10 Câu hỏi trong thi KTHP Đường lối các mạng

13 154 1
10 Câu hỏi trong thi KTHP Đường lối các mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 19: (5 điểm) Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới.a) Hoàn cảnh lịch sử (2 điểm) Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay (đặc điểm thế giới; các xu thế quốc tế): Sự tác động sâu sắc, mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến mọi mặt của đời sống của tất cả các quốc gia.Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc, trật tự thế giới hai cực tan rã.Xu thế chung của thế giới là hoà bình, hợp tác, phát triển (mặc dù vẫn còn những cuộc chiến tranh cục bộ xung đột, tranh chấp). Tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương:Châu Á – Thái Bình Dương vẫn được đánh giá là khu vực ổn định, mặc dù vẫn tồn tại những bất ổn (hạt nhân, tranh chấp lãnh hải biền Đông…).Là khu vực có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế, xu thế hoà bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh. Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:+ Nhu cầu cần thiết và cấp bách: Giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hoá và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước. Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế.+ Nhu cầu đặt ra gay gắt: Chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác: Phát huy tối đa nguồn lực trong nước, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài.→ Ba vấn đề trên là cơ sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm và hoạch định chủ trương, chính sách đối ngoại thời kỳ đổi mớib) Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng chỉ đạo (3 điểm) Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại.

Câu 11: (5 điểm) Đường lối của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. a) Phân tích mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa (2 điểm) - Cải tiến nước ta trở thành 1 nước có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sx tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sx, có mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc để hướng tới dân giàu, nước mạnh, Xh công bằng, dân chủ văn minh. - Thực hiện CNH – HĐH để đưa nước ta ra khỏi tình trạng nghèo đói kém phát triển.---Phấn đấu đến năm 2020, về căn bản nước ta trở thành 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại. b) Phân tích quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa (3 điểm) - CNH gắn liền với HĐH, CNH – HĐH gắn liền với phát triển k.tế tri thức: +, Cuộc c/m khoa học công nghệ có tác động sâu rộng tới tất cả các lĩnh vực của đời sống XH, đồng thời xu thế hội nhập và toàn cầu hoa đang phát triển, chính vì vậy ta cần thiết phải tiến hành CNH – HĐH.+++++, VN tiến hành CNH – HĐH trong khi nền k.tế tri thức trên TG đã phát triển mạnh, vì vậy ta hoàn toàn có thể kế thừa những thành tựu các nước đi trước để lại để thực hiện CNH – HĐH gắn liền với phát triển k.tế tri thức để rút ngắn con đường CNH. - CNH – HĐH gắn với phát triển k.tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế: +, CNH – HĐH là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của mọi thành phần k.tế, trong đó k.tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tiến hành CNH – HĐH gắn với phát triển k.tế thị trường ko những cho phép khai thác có hiệu quả các nguồn lực k.tế mà còn đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH. +, CNH – HĐH nước ta tiến hành trong bối cảnh k.tế mở vì vậy tất yếu phải hội nhập, mở rộng quan hệ k.tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường tiêu thụ, học hỏi kinh nghiệm quản lý và thu hút nguồn nhân lực - Lấy phát huy tiềm lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. - Coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực của CNH – HĐH. - Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng XH, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học. Câu 12: (5 điểm) Định hướng phát triển các ngành, các lĩnh vực của Đảng trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức. a) Phân tích định hướng Đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn đồng thời giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân (3,5 điểm). Page 1 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn đồng thời giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp nông thôn,nông dân. Về CNH-HDH nông nghiệp, nông thôn + Chyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao,đồng thời gắn với công nghiệp chế biến, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường + Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động trong ngành nông nghiệp. Quy hoạch phát triển nông thôn. + Thực hiện chương trình nông thôn mới, hinhd thành các khu dân cư, khu đô thị với kết cấu cơ sở kỹ thuật hạ tầng đồng bộ như thủy lợi, gioa thông, điện, nước sạch… + Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với xấy dựng nếp sống văn hóa, nâng cao trình độ dân trí và bài trừ mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu, đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội. Giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở nông thôn. + Chú trọng dạy nghề, giải quyết việ làm cho nông dân, đặc biệt là khu vực chuyển từ đất nông nghiệp sang đất công nghiệp. + Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng lao động trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dich vụ.+++ + Xúc tiến giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn, đẩy mạnh các chương trình hợp tác xuất khẩu lao động + Đầu tư mạnh hơn nữa cho các chương trình xóa đói giảm nghèo, đặc biệt làm khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới… b) Liên hệ thực tiễn định hướng này trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay (1,5 điểm) - Sau 20 năm đổi mới, cơ sở vật chất kỹ thuật nước ta tăng nhanh đáng kể từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém nay đã phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, có hơn 100 khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung. - Ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất: luyện kim, cơ khí, vật liệu xây dựng, hóa chất, khai thác và hóa dầu phát triển mạnh mẽ. - Công nghiệp nông thôn và miền núi cũng có bước tắng trưởng, nhiều công trình qua trọng thuộc kết cấu hạ tầng được xây dựng: sân bay, cảng biên, nhà máy điện,… theo hướng hiện đại. - Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng(2001-2005, tỷ trọng tăng 36,7%)… tỷ trọng nông nghiệp , lâm nghiệp, thủy hải sản giảm(từ 24,5% năm 2000 xuống còn 20,9% năm 2005). - Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế còn thấp, quy mô kinh tế còn nhỏ, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, năng suất lao động còn thấp, nguồn lực của đất Page 2 nước chưa được sử dụng hiệu quả, cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm Câu 13: (5 điểm) Định hướng phát triển các ngành, các lĩnh vực của Đảng trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức. a) Phân tích định hướng phát triển kinh tế vùng và kinh tế biển (3 điểm)\ *, Phát triển k.tế vùng: - Có cơ chế, cơ sở phù hợp để các vùng trong cả nước cùng phát triển nhanh hơn trên cơ sở phát huy lợi thế sao sánh, hình thành cơ cấu k.tế hợp lý của mỗi vùng và lien vùng. - Xd 3 vùng k.tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Nam và miền Trung thành những trung tâm CN lớn. - Trên cơ sở phát triển vùng k.tế trọng điểm, ta phát triển mạnh các vùng k.tế, đẩy mạnh phát triển các vùng kk trong cả nước. *, Phát triển k.tế biển: - Xd và thực hiện chiến lược phát triển k.tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm. Chủ trương đưa nước ta trở thành nước mạnh về k.tế biển trong khu vực, đồng thời đảm bảo về quốc phòng, an ninh, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ . - Hoàn cảnh quy hoạch và phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển, vận tải biển, đẩy mạnh khai thác, chế biến dầu khí, khai thác và chế biến hải sản, phát triển mạnh du lịch biển, đảo. - Đẩy mạnh phát triển nghành CN đóng tàu biển, đồng thời hình thành các hành lang k.tế ven biển. b) Ý nghĩa của việc thực hiện các định hướng này (2 điểm) - Các vùng k.tế trọng điểm phát triển nhanh đóng vai trò quan trọng vào sự tang trưởng và là đoàn tàu của nền k.tế.-----Phát huy tiềm năng của các thành phần k.tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu.-----Phát huy thế mạnh của các vùng, đưa KHKT áp dụng vào phát triển k.tế các vùng miền.-----Khai thác thủy hải sản khoa học, hiệu quả, áp dụng công nghệ tiên tiến để sx và xuất khẩu thủy hải sản. Câu 14: (5 điểm) Chủ trương của Đảng về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. a) Phân tích mục tiêu cơ bản (1,5 điểm) *, Thể chế kinh tế, là 1 hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thế kinh tế, các hành vi sx kinh doanh và các quan hệ k.tế. *, Thể chế k.tế thị trường, là 1 tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể, tổ chức k.tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, Page 3 trao đổi trên thị trường. *, Mục tiêu cơ bản đến năm 2020: Mục tiêu cơ bản của hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở nước ta là làm cho nó phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của k.tế thị trường, thúc đẩy k.tế thị trường định hướng XHCN phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập k.tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, XH công bằng dân chủ, văn minh” xd và bảo vệ vững chắc tổ quốc VN XHCN. Mục tiêu này yêu cầu phải hoàn thành cơ bản vào năm 2020. *, Mục tiêu cụ thể đến năm 2010: + Từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, bảo đảm cho nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển thuận lợi.++++ Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công++++ Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả nước, từng bước liên thông với thị trường khu vực và thế giới.++++ Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội…++++ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò của các tổ chức chính trị, xã hội. b) Phân tích quan điểm cơ bản (2,5 điểm) Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và tận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của k.tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với đk của VN, đảm bảo định hướng XHCN nền k.tế. Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế k.tế, giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường, giữa thể chế k.tế, thể chế chính trị, XH, giữa nhà nước, thị trường và XH. Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng k.tế với tiến bộ và công bằng XH, phát triển văn hóa và bảo vệ môi trường. Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển k.tế thị trường của nhân loại, kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn XH. Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng bức xúc đồng thời phải có bước đi vững chắc. Vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm . Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá trình hoàn thiện thể chế k.tế thị trường định hướng XHCN. c)Liên hệ thực tế với việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay(1 điểm) Nước ta ra khỏi tình trạng đói nghèo, kém phát triển.---Những tiền đề để nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển đang từng bước được hình thành. ---Chú trọng phát triển giáo dục để đào tạo ra đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật đáp ứng sự nghiệp CNH- HĐH của đất nước.----Phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt là những ngành công nghệ cao---- Đã chú trọng bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình CNH- HĐH. Page 4 Câu 15: (5 điểm) Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. a) Chủ trương thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (1,5 điểm) Chủ trương thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường Cần thiết sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện XD CNXH Kinh tế thị trường là cơ sở kinh tế của sự phát triển theo định hướng XHCN Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vừa tuân theo quy luật kt thị trường ,vì chịu sự chi phối bởi các quy luật kt của định hướng XHCN VN phát triển các thành phần kinh tế và đảm bảo tính định hướng XNHC,nền kinh tế nhà nước giữu vai trò chủ đạo,điều tiết các nền kinh tế khác b) Chủ trương hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh (2,5 điểm) Hoàn thiện thể chế về sở hữu + Hđ đất đai là thuộc quyền sở hữu của toàn n mà đại diện là nhà nước ,đồng thời đảm bảo và tôn trọng các quyền của người sử dụng đất +Tách biệt vai trò của nhà nước với tư cách là bộ máy công quyền quản lý toàn bộ nền kinh tế xã hội với vai trò chủ sở hữu tài sản + Quy định rõ và cụ thể về quyền của chủ sở hữu của nhà nước và người liên quan đối với các loại tài sản ,quy định rõ trách nhiệm ,nghĩa vụ của họ đối với Xh, , các hợp tác xã, bảo vệ quyền lợi ích của xã viên đối với tài sản + Ban hành các quyết định pháp lí và quyền sở hữu của các doanh nghiệp , tổ chức , cá nhân nước ngoài tại Vn Hoàn thiện thể chế về phân phối + Hoàn thiện về cơ chế , luật pháp , cải cách phân bổ nguồn lực phân phối lại theo hướng ,đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công = Xh trong từng bước, từng chính sách phát triển ,bảo đảm lợi ích của nhà nước, của doanh nghiệp , tạo động lực cho người lao động +Đổi mới , phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác theo cơ chế thị trường, hoạt động theo đúng nguyên tắc: tự nguyện, tương trợ giữa các thành viên, thực hiện dân chủ trong quản lý ,bình đẳng và cùng có lợi , nhất quán 1 mặt bằng pháp lý kinh doanh không phân biệt hình thức sở hữu ,tp kinh tế .. Tự chủ và tự chịu trách nhiệm về hướng phát triển kinh doanh + Đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước để các đơn vị công lập phát triển mạnh mẻ có hiệu quả c)Liên hệ chủ trương trên với việc xây dựng và phát triển các hình thức sở hữu ở nước ta hiện nay (1,0 điểm) Page 5 TL: - Sau 20 năm đổi mới, nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ----Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và kinh tế nhiều thành phân được hình thành - Cơ chế thị trường cóa sự quản lý của nhà nước đã và đang đi vào cuộc sống thay cho cơ chế kế hoạch hóa tập trung các doanh nghiệp được tự chủ sản xuất , kinh doanh cạnh tranh lành mạnh ------Giải quyết tốt các vấn đề xóa đói giảm nghèo ,nâng cao đời sống nhân dân - Tuy nhiên quá trình xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN còn chậm , chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới ,hội nhập kinh tế quốc tế .Hệ thống pháp luật, cơ chế,chính sách chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và thống nhất. Việc xử lý vấn đề liên quan đến đất đai còn những vướng mắc, thị trường tài chính, bất đồng sản, khoa học và công nghệ phát triển còn chậm .Vấn đề lạm phát, khủng hoảng kinh tế thế giới, ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình phát triển kinh tế đất nước đời sống nhân dân Câu 16: (5 điểm) Xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới. a) Trình bày mục tiêu, quan điểm (1,5 điểm) - Mục tiêu cơ bản của xây dựng hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt hơn quyền dân chủ XHCN ,phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân lao động hướng tới xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo mợi quyền lợi thuộc về nhân dân - Quan điểm + Kết hợp chặt chẻ ngay từ đầu đổi mới kt với đổi mới chính trị ,lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị .Để đổi mới hệ thống chính trị trước hết phải đổi mới về kinh tế , khắc phục khủng hoảng kinh tế xã hội tạo tiền đề về vật chất tinh thần để giữ vững ổn định chính trị , xây dựng , củng cố niềm tin của nhân dân . + Kết hợp đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động cảu hệ thống chính trị nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng , hiệu lực quản lý của nhà nước và phát huy được quyền làm chủ của nhân dân , làm cho hệ thống chính trị hoạt động năng động hơn , phù hợp với đường lối đổi mới toàn diện, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ,của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức ,với yêu cầu hội nhập quốc tế + Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện ,đồng bộ có kế thừa có bước đi , hình thức và cách làm phù hợp + Đổi mới mqh giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị, tạo ra sự vận động Page 6 cùng chiều theo hướng thúc đẩy xh phát triển b) Phân tích chủ trương (2 điểm)  Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị - Xây dựng ĐCSVN là đội tiên phong của gccn của nhân dân lao động và của cả dân tộc việt nam .Vì vậy trong quá trình đổi mới hệ thống chính trị đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động của các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị . đặc biệt là ĐCSVN + Về phương thức lãnh đạo của Đảng ,Khẳng định đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chủ trương, chính sach, = công tác tuyên truyền , thuyết phục vận động và nêu gương + Đảng giới thiệu những đoàn viên ưu tú có đủ năng lực phẩm chất nạp vào Đảng, vào các hoạt động trong bộ máy nhà nước - Tiến hành đồng bộ các mặt công tác xây dựng Đảng với đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đồng bộ đổi mới về kinh tế, xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN thích ứng với những đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế - Đổi mới phải dựa trên nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng , thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ , thực hiện dân chủ rộng rãi trong Đảng và trong xã hội, ------Đổi mới phải tiện hành tích cực, chủ động,có quyết tâm chính trị cao,phải cẩn trọng có bước đi vững chắc, vừa làm vữa tổng kết vừa rút kinh nghiệm - ở mỗi cấp, mỗi ngành phải có nguyên tắc quán triệt chung, phải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu nhiệm vụ tững cấp, từng ngành  Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Xây dựng pháp quyền xã hội là sự khẳng định và thừa nhận pháp quyền là một tất yếu lịch sử, là tinh hoa, sản phẩm trí tuệ của xã hội loài người, của nền văn minh nhân loại. Nhà nước pháp quyền là cách tổ chức phân công quyền lực nhà nước pháp quyền của XHCN VN được xậy dựng theo 5 điểm sau + Của dân, do dân và vì dân, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân + Quyền lực nhà nước là sự thống nhất, có sự phân công rành mạch,phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận để thực thi các quyền lập pháp hành pháp và tư pháp ++++ Nhà nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp và pháp luật + Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền con người , quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp lí giữa nhà nước và công dân , thực hành dân chủ , tăng cường kĩ luật + Do 1 Đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phán biện XH của mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội + Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội, hoạch thu cơ chế bầu cử để nâng cao chất lượng đại biểu quốc hôi đổi mới quy trình xây dựng luật ,giảm mạnh việc ban hành pháp lênh +Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới phương thức tổ chức và hoạt động của Page 7 chính phủ theo hướng XD chính quyền hành pháp thống nhất, thống nhất và hiện đại + Xậy dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạc, vững mạnh dân chủ nghiêm min, bảo vệ công lý quyền con người + Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân , đảm bảo quyền tự chủ và chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp  Xây dựng mặt trận tổ quốc và các tổ chức c.trị XH trong hệ thống c.trị - Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội có vai trò tập hợp , vận động đoàn kết các tầng lớp nhân dân , đại diện cho quyền lợi của nhân dân, đề xuất các chủ trương , chính sách về kinh tế ,văn hóa xã hội, an ninh quốc phóng - Nhà nước ban hành cơ chế để mặt trận và các tổ chức chính trị xã hội thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội - Thực hiện tốt luật mặt trận tổ quốc việt nam thanh niên, luật công đoàn - Đổi mới hoạt động của mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị XH, khăc phục tình trạng hành chính hóa, hình thức hóa, nâng cao chất lượng hoạt động, làm tốt công tác dân vận c)Liên hệ chủ trương trên với việc xây dựng hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay (1,5 điểm) - Hệ thống chính trị hiện tại ở nước ta có nhiều đổi mới , hoạt động của bộ máy chính quyền ngày càng tích cực và hướng tới cơ sởm cải cách hành chính, công khai hoạt động của chính quyền, tăng cường đối thoại, với nhân dân - Nhà nước đã tững bước kiện toàn từ cơ cấu tổ chức bà đến cơ chế hoạt động, hiến pháp được bổ sung hoàn thiện hơn, -----Mặt trận, các tổ chức chính trị xã hội ngày càng pháy triển mạnh và năng động đã pháy huy tính dân chủ, chăm lo và bảo vệ lợi ích của nhân dân , tham gia xậy dựng chỉnh đốn Đảng--- Tuy nhiên, bộ máy hành chính nhà nước còn chưa nhanh nhạy và chưa có hiệu quae. Tình trạng quan liêu, tham nhũng, hách dịch còn chưa được khắc phục. -----vai trò giám sát phản biện của mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội còn yếu Câu 17: (5 điểm) Xây dựng và phát triển nền văn hóa trong thời kỳ đổi mới. a) Phân tích quan điểm chỉ đạo (1, 5 điểm) * Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH. - Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH: văn hóa là những sáng tạo về cật chất và tinh thần của 1 cộng đồng người qua nhiều thể hiện, nhiều thời kì tạo nên bản sắc riêng của dân tộc và trải qua nhiều thế hệ những giá trị văn hóa được tiếp nối và phát triển sáng tạo nên nền tảng vững chắc của 1 XH và 1 dân tộc. - Văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH:+++ Mục tiêu phát triển của KT-XH cũng là mục tiêu của văn hóa. Tất cả đều vì sự nghiệp phát Page 8 triển của đất nước, vì sự phát triển của con người. +++ Yếu tố KT và Giáo dục được coi là vấn đề then chốt thúc đẩy sự phát triển KT của 1 đất nước, đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới. KT và GD đc coi là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, là động lực trực tiếp của sự phát triển về KT-VH-XH. * Nền VH chúng ta xây dựng là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ là nội dung côt lõi là tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH theo chủ nghĩa Mác-LeNin và tư tưởng HCM nhằm tất cả vì mục tiêu phát triển còn người. - Đậm đà bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị truyền thống bền vững của 1 cộng đồng các dân tộc VN tồn tại qua hàng vạn năm lịch sử. Đó là tổng thể những phẩm chất, tình cảm, khuynh hướng cơ bản về sức mạnh tiềm tàng sáng tạo giúp dân tộc đó giữ được nét tinh hoa và tính thống nhất trong quá trình phát triển. * Nền VH VN là nền VH thống nhất mà đa dạng trong các cộng đồng dân tộc VN. - VN có trên 50 dân tộc, mỗi dân tọc đều có những gí trị và bản sắc văn hóa riêng. Các giá trị VH và sắc thái đó bổ trợ cho nhau, có sự hòa quyện bình đẳng giữa các dân tộc, sự phát triển độc lập giữa các dân tộc cùng sống trên lãnh thổ VN.Sự đa dạng bao trùm tính đa dạng, đa dạng trong sự thống nhất sự thôn tính. * Xây dựng và phát triển VH là sự nghiệp chung của toàn dân, được Đảng lãnh đạo. Trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng. Nhiều người VN đều phấn đấu vì mục tiên dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ và văn minh, đều tham gia vào sự nghiệp XH và phát triển VH nước nhà.Công nhân-nông dân-trí thức là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân. Trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền VH mới. Vì vây phải tôn trọng và tạo điều kiện phát huy tài năng sáng tạo của đội ngũ trí thức để công hiến vào sự nghiệp phát triển VH dân tộc. * VH là một mặt trận, xây dựng và phát triển VH là 1 sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. Bảo tồn và huy nhưgx di sản VH tốt đẹp, sáng tạo nên những giá trị VH mới, làm cho những giá trị VH ấy thấm nhuần vào đời sống XH, trở thành phong tục, tập quán thì phải có thời gian * Giáo dục- Đào tạo cùng với khoa học công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu của dân tộc nhằm đào tạo con ngươi, tạo ra động lực phát triển KT-XH và là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập và phát triển đất nước. b) Phân tích chủ trương (2 điểm) TL: - VH phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển KT-XH. Khi xây dựng mục tiêu, giải pháp phát triển VH phải hướng tới mục tiêu KT-XH làm cho VH trở thành động lực thúc đẩy phát triển KT-XH. - Làm cho VH thấm sâu vào nhiều lĩnh vực của đời sống XH. Đó là con đường để VH trở thành nền tảng tính thần bền vững của XH, thúc đẩy KT-XH phát triển. Đồng thời xây dựng con người mới, phát triển môi trường VH lành mạnh chống lại sự du nhập của VH phản tiến bộ và lai căng. Page 9 - Bảo vệ bản sắc dân tộc, mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. Tiếp thu cái hay cái tiến bộ của VH thế giới. Đồng thời bài trừ các VH lỗi thời, lạc hậu. - Đổi mới toàn diện giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lí, phương pháp dạy và học, chuyển mô hình giáo dục sang mô hình giáo dục mở. - Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của KHKT. c) Liên hệ chủ trương trên với việc xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay (1,5 điểm) - Hiện nay, giáo dục và đào tạo ở nước ta đã có những bước phát triển mới. Quy mô GD -ĐT tăng ở tất cả các cấp, các bậc học. Chất lượng đội ngũ giảng viên phổ thong có chuyển biến, cơ sở vật chất-kỹ thuật được tăng cường, dân trí được nâng cao. - Đời sống VH của nhân dân được phát triển, các truyền thống và bản sắc dân tộc được lưu trữ và phát huy. - Tuy nhiên, đạo đức và lối sống của 1 số người dân đang đi xuống, môi trường VH bị ô nhiễm, tệ nạn XH, các sp và dịch vụ mê tín dị đoan ngày càng phát triển. Câu 18: (5 điểm) Giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới. a) Trình bày quan điểm (1, 5 điểm) - Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội Phái tạo được sự thống nhất, đồng bộ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội ở tất cả các cấp, ngành, địa phương, cơ sở. - Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển. Nhiệm vụ gắn kết này phải được pháp chế hoá thành các thể chế có tính cưỡng chế, buộc các chủ thể phải thi hành. Quán triệt quan điểm phát triển bền vững, hài hoà, không chạy theo số lượng. - Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ. Đó là một yêu cầu của công bằng và tiến bộ xã hội; xoá bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, chấm dứt cơ chế xin – cho trong chính sách xã hội. - Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội b) Trình bày chủ trương (2 điểm) - Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các Page 10 mục tiêu xoá đói giảm nghèo.---- Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ...----- Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả----- Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi---- Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình----- Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội----- Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng c)Liên hệ chủ trương trên với việc giải quyết các vấn đề xã hội ở nước ta hiện nay (1,5 điểm) - Chính sách tăng trưởng kinh tế gắn với đảm bảo công bằng XH luôn được Đảng ta quán triệt sâu sắc. ----Các mục tiêu phát triển kinh tế luôn gắn với mục tiêu XH.----Thu nhập bình quân đầu người luôn tăng cùng với chỉ số phát triển con người trong XH. - Thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói giảm nghèo.----Hệ thống dịch vụ y tế không ngừng phát triển.----Chăm lo, quan tâm chăm sóc các gia đình chính sách, người có công với cách mạng. Câu 19: (5 điểm) Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới. a) Hoàn cảnh lịch sử (2 điểm) - Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay (đặc điểm thế giới; các xu thế quốc tế): Sự tác động sâu sắc, mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến mọi mặt của đời sống của tất cả các quốc gia. Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc, trật tự thế giới hai cực tan rã. Xu thế chung của thế giới là hoà bình, hợp tác, phát triển (mặc dù vẫn còn những cuộc chiến tranh cục bộ xung đột, tranh chấp). - Tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: Châu Á – Thái Bình Dương vẫn được đánh giá là khu vực ổn định, mặc dù vẫn tồn tại những bất ổn (hạt nhân, tranh chấp lãnh hải biền Đông…). Là khu vực có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế, xu thế hoà bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh. - Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam: + Nhu cầu cần thiết và cấp bách: Giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hoá và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước. Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế. + Nhu cầu đặt ra gay gắt: Chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác: Phát huy tối đa nguồn lực trong nước, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài. → Ba vấn đề trên là cơ sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm và hoạch định chủ trương, chính sách đối ngoại thời kỳ đổi mới b) Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng chỉ đạo (3 điểm) - Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại. Page 11 ++Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế.++Kết hợp nội lực & ngoại lực để tạo thành nguồn lực tổng hợp đẩy mạnh CNH, HĐH.++Phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế.++Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới. - Tư tưởng chỉ đạo ++ Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam.++ Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.++ Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế.++ Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội.++ Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân.++ Gĩư gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.++ Phát huy tối đa nội lực và sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài.++ Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước.++ Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, và phát huy vai trò của Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội và nhân dân Câu 20: (5 điểm ) Quá trình thực hiện đường lối đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế thời ký đổi mới. a) Hoàn cảnh lịch sử (1,5 điểm). - Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay (đặc điểm thế giới; các xu thế quốc tế): Sự tác động sâu sắc, mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến mọi mặt của đời sống của tất cả các quốc gia. Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc, trật tự thế giới hai cực tan rã. Xu thế chung của thế giới là hoà bình, hợp tác, phát triển (mặc dù vẫn còn những cuộc chiến tranh cục bộ xung đột, tranh chấp). - Tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: Châu Á – Thái Bình Dương vẫn được đánh giá là khu vực ổn định, mặc dù vẫn tồn tại những bất ổn (hạt nhân, tranh chấp lãnh hải biền Đông…). Là khu vực có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế, xu thế hoà bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh. - Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam: + Nhu cầu cần thiết và cấp bách: Giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hoá và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước. Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế. + Nhu cầu đặt ra gay gắt: Chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác: Phát huy tối đa nguồn lực trong nước, tranh thủ Page 12 các nguồn lực bên ngoài. → Ba vấn đề trên là cơ sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm và hoạch định chủ trương, chính sách đối ngoại thời kỳ đổi mới. b) Một số chủ trương, chính sách lớn (2 điểm) - Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững.---- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp.---- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO.---- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước.---- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.----- Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập.----- Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập.----- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại.---- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. c)Liên hệ chủ trương trên với chính sách đối ngoại của Nhà nước ta hiện nay (1, 5 điểm) - Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế: Châu Á( Trung Quốc, Li-băng, Mông Cổ...), Châu Âu(Séc, Xlô-va-ki-a, Ba Lan, Thụy Sỹ, Thụy Điển...), Châu Mỹ(Cô-lôm-bi-a, Mê-hi-cô, Cu-ba Ca-na-đa, Chi-lê...)... và nhiều nước ở các châu lục khác.----Tiến hành cải cách hành chính trong bộ máy các cơ quan công quyền tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài vào làm ăn.----Quốc phòng,an ninh được giữ vững trong quá trình hội nhập. ---Sự lãnh đạo của Đảng ngày càng sâu sắc đối với hoạt động đối ngoại của đất nước Page 13 [...]... tâm chăm sóc các gia đình chính sách, người có công với cách mạng Câu 19: (5 điểm) Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới a) Hoàn cảnh lịch sử (2 điểm) - Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay (đặc điểm thế giới; các xu thế quốc tế): Sự tác động sâu sắc, mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến mọi mặt của đời sống của tất cả các quốc gia Các nước XHCN... thi n hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế. - Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập. - Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong. .. thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.++ Phát huy tối đa nội lực và sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài.++ Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước.++ Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, và phát huy vai trò của Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội và nhân dân Câu 20: (5 điểm ) Quá trình thực hiện đường. .. dân Câu 20: (5 điểm ) Quá trình thực hiện đường lối đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế thời ký đổi mới a) Hoàn cảnh lịch sử (1,5 điểm) - Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay (đặc điểm thế giới; các xu thế quốc tế): Sự tác động sâu sắc, mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến mọi mặt của đời sống của tất cả các quốc gia Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc, trật tự... bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh - Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam: + Nhu cầu cần thi t và cấp bách: Giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hoá và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế + Nhu cầu đặt ra gay gắt: Chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển... bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh - Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam: + Nhu cầu cần thi t và cấp bách: Giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hoá và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế + Nhu cầu đặt ra gay gắt: Chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển... thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác: Phát huy tối đa nguồn lực trong nước, tranh thủ Page 12 các nguồn lực bên ngoài → Ba vấn đề trên là cơ sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm và hoạch định chủ trương, chính sách đối ngoại thời kỳ đổi mới b) Một số chủ trương, chính sách lớn (2 điểm) - Đưa các quan hệ đã được thi t lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững. Chủ... ứng dịch vụ công thi t yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ - Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả - Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thi n giống nòi Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình - Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội - Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng... các hoạt động đối ngoại c)Liên hệ chủ trương trên với chính sách đối ngoại của Nhà nước ta hiện nay (1, 5 điểm) - Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế: Châu Á( Trung Quốc, Li-băng, Mông Cổ ), Châu Âu(Séc, Xlô-va-ki-a, Ba Lan, Thụy Sỹ, Thụy Điển ), Châu Mỹ(Cô-lôm-bi-a, Mê-hi-cô, Cu-ba Ca-na-đa, Chi-lê ) và nhiều nước ở các châu lục khác. Tiến hành cải cách... Sỹ, Thụy Điển ), Châu Mỹ(Cô-lôm-bi-a, Mê-hi-cô, Cu-ba Ca-na-đa, Chi-lê ) và nhiều nước ở các châu lục khác. Tiến hành cải cách hành chính trong bộ máy các cơ quan công quyền tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài vào làm ăn. Quốc phòng,an ninh được giữ vững trong quá trình hội nhập -Sự lãnh đạo của Đảng ngày càng sâu sắc đối với hoạt động đối ngoại của đất nước Page 13 ... ngừng phát triển. Chăm lo, quan tâm chăm sóc gia đình sách, người có công với cách mạng Câu 19: (5 điểm) Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi a) Hoàn cảnh lịch sử (2 điểm)... đường lối đổi toàn diện, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN ,của nghiệp công nghiệp hóa đại hóa gắn với kinh tế tri thức ,với yêu cầu hội nhập quốc tế + Đổi hệ thống trị cách... pháp lí quyền sở hữu doanh nghiệp , tổ chức , cá nhân nước Vn Hoàn thi n thể chế phân phối + Hoàn thi n chế , luật pháp , cải cách phân bổ nguồn lực phân phối lại theo hướng ,đảm bảo tăng trưởng

Ngày đăng: 08/10/2015, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan