Biểu tượng chim trong ca dao người việt

47 1.3K 4
Biểu tượng chim trong ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGƢ̃ VĂN --------------- LƢƠNG HẢI ĐĂNG BIỂU TƢỢNG CHIM TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGƢ̃ VĂN --------------- LƢƠNG HẢI ĐĂNG BIỂU TƢỢNG CHIM TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn ho ̣c Viêṭ Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo: TS. Nguyễn Thi Ngo ̣ ̣c Lan – người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện cho tôi được thực hiện khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2015 Tác giả khóa luận Lƣơng Hải Đăng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo - TS. Nguyễn Thi Ngo ̣ ̣c Lan. Tôi xin cam đoan, kết quả của đề tài: “Biểu tượng chim trong ca dao người Viê ̣t” không trùng lặp với kết quả của đề tài khác. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2015 Tác giả khóa luận Lƣơng Hải Đăng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 3 5. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 4 6. Đóng góp của khóa luâ ̣n ............................................................................ 6 7. Cấ u trúc khóa luâ ̣n ..................................................................................... 6 NỘI DUNG ....................................................................................................... 7 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG CHIM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT .......................................... 7 1.1. Hê ̣ thố ng biể u tươ ̣ng trong ca dao người Viê ̣t......................................... 7 1.1.1. Biểu tượng về sự vật tự nhiên ........................................................... 9 1.1.2. Biểu tượng về các vật thể nhân tạo................................................. 10 1.2. Sự xuấ t hiê ̣n của biể u tươ ̣ng chim trong ca dao người Viê ̣t ................. 11 1.3. Các dạng thức biểu hiện của biểu tượng chim ...................................... 12 1.3.1. Biểu tượng chim theo đặc điểm giố ng loài ..................................... 12 1.3.2. Biể u tươ ̣ng chim theo đă ̣c điể m màu sắ c ........................................... 15 1.3.3. Biểu tượng chim theo đặc điểm hoạt động ..................................... 16 Chương 2. Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA BIỂU TƯỢNG CHIM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT .................................................................. 19 2.1. Chim – hình ảnh biểu trưng cho “chàng trai” , “cô gái” trong quan hê ̣ tình duyên ................................................................................................ 19 2.1.1. Chim – hình ảnh biểu trưng cho chàng trai ................................... 20 2.1.2. Chim - hình ảnh biểu trưng cho cô gái ........................................... 23 2.2. Chim – hình ảnh biểu trưng cho người phụ nữ trong quan hệ hôn nhân .............................................................................................................. 26 2.3. Chim – hình ảnh biểu trưng cho người lao động .................................. 31 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài “Ca dao Viê ̣t Nam bắ t nguồ n từ tinh thầ n ham số ng , ham đấ u tranh, vui vẻ, tế nhi ̣, có duyên nhưng không kém dồi dào tình cảm , mạnh mẽ sức lực , khi bi ̣đè nén thì luôn luôn tìm mô ̣t đường lố i thoát dâ ̣y, khi đươ ̣c nảy nở tự do thì luôn tìm lên cao hơn , để đón ánh sáng trời hòa hợp với thiên nhiên và để điề u hòa bên trong cho có sự tin tưởng ở giố ng nòi , tin tưởng ở người sau khi tin tưởng ở đấ t trời , tin tưởng mà vững lòng tiế p tu ̣c cuô ̣c đấ u tranh trong đời, tin tưởng mà giữ vững ngo ̣n đuố c sáng láng do người xưa truyề n tay trao la ̣i” (Nguyễn Đin ̀ h Thi) [2,2695]. “Ca dao va ̣ch cho miǹ h mô ̣t lố i đi riêng , dầ u không hào nhoáng song hế t sức hiên ngang , hế t sức đô ̣c lâ ̣p . Phát sinh vì Dân tộc , số ng còn nhờ Dân tô ̣c, ca dao là kế t tinh thuầ n túy của tinh thầ n dân tô ̣c ” (Thuầ n Phong ) [2,2696]. Ca dao là khúc hát tâm tiǹ h của người dân quê Viê ̣t Nam đươ ̣c lưu truyề n qua bao năm tháng, bồ i đắ p tâm hồ n ta từ những ngày thơ bé qua lời ru êm đề m của bà , của mẹ. Ca dao tỏa rạng, ngát thơm như bông sen trong đầm , ngào ngạt, dung di ̣như bông lúa ngoài đồ ng , quen thuô ̣c như lũy tre bao bo ̣c thôn xóm, thanh mát như nước giếng ao làng . Ca dao ăn sâu bén rễ vào dòng chảy văn học nước nhà tự bao đời, xuấ t hiê ̣n với mô ̣t sứ mê ̣nh vô cùng to l ớn: là tiếng nói của người viê ̣t , ruyề n tải tâm tư , tình cảm của nhân dân lao động . Tìm về với ca dao là tìm về với cội nguồ n dân tô ̣c , đươ ̣c tắ m trong nguồ n mạch tươi mát của quê hương Viê ̣t . Và trong việc đi về với nguồn cội ấy , chúng ta không thể nào bỏ qua việc tìm hiểu nghệ thuật thơ ca dân gian . Thế giới nghê ̣ thuâ ̣t đã góp phầ n quan tro ̣ng vào thành công chung của ca dao. Thế giới nghê ̣ thuâ ̣t trong ca dao rấ t phong phú , đa da ̣ng nhờ thủ pháp nghê ̣ thuâ ̣t 1 ẩn dụ và việc xây dựng hệ thống biểu tượng nghệ thuật . Trong hê ̣ thố ng biể u tượng nghệ thuật nổi bật hê ̣ biể u tươ ̣ng chim. Hình ảnh cánh chim tự do tung bay trên bầu trời , hay că ̣m cu ̣i kiế m mồ i dưới mă ̣t đấ t gắ n liề n với làng quê Viê ̣t Nam , gắ n liề n với cuô ̣c số ng lao đô ̣ng hằ ng ngày của người dân lao đô ̣ng . Những cánh chim ấ y bay vào những câu ca dao, trở thành mô tip ́ nghê ̣ thuâ ̣t đầ y ý nghiã . Với viê ̣c cho ̣n và phân tić h “ Biể u tƣơ ̣ng chim trong ca dao ngƣời Viêt”, ̣ chúng tôi muốn hiểu rõ tài năng , trí tuệ, tâm hồ n cao đe ̣p , tinh tế của con người Viê ̣t Nam , đồ ng thời thông qua khóa luâ ̣n này chúng tôi mong muố n góp phầ n bồ i đắ p tin ̀ h yêu văn ho ̣c dân gian nói chung , ca dao nói riêng trong lòng ba ̣n đo ̣c, nhấ t là những ba ̣n đo ̣c trẻ tuổ i. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của việc đi vào ngh iên cứu “ Biể u tƣơ ̣ng chim trong ca dao ngƣời Viêt” ̣ như sau: + Khảo nghiệm một cách có hệ thống , đầ y đủ và khách quan về biể u tươ ̣ng chim , mô ̣t trong những biể u tươ ̣ng tiêu biể u nhấ t trong ca dao ngư ời Viê ̣t, từ đó thấ y đươ ̣c vẻ đẹp của những cánh chim trong ca dao. + Khám phá vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam , thấ u hiể u những tâm tư, tình cảm của người nông dân Việt Nam , của những “chàng trai” , “cô gái” Việt. + Trau dồ i thêm vố n hiể u biế t của cá n hân nói riêng và của ba ̣n đo ̣c nói chung, làm tư liệu bổ ích cho việc nghiên cứu sự giàu đẹp của ca dao , món ăn tinh thầ n của dân Viê ̣t. + Khơi gơ ̣i tình yêu ca dao trong lòng ba ̣n đo ̣c , giố ng như sơ ̣i dây gắ n kế t ba ̣n đo ̣c với truyề n thố ng văn hóa dân tô ̣c, với những nét đe ̣p dân gian của dân tô ̣c. 2 + Có cái nhìn tổng quan về “kho trí tuệ của nhân dân” thông qua việc đi sâu vào mô ̣t lát cắ t của ca dao , thấ y đươ ̣c sự gầ n gũi của hiǹ h ảnh cánh chim với đời số ng văn hóa tinh thầ n của người dân lao đô ̣ng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu : Biể u tươ ̣ng chim – một trong những biểu tượng thuộc thế giới động vật, xuất hiện với tần số tương đối cao trong kho tàng ca dao người Viê ̣t. + Phạm vi nghiên cứu: - Về tư liệu: chúng tôi giới hạn phạm vi tư liệu nghiên cứu trong ca dao người Việt, chủ yếu qua các công trình sưu tầm, tuyển chọn như: Kho tàng ca dao người Việt tập 1, 2, 3 (Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, NXB Văn hóa thông tin, 1995); Tục ngữ ca dao Việt Nam (Vũ Ngọc Phan – NXB Văn học, 2004),… - Về nội dung: Trên cơ sở khảo sát biểu tượng chim trong ca dao người Việt, khóa luận tập trung vào nội dung chính: Tìm hiểu các dạng thức biểu tượng chim và ý nghĩa biểu trưng của biểu tượng chim trong ca dao. 4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu và triển khai các nội dung của khóa luận, chúng tôi đã sử du ̣ng những phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thố ng kê , phân loa ̣i : tìm hiểu số lượng b iể u tươ ̣ng và phân loa ̣i các da ̣ng thức biể u hiê ̣n của biể u tươ ̣ng chim. - Phương pháp so sánh, đố i chiế u: so sánh viê ̣c sử du ̣ng các biể u tươ ̣ng khác nhau để hiểu sâu sắc hơn về nguồn gốc và đặc trưng của hệ biểu tượng này trong ca dao. - Phương pháp phân tích , tổng hợp: để có cái nhìn rõ nét hơn về các dạng thức cũng như ý nghiã biểu đạt của biể u tươ ̣ng chim trong ca dao. 3 5. Lịch sử vấn đề Ca dao dân ca Việt Nam phản ánh một cách thành công và đầy đủ thế giới tâm hồn của người lao động Việt Nam xưa. Biểu tượng được hiểu là “những hình hình ảnh tượng trưng, được cả cộng đồng dân tộc chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong một thời gian dài. Nghĩa của biểu tượng phong phú, nhiều tầng bậc, ẩn kín bên trong…” [2,309]. Nghiên cứu biểu tượng, chính là nhằm phát hiện những lớp nghĩa hàm ẩn phía sau hình ảnh, những tín hiệu cho thấy mối liên hệ của hình ảnh với đối tượng mà nó biểu trưng… Việc nghiên cứu biểu tượng trong ca dao đã được nhiều nhà khoa học quan tâm và dày công nghiên cứu . Các công trình của Vũ Ngọc Phan, Bùi Công Hùng, Hà Công Tài, Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Phương Châm, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Triều Nguyên, Phạm Thu Yến, Trương Thi ̣Nhàn , Đặng Văn Lung,... đều khẳng định sự tồn tại phổ biến của các biểu tượng, giá trị thẩm mĩ, chức năng quan trọng của chúng trong ca dao. Một số biểu tượng đã được đề cập khá chi tiết trong các bài viết, bài nghiên cứu chuyên sâu. Năm 1968, Đặng Văn Lung trong bài viết Những yế u tố trùng lặp trong ca dao trữ tình có đề câ ̣p tới những “hình ảnh trùng lă ̣ p” như “con cò” , “cây tre”, “trăng”,… và tác giả khẳ ng đi ̣ nh: “Riêng trong văn ho ̣c dân gian những yế u tố trùng lă ̣p chiế m mô ̣t tỉ lê ̣ lớn và có mô ̣t vai trò quan tro ̣ng . Nó gắn liền với đă ̣c điể m tư tưởng nghê ̣ thuâ ̣t và sáng tác dân gian, nó trực tiếp liên hê ̣ với tài năng văn nghệ của nhân dân với kinh nghiệm sống và thế giới quan của nhân dân.” Vũ Ngọc Phan, trong cuốn Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (1978) đã dành mô ̣t số tr ang để tìm hiểu hình tượng con cò, con bống trong ca dao. Những hình ảnh này chính là biểu tượng tượng trưng cho đời sống nhân dân 4 Viê ̣t Nam, đó là những biể u tươ ̣ng hế t sức gầ n gũi đố i với con người quanh năm chân lấ m tay bùn và nó đã nói lên tâm tư, tình cảm của họ. Năm 1992, khi cho ra mắt độc giả cuốn Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính đã dành hẳn chương Bảy để vi ết về một số biểu tượng: cây trúc , cây mai, hoa nhài , con bố ng, con cò . Tác giả đã cho chúng ta thấ y đươ ̣c h ệ thống biểu tượng phong phú, đa dạng và hết sức đ ộc đáo trong ca dao . Đặc biệt, tác giả đã chỉ ra đặc sắc riêng của biểu tượng ca dao trong tương quan với văn học viết… Một số bài viết trên tạp chí cũng đề cập tới một số biểu tượng như: + Giá trị biểu tr ưng nghê ̣ thuật của các vật thể nhân tạo trong ca dao cổ truyề n Viê ̣t Nam của Trương Thị Nhàn, 1981. + Biểu tượng thơ ca của Bùi Công Hùng, 1988. + Biểu tượng trăng trong thơ ca dân gian của Hà Công Tài, 1988. + Công thức truyề n thố ng và đặc trưng của cấ u trúc ca dao, dân ca trữ tình của Bùi Mạnh Nhị, 1997 + Những thế giới nghê ̣ thuật của Phạm Thu Yế n, 1998 + Con chim quyên trong ca dao của Triều Nguyên, 2001. Có thể nói, tìm hiểu biểu tượng trong ca dao đã nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu . Và chính nghiên cứu trên đây đã có những đóng góp to lớn trong việc làm rõ những khái niệm , đă ̣c điể m của biểu tượng trong ca dao. Tuy nhiên nế u xét về biể u tươ ̣ng chim thì chưa có các nhà nghiên cứu nào đi sâu vào thố ng kê, phân loa ̣i và phân tích đầ y đủ . Mới đây, tác giả Trịnh Mai Phương cũng có mô ̣t bài tiể u luâ ̣n liên quan tới biể u tươ ̣ng chim trong ca dao, tuy nhiên, bài tiểu luận này chưa đi sâu vào nghiên cứ u ki ̃ càng các đă ̣c điể m của biể u tươ ̣ng chim trong ca dao . Chúng tôi rất trân trọng k ết quả nghiên cứu của những người đi trước và có thể coi đó là tiề n đề , là gợi ý để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu các vấn đề còn bỏ ngỏ 5 . Khóa luâ ̣n này của chúng tôi sẽ đi vào nghiên cứu mô ̣t cách tổ ng thể hê ̣ thố ng biể u tươ ̣ng chim trong ca dao, đi sâu tìm hiểu ý nghĩa phong phú và độc đáo của hệ biểu tượng này, từ đó hình dung cụ thể nhất về đời sống tâm hồn của dân tộc ta qua những biế n thiên của lich ̣ sử. 6. Đóng góp của khóa luâ ̣n Với đề tài “ Biể u tƣơ ̣ng chim trong ca dao ngƣời Viêṭ ”, chúng tôi mong muố n có những đóng góp sau: - Vun đắ p tin ̀ h yêu ca dao trong lòng ba ̣n đo ̣c , giúp bạn đo ̣c có mô ̣t cái nhìn mới mẻ về ca dao. - Giúp bạn đọc có một cái nhìn toàn diện về đời sống văn hóa , tâm tư, tình cảm của tầng lớp nhân dân lao động xưa. - Góp phần nghiên cứu , tìm hiểu ca dao dưới góc độ nghệ thuật , mà cụ thể trong khóa luâ ̣n này là biể u tươ ̣ng chim trong ca dao. - Chúng tôi hi vọng sẽ góp thêm tư liệu tham khảo cho bạn đọc , những người quan tâm, yêu mế n ca dao, kho tàng vô giá của dân tô ̣c. 7. Cấ u trúc khóa luâ ̣n Ngoài các phầ n: Mở đầ u, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung; khóa luận được bố cục gồ m hai chương: Chương 1: Khái quát về hệ thống biểu tượng và biểu tượng chim trong ca dao người Viê ̣t Chương 2: Ý nghĩa biểu trưng của biểu tượng chim người Viê ̣t. 6 trong ca dao NỘI DUNG Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG VÀ BIỂU TƢỢNG CHIM TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT Đin ̉ h cao của nghê ̣ thuâ ̣t ca dao là biể u tươ ̣ng bởi biể u tươ ̣ng là năng lươ ̣ng của ca dao. Nó có sức dồn nén, ẩn chứa trọn vẹn chiều sâu của đời sống văn hóa, tinh thầ n , tâm linh của mỗi cá nhân và cả cô ̣ng đồ ng dân tô ̣c . Nói cách khác biểu tượng là tâm điểm tạo ra vô số vòng sóng cứ lan rộng ra mãi , là cơ sở của trí tưởng tượng và liên t ưởng tự do, có sức lay động mạnh mẽ, có thể tác đô ̣ng vào chiề u sâu tư duy và cảm xúc, có sức sống bền bỉ và mãnh liệt nhấ t. Ca dao là dòng sông nghê ̣ thuâ ̣t của những nghê ̣ si ̃ dâ n gian - bình dân tạo thành. Nó là tài sả n chung của quầ n chúng biể u hiê ̣n tro ̣n ve ̣n nhấ t mo ̣i tư tưởng, tình cảm của nhân dân . Ca dao là mô ̣t loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t ngôn từ do vâ ̣y biể u tươ ̣ng trong ca dao đươ ̣c xây dựng với du ̣ng ý nghê ̣ thuâ ̣t nhằ m tác đô ̣ng đế n tư tưởng của người đọc. 1.1. Hê ̣thố ng biể u tƣơ ̣ng trong ca dao ngƣời Viêṭ Biể u tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t trong ca dao là những tiń hiê ̣u ngôn ngữ đươ ̣c lă ̣p đi lă ̣p la ̣i nhiề u lầ n , có khả năng biểu hiện những ý nghĩa sâu xa . Biể u tươ ̣ng trong ca d ao là những hiǹ h ảnh đươ ̣c dân gian cho ̣n lo ̣c trong sử du ̣ng và được thử thách qua năm tháng . Qua thực tế khảo sát , có thể tập hợp biểu tươ ̣ng thành những nhóm khác nhau , mỗi nhóm bao gồ m các biể u tươ ̣ng có mố i quan hê ̣ gầ n gũi với nhau . Các biểu tượng cùng nhóm được phân biệt bằ ng những khiá ca ̣nh , sắ c thái , quan hê ̣ khác nhau ở cái biể u đa ̣t , dẫn đế n sự khác nhau ở cái được biểu đạt. Nói như Nguyễn Thị Ngọc Điệp trong Tìm hiểu nguồn gốc b iểu tượng trong ca dao Viê ̣t Nam thì biểu tượng trong văn học dân gian nói chung và 7 trong ca dao nói riêng “là mô ̣t loa ̣i hiǹ h tươ ̣ng ẩ n du ̣ đươ ̣c ta ̣o nên bằ ng ngôn ngữ, rấ t phong phú về khả năng biể u cảm, mang đâ ̣m tiń h dân tô ̣c”. Ca dao là mô ̣t trong những loa ̣i hiǹ h nghê ̣ thuâ ̣t sử du ̣ng biể u tươ ̣ng với số lươ ̣ng cao của nề n văn ho ̣c dân gian . Tuy nhiên, có một điều dễ nhận thấy là phần đông các biểu tượng trong ca dao Việt Nam được hình thành từ quan sát đời sống thiên nhiên và xã hô ̣i. “Khi lắ ng nghe ca dao, phải chăng thế giới biể u tươ ̣ng trong ca dao và thế giới biể u tươ ̣ng tồ n ta ̣i trong tâm thức của mỗi người dân Viê ̣t Nam đã cô ̣ng hưởng với nhau ta ̣o nên mô ̣t rung đô ̣ng thẩ m mi ̃ sâu sắ c , mô ̣t cảm nhâ ̣n đă ̣c biê ̣t về quê hương , dân tô ̣c.” (Nguyễn Thị Ngọc Điê ̣p). Biể u tươ ̣ng trong ca dao có thể hiể u là những hiǹ h ảnh ẩ n du ̣ , hay những tươ ̣ng trưng đươ ̣c người ta quy ước ngầ m với nhau. Nguyễn Xuân Kin ́ h trong cuốn Thi pháp ca dao đã viế t: “Biể u tươ ̣ng là hình ảnh cảm tính về hiện thự c khách quan , thể hiê ̣n quan điể m thẩ m mi ̃ , tư tưởng của từng nhóm tác giả , từng thời đa ̣i, từng dân tô ̣c và từng khu vực cư trú” [2,185] Nói như thế , biể u tươ ̣ng trong ca dao đươ ̣c ta ̣o nên từ ý nghiã biể u cảm là nghĩa bóng của ngôn ngữ . Đó là yế u tố góp phầ n ta ̣o nên tính đa nghĩa cho ca dao và chúng ta có thể khẳng định , thế giới biể u tươ ̣ng trong ca dao là vô cùng phong phú. Trầ n Ngo ̣c Thêm trong Cơ sở văn hóa Viê ̣t Nam đã có lời nhâ ̣n xét: “Để tạo mô hình, biể u tươ ̣ng, nhằ m mu ̣c đích cuố i cùng là thể hiê ̣n nô ̣i dung người Viê ̣t hoàn toàn không câu nệ hình thức ” [9,208] Như vâ ̣y, những sự vâ ̣t ch o dù xấu xí , bình thường nhất vẫn có khả năng trở thành biểu tượng trong ca dao. Mô ̣t số công trình nghiên cứu tìm hiể u các biể u tươ ̣ng trong ca dao cho rằ ng các biể u tươ ̣ng đươ ̣c hình thành từ nhiề u con đường khác nhau , tạo nên sự đa da ̣ng và phong phú cho hê ̣ thố ng biể u tươ ̣ng. Nguyễn Xuân Kin ́ h đã phân chia các biể u tươ ̣ng trong ca dao thành hai nhóm chính là: 8 + Biể u tươ ̣ng về hiê ̣n tươ ̣ng tự nhiên + Biể u tươ ̣ng về các vâ ̣t thể nhân ta ̣o Đây là cách phâ n loa ̣i tố i ưu và đầ y đủ nhấ t về các biể u tươ ̣ng trong ca dao người Viê ̣t. 1.1.1. Biểu tượng về sự vật tự nhiên Biể u tươ ̣ng về hiê ̣n tươ ̣ng tự nhiên gồ m: + Hiê ̣n tươ ̣ng tự nhiên: Trăng, sao, mây, gió,… + Thế giới thực vâ ̣t: cỏ cây, hoa, lá,… + Thế giới đô ̣ng vâ ̣t: rồ ng phươ ̣ng, chim muông, thú,…. Chúng ta có thể nhận thấy rằng hầu hết các biểu tượng về hiện tượng tự nhiên đều xuất hiện trong ca dao. Đó hầ u hế t là những biể u tươ ̣ng gầ n gũi của đồ ng ruộng, làng quê và góp phần truyền tải trọn vẹn tâm tư , tình cảm của người lao đô ̣ng – bình dân xưa . Để minh chứng cho điề u này , chúng ta sẽ đi vào một số ví dụ cụ thể: (1) Bây giờ mâ ̣n mới hỏi đào Vườn hồ ng đã có ai vào hay chưa Mâ ̣n hỏi thì đào xin thưa Vườn hồ ng có lố i nhưng chưa ai vào. (2) Núi kia tơ tưởng về mây Phươ ̣ng hoàng tơ tưởng về cây ngô đồ ng (3) Vì cam cho quýt đèo bòng Vì em nhan sắc cho lòng nhớ thương. (4) Cái bống cõng chồ ng đi chơi Đi đế n chỗ lô ̣i đánh rơi mấ t chồ ng Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng Để tôi tát nước múc chồ ng tôi lên. 9 Ở 4 ví dụ trên , chúng ta thấy xuất hiện các biểu tượng về các hiê ̣n tươ ̣ng tự nhiên : mây (3); thế giớ i thực vâ ̣t : mâ ̣n, đào, hồ ng (1), cây ngô đồ ng (2), cam, quý (3); thế giới đô ̣ng vâ ̣t: chim phươ ̣ng hoàng (2), cá bống (4). Qua mô ̣t số ví du ̣ tiêu biể u này chúng ta thấ y đươ ̣c đời số ng tinh thầ n vô cùng phong phú và đô ̣c đáo của người Việt. 1.1.2. Biểu tượng về các vật thể nhân taọ Biể u tươ ̣ng về các vâ ̣t thể nhân ta ̣o gồ m: + Các đồ dùng cá nhân: áo, khăn, gương, lươ ̣c, mũ, giầ y,… + Các dụng cụ sinh hoạt hằng ngày: chăn, chiế u, giường, mâm, bát,… + Các công cu ̣ sản xuấ t: thuyề n, lưới, đó, lờ, gàu,… + Các công trình kiến thiết: nhà, điǹ h, cầ u,… Mô ̣t số ví du ̣ tiêu biể u: (1) Đôi ta làm ba ̣n thong dong Như đôi đũa ngo ̣c nằ m trong mâm vàng Bởi chưng bác me ̣ nói ngang Cho nên đũa ngo ̣c mâm vàng xa nhau. (2) Chồ ng em áo rách em thương Chồ ng người áo gấ m xông hương mă ̣c người. (3) Thuyề n về có nhớ bế n chăng Bế n thì mô ̣t da ̣ khăng khăng đơ ̣i thuyề n. (4) Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấ y nhiêu. Qua 4 ví dụ trên , chúng ta thấy có sự xuất hiện các biểu tượng về các đồ dùng cá nhân: áo (2); dụng cụ sinh hoạt hằng ngày: mâm, đũa (1); công cu ̣ sản xuất: thuyề n (3); công trình kiế n thiế t (4). Các biểu tượng này rất gầ n gũi với đời số ng và chin ́ h là hóa thân của những chàng trai , cô gái , của nhân dân lao đô ̣ng trong xã hội xưa. 10 Có thể thấy, cách phân loại trên đã cho chúng ta thấ y đươ ̣c diê ̣n ma ̣o phong phú , đa của biểu tượng trong ca dao, nó có bao hàm đươ ̣c hầ u hế t các biể u tươ ̣ng có trong ca dao 1.2. Sƣ̣ xuấ t hiêṇ của biể u tƣơ ̣ng chim trong ca dao ngƣời Viêṭ Trong cuốn Những thế giới nghệ thuật ca dao, tác giả Phạm Thu Yến khi bàn về biểu tượng thơ ca dân gian, đã dẫn ra kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu thi pháp dân gian Nga. Theo đó, xuất hiện tương đối nhiều trong thơ ca dân gian Nga là biểu tượng chim, chẳng hạn: biểu tượng chàng trai trẻ thường là chim họa mi, chim ưng, chim bồ câu đực,… Biểu tượng cô gái thường là thiên nga trắng, chim công, chim bồ câu xám,… Biểu tượng cô gái buồn hay người vợ đau khổ, thường là con chim tu hú,… Như vậy, biểu tượng chim đã có mặt phổ biến trong thơ ca dân gian, mà ca dao Việt không phải là một ngoại lệ. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát biểu tượng chim trong các công trình sưu tầm, tuyển chọn ca dao: + Tục ngữ ca dao dân ca Viê ̣t Nam của Vũ Ngọc Phan + Ca dao Viê ̣t Nam của Đinh Gia Khánh + Tục ngữ ca dao Việt Nam của Mã Giang Lân + Kho tàng ca dao người Việt tập 1, 2, 3 của Nguyễn Xuân Kính Kế t quả khảo sát sơ bộ như sau: + Tục ngữ ca dao dân ca Viê ̣t Nam của Vũ Ngọc Phan: Số lươ ̣ng khảo sát (câu) 1350 100% Số câu xuấ t hiê ̣n biể u tươ ̣ng chim 100 7,4% + Ca dao người Viê ̣t của Đinh Gia Khánh Số lươ ̣ng khảo sát ( câu) Số câu xuấ t hiê ̣n biể u tươ ̣ng chim 11 1105 100% 33 2,98% + Tục ngữ ca dao Viê ̣t Nam của Mã Giang Lân Số lươ ̣ng khảo sát (câu) 1168 100% 54 4,62% Số câu xuấ t hiê ̣n biể u tươ ̣ng chim + Kho tàng ca dao người Viê ̣t tâ ̣p 1, 2, 3 của Nguyễn Xuân Kính Số lươ ̣ng khảo sát (câu) 11825 100% 626 5,38% Số câu xuấ t hiê ̣n biể u tươ ̣ng chim Khảo sát bốn cuốn sách, chúng tôi thấ y đươ ̣c biể u tươ ̣ng chim xuấ t hiê ̣n với tầ n số tương đối cao và mang giá tri ̣thẩ m mi ̃ rõ rệt. Bên ca ̣nh nghiã đen thuầ n túy, trong nhiề u trường hơ ̣p các loài chim còn mang ý nghiã biể u tươ ̣ng đă ̣c sắ c. Đặc biệt chúng tôi nhâ ̣n thấ y cuố n Kho tàng ca dao người Viê ̣t tập 1, 2, 3 của Nguyễn Xuân Kính biể u tươ ̣ng chim là phong phú và đa dạng hơn cả, vì vâ ̣y chúng tôi sẽ tâ ̣p trung đi vào nghiên cứu hê ̣ thố ng biể u tươ ̣ng chim trong cuố n sách này , với mong muố n giúp ba ̣n đo ̣c thấ y đươ ̣c cái hay , cái đẹp của các bài ca dao có sử dụng biểu tượng chim. 1.3. Các dạng thức biểu hiện của biểu tƣợng chim 1.3.1. Biểu tượng chim theo đặc điểm giố ng loài Khảo sát 11825 câu ca dao trong bô ̣ Kho tàng ca d ao người Viê ̣t của Nguyễn Xuân Kin ́ h, chúng tôi đã tìm thấy hơn 50 biể u tươ ̣ng chim khác nhau. - Biể u tươ ̣ng đơn : chim sáo , chim nha ̣n , vẹt, cò (cò má , cò hương , cò lửa), quạ, cú, phươ ̣ng hoàng (phụng hoàng), chim loan, chim én, chim sẻ, diề u hâu, chim oanh, chim sâu, chim bồ câu, chim quyên, chim chić h chòe , vạc, bồ nông, cố c, cuố c, diê ̣c, chim ha ̣c , chim đa đa , chim cu gáy , chim ri , chim cà cưỡng, chim chiề n chiê ̣n, chim bim ̣ le le, chim công, chim chià vôi, chim ̀ bip, ngói, chim sa sả , chim nhàn , chim manh manh , chim khách (chim chèo bẻo ), 12 chim yế n , chim tu hú , chim vành khuyên , chim viṭ , chim thư cưu , chim tử quy, chim cói, thiên nga. Chúng ta có thể lấy một số ví dụ: (1) Cú lại chê bai vọ rằng hôi Giẻ cùi chê Khách dài đuôi vật vờ. [4,301] (2) Cái cò, cái vạc, cái nông Ba con cùng béo vă ̣t lông con nào Vă ̣t lông cái vạc cho tao! Hành, răm, nước mắ m bỏ vào mà thuôn! [4,329] (3) Con cò chế t rũ trên cây Cò con mở lich ̣ xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà Chim ri ríu rít bò ra lấy phần Chào mào thì đánh trống quân Chim chích mă ̣c quầ n vác mõ đi rao. [4,427] Con quạ lông đen kêu bằ ng con Ô thước Thấ y em có chồ ng vô phước anh thay. [4,480] (4) Em như con hạc giữa đình Muố n bay không cấ t nổ i mình mà bay. [2,245] Ngoài ra còn một số loài chim la ̣: chim huỳnh, chim quỳnh, chim liễu , chim chõng, chim tứ luâ ̣n. Đặc biệt có sự xuất hiện của: chim khôn. (1) Chim huỳnh nó đỗ vườn quỳnh Đủ lông đủ cánh nó vùng nó bay Đôi ta chút nghiã rủi may Chờ cho thanh vắ ng bắ t tay giao hòa. [4,613] (2) Chim liễu nó bảo con chim quỳnh Biể u to, biể u nhỏ, biể u miǹ h thương tui. [4,621] 13 (3) Nửa đêm nghe con vạc tác canh Nghe con chim tứ luận dă ̣n anh lấ y nàng. [4,1504] Biể u tươ ̣ng chim khôn xuấ t hiê ̣n nhiề u tron g ca dao , nó nói lên quan niê ̣m nhân sinh và quan niê ̣m thẩ m mi ̃ của người xưa: (1) Chim khôn lót ổ, lựa chỗ nhiề u nhành Gái ngoan kiếm chỗ trai lành gửi thân. [4,619] (2) Chim khôn lánh bẫy, lánh dò Người khôn lánh chỗ ô đồ mới khôn. [4,620] (3) Chim khôn chế t mê ̣t vì mồ i Người khôn chế t mê ̣t vì lời nhỏ to Chim khôn tránh lưới mắc dò Cá khôn tránh mãi, lững lờ mắ c đăng. [4,1609] Bên ca ̣nh đó , còn có cả loài chim nhân t ạo: đó là chim đồ i mồ i [con chim đươ ̣c làm bằ ng mai của con đồ i mồ i (thuô ̣c ho ̣ rùa)] (1) … Bờm rằ ng: Bờm chẳ ng lấ y lim Phú ông xin đổi con chim đồ i mồ i… [4,2013] - Biể u tươ ̣ng đôi: trong ca dao người Viê ̣t xuấ t hiê ̣n các biể u tươ ̣ng đôi về các loài chim, chúng tôi tạm chia làm hai da ̣ng: + Biể u tươ ̣ng đôi tương đồ ng : Loan - phươ ̣ng, Yế n - oanh, én - nhạn, quạ - diề u hâu. (1) Chiề u chiề u quạ nói với diề u Vườn hoang cỏ rậm có nhiều gà con. [4,599] (2) Chỉ mong loan phụng sum vầ y Ai nào mà lại vội phai tấc lòng. [4,1239] (3) Nhớ đế n viê ̣c chia phôi én nhạn Lòng anh đây đứt đoa ̣n can tràng. [4,1733] (4) Thấ y lời oanh yế n lao xao 14 Càng chan giọt thảm càng bào lòng son. [4,2047] + Biể u tươ ̣ng đôi tương phản : quạ - cò, quạ - công, cú - công, cú - hạc, phươ ̣ng hoàng - quạ khoang, chim ri - phươ ̣ng hoàng, cuố c - quyên. (1) Con quạ đen, con cò trắ ng Con ế ch ngắ n, con rắ n dài. [4,462] (2) Giương cung rắ p bắ n phượng hoàng Chẳ ng may la ̣i gă ̣p một đàn chim ri. [4,1067] (3) Trên rừng băm sáu thứ chim Thiế u gì loan phượng, đi tim ̀ quạ khoang. [4,2208] Qua đây, chúng tôi nhận thấy rằng biểu tượng chim trong ca dao người Viê ̣t là vô cùng đa da ̣ng, phong phú về giố ng loài. 1.3.2. Biểu tượng chim theo đặc điểm màu sắ c Theo khảo sát chúng tôi nhận thấy có sự xuất hiện các loại chim theo đă ̣c điể m màu sắ c sau: + Chim xanh: chim xanh, chim nha ̣n xanh , chim én xanh (xuấ t hiê ̣n 15 lầ n) (1) Con chim xanh đâ ̣u nhành cây khế Tôi thương một người ở Huế mới vô. [4,411] (2) Con chim nhạn xanh, xế p cánh bay chuyề n Phâ ̣n em là gái thuyề n quyên má đào Anh đây quân tử trí cao Giơ tay mở khóa lồng đào chơi chim. [4,437] (3) Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắ m mát đâ ̣u nhành cây đa. [4,627] + Chim đen: chim ác đen, chin cuố c đen, chim qua ̣ đen (xuấ t hiê ̣n 7 lầ n) (1) Con quạ đen, con cò trắ ng Con ế ch ngắ n, con lươn dài. [4,463] 15 (2) Đau đớn thay cho cây quế giữa rừng Để ác đen nó đậu đau lòng quế thay. [4,737] (3) Cái cuốc là cái cuốc đen Đôi vơ ̣ chồ ng trẻ đố t đèn ăn cơm. [4,432] + Chim trắ ng: cò trắng, nhạn trắng, én trắng (xuấ t hiê ̣n 18 lầ n) (1) Con cò bạch, rửa chân cho sa ̣ch Bỏ vào nồi măng Chưa sủi lăm tăm Đã đem ra nế m. [3,424] (2) Nước trong xanh bên thành con én trắ ng Thẳ ng cánh bay muôn dă ̣m xa xăm. [4,1533] (3) Đang trưa ngồ i ở trong nhà Thấ y con nhạn trắng nó đà đưa thư. [4,1604] + Chim hồ ng: chim hồ ng, chim hồ ng nha ̣n (xuấ t hiê ̣n 2 lầ n) (1) Đế n đây la ̣ bế n, lạ rào Hỏi con chim hồ ng nhạn ở nơi nào lại đây? [4,808] (2) Đồn đây có đôi chim hồ ng Thương thường gái maĩ naõ nùng xót xa. [4,875] + Chim vàng: cò vàng. (xuấ t hiê ̣n 1 lầ n) (1) Cái cò là cái cò vàng Mẹ đi đắp đàng con ở với ai? [4,335] Biể u tươ ̣ng chim theo đ ặc điểm màu sắc cũng đa dạng , phong phú , nó thể hiê ̣n quan niê ̣m nhân sinh của con người và mỗi loài chim với màu sắ c khác nhau đều có những nét ý nghĩa khác nhau. 1.3.3. Biểu tượng chim theo đặc điểm hoạt động Khảo sát tro ng ca dao người Viê ̣t chúng tôi đã tim ̀ thấ y rấ t nhiề u biể u tươ ̣ng chim có những đă ̣c điể m hoa ̣t đô ̣ng khác nhau 16 : chim bay , chim ăn , chim sang sông, chim đâ ̣u, chim kêu, chim nhớ tổ , chim la ̣c bầ y , chim rúc tổ , chim đỗ cây, chim liê ̣ng, chim tha mồ i , chim tắ m , chim múa, chim gáy , chim chuyề n cành , chim cấ t cánh , chim go ̣i hè , chim lươ ̣n vòng , chim hót , chim hiê ̣p bầ y, chim lià cây, chim luồ n cỗi cây, chim sổ lồ ng, chim ngâ ̣m mồ i về tổ , chim ra ràng, chim cắ n cây ngâ ̣m lá,… Dường như, trong ca dao, các loài chim được mô tả thường xuấ t hiê ̣n gắn với mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng cu ̣ thể nào đó. (1) Đầu làng có cái chim xanh Bay về nam nga ̣n đón anh bắ c cầ u. [4,83] (2) Anh như con nhạn bơ thờ Sớm ăn tố i đâ ̣u cành tơ mô ̣t mình. [4,140] (3) Trèo lên trái núi Thiên Thai Thấ y đôi chim phượng ăn xoài trên cây. [1,70] (4) Hai ta như cặp chim quyên Dầ u khô dầ u héo cũng chuyề n trên cây. [1,80] (5) Nhạn chiề u che bóng mây thưa Bơ vơ chích bóng, bơ thơ gio ̣ng kêu. [4,1637] (6) Quạ kia nhắ n nhủ với diề u Cầ u Câu xóm Rớ đươ ̣c nhiề u cá tôm. [4,1748] Trong 6 ví dụ trên , chúng ta có thể thấy rằng mỗi loại chim xuất hiện trong ca dao đề u gắ n liề n với hoa ̣t đô ̣ng cu ̣ thể , đó có thể là các hoa ̣t đô ̣ng thường ngày của các loài chim , các hoạt động đó có thể được nhân cách hóa để gần gũi hơn với người nông dân lao đô ̣ng. Ngoài lớp nghĩa đen , thông qua đă ̣c điể m hoa ̣t đô ̣ng của các loài chim , chúng ta còn khám phá ra được ý nghĩa ẩn sâu trong đó , nó không góp phần truyề n tải tâm tư tình cảm của tầ ng lớp lao đô ̣ng bình dân mà còn giúp chúng ta thấ y đươ ̣c thế giới nhân sinh quan phong phú của người xưa. 17 Tiể u kế t : Thông qua viê ̣c thố ng kê , phân loa ̣i và nhận diện các dạng thức của biể u tươ ̣ng chim trong ca dao người Viê ̣t , có thể thấy loài động vật này đã trở thành một nguồn “thi liệu” dồi dào mà không kém phần độc đáo cho sáng tác thơ ca của người bình dân. Đa phầ n các loài chim đươ ̣c đưa vào trong ca dao là những loài chim quen thuô ̣c , thân thiế t trong đời sống sinh hoạt, đời sống văn hóa của người lao động. Từ những giới thuyết về hệ thống biểu tượng và biểu tượng chim, đặc biệt từ kết quả khảo sát sơ bộ về biểu tượng này trong ca dao người Việt chúng tôi đã có những căn cứ bước đầu để triển khai nội dung nghiên cứu ở chương sau. 18 Chƣơng 2 Ý NGHĨA BIỂU TRƢNG CỦA BIỂU TƢỢNG CHIM TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT Chim là tâ ̣p hơ ̣p các loài đô ̣ng vâ ̣t có xương số ng , máu nóng, đi đứng bằ ng hai chân và đẻ trứng. Chim và là một trong những loài động vật gần gũi với đời sống của cư dân nông nghiệp. Không chỉ có ý nghĩa trong đời sống sinh hoạt của con người, chim còn có một vị trí trong đời sống tâm linh. Từ đời sống thực tế, cá xuất hiện trong văn hóa Đông – Tây với nhiều ý nghĩa biểu tượng. Không phải ngẫu nhiên, trong tín ngưỡng tôn sùng vật tổ của người Việt cổ, chim cũng có một vị trí quan trọng: “Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng”… Trong ca dao trữ tình người Việt, ý nghĩa biểu tượng của con chim được bộc lộ với những ý nghiã như sau: 2.1. Chim – hình ảnh biểu trƣng cho “chàng trai”, “cô gái” trong quan hê ̣ tình duyên Từ ngàn đời xưa, người Viê ̣t Nam đã biế t lao đô ̣ng để ta ̣o ra của cải vâ ̣t chấ t phu ̣c vu ̣ sinh hoa ̣t hằ ng ngà y. Nhờ lao đô ̣ng, tình cảm giữa họ ngày càng đươ ̣c vun đắ p và nảy nở . Mô ̣t trong những tiǹ h cảm thiế t tha chân tiǹ h ấ y là tình cảm giữa nam và nữ , tình cảm giữa “chàng trai” , “cô gái” thôn quê . Và họ đã hóa thân vào những cánh chim để bộc lộ tâm tư , tình cảm của mình . Như chúng ta đã biế t , trong xã hô ̣i phong kiế n “nam nữ thu ̣ thu ̣ bấ t thân” , “cha me ̣ đă ̣t đâu con ngồ i đấ y” , viê ̣c những chàng trai , cô gái bô ̣c lô ,̣ thể hiê ̣n tình cảm trực tiếp với nhau quả thâ ̣t rấ t khó khăn , và họ đã mượn hình ảnh , biể u tươ ̣ng trong ca dao để nói lên nỗi lòng của mình mô ̣t cách kín đáo nhưng đầ y đô ̣c đáo . Những chú chim trong những câu ca dao mang trên mình mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ lớn lao , đó là chở bao tâm tư , nỗi niề m của đôi lứa . Không chỉ vâ ̣y, những chú chim còn là biể u trưng những “chàng trai” , “cô gái” tự do , thỏa 19 sức đi tim ̀ ha ̣nh phúc trong cuô ̣c đời mà ở cuô ̣c số ng thực ho ̣ không thể . Biể u tươ ̣ng chim hay chính là chàng trai, cô gái riú rit́ trong tiǹ h yêu. 2.1.1. Chim – hình ảnh biểu trưng cho chàng trai Chàng trai trong ca dao thường hóa thân thành những chú chim để bày tỏ những tâm tư , tình cảm của mình một cách ý tứ nhưng vô cùng mã nh liê ̣t. Đó có thể là những chú chim mang theo những lời “tỏ tình dễ thương”: Con chim xanh mỏ đỏ lông Ăn rồ i la ̣i đâ ̣u cành thông râ ̣m rà O nhiêu gánh nước đi qua Con chim rơi xuố ng đâ ̣u xà trên vai. [4,441] Hay: Con chim điểu, nó biể u con chim huỳnh Nó biểu lía biểu lịa, biể u miǹ h ưng tui. [4,435] Hay: Con cò bay bổ ng bay bơ Lại đây anh gửi xôi khô cho nàng Đem về nàng nấ u nàng rang Nàng ăn có dẻo nàng thời lấy anh. [4,430] Mươ ̣n hình ảnh chim, chàng trai đã bô ̣c lô ̣ tình cảm của mình đố i với cô gái một cách nhẹ nhàng , ý tứ. Chàng trai luôn mang trong mình một tình cảm chân thành, mô ̣t ước muố n kế t đôi, nên vơ ̣ nên chồ ng: Ước gì anh được vô phòng Loan ôm lấ y phượng, phượng bồ ng lấ y loan. [4,778] Ước muốn có một gia đình hạnh phúc là ước mong to lớn của những chàng trai: Chim thái qui ríu rít trên non Ước chi ta đươc vợ con như người. [4,1065] 20 Hay: Phụng hoàng đầu đỏ mỏ vàng Ra đi phu ̣ mẫu dă ̣n gă ̣p nàng kế t đôi. [4,1734] Chàng trai trong ca dao luôn khao khát hạnh phúc lứa đôi , và họ đã hóa thân thành những cánh chim khôn g biế t mê ̣t mỏi để đi kiế m tim ̀ ha ̣nh phúc . Không chỉ vâ ̣y , trong chuyê ̣n tiǹ h yêu , họ còn còn muôn vàn cung bâ ̣c cảm xúc khác nhau. Thông qua biể u tươ ̣ng chim, chúng ta thấy rõ được điều đó: Nhớ em anh phải đi tim ̀ Tìm em không thấy như chim lạc bầ y. [4,1666] Có yêu thương thực sự thì chàng trai mới giống như “chim lạc bầy” khi nhớ nhung, khi không đươ ̣c nhiǹ thấ y người mì nh yêu . Không chỉ có vâ ̣y , biể u tươ ̣ng chim còn giúp chàng trai bô ̣c lô ̣ đươ ̣c tiǹ h cảm từ tâ ̣n trong đáy lòng mình. Đó có thể là nỗi nhớ: Con chim trên núi, con gà dưới suố i Nó gáy giọng chầ u đôi, chầ u ba Đêm năm canh chẳ ng ngủ la ̣i ngồ i Trông người thu ̣c nữ bồ i hồ i lá gan. [4,439] Hay niề m thương: Đầu làng có con chim xanh Ăn no tắ m mát đâ ̣u nhành giâu gia Anh thương cô mình tha thiế t, thiế t tha Cành cao cao vổ ng, cành la la đà. [4,749] Chim biể u tươ ̣ng cho chàng trai khi yêu , đầ y nhớ nhung , lo lắ ng, quan tâm hế t mực đế n người mình yêu: Phượng hoàng xuố ng giế ng tha mồ i Thấ y em lao khổ đứng ngồ i không yêu. [4,1735] 21 Và đan xen đó cũng có sự tiế c nuố i , đau buồ n khi không đế n đươ ̣c với người min ̀ h yêu: Con quạ lông đen kêu bằ ng con Ô thước Thấ y em có chồ ng vô phước anh thay. [4,480] Hay: Phượng hoàng đâ ̣u nhánh vông nem Phải dè năm ngoái cưới em cho rồi. [4,1734] Những chú chim được nhân cách hóa , có suy nghĩ, có hành động giống như con người , mà cụ thể ở đây chúng là hóa thân cho những chàng trai với mô ̣t tâm hồ n đe ̣p. Con cu nó gáy cu cù Thương em nên phải bưng trù hai tay. [4,432] Hay: Con chim là con chim choñ g Anh thấ y nàng ngo ̣ng anh đưa nàng về Chả là nàng khôn khéo trăm nghề Xin nàng đứng dâ ̣y, nàng về với anh. [4,436] Chim biể u trưng cho chàng trai nghiã tình , thủy chung, mô ̣t lòng mô ̣t dạ với người thương , cho dù tình cảm của chàng trai đôi lúc không được đáp lại: Con chim nho nhỏ Cái lông nó đỏ Cái mỏ nó vàng Nó kêu người ở trong làng Đừng tham lãnh lụa phũ phàng vải bô. [4,437] Biể u tươ ̣ng chim đã khắ c ho ̣a mô ̣t cách rõ nét , cụ thể tâm tư, tình cảm, tâm hồ n của “chàng trai” trong quan hê ̣ tiǹ h duyên. 22 2.1.2. Chim - hình ảnh biểu trưng cho cô gái Biể u tươ ̣ng chim còn là biể u tươ ̣ng cho “cô gái” trong tiǹ h yêu . Người con gái trong xã hô ̣i phong kiế n rấ t it́ khi bà y tỏ tiǹ h cảm , tâm sự, nỗi niề m của mình mà họ thường hay giấu kín trong lòng . Họ biến ca dao trở thành nơi trút tỏ nỗi niềm, bày tỏ tình cảm một cách chân thành và ý vị . Người con gái hóa thân thành những biểu tượng , trong đó ho ̣ thường hóa thân thành chú chim để giaĩ bày tâm sự , thể hiê ̣n mô ̣t cách kiń đáo tiǹ h yêu của miǹ h . Ta có thể dễ dàng bắ t gă ̣p điề u này thông qua mô ̣t số câu ca dao: Chim khôn chế t mê ̣t vì mồ i Nó kêu xao xác gọi người tình nhân Tình nhân bắt gặp tình cờ Trước nhờ phúc đức sau nhờ duyên anh. [4,436] Hình ảnh “chim khôn” còn xuất hiện nhiều lần , nó đại diện cho người con gái trong chuyê ̣n tin ̀ h duyên: Con chim khôn thỏ thẻ, nghe êm ái trên nhành Lời khôn em năn nỉ, anh chẳ ng đành dứt đi. [4,343] “Cô gái” trong ca dao cũng mang đầ y đủ mo ̣i cung bâ ̣c , sắ c thái khi yêu, họ luôn dành toàn tâm, toàn ý cho đối phương. Đó có thể là sự mong nhớ vô cùng, da diế t đế n người mình yêu: Chim quyên lăng líu cành dâu Đêm nằ m thăm thẳ m canh thâu nhớ chàng. [4,624] Hay: Nhớ ai bổ i hổ i bồ i hồ i Chân đi thấ t thể u như chim tha mồ i. [4,1660] Nỗi nhớ của cô gái có cả bề rô ̣ng và bề sâu , đươ ̣c biể u tươ ̣ng hóa bằ ng hình ảnh của “chim tha mồi” , của “chim quyên lăng líu cành dâu” . Chúng ta thấ y đươ ̣c rằ ng cô gái trong tiǹ h yêu cũng thâ ̣t mañ h liê ̣t và sâu sắ c. 23 Đó là sự chờ đơ ̣i mòn mỏi tiǹ h yêu: Chim chiề u về núi bơ vơ Anh ơi chầ m châ ̣m mà chờ duyên em. [4,611] Hay: Nhạn còn nao nức hứng sương Đây tui còn chực tiế t, náu nương chờ mình. [4,1636] Đó cũng có thể là nỗi sầ u mô ̣t miǹ h: Phụng hoàng lẻ bạn sầu tư Em đây lẻ ba ̣n cũng như phượng hoàng.[4,1735] Hay: Phượng hoàng từ giã truông Mây Ra về sầ u nhớ, ở đây lậu tình. [4,1735] Tình yêu có đầy đủ cung bậc cảm xúc , yêu thương có , mong nhớ có , chờ đơ ̣i có và cũng không thể thiế u đươ ̣c nỗi buồ n , nỗi sầ u. Người con gái đã hóa thân thành con chim phươ ̣ng hoàng để bay đi truyề n tải tâm tư của miǹ h . Đó là nỗi buồ n chia li, nỗi sầ u lẻ ba ̣n. Hình ảnh chim còn thể hiện khao khát được kết duyên , mong muố n hạnh phúc của “cô gái” trong tình yêu: Con chim nho nhỏ, đầ u đỏ mỏ vàng Đứng cây cổ thụ kêu, ớ chàng mô tới Em không phải người lòng đổ i da ̣ dời Muố n kế t duyên với ba ̣n sơ ̣ lời thi ̣phi. [4,437] Xã hội cũ luôn tồn tại quan niê ̣m “cha me ̣ đă ̣t đâu con ngồ i đấ y” , chàng trai, cô gái không thể tự mình quyế t đinh ̣ chuyê ̣n trăm năm . Mong ước đươ ̣c kế t duyên với người mình yêu thương lu ôn có sẵn trong lòng cô gái , nó trở thành niềm khao khát, nó giống như ngọn lửa không lú c nào tắ t trong lòng cô gái. 24 Biể u tươ ̣ng chim lo an phươ ̣ng là biể u tươ ̣ng nên duyên chồ ng vơ ̣ , là ước mong của cô gái: Rồ i ta nên nghiã tao khang Như loan lấ y phượng tỏ tường trúc mai. [4,1637] Hay: Ở nhà em mới ra đây Mố i duyên kì ngô ̣ hôm nay gă ̣p chàng Duyên loan sánh với ngaĩ vàng Đe ̣p đôi loan phượng, tiê ̣n đường vañ g lai. [4,1709] Mong ước của cô gái sẽ như chim loan phươ ̣ng , mong ước đươ ̣c làm con mô ̣t nhà với người mà miǹ h yêu thương , đây là mô ̣t ước mong đe ̣p đẽ và lớn lao nhấ t của cô gái trong chuyê ṇ tiǹ h duyên. Hình ảnh chim loan, phươ ̣ng luôn đi liề n với nhau , hai loài chim này đa ̣i diê ̣n cho ha ̣nh phúc lứa đôi của trai gái thời xưa. Người con gái trong ca dao còn mươ ̣n hiǹ h ảnh chim để thể hiê ̣n sự thủy chung, tâm hồ n đe ̣p đ ẽ của mình . Đó là “ tình thương” của cô gái dành chàng trai dẫu chàng trai đó có “áo cô ̣c vá vai hai lầ n” hoă ̣c “ ốm o gầy gò”. Con chim xanh đứng bóng thở dài Thương anh áo cô ̣c vá vai hai lầ n. [4,441] Hay: Chim chuyề n nhành ớt líu lo Lòng thương quân tử ố m o gầ y gò. [4,612] Hơn thế , cô gái khi hóa thân vào những cánh chim còn thể hiê ̣n mình không ăn ở hai lòng, mô ̣t khi đã yêu thương ai thì luôn dành hế t tình cảm cho người mình yêu: Con chim nho nhỏ Lông đuôi nó đỏ 25 Cái mỏ nó vàng Nó đậu cành bàng Nó kêu, bớ Tiế t Đinh Sơn! Bớ chàng Đinh Si!̃ Em có chồ ng rồ i, em không thể nghi ̃ đế n anh. [4,438] Hay: Chim huỳnh nhung ăn trái quỳnh châu Chàng không phụ thiếp, thiế p lẽ đâu phu ̣ chàng. [4,613] Biể u tươ ̣ng chim là hiê ̣n thân của “cô gái” luôn giữ tấ m lòng son sắ t , thủy chung, luôn giữ tro ̣n ve ̣n đa ̣o nghiã . Có thể nói “chàng trai”, “cô gái” trong ca dao hiê ̣n lên thâ ̣t đe ̣p và ý vi ̣ thông qua hin ̀ h ảnh các loài chim. Cánh chim đã giúp các chàng trai, cô gái bô ̣c lô ̣, giãi bày tâm tư, tình cảm của mình trong chuyện tình duyên , nó giống như mô ̣t sơ ̣i dây gắ n kế t tin ̀ h cảm đôi lứa , đồ ng thời nó đã khắ c ho ̣a mô ̣t cách sinh đô ̣ng, chân thực tâm hồ n của ho.̣ Với viê ̣c hóa thân thành những chú chim đồ ng nô ̣i, vừa gầ n gũi , quen thuô ̣c, chúng ta thấy được rằng chàng trai , cô gái xưa vừa có duyên, vừa có tình, tâm hồ n của ho thâ ̣ ̣t phong phú và đe ̣p đe.̃ 2.2. Chim – hình ảnh biểu trƣng cho ngƣời phụ nữ trong quan hệ hôn nhân Trong ca dao, hình ảnh của những người phụ nữ xưa luôn gắ n liề n với khổ đau, cay đắng đến cùng cực nhưng cũng đẹp đẽ, cao quý đến vô ngần. Có thể nói, ca dao đã làm tròn sứ mệnh của nó trong việc diễn tả những nỗi lòng của người phụ nữ bình dân xưa và mang đến cho ta cái nhìn toàn diện về họ, luôn khổ đau, bấ t công nhưng không vì thế mà bản chấ t tố t đe ̣p của ho ̣ bi ̣vùi lấ p, ngươ ̣c la ̣i, nó luôn tỏa rạng dưới ánh sáng mặt trời. Xã hội phong kiến phụ quyền tồn tại hàng nghìn năm với những quan niệm bất công, khe khắt “tại gia tong phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tong tử”, quan niệm trọng nam khinh nữ “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”. Quan niê ̣m bấ t công , vô lí này đã dành mọi ưu tiên, ưu đãi cho người đàn ông và 26 đẩy người phụ nữ xuống địa vị thấp kém nhất trong gia đình cũng như xã hội, khiế n ho ̣ phải chiụ bao đau thương , cùng cực. Họ không biết thổ lộ cùng ai , họ cũng không thể phản kháng mà chỉ biết n hẫn nhin, ̣ thứ tha. Và ca dao là phương tiê ̣n để những người phu ̣ nữ bô ̣c ba ̣ch nỗi lòng của miǹ h. Chim là biể u tươ ̣ng cho những người phu ̣ nữ chiụ nhiề u những ác nghiê ̣t, khắ t khe từ cuô ̣c số ng: Cuố c kêu khắ c khoải mùa hè Làm thân con gái phải nghe lời chồ ng Sách có chữ rằng: phu xướng, phụ tòng Làm thân con gái lấy chồng xuất gia. [4,432] Người phu ̣ nữ sinh ra đã chịu rất nhiều thiệt thòi . Họ không đươ ̣c tự quyế t đinh ̣ số phâ ̣n của min ̀ h, số phận của ho ̣ đươ ̣c đă ̣t trong tay những người đàn ông, hạnh phúc của họ là do những người chồng nắm giữ . Nế u may mắ n họ còn có thể được hưởng hạnh phúc , còn không thì cả cuộc đời của họ sẽ số ng trong kim ̀ ke ̣p , trong vấ t vả . Trong ca dao, chúng ta thấy được cuộc đời của những người phụ nữ thật nhiều khổ đau , ngang trái , họ chịu nhiều bất công trong xã hô ̣i , đă ̣c biê ̣t trong cuô ̣c số ng hôn nhân . Thông qua biể u tươ ̣ng chim, người phu ̣ nữ trong xã hô ̣i xư a hiê ̣n lên rõ nét . Họ giống như thân con cò lặn lội bờ sông: Con cò lă ̣n lô ̣i bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non Nàng về nuôi cái cùng con Để anh đi trẩ y nước non Cao Bằ ng. [4,336] Con cò đã gầ y gò , yế u ớt mà còn phải làm những công việc nặng nhọc , cơ cực . Thân cò phải sớm khuya vất vả để “ gánh ga ̣o nuôi chồ ng” , để “nuôi cái cùng con” . Cò phải gồng gánh trên đôi vai nhỏ bé của mình cả gia đình . Nỗi vấ t vả , đắ ng cay đã khiế n cò bâ ṭ lên “tiế ng khóc nỉ non”. Tiế ng khóc giải 27 tỏa nỗi buồn, tiế ng khóc của sự hi sinh quên bản thân miǹ h , tiế ng khóc của sự thứ tha. Người phu ̣ nữ xưa phải chiụ nhiề u hi sinh , mấ t mát , họ giống như thân cò lặn lội tần tảo sớ m khuya “thầ m lă ̣ng chiụ thương chiụ khó nuôi chồ ng , nuôi con”, những tưởng ho ̣ sẽ đươ ̣c chồ ng yêu thương , che chở , nhưng than ôi: Cái cò là cái cò quăm Mày hay đánh vợ mày nằm với ai. [4,331] Người phu ̣ nữ phải nhâ ̣n nhiề u đau đớ n, xót xa về phía mình , không những phải làm lụng vất vả mà họ bị chồng hành hạ , đố i xử tê ̣ ba ̣c , đánh đâ ̣p thâ ̣m tê .̣ Người phu ̣ nữ không những không đươ ̣c hưởng ha ̣nh phúc mà còn nhâ ̣n về min ̀ h những trái đắ ng , đó là nhữ ng hành ha ̣ cả về thể chấ t lẫn tinh thầ n từ chin ́ h người chồ ng củ a miǹ h. Những tưởng người chồ ng là người thân yêu nhấ t , là niềm động viên an ủi lớn nhất của những người phụ nữ nhưng sự thâ ̣t la ̣i hoàn toàn ngươ ̣c la ̣i . Họ không thể ngờ rằ ng chiń h người đầ u ấ p tay gố i la ̣i là người mang đế n nhiề u khổ đau nhấ t đố i với mình. Hơn thế nữa , họ còn chịu nhiều đắng cay từ phía mẹ chồng . Trong chế độ cũ, những người mẹ chồng xưa kia thường là “nỗi kinh hoàng” của những nàng dâu, mố i quan hê ̣ giữa me ̣ chồ ng , nàng dâu trong xã hội cũ vốn không mấ y tố t đe ̣p, thân phâ ̣n của nàng dâu rấ t nhỏ bé , đáng thương, đôi khi ho ̣ phải hứng chiụ nhiề u đô ̣c ác, cay nghiê ̣t từ phía me ̣ chồ ng: Cái cuố c là cái cuố c đen Đôi vơ ̣ chồ ng trẻ đố t đèn ăn đêm Chồ ng giâ ̣n chồ ng đánh ba dùi Mẹ chồng chẳng chữa lại xui đánh què Đánh cho què quă ̣t chân tay Hễ nó có khóc thời mày bỏ tro. [3,342] 28 Khi về nhà chồ ng , họ không có bất c ứ một chỗ dựa nào , người phu ̣ nữ không những chiụ bao vấ t vả, gian nan trong viê ̣c “chăm chồ ng, nuôi con” mà còn chịu nhi ều bất hạnh . Họ giống như “con cuố c đen” thân phâ ̣n mỏng manh, bị chồng và cả mẹ chồng hành hạ . Họ như đ ang số ng giữa điạ ngu ̣c trầ n gian không có lố i thoát . Và họ không biết kêu cùng ai , chia sẻ với ai nỗi lòng của mình và nếu có chia sẻ , giãi bày thì không có một ai có thể hiểu đươ ̣c tin ̀ h cảnh mà ho ̣ đã , đang và sẽ phải trải qua. Xã hội phong kiến giống như hàng ngàn , hàng triệu sợi dây vô hình buộc chặt lấy người phụ nữ , khiế n cho cuô ̣c số ng của ho ̣ trở nên vô cùng ngô ̣t nga ̣t, bí bách. Bên ca ̣nh đó , họ luôn luôn phải chịu cảnh bị đối xử b ất công, tàn nhẫn, họ giống như một món hàng ít giá trị có thể bị trao tay, đổ i trả bấ t cứ lúc nào: Con chim là con chim ngói Tao ăn cơm đói trước cửa nhà đề n Lấ y chồ ng chưa đươ ̣c nửa niên Chả may vô duyên chồng đưa chồng trả. [4,436] Đau khổ , bế tắ c không lố i thoát , họ gửi tâm tình của mình qua những câu ca dao , họ hóa thân thành những con chim để than thân , để giãi bày những nỗi khổ đau trong cuô ̣c đời: Em như con hạc giữa đình Muố n bay không cấ t nổ i mình mà bay. [2,245] Người phu ̣ nữ trong xã hô ̣i xưa chiụ nhiề u bấ t công , gánh nặng đặt lên vai ho ̣ quá lớn , họ luôn sống trong khuôn phép , lễ giáo phong kiế n , họ giống như con chim ha ̣c có đôi cánh muố n bay cao trên bầ u tr ời nhưng không thể vì họ đã bị buộc chặt ở “đình”, sơ ̣i dây bấ t công của xã hô ̣i thố i nát, tàn nhẫn thắt chă ̣t lấ y ho ,̣ khiế n cho cuô ̣c số ng của những người phu ̣ nữ không có lố i thoát . Cả cuộc đời của người phụ nữ luôn số ng trong cảnh “chim lồ ng cá châ ̣u” , và dù có kêu than, có uất ức cũng chỉ tự làm tổ n ha ̣i tới miǹ h mà thôi: 29 Em như con cuố c giữa hè Dầ u kêu ra máu biế t người nào nghe. [4,618] Xã hội phong kiến đã mặc định cho số phận của người phu ̣ nữ là số phâ ̣n nhiề u cay đắ ng , chịu nhiều khổ đau, bấ t ha ̣nh. Cuô ̣c đời của ho ̣ thâ ̣t bèo bọt, và có thể còn bị chà đa ̣p bấ t cứ lúc nào , bấ t cứ ở đâu . Họ chỉ giống như con chim cuố c đen đúa , thấ p cổ bé ho ̣ng, dù có kêu than, oán trách thế nào đi chăng nữa thì cũng chỉ vô ić h mà thôi . Cả xã hội quay lưng lại với người phụ nữ, con cuố c dù có “ kêu ra máu” thì cũng không có ai biế t cả , và nếu có biết thì cũng chỉ thờ ơ , mă ̣c kê .̣ Số ng khổ đau , chế t cũng trong khổ đau . Họ chỉ biế t đưa ra những lời oán trách số phâ ̣n nghiê ̣t nga:̃ Ai làm cho bướm lià hoa Con chim xanh nỡ bay qua vườn hồ ng Trách cha, trách mẹ, trách chồng Cầ m vàng mà chẳ ng biế t vàng hay thau. [4,515] Thân phâ ̣n của người phu ̣ nữ trong xã hô ̣i xưa thâ ̣t rẻ rúng , nhỏ bé. Họ giố ng như mô ̣t con rố i trong tay xã hô ̣i phong kiế n , gia đình phong kiế n . Dẫu biế t rằ ng ho ̣ là “vàng mười” thế nhưng xã hô ̣i phong kiế n chỉ đi ̣ nh giá ho ̣ là “thau”- mô ̣t thứ ít giá tri ̣ . Oán trách đấy , than thân đấ y nhưng người phu ̣ nữ trong xã hô ̣i xưa không có cách nào thoát ra khỏi cái vòng kim tỏa mà mình đang đô ̣i trên đầ u . Họ chính là những chú chim được nuôi n hố t trong những cái lồng chật hẹp , chịu đựng sự chăm sóc tồi tệ mà phải luôn cố gắng hót để làm vui cho đời. Biể u tươ ̣ng chim đã khắ c ho ̣a mô ̣t cách rõ nét số phâ ̣n cơ cực , bi đát của người phụ nữ trong xã hội, đă ̣c biê ̣t là trong quan hệ hôn nhân và gia đình. Người phu ̣ nữ trong xã hô ̣i xưa luôn luôn phải số ng trong bấ t công , khổ cực và ngang trái . Họ bị đày đọa cả về mặt thể chất cũng như tâm hồn . Đặc biệt, họ ít khi được hưởng hạnh phúc trong hôn nhân. Hôn nhân đố i với người phu ̣ 30 nữ xưa giố ng như mô ̣t ác mô ̣ng vì ho ̣ không có quyề n tự quyế t ha ̣nh phúc cho bản thân . Hôn nhân của người phu ̣ nữ là trao , bán, gả, mua. Và phần nhiều trong số ho ̣ rơi vào khổ đau , cơ cực. Biể u tươ ̣ng chim đã giúp chúng ta hiể u đươ ̣c không những hiể u đươ ̣c số phâ ̣n của người phu ̣ nữ trong cuô ̣c số ng hôn nhân đầ y khổ đau. 2.3. Chim – hình ảnh biểu trƣng cho ngƣời lao động Đã từ lâu , người lao đô ̣ng biǹ h dân đã gửi gắ m niề m vui , nỗi buồ n, sự cơ cực , vấ t vả trong ca dao. Và họ đã hóa thân thành những cánh chim để giãi bày tâm tư , tình cảm của mình . Trong ca dao của người Viê ̣t , người dân lao đô ̣ng bin ̀ h dân thường lấ y hiǹ h ảnh con cò làm hình ảnh biểu trưng cho cuộc số ng đầ y khổ cực , vấ t vả chuân chuyên của miǹ h . Cánh cò xuất hiện mang theo nỗi lòng chấ t chứa của người dân lao đô ̣ng . Cánh cò nặng trĩu , cánh cò gồ ng gánh giữa đời . Những con cò , cánh cò như in bóng trong suố t chiề u dài ca dao. Con cò là hiê ̣n thân của những người lao đô ̣ng vấ t vả, nhọc nhằn: Con cò bay bổ ng bay la Bay từ cửa miế u bay ra cánh đồ ng Cha sinh me ̣ đẻ tay không Cho nên bay khắ p tây đông kiế m mồ i Trước là nuôi cái nuôi tôi Sau nuôi đàn trẻ, nuôi đời cò con. [4,424] Con cò sinh ra đã chiụ số phâ ̣n nghèo khó “cha sinh me ̣ đẻ tay không” , cho nên nó phải “bay khắ p đông tây kiế m mồ i” , phải vất vả gồng gánh lo toan. Mô ̣t mình thân cò không những phải “nuôi cái nuôi tôi” mà phải nuôi cả “đàn trẻ”. Gánh nặng cuộc đời đè nặng trên đôi vai nhỏ bé của con cò, hay nói khác đi là của những người nông dân lao động chân lấm tay bùn . Thân cò gầ y guô ̣c, chịu nhiều vấ t vả đắ ng. Cò phải mô ̣t miǹ h lă ̣n lô ̣i sớm khuya để kiếm miế ng cơm, manh áo , để duy trì sự sống . Kiế p cò là kiế p khổ , số phâ ̣n của cò 31 là số phận không bao giờ được giàu sang. Con cò gầ y guô ̣c vì phải làm lu ̣ng là điề u tấ t yế u: Nước non lâ ̣n đâ ̣n mô ̣t miǹ h Thân cò lên thác xuố ng ghề nh bấ y nay Ai làm cho bể kia đầ y Cho ao kia ca ̣n cho gầ y cò con. [2,126] Sự hóa thân của người lao đ ộng vào hình ảnh thân cò “ lên thác xuố ng ghề nh”. Lên thác xuống ghềnh - chỉ sự vất vả gian nan trong cuộc đời, lận dận mô ̣t thân mô ̣t mình. Không phải là ngày một, ngày hai mà là bấy nay, kiếp người đằng đẵng bao năm giữa chốn nước non mênh mông . Con cò luôn xuấ t hiê ̣n đi liề n với những lao đô ̣ng nă ̣ng, vấ t vả: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Trong khung cảnh nước non mênh mông bao la ấy, cái cò chỉ có một mình. Cảnh đời nghèo khổ về vật chất và tinh thần khiến cho họ chỉ biết kêu, kêu mà chẳng biết kêu ai. Cái vòng luẩn quẩn, bế tắc ấy người nông dân muốn vượt ra ngoài nhưng không thể thoát được. Ai làm cho họ khổ, ai làm cho tình cảnh của ho ̣ trở nên bi đát đế n cùng cực . Họ chỉ biết than thân trách phận kêu trời. Nhưng kêu trời trời khôn thấ u . Niềm cay đắng, bị áp bức bóc lột biết bao giờ cho hết nỗi oan khiên. Đời cái cò gian nan điêu đứng rồi đời cò con cũng điêu đứng lao đao. Nhưng không vì thế ho ̣ đánh mấ t đi những phẩ m chấ t tố t đe ̣p của mình, trong họ luôn có niềm khao khát cháy bỏng được sống hạnh phúc, được thoát khỏi cảnh nghèo , họ vất vả không phải vì mình mà vì đàn con nheo nhóc của họ , họ muốn chúng có một tương lai tươi sáng hơn. Thâ ̣m chí con cò còn bấ t chấ p cả nguy hiể m , đánh đổ i cả tính ma ̣ng vì đàn con của min ̀ h: 32 Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông haỹ sáo măng Có sáo thì sáo nước trong Đừng sáo nước đu ̣c đau lòng cò con. [4,338] Trong cuô ̣c mưu sinh vấ t vả , gian lao đó , con cò gă ̣p biế t bao những nguy hiể m, đau đớn. Con cò với đă ̣c tiń h hoa ̣t đô ̣ng chỉ kiế m ăn vào ban ngày. Nhưng trong bài ca dao này cò phải kiế m ăn vào cả ban đêm nữa . Ban đêm mịt mờ đầy rẫy những nguy hiểm đang đợi cò . Vâ ̣y, vì sao cò la ̣i phải đi kiế m ăn đêm? Con cò kiế m ăn đêm chiń h là vì đàn con của miǹ h , cò bất chấp nguy hiể m để kiế m con tôm , con tép cho lũ con đang đói . Và cò đã phải chịu đánh đổ i cả ma ̣ng số ng của min ̀ h . Con cò t rong đêm tố i đi kiế m ăn đã “ đâ ̣u phải cành mềm lộn cổ xuống ao” . Tai ương bấ t ngờ â ̣p đế n và cái chế t sẽ là điề u không thể tránh khỏi với cò . Cò chết để lại đàn con , ai sẽ là người nuôi chúng? Và rồi , có thể chúng sẽ phải chịu số p hâ ̣n tương tự như người bố , người me ̣ của chúng. Người nông dân trong xã hô ̣i xưa thân phâ ̣n cũng chẳ ng khác chi con cò là bao . Họ suốt đời làm lụng , cả đời vất vả nhưng không bao giờ thoát ra đươ ̣c khỏi cái nghèo , cái khổ. Bủa vây lấ y ho ̣ là nỗi vấ t vả , cơ cực mà có lẽ cả đến lúc chết nó vẫn còn đeo bám họ. Con cò phải đi kiế m ăn , tìm mồi trong những điều kiện khắc nghiệt nhấ t, vấ t vả nhấ t . Trong khi mo ̣i vâ ̣t đề u thu miǹ h nghỉ ngơi dưới cơn mưa thì con cò vẫn quầ n quâ ̣t không quản chi vấ t vả, khó khăn: Trời mưa Quả dưa vẹo vọ Con ố c nằ m co Con tôm đánh đáo Con cò kiế m ăn. [4,1919] 33 Khổ cực là vâ ̣y! Vấ t vả là thế , nhưng cò ta đâu có mô ̣t lời than vañ , kêu ca. Con cò vẫn miệt mài kiếm mồi để “nuôi đàn trẻ , nuôi đời cò con” . Kiế p số ng của cò chỉ toàn là những lo toan, cơ cực mà thôi. Không chỉ vấ t vả , nhọc nhằn trong cuộc sống mưa sinh , trong cái vòng luẩ n quẩ n cơm áo , người lao đô ̣ng – mà đại diện là hình ảnh con cò còn phải chịu biết bao cơ cực , bấ t công trong cái xã hô ̣i phong k iế n mu ̣c ruỗng , thố i nát. Họ trở thành miế ng mồ i ngon cho bo ̣n điạ chủ phong kiế n , họ bị bóc lột tới tâ ̣n xương tủy: Cái cò, cái vạc, cái nông Ba con cùng béo vă ̣t lông con nào Vă ̣t lông cái vạc cho tao! Hành, răm, nước mắ m bỏ vào mà thuôn! [4,329] Dưới con mắ t của giai cấ p phong kiế n thì những người nông dân lao đô ̣ng đề u “béo” cả , và tất cả đều nằ m trong lòng bàn tay của bọn chúng, bọn chúng muốn đưa ra hành hạ lúc nào cũng được . Chúng ức hiếp, “vă ̣t lông” ho ̣ lúc nào mà không cần một lí do chính đáng nào cả . Không những thế , bọn chúng còn tìm đủ mọi cách để hãm hại người nông dân , đẩ y người nông dân vào bước đường cùng: Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mà dẫm lúa nhà ông hỡi cò? Không, không, tôi đứng trên bờ Mẹ con cái vạc đổ ngờ cho tôi Chẳ ng tin thì ông đi đòi Mẹ con nhà nó còn ngồ i đây kia. [4,330] Người nông dân thấ p cổ bé ho ̣ng, quanh năm làm viê ̣c quầ n quâ ̣t, họ trở thành công cụ sống cho những l ão địa chủ béo mầm , họ bị vắt kiệt sức lao 34 đô ̣ng mà không mô ̣t lời kêu ca , oán thán. Số ng đã nghèo khó, chế t người lao đô ̣ng cũng chết trong khó nhọc, túng thiếu: Con cò chế t tố i hôm qua Có một hạt gạo với ba đồng tiền Mô ̣t đồ ng mua trố ng mua kèn Mô ̣t đồ ng mua mỡ đố t đèn thờ vong Mô ̣t đồ ng mua mớ rau rong Đem về thái nhỏ thờ vong con cò. [4,331] Cái chế t của cò thâ ̣t thê thảm, cả cuộc đời làm lụng vấ t vả, khó nhọc của cò chỉ dành dụm được “một hạt thóc với ba đồng tiền” . Và gia sản này chỉ đủ để làm đám ma cho cò. Cái chết của cò không người đưa tiễn, không mô ̣t tiế ng khóc thương, chế t trong nghèo khó , chế t trong vô nghiã lí . Hơn thế nữa , cái chế t của cò còn là dịp vui, là dịp để gặp gỡ, đánh chén của nhiề u “con vâ ̣t”: Con cò chế t rũ trên cây Cò con mở lịch xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà Chim ri ríu rít bò ra lấy phần Chào mào thì đánh trống quân Chim chích mă ̣c quầ n vác mõ đi rao. [4,427] Cả cuộc đời khó nhọc , cơ cực của cò đổ i la ̣i đươ ̣c mô ̣t chút ít “niề m vui” cho những bô ̣ sâ ̣u sau khi cò chế t . Cái chết của cò không ai ngó ngàng tới, con cò chế t rũ tự trên cây từ bao giờ nhưng khi biế t đế n cái chế t của cò thì tuyê ̣t nhiên không mô ̣t tiế ng khóc , tiế ng thương nào mà thay vào đó là những nhô ̣n nhip, ̣ những ăn uố ng, say sưa như có hô ̣i . Thân phâ ̣n của cò thâ ̣t bi đát , đáng thương. Người lao đô ̣ng không chỉ đươ ̣c biể u trưng bằ ng hiǹ h ảnh con cò mà con đươ ̣c biể u trưng bằ ng hiǹ h ảnh của rấ t nhiề u loài chim kh ác nhau, nhưng 35 tấ t cả các biể u tươ ̣ng đó đề u muố n nói lên sự khó khăn vấ t vả đế n cùng cực , những bấ t công, tủi nhục của người nông dân lao động. Đó là con chim cố c “ lă ̣n lô ̣i bờ sông” suố t đêm ngày nhưng luôn số ng trong cảnh nghèo khó, túng thiếu đến nỗi không có cả tiền lấy vợ: Cái cốc lă ̣n lô ̣i bờ sông Muố n lấ y vơ ̣ đe ̣p nhưng không có tiề n. [4,341] Người lao đô ̣ng luôn mơ ước ha ̣nh phúc , dù là bé nhỏ thôi nhưng cũng không thể nào có đươ ̣c . Họ bất lực nhiǹ ha ̣nh phúc trôi qua trước mắ t và có chăng, ước nguyện của họ chỉ có thể trở thành hiện thực trong giấc mơ mà thôi. Đó là con chim cuố c chiụ nhiề u đắ ng cay trong cuô ̣c số ng hằ ng ngày: Con cuố c kêu réo rắ t trên ngàn Gà rừng tao tác gọi con tha mồi Lạnh lùng thay láng giềng ơi Láng giềng lạnh it́ sao tôi la ̣nh nhiề u. [4,432] Đó là hình ảnh của những co n chim bơ vơ, không nơi neo đâ ̣u giữa cuô ̣c đời đầ y baõ tố , phong ba. Người lao đô ̣ng giố n g như những chú chim nhỏ bé, lẻ loi, bơ vơ: Bão bùng cành ngọn rơ xơ Chim không nơi đỗ dâ ̣t dờ phương nao? [4,238] Thân phâ ̣n nhỏ bé , số phâ ̣n đáng thương là những gì chúng ta cảm nhâ ̣n đươ ̣c khi đo ̣c câu ca dao này . Người lao đô ̣ng t rong cơn phong ba baõ tố của cuô ̣c đời thì không có mô ̣t chỗ nào để dừng chân , bơ vơ, lạc lõng, không biế t đi đâu về đâu vì đế n mô ̣t căn nhà ho ̣ cũng không có , còn hạnh phúc gia đình với ho ̣ chỉ là mô ̣t giấ c mơ xa vời mà thôi. Người lao đô ̣ng bin ̀ h dân còn giống như loài chim hạc - mô ̣t loài chim đe ̣p nhưng số phâ ̣n thì thâ ̣t bi đát, đáng thương: 36 Cảm thương con hạc trong chùa Muố n bay da diế t có rùa giữ chân. [4,351] Hay: Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biế t ngày nào thôi. [4,2133] Người nông dân muố n thoát li khỏi thực ta ̣i đầ y rẫy những bấ t công, đau khổ nhưng không sao làm đươ ̣c. Vì trên đôi vai của họ là gia đình , là đàn con nheo nhóc, là bọn địa chủ, là xã hội phong kiế n thố i nát lúc nào cũng chờ trực để ăn tươi nuốt sống họ. Họ là tầng lớp chịu nhiều xiềng xích, chịu nhiều tầng áp bức bóc lột nhất . Và mọi nỗ lực của người nông dân chỉ đi vào bế tắc mà thôi. Vì họ “muốn bay da diế t” thì đã bi ̣“rùa giữ chân”, có “bay mỏi cánh” thì cũng không bao giờ tìm được hạnh phúc, bình an trong cuô ̣c đời này vì thế giới mà người nông dân đang sống là mô ̣t thế giới không có tình thương. Ở thế giới đó, họ luôn phải sống trong sợ hãi, đau khổ không lố i thoát: Chiề u chiề u bóng ác xế tà Ngắ m xem non nước ruô ̣t đà héo hon. [4,311] Người lao đô ̣ng nghèo khổ đã hóa thân thành những chú chim để tỏ bày nỗi lòng của mình. Không chỉ vâ ̣y biể u biể u tươ ̣ng chim còn là lời tố cáo đanh thép xã hội phong kiến bất công , thố i nát , luôn coi thườ ng, rẻ rúng, chà đạp những người nông dân thấ p cổ bé ho ̣ng . Xã hội Việt Nam thời kì phong kiến đầy khổ đau, không có thứ được gọi là quyền lợi của người dân vì vậy người nông dân luôn khao khát một cuộc sống tốt đẹp hơn. Hình ảnh người lao động Việt Nam xưa được khắc họa một cách rõ nét thông qua biể u tươ ̣ng chim . Biể u tươ ̣ng chim là đa ̣i diê ̣n tiêu biể u ch o những người nông dân chân lấ m tay bùn , lam lũ khó nho ̣c , “mô ̣t nắ ng hai sương” làm việc quần quật cả ngày nhưng vẫn nghèo khó , không đủ cái ăn , cái mặc. Họ sống trong u tối , số ng trong kim ̀ ke ̣p , đè nén của xã hô ̣i phong kiế n , họ 37 số ng mô ̣t cuô ̣c số ng cùng cực không lố i thoát. Tuy vâ ̣y, trong hoàn cảnh bi đát đó, họ vẫn hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp : cầ n cù , chịu thương, chịu khó, hi sinh. Và dù trong bất cứ hoàn cảnh nào đi chăng nữa những phẩ m chấ t tố t đe ̣p đó cũng không bi ̣vùi lấ p. Có thể thấy, con chim với những nét nghĩa biểu trưng cho nhân vật trữ tình, đã thể hiê ̣n đ ầy đủ các sắc thái tâm tư , tình cảm, ước nguyện của con người. Vâ ̣y vì sao chim la ̣i là con vâ ̣t đươ ̣c dân gian “yêu thić h” ? Theo cuố n Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới (Jean Chevaller; Alain Gheerbrant) chim đươ ̣c dùng làm biể u trưng cho các mố i liên hê ̣ giữa trời và đấ t . Trong tiế ng Hi Lạp, ngay từ “chim” đã trở nên đồ ng nghiã với điể m trời hay thông điê ̣p của trời. Chim đố i lâ ̣p với rắ n như biể u trưng của thiên gian đố i lâ ̣p với biể u tươ ̣ng của thế gian . Nói khái quát hơn nữa, chim tươ ̣ng trưng cho tinh thầ n , thiên thầ n, cho các tra ̣ng thái cao cấ p của sinh tồ n . Nhiề u con chim xanh trong văn học Trung Quốc đời Hán là những nàng tiên , là những sinh linh bất tử , những nữ thiên sứ . Trong kinh Coran, chim cũng đươ ̣c dùng làm biể u tươ ̣ng cho sự bấ t tử của linh hồ n . Ở phương Đông, các tài liê ̣u cổ xưa nhấ t trong kinh sách cho thấ y chim là biể u trưng của tình bằ ng hữu của thầ n linh với loài người . Chim cũng là mô ̣t hình tươ ̣ng rấ t thường gă ̣p trong nghê ̣ thuâ ̣t châu Phi , nhấ t là trên các mặt nạ , chim tươ ̣ng tr ưng cho sức ma ̣nh và sự số ng , nó thường là biể u tươ ̣ng của sức sinh sản . Ở Ai Cập, hình ảnh những con chim có đầu đàn ông hay đàn bà tượng trưng cho linh hồn những người quá cố hoặc những vị thần viếng thăm trần gian. Trong chiêm mộng, chim là một trong những biểu tượng của nhân cách người chiêm mộng. Từ những dẫn chứng cu ̣ thể trên , chúng ta có thể thấy rằng biểu tượng chim ở mỗi dân tộc lại có những ý nghĩa biể u trưng khác nhau, nó mang theo quan niệm, bản sắc vùng miền riêng biệt. Đối với dân tộc Việt , cánh chim cũng có những ý nghĩa biểu tượng riêng , và biể u tươ ̣ng chim đã đươ ̣c thể hiê ̣n mô ̣t cách cu ̣ thể , chi tiế t trong ca dao của 38 người Viê ̣t. Trong tâm thức dân gian, con chim là biểu tượng cho thế giới bên trên, đồng nhất với hình ảnh mặt trời.… Sự diễn hóa của biểu tượng chim, từ đời sống sinh hoạt, đời sống văn hóa, đến ca dao, đã tạo nên những nét nghĩa mới vừa chứa đựng dấu ấn của hiện thực, lại vừa đậm màu sắc tượng trưng. 39 KẾT LUẬN Văn học biểu hiện cuộc sống bằng biểu tượng . Thế giới biể u tươ ̣ng muôn màu của ca dao là toàn bô ̣ tư tưởng , tình cảm, cuô ̣c số ng của nhân dân lao đô ̣ng. Đồng thời tài năng của những người nghệ sĩ dân gian qua ca dao đươ ̣c bô ̣c lô ̣ vô cùng rõ nét . Ca dao là mô ̣t mảnh đấ t màu mỡ , rô ̣ng raĩ để con người Viê ̣t Nam trở về với cô ̣i nguồ n dân tô ̣c , trở về với những nét đe ̣p mô ̣c mạc, tinh túy mà trong cuô ̣c số ng hiê ̣n đa ̣i ta không sao tìm thấ y đươ ̣c. Từ đời sống thực tế, chim – một loài động vật có ý nghĩa lớn trong đời sống sinh hoạt, đời sống tâm linh con người. Cánh chim đi vào trong ca dao người Viê ̣t và đã trở thành một biểu tượng độc đáo. “Chim” là hình ảnh tượng trưng cho chàng trai với tâm trạng nhớ thương, khao khát hạnh phúc, hình ảnh tươ ̣ng trưng cho cô gái với tâm hồ n trong sáng , đe ̣p đe… ̃ ., “chim” còn là hình ảnh tượng trưng cho cả chàng trai và cô gái , với sự gắn kết tình duyên , đôi lứa. “Chim” tượng trưng cho nhân vật trữ tình cô gái chiụ nhiề u bấ t ha ̣nh trong cuô ̣c số ng. “Chim” cũng là hình ảnh biểu trưng cho số phận con người khổ cực, đặc biệt là người lao đô ̣ng chịu nhiều thiệt thòi. Nhờ biê ̣n pháp nghê ̣ thuâ ̣t ẩn dụ, so sánh, hình ảnh “chim” trong ca dao xuất hiện với nhiều ý nghĩa biểu đạt khác nhau, đem đến cho người tiếp nhận những liên tưởng đa chiều, mới mẻ và vô cùng thú vị về một loài động vật đặc trưng của nền văn hóa nông nghiệp. Biể u tươ ̣ng chim trong ca dao giố ng như mô ̣t lăng kiń h va ̣n hoa mà qua đó chúng ta có th ể nhìn thấy muôn màu cuộc sống trong quá khứ , hiể u đươ ̣c thông điê ̣p lớn lao mà cha ôn g đã truyề n la ̣i cho con cháu muôn đời . Qua đó , ta càng yêu mế n và tự hào những truyề n thố ng , bản sắc tốt đẹp của con người Viê ̣t. Như lời Lê Duẩ n đã từng nói : “Và nay mai dù cho đến khi chủ nghĩa cô ̣ng sản thành công thì câu ca dao Viê ̣t Nam vẫn rung đô ̣ng lòng ngườ i Viê ̣t Nam hơn bao giờ hế t” [4,2697]. 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TPHCM. 2. Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Tái bản lần thứ tám, Nxb Giáo dục. 3. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, H. 4. Nguyễn Xuân Kính (2001), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, H. 5. Mã Giang Lân (1998), Tục ngữ- ca dao Việt Nam, Tái bản lần thứ 5, Nxb Giáo dục. 6. Bùi Mạnh Nhị (1997), Công thức truyền thống, đặc trưng cấu trúc của ca dao dân ca trữ tình, Tạp chí Văn học, Hà Nội. 7. Triều Nguyên (2001), Bình giải ca dao, Nxb Thuận Hóa, Huế. 8. Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, In lần thứ tám, Nxb Văn học. 9. Trần Đình Sử, Lê Bá Hán , Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội. 10. Trầ n Ngo ̣c Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Viê ̣t Nam, Nxb Giáo du ̣c. 11. Hoàng Tiến Tựu (2001), Bình giảng ca dao, Tái bản lần thứ sáu, Nxb Giáo dục. 12. Hoàng Tiến Tựu (1993), Văn học dân gian Viê ̣t Nam, tâ ̣p 2, Nxb Giáo dục. [...]... ̣ng chim có những đă ̣c điể m hoa ̣t đô ̣ng khác nhau 16 : chim bay , chim ăn , chim sang sông, chim đâ ̣u, chim kêu, chim nhớ tổ , chim la ̣c bầ y , chim rúc tổ , chim đỗ cây, chim liê ̣ng, chim tha mồ i , chim tắ m , chim múa, chim gáy , chim chuyề n ca nh , chim cấ t ca nh , chim go ̣i hè , chim lươ ̣n vòng , chim hót , chim hiê ̣p bầ y, chim lià cây, chim luồ n cỗi cây, chim. .. ca c phầ n: Mở đầ u, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung; khóa luận được bố cục gồ m hai chương: Chương 1: Khái quát về hệ thống biểu tượng và biểu tượng chim trong ca dao người Viê ̣t Chương 2: Ý nghĩa biểu trưng của biểu tượng chim người Viê ̣t 6 trong ca dao NỘI DUNG Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG VÀ BIỂU TƢỢNG CHIM TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT Đin ̉ h cao của nghê ̣ thuâ ̣t ca. .. nhiều trong thơ ca dân gian Nga là biểu tượng chim, chẳng hạn: biểu tượng chàng trai trẻ thường là chim họa mi, chim ưng, chim bồ câu đực,… Biểu tượng cô gái thường là thiên nga trắng, chim công, chim bồ câu xám,… Biểu tượng cô gái buồn hay người vợ đau khổ, thường là con chim tu hú,… Như vậy, biểu tượng chim đã có mặt phổ biến trong thơ ca dân gian, mà ca dao Việt không phải là một ngoại lệ Chúng... , vạc, bồ nông, cố c, cuố c, diê ̣c, chim ha ̣c , chim đa đa , chim cu gáy , chim ri , chim ca cưỡng, chim chiề n chiê ̣n, chim bim ̣ le le, chim công, chim chià vôi, chim ̀ bip, ngói, chim sa sả , chim nhàn , chim manh manh , chim khách (chim chèo bẻo ), 12 chim yế n , chim tu hú , chim vành khuyên , chim viṭ , chim thư cưu , chim tử quy, chim cói, thiên nga Chúng ta có thể lấy... ngoại lệ Chúng tôi đã tiến hành khảo sát biểu tượng chim trong ca c công trình sưu tầm, tuyển chọn ca dao: + Tục ngữ ca dao dân ca Viê ̣t Nam của Vũ Ngọc Phan + Ca dao Viê ̣t Nam của Đinh Gia Khánh + Tục ngữ ca dao Việt Nam của Mã Giang Lân + Kho tàng ca dao người Việt tập 1, 2, 3 của Nguyễn Xuân Kính Kế t quả khảo sát sơ bộ như sau: + Tục ngữ ca dao dân ca Viê ̣t Nam của Vũ Ngọc Phan: Số lươ... của biểu tượng trong ca dao, nó có bao hàm đươ ̣c hầ u hế t ca c biể u tươ ̣ng có trong ca dao 1.2 Sƣ̣ xuấ t hiêṇ của biể u tƣơ ̣ng chim trong ca dao ngƣời Viêṭ Trong cuốn Những thế giới nghệ thuật ca dao, tác giả Phạm Thu Yến khi bàn về biểu tượng thơ ca dân gian, đã dẫn ra kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu thi pháp dân gian Nga Theo đó, xuất hiện tương đối nhiều trong thơ ca. .. nghĩa trong đời sống sinh hoạt của con người, chim còn có một vị trí trong đời sống tâm linh Từ đời sống thực tế, cá xuất hiện trong văn hóa Đông – Tây với nhiều ý nghĩa biểu tượng Không phải ngẫu nhiên, trong tín ngưỡng tôn sùng vật tổ của người Việt cổ, chim cũng có một vị trí quan trọng: “Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng … Trong ca dao trữ tình người Việt, ý nghĩa biểu tượng của con chim. .. và biểu tượng chim, đặc biệt từ kết quả khảo sát sơ bộ về biểu tượng này trong ca dao người Việt chúng tôi đã có những căn cứ bước đầu để triển khai nội dung nghiên cứu ở chương sau 18 Chƣơng 2 Ý NGHĨA BIỂU TRƢNG CỦA BIỂU TƢỢNG CHIM TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT Chim là tâ ̣p hơ ̣p ca c loài đô ̣ng vâ ̣t có xương số ng , máu nóng, đi đứng bằ ng hai chân và đẻ trứng Chim và là một trong những loài... ̣ng chim trong ca dao người Viê ̣t , có thể thấy loài động vật này đã trở thành một nguồn “thi liệu” dồi dào mà không kém phần độc đáo cho sáng tác thơ ca của người bình dân Đa phầ n ca c loài chim đươ ̣c đưa vào trong ca dao là những loài chim quen thuô ̣c , thân thiế t trong đời sống sinh hoạt, đời sống văn hóa của người lao động Từ những giới thuyết về hệ thống biểu tượng và biểu tượng. .. ̣ng chim là phong phú và đa dạng hơn ca , vì vâ ̣y chúng tôi sẽ tâ ̣p trung đi vào nghiên cứu hê ̣ thố ng biể u tươ ̣ng chim trong cuố n sách này , với mong muố n giúp ba ̣n đo ̣c thấ y đươ ̣c ca i hay , ca i đẹp của ca c bài ca dao có sử dụng biểu tượng chim 1.3 Các dạng thức biểu hiện của biểu tƣợng chim 1.3.1 Biểu tượng chim theo đặc điểm giố ng loài Khảo sát 11825 câu ca ... thống biểu tượng biểu tượng chim ca dao người Viê ̣t Chương 2: Ý nghĩa biểu trưng biểu tượng chim người Viê ̣t ca dao NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG VÀ BIỂU TƢỢNG CHIM TRONG CA. .. xám,… Biểu tượng cô gái buồn hay người vợ đau khổ, thường chim tu hú,… Như vậy, biểu tượng chim có mặt phổ biến thơ ca dân gian, mà ca dao Việt ngoại lệ Chúng tiến hành khảo sát biểu tượng chim. .. chim ca c công trình sưu tầm, tuyển chọn ca dao: + Tục ngữ ca dao dân ca Viê ̣t Nam Vũ Ngọc Phan + Ca dao Viê ̣t Nam Đinh Gia Khánh + Tục ngữ ca dao Việt Nam Mã Giang Lân + Kho tàng ca dao người

Ngày đăng: 09/10/2015, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan