MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH VIETINBANK ĐỐNG ĐA

82 462 1
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH VIETINBANK ĐỐNG ĐA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH VIETINBANK ĐỐNG ĐA

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Chuyên đề này là là kết quả của quá trình học tập tại trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân nghiên cứu thực tế tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa. Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Phạm Quang Trung.Nhờ sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của thầy em đã có được những kiến thức quý báu về cách thức nghiên cứu vấn đề cũng như nội dung của đề tài, từ đó em có thể hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp của mình. Em cũng xin chân thành cảm ơn tình cảm sự truyền thụ kiến thức của các thầy cô giáo khoa Ngân Hàng Tài Chính,Đại Học Kinh Tế Quốc Dân trong suốt quá trình em học tập nghiên cứu. Trong thời gian thực tập hơn hai tháng tại ngân hàng, em đã nhận được sự giúp đỡ tạo điều kiện của Ban lãnh đạo ngân hàng, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị phòng Khách hàng số 1.Chính sự giúp đỡ đó đã giúp em nắm bắt được những kiến thức thực tế về các nghiệp vụ ngân hàng công tác tín dụng.Những kiến thức thực tế này sẽ là hành trang ban đầu cho qúa trình công tác, làm việc của em sau này.Vì vậy, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo ngân hàng, tới toàn thể cán bộ, nhân viên của ngân hàng về sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong thời gian thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2009 Trần Đoàn Khánh – Ngân hàng 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC 2.1.2.1. Bộ máy tổ chức 25 2.1.2.2. Hoạt động của các phòng ban .26 2.1.3. Hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa trong giai đoạn 2004 – 2006 29 I:Dư nợ cho vay ngắn hạn DNVVN .45 CHỈ TIÊU 50 I: DƯ NỢ CHO VAY NGẮN HẠN 50 II: DƯ NỢ CHO VAY TRUNG DÀI HẠN 50 TỔNG DƯ NỢ ĐỐI VỚI DNVVN .50 NQH/Tổng dư nợ DNVVN .51 3.2.1. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng cho DNVVN .67 3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định .67 3.2.3. Tổ chức công tác huy động vốn đựơc tốt .68 3.2.4. Không ngừng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho cán bộ tín dụng .69 3.2.5. Hoàn thiện đổi mới chính sách khách hàng .70 3.3.1. Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước .71 3.3.1.1. Về môi trường pháp lý 71 3.3.1.2. Về môi trường kinh doanh 72 3.3.2. Kiến nghị với Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa .72 Trần Đoàn Khánh – Ngân hàng 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ Em xin chân thành cảm ơn! 1 2.1.2.1. Bộ máy tổ chức 25 2.1.2.2. Hoạt động của các phòng ban .26 2.1.3. Hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa trong giai đoạn 2004 – 2006 29 I:Dư nợ cho vay ngắn hạn DNVVN .45 CHỈ TIÊU 50 I: DƯ NỢ CHO VAY NGẮN HẠN 50 II: DƯ NỢ CHO VAY TRUNG DÀI HẠN 50 TỔNG DƯ NỢ ĐỐI VỚI DNVVN .50 NQH/Tổng dư nợ DNVVN .51 3.2.1. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng cho DNVVN .67 3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định .67 3.2.3. Tổ chức công tác huy động vốn đựơc tốt .68 3.2.4. Không ngừng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho cán bộ tín dụng .69 3.2.5. Hoàn thiện đổi mới chính sách khách hàng .70 3.3.1. Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước .71 3.3.1.1. Về môi trường pháp lý 71 3.3.1.2. Về môi trường kinh doanh 72 3.3.2. Kiến nghị với Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa .72 Trần Đoàn Khánh – Ngân hàng 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng nhà nước NHNN Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa CN NHCT Đống Đa Doanh nghiệp vừa nhỏ DNVVN Công Nghiệp hoá hiện đại hoá CNH-HĐH Trần Đoàn Khánh – Ngân hàng 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nếu xem nền kinh tế quốc gia là một cơ thể sống, thì hệ thống tài chính đóng vai trò như là hệ thống tuần hoàn cung cấp lưu thông máu tới từng tế bào, bộ phận. Nhân tố quan trọng nhất trong hệ thống tài chính quyết định đến sự sống còn của nền kinh tế quốc gia không ai khác chính là hệ thống ngân hàng. Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn bộ nền kinh tế. Nền kinh tế khỏe mạnh hay què quặt đều do nguyên nhân từ hệ thống ngân hàng. Hoạt động của ngân hàng đạt kết quả tốt sẽ tạo điều kiện rất lớn cho nền kinh tế phát triển ngược lại ngân hàng hoạt động kém hiệu quả sẽ ảnh hưởng trầm trọng tới sự phát triển của cả nền kinh tế, thậm chí cả nền kinh tế thế giới. Trong một vài năm gần đây, tình hình kinh tế thế giới diễn biến hết sức phức tạp, điển hình là khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới nên việc chịu tác động xấu từ cuộc khủng hoảng lần này là điều khó tránh khỏi. Một trong những đối tượng chịu ảnh hưởng lớn rõ rệt nhất là những doanh nghiệp vừa nhỏ. Tuy là những cá thể nhỏ lẻ nhưng các doanh nghiệp vừa nhỏ lại chiếm tới 95% số lượng doanh nghiệp ở nước ta, sự sa sút của các doanh nghiệp vừa nhỏ sé ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế. Chính vì vậy, việc ổn định phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa nhỏmột việc làm cấp thiết trong thời kì hiện nay. Lúc này không ai khác ngoài Ngân hàng sẽ là “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn thông qua hoạt động cho vay, tạo những nguồn vốn cần thiết quý giá cho doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập, tìm tòi học hỏi tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa, em nhận thấy Ngân hàng đã bắt đầu quan tâm tới hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ nhưng hoạt động này vẫn chưa thực sự trở thành hoạt động lớn của Ngân hàng. Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên Trần Đoàn Khánh – Ngân hàng 47C 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cứu đưa ra các giải pháp để phát triển nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ sẽ có ý nghĩa về phương diện lý luận thực tiễn đối với sự đa dạng hóa hoạt động của ngân hàng. Do đó, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa” làm đề tài nghiên cứu của mình. Phạm vi của đề tài là nghiên cứu hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa từ năm 2006 tới năm 2008. Trên cơ sở lý luận thực tiễn, bài viết đưa ra một số ý kiến nhằm phát triển hoạt động này tại ngân hàng. Trong quá trình nghiên cứu em đã sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê, phân tích Nội dung đề tài bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 2: Thực trạng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa Chương 1 Trần Đoàn Khánh – Ngân hàng 47C 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpSỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ 1.1. Vai trò của tín dụng Ngân hàng với doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng là một khái niệm đã tồn tại lâu trong đời sống xã hội loài người. Theo tiếng La Tinh tín dụng là sự tin tưởng, điều này có nghĩa là trong mối quan hệ tín dụng người cho vay tin tưởng người đi vay sẽ hoàn trả cả vốn lãi đúng thời gian như hai bên đã thoả thuận. Như vậy, tín dụng hiểu theo cách đơn giản nhất là một quan hệ vay mượn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc có hoàn trả . Ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội mở rộng, xuất hiện hình thức chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất sản phẩm lao động, điều này dẫn tới sự phân hoá giai cấp giầu nghèo trong xã hội. Lúc này trong xã hội xuất hiện sản phẩm dư thừa, có khả năng cho vay, có người thiếu vốn có nhu cầu vay quan hệ tín dụng bắt đầu hình thành để giải quyết vấn đề trên. Hình thức đầu tiên của tín dụng là quan hệ vay mượn nặng lãi. Cho vay nặng lãi nhằm mục đính thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của người đi vay, chưa có tác dụng phục vụ cho sản xuất. Đặc điểm nổi bật của cho vay nặng lãi là lãi xuất vay rất cao chưa có sự quy định chung, thậm chí là không có giới hạn. Với đặc điểm này tín dụng nặng lãi đã phá huỷ,kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế mà nó tồn tại trong suốt thời kỳ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến. Nhưng công bằng mà nói tín dụng nặng lãi góp phần xoá bỏ được nền kinh tế tự nhiên, phát triển quan hệ trao đổi hàng hoá tiền tệ, tập trung được số lớn tiền tệ vào một số người bần cùng hoá trong phạm vi lớn những người sản suất nhỏ, góp phần làm xuất hiện phương Trần Đoàn Khánh – Ngân hàng 47C 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thức sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa. Trong điều kiện kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa, quá trình tái sản xuất giản đơn được thay thế dần bằng quá trình tái sản suất mở rộng với quy ngày càng lớn mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Các nhà tư bản rất cần bổ sung vốn đầu tư vào kinh doanh nhưng họ không thể sử dụng được tín dụng nặng lãi. Lúc này, tín dụng nặng lãi không còn phù hợp nữa trở thành chướng ngại của sự phát triển. Giai cấp Tư Sản đã tạo lập cho mình một quan hệ tín dụng mới, Tín dụng Tư Bản Chủ Nghĩa. Tuy nhiên, tín dụng nặng lãi không bị thủ tiêu hoàn toàn mà nó còn tồn tại ở những nước sản xuất nhỏ trong lĩnh vực đi vay không vì mục đích sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ trao đổi mua bán đều được tiền tệ hoá. Mỗi chủ thể của nền kinh tế đều phải tự tìm nguồn vốn trên thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu vốn của mình tự chủ trong việc sử dụng các nguồn vốn đó. Tuy nhiên không phải lúc nào nhu cầu về vốn tiền tệ cũng được đáp ứng đầy đủ. Hiện tượng thừa vốn chỗ này thiếu vốn chỗ kia là tất yếu xẩy ra. Sự thừa thiếu này có khi tạm thời, có khi lâu dài. Chính điều này đòi hỏi phải có tín dụng làm cầu nối giữa nơi thừa thiếu với số lượng vốn lớn nhất chi phí ít nhất. Từ đó tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan. Tín dụng Thương Mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá. Quan hệ tín dụng thương mại (vay trực tiếp) chủ yếu là hàng hoá giữa các doanh nghiệp hoạt động trực tiếp trong lĩnh vực sản suất lưu thông hàng hoá. Về thực trạng tín dụng thương mại là kéo dài thời gian thanh toán của người mua, vậy trong quan hệ tín dụng thương mại người cho vay chính là người bán chịu hàng hoá, người đi vay là người đi mua chịu. Như vậy, tín dụng thương mại đóng vai trò tích cực trong nền kinh tế góp phần giải quyết mâu thuẫn của hiện tượng thừa thiếu vốn đó. Nó có ưu điểm chi phí thấp, nhưng vẫn còn những nhược điểm : - Hạn chế không gian địa lý. Trần Đoàn Khánh – Ngân hàng 47C 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Giữa những người đi vay người cho vay khó đạt điểm chung về qui thời hạn của khoản vốn vay. - Mang rủi ro cao do không có sự phân tán rủi ro. Chính vì vậy cho vay thông qua các trung tâm tài chính đặc biệt hoạt động cho vay của các Ngân hàng Thương Mại là rất quan trọng trong nền kinh tế. Hoạt động cho vay của các ngân hàng là rất quan trọng nền kinh tế thị trường. Hoạt động cho vay của các ngân hàng mang bản chất chung của quan hệ vay mượn, đó là có sự hoàn trả gốc lãi sau thời gian nhất định. Điểm khác giữa hoạt động cho vay của các ngân hàng cho vay trực tiếp là hoạt động cho vay của các ngân hàng không có sự di chuyển vốn trực tiếp từ nơi có vốn đến nơi thiếu vốn mà có sự tham gia của ngân hàng. Hoạt động cho vay này đã khắc phục được hạn chế vay trực tiếp, cung cấp lượng vốn lớn cho nền kinh tế đáp ứng mọi nhu vầu của các đơn vị xin vay về thời gian, địa điểm, qui thời hạn khoản vay. Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng Thương Mại. Để quản lý các khoản cho vay các ngân hàng phân loại các khoản vay theo nhiều tiêu thức khác nhau cho vay trung hạn là một bộ phận của hoạt động cho vay, được phân theo thời gian. Cho vay trung dài hạn là các khoản cho vay có thời han một năm. Tuỳ theo quốc gia mà thời hạn các khoản vay trung dài hạn sẽ có qui định khác nhau.Ở Việt Nam hiện nay, các khoản cho vay trên 1 năm đến 5 năm gọi là cho vay trung hạn, trên 5 năm gọi là cho vay dài hạn. 1.1.2. Khái niệm về Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2.1. Khái niệm phân loại Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp nhỏ vừa là những doanh nghiệp có quy nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa. Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Trần Đoàn Khánh – Ngân hàng 47C 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏdoanh nghiệpsố lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏsố lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ vừa ở nước mình. Ở Việt Nam, không phân biệt lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệpsố vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng hoặc số lượng lao động trung bình hàng năm dưới 300 người được coi là doanh nghiệp nhỏ vừa. Ở Việt Nam. cơ sở pháp lý để xác định doanh nghiệp vừa nhỏ hiện nay là Nghị định số 90/2001/NĐ – CP của chính phủ về trợ giúp phát triển với doanh nghiệp vừa nhỏ. Theo quy định tại Điều 3 của Nghị định thì “Doanh nghiệp vừa nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, có đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người.” Hiên nay, ở Việt Nam nói riêng toàn bộ Thế Giới nói chung, xét cả về phương diện thực tế lý luận chưa có một sự thống nhất các chỉ tiêu nhằm xác định loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN). Có quan điểm gắn việc phân loại quy doanh nghiệp với đặc điểm kinh tế kĩ thuật của từng ngành dựa trên cơ sở hai tiêu thức vốn lao động. Các nước có quan điểm đánh giá quy doanh nghiệp theo các tiêu thức vốn lao động dựa trên cơ sở đặc tính kinh tế kĩ thuật của từng ngành Nhật Bản, Malayxia, Thailan. Chẳng hạn, ở Nhật Bản, theo quy định của Bộ luật cơ bản về DNVVN, trong lĩnh vực công nghiệp chế biến khai thác thì doanh nghiệp sử dụng dưới 300 lao động, có số vốn sản xuất kinh doanh dưới 100triệu yên thuộc doanh nghiệp có quy vừa nhỏ, còn ở Malayxia, doanh nghiệpsố vốn nhỏ hơn 500 Ringit sử dụng dưới 50 lao động là DNVVN. Lại có quan niệm đánh giá quy doanh nghiệp không phải chỉ theo từng ngành kinh tế kĩ thuật, dựa vào tiêu thức lao động vốn mà cả doanh thu của doanh nghiệp. Chẳng hạn, Đài Loan quy định trong ngành công nghiệp chế tạo, xây dựng khai khoáng thì doanh thu không vượt quá 1,5 Trần Đoàn Khánh – Ngân hàng 47C 6 [...]... hàng 47C 23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA 2.1 Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển thành tựu của Chi nhánh VietinBank Đống Đa Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa (CN NHCT Đống Đa) hiện nay là ngân hàng thương mại quốc doanh trực thuộc Ngân hàng Công Thương... tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường, muốn tồn tại đứng vững thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải chi n thắng trong cạnh tranh Đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ, do có một số hạn chế nhất định, việc chi m lĩnh ưu thế trong cạnh tranh trước các doanh nghiệp lớn trong nước nước ngoài là một vấn đề khó khăn Xu hướng hiện nay của. .. tới 99% tổng số doanh nghiệp tạo ra 65 triệu việc làm Quan trọng hơn, doanh nghiệp cỡ nhỏ siêu nhỏ là những cái nôi nuôi dưỡng tinh thần khởi nghiệp sáng tạo Ở Việt Nam, chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95% Ở nhiều nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh... đẩy sự phát triển nền kinh tế, thực hiện các chủ trương của Nhà nước b, Vài trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa nhỏ Trong nền kinh tế thị trường sự tồn tại phát triển của các doanh nghiệp vừa nhỏmột tất yếu khách quan cũng như các loại hình doanh nghiệp khác trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp này cũng sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để đáp ứng... nợ kinh doanh có lãi Trong quá trình cho vay ngân hàng thực hiện kiểm soát trước, trong sau khi giải ngân buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả + Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp vừa nhỏ Trong nền kinh tế thị trường hiếm doanh nghiệp nào dùng vốn tự có để sản xuất kinh doanh Nguồn vốn vay chính là công cụ đòn bẩy để doanh nghiệp. .. vay lớn, một ngân hàng không đủ khả năng hay không được phép cho vay đòi hỏi một nhóm các tổ chức tín dụng cùng cho vay Trong đó có một tổ chức tín dụng đứng ra làm đầu mối dàn xếp, phối hợp các TCTD khác để cho vay Cho vay trả góp: khi vay vốn ngân hàng khách hàng xác định thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với nợ gốc được chia ra để trả nợ thành nhiều kỳ trong hợp đồng vay Cho vay theo... tư cho hoạt động thông tin b, Vai trò của DNVVN với nền kinh tế Doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and medium enterprises - SMEs) là đối tượng doanh nghiệp đặc trưng của nền kinh tế Theo WIPO (World Intellectual Property Organization) thì các doanh nghiệp quy siêu nhỏ, quy nhỏ vừa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trên cả góc độ kinh tế vai trò xã hội Ngay trong khối EU, các doanh nghiệp này chi m... nhanh chóng của CN NHCT Đống Đa Trong những năm qua chi nhánh liên tục được mở rộng về quy hoạt động, về tổ chức bộ máy mạng lưới, kết quả hoạt động kinh doanh cũng không ngừng tăng trưởng, chi nhánh ngày càng có uy tín được nhiều bạn hàng đánh giá cao Sự nghiệp phát triển của ngành quá trình phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô có phần đóng góp rất lớn của chi nhánh NHCT Đống Đa Do những... duyệt cho vay, giải ngân, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, thu lãi cho đến khi thu hồi được nợ Chất lượng cho vay tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốt các quy định ở từng bước sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình cho vay Trong quy trình cho vay bước điều tra thẩm định cho vay, thiết lập hồ xét duyệt cho vay rất quan trọng, là cơ sở để định lượng rủi ro trong quá trình cho. .. kinh doanh của các ngành kinh tế nói chung của các NHTM nói riêng Trong bối cảnh như vậy, hướng theo mục tiêu tăng trởng kinh tế, kiềm chế lạm phát các định hướng lớn của ngành, trên cơ sở phương hướng nhiệm vụ hoạt động NHCT Đống Đa với những biện pháp thích hợp vừa tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp vừa đảm bảo nguồn vốn đầu tư tín dụng có hiệu quả Cho nên hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Ngày đăng: 18/04/2013, 14:29

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức của NHCT Đống Đa Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa - MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH VIETINBANK ĐỐNG ĐA

Sơ đồ 1.1.

Mô hình tổ chức của NHCT Đống Đa Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1: Giá trị và tỷ trọng huy động vốn của chi nhánh năm 2006-2008 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH VIETINBANK ĐỐNG ĐA

Bảng 2.1.

Giá trị và tỷ trọng huy động vốn của chi nhánh năm 2006-2008 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.2: Giá trị và tỷ trọng nợ vay của Chi nhánh (2006 –2008) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH VIETINBANK ĐỐNG ĐA

Bảng 2.2.

Giá trị và tỷ trọng nợ vay của Chi nhánh (2006 –2008) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Đơn vị: Tỷ đồng - MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH VIETINBANK ĐỐNG ĐA

n.

vị: Tỷ đồng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4: Số liệu hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh năm 2006-2008 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH VIETINBANK ĐỐNG ĐA

Bảng 2.4.

Số liệu hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh năm 2006-2008 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.5 : Doanh số thanh toán qua chi nhánh năm 2006 –2008 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH VIETINBANK ĐỐNG ĐA

Bảng 2.5.

Doanh số thanh toán qua chi nhánh năm 2006 –2008 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh của CN năm 2006-2008 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH VIETINBANK ĐỐNG ĐA

Bảng 2.7.

Kết quả hoạt động kinh doanh của CN năm 2006-2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.2.1.2. Tình hình thực tế cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của VietinBank Đống Đa - MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH VIETINBANK ĐỐNG ĐA

2.2.1.2..

Tình hình thực tế cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của VietinBank Đống Đa Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn đối với các DNVVN tại Chi nhánh VietinBank Đống Đa - MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH VIETINBANK ĐỐNG ĐA

Bảng 2.10.

Tình hình nợ quá hạn đối với các DNVVN tại Chi nhánh VietinBank Đống Đa Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan