Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch yên bái

138 612 1
Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ LOAN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH YÊN BÁI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ mình, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa sau Đại học trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS-TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Người trực tiếp bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Nhân dịp cho xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Khoa học, Phòng Tổ Chức Hành chính, Phịng Kế hoạch tài Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Yên Bái tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 28 tháng 11 năm 2013 Tác giả Đặng Thị Loan i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AN Âm Nhạc CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CNTT Công Nghệ thông tin ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD Giáo dục GV Giảng viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HS-SV Học sinh – sinh viên MT Mỹ thuật NCKH Nghiên cứu khoa học QL Quản lý VHNT &DL Văn hóa Nghệ thuật Du lịch VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch TW Trung ương TN Thanh Nhạc UBND Ủy ban nhân dân SP Sư Phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục bảng biểu vii Danh mục sơ đồ hình vẽ viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1.Quản lý, quản lý nhà trường, quản lý giáo dục 1.2.2 Giảng viên, đội ngũ, đội ngũ giảng viên 13 1.2.3 Phát triển đội ngũ giảng viên 15 1.3.Nhiệm vụ, quyền hạn đội ngũ giảng viên 17 1.3.1 Nhiệm vụ đội ngũ giảng viên 17 1.3.2 Quyền hạn người giảng viên 18 1.4 Các yêu cầu việc phát triển đội ngũ giảng viên 19 1.4.1 Đảm bảo số lượng 19 1.4.2 Đảm bảo chất lượng 19 1.4.3 Đảm bảo cấu 20 1.5 Các nội dung phát triển đội ngũ giảng viên 20 1.5.1 Xác định mục tiêu, nhu cầu, lập kế hoạch 20 1.5.2 Thu hút tuyển chọn giảng viên 21 1.5.3 Sử dụng đội ngũ giảng viên 21 1.5.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 22 1.5.5 Các sách nhằm đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên 24 1.6 Đặc điểm phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch 25 iii 1.6.1 Các đặc trưng giảng viên Văn hóa nghệ thuật du lịch 25 1.6.2 Đặc điểm công tác phát triển đội ngũ giảng viên Văn hóa Nghệ thuật Du lịch 26 Tiểu kết chương 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH TỈNH YÊN BÁI 31 2.1 Khái quát chung tỉnh Yên Bái 31 2.1.1 Khái quát chung tỉnh Yên Bái 31 2.1.2 Khái quát chung Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật du lịch Yên Bái 34 2.1.2 Hoạt động văn hóa nghệ thuật du lịch tỉnh Yên Bái 35 2.1.3 Quá trình hình thành phát triển trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịnh tỉnh Yên Bái 36 2.2.Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Du lịch 37 2.2.1 Mục tiêu hoạt động Trường cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch 40 2.2.2 Các loại hình đào tạo trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch 42 2.2.3 Nội dung, phương pháp hình thức học dạy trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch 43 2.2.4 HSSV GV trường cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch 45 2.2.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Du lịch 46 2.3 Thực trạng công tác đào tạo trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Du lịch tỉnh Yên Bái 49 2.3.1 Sự phát triển chuyên ngành đào tạo 49 2.3.2 Hoạt động giảng dạy giảng viên học tập học sinh,sinhviên 54 2.3.3 Kết đào tạo 56 iv 2.4.Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch tỉnh Yên Bái 57 2.4.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên 57 2.4.1.2 Chất lượng đội ngũ 61 2.4.1.3 Cơ cấu đội ngũ 64 2.5.2 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Yên Bái 64 2.5.3 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ giảng viên 66 2.5.4 Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 66 2.5.5 Thực trạng công tác tuyển dụng sử dụng ĐNGV 68 2.5.6 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 69 2.5.7 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại 72 2.5.8 Thực trạng chế độ đãi ngộ, sách giảng viên 73 2.6.Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên 74 2.6.1 Các yếu tố trị, kinh tế 74 2.6.2 Các yếu tố tâm lý – xã hội 75 2.7 Đánh giá chung thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Yên Bái 78 2.7.1 Điểm mạnh 78 2.7.2 Điểm yếu 79 2.7.3 Thuận lợi 80 2.7.4 Khó khăn 80 Tiểu kết chương 81 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH TỈNH YÊN BÁI 82 3.1 Các nguyên tác xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Yên Bái 82 v 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, phát triển bền vững ổn định 82 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 82 3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện 82 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính cụ thể, thiết thực khả thi 83 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 83 3.2 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch tỉnh Yên Bái 83 3.2.1 Nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên, ý nghĩa tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng văn hóa Nghệ thuật Du lịch Yên Bái 83 3.2.2 Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đảm bảo đủ số lượng, chuẩn chất lượng đồng cấu 86 3.2.3 Xây dựng tiêu chí tuyển chọn giảng viên 88 3.2.4 Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ 90 3.2.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên 93 3.2.6 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 95 3.2.7 Xây dựng sách đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên 97 3.3 Mối quan hệ biện pháp 99 3.4 Khảo sát thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Yên Bái 100 3.4.1 Đối tượng khảo sát 100 3.4.2 Phương pháp khảo sát, thăm dò 100 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng số 1.1: Phân biệt khái niệm thuật ngữ 22 Bảng 2.1 Thống kê quy mô ngành đào tạo từ năm 2008 50 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số lượng cán bộ, giảng viên 58 Bảng 2.3 Cường độ giảng dạy giảng viên 58 Bảng 2.4 Định mức giảng dạy giảng viên 59 Bảng 2.5: Định mức thời gian làm việc 60 Bảng 2.6: Quy định thời gian làm việc cụ thể giảng viên 60 Bảng 2.7 Tình hình đội ngũ giảng viên 61 Bảng 2.8: Khảo sát phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đội ngũ giảng viên 62 Bảng 2.9 Đội ngũ giảng viên chia theo ngành nghề 63 Bảng 2.10 Đánh giá giảng viên công tác phát triển ĐNGV Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Yên Bái 65 Biểu đồ 2.1 Đánh giá giảng viên công tác tuyên truyền phát triển ĐNGV 66 Biểu đồ 2.2 Đánh giá giảng viên công tác quy hoạch phát triển ĐNGV 67 Biểu đồ 2.3 Đánh giá giảng viên công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV 71 Biểu đồ 2.4 Đánh giá giảng viên công tác kiểm tra, đánh giá 72 Biểu đồ 2.5 Đánh giá giảng viên chế độ đãi ngộ, sách ưu đãi giảng viên 74 Biểu đồ 3.1: Mức độ cần thiết giải pháp 101 Biều đồ 3.2: Mức độ khả thi giải pháp 102 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Sự tác động quán trình quản lý .9 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ chức quản lý……………………………10 Sơ đồ 1.2: Các nhân tố quản lý Nhà trường 13 Sơ đồ 1.3 Mơ hình quản lý nguồn nhân lực 16 Sơ đồ 1.4: Tiến trình lập kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên .16 Sơ đồ 1.5: Các bước tiến hành thu hút tuyển chọn giảng viên .21 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Việt Nam sau 26 năm đổi mới, với thành tựu to lớn, quan trọng chung đất nước, giáo dục góp phần đáng kể nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Diện mạo quản lý nhà nước giáo dục có nhiều thay đổi Thế lực giáo dục nước ta khu vực giới nâng lên, hoàn thành xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở tạo tiền đề quan trọng đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đạt thành tựu trên, phần quản lý giáo dục biết dựa vào dân, bước đầu khai thác sức mạnh xã hội; nổ lực, động, sáng tạo đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục cộng đồng dân tộc tận dụng đa dạng nguồn lực nước cho phát triển giáo dục lãnh đạo đắn Đảng Thành tựu đại hội XI khẳng định: "Đổi giáo dục đạt số kết bước đầu quy mô giáo dục tiếp tục phát triển Đến năm 2013, tất tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2013 đạt 40% tổng số lao động làm việc" Mặt khác Đảng rõ: "tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo” Những khẳng định tiền đề hội vàng, tạo thời khắc có khơng hai cho giáo dục nói chúng quản lý nhà nước giáo dục nói riêng có chỗ đứng mới, vị để đổi toàn diện; để hướng đến xây dựng giáo dục chất lượng cao với phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo công xã hội để phát triển bền vững đất nước, hội nhận quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh giáo dục nước ta với nước tiên tiến khu vực giới Câu 7: Nhận xét thực trạng cấu đội ngũ giảng viên nhà trường ta nay, theo đồng chí thì: - Phù hợp - Chưa phù hợp - Vừa thiếu, vừa thừa Câu 8: Theo đồng chí việc tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức nhà giáo cho cán giảng viên là: - Cần thiết - Không cần thiết Câu 9: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, chất lượng giảng dạy, cấu đội ngũ giảng viên để kịp thời điều chỉnh là: - Cần thiết - Không cần thiết Câu 10: Tăng cường sở vật chất, tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên là: - Cần thiết - Không cần thiết Câu 11: Vận dụng đào tạo sách phù hợp nhằm tạo động lực cho việc xây dựng đội ngũ giảng viên: - Cần thiết - Không cần thiết Câu 12: Tăng cường đầu tư cho số giảng viên trẻ có lực đào tạo nước là: - Cần thiết - Không cần thiết Câu 13: Mời giáo sư trường đại học, viện có kinh nghiệm giảng dạy trường tham gia giảng dạy giúp bồi dưỡng cho giảng viên trường là: 115 - Cần thiết - Khơng cần thiết Câu 14: Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến giải pháp phát triển dựng đội ngũ giảng viên: TT Mức độ cần thiết Ít cần Giải pháp thiết Cần Mức độ khả thi Rất Ít khả Khả Rất cần thi thi khả thi Nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên Xây dựng kế hoạch, quy hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đảm bảo đủ số lượng, chuẩn chất lượng đồng cấu Xây dựng tiêu chí tuyển chọn giảng viên Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 116 Xây dựng sách đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên Ngồi giải pháp trên, đồng chí cần bổ sung thêm giải pháp khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân: Họ tên………………………………………………Nam (nữ)………… Tuổi:……………… Dân tộc:……………… Chức vụ:………………… Trình độ chun mơn:…………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí./ Ngày tháng năm 2013 Ngƣời thực phiếu khảo sát Ký tên 117 Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CAO ĐẲNG VHNT & DU LỊCH PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giảng viên) Thầy thầy, cô thân mến! Trong trình giảng dạy trường…………., thầy tích lũy nhiều kinh nghiệm giảng dạy có nhiều suy nghĩ vấn đề xây dựng đội ngũ giảng viên Để góp phần hồn thiện cơng tác xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nhà trường thời gian tới, xin q thầy vui lịng dành thời gian trả lời số câu hỏi cách đánh dấu “x” vào có câu trả lời mà thầy cho thích hợp Phần I Xin thầy cô cho biết đôi điều thân tuổi - Dưới 30 - Từ 31 – 40 - Từ 41 – 50 tuổi - Trên 50 tuổi Giới tính - Nam - Nữ Dân tộc - Kinh - Dân tộc khác Trình độ chuyên môn - Tiến sĩ - Thạc sĩ - Đại học - Cao đẳng 118  Trình độ Ngoại ngữ - Thạc sĩ - Cử nhân - Chứng C - Chứng B - Chứng A  Trình độ tin học - Thạc sĩ - Cử nhân - Chứng B - Chứng A  Trình độ trị - Cao cấp - Trung cấp - Sơ cấp  Thâm niên công tác - Dưới năm - Từ 5- 10 năm - Từ 10 -15 năm - Trên 15 năm Phần II Nội dung câu hỏi Thầy vui lịng chọn phương án sau: Xác đình tri thức - Tri thức đủ để tham gia giảng dạy - Cần nâng cao thêm chuyên môn nghiệp vụ - Cần bồi dưỡng thêm phương pháp sư phạm Nếu nhà trường có kế hoạch cử giảng viên học tập bồi dưỡng chuyên môn, thầy cô sẽ: - Chủ động xin học 119 - Đi học theo kế hoạch nhà trường - Không thể học Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, xin thầy cô cho biết cần phải đào tạo bồi dưỡng trình độ tới A Đào tạo: * Bậc đào tạo - Thạc sĩ chuyên ngành - Tiến sĩ chuyên ngành * Hình thức đào tạo Tập trung Vừa học vừa làm B Bồi dưỡng: - Ngoại ngữ - Tin học - Chuyên môn - Phương pháp sư phạm Những hình thức bồi dưỡng mà thầy cô cho phù hợp: TT Mức độ phù hợp Hình thức bồi dưỡng Khơng phù Tương đối hợp phù hợp Bồi dưỡng dài hạn Hội thảo Đi thực tế Tổ chức thao giảng Nghiên cứu khoa học GV kinh nghiệm HD Tự bồi dưỡng Hình thức khác 120 Phù hợp 10 Thầy có suy nghĩ cơng tác giảng dạy mình: - Hài lịng - Chấp nhận khơng thích - Muốn chuyển đổi nghề nhiều lý 11 Trong năm qua, thầy cô dự lớp đào tạo, bồi dưỡng nào? - Phương pháp sư phạm, thời gian…………………… tháng - Kiến thức chuyên môn, thời gian…………………… tháng - Ngoại ngữ, thời gian ……………… ………… …… tháng - Tin học, thời gian ………………… ………………… tháng - Chính trị, thời gian …………………………… Tháng 12 Những khó khăn thầy thường gặp giảng dạy: - Thiếu kiến thức chuyên môn - Thiếu kiến thức sư phạm - Thiếu phương tiện giảng dạy - Thiếu tài liệu - Thiếu điều kiện khác ………………………………………… ………………………………………… 13 Nhận xét khả cán quản lí nhà trường: Tốt Khá Trung bình Yếu Cấp trường (BGH) Cấp khoa Cấp phịng 14 Theo thầy cơ, hình thức quản lý phù hợp với giảng viên là: - Quản lí theo kiểu hành - Quản lí theo mục tiêu (chất lượng hiệu quả) - Kết hợp ý 121 15 Thầy cô tham gia đề tài nghiên cứu khoa học: Chưa tham gia Tham gia 01 đề tài Tham gia 02 đề tài - Ý kiến ……………………………………………… 16 Theo thầy cô, kết nghiên cứu khoa hoc có tác động đến: - Nâng cao chất lượng giảng dạy - Nâng cao chất lượng chuyên mơn giảng viên - Tạo lợi ích kinh tế cho nhà trường, tăng thu nhập - Là nghĩa vụ phải thực giảng viên Thầy cô cho biết yếu tố tạo động lực khuyến khích đội ngũ giảng viên: Yếu tố Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Chế độ sách Chế độ thâm niên Chính sách tiền lương Phong học vị Điều kiện làm việc Danh dự, lương tâm nghề Yếu tố khác Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên: TT Mức độ cần thiết Ít cần Giải pháp thiết 122 Cần Mức độ khả thi Rất Ít khả Khả Rất cần thi thi khả thi Nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên Xây dựng kế hoạch, quy hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đảm bảo đủ số lượng, chuẩn chất lượng đồng cấu Xây dựng tiêu chí tuyển chọn giảng viên Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Xây dựng sách đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên Ngoài giải pháp trên, thầy cô cần bổ sung thêm giải pháp khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 123 Xin thầy vui lịng cho biết đôi điều thân: Họ tên………………………………………………Nam (nữ)………… Tuổi:……………… Dân tộc:……………… Chức vụ:………………… Trình độ chun mơn:…………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí./ Ngày tháng năm 2013 Ngƣời thực phiếu khảo sát Ký tên 124 Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CAO ĐẲNG VHNT & DU LỊCH YÊN BÁI PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL sở VHTT& DL, sở GD&ĐT) Thưa Ơng (bà)! Để giúp chúng tơi khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên nhà trường, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường…………… phục vụ cho phát triển nhà trường Xin ơng (bà) vui lịng dành thời gian trả lời số câu hỏi sau dây cách đánh dấu (X) vào ô trống mà ông/bà cho phù hợp với ý kiến Câu 1: Theo ơng/bà việc phát triển đội ngũ giảng viên trường VHNT&DL năm tới là: - Cấp thiết - Bình thường - Ít cấp thiết Câu 2: Về chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường đáp ứng yêu cầu theo mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo nhà trường mức độ nào? - Đạt yêu cầu - Bình thường - Chưa đạt Câu 3: Theo Ông (bà) để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nhà trường có cần thiết tiến hành giải pháp sau không? A Tăng cường cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, lực sư phạm, lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên: 125 - Cần thiết - Không cần thiết B Bồi dưỡng chuẩn hóa trình độ theo ngạch, bậc cho đội ngũ giảng viên là: - Cần thiết - Không cần thiết C Tổ chức tự học, tự bôi dưỡng cho đội ngũ giảng viên thông qua hoạt động chuyên môn khoa môn: - Cần thiết - Không cần thiết D Áp dụng giải pháp vừa bắt buộc, vừa khuyến khích đội ngũ giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học: - Cần thiết - Không cần thiết Câu 4: Để cải thiện cấu cho đội ngũ giảng viên nhà trường, thực số giải pháp sau: A Bố trí nhân phù hợp với chuyên môn, kết hợp với đào tạo bổ sung đội ngũ: - Cần thiết - Khơng cần thiết B Có sách thu hút đội ngũ cán bộ, giảng viên tham gia vào trình chuyển đổi, xếp hợp lý nguồn nhân lực: - Cần thiết - Không cần thiết C Qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn bổ sung cán giảng viên: - Cần thiết - Không cần thiết 126 Câu 5: Nhận xét thực trạng cấu đội ngũ giảng viên nhà trường ta nay, theo ơng, bà thì: - Phù hợp - Chưa phù hợp - Vừa thiếu, vừa thừa Câu 6: Theo Ơng/ bà việc tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức nhà giáo cho cán giảng viên là: - Cần thiết - Không cần thiết Câu 7: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, chất lượng giảng dạy, cấu đội ngũ giảng viên để kịp thời điều chỉnh là: - Cần thiết - Không cần thiết Câu 8: Tăng cường sở vật chất, tạo điều kiện cho việc phát triển đội ngũ giảng viên là: - Cần thiết - Không cần thiết Câu 9: Vận dụng đào tạo sách phù hợp nhằm tạo động lực cho việc xây dựng đội ngũ giảng viên: - Cần thiết - Không cần thiết 127 Câu 10: Tăng cường đầu tư cho số giảng viên trẻ có lực đào tạo nước ngồi là: - Cần thiết - Không cần thiết Câu 11: Mời giáo sư trường đại học, viện có kinh nghiệm giảng dạy trường tham gia giảng dạy giúp bồi dưỡng cho giảng viên trường là: - Cần thiết - Không cần thiết Câu 12: Xin ông/bà vui lịng cho biết ý kiến giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên: TT Mức độ cần thiết Giải pháp Ít cần thiết Cần Mức độ khả thi Rất Ít khả Khả Rất cần thi thi khả thi Nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên, Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2015 nhằm đảm bảo đủ số lượng, chuẩn chất lượng đồng cấu Xây dựng tiêu chí tuyển chọn giảng viên Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo 128 chuyên môn, nghiệp vụ Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Xây dựng sách đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên Ngồi giải pháp trên, thầy cần bổ sung thêm giải pháp khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin thầy vui lịng cho biết đơi điều thân: Họ tên………………………………………………Nam (nữ)………… Tuổi:……………… Dân tộc:……………… Chức vụ:………………… Trình độ chun mơn:…………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí./ Ngày tháng năm 2013 Ngƣời thực phiếu khảo sát Ký tên 129 ... cho đội ngũ giảng viên 1.6 Đặc điểm phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch 1.6.1 Các đặc trưng giảng viên Văn hóa nghệ thuật du lịch Giảng viên văn hóa nghệ thuật. .. Văn hóa Nghệ thuật Du lịch - Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch tỉnh Yên Bái - Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên. .. cứu phát triển đội ngũ GV văn hóa, nghệ thuật du lịch Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài ? ?Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Yên Bái? ?? cần thiết nhằm phát

Ngày đăng: 10/10/2015, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan