Kế hoạch phát triển đội tài vận tải biển Việt Nam đến năm 2010

79 355 1
Kế hoạch phát triển đội tài vận tải biển Việt Nam đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Kế hoạch phát triển đội tài vận tải biển Việt Nam đến năm 2010

Chuyên đề thực tập. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 Lời mở Đầu Thực tập tốt nghiệp là điều kiện thuận lợi giúp bản thân em, là một sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân-chuyên ngành Kinh tế Phát triển, vận dụng kiến thức lý luận đã đợc trang bị ở trờng đại học vào thực tế. Thông qua việc phân tích, lý giải và giải quyết những vấn đề thực tiễn đợc tiếp xúc trong quá trình thực tập, bản thân em đã phần nào củng cố và nâng cao kiến thức đã đợc trang bị, đồng thời đã bắt đầu làm quen với công tác nghiệp vụ thuộc chuyên ngành Kinh tế Phát triển. Sau một thời gian thực tập tại Vụ cơ sở hạ tầng thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t, bản thân em đã rút ra cho mình nhiều điều bổ ích. Đồng thời đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Phạm Văn Vận, thầy giáo.Th.S Vũ Cơng, Đ/c Nguyễn Việt Hồng Chuyên viên Vụ Cơ sở hạ tầng- Bộ kế hoạch & đầu t đã giúp em lựa chon đề tài: Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 . Với lý do nh sau: Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, hoạt động giao lu trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia vì thế mà trở nên sôi động và ngày càng gia tăng. Nhu cầu vận tải biển cũng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết, bởi đây là hình thức vận tải có nhiều thế mạnh, nó đảm nhận khối lợng hàng hoá rất lớn, cự ly xa với chi phí rất vừa phải. Vì thế, càng ngày hoạt động của đội tàu vận tải biển càng trở nên có ý nghĩa và đóng vai trò hết sức quan trọng. Đề tài này đợc thực hiện sẽ giải quyết vấn đề vận tải đờng biển của nớc ta trong thời gian tới, tạo điều kiện phát triển ngành đóng tàu, ngành vận tải biển, đồng thời tạo động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nớc. Việc xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu vận tải đờng biển nếu đợc thực hiện tốt sẽ đảm bảo yêu cầu lu thông hàng hoá trong nớc và hàng hoá xuất nhập khẩu. Phát triển đội tàu vận tải biển là hình thức xuất khẩu trực tiếp vận tải, thu ngoại tệ mạnh góp phần tăng khả năng thanh khoản cho nền kinh tế. Mặt khác việc quy hoạch đội tàu biển tạo cơ sở để khai thác điều kiện và tiềm năng hàng hải dồi dào, phong phú của nớc ta. Nâng cao vai trò cũng nh vị trí của ngành Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 1 Chuyên đề thực tập. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 hàng hải trong sự phát triển chung của các ngành kinh tế cũng nh trong sự phát triển chung của ngành hàng hải của các nớc trong khu vực và thế giới. Đồng thời nó cũng góp phần thúc đẩy phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, miền, theo ngành. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp bảo vệ an ninh cho tổ quốc cả trên phơng diện kinh tế lẫn chính trị. Khi chúng ta có một đội tàu biển hùng mạnh điều đó cũng có nghĩa là nền kinh tế nớc ta đang phát triển theo chiều hớng tích cực, vị thế chính trị của đất nớc trong con mắt nớc ngoài vì thế mà cũng đợc nâng lên. Trong tình trạng phát triển phân tán, manh mún của đội tàu biển nh hiện nay, việc xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 là cơ sở để triển khai các định hớng của Đảng và Nhà nớc, góp phần bổ sung, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với đội tàu vận tải biển cả nớc nói riêng và đối với hoạt động vận tải của ngành Hàng hải nói chung. Đề tài này đợc chia làm 3 Chơng với nội dung nh sau: - Chơng I. Cơ sở khoa học của việc xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam - Chơng II. Thực trạng phát triển của đội tàu vận tải biển Việt Nam giai đoạn 1991-2002 - Chơng III. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020 Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng do khả năng còn hạn chế nên em tin chắc rằng đề tài không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong đợc thầy giáo h- ớng dẫn, cán bộ hớng dẫn chỉ bảo thêm để em có cơ hội tiến bộ hơn. Chơng I. Cơ sở khoa học của việc xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 2 Chuyên đề thực tập. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 I. Lý thuyết chung về kế hoạch phát triển ngành 1. Khái niệm Kế hoạch phát triển ngành là một bảng luận chứng mang tính khoa học cao về sự phát triển của một ngành trên phạm vi cả nớc hay trên các vùng hoặc các địa phơng để đạt đợc các mục tiêu chiến lợc với hiệu quả cao và bền vững. Kế hoạch phát triển ngành là sự cụ thể hoá của quy hoạch phát triển ngành và chiến lợc phát triển ngành. Đó cũng là căn cứ cho việc xây dựng các chơng trình dự án phát triển ngành và phân ngành. 2. Nội dung của kế hoạch phát triển ngành 2.1. Đánh giá thực trạng của ngành Tiến hành phân tích đánh giá tốc độ tăng trởng của ngành qua các năm, xu thế vận động của ngành. Đánh giá cơ cấu ngành so với các ngành trong nền kinh tế cũng nh trong nội bộ ngành. Đánh giá quá trình hình thành và hoạt động của ngành về sự phân bổ vốn đầu t, về thực trạng nguồn nhân lực, về tốc độ phát triển ngành, về tốc độ phát triển trình độ kỹ năng, khoa học công nghệ của ngành so với các ngành khác trong nớc cũng nh khu vực, đánh giá về hiệu quả kinh tế- xã hội do hoạt động của ngành mang lại. Thông qua đó, rút ra điểm mạnh và điểm yếu của ngành, xác định những khó khăn tồn tại cần giải quyết để từ đó đề ra các giải pháp cần thiết nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành. Việc đánh giá thực trạng phát triển của ngành là hết sức quan trọng và ảnh hởng trực tiếp đến định hớng phát triển ngành trong hiện tại cũng nh vị trí của ngành trong tơng lai. 2.2. Đánh giá các yếu tố tác động Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 3 Chuyên đề thực tập. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 Bên cạnh việc đánh giá thực trạng thì việc đánh giá các yếu tố tác động cũng rất cần thiết cho quá trình xây dựng kế hoạch phát triển ngành. Công việc này đòi hỏi cần xem xét, đánh giá các yếu tố về vị trí địa lý tự nhiên về nguồn lực ( nguyên liệu, lao động, ) mối quan hệ với các ngành khác, môi tr ờng và thị trờng trong n- ớc cũng nh khu vực và thế giới. Vệc đánh giá các yếu tố tác động sẽ là cơ sở cho việc đề ra các chỉ tiêu kế hoạch và các giải pháp. Các yếu tố tác động ở đây có yếu tố khách quan nhng cũng có yếu tố chủ quan, chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau và có tác động trực tiếp đến hoạt động của ngành. Chính vì vậy cần phải nhìn nhận đúng đắn về vị trí của mỗi yếu tố và phơng thức tác động của chúng. Khi dánh giá đúng sự tác động ảnh hởng của các yếu tố là tốc hay xấu đồng thời đánh giá đúng mức độ ảnh hởng sẽ góp phần xây dựng nên những giải pháp hoàn hảo hơn. 2.3. Luận chứng kế hoạch Luận chứng để xây dựng kế hoạch, đó là việc căn cứ vào thực trạng và đờng lối phát triển để đa ra những luận chứng về quan điểm phát triển, mục tiêu phát triển, các chỉ tiêu kế hoạch, luận chứng về chuyển dịch cơ cấu, về phân bổ nguồn lực. Đây là cơ sở cho việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành. 2.4. Xây dựng các giải pháp Sau khi xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, cần xây dựng các giải pháp nhằm thực thi kế hoạch đề ra. Các giải pháp về thu hút vốn đầu t, mở rộng thị trờng, đào tạo nguồn nhân lực, . Đó là những giải pháp nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành. Những giải pháp đề ra phải thực sự là hệ quả của việc đánh giá thực trạng đồng thời phải là những giải pháp khả thi. II. Sự cần thiết phải phát triển đội tàu vận tải biển và vai trò của kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam 1. Sự cần thiết phải phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 4 Chuyên đề thực tập. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 Việt Nam là một nớc có bờ biển dài 3.200 km trải dài suốt chiều dài đất nớc từ Bắc chí Nam, cùng với một vùng lãnh hải rộng lớn tới hơn 12 hải lý lại nằm trên trục đờng hàng hải quốc tế từ Đông Bắc á, ấn Độ Dơng, Địa Trung Hải, Đại Tây Dơng với luồng tàu bè qua lại đông nhất nhì thế giới và trong khu vực phát triển kinh tế năng động Châu á - Thái Bình Dơng. Có thể nói đây là cửa ngõ giao lu kinh tế, thơng mại trong nớc với nớc ngoài, là một vị trí chiến lợc quan trọng rất thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế nói chung và giao thông vận tải biển nói riêng. Thực tế cho thấy, trong những năm qua, hệ thống cảng biển Việt Nam đã thông qua tới hơn 95% lợng hàng xuất nhập khẩu của đất nớc, đội tàu vận tải đã vận chuyển một khối lợng lớn hàng hoá xuất nhập khẩu và đảm nhiệm rất nhiều chuyến vận tải với khối lợng lớn, có cự ly xa. Có thể nói, những lợi thế nổi trội của vận tải đờng biển là: vận chuyển đợc một khối lợng hàng hoá lớn và có thể đa tới mọi nơi trên thế giới một cách nhanh chóng, thuận tiện với một chi phí vừa phải. Đây là một lợi thế đặc biệt mà các loại hình vận tải khác nh đờng bộ, hàng không khó thể sánh kịp. Trong lĩnh vực vận tải biển, đội tàu vận tải biển Việt Nam đóng một vai trò rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định. Hoạt động của đội tàu mang lại hiệu quả kinh tế cao không chỉ riêng ngành Hàng Hải mà còn rất nhiều ngành có liên quan. Hoạt động của đội tàu gắn liền với các hoạt động kinh tế không chỉ trong lĩnh vực hàng hải mà còn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác. Đối với ngành công nghiệp: trong giai đoạn cuối của quá trình sản xuất, lu thông hàng hoá công nghiệp nớc ta thì khối lợng hàng hoá đợc sản xuất và lu thông là rất lớn. Chúng không những đợc đa tới mọi miền trên tổ quốc mà còn xuất khẩu ra các nớc trong khu vực và thế giới. Với một khối lợng hàng hoá lớn và phải vận chuyển với cự ly rất xa nh vậy, giải pháp mang tính kinh tế nhất chính là sử dụng hình thức vận tải bằng tàu biển. Do đó, hoạt động vận tải của đội tàu biển sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến khâu lu thông hàng hoá đợc sản xuất trong công nghiệp, đặc biệt là hàng hoá xuất nhập khẩu. Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 5 Chuyên đề thực tập. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 Đối với các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu hiện nay nh dầu thô, may mặc, than đá thì việc vận chuyển từ tr ớc đến nay chủ yếu là sử dụng đội tàu vận tải biển. Vì vậy, hiệu quả từ hoạt động vận tải của đội tàu sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp xuất khẩu trong nớc. Đối với ngành nông nghiệp: Việt Nam là một nớc đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế đất nớc, đồng thời đó cũng là tiền đề thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hàng năm, nhu cầu vận tải biển đáp ứng cho việc sản xuất nông nghiệp là rất lớn, cả đầu vào lẫn đầu ra. Để đảm bảo nhu cầu vận tải về nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp (nh phân bón, nông sản nhập khẩu ) cũng nh hàng nông sản đợc xuất khẩu thì đội tàu vận tải biển nớc có vai trò rất quan trọng. Bởi hàng nông sản chủ yếu là hàng khô, có khối lợng rất lớn nhng yêu cầu chi phí vận tải phải thấp mới đảm bảo lợi nhuận đem lại từ những mặt hàng này. Do đó, khi vận tải các hàng hoá này, yếu tố chi phí phải đợc đội tàu biển dặt lên hàng đầu. Khi đảm bảo một chi phí tối thiếu trong việc vận tải bằng đội tàu biển, các nhà xuất nhập khẩu trong nông nghiệp sẽ có động lực để phát triển sản xuất trong nớc, tiến hành cơ giới hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trên thực tế, khối lợng hàng nông sản xuất khẩu của nớc ta ngày cảng tăng mạnh, nhất là trong những năm qua, khi chúng ta tích cực áp dụng tiến bộ khoa hoạ công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Do đó, việc phát triển đội tàu theo hớng hiện đại để phục vụ nhu cầu vận tải biển ngày càng tăng là hết sức cần thiết và thực sự có ý nghĩa đối với ngành nông nghiệp. Đối với ngành dịch vụ: Hàng năm, lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là rất lớn. Trong đó, tỷ trọng khách du lịch đến bằng đờng biển cũng khá cao. Do đó nhu cầu vận tải hành khách bằng đội tàu biển cũng khá lớn. Không những thế, hình thức đu lịch Bắc Nam bằng tàu biển cũng đang đợc thịnh hành. Đó là lý do để nói tới vai trò của đội tàu biển đối với ngành dịch vụ. Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 6 Chuyên đề thực tập. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 Việc đảm bảo các yêu cầu về vận chuyển, chất lợng phục vụ khách du lịch trên tàu sẽ góp phần cải thiện cách nhìn của khách quốc tế về du lịch Việt Nam từ đó thúc đẩy việc gia tăng lợng khách cho ngành du lịch nớc ta, góp phần phát triển ngành du lịch ngày càng vững mạnh. Bản thân đội tàu vận tải biển cũng đóng góp trực tiếp vào sự phát triển của ngành hàng hải nói riêng và GDP cho nền kinh tế nói chung. Năm 2000, doanh thu các doanh nghiệp trực thuộc Trung ơng ( Cục Hàng Hải và tổng công ty hàng hải ) đạt 4.900 tỷ đồng. Ước toàn ngành hàng hải đạt 10.000 tỷ đồng. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2000 đã thực hiện đạt 273.582 tỷ đồng. Tỷ trọng GDP ngành hàng hải với GDP cả nớc chiếm 3,6%. Tốc độ tăng trởng và doanh thu hàng năm giai đoạn 2001 2005 dự kiến là 15 17%. Bên cạnh đó, đội tàu còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động và hàng triệu ngơì có liên quan. Chính vì vậy, đội tàu biển Việt Nam có vai trò to lớn trong việc góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế đất nớc. 2. Vai trò của kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam Trong việc phát triển đội tàu vận tải biển thì kế hoạch phát triển đội tàu là rất cần thiết, nhằm khắc phục những khó khăn, tồn tại, phát huy những lợi thế sẵn có, tận dung những thời cơ và tạo ra những cơ sở vững chắc cho hoạt động của đội tàu trong tơng lai gần. Thông qua việc xác định các nhu cầu vận tải biển của các loại hàng hoá, chúng ta có căn cứ để xác định quy mô, cơ cấu đội tàu cho phù hợp tránh tình trạng đội tàu hoạt động với công suất hạn chế hoặc không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu trong tơng lai. Việc xây dựng kế hoạch triển sẽ giúp cho ngành hàng hải có sự đầu t phát triển đội tàu một cách hợp lý, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vận tải biển của hàng hoá, hành khách trong thời gian tới. Trong giới hạn nguồn lực cho phép, chúng ta cần phải có những s lựa chọn đầu t hợp lý nhất, hiệu quả nhất để đa đội tàu nớc ta trở thành một đội tàu mạnh và có đủ khả năng cạnh tranh với các nớc khu vực và thế giới. Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 7 Chuyên đề thực tập. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 Kế hoạch phát triển đội tàu cũng là một bộ phận kế hoạch của ngành Hàng Hải, góp phần thực hiện mục tiêu, chiến lợc chung của ngành. Đó cũng là giải pháp, là động lực thúc đẩy dự phát triển hoạt động ngoại thơng của Việt Nam, đồng thời cũng là cơ sở, là căn cứ để ngành Hàng hải phát triển, phát huy hết vai trò và khả năng của mình đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 3. Các nhân tố ảnh hởng đến kế hoạch phát triển đội tàu 3.1 Các nhân tố khách quan Điều kiện tự nhiên: Nh đã nói, Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km chạy dọc suốt chiều dài của đất nớc. Các vùng miền duyên hải có nhiều sông rộng, sâu đổ ra biển (nhất là khu vực phía Nam) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển nói chung, phát triển hệ thống cảng biểnđội tàu vận tải biển nói riêng. Phía sau tiếp giáp với bờ biển là cả một vùng hấp dẫn cảng rộng lớn, bao gồm phần lục địa Việt Nam, diện tich 311.688 km2, dân số dự đoán năm 2010 là 95 triệu ngời, và khu vực các nớc láng giềng không có bờ biển hoặc xa bờ biển nh : Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan và Nam Trung Quốc. Đây là một vùng giàu tài nguyên, khoáng sản, có tiềm năng kinh tế và lao động dồi dào, là những vùng có đờng ra phía biển qua Việt Nam ngắn nhất, có điều kiện mang lại hiệu quả kinh tế cao trong việc giao lu hàng hoá với bên ngoài bằng đờng biển. Đó là những nhân tố khách quan ảnh hởng đến kế hoạch phát triển đội tàu. Các yếu tố về khoa học và công nghệ: Mục tiêu kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 là từng bớc phát triển đội tàu theo hớng hiện đại. Cải thiện năng lực vận tải và nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của đội tàu. Cố gắng nâng cao khả năng cạnh tranh của đội tàu nớc ta ngang tầm các nớc trong khu vực, và thế giới. Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 8 Chuyên đề thực tập. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng cùng những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa hoac công nghệ, nhất là trong lĩnh vực kỹ thuật tin học, công nghệ điện tử, công nghệ sản xuất các yếu tố chế tạo thép, hợp kim đã và đang là những yếu tố quan trọng thúc đẩy ngành cơ khí nói chung, ngành đóng tàu và khai thác vận tải tàu biển nói riêng, phát triển rất nhanh. Vì vậy đây cũng là yếu tố có ảnh h- ởng tới việc xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu. 3.2 Các nhân tố chủ quan Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển phải là cụ thể hoá đờng lối phát triển của ngành hàng hải, đồng thời cũng phải dựa vào các mục tiêu quan điểm phát triển cũng nh chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc. Do đó khi xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch phát triển đội tàu cần căn cứ vào các yếu tố nói trên, nếu không, sự phát triển đội tàu sẽ đi chệch khỏi quỹ đạo chung của nền kinh tế. Nguồn vốn, khả năng tài chính cảu đội tàu, khả năng đầu t của ngành, khả năng thu hút đầu t của đội tàu hay khả năng huy động vốn cũng là yếu tố hết sức quan trọng, là cơ sở kinh tế để xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu. Nếu không dựa vào các yếu tố này, kế hoạch phát triển đội tàu sẽ không có tính khả thi hay chỉ có nghĩa trên lý thuyết. Nhân tố con ngời cũng rất quan trọng cho hoạt động của đội tàu, do đó nó cũng là một trong những căn cứ để xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu. Làm thế nào đó, chúng ta có thể huy động và sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả nhất, năng suất lao động cao nhất. Ngoài ra, trong kế hoạch phát triển, chúng ta cũng cần phải căn cứ vào một số yếu tố khác có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự phát triển của đội tàu. III. Kinh nghiệm của các nớc về phát triển đội tàu vận tải biển 1. Tình hình và xu thế phát triển đội tàu vận tải biển của các nớc 1.1 Container hoá là xu thế nổi bật nhất Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 9 Chuyên đề thực tập. Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 Có thể nói container hoá trong vận tải biển là cuộc cách mạng lớn nhất thế giới sau cuộc cách mạng công nghệ thông tin. Xu thế này bắt đầu phát triển mạnh từ những năm 1960. Kể từ khi xuất hiện container hoá các dịch vụ ven biển của nớc Mỹ năm 1957/1958, vận tải hàng hoá bằng container đã tăng trởng đến mức độ chóng mặt, đặc biệt trong giai đoạn 20 năm trở lại đây. Trong giai đoạn 1975-1994, số lợng container đợc xếp dỡ tại các cảng tăng từ 17,4 triệu TEU đến 126,6 triệu TEU khoảng 7 lần. Xu thế tăng trởng này tiếp tục duy trì cho những năm đầu thế kỷ 21. Theo dự báo của Ocean Shipping Consultant, trong thập kỷ tới, các cảng container trên thế giới sẽ phát triển với tốc độ nhanh chóng, sản lợng container thông qua toàn cầu dự kiến đạt từ 300 triệu- 342 triệu TEU năm 2005 và khoảng 407- 525 triệu TEU năm 2010. Tức là tốc độ tăng trởng hàng năm vào khoảng 9%. Theo nghiên cứu của một đề tài về vận tải biển thế giới do Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản tiến hành gần đây đã kết luận, vùng Châu á- Thái Bình Dơng là khu vực vận chuyển container nhiều nhất (chiếm 43,7%). Việc tăng trởng nhanh của luồng vận tải container ở các tuyến có liên quan tới Châu á tập trung vào các tuyến vận tải biển chính. 1.2 Tăng kích thớc các tàu container, sử dụng các tàu có tính kinh tế ở các tuyến vận tải chủ yếu, đặc biệt là các tàu container cỡ lớn Một hiện tợng nổi bật khác nữa trong hoạt động vận tải biển là các tuyến vận tải chủ yếu có xu thế sử dụng các loại tàu cực lớn. Trong thập kỷ trớc đây, các tàu lớn nhất thế giới là tàu có sức chở 3.000 TEU hoạt động ở Viễn Đông và Châu Âu. Ngày nay, các tàu với sức chở 4.000 TEU và 6.000 TEU vào các tuyến French Asia Line, tuyến chính của hãng nối Châu á và Châu Âu. Tính đến thời điểm hiện nay, tàu Hamburg Express trọng tải 7.500 TEU, tàu của hãng Hapag-Lloyd đợc coi là một trong những tàu container lớn nhất hiện nay. Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 10 [...]... tập Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 Chơng II Thực trạng phát triển của đội tàu vận tải biển Việt Nam giai đoạn 1991-2002 I Tổng quan về tình hình phát triển vận tải biển Việt Nam Qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, vận tải biển nớc ta đã có những bớc phát triển đáng kể Khối lợng hàng thông qua hệ thống cảng biển ngày cang tăng, đội tàu biển ngày càng phát triển cả... 25 Chuyên đề thực tập Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 II Thực trạng hoạt động vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu biển Việt Nam giai đoạn 1991 - 2002 1 Khái quát chung về đội tàu vận tải biển Việt Nam Đội tàu vận tải biển Việt Nam là tập hợp tất cả các tàu biển hoạt động vận tải trên lãnh thổ Việt Nam, dới sự bảo hộ của luật pháp Việt Nam, chịu sự quản lý của... về phát triển đội tàu vận tải biển là yếu tố rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển nớc ta Phát triển đội tàu vận tải biển theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa Phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam gắn với sự phát triển của đội tàu khu vực và thế giới Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 15 Chuyên đề thực tập Kế. .. đang phát triển ở Châu á đã hỗ trợ rất nhiều cho việc phát triển ngành vận tải biển cũng nh cho đội tàu vận tải biển Sự hỗ trợ đợc thực hiện thông qua việc ban hành các cơ chế chính sách nhằm khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển của đội tàu Các giải pháp, chính sách chủ yếu bao gồm: Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 12 Chuyên đề thực tập Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 Miễn... tham gia chạy tuyến Đông Nam á và vận chuyển nội địa Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 16 Chuyên đề thực tập Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 - Đội tàu của tổng công ty dầu khí Việt Nam tham gia vào việc chở dầu thô, khí đốt và dầu sản phẩm trên các tuyến Đông Nam á, Viễn Đông Công ty vận tải dầu khí Việt Nam- Falcon (thuộc Vinalines) có một số tàu vận chuyển hang khô và một... thức vận tải- vận tải đa phơng thức Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 11 Chuyên đề thực tập Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 Bên cạnh các xu thế trên, việc liên kết giữa hai phơng thức vận tải thuỷ bộ ( sea-land ) cũng đợc phát triển nh vũ bão trong nnhững năm gần đây, nhất là ở Bắc Mỹ Hiện nay, hầu hết các tuyến vận tải đờng biển đều sử dụng phơng thức liên kết trên.Trong quá... trờng vận tải biển quốc tế, giá cớc vận chuyển ngày càng giảm, chất lợng phục vụ đòi hỏi ngày càng cao, đội tàu vận tải biển nớc ta đang rơi vào thế bất lợi, tụt hậu so với các nớc trong khu vực 3 Đánh giá năng lực vận tải của đội tàu biển Việt Nam 3.1 Về số lợng và trọng tải tàu Theo số liệu thống của Cục Hàng Hải Việt Nam và Cục đăng kiểm Việt Nam, đến tháng 10/ 2002, đội tàu biển Việt Nam có... vận tải xảy ra với xác suất lớn hơn, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh tính mạng con ngời Nguyễn Xuân Thành KTPT 41 A 35 Chuyên đề thực tập Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 Do đó, cần phải có những kế hoạchbiện pháp kịp thời cải thiện cơ cấu đội tàu một cách hợp lý hơn nhằm nâng cao năng lực vận tải của đội tàu 3.3 Về chất lợng Hiện nay, đội tàu biển. .. ngày đầu thành lập vào những năm 70, đội tàu vận tải biển hoàn toàn thuộc sở hữu Nhà nớc, bao gồm đội tàu của các công ty vận tải biển thuộc Cục đờng biển Việt Namđội tàu biển của Vietfracht thuộc Bộ ngoại thơng Vào những năm 1980, đã xuất hiện một loạt các công ty vận tải biển của các tỉnh, thành phố có cảng biển Các công ty vận tải biển này chủ yếu mua tàu cũ có trọng tải nhỏ từ 2000 4000 DWT,... cho tàu có trọng tải đến 20.000 DWT và lớn hơn Công nghệ bốc xếp, vận chuyển còn thấp, trình độ khai thác quản lý còn yếu ( đặc biệt với các cảng ven biển địa phơng ) Điều đó gây cản trở đến sự phát triển hoạt động vận tải biển làm cho ngành vận tải biển nớc ta cha phát triển tơng xứng với vị trí mà nó có thể đạt đợc, do đó cũng ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của đội tàu vận tải biển Nguyễn Xuân

Ngày đăng: 18/04/2013, 14:58

Hình ảnh liên quan

Theo bảng trên ta thấy, khối lợng hàng hoá, hành khách thông qua cảng biển Việt Nam ngày càng tăng mạnh - Kế hoạch phát triển đội tài vận tải biển Việt Nam đến năm 2010

heo.

bảng trên ta thấy, khối lợng hàng hoá, hành khách thông qua cảng biển Việt Nam ngày càng tăng mạnh Xem tại trang 22 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng, số lợng tàu bách hoá chiếm tới 8 8% tổng số lợng của đội tàu vận tải trong khi đó tổng trọng tải chỉ chiếm 63% - Kế hoạch phát triển đội tài vận tải biển Việt Nam đến năm 2010

b.

ảng số liệu trên ta thấy rằng, số lợng tàu bách hoá chiếm tới 8 8% tổng số lợng của đội tàu vận tải trong khi đó tổng trọng tải chỉ chiếm 63% Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng thống kê tàu treo cờ Việt Nam bị lu giữ giai đoạn 1996-2001 - Kế hoạch phát triển đội tài vận tải biển Việt Nam đến năm 2010

Bảng th.

ống kê tàu treo cờ Việt Nam bị lu giữ giai đoạn 1996-2001 Xem tại trang 37 của tài liệu.
a) Mô hình bài toán tổ chức vận tải tối u trên các tuyến vận tải biển. Đối với tàu chuyến:  - Kế hoạch phát triển đội tài vận tải biển Việt Nam đến năm 2010

a.

Mô hình bài toán tổ chức vận tải tối u trên các tuyến vận tải biển. Đối với tàu chuyến: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Tổng hợp các kết quả tính toán ở trên có đợc bảng kết quả sau: - Kế hoạch phát triển đội tài vận tải biển Việt Nam đến năm 2010

ng.

hợp các kết quả tính toán ở trên có đợc bảng kết quả sau: Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan