kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích biến động lợi nhuận tại công ty tnhh thương mại kim điệp

145 388 0
kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích biến động lợi nhuận tại công ty tnhh thương mại kim điệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ NGỌC DUNG Đề tài: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KIM ĐIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301 Tháng 11 năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ NGỌC DUNG MSSV/HV: LT11391 Đề tài: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KIM ĐIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN THU NHA TRANG Tháng 11 năm 2013 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là tập thể quý thầy (cô) khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp thu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và rèn luyện bản thân trong suốt thời gian học tập tại trường, là cơ sở để em hoàn thành bài luận văn và làm nền tảng cho công việc tương lai. Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thu Nha Trang, giáo viên trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn quý công ty TNHH Thương mại Kim Điệp đã tạo điều kiện cho em thực tập tại đơn vị, đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các anh chị ở bộ phận kế toán đã tận tình hướng dẫn, cung cấp thông tin, số liệu, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại đây. Tuy đã cố gắng hoàn thành tốt bài luận văn nhưng do hạn chế kiến thức của bản thân vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong được sự chỉ dẫn của thầy cô, các anh chị trong công ty cùng các bạn để em hoàn thiện tốt hơn bài luận văn của mình. Cuối cùng em kính chúc quý thầy (cô) cùng các anh chị trong công ty luôn dồi dào sức khỏe, công tác tốt và quý công ty ngày càng phát triển trong thời gian tới. Trân trọng kính chào! Ngày 20 tháng 09 năm 2013 Sinh viên thực hiện (Ký và ghi họ tên) PHẠM THỊ NGỌC DUNG TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Ngày 20 tháng 09 năm 2013 Sinh viên thực hiện (Ký và ghi họ tên) PHẠM THỊ NGỌC DUNG NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Ngày … tháng … năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị MỤC LỤC  Chƣơng 1 GIỚI THIỆU ................................................................................... 1 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2 1.3.1 Không gian ......................................................................................... 2 1.3.2 Thời gian ............................................................................................ 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 2 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ....................................................................... 2 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................................. 4 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ......................................................................... 4 2.1.1 Khái niệm và ý nghĩa xác định kết quả kinh doanh ..................... 4 2.1.2 Nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh ... 4 2.1.3 Phƣơng pháp hạch toán ................................................................... 5 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 24 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................ 24 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ...................................................... 25 Chƣơng 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KIM ĐIỆP .............................................................................................. 27 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................... 27 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC ............................................................................. 28 3.3 BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ................................................ 29 3.4 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG ................................................ 30 3.5 HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG ................................................... 30 3.6 HỆ THỐNG CHỨNG TỪ SỔ SÁCH ................................................. 31 3.7 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2012, VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 ...... 31 3.7.1 Giai đoạn 2010 - 2012 ...................................................................... 31 3.7.2 Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 - 2013 ........................................ 35 Chƣơng 4 CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KIM ĐIỆP .............................................................. 39 4.1 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY ............................................................................ 39 4.1.1 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu trong tháng 6/2013 ... .................................................................................................................... 39 4.1.2 Sổ sách kế toán ................................................................................ 47 4.1.3 Báo cáo xác định kết quả kinh doanh trong tháng 6/2013 ......... 74 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN ................... 75 4.2.1 Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ......................................................................... 75 4.2.2 Phân tích sự tác động của các nhân tố đến lợi nhuận của công ty .................................................................................................................... 89 4.2.3 Phân tích các tỷ số tài chính về kết quả HĐKD của Công ty ..... 93 Chƣơng 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KIM ĐIỆP ........................................................................................................................... 99 5.1 NHẬN XÉT ............................................................................................ 99 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ......................................................................... 100 5.2.1 Giải pháp hoàn thiện kế toán xác định KQKD ............................. 100 5.2.2 Giải pháp tăng lợi nhuận ................................................................. 100 Chƣơng 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................... 101 6.1 KẾT LUẬN .......................................................................................... 101 6.2 KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 102 PHỤ LỤC 1 .................................................................................................... 103 PHỤ LỤC 2 ………………………………………………………………..104 DANH MỤC BẢNG Trang - Bảng 3.1: Tổng hợp các chỉ tiêu từ báo cáo kết quả HĐKD giai đoạn 2010 – 2012 .................................................................................................................. 32 - Bảng 3.2: Tổng hợp các chỉ tiêu từ báo cáo kết quả HĐKD 6 tháng đầu năm 2011 – 2013 ....................................................................................................... 36 - Bảng 4.1: Bảng tổng hợp chi phí HĐKD của công ty trong tháng 06/2013 ... .................................................................................................................. 46 - Bảng 4.2: Bảng tổng hợp doanh thu của công ty trong tháng 06/2013 ....... 46 - Bảng 4.3: Tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) ....... 76 - Bảng 4.4: Tình hình doanh thu của công ty 6 tháng đầu năm (2011-2013) .................................................................................................................. 78 - Bảng 4.5: Tình hình chi phí của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) ............ 80 - Bảng 4.6: Tình hình chi phí của công ty 6 tháng đầu năm (2011-2013) ..... 82 - Bảng 4.7: Tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) ........ 84 - Bảng 4.8: Tình hình lợi nhuận của công ty 6 tháng đầu năm (2011-2013) .................................................................................................................. 87 - Bảng 4.9: Số liệu phân tích sự tác động của các nhân tố đến chênh lệch LNTT giai đoạn 2010 – 2012 ........................................................................... 89 - Bảng 4.10: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch LNST giữa năm 2011 và 2010 ..................................................................................... 90 - Bảng 4.11: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch LNST giữa năm 2012 và 2011 ..................................................................................... 92 - Bảng 4.12: Hệ số lãi gộp của công ty qua 3 năm (2010 – 2012)................. 94 - Bảng 4.13: Hệ số lãi gộp của công ty 6 tháng đầu năm (2011 – 2013)....... 94 - Bảng 4.14: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng doanh thu của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) .................................................................................. 95 - Bảng 4.15: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng doanh thu của công ty trong 6 tháng đầu năm (2011 – 2013)............................................................... 96 - Bảng 4.16: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) .................................................................................. 96 - Bảng 4.17: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của công ty trong 6 tháng đầu năm (2011 – 2013)............................................................... 97 - Bảng 4.18: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) ..................................................................... 97 - Bảng 4.19: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty trong 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) ................................................. 98 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ............ 7 Hình 2.2: Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại ......................................... 8 Hình 2.3: Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại ................................................ 9 Hình 2.4: Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán ............................................. 10 Hình 2.5: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính ........................... 11 Hình 2.6: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác .................................................... 13 Hình 2.7: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán ............................................... 14 Hình 2.8: Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính ................................................. 16 Hình 2.9: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng ................................................ 17 Hình 2.10: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp .......................... 19 Hình 2.11: Sơ đồ hạch toán chi phí khác ..................................................... 20 Hình 2.12: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ................ 22 Hình 2.13: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh ........................... 24 Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty ......................................... 28 Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán ................................................................... 29 Hình 3.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán nhật ký chung ................................ 31 Hình 4.1: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh tháng 06/2013 ..... 47 Hình 4.2: Tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm (2010 – 2012)........ 78 Hình 4.3: Tình hình doanh thu của công ty 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) .................................................................................................................. 80 - Hình 4.4: Tình hình chi phí của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) ............ 82 - Hình 4.5: Tình hình chi phí của công ty 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) .. 84 - Hình 4.6: Tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) ........ 85 - Hình 4.7: Tình hình lợi nhuận của công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm (2011 – 2013)............................................................................................................... 88 - DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT BHTN BHXH BHYT BN CPK CPHĐTC CCDC CPBH CPQL, CPQLDN CKTM DTT DTBH& CCDV DTHĐTC GTGT, VAT GVHB GGHB HĐTC HĐKD HBBTL K/C, KC KPCĐ LVTN MTV NVL NCTT PC, PT, PHT PX, PN TK TTĐB TSCĐ TNDN TNK TM & DV XHCN XK, XNK XĐKQKD VCSH : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Báo nợ Chi phí khác Chi phí hoạt động tài chính Công cụ dụng cụ Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chiết khấu thương mại Doanh thu thuần Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Giá trị gia tăng Giá vốn hàng bán Giảm giá hàng bán Hoạt động tài chính Hoạt động kinh doanh Hàng bán bị trả lại Kết chuyển Kinh phí công đoàn Luận văn tốt nghiệp Một thành viên Nguyên vật liệu Nhân công trực tiếp Phiếu chi, phiếu thu, phiếu hạch toán Phiếu xuất, phiếu nhập Tài khoản Tiêu thụ đặc biệt Tài sản cố định Thu nhập doanh nghiệp Thu nhập khác Thương mại và dịch vụ Xã hội chủ nghĩa Xuất khẩu, xuất nhập khẩu Xác định kết quả kinh doanh Vốn chủ sở hữu Chƣơng 1 GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trước xu hướng kinh tế thế giới ngày càng phát triển, nền kinh tế Việt Nam đã và đang dần vững bước chuyển mình và hội nhập. Trong những năm gần đây, với nền kinh tế thị trường mở cửa, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã từng bước chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế mới – Cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ quản lý khác. Việc tổ chức doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh rất quan trọng vì trong cơ chế quản lý đó, các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác và liên doanh tự nguyện. Từ đó, các doanh nghiệp đã đi vào thực hiện hạch toán độc lập đảm bảo nguyên tắc tự trang trải và có lãi. Để tồn tại và phát triển bền vững, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao trình độ quản lý, chất lượng sản phẩm, thái độ phục vụ khách hàng, tăng cường hạch toán công tác nội bộ, thực hiện triệt để phương án tiết kiệm chi phí và tăng doanh thu…để tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận kinh doanh phản ánh tình hình hoạt động của doanh nghiệp, kế toán xác định kết quả kinh doanh là công cụ rất quan trọng trong hệ thống kế toán, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của việc quản lý ở doanh nghiệp, căn cứ vào đó mà nhà quản lý có thể biết được doanh nghiệp mình có đạt hiệu quả hay không để định hướng phát triển cho tương lai. Trong thị trường, cạnh tranh là hiện tượng tất yếu.Nó vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi doanh nghiệp. Cơ chế thị trường cho phép đánh giá chính xác cơ hội kinh doanh, doanh nghiệp nào tổ chức tốt công tác quản lý hoạt động kinh doanh đảm bảo việc kinh doanh đạt hiệu quả thì sẽ tồn tại và phát triển, và ngược lại doanh nghiệp nào tỏ ra non kém hơn thì sẽ sớm đi đến bờ vực phá sản. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và đặc thù hình thức kinh doanh tại công ty mình thực tập nên em đã chọn đề tài “ Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích biến động lợi nhuận” tại công ty TNHH Thương mại Kim Điệp làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Với mong muốn tìm hiểu rõ và sâu sắc hơn công tác kế 1 toán thực tế tại đơn vị giúp em vững vàng trong chuyên môn nghiệp vụ kế toán sau này. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung - Mục tiêu tổng quát của đề tài này là tiếp cận, đánh giá thực tiễn công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Kim Điệp giúp sinh viên có cơ hội làm quen với công việc thực tế sau này. - Thu thập số liệu, tổng hợp và phân tích tình hình biến động lợi nhuận của công ty trong khoảng thời gian 2010 đến 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 giúp công ty hệ thống và đánh giá lại tình hình hoạt động nhằm đưa ra những quyết định điều chỉnh phù hợp và kịp thời góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Kim Điệp trong tháng 6/2013; - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận tại công ty TNHH Thương mại Kim Điệp trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ 2 năm trước; - Đánh giá thực tế công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian - Đề tài được thực hiện tại công ty TNHH Thương mại Kim Điệp. 1.3.2 Thời gian - Thời gian thực hiện đề tài: Từ 12/08 đến 18/11 năm 2013. - Thời gian thu thập số liệu: Giai đoạn năm 2010 đến tháng 6 năm 2013. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu - Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích biến động lợi nhuận tại công ty TNHH Thương mại Kim Điệp. 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Trong quá trình thực hiện đề tài, em có tìm hiểu và tham khảo một số luận văn tốt nghiệp của các anh chị khóa trước được thực hiện trước tháng 8 năm 2013 như sau: 2 - Quãng Trúc Minh (2010) nghiên cứu “Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty Cổ Phần Cơ khí Xây dựng Đóng tàu Đại Thành”, LVTN đại học, Đại học Cần Thơ. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của công ty; và quan sát quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ của công ty để đánh giá công tác tổ chức kế toán. Bên cạnh đó tác giả đã sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2007-2009. Đưa ra những biện pháp hoàn thiện công tác kế toán mua bán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. - Thạch thị Thanh Châu (2011) nghiên cứu “Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty TNHH Tài Đạt tại Thành phố Só Trăng”,LVTN đại học, Đại học Cần Thơ. Đề tài tập trung phân tích tình hình chung lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2008-2010 bằng phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp đồ thị…; và phân tích cụ thể nhóm chỉ tiêu lợi nhuận nhằm thấy rõ hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Và đưa ra biện pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và tăng lợi nhuận trong thời gian tới. - Phạm Thanh Hải (2013) nghiên cứu “Phân tích và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Sóc Trăng”, LVTN đại học, Đại học Cần Thơ. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp tại phòng kế toán của công ty; tiến hành công tác kế toán XĐKQKD. Bên cạnh đó sử dụng các phương pháp phân tích KQHĐKD của công ty trong giai đoạn 2010-2012. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác kế toán của công ty còn mắc phải một số hạn chế cụ thể là về mặt tập hợp và phân bổ chi phí trong từng năm chưa hợp lý, điều này đã gây ra sự biến động lớn. Từ đó tác giả đã đề ra những kiến nghị giúp công ty cải thiện công tác kế toán để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh. Qua lược khảo tài liệu cho thấy, các nghiên cứu trước đây đều sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập tại phòng kế toán; bên cạnh đó tiến hành phân tích KQKD bằng nhiều phương pháp phân tích khác nhau. Do vậy, nghiên cứu này kế thừa và phát triển phương pháp nghiên cứu của Quãng Trúc Minh (2010), Thạch Thị Thanh Châu (2011) và Phạm Thanh Hải (2013) để thực hiện phân tích quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ và hệ thống sổ sách của quá trình kế toán XĐKQKD; đồng thời kết hợp phân tích tình hình biến động của lợi nhuận trong giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013. 3 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm và ý nghĩa xác định kết quả kinh doanh - Khái niệm: Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định, hay kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng tiền là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã được thực hiện. Kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng lãi (nếu doanh thu lớn hơn chi phí) hoặc lỗ (nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí). - Ý nghĩa: Mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường được quan tâm nhất là kết quả kinh doanh và làm như thế nào để có kết quả tốt (Tức lợi nhuận mang lại ngày càng nhiều). Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát doanh thu, chi phí trong kỳ. Doanh nghiệp phải biết kinh doanh mặt hàng nào cần thiết và kinh doanh như thế nào để có hiệu quả và khả năng chiếm lĩnh thị trường cao…, từ đó mới quyết định nên đầu tư để mở rộng kinh doanh hay chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác. Do vậy, việc xác định kết quả kinh doanh là rất quan trọng nhằm cung cấp thông tin trung thực, kịp thời giúp chủ doanh nghiệp hay Giám đốc có thể phân tích, đánh giá và lựa chọn phương án kinh doanh, phương án đầu tư để đạt hiệu quả tối ưu. 2.1.2 Nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh - Nguyên tắc: o Phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán theo đúng quy định của chính sách tài chính hiện hành. o Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng hoạt động (Hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt động tài chính…). Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng hay từng loại dịch vụ. o Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh là số doanh thu thuần và thu nhập thuần. - Nhiệm vụ: o Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời và giám đốc chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho của thành phẩm, tình 4 hình tiêu thụ thành phẩm, tình hình thanh toán với người mua, thanh toán với ngân sách nhà nước các khoản thuế phải nộp. o Tính toán ghi chép, phản ánh chính xác chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí và doanh thu hoạt động đầu tư tài chính, chi phí khác và thu nhập khác, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua từng thời kỳ và theo từng lĩnh vực hoạt động. o Phân tích sự biến động của các khoản giảm trừ doanh thu để đánh giá hiệu quả những chiến lược đang thực hiện giúp doanh nghiệp đưa ra những quyết định kinh doanh hiệu quả. o Phản ánh và giám đốc tình hình thu nợ khách hàng về tiền mua hàng, vào thời điểm cuối niên độ kế toán căn cứ vào tình hình thực tế và chứng cứ thu thập được để lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi, tiến hành xóa sổ các khoản nợ phải thu khó đòi nếu thực tế không thể thu hồi được và theo dõi các khoản thu hồi các khoản thu khó đòi đã xử lý xóa sổ. o Tham gia kiểm kê, đánh giá thành phẩm. Lập báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm, báo cáo kết quả kinh doanh. Định kỳ tiến hành phân tích tình hình tiêu thụ, kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. 2.1.3 Phƣơng pháp hạch toán 2.1.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ a. Khái niệm - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: Bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). Doanh thu hàng hóa dịch vụ được ghi nhận trên hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT), hóa đơn bán hàng hoặc các chứng từ khác có liên quan đến việc bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá thỏa thuận hoặc cam kết giữa người bán và người mua. - Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: o Doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Trường hợp lợi ích kinh tế giao dịch còn phụ thuộc vào yếu tố không chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố không chắc chắn này đã xử lý xong. 5 o Nếu doanh nghiệp chỉ còn phải chịu một phần rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận. o Trường hợp doanh nghiệp còn phải chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa thì giao dịch không được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu không được ghi nhận. o Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp. b. Tài khoản sử dụng - Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). Tài khoản này nhằm phản ánh tình hình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh và tình hình kết chuyển doanh thu bán hàng thuần trong kỳ kế toán. (Nguồn: Trần Quốc Dũng, 2012. Bài giảng kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ, trang 127) - Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” có 5 tài khoản cấp 2 như sau: o TK 5111: Doanh thu bán hàng o TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm o TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ o TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá o TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư. - Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ. - Kết cấu tài khoản 511: - TK 511 Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (nếu có) phải nộp Kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại Kết chuyển số chiết khấu thương mại Kết chuyển số giảm giá hàng bán Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh Tổng phát sinh bên nợ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế phát sinh Tổng phát sinh bên có 6 c. Chứng từsử dụng - Chứng từ sử dụng là các hóa đơn GTGT, phiếu thu và các giấy tờ khác có liên quan. d. Sơ đồ hạch toán 111, 112, 131 511 3332, 3333 Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ. 3331 531, 532 K/C giảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lại 521 K/C chiết khấu thương mại 911 K/C doanh thu thuần Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.1.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu a. Chiết khấu thƣơng mại - Khái niệm: Chiết khấu thương mại là khoản mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hóa), dịch vụ với khối lượng lớn và theo thỏa thuận giữa hai bên (đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng). (Nguồn: Bộ tài chính, 2009. Chế độ kế toán Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội, trang 415) 7 - Tài khoản sử dụng: Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại” - Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ - Kết cấu tài khoản 521: - TK 521 Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận cho khách hàng được hưởng Tổng phát sinh bên nợ Kết chuyển số chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ vào TK 511 để xác định doanh thu thuần trong kỳ hạch toán Tổng phát sinh bên có - Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng. - Sơ đồ hạch toán TK- 111, 112, 113 TK 521 Chiết khấu thương mại TK 511 K/C vào TK 511 TK 3331 Thuế GTGT Hình 2.2 sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại b. Hàng bán bị trả lại - Khái niệm: Hàng bán trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: Vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng kém chất lượng, không đúng chủng loại, quy cách. Giá trị của hàng bán bị trả lại phản ánh trên tài khoản này sẽ điều chỉnh doanh thu bán hàng thực tế thực hiện trong kỳ kinh doanh để tính doanh thu thuần trong kỳ báo cáo. (Nguồn: Bộ tài chính, 2009. Chế độ kế toán Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội, trang 417) - Tài khoản sử dụng: Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại” - Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ. 8 - Kết cấu tài khoản 531: TK 531 - - Trị giá của hàng bán bị trả lại, đã trả lại cho khách hàng hoặc tính trừ vào số tiền khách hàng còn nợ Tổng phát sinh bên nợ Kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ vào TK 511 để xác định doanh thu thuần trong kỳ hạch toán Tổng phát sinh bên có - Chứng từ sử dụng: o Biên bản trả lại hàng o Hóa đơn GTGT (Khi khách hàng trả lại toàn bộ hàng) o Bản sao hóa đơn GTGT (Khi khách hàng trả lại một phần hàng) o Chứng từ nhập kho hàng bán bị trả lại. - Sơ dồ hạch toán TK 111, 112, 131 TK 511 TK 531 Giá trị hàng bán bị trả lại K/C vào TK 511 TK 3331 Thuế GTGT Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại c. Giảm giá hàng bán - Khái niệm: Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hóa kém, mất phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế. Chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá sau khi đã bán hàng và phát hành hóa đơn (giảm giá ngoài hóa đơn) do hàng bán kém, mất phẩm chất… (Nguồn: Bộ tài chính, 2009. Chế độ kế toán Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội, trang 419) - Tài khoản sử dụng:Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán” - Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ 9 - Kết cấu tài khoản 532: - TK 532 Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho khách hàng được hưởng Tổng phát sinh bên nợ Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ vào TK 511 để xác định doanh thu thuần trong kỳ hạch toán Tổng phát sinh bên có - Chứng từ sử dụng: o Hóa đơn GTGT o Biên lai giảm giá hàng bán. - Sơ đồ hạch toán - 112, 131 TK 111, TK 532 Giảm giá hàng bán TK 511 K/C vào TK 511 TK 3331 Thuế GTGT Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán 2.1.3.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính a. Khái niệm Doanh thu hoạt động tài chính là doanh thu mà doanh nghiệp có thể thu được từ những hoạt động tài chính như: thu từ tiền lãi, tiền gửi, tiền cho vay, lợi nhuận và cổ tức được chia, tiền bán bản quyền, chênh lệch tỷ giá… (Nguồn: Bộ tài chính, 2009. Chế độ kế toán Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội, trang 409) b. Tài khoản sử dụng - Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” - Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ 10 - Kết cấu tài khoản 515: TK 515 - Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911 - - Tổng phát sinh bên nợ Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia; Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; Chiết khấu thanh toán được hưởng; Doanh thu hoạt động tài chính khác phát sinh… Tổng phát sinh bên có c. Sơ đồ hạch toán TK 911 TK 111, 112 TK 515 K/C Doanh thu HĐTC Thu tiền lãi cổ phiếu, trái phiếu Chiết khấu thanh toán TK 121, 221 Dung lãi mua bổ sung Cổ phiếu, trái phiếu TK 129, 229 Hoàn nhập dự phòng Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 2.1.3.4 Kế toán thu nhập khác a. Khái niệm - Thu nhập khác là những khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động khác ngoài các hoạt động thường xuyên. - Thu nhập khác của doanh nghiệp bao gồm: (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2010. Kế toán tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính, trang 387) o Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định o Thu được tiền do khách hàng vi phạm hợp đồng o Thu được các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ o Các khoản thế được ngân sách Nhà nước hoàn lại o Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ 11 o Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến việc tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu o Thu nhập từ quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp o Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện. b. Tài khoản sử dụng - Tài khoản 711 “Thu nhập khác” - Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ - Kết cấu tài khoản 711: TK 711 - Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911 - - Tổng phát sinh bên nợ Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia; Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; Chiết khấu thanh toán được hưởng; Doanh thu hoạt động tài chính khác phát sinh… Tổng phát sinh bên có c. Chứng từ sử dụng - Tùy thuộc vào loại thu nhập mà có chứng từ thích hợp như: Biên bản phạt vi phạm hợp đồng, phiếu thu, giấy báo có, biên bản thanh lý tài sản cố định… 12 d. Sơ đồ hạch toán TK 911 KC thu nhập khác TK 111, 112, 131 TK 711 Thu thanh lý TSCĐ, phạt khách hàng Thu được khoản phải thu khó đòi đã xử lý TK 331, 338, 344 KC nợ không xác định được chủ Tiền phạt tính trừ vào khoản nhận ký quỹ, ký cược TK 352 Hoàn nhập số dự phòng chi phí bảo hành Công trình xây lắp không sử dụng - Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 2.1.3.5 Kế toán giá vốn hàng bán a. Khái niệm - Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của một số sản phẩm đã ban được (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định KQKD trong kỳ. (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2010. Kế toán tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính, trang 375) b. Tài khoản sử dụng - Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” - Tài khoản 632 không có số dư 13 - Kết cấu tài khoản 632: - - TK 632 Phản ánh giá vốn của hàng hóa tiêu thụ trong kỳ Phản ánh hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần cá nhân bồi thường Chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay nhỏ hơn năm trước Tổng phát sinh bên nợ Hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính Giá vốn hàng bán bị trả lại Kết chuyển giá vốn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ sang TK 911 Tổng phát sinh bên có c. Chứng từ sử dụng - Hóa đơn GTGT - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho d. Sơ đồ hạch toán TK 155, 156, 157 TK 632 TK 155, 156 Giá vốn thành phẩm , hàng hóa Hàng hóa bị trả lại nhập kho Được xác định là tiêu thụ TK 911 TK 154 Chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT trên mức bình thường Cuối kỳ, KC giá vốn hàng bán Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán 2.1.3.6 Kế toán chi phí tài chính a. Khái niệm - Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán…chi phí lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác, chi phí chuyển nhượng, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ... (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2010. Kế toán tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính, trang 380) 14 b. Tài khoản sử dụng - Tài khoản 635 “Chi phí tài chính” - Tài khoản 635 không có số dư - Kết cấu tài khoản 635: TK 635 - - Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh trong kỳ và chênh lệch do đánh giá lại số dư cuối kỳ các tài khoản có gốc ngoại tệ Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán Chi phí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ Tổng phát sinh bên nợ - Kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh trong kỳ sang TK 911 Tổng phát sinh bên có c. Chứng từ sử dụng - Phiếu chi - Giấy báo ngân hàng - Hợp đồng vay vốn - Hợp đồng cho thuê, chuyển nhượng… 15 d. Sơ đồ hạch toán TK 111, 112, 141 TK 911 TK 635 Chi phí hoạt động đầu tư chứng khoán Cho vay, cho thuê TSCĐ KC chi phí tài chính TK 121, 221 Lỗ do đầu tư chứng khoán TK 128, 228 Lỗ do HĐKD bị trừ vào vốn TK 129, 229 Lập dự phòng giảm giá đầu tư Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính 2.1.3.7 Kế toán chi phí bán hàng a. Khái niệm - Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụbao gồm: (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2010. Kế toán tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính, trang 381) o Chi phí nhân viên bán hàng gồm tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN o Chi phí về nguyên vật liệu, bao bì đóng gói, bảo quản sản phẩm o Chi phí phân bổ công cụ, dụng cụ o Chi phí về khấu hao tài sản cố định dùng cho công tác bán hàng o Chi phí hoa hồng đại lý b. Tài khoản sử dụng - Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” - Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2: o TK 6411: Chi phí nhân viên o TK 6412: Chi phí vật liệu bao bì o TK 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùng o TK6414: Chi phí khấu hao TSCĐ o TK 6415: Chi phí bảo hành 16 o TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài o TK 6418: Chi phí khác bằng tiền - Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ - Kết cấu tài khoản 641: TK 641 - Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ - Tổng phát sinh bên nợ Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng Kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 hoặc TK 142 cuối kỳ để chờ phân bổ Tổng phát sinh bên có c. Chứng từ sử dụng - Hóa đơn GTGT - Phiếu chi - Bảng lương - Giấy báo nợ… d. Sơ đồ hạch toán TK 334, 338 Chi phí nhân viên bán hàng TK 641 TK 111, 112, 331 Các khoản ghi giảm CPBH TK 142, 242 TK 152, 153 TK 911 Phân bổ Xuất dùng Chi phí NVL, CCDC TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ Kết chuyển CPBH TK 111, 112, 331 Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 133 TK 139 Thuế VAT Các khoản trích lập dự phòng phải thi khó đòi TK 333 Thuế môn bài, thuế nhà đất Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 17 2.1.3.8 Kế toán quản lý doanh nghiệp a. Khái niệm - Là các chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành xhung của toàn doanh nghiệp, bao gồm: (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2010. Kế toán tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính, trang 383) o Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp gồm tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN o Chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho văn phòng o Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp o Thuế môn bài, thuế nhà đất… o Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý như: Tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại văn phòng… o Chi phí dự phòng phải thu khó đòi o Chi phí bằng tiền khác như: Chi phí tiếp khách, hội nghị, thù lao… b. Tài khoản sử dụng - Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” - Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2: o TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý o TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý o TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng o TK 6424: Khấu hao TSCĐ o TK 6425: Thuế, phí và lệ phí o TK 6426: Chi phí dự phòng o TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài o TK 6428: Chi phí khác bằng tiền - Tài khoản 642 không có số dư - Kết cấu tài khoản 642: - TK 642 Tập hợp chi quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ Tổng phát sinh bên nợ Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 Tổng phát sinh bên có c. Chứng từ sử dụng - Hoá đơn GTGT 18 - Phiếu xuất kho - Bảng lương - Phiếu chi… d. Sơ đồ hạch toán TK 334, 338 Chi phí nhân viên quản lý TK 642 TK 111, 112, 331 Các khoản ghi giảm CPQL TK 142, 242 TK 152, 153 TK 911 Phân bổ Xuất dùng Chi phí NVL, CCDC TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ Kết chuyển CPQLDN TK 111, 112, 331 TK 133 TK 139 Các khoản trích lập dự phòng phải thi khó đòi TK 333 Thuế môn bài, thuế nhà đất Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 2.1.3.9 Kế toán chi phí khác a. Khái niệm - Chi phí khác trong doanh nghiệp là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sản xuất kinh daonh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, là những khoản chi phí (lỗ) do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm: (Nguồn: Bộ tài chính, 2009. Chế độ kế toán Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội, trang 478) o Chi phí do thanh lý, nhượng bán TSCĐ o Giá trị còn lại của TSCĐ do thanh lý, nhượng bán o Tiền phạt do vi phạm hợp đồng o Bị phạt thuế, truy nộp thuế o Các khoản chi phí do kế toán ghi nhầm, hay bỏ sót khi vào sổ 19 o Các khoản chi phí khác. b. Tài khoản sử dụng - Tài khoản 811 “Chi phí khác” - Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ - Kết cấu tài khoản 811: TK 811 - Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ Tổng phát sinh bên nợ - Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào TK 911 Tổng phát sinh bên có c. Chứng từ sử dụng - Phiếu chi - Giấy báo nợ - Biên bản vi phạm hợp đồng kinh tế - Biên bản thanh lý TSCĐ… d. Sơ đồ hạch toán TK 911 TK 811 TK 211 Giá trị còn lại của TSCĐ Khi thanh lý, nhượng bán KC chi phí khác TK 214 Giá trị hao mòn TK 111, 112, 338 Khoản phạt do vi phạm hợp đồng TK 111, 112 Chi phí khác bằng tiền Hình 2.11 Sơ đồ hạch toán chi phí khác 20 2.1.3.10 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp a. Khái niệm - Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là nhằm phản ánh tình hình phát sinh và kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp củanăm hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được hoãn lại trong kỳ kế toán. (Nguồn: Trần Quốc Dũng, 2012. Bài giảng kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ, trang 140) b. Tài khoản sử dụng - Tài khoản 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” - Tài khoản 821 có 2 tài khoản cấp 2: o TK 8211: Chi phí thuế thu nhập daonh nghiệp hiện hành o TK 8212: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - Tài khoản 821 không có số dư cuối kỳ - Kết cấu tài khoản 821: TK 821 - Thuế TNDN phải nộp hoặc thuế TNDN hoãn lại phát sinh Thuế TNDN phải nộp bổ sung của các năm trước Hoàn nhập chi phí thuế TNDN hoãn lại Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên có TK 8212 > số phát sinh bên nợ TK 8212 vào TK 911 Tổng phát sinh bên nợ - - Thuế TNDN thực tế dã nộp trong năm Thuế TNDN phải nộp do phát hiện sai sót không trọng yếu của năm trước Kết chuyển thuế TNDN hiện hành vào TK 911 Ghi giảm thuế TNDN hoãn lại Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên có TK 8212 < Số phát sinh bên nợ TK 8212 vào TK 911 Tổng phát sinh bên có c. Chứng từ sử dụng - Tờ khai thuế TNDN - Hồ sơ quyết toán thuế TNDN… 21 d. Sơ đồ hạch toán TK 111, 112 TK 3334 Chi nộp thuế TNDN TK 821 Hàng quý tạm tính thuế TNDN nộp, Điều chỉnh bổ sung thuế TNDN phải nộp TK 911 KC chi phí thuế TNDN Điều chỉnh giảm khi số thuế tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp xác định cuối năm Hình 2.12 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập daonh nghiệp 2.1.3.11 Kế toán xác định kết quả kinh doanh a. Khái niệm - Kế toán xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán. (Nguồn: Trần Quốc Dũng, 2012. Bài giảng kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ, trang 141) - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa doanh thu với chi phí hoạt độnh tài chính của doanh nghiệp như: Mua bán chứng khoán, cho vay, góp vốn liên doanh… - Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác. b. Tài khoản sử dụng - Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” - tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ 22 - Kết cấu tài khoản 911: TK 911 - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí tài chính và chi phí bất thường Kết chuyển số lãi trước thuế sang TK 421 Tổng phát sinh bên nợ - - Doanh thu thuần của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác Trị giá vốn của hàng bán bị trả lại Kết chuyển số lỗ trong kỳ sang TK 421 Tổng phát sinh bên có c. Phƣơng pháp xác định kết quả kinh doanh - Bƣớc 1: Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu vào TK 511 để xác định doanh thu thuần (DTT) DTT = DTBH – ( CKTM + GGHB + HBBTL + Thuế XK + Thuế TTĐB) - Bƣớc 2: Kết chuyển doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác vào TK 911 Tổng doanh thu = DTT + DTHĐTC+ TNK - Bƣớc 3: Kết chuyển giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác vào TK 911 Tổng chi phí = GVHB + CPBH +CPQLDN + CPHĐTC + CPK - Bƣớc 4: Xác định lãi (lỗ) Lãi (lỗ) = Tổng doanh thu – Tổng chi phí - Bƣớc 5: Kết chuyển lãi (lỗ) trong kỳ vào TK 421(2) Lợi nhuận năm nay chờ phân bổ. 23 d. Sơ đồ hạch toán TK 632 TK 911 TK 511, 515, 711 KC doanh thu thuần, doanh thu tài chính và thu nhập khác KC giá vốn hàng bán TK 635 KC chi phí tài chính TK 641, 642 KC CPBH, CPQLDN TK 421 TK 811 KC lỗ phát sinh trong kỳ KC chi phí khác TK 821 KC chi phí thuế TNDN TK 421 KC lãi phát sinh trong kỳ Hình 2.13 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Số liệu được lấy từ công ty theo phương pháp thu thập số liệu sơ cấp bao gồm: o Hoá đơn đầu vào, hoá đơn đầu ra o Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 o Thuyết minh báo cáo tài chính 24 o Sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản liên quan đến doanh thu, chi phí. - Tham khảo ý kiến của các anh chị trong công ty - Tham khảo từ sách, báo, internet… 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích số liệu sau: 2.2.2.1 Phương pháp so sánh - Phương pháp so sánh bao gồm: Phương pháp so sánh số tuyệt đối và phương pháp so sánh số tương đối. Việc so sánh được tiến hành trong tất cả các giai đoạn, số liệu thực tế được so sánh với kế hoạch và với thời kỳ trước cho phép đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, so sánh số liệu thực tế của doanh nghiệp với các doanh nghiệp cạnh tranh. Điều kiện so sánh là các chỉ tiêu phải phù hợp giữa yếu tố không gian và thời gian, cùng đơn vị đo lường và phương pháp tính toán. o Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Là so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở những khoảng thời gian và không gian khác nhau nhằm đánh giá sự biến động về qui mô, khối lượng của chỉ tiêu kinh tế đó: t = t1 – t0 Trong đó: t: Là phần chênh lệch của chỉ tiêu phân tích. t1: Là chỉ tiêu năm phân tích. t0: Là chỉ tiêu năm trước (năm gốc). o Phương pháp so sánh số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm giữa chỉ tiêu kỳ phân tích và kỳ gốc: Số tương đối hoàn thành kế hoạch Tỷ lệ năm sau so với = năm trước Mức độ thực tế Mức độ kế hoạch = x Số năm sau – số năm trước Số năm trước 100 % x 100% 2.2.2.2 Phương pháp liên hệ cân đối Trong quá trình HĐKD của doanh nghiệp, hình thành rất nhiều mối quan hệ cân đối về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh như: quan hệ cân đối giữa tổng số tài sản và tổng số nguồn hình thành tài sản; giữa thu, chi và kết quả… Điều đó đã dẫn đến sự cân 25 bằng cả về mức biến động (chênh lệch) về lượng giữa chúng. Dựa vào các mối quan hệ cân đối này, các nhà phân tích sẽ xác định được ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích. Trong phương pháp liên hệ cân đối, mối quan hệ giữa các nhân tố là “mối quan hệ lỏng” (quan hệ dạng tổng số hoặc hiệu số hoặc kết hợp tổng số với hiệu số và tích số hay thương số). Trong mối quan hệ cân đối này, các nhân tố đứng độc lập, tách biệt với nhau và cùng tác động đồng thời đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu. Mỗi sự biến đổi của từng nhân tố độc lập giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc sẽ làm cho chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu thay đổi một lượng tương ứng mà không cần phải đặt nhân tố đó trong các điều kiện giả định khác nhau như trong phương pháp loại trừ. Nếu quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng (a, b, c, d) với chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Q là quan hệ hỗn hợp (cả tổng số và hiệu số) thể hiện qua phương trình kinh tế: Q = a – b – c + d, mức ảnh hưởng của từng nhân tố a, b, c và d đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu Q được xác định như sau: Nhân tố a: a = a1 – a0 Nhân tố b: b = - (b1 – b0) Nhân tố c: c = - (c1 – c0) Nhân tố d: d = d1 – d0 (Nguồn: Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, trang 31 - 33) 26 Chƣơng 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KIM ĐIỆP 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG - Tên Doanh Nghiệp: Công Ty TNHH Thương Mại Kim Điệp - Địa chỉ trụ sở chính: Số 142 đường Trần Phú, phường Vĩnh Thanh Vân, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang - Điện thoại: 077.3872303 - Fax: 077.3946946 - Mã số thuế: 1700175769 - Lĩnh vực kinh doanh: Thương mại - Ngành nghề kinh doanh: o Bán buôn mô tô, xe máy; o Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác; o Đại lý hàng hóa (không bao gồm đại lý chứng khoán, bảo hiểm). - Lao động: hiện tại là 298 lao động, trong đó: o Lao động có trình độ Đại học là 10 người (3,4%); o Lao động có trình độ Trung cấp, Cao đẳng là 90 người (30,2%); o Lao động có trình độ phổ thông là 198 người (66,4%). Công ty TNHH Thương Mại Kim Điệp được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản ngân hàng theo quy định của nhà nước. - Với số vốn điều lệ: 10.983.400.000 đồng - Hình thức sở hữu vốn: Tư nhân Trải qua thời gian gần 17 năm hình thành và phát triển đến nay công ty đã đứng vững trên thị trường, tự trang trải chi phí và kinh doanh có lãi.Tính đến thời điểm hiện tại công ty đã có hơn 11 chi nhánh lớn nhỏ thuộc các huyện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho người dân địa phương. 27 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN - - - - PHÒNG THU NGÂN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KINH DOANH Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty Ban Giám Đốc:Là người điều hành hoạt động trên phạm vi toàndoanh nghiệp. Giám đốc đóng vai trò là trung tâm đầu não của hệ thống quản trị và là người chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể, giám đốc là người hoạch định các chiến lược và kế hoạch cho doanh nghiệp hoạt động, thiết kế bộ máy tổ chức, giao nhiệm vụ và quyền hạn cho các bộ phận, quyết định các vấn đề về nhân sự và là người có thẩm quyền tối cao trong công tác kiểm soát nội bộ. Phòng Kế toán: Tổ chức triển khai công tác kế toán, thống kê theo quy chế tài chính. Phòng thu ngân: Tổ chức triển khai công việc nhập quỹ và xuất quỹ theo đúng nguyên tắc, ghi lên sổ quỹ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày. Phòng kinh doanh: Đảm nhận việc tổ chức, kiểm soát, phối hợp các hoạt động kinh doanh. Cụ thể, chịu trách nhiệm tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến bán hàng, giao hàng hóa trực tiếp đến khách hàng, tổ chức kênh tiêu thụ hàng hóa… nhằm điều chỉnh giá cả hàng hóa để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Nhưng phải chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của giám đốc. Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức điều hành công tác quản lý của Công ty về nhân sự, tổ chức hành chính quản trị, tổ chức kiểm soát nội bộ. Lưu trữ tài liệu, hồ sơ, con dấu của công ty theo nguyên tắc của Nhà nước. tiếp nhận công văn đến, công văn đi… 28 3.3 BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP Kế toán phụ tùng Kế toán ngân hàng Thủ quỹ Kế toán vật tư hàng hóa Kế toán công nợ Kế toán thuế Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của Công ty TNHH Thương mại Kim Điệp được tổ chức theo hình thức tập trung, mọi công việc kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán trung tâm (dưới sự quản lý trực tiếp của kế toán trưởng). Không tổ chức kế toán riêng ở các chi nhánh. Phòng kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán, chịu trách nhiệm thu nhận, xử lý và hệ thống hóa toàn bộ thông tin kế toán, lưu trữ, bảo quản toàn bộ hồ sơ, tài liệu kế toán phục vụ cho việc quản lý kinh tế, tài chính của công ty. - Kế toán trƣởng: Chịu trách nhiệm điều hành quản lý nhân viên cấp dưới, là người tổ chức bộ máy kế toán sao cho đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu hướng dẫn, chỉ đạo kiểm tra công việc do kế toán viên thực hiện, tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về thông tin kế toán. - Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tập hợp chi phí và xác định kết quả kinh doanh. - Kế toán phụ tùng: Là người theo dõi số lượng, giá trị nhập xuất tồn phụ tùng, kê khai doanh thu phụ tùng. - Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ mở sổ chi tiết theo dõi các khoản tiền gửi ngân hàng, lập bảng kê thu chi tiền gửi ngân hàng và đối chiếu với kế toán tổng hợp. - Thủ quỹ: Căn cứ vào chứng từ thu (chi) đã được phê duyệt thủ quỹ tiến hành thu (chi) quỹ, kết quỹ cuối ngày nộp vào tài khoản ngân hàng. - Kế toán vật tƣ hàng hóa: Là người quản lý và theo dõi số lượng, giá trị nhập xuất kho hàng hóa, báo cáo số lượng hàng hóa tồn kho và lập kế hoạch nhập kho sao cho phù hợp để trình lên cấp trên. 29 - Kế toán thuế: Có nhiệm vụ xuất hóa đơn bán hàng, tập hợp chứng từ đầu vào, chứng từ đầu ra, lập báo cáo và quyết toàn thuế từng kỳ, đăng ký xe và nộp thuế hộ khách hàng… - Kế toán công nợ: Phụ trách các khoản phải thu, phải trả của khách hàng theo hồ sơ của khách, lưu lại hồ sơ và các chứng từ liên quan. 3.4 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG - Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01/**** và kết thúc ngày 31/12/**** - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng (VND) - Chế độ kế toán áp dụng: Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính - Phương pháp kế toán vật tư hàng tồn kho: o Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc o Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền cuối kỳ o Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên - Phương pháp nộp thuế: Theo phương pháp khấu trừ - Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Khấu hao theo đường thẳng - Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Theo hợp đồng - Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Theo thực tế phát sinh - Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả: Không lập dự phòng - Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Theo công bố của ngân hàng tại thời điểm phát sinh - Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản tiền đã thu hoặc sẽ thu. 3.5 HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG - Hình thức nhật ký chung 30 Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Hình 3.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán nhật ký chung Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 3.6 HỆ THỐNG CHỨNG TỪ SỔ SÁCH 3.6.1 Hệ thống chứng từ - Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT) - Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT) - Phiếu thu (Mẫu số 01-TT) - Phiếu chi (Mẫu số 02-TT)… 3.6.2 Hệ thống sổ sách - Sổ nhật ký chung (Mẫu số S03a-DN) - Sổ nhật ký thu tiền (Mẫu số S03a1-DN) - Sổ nhật ký chi tiền (Mẫu số S03a2-DN) - Sổ nhật ký mua hàng (Mẫu số S03a3-DN) - Sổ nhật ký bán hàng (Mẫu số S03a4-DN) - Sổ cái (Mẫu số S03b-DN)… 3.7 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2012, VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 3.7.1 Giai đoạn 2010 - 2012 31 Qua bảng tổng hợp các chỉ tiêu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2010 – 2012 (xem bảng 3.1), ta thấy rằng tổng doanh thu của công ty tăng qua các năm gần đây, cụ thể như sau: Bảng 3.1: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU TỪ BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 ĐVT: 1000 đồng Chênh lệch 2011/2010 Năm Chỉ tiêu STT Chênh lệch 2012/2011 2011 378.475.829 56.090 2012 499.577.828 87.332 Giá trị 171.097.337 56.090 % 82,50 - Giá trị 121.101.999 31.242 % 32,00 55,70 1 2 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu 2010 207.378.492 - 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 207.378.492 378.419.739 499.490.496 171.041.247 82,48 121.070.757 31,99 4 Giá vốn hàng bán 200.839.864 365.583.222 482.987.433 164.743.358 82,03 117.404.211 32,11 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.538.628 12.836.517 16.503.063 6.297.889 96,32 3.666.546 28,56 6 Doanh thu hoạt động tài chính 573.892 1.082.739 657.863 508.847 88,67 (424.876) (39,24) 7 Chi phí tài chính 338.291 418.794 283.142 80.503 23,80 (135.652) (32,39) Trong đó: Chi phí lãi vay 338.291 418.794 283.142 80.503 23,80 (135.652) (32,39) 8 Chi phí bán hàng 2.786.580 6.539.538 7.984.733 3.752.958 134,68 1.445.195 22,10 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.146.146 5.643.955 6.567.488 2.497.809 79,39 923.533 16,36 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 841.503 1.316.969 2.325.563 475.466 56,50 1.008.594 76,58 11 Thu nhập khác 103.100 350.676 287.839 247.576 240,13 (62.837) (17,92) 12 Chi phí khác 23.846 115.458 167.876 91.612 384,18 52.418 45,40 13 Lợi nhuận khác 79.254 235.218 119.963 155.964 196,79 (115.255) (49,00) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 920.757 1.552.187 2.445.526 631.430 68,58 893.339 57,55 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 230.189 388.047 611.382 157.858 68,58 223.335 57,55 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - - - - - - - 17 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi cơ bản trên cổ phiếu 690.568 - 1.164.140 - 1.834.145 - 473.573 - 68,58 - 670.004 - 57,55 - (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) 32 - Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ 207.378.492 ngàn đồng năm 2010 lên 378.475.829 ngàn đồng năm 2011, tức tăng 171.097.337 ngàn đồng tương ứng tăng 82,50%. Công ty đạt mức tăng doanh thu trong năm 2011 là do Công ty được sự hỗ trợ từ Công ty Honda Việt Nam và Công ty TNHH Việt Nam Suzuki đã triển khai được nhiều chương trình khuyến mãi ưu đãi và dịch vụ tư vấn chăm sóc khách hàng tốt điều này kích thích tiêu dùng. Sang năm 2012 doanh thu này tăng lên 499.577.828 ngàn đồng vượt hơn năm 2011 32% cụ thể tăng 121.101.999 ngàn đồng. Ta nhận thấy mức tăng doanh thu trong năm 2012 thấp hơn mức tăng doanh thu trong năm 2011 . Nguyên nhân là do Công ty đã tạo được lòng tin đối với khách hàng từ năm 2011 nhưng đến 2012 ảnh hưởng từ sự suy thoái của nền kinh tế thế giới nên người tiêu dùng Việt Nam nói chung và người tiêu dùng tại địa bàn Công ty hoạt động nói riêng có xu hướng thu hẹp tiêu dùng đối với những mặt hàng không thiết yếu. - Doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng ở năm 2011 so với năm 2010 cụ thể tăng 508.847 ngàn đồng tương ứng tăng 88,67%. Nhưng đến năm 2012 thì giảm hơn so với năm 2011 cụ thể giảm 424.876 ngàn đồng tương ứng giảm 39,24%. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động này là do lãi suất ngân hàng trong năm 2011 tăng cao giao động từ 11%/năm - 14%/năm và đến 2012 thì Ngân hàng nhà nước liên tiếp hạ trần lãi suất huy động VND, từ 14%/năm xuống còn 9%/năm nên làm cho DTHĐTC của Công ty năm 2012 giảm hơn so với năm 2011. - Thu nhập khác của Công ty chủ yếu là thu từ thanh lý TSCĐ và thu tiền khách hàng vi phạm hợp đồng. Trong năm 2011thu nhập này tăng so với năm 2010, cụ thể tăng 247.576 ngàn đồng tương ứng tăng 240,13% . Nhưng đến năm 2012 giảm xuống, cụ thể giảm 62.837 ngàn đồng tương ứng giảm 17,92% so với năm 2011. Do trong năm 2011 Công ty trang bị nhiều thiết bị máy móc mới phục vụ cho công tác quản lý nên những máy móc cũ thanh lý khá nhiều làm cho thu nhập khác trong năm 2011 tăng, đến 2012 Công ty đã ổn định về việc lắp đặt trang thiết bị quản lý nên khoản thu từ thanh lý TSCĐ giảm đáng kể nên trong năm 2012 chủ yếu thu từ khách hàng vi phạm hợp đồng . Bên cạnh biến động của tổng doanh thu thì tình hình tổng chi phí cũng biến động không kém cụ thể như sau: - Giá vốn hàng bán tăng từ 200.839.864 ngàn đồng lên 365.583.222 ngàn đồng, tức tăng 164.743.358 ngàn đồng tương ứng tăng 82,03% 33 trong năm 2011. Cho thấy số lượng hàng hóa bán ra của Công ty trong năm 2011 tăng cao, điều này làm cho giá vốn hàng bán trong năm tăng theo. Đến 2012 thì giá vốn tăng ít hơn cụ thể tăng từ 365.583.222 ngàn đồng lên 482.987.433 ngàn đồng, tức tăng 117.404.211 ngàn đồng tương ứng tăng 32,11% so với năm 2011. Do giá cả thị trường tăng cao bên cạnh đó sức mua người tiêu dùng giảm làm cho doanh thu tăng chậm hơn những năm trước dẫn đến giá vốn hàng bán trong năm 2012 tăng chậm so với 2011 nhưng tăng cao hơn mức tăng doanh thu năm 2012. - Chi phí tài chính ở năm 2011 tăng 80.503 ngàn đồng, tương ứng tăng 23,80% so với năm 2010 nguyên nhân là do năm 2011 Công ty cần vốn để xoay vòng cho việc kinh doanh nên đã đi vay thêm ngân hàng dẫn đến chi phí lãi vay tăng. Qua năm 2012 khoản chi phí này giảm xuống còn 283.142 ngàn đồng cụ thể giảm 135.652 ngàn đồng tương ứng giảm 32,39% so với năm 2011 do việc kinh doanh trong năm 2011 khởi sắc hơn 2010 cho nên đã chi trả được một số khoản vốn vay cho nên năm 2012 chi phí lãi vay giảm theo. - Chi phí bán hàng tăng mạnh ở năm 2011 cụ thể tăng từ 2.786.580 ngàn đồng lên 6.539.538 ngàn đồng, tức tăng 3.752.958 ngàn đồng tương ứng tăng 134,68% so với năm 2010. Để đạt được mức tăng doanh thu trong năm 2011 tăng cao như vậy Công ty đã mạnh dạn đầu tư cho công tác bán hàng như: Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, quà tặng kèm theo xe…Đến năm 2012, tốc độ tăng chậm lại ở cụ thể tăng 1.445.195 ngàn đồng tương ứng tăng 22,10% so với năm 2011. Vẫn tiếp tục duy trì các chương trình khuyến mãi, hậu mãi cho khách hàng nhưng giảm chi phí quảng cáo do năm 2011 Công ty đã quảng cáo nhiều và người tiêu dùng cũng đã biết đến Công ty nhiều hơn. - Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng qua các năm, năm 2011 tăng 2.497.809 ngàn đồng tương ứng tăng 79,39% so với năm 2010. Năm 2012 tăng 923.533 ngàn đồng tương ứng tăng 16,36% so với năm 2011.Nguyên nhân dẫn đến việc tăng chi phí này là do tình hình lạm phát trong những năm gần đây diễn biến phức tạp làm cho đồng tiền ngày càng mất giá vì thế theo xu hướng chung Công ty phải tăng lương cho nhân viên là điều tất yếu, ngoài ra thì những chí phí tiếp khách, chi phí mua ngoài như: điện, nước, điện thoại… cũng tăng. Bên cạnh đó thì do Công ty mở rộng địa bàn hoạt động nên chi phí cho công tác quản lý tăng. 34 - Chi phí khác năm 2011 tăng 91.612 ngàn đồng tương ứng tăng 384,18% so với năm 2010. Năm 2012 tăng 52.418 ngàn đồng tương ứng tăng 45,40% so với năm 2011. Lý do chi phí khác năm 2011 tăng cao hơn năm 2012 là do trong năm 2011 TSCĐ thanh lý nhiều cho nên sang năm 2012 chi phí này được giảm xuống. Nhìn chung, qua 3 năm tốc độ doanh thu tăng cao, làm cho lợi nhuận kinh doanh cũng tăng dần qua các năm. Lợi nhuận của công ty chủ yếu là khoản đóng góp từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh, các khoản lợi nhuận khác không đáng kể. Tốc độ tăng của lợi nhuận kinh doanh đã làm cho lợi nhuận sau thuế tăng khá cao trong các năm. Cụ thể năm 2011 lợi nhuận tăng 473.573 ngàn đồng tương ứng tăng 68,58% so với năm 2010, năm 2012 lợi nhuận tăng 670.004 ngàn đồng tương ứng tăng 57,55% so với năm 2011. 3.7.2 Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 - 2013 Qua bảng tổng hợp chỉ tiêu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 6 tháng đầu năm 2011 – 2013 (xem bảng 3.2), ta thấy tình hình doanh thu và chi phí có xu hướng giảm, cụ thể như sau: 35 Bảng 3.2: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU TỪ BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 – 2013 ĐVT: 1000 đồng Sáu tháng đầu năm Chỉ tiêu STT Chênh lệch 2012/2011 Giá trị Chênh lệch 2013/2012 Giá trị 2011 2012 2013 162.203.927 154.683.740 153.256.859 (7.520.187) (4,64) (1.426.881) 24.039 - 17.895 (24.039) - 17.895 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 162.179.888 154.683.740 153.238.964 (7.496.148) (4,62) (1.444.776) (0,93) 4 Giá vốn hàng bán 156.678.524 148.045.301 146.882.739 (8.633.223) (5,51) (1.162.562) (0,79) 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.501.364 6.638.439 6.356.225 1.137.075 20,67 (282.214) (4,25) 6 Doanh thu hoạt động tài chính 464.031 351.029 291.983 (113.002) (24,35) (59.046) (16,82) 7 Chi phí tài chính 179.483 158.173 193.984 (21.310) (11,87) 35.811 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Trong đó: Chi phí lãi vay % % (0,92) - 22,64 179.483 158.173 193.984 (21.310) (11,87) 35.811 22,64 8 Chi phí bán hàng 2.802.659 3.430.829 3.109.833 628.170 22,41 (320.996) (9,36) 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.418.838 2.615.784 2.738.291 196.946 8,14 122.507 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 564.415 784.682 606.100 220.267 39,03 (178.582) 11 Thu nhập khác 150.290 120.934 156.428 (29.356) (19,53) 35.494 29,35 12 Chi phí khác 49.482 75.982 67.429 26.500 53,55 (8.553) (11,26) 13 Lợi nhuận khác 100.808 44.952 88.999 (55.856) (55,41) 44.047 97,99 14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 665.223 829.634 695.099 164.411 24,72 (134.535) (16,22) 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 166.306 207.409 173.775 41.103 24,72 (33.634) (16,22) 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - - - - - - 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 498.917 622.226 521.324 123.308 24,72 (100.901) 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu - - - - - - (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) 36 4,68 (22,76) (16,22) - - DT BH & CCDV 6 tháng đầu năm 2012 đạt 154.683.740 ngàn đồng giảm 7.520.187 ngàn đồng tương đương giảm 4,64% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân là do tâm lý người tiêu dùng và ảnh hưởng từ cuộc suy thoái nền kinh tế thế giới làm cho mức tiêu dùng giảm cho tất cả các mặt hàng nói chung và mặt hàng xe gắn máy nói riêng, điều này làm cho doanh thu của Công ty giảm. Sáu tháng đầu năm 2013 doanh thu này tiếp tục giảm do dư âm của cuộc suy thoái kinh tế năm 2012 để lại nền kinh tế chưa khôi phục hẳn cho nên doanh thu của Công ty cũng bị ảnh hưởng cụ thể DTBH & CCDV giảm 1.426.881 ngàn đồng tương đương giảm 0,92% so với năm 2012. - Doanh thu hoạt động tài chính có xu hướng giảm trong 6 tháng đầu năm 2011 – 2013,cụ thể giảm 113.002 ngàn đồng tương ứng giảm 24,35% so với cùng kỳ 2011. Sáu tháng đầu năm 2013 giảm 59.046 ngàn đồng tương ứng giảm 16,82% so với cùng kỳ 2012. Do lãi suất ngân hàng những năm gần đây tính đến thời điểm nửa đầu năm 2013 đang có xu hướng tiếp tục giảm kéo theo lãi tiền gửi của Công ty cũng giảm đây là nguyên nhân chính làm cho DTHĐTC giảm. - Thu nhập khác giảm trong 6 tháng đầu năm 2012 cụ thể giảm29.356 ngàn đồng tương ứng giảm 19,53% và tăng trong 6 tháng đầu năm 2013 cụ thể tăng35.494 ngàn đồng tương ứng tăng 29,35%. Do thanh lý TSCĐ ở nửa đầu năm 2012 phát sinh nhưng chủ yếu là những TSCĐ đã hư hỏng và không thu hồi được bao nhiêu cho nên thu nhập khác giảm, nửa đầu năm 2013 thu nhập khác tăng là do thu được từ khách hàng vi phạm hợp đồng. - Do lượng tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2012 giảm nên giá vốn hàng bán cũng giảm theo, cụ thể giảm từ 156.678.524 ngàn đồng 6 tháng đầu năm 2011 xuống 148.045.301 ngàn đồng 6 tháng đầu năm 2012, tứcgiảm 8.633.223 ngàn đồng tương ứng giảm 5,51%. Trong 6 tháng đầu năm 2013 lượng tiêu thụ hàng hóa tiếp tục giảm làm cho GVHB ở giai đoạn này cũng giảm theo, cụ thể giảm 1.162.562 ngàn đồng tương ứng giảm 0,79% thấp hơn so với cùng kỳ 2012. - Chi phí tài chính giảm trong 6 tháng đầu năm 2012 cụ thể giảm 21.310 ngàn đồng tương ứng giảm 11,87% so với cùng kỳ 2011 và tăng trở lại trong 6 tháng đầu năm 2013 cụ thể tăng 35.811 ngàn đồng tương ứng tăng 22,64% so với cùng kỳ 2012. Đầu năm 2012 Công ty đã thanh toán một số khoản tiền vay cho nên giai đoạn này chi phí lãi vay giảm, sang đầu năm 2013 việc kinh doanh của Công ty gặp một số khó khăn như: Giá cả đầu vào hàng hóa tăng, sức mua giảm…Công ty 37 cần nhiều vốn để tái đầu tư cho nên đã đi vay thêm vốn từ các nguồn khác từ đó dẫn đến chi phí lãi vay tăng. - Chi phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2012 tăng 628.170 ngàn đồng tương ứng tăng 22,41% so với 6 tháng đầu năm 2011. Sang 6 tháng đầu năm 2013 thì chi phí này giảm 320.996 ngàn đồng tương ứng giảm 9,36% so với cùng kỳ 2012. Đầu năm 2012 chi phí bán hàng tăng là do một số chương trình khuyến mãi cho khách hàng mà Công ty Honda Việt Nam và Công ty TNHH Việt Nam Suzuki hỗ trợ đã kết thúc Công ty đã tự bỏ chi phí để kéo dài chương trình khuyến mãi đó, và triển khai thêm một số chương trình khác để thu hút khách hàng. Đầu năm 2013 chi phí này giảm do Công ty tiến hành kế hoạch thắt chặt chi phí và kết thúc một số chương trình khuyến mãi cũ chuẩn bị cho kế hoạch kinh doanh trong 6 tháng cuối năm. - Chi phí QLDN của Công ty tăng đều trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 – 2013, cụ thể nửa đầu năm 2012 tăng 196.946 ngàn đồng tương ứng tăng 8,14% so với cùng kỳ 2011. Nửa đầu năm 2013 tăng 122.507 ngàn đồng tương ứng tăng 4,68% so với cùng kỳ 2012. Do có nhiều chi nhánh mới nên nhân viên Công ty cũng tăng theo đó chi phí này cũng dần tăng theo. - Chi phí khác tăng 26.500 ngàn đồng tương ứng tăng 53,55% trong 6 tháng đầu năm 2012 khá cao so với cùng kỳ 2011 và giảm ở trong 6 tháng đầu năm 2013 cụ thể giảm 8.553 ngàn đồng tương ứng giảm 11,26% so với cùng kỳ năm 2012. Chí phí thanh lý TSCĐ giai đoạn này phát sinh nhiều cho nên chi phí khác tăng và sang đầu năm 2013 máy móc trang thiết bị còn mới cho nên khoản chi phí thanh lý này giảm đáng kể làm cho chi phí khác của Công ty giảm theo. Nhìn chung tình hình kinh doanh của công ty 6 tháng đầu năm 2013 giảm hơn so với cùng kỳnăm trước do tổng doanh thu giảm làm cho lợi nhuận kinh doanh của công ty giảm cụ thể giảm 100.901 ngàn đồng tương ứng giảm 16,22%. 38 Chƣơng 4 CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KIM ĐIỆP 4.1 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY 4.1.1 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu trong tháng 6/2013 - Ngày 05/06, chi tiền mặt thanh toán tiền chuyển phát nhanh, số tiền là 2.323.806đ (bao gồm thuế GTGT 10%), theo hóa đơn GTGT số 0005091 ngày 05/06/2013, ký hiệu là KG/12P. Xử lý nghiệp vụ: Khi nhận được hóa đơn , kế toán thuế tiến hành kiểm tra thông tin và lập phiếu chi thanh toán chuyển qua phòng thu ngân, thủ quỹ chi tiền đồng thời phản ánh lên số sách kế toán liên quan. o PC 05091: Nợ TK 642 2.112.551đ Nợ TK 133 211.255đ 2.323.806đ Có TK 1111 - Ngày 07/06,công ty bán xe cho khách hàng Phan Thị Mộng Thúy 01 chiếc xe Air Blade FI với giá bán là 38.627.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%), theo hóa đơn GTGT số 0025581 ngày 07/06/2013, ký hiệu là KD/11P. Khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt. Xử lý nghiệp vụ: Khách hàng đến mua xe nhân viên kinh doanh làm thủ tục mua xe cho khách, lập biên nhận bán xe với đầy đủ thông tin chính xác, sau đó chuyển sang kế toán thuế tiến hành xuất hóa đơn GTGT (3 liên). Liên 1 lưu tại phòng kế toán, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 làm căn cứ ghi lên sổ kế toán, kế toán xử lý và in phiếu thu chuyển qua phòng thu ngân, thủ quỹ kiểm tra và thu tiền. o Giá vốn: Nợ TK 632 32.891.819đ 32.891.819đ Có TK 1561 o Doanh thu: Nợ TK 131 38.627.000đ Có TK 511 35.115.455đ Có TK 3331 3.511.545đ 39 o PT 25581: Nợ TK 1111 38.627.000đ 38.627.000đ Có TK 131 - Ngày 14/06, chuyển khoảnthanh toán tiền điện cửa hàng Head 1 số tiền là 15.673.657đ (bao gồm thuế GTGT 10%), theo hóa đơn tiền điện số 0296348 ngày 14/06/2013, ký hiệu là AA/13T. Xử lý nghiệp vụ:Khi nhận được hóa đơn, kế toán ngân hàng tiến hành kiểm tra và lập ủy nhiệm chi chuyển khoản thanh toán cho Điện lực Kiên Giang. Sau đó chuyển hóa đơn và ủy nhiệm chi qua kế toán thuế lập phiếu hạch toán đồng thời phản ánh lên sổ sách kế toán liên quan. o PHT 0296348: Nợ TK 642 14.248.779đ Nợ TK 133 1.424.878đ 15.673.657đ Có TK 331(D) o BN 0087: Nợ TK 331(D) 15.673.657đ 15.673.657đ Có TK 1121 - Ngày 15/06, Chi tiền mặt thanh toán tiền xăng tặng kèm theo xe cho DNTN Tài Phát theo hóa đơn GTGT số 0004397 ngày 15/06/2013, ký hiệu là TP/11P số tiền là 10.895.819đ (bao gồm thuế GTGT 10%). Xử lý nghiệp vụ: Khi nhận được hóa đơn , kế toán thuế tiến hành kiểm tra thông tin và lập phiếu chi thanh toán chuyển qua phòng thu ngân, thủ quỹ chi tiền đồng thời phản ánh lên số sách kế toán liên quan. o PC 04397: Nợ TK 641 9.905.290đ Nợ TK 133 990.529đ 10.895.819đ Có TK 1111 - Ngày 15/06, thanh toán tiền tiếp khách cho Công ty TNHH MTV Tâm Hồng Nhung, số tiền là 2.461.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%), theo hóa đơn GTGT số 0000568 ngày 15/06/2013, ký hiệu là TH/13P. Xử lý nghiệp vụ: Khi nhận được hóa đơn , kế toán thuế tiến hành kiểm tra thông tin và lập phiếu chi thanh toán chuyển qua phòng thu ngân, thủ quỹ chi tiền đồng thời phản ánh lên số sách kế toán liên quan. 40 o PC 00568: Nợ TK 642 2.237.273đ Nợ TK 133 223.727đ 2.461.000đ Có TK 1111 - Ngày 15/06, hàng về nhập kho theo hóa đơn GTGT số 0566908 ngày 15/06/2013, ký hiệu là HD/12P chưa thanh toán, số lượng nhập kho theo hóa đơn: o Xe Air Blade FI mới 100% (trắng xám): Số lượng 2, đơn giá chưa thuế là 32.891.919đ o Xe Air Blade FI mới 100% (đỏ trắng đen): Số lượng 2, đơn giá chưa thuế là 34.623.364đ o Xe Future FI (C) mới 100% (nâu vàng đen): Số lượng 2, đơn giá chưa thuế là 26.831.182đ o Xe SH Mode mới 100% (xanh nâu): Số lượng 2, đơn giá chưa thuế là 42.873.091đ (Thuế GTGT 10%). Xử lý nghiệp vụ:Khi kế toán vật tư hàng hóa nhận được hóa đơn và hàng hóa từ người giao hàng thì tiến hành kiểm tra và lập phiếu nhập kho. Sau đó,giao xuống thủ kho nhập kho theo số lượng trên hóa đơn và tiến hành ghi sổ kho sau đó chuyển hóa đơn và phiếu nhập kho cho kế toán thuế phản ánh lên sổ nhật ký chung, số cái các tài khoản có liên quan. o PN 0566: Nợ TK 1561 274.438.912đ Nợ TK 133 27.443.888đ 301.882.800đ Có TK 331(HD) - Ngày 15/06, hàng về nhập kho theo hóa đơn GTGT số 0566909 ngày 15/06/2013, ký hiệu là HD/12P chưa thanh toán, số lượng nhập kho theo hóa đơn: o Xe Future mới 100% (đen đỏ): Số lượng 1, đơn giá chưa thuế là 22.077.909đ o Xe Future mới 100% (đen xám vàng): Số lượng 1, đơn giá chưa thuế là 22.077.909đ o Xe Future FI (C) mới 100% (nâu vàng đen): Số lượng 2, đơn giá chưa thuế là 26.831.182đ o Xe SH Mode mới 100% (trắng nâu): Số lượng 1, đơn giá chưa thuế là 42.873.091đ 41 o Xe SH Mode mới 100% (đen đỏ): Số lượng 1, đơn giá chưa thuế là 42.873.091đ o Xe SH Mode mới 100% (đen): Số lượng 2, đơn giá chưa thuế là 42.873.091đ (Thuế GTGT 10%). Xử lý nghiệp vụ:Khi kế toán vật tư hàng hóa nhận được hóa đơn và hàng hóa từ người giao hàng thì tiến hành kiểm tra và lập phiếu nhập kho. Sau đó,giao xuống thủ kho nhập kho theo số lượng trên hóa đơn và tiến hành ghi sổ kho sau đó chuyển hóa đơn và phiếu nhập kho cho kế toán thuế phản ánh lên sổ nhật ký chung, số cái các tài khoản có liên quan. o PN 0571: Nợ TK 1561 269.310.546đ Nợ TK 133 26.931.054đ 296.241.600đ Có TK 331(HD) - Ngày 16/06, xuất hóa đơn thanh toán phí hoa hồng tháng 05 cho công ty TNHH MTV Tài Chính Việt – Societe Generale, số tiền là 15.131.917đ (bao gồm thuế GTGT 10%) theo hóa đơn GTGT số 0025732 ngày 16/06/2013, ký hiệu là KD/11T. Xử lý nghiệp vụ: Kế toán thuế xuất hóa đơn GTGT 3 liên, liên 1 lưu tại phòng kế toán, liên 2 giao cho công ty TNHH MTV Tài Chính Việt – Societe Generale, liên 3 làm căn cứ ghi sổ kế toán. o Doanh thu: Nợ TK 131(SG) 15.131.917đ Có TK 511 13.756.288đ Có TK 3331 1.375.629đ - Ngày 20/06, xuất hóa đơn thanh toán tiền phí dịch vụ tháng 01, 02, 03, 04 năm 2013 cho công ty TNHH MTV Tài Chính PPF Việt Nam, số tiền là 20.678.360đ (bao gồm thuế GTGT 10%) theo hóa đơn GTGT số 0025824 ngày 20/06/2013, ký hiệu là KD/11T. Xử lý nghiệp vụ: Kế toán thuế xuất hóa đơn GTGT 3 liên, liên 1 lưu tại phòng kế toán, liên 2 giao cho công ty TNHH MTV Tài Chính PPF Việt Nam, liên 3 làm căn cứ ghi sổ kế toán. 42 o Doanh thu: Nợ TK 131(PPF) 20.678.360đ Có TK 511 18.798.509đ Có TK 3331 1.879.851đ - Ngày 22/06, công ty bán sỉ cho Công ty TNHH TM XNK Tuấn Dũng theo hóa đơn GTGT số 0025843 ngày 22/06/2013, ký hiệu là KD/11P, khách hàng chưa thanh toán: o Xe Honda Lead: Số lượng 25, đơn giá chưa thuế là 32.909.091đ (Thuế GTGT 10%). Xử lý nghiệp vụ: Kế toán thuế xuất hóa đơn GTGT 3 liên, liên 1 lưu tại phòng kế toán, liên 2 giao cho công ty TNHH TM XNK Tuấn Dũng khi giao hàng, liên 3 làm căn cứ ghi sổ kế toán. o Giá vốn:(25 xe * 28.181.818đ) Nợ TK 6321 704.545.450đ Có TK 1561 704.545.450đ o Doanh thu: Nợ TK 131(TD) 905.000.000đ Có TK 511 822.727.273đ Có TK 3331 82.272.727đ - Ngày 23/06,công ty bán xe cho khách hàng Nguyễn Thị Bạch Tuyết 01 chiếc xe Air Blade FI với giá bán là 39.510.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%), theo hóa đơn GTGT số 0025891 ngày 23/06/2013, ký hiệu là KD/11P. Khách hàng thanh toán 50% bằng tiền mặt số còn lại khách hàng trả góp trong 3 tháng, lãi suất giảm dần 2%. Xử lý nghiệp vụ: Khách hàng đến mua xe nhân viên kinh doanh làm thủ tục mua xe cho khách, lập biên nhận bán xe với đầy đủ thông tin chính xác, sau đó chuyển sang kế toán thuế tiến hành xuất hóa đơn GTGT (3 liên). Liên 1 lưu tại phòng kế toán, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 làm căn cứ ghi lên sổ kế toán, kế toán xử lý và in phiếu thu chuyển qua phòng thu ngân, thủ quỹ kiểm tra và thu tiền. o Giá vốn: Nợ TK 632 34.623.364đ 34.623.364đ Có TK 1561 43 o Doanh thu: Nợ TK 131 39.510.000đ Có TK 511 35.918.182đ Có TK 3331 3.591.818đ o PT 25891: Nợ TK 1111 19.755.000đ 19.755.000đ Có TK 131 - Ngày 24/06, hàng về nhập kho theo hóa đơn GTGT số 0569880 ngày 24/06/2013, ký hiệu là HD/12P chưa thanh toán, số lượng nhập kho theo hóa đơn: o Xe Air Blade FI mới 100% (trắng xám): Số lượng 2, đơn giá chưa thuế là 32.891.819đ o Xe Air Blade FI mới 100% (đen xám): Số lượng 1, đơn giá chưa thuế là 32.891.819đ o Xe Air Blade FI mới 100% (đỏ trắng đen): Số lượng 1, đơn giá chưa thuế là 34.623.364đ o Xe Vision mới 100% (xanh): Số lượng 2, đơn giá chưa thuế là 25.021.637đ o Xe Honda PCX mới 100% (đỏ đen): Số lượng 2, đơn giá chưa thuế là 45.012.910đ (Thuế GTGT 10%). Xử lý nghiệp vụ:Khi kế toán vật tư hàng hóa nhận được hóa đơn và hàng hóa từ người giao hàng thì tiến hành kiểm tra và lập phiếu nhập kho. Sau đó,giao xuống thủ kho nhập kho theo số lượng trên hóa đơn và tiến hành ghi sổ kho sau đó chuyển hóa đơn và phiếu nhập kho cho kế toán thuế phản ánh lên sổ nhật ký chung, số cái các tài khoản có liên quan. o PN 0595: Nợ TK 1561 273.367.915đ Nợ TK 133 27.336.785đ 300.704.700đ Có TK 331(HD) - Ngày 26/06, nhập kho phụ tùng Honda theo hóa đơn GTGT số 0572016 ngày 26/06/2013, ký hiệu là HD/12P kèm theo bảng kê chi tiết số 2R662481, số tiền là 85.534.900đ (bao gồm thuế GTGT 10%), chưa thanh toán. 44 Xử lý nghiệp vụ: Kế toán phụ tùng nhận được hóa đơn và phụ tùng từ người giao hàng tiến hành kiểm tra số lượng và lập phiếu nhập kho. Sau đó, giao xuống kho phụ tùng nhập kho theo số lượng trên hóa đơn và ghi sổ kho sau đó chuyển hóa đơn và phiếu nhập kho cho kế toán thuế phản ánh lên sổ sách kế toán liên quan. o PN 0603: Nợ TK 1561 77.759.000đ Nợ TK 133 7.775.900đ 85.534.900đ Có TK 331(HD) - Ngày 28/06, chuyển khoản thanh toán tiền bảo hiểm tặng kèm theo xe cho công ty Bảo Việt Kiên Giang, số tiền là 38.960.000đ thuế GTGT là 2.922.000đ theo hóa đơn GTGT số 0034139 ngày 28/06/2013, ký hiệu là BT/11P. Xử lý nghiệp vụ: Khi nhận được hóa đơn, kế toán ngân hàng tiến hành kiểm tra và lập ủy nhiệm chi chuyển khoản thanh toán cho công ty Bảo Việt Kiên Giang. Sau đó chuyển hóa đơn và ủy nhiệm chi qua kế toán thuế lập phiếu hạch toán đồng thời phản ánh lên sổ sách kế toán liên quan. o PHT 34139: Nợ TK 641 38.960.000đ Nợ TK 133 2.922.000đ 41.882.000đ Có TK 331(BV) o BN 0071: Nợ TK 331(BV) 41.882.000đ 41.882.000đ Có TK 1121 45 Xác định kết quả kinh doanh: Bảng 4.1: Bảng tổng hợp chi phí HĐKD của công ty trong tháng 06/2013 Chỉ tiêu Số hiệu tài khoản Số phát sinh (đ) Giá vốn hàng bán 632 7.599.575.846 Chi phí tài chính 635 33.486.727 Chi phí bán hàng 641 148.948.573 Chi phí QLDN 642 250.386.287 Chi phí khác 811 12.843 Tổng chi phí 8.032.410.276 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) Bảng 4.2: Bảng tổng hợp doanh thu của công ty trong tháng 06/2013 Chỉ tiêu Số hiệu tài khoản Số phát sinh (đ) Doanh thu bán hàng 511 8.128.374.622 Doanh thu HĐTC 515 29.877.332 Doanh thu khác 711 15.983 Tổng doanh thu 8.158.267.937 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) - LNTT = 8.158.267.937 đ - 8.032.410.276 đ = 125.857.661 đ - Thuế TNDN hiện hành = (125.857.661 đ*25%) = 31.464.415 đ - LNST = 125.857.661 đ - 31.464.415 đ = 94.393.246 đ 46 TK 632 TK 911 7.599.575.846 đ TK 511 8.128.374.622 đ TK 635 33.486.727 đ TK 515 TK 641 148.948.573 đ 29.877.332 đ TK 642 250.386.287 đ TK 811 TK 711 12.843 đ 15.983 đ TK 8211 31.464.415đ TK 421 94.393.246 đ Hình 4.1 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh tháng 06/2013 4.1.2 Sổ sách kế toán 47 CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 06 Năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Đã ghi sổ cái Chứng từ Diễn giải Số hiệu Ngày, tháng STT dòng Số hiệu TK đối ứng Số trang trƣớc chuyển sang: Số phát sinh Nợ Có 0 05/06 PC05091 05/06 Thanh toán tiền chuyển phát nhanh x 01 05/06 PC05091 05/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ x 05/06 PC05091 05/06 Thanh toán tiền chuyển phát nhanh x 07/06 PX287 07/06 Xuất kho giá vốn hàng bán 07/06 PX287 07/06 07/06 HĐ0025581 07/06 0 642 2.112.551 02 133 211.255 03 1111 x 04 632 Giá mua hàng hóa x 05 1561 07/06 Khách hàng chưa thanh toán x 06 131 HĐ0025581 07/06 Doanh thu bán hàng x 07 511 35.115.455 07/06 HĐ0025581 07/06 Thuế GTGT đầu ra x 08 3331 3.511.545 07/06 PT25581 07/06 Thu tiền bán hàng theo HĐ0025581 x 09 1111 07/06 PT25581 07/06 Thu tiền bán hàng theo HĐ0025581 x 10 131 14/06 PHT0296348 14/06 Tiền điện x 11 642 14.248.779 14/06 PHT0296349 14/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ x 12 133 1.424.878 14/06 PHT0296350 14/06 Tiền điện x 13 331(D) 14/06 BN0087 14/06 Thanh toán tiền điện x 14 331(D) 14/06 BN0087 14/06 Thanh toán tiền điện x 15 1121 48 2.323.806 32.891.819 32.891.819 38.627.000 38.627.000 38.627.000 15.673.657 15.673.657 15.673.657 15/06 PC04397 15/06 Thanh toán tiền xăng kèm theo xe x 19 641 9.905.290 15/06 PC04397 15/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ x 20 133 990.529 15/06 PC04397 15/06 Thanh toán tiền xăng kèm theo xe x 21 1111 15/06 PC00568 15/06 Thanh toán tiền tiếp khách x 19 642 2.237.273 15/06 PC00568 15/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ x 20 133 223.727 15/06 PC00568 15/06 Thanh toán tiền tiếp khách x 21 1111 15/06 PN0566 15/06 Nhập kho xe Honda x 22 1561 274.438.912 15/06 PN0566 15/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ x 23 133 27.443.888 15/06 PN0566 15/06 Phải trả người bán x 24 331(HD) 15/06 PN0571 15/06 Nhập kho xe Honda x 25 1561 269.310.546 15/06 PN0571 15/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ x 26 133 26.931.055 15/06 PN0571 15/06 Phải trả người bán x 27 331(HD) 16/06 HĐ0025732 16/06 Phí hoa hồng Tháng 5 x 28 131(SG) 16/06 HĐ0025732 16/06 Doanh thu bán hàng x 29 511 16/06 HĐ0025732 16/06 Thuế GTGT đầu ra x 30 3331 16/06 HĐ0025824 16/06 Phí dịch vụ tháng 1, 2, 3, 4 x 31 131(PPF) 16/06 HĐ0025824 16/06 Doanh thu bán hàng x 32 511 18.798.509 16/06 HĐ0025824 16/06 Thuế GTGT đầu ra x 33 3331 1.879.851 22/06 PX856 22/06 Xuất kho giá vốn hàng bán x 34 632 22/06 PX856 22/06 Giá mua hàng hóa x 35 1561 22/06 HĐ0025843 22/06 Khách hàng chưa thanh toán x 36 131(TD) 22/06 HĐ0025843 22/06 Doanh thu bán hàng x 37 511 22/06 HĐ0025843 22/06 Thuế GTGT đầu ra x 38 3331 23/06 PX864 23/06 Xuất kho giá vốn hàng bán x 39 632 23/06 PX864 23/06 Giá mua hàng hóa x 40 1561 23/06 HĐ0025891 23/06 Khách hàng chưa thanh toán x 41 131 49 10.895.819 2.461.000 301.882.800 296.241.600 15.131.917 13.756.288 1.375.629 20.678.360 704.545.450 704.545.450 905.000.000 822.727.273 82.272.727 34.623.364 34.623.364 39.510.000 23/06 HĐ0025891 23/06 Doanh thu bán hàng x 42 511 35.918.182 23/06 HĐ0025891 23/06 Thuế GTGT đầu ra x 43 3331 3.591.818 23/06 PT25891 23/06 Thu tiền bán hàng theo HĐ0025891 x 44 1111 23/06 PT25891 23/06 Thu tiền bán hàng theo HĐ0025891 x 45 131 24/06 PN0595 24/06 Nhập kho xe Honda x 46 1561 273.367.915 24/06 PN0595 24/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ x 47 133 27.336.785 24/06 PN0595 24/06 Phải trả người bán x 48 331(HD) 26/06 PN0603 26/06 Nhập kho phụ tùng Honda x 49 1561 77.759.000 26/06 PN0603 26/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ x 50 133 7.775.900 26/06 PN0603 26/06 Nhập kho phụ tùng Honda x 51 331(HD) 28/06 PHT34139 28/06 Bảo hiểm x 52 641 38.960.000 28/06 PHT34139 28/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ x 53 133 2.922.000 28/06 PHT34139 28/06 Bảo hiểm x 54 331(BV) 28/06 BN0071 28/06 Thanh toán tiền bảo hiểm tặng kèm theo xe x 55 331(BV) 28/06 BN0071 28/06 Thanh toán tiền bảo hiểm tặng kèm theo xe x 56 1121 30/06 KC06 30/06 KC doanh thu thuần x 57 511 30/06 KC06 30/06 KC doanh thu thuần x 58 911 30/06 KC06 30/06 KC doanh thu tài chính x 59 515 30/06 KC06 30/06 KC doanh thu tài chính x 60 911 30/06 KC06 30/06 KC thu nhập khác x 61 711 30/06 KC06 30/06 KC thu nhập khác x 62 911 30/06 KC06 30/06 KC giá vốn hàng bán x 63 911 30/06 KC06 30/06 KC giá vốn hàng bán x 64 632 30/06 KC06 30/06 KC chi phí tài chính x 65 911 30/06 KC06 30/06 KC chi phí tài chính x 66 635 30/06 KC06 30/06 KC chi phí bán hàng x 67 911 50 19.755.000 19.755.000 300.704.700 85.534.900 41.882.000 41.882.000 41.882.000 8.128.374.622 8.128.374.622 29.877.332 29.877.332 15.983 15.983 7.599.575.846 7.599.575.846 33.486.727 33.486.727 148.948.573 30/06 KC06 30/06 KC chi phí bán hàng x 68 641 30/06 KC06 30/06 KC chi phí quản lý x 69 911 30/06 KC06 30/06 KC chi phí quản lý x 70 642 30/06 KC06 30/06 KC chi phí khác x 71 911 30/06 KC06 30/06 KC chi phí khác x 72 811 30/06 KC06 30/06 KC chi phí thuế TNDN x 73 911 30/06 KC06 30/06 KC chi phí thuế TNDN x 74 8211 30/06 KC06 30/06 KC lợi nhuận sau thuế x 75 911 30/06 KC06 30/06 KC lợi nhuận sau thuế x 76 421 … … … … … … … Cộng phát sinh Sổ này có 04 trang, đánh số từ trang số 48 đến trang 51 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ 148.948.573 250.386.287 250.386.287 12.843 12.843 31.464.415 31.464.415 94.393.246 94.393.246 … … 120.176.387.944 120.176.387.944 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 51 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Tiền mặt Số hiệu TK: 1111 Đơn vị tính: Đồng Số hiệu Ngày, tháng A B C 05/06 07/06 15/06 15/06 23/06 … Nhật ký chung Chứng từ Ngày tháng ghi sổ PC05091 PT25581 PC04397 PC00568 PT25891 … 05/06 07/06 15/06 15/06 23/06 … Diễn giải D Số dư đầu tháng 06/2013 Thanh toán tiền chuyển phát nhanh Thu tiền bán hàng theo HĐ0025581 Thanh toán tiền xăng kèm theo xe Thanh toán tiền tiếp khách Thu tiền bán hàng theo HĐ0025891 … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 52 đến trang 52 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Số hiệu TK đối ứng Trang sổ STT dòng E G H 01 01 01 01 01 … 03 09 21 21 44 … 642, 133 131 641, 133 642, 133 131 … Số tiền Nợ 1 1.320.000.000 Có 2 2.323.806 38.627.000 10.895.819 2.461.000 19.755.000 … 5.182.300.350 1.768.000.000 … 4.734.300.350 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 52 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Tiền gửi ngân hàng Số hiệu TK: 1121 Đơn vị tính: Đồng Số hiệu A B 14/06 28/06 … Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ BN0087 BN0071 … Ngày, tháng C 14/06 28/06 … Diễn giải D Số dư đầu tháng 06/2013 Thanh toán tiền điện Thanh toán tiền bảo hiểm tặng kèm theo xe … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: 01 01 … Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 53 đến trang 53 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ 15 56 … Số hiệu TK đối ứng H 331(D) 331(BV) … Số tiền Nợ 1 8.750.000.000 … 36.764.498.000 9.384.958.675 Có 2 15.673.657 41.882.000 … 36.129.539.325 - Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 53 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Hàng hóa Số hiệu TK: 1561 Đơn vị tính: Đồng Nhật ký chung Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng A B C 07/06 15/06 15/06 22/06 23/06 24/06 PX287 PN0566 PN0571 PX856 PX864 PN0595 07/06 15/06 15/06 22/06 23/06 24/06 26/06 … PN0603 … 26/06 … Diễn giải D Số dư đầu tháng 06/2013 Giá mua hàng hóa Nhập kho xe Honda Nhập kho xe Honda Giá mua hàng hóa Giá mua hàng hóa Nhập kho xe Honda Nhập kho phụ tùng Honda … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 54 đến trang 54 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Số hiệu TK đối ứng Trang sổ STT dòng E G H 01 01 01 01 01 01 05 22 25 35 40 46 632 331(HD) 331(HD) 632 632 331(HD) 01 … 49 … 331(HD) … Số tiền Nợ 1 13.240.972.218 Có 2 32.891.819 274.438.912 269.310.546 704.545.450 34.623.364 273.367.915 77.759.000 … 9.639.001.609 11.209.425.050 … 11.670.548.777 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 54 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Phải thu khách hàng Số hiệu TK: 131 Đơn vị tính: Đồng Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu A B Ngày, tháng C 07/06 07/06 16/06 16/06 22/06 23/06 23/06 … HĐ0025581 PT25581 HĐ0025732 HĐ0025824 HĐ0025843 HĐ0025891 PT25891 … 07/06 07/06 16/06 16/06 22/06 23/06 23/06 … Diễn giải D Số dư đầu tháng 06/2013 Khách hàng chưa thanh toán Thu tiền bán hàng theo HĐ0025581 Phí hoa hồng Tháng 5 Phí dịch vụ tháng 1, 2, 3, 4 Khách hàng chưa thanh toán Khách hàng chưa thanh toán Thu tiền bán hàng theo HĐ0025891 … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: 01 01 01 01 01 01 01 … Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 55 đến trang 55 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ 06 10 28 31 36 41 45 … Số hiệu TK đối ứng H 511, 3331 1111 511, 3331 511, 3331 511, 3331 511, 3331 1111 … Số tiền Nợ 1 4.904.561.000 38.627.000 Có 2 38.627.000 15.131.917 20.678.360 905.000.000 39.510.000 … 3.826.379.435 5.783.400.000 19.755.000 … 2.947.540.435 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 55 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Số hiệu TK: 133 Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu A B Diễn giải Ngày, tháng C D Đơn vị tính: Đồng Số hiệu TK đối ứng H Số tiền Nợ 1 452.874.000 211.255 05/06 PC05091 05/06 Số dư đầu tháng 06/2013 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 01 02 1111 14/06 PHT0296349 14/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 01 12 331(D) 15/06 PC04397 15/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 01 20 1111 990.529 15/06 PC00568 15/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 01 20 1111 223.727 15/06 PN0566 15/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 01 23 331(HD) 27.443.888 15/06 PN0571 15/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 01 26 331(HD) 26.931.055 24/06 PN0595 24/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 01 47 331(HD) 27.336.785 26/06 PN0603 26/06 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 01 50 331(HD) 7.775.900 28/06 … PHT34139 … 28/06 … Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: 01 … 53 … 331(BV) … 2.922.000 … 1.622.837.094 505.768.838 Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 56 đến trang 56 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Có 2 1.424.878 … 1.569.942.256 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 56 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Phải trả người bán Số hiệu TK: 331 Đơn vị tính: Đồng Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu A B Ngày, tháng C 14/06 14/06 15/06 15/06 24/06 26/06 28/06 28/06 … PHT0296350 BN0087 PN0566 PN0571 PN0595 PN0603 PHT34139 BN0071 … 14/06 14/06 15/06 15/06 24/06 26/06 28/06 28/06 … Diễn giải D Số dư đầu tháng 06/2013 Tiền điện Thanh toán tiền điện Phải trả người bán Phải trả người bán Phải trả người bán Nhập kho phụ tùng Honda Bảo hiểm Thanh toán tiền bảo hiểm tặng kèm theo xe … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: 01 01 01 01 01 01 01 01 … Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 57 đến trang 57 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ 13 14 24 27 48 51 54 55 … Số hiệu TK đối ứng H 642, 133 1121 1561, 133 1561, 133 1561, 133 1561, 133 641, 133 1121 … Số tiền Nợ 1 Có 2 9.127.530.096 15.673.657 15.673.657 301.882.800 296.241.600 300.704.700 85.534.900 41.882.000 41.882.000 … 16.068.683.504 … 14.955.083.406 8.013.929.998 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 57 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Thuế GTGT đầu ra Số hiệu TK: 3331 Đơn vị tính: Đồng Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu A B Diễn giải Ngày, tháng C D 07/06 16/06 16/06 HĐ0025581 HĐ0025732 HĐ0025824 07/06 16/06 16/06 Số dư đầu tháng 06/2013 Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu ra 22/06 HĐ0025843 22/06 Thuế GTGT đầu ra 23/06 … HĐ0025891 … 23/06 … Thuế GTGT đầu ra … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 58 đến trang 58 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Số hiệu TK đối ứng H Số tiền Nợ 01 01 01 08 30 33 131 131(SG) 131(PPF) 2 360.029.837 3.511.545 1.375.629 1.879.851 01 38 131(TD) 82.272.727 01 … 43 … 131 … 1 Có … 1.413.381.182 3.591.818 … 1.084.035.912 30.684.567 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 58 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Số hiệu TK: 511 Đơn vị tính: Đồng Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu A B Diễn giải Ngày, tháng C D 07/06 HĐ0025581 07/06 Số dư đầu tháng 06/2013 Doanh thu bán hàng 16/06 HĐ0025732 16/06 Doanh thu bán hàng 01 16/06 HĐ0025824 16/06 Doanh thu bán hàng 01 22/06 HĐ0025843 22/06 Doanh thu bán hàng 23/06 HĐ0025891 23/06 30/06 … KC06 … 30/06 … H Số tiền Nợ Có 1 2 131 35.115.455 29 131(SG) 13.756.288 32 131(PPF) 18.798.509 01 37 131(TD) 822.727.273 Doanh thu bán hàng 01 42 131 35.918.182 KC doanh thu thuần … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: 01 … 57 … 911 … - Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 59 đến trang 59 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Số hiệu TK đối ứng 01 07 8.128.374.622 … 8.128.374.622 - … 8.128.374.622 - Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 59 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Doanh thu hoạt động tài chính Số hiệu TK: 515 Đơn vị tính: Đồng Số hiệu Ngày, tháng A B C 30/06 … Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Diễn giải KC06 … 30/06 … D Số dư đầu tháng 06/2013 KC doanh thu tài chính … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: 01 … Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 60 đến trang 60 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ 59 … Số hiệu TK đối ứng H 911 … Số tiền Nợ Có 1 2 29.877.332 … 29.877.332 - … 29.877.332 - Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 60 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Thu nhập khác Số hiệu TK: 711 Đơn vị tính: Đồng Số hiệu Ngày, tháng A B C 30/06 … Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Diễn giải KC06 … 30/06 … D Số dư đầu tháng 06/2013 KC thu nhập khác … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: 01 … Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 61 đến trang 61 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ 61 … Số hiệu TK đối ứng H 911 … Số tiền Nợ Có 1 2 15.983 … 15.983 - … 15.983 - Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 61 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán Số hiệu TK: 632 Đơn vị tính: Đồng Số hiệu Ngày, tháng A B C 07/06 22/06 23/06 30/06 … Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Diễn giải PX287 PX856 PX864 KC06 … 07/06 22/06 23/06 30/06 … D Số dư đầu tháng 06/2013 Xuất kho giá vốn hàng bán Xuất kho giá vốn hàng bán Xuất kho giá vốn hàng bán KC giá vốn hàng bán … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: 01 01 01 01 … Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 62 đến trang 62 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ 04 34 39 64 … Số hiệu TK đối ứng H 1561 1561 1561 911 … Số tiền Nợ Có 1 2 - 32.891.819 704.545.450 34.623.364 … 7.599.575.846 - 7.599.575.846 … 7.599.575.846 - Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 62 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Chi phí tài chính Số hiệu TK: 635 Đơn vị tính: Đồng Số hiệu A B 30/06 … Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ KC06 … Diễn giải Ngày, tháng C 30/06 … D Số dư đầu tháng 06/2013 KC chi phí tài chính … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: H Số tiền Nợ Có 1 2 - 01 … Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 63 đến trang 63 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Số hiệu TK đối ứng 66 … 911 … … 33.486.727 - 33.486.727 … 33.486.727 - Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 63 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Chi phí bán hàng Số hiệu TK: 641 Đơn vị tính: Đồng Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu A B Ngày, tháng C Diễn giải 15/06 PC04397 15/06 D Số dư đầu tháng 06/2013 Thanh toán tiền xăng kèm theo xe 28/06 PHT34139 28/06 30/06 … KC06 … 30/06 … H Số tiền Nợ Có 1 2 01 19 1111 9.905.290 Bảo hiểm 01 52 331(BV) 38.960.000 KC chi phí bán hàng … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: 01 … 68 … 911 … Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 64 đến trang 64 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Số hiệu TK đối ứng … 148.948.573 - 148.948.573 … 148.948.573 - Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 64 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu TK: 642 Đơn vị tính: Đồng Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu A B Ngày, tháng C Diễn giải 05/06 PC05091 05/06 D Số dư đầu tháng 06/2013 Thanh toán tiền chuyển phát nhanh 14/06 PHT0296348 14/06 15/06 PC00568 15/06 30/06 … KC06 … 30/06 … H Số tiền Nợ Có 1 2 01 01 1111 2.112.551 Tiền điện 01 11 331(D) 14.248.779 Thanh toán tiền tiếp khách 01 19 1111 2.237.273 KC chi phí quản lý … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: 01 … 70 … 911 … Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 65 đến trang 65 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Số hiệu TK đối ứng … 250.386.287 - - 250.386.287 … 250.386.287 - Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 65 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Chi phí khác Số hiệu TK: 811 Đơn vị tính: Đồng Số hiệu A B 30/06 … Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ KC06 … Ngày, tháng C 30/06 … Diễn giải D Số dư đầu tháng 06/2013 KC chi phí khác … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: H Số tiền Nợ Có 1 2 - 01 … Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 66 đến trang 66 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Số hiệu TK đối ứng 72 … 911 … … 12.843 - 12.843 … 12.843 - Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 66 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Số hiệu TK: 8211 Đơn vị tính: Đồng Số hiệu A B 30/06 … Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ KC06 … Ngày, tháng C 30/06 … Diễn giải D Số dư đầu tháng 06/2013 KC chi phí thuế TNDN … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: H Số tiền Nợ Có 1 2 - 01 … Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 67 đến trang 67 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Số hiệu TK đối ứng 74 … 911 … … 31.464.415 - 31.464.415 … 31.464.415 - Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 67 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu TK: 911 Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Đơn vị tính: Đồng Số tiền Ngày tháng ghi sổ Số hiệu A B Ngày, tháng C 30/06 KC06 30/06 Số dư đầu tháng 06/2013 KC doanh thu thuần 01 58 511 8.128.374.622 30/06 KC06 30/06 KC doanh thu tài chính 01 60 515 29.877.332 30/06 KC06 30/06 KC thu nhập khác 01 62 711 15.983 30/06 KC06 30/06 KC giá vốn hàng bán 01 63 632 7.599.575.846 30/06 KC06 30/06 KC chi phí tài chính 01 65 635 33.486.727 30/06 KC06 30/06 KC chi phí bán hàng 01 67 641 148.948.573 30/06 KC06 30/06 KC chi phí quản lý 01 69 642 250.386.287 30/06 KC06 30/06 KC chi phí khác 01 71 811 12.843 30/06 KC06 30/06 KC chi phí thuế TNDN 01 73 8211 31.464.415 30/06 KC06 30/06 KC lợi nhuận sau thuế Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: 01 75 421 94.393.246 8.158.267.937 - Diễn giải D H Nợ Có 1 2 - Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 68 đến trang 68 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Số hiệu TK đối ứng 8.158.267.937 - Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 68 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 06 Năm 2013 Tên tài khoản: Lợi nhuận chưa phân phối Số hiệu TK: 421 Đơn vị tính: Đồng Số hiệu A B 30/06 … Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Chứng từ Ngày tháng ghi sổ KC06 … Ngày, tháng C 30/06 … Diễn giải D Số dư đầu tháng 06/2013 KC lợi nhuận sau thuế … Cộng số phát sinh tháng: Số dƣ cuối tháng: 01 … Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 69 đến trang 69 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ 76 … Số hiệu TK đối ứng H 911 … Số tiền Nợ Có 1 … - 2 270.334.953 94.393.246 … 94.393.246 364.728.199 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 69 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔNHẬT KÝ THU TIỀN Tháng 06 Năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ A Chứng từ Số hiệu B Ngày, tháng C Ghi Có các tài khoản Diễn giải TK 131 D Số trang trƣớc chuyển sang: 07/06 23/06 … PT25581 PT25891 … 07/06 23/06 … Ghi Nợ TK 111 Thu tiền bán hàng theo HĐ0025581 Thu tiền bán hàng theo HĐ0025891 … Cộng chuyển sang trang sau: 1 1.320.000.000 38.627.000 19.755.000 … 6.502.300.350 Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 70 đến trang 70 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ 2 38.627.000 19.755.000 … 428.000.000 Tài khoản khác TK 1121 Số tiền 4 3 … 1.020.000.000 Số hiệu E … Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 70 Giám đốc … CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔNHẬT KÝ CHI TIỀN Tháng 06 Năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Ghi Nợ các tài khoản Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng Diễn giải Ghi Có TK 111 A B C D 1 05/06 15/06 15/06 … PC05091 PC04397 PC00568 … 05/06 15/06 15/06 … Số trang trƣớc chuyển sang: Thanh toán tiền chuyển phát nhanh Thanh toán tiền xăng kèm theo xe Thanh toán tiền tiếp khách … Cộng chuyển sang trang sau: 2.323.806 10.895.819 2.461.000 … 4.734.300.350 Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 71 đến trang 71 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ TK 133 TK 642 2 4 211.255 990.529 223.727 … 834.782.111 Tài khoản khác Số tiền Số hiệu 5 E 2.112.551 9.905.290 2.237.273 … 204.577.909 641 … 130.855.283 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 71 Giám đốc … CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔNHẬT KÝ MUA HÀNG Tháng 06 Năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Tài khoản Ghi Nợ Số hiệu Ngày, tháng Diễn giải A B C D 15/06 15/06 24/06 26/06 … PN0566 PN0571 PN0595 PN0603 … 15/06 15/06 24/06 26/06 … Số trang trƣớc chuyển sang: Nhập kho xe Honda Nhập kho xe Honda Nhập kho xe Honda Nhập kho phụ tùng Honda … Cộng chuyển sang trang sau: Hàng hóa 1 6.034.762.098 274.438.912 269.310.546 273.367.915 77.759.000 … 15.673.763.707 Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 72 đến trang 72 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Phải trả ngƣời bán ( Ghi Có) Tài khoản khác Số hiệu Số tiền E 3 NVL 2 - … - … - … - 4 3.150.923.840 274.438.912 269.310.546 273.367.915 77.759.000 … 10.789.925.449 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 72 Giám đốc CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔNHẬT KÝ BÁN HÀNG Tháng 06 Năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng Diễn giải A B C D Phải thu từ ngƣời mua (ghi Nợ) Số trang trƣớc chuyển sang: 07/06 16/06 16/06 22/06 23/06 … HĐ0025581 HĐ0025732 HĐ0025824 HĐ0025843 HĐ0025891 … 07/06 16/06 16/06 22/06 23/06 … 4.904.561.000 38.627.000 15.131.917 20.678.360 905.000.000 39.510.000 … 8.730.940.435 Khách hàng chưa thanh toán Phí hoa hồng Tháng 5 Phí dịch vụ tháng 1, 2, 3, 4 Khách hàng chưa thanh toán Khách hàng chưa thanh toán … Cộng chuyển sang trang sau: Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 73 đến trang 73 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Ngƣời ghi sổ Ghi Có tài khoản doanh thu Hàng hóa Thành phẩm 38.627.000 15.131.917 20.678.360 905.000.000 39.510.000 … 11.670.548.777 Dịch vụ … - Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Kế toán trƣởng 73 Giám đốc … - 4.1.3 Báo cáo xác định kết quả kinh doanh trong tháng 6/2013 CTY TNHH Thƣơng mại Kim Điệp 142 Trần Phú, P. Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá, Kiên Giang Mẫu số B 02 -DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Tháng 06 Năm 2013 Đvt: đồng CHỈ TIÊU MS T.M Kỳ này Kỳ trƣớc 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 8.128.374.622 8.550.283.000 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 8.128.374.622 8.550.283.000 4. Giá vốn hàng bán 11 7.599.575.846 8.012.738.942 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 528.798.776 537.544.058 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 29.877.332 32.918.472 7. Chi phí tài chính 22 VI.28 33.486.727 40.972.930 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 33.486.727 40.972.930 8. Chi phí bán hang 24 148.948.573 145.982.049 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 250.386.287 267.837.420 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 125.854.521 115.670.131 11. Thu nhập khác 31 15.983 0 12. Chi phí khác 32 12.843 0 13. Lợi nhuận khác ( 40 = 31 – 32) 40 3.140 0 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ( 30 + 40) 50 125.857.661 115.670.131 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 VI.30 31.464.415 28.917.533 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế ( 60 = 50 – 51) 60 94.393.246 86.752.598 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 VI.27 Lập, ngày 30 tháng 06 năm 2013 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng 74 Giám đốc 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN 4.2.1 Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Quá trình hoạt động của Doanh nghiệp là quá trình đan xen giữa doanh thu và chí phí. Để thấy được thực chất kết quả kinh doanh là cao hay thấp, đòi hỏi sau một kỳ hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích mối quan hệ giữa tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi nhuận đạt được của Doanh nghiệp. Lợi nhuận chính là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm đánh giá hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất kinh doanh mở rộng, là đòn bẩy kinh tế có tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị kinh tế ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng lợi nhuận= Tổng doanh thu – Tổng chi phí Nhân tố đầu tiên ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình biến động tổng lợi nhuận của Công ty là tổng doanh thu. Tại Công ty TNHH Thương mại Kim Điệp thì tổng doanh thu bao gồm: DT BH & CCDV, DTHĐTC và doanh thu từ hoạt động khác. Trong đó, DT BH & CCDV chiếm phần lớn, đây là khoản doanh thu chính mà Công ty thu được chủ yếu từ việc bán xe gắn máy, phụ tùng và dịch vụ sửa chữa. Để biết rõ hơn tình hình doanh thucủa Công ty, ta có bảng số liệu sau: 75 Bảng 4.3: Tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) Đvt: 1000 đồng 2010 Chỉ tiêu Giá trị DTBH & CCDV DTHĐTC TNK Tổng DT 207.378.492 573.892 103.100 208.055.484 2011 Tỷ trọng (%) 99,67 0,28 0,05 100 Giá trị 378.475.829 1.082.739 350.676 379.909.244 Chênh lệch 2011/2010 2012 Tỷ trọng (%) 99,62 0,28 0,09 100 Giá trị 499.577.828 657.863 287.839 500.523.530 Tỷ trọng (%) 99,81 0,13 0,06 100 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % Giá trị % 171.097.337 508.847 247.576 171.853.760 82,50 88,67 240,13 82,60 121.101.999 (424.876) (62.837) 120.614.286 32,00 (39,24) (17,92) 31,75 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) Nhìn vào bảng 4.3 ta nhận thấy Tổng doanh thu của Công ty đều tăng qua các năm gần đây cụ thể trong năm 2011 tổng do6anh thu tăng khá cao so với năm 2010 từ 208.055.484 ngàn đồng lên mức 379.909.244 ngàn đồng. Đến năm 2012 tổng doanh thu này tiếp 76 Nhìn vào bảng 4.3 ta nhận thấy Tổng doanh thu của Công ty đều tăng qua các năm gần đây cụ thể trong năm 2011 tổng doanh thu tăng khá cao so với năm 2010 từ 208.055.484 ngàn đồng lên mức 379.909.244 ngàn đồng. Đến năm 2012 tổng doanh thu này tiếp tục tăng đạt mức 500.523.530 ngàn đồng tăng 120.614.286 ngàn đồng so với năm 2011. Mức tăng tổng doanh thu của năm 2012 chậm hơn mức tăng tổng doanh thu của năm 2011 nguyên nhân cụ thể như sau: - DTBH & CCDV của Công ty tăng mạnh trong năm 2011 cụ thể tăng 171.097.337 ngàn đồng tương ứng tăng 82,50%, chiếm 99,62% trong tổng doanh thu. Đến năm 2012 mức tăng của DTBH & CCDV thấp hơn mức tăng trong năm 2011.Nguyên nhân chính là do doanh thu bán xe gắn máy trong năm 2011 tăng cao hơn so với năm 2012. Trong năm 2011 Công ty đạt được mức tăng doanh thu cao như vậy là do được sự hỗ trợ từ Công ty Honda Việt Nam và Công ty TNHH Việt Nam Suzuki triển khai nhiều chương trình thu hút khách hàng kích thích tiêu dùng, sang năm 2012 với tình hình khó khăn chung của nền kinh tế làm sức mua người tiêu dùng giảm đã làm cho khoản doanh thu này tăng thấp hơn năm 2011 cụ thể chỉ tăng 32,00% chiếm 99,81% trong tổng doanh thu. - Nhân tố thứ 2 ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến động của tổng doanh thu là DTHĐTC, có sự biến động tương tự như DTBH & CCDV thì doanh thu này tăng ở năm 2011 và giảm ở năm 2012, cụ thể năm 2011 tăng 508.847 ngàn đồng tương ứng tăng 88,67%), chiếm 0,28% trong tổng doanh thu. Năm 2012, doanh thu này giảm 424.876 ngàn đồng tương ứng giảm 39,24%,chiếm 0,13% trong tổng doanh thu. Nguyên nhân là do lãi suất huy động vốn của ngân hàng tăng trong năm 2011 nên làm cho DTHĐTC của Công ty tăng, lãi suất này giảm xuống ở năm 2012 nên khoản thu nhập này cũng giảm xuống. - Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu nhưng thu nhập khác cũng là 1 trong 3 nhân tố tác động trực tiếp đến sự tăng giảm của tổng doanh thu. Cụ thể, năm 2011 thu nhập khác tăng 247.576 ngàn đồng tương ứng tăng 240,13% so với năm 2010, chỉ chiếm 0,09% trong tổng doanh thu. Nguyên nhân là do Công ty thay mới nhiều thiết bị máy móc nên khoản thu từ thanh lý TSCĐ tăng, bên cạnh đó thì khách hàng vi phạm hợp đồng trong năm này tăng nên làm cho thu nhập khác tăng. Đến năm 2012 Công ty ổn định về thiết bị máy móc nên TSCĐ thanh lý cũng giảm làm cho thu nhập khác giảm, cụ thể giảm 62.837 ngàn đồng tương ứng giảm 17,92%, chiếm 0,06% trong tổng doanh thu. 77 Ta có thể quan sát hình 4.1 để thấy rõ tình hình doanh thu của Công ty qua 3 năm 2010-2012: Hình 4.2 Tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) Sau đây là tình hình doanh thu của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ 2 năm trước, ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.4: Tình hình doanh thu của công ty 6 tháng đầu năm (2011-2013) Đvt: 1000 đồng 2011 Chỉ tiêu DTBH & CCDV DTHĐTC TNK Tổng DT Giá trị 162.203.927 464.031 150.290 162.818.247 2012 Tỷ trọng (%) 99,62 0,28 0,09 100 Giá trị 154.683.740 351.029 120.934 155.155.703 Chênh lệch 2012/2011 2013 Tỷ trọng (%) 99,70 0,23 0,08 100 Giá trị 153.256.859 291.983 156.428 153.705.270 Tỷ trọng (%) 99,71 0,19 0,10 100 Giá trị % Giá trị (7.520.187) (113.002) (29.356) (7.662.544) (4,64) (24,35) (19,53) (4,71) (1.426.881) (59.046) 35.494 (1.450.433) (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) 78 Chênh lệch 2013/2012 % (0,92) (16,82) 29,35 (0,93) Nhìn vào bảng số liệu 4.4 ta thấy tổng doanh thu 6 tháng đầu năm (20112013) có xu hướng giảm, cụ thể tổng doanh thu nửa đầu năm 2012 giảm 7.662.544 ngàn đồng so với cùng kỳ 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 giảm 1.450.433 ngàn đồng so với cùng kỳ 2012. Nguyên nhân mà tổng doanh thu của cả năm tăng mà tổng doanh thu 6 tháng đầu năm thường giảm là do tâm lý người tiêu dùng thường mua sắm vào thời điểm cuối năm nhiều hơn đặc biệt mua xe mới để đi chơi vào những ngày tết cho nên ra ngoài tết sức mua giảm làm cho tổng doanh thu của Công ty cũng giảm theo, cụ thể như sau: - DTBH & CCDV 6 tháng đầu năm 2012 do tâm lý người tiêu dùng thường mua xe vào thời điểm trước tết nên ở thời điểm đầu năm sức mua sẽ giảm, ngoài ra do tình hình lạm phát giá cả các mặt hàng tăng cao, người tiêu dùng cũng phải tốn nhiều tiền hơn cho các mặt hàng tiêu dùng nói chung và mặt hàng xe gắn máy nói riêng. Điều này làm doanh thu của Công ty giảm, cụ thể giảm 7.520.187 ngàn đồng tương ứng giảm 4,64% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 99,70% trong tổng doanh thu. Trong 6 tháng đầu năm 2013 vừa qua tình hình doanh thu vẫn còn gặp nhiều khó khăn cụ thể là việc thu phí lưu hành đường bộ vừa mới được áp dụng, gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý người tiêu dung trước đó làm cho DTBH & CCDV tiếp tục giảm, cụ thể giảm 1.426.881 ngàn đồng tương ứng giảm 0,92% so với cùng kỳ năm 2012, chiếm 99,71% trong tổng doanh thu. - DTHĐTC có xu hướng giảm trong 6 tháng đầu năm 2011 – 2013 cụ thể 6 tháng đầu năm 2012 giảm 113.002 ngàn đồng tương ứng giảm 24,35% so với cùng kỳ 2011. Sáu tháng đầu năm 2013 giảm 59.046 ngàn đồng tương ứng giảm 16,82% so với cùng kỳ 2012. Nguyên nhân chính là do lãi suất huy động vốn của ngân hàng giảm trong những năm gần đây làm cho lãi tiền gửi của Công ty cũng giảm theo. - Thu nhập khác giảm 29.356 ngàn đồng tương ứng giảm 19,53% và tăng trong 6 tháng đầu năm 2013 cụ thể tăng 35.494 ngàn đồng tương ứng tăng 29,35%. Do TSCĐ thanh lý ở đầu năm 2012 chủ yếu là những tài sản đã quá cũ và hư hỏng nặng nên khoản thu từ việc thanh lý TSCĐ ở thời điểm này không được bao nhiêu. Đầu năm 2013 thu nhập khác tăng do khoản thu từ tiền vi phạm hợp đồng của khách hàng tăng. Ta có thể quan sát hình 4.2 để thấy rõ tình hình doanh thu của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2011-2013: 79 Hình 4.3 Tình hình doanh thu của công ty 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) Ngoài nhân tố doanh thu thì tổng chi phí cũng là một nhân tố quyết định trực tiếp đến lợi nhuận của Công ty. Chi phí tăng lên hay giảm xuống đều dẫn đến thay đổi của lợi nhuận. Bảng 4.5: Tình hình chi phí của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) Đvt: 1000 đồng 2010 Chỉ tiêu GVHB CPTC CPBH CPQLDN CPK Tổng CP Giá trị 200.839.864 338.291 2.786.580 3.146.146 23.846 207.134.727 2011 Tỷ trọng (%) 96,96 0,16 1,35 1,52 0,01 100 Giá trị 365.583.222 418.794 6.539.538 5.643.955 115.458 378.300.967 Chênh lệch 2011/2010 2012 Tỷ trọng (%) 96,64 0,11 1,73 1,49 0,03 100 Giá trị 482.987.433 283.142 7.984.733 6.567.488 167.876 497.990.672 Tỷ trọng (%) 96,99 0,06 1,60 1,32 0,03 100 Giá trị 164.743.358 80.503 3.752.958 2.497.809 91.612 171.166.241 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) 80 % 82,03 23,80 134,68 79,39 384,18 82,63 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị 117.404.211 (135.652) 1.445.195 923.533 52.418 119.689.706 % 32,11 (32,39) 22,10 16,36 45,40 31,64 Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy tổng chi phí qua 3 năm 2010-2012 cũng tăng đều. Tổng chi phí năm 2010 là 207.134.727 ngàn đồng,năm 2011 là 378.300.967 ngàn đồng, sang năm 2012 tổng chi phí tiếp tục tăng nhưng mức tăng chậm hơn năm 2011, tương ứng là 497.990.672 ngàn đồng. Mặc dù mức tăng không đều nhưng tổng chi phí này sẽ có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Nguyên nhân chính dẫn đến sự biến động này là do sự biến động của các khoản chi phí, cụ thể như sau: - GVHB là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của Công ty, có thể nói mức tăng của tổng chi phí chủ yếu là do tác động của chỉ tiêu này. Cụ thể ta thấy GVHB chiếm từ 96,64% - 96,99% trong tổng chi phí vì vậy khi GVHB thay đổi sẽ làm cho tổng chi phí thay đổi nhiều nhất. Nguyên nhân chính làm cho GVHB tăng là do giá nhập xe và chi phí vận chuyển tăng cao, GVHB năm 2011 sản lượng tiêu thụ nhiều làm cho GVHB trong năm tăng cao hơn năm 2012. Cụ thể năm 2011 GVHB tăng 82,03% so với năm 2010, năm 2012 GVHB tăng 32,11% so với năm 2011 tăng thấp hơn mức tăng của năm 2011. - CPTC trong năm 2011 tăng 23,80% so với năm 2010 chiếm 0,11% trong tổng chi phí. Nguyên nhân là do chi phí lãi vay trong năm tăng, đến năm 2012 khoản chi phí này giảm xuống 32,39% so với năm 2011, chỉ chiếm 0,06% trong tổng chi phí. Nguyên nhân do khoản vốn vay của Công ty giảm làm cho chi phí lãi vay giảm. - CPBH chiếm tỷ trọng từ 1,35% - 1,73% trong tổng chi phí của Công ty. CPBH tăng mạnh ở năm 2011 cụ thể tăng 3.752.958 ngàn đồng tương ứng tăng 134,68% so với năm 2010. Nguyên nhân chính là do chi phí quảng cáo, khuyến mại cho khách hàng tăng. Năm 2012, chi phí quảng cáo giảm làm cho CPBH tăng chậm lại, cụ thể chỉ tăng 1.445.195 ngàn đồng tương ứng tăng 22,10% so với năm 2011. - CPQLDN tăng qua các năm cụ thể là năm 2011 tăng 79,39% so với năm 2010 chiếm 1,49% trong tổng chi phí, năm 2012 tăng 16,36% so với năm 2011 chiếm 1,32% trong tổng chi phí. Nguyên nhân chính làm cho CPQLDN tăng là do chi phí nhân viên tăng cao trong những năm gần đây do Công ty mở rộng quy mô hoạt động nên số lượng nhân viên cũng tăng theo. - Chi phí khác tăng khá cao trong năm 2011, cụ thể tăng 384,18% nhưng không làm tổng chi phí tăng nhiều do chi phí khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí (Chiếm khoảng từ 0,01% – 0,03%). Do chi phí thanh lý TSCĐ tăng nên làm cho chỉ tăng 42,40% so với năm 2011. Ta có thể quan sát hình 4.2 sau đây: 81 Hình 4.4 Tình hình chi phí của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) Sau đây là tình hình chi phí của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ 2 năm trước, ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.6: Tình hình chi phí của công ty 6 tháng đầu năm (2011-2013) Đvt: 1000 đồng 2011 Chỉ tiêu GVHB CPTC CPBH CPQLDN CPK Tổng CP Giá trị 156.678.524 179.483 2.802.659 2.418.838 49.482 162.128.986 2012 Tỷ trọng (%) 96,64 0,11 1,73 1,49 0,03 100 Giá trị 148.045.301 158.173 3.430.829 2.615.784 75.982 154.326.069 Chênh lệch 2012/2011 2013 Tỷ trọng (%) 95,93 0,10 2,22 1,69 0,05 100 Giá trị 146.882.739 193.984 3.109.833 2.738.291 67.429 152.992.276 Tỷ trọng (%) 96,01 0,13 2,03 1,79 0,04 100 Giá trị (8.633.223) (21.310) 628.170 196.946 26.500 (7.802.917) % (5,51) (11,87) 22,41 8,14 53,55 (4,81) Chênh lệch 2013/2012 Giá trị (1.162.562) 35.811 (320.996) 122.507 (8.553) (1.333.793) % (0,79) 22,64 (9,36) 4,68 (11,26) (0,86) (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) Qua bảng 4.6 ta nhận thấy tổng chi phí giảm xuống từ 162.128.986 ngàn đồng 6 tháng đầu năm 2011 xuống còn 154.326.069 ngàn đồng (giảm 4,81%) cùng kỳ năm 2012 và tiếp tục giảm xuống mức 152.992.276 ngàn đồng (giảm 0,86%) cùng kỳ năm 2013. 82 Nguyên nhân chính do doanh thu giảm kéo theo giá vốn giảm,mặc dù những chi phí khác vẫn tăng nhưng do mức tăng nhỏ hơn mức giảm của giá vốn điều này làm cho tổng chi phí của Công ty giảm xuống, cụ thể như sau: - GVHB sáu tháng đầu năm 2012 giảm từ 156.678.524 ngàn đồng xuống mức 148.045.301 ngàn đồng, chiếm 95,93% trong tổng chi phí và tiếp tục giảm xuống mức 146.882.739 ngàn đồng trong 6 tháng đầu năm 2013, chiếm 96,01% trong tổng chi phí. Nguyên nhân chính là do sản lượng tiêu thụ trong 6 tháng đầu năm 2012 giảm và tiếp tục giảm trong 6 tháng đầu năm 2013. - CPTC trong 6 tháng đầu năm 2012 giảm 11,87% so với cùng kỳ 2011, chiếm 0,10% trong tổng chi phí và tăng trở lại trong 6 tháng đầu năm 2013, cụ thể tăng 22,64% so với cùng kỳ 2012, chiếm 0,13% trong tổng chi phí. Nguyên nhân là do chi phí lãi vay giảm trong 6 tháng đầu năm 2012 làm cho CPTC tăng, và ngược lại chi phí lãi vay tăng trong 6 tháng đầu năm 2013 làm cho CPTC tăng. - CPBH tăng 22,41% trong 6 tháng đầu năm 2012 so với cùng kỳ 2011 cụ thể chiếm 2,22% trong tổng chi phí. Nguyên nhân là do Công ty bỏ nhiều chi phí cho công việc quảng cáo, quảng bá sản phẩm và làm nhiều chương trình khuyến mại cho khách hàng. Đến đầu năm 2013, chi phí này giảm xuống nên làm cho CPBH giảm, cụ thể giảm 9,36% so với cùng kỳ năm 2012 chiếm 2,03% trong tổng chi phí. - CPQLDN tăng đều trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 – 2013, lần lượt chiếm tỷ trọng từ 1,49% - 1,79% trong tổng chi phí của Công ty. Nguyên nhân do tiền lương nhân viên tăng bên cạnh đó mở thêm nhiều chi nhánh nên nhân sự cũng tăng lên nhằm đảm bảo cho công tác kinh doanh của Công ty. - CPK tăng 53,55% trong 6 tháng đầu năm 2012 so với cùng kỳ 2011 và giảm 11,26% trong 6 tháng đầu năm 2013 so với cung kỳ 2012. Nguyên nhân chính là chi phí thanh lý TSCĐ 6 tháng đầu năm 2012 phát sinh nhiều hơn 6 tháng đầu năm 2013nên làm cho chi phí khác trong giai đoạn này tăng cao hơn 6 tháng đầu năm 2013. Ta có thể quan sát hình sau để thấy rõ hơn tình hình chi phí của Công ty: 83 Hình 4.5 Tình hình chi phí của công ty 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) Như vậy qua phân tích tình hình doanh thu và tình hình chi phí của Công ty ta nhận thấy sự biến động của tổng doanh thu và tổng chi phí ảnh hưởng từ nhiều nhân tố, trong đó có hai nhân tố quyết định, ảnh hưởng nhiều nhất đó là GVHB và DT BH & CCDV. Từ đó cho thấy hai nhân tố này thay đổi sẽ làm cho tổng lợi nhuận của Công ty thay đổi nhiều nhất, ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.7: Tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) Đvt: 1000 đồng 2010 Chỉ tiêu Lợi nhuận thuần từ HĐKD Lợi nhuận khác LNTT LNST Giá trị 841.503 79.254 920.757 690.568 Tỷ trọng (%) 91,39 8,61 100 75 2011 Tỷ trọng Giá trị (%) 1.316.969 84,85 235.218 15,15 1.552.187 100 1.164.140 75 2012 Tỷ trọng Giá trị (%) 2.325.563 95,09 119.963 4,91 2.445.526 100 1.834.145 75 Chênh lệch 2011/2010 Giá trị 475.466 155.964 631.430 473.573 % 56,50 196,79 68,58 68,58 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị 1.008.594 (115.255) 893.339 670.004 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) Ta có thể quan sát hình 4.5 để thấy rõ tình hình biến động lợi nhuận của công ty trong 3 năm vừa qua (2010 – 2012): 84 % 76,58 (49,00) 57,55 57,55 Hình 4.6 Tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) Nhìn vào bảng 4.7 và hình 4.5 ta thấy, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty. Cụ thể là năm 2010 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt 841.503 ngàn đồng chiếm 91,39% tổng LNTT. Sang 2011 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng lên 1.316.969 ngàn đồng (chiếm 84,85%) cụ thể tăng 475.466 ngàn đồng tương ứng tăng 56,50% so với năm 2010. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận từ HĐKD tăng là do tổng doanh thu tăng trong năm 2011, mà trong đó DT BH & CCDV ảnh hưởng nhiều nhất, DTHĐTC chiếm tỷ lệ nhỏ hơn. Đến 2012 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tiếp tục tăng 76,58% so với 2011, đạt 2.325.563 ngàn đồng chiếm 95,09% tổng LNTT. Nguyên nhân là do DT BH & CCDV tăng 32,00%, DTHĐTC giảm 39,24%, CPHĐTC giảm 32,39%, CPBH tăng 22,10% và CPQLDN tăng 16,36% so với năm 2011. Ta thấy trong 3 năm qua lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đều tăng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng LNTT của công ty, điều này cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty đang hoạt động tốt.Vì vậy, Công ty cần duy trì và phát huy mức tăng lợi nhuận này trong tương lai. Ngoài lợi nhuận từ HĐKD thì lợi nhuận khác cũng góp phần làm tăng tổng LNTT của công ty. Qua bảng 4.5, ta thấy lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng LNTT, tăng ở 2011 và giảm ở 2012. Cụ thể là năm 2010 lợi nhuận khác đạt 79.254 ngàn đồng (chiếm 8,61%) tổng LNTT. Sang 2011 lợi nhuận khác tăng 196,79% tương ứng tăng 155.964 ngàn đồng (15,15%) tổng LNTT.Đến 2012 lợi nhuận khác giảm 49% so với 2011. Trong năm 2012 lợi nhuận khác chỉ đạt 119.963 ngàn đồng (chiếm 4,91%) tổng lợi nhuận trước thuế.Nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm này là do trong năm 2011 Công ty thu được từ việc thanh lý máy móc thiết bị cũ và một số tiền phạt từ khách hàng vi phạm hợp đồng, qua 2012 thì khoản thu từ thanh lý TSCĐ giảm làm cho lợi nhuận khác giảm xuống. Tuy chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng lợi nhuận của công ty nhưng lợi nhuận khác cũng là 1 trong 2 nhân tố quyết định đến việc 85 tăng lợi nhuận, vì vậy công ty cần chú ý và khắc phục tình trạng giảm lợi nhuận khác trong những năm tới. Qua phân tích ta thấy trong 3 năm qua tổng LNTT của công ty đều tăng, năm 2010 tổng lợi nhuận đạt được là 920.757 ngàn đồng. Đến năm 2011 tổng lợi nhuận đạt được 1.552.187 ngàn đồng, tức tăng 631.430 ngàn đồng tương ứng tăng 68,58% so với năm 2010. Năm 2012 tổng lợi nhuận tiếp tục tăng 57,55% so với năm 2011 và đạt được 2.445.526 ngàn đồng. Tuy lợi nhuận khác có giảm ở năm 2012 nhưng không đáng kể, tổng lợi nhuận trước thuế vẫn tăng, điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đóng vai trò chủ yếu, nó ảnh hưởng trực tiếp và phần lớn đến tổng LNTT của công ty. Do vậy, để tổng lợi nhuận ngày càng tăng công ty cần đưa ra nhiều kế hoạch kinh doanh nhạy bén và cần được đầu tư nhiều hơn nữa cho HĐKD của công ty, bên cạnh đó cũng cần quan tâm tới những hoạt động khác. Vì 2 hoạt động này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 86 Bảng 4.8: Tình hình lợi nhuận của công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) Đvt: 1000 đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận thuần từ HĐKD Lợi nhuận khác LNTT LNST 2011 Tỷ trọng Giá trị (%) 564.415 84,85 100.808 15,15 665.223 100 498.917 75 2012 Tỷ trọng Giá trị (%) 784.682 94,53 44.952 5,47 829.634 100 622.226 75 2013 Tỷ trọng Giá trị (%) 606.100 87,20 88.999 12,80 695.099 100 521.324 75 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị 220.267 (55.856) 164.411 123.308 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) 87 % 39,03 (55,41) 24,72 24,72 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị (178.582) 44.047 (134.535) (100.901) % (22,76) 97,99 (16,22) (16,22) Nhìn vào bảng 4.8 ta thấy lợi nhuận từ HĐKD của Công ty 6 tháng đầu năm 2011 – 2013 tăng ở 6 tháng đầu năm 2012 và giảm ở 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể lợi nhuận từ HĐKD đạt được lần lượt là 564.415 ngàn đồng (chiếm 84,85%), 784.682 ngàn đồng (chiếm 94,53%) và 606.100 ngàn đồng (chiếm 87,20%) tổng LNTT tương ứng tăng lần lượt là 39,03% 6 tháng đầu năm 2012 so với cùng kỳ 2011, và giảm 22,76% 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ 2012. Như đã phân tích ở trên thì nguyên nhân làm cho lợi nhuận từ HĐKD biến động ở 6 tháng đầu năm 2012 so với 2011 là do tốc độ giảm của GVHB (giảm 5,51%) cao hơn tốc độ giảm của DT BH & CCDV (giảm 4,64%), và ngược lại ở 6 tháng đầu năm 2013 thì tốc độc giảm DT BH & CCDV (giảm 0,92%) cao hơn tốc độ giảm của GVHB (giảm 0,79%) nên làm cho lợi nhuận từ HĐKD giảm xuống. Lợi nhuận khác giảm trong 6 tháng đầu năm 2012 và tăng cao trong 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2012 giảm 55.856 ngàn đồng tương ứng giảm 55,41% so với cùng kỳ năm 2011 và tăng 44.047 ngàn đồng tương ứng tăng 97,99% trong 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của thu nhập khác giảm 19,53% mà chi phí khác tăng khá cao (tăng 53,55%) nên làm cho lợi nhuận khác ở nửa đầu năm 2012 giảm. Qua nửa đầu năm 2013 thì lợi nhuận khác tăng lên do thu nhập khác tăng lên (tăng 29,35%) và chi phí khác giảm đi (giảm 11,26%), đây là một biểu hiện tốt Công ty nên duy trì mức tăng này trong thời gian sắp tới. Ta có thể quan sát hình 4.6 để thấy rõ tình hình biến động lợi nhuận của công ty trong 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) Hình 4.7 Tình hình lợi nhuận của công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) Nhìn chung, tình hình tổng LNTTcủa công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 giảm so với cùng kỳ. Do gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, mặc dù lợi nhuận khác trong 6 tháng đầu năm 2013 cũng tăng khá nhiều đây nhưng 88 do lợi nhuận từ HĐKD giảm nhiều hơn nên làm cho tổng LNTT của Công ty giảm. Cụ thể, tổng LNTT 6 tháng đầu năm 2013 giảm 134.535 ngàn đồng tương ứng giảm 16,22%. 4.2.2 Phân tích sự tác động của các nhân tố đến lợi nhuận của công ty Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận kinh doanh của công ty, sau đây đề tài phân tích một số nhân tố chủ yếu nhất có tác động nhiều đến tổng LNST trong kỳ của công ty trong giai đoạn 2010 – 2012. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty được hình thành từ các nhân tố sau: Doanh thu thuần, Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, doanh thu hoạt động tài chính, chi phí tài chính, thu nhập khác, chi phí khác, chi phí thuế TNDN. Ta có phương trình kinh tế sau: LN = DTT – GVHB – CPBH – CPQLDN + DTHĐTC – CPTC + TNK – CPK - TTNDN Sử dụng phương pháp liên hệ cân đối để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến lợi nhuận. Bảng 4.9: Số liệu phân tích sự tác động của các nhân tố đến chênh lệch LNST giai đoạn 2010 – 2012 Đvt: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2010/2011 2012/2011 DT thuần 207.378.492 378.419.739 499.490.496 171.041.247 121.070.757 GVHB 200.839.864 365.583.222 482.987.433 164.743.358 117.404.211 CPBH 2.786.580 6.539.538 7.984.733 3.752.958 1.445.195 CPQLDN 3.146.146 5.643.955 6.567.488 2.497.809 923.533 DTHĐTC 573.892 1.082.739 657.863 508.847 (424.876) CPTC 338.291 418.794 283.142 80.503 (135.652) TN khác 103.100 350.676 287.839 247.576 (62.837) CP khác 23.846 115.458 167.876 91.612 52.418 TTNDN 230.189 388.047 611.382 157.858 223.335 LNST 690.568 1.164.140 1.834.145 473.573 670.004 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) 89 4.2.2.1 Sự tác động của các nhân tố đến chênh lệch LNST giữa năm 2011 và 2010 Bảng 4.10: Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến chênh lệch LNST giữa năm 2011 và 2010 Đvt: 1000 đồng Nhân tố làm tăng lợi nhuận 1. DTT 2. DTHĐTC 3. TNK Nhân tố làm giảm lợi nhuận 1. GVHB 2. CPBH 3. CPQLDN 4. CPTC 5. CPK 6. TTNDN 171.797.670 171.041.247 508.847 247.576 (171.324.097) (164.743.358) (3.752.958) (2.497.809) (80.503) (91.612) (157.857) (Nguồn: Xem kết quả tính toán ở phụ lục 1) Đối tượng phân tích: LN = 171.797.670 - 171.324.097 = 473.573 ngàn đồng Nhận xét: Qua phân tích số liệu trên ta thấy, tổng lợi nhuận của công ty năm 2011 tăng 473.573 ngàn đồng nguyên nhân là do ảnh hưởng của các nhân tố: - Doanh thu thuần năm 2011 tăng lên so với doanh thu thuần băm 2010 làm cho lợi nhuận tăng thêm 171.041.247 ngàn đồng. Nguyên nhân chính là do Công ty có nhiều chương trình khuyến mãi thu hút khách hàng mua xe dưới sự hỗ trợ từ Công ty Honda Việt Nam và Công ty TNHH Việt Nam Suzuki, bên cạnh đó mở rộng địa bàn kinh doanh xuống các huyện và có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt… - Giá vốn hàng bán trong năm 2011 tăng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận giảm 164.743.358 ngàn đồng. Do sản lượng tiêu thụ nhiều doanh thu tăng làm cho giá vốn tăng, ngoài ra còn do biến động giá cả thị trường làm cho giá cả hàng hóa tăng cao. - Chi phí bán hàng năm 2011 tăng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận giảm 3.752.958 ngàn đồng. Do chí phí cho quảng cáo, quà tặng kèm cho khách hàng mua xe tăng, chi phí dịch vụ mua ngoài như: Chi phí điện, nước, điện thoại, vệ sinh, giá xăng dầu…cũng tăng. Bên cạnh đó chi phí nhân viên cũng là yếu tố quan trọng chiếm phần lớn trong tổng chi phí bán hàng của công ty. - Chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2011 tăng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận của công ty giảm 2.497.809 ngàn đồng. Tương tự 90 - - - - - như chi phí bán hàng thì chi phí quản lý doanh nghiệp cũng chịu tác động của chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí điện, nước, điện thoại…đặc biệt là chi phí nhân viên trong năm 2011 tăng cao do mở rộng địa bàn kinh doanh và tăng mức lương cơ bản cho nhân viên cũ. Doanh thu hoạt động tài chính trong năm 2011 tăng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận của công ty tăng 508.847 ngàn đồng. Do lãi tiền gửi ngân hàng trong năm tăng và một số là tiền lãi từ hoạt động bán trả góp cho khách hàng. Chi phí tài chính trong năm 2011 tăng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận của công ty giảm 80.503 ngàn đồng. Nguyên nhân chủ yếu là tiền lãi vay của Công ty trong năm tăng. Thu nhập khác trong năm 2011 tăng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận tăng 247.576 ngàn đồng. Thu nhập khác của công ty là thu nhập từ thanh lý tài sản và thu tiền khách hàng vi phạm hợp đồng. Chi phí khác trong năm 2011 tăng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận giảm 91.612 ngàn đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí thanh lý tài sản trong năm 2011 tăng nhiều… Do khoản doanh thu năm 2011 tăng cao làm cho LNTT của Công ty tăng điều này làm cho chi phí thuế TNDN trong năm cũng tăng lên so với năm 2010, làm cho lợi nhuận của Công ty giảm 157.858 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty giữa hai năm 2010 và năm 2011 ta thấy nhân tố làm tăng lợi nhuận nhiều nhất là nhân tố doanh thu thuần, tăng 171.041.247 ngàn đồng(tăng 82,48%) và nhân tố làm giảm nhiều nhất là giá vốn hàng bán, giảm 164.743.358 ngàn đồng (giảm 82,03%) thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Do đó, LNST của năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 cụ thể là tăng 473.573 ngàn đồng, nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu thuần tăng. Bên cạnh đó, công ty cũng tích cực triển khai nhiều chương trình khuyến mãi, dịch vụ hậu mãi, chăm sóc khách hàng mua xe và thường xuyên cập nhật mẫu mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. 91 4.2.2.2 Sự tác động của các nhân tố đến chênh lệch LNST giữa năm 2012 và 2011 Bảng 4.11: Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến chênh lệch LNST giữa năm 2012 và 2011 Đvt: 1000 đồng Nhân tố làm tăng lợi nhuận 1. DTT 2. CPTC Nhân tố làm giảm lợi nhuận 1. GVHB 2. CPBH 3. CPQLDN 4. CPK 5. DTHĐTC 6. TNK 7. TTNDN 121.206.409 121.070.757 135.652 (120.536.405) (117.404.211) (1.445.195) (923.533) (52.418) (424.876) (62.837) (223.335) (Nguồn: Xem kết quả tính toán ở phụ lục 2) Đối tượng phân tích: LN = 121.206.409 - 120.536.405 = 670.004 ngàn đồng Nhận xét: Qua phân tích số liệu trên ta thấy, tổng LNST của công ty năm 2012 tăng 670.004 ngàn đồng do: - Doanh thu thuần năm 2012 tăng lên so với doanh thu thuần năm 2011 làm cho lợi nhuận tăng thêm 121.070.757 ngàn đồng. Nguyên nhân chính là do trong năm 2012 công ty đã tạo được vị trí trên thị trường và một số chương trình khuyến mãi còn đang kéo dài làm cho doanh số tăng, bên cạnh đó nhờ sự hợp tác với nhiều công ty tài chính đẩy mạnh hoạt động mua bán xe trả góp và hưởng phí hoa hồng đại lý. - Giá vốn hàng bán trong năm 2012 tăng so với giá vốn hàng bán năm 2011 làm cho lợi nhuận giảm 117.404.211 ngàn đồng. Cũng như những năm trước giá vốn hàng bán vẫn chịu ảnh hưởng từ biến động giá cả thị trường và từ phía nhà cung cấp và sức mua của người tiêu dùng. - Chi phí bán hàng trong năm 2012 tăng so với năm 2011 làm cho lợi nhuận giảm 1.445.195 ngàn đồng. Do duy trì chương trình khuyễn mãi, giảm bớt chi phí quảng cáo nhưng mở rộng kinh doanh nên Công ty cần nhiều nhân sự phục vụ cho công tác bán hàng cho nên chi phí cho nhân viên năm 2012 tăng. - Chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2012 tăng so với năm 2011 làm cho lợi nhuận giảm 923.533 ngàn đồng. Chi phí lương cho nhân 92 - - - - - viên tăng đây là nguyên nhân chính cho việc chi phí quản lý doanh nghiệp tăng hơn so với năm 2011. Ngoài ra các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp cũng ngày càng tăng. Doanh thu hoạt động tài chính trong năm 2012 giảm hơn so với năm 2011 làm cho lợi nhuận giảm 424.876 ngàn đồng. Do công ty rút vốn để trang trải cho hoạt động kinh doanh và chi trả nợ vay bên cạnh đó lãi suất ngân hàng giảm làm cho khoản doanh thu này giảm xuống. Chi phí tài chính trong năm 2012 giảm so với năm 2011 làm cho lợi nhuận tăng 135.652 ngàn đồng. Nguyên nhân là lãi tiền vay giảm do công ty đã thanh toán một số khoản nợ vay trong năm 2012. Thu nhập khác năm 2012 giảm so với năm 2011 làm cho lợi nhuận giảm 62.837 ngàn đồng. Ngoài việc thu từ phạt khách hàng vi phạm hợp đồng thì Công ty còn thu từ thanh lý TSCĐnhưng khoản thu này giảm trong năm 2012 làm cho thu nhập khác giảm. Chi phí khác trong năm 2012 tăng so với năm 2011 làm cho lợi nhuận công ty giảm 52.418 ngàn đồng. Cho thấy khoản chi phí khác của Công ty trong năm 2012 giảm xuống rõ rệt. Chi phí thuế TNDN tăng so với năm 2011 làm cho lợi nhuận công ty giảm 223.335 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố làm tăng, giảm lợi nhuận giữa hai năm 2011 và năm 2012 ta thấy lợi nhuận năm 2012 tăng so với năm 2011 là 670.004 ngàn đồng. Nhân tố làm tăng lợi nhuận nhiều nhất cũng là nhân tố doanh thu thuần, tăng 121.070.757 ngàn đồng(tăng 31,99%), nhân tố làm giảm lợi nhuận nhiều nhất là giá vốn hàng bán, giảm 117.404.211 ngàn đồng (giảm 32,11%) cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Điều này làm cho LNST của Công ty tăng 670.004 ngàn đồng,tương ứng tăng 57,55%. Vì vậy, để nâng cao lợi nhuận thì công ty cần chú ý đến hai nhân tố này. 4.2.3 Phân tích một số tỷ số tài chính liên quan kết quả HĐKD của Công ty 4.2.3.1 Hệ số lãi gộp Hệ số lãi gộp cho phép dự kiến biến động của giá bán với biến động của chi phí, là khía cạnh quan trọng giúp doanh nghiệp nghiên cứu quá trình hoạt động với chiến lược kinh doanh.Hệ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, ngược lại hệ số này càng thấp cho thấy doanh nghiệp có nguy cơ lỗ càng cao. Ta có bảng số liệu sau: 93 Bảng 4.12: Hệ số lãi gộp của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) Đvt: 1000 đ Năm Chỉ tiêu 2010 LN gộp DTT HSLG (%) Chênh lệch 2011/2010 Giá trị % Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % 2011 2012 6.538.628 12.836.517 16.503.063 6.297.889 96,32 3.666.546 28,56 207.378.492 378.419.739 499.490.496 171.041.247 82,48 121.070.757 31,99 3,15 3,39 3,30 0,24 7,61 (0,09) (2,65) (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) Qua bảng số liệu trên ta thấy hệ số lãi gộp của công ty tăng ở năm 2011 và giảm ở năm 2012. Năm 2010 hệ số lãi gộp của công ty là 3,15% sang năm 2011 hệ số nay tăng 0,24% so với năm 2010 đạt 3,39% tức là trong 100 đồng doanh thu thuần có 3,39 đồng lãi gộp. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của GVHB (82,03%) thấp hơn tốc độ tăng của DTT (82,48%), đây là biểu hiện tích cực chứng tỏ Công ty có những biện pháp tốt giảm giá thành làm cho lãi gộp tăng (tăng 96,32%) nên hệ số tăng. Sang năm 2012 hệ số lãi gộp giảm xuống 3,30% với mức giảm 0,09% so với năm 2011 tức là trong 100 đồng doanh thu thuần có 3,30 đồng lãi gộp do tốc độ tăng của GVHB (32,11%) cao hơn tốc độ tăng của DTT (31,99%) làm cho lãi gộp tăng chậm hơn (chỉ tăng 28,56%) nên hệ số giảm. Bảng 4.13: Hệ số lãi gộp của công ty 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) Đvt: 1000 đ Năm Chỉ tiêu 2011 LN gộp DTT HSLG (%) 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % Chênh lệch 2013/2012 Giá trị % 5.501.364 6.638.439 6.356.225 1.137.075 20,67 (282.214) (4,25) 162.179.888 154.683.740 153.238.964 (7.496.148) (4,62) (1.444.776) (0,93) 3,39 4,29 4,15 0,9 26,55 (0,14) (3,26) (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) Qua bảng 4.13 ta nhận thấy, hệ số lãi gộp của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2012 đạt 4,29% tăng 0,9% so với cùng kỳ năm 2011, tức là trong 100 đồng doanh thu thuần có 4,29 đồng lợi nhuận gộp. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của GVHB (5,51%) giảm nhiều hơn tốc độ giảm của DTT (4,64%) làm cho LN gộp tăng 20,67%. Trong 6 tháng đầu năm 2013 vừa qua hệ số lãi gộp của Công ty có xu hướng giảm, giảm xuống mức 4,15% tương ứng giảm 0,14% so với cùng kỳ 2012, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽ mang lại 4,15 đồng lợi nhuận gộp. 4.2.3.2 Hệ số lãi ròng (ROS) 94 Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu có thể mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty càng tốt. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng điều kiện để có hiệu quả là tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. Ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.14: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) Đvt: 1000 đ Năm Chỉ tiêu 2010 LNST DTT ROS (%) 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Giá trị % Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % 690.568 1.164.140 1.834.145 473.573 68,58 670.004 57,55 207.378.492 378.419.739 499.490.496 171.041.247 82,48 121.070.757 31,99 0,33 0,31 0,37 (0,02) (6,1) 0,06 19,35 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) Qua bảng 4.14 ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty năm 2012 là cao nhất đạt mức 0,37%, thấp nhất là năm 2011 chỉ đạt mức 0,31%. Năm 2010, ROS đạt 0,33%, tức là cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra được 0,33 đồng lợi nhuận. Sang năm 2011 hệ số này giảm 0,02% so với năm 2010 chỉ đạt 0,31%, tức là với 100 đồng doanh thu thì công ty thu được 0,31 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân do Công ty mới mở rộng quy mô hoạt động nên chi phí quản lý và chi phí khấu hao còn lớn nên dẫn đến tốc độ tăng của lợi nhuận chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu làm cho tỷ suất này thấp. Cụ thể, năm 2012 ROS của Công ty là 0,37%, tức là khi Công ty thu được 100 đồng doanh thu thì sẽ mang lại 0,37 đồng lợi nhuận. Trong năm 2012 tuy gặp khó khăn trong việc kinh doanh làm cho doanh thu tăng không cao như năm 2011 nhưng nhờ có chiến lược đẩy mạnh kinh doanh đúng đắn và chính sách quản lý chi phí hợp lý nên hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả. Ta thấy rõ là tốc độ tăng của lợi nhuận (57,55%) cao hơn tốc độ tăng của doanh thu (31,99%). Như vậy, có thể thấy được tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Công ty giảm ở năm 2011 và tăng trở lại ở năm 2012. Nguyên nhân là do chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh năm 2011 của Công ty tăng cao hơn năm 2012. 95 Bảng 4.15: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần của công ty 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) Đvt: 1000 đ Chênh lệch 2013/2012 Giá trị % 2011 2012 2013 498.917 622.226 521.324 123.308 24,72 (100.901) (16,22) 162.179.888 154.683.740 153.238.964 (7.496.148) (4,62) (1.444.776) (0,93) 0,31 0,40 0,34 0,09 29,03 (0,06) (15) LNST DTT Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % Năm Chỉ tiêu ROS (%) (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2012 đạt 0,40% cao hơn so với cùng kỳ năm 2011 và cùng kỳ năm 2013. Có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽ mang lại 0,40 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của doanh thu giảm ít hơn tốc độ tăng của lợi nhuận nên làm cho tỷ suất này cao hơn năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013, tỷ suất ROS của Công ty giảm xuống mức 0,34%, tức cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽ thu được 0,34 đồng lợi nhuận giảm 0,06 đồng so với cùng kỳ 2012. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty đang có chiều hướng xấu. 4.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn. Ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.16: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) Đvt: 1000 đ Năm Chỉ tiêu 2010 LNST Tổng tài sản ROA (%) 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Giá trị % Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % 690.568 1.164.140 1.834.145 473.573 68,58 670.004 57,55 19.096.633 24.266.000 26.675.294 5.169.367 27,07 2.409.294 9,93 3,62 4,80 6,88 1,18 32,63 2,08 43,36 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của Công ty năm 2012 là cao nhất đạt mức 6,88%, thấp nhất là năm 2010 chỉ đạt mức 3,62%. Cụ thể năm 2010, ROA của Công ty là 3,62%, tức là cứ 100 đồng tài sản bỏ ra thì Công ty sẽ thu được 3,62 đồng lợi nhuận. Năm 2011, ROA của Công ty là 4,80%, tức là khi Công ty bỏ ra 100 đồng tài sản thì sẽ thu được 4,80 đồng lợi nhuận, so với năm 2010 ROA tăng 1,18%. Đến năm 2012, 96 ROA của Công ty là 6,88% tăng 2,08% so với năm 2011, lúc này Công ty bỏ ra 100 đồng tài sản thì sẽ thu được 6,88 đồng lợi nhuận, tăng 2,08 đồng lợi nhuận so với năm 2011. Kết quả phân tích trên chứng tỏ được hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty đang dần được cải thiện qua các năm 2010, 2011, 2012, có nghĩa là tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dần đạt hiệu quả. Bảng 4.17: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của công ty trong 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) Đvt: 1000 đ 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % 498.917 622.226 521.324 123.308 24,72 (100.901) (16,22) 19.632.907 18.347.209 26.045.875 1.285.698 (7,00) 7.698.666 41,96 2,54 3,39 2,00 0,85 33,45 (1,39) (40,99) Năm Chỉ tiêu LNST Tổng tài sản ROA (%) Chênh lệch 2013/2012 Giá trị % (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) Qua kết quả trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2011 đạt 2,54% tức cứ 100 đồng tài sản Công ty bỏ ra thì sẽ thu lại được 2,54 đồng lợi nhuận. Đến 6 tháng đầu năm 2012 tỷ suất này tiếp tục tăng lên đến mức 3,39% tức là cứ 100 đồng tài sản thì tạo ra 3,39 đồng lợi nhuận, đạt mức cao nhất so với cùng kỳ năm 2011 và năm 2013. Nguyên nhân là do lợi nhuận ròng tăng lên và tổng giá trị tài sản giảm xuống nên làm cho tỷ suất này tăng. Qua 6 tháng đầu năm 2013, tỷ suất này giảm xuống còn 2,00%, cụ thể giảm 1,39% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân là do lợi nhuận ròng giảm mà giá trị tổng tài sản lại tăng lên làm cho tỷ suất này giảm. 4.2.3.4 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.18: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty qua 3 năm (2010 – 2012) Đvt: 1000 đ Năm Chỉ tiêu 2010 Chênh lệch 2011/2010 Giá trị % Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % 2011 2012 LNST 690.568 1.164.140 1.834.145 473.573 68,58 670.004 57,55 VCSH 9.236.765 11.375.821 12.638.327 2.139.056 23,16 1.262.506 11,10 7,48 10,23 14,51 2,75 36,78 4,28 41,82 ROE (%) (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) 97 Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ số ROE của Công ty trong 3 năm gần đây cao hơn so với tỷ số ROA.Điều này cho thấy trong những năm gần đây Công ty hoạt động chủ yếu nhờ vào các khoản vay. Cụ thể, năm 2010 tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đạt 7,48%, tương ứng với 100 đồng vốn chủ sở hữu thì sẽ đem lại 7,48 đồng lợi nhuận. Sang năm 2011, tỷ suất này tăng lên 10,23%, tương ứng với 100 đồng vốn chủ sở hữu thì công ty sẽ thu được 10,23 đồng lợi nhuận. Đến năm 2012 tỷ suất này tiếp tục tăng đạt 14,51%, tức cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra Công ty sẽ thu được 14,51 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân làm cho tỷ số này tăng qua các năm 2010-2012 là do tốc độ tăng lợi nhuận trong 3 năm này nhanh hơn tốc độ tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu, nhất là năm 2012. Bảng 4.19: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty trong 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) Đvt: 1000 đ 2013 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % Năm Chỉ tiêu 2011 2012 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị % LNST 498.917 622.226 521.324 123.308 24,72 (100.901) (16,22) VCSH 11.375.821 11.375.821 12.038.327 - - 662.506 5,82 4,39 5,47 4,33 1,08 24,63 (1,14) (20,84) ROE (%) (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Kim Điệp) Qua bảng 4.19 ta thấy, tỷ suất ROE của Công ty tăng ở 6 tháng đầu năm 2012, đạt mức cao nhất so với cùng kỳ, cụ thể đạt 5,47%, tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra Công ty sẽ thu được 5,47 đồng lợi nhuận. như vậy cho thấy trong 6 tháng đầu năm 2012 này nguồn vốn chủ sở hữu đã mang lại lợi nhuận cao cho Công ty chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của Công ty tốt. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu không tăng mà lợi nhuận tăng 24,72%, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng nguồn vốn tự có của mình đạt hiệu quả hơn so với cùng kỳ 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013, thì tỷ suất này giảm xuống còn 4,33% thấp hơn so với cùng kỳ hai năm trước, có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu mà Công ty bỏ ra thì mang lại 4,33 đồng lợi nhuận giảm 1,14% so với cùng kỳ 2012. Nguyên nhân là lợi nhuận giảm xuống, khi vốn tự có của Công ty đã tăng 5,82% làm cho tỷ suất ROE giảm xuống, chứng tỏ vốn chủ sở hữu bỏ ra lúc này không đạt hiệu quả so với cùng kỳ hai năm trước. 98 Chƣơng 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KIM ĐIỆP 5.1 NHẬN XÉT Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại Kim Điệp, sau khi đã được tìm hiểu và nghiên cứu em nhận thấy công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh của Công ty đã đạt được một số mặt chủ yếu sau: - Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, tình hình này phù hợp với hoạt động của Công ty. Kết cấu sổ đơn giản, trình tự ghi chép và xử lý số liệu dễ hiểu. - Đối với hệ thống tài khoản, hệ thống chứng từ bắt buộc, Công ty tuân thủ đúng quy định của Bộ tài chính. Ngoài ra đối với chứng từ hướng dẫn và tự lập Công ty đều có đăng ký với cơ quan chức năng. - Công tác tổ chức kế toán có sự phân công phân nhiệm rõ ràng, tránh sự chồng chéo trong công việc. - Ngoài ra, toàn bộ hệ thống kế toán tại công ty được trang bị hệ thống máy vi tính với chương trình kế toán đã được lập trình sẵn đảm bảo cho việc xử lý thông tin được nhanh chóng, chính xác và phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bên cạnh những mặt đạt được thì công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh của công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục như: - Công ty thực hiện việc xác định kết quả vào cuối năm làm cho công việc vào cuối năm quá bận rộn từ đó dễ dẫn đến sai sót và trong năm thì các công việc không được giải quyết một cách dứt khoát, đúng kỳ hạn. Biểu hiện ở việc công ty để sảy ra tình trạng nộp BHXH, BHYT chậm đã bị nộp phạt… - Công tác thu hồi nợ của công ty còn chưa hiệu quả. Việc thu hồi nợ gắn liền với việc ghi nhận doanh thu trong kỳ nhưng công ty vẫn để sảy ra tình trạng khách hàng thanh toán quá chậm so với hợp đồng đã ký kết, thậm trí có khách hàng không thu hồi được nợ, phải ra tới Tòa Án làm tốn thêm chi phí của công ty. - Công tác quản lý nhân viên còn chưa được chặt chẽ do địa bàn hoạt động của các chi nhánh nằm ở huyện xa với trụ sở chính của Công ty dẫn đến tình trạng gian lận ngày công gây mất đoàn kết trong nội bộ. 99 - Công ty sử dụng phần mềm phục vụ cho công tác kế toán nhưng phần mềm chưa được hoàn chỉnh thường xuyên xảy ra tình trạng lỗi làm gián đoạn công việc. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Dựa trên tình hình thực tế của Công ty em xin đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh của Công ty để tăng lợi nhuận trong thời gian sắp tới: 5.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán xác định KQKD - Doanh thu của Công ty gồm các khoản: Bán xe gắn máy, bán phụ tùng, và dịch vụ sửa chữa. Tuy nhiên Công ty chỉ theo dõi số phát sinh trên tài khoản tổng hợp 511. Giải pháp đưa ra là Công ty nên lập tài khoản chi tiết cho từng khoản doanh thu phát sinh trong kỳ để tiện cho việc theo dõi, đánh giá được cơ cấu doanh thu phát sinh trong từng năm để từ đó kịp thời nhận biết được tình hình biến động của từng khoản doanh thu, qua đó kịp thời đánh giá lại tình hình hoạt động của Công ty và kịp thời đề ra các biện pháp hợp lý để khắc phục nếu có xu hướng giảm và nâng cao hơn nữa nếu có xu hướng tăng. - Cần giải quyết công việc hàng tháng để tránh tình trạng dồn việc vào cuối năm quá nhiều không kiểm soát hết dẫn đến sai sót không đáng có. - Về mặt quản lý nhân sự cần được triển khai chặt chẽ hơn nữa, cần có sự kết hợp giữa bộ phận kinh doanh, bộ phận hóa đơn, bộ phận hồ sơ, thu ngân để công việc thống nhất và có sự kiểm tra chồng chéo để tránh sai sót làm mất mát thiệt hại cho Công ty. - Cần thay thế phần mềm mới hoàn thiện hơn để tránh tình trạng hư hỏng, mất mát dữ liệu do sự cố bất ngờ. 5.2.2 Giải pháp tăng lợi nhuận - Qua quá trình phân tích số liệu cho thấy tình hình doanh thu của Công ty tăng qua các năm nhưng đến nửa đầu năm 2013 có chiều hướng giảm cho nên để tiếp tục duy trì mức tăng doanh thu như các năm trước đòi hỏi trong thời gian sắp tới Công ty cần phải triển khai những kế hoạch kinh doanh mới (Tổ chức sự kiện quảng bá sản phẩm mới, chạy roadshow, giá cả cạnh tranh, chất lượng sản phẩm được đảm bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến mua xe…) đạt hiệu quả nhằm tối đa hóa lợi nhuận. 100 Chƣơng 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực hiện đề tài này em thấy: Tổ chức hợp lý quá trình xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt nhằm giúp doanh nghiệp xác định đúng đắn chi phí, thu nhập, hiệu quả sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh của mình nhất là trongđiều kiện hiện nay sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau.Việc đổi mới và không ngừng hoàn thiện công tác quản lý và kế toán xác định kết quả kinh doanh để thích ứng với yêu cầu quản lý trong cơ chế mới thực sự là vấn đề cấp bách. Với kiến thức học ở trường và thời gian thực tập tại đơn vị em đã có điều kiện tiếp cận với thực tiễn công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích biến động lợi nhuận, từ đó vận dụng được kiến thức đã học và tiếp thu được một số kinh nghiệm thực tế tại đơn vị. Do kiến thức và thời gian thực hiện đề tài có hạn nên em chỉ nghiên cứu nội dung chính của đề tài mà không thể nghiên cứu sâu hơn các vấn đề khác, vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót trong bài luận văn của mình. Em rất mong nhận được sự đánh giá và hướng dẫn của thầy cô và các bạn. 6.2 KIẾN NGHỊ Đối với các Cơ quan thuế, Cơ quan Công an, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Thành phố Rạch Giá và các Huyện cần có sự thống nhất các biểu mẫu, thủ tục để tránh tình trạng chậm trễ hồ sơ của khách hàng. Khi có thay đổi mới thì các cơ quan trên cần có thong báo và hướng dẫn tận tình cho nhân viên Công ty tạo điều kiện cho việc đóng thuế trước bạ, đăng ký xe máy cho khách hàng được nhanh chóng tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại cho khách hàng. Đối với các Công ty cung cấp phần mềm kế toán cần có đội ngũ kỹ thuật viên có kiến thức về công tác kế toán, bên cạnh đó Công ty cần thường xuyên cập nhật những quy định mới của Bộ tài chính để hoàn thiện phần mềm của mình, phần mềm cần có sự phân quyền càng cụ thể chi tiết càng có tính kiểm soát cao. 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Võ Văn Nhị, 2010. Kế toán tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính. 2. Bộ tài chính, 2009. Chế độ kế toán Việt Nam.Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội. 3. Trần Quốc Dũng, 2012. Bài giảng kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ. 4. Phạm Quốc Luyến, 2012. Phân tích hoạt động sản suất kinh doanh. 5. Phạm Văn Được và Đặng Kim Cương, 2007. Phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. 6. Trần Ngọc Thơ, 2005. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. 7. Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. 102 PHỤ LỤC 1  Sự tác động của các nhân tố đến chênh lệch LNST giữa năm 2010 và 2011 Kỳ phân tích: LN11 = 1.164.140 ngàn đồng Kỳ gốc: LN10 = 690.568 ngàn đồng Đối tượng phân tích: LN = LN11 - LN10 = 1.164.140 – 690.568 = 473.573 ngàn đồng Như vậy, lợi nhuận của năm 2011 đã tăng 473.573 ngàn đồng so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của các nhân tố sau:  Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của doanh thu thuần LN(DTT) = DTT11 - DTT10 = 378.419.739 – 207.378.492 = 171.041.247 ngàn đồng  Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán LN(GVHB) = - (GVHB11 - GVHB10) = - (365.583.222 - 200.839.864) = - 164.743.358 ngàn đồng  Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của chi phí bán hàng LN(CPBH)= -(CPBH11 - CPBH10) = - (6.539.538 - 2.786.580) = - 3.752.958 ngàn đồng  Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp LN(CPQLDN)= - (CPQLDN11- CPQLDN10) = - (5.643.955 - 3.146.146) = - 2.497.809 ngàn đồng  Thay thế lần 5: Ảnh hưởng của doanh thu hoạt động tài chính LN(DTHĐTC)= DTHĐTC11- DTHĐTC10 = 1.082.739 – 573.892 = 508.847 ngàn đồng  Thay thế lần 6: Ảnh hưởng của chi phí tài chính LN(CPTC)= - (CPTC11 - CPTC10) = - (418.794 - 338.291) = - 80.503 ngàn đồng  Thay thế lần 7: Ảnh hưởng của thu nhập khác LN(TNK) = TNK11 – TNK10 = 350.676 –103.100 = 247.576 ngàn đồng  Thay thế lần 8: Ảnh hưởng của chi phí khác LN(CPK) = - (CPK11 - CPK10) = - (115.458 - 23.846) = - 91.612 ngàn đồng  Thay thế lần 9: Ảnh hưởng của chi phí thuế thu nhập doanh thiệp LN(TTNDN) = - (TTNDN11 - TTNDN10) = - (388.047 - 230.189) = - 157.858 ngàn đồng 103 PHỤ LỤC 2  Sự tác động của các nhân tố đến chênh lệch LNST giữa năm 2011 và 2012 Kỳ phân tích: LN12 = 1.834.145 ngàn đồng Kỳ gốc: LN11 = 1.164.140 ngàn đồng Đối tượng phân tích: LN = LN12 - LN11 = 1.834.145 - 1.164.140 = 670.004 ngàn đồng Như vậy, lợi nhuận của năm 2012 đã tăng 670.004 ngàn đồng so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của các nhân tố sau:  Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của doanh thu thuần LN(DTT) = DTT12 - DTT11= 499.490.496 – 378.419.739 = 121.070.757 ngàn đồng  Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán LN(GVHB) = - (GVHB12 - GVHB11) = - (482.987.433 - 365.583.222) = - 117.404.211 ngàn đồng  Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của chi phí bán hàng LN(CPBH)= - (CPBH12 - CPBH11) = - (7.984.733 - 6.539.538) = - 1.445.195 ngàn đồng  Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp LN(CPQLDN)= - (CPQLDN12 - CPQLDN11) = - (6.567.488 - 5.643.955) = - 923.533 ngàn đồng  Thay thế lần 5: Ảnh hưởng của doanh thu hoạt động tài chính LN(DTHĐTC)= DTHĐTC12 - DTHĐTC11 = 657.863 – 1.082.739 = - 424.876 ngàn đồng  Thay thế lần 6: Ảnh hưởng của chi phí tài chính LN(CPTC)= - (CPTC12 - CPTC11) = - (283.142 - 418.794) = 135.652 ngàn đồng  Thay thế lần 7: Ảnh hưởng của thu nhập khác LN(TNK) = TNK12 – TNK11= 287.839 – 350.676 = - 62.837 ngàn đồng  Thay thế lần 8: Ảnh hưởng của chi phí khác LN(CPK) = - (CPK12 - CPK11) = - (167.876 - 115.458) = - 52.418 ngàn đồng  Thay thế lần 9: Ảnh hưởng của chi phí thuế thu nhập doanh thiệp LN(TTNDN) = - (TTNDN12 - TTNDN11) = - (611.382 - 388.047) = - 223.335 ngàn đồng 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 [...]... tốt công tác quản lý hoạt động kinh doanh đảm bảo việc kinh doanh đạt hiệu quả thì sẽ tồn tại và phát triển, và ngược lại doanh nghiệp nào tỏ ra non kém hơn thì sẽ sớm đi đến bờ vực phá sản Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và đặc thù hình thức kinh doanh tại công ty mình thực tập nên em đã chọn đề tài “ Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích biến. .. kinh doanh của mình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Kim Điệp trong tháng 6/2013; - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận tại công ty TNHH Thương mại Kim Điệp trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ 2 năm trước; - Đánh giá thực tế công. .. cứu - Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích biến động lợi nhuận tại công ty TNHH Thương mại Kim Điệp 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Trong quá trình thực hiện đề tài, em có tìm hiểu và tham khảo một số luận văn tốt nghiệp của các anh chị khóa trước được thực hiện trước tháng 8 năm 2013 như sau: 2 - Quãng Trúc Minh (2010) nghiên cứu Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty Cổ... nộp xác định cuối năm Hình 2.12 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập daonh nghiệp 2.1.3.11 Kế toán xác định kết quả kinh doanh a Khái niệm - Kế toán xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán (Nguồn: Trần Quốc Dũng, 2012 Bài giảng kế toán tài chính Đại học Cần Thơ, trang 141) - Kết quả hoạt động. .. tiêu lợi nhuận nhằm thấy rõ hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Và đưa ra biện pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và tăng lợi nhuận trong thời gian tới - Phạm Thanh Hải (2013) nghiên cứu Phân tích và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Sóc Trăng”, LVTN đại học, Đại học Cần Thơ Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp tại phòng kế toán. .. từ phòng kế toán của công ty; và quan sát quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ của công ty để đánh giá công tác tổ chức kế toán Bên cạnh đó tác giả đã sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2007-2009 Đưa ra những biện pháp hoàn thiện công tác kế toán mua bán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty, góp... thực hiện phân tích quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ và hệ thống sổ sách của quá trình kế toán XĐKQKD; đồng thời kết hợp phân tích tình hình biến động của lợi nhuận trong giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 3 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm và ý nghĩa xác định kết quả kinh doanh - Khái niệm: Kết quả kinh doanh là kết quả cuối... giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ 2 năm trước; - Đánh giá thực tế công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian - Đề tài được thực hiện tại công ty TNHH Thương mại Kim Điệp 1.3.2 Thời gian - Thời gian thực hiện đề tài: Từ 12/08 đến 18/11 năm 2013 - Thời... sang kinh doanh mặt hàng khác Do vậy, việc xác định kết quả kinh doanh là rất quan trọng nhằm cung cấp thông tin trung thực, kịp thời giúp chủ doanh nghiệp hay Giám đốc có thể phân tích, đánh giá và lựa chọn phương án kinh doanh, phương án đầu tư để đạt hiệu quả tối ưu 2.1.2 Nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh - Nguyên tắc: o Phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động. .. biến động lợi nhuận tại công ty TNHH Thương mại Kim Điệp làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình Với mong muốn tìm hiểu rõ và sâu sắc hơn công tác kế 1 toán thực tế tại đơn vị giúp em vững vàng trong chuyên môn nghiệp vụ kế toán sau này 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung - Mục tiêu tổng quát của đề tài này là tiếp cận, đánh giá thực tiễn công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công

Ngày đăng: 09/10/2015, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan