Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán của trường THCS nguyễn bỉnh khiêm, huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng bối cảnh hiện nay

142 1.6K 3
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán của trường THCS nguyễn bỉnh khiêm, huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NHƢ HIỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NHƢ HIỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Đức Văn HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, chức năng, biện pháp quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 14 1.2.4 Hoạt động dạy học 18 1.3 Hoạt động dạy học mơn tốn trƣờng THCS 18 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS 25 1.4.1 Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 25 1.4.2 Quản lý hoạt động học tập học sinh 30 1.4.3 Quản lý CSVC phƣơng tiện dạy học mơn Tốn 31 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Toán 32 trƣờng THCS Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN, QUẢN LÝ 37 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TOÁN CỦA TRƢỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Bảo thành phố 37 Hải Phòng 2.2 Khái quát đặc điểm trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh 39 Bảo, thành phố Hải Phòng 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học mơn tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh 43 Khiêm, huyện Vĩnh Bảo 2.3.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy giáo viên 44 2.3.2 Thực trạng hoạt động học tập học sinh 51 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động day học mơn tốn trƣờng THCS Nguyễn 55 Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng 55 2.4.1 Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên 55 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh 69 2.4.3 Thực trạng quản lý CSVC PTDH Toán 72 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn 76 trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở 79 TRƢỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 79 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 79 3.1.3 Nguyên tắc đảm bào tính đồng 80 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi hiệu 80 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS 81 Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng bối cảnh 3.2.1 biện pháp 1: Tăng cƣờng quản lý việc thực nội dung chƣơng trình 81 mơn Tốn đáp ứng mục tiêu môn học nhiệm vụ năm học 3.2.2 Biện pháp 2: Thƣờng xuyên đạo việc đổi phƣơng pháp dạy 83 học giáo viên bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập cho học sinh 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý sử dụng hiệu sở vật chất, phƣơng tiện dạy 85 học tăng cƣờng ứng dụng phƣơng tiện dạy học đại vào dạy học toán 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lƣợng 87 giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng quản lý nề nếp, kỹ dạy học 91 mơn Tốn 3.2.6 Biện pháp 6: Bồi dƣỡng lý luận nghiệp vụ quản lý cho CBQL đồng thời tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn chuẩn hóa, nghiệp 94 vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên Toán 3.2.7 Biện pháp 7: Chú trọng xây dựng mơi trƣờng giáo dục lành mạnh có 97 ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động giáo dục nhà trƣờng nói chung hoạt động dạy học mơn Tốn nói riêng 3.3 Mối quan hệ biện pháp 98 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 99 Tiểu kết chƣơng 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận: 105 Khuyến nghị 106 2.1 Đối với UBND TP Hải Phòng, Sở GD & ĐT Hải Phòng 106 2.2 Đối với UBND huyện Vĩnh Bảo, Phòng GD&ĐT huyện Vĩnh Bảo 107 2.3 Đối với cán quản lý đội ngũ giáo viên Toán trƣờng THCS 107 Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng * Danh mục tài liệu tham khảo 109 * Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, chiến lƣợc phát triển nhanh, bền vững quốc gia phát triển giáo dục đào tạo, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nƣớc Việt Nam giai đoạn với tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố diễn nhanh, mạnh, có phạm vi ảnh hƣởng rộng lớn nƣớc, tất lĩnh vực Đảng Nhà nƣớc ta trọng phát triển giáo dục đào tạo, coi "giáo dục quốc sách hàng đầu" Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: " Giáo dục Đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu" Phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lƣợng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đƣợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lƣợng, đủ số lƣợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay nghề nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc" [4; Tr1] Mặc dù đạt đƣợc thành tựu nhƣng hệ thống Giáo dục Đào tạo nƣớc ta nhiều yếu kém, bất cập so với yêu cầu phát triển đất nƣớc thời kỳ CNH-HĐH Nghị Đại hội Đảng tồn quốc khố VIII khẳng định:“Giáo dục nước ta nhiều yếu bất cập quy mô lẫn cấu chất lượng hiệu quả, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế, xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Để giải mâu thuẫn đòi hỏi phải thay đổi quan niệm, nhận thức giáo dục, phải hƣớng tới chất lƣợng giáo dục, điều đồng nghĩa với việc phải trọng nâng cao có hiệu hoạt động dạy học nhà trƣờng Giáo dục THCS cấp học giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục nƣớc ta, cấp THCS cấp học bản, giai đoạn trung gian Tiểu học THPT Ở giai đoạn này, học sinh đƣợc cung cấp kiến thức nhất, giáo dục hình thành nhân cách, gắn với tâm sinh lý lứa tuổi nhiều biến động Nhƣ vậy, hoạt động dạy học trƣờng THCS vô quan trọng, sở cho cấp học, bậc học cao Những năm gần nghiệp giáo dục đào tạo huyện Vĩnh Bảo nói chung trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm trƣờng chất lƣợng cao huyện Vĩnh Bảo nói riêng có thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc, dẫn đầu khối ngoại thành phong trào giáo dục Bên cạnh thành tựu cịn khơng hạn chế, yếu nhiều mặt, nguyên nhân hạn chế quản lý nhà trƣờng nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng, không theo kịp thực tiễn phát triển giáo dục đất nƣớc Mơn Tốn mơn học quan trọng trƣờng THCS, mơn học có số tiết nhiều tuần Cơng tác quản lý chất lƣợng dạy học nói chung, quản lý chất lƣợng dạy học mơn Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm đạt đƣợc số kết định, nhiên nhiều hạn chế Vì thế, làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề quản lý chất lƣợng dạy học mơn Tốn nhằm tìm biện pháp quản lý chất lƣợng dạy học môn vấn đề cấp thiết Từ lý luận thực tiễn cho thấy việc quản lý hoạt động dạy học môn Toán trƣờng THCS địa bàn Huyện Vĩnh Bảo nói chung trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng bối cảnh nay” nhằm góp phần thực có hiệu mục tiêu giáo dục phổ thơng sở nói riêng, giáo dục phổ thơng thành phố Hải Phịng nói chung Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng bối cảnh Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Chất lƣợng dạy học mơn Tốn giáo viên học sinh trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm chƣa đồng đều, nhiều bất cập Nếu xây dựng áp dụng cách sáng tạo, khoa học đồng biện pháp quản lý mang tính hệ thống, khả thi hiệu góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn nhà trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc dạy học, quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn cấp THCS 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 5.3 Trên sở lý luận thực tiễn tìm hiểu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng bối cảnh Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng từ năm 2010 đến năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu phân tích nguồn tƣ liệu, số liệu có sẵn khoa học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục tài liệu có liên quan để xây dựng sở lý luận chủ yếu đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Gồm phiếu dành cho cán quản lý; dành cho giáo viên; dành cho học sinh nhằm thu thập thông tin thực trạng quản lý dạy học mơn Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 7.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tham khảo báo cáo tổng kết năm học, kế hoạch năm học trƣờng, ngành số báo cáo hội thảo công tác chuyên môn nhằm tổng kết kinh nghiệm quản lý dạy học mơn Tốn 7.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chun gia: Lấy ý kiến cán quản lý ngồi nhà trƣờng thơng qua phiếu điều tra số vấn đề nghiên cứu đề tài quan tâm đƣợc sử dụng việc xem xét thực trạng biện pháp đƣợc đề xuất 7.2.4 Phương pháp khảo nghiệm: Về tính khả thi biện pháp đƣợc đƣa luận văn 7.3 Phƣơng pháp nghiên cứu bổ trợ 7.3.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê 7.3.2 Phƣơng pháp so sánh để xử lý kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn cấp THCS Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn, quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng bối cảnh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lý hoạt động mang tính lịch sử xã hội, nhờ có hoạt động quản lý mà xã hội lồi ngƣời khơng ngừng vận động phát triển Theo Mác-Ănghen trình nghiên cứu sản xuất tƣ chủ nghĩa rút kết luận, yếu tố định phát triển sản xuất tƣ nhờ có vai trị hoạt động quản lý Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục nƣớc, bên cạnh cơng trình nghiên cứu có tính chất tổng quan quản lý giáo dục cơng trình nghiên cứu quản lý nhà trƣờng, quản lý thành tố trình sƣ phạm nhà trƣờng ngày chiếm vị trí quan trọng nhà trƣờng đƣợc thừa nhận rộng rãi nhƣ thiết chế chuyên biệt xã hội để giáo dục - đào tạo hệ trẻ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Nhà giáo dục học Xô-Viết: V.A Xukhomlinxki tổng kết kinh nghiệm quản lý chuyên môn vai trò ngƣời hiệu trƣởng nhà trƣờng cho rằng: "Kết toàn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào công việc tổ chức đắn hợp lý công tác hoạt động dạy học", V.A Xukhomlinxki Xvecxlerơ nhấn mạnh đến biện pháp dự giờ, phân tích giảng, sinh hoạt tổ chun mơn Việc dự giờ, phân tích giảng đồng nghiệp đƣợc coi "đòn bẩy" để nâng cao chất lƣợng dạy học Việc phân tích giảng với mục đích cho giáo viên thấy thiếu sót để khắc phục, đồng thời nhận mặt tích cực để khuyến khích họ phát huy nhằm nâng cao chất lƣợng giảng Đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp Bộ nhóm tác giả: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi (chủ nhiệm đề tài); PGS.TS Phạm Minh Hùng; PGS TS Thái Văn Thành "Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên" (2006) Nhóm tác giả nêu lên nguyên tắc chung nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhƣ: Xác định đầy đủ nội dung hoạt động chun mơn; Xây dựng hồn 10 10 C D học sinh Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá việc chấp hành quy định nề nếp học tập học sinh Xây dựng quy chế thi đua khen thƣởng - kỷ luật học sinh, tổ chức thực có nề nếp , hiệu kịp thời Bồi dƣỡng PPHT lớp, phƣơng pháp tự học nhà, phù hợp với đặc điểm nhóm đối tƣợng học sinh Tổ chức hoạt động ngoại khóa, HĐNGLL phù hợp, hỗ trợ hiệu hoạt động học tập Quản lý tốt việc phân tích, đánh giá kết học tập học sinh, đảm bảo tính thống xác hai chiều kiểm tra, đánh giá giáo viên với tự kiểm tra, tự đánh giá học sinh Phối hợp gia đình, nhà trƣờng lực lƣợng giáo dục để quản lý tốt hoạt động học tập học sinh Quản lý tốt CSVC, PTDH Toán Xây dựng kế hoạch đảm bảo CSVC, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ tốt cho hoạt động dạy học năm học Quản lý tốt PTDH Tốn có, đảm bảo đầy đủ tối thiểu Xây dựng phịng học mơn Tốn, với trang thiết bị kỹ thuật PTDH Toán đạt tiêu chuẩn Tổ chức bồi dƣỡng kỹ sử dụng PTDH Toán cho giáo viên Tổ chức thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thiết kế tự tạo đồ dùng dạy học Toán phục vụ hoạt động dạy học Tổ chức tốt việc sử dụng, bảo quản đầu tƣ PTDH Toán theo hƣớng đa đại cho phịng học mơn Khen thƣởng, động viên giáo viên sử dụng có hiệu CSVC, PTDH Tốn có sáng kiến cải tiến hay, điển hình Điều kiện đảm bảo cho hiệu quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn Trình độ lí luận lực quản lý CBQL Trình độ chuyên môn lực sƣ phạm giáo viên Đối tƣợng tuyển sinh (học sinh vào lớp 6) 128 CSVC, PTDH Tốn Mơi trƣờng giáo dục, cảnh quan sƣ phạm nhà trƣờng Mơi trƣờng văn hóa - giáo dục, kinh tế - xã hội cộng đồng nơi trƣờng đặt trụ sở Các nhân tố khác (nếu có): E Xin thầy (cô) vui lịng trả lời thêm câu hỏi sau: Ngồi việc đánh giá nội dung quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ghi phiếu, theo thầy (cơ) có cần thêm nội dung khác? Trong nội dung quản lý nội dung cần đƣợc đặc biệt quan tâm cần có biện pháp quản lý hiệu để nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn trƣờng THCS ? Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn nói riêng trƣờng THCS, theo thầy ( cô) cần phải kiến nghị với cấp vấn đề ? Ghi chú: + PPDH: Phương pháp dạy học + PTDH: Phương tiện dạy học + CNTT: Công nghệ thông tin + CSVC: Cơ sở vật chất + SGK: Sách giáo khoa Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Phiếu điều tra với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác đặt khn khổ nghiên cứu luận văn để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tốn, hồn tồn khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Xin em cho biết (vui lịng đánh dấu "X " vào trả lời trương ứng) Xin trân trọng cảm ơn! Mục đích học tập mơn Tốn em là: + u thích mơn học + Để có giải cao làm vui lịng cha mẹ, thầy + Chƣa xác định đƣợc mục đích + Mục đích khác Tự đánh giá mức độ thực nội dung hoạt động học tập thân a) Tốt b) Khá c) Trung bình d) Yếu 129 Tự đánh giá mức đột thực nội dung học động học tập thân Mức độ thực TT Các PPDH Tốt Khá TB Yếu Chăm nghe giảng, ghi làm đầy đủ chuyên đề, kiến thức thầy cô dạy lớp Tham gia tích cực hoạt động học tập lớp theo yêu cầu giáo viên: Suy nghĩ tìm lời giải, Trả lời câu hỏi, thảo luận, hoạt động nhóm, Chủ động phát tiếp thu kiến thức theo hƣớng dẫn thầy, theo cách cá nhân cách hiệu Thắc mắc nội dung kiến thức chƣa hiểu rõ, tự tìm cách bổ sung kiến thức cịn hổng cho mình, cố gắng hầu hết học lớp Ở nhà tự giác chủ động học tập, tìm tịi đọc tài liệu tham khảo nâng cao Đánh giá mức độ nghiêm túc kiểm tra, khảo sát để chọn đội tuyển HSG a) Rất nghiêm b) Khá nghiêm c) Chƣa nghiêm d) Không nghiêm Đánh giá mức độ phản ánh kết học tập thân qua kết kiểm tra, thi cử a) Rất xác b) Khá xác c) Chƣa xác d) Khơng xác Đánh giá thực trạng sử dụng PPDH hoạt động giảng dạy thầy, cô giáo dạy mơn Tốn buổi phụ đạo đội tuyển học sinh giỏi Mức độ thực TT Các PPDH Thƣờng xuyên Khá thƣờng xuyên Đôi Chƣa Thuyết trình vấn đáp Thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề, thảo luận Dạy học theo nhóm, quan tâm tới đối trƣợng học sinh Một số PPDH thƣờng sử dụng khác Đánh giá thực trạng sử dụng PPDH thầy, cô giáo dạy môn Toán TT Thực trạng Mức độ thực 130 Thƣờng xuyên Khá thƣờng xuyên Đôi Chƣa Bảng phấn, dụng cụ dạy học thông thƣờng Đồ dùng trực quan, tranh ảnh, sơ đồ, đô thị, Tài liệu dạy học Toán, phiếu học tập, Ứng dụng CNTT truyền thơng: Máy vi tính, máy trình chiếu đa năng, phần mềm ứng dụng dạy học Toán, Đánh giá thực trạng mức độ thực nội dung hoạt động giảng dạy thầy, giáo dạy mơn Tốn Mức độ thực TT Các nội dung hoạt động Thƣờng Khá thƣờng Đôi xuyên Chuẩn bị kĩ chuyên môn, soạn, giảng trƣớc lên lớp Cập nhật, mở rộng với kiến thức giảng, phù hợp đối tƣợng học sinh Sử dụng PPDH phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh nhuẫn nhuyễn, có hiệu PPDH Thay đổi PPDH hoạt động học tập học sinh khơng tích cực Trao đổi hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp học tập, khai thác nội dung kiến thức SGK tài liệu nâng cao học tập Quan tâm tìm hiểu khó khăn học sinh hay gặp phải trình học tập, đặc biệt học sinh tiếp thu chậm Yêu cầu học sinh tính tự giác, chủ động sáng tạo học tập Có hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh sau học Đánh giá cải thiện hoạt động dạy học 10 Đánh giá thực trạng CSVC, PTDH Toán a) Đảm bảo b) Tƣơng đối đảm bảo c) Còn thiếu d) Rất thiếu 131 xuyên Chƣa 11 Mức độ hài lòng cá nhân trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm thầy, giáo dạy mơn Tốn a) Rất hài lịng b) Hài lịng c) Khơng hài lịng d) Hồn tồn khơng hài lịng 12 Mức độ hài lịng cá nhân tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp thầy, giáo dạy Tốn a) Rất hài lịng b) Hài lịng c) Khơng hài lịng d) Hồn tồn khơng hài lịng Ghi chú: + PPDH: Phương pháp dạy học + PTDH: Phương tiện dạy học + CNTT: Công nghệ thông tin + CSVC: Cơ sở vật chất + SGK: Sách giáo khoa Phụ lục 5: PHIẾU THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( Về thực trạng đội ngũ giáo viên dạy mơn Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phịng) Trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên Tốn Trình độ chuyên môn Nữ Năm học Tổng số SL % Trung Cao Đại Trên cấp đẳng học ĐH Ghi 2012 -2013 2011 - 2012 2010 - 2011 2009 - 2010 Cơ cấu theo độ tuổi thâm niên cơng tác đội ngũ giáo viên Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng Cơ cấu theo độ tuổi Thâm niên cơng tác Dƣới 30 Từ 30 đến Từ 40 đến 50 tuổi Dƣới 10 10 đến 20 đến 30 năm tuổi dƣới 40 dƣới 50 trở lên năm dƣới 20 dƣới 30 trở lên SL % SL % SL % SL % SL Các thông tin chuyên môn khác: 132 % SL % SL % SL % Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP Tính cần thiết TT Rất Nội dung biện pháp cần thiết Tăng cƣờng quản lý việc thực nội dung chƣơng trình mơn Tốn đáp ứng mục tiêu mơn học nhiệm vụ năm học Thƣờng xuyên đạo việc thực đổi PPDH giáo viên bồi dƣỡng PPHT cho học sinh Quản lý sử dụng hiệu CSVC, PTDH tăng cƣờng ứng dụng PTDH đạivào dạy học Toán Đổi quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giảng dạy giáo viên kết học tập học 133 Cần thiết Không Điểm cần trung thiết bình Thứ bậc sinh Tăng cƣờng quản lý nề nếp, kỷ cƣơng dạy học Toán Bồi dƣỡng lý luận quản lý nghiệp vụ quản lý cho CBQL đồng thời tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao TĐCM chuẩn hoá, NVSP cho đội ngũ giáo viên Tốn Chú trọng xây dựng mơi trƣờng giáo dục lành mạnh có ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động giáo dục nhà trƣờng nói chung hoạt động dạy học mơn Tốn nói riêng Ghi chú: + CBQL: Cán quản lý + PTDH: Phương tiện dạy học + NVSP: Ngiệp vụ sư phạm + CSVC: Cơ sở vật chất + TĐCM: Trình độ chun mơn Phụ lục 7: PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 134 Tính khả thi Rất Nội dung biện pháp TT khả thi Khả thi không Điểm khả trung thi bình Tăng cƣờng quản lý việc thực nội dung chƣơng trình mơn Tốn đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ năm học Thƣờng xuyên đạo việc đổi PPDH giáo viên PPHT học sinh Quản lý sử dụng hiệu CSVC, PTDH tăng cƣờng ứng dụng PPDH đại vào dạy học mơn Tốn Đổi quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh Tăng cƣờng quản lý nề nếp, kỉ cƣơng dạy học mơn Tốn Bồi dƣỡng lý luận quản lý nghiệp vụ quản lý cho CBQL đồng thời tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao TĐCM chuẩn hóa giáo viên Chú trọng xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh có ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động giáo dục nói chung dạy mơn Tốn nói riêng Ghi chú: + CBQL: Cán quản lý + PTDH: Phương tiện dạy học + NVSP: Ngiệp vụ sư phạm + CSVC: Cơ sở vật chất + TĐCM: Trình độ chun mơn Phụ lục 8: KHUNG CHƢƠNG TRÌNH MƠN TOÁN NĂM HỌC 2009 - 2010 (Ngày 31 tháng năm 2009 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT 135 Thứ bậc Lớp Cả năm: 140 tiết Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (68 tiết) Số học: 111 tiết 58 tiết 53 tiết TT Nội dung Hình học: 29 tiết 14 tiết 15 tiết Ghi Số tiết I Ôn tập bổ túc số tự nhiên Khái niệm tập hợp, phần tử Tập hợp N số tự nhiên ập hợp N, N* ọc số tự nhiên Hệ thập phân, chữ số La Mã ất phép cộng, trừ, nhân N ết, phép chia có d ỹ thừa với số mũ tự nhiên Tính chất chia hết tập hợp N Tính chất chia hết tổng Các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; Ƣớc bội Số nguyên tố, hợp số, phân tích số thừa số nguyên tố Ƣớc chung, ƢCLN; bội chung, BCNN II Số nguyên ố nguyên âm Biểu diễn số nguyên trục số ứ tự tập hợp Z Giá trị tuyệt đối ộng, trừ, nhân tập hợp Z tính chất phép toán Bội ƣớc số nguyên III Phân số ố Tính chất phân số Rút gọn phân số, phân số tối giản Quy đồng mẫu số nhiều phân số ố ề phân số ỗn số Số thập phân Phần trăm Ba toán phân số ểu đồ phần trăm IV Điểm Đƣờng thẳng ểm thẳng hàng ờng thẳng qua hai điểm Tia Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng Trung điểm đoạn thẳng V Góc Nửa mặt phẳng Góc Số đo góc Tia phân giác góc Đường trịn Tam giác Lớp Cả năm: 140 tiết Đại số: 70 tiết 136 39 Số học 111 tiết 29 43 14 Hình học 29 tiết 15 Hình học: 70 tiết Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 40 tiết 32 tiết Học kì II: 18 tuần (68 tiết) 30 tiết 38 tiết TT Nội dung I Số hữu tỉ Số thực Tập hợp Q số hữu tỉ Khái niệm số hữu tỉ Biểu diễn số hữu tỉ trục số So sánh số hữu tỉ Các phép tính Q: cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ Tỉ lệ thức Tỉ số, tỉ lệ thức Các tính chất tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hồn Làm trịn số Tập hợp số thực R Biểu diễn số hữu tỉ dƣới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn Số vơ tỉ (số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Tập hợp số thực So sánh số thực Khái niệm bậc hai số thực không âm II Hàm số đồ thị Đại lượng tỉ lệ thuận ịnh nghĩa ất ải toán đại lƣợng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch ịnh nghĩa ất ải toán đại lƣợng tỉ lệ nghịch Khái niệm hàm số đồ thị ịnh nghĩa hàm số ặt phẳng toạ độ Đồ thị hàm số y = ax (a  0) Đồ thị hàm số y = Số tiết a x 22 Đại số 70 tiết 18 (a  0) III Thống kê ập số liệu thống kê Tần số ảng tần số biểu đồ tần số (biểu đồ đoạn thẳng biểu đồ hình cột ố trung bình cộng; mốt bảng số liệu 137 Ghi 10 IV Biểu thức đại số ệm biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số ệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, phép toán cộng, trừ, nhân đơn thức 20 ệm đa thức nhiều biến Cộng trừ đa thức ức biến Cộng trừ đa thức biến ệm đa thức biến V Đƣờng thẳng vng góc Đƣờng thẳng song song Góc tạo hai đường thẳng cắt Hai góc đối đỉnh Hai đường thẳng vng góc 16 Góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Hai đường thẳng song song Tiên đề Ơ-lít đường thẳng song song Khái niệm định lí, chứng minh định lí VI Tam giác Tổng ba góc tam giác Hai tam giác Các dạng tam giác đặc biệt 30 ều ịnh lí Pi-ta-go Hai trƣờng hợp Hình tam giác vuông học 70 tiết VII Quan hệ yếu tố tam giác Các đƣờng đồng quy tam giác Quan hệ yếu tố tam giác ệ góc cạnh đối diện tam giác Quan hệ ba cạnh tam giác Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường 24 xiên hình chiếu Các đường đồng quy tam giác Các khái niệm đƣờng trung tuyến, đƣờng phân giác, đƣờng trung trực, đƣờng cao tam giác Sự đồng quy ba đƣờng trung tuyến, ba đƣờng phân giác, ba đƣờng trung trực, ba đƣờng cao tam giác Lớp Cả năm: 140 tiết Đại số: 70 tiết Hình học: 70 tiết Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 40 tiết 32 tiết Học kì II:18 tuần (68 tiết) TT 30 tiết Nội dung 38 tiết Số tiết 138 Ghi I Phép nhân phép chia đa thức Nhân đa thức Nhân đơn thức với đa thức Nhân đa thức với đa thức Nhân hai đa thức xếp Các đẳng thức đáng nhớ Bình phƣơng tổng Bình phƣơng hiệu Hiệu hai bình phƣơng Lập phƣơng tổng Lập phƣơng hiệu Tổng hai lập phƣơng Hiệu hai lập phƣơng Phân tích đa thức thành nhân tử Phân tích đa thức thành nhân tử phƣơng pháp đặt nhân tử chung Phân tích đa thức thành nhân tử phƣơng pháp dùng đẳng thức Phân tích đa thức thành nhân tử phƣơng pháp nhóm hạng tử Phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phƣơng pháp Chia đa thức Chia đơn thức cho đơn thức Chia đa thức cho đơn thức ức biến xếp II Phân thức đại số Định nghĩa Tính chất phân thức Rút gọn phân thức Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Cộng trừ phân thức đại số Phép cộng phân thức đại số Phép trừ phân thức đại số Nhân chia phân thức đại số Biến đổi biểu thức hữu tỉ Phép nhân phân thức đại số Phép chia phân thức đại số Biến đổi biểu thức hữu tỉ III Phƣơng trình bậc ẩn Khái niệm phương trình, phương trình tương đương ơng trình ẩn ịnh nghĩa hai phƣơng trình tƣơng đƣơng Phương trình bậc ẩn ơng trình đƣợc dạng ax + b =  ƣơng trình tích Phƣơng trình chứa ẩn mẫu Giải toán cách lập phương trình bậc ẩn 139 21 Đại số 70 tiết 19 16 IV Bất phƣơng trình bậc ẩn Liên hệ thứ tự phép cộng, phép nhân Bất phương trình bậc ẩn Bất phương trình tương đương Giải bất phương trình bậc ẩn Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối V Tứ giác Tứ giác lồi ịnh nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi ịnh lí: Tổng góc tứ giác 36 Hình thang, hình thang vng hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thoi Hình vng Đối xứng trục đối xứng tâm Trục đối xứng, tâm đối xứng hình VI Đa giác Diện tích đa giác Đa giác Đa giác Các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác đặc biệt (hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình vng) Tính diện tích hình đa giác lồi VII Tam giác đồng dạng Định lí Ta-lét tam giác ạn thẳng tỉ lệ ịnh lí Ta-lét tam giác (thuận, đảo, hệ quả ất đƣờng phân giác tam giác Tam giác đồng dạng ịnh nghĩa hai tam giác đồng dạng ờng hợp đồng dạng hai tam giác Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng VIII Hình lăng trụ đứng Hình chóp Hình lăng trụ đứng Hình hộp chữ nhật Hình chóp Hình chóp cụt Các yếu tố hình Các cơng thức tính diện tích, thể tích Các quan hệ khơng gian hình hộp ặt phẳng: Hình biểu diễn, xác định ộp chữ nhật quan hệ song song giữa: đƣờng thẳng đƣờng thẳng, đƣờng thẳng mặt phẳng, mặt phẳng mặt phẳng ộp chữ nhật quan hệ vng góc giữa:đƣờng thẳng đƣờng thẳng, đƣờng thẳng mặt phẳng, mặt phẳng mặt phẳng Lớp Cả năm: 140 tiết Đại số: 70 tiết Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 40 tiết Học kì II: 18 tuần (68 tiết) 30 tiết 140 14 25 11 18 Hình học 70 tiết 16 Hình học: 70 tiết 32 tiết 38 tiết TT Nội dung Số tiết I Căn bậc hai Căn bậc ba Khái niệm bậc hai Căn thức bậc hai đẳng thức: A =A Các phép tính phép biến đổi đơn giản bậc hai Căn bậc ba II Hàm số bậc Hàm số y = ax + b a   Hệ số góc đường thẳng Hai đường thẳng song song hai đường thẳng cắt III Hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn Phương trình bậc hai ẩn Hệ hai phương trình bậc hai ẩn Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số, phương pháp Giải toán cách lập hệ phương trình IV Hàm số y = ax2 (a  0) Phƣơng trình bậc hai ẩn Hàm số y = ax2 (a  0) Tính chất Đồ thị Phương trình bậc hai ẩn 3.Định lý Viét ứng dụng Phương trình quy phương trình bậc bai Giải tốn cách lập phương trình bậc hai ẩn V Hệ thức lƣợng tam giác vuông Một số hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Tỉ số lượng giác góc nhọn Bảng lượng giác Một số Hệ thức cạnh góc tam giác vuông (sử dụng tỉ số lượng giác) Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác góc nhọn VI Đƣờng trịn Xác định đường trịn Định nghĩa đƣờng trịn, hình trịn Cung dây cung Sự xác định đƣờng tròn, đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác Tính chất đối xứng Tâm đối xứng Trục đối xứng Đƣờng kính dây cung Dây cung khoảng cách từ tâm đến dây Ví trí tương đối đường thẳng đường trịn, hai đường trịn VII Góc với đƣờng trịn Góc tâm Số đo cung Định nghĩa góc tâm Số đo cung tròn Liên hệ cung dây 141 Ghi 18 11 Đại số 70 tiết 17 24 19 17 21 Hình học 70 tiết Góc tạo hai cát tuyến đường trịn Định nghĩa góc nội tiếp Góc nội tiếp cung bị chắn Góc tạo tiếp tuyến dây cung Góc có đỉnh bên hay bên ngồi đƣờng trịn Cung chứa góc Bài tốn quỹ tích “cung chứa góc” Tứ giác nội tiếp đường trịn ịnh lí thuận ịnh lí đảo Cơng thức tính độ dài đường trịn, diện tích hình trịn Giới thiệu hình quạt trịn diện tích hình quạt trịn VIII Hình trụ, hình nón, hình cầu Hình trụ, hình nón, hình cầu Hình khai triển mặt phẳng hình trụ, hình nón Cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu 142 13 ... pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng bối cảnh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ... niệm đề tài, là: Quản lý, biện pháp quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, dạy học, hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học; Tiếp theo hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS: Vị trí,... học mơn Tốn cấp THCS Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn, quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Chƣơng 3: Biện pháp quản

Ngày đăng: 10/10/2015, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.3. Hoạt động dạy học môn Toán ở trường THCS

  • 1.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trường THCS

  • Tiểu kết chương 1

  • Tiểu kết chương 2

  • 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

  • 3.3. Mối quan hệ của các biện pháp

  • 3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Khuyến nghị

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN

  • Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan