Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành da giày Việt nam trước thềm hội nhập

37 533 0
Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành da giày Việt nam trước thềm hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành da giày Việt nam trước thềm hội nhập

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Sau một thời gian dài nền kinh tế nớc ta theo mô hình của Liên Xô (cũ) và các nớc XHCN ở Đông Âu . Đó là nền kinh tế chỉ huy , tập chung, quan liêu bao cấp . ở đó mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế luôn luôn thụ động , các đơn vị sản xuất kinh doanh luôn làm theo chỉ tiêu , pháp lệnh mà nhà nớc giao. Nhà nớc quán xuyến toàn bộ từ xác định chiến l- ợc , kế hoạch , giá cả , tiền lơng đến quyết định bộ máy sản xuất và cán bộ lãnh đạo . Các chủ thể kinh tế luôn chỉ biết hoạt động theo vòng quay " Sản - Cung - Tiêu " , có nghĩa là cứ sản xuất ồ ạt theo chỉ tiêu , pháp lệnh mà nhà nớc giao sau rồi mới chú ý đến khâu cung cấp và tiêu thụ sản phẩm . Sự chuyển đổi nền kinh tế cũ tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr- ờng , các công ty , doanh nghiệp nhà nớc từ chỗ đang đợc bao cấp hoàn toàn sang phảit tự chủ , cân đối , tính toán và chịu sự cạnh tranh gay gắt nhiều ngành , nhiều doanh nghiệp không trụ đợc trong cạnh tranh , trớc sự tiến bộ của sản phẩm cạnh tranh mà mình không sản xuất đợc , đã đi đến phá sản . Trong muôn vàn khó khăn thử thách , ngành công nghiệp Da - giầy nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp trong ngành Da - giầy nói rêng đã trải qua biết bao thăng trầm , thử thách , tuy có sự dung túng ban đầu nhng với tinh thần năng động , dám nghĩ , dám làm , phần lớn họ đã vợt qua và đứng vững trong cơ chế thị trờng , ngày càng khảng định mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế . Trở thành một ngành công nghiệp đầu đàn trong nền kinh tế nớc ta . khả năng cạnh tranh của ngành đối với nhu cầu tiêu dùng trong nớc và cho xuất khẩu là tốt . Tuy vậy trong cơ chế thị trờng không thể thoả mãn đợc , sự đổi mới đang thờng xuyên diễn ra trong từng giây , từng phút.Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay,Việt Nam đang cố gắng nỗ lực gia nhập WTO. vì vậy nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong ngành da giầy Việt Nam so với ngoài nớc là vấn đề có tính chất sống còn .Nhận thấy tầm quan trọng và những bất cập rất đáng quan tâm của các doanh nghiệp da giầy, em Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quyết định lựa chọn đề tài cho đè án môn học của mình là: "Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành da giầy Việt Nam trớc thềm hội nhập". Bài viết gồm 3 phần : Phần I : Một số lý luận cơ bản . Phần II : Tình hình cạnh tranh của ngành Da - giầy . Phần III : Những giải pháp . Đây là lần đầu tiên tiếp xúc với đề tài này , nên không tránh khỏi những sai sót trong cách nghĩ và cách viết . Vì vậy em kính mong thầy giáo xem xét và sửa chữa để em tiến bộ trong những bài viết tiếp theo của mình . Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I : Một số lý luận cơ bản I . Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng . 1. Cạnh tranh và quy luật cạnh tranh . Trong hình thức trao đổi hàng hoá trực tiếp , sự trao đổi đã đợc thoả thuận , nhu cầu đợc xác định qua kinh nghiệm tiêu thụ của cả hai bên mua và bán , hàng hoá sản xuất ra gần nh phù hợp với nhu cầu của mỗi bên . Vì vậy cha phát sinh tính cạnh tranh . Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất TBCN . Theo Mác : " Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua , sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ để thu lợi nhuận siêu ngạch ". Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng , cạnh tranh là một điều kiện và yếu tố kích thích kinh doanh , động lực phát triển sản xuất . Nh vậy cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá , là nội dung cơ chế vận động của thị trờng . Sản xuất hàng hoá càng phát triển , hàng hoá bán ra càng nhiều , số lợng ngời cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt . Kết quả cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và sự lớn mạnh của các doanh nghiệp làm ăn tốt . Tóm lại : Ta có thể hiêủ cạnh tranh là một cuộc đấu tranh gay gắt giữa các chủ thể hoạt động trên thị trờng với nhau nhằm giành giật những điều kiện sản xuất , những dịch vụ thuận lợi . Đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển . 2. Các loại cạnh tranh . Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa trên những tiêu thức khác nhau . a> Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng ngời ta chia cạnh tranh thành 3 loại : - Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua : Đây là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt . Ngời bán muốn bán với giá cao , ngời mua Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 muốn mua với giá thấp . Giá cuối cùng đợc xác định bởi sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán thông qua quá trình "mặc cả ". - Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau : Là cuộc cạnh tranh dợa trên sự tranh mua . Nếu cung nhỏ hơn cầu thì ngời mua sẽ tranh hnau mua, gia cả hàng hoá sẽ tăng lên . Ngời mua sẵn sàng chấp nhận giá . - Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau : Đây là cuộc cạnh tranh gay go quyết liệt . Các doanh nghiệp cạnh tranh thủ tiêu lẫn nhau , tranh giành khách của nhau . Cuộc cạnh tranh này mang lại nhiều lợi ích chohội , kích thích sự phát triển của sản xuất . b > Nếu căn cứ vào phạm vi nghành kinh tế chia thành cạnh tranh trong lội bộ và cạnh tranh ngoài ngành . - Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại mặt hàng tiêu thụ và thu lợi nhuận . Biện pháp cạnh tranh chủ yếu là cải tiến kỹ thuật , nâng cao năng suất lao động , giảm chi phí sản xuất . - Cạnh tranh ngoài ngànhcạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp hay đồng minh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm giành lợi nhuận cao nhất . Trong quá trỉnh cạnh tranh các doanh nghiệp bị hấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao và điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình theo hớng cuả ngành đó . c> Dới góc độ thị trờng ngời ta chia làm 3 loại cạnh tranh . - Cạnh tranh hoàn hảo . - Cạnh tranh không hoàn hảo . - Cạnh tranh độc quyền ' 3. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu . a > Cạnh tranh sản phẩm . Doanh nghiệp phải tạo ra đợc sản phẩm và tiêu thụ đợc sản phẩm . Trong điều kiện thị trờng rất đa dạng và luôn có sự biến động do các tiến bộ khoa học , kỹ thuật phát triển nhanh tróng , sự cạnh tranh giữa các loại hàng hoá , đặc biệt Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 là các hàng hoá đồng dạng rất gay gắt , do yêu cầu phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh nên doanh nghiệp phải hết sức năng động trong việc lựa chọn các phơng án kinh doanh , thực hiện đa dạng hoá sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu thị trờng . Đa dạng hoá sản phẩm là quá trình mở rộng một cách hợp lý danh mục sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu thị trờng , phù hợp với môi trờng của doanh nghiệp nhằm tạo ra cơ cấu sản phẩm hợp lý có hiệu quả . Đa dạng hoá đợc thực hiện bằng hai cách : Cách 1 : Làm đa dạng giữa sản phẩm truyền thống bàng cách thờng xuyên cải tiến sản phẩm hiện có . Cách 2 : Da danh mục sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá . Đa dạng hoá có vai trò quan trọng : - Tạo ra sản phẩm thoả mã tốt những yêu cầu của thị trờng . - Đa ra những sản phẩm mới ở lĩnh vực mà tra có ai đáp ứng , tra có ai chiếm lĩnh hoặc là sự chiếm lĩnh tra đầy đủ . - Đa dạng hoá sản phẩm giúp doanh nghiệp phát triển sản phẩm chính, cải tién , hoàn thiện nó cả về nội dung và hình thức . Tóm lại : Các sản phẩm đợc đa dạng hoá sẽ hỗ trợ nhau trong cạnh tranh , thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp . Nói cách khác nó là công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp . b > Cạnh tranh chất lợng sản phẩm . Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khi thiíet kế sản phẩm cho đến khi sản xuất đợc sản phẩm , tiêu thụ sản phẩm , muốn bảo đảm về chất lợng phải chế độ kiểm tra , kiểm soát tốt . Do vậy chát lợng sản phẩm cao có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh : - Chất lợng sản phẩm tăng dẫn đế tăng tốc độ tiêu thụ hàng hoá , tạo ấn t- ợng tốt về nhãn hiệu sản phẩm , tạo đợc sự tín nhiệm của khách hàng, kích thích đợc tiêu dùng . Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Chất lợng sản phẩm tăng dẫn đến giảm đợc phế phẩm , tiết kiệm chi phí . Do đó tạo khả năng sinh lời . - Nâng cao chất lợng sản phẩm tạo điều kiện kếo dài vòng đời của sản phẩm , đảm bảo sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp , bảo đảm giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh , thu đợc ngay càng nhiều khách hàng , góp phần phát triển mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá . Tóm lại : Ngày nay cạnh tranh bằng chất lợng đang ngày càng gay gắt và nó là một yếu tố quyết định thành bại trong kinh doanh . Vì vậy nâng cao chất lợng sản phẩm có ý nghĩa sống còn đói với doanh nghiệp . c> Cạnh tranh giá bán sản phẩm . Giá bán sản phẩm đợc hiểu là một số tiền mà ngơi mua trả cho ngời bán về viêc cung ứng một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó . Giá bán sản phẩm có thể cao hơn rất nhiều , cao hơn hoặc có lúc còn thấp hơn so với giá thành . Điều này tuỳ thuộc vào chính sách định giá của công ty . Khi thu nhập của ngời dân còn thấp thì giá cả là vấn đề nhậy bén , một sự giảm giá có thể đẩy nhanh tốc đọ tiêu thụ hay một sự tăng giá có thể chắt lọc thị trờng . Nhng khi tu nhập cao ngời tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đén các cống hiến của sản phẩm , lúc này giá cả là vấn đề quan trọng nhng không phải là quan trọng nhất . Nh vậy định giá sản phẩm là bài toán khó , phải đợc kết hợp với các công cụ cạnh tranh khác đẻ tạo ra cho doanh nghiệp vị thế cạnh tranh tốt . d> Các kênh phân phối , quảng cáo , khuyến mại . - Kênh phân phối : Một kênh phân phối làm công việc truyển hoá từ nhà sản xuất tới ngời tiêu dùng . Họ lấp đầy các khoảng cách về thời gian , không gian và quyền sở hữu giữa ngời tiêu dùng với các hàng hoá . Sự ra đời của các kênh phân phối làm tách rời hoạt động sản xuất và hoạt động tiêu thụ , toạ điều kiện cho việc chuyên môn hoá trong các khâu . - Quảng cáo : Là nghệ thuật sử dụng các phơng tiện truyền tin về hàng hoá , dịch vụ của doanh nghiệp đến với ngời tiêu dùng nhằm làm cho khách hàng chú ý tới mặt hàng của doanh nghiệp , biết đến sự có mặt của doanh nghiệp . Những Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phơng tiện quảng cáo gồm : Các tạp chí , sách báo , truyền hình , radio . Mỗi hình thức quảng cáo đều có nhng u , nhợc điểm riêng . Do vậy tuỳ theo khả năng mà trọn cách quảng cáo cho hợp lý nhất . - Khuyến mại : Là phơng thức khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm bằng cách tặng thởng , bán hạ giá , bán giá đặc biệt , giá u đãi Sự khuyến mại đợc thừa nhận là hoạt động có hiệu quả , mặc dù có những chi phí khuyến mại khá cao nhng lợi ích thu đợc từ việc này lại lớn . II . Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh . 1 . Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . Đó là khả năng ,năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và nâng cấp vị trí đó lên . Vì vậy khả năng cạnh tranh đợc đo lờng bằng chỉ tiêu tổng hợp bao gồm chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lợng . Nhận thức đợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng tức là biết đợc khả năng của mình , cái mà mình có thể đạt đợc , khả năng của đối thủ cạnh tranh hay đó là sự bết mình ,biết ta trong kinh doanh . 2 . Tính tất yếu khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh . Tăng khả năng cạnh tranh là tạo ra ngày càng nhiều hơn các u thế về tất cả các mặt : Giá cả , giá trị sử dụng của sản phẩm , uy tín đối với khách hàng . Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh là một tất yếu khách quan . Các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng đều phaỉo chấp nhận cạnh tranh . Tính cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt hơn khi việc tham gia vào thị trờng , và rút lui khỏi thị trờng là dễ dàng . Lúc này một thị trờng có rất nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia cung cấp sản phẩm nh : Doanh nghiệp nhà nớc , doanh nghiệp t nhân , công ty cổ phần ,công ty TNHH Tất cả đều cố gắng thhu lợi nhuận cao cho mình , cống hiến tốt hơn sản phẩm của mình . Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nâng cao khả năng cạnh tranhnâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm . Vì vậy phải sử dụng tổng hợp các biện pháp khác nhau nh : Đa dạng hoá sản phẩm , giảm giá thành , đổi mới kỹ thuật , công nghệ . Tóm lại : Nâng cao khả năng cạnh tranh là một tất yéu khách quan . 3 . Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh cuả doanh nghiệp . a > Yếu tố khách quan . - Môi trờng nền kinh tế quốc dân : + Các nhân tố chính trị , pháp luật : Chính trị ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế , khuyến khích sự đầu t , tạo sự yên tâm trong đầu t . Hệ thống pháp luật tạo môi ttrờng đầu t thuận lợi đảm bảo sự bình đẳng trong cạnh tranh cho các doanh nghiệp . + Nhân tố khoa học công nghệ : Khoa học công nghệ tác động đến chi phí cá biệt của doanh nghiệp , tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt . Dới sự phát triển của khoa học công nghệ các sản phẩm bị lão hoá nhanh chóng , vòng đời bị rút ngắn . Phàn thắng thờng nghiêng về những doanh nghiệp có trình độ máy móc thiết bị , khoa học công nghệ cao hơn . + Nhân tố văn hoá xã hội : Phong tục tập quá , thị hiếu , thói quen tiêu dùng , tín ngỡng , tôn giáo . ảnh hởng đến cơ cấu của nhu cầu thị trờng . Do đó tác động đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . + Các nhân tố tự nhiên : Vị trí địa lý thuận lợi ,tài nguyên thiên nhiên phong phú , khí hậu tốt .tạo môi truờng tự nhiên thuận lơi đê doanh nghiệp hoạt động . - Môi trờng ngành : + Khách hàng : Những khách hàng mua sản phẩm của một ngành nào đó có thể làm giảm lợi nhuận của ngành đó bằng cách yêu cầu chất lợng sản phẩm cao hơn hoặc dịch vụ sau bán hàng nhiều hơn hay có thể dùng doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp kia . Nh vạy khách hàng cũng tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . + Số lợng các doanh nghiệp trong ngành : Số lợng các doanh nghiệp cạnh tranh và các đối thủ ngang sức tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh . Các Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ngành có một hoặc vài doanh nghiệp thờng có cờng độ cạnh tranh ít hơn bởi doanh nghiệp thống lĩnh đóng vai trò là ngời chỉ đạo giá . Nhng nếu ngành chỉ bao gồm một số doanh nghiệp có quy mô tơng đơng nhau thì cờng độ cạnh tranh sẽ cao . Khi đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp hoặc là sẽ tăng lên hoặc sẽ thấp đi . Cạnh tranh cũng sẽ trở nên căng thẳng trong các ngành có số l- ợng lớn doanh nghiệp , vì khi đó một số doanh nghiệp có thể tăng cờng cạnh tranh mà các doanh nghiệp khác không nhận thấy ngay đợc . Do đó việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là một công việc cần thiết . + Sức ép của sản phẩm thay thế : Sản phẩm thay thế ra đời là một tất yếu , nó nhằm đáp ứng sự biến động của nhu cầu thị trờng theo hớng ngày càng đa dạng phong phú và cao cấp hơn . Sản phẩm thay thế luôn luôn đợc sản xuất trên những dây truyền kỹ thuật và công nghệ tiên tiến hơn , do đó khả năng cạnh tranh cao hơn . Mặc dù phải chị sự chống trả của các sản phẩm bị thay thế nheng các sản phẩm thay thế có nhiều u điểm nên sẽ dẫn đến tranh giành thị trờng với các sản phẩm bị thay thế . + Sự phát triển của hoạt động môi giới : Môi giớ là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng . Trong nền kinh tế thị trờng nó là một nghề kinh doanh có tác động mạnh đến môi trờng kinh doanh . Môi giớ càng phát triển càng làm thông tin cũng nh thị trờng đợc thông suốt . Nếu doanh nghiệp có quan hệ thờng xuyên với các nhà môi giớ thì họ nắm bắt đợc kịp thời các thông tin về thị trờng . Từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh . b > Yêú tố chủ quan : - Nguồn nhân lực : Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp công nghiệp thờng bao gồm : + Ban giám đốc doanh nghiệp : Là những cán bộ quản lý ở cấp câo nhất trong doanh nghiệp , vạch ra chiến lợc , trực tiếp điều hành , tổ chức thực công việc kinh doanh , có thể nói chất lợng điều hành , quản lý của ban giám đốc quyết định rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . + Đội ngũ cán bộ quả lý : Những ngời quả lý chủ chốt có kinh nghiệm công tác , phong cách quả lý , khả năng ra quyết định , hiểu biết về kinh doanh là một Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lợi thế lớn cho danh nghiệp . Điều này sẽ thuận lợi khi đội ngũ cán bộ quản lý có đầy nhiệt huyết , nhiều ý tởng sáng tạo . + Đội ngũ cán bộ quản lý chung gian , đốc công và công nhân : Nguồn cán bộ của một doanh nghiệp phải đồng bộ , trình độ tay nghề của công nhân , lòng hăng hái say mê lảm việc tác động đến khả năng của doanh nghiệp . Đây là tiền đề để doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trờng . Muốn có đợc điều này các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ , công nhân, phân chia bậc thợ , có chế độ khen thởng , kỷ luật thích đáng . - Nguồn lực vật chất và tài chính . + Máy móc thiết bị và công nghệ : Tình trạng máy móc , thiết bị công nghệ ảnh hởng một cách sâu sắc tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp , nó thể hiện năng lực sản xuất của một doanh nghiệp , tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm , là yếu tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm. Một doanh nghiệp có hệ tnống trang thiết bị máy móc hiện đại thì sản phẩm sản xuất ra sẽ có chất lợng cao giá thành hạ và ngợc lại một doanh nghiệp với hệ thống trang thiết bị , máy móc cũ kỹ , lạc hậu thì sản phẩm sản xuất ra sẽ có chi phí cao hơn , chất lợng thấ hơn dẫn đến giá bán cao , ngời tiêu dùng khó lòng chấp nhận . + Tình trạng tài chính của doanh nghiệp : Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều khả năng cho việc đổi mới , đầu t mới công nghệ , những doanh nghiệp ít vốn sẽ khó khăn trong cạnh tranh . Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 [...]... 4 b > Cạnh tranh chất lợng sản phẩm 5 c> Cạnh tranh giá bán sản phẩm 6 d> Các kênh phân phối , quảng cáo , khuyến mại 6 II Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh 7 1 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 7 2 Tính tất yếu khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh 7 3 Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh cuả doanh nghiệp... trình hội nhậpcạnh tranh Đây là vấn đề mà hiện nay ngành Da - giầy Việt nam rất quan tâm Để góp phần vào quá trình xây dựng một ngành công nghiệp đích thực ở Việt nam cần phải coi trọng hơn nữa yếu tố con ngời 3 Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của ngành Sau một thời gian dài tồn tại và phát triển ngành Da - giầy Việt nam đã trải qua bioết bao nhiêu thăng trầm , thử thách để tồn tại trong cạnh. .. 3 I Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng .3 1 Cạnh tranh và quy luật cạnh tranh 3 2 Các loại cạnh tranh 3 a> Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng ngời ta chia cạnh tranh thành 3 loại : 3 b > Nếu căn cứ vào phạm vi nghành kinh tế chia thành cạnh tranh trong lội bộ và cạnh tranh ngoài ngành .4 3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu 4 a > Cạnh tranh sản... cỏc loi giy vi cao cp (Cú m giy t da tht) v giy vi thi trang Cỏc loi dộp sandal v dộp i trong nh cú mu mó a dng, phong phỳ hn T trng giy th thao v giy n cú m t da tht ngy cng gia tng 2.2 Những khó khăn và hạn chế của ngành da giầy Việt Nam Với sự nỗ lực cao trong những năm qua ,ngành dagiày việt nam đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng da- giày thế giới, tuy nhiên ngành da- giày vẫn còn gặp... thời kỳ mang lại cơ hội phát triển mới trong ngành Da - giầy Việt nam Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tài liệu tham khảo 1 Phan Đình Độ : Ngành Da - Giầy Việt Nam cần làm gì để hội nhập quốc tế Công nghiệp số 17/99 2 Châu Huệ Cẩm : Ngành Da - Giầy Việt Nam thực trạng và giải pháp Công nghiệp... mới công nghệ, thiết bị để nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngành Da - Giầy Việt Nam Công nghiệp 17/99 4 Nguyễn Hồng Liên : Giải quyết tốt nguyên phụ liệu cho Ngành Da Giầy Việt Nam vấn đề cấp bách và lâu dài Công nghiệp 17/99 5 Di Linh : Đầu vào - đầu ra cho Da giầy thủ công Thành phố Hồ Chí Minh Công nghiệp 17/99 6 Trần Văn Kinh, Trần Mai Hơng : Nâng cao sức cạnh tranh kinh nghiệm nớc ngoài... hình cạnh tranh của 11 ngành Da- giầy VN .11 I Tình hình sản xuất kinh doanh của ngành 11 1 Quá trình hình thành và phát triển 11 2 Kt quả sản xuất kinh doanh của ngành Da giầyVit Nam trong một số năm gần đây .12 2.1 Những thành tựu mà ngành da- giầy đạt đợc 12 2.2 Những khó khăn và hạn chế của ngành da giầy Việt Nam 16 II Khả năng cạnh tranh. .. tác thơng mại và dịch vụ ASEAN Kinh tế Phát triển 107/99 9 PTS Hoàng Thịnh Lâm : Vì sao khả năng cạnh tranh xuất khẩu của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn yếu kém? Công nghiệp 7/99 10 Thạc sỹ Phạm Thị Việt Nga : Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Da - Giầy Việt Nam Phát triển kinh tế 108/99 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368... bình ( 30% ) nằm giải rác ở các cơ sở trung bình , nhỏ và các hộ gia đình Tóm lại : Để có thể thực hiện các mục tiêu phát triển của ngành Da - giầy Việt nam trong giai đoạn 2000-2010 và đảm bảo khả năng hội nhập của ngành và sự phát triển chung trong khu vực chúng ta cần lựa chọn phơng hứơng hiện đại hoá thiết bị , đổi mới công nghệ để nâng câo chất lợng và khả năng cạnh tranh của ngành - Nguyên phụ... ngoài và những vấn đề đối với doanh nghiệp Việt Nam Công nghiệp 19/99 7 Hoàn Tâm Tịnh : Tìm lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam để giữ vững thị trờng trong nớc và thành công khi hội nhập thị trờng quốc tế Kinh tế Phát triển 110/99 8 Thạc sỹ Trần Thị Bích Nga : Những thách thức, triển vọng và khả năng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong quá trình thực hiện hiệp định hợp

Ngày đăng: 18/04/2013, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan