Bệnh phù thũng ở lợn con

38 3.4K 2
Bệnh phù thũng ở lợn con

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu về bệnh phù thũng ở lợn con .Tài liệu được thu thập và tổng kết lại từ nhiều nguồn tài liệu tin cậy và được giảng viên hướng dẫn chỉnh sửa và hoàn thiện lại kiến thức trong môn bệnh truyền nhiễm thú y 2 .chúc các bạn tìm được tài liệu như mong muốn

Chuyên đề: Bệnh phù thũng lợn con (EDEMA DISEASE) Đặt vấn đề Bệnh truyền nhiễm là một trong những bệnh gây nguy hiểm bậc nhất trong ngành chăn nuôi Ngành chăn nuôi lợn thường xuyên phải đối mặt với dịch bệnh, gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới kinh tế và sự phát triển của ngành chăn nuôi lợn Một trong số những bệnh truyền nhiễm gây bệnh cho đàn lợn con và để lại nhiều hậu quả đó là bệnh PHÙ THŨNG LỢN CON GIỚI THIỆU CHUNG  Bệnh sưng phù đầu là một bệnh nhiễm trùng huyết ở lợn con, gây ra bởi E.coli.  Thường xảy ra ở lợn con sau cai sữa 1-2 tuần  VK tác động gây biến đổi bệnh lý ở nhiều cơ quan bộ phận Lịch sử và địa dư bệnh II. CĂN BỆNH 1.Đại cương về E.coli  Escherichia coli thuộc họ Enterobacteriaceae  Có 4 loại KN:O,K,H,F  Theo cơ chế sinh bệnh gồm: 5 chủng, gây bệnh cho người và động vật 1. E.coli sinh độc tố ruột, 2. E.coli gây xuất huyết đường ruột, 3. E.coli gây bệnh lí đường ruột, 4. E.coli xâm nhập đường ruột, 5. E.coli bám dính đường ruột Enterotoxigenic E.coli (O138.O139,O141)gây bệnh phù thũng ở lợn II. CĂN BỆNH 2.Đặc tính sinh học a.Hình thái - Trực khuẩn hình gậy ngắn hoặc hình cầu,gr(-) - 0,4-0,6 x 2-3µm - Có lông,có giáp mô,không có nha bào II. CĂN BỆNH 2.Đặc tính sinh học b.Nuôi cấy : VK hiếu khí, dễ phát triển trên môi trường nuôi cấy thông thường Maccon key Brilliant green II. CĂN BỆNH 3. Sức đề kháng  Đun 55°C chết sau 60 phút,100°C chết ngay  Các chất sát trùng diệt vi khuẩn nhanh chóng: a.phenic, focmon ...diệt vi khuẩn sau 5 phút  Ở môi trường bên ngoài,các chủng E.coli độc tồn tại đến 4 tháng III. DỊCH TỄ Loài mắc bệnh  lợn giai đoạn 1-2 tuần sau cai sữa (hay lợn 4-12 tuần),lợn theo mẹ  xảy ra nhanh,thường con to khỏe  Tỷ lệ mắc thay đổi lớn,tỷ lệ chết 50%-90%  Thời gian mắc 4-14 ngày, ủ bệnh từ 2-4 ngày  Mùa vụ:quanh năm III. DỊCH TỄ phương thức lây chuyền Điều kiện phát sinh bệnh  Do sự xâm nhập và tồn tại vi khuẩn E.coli  Do sức đề kháng, sự thích nghi của bản thân lợn con VD: liên quan đến kĩ thuật chăm sóc, cai sữa, nuôi dưỡng, môi trường nuôi, thức ăn và vệ sinh chuồng trại...không tốt III. DỊCH TỄ Cơ chế gây bệnh IV. TRIỆU CHỨNG & BỆNH TÍCH TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG A. Thể quá cấp  Xuất hiện một số lợn chết bất ngờ trong 6h-20h  Không rõ triệu chứng  Thường là lợn lớn,khỏe trong đàn TRIỆU CHỨNG B. Thể cấp tính Triệu chứng tiêu hóa  Lợn giảm ăn, bỏ ăn, khát nước, khó nuốt  Tiêu chảy ngày 3- 4,phân màu vàng xám hoặc trắng,có nhày,mùi tanh hôi khó chịu Triệu chứng tuần hoàn  Từ ngày 2-3,sưng phù mí mắt, đầu, phù thũng vùng hầu, hàm dưới, gốc tai  Sung huyết niêm mạc, có thể xuất huyết ở da, tím tái mõm đuôi,tai Triệu chứng thần kinh  Mất thăng bằng, đi lảo đảo, đầu nghiêng, chạy lung tung, vấp ngã, đi lại không định hướng  4 chân yếu  Co giật kiểu bơi chèo Triệu chứng hô hấp - Có tiếng kêu khàn giống chim - Ho, khó thở giai đoạn cuối Triệu chứng khác • Lợn ít sốt hoặc sốt nhẹ không kéo dài • Nằm ngồi tư thế chó ngồi Triệu chứng Chú ý - Lợn thường không sốt, hoặc sốt không cao và không kéo dài - Xảy ra ở lợn to,khỏe trước V. BỆNH TÍCH 1. Bệnh tích đại thể 1. Bệnh tích đại thể 2. Bệnh tích vi thể  Giai đoạn đầu:VK có nhiều trên niêm mạc ruột  Bệnh tích ở nhiều cơ quan  Hạch lympho gần kết tràng V.CHẨN ĐOÁN V. CHẨN ĐOÁN Dựa vào triệu chứng, bệnh tích  Phù thũng ở mí mắt, mặt, vùng đầu…  Các triệu chứng thần kinh:đi lại siêu vẹo,mất thăng bằng,co giật  Bỏ ăn, kém ăn, có thể bị tiêu cháy phân màu vàng xám  Con to khỏe mắc trước  Heo không sốt,hoặc sốt rất nhẹ V. CHẨN ĐOÁN  Tích nước xoang ngực, xonag bụng  Phù thũng thanh quản,dạ dày, xuất huyết màng treo ruột , hạch màng treo ruột sưng VI. PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ PHÒNG BỆNH VỆ SINH PHÒNG BỆNH  kỹ thuật chăm sóc và cai sữa đảm bảo 1. Trộn kháng sinh vào khẩu phần ăn trong 2-3 sau khi cai sữa: colistin.fluoroquinolines… 2. Trộn chế phấm sinh học, điều chỉnh pH đường tiêu hóa 3. Thay đổi khẩu phần ăn hợp lý .Thực hiện vệ sinh chuồng trại tốt, giúp giảm sự ô nhiễm e.coli trong chuồng PHÒNG BỆNH PHÒNG BỆNH BẰNG VACXIN  Sản xuất vacxin chuồng: phân lập chủng E.coli gây bện phù thũng ở 1 vùng ( địa phương ) dùng để chế tạo vacxin dùng cho lợn vùng đó Ví dụ: pocilis coli – Intervet, Neocolipor – Merial ....  Bổ sung premix vitamin, premix khoáng vào thức ăn cho lợn nâng cao sức đề kháng  Lợn con từ 14 ngày tuổi: tiêm 1ml dưới da. Sau 7-10 ngày tiêm nhắc lại lần 2 tạo miễn dịch vững chắc. Lợn nái trước khi đẻ 5 tuần, tiêm 2ml dưới da. ĐIỀU TRỊ  NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ  Điều trị sớm, kịp thời, cả đàn, điều trị đón đầu  Điều trị kết hợp chăm sóc  Giữ đàn lợn yên tĩnh, tránh các kích thích: âm thanh, ánh sáng mạnh  Cho lợn nhịn ăn cám 1-2 ngày đầu, cho ăn rau xanh, ngày sau cho ăn ít cám  Uống đủ nước sạch, bổ sung điện giải B-complex  Cách li con ốm ĐIỀU TRỊ Một số loại kháng sinh điều trị  Melperon liều 4-6mg/kgTT  Colistin liều 25.000-30.000UI/kgTT  Neomycin liều 40mg/kgTT  Các Fluoroquilone như:  Ciprofloxacine liều 20-30mg/kgTT  Ofloxacine liều 20-25mg/kgTT Liệu trình: 3-5 ngày Phác đồ điều trị :tiêm bắp • an thần: vinathazin1% 1 ống/ con • Kháng sinh đặc hiệu: lincosep 1ml/5-8 kgP • Tăng cường đề kháng và giải độc VitaminC5% 1ml/10kgP Vitamin bcomplex 1ml/10 kgP Mg-Calcium fort 1ml/10 kgP • Dùng thuốc 2 lần/ngày và liên tục 3 ngày Vitamin C B.complex Mg-Calcium fort [...]... kêu khàn giống chim - Ho, khó thở giai đoạn cuối Triệu chứng khác • Lợn ít sốt hoặc sốt nhẹ không kéo dài • Nằm ngồi tư thế chó ngồi Triệu chứng Chú ý - Lợn thường không sốt, hoặc sốt không cao và không kéo dài - Xảy ra ở lợn to,khỏe trước V BỆNH TÍCH 1 Bệnh tích đại thể 1 Bệnh tích đại thể 2 Bệnh tích vi thể  Giai đoạn đầu:VK có nhiều trên niêm mạc ruột  Bệnh tích ở nhiều cơ quan  Hạch lympho gần... triệu chứng, bệnh tích  Phù thũng ở mí mắt, mặt, vùng đầu…  Các triệu chứng thần kinh:đi lại siêu vẹo,mất thăng bằng,co giật  Bỏ ăn, kém ăn, có thể bị tiêu cháy phân màu vàng xám  Con to khỏe mắc trước  Heo không sốt,hoặc sốt rất nhẹ V CHẨN ĐOÁN  Tích nước xoang ngực, xonag bụng  Phù thũng thanh quản,dạ dày, xuất huyết màng treo ruột , hạch màng treo ruột sưng VI PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ PHÒNG BỆNH VỆ SINH... sinh bệnh  Do sự xâm nhập và tồn tại vi khuẩn E.coli  Do sức đề kháng, sự thích nghi của bản thân lợn con VD: liên quan đến kĩ thuật chăm sóc, cai sữa, nuôi dưỡng, môi trường nuôi, thức ăn và vệ sinh chuồng trại không tốt III DỊCH TỄ Cơ chế gây bệnh IV TRIỆU CHỨNG & BỆNH TÍCH TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG A Thể quá cấp  Xuất hiện một số lợn chết bất ngờ trong 6h-20h  Không rõ triệu chứng  Thường là lợn. .. PHÒNG BỆNH  kỹ thuật chăm sóc và cai sữa đảm bảo 1 Trộn kháng sinh vào khẩu phần ăn trong 2-3 sau khi cai sữa: colistin.fluoroquinolines… 2 Trộn chế phấm sinh học, điều chỉnh pH đường tiêu hóa 3 Thay đổi khẩu phần ăn hợp lý .Thực hiện vệ sinh chuồng trại tốt, giúp giảm sự ô nhiễm e.coli trong chuồng PHÒNG BỆNH PHÒNG BỆNH BẰNG VACXIN  Sản xuất vacxin chuồng: phân lập chủng E.coli gây bện phù thũng ở. .. lợn lớn,khỏe trong đàn TRIỆU CHỨNG B Thể cấp tính Triệu chứng tiêu hóa  Lợn giảm ăn, bỏ ăn, khát nước, khó nuốt  Tiêu chảy ngày 3- 4,phân màu vàng xám hoặc trắng,có nhày,mùi tanh hôi khó chịu Triệu chứng tuần hoàn  Từ ngày 2-3,sưng phù mí mắt, đầu, phù thũng vùng hầu, hàm dưới, gốc tai  Sung huyết niêm mạc, có thể xuất huyết ở da, tím tái mõm đuôi,tai Triệu chứng thần kinh  Mất thăng bằng, đi lảo... E.coli gây bện phù thũng ở 1 vùng ( địa phương ) dùng để chế tạo vacxin dùng cho lợn vùng đó Ví dụ: pocilis coli – Intervet, Neocolipor – Merial  Bổ sung premix vitamin, premix khoáng vào thức ăn cho lợn nâng cao sức đề kháng  Lợn con từ 14 ngày tuổi: tiêm 1ml dưới da Sau 7-10 ngày tiêm nhắc lại lần 2 tạo miễn dịch vững chắc Lợn nái trước khi đẻ 5 tuần, tiêm 2ml dưới da ĐIỀU TRỊ  NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ... NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ  Điều trị sớm, kịp thời, cả đàn, điều trị đón đầu  Điều trị kết hợp chăm sóc  Giữ đàn lợn yên tĩnh, tránh các kích thích: âm thanh, ánh sáng mạnh  Cho lợn nhịn ăn cám 1-2 ngày đầu, cho ăn rau xanh, ngày sau cho ăn ít cám  Uống đủ nước sạch, bổ sung điện giải B-complex  Cách li con ốm ĐIỀU TRỊ Một số loại kháng sinh điều trị  Melperon liều 4-6mg/kgTT  Colistin liều 25.000-30.000UI/kgTT... 25.000-30.000UI/kgTT  Neomycin liều 40mg/kgTT  Các Fluoroquilone như:  Ciprofloxacine liều 20-30mg/kgTT  Ofloxacine liều 20-25mg/kgTT Liệu trình: 3-5 ngày Phác đồ điều trị :tiêm bắp • an thần: vinathazin1% 1 ống/ con • Kháng sinh đặc hiệu: lincosep 1ml/5-8 kgP • Tăng cường đề kháng và giải độc VitaminC5% 1ml/10kgP Vitamin bcomplex 1ml/10 kgP Mg-Calcium fort 1ml/10 kgP • Dùng thuốc 2 lần/ngày và liên tục 3 ngày ... lợn Một số bệnh truyền nhiễm gây bệnh cho đàn lợn để lại nhiều hậu bệnh PHÙ THŨNG LỢN CON GIỚI THIỆU CHUNG  Bệnh sưng phù đầu bệnh nhiễm trùng huyết lợn con, gây E.coli  Thường xảy lợn sau cai... đề Bệnh truyền nhiễm bệnh gây nguy hiểm bậc ngành chăn nuôi Ngành chăn nuôi lợn thường xuyên phải đối mặt với dịch bệnh, gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng tới kinh tế phát triển ngành chăn nuôi lợn. .. đường ruột, E.coli gây bệnh lí đường ruột, E.coli xâm nhập đường ruột, E.coli bám dính đường ruột Enterotoxigenic E.coli (O138.O139,O141)gây bệnh phù thũng lợn II CĂN BỆNH 2.Đặc tính sinh học

Ngày đăng: 10/10/2015, 21:51

Mục lục

  • Bệnh phù thũng lợn con (EDEMA DISEASE)

  • Đặt vấn đề

  • Slide 3

  • GIỚI THIỆU CHUNG

  • Lịch sử và địa dư bệnh

  • II. CĂN BỆNH

  • II. CĂN BỆNH

  • II. CĂN BỆNH

  • II. CĂN BỆNH

  • III. DỊCH TỄ

  • III. DỊCH TỄ phương thức lây chuyền

  • Điều kiện phát sinh bệnh

  • III. DỊCH TỄ Cơ chế gây bệnh

  • IV. TRIỆU CHỨNG & BỆNH TÍCH

  • TRIỆU CHỨNG

  • TRIỆU CHỨNG

  • TRIỆU CHỨNG B. Thể cấp tính

  • Triệu chứng tiêu hóa

  • Triệu chứng tuần hoàn

  • Triệu chứng thần kinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan