Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn quận Hà Đông – TP. Hà Nội

49 2.6K 14
Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn quận Hà Đông – TP. Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước đây Hà Đông là Trung tâm Kinh tế, Chính trị, Văn hóa, Khoa học kỹ thuật của Tỉnh Hà Tây, nằm ngoài cửa ngõ phía Tây – Nam Thủ đô Hà Nội, đầu mối của nhiều tuyến giao thông đường bộ, đường sắt quan trọng. Ngày 08/05/2009, theo Nghị quyết 19/NQ-CP, thị xã Hà Đông chính thức trở thành quận Hà Đông thực thuộc Thành phố Hà Nội.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường. Nội, ngày…….tháng………năm Ký tên Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Mai Lớp: Kinh tế và quản đô thị Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 M ỤC L ỤC Nguyễn Thị Hồng Mai Lớp: Kinh tế và quản đô thị Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước đây Đông là Trung tâm Kinh tế, Chính trị, Văn hóa, Khoa học kỹ thuật của Tỉnh Tây, nằm ngoài cửa ngõ phía Tây Nam Thủ đô Nội, đầu mối của nhiều tuyến giao thông đường bộ, đường sắt quan trọng. Ngày 08/05/2009, theo Nghị quyết 19/NQ-CP, thị xã Đông chính thức trở thành quận Đông thực thuộc Thành phố Nội. Với diện tích 5000 ha và gần 200.000 nhân khẩu, Đông trở thành quận lớn nhất Thủ Đô Nội. Đây cũng là nơi đặt trụ sở của một số cơ quan hành chính cấp Thành phố. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Thành phố Nội nói chung và quận Đông nói riêng đã và đang phát triển nhanh chóng, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao. Song bên cạnh sự đi lên về mọi mặt thì Đông đã và đang gặp phải những vấn đề những vấn đề nan giải. Đó là sự bùng nổ dân số, tệ nạn xã hội, đăc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường. Các tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị khai thác triệt để, chất thải từ các hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, từ các làng nghề và bệnh viện ngày càng nhiều, càng có tính nguy hại, đã và đang tác động mạnh mẽ đến môi trường, ảnh hưởng tới đới sống, sức khỏe của người dân và hệ sinh thái ngày càng bị đe dọa… Chất thải nguy hại luôn luôn là một vần đề môi trường trầm trọng nhất mà con người dù ở bất cứ đâu cũng phải tìm cách để đối phó. Trong địa bàn quận, các điểm tập kết rác thải đều ở hè phố, gần khu dân cư; bãi chôn lấp rác không hợp vệ sinh, nước rỉ rác không được xử triệt để, gây ô nhiễm nghiêm trọng tới khu vực xung quanh. Trong các quy hoạch của Thành phố về thành lập các bãi chôn lấp tại một số khu vực nhưng còn nhiều bất cập trong công tác quản lý, quy hoạch chưa được xử triệt để, gây nhiều bức xúc và tác động xấu đến người dân xung quanh bãi chôn lấp, về lâu dài gây ảnh hưởng lớn tới môi trường toàn xã hội. Hiện tại, công ty Môi trường Đông cũng mới chỉ vận chuyển được khoảng 65-75% lượng rác thải phát sinh trong ngày. Nguyễn Thị Hồng Mai Lớp: Kinh tế và quản đô thị 1 Chuyên đề tốt nghiệp Trên thực tế cho thấy, quản chất thải rắn chưa hợp là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường. Trong những năm gần đây Đông ngày càng quan tâm hơn đến các vấn đề về môi trường. Bảo vệ môi trường là một mục tiêu quan trọng trong mục tiêu lớn phát triển Đô thị bền vững của quận Đông nói riêng cũng như Thành phố Nội nói chung. Xuất phát từ những vấn đề trên, em đã thực hiện đề tài: “Đánh giá công tác quản chất thải rắn quận Đông TP. Nội” nhằm có những cái nhìn về thực trạng quản chất thải rắn của quận, đồng thời đưa ra một số giải pháp sơ bộ để góp phần giải quyết vấn đề này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản chất thải rắn sau khi tìm hiểu thực trạng và đưa ra những đánh giá về công tác quản chất thải rắn tại quận Đông thành phố Nội. 3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: quận Đông. - Phạm vi thời gian: các dữ liệu từ năm 2006 2010. - Nội dung nghiên cứu: thực trạng công tác quản chất thải rắn. - Đối tượng nghiên cứu: chất thải rắn. 4. Câu hỏi nghiên cứu - Chất thải rắn là gì? - Quản chất thải rắn như thế nào? - Đối tượng tham gia vào công tác quản chất thải rắn? - Công tác quản chất thải rắn tại quận Đông gặp phải những khó khăn gì? Nguyễn Thị Hồng Mai Lớp: Kinh tế và quản đô thị 2 Chuyên đề tốt nghiệp => Các giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản chất thải rắn? 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả 6. Nguồn dữ liệu Thứ cấp + Dữ liệu của công ty Môi trường đô thị Đông + Dữ liệu của phòng Tài nguyên Môi trường quận Đông + Dữ liệu tữ các nguồn tài liệu: sách, báo, internet… Nguyễn Thị Hồng Mai Lớp: Kinh tế và quản đô thị 3 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN CHẤT THẢI RẮN I. Chất thải rắn 1. Khái niệm chất thải rắn Có nhiều định nghĩa khác nhau về chất thải. Theo giáo trình “Kinh tế chất thải” (GS.TS. Nguyễn Đình Hương Nhà xuất bản giáo dục) thì “Chất thải là mọi thứ mà con người, thiên nhiên và quá trình mà con người tác động vào thiên nhiên thải ra môi trường”. Còn theo GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ thì “Chất thải là sản phẩm được phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con người, sản xuất, công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, sinh hoạt tại các gia đình, trường học, khách sạn… Ngoài ra còn sinh ra trong giao thông vận tải như khí thải của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy… hoặc chất thải là kim loại, hóa chất và từ các vật liệu khác” Theo khoản 10, điều 3 của Luật bảo vệ môi trường (ngày 29/11/2005) thì “Chất thải là vật ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác” Như vậy có thể hiểu chất thải rắnchất thải ở dạng rắn va không tan trong nước, được thải ra từ quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Hoặc có thể hiểu chất thải rắn là tất cả các chất thải phát sinh do hoạt động của con người và động vật ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay khi không muốn dùng nữa. Chất thải rắn bao gồm các chất hữu cơ như: thức ăn thừa, giấy, nhựa, cao su, gỗ… và các chất vô cơ như: thủy tinh, sứ, lon thiếc, nhôm, các loại kim loại khác… Hiện nay, lượng chất thải rắn phát sinh ước tính khoảng hơn 40 triệu tấn/năm, trong đó chất thải y tế nguy hại Nguồn chất thải rắn lớn nhất hiện nay là phát sinh từ các hộ gia đình, các nhà hàng, khách sạn, trường học, các chợ… Nguồn chất thải rắn lớn thứ hai đó là từ các cơ sở, xí nghiệp sản xuất kinh doanh, các khu công ngiệp. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa càng nhanh thì lượng chất thải rắn phát sinh càng nhiều. Nguyễn Thị Hồng Mai Lớp: Kinh tế và quản đô thị 4 Chuyên đề tốt nghiệp Đề tài này đặc biệt quan tâm đến chất thải rắn đô thị, bởi ở đó sự tích lũy và lưu toàn chất rắn có khả năng ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của con người. Theo giáo trình “Quản chất thải rắn” Trần Văn Quang thì “Chất thải rắn đô thị là vật chất mà con người vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó; chúng được nhìn nhận như một thứ mà thành phố có trách nhiệm phải thu gom và tiêu hủy” 2. Phân loại chất thải rắn Có nhiều cách phân loại chất thải rắn khác nhau tùy theo mục đích ngiên cứu. Theo vị trí hình thành: rác trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố… Theo thành phần vật và hóa học: phân biệt dựa trên thành phần vô cơ, hữu cơ, kim loại, phi kim, cao su, chất dẻo, gỗ… Theo tính chất và mức độ độc hại, có thể phân ra: chất thải nguy hại, chất thải thông thường. - Chất thải nguy hại: gồm các hóa chất dẽ gây cháy nổ, độc hại, chất phóng xạ, chất oxy hóa… - Chất thải y tế nguy hại: các loại bông băng, nẹp dùng trong khám bệnh, các mô bị cắt hay các chất phóng xạ… - Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất hay hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần. Trong chất thải rắn đô thị thì chất thải không đôc hại chiếm tỷ lệ lớn nhất. Theo nguồn gốc phát sinh, chất thải có thể phân ra: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải bệnh viện, chất thải có nguồn gốc khác nhau trong các lĩnh vực nông lâm ngư ngiệp và dịch vụ. Chất thải rắn đô thị phát sinh chủ yếu từ các nguồn: - Từ các khu dân cư (chất thải rắn sinh hoạt) - Từ các khu trung tâm thương mại; - Từ các cơ quan, bệnh viện, trường học… - Từ các công trình xây dựng, dịch vụ công cộng… - Từ các hoạt động công nghiệp; - Từ các khu xử rác thải. Trong đô thị, chất thải rắn chuyển về các trạm trung chuyển chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt. Nguyễn Thị Hồng Mai Lớp: Kinh tế và quản đô thị 5 Chuyên đề tốt nghiệp Để kiểm soát và ngăn ngừa chất thải có hiệu quả, cần phải phân tích nguồn gốc phát sinh cũng như tính chất của từng loại chất thải. Do giới hạn nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung đi sâu vào ba loại chất thải rắn: chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn bệnh viện phát sinh trong đô thị. 2.1. Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt là các loại chất thải rắn phát sinh trong mọi hoạt động của con người ở gia đình, công sở, trường học, khu vực đóng quân của các lực lượng vũ trang, chợ, trung tâm thương mại, khu du lịch, các nơi sinh hoạt vui chơi và giải trí công cộng… Các chất thải sinh hoạt thường gặp như: thực phẩm thừa, giấy, nhựa, thủy tinh, nilon, các loại bao bì, túi đựng… Ở các nước phát triển, chất thải sinh hoạt thường được phân loại ngay tại nguồn bằng các thùng rác chuyên dùng. Sự phân loại ngay từ nguồn gốc phát sinh sẽ tạo thuận lợi cho công tác thu gom, vận chuyển cũng như xử các chất thải này một cách hiệu quả và tiết kiệm. Quá trính công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tăng, lượng rác thải cũng tăng lên đáng kể. Lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tổng lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đó chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ và kinh doanh là chủ yếu. Lượng còn lại từ các công sở, đường phố, các cơ sở y tế. Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại ở các đô thị tuy chiếm tỷ lệ ít nhưng chưa được xử triệt để vẫn còn tình trạng chôn lấp lẫn với chất thải rắn sinh hoạt đô thị. Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh chủ yếu tập trung ở hai đô thị đặc biệt là NộiTP. Hồ Chí Minh. Tuy chỉ có hai đô thị nhưng tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ tất cả các đô thị. Nguyễn Thị Hồng Mai Lớp: Kinh tế và quản đô thị 6 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 1: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 Loại Đô thị Lượng CTRSH bình quân trên đầu Lượng CTRSH đô thị phát sinh Tấn/ ngày Tấn/ năm Đặc biệt 0,84 8000 2.920.000 Loại I 0,96 1.885 688.025 Loại II 0,72 3.433 1.253.045 Loại III 0,73 3.738 1.364.370 Loại IV 0,65 626 228.490 Tổng 6.453.930 ( Nguồn: kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo của các đia phương ) Như vậy, để quản tốt nguồn chất thải này, đòi hỏi các cơ quan hữu quan cần đặc biệt quan tâm hơn nữa đến các khâu giảm thiểu tại nguồn, tăng cường tái chế, tái sử dụng, đầu tư công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh hoạt gây ra. 2.2. Chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn công nghiệp là tất cả các loại CTR thải loại ra từ dây chuyền sản xuất của các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Hiện nay chất thải rắn công nghiệp tập trung chủ yếu ở các khu công nghiêp lớn. Theo số liệu khảo sát năm 2003 9 trích từ giáo trình “Kinh tế chất thải” của GS. TS Nguyễn Đình Hương Nhà xuất bản giáo dục) thì gần 50% lượng chất thải công nghiệp của cả nước phát sinh ở khu vực Đông Nam Bộ. Trong đó, Hồ Chí Minh phát sinh 31% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp cả nước và vùng Đồng bằng sông Hồng lượng chất thải công nghiệp chiếm 30%, tiếp theo là Đồng bằng sông Cửu Long là 10%, Nam Trung Bộ là 6%, Nguyễn Thị Hồng Mai Lớp: Kinh tế và quản đô thị 7 Chuyên đề tốt nghiệp miền núi phía Bắc 5%, Tây Nguyên 1%, các vùng có lượng chất thải thấp cũng là nơi công nghiệp còn kém phát triển. Chất thải còn phát sinh ở các làng nghề. Có khoảng 1.450 làng nghề trên cả nước, mỗi năm phát sinh khoảng 774.000 tấn chất thải công nghiệp. Ở quận Đông, hầu hết lượng chất thải rắn công nghiệp đều được tái chế, tái sử dụng ngay tại nhà máy hoặc thu gom lại bán cho các đơn vị khác. 2.3. Chất thải rắn bệnh viện Chất thải rắn bệnh viện gồm tất cả chất thải rắn phát sinh trong mọi hoạt động của các bệnh viện và các cơ sở y tế. Trong chất thải rắn bệnh viện có chất thải rắn y tế là loại chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong quá trình khám, chữa bệnh, xét nghiệm tại các bệnh viện và các cơ sở y tế. Chất thải rắn sinh hoạt trong bệnh viện chủ yếu là các thực phẩm thừa, các bao bì, vỏ hộp đựng thức ăn, đồ uống… do bệnh nhân và người nhà thải ra. Lượng chất thải rắn bệnh viện thường có tính độc hại khá cao như các phần cơ thể cắt bỏ sau phẫu thuật, bông băng y tế… nên dễ gây ô nhiễm môi trường và là nguyên nhân lan truyền các dịch bệnh. 3. Nhân tố ảnh hưởng tới quy mô chất thải rắn Trong những năm gần đây, lượng chất thải rắn sinh hoạt do mỗi người dân đô thị thải ra ngày càng nhiều, đặc biệt tại các đô thị lớn. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các khu đô thị phụ thuộc vào quy mô dân số và tính chất của đô thị đó. Các đô thị có quy mô dân số càng lớn và là khu đô thị du lịch hay công nghiệp thì lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh càng nhiều, tính chất độc hại của rác thải sinh hoạt cũng tăng theo. Chất thải rắn công nghiệp phát sinh phụ thuộc vào quy mô và tốc độ tăng trưởng các ngành công nghiệp sản xuất và xây dựng. Tốc độ tăng chất thải rắn công nghiệp tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng công nghiệp. Đối với chất thải rắn bệnh viện thì thường chiếm tỷ lệ nhỏ nhất so với chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt. Tổng lượng chất thải rắn bệnh viện của một đô thị phụ thuộc vào quy mô giường bệnh của đô thị đó tức là phụ thuộc vào quy mô của đô thị. Các đô thị lớn thường có số lượng giường bệnh lớn hơn và lượng chất thải rắn bệnh viện thải ra cũng lớn hơn. Nguyễn Thị Hồng Mai Lớp: Kinh tế và quản đô thị 8 [...]... công tác quản chất thải rắn của quận Đông Nhìn vào ta thấy mô hình quản chất thải rắn của quận Đông được tổ chức khá chặt chẽ: công ty Môi trường đảm nhiệm trực tiếp công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn và chịu sự quản chung của UBND quận Đông, của Sở GTCC, sở KHCN và MT, đồng thời có sự tham gia của dân cư trên địa bàn quận vào công tác quản Để tăng cường công tác quản nhà... thực hiện công tác quản chất thải rắn của quận 3.1 Mô hình quản chất thải rắn của quận Sở Giao thông công chính Sở KHCN và Môi trường Cty Môi trường Đô thị UBND quận Đông Các phòng, ban liên quan P.Tài nguyên môi trường Nhiệm vụ của các đối tượng tham gia vào công tác quản chất thải rắn quận Đông: * Sở Tài nguyên và Môi trường và S rắn thông Công chính chịu sự Chất thải Giao quản của... đề tốt nghiệp II Quản chất thải rắn 1 Khái niệm quản chất thải rắn Theo nghị định 59/2007 NĐ - CP định nghĩa về quản chất thải rắn như sau: Hoạt động quản chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu trữ, tái sử dụng, tái chế và sử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại... và công bố quy hoạch quản chất thải rắn Nguyễn Thị Hồng Mai Lớp: Kinh tế và quản đô thị 11 Chuyên đề tốt nghiệp - Quản quá trình đầu tư cho thu gom, vận chuyển, xây dựng công trình xử chất thải rắn - Thanh tra, kiểm tra và xử vi phạm pháp luật trong quá trình hoạt động quản chất thải rắn 3 Hệ thống quản quản chất thải rắn ở Đô thị Việt Nam Quản chất thải rắn là vấn đề then chốt... thống quản chất thải rắn đô thị là một cơ cấu tổ chức quản chuyên trách về CTR đô thị có vai trò kiểm soát các vấn đề có liên quan đến chất thải rắn, liên quan đến vấn đề về quản hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch và kỹ thuật Công tác quản chất thải rắn được chia theo nhiều công đoạn theo quy trình sau: Nguồn phát sinh chất thải Thu gom chất thải Vận chuyển chất thải Xử chất thải. .. lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh tại quận Đông đến năm 2020: Quậncông ty dệt sợi Đông (Hanosmex) có khối lượng chất thải rắn đáng kể Tỷ lệ tăng khối lượng chất thải rắn hàng năm là 6,8% (chiến lược quản chất thải rắn các đô thị đến năm 2020): lượng chất thải rắn công nghiệp năm 2009 là 6,24tấn/ ngày; đến năm 2020 là 12,87 tấn/ngày Nguyễn Thị Hồng Mai Lớp: Kinh tế và quản đô... (Nguồn: tổng hợp của tác giả) 2 Mục tiêu quản chất thải rắn của quận Căn cứ vào quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược quản chất thải rắn tại các đô thị và khu công nhiệp Việt Nam đến năm 2020, quận Đông đã đưa ra mục tiêu quản chất thải rắn với nội dung như sau: 2.1 Mục tiêu trước mắt - Thực xong việc lập quy hoạch quản và xử chất thải rắn tại các khu công nghiệp, bệnh viện,... 2 Nội dung quản nhà nước về chất thải rắn (Theo điều 5 nghị định số 59/NĐ-CP) - Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật về hoạt động quản chất thải rắn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản chất thải rắn và hướng dẫn thực hiện các văn bản này - Ban hành quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hoạt động quản chất thải rắn - Quản việc lập, thẩm định, phê duyệt và công. .. Công ty Môi trường Đô thị Ở quận Đông, việc tổ chức quản chất thải rắn chủ yếu do Công ty Môi trường Đô thị Đông đảm nhiệm và chịu sự quản chung của UBND quận Đông Nhiệm vụ của Công ty không chỉ là quản thu gom chất thải rắn mà còn có các bộ phận đảm nhiệm các công việc khác như: quản và duy trì chiếu sang công cộng, quản vườn hoa, cây xanh, quản cống ngầm… Ngoài ra có một số... biến, giáo dục pháp luật về quản chất thải rắn và hướng dẫn thực hiện các văn bản này + Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt và công bố quy hoạch quản chất thải rắn + Quản quá trình đầu tư cho thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử chất thải rắn + Thanh tra, kiểm tra, xử vi phạm hành chính trong hoạt động quản chất thải rắn Nghị định cũng có quy định chi tiết quy hoạch, đầu tư quản chất

Ngày đăng: 18/04/2013, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan