cũng như giáo sinh kiến tập; thi đua “rèn đức, luyện tài”. Chỉ với khoảng thời gian rất ngắn ( 3 tuần: từ ngày 28/10/2014 đến ngày 15/11/2014), nên việc nắm bắt tình hình lớp, triển khai và thực hiện các kế hoạch còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn – thầy Đặng Minh Tâm, sự yêu quý và hợp tác của học sinh lớp 10A8, em đã tạo cho mình có khả năng đứng trước học sinh, khả năng điều hành, giám sát các hoạt động học tập cũng như phong trào của lớp. Bên cạnh đó, công tác kiến tập chủ nhiệm đã hình thành cho em lòng yêu nghề, sự nhiệt tình, cố gắng trong các hoạt động công tác chủ nhiệm, quan tâm sát sao đến việc học tập cũng như đời sống của học sinh. Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo, các em học sinh trường THPT Chu Căn An, đặc biệt là thầy Đặng Minh Tâm đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt kiến tập sư phạm này, đồng thời bồi dưỡng them kiến thức và nhân cách giúp em có thêm hành trang để thực sự trở thành một NHà giáo Việt Nam trong tương lai Đắk Lắk, ngày 12, tháng 11, năm 2014 Giáo sinh kiến tập Nguyễn Thị Tường Ni [...]... tháng 11, năm 2014 GV hướng dẫn (duyệt và ký tên) GS kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni NHẬT KÝ KIẾN TẬP SƯ PHẠM (Từ ngày 27/10/2014 đến ngày 15/11/2014) Ngày Nội dung công việc Kiến tập chủ nhiệm Kiến tập chuyên môn TUẦN 11 Thứ 3 28/10/201 4 - Gặp mặt Giáo viên hướng dẫn chủ - Soạn giáo án chuyên môn nhiệm lớp 10A8 - Nhận lớp và lịch kiến tập - Giáo sinh tự giới thiệu về mình với lớp, làm quen... Giáo viên hướng dẫn (Duyệt và ký tên) Giáo sinh kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni Tiết phân phối chương trình: Ngày: 29/11/2014 Lớp: 10A8 Giáo viên giảng dạy: Đặng Minh Tâm Giáo sinh kiến tập: Nguyễn Thị Tường Ni ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I Mục tiêu kiến thức 1 Kiến thức - Củng cố và hệ thống tri thức về VHDG đã học, những kiến thức chung, kiến thức cụ thể về thể loại và tác phẩm hoặc... Giáo Việ Nam (tập văn nghệ) Giúp học sinh sửa bài tập Tổ chức sinh hoạt tập thể Tổ chức sinh nhật cho các em học sinh có sinh nhật trong tháng 11 Dự giờ chuyên ngành (2 tiết) Tham gia chào cờ vào thứ 2 Tham gia sinh hoạt đầu tuần và sinh hoạt 15 phút Ghi chú 15/11/201 4 đầu giờ Theo dõi nề nếp, và sĩ số của lớp Theo dõi lịch lao động của lớp Giúp học sinh sửa bài tập Tổ chức sinh hoạt tập thể Tổ chức... Đoàn trường tổ chức Về xếp loại chung: Xuất sắc 4 Tổng kết tuần: Về học tập: Đạt Về nề nếp: 1 - Lớp đi học đầy đủ Vệ sinh lớp học tốt - Về lao động: Hoàn thành 5 Phương hướng cho tuần 13: a) Yêu cầu: - Học tập: Duy trì thành tích học tập: 100% giờ học A, học tập tiến bộ, đi học đúng giờ, - học bài làm bài tập đầy đủ, sửa bài tập cho các bạn trong lớp theo lịch sinh hoạt lớp Nề nếp:  Duy trì nề... các em thực hiện đúng nội quy: động viên khích lệ, thưởng - phạt, … Giáo sinh kiến tập đôn đốc ban cán sự lớp theo dõi, ghi tên các bạn vi phạm nề nếp cũng như học tập để có biện pháp xử lý BMT, ngày 08 tháng 11 năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh kiến ( Duyệt và ký tên) Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni GIÁO ÁN LAO ĐỘNG tập Ngày soạn: 03/11/2014 Đặc điểm lao động: Tưới 6 cây ở sau sân vận động mới... 2014 GV hướng dẫn (duyệt và ký tên) GS kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni KẾ HOẠCH KIẾN TẬP CHỦ NHIỆM: LỚP 10A8 Tuần 12 (Từ 03/11/2014 đến 08/11/2014) 1 Mục đích yêu cầu: - Vạch ra những kế hoạch cụ thể để thực hiện một cách có hệ thống Duy trì đưa lớp vào kỷ cương, nề nếp, thực hiện tốt nội quy của lớp, trường, giúp học sinh nâng cao ý thức tự giác, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ các học... (Duyệt và ký tên) Đặng Minh Tâm Giáo sinh kiến tập: Nguyễn Thị Tường Ni KẾ HOẠCH KIẾN TẬP CHỦ NHIỆM: LỚP 10A8 Tuần 13 (Từ 10/11/2014 đến 15/11/2014) Mục đích yêu cầu: Vạch ra những kế hoạch cụ thể để thực hiện một cách có hệ thống Duy trì đưa lớp vào kỷ cương, nề nếp, thực hiện tốt nội quy của lớp, trường, giúp học I - sinh nâng cao ý thức tự giác, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ các học sinh... phép với giáo sinh kiến tập - Phần lớn học sinh thực hiện tốt các nội quy của nhà trường, lớp học  Những hạn chế còn tồn tại: • Học tập: Không có • Nề nếp: - Vẫn còn một vài học sinh ồn trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ - Một số học sinh còn chưa thực hiện nghiêm túc những nội quy của nhà trường: không có bảng tên, huy hiệu Đoàn Đăk Lăk, ngày 01, tháng 11, năm 2014 GV hướng dẫn GS kiến tập (duyệt và ký... môn Tiết 3, lớp 10A7 Môn Ngữ Văn Bài PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT - Nhắc nhở các em về nề nếp 4 - Kiểm tra sĩ số lớp - Tổ chức chia tay lớp kiến tập và thầy giáo chủ nhiệm Giáo viên hướng dẫn (duyệt và kí tên) Đắk Lắk, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Giáo sinh kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni PHẦN 3: HOẠT ĐỘNG DỰ GIỜ CHUYÊN MÔN VÀ NGOÀI CHUYÊN MÔN  I THỜI KHÓA BIỂU DỰ GIỜ CHUYÊN MÔN: Tuần 11... quả đạt được: • Học tập: Học sinh có học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Học sinh hăng say tham gia phát biểu xây dựng bài - Một trăm phần trăm giờ học đạt loại A • Nề nếp: - Đồng phục nghiêm túc - Trực nhật vệ sinh lớp sạch sẽ - Học sinh lễ phép với giáo sinh kiến tập - Phần lớn học sinh thực hiện tốt các nội quy của nhà trường, lớp học  Những hạn chế còn tồn tại: • Học tập: Không có • Nề ... (duyệt ký tên) GS kiến tập Đặng Minh Tâm Nguyễn Thị Tường Ni NHẬT KÝ KIẾN TẬP SƯ PHẠM (Từ ngày 27/10/2014 đến ngày 15/11/2014) Ngày Nội dung công việc Kiến tập chủ nhiệm Kiến tập chuyên môn TUẦN... môn, tập soạn giáo án - Dự theo quy định Tuần 2: - Thực tập giảng dạy, dự giờ, thực tập giáo dục, soạn giáo án Tuần 3: Tổng kết đánh giá - Sinh viên viết báo cáo hoàn thành hô sơ kiến tập sư phạm. .. sinh sửa tập Tổ chức sinh hoạt tập thể Tổ chức chia tay với lớp kiến tập, giáo viên hướng dẫn Tổ chức ngoại khóa Dự chuyên ngành (1 tiết) III KẾ HOẠCH VÀ GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM: KẾ HOẠCH KIẾN TẬP CHỦ

Ngày đăng: 11/10/2015, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan