Tiểu luận văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp

56 542 0
Tiểu luận văn hóa kinh doanh   văn hóa doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PGS.TS HUỲNH QUỐC THẮNG VĂN HÓA KINH DOANH – VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (Tài liệu tham khảo) Đối tượng: Cử nhân Văn hóa học Tính chất: Tài liệu kèm theo chương trình học khóa Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI MỞ ĐẦU Tập tài liệu bao gồm số viết tác giả công bố qua hội thảo, hội nghị khoa học chủ đề liên quan mối quan hệ kinh tế với văn hóa (theo nghĩa rộng), đó, Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp trục trung tâm vấn đề Trong nghĩa hẹp, Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp vừa hoạt động – thực thể xã hội (một tổ chức doanh nghiệp, quan đơn vị với hoạt động mang giá trị vật chất, tinh thần nó…) vừa mối quan hệ tác động qua lại yếu tố chủ quan, khách quan tạo nên chất lượng hiệu hoạt động thực thể (bao gồm thành tố Văn hóa thương hiệu, Văn hóa tổ chức, Văn hóa doanh nhân, Văn hóa giao tiếp, Văn hóa thương mại) Trên nghĩa rộng bao quát hơn, Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp sản phẩm chủ quan mà xã hội góp phần xây dựng nên thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh…bởi sở khách quan không tạo điều kiện phát triển sản xuất để góp phần đáp ứng nhu cầu sống người mà cịn mơi trường lý tưởng cho cá nhân & tập thể làm việc, công tác, phát huy tri thức, tài năng, vốn chuyên môn nghiệp vụ…của gắn vận động, phát triển vững thiết chế, quan, tổ chức…trong bối cảnh chung đất nước từ xã hội nông nghiệp cổ truyền tiến lên xã hội công nghiệp đại, từ chế quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trường (định hướng xã hội chủ nghiã) hội nhập quốc tế ngày sâu rộng … Gắn với chương trình học tập khóa (30 tiết) bao gồm chuyên đề nhận thức lý luận kết hợp liên hệ thực tế chủ yếu thành tố Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp, tập tài liệu tham khảo giúp người học có thêm luận điểm, luận mang tính hệ thống chặt chẽ theo vấn đề viết Hy vọng có tác dụng bổ ích thực cho môn học cho người học theo định hướng vừa nêu Tác giả VĂN HÓA KINH DOANH – VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỚI CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Khái niệm văn hóa đề cập dựa tảng lấy ý thức làm gốc để tạo nên “tính người” thuộc chất làm cho người trở thành chủ thể động, sáng tạo sống, lao động sản xuất Nói tới văn hóa cịn nói tới nguồn nội lực để người “gieo trồng” (sáng tạo, xây dựng) “điều chỉnh” (cải tạo) sống theo định hướng vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ Văn hóa vừa tượng cụ thể (tồn dạng vật chất, tinh thần qua quan hệ ứng xử người), nơi in dấu ấn bàn tay, trái tim, khối óc người thực đồng thời vừa giá trị trừu tượng (con người thẩm nhận qua trình độ văn hóa đích thực mình), nơi thể thuộc thăng hoa sống người Được xem “nền tảng”, “vừa mục tiêu vừa động lực“ làm cho phát triển người xã hội người ngày thăng bền vững hơn, văn hóa có tác dụng tích cực phát triển cá nhân toàn cộng đồng Nội lực dân tộc trước hết nguồn lực tập hợp từ vốn văn hóa truyền thống tích luỹ lịch sử dân tộc Qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, gần qua hai kháng chiến chống thực dân, đế quốc kỷ vừa chẳng hạn, thấy rõ vai trị, vị trí nguồn lực vĩ đại văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh thực tế nay, nhìn kỹ lại văn hóa truyền thống dân tộc, bên cạnh mạnh vốn có thấy cịn chỗ khiếm khuyết đáng lưu ý Do hàng ngàn năm sống tự cấp tự túc kinh tế tiểu nông sản xuất nhỏ phổ biến, với chế độ phong kiến nơng nghiệp cổ truyền thường xun đeo đuổi sách “trọng nông ức thương” chủ yếu, lại vừa phải trải qua chiến tranh dai dẳng với chế quan liêu bao cấp hằn sâu nếp nghĩ, nếp làm người chí trở thành nếp vận hành tồn đời sống xã hội kéo dài tận sau ngày giải phóng thống đất nước: đến thời chưa có văn hóa kinh doanh nghĩa Đi vào thời đại cơng nghiệp hố – đại hóa, vào xã hội phát triển theo chế thị trường, đặc biệt tiến trình hội nhập (chủ động) với q trình tồn cầu hóa (trước hết kinh tế) chỗ hạn chế lớn văn hóa Việt Nam ?! Xây dựng văn hóa kinh doanh - văn hóa doanh nghiệp nội dung, biện pháp quan trọng hàng đầu để xây dựng, củng cố lại nội lực, tạo tư làm tiền đề "điểm tựa" cho chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới Vậy, văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp ? Văn hóa kinh doanh (business culture) hay Văn hóa thương mại (commercial culture) giá trị văn hóa gắn với hoạt động kinh doanh (mua bán, khâu gạch nối sản xuất tiêu dùng) hàng hóa (một thương phẩm / dịch vụ) cụ thể toàn cảnh mối quan hệ văn hóa – xã hội khác Đó hai mặt mâu thuẩn (văn hóa : giá trị >< kinh doanh : lợi nhuận) thống : giá trị văn hóa thể hình thức mẫu mã chất lượng sản phẩm, thông tin quảng cáo sản phẩm, cửa hàng bày bán sản phẩm, phong cách giao tiếp ứng xử người bán người mua, tâm lý thị hiếu tiêu dùng, rộng trình tổ chức sản xuất kinh doanh với tồn khâu nó… nhằm tạo chất lượng - hiệu kinh doanh định Xét chất, kinh doanh khơng thể gói gọn khâu lưu thông, phân phối với chiến lược “thâm nhập thị trường” doanh nghiệp sản phẩm mà cịn phải bao qt khâu có quan hệ hữu tính từ sản xuất tiêu dùng Có nghĩa rằng, xây dựng văn hóa kinh doanh việc làm có tính thực tế mà mục tiêu cụ thể nhằm làm cho tồn q trình sản xuất kinh doanh, tức yếu tố đóng vai trị định sản xuất đất nước trở nên ngày mang tính văn hóa cao thể ba mặt: (1) Văn hóa thương trường : Văn hóa thể chế tổ chức, hệ thống pháp chế, sách chế độ, hình thức hoạt động liên quan trình sản xuất kinh doanh, gồm cạnh tranh v.v…tất nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, tốt đẹp … (2) Văn hóa doanh nhân : Văn hóa thể trước hết đội ngũ người (gồm cá nhân tập thể) tham gia sản xuất kinh doanh chủ yếu thể trình độ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ vốn tri thức tổng hợp, kinh nghiệm thực tiễn kỹ năng, phương pháp tác nghiệp, lực tổ chức sản xuất kinh doanh nhạy bén với thị trường, đạo đức nghề nghiệp phẩm hạnh làm người, ý thức công dân giác ngộ trị – xã hội v.v… (3) Văn hóa doanh nghiệp : Văn hóa tập trung tỏa sáng thiết chế, đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh thể qua biểu trưng (symbol) chung thuộc hình thức qua yếu tố khác tạo nên thương hiệu doanh nghiệp logo, đồng phục, qua lực, phẩm chất, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh tạo chất lượng sản phẩm thành tích, truyền thống tốt đẹp, qua phong cách giao tiếp, ứng xử thống toàn đơn vị (đối với nội bộ, khách hàng) trình kinh doanh v.v… Ba mặt xem ba mặt, ba phận hợp thành văn hóa kinh doanh theo nghĩa tồn vẹn nhất, văn hóa doanh nghiệp đầu mối trung tâm tập hợp quan hệ có vai trị, vị trí định Văn hóa doanh nghiệp nơi tập hợp đội ngũ doanh nhân, nơi tích hợp phát huy giá trị tốt đẹp vốn có văn hóa truyền thống dân tộc (thí dụ truyền thống yêu nước thương người, đoàn kết cộng đồng trọng tín nghĩa, cần cù, động linh hoạt v.v…) kết hợp với thành tựu văn hóa giới (thí dụ nếp tư duy, phong cách trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ, phương pháp, lực tổ chức quản lý kinh tế - xã hội q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa - đại hóa v.v…)… nhằm góp phần làm cho môi trường sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường (thương trường) nước ta ngày trật tự, lành mạnh đạt hiệu cao nhất, hướng đến mục tiêu kinh tế - xã hội toàn diện, bền vững lâu dài đồng thời vừa đem lại lợi ích thiết thực trước mắt, cụ thể : - Nâng cao lĩnh, trình độ đội ngũ doanh nhân Việt Nam theo hướng ngày “chuyên nghiệp hóa” nhiều hơn, trước hết cung cách, khả sử dụng tốt phương tiện, thành tựu khoa học kỹ thuật lao động, tổ chức sản xuất, cạnh tranh hội nhập với thị trường (nội địa lẫn quốc tế), giao tiếp với khách hàng, tuyên truyền quảng bá thương hiệu, giới thiệu bán sản phẩm v.v… - Nâng cao lực điều kiện, biện pháp để chăm lo xây dựng đội ngũ (cả đời sống văn hóa cá nhân lẫn đời sống văn hóa tập thể) tất hệ thống doanh nghiệp Việt Nam vững mạnh tồn diện chun mơn lẫn tư tưởng, tổ chức v.v…Không ngừng tăng cường sở vật chất - kỹ thuật nề nếp, kỹ cương tổ chức, lề lối làm việc theo phong cách công nghiệp, đại dựa tảng phát huy tốt giá trị văn hóa truyền thống (đạo lý, nghĩa tình…) kết hợp xây dựng chất tiên tiến giai cấp công nhân (kỹ luật, khoa học…) cho loại lực lượng lao động đơn vị doanh nghiệp khác nước ta - Tất nội dung nói khơng nhằm mục đích tạo nguồn nội lực vững cho việc liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, nâng cao khả cạnh tranh thương trường mà nữa, cịn điều kiện định để huy động cao nhân tố chủ quan, khách quan khác việc tập trung xây dựng thương hiệu thân sản phẩm, doanh nghiệp (cả dân doanh lẫn nhà nước), góp phần xây dựng hệ thống thương hiệu Việt Nam nói chung trình hội nhập cạnh tranh kinh tế tồn cầu… - Mục tiêu thiết thực hiệu kinh doanh bền vững : Chất lượng sản phẩm trình độ phục vụ vừa thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu khách hàng để “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” đồng thời vừa đáp ứng tốt yêu cầu xã hội (về kinh tế, văn hóa, trị, xã hội…) Cụ thể là, lợi nhuận thu qua việc “làm ăn, mua bán” trình sản xuất kinh doanh phải “đồng tiền sạch” với nghĩa lãi suất phải đặt lợi ích người xã hội lên hết, chấp nhận quan điểm “lợi nhuận giá nào”, kể triệt để chống tình trạng hàng gian, hàng giả, hàng lậu, trốn thuế v.v…Nói cách khác, việc tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận, đảm bảo khả tái sản xuất mở rộng kinh doanh dựa sở thiết lập vững mối quan hệ “Vốn – Thị trường – Khách hàng” mà phải giải hài hịa (khơng có mâu thuẩn) lợi ích (của doanh nghiệp, người tiêu dùng, toàn xã hội) trước mắt lẫn hướng lâu dài… - Tác dụng tích cực tồn vấn đề nhằm tạo “chất xúc tác” đồng thời vừa “chất keo” để thúc đẩy gắn kết nguồn lực, lực lượng sở phát huy tính chủ thể (cơ chế tự quản, tự chủ) cá nhân, đơn vị tham gia sản xuất kinh doanh trình thực quy chế, biện pháp tổ chức, luật lệ, sách Nhà nước … để, trước mắt (trực tiếp) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy lực, trình độ làm chủ thị trường lực lượng ấy; lâu dài (gián tiếp), phát triển bền vững hiệu kinh doanh thương phẩm / dịch vụ, gầy dựng thương hiệu góp phần xây dựng thương trường, xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam nói chung q trình giao lưu, hội nhập kinh tế với khu vực toàn giới.1 Một mục tiêu quan trọng mang ý nghĩa đích cuối việc xây dựng văn hóa kinh doanh - văn hóa doanh nghiệp Việt Xem Huỳnh Quốc Thắng : Văn hóa doanh nghiệp với chiến lược xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam; Tham luận hội thảo “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam” Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Học viện Hành Quốc gia – Bộ Nội vụ tổ chức ngày 23 – – 2003 Hà Nội; Báo Diễn đàn Doanh nghiệp đăng lại, số 54 ngày - - 2003, trang Nam chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế xác định rõ ràng Đảng Nhà nước ta Bên cạnh việc chủ động mở cửa hội nhập tham gia vào q trình tồn cầu hóa, góp phần hình thành thị trường thống ngày rộng mở quy mơ tồn giới việc khẳng định sắc văn hóa dân tộc doanh nghiệp Việt Nam trước giao thoa ngày mạnh mẽ văn hóa khác trình vấn đề ngày có tính cấp thiết Đề cao động dịch chuyển bên cạnh việc giữ gìn phát huy sắc theo hướng không cản trở mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tồn cầu hóa tích cực, đường hợp lý tất yếu mà chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam thiết phải thực Mục tiêu trình nhằm tranh thủ phát huy nguồn lực phát triển vốn, cơng nghệ, lực lượng lao động… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa chuyển mạnh sang kinh tế tri thức v.v…Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế thông qua phát triển khoa học chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trường trao đổi hàng hóa, thúc đẩy phân cơng lao động giao lưu văn hóa…khơng có nghĩa dễ dàng chấp nhận "nguy cơ" tàn phá môi trường sinh thái tự nhiên bất bình đẳng tệ nạn xã hội, nạn thất nghiệp, nạn đói, thất học, bệnh tật, chiến tranh, xung đột dân tộc, tôn giáo, tội phạm, bạo lực, khủng bố v.v… Quá trình chuyển giao cơng nghệ hội nhập kinh tế vừa biến doanh nghiệp Việt Nam không ngừng tiến lên gia nhập sâu vào "ngôi làng kỹ thuật" giới vừa địi hỏi cần có đối thoại từ nhiều phía để tìm chung sở phải chấp nhận chung sống tôn trọng riêng sắc văn hóa bên đối tác Chẳng hạn sử dụng internet cơng cụ tồn cầu hóa phải chống độc quyền thông tin, rộng chống lấn át văn hóa thống trị, tránh xung đột văn hóa Xem Nguyễn Thế Nghĩa : Tồn cầu hóa số vấn đề toàn cầu thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Khoa học xã hội; số (62); 2003; trang 26 - 30 truyền thống v.v…Đó thực vấn đề gay gắt trình xây dựng phát triển văn hóa kinh doanh - văn hóa doanh nghiệp Việt Nam đồng thời tiến trình hội nhập kinh tế giới nước ta thời gian tới o O o Sản xuất kinh doanh nói riêng, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung giai đoạn lịch sử đặc biệt Bối cảnh cạnh tranh thị trường (trong nước, giới) ngày gay gắt trình hội nhập quốc tế ngày sâu sắc, phức tạp khơng phải khía cạnh kinh tế Lộ trình hội nhập với AFTA, với WTO… chẳng hạn, đâu phải góp phần xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN với kinh tế thị trường tồn giới mà thực chất cịn việc / bước thực trình “khu vực hóa”, “tồn cầu hóa” “nền kinh tế – văn hóa mở”… Xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam khơng dừng lại cần “triết lý” “đạo lý” kinh doanh mà nữa, việc xây dựng “trường phái kinh doanh Việt Nam”, việc làm cần thiết có ý nghĩa chiến lược tiến trình hội nhập đặc biệt Một thương trường ln phát triển có trật tự, kỷ cương, có “ý thức tự giác” đầy đủ, hệ thống doanh nghiệp loại lấp lánh toả sáng giá trị văn hóa dân tộc nhân loại - thời đại với chất lượng - hiệu cao hoạt động, đội ngũ đơng đảo doanh nhân có trình độ, phẩm chất văn hóa tương ứng (với yêu cầu nêu trên, với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…) nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững kinh tế đất nước gắn với chiến lược xây dựng văn hóa - xã hội giai đoạn Cơng việc hồn tồn phù hợp với đất nước này, đất nước có “ngàn năm văn hiến”, đồng thời hồn tồn phù hợp với yêu cầu thời đại, không xu mẻ xã hội thông tin kinh tế tri thức…mà cịn chương trình hành động văn hóa tồn giới Unesco phát động v.v…và đặc biệt phù hợp với mục tiêu, phương hướng 10 chiến lược xác định Đảng, Nhà nước ta :“Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” trình tiếp tục thực “đổi mới”, “mở cửa”, “đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” “phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” tất nhằm mục tiêu “DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, XÃ HỘI DÂN CHỦ, CÔNG BẰNG, VĂN MINH”./ 42 văn minh đô thị Vả thị hiếu – thị trường yếu tố khách quan, dù muốn hay không đã, tác động sâu sắc đến lối sống, nếp sống văn minh đô thị dịng thác tn chảy khơng ngừng theo xã hội rộng lớn khơng dễ cưỡng lại được, “lội ngược dịng” khơng ổn trờ thành “lạc hậu”! Vấn đề đặt điều kiện, biện pháp cần phải thực để hạn chế khắc phục mặt tiêu cực thị hiếu – thị trường mối quan hệ với việc xây dựng lối sống, nếp sống văn minh đô thị ? Nguyên tắc chung chất vấn đề, khác, giải việc liên quan thị hiếu – thị trường phải ln mang tính cơ, đồng bộ, tồn diện, lâu dài biện pháp cục phiến diện, thời Ví dụ, xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam việc làm có ý nghĩa chiến lược nghiệp phát triển kinh tế – văn hóa nước ta nói chung, việc điều tiết tích cực mặt tự phát xã hội thị trường nói riêng Tuy nhiên, văn hóa kinh doanh trường hợp dù cần thiết giải vấn đề thị trường liên quan nội lực lượng chủ yếu tham gia trực tiếp vào trình sản xuất kinh doanh, cho thị trường toàn xã hội … Hoặc, gốc thị hiếu trình độ văn hóa (khơng phải vốn học vấn mà vốn sống giới quan, nhân sinh quan), đặc biệt có trình độ văn hóa thẩm mỹ Vì nâng cao trình độ văn hóa theo hướng giáo dục toàn diện, ý giáo dục thẩm mỹ cho toàn dân, cho lớp trẻ trường phổ thông vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng Bên cạnh đó, hoạt động nghệ thuật thông qua phương tiện thơng tin đại chúng, băng, đĩa, nhà văn hóa – câu lạc bộ, tụ điểm biểu diễn v.v…là hình thức giáo dục thẩm mỹ sâu sắc có tác động xã hội rộng rãi cần phải ý ngày nâng cao chất lượng để có hiệu nhiều … Mặt khác, vấn đề đặt đích cuối để xây dựng thị hiếu – thị trường lành mạnh chắn văn minh mà phải 43 văn hóa Có nghĩa trung tâm vấn đề phải dựa tảng ý thức tự giác, tích cực chủ động người q trình tự làm chủ, tự giải phóng để ngày tự hơn, khỏi tha hóa thân trước thuộc khía cạnh tiêu cực thị hiếu – thị trường, rộng mặt trái văn minh thị nhằm vươn tới chiếm lĩnh giá trị văn hóa chân Nhưng, cần nhấn mạnh vấn đề giải biện pháp tư tưởng suông mà phải công tác tổ chức, quản lý cụ thể, Ví dụ, thị hiếu – tâm lý lối sống – nếp sống “tiền hết” khơng thể hóa giải lý tưởng đạo đức cao đẹp, gương “người tốt việc tốt” liên tục đề cao thơng qua nhiều hình thức khác mà cịn phải cơng tác tổ chức, quản lý quyền, đảng, đồn thể, cơng tác nhận xét đánh giá cán bộ, sách xã hội, bên cạnh việc đấu tranh triệt để với tệ nạn xã hội, với xấu, ác sống … Như chưa đủ: “Trong chế thị trường (theo định hướng xã hội chủ nghĩa), việc xây dựng tinh thần thượng tôn pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đề cao phẩm chất trung thực lao động, hưởng thụ quan hệ ứng xử xã hội v.v… có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt thị Sâu sắc gia đình với tư cách tế bào xã hội, mơi trường văn hóa gần gũi người có xu hướng ngày “nhỏ bé” “kém bền vững” hoạt động kinh tế (thị trường) ngày bành trướng có tác động tiêu cực khó lường ácc thị cơng nghiệp hóa đại hóa ngày cao Ngồi ra, “nghèo đi”, “thui chột đi” văn hóa tinh thần, mối quan hệ người – người (trong gia đình, ngồi xã hội …) đời sống vật chất ngày “giàu lên” bệng nan y mang tính “trầm kha” khắp thị (?) Tóm lại, xây dựng tác phong cơng nghiệp phù hợp nếp sống văn minh đô thị “lối sống đô thị nhân văn” cho người 44 q trình thị hóa, đặc biệt cho “thị dân” mẫu mực tương lai (tức lớp công dân trẻ đô thị ngày nay)… rõ ràng có vị trí, ý nghĩa lớn” Như vậy, THỊ HIẾU – THỊ TRƯỜNG THEO NGHĨA RỘNG CHÍNH LÀ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ, NƠI HÌNH THÀNH, ĐIỀU TIẾT VÀ PHÁT TRIỂN NHỮNG NHU CẦU SỐNG NGÀY CÀNG CAO, NGÀY CÀNG PHỨC TẠP CỦA CÁC TẦNG LỚP THỊ DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HĨA VỚI CÁC QUY LUẬT RIÊNG VỐN CÓ CỦA NÓ Quản lý mơi trường thực chất tìm tạo điều kiện, biện pháp tác động cơ, đồng (về hành pháp chế, kinh tế, nghiệp vụ chun mơn) theo định hướng tích cực nhằm làm cho người xã hội phát triển cách toàn diện, thăng bằng, hài hòa so với giai đoạn lịch sử từ trước tới Suy cho cùng, giải tốt mối quan hệ Thị hiếu – Thị trường – Văn minh thị tìm đường phát triển q trình thị hóa q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa cho phù hợp với quy luật khách quan với lý tuởng xã hội tiên tiến Trong đó, giải mâu thuẫn tạo điều kiện để phát trểin tự cá nhân tương ứng với tự xã hội (trong mối quan hệ cân với tự nhiên) đề tài lớn phát triển bền vững xã hội công nghiệp, đại đồng thời vấn đề trung tâm việc xây dựng lối sống, nếp sống văn minh thị mà thị hiếu – thị trường ln có vị trí đặc biệt quan trọng Huỳnh Quốc Thắng: “Vấn đề văn hóa thị nội dung phác thảo ngành Văn hóa học thị”; Tham luận hội thảo “Văn hóa thị” Sở VH&TT phối hợp Trung tâm Nghiên cứu phát triển đô thị tổ chức tháng 8/2002 45 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA VỚI KINH TẾ TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Mối quan hệ kinh tế – văn hóa, văn hóa – kinh tế thời gian qua thực vấn đề thời trị – x hội quan trọng, khơng quan điểm, đường lối, chủ trương chung mà cịn l họat động thực tiễn đời sống x hội tầng vĩ mô lẫn vi mơ Mối tương quan nhằm tìm “phát triển đồng bộ, tương xứng văn hóa với kinh tế nhằm tạo phát triển bền vững” sở nhìn r thực trạng từ cố gắng tìm cc giải php mang tính khả thi thực tế, tình hình xu vấn đề có ý nghĩa chiến lược thực tiễn lẫn khoa học Thực chất vấn đề đặt định hướng “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” theo tinh thần Nghị Trung ương V (khóa 8) Đảng Cộng sản Việt Nam tình hình cần mở rộng làm rõ thêm phạm vi, nội dung với sở khoa học – thực tiễn nói việc cần thiết phải “phát triển đồng bộ, tương xứng với phát triển kinh tế”… (dựa theo tinh thần đạo văn bản, Nghị Đảng gần đây) Tương tự vậy, vấn đề xây dựng “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” theo tinh thần đường lối “Đổi mới” từ Đại hội VI (1986) đến cần tiếp tục làm rõ thêm không sở lý luận hệ thống hóa việc “phát triển đồng / khơng đồng kinh tế với văn hóa để phát triển bền vững / khơng bền vững” mà cịn có sở thực tế để khẳng định việc phát triển thiết phải “dựa tảng văn hóa”… Những luận điểm nói mối quan hệ biện chứng trình phát triển văn hóa – kinh tế, kinh tế – văn hóa, ví dụ : phát triển kinh tế gắn liền với văn hóa; kinh tế văn hóa phát triển hài hịa, tương ứng với nhau; văn hóa phát triển đồng bộ, tương xứng với kinh tế v.v…lần lượt đưa thời gian 46 qua cịn luận điểm mang tính nhận thức với khoảng cách xa so với thực tế nhiều vấn đề đặt : Mối quan hệ “nhân / tương sinh” “VĂN HÓA – KINH TẾ” hai “bộ phận” mà vận hành (phát triển) phải “hai chân” “cơ thể” thống Tính tất yếu vấn đề “ĐỒNG BỘ / TƯƠNG XỨNG” “hai chân” đồng nghĩa với “thúc đẩy / động lực” ngược lại “kìm hãm / cản trở” mà hệ trực tiếp “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” hay không thực tế nhiều tồn tại, mâu thuẫn thực tế nước nhiều địa phương có Thành phố Hồ Chí Minh, trọng điểm kinh tế hàng đầu nước Cái khó để giải vấn đề tượng, trình xã hội cụ thể, rời rạc khảo sát, nghiên cứu để tìm cách làm bật mâu thuẫn thực tế phản ánh quy luật phát triển liên quan tương quan (“đồng bộ” “không đồng bộ”, “tương xứng” “không tương xứng”) bên “phát triển văn hóa” với bên “phát triển kinh tế” mà cịn vấn đề phải tìm ngun nhân (khách quan, chủ quan) mang tính chất gốc rễ tồn vẹn, mang tính tồn cục để từ đề giải pháp khả thi, mang tính thuyết phục nhằm giải vấn đề cách Ai biết mối quan hệ tất yếu “VĂN HÓA – KINH TẾ” “hai chân” “cơ thể” thống cần phải có phát triển “đồng / tương xứng” để đạt “phát triển bền vững” Tuy nhiên, tạo “tính tất yếu” “cơ thể” toàn vẹn, điểm tựa “hai chân” gì, vấn đề có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn cần phải “giải mã” đầy đủ ? Trước mắt, cần nhấn mạnh đàng sau mối quan hệ “hai chân” “VĂN HĨA” KINH TẾ “quan hệ biện chứng” “kiến trúc thượng tầng” “cơ sở hạ tầng” gắn “cơ thể” chung “phương thức sản xuất” tạo thành xã hội cụ thể mà tồn đời 47 sống kinh tế – xã hội đương thời Chỉ có nhìn tồn cảnh lý giải mối quan hệ “đồng bộ, tương xứng”của “VĂN HÓA” với KINH TẾ vừa mang tính quy luật (tất yếu, khách quan) vừa mang tính tự phát, chủ quan tất phức tạp, nhiều vẻ nội dung lẫn hình thức mối quan hệ đưa đến “cân động” người ta thường nói ! Tuy nhiên, cho “biểu chưa đồng tư tưởng, lực, tổ chức, chế cụ thể liên quan tới phát triển văn hóa” chẳng hạn chủ yếu liên quan tới : Nhận thức tâm lý lạc hậu; Sự lạc hậu tổ chức, chế, thủ tục hành chính; Sự đạo thiếu sâu sát; Sự không đồng đường lối, chủ trương quy hoạch…hoặc, Chủ nghĩa cục vị; Thiếu cán có trách nhiệm, lực lĩnh yếu v.v …tức yếu tố chủ quan thuộc công tác quản lý chúng tơi e điều khiên cưỡng, chưa thật đủ, thật ! Từ luận điểm trên, khái niệm “văn hóa” phải khẳng định theo nghĩa rộng, với tư cách phận, trước hết có mối quan hệ hữu với phận khác “kiến trúc thượng tầng” (tư tưởng, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học, nhà nước, pháp luật…) đồng thời có mối “quan hệ biện chứng” với KINH TẾ nói riêng phận “cơ sở hạ tầng” nói chung điều sở nhận thức nhận thức luận quan trọng việc phân tích tình hình thực tế nội dung giải pháp đề đặc biệt liên quan quy luật phát triển văn hóa xã hội (trong phương thức sản xuất cụ thể), tức mối tương quan với trị, với kinh tế, thân văn hóa phải vạch rõ để qua nêu tiêu chí phát triển (cả lượng lẫn chất) Trên hết, nguyên nhân nguyên nhân, mục tiêu mục tiêu : CON NGƯỜI phát triển người, chủ thể đồng thời đối tượng trình phát triển (đồng bộ, tương xứng) văn hóa (trong quan hệ với kinh tế, tất nhằm hướng đến phát triển bền vững) thiết cần phải khẳng định trung tâm số vấn đề… Tuy nhiên muốn 48 nhấn mạnh vấn đề “khái niệm” nêu nhận thức lý luận mà việc “thực tiễn” liên hệ, phân tích vận dụng vào hoạt động thực tế với “giải pháp” khả thi Ví dụ, “sự phát triển văn hóa chưa đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng” “phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hóa – tảng tinh thần xã hội” (Kết luận Hội nghị lần thứ 10 BCH Trung ương Đảng khóa X) phải mệnh đề có ý nghĩa lớn chủ đề đề tài ? Ngồi ra, nguồn gốc, chất, chức “văn hóa” cần làm rõ để tiến tới xác định vai trị, vị trí “ý thức / vơ ý thức”, “giá trị / phi giá trị”, “xây / chống”… trình thúc đẩy phát triển (đồng bộ, tương xứng) văn hóa kinh tế Ở đây, quan niệm “hai mặt mâu thuẫn văn hóa” có lẽ cần lưu ý thêm Đồng ý thực tế, có tượng xã hội mang tính chất hình thức hoạt động văn hóa chất bên khơng có giá trị văn hóa khơng cịn giá trị văn hóa (bị lạc hậu so với yêu cầu sống)v.v…Những tượng “phi / phản văn hóa”, khơng thể gọi “văn hóa” Tóm lại, góc độ vấn đề đặt ra, phải vận dụng lý thuyết “giá trị” để nói “văn hóa”, “cái có ích cho phát triển người xã hội” Không thể có thứ văn hóa vừa “giá trị” vừa “phi giá trị”! Khẳng định điều để mặt thêm tâm ngày “tỉnh táo” nghiệp “Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” đấu tranh tốt với quan điểm nhân danh “tiên tiến” (công nghiệp – đại) để xem thường, chí bỏ qua “văn hóa dân tộc” cho “lạc hậu, lỗi thời”… Bên cạnh mối quan hệ văn hóa với kinh tế nêu trên, mối quan hệ kinh tế với văn hóa đặt nhiều nội dung cần khẳng định thêm Nếu văn hóa “vừa mục tiêu, vừa động lực” kinh tế, ngược lại, kinh tế phải “điều kiện” cho phát triển văn hóa Khơng phải ngẫu nhiên mà dân gian nói 49 “Có thực vực đạo” “Phú quý sinh lễ nghĩa” : kinh tế (với tư cách nội dung trọng tâm thuộc sở hạ tầng) có vai trị định định phát triển văn hóa xã hội nói chung Vì ? Khơng mang ý nghĩa “điều kiện vật chất” liên quan trực tiếp đến “lao động sản xuất” (liên quan “lực lượng sản xuất” lẫn “quan hệ sản xuất” “hình thái kinh tế – xã hội” định…),KINH TẾ quan niệm truyền thống nước phương Đông “kinh bang tế the” nước phương Tây “tiết kiệm” (économie) : Điều có nghĩa “điều kiện” cho phát triển văn hóa (gồm “điều kiện tinh thần”) nằm phát triển thân kinh tế ! Ví dụ, từ thực tế TP Hồ Chí Minh, người ta đặt câu hỏi : Với đặc điểm tốc độ, quy mô phát triển kinh tế thuộc loại nhanh, mạnh nước nay, “lẽ ra” Thành phố có điều kiện để phát triển văn hóa nhanh, mạnh nước (?) Những câu hỏi vừa quan điểm tổng kết vừa số luận đề gợi mở mà cần phải quan tâm sâu giai đoạn tới để giải triệt để vấn đề vừa nêu Nhìn rộng xa hơn, mối quan hệ văn hóa - kinh tế với tư cách hai mặt trình phát triển (cần phải “đồng bộ”, “tương xứng” để hướng tới “phát triển bền vững”…) : Nếu người ta nói văn hóa “tự giác” kinh tế “tự phát”, văn hóa yếu tố “chủ quan” kinh tế yếu tố “khách quan”… Và, dân gian nói : “Ở bầu trịn, ống dài”, “Gần mực đen, gần đèn sáng”…, theo nghĩa rộng kinh tế điều kiện “môi trường sống” (gồm xã hội lẫn tự nhiên) cho tồn phát triển văn hóa Ví dụ, cần phải làm rõ vấn đề hạn chế “mơi trường kinh tế” Thành phố bị xếp loại vào hạng trung bình tăng trưởng kinh tế lại đứng hàng đầu so với nước? Trong thực tế nay, “điều kiện môi trường sống” (liên quan kinh tế) Thành phố ? Có phải : Xã hội thơng tin, kinh tế tri thức / Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa – đại hóa, tồn cầu hóa / Kinh tế thị trường (“định hướng 50 xã hội chủ nghĩa” bên cạnh “tự tư chủ nghĩa”) “cái đuôi” chế quan liêu bao cấp / Dấu ấn sản xuất nhỏ (nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn) v.v…hay cịn ? Điều liên quan mật thiết “triết lý phát triển” không riêng Thành phố này… Cần phải khẳng định lại lần : Vấn đề “đồng bộ”, “tương xứng” xếp hàng ngang để “nhảy cóc” theo kiểu nhảy bước, kềm hãm phát triển văn hóa kinh tế …! vấn đề đặt “tương tác” (tác động tương hỗ nhau) nhằm tạo phát triển “tương ứng” kinh tế với văn hóa, văn hóa với kinh tế nữa, vấn đề đặt “phát triển kinh tế” theo định hướng “phát triển bền vững” đồng thời với “phát triển văn hóa” phải “đi trước bước” để làm “nền tảng tinh thần, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển” Một bên tạo nên “chất lượng” đích thực sống số phát triển người (HDI), lối sống nếp sống, dân trí, đời sống văn hóa v.v… Một bên thuộc “số lượng” tạo điều kiện đời sống người thu nhập quốc dân (GDP), tiện nghi đời sống, sở hạ tầng v.v…Sự tác động qua lại mang tính nhân quả, biện chứng phát triển bên hệ tác động nhằm không ngừng nâng cao phát triển toàn diện, vững người xã hội, mục tiêu cao nhất, chất đích thực khái niệm “đồng bộ”, “tương xứng”…, trục trung tâm liên quan nội dung cần tập trung vấn đề Ở đề xuất quan trọng khác, cho “xây dựng ngành cơng nghiệp văn hóa” mà cịn đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa tổ chức, hoạt động văn hóa đất nước, nhận thức khoa học văn hóa điều kiện vật chất – kỹ thuật đặc biệt yếu tố người, nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động văn hóa với trình độ, lực ngang tầm u cầu…Mặt khác, trạng miêu tả ý tưởng đề xuất…hình tất có yêu cầu cần phải “lượng hóa” 51 “định lượng” mức độ định để cuối nêu bật “chỉ số” mang tính ước định cho “phát triển đồng bộ, tương xứng” kinh tế văn hóa điều có ý nghĩa quan trọng đặc biệt khía cạnh quản lý, điều kiện định để thực “phát triển đồng bộ, tương xứng” theo tinh thần nêu từ người quản lý, máy quản lý, trình độ quản lý cơng cụ, phương tiện quản lý v.v…tất nhân tố trực tiếp tác động đến q trình phát triển “đồng bộ” “không đồng bộ”, “tương xứng” “khơng tương xứng” Phát triển “văn hóa quản lý” với giải pháp sách cụ thể phận động lực định phát triển “đồng bộ, tương xứng” văn hóa kinh tế nói chung mục tiêu, nội dung quan trọng hàng đầu… Cuối cùng, từ tất nêu trên, q trình hội nhập tồn cầu hóa gắn với q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa thị hóa ngày nhanh, mạnh thời gian tới : Bên cạnh tính “tiên tiến” với nghĩa “văn minh, đại”, có ý kiến đưa thêm khái niệm “giàu sắc” với nghĩa “tính độc đáo đa dạng văn hóa” văn hóa Việt Nam …Đó điều có lý ! Tuy nhiên, cần lưu ý “bản sắc” (identity) chủ yếu định “cái gốc” Người ta khơng thể nói “giàu sắc” với nghĩa “mọi thứ trở thành gốc” (trong văn hóa) cực đoan hơn, thực tế có người suy nghĩ (và hành động) theo định hướng “gốc phát triển văn hóa kinh tế” (theo nghĩa thực dụng) Tất những điều khơng thực xác nhận thức gây tác hại thực tế thiết cần phải điều chỉnh lại ! 52 CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CỬ NHÂN (CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN Tên học phần : VĂN HÓA KINH DOANH Số đơn vị học trình : - 3 Trình độ : Cho sinh viên năm – 4 Phân bổ thời gian : - Lên lớp : 25 - 40 tiết - Khác : tiết thảo luận lớp (đan xen nội dung dạy học) Điều kiện tiên : Đã học môn đại cương & kiến thức sở ngành Mục tiêu học phần : + Vận dụng kiến thức Văn hóa học (Culturology, lý thuyết lẫn ứng dụng) kết hợp Kinh tế học & Tâm lý - Xã hội học góp phần xây dựng số nhận thức khoa học - thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Qua giúp sinh viên nắm quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước văn hóa kinh tế nói chung, văn hóa doanh nghiệp nói riêng (dựa tinh thần Luật doanh nghiệp, nghị quyết, quan điểm đường lối văn hóa kinh tế v.v…) + Trên sở liên hệ sát với thực tế, dựa vào tảng kiến thức sở ngành bước đầu gợi ý cho người học số nhận thức định hướng nghề nghiệp cách toàn diện sâu, rộng hơn, đặc biệt có ý thức việc chủ động góp phần xây dựng mơi trường văn hóa đơn vị công tác tương lai, tạo điều kiện phát huy tốt kiến thức, kỹ chuyên môn gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước… 53 Mô tả vắn tắt nội dung học phần : Trên sở nắm khái niệm bản, sinh viên tiếp cận thành tố (yếu tố cấu thành) văn hóa doanh nghiệp, bao gồm nội dung gợi mở nhận thức, ý tưởng giải pháp rèn luyện, phấn đấu cụ thể thân thực tế, góp phần xây dựng mơi trường văn hóa phát triển bền vững cho đơn vị công tác tương lai Phương pháp : + Cung cấp thông tin theo cách hệ thống hóa, sơ đồ hóa + Liên hệ minh họa thực tế nhiều trích đoạn phim ảnh ngắn + Phát huy tính chủ thể người học sở dạy - học trao đổi lớp + Hình thức thi viết theo yêu cầu : - Nêu số nguyên lý - Liên hệ thực tế đề xuất Tài liệu học tập : + Sách, giáo trình : - ĐỖ MINH CƯƠNG : Văn hố kinh doanh Triết lý kinh doanh ; Nxb Chính trị Quốc gia (tái ) ; Hà Nội; 2001 - HUỲNH QUỐC THẮNG : Tập giảng & Tài liệu tham khảo VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (những viết công bố, 2000 – 2010) + Sách tham khảo : - PHẠM XUÂN NAM (chủ biên): Văn hóa kinh doanh; Nxb Khoa học Xã hội; Hà Nội; 1996 54 - LÊ VĂN HƯNG (chủ biên): Luật doanh nghiệp ; Nxb Thống Kê; Hà nội; 2001 - NGUYỄN MẠNH QUÂN : Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp; Nxb Lao động - Xã hội; Hà Nội; 2005 - TÔN THẤT NGUYỄN THIÊM : Dấu ấn thương hiệu : Tài sản Giá trị (tập 1&2); Nxb Trẻ; TPHCM; 2005 - DAVIS, S M : Managing Corporate Culture (Quản trị văn hóa cơng ty); Cambridge, Mass, Ballinger; 1984 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : + Dự lớp đầy đủ + Tích cực tham gia thảo luận + Thi cuối học phần 11 Thang điểm : 10 12 Nội dung chi tiết học phần: Bài I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH – DOANH NGHIỆP (5 tiết ) I VĂN HÓA II KINH DOANH III DOANH NGHIỆP IV VĂN HÓA KINH DOANH - DOANH NGHIỆP Bài II VĂN HÓA THƯƠNG HIỆU (5 – 10 tiết) I THƯƠNG HIỆU & VĂN HĨA THƯƠNG HIỆU ? II Nội dung VĂN HÓA THƯƠNG HIỆU III Giải pháp xây dựng VĂN HÓA THƯƠNG HIỆU Bài III VĂN HÓA TỔ CHỨC (5 – 10 tiết) I TỔ CHỨC & VĂN HĨA TỔ CHỨC (DOANH NGHIỆP) ? II Nội dung VĂN HÓA TỔ CHỨC (DOANH NGHIỆP) 55 III Giải pháp xây dựng VĂN HÓA TỔ CHỨC (DOANH NGHIỆP) Bài IV VĂN HÓA DOANH NHÂN (5 tiết) I DOANH NHÂN & VĂN HĨA DOANH NHÂN ? II Mơ hình ĐỜI SỐNG VĂN HĨA DOANH NHÂN III Mối quan hệ VĂN HÓA DOANH NHÂN & VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Bài V VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG XỬ (5 –10 tiết) I GIAO TIẾP ỨNG XỬ & VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG XƯ (TRONG KINH DOANH - DOANH NGHIỆP) ? II Mục tiêu, nguyên tắc chung VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG XỬ (TRONG KINH DOANH - DOANH NGHIỆP) III Kỹ VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG XỬ (TRONG DOANH NGHIỆP) Bài VI VĂN HÓA KINH DOANH (5 tiết) I KINH DOANH & VĂN HÓA KINH DOANH ? II ĐẠO ĐỨC KINH DOANH – Nội dung VHKD III Xây dựng VĂN HÓA KINH DOANH bối cảnh Ngày lập 31 tháng 01 năm 2012 Duyệt Khoa Người biên soạn PGS.TS HUỲNH QUỐC – THẮNG 56 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam với chiến lược hội nhập phát triển Xây dựng đời sống văn hóa doanh nhân số vấn đề lý luận thực tiễn 11 Thu hoạch từ lớp “Văn hóa doanh nghiệp” 15 Nâng cao tính chất văn hóa hoạt động quản lý hành nhà nước 23 Tính văn hóa quảng cáo 28 Văn hóa chiến lược sản phẩm du lịch Việt Nam 34 Thị hiếu – thị trường với văn minh đô thị 39 Một số vấn đề mối quan hệ văn hóa với kinh tế xu phát triển Việt Nam 45 Đề cương giảng Văn hóa Quản trị kinh doanh 52 ... dựng văn hóa kinh doanh - văn hóa doanh nghiệp Việt Xem Huỳnh Quốc Thắng : Văn hóa doanh nghiệp với chiến lược xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam; Tham luận hội thảo “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp. .. (bao gồm thành tố Văn hóa thương hiệu, Văn hóa tổ chức, Văn hóa doanh nhân, Văn hóa giao tiếp, Văn hóa thương mại) Trên nghĩa rộng bao quát hơn, Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp sản phẩm... quan mối quan hệ kinh tế với văn hóa (theo nghĩa rộng), đó, Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp trục trung tâm vấn đề Trong nghĩa hẹp, Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp vừa hoạt

Ngày đăng: 09/10/2015, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan