tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cấp nước sóc trăng

70 209 0
tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cấp nước sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HỒ HUỆ XUÂN TÌM HIỂU CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế Toán Mã số ngành: D340301 Cần Thơ, năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HỒ HUỆ XUÂN MSSV: LT11275 TÌM HIỂU CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế Toán Mã số ngành: D340301 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN TẤN TÀI Cần Thơ, năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Trải qua thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng, em đã đƣợc học nhiều kiến thức chuyên ngành và đƣợc các thầy cô tận tình giảng dạy nhiều kinh nghiệm thực tiễn . Em vô cùng biết ơn các Thầy, Cô của khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh đã truyền đạt những kiến thức bổ ích và những bài học quý báo cho lớp sinh viên chúng em. Đó là những hành trang vô cùng đáng quý mà chúng em sẽ mang theo trong suốt đoạn đƣờng lập nghiệp sau này. Và đặc biệt trong quá trình thực hiện đề tài này, em đã đƣợc Thầy Nguyễn Tấn Tài tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo giúp cho em có thể vận dụng những kiến thức đã học đƣợc kết hợp với quá trình thực tập tại đơn vị để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Em chân thành cám ơn Thầy Nguyễn Tấn Tài đã tận tình hƣớng dẫn em trong thời gian thực hiện đề tài. Em cũng xin chân thành cám ơn Ban Lãnh Đạo và các Anh, Chị trong phòng Kế toán Công Ty TNHH Một Thành Viên Cấp Nước Sóc Trăng. Cám ơn quý Công Ty đã tạo điều kiện cho em thực tập tại đơn vị, tiếp cận với tình hình thực tế, có điều kiện để em so sánh những kiến thức đã học với thực trang công tác kế toán của đơn vị, cám ơn các Anh, Chị Phòng Kế Toán đã tận tình giúp đỡ và cung cấp các sổ sách cần thiết để em hoàn thành đề tài này. Cuối lời em xin kính chúc quý Thầy, Cô của Trƣờng Đại Học Cần Thơ Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh và đặc biệt là Thầy Nguyễn Tấn Tài đƣợc dồi dào sức khoẻ, thành công trong sự nghiệp trồng ngƣời. Và kính chúc Quý Công Ty, Ban Lãnh Đạo và Các Anh, Chị Phòng Kế Toán đƣợc dồi dào sức khỏe, kinh doanh ngày càng phát đạt. Em xin chân thành cám ơn! CầnThơ, ngày…tháng…năm… Sinh viên thực hiện i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng bản thân tôi, nhằm tìm hiểu thực tế việc hạch toán công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV Cấp Nƣớc Sóc Trăng.. Không sao chép của ngƣời khác, các nguồn tài liệu, số liệu sử dụng và nội dung luận văn là trung thực. Đồng thời cam kết rằng kết quả nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Cần Thơ,Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực hiện ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ Ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU............................................................................................. 1 1.1. Sự cần thiết của đề tài .......................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2 1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.3.1. Không gian nghiên cứu .................................................................................... 2 1.3.2. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 2 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu. ...................................................................................... 2 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 3 2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................ 3 2.1.1. Những vấn đề chung ......................................................................................... 3 2.1.2. Các phƣơng pháp đánh giá nguyên vật liệu ..................................................... 5 2.1.3. Nội dung nghiệp vụ kế toán ............................................................................. 9 2.1.4. Phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. ................................ 11 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 17 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................................... 17 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ......................................................................... 17 Chƣơng 3:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG ................................................................................................. 19 3.1. Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................................... 19 3.2. Chức năng và nhiệm vụ ....................................................................................... 21 3.2.1 Chức năng .......................................................................................................... 21 3.2.2 Nhiệm vụ ........................................................................................................... 21 3.3. Các phòng ban ..................................................................................................... 21 3.3.1 Cơ cấu tổ chức ................................................................................................... 21 3.3.2 Chức năng .......................................................................................................... 22 3.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ............................................................................. 24 3.5. Nhiệm vụ của phòng kế toán ............................................................................... 25 iv 3.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ........................................................................... 25 3.5.2 Chức năng .......................................................................................................... 25 3.5.3 Nhiệm vụ ........................................................................................................... 26 3.6. Hình thức kế toán áp dụng................................................................................... 26 3.6.1 Sơ đồ chứng từ ghi sổ ........................................................................................ 27 3.6.2 Nội dung và trình tự ghi sổ ................................................................................ 28 Chƣơng 4:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG ............................................... 29 4.1. Thực trạng hạch toán nhập nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng. ......................................................................................................... 29 4.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng................................................................................. 29 4.1.2. Quy trình luân chuyển chứng từ ....................................................................... 29 4.1.3. Tài khoản sử dụng ............................................................................................ 29 41.4. Nguyên tắc hạch toán ........................................................................................ 30 4.1.5. Sổ sách kế toán sử dụng ................................................................................... 30 4.2. Thực trạng hạch toán xuất nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng ......................................................................................................... 39 4.2.1.Chứng từ kế toán sử dụng.................................................................................. 39 4.2.2. Quy trình luân chuyển chứng từ ....................................................................... 39 4.2.3. Tài khoản sử dụng ............................................................................................ 39 4.2.4. Nguyên tắc hạch toán ....................................................................................... 39 4.2.5. Sổ sách kế toán sử dụng ................................................................................... 40 4.3 Kế toán chi tiết tình hình nhập, xuất NVL tại Công ty TNHH MTV Cấp Nƣớc Sóc Trăng .......................................................................................................... 50 4.4 So sánh tình hình sử dụng nguyên vật liệu ........................................................... 51 4.4.1 Phân tích tình hình sử dụng NVL trong giai đoạn 2010-2012 .......................... 51 4.4.2 Phân tích tình hình sử dụng NVL trong 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012.................................................................................................... 53 Chƣơng 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG .................... 54 5.1. Nhận xét chung .................................................................................................... 54 v 5.1.1 Ƣu điểm ............................................................................................................. 54 5.1.2 Nhƣợc điểm ....................................................................................................... 55 5.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV Cấp Nƣớc Sóc Trăng. ........................................................................... 55 Chƣơng 6: KẾT LUẬN .............................................................................................. 56 Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 57 Phụ lục ........................................................................................................................ 58 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1 So sánh tình hình nhập xuất vật tƣ trong giai đoạn 2010-2012 .................. Bảng 4.2 So sánh tình hình nhập xuất vật tƣ 6 tháng đầu năm 2013 so với 2012 ..... vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ tài khoản 152 .......................................................................... 10 Hình 2.2 Sơ đồ tài khoản 133 .......................................................................... 11 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV cấp nƣớc Sóc Trăng......................................................................................................... 24 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty ...................................... 25 Hình 3.3 Sơ đồ chứng từ ghi sổ ....................................................................... 27 Hình 4.1: Sơ đồ phƣơng pháp thẻ song song .................................................. 50 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP: Chi phí TK: Tài khoản DN: Doanh nghiệp TP: Thành phố VL: Vật liệu NK: Nhập khẩu NVL: Nguyên vật liệu GTGT: Giá trị gia tăng TTĐB: Tiêu thụ đặt biệt VTHH: Vật tƣ hàng hóa BQGQ: Bình quân gia quyền XDCB: Xây dựng cơ bản DNTN: Doanh nghiệp tƣ nhân NSNN: Ngân sách nhà nƣớc TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MTV: Một thành viên ix Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong tình hình kinh tế Đất Nƣớc ngày càng phát triển và trong thời kỳ hội nhập vào kinh tế Thế Giới. Hội nhập vào kinh tế Thế Giới mở ra cho nƣớc ta nhiều cơ hội phát triển về nhiều mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và xuất hiện nhiều hình thức kinh doanh mới có tiềm năng phát triển lớn nhƣng bên cạnh đó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều thách thức mới. Do đó mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều phải không ngừng xây dựng, hoàn thiện và phát triển các sản phẩm có chất lƣợng tốt nhất, nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và tiêu dùng hàng ngày của con ngƣời. Và khi xã hội không ngừng phát triển thì con ngƣời luôn biết tìm tòi, sáng tạo ra những sản phẩm hổ trợ cho cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn. Vì vậy trong cuộc sống con ngƣời không thể thiếu một trong hai yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống của mọi ngƣời dân, cũng nhƣ trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh đó chính là nguồn nƣớc. Nguồn nƣớc góp phần tạo nên sự sống cho con ngƣời, vì vậy đã ra đời các Công ty Cấp Nƣớc nhằm mục đích khai thác, sản xuất, kinh doanh nƣớc sạch, đầu tƣ xây dựng các dự án cấp nƣớc phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Và để làm đƣợc điều đó thì các Công ty Cấp Nƣớc cần phải không ngừng đầu tƣ , xây dựng, và tạo ra nguồn nƣớc sạch phục vụ cho mọi nhu cầu tiêu dùng nƣớc sạch trong sinh hoạt hàng ngày, trong các ngành sản xuất công nghiệp hoặc là trong nông nghiệp…Công việc đầu tƣ, xây dựng cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau nhƣ nguồn kinh phí, máy móc, thiết bị, lao động, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ… Với tầm quan trọng của các yếu tố trên và để có đƣợc nguồn nƣớc sạch phục vụ cho mọi ngƣời dân thì nguyên vật liệu cũng là một trong các yếu tố hàng đầu. Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý và các phần hành kế toán khác trong doanh nghiệp để từ đó có thể đƣa ra những phƣơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Cũng nhƣ có thể góp phần tạo ra những sản phẩm tốt nhất thì việc theo dõi nhập xuất Nguyên vật liệu phải đƣợc theo dõi kỹ càng. Và để thực hiện điều đó cần phải làm tốt công tác kế toán Nguyên vật liệu. Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là đối với ngành Cấp nƣớc lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty là tạo nên nguồn nƣớc sạch cho mọi ngƣời dân. Chính vì lý do trên mà em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu công tác Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHH MTV) Cấp nƣớc Sóc Trăng” làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình. 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng trong quá trình thực tập sẽ giúp sinh viên hiểu hơn về quy trình hạch toán kế toán nguyên vật liệu trong thực tế so với lý thuyết đã đƣợc học, cũng nhƣ có thể giúp công ty đánh giá tình hình hoạt động, đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn và hoạt động có hiệu quả hơn. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu và nhận xét về quy trình hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc TRăng. So sánh quá trình nhập xuất nguyên vật liệu trong các năm 2010,2011,2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng. 1.3.2. Thời Gian nghiên cứu Số liệu sử dụng trong bài đƣợc lấy trong giai đoạn từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu Tìm hiểu quá trình hạch toán kế toán nguyên vật liệu, các trình tự ghi sổ sách và các chứng từ có liên quan. 2 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Những vấn đề chung 2.1.1.1 Khái niệm Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thƣờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của sản phẩm đƣợc sản xuất. Thông thƣờng trong cấu tạo của giá thành sản phẩm thì chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn, nên việc sử dụng tiết kiệm vật liệu và sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh. 2.1.1.2 Đặc điểm Vật liệu là đối tƣợng lao động nên có các đặc điểm: tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm đƣợc sản xuất ra. 2.1.1.3 Nguyên tắc hạch toán Phải hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu theo từng thứ, từng chủng loại quy cách ở từng kho và ở từng địa điểm bảo quản sử dụng. Tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động của mình, doanh nghiệp có thể áp dụng một trong 3 phƣơng pháp kế toán chi tiết NVL (ghi thẻ song song, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dƣ) Trị giá vật liệu xuất, nhập, tồn phải đúng giá theo nguyên tắc giá thực tế. Kế toán có nhiệm vụ xác định giá thực tế vì ở những thời điểm khác nhau trong kỳ hạch toán giá có khác nhau. Lựa chọn phƣơng pháp kê khai hàng tồn kho phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và đặc điểm của hàng tồn kho. Cuối niên độ kế toán nếu giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của hàng tồn kho thấp hơn giá trị ghi sổ kế toán thì DN đƣợc phép lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để trình bày trên Báo cáo tài chính cuối năm. 2.1.1.4 Phân loại Vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có công dụng khác nhau, đƣợc sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, có thể đƣợc bảo quản, dự trữ trên nhiều địa bàn khác nhau. Do vậy để thống nhất công tác quản lý vật liệu giữa các bộ phận có liên quan, phục vụ cho yêu cầu phân tích,đánh giá tình hình cung cấp, sử dụng vật liệu cần phải có các cách phân loại thích ứng. 3  Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của vật liệu thì vật liệu đƣợc chia thành các loại: - Nguyên vật liệu chính: bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. - Vật liệu phụ: bao gồm các loại vật liệu đƣợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ tính năng, tác dụng của sản phẩm và các loại vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quản các loại tƣ liệu lao động, phục vụ cho công việc lao động của công nhân. - Nhiên liệu: bao gồm các loại vật liệu đƣợc dùng để tạo ra năng lƣợng phục vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất. - Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại vật liệu đƣợc sử dụng cho việc thay thế, sửa chữa các loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn. - Các loại vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu không thuộc những loại vật liệu đã nêu trên nhƣ bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi đƣợc trong quá trình sản xuất và thanh lý tài sản. Một điểm cần lƣu ý ở cách phân loại này là có những trƣờng hợp loại vật liệu nào đó có thể là vật liệu phụ ở hoạt động này hoặc ở doanh nghiệp này nhƣng lại là vật liệu chính ở hoạt động khác hoặc doanh nghiệp khác.  Nếu căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu thì vật liệu đƣợc phân thành: - Vật liệu mua ngoài - Vật liệu tự sản xuất - Vật liệu có từ nguồn khác Tuy nhiên việc phân loại vật liệu nhƣ trên vẫn mang tính tổng quát mà chƣa đi vào từng loại, từng thứ vật liệu cụ thể để phục vụ cho việc quản lý chặt chẽ và thống nhất trong toàn doanh nghiệp. Để phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chặt chẽ và thống nhất các loại vât liệu ở các bộ phân khác nhau, đặc biệt là phục vụ cho yêu cầu xử lý thông tin trên máy tính thì việc lập bảng (sổ) danh điểm vật liệu là hết sức cần thiết. Trên cơ sở phân loại vật liệu theo công dụng nhƣ nêu trên, tiến hành xác lập danh điểm theo loại, nhóm, thứ vật liệu. Cần phải quy định thống nhất tên gọi, ký hiệu, mã hiệu, quy cách, đơn vị tính và giá hạch toán của từng thứ vật liệu. 4 2.1.2 Các phƣơng pháp đánh giá nguyên vật liệu Tính giá nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch toán đúng đắn tình hình tài sản cũng nhƣ chi phí sản xuất kinh doanh. Tính giá nguyên vật liệu là phƣơng pháp kế toán dùng thƣớc đo tiền tệ để thể hiện trị giá của nguyên vật liệu nhập, xuất và tồn kho trong kỳ. Vật liệu trong doanh nghiệp có thể đƣợc định giá theo 2 cách sau: Giá thực tế: là giá đƣợc xác định trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh cho các khoản chi hợp lệ của doanh nghiệp trong quá trình thu mua vật liệu. Giá hạch toán: trong doanh nghiệp vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ khác nhau và biến động thƣờng xuyên, do vậy việc sử dụng giá thực tế để ghi chép hàng ngày kịp thời theo sự biến động đó là một công việc tốn nhiều lao động nếu không sử dụng máy vi tính. Vì vậy doanh nghiệp có thể sử dụng một loại giá ổn định gọi là giá hạch toán để ghi chép, giá hạch toán là giá quy định thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp và đƣợc sử dụng ổn định trong một thời gian dài. Giá hạch toán của vật liệu có thể là giá mua thực tế ở một thời điểm nào đó hoặc là giá kế hoạch do doanh nghiệp xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm hoặc dựa vào giá thị trƣờng. 2.1.2.1 Đánh giá vật liệu nhập: a. Đối với vật liệu mua ngoài: Giá thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên HĐ + Chi phí thu mua + Thuế không hoàn lại(nếu có) – Các khoản giảm trừ Trong đó: - Chi phí(CP) thu mua: CP vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, phân loại, bảo hiểm…VL từ nơi mua về đến doanh nghiệp(DN), công tác phí của nhân viên thu mua, CP thuê kho bãi, tiền phạt, tiền bồi thƣờng, CP của bộ phận thu mua độc lập, số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có). - Thuế gồm các khoản thuế không hoàn lại nhƣ: Thuế nhậ khẩu(NK), Thuế tiêu thụ đặt biệt(TTĐB), phần thuế giá trị gia tăng(GTGT) phải nộp khi mua vật liệu (đối với DN không thuộc diện nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ), thuế GTGT hàng NK không đƣợc khấu trừ. - Các khoản giảm trừ: * Giảm giá vât liệu: do khoản tiền đƣợc ngƣời bán giảm trừ do hàng kém chất lƣợng, sai qui cách. * Chiết khấu thƣơng mại: khoản tiền ngƣời mua đƣợc hƣởng khi mua hàng số lƣợng lớn. * Hàng mua trả lại: giá trị hàng đã mua trả lại cho ngƣời bán. 5 b. Đối với vật liệu(VL )tự chế biến: DN có khả năng tự chế biến VL phù hợp với nhu cầu sx của chính mình. Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế vật liệu xuất kho chế biến + Chi phí chế biến c. Đối với VL thuê ngoài gia công chế biến: DN không có khả năng tự chế biến phải thuê bên ngoài gia công lại VL để phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế VL xuất kho gia công + Chi phí gia công + Chi phí vận chuyển d. Đối với VL nhận góp vốn: đƣợc đơn vị khác đem VL đến để góp vốn với DN. Giá thực tế nhập kho = Giá do hội đồng các bên tham gia đánh giá e. Đối với VL đƣợc cấp: công ty mẹ cấp VL cho công ty con (thƣờng có trong mô hình các DNNN) Giá thực tế nhập kho = Giá do đơn vị cấp thông báo + Chi phí vận chuyển (nếu có) f. Đối với VL đƣợc biếu tặng Giá thực tế nhập kho = Căn cứ giá trên thị trƣờng + Các chi phí liên quan trực tiếp khác (nếu bên nhận chịu) g. Giá VL nhập kho do thu hồi: giá trị ƣớc tính còn sử dụng đƣợc. 2.1.2.2 Đánh giá vật liệu xuất Tùy theo tính chất, đặc điểm của VL mà DN có thể lựa chọn phƣơng pháp thích hợp theo một trong các phƣơng pháp tính giá xuất hàng tồn kho sau đây: a. Tính theo giá thực tế nhập trƣớc, xuất trƣớc (FIFO): Theo phƣơng pháp này thì VTHH nào nhập kho trƣớc thì khi xuất dùng đƣợc xuất ra trƣớc, giá VTHH xuất dùng đƣợc tính theo giá nhập kho lần trƣớc và lần lƣợt xuất theo giá nhập kho các lô hàng kế tiếp. Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng cho những DN kinh doanh những loại VL, hàng hóa khó bảo quản hoặc có thời hạn sử dụng nhƣ hàng thực phẩm tƣơi sống, hóa chất, thuốc tây… vì những mặt hàng này nếu để lâu sẽ bị hƣ hỏng hoặc biến đổi hình thái ban đầu làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. b. Tính theo giá thực tế nhập sau, xuất trƣớc (LIFO) Theo phƣơng pháp này VTHH nào nhập kho sau thì khi xuất dùng đƣợc xuất ra trƣớc, giá VTHH xuất dùng đƣợc tính theo giá nhập kho lần sau nhất và cứ tiếp tục theo thứ tự ngƣợc lên. 6 Áp dụng cho những DN thƣơng mại, giá cả biến động. ( áp dụng cho các DN kinh doanh trong lĩnh vực thời trang, kinh doanh mode,… vì những mặt hàng này dễ bị lỗi thời, những mặt hàng mới luôn bán chạy hơn những mặt hàng cũ, để thu hút khách hàng các DN kinh doanh loại hình này phải luôn thay đổi kiểu dáng mẫu mã của mình.  Hai phƣơng pháp này tạo ra hai kết quả hoàn toàn trái ngƣợc nhau trong trƣờng hợp giá tăng dần hoặc giảm dần: - Phƣơng pháp FIFO: Nếu giá tăng dần, giá xuất kho theo giá cũ (giá thấp) thì giá thành sản phẩm sẽ hạ và hàng tồn kho sẽ có giá cao, mức lãi trong kỳ sẽ tăng. Ngƣợc lại nếu giá hạ dần, giá xuất kho theo giá cũ (giá cao) thì giá thành sản phẩm sẽ cao và hàng tồn kho sẽ có giá thấp, mức lãi trong kỳ sẽ giảm. - Phƣơng pháp LIFO: Nếu giá tăng dần, giá xuất kho sẽ tính theo giá mới (giá cao) thì giá thành sản phẩm sẽ cao và hàng tồn kho sẽ có giá thấp, mức lãi trong kỳ sẽ giảm. Ngƣợc lại nếu giá hạ dần, giá xuất kho sẽ tính theo giá mới (giá thấp) thì giá thành sản phẩm sẽ hạ và hàng tồn kho sẽ có giá cao, mức lãi trong kỳ sẽ tăng. c. Tính đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn (còn gọi là bình quân di động, bình quân sau mỗi lần nhập kho) Theo phƣơng pháp này cứ mỗi lần mua vật tƣ, hàng hóa có giá mới, nếu còn tồn kho giá cũ cao hơn hoặc thấp hơn thì ta phải tính lại đơn giá bình quân theo công thức: Đơn giá BQGQ liên hoàn= (giá trị tồn + giá trị nhập)/(số lƣợng tồn + số lƣợng nhập) Sau đó suy ra giá thực tế của VL xuất vào thời điểm xuất VL bằng công thức: Giá trị thực tế VL xuất = Số lƣợng VL xuất * Đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn d. Tính đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ: Theo phƣơng pháp này thì vào lúc cuối kỳ sẽ tính đơn giá bình quân căn cứ vào số tồn kho đầu kỳ và tất cả các lần nhập kho trong kỳ theo công thức: Đơn giá BQGQ cuối kỳ = (Trị giá tồn + Tổng trị giá nhập)/(Số lƣợng tồn + Tổng số lƣợng nhập) Sau đó suy ra giá thực tế của VL xuất bằng công thức: Giá thực tế VL xuất = Số lƣợng VL xuất * Đơn giá BQGQ cuối kỳ  Ƣu, nhƣợc điểm của hai phƣơng pháp BQGQ lien hoàn và BQGQ cuối kỳ: - Phƣơng pháp BQGQ cuối kỳ: 7 + Ƣu điểm: tính toán đơn giản, dễ tính, phù hợp với DN hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ vì theo phƣơng pháp này trong kỳ không tính giá xuất kho đến cuối kỳ mới tính một lần. Còn DN hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên thì ít sử dụng công thức này vì nhƣợc điểm sau đây: + Nhƣợc điểm: không đảm bảo kịp thời công tác kế toán (trong kỳ xuất biết đƣợc lƣợng VL xuất nhƣng chƣa biết đƣợc đơn giá xuất, phải chờ đến cuối tháng khi không còn lần nhập kho nào nữa mới tính đƣợc đơn giá bình quân) do vậy công việc kế toán sẽ dồn vào cuối kỳ, gây chậm trễ cho việc khóa sổ và lập các báo cáo kế toán. - Phƣơng pháp BQGQ liên hoàn: + Ƣu điểm: việc tính toán tƣơng đối chính xác, kịp thời vì bất kỳ thời điểm nào cũng sẽ biết đƣợc đơn giá bình quân của thời điểm đó, chỉ phù hợp với DN hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên còn DN nào sử dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ sẽ không sử dụng đƣợc phƣơng pháp này vì theo phƣơng pháp này chỉ tính giá trị VL xuất vào cuối kỳ mà thôi. + Nhƣợc điểm: Trên thực tế nếu trong kỳ nhập, xuất nhiều chủng loại trong ngày hoặc trong tháng (Vd: DN chế biến thực phẩm bằng nguyên liệu tƣơi sống) và giá cả lại biên động nhiều lần thì việc tính toán sẽ rất phức tạp, khó kịp thời vì cứ sau mỗi lần nhập lại phải tính toán lại đơn giá bình quân mới (hàng ngày có thể tính đến hàng chục, hàng trăm lần đơn giá bình quân mới). Tuy nhiên hiện nay với sự giúp ích của công nghệ thông tin, việc hỗ trợ công tác kế toán bằng máy vi tính hiện đại với những phần mềm kế toán đƣợc viết sẵn trên thị trƣờng thì nhƣợc điểm này hoàn toàn đƣợc khắc phục. e. Tính theo giá thực tế đích danh: Theo phƣơng pháp này thì khi xuất hàng ở lô nào thì lấy đúng giá mua (nhập) thực tế của lô đó để tính trị giá thực tế vật tƣ, hàng hóa xuất dùng cho đối tƣợng sử dụng. Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng đối với những DN bảo quản VL theo từng lô nhập riêng biệt, khi xuất ra sử dụng lô nào thì tính theo giá của lô đó khi nhập hoặc những vật tƣ, hàng hóa có giá trị cao và nhập xuất không nhiều trong một kỳ kế toán. 8 f. Phƣơng pháp hệ số: Phƣơng pháp này sử dụng để tính giá thực tế của VL xuất dùng khi DN hàng ngày ghi sổ nhập xuất tồn kho vật liệu theo giá hạch toán. Ngay từ đầu kỳ DN phải xây dựng giá hạch toán (chỉ đƣợc sử dụng trong hạch toán chi tiết). Cuối kỳ kế toán tính giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ dựa trên cơ sở hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu theo công thức: Hệ số chênh lệch giá = (Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + Tổng giá thực tế VL nhập trong kỳ)/(Giá hạch toán VL tồn đầu kỳ + Tổng giá hạch toán VL trong kỳ) Sau đó suy ra giá thực tế của VL xuất bằng công thức: Giá thực tế VL xuất = Số lƣợng VL xuất trong kỳ * Đơn giá hạch toán * hệ số chênh lệch giá 2.1.3 Nội dung nghiệp vụ kế toán 2.1.3.1 Chứng từ kế toán Kế toán tình hình nhập xuất vật liệu lien quan đến nhiều chứng từ kế toán khác nhau, bao gồm những chứng từ có tính chất bắt buộc lẫn những chứng từ có tính chất hƣớng dẫn hoặc tự lập. Tuy nhiên dù là loại chứng từ gì cũng phải đảm bảo có đầy đủ các yếu tố cơ bản, tuân thủ chặt chẽ trình tự lập, phê duyệt và luân chuyển chứng từ để phục vụ cho yêu cầu quản lý ở các bộ phận có liên quan và yêu cầu ghi sổ, kiểm tra của kế toán. Chứng từ kế toán sử dụng: - Hóa đơn GTGT (mẫu số 01GTGT-3LL) - Hóa đơn bán hàng thông thƣờng (mẫu số 02GTGT-3LL) - Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 03-VT) - Phiếu nhập kho (mẫu số 01-VT) - Phiếu xuất kho (mẫu số 02-VT) - Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu - Sổ cái - Bảng cân đối số phát sinh - Bảng cân đối kế toán - Các chứng từ có liên quan. 9 2.1.3.2 Tài khoản sử dụng * Kế toán tổng hợp nhập xuất vật liệu chủ yếu sử dụng tài khoản 152”Nguyên liệu, vật liệu”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá VL nhập, xuất, tồn kho. Nợ Kết cấu tài khoản 152 Trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn đầu kỳ - Trị giá thực tế VL nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, nhận góp vốn liên doanh, đƣợc cấp hoặc từ các nguồn khác. - Trị giá VL thừa do kiểm kê. - Kết chuyển trị giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ(phƣơng pháp kiểm kê định kỳ) Tổng số phát sinh nợ Có - Trị giá thực tế của VL xuất kho để sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, góp vốn lien doanh. - Trị giá VL hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê. - Trị giá VL trả lại ngƣời bán hoặc đƣợc giảm giá hàng mua, chiết khấu thƣơng mại khi mua NVL đƣợc hƣởng. - Kết chuyển trị giá thực tế của VL tồn kho đầu kỳ (phƣơng pháp kiểm kê định kỳ) Tổng phát sinh có Trị giá thực tế của VL tồn kho cuối kỳ Hình 2.1: Sơ đồ tài khoản 152  TK 133”Thuế GTGT đƣợc khấu trừ”: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thuế GTGT đƣợc khấu trừ và chỉ áp dụng đối với các đơn vị kinh doanh thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Đây là TK loại 1phản ánh tài sản thuộc nhóm 3 là loại phải thu, trong trƣờng hợp này TK133 lại phản ánh số thuế đƣợc khấu trừ cũng tức là phản ánh số phải thu NSNN về thuế. 10 Nợ Kết cấu tài khoản 133 Có - Số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ trừ - Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ - Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa đã mua đã trả lại, đƣợc giảm giá. - Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số thuế GTGT đầu vào còn đƣợc khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào đƣợc hoàn lại nhƣng NSNN chƣa hoàn trả. Hình 2.2: Sơ đồ tài khoản 133 * Một số tài khoản khác có liên quan: - Tài khoản 111: Tiền mặt. - Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng. - Tài khoản 142: Chi phí trả trƣớc ngắn hạn. - Tài khoản 154: Chi phí sản xuát kinh doanh dở dang. - Tài khoản 241: Xây dựng cơ bản dở dang. - Tài khoản 242: Chi phí trả trƣớc dài hạn. - Tài khoản 331: Phải trả ngƣời bán. - Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Tài khoản 641: Chi phí bán hang. - Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. - Tài khoản 711: Thu nhập khác. 2.1.4 Phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 2.1.4.1 Hạch toán tăng nguyên vật liệu  Vật liệu mua ngoài: Khi mua vật liệu về nhập kho, nếu có hóa đơn thì căn cứ vào hóa đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm vật tƣ và phiếu nhập kho ghi: - Mua VL nhập kho: Nợ TK 152: giá mua chƣa có thuế GTGT Nợ TK 133: thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK 111, 112, 141, 331: tổng giá thanh toán. - Chi phí thu mua thực tế đƣợc tính vào giá thực tế nhập kho: 11 Nợ TK 152: chi phí thu mua chƣa có thuế GTGT Nợ TK 133: thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK 111, 112, 331,…: tổng giá thanh toán  Mua đƣợc hƣởng chiết khấu: - Nếu đƣợc hƣởng chiết khấu do thanh toán tiền hàng trƣớc thời hạn thì khoản chiết khấu đƣợc hƣởng gọi là chiết khấu thanh toán và hạch toán vào tài khoản 515 “Thu nhập hoạt động tài chính”. Nợ TK 111, 112, 331: Có TK 515: chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng - Nếu đƣợc hƣởng chiết khấu do mua với khối lƣợng nhiều thì khoản chiết khấu đƣợc hƣởng gọi là chiết khấu thƣơng mại và hạch toán làm giảm giá gốc hàng mua: Nợ TK 111, 112, 331,…: Có TK 152: chiết khấu thƣơng mại đƣợc hƣởng Có TK 133: thuế GTGT (nếu có)  Mua VL đƣợc giảm giá: Vl mua về đƣợc giảm giá do hàng sai quy cách, phẩm chất hoặc vì mua với khối lƣợng nhiều. Nợ TK 111, 112, 331,...: Có TK 152: phần giảm giá đƣợc hƣởng Có TK 133: phần thuế giảm (nếu có)  Trả lại hàng mua: nếu xuất kho trả lại toàn bộ VL đã mua vì hàng sai quy cách kém chất lƣợng Nợ TK 111, 112, 331,...: tổng giá thanh toán Có TK 152: phần giảm giá đƣợc hƣởng Có TK 133: thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)  VL mua đang đi đƣờng: trƣờng hợp nhận đƣợc hóa đơn bên bán nhƣng VL chƣa về nhập kho thì kế toán lƣu hóa đơn vào hồ sơ riêng Hàng mua đang đi đƣờng từ thời điểm này cho đến cuối kỳ: * Trong tháng VL về thì căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho để ghi hàng nhập kho. * Nếu đến cuối tháng VL chƣa về, kế toán ghi: Nợ TK 151: giá mua chƣa thuế Nợ TK 133: thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 112, 331,...: tổng số tiền thanh toán 12 - Sang tháng sau, khi VL về nhập kho, căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật tƣ và phiếu nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152: trị giá VL nhập kho Có TK 151:  Khi mua VL về nhập kho, nếu chƣa có hóa đơn thì nhập kho VL trên cơ sở phiếu nhập kho và lƣu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ Hàng chƣa có hóa đơn . Nếu trong tháng hóa đơn về thì ghi sổ bình thƣờng, nếu cuối tháng hóa đơn chƣa về thì ghi sổ theo giá tạm tính. Nợ TK 152: triị giá VL theo giá tạm tính. Có TK 111, 112, 141, 331: * Khi nhận đƣợc hóa đơn phải điều chỉnh giá tạm tính đã ghi sổ theo giá hóa đơn bằng cách ghi bổ sung (nếu giá hóa đơn lớn hơn giá tạm tính) hoặc ghi số âm (nếu ngƣợc lại). Ngoài ra còn có thể điều chỉnh bằng cách ghi bút toán đỏ để xóa giá tạm tính, sau đó ghi lại bình thƣờng theo giá trên hóa đơn.  Trƣờng hợp nhập kho có chứng đầy đủ, số lƣợng VL nhập kho có thiếu hụt: - Đối với VL thiếu do hao hụt trong định mức cho phép, kế toán phản ánh giá trị VL nhập kho đúng theo giá trị mua đã ghi trên hóa đơn Nợ TK 152: trị giá thực tế VL nhập kho Nợ TK 133: thuế GTGT đầu vào Có TK 331, 111, 112,...: tổng số tiền thanh toán - Nếu VL thiếu không nằm trong định mức cho phép và chƣa xác định đƣợc nguyên nhân, kế toán phản ánh: Nợ TK 152: trị giá thực tế VL nhập kho Nợ TK 1381: trị giá VL thiếu (giá chƣa thuế) Nợ TK 133: thuế GTGT đầu vào Có TK 331, 111, 112,...: tổng số tiền thanh toán - Sau đó căn cứ vào biên bản xử lý để phản ánh trị giá VL thiếu vào các TK có liên quan: Nợ TK 111, 334, 1388: phần tổ chức, cá nhân bồi thƣờng Nợ TK 632: trị giá VL thiếu ghi nhận vào giá vốn Có TK 1381: trị giá VL thiếu Có TK 133: thuế GTGT VL thiếu (nếu có) - Khi xác định VL thiếu liên quan đến nhà cung cấp, nếu nhà cung cấp giao tiếp số hàng thiếu, kế toán ghi: Nợ TK 152: trị giá VL thiếu Có TK 1381: trị giá VL thiếu 13 - Nếu nhà cung cấp không giao tiếp số hàng thiếu, kế toán ghi Nợ TK 111, 112, 331: số tiền nhà cung cấp trả lại Có TK 1381: trị giá VL thiếu Có TK 133: thuế GTGT (nếu có)  Trƣờng hợp nhập kho VL có chứng từ đầy đủ, số lƣợng VL phát sinh thừa so với phản ánh trên hóa đơn: * Nếu nhập cả số thừa chờ giải quyết: - Nhập kho Nợ TK 152: số thực nhập Nợ TK 133: thuế GTGT đầu vào Có TK 331,111, 112,...: tổng số tiền thanh toán ghi trên hóa đơn Có TK 3381: số thừa chờ giải quyết - Sau đó tùy từng nguyên nhân xử lý hàng thừa: Nợ TK 3381: trị giá VL thừa Có TK 152: bên bán giao nhầm, DN xuất kho trả lại Có TK 711: không tìm ra nguyên nhân * Nếu đồng ý mua luôn số hàng thừa: Nợ TK 3381: trị giá VL thừa Nợ TK 133: thuế GTGT liên quan đến hàng thừa Có TK 111, 112, 331: phần thanh toán bổ sung * Nếu số thừa coi nhƣ giữ hộ ngƣời bán thì ghi: Nợ TK 002 Vật tƣ hàng hóa giữ hộ, nhận gia công , khi xử lý ghi Có TK 002  Trƣờng hợp nhập khẩu VL : Đối với hàng mua từ nƣớc ngoài phải nộp các loại thuế sau: + Thuế NK phải nộp = Giá tính thuế NK * Thuế suất thuế NK. + Thuế TTĐB phải nộp = (Giá tính thuế NK + Thuế NK) * Thuế suất thuế TTĐB. + Thuế GTGT hàng NK = (Giá tính thuế NK + Thuế NK + Thuế TTĐB) * Thuế suất thuế GTGT. Khi mua VL từ nƣớc ngoài phải nộp thuế NK, thuế TTĐB (nếu có) thì các loại thuế trên cũng đƣợc tính vào trị giá VL nhập kho: Nợ TK 152: giá thanh toán VL nhập Có TK 331, 111, 112: giá mua trên hóa đơn Có TK 3333: thuế NK phải nộp 14 Có TK 3332: thuế TTĐB phải nộp - Đối với số thuế GTGT hàng NK (nếu có) đƣợc khấu trừ, kế toán ghi: Nợ TK 133: Có TK 33312: - Chi phí thu mua phát sinh: Nợ TK 152: Nợ TK 133: Có TK 111, 112, 331, 141  Trƣờng hợp DN ứng trƣớc tiền hàng cho ngƣời bán, kế toán ghi: Nợ TK 331: số tiền ứng trƣớc cho ngƣời bán Có TK 111, 112, 141: - Khi nhận đƣợc hàng, căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán ghi: Nợ TK 152: trị giá VL nhập kho Nợ TK 133: thuế GTGT Có TK 331: số tiền ứng trƣớc cho ngƣời bán Có TK 111, 112, 141: khoản chênh lệch phải trả thêm (nếu có)  Nhập VL thuê ngoài gia công chế biến hoặc tự chế: - Khi xuất kho VL để thuê ngoài gia công hoặc tự chế: Nợ TK 154: tri giá thực tế VL xuất kho gia công, chế biến Có TK 152: - Phản ánh chi phí chế biến hoặc tiền thuê ngoài gia công Nợ TK 154: chi phí gia công thực tế phát sinh Nợ TK 133: thuế GTGT Có TK 111, 112, 152, 153, 214, 334, 338, 331, 141: - Giá trị VL thuê ngoài gia công hoặc tự chế nhập kho Nợ TK 152: trị giá VL đã chế biến, gia công xong nhập lại kho Có TK 154:  Nhập VL do đƣợc cấp phát hoặc do nhận vốn góp liên doanh: Nợ TK 152: giá thỏa thuận Có TK 411: Có TK 111, 112: các khoản chi phí có liên quan  Nhập VL do đƣợc biếu tặng: Nợ TK 152: Có TK 711:  VL xuất dùng không hết nhập lại kho, phế liệu thu hồi nhập lại kho: 15 - Giá thực tế của phế liệu thu hồi đƣợc đánh giá theo giá thực tế có thể sử dụng hoặc có thể tiêu thụ đƣợc hoặc theo gia ƣớc tính. Căn cứ vào phiếu nộp kho vật tƣ và cách đánh giá để ghi sổ: Nợ TK 152: trị giá VL dƣ hoặc phế liệu thu hồi Có TK 621, 627: trị giá VL còn dƣ nhập kho Có TK 154: trị giá phế liệu thu hồi nhập kho - Đối với phế liệu mua ngoài thì đƣợc hạch toán nhƣ đối với VL mua ngoài. 2.1.4.2 Hach toán giảm nguyên vật liệu  Khi xuất kho VL để sử dụng vào sản xuất kinh doanh, hoạt động xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn TSCĐ kế toán ghi: Nợ TK 621, 623, 627, 641, 642, 241,...: Có TK 152:  Khi xuất kho VL để góp vốn liên doanh, ghi theo giá thỏa thuận: Nợ TK 222: Có TK 152:  Khi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng vật tƣ, hàng hóa kế toán ghi: Nợ TK 222: vốn góp liên doanh (theo giá đánh giá lại) Nợ TK 811: chi phí khác (chênh lệch giữa giá đánh lại nhỏ hơn giá ghi sổ) Có TK 152: VL theo giá ghi sổ Có TK 711: thu nhập khác (chênh lệch giũa giá đánh lại lớn hơn giá trị ghi sổ) - Trƣờng hợp số chênh lệch giá đánh lại vật tƣ, hàng hóa lớn hơn giá trị ghi sổ của vật tƣ, hàng hóa, bên góp vốn liên doanh phải phản ánh hoãn lại phần thu nhập khác tƣơng ứng với tỷ lệ góp vốn của đơn vị mình trong liên doanh, kế toán ghi: Nợ TK 711: thu nhập khác Có TK 3387: doanh thu chƣa thực hiện - Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đã bán số vật tƣ, hàng hóa đó cho bên thứ ba độc lập, bên góp vốn liên doanh kết chuyển phần doanh thu chƣa thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 3387: doanh thu chƣa thực hiện Có TK 711: thu nhập khác  Xuất VL đƣa đi góp vốn vào công ty liên kết: Nợ TK 223: đầu tƣ vào công ty liên kết Nợ TK 811: chi phí khác Có TK 152: VL theo giá trị ghi sổ Có TK 711: thu nhập khác  Khi xuất vật liệu để gia công chế biến: 16 Nợ TK 154 Có TK 152:  Khi xuất VL kém phẩm chất, ứ đọng để tiêu thụ ghi: - Trị giá VL xuất bán Nợ TK 811: Có TK 152: - Tiền bán VL thu đƣợc Nợ TK 111, 112, 131: Có TK 711: Có TK 3331:  Xuất VL để cấp cho đơn vị trực thuộc hoặc để cho vay, mƣợn trong nội bộ: - Cấp cho đơn vị trực thuộc Nợ TK 1361: vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc Có TK 152 - Cho vay, mƣợn trong nội bộ Nợ TK 1368: phải thu nội bộ khác Có TK 152:  Hạch toán VL dùng không hết - Nếu VL thừa tại phân xƣởng mà còn tiếp tục sử dụng cho tháng sau thì phân xƣởng phải lập phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ, căn cứ vào chứng từ này kế toán ghi giảm (ghi đỏ): Nợ TK 621, 627, 641, 642 (ghi đỏ): Có TK 152 (ghi đỏ): - Sang đầu tháng sau ghi lại bằng bút toán thƣờng (ghi tăng): Nợ TK 621, 627, 641, 642: Có TK 152: 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng đƣợc lấy từ Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng theo phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: - Sổ chi tiết tài khoản 152. - Sổ cái tài khoản 152 - Báo cáo vật tƣ các năm 2010, 2011, 2012, 2013 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phương pháp so sánh số tuyệt đối Là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ sau so với kỳ trƣớc. Thể hiện tình hình biến động sản lƣợng tiêu hao giữa các kỳ. ∆F = F1-F0 (2.1) 17 Trong đó: ∆F: trị số chênh lệch giữa hai kỳ phân tích F1: trị số chỉ tiêu kỳ sau F0: trị số chỉ tiêu kỳ trƣớc 2.2.2.2 Phương pháp so sánh số tương đối Là phƣơng pháp so sánh sử dụng tỷ lệ phần trăm để xác định mức độ tăng giảm giữa các kỳ phân tích % tăng (giảm) = ∆F x 100 F0 (2.2) Trong đó: % tăng (giảm): tỷ lệ % chênh lệch giữa hai kỳ phân tích ∆F: trị số chênh lệch giữa hai kỳ phân tích F0: trị số chỉ tiêu kỳ trƣớc 18 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng đƣợc thành lập vào năm 1964 và đã trãi qua các giai đoạn phát triển sau: Năm 1964, với tên gọi là Công quản Nhà máy nƣớc Khánh Hƣng, công suất ban đầu là 3.000m3/ngày từ nguồn nƣớc mặt của kênh Ô Ven qua chợ Vũng Thơm vào Hồ Nƣớc Ngọt đƣợc quản lý và điều hành bởi một Hội đồng Công quản. Năm 1968, hình thành thêm hai Nhà máy nƣớc Mỹ Xuyên và Phú Tâm cung cấp vòi nƣớc công cộng và chủ yếu vận hành bơm nƣớc bằng máy nổ. Năm 1972, đổi tên là Trung tâm Cấp thủy trực thuộc Quốc gia sản cấp thủy cục do Bộ Công Chánh chế độ Sài Gòn cũ quản lý. Ngày 30/4/1975 Thị Xã Sóc Trăng đƣợc giải phóng, trung tâm cấp thủy với sự chỉ đạo của Công ty Công Thƣơng Tỉnh Sóc Trăng, sau đó Tỉnh Cần Thơ và Tỉnh Sóc Trăng sát nhập lại thành Tỉnh Hậu Giang và đƣợc mang tên là xí nghiệp cấp nƣớc Thị Xã Sóc Trăng trực thuộc Công ty Cấp nƣớc Tỉnh Hậu Giang. Từ năm 1992-1993: Tỉnh Hậu Giang một lần nửa đƣợc tách thành 2 Tỉnh: Tỉnh Sóc Trăng và Tỉnh Cần Thơ, lúc này xí nghiệp cấp nƣớc Thị Xã Sóc Trăng đƣợc đổi thành Công ty Cấp nƣớc Sóc Trăng theo quyết định số61/TC.CB 93 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Sóc Trăng. Ban đầu Công ty Cấp nƣớc Sóc Trăng chỉ quản lý Nhà Máy 1, trụ sở tại số 25, đƣờng Nguyễn Chí Thanh, huyện Mỹ Xuyên và huyện Vĩnh Châu, nay Công ty đã mở rộng thêm Nhà Máy Nƣớc Ngầm số 2 tại đƣờng Phú Lợi, phƣờng 2, Thành Phố Sóc Trăng và một số chi nhánh nhƣ: huyện Long Phú, huyện Kế Sách, huyện Mỹ Tú và 3 trạm, Lịch Hội Thƣợng, Châu Hƣng, Đại Ngãi. Qua các giai đoạn hình thành và phát triển, vƣợt qua bao khó khăn thử thách, việc cấp nƣớc sạch không chỉ thay đổi về lƣợng mà phải thay đổi về chất. Ngày nay, văn minh đô thị đƣợc thể hiện trên nhiều tiêu chí không chỉ phải cung cấp nƣớc sạch mà còn phải bảo đảm an toàn. Ngành Cấp nƣớc Sóc Trăng đã góp phần rất lớn trong việc xây dựng đô thị xanh, sạch đẹp và văn minh, góp phần trong việc xây dựng chính quyền củng cố an ninh chính trị, thực hiện tốt chính sách dân tộc, làm tốt công tác xóa đói giảm nghèo và công tác an sinh xã hội. 19 Liên tục trong 18 năm hoạt động, ngày 24-9-1998 Chủ tịch nƣớc đã tặng thƣởng Huân chƣơng lao động Hạng Ba cho Công ty Cấp nƣớc Sóc Trăng và cá nhân Giám Đốc Đặng Văn Bé trong dịp kỷ niệm Quốc khánh 2/9 và khánh thành Nhà máy nƣớc số 2 đƣờng Phú Lợi. Ngày 24-9-2003, Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng lao động Hạng Nhì trong dịp lễ kỷ niệm 40 năm xây dựng và phát triển (1964-2004) và ngày 30-10-2009 Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng lao động Hạng Nhất nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. - Trụ sở của Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng tại địa chỉ số 16 đƣờng Nguyễn Chí Thanh, phƣờng 6, TP Sóc Trăng. - Tên đơn vị: Công Ty TNHH một thành viên Cấp nƣớc Sóc Trăng. - Tên viết tắt: SOCTRANGWACO - Điện thoại: 0793 820943 / Fax: 0793 821278 - Email: info@soctrangwaco.vn * Cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất - Chủ Tịch Công ty và kiểm soát viên. - Ban Giám Đốc: gồm 01 Giám Đốc và 02 phó Giám Đốc. - Năm phòng ban nghiệp vụ: gồm phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tài vụ, phòng kinh doanh, phòng kế hoạch kỹ thuật vật tƣ, phòng quản lý mạng lƣới và chống thất thoát. - Hai xí nghiệp nghiệp vụ: xí nghiệp thi công và xí nghiệp sản xuất phân phối nƣớc sạch và 10 đơn vị trực thuộc tại các huyện. - Quản lý 16 nhà máy: gồm khu vực Thành Phố Sóc Trăng 06 nhà máy và 10 nhà máy tại thị trấn, huyện. - Tổng số cán bộ là 237 ngƣời, trong đó có 34 nữ. - Đảng bộ Công ty gồm có 05 chi bộ trực thuộc và 65 Đảng viên. - Đoàn thể: Công đoàn có 211 đoàn viên, đoàn cơ sở có 95 đoàn viên, hội cựu chiến binh có 21 hội viên. Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng là Công ty do Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn. Thực hiện chức năng và phạm vi hoạt động chủ yếu nhƣ sau: khai thác, sản xuất, kinh doanh nƣớc sạch, đầu tƣ xây dựng các dự án cấp nƣớc phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân ở các địa bàn thành phố, thị trấn, các khu vực tập trung dân cƣ và những yêu cầu sử dụng nƣớc cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của mọi đối tƣợng khách hàng theo chính sách giá do Nhà nƣớc quy định. * Tổng số vốn của DN đến năm 2009: 88.2 tỷ đồng. Trong đó: - Vốn cố định: 36.711.000.000 đồng. 20 - Vốn lƣu động: 160.000.000 đồng. - Vốn vay: 26.217.000.000 đồng. - Vốn vay Ngân Hàng: 25.133.000.000 đồng. 3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ 3.2.1 Chức năng Khai thác, sản xuất và cung ứng nƣớc máy đảm bảo chất lƣợng theo tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam đƣa đến ngƣời tiêu dùng. Sản xuất các mặt hàng chuyên ngành cấp thoát nƣớc và kinh doanh vật tƣ phụ tùng chuyên ngành. Thiết kế, lập dự toán cải tạo mở rộng công suất các nhà máy cũ và xây dựng các nhà máy mới có công suất từ 500m3/ngày trở xuống. Nhận thi công xây dựng các công trình cấp nƣớc có công suất từ 500m3 – 2000m3/ngày và các công trình thoát nƣớc đô thị. 3.2.2 Nhiệm vụ Đảm bảo sản xuất kinh doanh và các dịch vụ chuyên ngành đúng theo điều lệ hoạt động công ích. Đảm bảo nộp ngân sách Nhà Nƣớc theo đúng quy định. Mở rộng và phát triển doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong Tỉnh. Công ty hoạt động với nhiệm vụ xây dựng và phát triển, sản xuất kinh doanh nƣớc sạch để phục vụ nhu cầu nƣớc sạch cho ngƣời dân. Bên cạch đó Công ty còn lắp đặt các ống truyên tải, thủy lƣợng kế và các công trình chuyên nghiệp trong hoạt động của Công ty. Đƣợc sử dụng lao động theo luật lao động hiện hành. Bảo tồn và phát triển vốn ngân sách nhà nƣớc cấp. 3.3 CÁC PHÒNG BAN 3.3.1 Cơ cấu tổ chức: 3.3.1.1 Cấp lãnh đạo: - Ban Giám Đốc doanh nghiệp. - Hội đồng doanh nghiệp. - Ban thanh tra công nhân và kiểm soát doanh nghiệp. 3.3.1.2 Cán bộ, đoàn thể: - Chi bộ doanh nghiệp. - Công đoàn doanh nghiệp. - Đoàn thanh niên doanh nghiệp. 21 3.3.1.3 Phòng ban giúp việc: - Phòng tổ chức hành chính. - Phòng kế toán tài vụ. - Phòng kế toán, kỹ thuật, vật tƣ. 3.3.1.4 Các đơn vị trực thuộc: - Xí nghiệp lắp đặt công ty nƣớc. - Các chi nhánh. - Ban thanh tra công nhân và kiểm toán công ty. 3.3.2 Chức năng: 3.3.2.1 Giám Đốc: - Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị. - Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phƣơng án đầu tƣ của cộng ty. - Kiến nghị phƣơng án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách thức các chức danh quản lý trong công ty. - Tuyển lao động, quyết định lƣơng và phụ cấp đối với ngƣời lao động. - Kiến nghị phƣơng án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh. - Các quyền và nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật. 3.3.2.2 Phó Giám Đốc: Hỗ trợ Giám Đốc trong việc điều hành, xử lí điều hành công ty theo kế hoạch của Ban Giám Đốc và thực hiện các công việc theo sự ủy nhiệm của Giám Đốc, chịu trách nhiệm trƣớc Giám Đốc về công việc đƣợc giao. 3.3.2.3 Xí nghiệp sản xuất nước: Là nơi tạo ra nguồn nƣớc sạch để cung cấp cho ngƣời tiêu dùng, chịu trách nhiệm trong quyền hạn của mình với Giám Đốc. 3.3.2.3 Phòng kế hoạch, kỹ thuật, vật tư: - Bộ phận kế hoạch kỹ thuật: hƣớng dẫn kiểm tra chi nhánh trực thuộc quản lý. Nghiên cứu cải tiến vật tƣ và công cụ ứng dụng vào công nghệ, tăng thời gian sử dụng hợp lý, đảm bảo với yêu cầu kỹ thuật cho phép. - Bộ thiết kế dự toán: lập kế hoạch cung ứng vật tƣ theo kế hoạch sản xuất kinh doanh. Tìm kiếm nguồn hang, mua bán vật tƣ, phụ tùng đảm bảo tốt, rẽ góp phần hạ giá thành. - Kho vật tƣ: nơi cất trữ vật tƣ khi mua về. 22 3.3.2.4 Phòng tài vụ: Nơi kiểm soát điều hành mọi hoạt động liên quan đến công tác quản lý tài chính, thống kê kế toán các đơn vị thành viên. 3.3.2.5 Phòng tổ chức hành chính: Quản lý, lƣu trữ công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính, con dấu…cho công ty. 3.3.2.6 Các đơn vị trực thuộc: - Xí nghiệp lắp đặt công ty nƣớc: gồm có văn phòng, đội thi công, nơi tổ chức đội thi công để lắp đặt dẫn nƣớc cho ngƣời tiêu dùng. - Các chi nhánh: trực thuộc công ty phải hoàn thành chỉ tiêu do công ty đề ra, nhu doanh thu, lắp đặt thêm hệ thống nƣớc cho các hộ gia đình… - Ban thanh tra công nhân và kiểm toán công ty: kiểm tra và bảo hộ lao động cán bộ công nhân viên chức của công ty, thực hiện quy chế, nội quy hòa giải các đơn khiếu nại. 23 3.4 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC CÁC PHÕNG BAN TRỰC THUỘC P. TỔ CHỨC P. KẾ TOÁN P. KẾ HOẠCH-KỸ THUẬT P. KINH DOANH P. QLML& CTT CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC XN. NƢỚC UỐNG ĐÓNG CHAI XN. THI CÔNG XNCN KẾ SÁCH XNCN VĨNH CHÂU CNCN ĐẠI NGÃI XN. SẢN XUẤT XNCN MỸ XUYÊN XNCN LONG PHÚ XNCN THẠNH TRỊ XNCN L.H.THƢỢNG TRẠM CN HƢNG LỢI TRẠM CN TRẦN ĐỀ Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng 24 XNCN. PHÚ LỢI XNCN MỸ TÖ XNCN NGÃ NĂM 3.5 NHIỆM VỤ CỦA PHÕNG KẾ TOÁN 3.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán TRƢỞNG PHÕNG PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN THU CHI KẾ TOÁN TỔNG HỢP THỦ QUỸ KẾ TOÁN XÂY DỰNG KẾ TOÁN VẬT TƢ Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 3.5.2 Chức năng - Trƣởng phòng: chịu trách nhiệm giúp giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê, thông tin kế toán và hạch toán kinh tế theo chế độ quản lý kinh tế hiện hành, đồng thời có nhiệm vụ kiểm soát kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. - Phó phòng: là trợ lý cho trƣởng phòng, có nhiệm vụ quyết toán hàng tháng lên sổ cái, lập các báo cáo để trình lên kế toán trƣởng, thay mặt trƣởng phòng khi trƣởng phòng vắng mặt, giải quyết các công việc có lien quan đến phòng kế toán. - Kế toán tổng hợp: theo dõi ghi chép, lập bảng kê chứng từ gốc, tổng hợp các khoản tiền lƣơng, công nợ để cuối mỗi kỳ kế toán căn cứ vào đó để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái của công ty, nhằm giúp cho kế toán trƣởng theo dõi tổng hợp cuối kỳ. - Kế toán thu, chi: theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt cho công ty và các khoản thanh toán với khách hàng, đối chiếu với thủ quỹ mỗi ngày. - Thủ quỹ: đảm bảo việc thu, chi tiền mặt và quỹ tiền công ty, ghi vào sổ quỹ tháng và hang ngày đối chiếu với kế toán. - Kế toán xây dựng: theo dõi tình hình thanh toán về các khoản nợ quay và đối chiếu tình hình công nợ có liên quan. - Kế toán vật tƣ: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho của nguyên vật liệu tại công ty. 25 3.5.3 Nhiệm vụ: - Phản ánh chính xác doanh thu, chi phí, từ đó xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác. Phải đảm bảo mối quan hệ tƣơng xứng giữa doanh thu, thu nhập với chi phí đƣợc trừ. -Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, trung thực và hợp lý phục vụ cho việc điều hành quản lý công ty. Ghi nhận các kết quả hoạt động kinh doanh một cách chi tiết. - Xác định số thu nhập chịu thuế, thu nhập tính thuế, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp một cách chính xác. - Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu, chi tài chính, kỉ luật thu nộp, thanh toán với nhà nƣớc. 3.6 HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG Công ty TNHH MTV Cấp Nƣớc Sóc Trăng áp dụng theo hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ”. 26 3.6.1 Sơ đồ chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Hình 3.3: Sơ đồ chứng từ ghi sổ Ghi chú: - Ghi hàng ngày: - Ghi cuối tháng: - Quan hệ, đối chiếu, kiểm tra: 27 Bảng tổng hợp chi tiết 3.6.2 Nội dung và trình tự ghi sổ: Hằng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra để lập chứng từ ghi sổ. Đối với nhiệm vụ phát sinh thƣờng xuyên có nội dung kinh tế giống nhau đƣợc sử dụng để lập bảng tổng hợp chứng từ cùng loại. Từ số liệu nhập trên bảng này để lâp ra chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong chuyển đến kế toán trƣởng hoặc ngƣời phụ trách kế toán hoặc ngƣời đƣợc kế toán trƣởng ủy quyền ký duyệt, sau đó chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái. Cuối tháng sau khi đã ghi hết chứng từ ghi sổ trong tháng vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, vào sổ cái, kế toán tiến hành khóa sổ cái để tính ra số phát sinh Nợ, Có và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản.Trên sổ cái tính tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng, căn cứ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái, sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu thì sử dụng để lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính. Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc chứng từ kế toán kèm theo bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại đƣợc sử dụng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng khóa các sổ, thẻ kế toán chi tiết, lấy số liệu sau khi khóa sổ để lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản. Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết đƣợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, Có và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên sổ cái. Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng các số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết của các tài khoản đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính. Hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” gồm các loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. 28 Chƣơng 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG 4.1 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NHẬP NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG 4.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng - Phiếu nhập kho. (Mẩu số:01-VT) - Thẻ kho 4.1.2 Quy trình luân chuyển chứng từ - Hằng ngày thủ kho ghi số liệu nhập NVL vào thẻ kho(xem phụ lục). Sau đó chuyển các chứng từ vào phòng kế toán. - Kế toán tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào các chứng từ của thủ kho kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 152, sau đó ghi vào sổ cái 152. - Định kỳ kế toán của Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng khóa sổ kế toán và tính ra phần Nợ, Có của tài khoản 152. Sau đó đối chiếu với thủ kho xem có khớp hay không, và lập báo cáo tài chính. 4.1.3 Tài khoản sử dụng Tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng kế toán sử dụng tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” gồm các tài khoản chi tiết sau: - TK 152 (1): NVL chính - TK 152 (2): NVL phụ - TK 152 (3): Nhiên liệu - TK 152 (4): Phụ tùng thay thế - TK 152 (5): NVL và thiết bị XDCB - TK 152 (8): NVL khác * Các tài khoản liên quan: - TK 111: Tiền mặt - TK 112: Tiền gửi ngân hàng - TK 133: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ - TK 142: Chi phí trả trƣớc ngắn hạn - TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang - TK 242: Chi phí trả trƣớc dài hạn - TK 331: Phải trả ngƣời bán 29 4.1.4 Nguyên tắc hạch toán Nguyên liệu, vật liệu nhập kho phải theo từng thứ, từng chủng loại quy cách ở từng kho và từng địa điểm bảo quản sử dụng. Trị giá vật liệu nhập kho phải đúng giá theo nguyên tắc giá thực tế. Kế toán có nhiệm vụ xác định giá thực tế vì ở những thời điểm khác nhau trong kỳ hạch toán giá có khác nhau. Lựa chọn phƣơng pháp kê khai hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và đặc điểm của hàng tồn kho. Đánh giá vật liệu nhập kho Giá thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên HĐ + Chi phí thu mua + Thuế không hoàn lại(nếu có) – Các khoản giảm trừ Trong đó: - Chi phí thu mua: CP vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, phân loại, bảo hiểm…VL từ nơi mua về đến DN, công tác phí của nhân viên thu mua, CP thuê kho bãi, tiền phạt, tiền bồi thƣờng, CP của bộ phận thu mua độc lập, số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có). - Thuế gồm các khoản thuế không hoàn lại nhƣ: Thuế NK, Thuế TTĐB, phần thuế GTGT phải nộp khi mua vật liệu (đối với DN không thuộc diện nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ), thuế GTGT hàng NK không đƣợc khấu trừ. - Các khoản giảm trừ: + Giảm giá vât liệu: do khoản tiền đƣợc ngƣời bán giảm trừ do hàng kém chất lƣợng, sai qui cách. + Chiết khấu thƣơng mại: khoản tiền ngƣời mua đƣợc hƣởng khi mua hàng số lƣợng lớn. + Hàng mua trả lại: giá trị hàng đã mua trả lại cho ngƣời bán. 4.1.5 Sổ sách kế toán sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái tài khoản 152 - Sổ chi tiết tài khoản 152 30 CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG Số 16 Nguyễn Chí Thanh, P.6, TP. Sóc Trăng Mẫu số: 01-VT Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: Tháng 01 năm 2013 Số hiệu tài khoản Nợ Có 1524 331 1331 331 1524 1111 1331 1111 1524 1111 1331 1111 1524 1111 1331 1111 1524 112 1331 112 1524 1111 1331 1111 1524 112 1331 112 1524 331 1331 331 1524 331 1331 331 1524 331 1331 331 1524 331 1331 331 1524 154 Trích yếu 1) Nhập vật tƣ khởi thủy Thuế GTGT 2) Nhập 23 tấm Tole 8li (Tiến Thành) Thuế GTGT 3) Nhập 100 kg Clor lỏng (Biên Hòa) Thuế GTGT 4) Mua 1 cây Láp 12 (3m+6 tán) Thuế GTGT 5) Nhập 200 bộ khởi thủy 168x60 Thuế GTGT 6) Nhập kho 200 cái Joint KT 168 Thuế GTGT 7) Mua 400 kg Clor lỏng (Biên Hòa) Thuế GTGT 8) Mua vật tƣ ( Bình Minh) Thuế GTGT 9) Nhập vật tƣ (Đạt Hòa) Thuế GTGT 10) Nhập vật tƣ ( APT) Thuế GTGT 11) Nhập vật tƣ (Vũ Diệp) Thuế GTGT 12) Nhập lại vật tƣ thừa ở Kênh Xáng phƣờng 7, 20m ống PVC 60 BM 13) Nhập Clor và vật tƣ (Biên Hòa) Thuế GTGT 14) Nhập lại vật tƣ xuất để sửa chữa Nhà máy 1 gồm 1 loc cát và bể lắng 15) Nhập đệm chì ( Việt Hy ) Thuế GTGT 16) Mua Van PVC 60, răng trong 21, 31 Số tiền 20.400.000 2.040.000 9.200.000 920.000 1.050.000 105.000 200.000 20.000 13.520.000 1.352.000 418.200 41.820 4.200.240 420.024 194.506.000 19.450.600 5.625.000 562.500 30.000.000 3.000.000 4.131.900 413.190 624.000 1524 1331 1524 331 331 2413 1.900.000 190.000 309.100 1524 1331 1524 331 331 1111 1.625.000 162.500 4.420.000 Ghi chú răng trong 27 Thuế GTGT 17) Nhập keo 50g ( Bình Minh) Thuế GTGT 18) Nhập vật tƣ ( Đạt Hòa) Thuế GTGT 19) Nhập vật tƣ thừa MR tuyến ống hẻm trƣờng học đƣờng Chông Chác 20) Nhập vật tƣ ( An Hoàng Phát ) Thuế GTGT 21) Nhập vật tƣ Thuế GTGT Cộng 1331 1524 1331 1524 1331 1524 1111 331 331 331 331 154 442.000 134.603.000 13.460.300 1.984.000 198.400 23.642.600 1524 1331 1524 1331 331 331 331 331 1.150.000 115.000 188.284.500 18.828.450 684.646.856 Ngày … tháng … năm …… Kế toán trƣởng Ngƣời ghi sổ 32 CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG Mẫu số: 01-VT Số 16 Nguyễn Chí Thanh, P.6, TP. Sóc Trăng Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2013 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng 01 02/01 02 04/01 03 04/01 04 06/01 05 08/01 06 08/01 07 09/01 08 10/01 09 10/01 10 10/01 11 10/01 Tổng cộng Ngƣời ghi sổ Số tiền 22.440.000 10.120.000 1.115.000 220.000 14.872.000 460.020 4.620.246 213.956.600 6.187.500 33.000.000 4.545.090 311.536.456 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng 12 11/01 13 14/01 14 16/01 15 21/01 16 21/01 17 23/01 18 23/01 19 25/01 20 28/01 21 28/01 Kế toán trƣởng 33 Tổng cộng Số tiền 624.000 2.090.000 309.100 1.787.500 4.862.000 148.063.300 2.182.400 23.642.600 1.265.000 188.284.500 373.110.400 Ngày … tháng … năm …… Giám đốc CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG Mẫu số: 01-VT Số 16 Nguyễn Chí Thanh, P.6, TP. Sóc Trăng Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC SỔ CÁI Năm:2013 Tên tài khoản: 152 – Nguyên liệu, vật liệu Số hiệu: Từ ngày: 01/01/2013 Đến ngày:31/01/2013 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số Ngày tháng hiệu 01 02/01/2013 Nhập vật tƣ 02 04/01/2013 Nhập 23 tấm Tole 8li (Tiến Thành) 03 04/01/2013 Nhập 100 kg Clor lỏng (Biên Hòa) 04 06/01/2013 Mua 1 cây Láp 12 (3m+6 tán) 05 08/01/2013 Nhập 200 bộ khởi thủy 168x60 06 08/01/2013 Nhập kho 200 cái Joint KT 168 07 09/01/2013 Mua 400 kg Clor lỏng (Biên Hòa) 08 10/01/2013 Mua vật tƣ ( Bình Minh) 09 10/01/2013 Nhập vật tƣ (Đạt Hòa) 10 10/01/2013 Nhập vật tƣ ( APT) 11 10/01/2013 Nhập vật tƣ (Vũ Diệp) 12 11/01/2013 Nhập lại vật tƣ thừa ở Kênh Xáng phƣờng 7, 20m ống PVC 60 BM 13 14/01/2013 Nhập Clor và vật tƣ 34 Số tiền Tài khoản Đ/Ƣ 331 1111 20.400.000 9.200.000 1111 1.050.000 1111 200.000 112 13.520.000 1111 418.200 112 4.200.240 331 194.506.000 331 5.625.000 331 331 30.000.000 4.131.900 154 624.000 331 1.900.000 Nợ Có Ghi chú 14 16/01/2013 15 21/01/2013 16 21/01/2013 17 23/01/2013 18 23/01/2013 19 25/01/2013 20 28/01/2013 21 28/01/2013 Ngƣời ghi sổ (Biên Hòa) Nhập lại vật tƣ xuất để sửa chữa Nhà máy 1 gồm 1 loc cát và bể lắng Nhập đệm chì ( Việt Hy ) Mua Van PVC 60, răng trong 21, răng trong 27 Nhập keo 50g ( Bình Minh) Nhập vật tƣ ( Đạt Hòa) Nhập vật tƣ thừa MR tuyến ống hẻm trƣờng học đƣờng Chông Chác Nhập vật tƣ ( An Hoàng Phát ) Nhập vật tƣ Tổng cộng Kế toán trƣởng 35 2413 309.100 331 1.625.000 1111 4.420.000 331 134.603.000 331 1.984.000 154 23.642.600 331 1.150.000 331 188.284.500 641.793.540 Ngày… tháng…năm……. Chủ tịch CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG Số 16 Nguyễn Chí Thanh, P.6, TP. Sóc Trăng SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 1524 Từ ngày 01/01/2013 Công ty TNHH MTV Cấp Nƣớc Đến ngày 31/01/2013 Ngày Số CT Nội dung ĐV tính TKĐƢ 02/01/2013 04/01/2013 04/01/2013 01 02 03 bộ tấm kg 331 1111 1111 300,00 23,00 100,00 20.400.000 9.200.000 1.050.000 06/01/2013 04 cái 1111 1,00 200.000 08/01/2013 05 bộ 112 200,00 13.520.000 08/01/2013 09/01/2013 06 07 cái kg 1111 112 200,00 440,00 418.200 4.200.240 10/01/2013 10/01/2013 10/01/2013 10/01/2013 11/10/2013 08 09 10 11 12 cái cái cái cái m 331 331 331 331 154 10.470,00 180,00 20,00 9,00 20,00 194.506.000 5.625.000 30.000.000 4.131.900 624.000 14/01/2013 13 kg 331 16/01/2013 21/01/2013 21/01/2013 14 15 16 cái bịch cái 2413 331 1111 23/01/2013 17 Nhập vật tƣ Nhập vật tƣ (Tiến Thành) Nhập Clor lỏng (Biên Hòa) Nhập 1 cây Láp 12 (3m + 6 tán) Nhập bộ khởi thủy 168x60 (Đệ Nhất) Nhập kho Joint KT 168 Mua Clor lỏng (Biên Hòa) Nhập vật tƣ (Bình Minh) Nhập vật tƣ (Đạt Hòa) Nhập vật tƣ (APT) Nhập vật tƣ (Vũ Diệp) Nhập lại vật tƣ thừa ở Kênh Xáng phƣờng 7 Nhập Clor và vật tƣ (Biên Hòa) Nhập lại vật tƣ thừa Nhập đệm chì (Việt Hy) Mua Van PVC 60, răng trong 21, răng trong 27 Nhập keo 50g (Bình Minh) týp 331 36 SL nhập Nợ 1.900.000 2,00 5,00 748,00 309.100 1.625.000 4.420.000 134.603.000 SL xuất Có 23/01/2013 25/01/2013 28/01/2013 28/01/2013 18 19 20 21 Ngƣời ghi sổ Nhập vật tƣ (Đạt Hòa) Nhập kho vật tƣ thừa Nhập vật tƣ (An Hoàng Phát) Nhập vật tƣ Tổng cộng cái cái cái 331 154 331 cái 331 Kế toán trƣởng 37 2,00 5,00 1.984.000 23.642.600 1.150.000 12.725,00 188.284.500 641.793.540 Ngày … tháng … năm …… Giám đốc 4.2 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG 4.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng - Phiếu xuất kho (Mẫu số: 02-VT) - Thẻ kho 4.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ - Hằng ngày thủ kho ghi số liệu xuất NVL vào thẻ kho(xem phụ luc). Sau đó chuyển các chứng từ vào phòng kế toán. - Kế toán tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào các chứng từ của thủ kho kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 152, sau đó ghi vào sổ cái 152. 4.2.3 Tài khoản sử dụng Tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng kế toán sử dụng tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” gồm các tài khoản chi tiết sau: - TK 152 (1): NVL chính - TK 152 (2): NVL phụ - TK 152 (3): Nhiên liệu - TK 152 (4): Phụ tùng thay thế - TK 152 (5): NVL và thiết bị XDCB - TK 152 (8): NVL khác  Các tài khoản liên quan: - TK 142: Chi phí trả trƣớc ngắn hạn - TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang - TK 242: Chi phí trả trƣớc dài hạn - TK 621: Chi phí NVL trực tiếp - TK 627: Chi phí sản xuất chung - TK 641: Chi phí bán hàng - TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp - TK 711: Thu nhập khác 4.2.4 Nguyên tắc hạch toán Phải hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu theo từng thứ, từng chủng loại quy cách ở từng kho và ở từng địa điểm bảo quản sử dụng. Trị giá vật liệu xuất kho phải đúng giá theo nguyên tắc giá thực tế. Kế toán có nhiệm vụ xác định giá thực tế vì ở những thời điểm khác nhau trong kỳ hạch toán giá có khác nhau. 38 Nguyên liệu, vật liệu xuất kho theo phƣơng pháp FIFO “Nhập trƣớc, xuất trƣớc”: NVL nào nhập kho trƣớc thì khi xuất dùng đƣợc xuất ra trƣớc, giá NVL xuất dùng đƣợc tính theo giá nhập kho lần trƣớc và lần lƣợt xuất theo giá nhập kho các lô hàng kế tiếp. 4.2.5 Sổ sách kế toán sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái tài khoản 152 - Sổ chi tiết tài khoản 152 39 CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG Mẫu số: 01-VT Số 16 Nguyễn Chí Thanh, P.6, TP. Sóc Trăng Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: Tháng 01 năm 2013 Trích yếu 1) Phan Thị Đồng-09-11-DS05 Khu 5A 2) MR tuyến ống CN Hẻm Trƣờng học đƣờng Chông Chác khóm 6 phƣờng 5 3) Trần Quang Hùng-15 Sóc Vồ 4) Cty TNHH Dƣợc Phẩm ST-651 Trần Hƣng Đạo 5) Ký Minh Thi-437/31A Quốc Lộ 1 6) Trần Thị Nguyệt-18/8 Kênh xáng 7) Diệp Chúc Ly-437-37A Quốc Lộ 1,p2 8) Thay bơm sơ lọc, tăng công suất NMN đóng chai 9) Di dời hệ thống châm clo nhà máy khu công nghiệp 10) Ngô Thị Nga – 188G Chông Chác 11) Thạch Lênh – 182/24F Chông Chác 12) Triệu Văn Quân-437/21/15 Quốc Lộ 1 13) Sơn Thị Bích Trang – 353 Quốc Lộ 1 14) Cty TNHH XD TM Minh Châu 15) MR tuyến ống CN nối KCNKDC Minh Châu 16) MR tuyến ống CN hẻm trƣờng học đƣờng Chông Chác 17) Cty CP Tƣ Vấn XD Khánh Hƣng-135/11 Hùng Vƣơng 18) Võ Thị Sáu-66/7 Hùng Vƣơng 19) MR tuyến ống CN Hẻm 680 Lý Thƣờng Kiệt Số hiệu tài khoản Nợ Có Số tiền 6211 1524 1.058.608 154 1524 12.797.900 6211 6211 1524 1524 40.000 2.183.428 242 1524 523.004 242 1524 471.504 242 1524 523.004 6272 1524 16.886.100 6272 1524 4.048.584 242 1524 512.004 242 1524 453.504 242 1524 505.004 242 1524 687.904 6211 1524 1.022.608 2412 1524 4.582.800 154 1524 19.650.500 6211 1524 713.304 6211 154 1524 1524 176.164 2.823.640 40 Ghi chú 20) MR tuyến ống CN Lê Duẩn nối dài 21) Xuất vật tƣ XN CN Kế Sách 22) Thay máy châm clor trạm CN Trần Đề 23) Xuất đổi SCTX 24) Bùi Thanh Trung-hẻm 437 Quốc Lộ 1 25) Nguyễn Phƣớc Lộc-229 Quốc Lộ 1 26) MR tuyến ống CN đƣờng Vĩnh Hiệp-TX Vĩnh Châu 27) Thay bồn áp lực phƣờng 8 28) MR tuyến ống CN hẻm 960 Lý Thƣờng Kiệt 29) Sơn Hiệu-134/1 Chông Chác 30) Xuất vật tƣ nhập kho XN CN Kế Sách 31) Xuất vật tƣ nhập kho XN CN Ngã Năm 32) Gia công bồn lọc áp lực XN CN Kế Sách 33) Xuất vật tƣ phòng kinh doanh 34) Võ Lệ Liễu-D11 Nguyễn Huệ 35) Nguyễn Thị Bông-185 Kênh 30/4 36) Trần Thị Ngọc Anh-556 Tôn Đức Thắng 37) Gia công ống đẩy bơm Giếng II 38) MR tuyến CN dọc Kênh Cống Quay nối Lê Hồng Phong-Bạch Đằng 39) MR tuyến ống CN hẻm khóm 5 đƣờng Chông Chác 40) MR tuyến ống CN đƣờng Trần Quốc Toản nối đƣờng Huỳnh Phan Hộ 41) Lâm Thị Huỳnh Mai-73/9 Phú Lợi 42) Lắp đặt giếng II Sung Đinh 43) Xuất vật tƣ nhập khoXNCNKế Sách 44)Xuất vật tƣ nhập kho XN CN Phú Lợi Tổng cộng 154 1524 4.062.188 6412 6272 1524 1524 2.069.400 22.650.000 6412 6211 1524 1524 5.426.698 792.000 6211 1524 162.364 2412 1524 67.641.900 6272 154 1524 1524 280.600 4.993.100 6211 1524(KếSách) 1524 1524 94.000 10.599.800 1524(NgãNăm) 1524 13.137.900 2413 1524 533.100 6422 6211 6211 1524 1524 242.000 579.304 40.000 6211 1524 130.000 2412 1524 11.378.400 2412 1524 7.850.000 154 1524 23.451.350 154 1524 37.668.900 6211 1524 2.143.178 2412 1524(KếSách) 1524 1524 3.231.984 37.388.000 1524(Phú Lợi) 1524 68.940.170 395.145.900 Ngày … tháng … năm …… Kế toán trƣởng Ngƣời ghi sổ 41 CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG Mẫu số: 01-VT Số 16 Nguyễn Chí Thanh, P.6, TP. Sóc Trăng Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2013 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng LĐ01 02/01 LĐ02 02/01 LĐ03 03/01 LĐ04 03/01 LĐ05 04/01 LĐ06 04/01 LĐ07 04/01 LĐ08 04/01 LĐ09 05/01 LĐ10 07/01 LĐ11 07/01 LĐ12 08/01 LĐ13 08/01 LĐ14 09/01 LĐ15 09/01 LĐ16 09/01 LĐ17 10/01 LĐ18 10/01 LĐ19 11/01 LĐ20 11/01 LĐ21 14/01 LĐ22 14/01 Tổng cộng Ngƣời ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng 1.058.608 5.426.698 LĐ23 14/01 12.797.900 792.000 LĐ24 15/01 40.000 162.364 LĐ25 15/01 2.183.428 67.641.900 LĐ26 15/01 523.004 280.600 LĐ27 16/01 471.504 4.993.100 LĐ28 17/01 523.004 94.000 LĐ29 18/01 16.886.100 10.599.800 LĐ30 21/01 4.048.584 13.137.900 LĐ31 21/01 512.004 533.100 LĐ32 22/01 453.504 242.000 LĐ33 22/01 505.004 579.304 LĐ34 23/01 687.904 40.000 LĐ35 23/01 1.022.608 130.000 LĐ36 24/01 4.582.800 11.378.400 LĐ37 24/01 19.650.500 7.850.000 LĐ38 24/01 713.304 23.451.350 LĐ39 25/01 176.164 37.668.900 LĐ40 25/01 2.823.640 2.143.178 LĐ41 28/01 4.062.188 3.231.984 LĐ42 28/01 2.069.400 37.388.000 LĐ43 29/01 22.650.000 68.940.170 LĐ44 29/01 98.441.152 Tổng cộng 296.704.748 Ngày … tháng … năm …… Kế toán trƣởng Giám đốc Số tiền 42 CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG Số 16 Nguyễn Chí Thanh, P.6, TP. Sóc Trăng Mẫu số: 01-VT Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC SỔ CÁI Năm:2013 Tên tài khoản: 152 – Nguyên liệu, vật liệu Số hiệu: Từ ngày: 01/01/2013 Đến ngày:31/01/2013 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số Ngày tháng hiệu LĐ01 02/01/2013 LĐ02 02/01/2013 LĐ03 03/01/2013 LĐ04 03/01/2013 LĐ05 04/01/2013 LĐ06 04/01/2013 LĐ07 04/01/2013 LĐ08 04/01/2013 LĐ09 05/01/2013 LĐ10 07/01/2013 LĐ11 07/01/2013 LĐ12 08/01/2013 LĐ13 08/01/2013 LĐ14 09/01/2013 Diễn giải 1) Phan Thị Đồng-09-11-DS05 Khu 5A 2) MR tuyến ống CN Hẻm Trƣờng học đƣờng Chông Chác khóm 6 phƣờng 5 3) Trần Quang Hùng-15 Sóc Vồ 4) Cty TNHH Dƣợc Phẩm ST651 Trần Hƣng Đạo 5) Ký Minh Thi-437/31A Quốc Lộ 1 6) Trần Thị Nguyệt-18/8 Kênh xáng 7) Diệp Chúc Ly-437-37A Quốc Lộ 1,p2 8) Thay bơm sơ lọc, tăng công suất NMN đóng chai 9) Di dời hệ thống châm clo nhà máy khu công nghiệp 10) Ngô Thị Nga – 188G Chông Chác 11) Thạch Lênh – 182/24F Chông Chác 12) Triệu Văn Quân-437/21/15 Quốc Lộ 1 13) Sơn Thị Bích Trang – 353 Quốc Lộ 1 14) Cty TNHH XD TM Minh Châu 43 Tài khoản Đ/Ƣ Số tiền Nợ Có 6211 1.058.608 154 12.797.900 6211 40.000 6211 2.183.428 242 523.004 242 471.504 242 523.004 6272 16.886.100 6272 4.048.584 242 512.004 242 453.504 242 505.004 242 687.904 6211 1.022.608 Ghi chú LĐ15 09/01/2013 LĐ16 09/01/2013 LĐ17 10/01/2013 LĐ18 10/01/2013 LĐ19 11/01/2013 LĐ20 11/01/2013 LĐ21 14/01/2013 LĐ22 14/01/2013 LĐ23 LĐ24 14/01/2013 15/01/2013 LĐ25 15/01/2013 LĐ26 15/01/2013 LĐ27 LĐ28 16/01/2013 17/01/2013 LĐ29 18/01/2013 LĐ30 21/01/2013 LĐ31 21/01/2013 LĐ32 22/01/2013 LĐ33 22/01/2013 LĐ34 23/01/2013 LĐ35 23/01/2013 LĐ36 24/01/2013 LĐ37 24/01/2013 LĐ38 24/01/2013 LĐ39 25/01/2013 15) MR tuyến ống CN nối KCN-KDC Minh Châu 16) MR tuyến ống CN hẻm trƣờng học đƣờng Chông Chác 17) Cty CP Tƣ Vấn XD Khánh Hƣng-135/11 Hùng Vƣơng 18) Võ Thị Sáu-66/7 Hùng Vƣơng 19) MR tuyến ống CN Hẻm 680 Lý Thƣờng Kiệt 20) MR tuyến ống CN Lê Duẩn nối dài 21) Xuất vật tƣ XN CN Kế Sách 22) Thay máy châm clor trạm CN Trần Đề 23) Xuất đổi SCTX 2412 4.582.800 154 19.650.500 6211 713.304 6211 176.164 154 2.823.640 154 4.062.188 6412 2.069.400 6272 22.650.000 6412 5.426.698 24) Bùi Thanh Trung-hẻm 437 Quốc Lộ 1 25) Nguyễn Phƣớc Lộc-229 Quốc Lộ 1 26) MR tuyến ống CN đƣờng Vĩnh Hiệp-TX Vĩnh Châu 27) Thay bồn áp lực phƣờng 8 6211 792.000 6211 162.364 2412 67.641.900 6272 280.600 28) MR tuyến ống CN hẻm 960 Lý Thƣờng Kiệt 29) Sơn Hiệu-134/1 Chông Chác 30) Xuất vật tƣ nhập kho XN CN Kế Sách 31) Xuất vật tƣ nhập kho XN CN Ngã Năm 154 4.993.100 6211 94.000 32) Gia công bồn lọc áp lực XN CN Kế Sách 33) Xuất vật tƣ phòng kinh doanh 34) Võ Lệ Liễu-D11 Nguyễn Huệ 35) Nguyễn Thị Bông-185 Kênh 30/4 36) Trần Thị Ngọc Anh-556 Tôn Đức Thắng 37) Gia công ống đẩy bơm Giếng II 38) MR tuyến CN dọc Kênh Cống Quay nối Lê Hồng Phong-Bạch Đằng 39) MR tuyến ống CN hẻm 44 1524(K ế Sách) 1524(N gã Năm) 2413 10.599.800 13.137.900 533.100 6422 242.000 6211 579.304 6211 40.000 6211 130.000 2412 11.378.400 2412 7.850.000 154 23.451.350 LĐ40 25/01/2013 LĐ41 28/01/2013 LĐ42 LĐ43 28/01/2013 29/01/2013 LĐ44 29/01/2013 khóm 5 đƣờng Chông Chác 40) MR tuyến ống CN đƣờng Trần Quốc Toản nối đƣờng Huỳnh Phan Hộ 41) Lâm Thị Huỳnh Mai-73/9 Phú Lợi 42) Lắp đặt giếng II Sung Đinh 43) Xuất vật tƣ nhập kho XN CN Kế Sách 44)Xuất vật tƣ nhập kho XN CN Phú Lợi 154 37.668.900 6211 2.143.178 2412 3.231.984 1524(K ế Sách) 1524(P hú Lợi) 37.388.000 68.940.170 395.145.900 Ngƣời ghi sổ Ngày… tháng…năm……. Kế toán trƣởng Giám đốc 45 CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG Số 16 Nguyễn Chí Thanh, P.6, TP. Sóc Trăng SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 1524 Công ty TNHH MTV Cấp Nƣớc Đến ngày 31/01/2013 Từ ngày 01/01/2013 Ngày Số CT 02/01/2013 LĐ01 02/01/2013 LĐ02 03/01/2013 03/01/2013 LĐ03 LĐ04 04/01/2013 04/01/2013 04/01/2013 LĐ05 LĐ06 LĐ07 04/01/2013 LĐ08 05/01/2013 LĐ09 07/01/2013 07/01/2013 LĐ10 LĐ11 08/01/2013 LĐ12 08/01/2013 LĐ13 09/01/2013 09/01/2013 LĐ14 LĐ15 Nội dung ĐV tính TKĐƢ Phan Thị Đồng-09-11-DS05 Khu 5A MR tuyến ống CN Hẻm Trƣờng học đƣờng Chông Chác khóm 6 phƣờng 5 Trần Quang Hùng-15 Sóc Vồ Cty TNHH Dƣợc Phẩm ST-651 Trần Hƣng Đạo Ký Minh Thi-437/31A Quốc Lộ 1 Trần Thị Nguyệt-18/8 Kênh xáng Diệp Chúc Ly-437-37A Quốc Lộ 1,p2 Thay bơm sơ lọc, tăng công suất NMN đóng chai Di dời hệ thống châm clo nhà máy khu công nghiệp Ngô Thị Nga – 188G Chông Chác Thạch Lênh – 182/24F Chông Chác Triệu Văn Quân-437/21/15 Quốc Lộ 1 Sơn Thị Bích Trang – 353 Quốc Lộ 1 Cty TNHH XD TM Minh Châu MR tuyến ống CN nối KCNKDC Minh Châu cuồn 6211 26,60 1.058.608 kg 154 405,00 12.797.900 cái týp 6211 6211 1,00 23,00 40.000 2.183.428 cuồn cuồn cuồn 242 242 242 14,80 15,30 14,80 523.004 471.504 523.004 cái 6272 1,00 16.886.100 cái 6272 234,00 4.048.584 cuồn cuồn 242 242 15,30 14,30 512.004 453.504 cuồn 242 13,80 505.004 cuồn 242 15,30 687.904 cuồn kg 6211 2412 24,60 9,00 1.022.608 4.582.800 46 SL nhập Nợ SL xuất Có 09/01/2013 LĐ16 10/01/2013 LĐ17 10/01/2013 11/01/2013 LĐ18 LĐ19 11/01/2013 LĐ20 14/01/2013 14/01/2013 LĐ21 LĐ22 14/01/2013 15/01/2013 LĐ23 LĐ24 15/01/2013 LĐ25 15/01/2013 LĐ26 16/01/2013 17/01/2013 LĐ27 LĐ28 18/01/2013 21/01/2013 LĐ29 LĐ30 21/01/2013 LĐ31 22/01/2013 LĐ32 22/01/2013 23/01/2013 23/01/2013 24/01/2013 LĐ33 LĐ34 LĐ35 LĐ36 24/01/2013 24/01/2013 LĐ37 LĐ38 MR tuyến ống CN hẻm trƣờng học đƣờng Chông Chác Cty CP Tƣ Vấn XD Khánh Hƣng135/11 Hùng Vƣơng Võ Thị Sáu-66/7 Hùng Vƣơng MR tuyến ống CN Hẻm 680 Lý Thƣờng Kiệt MR tuyến ống CN Lê Duẩn nối dài Xuất vật tƣ XN CN Kế Sách Thay máy châm clor trạm CN Trần Đề Xuất đổi SCTX Bùi Thanh Trung-hẻm 437 Quốc Lộ 1 Nguyễn Phƣớc Lộc-229 Quốc Lộ 1 MR tuyến ống CN đƣờng Vĩnh Hiệp-TX Vĩnh Châu Thay bồn áp lực phƣờng 8 MR tuyến ống CN hẻm 960 Lý Thƣờng Kiệt Sơn Hiệu-134/1 Chông Chác Xuất vật tƣ nhập kho XN CN Kế Sách Xuất vật tƣ nhập kho XN CN Ngã Năm Gia công bồn lọc áp lực XN CN Kế Sách Xuất vật tƣ phòng kinh doanh Võ Lệ Liễu-D11 Nguyễn Huệ Nguyễn Thị Bông-185 Kênh 30/4 Trần Thị Ngọc Anh-556 Tôn Đức Thắng Gia công ống đẩy bơm Giếng II MR tuyến CN dọc Kênh Cống cái 154 635,00 19.650.500 cái 6211 22,30 713.304 cuồn týp 6211 154 12,50 91,00 176.164 2.823.640 týp 154 131,00 4.062.188 cái Bộ 6412 6272 3,00 1,00 2.069.400 22.650.000 týp m 6412 6211 168,50 12,00 5.426.698 792.000 cuồn 6211 10,00 162.364 m 2412 965,00 67.641.900 týp týp 6272 154 3,00 164,00 280.600 4.993.100 m kg 6211 1524 4,00 52,00 94.000 10.599.800 kg 1524 701,00 13.137.900 cái 2413 3,00 533.100 cái cái cái cái 6422 6211 6211 6211 90,00 14,30 1,00 1,00 242.000 579.304 40.000 130.000 kg kg 2412 2412 67,00 34,00 11.378.400 7.850.000 47 25/01/2013 LĐ39 25/01/2013 LĐ40 28/01/2013 LĐ41 28/01/2013 29/01/2013 LĐ42 LĐ43 29/01/2013 LĐ44 Quay nối Lê Hồng Phong-Bạch Đằng MR tuyến ống CN hẻm khóm 5 đƣờng Chông Chác MR tuyến ống CN đƣờng Trần Quốc Toản nối đƣờng Huỳnh Phan Hộ Lâm Thị Huỳnh Mai-73/9 Phú Lợi Lắp đặt giếng II Sung Đinh Xuất vật tƣ nhập kho XN CN Kế Sách Xuất vật tƣ nhập kho XN CN Phú Lợi Tổng cộng kg 154 751,50 23.451.350 týp 154 435,00 37.668.900 týp 6211 23,00 2.143.178 m cái 2412 1524 93,00 301,00 3.231.984 37.388.000 cái 1524 1.758,00 68.940.170 7.374,90 395.145.900 12.725,00 Kế toán trƣởng Giám đốc 48 641.793.540 4.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT TÌNH HÌNH NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG. Tại Công ty sử dụng phƣơng pháp thẻ song song để theo dõi chi tiết nguyên vật liệu, kiểm tra tình hình cung cấp sử dụng vật liệu. Việc theo dõi chi tiết nguyên vật liệu đƣợc thực hiện ở kho và phòng kế toán của Công ty. - Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, hằng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để ghi số liệu vào thẻ kho, chuyển các chứng từ đến phòng kế toán. Vào cuối ngày tính ra số tồn kho của từng loại vật liệu trên thẻ kho. - Ở phòng kế toán: Kế toán vật tƣ sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại vật liệu. Hàng ngày khi nhận đƣợc chứng từ do thủ kho chuyển lên, kế toán tiến hành kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào các sổ chi tiết. Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu. Chứng từ nhập Sổ chi tiết vật liệu Thẻ kho Chứng từ xuất Hình 4.1: Sơ đồ phƣơng pháp thẻ song song Ghi chú: - Ghi hàng ngày: - Ghi cuối tháng: - Quan hệ, đối chiếu, kiểm tra: 49 Bảng tổng hợp nhập,xuất tồn 4.4 SO SÁNH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU 4.4.1 Phân tích tình hình sử dụng NVL trong giai đoạn 2010-2012: Bảng 4.1: Bảng so sánh tình hình nhập xuất vật tƣ trong giai đoạn 2010-2012: (Đvt: đồng) Năm Chênh lệch 2010/2011 Chỉ tiêu 2010 Nhập kho 14.062.435.020 Xuất kho 15.725.642.053 2011 2012 Số tiền (đồng) 10.618.043.844 8.736.415.843 -3.444.391.176 11.041.500.850 7.834.572.910 -4.684.141.203 2011/2012 Tỷ lệ (%) -24,4936 -29,7866 (Nguồn: Bảng báo cáo vật tƣ hàng hóa từ năm 2010 đến năm 2012) 50 Số tiền (đồng) -1.881.628.001 -3.206.927.940 Tỷ lệ (%) -18 -29 Nhận xét: Nhìn chung tình hình sử dụng NVL trong 3 năm có chiều hƣớng giảm do đặc thù của ngành kinh doanh nên NVL sử dụng chủ yếu của Công ty TNHH MTV Cấp Nƣớc Sóc Trăng là các loại vật tƣ dùng để sửa chữa, bảo trì, mở rộng,… nên mô hình kinh doanh đã đƣợc lắp đặt ngay từ đầu các VL sử dụng đều là vật tƣ sửa chữa, lắp đặt thêm các đƣờng ống dẫn nƣớc… Giai đoạn 2010-2011: Số nguyên vật liệu mua vào nhập kho trong năm 2011 giảm so với năm 2010 là 24,4936% tƣơng đƣơng với giá trị bằng tiền là 3.444.391.176 đồng, và giá trị xuất kho sử dụng cũng giảm so với năm 2010 là 29,7866% có giá trị là 4.684.141.203 đồng do Cty kinh doanh nƣớc sinh hoạt nên NVL không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất mà chủ yếu là các loại vật tƣ, phụ tùng thay thế nên việc sử dụng NVL tăng hay giảm cũng không ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của Cty, tuy nhiên nếu việc sử dụng NVL quá nhiều làm tăng chi phí hoạt động của Cty cũng sẽ ảnh hƣởng đến giá thành nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân. Giai đoan 2011-2012: Tình hình sử dụng NVL trong giai đoạn này cũng tƣơng tự nhƣ giai đoạn 2010-2011 số nguyên vật liệu mua vào nhập kho giảm 18 % tƣơng đƣơng 1.881.628.001 đồng và số NVL sử dụng lại giảm so với năm trƣớc là 29 % tƣơng đƣơng 3.206.927.940 đồng, do nguyên vật liệu chủ yếu dùng để sửa chữa nên tình hình sử dụng trong các năm có chiều hƣớng giảm cũng là một điều dễ hiểu, và việc tiết kiệm đƣợc một số chi phí cũng góp phần giảm thiểu giá thành sản phẩm, làm cho việc kinh doanh ngày càng thuận lợi và phát triển thêm một số lĩnh vực kinh doanh khác. 51 4.4.2 Phân tích tình hình sử dụng NVL trong 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 Bảng 2: Bảng so sánh tình hình nhập xuất vật tƣ 6 tháng đầu năm 2013 so với 2012: (Đvt: đồng) Năm Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ Chỉ tiêu 6 tháng đầu 2012 6 tháng đầu 2013 (đồng) (%) Nhập kho 3.242.528.813 Xuất kho 3.232.054.649 4.953.523.563 5.939.659.669 1.710.994.750 52,7673 2.707.605.020 83,7735 (Nguồn: Báo cáo vật tƣ hàng hóa từ 2012-2013) Nhận xét: tình hình nhập kho NVL 6 tháng đầu năm 2013 tăng cao đến 52,7673 % tƣơng đƣơng 1.710.994.750 đồng do nhu cầu sử dụng trong thời gian này tăng cao đột biến lên đến 83,7735 % tƣơng đƣơng 2.707.605.020 đồng so với 6 tháng đầu năm 2012. Có sự tăng đột biến này là do Công ty không ngừng phát triển mở rộng quy mô kinh doanh, sử dụng số lƣợng lớn nguyên vật liệu cho nhiều hạn mục khác nhau, chiếm đa số là sửa chữa nâng cấp các xí nghiệp cấp nƣớc trực thuộc sự quản lý của Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng. 52 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG 5.1 NHẬN XÉT CHUNG 5.1.1 Ƣu điểm Trải qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng tìm hiểu công tác quản lý và sử dụng NVL tại Cty. E m nhận thấy thực trạng hạch toán kế toán của Cty rất chặt chẽ do quá trình hạch toán kế toán đƣợc thực hiện trên máy nên số liệu đƣợc xác định khá chính xác, hạn chế đƣợc những sai sót trong quá trình ghi chép vào sổ sách. Bộ máy kế toán tại Cty đƣợc phân chia công việc rất cụ thể, đảm bảo công việc hạch toán kế toán đƣợc chính xác, kịp thời. Đội ngụ nhân viên kế toán làm việc nhiệt tình, có hiệu quả. Các cán bộ nhân viên của Cty đƣợc đào tạo chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, nắm bắt và xử lý thông tin nhanh nhẹn, chính xác. Và quan trong hơn là tình thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong công việc góp phần hoàn thành tốt các công việc cấp trên giao phó. Công ty áp dụng hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và đúng theo qui định của Nhà nƣớc. Các chứng từ sổ sách kế toán rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo chất lƣợng cho thông tin kế toán. Quá trình luân chuyển chứng từ hợp lý, đúng trình tự và kịp thời. Các quá trình xử lý việc nhập xuất nguyên vật liệu đƣợc kế toán vật tƣ ghi nhận rõ ràng, rành mạch. Kế toán vật tƣ luôn thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, luôn tiến hành kiểm tra kỹ lƣỡng về chủng loại, chất lƣợng và số lƣợng các loại vật tƣ nhập xuất kho. Nếu vật tƣ không đủ tiêu chuẩn sẽ lập tức đƣợc trả lại. Việc theo dõi, đối chiếu sổ sách giữa các khâu đƣợc thực hiện chặt chẽ và thƣờng xuyên để có thể hạn chế đƣợc những sai sót trong quá trình hạch toán kế toán vật tƣ. Công ty sử dụng phƣơng pháp xuất kho là “Nhập trƣớc, xuất trƣớc”, việc sử dụng phƣơng pháp xuất kho này đảm bảo cho vật tƣ không bị tồn quá lâu ảnh hƣởng đến chất lƣợng vật tƣ cũng nhƣ có thể giảm thiểu những thiệt hại do hƣ hỏng gây ra. Nhìn chung công tác kế toán nói chung cũng nhƣ công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng của Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng đƣợc thực hiện khá tốt, việc hạch toán kế toán chính xác, kịp thời, có hiệu quả, đảm bảo cung cấp các số liệu chính xác cho các cấp quản lý dễ dàng theo dõi và đƣa ra những quyết sách cho Công ty ngày một phát triển hơn. 53 5.1.2 Nhƣợc điểm Bên cạnh các ƣu điểm kể trên thì việc hạch toán kế toán của Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng vẫn còn một vài hạn chế cần hoàn thiện để hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả hơn. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty vẫn còn hạn chế, cho nên gây ra một số hạn chế cho việc kinh doanh nhƣ mở rộng quy mô hoạt động, cải tiến các thiết bị khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực mới,… Cơ sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng nhƣ kho dự trữ nguyên vật liệu còn nhỏ hẹp gây khó khăn cho việc quản lý, sử dụng. Đội ngũ cán bộ công nhân viên còn hạn chế khó có thể đáp ứng hết các công việc đƣợc giao phó. Việc thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài chƣa đƣợc quan tâm nhiều. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng em đã đƣợc tìm hiểu quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty cũng nhƣ quá trình hạch toán kế toán nguyên vật liệu. Em xin đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu của Công ty và việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Công ty cần tăng cƣờng nguồn nhân lực cho các phòng, đặc biệt là ở phòng kế toán và các nhân viên quản lý kho giúp cho công việc quản lý sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả cao và không làm tồn đọng khối lƣợng công việc quá nhiều vào cuối tháng. Hạn chế các thủ tục phức tạp giữa các khâu, làm cho bộ máy kế toán đƣợc chặt chẽ, thuận tiện cho các khâu có thể luân chuyển chứng từ nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn. Cần phải không ngừng cải thiện cơ sở vật chất, trang bị các thiết bị hiện đại để hỗ trợ tốt hơn cho việc hạch toán kế toán của Công ty. Mở rộng các kho bảo quản nguyên vật liệu để vật liệu đƣợc bảo quản tốt hơn, chất lƣợng đƣợc đảm bảo. Kiểm tra thƣờng xuyên vật liệu trong kho để có thể kịp thời phát hiện các vật liệu bị hƣ hỏng hoặc thiếu sót. Công ty cũng cần quan tâm đến việc giao động giá thành nguyên vật liệu trên thị trƣờng để điều chỉnh giá cả hợp lý đảm bảo cho việc kinh doanh ngày càng phát triển tốt hơn. 54 Chƣơng 6: KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng em đã đƣợc tìm hiểu về việc hạch toán kế toán của Công ty nhƣng do thời gian thực tập không nhiều nên em chỉ tập trung tìm hiểu công việc hạch toán kế toán nguyên vật liệu của Công ty. Nhìn chung công tác kế toán của Công ty thực hiện khá tốt, mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhất định nhƣng vẫn đáp ứng đƣợc nhu cầu hạch toán kế toán cũng nhƣ nhu cầu quản lý của các cấp lãnh đạo. Tuy nhiên cũng cần phải không ngừng hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty đang ngày càng mở rộng quy mô kinh doanh trên thị trƣờng. Công ty thực hiện việc hạch toán kế toán nguyên vật liệu rất rõ ràng và đƣợc theo dõi thƣờng xuyên, chặt chẽ đảm bảo đƣợc sự chính xác của số liệu kế toán. Các khâu luân chuyển chứng từ cũng đƣợc phối hợp rất tốt. tuy nhiên cũng cần khắc phục một số hạn chế về kho chứa vật tƣ, nguồn nhân lực để phục vụ tốt hơn cho công việc. Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ luôn hoàn thành tốt công việc và xây dựng đƣợc tinh thần đoàn kết luôn quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong công việc. Công ty kinh doanh chủ yếu là nƣớc sinh hoạt và đã mở rộng quy mô hoạt động ở khắp các huyện của tỉnh Sóc Trăng. Không ngừng xây dựng các công trình khai thác dự trữ nƣớc sách để đáp ứng nhu cầu nƣớc sạch cho mỗi ngƣời dân. Và trong quá trình mở rông quy mô hoạt động Công ty đã thành lập thêm Nhà máy sản xuất nƣớc uống đóng chai. Công việc kinh doanh mở rộng nhƣng bên cạnh đó đòi hỏi Công ty cần phải quan tâm nhiều hơn đến công tác kế toán nguyên vật liệu và có sự phân chia rõ ràng, theo dõi chặt chẽ giữa NVL dùng cho việc sản xuất nƣớc uống đóng chai và các NVL dùng cho việc cung cấp nƣớc sinh hoạt. Nguyên vật liệu sử dụng cho mỗi việc đều có đặc điểm khác nhau nên tốt nhất nên đƣợc dự trữ ở các kho khác nhau thuận tiên cho việc quản lý và sử dụng. 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kế toán Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ. . [Ngày truy cập: 25 tháng 8 năm 2013]. 2. Võ Văn Nhị và cộng sự, 2000. Kế toán tài chính. Hà Nội: nhà xuất bản Thống kê. 56 CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG Số 16 Nguyễn Chí Thanh, P.6, TP. Sóc Trăng Mẫu số: 01-VT Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC PHIẾU NHẬP KHO Ngày 6 tháng 8 năm 2013 Số: 02 Nợ: 1331,1524 Có: 331 Họ tên ngƣời giao hàng: Cty TNHH NHựa Đạt Hòa Địa chỉ: TP HCM Theo hóa đơn số: 0012702 ngày 17 tháng 7 năm 2013 của:……………………………… Lý do nhập hàng: Nhập vật tƣ – CTY TNHH Nhựa Đạt Hòa Nhập tại kho: Công ty TNHH MTV Cấp Nƣớc STT Tên hàng A B Chụp lọc cát ngắn 20(30.500) Cộng 01 Mã số C ĐV tính D Số lƣợng Theo chứng từ Thực nhập 1 2 cái 480,00 Đơn giá Số tiền 3 4 14.640.000 30.500,00 14.640.000 Số tiền viết bằng chữ: Ngƣời lập phiếu Ngƣời giao hàng Thủ kho 57 Ngày…tháng…năm20… Kế toán trƣởng CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG Số 16 Nguyễn Chí Thanh, P.6, TP. Sóc Trăng Mẫu số: 02-VT Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày 2 tháng 8 năm 2013 Số: LĐ01 Nợ: 1524,6412 Có: 1524,1531 Địa chỉ: XNCN Mỹ Xuyên Họ tên ngƣời nhận hàng: Trần Quý Phụng Lý do xuất kho: Xuất vật tƣ nhập kho Mỹ Xuyên Xuất tại kho: Công ty TNHH MTV Cấp Nƣớc STT A 01 02 03 05 06 07 08 09 10 11 Tên hàng B TLK 15 ly (83.000) MSong răng trong 27 (2.400) MSong PVC 27 (2.200) Dây đồng (252.000) Chì niêm TLK (72.000) ống PVC 27 BM (8.800) MSong răng ngoài 27 (2.100) ống HDPE 20 (7.800) Nút bít PVC 27 (1.500) Van kiểm tra (D20) 3/4 27 (1C) Cộng Mã số C ĐV tính Số lƣợng Yêu cầu Thực xuất 2 Đơn giá Số tiền 3 83.000,00 2.400,00 4 8.300.000 120.000 D Cái Cái 1 100,00 50,00 Cái Kg Kg M Cái 50,00 1,00 1,00 50,00 50,00 2.200,00 252.000,00 72.000,00 8.800,00 2.100,00 110.000 252.000 72.000 440.000 105.000 M Cái Cái 100,00 50,00 50,00 7.800,00 1.500,00 187.000,00 780.000 75.000 9.350.000 19.604.000 Số tiền viết bằng chữ: Mƣời chin triệu sáu trăm linh bốn ngàn đồng chẵn./. Ngƣời lập phiếu Ngƣời nhận hàng Thủ kho 58 Ngày…tháng…năm20… Kế toán trƣởng Giám đốc CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC SÓC TRĂNG Số 16 Nguyễn Chí Thanh, P.6, TP. Sóc Trăng Mẫu số: 01-VT Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC THẺ KHO Ngày 01 tháng 07 năm 2013 Số Ngày, tháng TT 04/01/2013 04/01/2013 04/01/2013 04/01/2013 04/01/2013 04/01/2013 Số hiệu chứng từ Diễn giải Nhập Xuất Nhập vật tƣ (Tiến Thành) 02 Nhập Clor lỏng (Biên Hòa) 03 LĐ0 5 LĐ0 6 LĐ0 7 LĐ0 8 Ngày nhập,x uất Số lƣợng Nhập Xuất Tồn Ký xác nhận của kế toán 23,00 100,00 Ký Minh Thi-437/31A Quốc Lộ 1 14,80 Trần Thị Nguyệt-18/8 Kênh xáng 15,30 Diệp Chúc Ly-437-37A Quốc Lộ 1,p2 14,80 Thay bơm sơ lọc, tăng công suất NMN đóng chai 1,00 Tổng cộng Ngày … tháng … năm …… Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng 59 [...]... đề tài: Tìm hiểu công tác Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHH MTV) Cấp nƣớc Sóc Trăng làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng trong quá trình thực tập sẽ giúp sinh viên hiểu hơn về quy trình hạch toán kế toán nguyên vật liệu trong... lại thành Tỉnh Hậu Giang và đƣợc mang tên là xí nghiệp cấp nƣớc Thị Xã Sóc Trăng trực thuộc Công ty Cấp nƣớc Tỉnh Hậu Giang Từ năm 1992-1993: Tỉnh Hậu Giang một lần nửa đƣợc tách thành 2 Tỉnh: Tỉnh Sóc Trăng và Tỉnh Cần Thơ, lúc này xí nghiệp cấp nƣớc Thị Xã Sóc Trăng đƣợc đổi thành Công ty Cấp nƣớc Sóc Trăng theo quyết định số61/TC.CB 93 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Sóc Trăng Ban đầu Công ty Cấp nƣớc Sóc. .. NGÃ NĂM 3.5 NHIỆM VỤ CỦA PHÕNG KẾ TOÁN 3.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán TRƢỞNG PHÕNG PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN THU CHI KẾ TOÁN TỔNG HỢP THỦ QUỸ KẾ TOÁN XÂY DỰNG KẾ TOÁN VẬT TƢ Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 3.5.2 Chức năng - Trƣởng phòng: chịu trách nhiệm giúp giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê, thông tin kế toán và hạch toán kinh tế theo chế độ quản lý... học, cũng nhƣ có thể giúp công ty đánh giá tình hình hoạt động, đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn và hoạt động có hiệu quả hơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu và nhận xét về quy trình hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc TRăng So sánh quá trình nhập xuất nguyên vật liệu trong các năm 2010,2011,2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng... nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng 1.3.2 Thời Gian nghiên cứu Số liệu sử dụng trong bài đƣợc lấy trong giai đoạn từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Tìm hiểu quá trình hạch toán kế toán nguyên vật liệu, các trình tự ghi sổ sách... nào đó có thể là vật liệu phụ ở hoạt động này hoặc ở doanh nghiệp này nhƣng lại là vật liệu chính ở hoạt động khác hoặc doanh nghiệp khác  Nếu căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu thì vật liệu đƣợc phân thành: - Vật liệu mua ngoài - Vật liệu tự sản xuất - Vật liệu có từ nguồn khác Tuy nhiên việc phân loại vật liệu nhƣ trên vẫn mang tính tổng quát mà chƣa đi vào từng loại, từng thứ vật liệu cụ thể để phục... phẩm tốt nhất thì việc theo dõi nhập xuất Nguyên vật liệu phải đƣợc theo dõi kỹ càng Và để thực hiện điều đó cần phải làm tốt công tác kế toán Nguyên vật liệu Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là đối với ngành Cấp nƣớc lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty là tạo nên nguồn nƣớc sạch cho mọi... động Hạng Nhất nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam - Trụ sở của Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng tại địa chỉ số 16 đƣờng Nguyễn Chí Thanh, phƣờng 6, TP Sóc Trăng - Tên đơn vị: Công Ty TNHH một thành viên Cấp nƣớc Sóc Trăng - Tên viết tắt: SOCTRANGWACO - Điện thoại: 0793 820943 / Fax: 0793 821278 - Email: info@soctrangwaco.vn * Cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất - Chủ Tịch Công. .. địa bàn khác nhau Do vậy để thống nhất công tác quản lý vật liệu giữa các bộ phận có liên quan, phục vụ cho yêu cầu phân tích,đánh giá tình hình cung cấp, sử dụng vật liệu cần phải có các cách phân loại thích ứng 3  Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của vật liệu thì vật liệu đƣợc chia thành các loại: - Nguyên vật liệu chính: bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản... Quản lý 16 nhà máy: gồm khu vực Thành Phố Sóc Trăng 06 nhà máy và 10 nhà máy tại thị trấn, huyện - Tổng số cán bộ là 237 ngƣời, trong đó có 34 nữ - Đảng bộ Công ty gồm có 05 chi bộ trực thuộc và 65 Đảng viên - Đoàn thể: Công đoàn có 211 đoàn viên, đoàn cơ sở có 95 đoàn viên, hội cựu chiến binh có 21 hội viên Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Sóc Trăng là Công ty do Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn Thực hiện chức năng

Ngày đăng: 08/10/2015, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan