Bài tập 4 - Trang 80 - SGK Hình học 12

2 1.1K 0
Bài tập 4 - Trang 80 - SGK Hình học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lập phương trình mặt phẳng. 4. Lập phương trình mặt phẳng : a) Chứa trục Ox và điểm P(4 ; -1 ; 2); b) Chứa trục Oy và điểm Q(1 ; 4 ;-3); c) Chứa trục Oz và điểm R(3 ; -4 ; 7); Hướng dẫn giải: a) Gọi (α) là mặt phẳng qua P và chứa trục Ox, thì (α) qua điểm O(0 ; 0 ; 0) và chứa giá của các vectơ  (4 ; -1 ; 2)  và ( 1 ; 0 ;0). Khi đó  =(0 ; 2 ; 1) là vectơ pháp tuyến của (α). Phương trình mặt phẳng (α) có dạng: 2y + z = 0. Chú ý : Ta cũng có thể giải như sau: Phương trình mặt phẳng (α) cần tìm có dạng tổng quát : Ax + By + Cz + D = 0. Do O(0 ; 0 ; 0) ∈  (α) nên D = 0. Lấy điểm E(1 ; 0 ; 0) trên trục Ox, thì E ∈  (α) , thay tọa độ của E vào phương trình (α) ta có A = 0. Vậy phương trình mặt phẳng (α) cần tìm có dạng :  By + Cz = 0 Vì P(4 ; -1 ; 2) ∈  (α) nên ta có  -B  + 2C = 0 hay B = 2C. Do A, B, C có thể chọn sai khác một hằng số khác không, lấy C = 1. Ta có phương trình mặt phẳng (α): 2y + z = 0. b) Tương tự phần a) mặt phẳng (β) qua điểm Q(1 ; 4 ; -3) và chứa trục Oy thì (β) qua điểm O( 0 ; 0 ; 0) có  (1 ; 4 ; -3) và (0 ; 1 ; 0) là cặp vectơ chỉ phương. Phương trình mặt phẳng (β) có dạng : 3x + z = 0. c) Mặt phẳng (ɣ) qua điểm R(3 ; -4 ; 7) và chứa trục Oz chứa giá của các vectơ   (3 ; -4 ; 7) và (0 ; 0 ; 1) nhận 2 vectơ này làm vectơ chỉ phương. Phương trình mặt phẳng (ɣ) có dạng :4x + 3y = 0.       >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

Lập phương trình mặt phẳng. 4. Lập phương trình mặt phẳng : a) Chứa trục Ox và điểm P(4 ; -1 ; 2); b) Chứa trục Oy và điểm Q(1 ; 4 ;-3); c) Chứa trục Oz và điểm R(3 ; -4 ; 7); Hướng dẫn giải: a) Gọi (α) là mặt phẳng qua P và chứa trục Ox, thì (α) qua điểm O(0 ; 0 ; 0) và chứa giá của các vectơ của (α). (4 ; -1 ; 2) và ( 1 ; 0 ;0). Khi đó =(0 ; 2 ; 1) là vectơ pháp tuyến Phương trình mặt phẳng (α) có dạng: 2y + z = 0. Chú ý : Ta cũng có thể giải như sau: Phương trình mặt phẳng (α) cần tìm có dạng tổng quát : Ax + By + Cz + D = 0. Do O(0 ; 0 ; 0) ∈ (α) nên D = 0. Lấy điểm E(1 ; 0 ; 0) trên trục Ox, thì E ∈ (α) , thay tọa độ của E vào phương trình (α) ta có A = 0. Vậy phương trình mặt phẳng (α) cần tìm có dạng : By + Cz = 0 Vì P(4 ; -1 ; 2) ∈ (α) nên ta có -B + 2C = 0 hay B = 2C. Do A, B, C có thể chọn sai khác một hằng số khác không, lấy C = 1. Ta có phương trình mặt phẳng (α): 2y + z = 0. b) Tương tự phần a) mặt phẳng (β) qua điểm Q(1 ; 4 ; -3) và chứa trục Oy thì (β) qua điểm O( 0 ; 0 ; 0) có (1 ; 4 ; -3) và (0 ; 1 ; 0) là cặp vectơ chỉ phương. Phương trình mặt phẳng (β) có dạng : 3x + z = 0. c) Mặt phẳng (ɣ) qua điểm R(3 ; -4 ; 7) và chứa trục Oz chứa giá của các vectơ (3 ; -4 ; 7) và (0 ; 0 ; 1) nhận 2 vectơ này làm vectơ chỉ phương. Phương trình mặt phẳng (ɣ) có dạng :4x + 3y = 0. >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học. ...>>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT Thầy Cô uy tín, tiếng đến từ trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, Trường THPT Chuyên Trường Đại học

Ngày đăng: 09/10/2015, 06:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lập phương trình mặt phẳng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan